Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất- Thương mại Kim Phong

Công ty Kim Phong là một doanh nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao, không khí làm việc thân thiện, hòa đồng; tinh thần hăng hái, chăm chỉ, nghiêm túc và có trách nhiệm trong từng công việc. Bảy tuần thực tập tại Công ty Kim Phong là một trong những trải nghiệm quan trọng và thú vị, qua đó đã có cơ hội học đƣợc nhiều điều hay và cũng nhận ra những điều bản thân còn thiếu sót và cần cải thiện. Thông qua kì thực tập này đã khiến bản thân thêm trƣởng thành và đƣợc rèn giũa cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn các kĩ năng mềm, giao tiếp ứng xử trong môi trƣờng doanh nghiệp thực tế. Trong thời gian thực tập này, dù bản thân đã thực sự cố gắng hoàn thành tốt những công việc đƣợc giao và đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn nền tảng cùng các kĩ năng xử lí văn bản, các kĩ năng mềm tại chính trƣờng Đại học Hoa Sen; tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và sai sót. Dù thế vẫn đƣợc sự hỗ trợ, hƣớng dẫn tận tình của các anh chị nhân viên trong Phòng kế toán và toàn thể các cô chú ở Công ty Kim Phong nên tôi đã có đƣợc hai tháng thực tập thành công và thuận lợi. Nhờ thế, tôi đã hoàn thành tốt các mục tiêu đƣợc đề ra, đồng thời hoàn thành quyển báo cáo này với đầy đủ thông tin và kiến thức.

pdf39 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập nhận thức tại Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất- Thương mại Kim Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập : Công ty Cổ phần Đầu tƣ SX-TM Kim Phong Thời gian thực tập : HK 12.1B Nguời hƣớng dẫn : Cô Đinh Thanh Lan Sinh viên thực hiện : Ngô Phạm Thanh Trúc MSSV : 101577 Lớp : KT1011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI ii BÁO CÁO THỰC TẬP NHẬN THỨC Tên cơ quan thực tập : Công ty Cổ phần Đầu tƣ SX-TM Kim Phong Thời gian thực tập : HK 12.1B Nguời hƣớng dẫn : Cô Đinh Thanh Lan Sinh viên thực hiện : Ngô Phạm Thanh Trúc MSSV : 101577 Lớp : KT1011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA KINH TẾ THƢƠNG MẠI iii NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Ngày ......... tháng 03 năm 2013 Ký tên iv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... v TRÍCH YẾU Thông qua kì thực tập nhận thức này, tôi mong muốn có đƣợc kinh nghiệm thực tiễn trong môi trƣờng doanh nghiệp từ việc cọ xát với thực tế, để áp dụng những kiến thức đã học vào công việc. Đồng thời nhận ra những điều bản thân còn thiếu sót, từ đó dần hoàn thiện bản thân trong suốt quá trình thực tập (kiến thức, kỹ năng giao tiếp, v.v) để áp dụng vào việc học hiện tại và công việc tƣơng lai. Trong quá trình thực tập, những công việc đƣợc giao hầu hết đều có sự giúp đỡ và hƣớng dẫn từ các anh chị nhân viên trong Bộ phận Kế toán. Nhờ đó, tất cả mọi công việc đều đƣợc hoàn thành tốt và tôi đã có trải nghiệm với những điều mới mẻ và rất bổ ích. vi LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn tất cả mọi ngƣời đã giúp tôi hoàn thành tốt bản báo cáo cũng nhƣ công việc thực tập nhận thức tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ SX-TM Kim Phong. Lời cảm ơn đầu tiên tôi muốn đƣợc gửi đến trƣờng Đại học Hoa Sen. Tại đây, ngoài việc đƣợc học những kiến thức có trong sách vở, tôi còn đƣợc trƣờng tạo mọi điều kiện giúp tôi có đƣợc cơ hội để thực tập, tiếp xúc với môi trƣờng doanh nghiệp thực tế. Tiếp theo, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty Cổ phần Đầu tƣ SX-TM Kim Phong đã tiếp nhận tôi đến thực tập với công việc tại bộ phận Kế toán. Về mặt cá nhân, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Đinh Thanh Lan – giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn; các anh chị trong Phòng Kế toán của công ty – đã hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi rất nhiệt tình trong toàn bộ quá trình thực tập. Trong quá trình làm báo cáo không thể tránh khỏi xảy ra sai sót, vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của mọi ngƣời để báo cáo của tôi có thể đƣợc hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn. vii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY THỰC TẬP ....................................................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................ iv TRÍCH YẾU ........................................................................................................................ v LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... vi MỤC LỤC ......................................................................................................................... vii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... ix DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................. x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. xi NỘI DUNG CHÍNH ........................................................................................................... 1 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP ............................................................................ 1 1.1. Thông tin chung: ....................................................................................................... 1 1.2. Quá trình hình thành và phát triển: ........................................................................... 1 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: ............................................................................... 2 1.3.1. Thành phần lãnh đạo: ...................................................................................... 2 1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý: ................................................................................. 2 1.4. Bộ máy Kế toán của Công ty: ................................................................................... 4 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: ......................................................................... 4 1.4.2. Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: ................................... 4 1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng: .................................................................................. 5 viii 1.4.4. Các chính sách kế toán áp dụng: ..................................................................... 5 1.5. Thực trạng hoạt động ................................................................................................ 9 1.5.1. Ngành nghề kinh doanh của đơn vị thực tập: .................................................. 9 1.5.2. Định hƣớng phát triển: .................................................................................... 9 1.5.3. Khách hàng: ................................................................................................... 11 1.5.4. Đối thủ cạnh tranh: ........................................................................................ 12 1.5.5. Tình hình kinh doanh trong thời gian gần đây: ............................................. 12 2. CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CÔNG TY ....................................... 13 2.1. Viết hóa đơn giá trị gia tăng cho khách hàng bán lẻ: ............................................. 13 2.2. Sắp xếp hóa đơn GTGT đầu ra theo số thứ tự và đóng thành quyển để lƣu trữ: .... 15 2.3. Đánh máy hợp đồng kinh doanh: ............................................................................ 17 2.4. Sắp xếp phiếu ghi nợ và phiếu ghi có của Ngân hàng ACB theo bảng kê phát sinh hằng ngày của tháng: .............................................................................................. 19 2.5. Photocopy chứng từ: ............................................................................................... 23 2.6. Đóng lỗ và đóng quyển chứng từ: .......................................................................... 24 3. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. xii THÔNG TIN LIÊN HỆ SINH VIÊN ............................................................................... xiii ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bản : Thành phần Ban lãnh đạo .................................................................................. 2 Bản : Chức năng của bộ máy quản lý .......................................................................... 4 Bản : Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán ........................................................................... 4 x DANH MỤC HÌNH ẢNH H nh : Sản phẩm gạch thạch anh (gạch Granite) trên website .................................... 10 H nh : Sản phẩm gạch men cao cấp (gạch Ceramics) trên website ............................ 11 H nh : Mẫu hóa đơn GTGT của Công ty Kim Phong ................................................. 13 H nh : Hình ảnh Hợp đồng kinh tế đang đƣợc soạn thảo trên công cụ Word ............. 17 H nh : Hình ảnh Bảng kê giao dịch tiền gửi thanh toán phát sinh trong một ngày ở Ngân hàng ACB ............................................................................................................. 20 H nh : Hình giấy Ủy nhiệm chi đƣợc ghi báo nợ ........................................................ 21 H nh : Hình Phiếu thu phí chuyển tiền sang Ngân hàng khác đƣợc ghi báo nợ ......... 21 H nh : Hình giấy báo có .............................................................................................. 22 xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý n hĩa 01 GTGT Giá trị gia tăng 02 HĐQT Hội đồng quản trị 03 BKS Ban Kiểm soát 04 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 1 NỘI DUNG CHÍNH 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY THỰC TẬP . . Thôn tin chun : Mã chứng khoán KPC Tên côn ty Công ty Cổ phần đầu tƣ sản xuất Thƣơng mại Kim Phong Tên Tiếng Anh Kim Phong Trading Production Investment Joint Stock Company Trụ sở chính 235 Lý Thƣờng Kiệt, phƣờng 15, quận 11, Tp.HCM, VN Vốn điều lệ 125,000,000,000 Điện thoại (84-8) 3865 8866 Fax (84-8) 3863 9804 Email kimphongcongty@yahoo.com.vn Website Vốn điều lệ 125.000.000.000 đồng (Theo đăng kí thay đổi chứng nhận đăng kí kinh doanh lần 5 ngày 13/06/2009) Doanh thu thuần 422.317.378.652 đồng (Theo Báo cáo Tài chính năm 2011) 1.2. Quá tr nh h nh thành và phát triển: Năm 1995, công ty Cổ Phần Đầu tƣ Sản xuất Thƣơng Mại Kim Phong đƣợc thành lập. Năm 1996, Công ty đã đầu tƣ xây dựng Nhà máy gạch men Kim Phong tại huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai trên diện tích 15 ha, 7 dây chuyền sản xuất. Đầu năm 2007, ngoài sản phẩm gạch men MARCOPOLO truyền thống, Nhà máy Kim Phong phát triển thêm mặt hàng mới: Đá Thạch Anh. Đặc biệt Đá Thạch Anh bóng kính cao cấp kích cỡ lớn: 60x60 (cm), 80x80 (cm), 100x100 (cm), mang thương hiệu KIM PHONG và FLOOREX. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 2 Đến nay, Nhà Máy đƣợc mở rộng lên 3 nhà xƣởng với thiết bị dây chuyền sản xuất theo công nghệ Italia, và áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001-2000, công suất 14 triệu m2/năm. 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 1.3. . Thành phần lãnh đạo: Họ tên Chức vụ Lý Chí Cƣờng Chủ tịch HĐQT Han Sam Ann Thành viên HĐQT Lý Chí Hùng Thành viên HĐQT Lâm Hải Thành viên HĐQT Lê Hữu Khang Thành viên HĐQT Lâm Mộng Ảnh Trƣởng ban KS Bùi Hồng Phƣợng Thành viên ban KS Huỳnh Chí Công Tổng giám đốc Nguyễn Văn Thắng Phó Tổng giám đốc Nguyễn Trần Chiêu Dƣơng Kế toán trƣởng Bản 1: Thành phần Ban lãnh đạo Nguồn: Website Kim Phong 1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý: Tên bộ phận Chức năn nhiệm vụ chính Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết. ĐHĐCĐ có quyền quyết định những vấn đề quyền hạn theo quy định của luật pháp và Điều lệ Công ty. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 3 Hội đồng quản trị Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát Là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. BKS hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Tổng giám đốc. Tổng giám đốc Là ngƣời điều hành, có quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao. Phó Tổng giám đốc nhân sự Là ngƣời giúp việc cho Tổng giám đốc, chuyên điều hành mọi hoạt động liên quan đến nhân sự, cơ cấu tổ chức của Công ty và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc về các công việc nhiệm vụ đƣợc giao. Phòng kỹ thuật Có chức năng trong việc chế tạo sản phẩm mới, kiểm tra và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm. Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu các loại nguyên liệu thay thế, sản xuất thử các sản phẩm mới theo nhu cầu của thị trƣờng; lập kế hoạch và thực hiện sản xuất và sử dụng nguyện vật liệu, thực hiện các công việc quản lý, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới. Phòng kế toán Chức năng quản lý tài chính của Công ty; thực hiện nhiệm vụ về kế toán và thống kê, nghiệp vụ Ngân hàng, lập các báo cáo quyết toán quý, năm, kiểm soát doanh thu và chi phí trên cơ sở các uy định về quản lý chi tiết của Công ty đã ban hành. Phòng Vật tƣ Nhập khẩu Thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh từng tháng, quý, năm; có chức năng lựa chọn đơn vị cung ứng nguyên nhiên vật liệu, đảm báo cung ứng đúng và đầy đủ nhu cầu cho sản xuất; quản lý và điều hành hoạt động kho dự trữ nguyên vật liệu và kho thành phẩm điều độ vật tƣ trong quá trình sản xuất. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 4 Phòng Kinh doanh Xuất khẩu Có chức năng trong việc xác định mục tiêu, chiến lƣợc, phƣơng hƣớng hoạt động tiếp thị và kinh doanh sản phẩm; tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trƣờng, đƣa ra các giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy bán hàng, điều hành hoạt động kinh doanh tại các chi nhánh và hệ thống tiêu thụ sản phẩm. Bản 2: Chức năng của bộ máy quản lý Nguồn: Website Kim Phong 1.4. Bộ máy Kế toán của Côn ty: 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán: Bản 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán 1.4. . Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán:  Niên độ kế toán: Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thức vào ngày 31/12 hàng năm.  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đơn vị tiền tệ đƣợc sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VND). Kế toán trƣởng Anh Chiêu Dương Kế toán Ngân hàng Chị Hồng Kế toán đầu ra Chị Uyên Kế toán đầu vào Chị Thùy Dương Kế toán công nợ Chị Tuyền Kế toán Tổng hợp Anh Kiên Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 5 1.4.3. Chế độ kế toán áp dụng:  Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, đã đƣợc bổ sung theo Thông tƣ số 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 và các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.  H nh thức sổ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán: Nhật ký sổ cái. . . . Các chính sách kế toán áp dụng: 1.4.4.1.Cơ sở lập báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính đƣợc trình bày theo giá gốc. 1.4.4.2. N uyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tƣơn đƣơn tiền: N uyên tắc xác định các khoản tiền và tƣơn dƣơn tiền: Các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển và các khoản đầu tƣ ngắn hạn (không quá 3 tháng) có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lƣợng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tƣ đó tại thời điểm báo cáo. N uyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ đƣợc hạch toán theo tỷ giá hối đoái vào ngày phát sinh nghiệp vụ. Các khoản mục tiền và công nợ có gốc ngoại tệ đƣợc chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán theo tỷ giá hối đoái vào ngày 31/12/2011. Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dƣ các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm đƣợc xử lý theo hƣớng dẫn tại thông tƣ 201/2009/IT-BTC ngày tháng 10 năm 2009. 1.4.4.3. N uyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thƣơn mai và phải thu khác: Các khoản phải thu khách hàng, khoản trả trƣớc cho ngƣời bán và ác khoản phải thu khác tại thời điểm báo cáo:  Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán dƣới 1 năm đƣợc phân loại là tài sản ngắn hạn;  Có thời hạn thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm đƣợc phân loại là tài sản dài hạn. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 6 1.4.4.4. Các chính sách kế toán đối với hàn tồn kho:  N uyên tắc đánh iá hàn tồn kho: Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến, và các chi phí liên qua trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho mua ngoài bao gồm giá mua, các loại thuế không đƣợc hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.  Phƣơn pháp xác định iá trị hàn tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Giá sản phẩm đƣợc tính theo phƣơng pháp trực tiếp bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho xác định khi giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc nhỏ hơn giá gốc hàng tồn kho.  Phƣơn pháp hạch toán hàn tồn kho: Công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên để hạch toán hàng tồn kho. 1.4.4.5. Ghi nhận tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định:  Tài sản cố định hữu h nh:  N uyên tắc ghi nhận iá trị tài sản cố định hữu h nh: Giá trị ban đầu của tài sản cố định hữu hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm toàn bộ các chi phí mà Công ty phải bỏ ra để có đƣợc tải sản cố định tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.  Phƣơn pháp khấu hao tài sản cố định hữu h nh: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 7 Khấu hao đƣợc trích theo phƣơng pháp đƣờng thẳng theo thời gian sử dụng dự tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao áp dụng của một số tài sản nhƣ sau: Nhà cửa vật kiến trúc.................................................................. 20-50 năm Phƣơng tiện vận tải ..................................................................... 05-10 năm Máy móc thiết bị ........................................................................ 05-25 năm Dụng cụ quản lý ......................................................................... 05-10 năm Tài sản cố định khác ........................................................................ 10 năm  Tài sản cố định thuê tài chính:  N uyên tắc ghi nhận iá trị tài sản cố định thuê tài chính: Tài sản cố định thuê tài chính đƣợc ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến tài sản cố định thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định thuê tài chính đƣợc ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.  Phƣơn pháp khấu hao tài sản cố định thuê tài chính: Tài sản cố định thuê tài chính đƣợc trích khấu hao nhƣ tài sản cố định của Công ty. Khấu hao đƣợc trích theo phƣơng pháp đƣờng thẳng theo thời gian sử dụng dự tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao áp dụng tại công ty nhƣ sau: Máy móc thiết bị ........................................................................ 15-20 năm Phƣơng tiện vận tải .......................................................................... 10 năm  Tài sản vô h nh:  N uyên tắc ghi nhận iá trị tài sản vô h nh: Giá trị ban đầu của tài sản cố định vô hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng tài sản cố định vô hình đƣợc ghi nhận theo nguyên giá khấu hao lũy kế và giá trị còn lại. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 8 Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.  Phƣơn pháp khấu hao tài sản vô h nh: Khấu hao đƣợc trích theo phƣơng pháp đƣờng thẳng theo thời gian sử dụng dự tính của tài sản. Tỷ lệ khấu hao áp dụng của một số tài sản nhƣ sau: Quyền sử dụng đất ........................................................................... 50 năm Phần mềm quản lý nhân sự ............................................................. 08 năm . . . . Các khoản trích theo lƣơn : Bảo hiểm xã hội đƣợc trích trên tiền lƣơng căn bản theo hợp đồng lao động vào chi phí là 17% và trừ lƣơng cán bộ công nhân viên là 7%; Bảo hiểm y tế đƣợc trích trên lƣơng căn bản vào chi phí là 3% và trừ vào lƣơng cán bộ công nhân viên là 1,5%; Bảo hiểm thất nghiệp đƣợc trích trên lƣơng căn bản vào chi phí là 1% và trừ vào lƣơng cán bộ công nhân viên là 1%. 1.4.4.7. Ghi nhận các khoản phải trả thƣơn mại và phải trả khác: Các khoản phải trả ngƣời bán, phải trả khác, khoản vay tại thời điểm báo cáo, nếu:  Có thời hạn thanh toán dƣới 1 năm đƣợc phân loại là nợ ngắn hạn;  Có thời hạn thanh toán trên 1 năm đƣợc phân loại là nợ dài hạn. . . . . N uyên tắc ghi nhận doanh thu:  Doanh thu bán hàn và cun cấp dịch vụ: Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:  Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã đƣợc bàn giao cho ngƣời mua;  Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;  Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn; Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 9  Công ty đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;  Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.  Doanh thu hoạt độn tài chính: Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận đƣợc chia và các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác đƣợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:  Có khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;  Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn. 1.4.4.9. Thuế thu nhập doanh nghiệp: Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 25%. 1.5. Thực trạng hoạt động Tuy công ty Kim Phong kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau, nhƣng vẫn tập trung nhất vào sản phẩm trang trí nội thất – gạch men. Do đó, bài báo cáo này xin tập trung vào sản phẩm, đối tƣợng khách hàng và tình hình kinh doanh của công việc này. 1.5. . N ành n hề kinh doanh của đơn vị thực tập: a. Cán kéo cắt xây dựng (không hoạt động tại trụ sở); b. Mua bán vật liệu xây dựng; hàng trang trí nội thất, gạch men, gốm sứ, xi măng; c. Mua bán máy móc, thiết bị ngành công – nông – ngƣ nghiệp; d. Sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất gạch men, gốm sứ, xi măng (không hoạt động tại trụ sở); e. Đại lý ký gửi hàng hoá; f. Khai thác và chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thƣờng (không: khai thác, chế biến tại trụ sở); g. Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu đƣờng; h. Kinh doanh nhà đất. 1.5.2. Định hƣớn phát triển: Hoạt động chính của Kim Phong hiện nay là sản xuất và kinh doanh các loại gạch thạch anh (Granite) và gạch men (Ceramic) dùng để ốp tƣờng, gạch lát nền và gạch viền trang trí cao cấp. Lợi thế của Kim Phong hiên nay là có hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất đƣợc những sản phẩm độc đáo về kích thƣớc, chủng loại, mày sắc... và gần gũi, thân thiện với môi trƣờng. Các sản phẩm này đều đạt tiêu chuẩn Châu Âu, chất lƣợng tốt, kích thƣớc và mẫu mã đa dạng. Chi tiết nhƣ sau: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 10 1.5.2.1. Gạch Thạch Anh: Gạch Granite có tính năng vƣợt trội hơn gạch Ceramic về yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm (độ cứng, độ mài mòn, độ hút ẩm, v.v) nên các loại nguyên liệu đƣợc sử dụng là loại tinh chất hơn. Khung xƣơng gạch Granite sử dụng các nguyên liệu chính để tạo ra sản phẩm giống nhƣ gạch Ceramic là các loại cao lanh, tràng thạch, cát, màu, v.v... Tùy theo từng loại mẫu mã, sản phẩm đƣợc phối liệu màu và tạo vân trên thiết bị trƣớc khi ép-nung. Thành phẩm đƣợc mài bóng hay mài cạnh tùy thuộc vào mục đích của ngƣời tiêu dùng. Gạch Granite chủ yếu đƣợc sử dụng để lát nền, gồm có các loại:  Trang trí 30 x 60 cm  Cầu thang 50 x 60 cm  Mài cạnh – Bóng mờ 40 x 40 cm  Mài cạnh – Giả cổ 40 x 40 cm  Bóng kính – Siêu bóng 80 x 80 cm  Bóng kinh – Siêu bóng 60 x 60 cm H nh 1: Sản phẩm gạch thạch anh (gạch Granite) trên website Nguồn: Website Kim Phong 1.5.2.2. Gạch Men cao cấp: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 11 Gạch Ceramic chủ yếu sử dụng nguyên liệu chính là đất sét, tràng thạch, cao lanh... để tạo hình viên gạch (khung xƣơng). Khung xƣơng sau đó đƣợc tráng men màu, men màu là loại hỗn hợp nhiều nguyên liệu chính nhƣ Frit, Hydroxyt, nhôm, Zicon (ZrSiO4) v.v... Gạch Ceramic phân theo công dụng có 02 loại là loại dùng để ốp tƣờng và loại dùng để lát nền với nhiều kích cở, mẫu mã và màu sắc khác nhau nhƣ:  Gạch men ốp tƣờng 20 x 25 cm  Gạch men ốp tƣờng 25 x 40 cm  Gạch men ốp tƣờng 30 x 45 cm  Gạch men lót nền 40 x 40 cm  Gạch men mờ 25 x 25 cm  Gạch men mở 30 x 30 cm  Gạch men mờ 40 x 40 cm H nh 2: Sản phẩm gạch men cao cấp (gạch Ceramics) trên website Nguồn: Website Kim Phong 1.5.3. Khách hàn : Vì sản phẩm chủ lực của công ty Kim Phong là mặt hàng trang trí nội thất – gạch men cao cấp và gạch Thạch anh nên công ty có đối tƣợng khách hàng khá rộng lớn. Chỉ cần Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 12 là ngƣời hoặc tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng hoặc tân trang lại nhà cửa, văn phòng, cửa hàng, công ty, nhà xƣởng, v.v đều là khách hàng tiềm năng mà Kim Phong nhắm đến. 1.5.4. Đối thủ cạnh tranh: Tuy nhiên, vì đây là một thị trƣờng tƣơng đối rộng lớn và có nhiều khả năng đầu tƣ kinh doanh, nên việc xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh là việc hoàn toàn không thể tránh khỏi. Trên thị trƣờng, dù Kim Phong là một thƣơng hiệu nổi tiếng và đã đồng hành cùng ngƣời tiêu dùng trong một khoảng thời gian dài, nhƣng chúng ta không thể không nhắc đến một số doanh nghiệp khác nhƣ Đồng Tâm, White Hourse (Bạch Mã), Mỹ Đức, Tô Thành Phát, v.v Các doanh nghiệp trên đều là một trong các tên tuổi lớn trên thị trƣờng gạch men Việt Nam, và đều là những đối thủ đáng gờm của công ty. 1.5.5. T nh h nh kinh doanh tron thời gian gần đây: Năm 2011-2012 là khoảng thời gian khá ảm đạm trong việc kinh doanh địa ốc và xây dựng nhà cửa. Việc bất động sản đóng băng và sự khủng hoảng kinh tế cùng việc nguyên nhiên liệu đồng loạt tăng giá đều là những đòn giáng mạnh vào việc kinh doanh của loại hàng trang trí nội thất. Các công trình xây dựng giảm nhiều về số lƣợng, đặc biệt là các công trình có quy mô lớn. Tuy nhiên, thông qua việc phân phối cho các cửa hàng bán lẻ, công ty vẫn duy trì đƣợc một lƣợng khách hàng ổn định có nhu cầu xây dựng nhỏ lẻ và mang tính chất cá nhân nhƣ xây dựng hay sửa chữa nhà cửa. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 13 2. CÁC CÔNG VIỆC THỰC TẬP THỰC TẾ TẠI CÔNG TY 2.1. Viết hóa đơn iá trị ia tăn cho khách hàn bán lẻ: H nh 3: Mẫu hóa đơn GTGT của Công ty Kim Phong  Nội dun côn việc: Viết hóa đơn giá trị gia tăng cho khách hàng bán lẻ.  Chi tiết côn việc hoàn thành: Viết hóa đơn giá trị gia tăng phát sinh trong tháng 12/2012 và tháng 01/2013 cho khách hàng bán lẻ.  Quy định của Nhà nƣớc:  Hóa đơn phải đƣợc lập ngay khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu tiền phát sinh theo quy định.  Khi viết hóa đơn phải lót giấy than để viết hoặc đánh máy một lần, để in sang các liên có nội dung nhƣ nhau, phải sử dụng từ số nhỏ đến số lớn, hết quyển mới sử dụng sang quyển khác, không đƣợc dùng cách số, cách quyển. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 14  Nội dung, chỉ tiêu đã in trên hóa đơn phải ghi đầy đủ, rõ ràng, đặc biệt mã số thuế của ngƣời mua hàng. Trƣờng hợp ngƣời mua hàng không có mã số thuế thì gạch bỏ các ô trống ghi mã số thuế trên hóa đơn, gạch chéo phần bỏ trống không ghi hết từ phải sang trái, không đƣợc tẩy xóa, sửa chữa, làm nhàu nát hóa đơn. Hóa đơn giao cho khách hàng nhất thiết phải ghi đầy đủ mã số thuế của đơn vị bán, đơn vị mua hàng.  Trƣờng hợp viết sai cần hủy bỏ hóa đơn thì gạch chéo để hủy bỏ và không đƣợc xé rời khỏi quyển hóa đơn và phải lƣu đầy đủ các liên của số hóa đơn.  Trên hoá đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chƣa có thuế GTGT, phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế.  Trƣờng hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần, ngƣời mua không lấy hóa đơn thì Công ty bạn vẫn phải lập hóa đơn và tại tiêu thức “Tên, địa chỉ, mã số thuế của ngƣời mua” ghi rõ “ngƣời mua không lấy hoá đơn” Tổng hợp từ: Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài chính  Quy tr nh làm việc theo yêu cầu của Côn ty:  Nhận hóa đơn giá trị gia tăng có số thứ tự ứng với các nghiệp vụ phát sinh đƣợc trình bày trong văn bản “Khách hàng bán lẻ tháng 12/2012” và “Khách hàng bán lẻ tháng 01/2013”.  Nhận danh sách khách hàng.  Viết hóa đơn giá trị gia tăng dựa trên thông tin đƣợc cung cấp: Tên khách hàng, mã số thuế, địa chỉ, phƣơng thức thanh toán; tên sản phẩm, số lƣợng, giá đơn vị, thành tiền; thuế suất, thuế GTGT, tổng tiền thanh toán.  Kết quả:  Đã ghi chính xác thông tin khách hàng cùng thông tin sản phẩm (tên sản phẩm, số lƣợng, thành tiền.)  Biết đƣợc mẩu biểu thuế giá trị gia tăng trong trƣờng hợp thực tế.  Rèn luyện sự tỉ mỉ và chính xác trong quá trình làm việc do việc ghi hóa đơn giá trị gia tăng đòi hỏi sự chính xác cao.  Thôn tin t m hiểu thêm: Khi bán hàng đã lập hoá đơn GTGT và giao cho khách hàng, nhƣng sau đó phát hiện hoá đơn đã lập sai.  Xử lý trƣờn hợp này: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 15  Trƣờn hợp hóa đơn đã lập và iao cho khách hàn nhƣn chƣa iao hàn hóa và khách hàn chƣa kê khai thuế: Công ty và khách hàng lập biên bản thu hồi các liên của số hoá đơn đã lập sai. Biên bản thu hồi hoá đơn phải thể hiện đƣợc lý do thu hồi hoá đơn. Công ty gạch chéo các liên, lƣu giữ số hoá đơn lập sai và lập lại hóa đơn mới theo quy định.  Trƣờn hợp hóa đơn đã lập và iao cho khách hàn , đã iao hàn hóa và khách hàn đã kê khai thuế: Công ty và khách hàng phải lập biên bản hoặc có thoả thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời Công ty lập hoá đơn điều chỉnh sai sót. Căn cứ vào hoá đơn điều chỉnh, Công ty và khách hàng kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. Công ty xử lý căn cứ theo quy định tại Khoản 2, Khoản 3, Điều 18, Chương III, Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 của Bộ Tài chính.  Nhận xét: Việc lập hóa đơn giá trị gia tăng là công việc vô cùng quan trọng và không thể thiếu đối với doanh nghiệp, do đó công việc này cần có sự đầu tƣ thời gian và sự tập trung cần thiết để hoàn thành tốt trách nhiệm đƣợc giao. Ngoài ra, về thời gian xuất hóa đơn của Công ty: Công ty thƣờng lên danh sách khách hàng mua lẻ mà không có nhu cầu xuất hóa đơn và đến cuối tháng mới xuất hóa đơn cho các khách hàng này. Liên 2 hóa đơn cũng đồng thời đƣợc lƣu lại tại Bộ phận Kế toán. Trong trƣờng hợp này, Công ty đã thực hiện khác yêu cầu theo quy định của Nhà nƣớc là “Hóa đơn phải đƣợc lập ngay khi cung cấp hàng hóa, dịch vụ và các khoản thu tiền phát sinh theo quy định.” Bên cạnh đó, quy định của Công ty cho phép đƣợc viết tắt “TM” thay cho “Tiền mặt” trong mục phƣơng pháp thanh toán, khác với yêu cầu theo quy định viết hóa đơn của Nhà nƣớc là không đƣợc viết tắt. Đồng thời, ngƣời viết hóa đơn GTGT của Công ty không có sự thống nhất về trƣờng hợp gạch chéo phần bỏ trống không ghi hết, có ngƣời gạch từ trái qua phải và có ngƣời làm ngƣợc lại. Trong khi đó, quy định của Nhà nƣớc là phải gạch từ phải sang trái. 2.2. Sắp xếp hóa đơn GTGT đầu ra theo số thứ tự và đón thành quyển để lƣu trữ:  Nội dun côn việc: Sắp xếp hoá đơn đầu ra theo số thứ tự và đóng thành quyển theo từng tháng để lƣu trữ. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 16  Chi tiết côn việc hoàn thành: Sắp xếp và đóng quyển hoá đơn giá trị gia tăng tháng 11-12/2012 và tháng 01//2013.  Quy định của Nhà nƣớc: Hóa đơn đƣợc bảo quản nhƣ tài sản đặc biệt (biểu mẫu, chứng từ thu, chi NSNN thuộc loại đặc biệt), không để mất mát, hƣ hỏng. Nghiêm cấm việc bán, trao đổi, cho mƣợn hóa đơn. Mọi trƣờng hợp mất hóa đơn phải báo cáo với cơ quan thuế và cơ quan công an (trong vòng 5 ngày) số lƣợng hóa đơn mất, ký hiệu, số hóa đơn, hoàn cảnh bị mất để có biện pháp xác minh, xử lý theo pháp luật. Đối với số hóa đơn đã dùng phải đƣợc bảo quản và lƣu giữ theo đúng quy định. Căn cứ Điểm 2, Mục VII, Phần B, Thông tư số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của BTC Tất cả các tài liệu kế toán liên quan trực tiếp đến ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính năm phải lƣu trữ 20 năm, tính từ khi kết thúc niên độ kế toán. Do đó các hóa đơn lƣu đã sử dụng phải đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời gian và lƣu trữ theo quy định chứng từ kế toán là 20 năm, tính từ khi kết thúc niên độ kế toán. Căn cứ Pháp lệnh kế toán thống kê và Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ lưu trữ tài liệu kế toán  Quy tr nh làm việc theo yêu cầu của Côn ty:  Nhận: hoá đơn giá trị gia tăng phát sinh trong tháng chƣa đƣợc sắp xếp, bìa màu và bìa kiếng cho các quyển hoá đơn sẽ đƣợc đóng, đồ bấm lỗ, đồ gài.  Sắp xếp các hoá đơn theo số thứ tự đã phát sinh trong tháng.  Trƣờng hợp bị thiếu thì ghi chú lại và sau đó đƣa chị Uyên tìm kiếm rồi bổ sung những chỗ còn thiếu.  Dùng đồ bấm lỗ bìa màu và bìa kiếng (bìa màu đã đƣợc chị Uyên ghi chú số thứ tự hoá đơn phát sinh trong tháng.)  Xếp hoá đơn giá trị gia tăng vào bìa theo số thứ tự có sẵn và đóng lại thành quyển bằng đồ gài đã đƣợc nhận.  Kết quả:  Đã sắp xếp đầy đủ và chính xác các hoá đơn giá trị gia tăng đồng thời hoàn thành tốt việc đóng quyển các hoá đơn. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 17  Có cơ hội rèn dũa sự cẩn thận tỉ mỉ và khả năng quan sát nhanh nhạy. Đồng thời đây cũng là điều kiện tốt để rèn tính nhẫn nại.  Biết đƣợc một phƣơng pháp lƣu trữ hoá đơn một cách khoa học và hiệu quả.  Nhận xét: Việc lƣu trữ chứng từ nói chung và hoá đơn giá trị gia tăng nói riêng và việc vô cùng quan trọng, dòi hỏi phải có phƣơng pháp hợp lý để đảm bảo giữ cho chứng từ luôn ở tình trạng tốt nhất và đồng thời dễ dàng tìm kiếm, sử dụng. Đồng thời, Công ty đã tuân thủ đúng quy trình lƣu trữ hóa đơn theo yêu cầu quy định của Nhà nƣớc. 2.3. Đánh máy hợp đồng kinh doanh: H nh 4: Hình ảnh Hợp đồng kinh tế đang đƣợc soạn thảo trên công cụ Word  Nội dun côn việc: Đánh máy hợp đồng của Công ty dựa trên văn bản có sẵn.  Chi tiết côn việc hoàn thành: Đánh máy lại bản hợp đồng, đồng thời sửa lại một vài yếu tố đƣợc thay đổi trong hợp đồng theo yêu cầu của Công ty (Ví dụ nhƣ tên của ngƣời đại diện Công ty Kim Phong – đã đƣợc thay đổi từ nắm 2011).  Quy định của Nhà nƣớc: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 18 Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình. Hợp đồng kinh tế bao gồm các điều khoản sau đây:  Ngày, tháng, năm ký hợp đồng kinh tế; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch của các bên, họ, tên ngƣời đại diện, ngƣời đứng tên đăng ký kinh doanh;  Đối tƣợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số lƣợng, khối lƣợng hoặc giá trị quy ƣớc đã thoả thuận;  Chất lƣợng, chủng loại, quy sách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc;  Giá cả;  Bảo hành;  Điều kiện nghiệm thu, giao nhận;  Phƣơng thức thanh toán;  Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế;  Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng kinh tế;  Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng kinh tế;  Các thoả thuận khác.  Các điều khoản quy định tại các điểm a, b, c, d, khoản 1, Điều này là điều khoản chủ yếu của các hợp đồng kinh tế. Các điều khoản khác liên quan trực tiếp đến đặc điểm của từng loại hợp đồng kinh tế cũng là điều khoản chủ yếu của loại hợp đồng kinh tế đó. Căn cứ vào Bộ luật dân sự số 33/2005/QH khóa 11 ngày 14/06/2005 và Bộ luật thương mại số 36/2005/QH khóa 11 ngày 27/06/2005  Quy trình làm việc theo yêu cầu của Công ty:  Nhận văn bản với nội dung đã đƣợc Công ty chỉnh sửa trực tiếp bằng bút mực.  Đánh máy văn bản đã đƣợc nhận với các nội dung hoàn toàn phù hợp theo yêu cầu của Nhà nƣớc.  Gửi văn bản đã đƣợc đánh máy và kiểm tra kỹ về trình bày, chính tả, nội dung vào hộp mail của Công ty Kim Phong.  Kết quả: Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 19  Hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao một cách thuận lợi và dễ dàng do thao tác thành thạo với công cụ Word của máy tính.  Trình bày hợp đồng kinh tế một cách rõ ràng, dễ hiểu, đúng theo chuẩn của văn bản mẫu.  Có cơ hội tiếp xúc với một hợp đồng kinh tế trong thực tế và biết đƣợc các yêu cầu cần có trong một hợp đồng kinh tế.  Có cơ hội áp dụng kĩ năng xử lí văn bản đã đƣợc học.  Có điều kiện tìm hiểu thêm về các yếu tố pháp lí đối với một hợp đồng kinh tế.  Nhận xét: Hợp đồng kinh tế của Công ty đã thực hiện đúng theo yêu cầu của Nhà nƣớc. 2.4. Sắp xếp phiếu ghi nợ và phiếu hi có của N ân hàn ACB theo bản kê phát sinh hằn n ày của thán :  Nội dung côn việc: Sắp xếp phiếu ghi nợ và phiếu ghi có của Ngân hàng ACB theo bảng kê phát sinh hằng ngày của tháng.  Chi tiết côn việc hoàn thành: Sắp xếp phiếu ghi nợ và phiếu ghi có của Ngân hàng ACB theo bảng kê phát sinh hằng ngày của tháng 11-12/2012 và tháng 01/2013, ngày 1-5/02/2013.  Quy tr nh làm việc theo yêu cầu của Côn ty:  Nhận bảng kê các nghiệp vụ ngân hàng ACB phát sinh trong ngày trong tháng. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 20 H nh 5: Hình ảnh Bảng kê giao dịch tiền gửi thanh toán phát sinh trong một ngày ở Ngân hàng ACB  Nhận các phiếu ghi nợ và ghi có cần sắp xếp. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 21 H nh 6: Hình giấy Ủy nhiệm chi đƣợc ghi báo nợ H nh 7: Hình Phiếu thu phí chuyển tiền sang Ngân hàng khác đƣợc ghi báo nợ Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 22 H nh 8: Hình giấy báo có  Sắp xếp các phiếu ghi nợ và có theo đúng thứ tự đƣợc liệt kê trong Bảng kê giao dịch hằng ngày.  Các giao dịch đƣợc ngân hàng liệt kê theo thứ tự thời gian và Công ty sắp xếp các chứng từ cần lƣu trữ theo đúng thứ tự đó.  Kết quả:  Đã tìm và sắp xếp các chứng từ theo đúng nhƣ thứ tự trong bản kê.  Có cơ hội tiếp xúc với các phiếu ghi nợ/ có trong thực tế.  Rèn luyện cho bản thân sự tỉ mỉ và quan sát nhanh, chuẩn cùng cách sắp xếp một cách khoa học để đạt đƣợc hiệu quả công việc cao nhất.  Nhận xét: Đây là công việc cần thiết vì nó là một phần trong công việc lƣu trữ chứng từ. Không chỉ giúp cho ngƣời sử dụng dễ dàng và thuận tiện trong việc tìm kiếm các chứng từ đối ứng mà còn giúp ta dễ dàng nhận ra còn thiếu và cần bổ sung những loại chứng từ nào, để từ đó hoàn thiện hồ sơ một cách tốt nhất. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 23 2.5. Photocopy chứng từ:  Chứn từ là ?  Chứng từ là các văn bản giấy tờ ghi lại nội dung của một sự kiện giao dịch, một nghiệp vụ phát sinh.  Chứng từ hợp lệ là các văn bản ghi lại nội dung giao dịch phát sinh phải đảm bảo: Tính pháp lý, tính pháp luật, tính trung thực, tính rõ ràng.  Tuỳ theo từng nghiệp vụ phát sinh khác nhau mà có các chứng từ khác nhau. Có thể chỉ một văn bản chứng từ cũng là đầy đủ cho một nghiệp vụ, và cũng có những nghiệp vụ phải có nhiều loại văn bản chứng từ đi cùng với nhau mới tạo thành một bộ chứng từ đầy đủ.  Chứng từ nghĩa là một hối phiếu, một yêu cầu trả tiền, chứng từ về quyền sở hữu, chứng khoán, đầu tƣ, hoá đơn, chứng thực vi phạm hoặc bất kỳ bằng chứng nào của dữ kiện, luật, quyền hoặc ý kiến mà khi xuất trình chúng (bằng giấy tờ hoặc phƣơng tiện điện tử).  Chứn từ kế toán: là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán.  Nội dun côn việc: Nhận chứng từ và đi photo với số lƣợng đƣợc yêu cầu cụ thể.  Chi tiết côn việc hoàn thành: Photo các hóa đơn GTGT đầu vào, hóa đơn GTGT đầu ra.  Quy tr nh làm việc theo yêu cầu của Côn ty:  Nhận các chứng từ cần đƣợc photo.  Sử dụng máy photocopy để sao chép chứng từ.  Trong đó, yêu cầu của công ty trong việc sử dụng máy là phải nhẹ nhàng, cẩn trọng trong quá trình sử dụng, không mạnh tay trong thao tác và cẩn thận khi máy phát sinh sự cố nhƣ kẹt giấy, nghẹt mực.  Kết quả:  Đã photo đúng và đủ số lƣợng cần thiết. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 24  Biết cách sử dụng máy photocopy.  Nhận xét: Đây là công việc mang tính văn phòng, tuy không đòi hỏi chuyên môn những vẫn là một kĩ năng cần thiết trong quá trình làm việc. Đồng thời công việc này giúp rèn luyện đức tính cẩn thận trong việc sử dụng máy móc nói chung và dụng cụ của Công ty nói riêng. Có thêm kinh nghiệm trong cách photo sao cho hiệu quả và đảm bảo tính thẩm mỹ:  Tùy theo loại giấy tờ mà quyết định photo 1 hay 2 mặt.  Nếu không quá quan trọng nên tận dụng giấy đã sử dụng một mặt để tránh gây lãng phí. 2.6. Đón lỗ và đón quyển chứng từ:  Nội dun côn việc: Đóng lỗ và đóng quyển chứng từ.  Chi tiết côn việc hoàn thành: Đóng lỗ và đóng quyển các hóa đơn GTGT phát sinh trong tháng 11-12/2012 và tháng 01/2013 mà trƣớc đó đã đƣợc sắp xếp theo thứ tự.  Quy tr nh làm việc theo yêu cầu của Côn ty:  Nhận: các chứng từ đã đƣợc sắp xếp theo thứ tự hợp lý theo quy định của Công ty và Nhà nƣớc, dụng cụ dùng để đục lỗ, thanh chì và đồ kẹp.  Tiến hành đục lỗ bằng cách kê giấy tờ cần đục vào khe giữa hai bên tay cầm, cố định một bên dụng cụ lên mặt bàn và dùng tay ấn bên còn lại, rút giấy đã đƣợc đục lỗ ra và tiếp tục với số giấy tờ còn lại.  Sau khi hoàn tất quá trình đục lỗ cho cả bìa màu và bìa kiếng, dùng dây chì đã chuẩn bị sẵn để xỏ qua hai lỗ đã đƣợc đục. Khi đã cố định các giấy tờ bằng thanh chì đó thì dùng đồ kẹp cố định lại hai đầu dƣ ra của thanh chì. Khi đó đã hoàn thành công việc đục lỗ và đóng quyển.  Kết quả:  Đã đóng quyển các chứng từ theo đúng yêu cầu đƣợc giao một cách hợp lý và thẩm mỹ, kích thƣớc các chứng từ so với bìa là vừa vặn và không xảy ra trƣờng hợp bị lệch hoặc rách. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 25  Biết cách sử dụng công cụ đục lỗ và đóng quyển.  Nhận xét: Đây tuy cũng là một công việc văn phòng và không đòi hỏi chuyên môn cao nhƣng vẫn cần có sự đầu tƣ thời gian và sự tập trung vào công việc đƣợc giao phó. Là cơ hội để bản thân rèn luyện tình thần nâng cao trách nhiệm và sự kiên trì. Đại học Hoa Sen Báo cáo thực tập nhận thức 26 3. KẾT LUẬN Công ty Kim Phong là một doanh nghiệp mang tính chuyên nghiệp cao, không khí làm việc thân thiện, hòa đồng; tinh thần hăng hái, chăm chỉ, nghiêm túc và có trách nhiệm trong từng công việc. Bảy tuần thực tập tại Công ty Kim Phong là một trong những trải nghiệm quan trọng và thú vị, qua đó đã có cơ hội học đƣợc nhiều điều hay và cũng nhận ra những điều bản thân còn thiếu sót và cần cải thiện. Thông qua kì thực tập này đã khiến bản thân thêm trƣởng thành và đƣợc rèn giũa cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn các kĩ năng mềm, giao tiếp ứng xử trong môi trƣờng doanh nghiệp thực tế. Trong thời gian thực tập này, dù bản thân đã thực sự cố gắng hoàn thành tốt những công việc đƣợc giao và đƣợc trang bị kiến thức chuyên môn nền tảng cùng các kĩ năng xử lí văn bản, các kĩ năng mềm tại chính trƣờng Đại học Hoa Sen; tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ và sai sót. Dù thế vẫn đƣợc sự hỗ trợ, hƣớng dẫn tận tình của các anh chị nhân viên trong Phòng kế toán và toàn thể các cô chú ở Công ty Kim Phong nên tôi đã có đƣợc hai tháng thực tập thành công và thuận lợi. Nhờ thế, tôi đã hoàn thành tốt các mục tiêu đƣợc đề ra, đồng thời hoàn thành quyển báo cáo này với đầy đủ thông tin và kiến thức. Tôi rất hi vọng và mong muốn trƣờng Đại học Hoa Sen có thể cho sinh viên chúng tôi có thêm đƣợc nhiều cơ hội thực tập, đƣợc tiếp xúc và làm việc, hòa nhập với môi trƣờng doanh nghiệp hơn nữa. xii TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Website chính thức của công ty Kim Phong: 2) Đề cƣơng môn học Thực tập nhân thức Ngành Kế toán Hệ Đại học; 3) Báo cáo tài chính năm 2011 của Công ty Kim Phong; 4) Báo cáo thƣờng niên năm 2011 của Công ty Kim Phong; 5) Thông tƣ số 153/2010/TT-BTC ngày 28/09/2010 của Bộ Tài chính; 6) Thông tƣ số 120/2002/TT-BTC ngày 30/12/2002 của Bộ Tài chính; 7) Quyết định số 218/2000/QĐ-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ Tài chính về việc ban hành chế độ lƣu trữ tài liệu kế toán; 8) Bộ luật dân sự số 33/2005/QH khóa 11 ngày 14/06/2005; 9) Bộ luật thƣơng mại số 36/2005/QH khóa 11 ngày 27/06/2005; xiii THÔNG TIN LIÊN HỆ SINH VIÊN Tên: Ngô Phạm Thanh Trúc MSSV: 101577 Số điện thoại: 0937766292 Địa chỉ: 100/70 Thiên Phƣớc, phƣờng 9, quận Tân Bình, Tp.HCM Email: truc.npt1577@sinhvien.hoasen.edu.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_ttnt_8384.pdf
Luận văn liên quan