Báo cáo Thảo luận học phần: kinh tế vi mô 2

Giá sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm vì trước tiên nó ảnh hưởng tới chính thu nhập của doanh nghiệp, lợi nhuận của công ty. Cùng với đó, giá sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng mua, quyết định mua của khách hàng. Từ đó một chiến lược định giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu, đảm bảo lợi nhuận đưa doanh nghiệp đứng vững và thống lĩnh thị trường. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt.

pptx56 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4204 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thảo luận học phần: kinh tế vi mô 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com ‹#› Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style PowerPoint Template www.themegallery.com BÁO CÁO THẢO LUẬN Học phần:Kinh tế vi mô 2 Giáo viên hướng dẫn: Ninh Thị Hoàng Lan NHÓM 4 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Mục lục Lời mở đầu 1 Tổng quan lý thuyết về các chiến lược định giá của hãng độc quyền bán 2 Phân tích thực tế: Công ty sữa Vinamilk 3 Nội dung thảo luận 4 Kết luận 2 Lời mở đầu Giá sản phẩm luôn là vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm vì trước tiên nó ảnh hưởng tới chính thu nhập của doanh nghiệp, lợi nhuận của công ty. Cùng với đó, giá sản phẩm còn ảnh hưởng tới khả năng mua, quyết định mua của khách hàng. Từ đó một chiến lược định giá tốt sẽ giúp doanh nghiệp định vị thương hiệu, đảm bảo lợi nhuận đưa doanh nghiệp đứng vững và thống lĩnh thị trường. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt. Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Phân biệt giá Đặt giá cả hai phần Các chiến lược định giá của hãng độc quyền bán Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm tổng quan lý thuyết về các chiến lược định giá của hãng độc quyền bán Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá Phân biệt giá là gì? Mục đích của việc phân biệt giá? Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Yêu cầu đối với việc phân biệt giá: Phân biệt giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Đường cầu của hãng phải là đường dốc xuống (hãng có sức mạnh độc quyền) Hãng có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao Phân biệt giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá cấp 1 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Hãng định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà họ sẵn sàng trả cho các đơn vị hàng hóa. Giả định rằng hãng biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa. Khi đó đường MR của hãng sẽ trùng đúng với đường cầu và hãng quyết định sản lượng tại MR = P = MC Phân biệt giá cấp 1 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá cấp 1 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4       Phân biệt giá cấp 2 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá cấp 2 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Hãng độc quyền đặt giá căn cứ vào số lượng hàng hóa hay dịch vụ được tiêu dùng. Là cách đặt mức giá khác nhau cho số lượng khác nhau cùng một loại hàng hóa hay dịch vụ Với khối lượng hàng hóa Q1 có lượng Q1 P2 Tương tự Q3 > Q2 → P3 ACmin để đảm bảo có lợi nhuận Phân biệt giá cấp 3 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Là việc phân chia khách hàng thành những nhóm khác nhau với những đường cầu riêng biệt và định giá khách nhau cho những nhóm khách hàng này. Xác định mữa giá tối ưu và phân chia lượng bán cho mỗi nhóm khách hàng: Tổng sản lượng bán ra phải phân chia cho mỗi nhóm khách hàng sao cho MR mỗi nhóm như nhau. Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, hãng lựa chọn sản xuất tại mức Q có MR = MC. Phân biệt giá cấp 3 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân biệt giá cấp 3 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Giả sử một hãng chia khách hàng thành 2 nhóm: đặt giá cho khách hàng trong nhóm 1 là P1, đặt giá cho khách hàng trong nhóm 2 là P2. Tổng chi phí của hãng là C(QT) với Q=Q1+Q2. Hàm lợi nhuận : π = P1Q1 + P2Q2 - C(QT) Phân biệt giá câp 3 Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Điều kiện để hãng tối đa hóa trên thị trường 1 là: ∆π/∆Q1 = ∆(P1Q1)/∆Q1 - ∆C/∆Q1 = 0 → MR1 = MC Tương tự: MR2 = MC MR1 = MR2 = MC Xác định mức giá tương đối Ta có: MR = P( 1+ 1/ Ed) MR1 = P1(1 + 1 /Ed) = MR2= P2(1+ 1/Ed) Vậy P1/P2 = (1+1/E2) / (1+1/E1) Giá được đặt cao hơn đối với những khách hàng có cầu kém co dãn hơn và ngược lại. Phân biệt giá theo thời điểm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Là việc chia những người tiêu dùng có hàm cầu khác nhau thành những nhóm khác nhau bằng cách đặt các mức giá khác nhau cho các nhóm khách hàng này theo thời gian. Định giá lúc cao điểm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Là một dạng khác của phân biệt giá theo thời điểm. Đặt giá cả hai phần Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Là hình thức đặt giá mà trong đó khách hàng phải trả một phần phí gia nhập tiêu dùng (để được quyền tiêu dùng) và sau đó phải trả thêm phí cho mỗi đơn vị sản phẩm mà họ tiêu dùng. Các yếu rố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Sản phẩm phổ thông hay sản phẩm có sự khác biệt Mức độ co dãn của cầu Thị phần so sánh Khả năng duy trì việc định giá cao cho sản phẩm Khả năng thay đổi ''cấu hình'' cho sản phẩm (đối với một số sản phẩm công nghệ cao) Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Số 10, Đường Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP.HCM ĐT:   (08) 54 155 555 Fax:  (08) 54 161 226 Email: vinamilk@vinamilk.com.vn Website: www.vinamilk.com.vn Phân tích thực tế: công ty sữa vinamilk Phân tích thực tế: công ty sữa vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Vinamilk là tên gọi tắt của Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) thành lập năm 1976, là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Phân tích thực tế: công ty sữa vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân tích thực tế: công ty sữa vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Phân tích thực tế: công ty sữa vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu của Công ty đã đóng góp tích cực vào sự phát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Phân tích chiến lược giá của công ty sữa Việt Nam Vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Các nhân tố ảnh hưởng đến định giá 2 7 3 5 1 Chi phí nguyên liệu đầu vào Chi phí sản xuất kinh doanh Uy tín chất lượng sản phẩm Nhu cầu tâm lý người tiêu dùng Chi phí bán hàng 4 6 Mục tiêu kinh doanh Giá của đối thủ cạnh tranh Mục tiêu kinh doanh Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Biến động 2006/2005 Biến động 2007/2006 SL TL (%) SL TL (%) 1.Tổng CPKD: CPBH + CPQL 734.540 1,012.284 1.178.997 277.774 37,8 166.713 16,5 2. DT thuần 5.638.784 6.619.102 6.648.193 980.318 17,4 29.091 0,4 3. Tsf 13% 15,3% 17,7% 2,3% 17,7% 2,4% 15,7% 4. U - 152,239.346 159,556.632 - - 7.317.286 4,8 5. Tsf Bq một số DN trong ngành 11,1% 11,8% 12% 0,7% 6,3% 0,2% 1,7% Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chi phí sản xuất kinh doanh Uy tín chất lượng sản phẩm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Năm 2012, tình hình kinh tế trong nước và thế giới vẫn gặp nhiều khó khăn, nhưng Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) vẫn luôn đạt mức tăng trưởng ngoạn mục. Ngoài thị trường trong nước, các sản phẩm của Vinamilk đã có mặt tại 23 quốc gia trên thế giới. Liên tục đạt top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam. Dưới áp lực cạnh tranh gay gắt từ những tập đoàn thực phẩm trên thế giới cũng như  các công ty trong nước, Vinamilk vẫn tạo được những bước đột phá mạnh mẽ trong 3 năm vừa qua để tiếp tục giữ vị trí là công ty sữa hàng đầu Việt Nam. Uy tín chất lượng sản phẩm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Lãnh đạo xuất sắc – chìa khoá để thành công Bà Mai Kiều Liên, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Vinamilk (bên trái) đón nhận Bằng khen Vì sự nghiệp phát triển giáo dục Việt Nam của Bộ Giáo dục và Đào tạo Uy tín chất lượng sản phẩm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Tăng cường về chất và lượng nguồn sữa bò tươi nguyên liệu Để làm ra sản phẩm sữa đảm bảo chất lượng, Vinamilk đã dày công xây dựng quy trình sản xuất khép kín, nhất là kiểm soát chặt chẽ nguồn nguyên liệu và quy trình chế biến sữa. Uy tín chất lượng sản phẩm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Đầu tư thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất Hiện Vinamilk có 1 nhà máy sản xuất sữa ở New Zealand và 11 nhà máy sản xuất sữa hiện đại từ Bắc vào Nam, mỗi ngày sản xuất và đưa ra thị trường hơn 18 triệu sản phẩm. Uy tín chất lượng sản phẩm Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Thương hiệu gắn bó với cộng đồng Chi phí nguyên liệu đầu vào Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Nguyên liệu đầu vào của Vinanmilk bao gồm: bột sữa các loại 100% nguyên liệu nhập khẩu, sữa tươi 100% nguyên liệu trong nước, đường chủ yếu dùng sản phẩm trong nước. Sữa bột được nhập khẩu từ Châu Âu, New Zealand, Mỹ, Australia và Trung Quốc. Chi phí bán hàng Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Kết quả thanh tra cho thấy, chi phí bán hàng là khoản chi phí chiếm tỷ lệ lớn thứ hai trong giá sữa, từ 5%-27% giá vốn, trong đó chi phí quảng cáo, khuyến mại từ 1% đến 19,2% Doanh nghiệp có chi phí quảng cáo ở mức cao hơn mức khống chế (theo quy định, chi phí quảng cáo cho phép ở mức 10%) là Công ty Dutch Lady (19,2%), Công ty Vinamilk (12,9%) ,cũng có khả năng đẩy giá sữa lên cao. Nhu cầu tâm lý người tiêu dùng Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa tại Việt Nam tăng trưởng ổn định. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, người tiêu dùng cũng quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe và sử dụng các sản phẩm nhiều hơn, đặc biệt là sữa bột, sữa nước và sữa chua. Theo báo cáo của TNS Worldpanel Việt Nam về thị trường sữa Việt Nam năm 2007, sữa bột chiếm 51% giá trị thị trường sữa, sữa tươi chiếm 25%, sữa chua ăn và sữa nước cũng chiếm 7% giá trị thị trường, còn lại là tất cả các sản phẩm sữa khác. Giá của đối thủ cạnh tranh Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk 1L 29.500 VNĐ Sữa tươi cô gái Hà Lan 1L 25.000 VNĐ Sữa tươi Vinamilk 180ml 6.495 VNĐ Sữa tươi cô gái Hà Lan 180ml 5.750 VNĐ Sữa chua Vinamilk có đường 1 lốc 18.000 VNĐ Sữa chua Ba Vì có đường 1 lốc 17.000 VNĐ Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Dòng sản phẩm Số lượng sản phẩm Giá giao động ( đồng) Sữa đặc 7 8.455 – 13.182 Sữa bột 31 30.808 – 152.909 Bột dinh dưỡng 18 19.545 – 48.182 Sữa tươi 33 2.455 – 18.000 Sữa chua uống 8 2.273 – 3.727 Nước ép trái cây 5 15.141 – 21.627 Sữa đậu nành 4 2000 – 9545 Sữa chua 9 2.273 – 3.818 Kem 31 2.455 – 35.182 Phô mai 1 16.364 Nước uống 3 2000 – 16.364 Cà phê, trà 8 18.455 – 37.818 Giá một số dòng sản phẩm của Vinamilk Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 STT Tên sản phẩm Giá 1 Sữa tươi 100% nguyên chất thanh trùng 6.200 VND/HỘP 2 Sữa tươi 100% có đường thanh trùng 6.200 VND/HỘP 3 Sữa tươi 100% socola – hộp giấy 100ml 3.200 VND/HỘP 4 Sữa tươi 100% hương dâu – hộp giấy 180ml 5.200 VND/HỘP 5 Sữa tươi 100% hương dâu – hộp giấy 110ml 3.200 VND/HỘP 6 Sữa tươi 100% có đường – hộp giấy 110ml 5.200 VND/HỘP 7 Sữa tươi 100% nguyên chất – hộp 1l 5.200 VND/HỘP 8 Sữa tươi 100% nguyên chất – hộp 180ml 21.700 VND/HỘP 9 Sữa tươi 100% có đường – hộp 1l 21.700 VND/HỘP Nguồn: Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Tên sản phẩm (Vinamilk) Đơn giá (đồng) Tên sản phẩm (Dutch Lady) Đơn giá (đồng) Sữa Dielac Alpha 2 hộp giấy 400gr 72.000 Sữa Dutch Lady 2 hộp giấy 400gr 63.500 Sữa Dielac Mamma Vanilla hộp thiếc 900gr 132.000 Sữa Dutch Lady Gold 1 hộp thiếc 900gr 199.500 Sữa tươi Vinamilk có đường hộp 180ml 23.862 Sữa Dutch Lady có đường 180ml 22.000 Bảng tham khảo giá của một số dòng sản phẩm của Vinamilk và Dutch Lady Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chính sách giá của Vinamilk khá ổn định Mặc dù giá nguyên liệu sữa thế giới đang giảm mạnh, nhưng từ đầu tháng 7 năm 2009 đến nay nhiều hãng sữa tên tuổi, chiếm thị phần lớn tại thị trường Việt Nam đã lần lượt tăng giá từ 7-15%. Trong đợt tăng giá sữa lần đó, thì chỉ có 2 hãng là Vinamilk và Nutifood là không tăng giá. Do vậy, bất chấp các hãng sữa ngoại tiếp tục cuộc chạy đua lợi nhuận, Vinamilk vẫn duy trì giá bán ổn định từ giữa năm 2009 đến nay. Hiện giá bán trên thị trường của Vinamilk chỉ bằng khoảng 1/3 so với giá các loại sữa ngoại. Với giá sữa hiện nay, Vinamilk chấp nhận giảm lãi hoặc bù đắp từ việc kinh doanh nhiều dòng sản phẩm khác nhau để chia sẻ gánh nặng chi tiêu với người tiêu dùng, chứ không lỗ. Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Bảng cơ cấu doanh thu sản phẩm của các sản phẩm khác từ năm 2007-2010 Tên sản phẩm Tỉ lệ doanh thu năm 2007 Tỷ lệ doanh thu năm 2008 Tỷ lệ doanh thu năm 2009 Tỷ lệ doanh thu năm 2010 Sữa đặc 36% 29% 25% 22% Sữa nước 27% 27% 34.6% 41% Sữa bột 24% 29% 20% 20% Sữa chua 10% 12% 17.2% 13% Khác 3% 3% 3.2% 4% Nguồn: Vinamilk Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chính sách đắt tiền hơn để có chất lượng tốt hơn Những công ty thường xuyên nâng cấp sản phẩm sữa của mình có giá trị dinh dưỡng cao hơn sản phẩm hiện tại. Nguồn nguyên liệu cung cấp sữa tươi thì đảm bảo ổn định, chất lượng cao với giá cạnh tranh đáng tin cậy. Một loạt nhãn hiệu được nâng cấp như Dielac lên Dielac Alpha có sữa non colostrums của Vinamilk, Friso lên Friso Gold, 123 456 nâng cấp với TT ratio của Dutch Lady, Dumex nâng cấp thành Dumex Gold của Dumex. Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chính sách giữ nguyên giá nhưng chất lượng cao hơn Chính sách chất lượng của Vinamilk luôn được thỏa mãn và có trách nhiệm đối với khách hàng bằng cách đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm… với giá cả cạnh tranh, tôn trọng đạo đức kinh doanh và tuân theo qui định của nhà nước. Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chính sách về giá thu mua sữa tươi của Vinamilk Chính sách thu mua sữa của Vinamilk theo chủ trương: vùng có nhiều đồng cỏ, không đô thị hóa, có điều kiện chăn nuôi tốt nhưng phải vận chuyển sữa đi xa thì giá thấp hơn. Đồng thời, Vinamilk luôn điều chỉnh giá mua sữa theo mùa vụ và theo tình hình giá sữa thế giới. Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Giá sữa tươi nguyên liệu giảm Trong thời gian qua, đi ngược với xu hướng ngành sữa thế giới, giá bán sữa thành phẩm Việt Nam chủ yếu không thay đổi sau thời gian tăng giá mạnh suốt hơn một năm trước đó. Như vậy, giá sữa tươi nguyên liệu thấp và giảm mạnh trong khoảng thời gian dài trong khi giá thành không bị điều chỉnh nhiều là yếu tố để Vinanmilk hưởng lợi từ điều này, đóng góp một phần vào khả năng hoàn thành kế hoạch lợi nhuận chung của cả công ty. Chiến lược định giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Quản lý và xây dựng hệ thống phân phối Phân phối qua kênh truyền thống (220 nhà phân phối độc lập và hơn 140,000 điểm bán lẻ), thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng của công ty Hệ thống kênh phân phối Phân phối qua kênh hiện đại: Với 1.400 đại lý cấp 1 cũng như mạng lưới phân phốitrải đều khắp toàn quốc với 5.000 đại lý và 140.000 nghìn điểm bán lẻ có kinh doanh sản phẩm của Vinamilk cũng như tại các kênh phân phối trực tiếp khác như trường học, bệnh viện, siêu thị… Đánh giá chiến lược giá của Vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Hiệu quả Biểu đồ: Về doanh thu của công ty vinamilk trong các năm 2007-2012 (đơn vị nghìn tỷ đồng) Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Hạn chế Có người cho rằng giá quá cao khiến cho số lượng sản phẩm được bán ra thấp hơn. Việc này có lẽ làm cho công ty bị tổn thất một phần doanh thu lớn. Tuy nhiên, tính tới thời điểm này sản phẩm vẫn có mặt trên thị trường. Vinamilk chưa có một cơ quan độc lập để kiểm tra chất lượng sản phẩm và công bố tới người tiêu dùng. Một số đề xuất xây dựng chiến lược giá cho Vinamilk Chiến lược điều chỉnh giá cả Chiến lược giá phân biệt Chiến lược giá khuyến mãi Giải pháp Chiến lược thay đổi giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Giải pháp Một số đề xuất xây dựng chiến lược giá cho Vinamilk Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Xây dựng một chiến lược giá phù hợp Chiến lược giá Chiến lược phối hợp giá cả và chất lượng Định giá mặt hàng Định giá sản phẩm kèm theo Chính sách giá đối với sản phẩm mới Chiến lược sản phẩm Chiến lược giá đối với hỗn hợp sản phẩm Định giá sản phẩm tùy chọn Định giá sản phẩm phụ Chiến lược điều chỉnh giá cả Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Định giá chiết khấu Định giá phân biệt Định giá tâm lý Định giá để quảng cáo Chiến lược giá phân biệt Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Vì có sự khác biệt ở người tiêu dùng, hàng hóa, địa phương nên các công ty thường điều chỉnh giá cả của mình. Khi xác định giá phân biệt công ty bán hàng hay dịch vụ theo hai hay nhiều giá khác nhau không để ý đến những khác biệt về chi phí. Việc xác định giá phân biệt được thực hiện dưới nhiều hình thức: Phân biệt theo loại khách hàng Phân biệt theo hình thức sản phẩm (lưu ý đến các phương án hàng hóa) Phân biệt theo vị trí địa điểm Phân biệt theo thời gian Chiến lược thay đổi giá Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Chủ động giảm giá Phản ứng của người mua đối với việc thay đổi giá cả Đáp ứng với những thay đổi giá cả Chủ động tăng giá Phản ứng của đối thủ cạnh tranh đối với sự thay đổi giá cả Chiến lược giá khuyến mãi Thảo luận kinh tế vi mô 2 Nhóm 4 Khuyến khích tiêu thụ (hay xúc tiến thương mại, khuyến mãi) là một trong những công cụ chiêu thị hữu hiệu nhất đối với các doanh nghiệp mới thành lập hoặc đang trong giai đoạn cố gắng để chiếm lĩnh thị trường. Thank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxkte_vi_mo_2_1831.pptx