Bài giảng về phương pháp bài giảng về phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học

Nhà nghiên cứu có thể cố gắng để: 1) giáo dục nhà bảo trợ về mục đích của nghiên cứu, 2) Giải thích vai trò của nhà nghiên cứu như là người đi tìm sự thật (fact-finder), Biên dịch và giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn đi tìm sự thật (fact-finder), 3) Giải thích làm thế nào sự bóp méo sự thật hoặc bẻ gảy sự tin cậy sẽ dẫn đến các vướng mắc trong tương lai, và 4) nếu có các sai lầm khác, kết thúc quan hệ

pdf44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2514 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng về phương pháp bài giảng về phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG & ĐIỆN Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 1 Dành cho sinh viên Khoa Xây Dựng & Điện Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn • Họ và tên: LƯU TRƯỜNG VĂN • Năm sinh: 1965 • Giáo dục:  Tốt nghiệp Kỹ sư xây dựng, Đại học Bách Khoa, 1991.  Tốt nghiệp chương trình đào tạo kinh tế Fulbright (FETP) “Kinh tế học ứng dụng cho phân tích chính sách”, 1998.  Tốt nghiệp Master of Engineering in Construction Management, Asian Institute of Technology (AIT), Thailand, 2002.  Tiến sỹ chuyên ngànhKỹ thuật & Quản lý xây dựng tại Pukyong National University (PKNU),Busan, Korea, 2009 Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 2 • Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý dự án, Phân tích & thẩm định đầu tư XD - bất động sản, Phương pháp nghiên cứu • Email: luutruongvan@yahoo.com • Website: • Điện thoại di động: 0972016505 • Cơ quan: P.312, 97 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM 1. Khái niệm chung về nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 3 1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 4 Nghiên cứu là gì? • Nghiên cứu cĩ thể được định nghĩa như là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc như là sự khảo sát cĩ hệ thống, với sự vận dụng trí não để thiết lập các sự kiện mới, thường sử dùng phương pháp khoa học. (Nguồn: Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 5 Nghiên cứu khoa học là gì? • Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động của con người nhằm mở rộng tri thức qua các phương pháp khoa học (Nguyễn Văn Tuấn, 2011). • NCKH phải nằm mục tiêu phát triển tri thức mới, Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 6 đĩng gĩp thêm tri thức cho kho tàng của con người • NCKH là một cuộc điều tra hay khảo sát cĩ hệ thống 1.2. Phân biệt phát minh và sáng chế 7Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM Phát minh • Là hoat động phát hiện của con người ra các đối tượng tồn tại sẳn cĩ trong hiện thực khách quan, độc lập với con người • Thơng thường người ta gọi chính đối tượng đĩ là phát minh • Một phát minh khoa học thường khơng mang lại lợi ích kinh tế ngay Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 8 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa rộng: là hoạt động chế tạo của con người ra đối tượng khơng tồn tại sẳn cĩ trong hiện thực khách quan • Thơng thường người ta gọi chính đối tượng đĩ là sáng chế • Lợi ích kinh tế của phát minh khoa học thường thể hiện qua các sáng chế cĩ sử dụng các phát minh khoa học trong đĩ. • Cũng nhờ những sáng chế mới, người ta cĩ thêm cơng cụ để cĩ được những phát minh mới Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 9 Sáng chế • Hiểu theo nghĩa hẹp: là giải pháp kỹ thuật cĩ tính mới và tính ích lợi • Nhà sáng chế kỹ thuật phải viết hồ sơ trình bày 3 nội dung: – Giải pháp của mình – Tính mới của giải pháp – Tính ích lợi của giải pháp  nộp cho cơ quan nhà nước cĩ thểm quyền xem xét. Nếu hồ sơ thỏa mãn các yêu cầu, nhà nước cấp cho tác giả bằng độc quyền (patent) với thời gian độc quyền nhất định (ở Mỹ là 17 năm). Lúc này giải pháp cho trước mới được gọi là sáng chế, chính thức theo nghĩa luật pháp Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 10 • Sự tị mị là cần thiết để là một nhà nghiên cứu khoa học giỏi Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 11 1.3. Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 12 Các đặc trưng của một nghiên cứu tốt Định nghĩa rõ ràng mục đích & các mục tiêu n.cứu Quá trình nghiên cứu đi vào chi tiết Thiết kế nghiên cứu đã được hoạch định thấu đáo Tiêu chuẩn đạo đức cao Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 13 Vạch rõ những giới hạn của nghiên cứu Phân tích đầy đủ Báo cáo rõ ràng Các kết luận cĩ minh chứng Đáng tin cậy 2. Chọn đề tài nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 14 • Đối với người mới bước vào nghiên cứu khoa học, điều khĩ nhất là tìm được ý tưởng, tìm được chủ đề, tìm được hướng để nghiên cứu • Và từ đĩ xác định CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (RESEARCH QUESTIONS) • Cĩ nhiều cách khác nhau để tìm được chủ đề nghiên cứu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 15 2.1. CÁCH 1: ĐỌC NHỮNG BÀI BÁO KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 16 Đọc thật nhiều các bài báo • Tìm đọc các bài báo chuyên ngành trong các tạp chí chuyên ngành của Việt Nam và quốc tế • Hãy đọc và đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành bạn sẽ tìm ra các ý tưởng để làm luận văn • Sau khi đọc thật nhiều các bài báo chuyên ngành, bạn cũng sẽ hình dung ra quy trình làm một nghiên cứu khoa học với một chủ đề nào đĩ Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 17 • Kinh nghiệm bản thân: Các bài báo chuyên ngành là nguồn đề tài vơ tận cho các hướng nghiên cứu – Một bài báo về ứng dụng BBNs để dự báo khả năng chậm tiến độ Chủ đềmới: Ứng dụng BBNs để dự báo khả năng vượt chi phí – Một bài báo với tựa đề như sau: “Testing Herzberg’s two-factor theory in the Thai construction industry” sẽ dẫn đến ý tưởng nghiên cứu: “Kiểm nghiệm lý thuyết 2 nhân tố của Herzberg trong các cơng ty thi cơng Việt Nam” Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 18 • Thậm chí tìm đọc các bài báo chuyên ngành khác gần gủi với chuyên ngành mà bạn quan tâm cũng rất hữu ích để tìm ra các chủ đề cho luận văn của bạn • Các bài báo dạng REVIEW PAPER thường rất hữu ích cho nhà nghiên cứu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 19 Tìm kiếm các nghiên cứu tương tự, các bài báo • Nên dùng “Key words = từ khĩa” để tìm kiếm • Đọc các luận văn cao học trên thư viện • Đọc các luận văn cao học trên internet Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 20 • Đọc các nghiên cứu khoa học đã cơng bố • Đọc các luận văn đại học, …. • Nên dùng “Google Scholar” 2.2. CÁCH 2: THẢO LUẬN VỚI THẦY/CƠ Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 21 • Các Thầy/Cơ - những người đủ tư cách hướng dẫn luận văn cao học – sẽ giúp các bạn tìm được chủ đề nghiên cứu thích hợp thơng qua kinh nghiệm và thành tích nghiên cứu của họ • Các bạn sẽ cĩ lợi thế khi được các Thầy/Cơ cĩ tên tuổi trong giới khoa học (nhiều bài báo) hướng dẫn nghiên cứu, dìu dắt bạn trên con đường khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 22 • Thơng qua internet, website cá nhân của từng Thầy/Cơ, …, bạn cĩ thể tìm được các Thầy/Cơ cĩ nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu. Điều này thường thể hiện thơng qua số lượng bài báo khoa học đã đăng của Thầy/Cơ đĩ nhiều hay ít. • Trực tiếp liên lạc với Thầy/Cơ đĩ để đề nghị được hướng dẫn. Nếu Thầy/Cơ đĩ đồng ý, họ sẽ giao đề tài phù hợp cho bạn Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 23 2.3. CÁCH 3: TỪ KINH NGHIỆM THỰC TẾ CỦA BẠN hoặc TỪ TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA BẠN Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 24 Chủ đề nên Kinh nghiệm làm việc nghiên cứu Trí tưởng tượng Quan sát thế giới xung quanh Cách thức đơn giản hơn để xác định được một đề tài cao học (tuy nhiên theo cách này thì giá trị khoa học của luận văn khơng cao) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 26 Thực hiện lại các nghiên cứu ở nước ngồi nhưng cho điều kiện Việt Nam • Đọc các bài báo khoa học đã được đăng trên các tạp chí quốc tế để tìm các từ khĩa (key word) liên quan đến lĩnh vực mà bạn muốn nghiên cứu • Với các từ khĩa đã chọn, tìm kiếm trên internet các bài báo, các luận văn, … cĩ liên quan đã thực hiện ở nước Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 27 ngồi và Việt Nam • Thay đổi các ràng buộc, các điều kiện biên, … để tìm ra những đề tài mà tại Việt Nam chưa nghiên cứu. • Thảo luận với giáo viên hướng dẫn về đề tài đã chọn • Phát triển đề cương nghiên cứu 3. Đạo đức nghiên cứu Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 28 Khái niệm đạo đức • Đạo đức là các tiêu chuẩn/chuẩn mực của hành vi mà hướng dẫn các lựa chọn luân lý về hành vi của chúng ta và quan hệ của chúng ta với các người khác. Biên dịch và giảng: TS. Lưu Trường Văn • Mục đích của đạo đức trong nghiên cứu là để đảm bảo rằng khơng ai là bị hại hoặc chịu đựng các hậu quả bất lợi từ các hoạt động nghiên cứu. Sự vi phạm đạo đức nghiên cứu phổ biến nhất là ĐẠO VĂN • Đạo văn là vi phạm đạo đức nghiên cứu • Đưa một câu văn, một đoạn văn, một sơ đồ, một đồ thị mà đã cĩ trong một ấn phẩm đã cơng bố vào trong bài viết của mình nhưng lại khơng trích dẫn đúng quy định được xem là hành vi phi đạo đức Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 30 Đạo văn • Đạo văn khơng phải là một tội (crime) nhưng bị phản đối nhiều trên nền của sự phạm lỗi đạo đức (Nguồn: plagiarism) Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 31 • Tự đạo văn cũng là sự vi phạm đạo đức nghiên cứu Tự đạo văn • Tự đạo văn (Self-plagiarism) là tái sử dụng một phấn cơng việc đã cơng bố của chính mình mà khơng cĩ trích dẫn [4]. • Trong khoa học, tư đạo văn cĩ thể đề cập như là sự cơng bố nhiều lần một nội dung nghiên cứu. • Trong bài báo khoa học, tự đạo văn cĩ thể xuất hiện Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 32 dưới hình thức tự sao chép lại những đoạn văn hoặc kết quả nghiên cứu của chính mình trong các bài báo trước đĩ của mình nhưng khơng hề trích dẫn. [4]. plagiarism Tự đạo văn • Nhận dạng tự đạo văn thường rất khĩ khăn bởi vì sự tái sử dụng cĩ giới hạn của những gì đã cơng bố là được chấp nhận một cách hợp pháp (như là fair use) và một cách đạo đức.[35] Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 33 [35]. Samuelson, P. (1994). "Self-Plagiarism or Fair Use?" Communications of the ACM, 37(August): 21–25 Tự đạo văn • Thơng thường, các nhà nghiên cứu tái phát biểu (rephrase) và tái cơng bố (republish) cơng việc của chính họ nhưng phải trích dẫn. Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 34 • Tuy nhiên, cĩ một quy tắc như sau: – Nghiên cứu mới giống từ 50% trở lên với nghiên cứu trước đĩ thì bị từ chối. – Phản biện (Peer review) thường được thực hiện để ngăn chặn tự đạo văn • Thỉnh thoảng, các nhà nghiên cứu cĩ thể được nhà bảo trợ nghiên cứu yêu cầu để thực hiện các hành vi phi đạo đức. • Nhà nghiên cứu cĩ thể làm gì để giữ nguyên Biên dịch và giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn đạo đức? • Cĩ 4 đề nghị được cung cấp trong silde kế Làm gì nếu bị nhà bảo trợ gây sức ép? Giáo dục về mục đích Giải thích các vướng mắc 5-36 Biên dịch và giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn Nhấn mạnh: người đi tìm sự thật Chấm dứt các mối quan hệ • Nhà nghiên cứu cĩ thể cố gắng để: 1) giáo dục nhà bảo trợ về mục đích của nghiên cứu, 2) Giải thích vai trị của nhà nghiên cứu như là người đi tìm sự thật (fact-finder), Biên dịch và giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn 3) Giải thích làm thế nào sự bĩp méo sự thật hoặc bẻ gảy sự tin cậy sẽ dẫn đến các vướng mắc trong tương lai, và 4) nếu cĩ các sai lầm khác, kết thúc quan hệ. 4. Quy trình chung của nghiên cứu khoa học Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 38 • Nghiên cứu là một quá trình động. • Hình 3.1 đề nghị quy trình nghiên cứu về quản lý xây dựng Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 39 Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 40 • Hình 3.2 trình bày quá trình nghiên cứu nĩi chung • Khi một phương pháp là được chấp nhận, nghiên cứu được chỉ đạo chặt chẽ nhằm để Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 41 một n.cứu là hiệu lực tin cậy và khách quan Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 42 Hình 3.2 Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 43 Xin cảm ơn! Chúc các bạn đạt nhiều thành quả tốt trong nghiên cứu khoa học ! Biên soạn & giảng: PGS.TS. Lưu Trường Văn, Đại học Mở TP.HCM 44

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nckh_danh_cho_sinh_vien_khoa_xd_d_21_12_2013_5455.pdf
Luận văn liên quan