Báo cáo ĐTM Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng

Mỏ đá bazan bazan .ø, xã ., õ , tỉnh . đã được UBND tỉnh xem xét cho phép Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng khai thác và chế biến đá xây dựng. Quy mô khai thác 103.450m3 đá nguyên liệu/năm và sản lượng chế biến 95.000 m3/năm thành phẩm. Các tác động gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ các hoạt động khoan nổ mìn, khai thác, vận chuyển, chế biến (đập - nghiền - sàng) đá các loại. Các hoạt động trên sẽ gây ô nhiễm cục bộ đến môi trường xung quanh (tăng độ ồn, chất thải, bụi.), đền bù tái định cư. Tuy nhiên, bằng các phương pháp khống chế ô nhiễm như đã trình bày, Dự án sẽ thực hiện để giảm thiểu các tác động này đến mức thấp nhất có thể. Mỏ đi vào hoạt động sẽ là nguồn cung cấp đá xây dựng chủ yếu cho Công trình xây dựng trên địa bàn õ và các khu vực trong tỉnh ., đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng tại chỗ phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho cư dân địa phương. Trên cơ sở phân tích quy trình công nghệ khai thác và chế biến đá xây dựng, nguồn gốc gây ô nhiễm, đánh giá mức độ ô nhiễm và xem xét các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường và phòng chống sự cố môi trường. Báo cáo ĐTM đã rút ra một số kết luận sau : - Dự án sẽ gây một số tác động có hại đến môi trường nếu không có biện pháp khống chế như sau : + Ô nhiễm không khí do bụi, tiếng ồn từ quy trình hoạt động của cơ sở như nổ mìn, nghiền, vận chuyển đá. + Khói xe máy và thiết bị vận chuyển, khai thác có chứa NO2, SO2, CO2. + Ô nhiễm nguồn nước do nước thải sản xuất có chứa bột đá và các chất rắn lơ lửng. + Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi trùng. + Chất thải rắn sản xuất chủ yếu là đá không đúng quy cách, bột đá có bản chất trơ, ít ảnh hưởng đến môi trường. + Đền bù, giải phóng mặt bằng - Nếu đầu tư các phương án khống chế ô nhiễm môi trường như trình bày trong Báo cáo này sẽ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Các biện pháp đó bao gồm: + Phun nước làm ẩm đá và bãi chứa khi bốc dỡ đá nguyên liệu. + Thực hiện nghiêm chỉnh hộ chiếu nổ mìn, quy trình công nghệ nổ mìn phá đá và đảm bảo khoảng cách an toàn đối với người và thiết bị. Lượng thuốc nổ tối đa cho 1 lần khoan không quá 1.130kg. + Phun nước tại các tâm gây ra bụi trong khi chế biến đá và làm ẩm đá trước khi nghiền, bãi chứa khi bốc dỡ đá nguyên liệu và đá sản phẩm. + Các phương tiện vận tải không được chở đầy quá thùng xe và phải có bạt che kín để tránh rơi vãi đất đá và phát tán bụi vào môi trường không khí xung quanh. + Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại, chôn lấp rác sinh hoạt, chất cặn bã dầu mỡ vào nơi quy định, không cho lan xuống các tầng nước ngầm. + Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung bằng cách kiểm tra thường xuyên thiết bị đập – nghiền - sàng và kịp thời tra dầu mỡ. + Trồng cây dọc đường vận chuyển, sân công nghiệp và quanh khai trường để giảm bụi. + Áp dụng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy, chống sét, bảo hộ lao động. + Hàng năm trích kinh phí để thực hiện chương trình giám sát môi trường. Số liệu giám sát sẽ được cập nhật và lưu giữ tại mỏ. Thực hiện việc đóng tiền ký quỹ phục hồi môi trường theo luật định. + Thực hiện đền bù tái định cư theo quy định của pháp luật hiện hành. + Khi kết thúc khai thác mỏ, sẽ thực hiện phương án phục hồi môi trường sau khai thác và các thủ tục đóng cửa mỏ theo quy định của Bộ Tài nguyên Môi trường. Tóm lại, việc đưa mỏ đá bazan .ø, xã ., õ , tỉnh . vào hoạt động để đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng cho các Công trình tại Trung tâm đô thị và một số công trình thủy điện lớn trên địa bàn hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Trong quá trình hoạt động sản xuất chế biến, sẽ có các tác động gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các yếu tố ô nhiễm phần lớn sẽ khắc phục được bằng các biện pháp khống chế, giảm thiểu hợp lý đã được trình bày. Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng xin cam đoan sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cũng như phục hồi môi trường sau khi khai thác theo đúng như trong Báo cáo đã đưa ra.

doc70 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 5458 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo ĐTM Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụi. 4.2. PHƯƠNG ÁN ĐỀ PHÒNG SẠT LỞ BỜ MOONG KHAI THÁC, PHÒNG TRÁNH SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG. 4.2.1. Vấn đề sạt lở bờ moong khai thác. - Để phòng tránh sạt lở bờ moong khai thác, sự cố môi trường, trong hoạt động khai thác phải tuân thủ đúng phương án thiết kế khai thác đã được phê duyệt. - Đảm bảo góc dốc sườn tầng khai thác, sườn tầng kết thúc theo đúng quy định tại quy phạm khai thác mỏ hiện hành : Qui phạm kỹ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên (TCVN - 5178 - 90) do Ủy ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường ) ban hành năm 1990; Qui phạm kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên (TCVN - 5326 - 91) do Ủy ban Khoa học Nhà nước ban hành năm 1991; - Thường xuyên quan sát vách moong để phát hiện các vết nứt, khe nứt lớn để có biện pháp phòng tránh nguy cơ trượt lở thành moong. 4.2.2. Phòng chống cháy nổ. Để phòng chống khả năng cháy nổ Dự án đưa ra các biện pháp khắc phục sau : - Tuân thủ nghiêm ngặt quy định phòng cháy, chữa cháy trong khu vực kho nguyên, nhiên liệu, vật tư, kho thuốc nổ. - Trong phạm vi kho phải có biển báo, có nội quy PCCC và luôn có các phương tiện chữa cháy và được công an PCCC tỉnh kiểm tra thường xuyên. - Không được hút thuốc, đốt lửa trong phạm vi kho nhiên liệu, có quy định phòng cháy chữa cháy để mọi người áp dụng và học tập. 4.2.3. Phòng sự cố nổ mìn và khai thác. - Khoảng cách an toàn khi nổ mìn đối với người là 300m, đối với thiết bị là 200m. - Các công trình kiên cố chỉ được xây dựng khi cách khai trường từ 300m trở lên. - Thực hiện nghiêm túc các thông số tính toán và các quy định an toàn đối với công tác nổ mìn. - Trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ bảo đảm an toàn lao động cho công nhân. Xây hầm tránh nấp mìn tại khai trường khai thác ít nhất từ 3 - 4 cái để công nhân có nơi ẩn nấp khi bắn mìn. - Quy định thời gian và thông báo việc nổ mìn trong ngày, tránh cho nổ vào những giờ không thích hợp để giảm tai nạn lao động và ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của nhân dân trong vùng. - Tuyệt đối tuân thủ Yêu cầu an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng Vật liệu nổ công nghiệp (TCVN – 4586 : 97 - Soát xét lần 2 ) do Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC “Vật liệu nổ công nghiệp” biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) ban hành năm 1997. 4.2.4. Phòng chống xói mòn đất. Khoanh vùng khai thác và trồng cây quanh moong khai thác. Bờ moong đối với tầng đất phủ đảm bảo góc nghiêng sườn bờ £ 300; với tầng đá đảm bảo góc nghiêng sườn bờ £ 750 ; Góc nghiêng bờ kết thúc mỏ £ 600 nhằm giảm động lực của nước chảy xuống bờ moong, đá lăn xuống chân moong, giảm xói mòn khu vực khai thác. 4.2.5. Vệ sinh lao động và an toàn lao động. - Hệ thống đường vận tải mỏ phải đủ rộng để không gây nguy hiểm. - Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. - Xây nhà vận hành có gắn kính cách âm cho công nhân tại khu chế biến. - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân. - Thường xuyên kiểm tra đôn đốc và buộc công nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn lao động. - Hạn chế tối đa việc tiếp xúc liên tục giữa công nhân với các nguồn gây ô nhiễm hoặc vật liệu nổ. - Bồi dưỡng thường xuyên kiến thức vệ sinh và an toàn lao động. Trong giai đoạn Dự án đầu tư đưa ra các phương án giải phóng mặt bằng trên cơ sở số liệu thu được sang giai đoạn sau sẽ hiệu chỉnh cùng với địa phương để đáp ứng được yêu cầu về tiến độ cũng như kinh phí. 4.2.6.Đền bù giải phóng mặt bằng 4.2.6.1. Cơ sở tính toán và pháp lý * Cơ sở pháp lý Luật Đất đai do Chủ tịch nước công bố ngày 26/11/2003. Nghị định 188/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 03/12/2004 về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 03/12/2004 về việc thu tiền sử dụng đất. Thông tư 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ ra ngày 03/12/2004 về việc thu tiền sử dụng đất. Tham khảo quyết định của địa phương vùng dự án về đơn giá đền bù, đơn giá xây dựng cụ thể: ................................................................................................................................................................................................................. Đơn giá công trình kiến trúc Đối với khu vực dự án về công trình văn hoá lịch sử và công trình kiến trúc là không có, chỉ có một số nhà tạm nhà gỗ cấp 4 của một số hộ dân trong vùng. Đơn giá đất Nghị định 188/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất. Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 03/12/2004 về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng. Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất. Nghị định 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về việc thu hồi sử dụng đất. Thông tư 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về việc thu hồi sử dụng đất. 4.2.6.2. Phương án đền bù * Đối tượng và nguyên tắc được đền bù Căn cứ vào mục 2 điều 3 của Nghị định 197/2004/NĐ-CP thì đối tượng được đền bù bao gồm tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thiệt hại về đất, cây hoa màu và về tài sản phải là người sở hữu hợp pháp tài sản đó phù hợp với quy định của pháp luật. Đối với thiệt hại về tài sản bao gồm nhà cấp IV, cấp II, chuồng trại, công trình kiến trúc, cây trồng, vật nuôi và các tài sản khác có tại thời điểm thu hồi đất và tất cả được đền bù bằng tiền. Mức đền bù thiệt hại về cây hàng năm được tính bằng giá trị sản lượng thu hoạch trong một năm theo năng suất bình quân của 3 năm trước đó với giá trung bình ở địa phương tại thời điểm đền bù. Mức đền bù thiệt hại đối với cây lâu năm được tính bằng giá trị hiện có của vườn cây (không bao hàm giá trị đất) tại thời điểm thu hồi đất theo thời giá của địa phương. * Điều kiện để được đền bù Người được đền bù đất phải có một trong các điều kiện như trong quy định trong điều 6 của Nghị định 197/2004/NĐ-CP. Người bị thu hồi đất không có một trong các điều kiện theo quy hoạch trên hoặc tại thời điểm sử dụng đất vi phạm quy hoạch được cấp thẩm quyền phê duyệt và đã công bố thời điểm chiếm đất trái phép, thì khi nhà nước thu hồi đất không được đền bù thiệt hại về đất hoặc nếu có thì tuỳ trường hợp cụ thể được UBND tỉnh, Hội đồng đền bù, chủ đầu tư xem xét hỗ trợ. Về tài sản căn cứ theo điều 17 và 18 trong Nghị định 197/2004/NĐ-CP, người có tài sản hợp pháp khi nhà nước thu hồi đất mà bị thiệt hại thì được đền bù thiệt hại theo giá trị hiện có của tài sản. Chủ tài sản có trên đất bất hợp pháp, tuỳ trường hợp cụ thể được UBND tỉnh, Hội đồng đền bù, chủ đầu tư xem xét hỗ trợ. * Các biện pháp chính Công tác đền bù giải phóng mặt bằng là công tác phức tạp khó khăn, tuy nhiên đây là một dự án nhỏ, diện tích đất sử dụng không nhiều 19,05 ha. * Tổ chức thực hiện trong quá trình phát triển dự án Trong quá trình thực hiện phải căn cứ vào Điều 32, 33, 34, 35, 37, 38 chương VI của Nghị định 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Nhưng cần phải chú ý đến các vấn đề sau: * Trách nhiệm thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng Trách nhiệm của Ban quản lý Dự án: Là người chịu trách nhiệm chính cùng với Hội đồng đền bù và chính quyền địa phương thực hiện nghiêm túc, đầy đủ theo đúng chính sách của nhà nước và các quyết định của địa phương. Đó là nguyện vọng của dân. * Các bước thực hiện Lập hồ sơ cắm mốc thoả thuận vị trí với chính quyền địa phương và thực hiện cắm mốc khu vực xin đất vĩnh viễn cũng như xin đất tạm thời cho công trình. Phối hợp với đơn vị địa chính lập bản đồ giải thửa trong khu vực cấm mốc. Thành lập hội đồng đền bù. Thống kê đất đai, tài sản và cây cối hoa màu trong khu vực đền bù. Lập hồ sơ về phương án đền bù giải phóng mặt bằng. Lập hồ sơ xin cấp đất. Đền bù và giải phóng mặt bằng. Nhận và bàn giao đất và mốc cho đơn vị thi công. * Một số biện pháp Hiệu chỉnh, khối lượng, dự toán sẽ thực hiện ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật. Việc làm này phải thực hiện cùng với địa phương. Thành lập ban đền bù do địa phương làm chủ trì: gồm thị xã và xã trong đó thị xã là trưởng ban, có sự tham gia của chủ đầu tư. Thực hiện đền bù, do ban đền bù của địa phương thực hiện và có sự cộng tác của chủ đầu tư. 4.3. PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG KHI KẾT THÚC KHAI THÁC. Theo công văn hướng dẫn tính tổng dự toán chi phí phục hồi môi trường của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (Công văn số 832/BKHCBMT-Mtg), mỏ đá xây dựng do Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng khai thác thuộc nhóm hố mỏ dạng A-2. Đây là dạng hố mỏ sau khi kết thúc khai thác để lại dạng địa hình âm so với mặt địa hình xung quanh. Hướng phục hồi môi trường là dùng đất lúc bóc bề mặt để hoàn thổ đáy moong và làm hồ chứa nước, nuôi trồng thủy sản và sử dụng để cấp nước tưới và phòng chống cháy cho khu vực xung quanh vào mùa khô. Chi phí để phục hồi môi trường gồm: Mcp = Csđ + Cbm + CT ; (đồng). Trong đó: - Mcp là tổng dự toán chi phí phục hồi môi trường. - Csđ là chi phí để san gạt đáy moong khai thác : Csđ = S x Cg ; trong đó : - S là diện tích cần san gạt tính bằng m2. - Cg là chi phí để san gạt 1m2 đáy hố mỏ, nhằm tạo mặt bằng đáy hố mỏ. - Cbm là chi phí để củng cố bờ mỏ đảm bảo sự ổn định theo thiết kế. Sđ Cbm = ------------------ x Cs ; (đồng). Cosg Trong đó : + Sđ là diện tích khu mỏ cần củng cố, tính bằng m2 đo trên bình đồ. + g là góc dốc bờ mỏ trong đất phủ (30o). + Cs là chi phí để củng cố bờ mỏ (được tính theo chi phí thực tế phù hợp với đặc thù của mỏ). - CT là chi phí để trồng cây xung quanh miệng hố mỏ dùng làm hồ chứa nước: CT = P x n x (Ch + Cc + Cpk + Cb) ; (đồng). Trong đó: + P là chu vi miệng hồ tính bằng m. + n là số cây trồng theo 1 m dài chu vi hồ. + Ch ; Cc ; Cpk ; Cb tương ứng là chi phí để đào, trồng cây, chi phí mua phân bón và chi phí để chăm bón 1 cây trồng tính theo đơn giá đ/cây. Như vậy, ngoài các chi phí đã ghi trong hướng dẫn của Bộ KHCN và Môi trường (cũ) về việc dự tính kinh phí ký quỹ để phục hồi môi trường, còn một số chi phí khác cần bổ sung. Ở đây, các chi phí này được gọi là Cbs được tính như sau: Cbs = Cxl + Cmt + Cbt + Csm ; (đồng). Trong đó: + Cxl là chi phí xử lý nước thải trong hồ. + Cmt là chi phí xây dựng hệ thống mương thoát từ hồ ra suối cạn. + Cbt; Csm lần lượt là chi phí san gạt bãi thải; san gạt mặt bằng khu vực chế biến. * Tổng chi phí phục hồi môi trường sẽ là: Mcp = Csđ + Cbm + CT + Cbs ; (đồng). 4.3.1. San ủi moong khai thác. Moong khai thác sau khi kết thúc ở độ sâu -9,4m là một mặt bằng rộng 19,05ha. Khi kết thúc khai thác, diện tích khai thác cần san gạt là 19,05ha. Sẽ sử dụng thiết bị máy gạt D8 (tương đương 140 CV). Theo thông tư 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 về chi phí xây lắp cơ bản và quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 21/3/2006 của UBND tỉnh ............ về việc ban hành bộ đơn giá phục hồi môi trường của dự án khai thác đá, giá san gạt đáy moong khai thác đất cấp IV là 126.115 đồng/100m³. 4.3.2. Cải tạo bờ mỏ. Sau khi kết thúc khai thác sẽ tạo thành một hồ chứa nước rộng 19,05ha, sâu trung bình 9,4m so với bề mặt địa hình tự nhiên. Bờ mỏ sẽ bao gồm 2 phần, trong đó phần phía trên là trong đất phủ có chiều cao từ 1,25m – 2,5m (trung bình 2m) với góc dốc 30o. Phần dưới là đá cứng với chiều cao trung bình 10m với góc nghiêng bờ kết thúc là 75o. Nội dung của công tác cải tạo bờ mỏ bao gồm: - Trong phần moong đất phủ: Nội dung của việc củng cố bờ mỏ trong đất phủ là: Cải tạo lại bờ moong, sử dụng phương tiện cơ giới để tạo mái dốc taluy 30o. Kết hợp trồng cây, cỏ vetiver để chống xói mòn trên bề mặt moong khai thác trong đất phủ. Với tổng chiều dài bờ moong đo trên bản đồ là 2.190 m. Góc nghiêng bờ kết thúc của mỏ trong đất phủ là 300, chiều cao trung bình 2m thì khối lượng đất bóc để đảm bảo bờ mỏ được tính như sau: S a = 450 Phần đất phủ g = 300 Phần đá cứng a = 750 Hình IV.1. Mặt cắt lớp đất phủ của mỏ. Theo hình trên, khối lượng đất bóc được tính theo công thức V = S x L ;(m3) Trong đó: S là diện tích tiết diện cần cải tạo được tính theo công thức: Sđp = H x (H.cotg g– H.cotga)/2 = 2 x (2 x cotg300 – 2 x cotg450)/2 = 2,25(m2). Khối lượng đất bóc để cải tạo bờ moong khi kết thúc khai thác là: V = S x L = 2,45 x 2.190 = 6.419 (m3). Khối lượng đất này sẽ sử dụng để san ủi lại mặt bằng đáy khai trường. Diện tích trồng cỏ vertiver chống xói mòn: Stc = (2 /sin 30°) x 2.620 = 10.480 (m2). - Trong phần moong đá cứng: Góc dốc bờ moong trong đá cứng khi kết thúc khai thác là 75o. Chiều cao trung bình là 9,4m. Chu vi phần moong trong đá cứng là 2.190m. Diện tích moong trong đá gốc cần cải tạo là: Sđg = (9,4/sin 75°) x 2.190 = 21.312 (m2). Thực tế tại mỏ cho thấy khối lượng đá cần phải xử lý trên diện tích 1 m2 bờ mỏ vào khoảng 0,1 - 0,2m3/m2. Như vậy, khối lượng đá cần phải xử lý bằng: 21.312 m2 x 0,2m = 4.262m3. Nội dung của việc củng cố bờ mỏ trong đào phá đá bằng phương pháp nổ mìn lỗ khoan xiên để đảm bảo độ ổn định của bờ moong. - Tính toán chi phí để củng cố bờ moong : + Trong đất phủ: Đất phủ của mỏ được xếp vào đất cấp IV. Đơn giá đào san đất hiện hành được tính trên cơ sở các phương tiện cơ giới hiện có của mỏ (máy xúc thủy lực gàu ngược có dung tích gầu 1,2 m3 và máy gạt D8) như sau (Theo thông tư 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 về chi phí xây lắp cơ bản và quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 21/3/2006 của UBND tỉnh ............ về việc ban hành bộ đơn giá phục hồi môi trường của dự án khai thác đá): - Mã hiệu : AB. 22124. - Đơn vị : 100 m3. - Tổng cộng đơn giá máy và nhân công : 660.881 đ/100m3 (làm tròn). + Trong phần moong đá cứng : Bờ mỏ đá cứng cấp I, trong quá trình tồn tại > 2 năm, nên hàng năm cần được xử lý bằng cách ổn định và tạo lớp phủ thực vật. Theo thông tư 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 về chi phí xây lắp cơ bản và quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 21/3/2006 của UBND tỉnh ............ về việc ban hành bộ đơn giá phục hồi môi trường của dự án khai thác đá, tổng chi phí là 126.115 đồng/100m³ đá. Chi phí để trồng cỏ chống sạt lở Vetiver là 2.677.412 đồng/100m² bao gồm: chi phí nhân công 958.293 đồng/100m², chi phí cho máy móc 766.521 đồng/100m², chi phí vật liệu là 952.598 đồng/100m². 4.3.3. Chi phí trồng cây quanh hồ, dọc đường và khu vực bãi thải. Để tạo cảnh quan môi trường và làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do bụi, khí thải từ phương tiện vận chuyển, máy móc trong quá trình khai thác và sau khi kết thúc khai thác, Dự án sẽ trồng cây hai bên đường, dọc đê bao và phần vành đai an toàn từ chân đê bao đến mép moong khai thác. Chiều dài tuyến đường trồng cây là 1.500 m, chiều rộng trung bình là 2 m, Diện tích phải trồng cây dọc đường là 3.000 m². Chiều dài bao quanh moong là 2.190m. Chiều rộng trung bình là 6m. Diện tích lòng hồ khoảng 181.200m² . Diện tích trồng cây quanh moong khai thác là 0.93ha (9.300 m2). Tổng diện tích trồng cây là 1,35 ha. Loại cây trồng : tràm, keo tai tượng. Mật độ : theo Thông tư 09/KH ngày 13/09/1994 của Bộ Lâm nghiệp về việc hướng dẫn thực hiện định mức xuất vốn đầu tư lâøm sinh tính tổng chi phí trồng cây và quyết định 1280/QĐ-UBT của UBND tỉnh(tham khảo) về định mức và đơn giá đơn giá đầu tư lâm sinh. Trường hợp tính cho trồng mới. Với diện tích > 1000 m2 áp dụng cho rừng tập trung (< 1000 m2 rừng phân tán) và chi phí trồng rừng được tính theo Thông tư 16/2005TT-BXD ngày 13/10/2005 của Bộ Xây dựng. Mật độ trồng cây : 1.666 cây/ha. Số cây trồng trên diện tích cải tạo : TC = 1,35 ha x 1.666 cây/ha = 2.249 cây. Vậy tổng số cây phải trồng là 2.249 cây. Định mức trên đã tính cho mật độ cây sống (kể cả cây con để dặm rừng năm thứ 2). 4.3.4. Chi phí san gạt bải thải, khu chế biến. Diện tích khu chế biến cần san gạt là 2,0 ha. Tương tự như đối với đáy moong, sẽ sử dụng máy gạt D8 để san gạt diện tích bãi thải và khu chế biến. Đơn giá san ủi theo quyết định số 11/2006/QĐ-UBND ngày 21/3/2006 của UBND tỉnhvề việc ban hành bộ đơn giá phục hồi môi trường của dự án khai thác đá là 126.115 đồng/100m³. Tuy nhiên khu chế biến nằm trong diện tích 19,05ha. 4.3.5. Chi phí bảo vệ môi trường hồ chứa nước. 4.3.5.1. Chi phí xây dựng hệ thống mương thoát nước. Theo thiết kế, sau khi đóng cửa mỏ, moong khai thác có kích thước phía trên 19,05ha. Để triển khai quá trình hoạt động của mỏ, giai đoạn năm đầu xây dựng mỏ sẽõ phải hoàn thành mương thoát nước khai trường chảy ra theo suối cạn. Vì vậy chí phí xây dựng mương thoát nước sẽ không tính vào kinh phí để phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ (chí phí xây dựng mương thoát nước moong đã tính trong tổng mức đầu tư ở phần xây dựng cơ bản mỏ). 4.3.5.2. Chi phí xử lý nước hồ. Sau khi kết thúc khai thác sẽ tạo thành một hồ nhân tạo, được bao bọc xung quanh bởi đê bao cao hơn địa hình bên ngoài 1,2-1,5m. Do đó, nguồn nước cung cấp cho hồ chủ yếu là nước mưa rơi trực tiếp vào hồ. Ngoài ra còn có một lượng nước ngầm cung cấp. Mùa mưa, nước trong hồ thường cao hơn mực nước ngầm nên lúc này nước hồ sẽ cung cấp cho nước ngầm. Nhìn chung, lượng nước ngầm cung cấp tuỳ theo sự thay đổi mực nước của hồ. Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn, lượng mưa trung bình hàng năm là 2.588 mm. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.000 mm. Như vậy, hàng năm sẽ có một lượng nước dư là 1.588mm cung cấp cho hồ. Nếu không có sự cung cấp cho nước ngầm và hồ là hồ kín thì hàng năm mực nước hồ sẽ dâng lên 1,5m. Tuy nhiên, do nước trong hồ và nước ngầm có quan hệ với nhau nên hiện tượng này sẽ không xảy ra. Sự hiện diện của hồ nước sau này sẽ làm cho mực nước ngầm quanh mỏ dâng lên, là một điều kiện thuận lợi đối với môi trường quanh mỏ. Trong trường hợp nước trong hồ dâng quá cao, nước sẽ được thoát ra ngoài qua cống thoát nước, chảy theo hệ thống thoát nước ra suối Cạn làm mực nước hồ luôn ổn định. Như vậy, trong tự nhiên sau khi kết thúc khai thác, nước hồ sẽ lưu thông với nước mặt và nước ngầm nên không bị tù đọng. Mặt khác, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hồ là nước mưa có chất lượng tốt nên không phải xử lý. Vì vậy, kinh phí làm sạch nước hồ trong giai đoạn phục hồi môi trường: Cxl = 0. CHƯƠNG 5 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 5.1. CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU. Thông qua báo cáo ĐTM Dự án khai thác, chế biến đá xây dựng õ , tỉnh ............, Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng xin cam kết: - Khai thác đá xây dựng trên phần diện tích đã được Chủ tịch UBND tỉnh ............ cấp phép. - Khai thác và chế biến đúng theo giấy phép mà Chủ tịch UBND tỉnh ............ cấp (103.450m3đá nguyên khai/năm). - Tuân thủ các quy định khai thác và bảo vệ môi trường theo Luật Khoáng sản, Luật Bảo vệ Môi trường và các Nghị định, thông tư hướng dẫn chi tiết kèm theo. Chúng tôi áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và phòng chống sự cố như đã trình bày trong báo cáo đánh giá tác động môi trường, đồng thời tăng cường công tác đào tạo cán bộ về môi trường nhằm nâng cao năng lực quản lý môi trường, đảm bảo giảm thiểu tốt nhất các bất lợi do các vấn đề ô nhiễm môi trường gây ra. Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế tác động có hại của dự án tới môi trường đã được đưa ra và kiến nghị trong báo cáo là những biện pháp khả thi và xử lý đạt tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam. Chúng tôi phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thi công các hệ thống khống chế ô nhiễm để kịp thời điều chỉnh mức độ ô nhiễm nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định và phòng chống sự cố môi trường xảy ra. Chúng tôi cam kết thực hiện xây dựng công trình khống chế ô nhiễm đúng thời gian phù hợp với từng giai đoạn thi công và giai đoạn vận hành của mỏ nhằm đạt hiệu quả xử lý các chất ô nhiễm trong quá trình thi công và vận hành. Chúng tôi xin đảm bảo độ chính xác của các số liệu trong các văn bản đưa trình và cam kết rằng Dự án của chúng tôi không sử dụng các loại hoá chất, chủng vi sinh trong danh mục cấm của Việt Nam và trong các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. Chúng tôi cam kết thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng đúng theo quy định hiện hành của UBND tỉnh Đăk Nông và các chính sách của địa phương. Chúng tôi phối hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở địa phương để tiến hành kiểm tra việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã trình bày trong báo cáo này. Chúng tôi xin cam kết thực hiện đầy đủ các giải pháp bảo vệ môi trường đã nêu trong báo cáo này. 5.2 CAM KẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP, QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN - Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và Chủ tịch nước công bố ngày 12/12/2005 và các văn bản quy phạm pháp luật. Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội thông qua ngày 03/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/04/2005. Luật Đất đai của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, có hiệu lực từ ngày 01/07/2004. Nghị định 80/2006/NĐ-CP “v/v quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường”. Thông tư 08/2006/TT-BTNMT “Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí xung quanh (TCVN 5937 - 2005). Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong trong không khí xung quanh (TCVN 5938 - 2005). Mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5948 - 1995). Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư - mức ồn tối đa cho phép (TCVN 5949 - 1995). Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt (TCVN 5942 - 1995). Giới hạn ô nhiễm cho phép đối với nước thải sinh hoạt (TCVN 6772 - 2000). Chaát thaûi raén sinh hoaït: ñöôïc thu gom, vaän chuyeån ñeán nôi xöû lyù theo ñuùng yeâu caàu an toaøn veä sinh. Các văn bản khác có liên quan đến quá trình chuẩn bị, thi công và vận hành của dự án. Chúng tôi xin bảo đảm rằng các tiêu chuẩn, định mức của các nước và các tổ chức quốc tế được trích lục và sử dụng trong báo cáo của chúng tôi đều chính xác và đang có hiệu lực. Chúng tôi cam kết sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn và cơ quan quản lý môi trường địa phương trong quá trình hoạt động của dự án để thiết kế, vận hành các hệ thống xử lý ô nhiễm không khí, ồn rung và nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nước Việt Nam. Chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp phòng chống sự cố và giảm thiểu ô nhiễm như đã trình bày trong Báo cáo, đồng thời tăng cường công tác đào tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực quản lý mỏ, bảo đảm vận hành các thiết bị máy móc an toàn và đạt hiệu quả cao nhất, không gây ô nhiễm môi trường. CHƯƠNG 6 CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.1. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG. Để đi vào hoạt động, Dự án phải đầu tư các công trình xử lý ô nhiễm như sau : - Kinh phí đầu tư hệ thống giảm thiểu ô nhiễm bụi. - Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt (bể tự hoại 3 ngăn kiểu thấm).. - Đầu tư hệ thống thu gom chất thải rắn sinh hoạt và chất thải sản xuất. - Đền bù, giải phóng mặt bằng - Trồng cây xanh hai bên đường vận chuyển và diện tích tối thiểu 15% khu lán trại 6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG. 6.2.1. Phương án tổng thể. Không mở rộng diện tích chặt phá cây trồng và làm ảnh hưởng đến đất trồng trên diện tích giáp khu mỏ. Mở rộng khai trường đến đâu sẽ thu dọn thảm thực vật đến đó. Hàng năm trồng và chăm sóc cây, cỏ vetiver phía trên bờ moong khai thác tại biên giới khai trường để tạo hàng rào ngăn người và súc vật rớt xuống lòng moong, chống sạt lở bờ moong khai thác. - Trồng cây xung quanh khu vực tổ hợp đập - nghiền - sàng, hai bên đường vận chuyển ngay từ lúc xây dựng và phải bảo vệ đến khi khai thác xong. Khai thác đạt độ sâu thiết kế để tận dụng hết khoáng sản và có điều kiện phục hồi hoàn chỉnh sau này. Sau khi khai thác xong, sẽ cải tạo khu mỏ thành hồ chứa nước có diện tích khoảng 18 ha. Tu bổ, sửa chữa đường vận tải mỏ, trồng cây ven đường làm cho điều kiện sống của nhân dân trong vùng được nâng lên. 6.2.2. Chương trình quản lý môi trường. Chương trình quản lý môi trường bao gồm các nội dung chính sau : - Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn đầu tư xây dựng Dự án. - Phối hợp với cơ quan quản lý môi trường địa phương, các đơn vị chuyên môn tiến hành giám sát môi trường định kỳ trong suốt quá trình hoạt động của Dự án. - Xây dựng các hệ thống xử lý khí thải, chất thải rắn. - Đào tạo, hướng dẫn vận hành các hệ thống xử lý ô nhiễm cho nhân viên. - Xây dựng các chương trình kiểm tra, bảo dưỡng và bảo trì toàn bộ khu vực mỏ. - Xây dựng chương trình đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, kế hoạch phòng chống sự cố môi trường. Với mục tiêu quản lý môi trường nhằm theo dõi, phòng chống, khắc phục và giảm thiểu đến mức có thể được các tác động bất lợi đối với môi trường, đặc biệt là phòng các sự cố môi trường có thể xảy ra nhằm bảo vệ cuộc sống của cộng đồng dân cư và công nhân trực tiếp sản xuất cũng như bảo đảm hạn chế ảnh hưởng đến môi trường sinh thái trong khu vực. 6.2.3. Chương trình giám sát môi trường. Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng môi trường nhằm mục đích kiểm soát, bảo vệ và giám sát ô nhiễm môi trường. Tình trạng môi trường sẽ được thường xuyên theo dõi, số liệu sẽ được lưu trữ. Giám sát quan trắc môi trường nhằm theo dõi diễn biến môi trường trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án để phát hiện kịp thời các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, từ đó tìm các nguyên nhân và kịp thời có biện pháp xử lý. Do vậy, công tác giám sát và quan trắc môi trường của dự án sẽ tiến hành thường xuyên. Đối tượng quan trắc, các thông số quan trắc và tần suất quan trắc sẽ dựa vào các nguyên tắc như nêu trên. 6.2.3.1. Quan trắc giám sát chất lượng không khí. - Thông số giám sát : Bụi, tiếng ồn, NOx, SOx, CO, THC. - Vị trí giám sát : + 01 điểm tại khu vực khai thác. + 01 điểm tại khu vực chế biến. + 01 điểm tại văn phòng làm việc. + 02 điểm trong khu xung quanh, nơi có dân cư sinh sống (nằm cuối hướng gió chủ đạo). - Tần suất giám sát: 2 lần /năm. - Tiêu chuẩn so sánh: TCVN về môi trường. - Kinh phí thực hiện: 8.000.000 đồng/năm. 6.2.3.2. Quan trắc giám sát chất lượng nước. - Quan trắc giám sát chất lượng nước mặt. + Thông số giám sát : PH, SS, TDS, BOD, Tổng Nitơ, Tổng Photpho, Dầu mỡ , kim loại nặng. + Vị trí giám sát : * 01 điểm tại suối cạn gần khu vực mỏ. * 01 điểm tại moong khai thác. + Tần suất giám sát : 2 lần /năm. + Tiêu chuẩn so sánh : TCVN về môi trường. + Kinh phí thực hiện : 6.600.000 đồng/năm. - Quan trắc giám sát chất lượng nước ngầm. + Thông số giám sát: pH, COD, màu, tổng cứng, tổng chất rắn, Clorua, Florua, Mn, Fe, Nitrat, Nitrit, Vi sinh vật. + Vị trí giám sát : * 01 điểm tại giếng khoan khu vực mỏ. * 01 điểm tại giếng khoan của khu vực dân cư xung quanh. + Tần suất giám sát : 2 lần /năm. + Tiêu chuẩn so sánh : TCVN về môi trường. + Kinh phí thực hiện : 5.000.000 đồng/năm. - Giám sát tỷ lệ trồng cây xanh CHƯƠNG 7 DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG 7.1. ĐẦU TƯ CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. Kinh phí đầu tư cho các hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường bao gồm: 7.1.1. Kinh phí đầu tư hệ thống xử lý bụi. Kinh phí đầu tư hệ thống đường xá, cây xanh và xe phun nước : 350 triệu đồng. 7.1.2. Kinh phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt. Kinh phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn kiểu thấm : 60 triệu đồng. 7.1.3. Kinh phí đầu tư hệ thống xử lý chất thải rắn. Kinh phí đầu tư hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn: 20 triệu đồng. 7.1.4. Dự tính chi phí phục hồi môi trường. Trên cơ sở khối lượng công việc và định mức, đơn giá dự toán, kinh phí phục hồi môi trường sau khi đóng cửa mỏ được tính toán như sau: 7.1.4.1. Chi phí san gạt đáy moong. Diện tích đáy moong cần san gạt là 19,05ha diện tích mỏ, chiều sâu san gạt trung bình 0,3 m. Khối lượng cần san gạt là 190.500 x 0,3 = 57.150(m³). Chi phí 100 m³ là 126.115 đồng. Csđ = m3 x 126.115đồng/100m3 = 72.074.722 đồng. 7.1.4.2. Chi phí củng cố bờ moong. - Chi phí củng cố bờ moong trong đất phủ. Trong đất phủ, bờ moong có khối lượng đất đá cần bóc là 6.419 m³ được gia cố để có góc dốc 75o và diện tích trồng cỏ vetiver là 10.480m2 chống sạt lở, xói mòn. Chi phí củng cố bờ mỏ là 660.881 đồng/100m3 (làm tròn). Chi phí trồng cỏ là 952.598 đồng/100m2. Tổng kinh phí dự tính để củng cố bờ moong trong đất phủ là: Chi phí bóc đất: 6.419m³ x 660.881 đồng/100m3 » 42.422.000 đồng. Chi phí trồng cây cỏ Vetiter chống xói mòn gồm: - Vật liệu: 10.480m2 x 952.598 đồng/100m2 = 99.832.270 đồng. - Nhân cơng: 10.480 m2 x 988.293đồng/100m2 = 100.429.106 đồng - Chi phí máy: 10.480 m2 x 766.521đồng/100m2 = 80..331.401 đồng - Chi phí củng cố bờ moong trong đá gốc. Khối lượng đá cần xử lý trong đá gốc là 7.261m3. Chi phí trung bình là 126.115 đồng/100m3, Chi phí củng cố bờ moong trong đá gốc là: Cđg = 7.261 m3 x 126.115 đồng/100m3 = 9.157.210,15 đồng. Tổng chi phí để củng cố bờ mỏ: 323.077.777 + 9.157.210 = 332.234.987(đồng). 7.1.4.3. Chi phí trồng cây dọc đường và quanh bờ moong. Cây được trồng quanh moong là loại cây tràm hoặc keo tai tượng. Tổng số cây phải trồng dọc đường và quanh bờ hồ là 2249 cây. Chi phí trồng cây được dự tính như sau: 7.1.4.4. Chi phí san gạt khu chế biến. Diện tích chế biến là 2,0ha. Dự kiến sử dụng xe ủi có công suất 140 CV, chiều sâu san gạt là 0,3m, chi phí san gạt 100 m³ là 126.115 đồng. Vậy chi phí để san gạt là: 20.000 m2 x 0,3 m x 126.115 đồng/100m3 = 7.566.900 đồng. 7.1.4.5. Chi phí bảo vệ môi trường hồ nước. - Chi phí xây dựng hệ thống thoát nước mỏ. Trong giai đoạn đầu của dự án đang thi công mương thoát nước, phần nước trên bề mặt được thoát tự nhiên theo hướng dốc của bề mặt địa hình hoặc đào rãnh bao quanh miệng khai trường, dẫn nước chảy tự nhiên ra suối cạn. Lượng nước tụ lại đáy moong, dùng bơm cưỡng bức thoát ra suối. Công việc này chỉ cần bơm có năng lực 150 m3/h với chiều cao đẩy là 9,4 m và hệ thống đường ống dẫn. Để triển khai quá trình hoạt động của mỏ an toàn, hiệu quả, tránh ngập moong khai thác, ngay trong năm đầu xây dựng mỏ phải đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành mương thoát nước khai trường chảy ra theo suối cạn. Vì vậy chi phí xây dựng mương thoát nước sẽ không tính vào kinh phí để phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác mỏ (chi phí xây dựng mương thoát nước moong đã tính trong tổng mức đầu tư ở phần xây dựng cơ bản mỏ). - Chi phí xử lý nước hồ. Hồ có đặc điểm là đáy hồ cao hơn đáy suối cạn ở hạ lưu khi thi công xong mương thoát (là mương thoát nước moong khai thác), lưu thông với suối cạn nên nước hồ sẽ được rửa tự nhiên hàng năm bằng lượng mưa rơi trực tiếp vào hồ (mùa mưa) và nước ngầm luôn tràn vào hồ (mùa khô) nên không cần xử lý, làm sạch nước hồ trong giai đoạn phục hồi môi trường. Do đó, chi phí xử lý nước hồ : Cxl = 0. Tổng hợp các chi phí phục hồi môi trường mỏ được trình bày trong bảng 7.1. 1/ Khối lượng san gạt đáy hồ sau khi khai thác xong: 190.500 m2 x0,3 = 57.150 m3 2/ Khối lượng hoàn trả con đường xung quanh hồ : 9.300 m2x 0,2m x 6m= 11.160 m3 Tổng cộng Khối lượng san gạt là: 11.160 68.310m3 Tính toán cụ thể được thuyết minh tại phụ lục sau : Chi phí san gạt mặt bằng : TT Nội dung công việc Mã hiệu Đơn vị tính Khối lượng Đơn giá Thành tiền N công Máy Thợ máy N công Máy Thợ máy 1 San gạt ñaât cấp II bằng Máy ủi 110CV cự ly 50m BC .2122 100 m3 683,1000 374434 37018 255775865 25286996 2 Đăo nền đường đất cấp II bằng mây ủi 110 CV, cự ly 100m 100 m3 111,6 164279 947327 93.658 1.971.348 105.721.693 10.452.233 TỔNG 1.971.348 361.497.559 35.739.229 2/ Bảng tổng hợp chi phí xây lắp mặt bằng theo Thông tư 16/2005/TT-BXD ngày 13/10/2005 STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH KẾT QUẢ 1 CHI PHÍ VẬT LIỆU 2 CHI PHÍ NHÂN CÔNG b1+b2 8.531.446,43 2-1 - Theo đơn giá x 3,36 x0,927   6.140.197,04 2-2 - Các khoản phụ cấp (0,2+0,7)/2,311 x b1 2.391.249,39 3 CHI PHÍ MÁY THI CÔNG c1+c2 424.731.685,94 3-1 - Theo đơn giá Z x 1,055 381.379.924,32 3-2 - Các khoản phụ cấp (0,2+0,7)/2,311 x Zx0,927x3,36 43.351.761,62 CỘNG CHI PHÍ TRỰC TIẾP (X) A+B+C 433.263.132,37 TRỰC TIẾP PHÍ KHÁC (T) 1,5%*(X) 6.498.946,99 III CHI PHÍ CHUNG (D) 5,3%x1,1*(X+T) 25.638.129,23 IV Thu nhập chịu thuế tính trước (E) 6% x (X+T+D) 27.924.012,51 GIÁ TRỊ XÂY LẮP TRƯỚC THUẾ (Z) (X+T+D+E) 493.324.221,10 V THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐẦU RA Z x 10% 49.332.422,11 GIÁ TRỊ XÂY LẮP SAU THUẾ 542.656.643,21 LÀM TRÒN  542.657.000,00 Pháön träöng cáy : Diãûn têch : 1,35ha ( máût âäü 1.666 cáy /Ha a/ Chi phê träöng cáy : TT Näüi dung cäng viãûc Âån vë tênh Khäúi læåüng Âënh mæïc Âån giaï nàm 1999 Thaình tiãön * Nhân công 773.442 - Đào hố ( bậc 4 ) Ha 1,35 23,14 13.106,22 409.425 - Lấp hố ( bậc 3-5) " 1,35 5,78 12.431,64 97.004 - V/c cây con và trồng " 1,35 13,11 15.086,72 267.012 * Vật liệu 2.200.446 - Cây giống " 1,35 1832 571,43 1.413.261 - Phân bón " 1,35 1666 350,00 787.185 CÄÜNG 2.973.887 - Âënh mæïc cäng lao âäüng aïp duûng quyãút âënh säú 532/NKT ngaìy 15/7/1988 - Giaï cáy giäúng tênh theo Quyãút âënh säú 1625/QÂ-UB ngaìy 04/6/2003 b/ Chi phê chàm soïc, baío vãû cáy nàm thæï nháút : TT Näüi dung cäng viãûc Âån vë tênh Khäúi læåüng Âënh mæïc Âån giaï nàm 1999 Thaình tiãön * Nhán cäng 973.128 - Phaït doün láön 1 Cäng/Ha 1,35 14,68 13.106,22 259.739 - Xåïi vun gäúc láön 1 " 1,35 8,77 13.106,22 155.171 - Phaït doün láön 2 " 1,35 9,83 13.106,22 173.926 - Xåïi vun gäúc láön 2 " 1,35 8,77 13.106,22 155.171 - Phaït doün láön 3 " 1,35 9,83 13.106,22 173.926 - Träöng dàûm " 1,35 1,97 13.106,22 34.856 - Nghiãûm thu träöng, chàm soïc, baío vãû " 1,35 1 15.065,72 20.339 CÄÜNG : 973.128 c/ Chi phê chàm soïc, baío vãû cáy nàm thæï hai: TT Näüi dung cäng viãûc Âån vë tênh Khäúi læåüng Âënh mæïc Âån giaï nàm 1999 Thaình tiãön * Nhân công 899.355 - Chăm sóc phát dọn lần 1 Công/Ha 1,35 14,68 3.106,22 259.739 - Xới vun gốc lần 1 " 1,35 13,16 13.106,22 232.845 - Chăm sóc phát dọn lần 2 " 1,35 9,83 3.106,22 173.926 - Xới vun gốc lần 2 " 1,35 13,16 13.106,22 232.845 CÄÜNG 899.355 d/ Täøng dæû toaïn chi phê träöng cáy phuûc häöi mäi træåìng theo âån giaï 1999 : TT Näüi dung cäng viãûc Âån vë tênh Khäúi læåüng Thaình tiãön Nhán cäng Váût liãûu - Chi phí trồng rừng Ha 1,35 773.442 2.200.446 - Chi phí chăm sóc năm thứ 1 " 1,35 973.128 - Chi phí chăm sóc năm thứ 2 " 1,35 899.355 2.645.925 2.200.446 e/ Baíng täøng håüp chi phê träöng ræìng theo Thäng tæ 16/2005/TT-BXD ngaìy 13/10/2005 STT KHOAÍN MUÛC CHI PHÊ CAÏCH TÊNH THAÌNH TIÃÖN 1 CHI PHÊ VÁÛT LIÃÛU 2.200.446 2 CHI PHÍ NHÂN CÔNG b1+b2 12.099.806 2-1 - Theo đơn giá x 3,36 8.890.308 2-2 - Các khoản phụ cấp (0,2+0,7)/2,493 x b1 3.209.498 3 CHI PHÍ MÁY THI CÔNG c1+c2 - 3-1 - Theo đơn giá Z x 1,055 x 1,4 - 3-2 - Các khoản phụ cấp (0,2+0,5)/2,493 x Z(lương TM)x2,784 - CỘNG CHI PHÍ TRỰC TIẾP A+B+C 14.300.252 II TRỰC TIẾP PHÍ KHÁC (T) 1,5%*(X) 214.504 III CHI PHÍ CHUNG (D) 5,3%x1,1*(X+T) 846.210 IV Thu nhập chịu thuế tính trước (E) 6% x (X+T+D) 921.658 GIÁ TRỊ XÂY LẮP TRƯỚC THUẾ (Z) (X+T+D+E) 16.282.624 V THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐẦU RA Z x 10% 1.628.262 GIÁ TRỊ XÂY LẮP SAU THUẾ 17.910.886 LÀM TRÒN 17.911.000 Tổng kinh phí phục hồi môi trường là: 560.568.000 đồng 7.2. CHI PHÍ VẬN HÀNH CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. 7.2.1. Kinh phí giám sát môi trường và vận hành môi trường. - Kinh phí cho hoạt động giám sát chất lượng môi trường trong một năm : 19.600.000 đồng/năm. - Chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và xử lý bụi: 10.000.000 đồng/tháng. - Chi phí đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt: 1.400.000 đồng/tháng. 7.2.2. Ký quỹ phục hồi môi trường. 7.2.2.1. Xác định hình thức ký quỹ. Thời hạn khai thác theo giấy phép khai thác khoáng sản: 20năm. Thời gian khai thác theo Quyết định phê duyệt thiết kế khai thác mỏ là: 20năm. Như vậy, dự án thuộc đối tượng ký quỹ nhiều lần. 7.2.2.2. Số tiền ký quỹ. Số tiền ký quỹ (A) được xác định theo công thức: Tg x MCP A = ----------------- ; (đồng). TB Trong đó : - Tg là thời gian khai thác mỏ theo giấy phép, Tg = 20năm. - TB là thời gian khai thác theo quyết định phê duyệt thiết kế khai thác mỏ, TB = 20năm. - MCP: Tổng dự toán chi phí phục hồi môi trường, MCP = 560.568.000 đồng. 20năm x 560.568.000 đồng. A = ------------------------------------ = 560.568.000 đồng. 20năm 7.2.2.3. Số tiền ký quỹ lần đầu (B). Theo thông tư liên tịch 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999, đối với các dự án có thời gian hoạt động từ 10 -20 năm thì số tiền ký quỹ lần đầu của dự án bằng 20% số tiền phải ký quỹ (A). B = A x 20% = 560.568.000 x 20% = 112.113.600 (đồng). 7.2.2.4 . Số tiền ký quỹ những lần sau (C). ( A – B ) (560.568.000 - 112.113.600) C = --------------- = ----------------------------------- = 23.602.863,16 (đồng). ( Tg – 1 ) ( 20 - 1 ) 7.2.2.5 . Đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét số tiền ký quỹ. Xí nghiệp Xây dựng và Kinh doanh Vật liệu Xây dựng đã và đang khai thác đá xây dựng tại mỏ đá bazan ...ø trên diện tích 02ha (từ năm 2003 đến hết năm 2007, theo giấy phép và giấy phép gia hạn khai thác mỏ của UBND tỉnh ............ cấp) thuộc diện tích 19,05ha xin khai thác quy mô công nghiệp của dự án này. Năm 2004, Xí nghiệp đã thực hiện việc ký quỹ phục hồi môi trường sau khi khai thác hết diện tích 02 ha với số tiền 56.100.600 đồng. Do đó, Xí nghiệp kính đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết cách tính số tiền ký quỹ phục hồi môi trường lần đầu của dự án này như sau: 7.2.2.6 . Thời điểm ký quỹõ. - Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng thực hiện ký quỹ lần đầu trước ngày bắt đầu hoạt động khai thác và chế biến đá (trước ngày đăng ký hoạt động khai thác mỏ ...ø với Sở Tài nguyên Và Môi trường tỉnh ............ theo quy định của Luật Khoáng sản và Luật sửa đồi Luật Khoáng sản hiện hành). Ký quỹ lần đầu vào tháng 10/2007, với số tiền : 56.100.600 đồng. - Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng sẽ nghiêm túc thực hiện ký quỹ hàng năm (lần thứ hai trở đi) vào trước ngày 31/12 hằng năm theo quy định hiện hành, với số tiền ký quỹ là: 23.602.863,16 đồng/năm (tính từ năm 2008 trở đi). CHƯƠNG 8 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG Căn cứ theo quy định tại khoản 8, Điều 20 của Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 80/2006/NĐ-CP và Thông tư 08/2006/TT-BTNMT, Chủ dự án đã gửi văn bản tới Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã nơi thực hiện dự án thông báo về những nội dung cơ bản của dự án, những tác động xấu về môi trường của dự án, những biện pháp giảm thiểu tác động xấu dự kiến áp dụng và đề nghị các cơ quan, tổ chức này cho ý kiến phản hồi bằng văn bản. Ngày 13 tháng 6 năm 2006, Tại UBND xã ..., õ , tỉnh ............, Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng đã có buổi báo cáo và đối thoại trực tiếp với Lãnh đạo UBND xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã về Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............, đồng thời trình bày nội dung khái quát về các tác động có hại của dự án cũng như các tác động có ích cho kinh tế - xã hội trong khu vực, kèm theo là các biện pháp rất cụ thể đánh khắc phục, giảm thiểu những tác động có hại và sự cố môi trường do dự án gây ra. Nội dung những ý kiến của UBND xã, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã như sau : 8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ. UBND xã ... đã tham khảo và cho những ý kiến (có Biên bản tham vấn ý kiến công đồng kèm theo trong phụ lục I) 8.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ. Mặt trận tổ quốc xã ... đã tham khảo và cho những ý kiến (ø Phiếu tham vấn ý kiến công đồng kèm theo trong phụ lục I). CHƯƠNG 9 CHỈ DẪN NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU. 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo. - Tiêu chuẩn Việt nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 2005. - Tiêu chuẩn Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 2001. - Tiêu chuẩn Việt Nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 2000. - Tiêu chuẩn Việt Nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 1998. - Tiêu chuẩn Việt nam. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 1995. - Hiện trạng môi trường tỉnh Đắk Nông năm 2005. - Tài liệu thống kê về tình hình khí tượng, thủy văn, địa hình thổ nhưỡng của khu vực thực hiện Dự án. - Các số liệu điều tra và đo đạc thực tế tại hiện trường khu vực thực hiện Dự án. - Các tài liệu điều tra về kinh tế xã hội trong khu vực. - Bệnh nghề nghiệp. GS. Lê Trung, Nhà xuất bản Y học Hà Nội,1993. - Water quality criteria 1972. Environmental Study Board. - National Academy of Sciences. Washington D.C. 1972. - Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 1 : Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution,WHO, Geneva, 1993. - Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, Part 2 : Approaches for Consideration in formulating Environmental Control Strategies, WHO, Geneve, 1993. - Standard Methods for Water and Wastewater examination, New York,1989. - WHO (1979), Sulphur oxides and suspended particulate matter. Environmental Health Criteria Document No.8, World Health Organization, Geneva, Switzerland. - Water - Resources Engineering. McGraw-Hill International Editions. 1991 - Air pollution control engineering. Noel de nevers. McGraw-Hill International Editions. 1994. 9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tạo lập. - Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng mỏ đá bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............; - Phiếu thẩm định của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh ............ “Dự án Khai thác và đá xây dựng, mỏ đá bazan ...ø, xã ... õ , tỉnh ............” ngày 11 tháng 6 năm 2007. 9.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM. Trong quá trình xây dựng báo cáo, các phương pháp sau được tham khảo và nghiên cứu sử dụng : - Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án. - Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước, độ ồn tại khu vực thực hiện dự án. - Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án. - Phương pháp mô hình hóa môi trường được sử dụng để tính toán phát tán ô nhiễm không khí. - Phương pháp so sánh dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam (TCVN -1995, TCVN – 1998, TCVN – 2000, TCVN - 2005). Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng được đưa ra trong bảng 9.1. Bảng 9.1. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng. STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân 01 Phương pháp thống kê Cao Dựa theo số liệu thống kê chính thức của tỉnh. 02 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm Cao - Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, hiện đại - Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu chuẩn 03 Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993 Trung bình Dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam 04 Phương pháp so sánh tiêu chuẩn Cao Kết quả phân tích có độ tin cậy cao 05 Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận Trung bình Phương pháp chỉ đánh giá định tính hoặc bán định lượng, dựa trên chủ quan của những người đánh giá. Báo cáo ĐTM cho Dự án khai thác và chế biến đá xây dựng mỏ đá bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............ do Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng làm chủ đầu tư với sự tư vấn của . Với kinh nghiệm thực tế của mình, Chúng tôi đã đánh giá được đầy đủ và có đủ độ tin cậy cần thiết về các tác động của dự án và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chế các tác động có hại. Tuy nhiên, một số đánh giá trong báo cáo ĐTM này còn định tính hoặc bán định lượng do chưa có đủ thông tin, số liệu chi tiết để đánh giá định lượng. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN. Mỏ đá bazan bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............ đã được UBND tỉnh xem xét cho phép Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng khai thác và chế biến đá xây dựng. Quy mô khai thác 103.450m3 đá nguyên liệu/năm và sản lượng chế biến 95.000 m3/năm thành phẩm. Các tác động gây ô nhiễm chủ yếu phát sinh từ các hoạt động khoan nổ mìn, khai thác, vận chuyển, chế biến (đập - nghiền - sàng) đá các loại. Các hoạt động trên sẽ gây ô nhiễm cục bộ đến môi trường xung quanh (tăng độ ồn, chất thải, bụi...), đền bù tái định cư. Tuy nhiên, bằng các phương pháp khống chế ô nhiễm như đã trình bày, Dự án sẽ thực hiện để giảm thiểu các tác động này đến mức thấp nhất có thể. Mỏ đi vào hoạt động sẽ là nguồn cung cấp đá xây dựng chủ yếu cho Công trình xây dựng trên địa bàn õ và các khu vực trong tỉnh ............, đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng tại chỗ phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cho xã hội, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho cư dân địa phương. Trên cơ sở phân tích quy trình công nghệ khai thác và chế biến đá xây dựng, nguồn gốc gây ô nhiễm, đánh giá mức độ ô nhiễm và xem xét các biện pháp khống chế ô nhiễm môi trường và phòng chống sự cố môi trường. Báo cáo ĐTM đã rút ra một số kết luận sau : - Dự án sẽ gây một số tác động có hại đến môi trường nếu không có biện pháp khống chế như sau : + Ô nhiễm không khí do bụi, tiếng ồn từ quy trình hoạt động của cơ sở như nổ mìn, nghiền, vận chuyển đá... + Khói xe máy và thiết bị vận chuyển, khai thác có chứa NO2, SO2, CO2... + Ô nhiễm nguồn nước do nước thải sản xuất có chứa bột đá và các chất rắn lơ lửng. + Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt có chứa cặn bã, các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi trùng. + Chất thải rắn sản xuất chủ yếu là đá không đúng quy cách, bột đá có bản chất trơ, ít ảnh hưởng đến môi trường. + Đền bù, giải phóng mặt bằng - Nếu đầu tư các phương án khống chế ô nhiễm môi trường như trình bày trong Báo cáo này sẽ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Các biện pháp đó bao gồm: + Phun nước làm ẩm đá và bãi chứa khi bốc dỡ đá nguyên liệu. + Thực hiện nghiêm chỉnh hộ chiếu nổ mìn, quy trình công nghệ nổ mìn phá đá và đảm bảo khoảng cách an toàn đối với người và thiết bị. Lượng thuốc nổ tối đa cho 1 lần khoan không quá 1.130kg. + Phun nước tại các tâm gây ra bụi trong khi chế biến đá và làm ẩm đá trước khi nghiền, bãi chứa khi bốc dỡ đá nguyên liệu và đá sản phẩm. + Các phương tiện vận tải không được chở đầy quá thùng xe và phải có bạt che kín để tránh rơi vãi đất đá và phát tán bụi vào môi trường không khí xung quanh. + Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bể tự hoại, chôn lấp rác sinh hoạt, chất cặn bã dầu mỡ vào nơi quy định, không cho lan xuống các tầng nước ngầm. + Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, rung bằng cách kiểm tra thường xuyên thiết bị đập – nghiền - sàng và kịp thời tra dầu mỡ. + Trồng cây dọc đường vận chuyển, sân công nghiệp và quanh khai trường để giảm bụi. + Áp dụng các biện pháp phòng cháy, chữa cháy, chống sét, bảo hộ lao động. + Hàng năm trích kinh phí để thực hiện chương trình giám sát môi trường. Số liệu giám sát sẽ được cập nhật và lưu giữ tại mỏ. Thực hiện việc đóng tiền ký quỹ phục hồi môi trường theo luật định. + Thực hiện đền bù tái định cư theo quy định của pháp luật hiện hành. + Khi kết thúc khai thác mỏ, sẽ thực hiện phương án phục hồi môi trường sau khai thác và các thủ tục đóng cửa mỏ theo quy định của Bộ Tài nguyên Môi trường. Tóm lại, việc đưa mỏ đá bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............ vào hoạt động để đáp ứng nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng cho các Công trình tại Trung tâm đô thị và một số công trình thủy điện lớn trên địa bàn hiện nay là một vấn đề cấp thiết. Trong quá trình hoạt động sản xuất chế biến, sẽ có các tác động gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, các yếu tố ô nhiễm phần lớn sẽ khắc phục được bằng các biện pháp khống chế, giảm thiểu hợp lý đã được trình bày. Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng xin cam đoan sẽ thực hiện nghiêm túc các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cũng như phục hồi môi trường sau khi khai thác theo đúng như trong Báo cáo đã đưa ra. 2. KIẾN NGHỊ . - Trong quá trình hoạt động khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá bazan ...ø, xã ..., õ , tỉnh ............, Xí nghiệp Xây dựng và kinh doanh Vật liệu xây dựng kính đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường và chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ bảo vệ môi trường để Xí nghiệp chúng tơi hoạt động tại mỏ đạt hiệu quả và đảm bảo môi trường, phát triển bền vững. - Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài chính xem xét, giải quyết đề nghị xác định hình thức, số tiền, thời điểm ký quỹ phục hồi môi trường sau khai thác mỏ mà Xí nghiệp đề xuất tại phần 7.2 Chương 7 nêu trên. Xí nghiệp kính trình Hội đồng thẩm định báo cáo ĐTM tỉnh ............, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh ............ xem xét để trình UBND tỉnh phê duyệt Báo cáo ĐTM để mỏ đá được sớm đi vào hoạt động hoạt động theo quy định của Luật Khoáng sản và pháp luật có liên quan./. PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN PHỤ LỤC II CÁC SƠ ĐỒ BẢN VẼ PHỤ LỤC III MỘT SỐ TIÊU CHUẨN VIỆT NAM PHỤ LỤC IV MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT TẠI KHU VỰC DỰ ÁN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdtm_du_an_khai_thac_va_che_bien_da_9404.doc