Báo cáo thực tập nhận thức tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

Với việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, tôi vẫn cảm thấy tiếc nuối vì thời gian thực tập còn hạn hẹp và kiến thức, kỹ năng của bản thân còn thiếu sót nhiều. Trên thực tế, bản thân tôi vẫn còn thiếu tính cẩn thận – đức tính quan trọng nhất của ngành kế toán, hơn nữa, tôi vẫn còn hơi e dè trong giao tiếp. Đây là hai bài học lớn mà tôi sẽ nhớ và cần phải cố gắng thay đổi, hoàn thiện bản thân mình hơn. Tuy nhiên, tôi thực sự cảm thấy may mắn khi đƣợc thực tập tại Sacombank, hòa mình trong áp lực công việc, đƣợc tiếp xúc và học hỏi những điều bổ ích từ các anh chị đồng nghiệp thân thiện và dễ mến - những con ngƣời thành công và từng trải. Đây là cơ hội quý báu để tôi thể hiện những khả năng của mình cũng nhƣ trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho mình. Đợt thực tập đã làm tôi trƣởng thành hơn rất nhiều, không chỉ trong hành động mà còn ở suy nghĩ và lời nói. Tôi đã đƣợc tiếp thêm nguồn động lực mới, cảm thấy tự tin hơn và sẵn sàng quay trở lại trƣờng tiếp tục học tập để hoàn thành ƣớc mơ của mình.

pdf42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3276 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo thực tập nhận thức tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các loại Chứng từ kế toán Ngân hàng ........................................................... 20 3. Tƣ vấn Khách hàng tại PGD ........................................................................... 21 3.1 Đón tiếp khách hàng ................................................................................ 21 3.3 Giao tiếp qua điện thoại ........................................................................... 22 3.4 Xử lý tình huống KH than phiền .............................................................. 22 4. Qui trình thu tiền mặt ...................................................................................... 23 4.1 Mô tả công việc ........................................................................................... 23 4.2 Quy trình thực hiện .................................................................................... 23 5. Qui trình chi tiền mặt ....................................................................................... 25 5.1 Mô tả công việc ........................................................................................... 25 5.2 Quy trình thực hiện. ................................................................................... 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................... ix TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. xi NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ....................................................xii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................ xiii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO .................................. xiv Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân v LỜI CẢM ƠN Tôi chân thành biết ơn nhà trƣờng đã tổ chức đợt thực tập nhận thức và tạo điều kiện tốt nhất cho các sinh viên cũng nhƣ tôi có cơ hội đƣợc học hỏi, làm quen với môi trƣờng Doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Tuấn , chị Hằng cùng các anh chị trong Phòng Giao Dịch đã giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi nhiệt tình trong suốt thời gian thực tập. Tôi đã phần nào hiểu rõ hơn về công việc cũng nhƣ môi trƣờng làm việc tại Ngân hàng và cũng nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ từ tất cả mọi ngƣời. Hai tháng thực tập vừa qua tuy không phải là một thời gian dài nhƣng đối với tôi đó là một bƣớc đi trải nghiệm mới trong con đƣờng học tập, làm việc. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Hoa Sen cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên Sacombank luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  TMCP : Thương Mại Cổ Phần  PGD: Phòng Giao Dịch  GD: Giao dịch  NH: Ngân Hàng  NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước  KH: Khách Hàng  TK: Tiết Kiệm  TG: Tiền Gửi  CT: Chứng từ  SXKD: Sản xuất kinh doanh Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân vii DANH MỤC BẢNG BIỂU – HÌNH ẢNH Table 1- Cơ cấu nhân sự PGD Bảo Lộc ....................................................................... 10 Table 2 – Sản phẩm tiền gửi ......................................................................................... 11 Table 3- Sản phẩm tín dụng .......................................................................................... 12 Figure 1 - Sơ đồ tổ chức của Sacombank ....................................................................... 6 Figure 2 - Tổ chức nhân sự ............................................................................................. 9 Figure 3 - Quy trình thu tiền ......................................................................................... 23 Figure 4 - Lệnh chuyển tiền/ Giấy nộp tiền .................................................................. 24 Figure 5 - Điều chỉnh/ Hoàn trả Lệnh thanh toán, chuyển tiền .................................... 24 Figure 6 - Bảng kê nộp tiền .......................................................................................... 25 Figure 7 - Quy trình chi tiền ......................................................................................... 26 Figure 8 - Ủy nhiệm chi ................................................................................................ 27 Figure 9 - Bảng kê chi tiền ........................................................................................... 27 Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân viii NHẬP ĐỀ Là một trong những trƣờng đại học tƣ thục hàng đầu, Đại học Hoa Sen ngày càng đƣợc đánh giá cao trong việc góp phần đào tạo những trí thức mới của Việt Nam. Cùng với mục tiêu luôn hƣớng tới việc khẳng định vị thế hàng đầu từ chất lƣợng, giáo dục, đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng đƣợc quốc tế công nhận. Trƣờng Đại học Hoa Sen đã tạo nên một thƣơng hiệu với nhiều lớp sinh viên giỏi tốt nghiệp và có việc làm ổn định. Tiếp bƣớc các anh chị đi trƣớc, tôi cũng đƣợc trƣờng tạo điều kiện để thực tập nhận thức tại Ngân hàng Sacombank. Với mục đích hội nhập vào môi trƣờng thực tế tại Doanh nghiệp và trang bị thêm cho mình những kỹ năng, kiến thức từ thực tiễn làm việc để có thể tích luỹ đƣợc kinh nghiệm, vốn sống thực tế, tôi đã đặt ra cho mình các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: - Hội nhập tốt với môi trƣờng thực tế của doanh nghiệp thông qua việc tiếp xúc thực tiễn hoạt động. - Có đƣợc cái nhìn tổng quan về hoạt động tại phòng giao dịch của Ngân hàng - Tìm hiểu về phòng kế toán và đƣợc quy trình làm việc của nhân viên kế toán tại công ty. - Hiểu biết thêm về văn hóa công ty, cách giao tiếp với các anh chị đồng nghiệp… - Vận dụng những kiến thức đã học vào việc hỗ trợ công tác hành chính, văn phòng và các công việc khác đƣợc doanh nghiệp phân công. - Biết ứng xử trong các mối quan hệ tại doanh nghiệp, chủ động trong mọi công việc - Rèn luyện tác phong làm việc nhanh nhẹn, chính xác, phẩm chất đạo đức nghề. - Hoàn thành tốt kỳ thực tập nhận thức Là một sinh viên năm ba, tôi may mắn đƣợc thực tập nhận thức tại Ngân hàng Sacombank - một môi trƣờng làm việc năng động, hiệu quả. Tuy giai đoạn đầu làm quen với áp lực công việc thực sự còn hơi bối rối và khó khăn với một sinh viên nhƣ tôi. Nhƣng sau giai đoạn này, tôi thực sự học hỏi đƣợc nhiều điều bổ ích và có đƣợc rất nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực tập thú vị tại đây. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 1 I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 1. Khái quát về Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín 1.1 Giới thiệu chung  Tên doanh nghiệp: NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN  Tên Tiếng Anh : Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank  Mã chứng khoán: STB  Vốn điều lệ:  Lĩnh vực hoạt động: Tài chính – Bảo hiểm – Đầu tƣ  Điện thoại: 84-8-39320420  Fax: 84-8-39320424  Webside:  Email: info@sacombank.com  Địa chỉ: 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phƣờng 8, Quận 3, TP.HCM  Giấy phép thành lập: Số 05 GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP.HCM  Giấy phép hoạt động: Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam  Giấy phép kinh doanh: Số 059002 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ TP.HCM cấp  Mã số thuế: 0301103908  Swift Code: SGTTVNVX  Chips UID: 364442 1.2 Lịch sử hình thành và Phát triển Sacombank thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể và xác nhập từ NH Phát triển kinh tế Gò Vấp và ba hợp tác xã tín dụng Tân Bình - Thành Công – Lữ Gia tại TP.HCM với các nhiệm vụ chính là huy động vốn, cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ NH. Sacombank xuất phát điểm là một NH nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nƣớc với số vốn điều lệ tại thời điểm 1991 là 3 tỉ đồng và NH chủ yếu hoạt động ở vùng ven TP.HCM, nhân sự khoảng 100 ngƣời. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 2  1991: Sacombank là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) đầu tiên đƣợc thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) từ việc hợp nhất 04 tổ chức tín dụng.  1993: Là ngân hàng TMCP đầu tiên của TP.HCM khai trƣơng chi nhánh tại Hà Nội, phát hành kỳ phiếu có mục đích và thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh từ Hà Nội đi TP.HCM và ngƣợc lại, góp phần giảm dần tình trạng sử dụng tiền mặt giữa hai trung tâm kinh tế lớn nhất nƣớc.  1995: Tiến hành Đại hội đại biểu cổ đông cải tổ, đồng thời hoạch định chiến lƣợc phát triển đến năm 2010. Ông Đặng Văn Thành đƣợc tín nhiệm bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng. Đại hội là bƣớc ngoặt mở ra thời kỳ đổi mới quan trọng trong quá trình phát triển của Sacombank.  1997: Là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phiếu đại chúng với mệnh giá 200.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ lên 71 tỷ đồng với gần 9.000 cổ đông tham gia góp vốn.  1999: Khánh thành trụ sở tại 278 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM, là thông điệp khẳng định Sacombank sẽ gắn bó lâu dài, cam kết đồng hành cùng khách hàng, cổ đông, nhà đầu tƣ và các tổ chức kinh tế trên bƣớc đƣờng phát triển.  2001: Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia góp 10% vốn điều lệ của Sacombank, mở đƣờng cho việc tham gia góp vốn cổ phần của Công ty Tài chính Quốc tế (International Finance Corporation – IFC, trực thuộc World Bank) vào năm 2002 và Ngân hàng ANZ vào năm 2005. Nhờ vào sự hợp tác này mà Sacombank đã sớm nhận đƣợc sự hỗ trợ về kinh nghiệm quản lý, công nghệ ngân hàng, quản lý rủi ro, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ các cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài.  2002: Thành lập Công ty trực thuộc đầu tiên - Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Sacombank-SBA, bƣớc đầu thực hiện chiến lƣợc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tài chính trọn gói.  2003: Là doanh nghiệp đầu tiên đƣợc phép thành lập Công ty Liên doanh Quản lý Quỹ đầu tƣ Chứng khoán Việt Nam (VietFund Management - VFM), Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 3 là liên doanh giữa Sacombank (nắm giữ 51% vốn điều lệ) và Dragon Capital (nắm giữ 49% vốn điều lệ).  2004: Ký kết hợp đồng triển khai hệ thống Corebanking T-24 với công ty Temenos (Thụy Sĩ) nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động, quản lý và phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử.  2005: Thành lập Chi nhánh 8 Tháng 3, là mô hình ngân hàng dành riêng cho phụ nữ đầu tiên tại Việt Nam hoạt động với sứ mệnh vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam hiện đại.  2006: - Là ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam tiên phong niêm yết cổ phiếu tại HOSE với tổng số vốn niêm yết là 1.900 tỷ đồng. - Thành lập các công ty trực thuộc bao gồm: Công ty Kiều hối Sacombank- SBR, Công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL, Công ty Chứng khoán Sacombank-SBS.  2007: - Thành lập Chi nhánh Hoa Việt, là mô hình ngân hàng đặc thù phục vụ cho cộng đồng Hoa ngữ. - Phủ kín mạng lƣới hoạt động tại các tỉnh , thành phố miền Tây Nam Bộ , Đông Nam Bô,̣ Nam Trung Bộ và Tây nguyên.  2008: - Tháng 03, xây dựng và đƣa vào vận hành Trung tâm dữ liệu (Data Center) hiện đại nhất khu vực nhằm đảm bảo tính an toàn tuyệt đối hệ thống trung tâm dữ liệu dự phòng. - Tháng 11, thành lập Công ty vàng bạc đá quý Sacombank-SBJ. - Tháng 12, là ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam khai trƣơng chi nhánh tại Lào.  2009: - Tháng 05, cổ phiếu STB của Sacombank đƣợc vinh danh là một trong 19 cổ phiếu vàng của Việt Nam. Suốt từ thời điểm chính thức niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM, STB luôn nằm trong nhóm cổ phiếu nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 4 - Tháng 06, khai trƣơng chi nhánh tại Phnôm Pênh, hoàn thành việc mở rộng mạng lƣới tại khu vực Đông Dƣơng, góp phần tích cực trong quá trình giao thƣơng kinh tế của các doanh nghiệp giữa ba nƣớc Việt Nam, Lào và Campuchia. - Tháng 09, chính thức hoàn tất quá trình chuyển đổi và nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) từ Smartbank lên T24, phiên bản R8 tại tất cả các điểm giao dịch trong và ngoài nƣớc.  2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 64%/năm; đồng thời thực hiện thành công chƣơng trình tái cấu trúc song song với việc xây dựng nền tảng vận hành vững chắc, chuẩn bị đủ các nguồn lực để thực hiện tốt đẹp các mục tiêu phát triển giai đoạn 2011 - 2020.  2011:  Ngày 03/03/2011, khai trƣơng hoạt động Trung tâm Dịch vụ Quản lý tài sản Sacombank Imperial nhằm cung cấp những giải pháp tài chính trọn gói phục vụ đối tƣợng khách hàng là cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi và tài sản lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý và phát triển tài sản một cách có hiệu quả nhất.  Ngày 05/10/2011, Sacombank thành lập Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài tại Campuchia đánh dấu bƣớc chuyển tiếp giai đoạn mới của chiến lƣợc phát triển và nâng cao năng lực hoạt động của Sacombank tại Campuchia nói riêng và khu vực Đông Dƣơng.  Ngày 20/12/2011, Sacombank vinh dự đón nhận Huân chƣơng Lao động hạng Ba của Chủ tịch Nƣớc vì những thành tích đặc biệt xuất sắc giai đoạn 2006-2010, góp phần vào sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc theo QĐ số 2413/QĐ-CTN ngày 15 tháng 12 năm 2011.  2012  Tháng 4, nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi (core banking) T24 từ phiên bản R8 lên R11 hiện đại nhằm phát huy năng lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và tăng cƣờng sức cạnh tranh cho Sacombank. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 5  Ngày 10/12/2012, Sacombank chính thức tiếp nhận và trở thành ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế do Price waterhouse Coopers (PwC) Hà Lan tƣ vấn nhằm tăng cƣờng quản lý các tác động đến môi trƣờng - xã hội trong hoạt động cấp tín dụng đến các khách hàng. 1.3 Tầm nhìn Phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam và khu vực Đông Dƣơng. 1.4 Sứ mệnh Tối đa hóa giá trị cho Khách hàng, Nhà đầu tƣ và đội ngũ Nhân viên, đồng thời thể hiện cao nhất trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 6 1.5 Sơ đồ tổ chức của Sacombank Figure 1 - Sơ đồ tổ chức của Sacombank Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 7 2. Giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – chi nhánh Lâm Đồng – PGD Bảo Lộc  PGD Bảo Lộc trực thuộc: chi nhánh Lâm Đồng  Ngày thành lập: 04/03/2005  Địa chỉ: 43 Lê Thị Pha, P1, TP.Bảo Lộc, T.Lâm Đồng  Điện thoại: 063.3711.255  Fax: 063.3711.254 Sacombank PGD Bảo Lộc đƣợc thành lập vào ngày 04/03/2005. Là thành viên – điểm giao dịch của một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam, có hơn 20 năm hoạt động kinh doanh ổn định và hiệu quả. Không chỉ toạ lạc trên vị trí thuận lợi nằm ngay khu vực trung tâm TP.Bảo Lộc, trụ sở kinh doanh với cơ sở vật chất vừa mới đƣợc cải tạo và nâng cấp khang trang theo chuẩn Ngân hàng, PGD còn có đƣợc địa bàn hoạt động phân bổ rộng, sản phẩm dịch vụ đa dạng phù hợp với phát triển cho vay phân tán, tiêu dùng nhỏ lẻ tại địa phƣơng. Cơ cấu nhân sự cũng là một trong những điểm mạnh tại PGD với đội ngũ nhân sự trẻ - nhiệt huyến - năng nổ. Sacombank PGD Bảo Lộc đã dần dần khẳng định vị thế cạnh tranh của mình, gia tăng thƣơng hiệu, niềm tin của khách hàng địa phƣơng, cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ, công tác chăm sóc khách hàng. Với hơn 7 năm đi vào hoạt động, PGD đã thu đƣợc nhiều kết quả rất đáng khích lệ. PGD thực hiện chức năng huy động và cho vay đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn để phát triển SXKD hoặc phục vụ sinh hoạt tiêu dùng phát triển các sản phẩm dịch vụ của NH. PGD có nhiệm vụ phải lập các báo cáo tín dụng, kế hoạch huy động, kế hoạch cho vay trong từng thời kỳ (tháng, năm, quý) tổ chức, giám sát tình hình cho vay, thu nợ để có biện pháp xử lý kịp thời; tìm kiếm, theo dõi nhu cầu vốn của KH để đáp ứng kịp thời tƣ vấn, giới thiệu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của KH. Đặc biệt Sacombank PGD Bảo Lộc là 1 trong 2 đơn vị tại địa phƣơng đƣợc NHNN thuận cho phép hoạt động kinh doanh vàng miếng. Ngoài ra với cơ hội và thế mạnh đạt đƣợc PGD luôn đẩy mạnh khai thác mảng cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp tại thị trƣờng các khu vực xa trung tâm. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 8 2.1 Các phòng ban 2.1.1 Phòng hỗ trợ  Bộ phận quản lý tín dụng - Kiểm soát các hồ sơ tín dụng đã đƣợc phê duyệt trƣớc khi giải ngân. - Hoàn chỉnh hồ sơ, lập thủ tục giải ngân, thanh lý và lƣu trữ hồ sơ tín dụng. - Quản lý danh mục dƣ nợ và tình hình thu hồi nợ. - Hƣớng dẫn, hỗ trợ, kiểm soát về mặt nghiệp vụ đối với các đơn vị trực thuộc.  Bộ phận xử lý giao dịch - Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng , đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và phát triển thị phần. - Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và các dịch vụ khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng; các nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm, các nghiệp vụ kế toán tiền vay; chuyển tiền nhanh nội địa, chi trả kiều hối, chuyển tiền phi mậu dịch; thu đổi ngoại tệ tiền mặt, séc và các loại thẻ quốc tế; các nghiệp vụ về thẻ sacombank, các nghiệp vụ liên quan đến vốn cổ phần, thu chi tiền mặt… - Thực hiện công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng, đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cƣờng năng lực cạnh tranh và phát triển thị phần. - Thực hiện các tác nghiệp mua bán vàng phục vụ cho hoạt động huy động, cho vay và hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của Ngân hàng. - Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách. - Hƣớng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của Ngân hàng. - Tƣ vấn cho khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng. - Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và hƣớng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan. - Thu thập, tổng hợp và quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động của chi nhánh. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 9 2.1.2 Phòng kế toán và quỹ - Hƣớng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị trực thuộc chi nhánh. - Đảm nhận công tác thanh toán của chi nhánh đối với nội bộ ngân hàng và các ngân hàng khác. - Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính toàn chi nhánh. - Quản lý chi nhánh điều hành. - Quản lý thanh khoản. - Quản lý kho quỹ. - Bảo quản và sử dụng khuôn dấu của chi nhánh theo đúng quy định. 2.2 Tổ chức nhân sự Sơ đồ tổ chức nhân sự của PGD Bảo Lộc Figure 2 - Tổ chức nhân sự Trƣởng phòng giao dịch Chuyên viên khách hàng Phó phòng giao dịch Thủ Quỷ Giao dịch viên Chuyên viên Tƣ vấn Bảo vệ Tài xế Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 10 Cơ cấu nhân sự PGD Bảo Lộc gồm thành viên, cụ thể là: Table 1- Cơ cấu nhân sự PGD Bảo Lộc Chức vụ Số lƣợng Giới tính Trƣởng phòng 01 Nam Phó phòng 01 Nữ Chuyên viên quan hệ khách hàng 05 Nam,Nữ Chuyên viên tƣ vấn 01 Nữ Giao dịch viên 04 Nữ Giao dịch viên quỹ 02 Nam,Nữ Tài xế 01 Nam Nhân viên Bảo vệ 02 Nam 2.3 Sản phẩm dịch vụ Với phƣơng châm “ Khách hàng hài lòng - Sacombank thành công” làm nền tảng, mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động và phát triển, Sacombank luôn hƣớng đến việc đƣa ra các sản phẩm dịch vụ tốt nhất, mói nhất đáp ứng nhu cầu cho cá nhân cũng nhƣ doanh nghiệp. Sản phẩm dịch vụ của Sacombank đã không ngừng cải tiến và mở rộng. Từ chỗ đơn thuần chỉ là hoạt động huy động và cho vay, đến nay Sacombank có thể cung cấp tới khách hàng tất cả các sản phẩm dịch vụ NH đang có mặt tại Việt nam. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 11 2.3.1 Sản phẩm tiền gửi Table 2 – Sản phẩm tiền gửi KH Cá Nhân KH Doanh Nghiệp  TG,TK không kỳ hạn  TG thanh toán  TK không kỳ hạn  Gói tài khoản TG thanh toán iMax  TK Nhà ở  TG, TK có kỳ hạn, chứng chỉ  TK Trung Hạn Đắc Lợi  TK Plus  TG Tƣơng Lai  TK Phù Đổng  TG góp ngày  TG Đa Năng  TK có kỳ hạn truyền thống  TG thanh toán  TG mSmart  TG mFree  TG thanh toán  TG thanh toán giao dịch hàng hóa  TG ký quỹ  TG có kỳ hạn  TG đa năng doanh nghiệp  TG có kỳ hạn ngày  TG có kỳ hạn thông thƣờng Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 12 2.3.2 Sản phẩm tín dụng Table 3- Sản phẩm tín dụng KH Cá Nhân KH Doanh Nghiệp  Cho vay SXKD  Vay kinh doanh  Vay chứng khoán  Cho vay tiêu dùng  Vay du học  Vay mua nhà  Vay tiêu dùng – Bảo toàn  Vay mua xe  Vay cầm cố chứng từ có giá  Vay chứng minh năng lực tài chính  Cho vay tín chấp  Vay tiêu dùng Cán bộ nhân viên  Vay tiêu dùng – Bảo Tín  Cho vay đặc thù  Tốc Phát  Vay tiêu dùng – Mỹ Tín  Vay Tiểu thƣơng chợ  Vay hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp  Cho vay bổ sung vốn lƣu động  Cho vay SXKD mở rộng tỷ lệ bảo đảm  Cho vay SXKD đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời  Thấu chi tài khoản TG thanh toán doanh nghiệp  Cho vay SXKD trả góp doanh nghiệp vừa và nhỏ  Cho vay ứng trƣớc tiền bán hàng danh cho KH thu hộ  Bao thanh toán nội địa  Thấu chi đảm bảo bằng tiền gửi  Cho vay SXKD  Cho vay đại lý phân phối xe ô tô  Tài trợ SXKD – Xuất khẩu Cà phê  Cho vay đầu tƣ tài sản/dự án  Bảo lãnh  Bảo lãnh thuế Xuất nhập khẩu và giá trị gia tăng  Bảo lãnh trong và ngoài nƣớc Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 13 2.3.3 Thẻ Sacombank  Thẻ tín dụng:  Thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Visa Plantinum, UnionPay, VisaCitimart, Car Card, MasterCard, Parkson Privilege, Ladies First, Visa Infinite  Thẻ tín dụng nội địa: Family  Thẻ thanh toán:  Thẻ thanh toán quốc tế: Visa Debit, UnionPay  Thẻ thanh toán Plus  Thẻ trả trƣớc:  Thẻ quà tặng: Visa Lucky Gift, Parkson Gift, Citimart  Thẻ trả trƣớc quốc tế: Visa All For You, Union Pay  Thẻ trả trƣớc: Vinamilk, Trung nguyên  Thẻ tiện ích  Thẻ doanh nghiệp:  Thẻ thanh toán VisaBusiness  Thẻ tín dụng: Visa Corporate Gold, Visa Business Gold, Visa Corporate Plantium 2.3.4 Dịch vụ chuyển tiền  Dịch vụ chi trả kiều hối IME  Dịch vụ chuyển tiền kiều hối Xpress Money  Chuyển tiền trong nƣớc  Chuyển tiền từ Việt Nam ra nƣớc ngoài  Chuyển tiền nhanh từ Việt Nam ra nƣớc ngoài  Chuyển tiền từ nƣớc ngoài về Việt Nam  Dịch vụ chi trả kiều hối MoneyGram  Chuyển vàng nhanh trong nƣớc  Chuyển tiền Bankdraft Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 14 2.3.5 Các sản phẩm dịch vụ khác  Bán ngoại tệ mặt  Dịch vụ cung ứng và phát hành séc  Dịch vụ thu đổi séc du lịch  Dịch vụ cho thuê ngăn tủ sắt  Dịch vụ thanh toán hóa đơn tại quầy  Dịch vụ trung gian thanh toán mua bán Bất động sản  Dịch vụ thấu chi tiền gửi Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 15 II. CÔNG VIỆC THỰC TẬP 1. Photo Tài liệu 1.1 Các loại giấy tờ Các giấy tờ thƣờng đƣợc photo bao gồm: Giấy CMND, Phiếu Đăng ký, …. 1.2 Mô tả công việc Quy trình thực hiện:  Photo trên khổ giấy A4: - Trƣớc tiên cần phải xác định mặt giấy cần đƣợc photo và đặc bản photo dọc theo chiều giấy sao cho mặt cần photo tiếp xúc với mặt kính của máy. - Sau đó, chọn khổ giấy A4; chỉnh độ sáng tối phù hợp tùy thuộc theo bản giấy đem photo mờ hay rõ; chọn số lƣợng cần photo và sau cùng chọn photo 1 hay 2 mặt. - Chờ tín hiệu máy “READY” và nhấn phiếm “Start” để thực hiện lệnh photo.  Photo trên khổ giấy A5: - Các bƣớc thực hiện tƣơng tƣ nhƣ trình tự photo A4 chỉ khác bƣớc chọn khổ giấy (chọn khổ giấy A5) và cần lƣu ya phải đặt bản photo theo chiều nằm ngang chứ không phải theo chiều dọc nhƣ khổ A4. 1.3 Kinh nghiệm đúc kết Tùy thuộc và loại giấy tờ cần đƣợc photo mà ta có cách thức photo phù hợp để photo đúng với yêu cầu của từng loại và tiết kiệm đƣợc giấy photo. Sau một thời gian làm quen với công việc này, tôi đã rút ra đƣợc một vài kinh nghiệm cho bản thân nhƣ sau: - Kiểm tra máy photo trƣớc khi thực hiện: kiểm tra xem giấy còn hay không. - Cần cẩn thận, xem xét các loại giấy tờ để chọn cách photo cho phù hợp. - Nếu đã điều chỉnh máy trong khi photo thì sau khi photo xong phải nhớ điều chỉnh lại nhƣ ban đầu. VD: Photo Giấy CMND: Thông thƣờng Giấy CMND cần phải photo sao cho cả 2 mặt của CMND phải nằm trên một mặt giấy A4/A5, khi đó ta phải thực hiện một số bƣớc sau: Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 16 - Cách 1: Trƣớc tiên cần phải xác định mặt giấy cần đƣợc photo trƣớc và đặc bản photo dọc theo chiều giấy sao cho mặt cần photo tiếp xúc với mặt kính của máy. Sau đó, trên màn hình cảm ứng của máy photo ta chọn mục photo “CMND” và bấm nút “Start”. Sau khi đợi máy photo ghi nhớ mặt thứ nhất, ta đổi mặt giấy CMND để photo mặt thứ 2 và tiếp tục bấm nút “Start”. Cuối cùng, ta chọn mục “done” trên màn hình cảm ứng và bấm nút “Start”. - Cách 2:Xác định và đặt mặt giấy CMND photo nhƣ thông thƣờng. Sau đó lấy bản photo của mặt đầu tiên bỏ lại vào hộc giấy của máy sao cho mặt vừa photo nằm trên.Cuối cùng là lật mặt còn lại của CMND sang bên phải (đối diện với vị trí đặt của mặt đầu tiên) và thực hiện thao tác photo. 2. Gửi Fax, Scan tài liệu: 2.1 Các loại giấy tờ: Fax: Ủy nhiệm chi, Lệnh chuyển tiền/ Giấy nộp tiền … Scan: Giấy CMND, Hộ chiếu, Biên Bản, Phiếu Đăng ký, Hồ sơ … 2.2 Mô tả công việc:  Gửi Fax: Quy trình thực hiện: - Trƣớc tiên cần phải xác định mặt giấy cần đƣợc Fax và đặt giấy tờ cần fax vào khay sao cho mặt cần Fax úp xún khay. - Sau đó bấm số Fax và ấn “Start” - Chờ nhận lệnh báo của máy. Lƣu ý: Khi máy báo bận hoặc trả lại giấy in ra. Ta cần thực hiện lại thao tác trên.  Scan: Quy trình thực hiện - Đầu tiên ta phải xác định mặt giấy cần đƣợc Scan và và đặc bản cần Scan dọc theo chiều giấy sao cho mặt cần photo tiếp xúc với mặt kính của máy. - Mở chƣơng trình Scan đã đƣợc cài sẵn trên máy tính, chọn “Scan”, sau đó chọn khổ giấy ( thƣờng là giấy A4) . Tiếp đó ta chọn “Start”, máy sẽ hoạt động. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 17 - Sau khi chạy xong ta xuất ra file PDF, đặt tên và lƣu vào thƣ mục. 2.3 Kinh nghiệp đúc kết.  Đối với công việc Fax: Trong quá trình thực hiện cần phải chú ý nhấn số fax đúng để tránh giấy tờ đi lạc hoặc không fax đƣợc. Cần phải xác định rõ đƣợc giấy tờ đã đƣợc Fax đi hay chƣa bằng cách chờ nhận lệnh báo hoặc thao tác trả lại của máy.  Đối với công việc Scan: Khi Scan nhiều giấy tờ cùng một lúc, ta thực hiện thao tác Scan giấy tờ và xuất ra chung 1 file PDF. Khi lƣu file cần nhớ tên tập tin, và thƣ mục lƣu trữ. 3. Sắp xếp, kiểm tra và đánh số chứng từ 3.1 Các loại chứng từ: Các loại chứng từ: Lệnh chuyển tiền/Giấy nộp tiền, Giấy lĩnh tiền, Bảng kê nộp tiền, Bảng kê chi tiền, Ủy nhiệm chi, Hóa đơn Giá trị gia tăng, Phiếu chuyển khoản, Phiếu đăng kí dịch vụ … 3.2 Mô tả công việc  Sắp xếp chứng từ: Sau khi các chứng từ đã đƣợc Trƣởng đơn vị kí nhận ta cần sắp xếp cái loại chứng từ trong ngày của từng Giao dịch viên. - Bƣớc 1: Phân loại chứng từ theo công dụng, sắp riêng Ủy nhiệm chi và phiểu chuyển khoản với các chứng từ còn lại. - Bƣớc 2: Sắp xếp chứng từ đã phân loại theo số CT trên chứng từ và theo thứ tự tăng dần. - Bƣớc 3: Các chứng từ phải đƣợc sắp xếp gọn gàng và giao lại cho Giao dịch viên.  Kiểm tra chứng từ: Các chứng từ hoàn thành trong ngày cần đƣợc kiểm tra đủ chữ kí và đủ dấu . - Chữ kí trên chứng từ bao gồm chữ kí của ngƣời nộp tiền, ngƣời thu tiền, giao dịch viên, thủ quỹ, trƣởng đơn vị. - Dấu trên chứng từ: Dấu tên của Trƣởng đơn vị và dấu mộc tròn của PGD. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 18  Đánh số chứng từ: Các chứng từ sau khi đóng đƣợc đóng thành tập đƣợc đánh số thứ tự và ghi tổng số ở trang bìa. Một ngày có 2 tập chứng từ, mỗi tập bao gồm chứng từ của 2 giao dịch viên bất kì gộp chung. Các chứng từ trong tập đều phải đƣợc đánh số và đánh theo thứ tự tăng dần. 3.3 Kinh nghiệm đúc kết Đây là những công việc liên quan đến trực tiếp đến chứng từ của Doanh nghiệp. Các chứng từ đƣợc bảo mật và lƣu trữ cẩn thận. Bởi vậy, đòi hỏi cần phải cẩn thận trong quá trình sắp xếp, kiểm tra và đánh số chứng từ. Tôi rút ra cho mình một số kinh nghiệp nhƣ sau: - Không đƣợc để lạc hoặc mất chứng từ. - Chứng từ kế toán phải có đầy đủ chữ kí theo quy định và có dấu mộc tròn của doanh nghiệp. - Mọi chứng từ đƣợc lƣu trữ trong tập đều đƣợc sắp xếp và đánh số theo hệ thống. - Trên tập phải ghi tổng số chứng từ, ngày kết chuyển, ngƣời lập và đơn vị kết chuyển. 4. Phân loại ( Tiền lẻ), đóng gói, niêm phong tiền mặt. Tiền mặt đƣợc phân loại và đóng gói theo từng loại tiền, từng mệnh giá nhằm dễ kiểm tra và quản lý. 4.1 Mô tả công việc  Phân tiền lẻ: Các loại tiền có mệnh giá: 500đ , 1000đ ,2000đ, 5000đ Số tiền lẻ Ngân hàng thu vào cần đƣợc phân loại và sắp xếp. Ta phân loại tiền lẻ thành 2 loại - Loại 1: Tiền còn nguyên vẹn và cứng. - Loại 2: Tiền bị rách hoặc tiền cũ và mềm. Sau khi đã phân loại ta bắt đầu đóng thành thếp tiền, bó tiền và dán giấy niêm phong.  Đóng bó tiền. Các loại tiền có mệnh giá: từ 500đ đến 500.000đ Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 19 Tiền giấy đƣợc đóng gói theo trình tự nhƣ sau: Thếp tiền -> Bó tiền -> Bao tiền - Bƣớc 1:.Đóng thếp tiền: Mỗi thếp tiền gồm 100 tờ tiền cùng mệnh giá. Sử dụng băng giấy và dán 1/3 chiều dài của thếp tiền. - Bƣớc 2: Sắp xếp đủ 10 thếp tiền cùng mệnh giá, cùng loại (không lẫn giữa tiền cotton với tiền Polymer); đặt 5 thếp có hàng dây buộc cùng phía và 5 thếp kia có hàng dây buộc đối diện; đóng bó bằng dây xe ( sợi, đay, gai…); dùng 2 miếng bìa cứng (dày khoảng 0,5 mm), kích thƣớc phù hợp với kích thƣớc loại tiền để chặn giữ 2 mặt bó tiền.  Ở mặt dán niêm phong: đặt tờ lót niêm phong lên trên miếng bìa cứng, dán giấy niêm phong lên trên nút buộc bó tiền.  Ở mặt không dán niêm phong: đặt miếng bìa cứng có ô trống định vị khớp đúng với vị trí in mệnh giá tiền bằng số (để nhìn rõ mệnh giá ) - Bƣớc 3: Đóng bó tiền bằng dây sợi se buộc 2 ngang, 1 dọc đối với tiền mệnh giá nhỏ 500 đồng. Buộc 3 ngang, 1 dọc đối với tiền có mệnh giá từ 1.000đ trở lên, giấy tờ có giá, ngoại tệ. - Bƣớc 4: Sau khi đóng bó, dán niêm phong tiền theo quy định. 4.2 Kinh nghiệm đúc kết: Là công việc liên quan trực tiếp đén tiền, cần cẩn thận và kiểm tra xem đã đủ số lƣợng trƣớc khi đóng bó tiền. Ngoài ra cần sắp xếp tiền cho ngay ngắn, tránh để gấp mém. Các bó tiền phải đƣợc cột chặt và dán giấy niêm phong của NH, trên đó có chữ ký xác nhận của nhân viên thu ngân đã kiểm đếm. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 20 III. CÔNG VIỆC QUAN SÁT – TÌM HIỂU 1. Các loại Chứng từ kế toán Ngân hàng  CT Gốc: Giấy đề nghị, Bảng kê tiền, ...  CT Ghi Sổ: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu chuyển khoản, ...  CT Gốc kiêm CT Ghi Sổ: Lệnh chuyển tiền, UNC, Séc,Hoá đơn GTGT,… Trình tự ký tên trên chứng từ kế toán NH:  Phiếu Thu: GDV  Thủ Quỹ  KSV  Ban Giám Đốc  Phiếu Chi: GDV  KSV  Ban Giám Đốc  Thủ Quỹ  Phiếu Chuyển Khoản, Bảng Kê CT, Hoá đơn GTGT,… : GDV  KSV  Ban Giám Đốc. 2. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng:  Theo quan hệ tài khoản với tài sản Có 3 loại tài khoản: - Tài khoản tài sản Nợ: phản ánh Nguồn vốn của NH - luôn có số Dƣ Có, tài khoản loại 1,2,3,8,9 - Tài khoản tài sản Có: phản ánh Sử dụng Vốn của NH – luôn có số Dƣ Nợ, tài khoản loại 4,6,7 - Tài khoản tài sản Nợ - Có (Tài khoản lƣỡng tính): có lúc có Dƣ Có cũng có lúc có Dƣ Nợ, tài khoản loại 5  Tài khoản Nội Bảng (BCĐKT) từ loại 1 đến loại 8 - Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tƣ - Loại 2: Hoạt động tín dụng - Loại 3: Tài sản cố định và tài sản khác - Loại 4: Các khoản phải trả - Loại 5: Hoạt động thanh toán - Loại 6: Nguồn vốn chủ sỡ hữu - Loại 7: Thu nghập - Loại 8: Chi phí  Tài khoản ngoại bảng chỉ có tài khoản loại 9 Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 21 3. Tƣ vấn Khách hàng tại PGD 3.1 Đón tiếp khách hàng  Các bƣớc quan trọng cần tuân thủ:  Chào KH trong vòng 5 giây kể từ khi KH đã bƣớc vào khu vực mình phục vụ.  Giao tiếp bằng mắt với KH.  Mỉn cƣời thân thiện, gật đầu nhẹ.  Nhận dạng KH đã quen thuộc với NH, hay KH mới đến lần đầu. Chủ động tiếp chuyện và hƣớng dẫn khách. Dẫn KH đến tận bộ phận nghiệp vụ mà khách cần.  Nói chuyện với khách một cách ân cần, giúp khách tự tin trong không gian của NH. 3.2 Giao tiếp trực diện  Bắt đầu giao dịch: Trƣớc tiên phải Chào khách (gọi tên KH nếu là KH quen), sau đó mời KH ngồi và chủ động hỏi về nhu cầu của KH  Trong lúc thực hiện giao dịch: Trong NH có nhiều loại giao dịch khác nhau, tuỳ vào từng trƣờng hợp cụ thể mà ta có các cách thức giap dịch khác nhau. Tuy nhiên, khi xử lý giao dịch nào thì cũng tuân thủ một số nguyên tắc chung sau đây: - Phải khéo léo và tế nhị khi đề nghị khách xuất trình CMND/Passport và tận tình chu đáo hƣớng dẫn khách điền vào mẫu và ký tên (chú ý: không đƣợc nói nhƣ ra lệnh). Duy trì cuộc đối thoại với KH đến mức có thể và gọi tên khách trong mỗi câu nói. - Nếu giao dịch phải tốn nhiều thời gian để xử lý thì phải thông báo cho khách biết, đồng thời phải giải thích để họ chấp nhận chờ đợi. Trƣờng hợp, có điện thoại gọi đến trong lúc giao dịch, phải xin phép trƣớc rồi mới trả lời điện thoại. Chú ý, nên hạn chế làm những công việc khác không liên quan đến giao dịch của KH. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 22  Kết thúc giao dịch: Thông báo với khách giao dịch đã đƣợc thực hiện xong, nhắc nhở khách kiểm tra lại tiền và các loại chứng từ. Đồng thời, hỏi Kh có yêu cầu thực hiện giao dịch nào khác không. Cuối cùng là cảm ơn và Chào tạm biêt KH. 3.3 Giao tiếp qua điện thoại Đây cũng là một công việc quan trọng trong nghiệp vụ chăm sóc KH. Khi trực điện thoại phải đặt ống ở khoảng cách vừa phải để âm lƣợng ở mức phù hợp và rõ ràng; phải dùng từ ngữ chuẩn xác, ngắn gọn và đầy đủ ý nghĩa, đồng thờigiọng nói phải thể hiện cảm xúc thân thiện và nhiệt tình với tốc độ vừa phải. Khi kết thúc cuộc điện thoại cần chào tạm biệt khách và luôn luôn để KH gác máy trƣớc.  Trả lời điện thoại: Nhấc máy trong vòng 3 tiếng chuông. Đồng thời, chào KH bằng cách xƣng tên bộ phận và NH.  Gọi điện thoại đi: Chào KH và xƣng tên mình và tên ngân hàng, tiếp đến cần xác định xem ngƣời kia có đúng là KH cần gặp không và nói rõ mục đích, lý do khi gọi điện thoại đến KH. Cuối cùng, là xin phép đƣợc nói chuyện với KH (vì khách có thể từ chối tiếp điện thoại do đang bận).  Chuyển máy: Trƣớc tiên, cần lắng nghe xem KH liên hệ về vấn đề gì hoặc cần trực tiếp nói chuyện với bộ phận nào, sau đó báo cho khách biết rằng sẽ chuyển máy đến bộ phận mà KH cần và lịch sự đề nghị khách chờ đợi trong lúc chuyển cuộc gọi. 3.4 Xử lý tình huống KH than phiền Trƣớc hết, đừng vội vàng nói mà hãy lắng nghe KH nói một cách tích cực và ghi nhận lại những điều khách nói. Cố gắng trả lời và giải quyết thoả đáng cho KH từng vấn đề một. Nếu vấn đề đó nằm ngoài khả năng giải quyết hoặc vƣợt quá thẩm quyền thì phải thông báo ngay cho cấp trên. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 23 4. Qui trình thu tiền mặt 4.1 Mô tả công việc GDV kiểm tra các thông tin trên chứng từ của KH, đối chiếu với thông tin trên hệ thống, chọn giao dịch phù hợp để nhập liệu, kiểm tra đối chiếu sổ tiền cần thu với hạn mức thu tiền của GDV. Các trƣờng hợp thu tiền mặt thƣờng sử dụng: Nộp tiền vào tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, Nộp tiền chuyển đi, Nộp tiền TG tiết kiệm, Nộp tiền thanh toán nợ thẻ tín dụng, Nộp tiền thanh toán nợ vay, Nộp tiền thanh toán phí. 4.2 Quy trình thực hiện Figure 3 - Quy trình thu tiền  Nếu trong hạn mức thu tiền của GDV: - Tiến hành thu và kiểm đếm tiền, khi đã thu đủ, nhập liệu, Commit giao dịch, kiểm tra đối chiếu số tiền thu với hạn mức giao dịch. - Trả CT liên 2 cho KH.  Nếu ngoài hạn mức thu tiền của GDV: - Nhập liệu, Hold giao dịch, chuyển CT. - Hƣớng dẫn KH đến Thủ quỹ nộp tiền. - Khi đã thu đủ Thủ quỹ chuyển KSV ký duyệt trƣớc khi trả CT liên 2 cho KH. Bƣớc 4: Duyệt ký CT Chấm và lƣu CT Bƣớc 3: Tiến hành thu, kiểm đếm tiền Commit GD Bƣớc 2: Kiểm tra thông tin nộp tiền của KH Hạch toán, commit GD Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu nộp tiền Nhận bảng kê tiền Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 24 Figure 4 - Lệnh chuyển tiền/ Giấy nộp tiền Figure 5 - Điều chỉnh/ Hoàn trả Lệnh thanh toán, chuyển tiền Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 25 Figure 6 - Bảng kê nộp tiền 5. Qui trình chi tiền mặt 5.1 Mô tả công việc GDV kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các CT gốc, nhập liệu, commit giao dịch, đối chiếu số tiền cần chi với hạn mức chi tiền của GDV. Các trƣờng hợp chi tiền mặt thƣơng sử dụng: Chi tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán, Chi tiền khi rút cheque, Chi VNĐ mua ngoại tệ từ tài khoản, Chi tất toán tài khoản tiền gửi thanh toán, Chi lãi tiền gửi tiết kiệm, Chi giải ngân vay, Chi giao dịch POS, Chi tiền gửi trong nƣớc, Chi tiền gửi nƣớc ngoài, Chuyển quỹ nội bộ. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 26 5.2 Quy trình thực hiện. Figure 7 - Quy trình chi tiền  Nếu trong hạn mức chi tiền của GDV: - Đối chiếu số tiền chi với hạn mức giao dịch. - Chi tiền. - Trả CT liên 2 cho KH.  Nếu ngoài hạn mức chi tiền của GDV: - Chuyển KSV ký duyệt trƣớc khi chi tiền. - Trả CT liên 2 cho KH. Bƣớc 4: Chuyển quỹ Chấm và lƣu CT Bƣớc 3: Tiến hành chi, kiểm đếm tiền Trả CT cho KH Bƣớc 2: Lập phiếu chi Ký duyệt CT Bƣớc 1: Tiếp nhận nhu cầu rút tiền của KH Kiểm tra CT của KH Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân 27 Figure 8 - Ủy nhiệm chi Figure 9 - Bảng kê chi tiền Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân ix KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trải qua 2 tháng thực tập tại Ngân hàng Sacombank - PGD Bảo Lộc, đƣợc làm quen với môi trƣờng doanh nghiệp làm việc năng động. Tôi đã thực sự nắm bắt đƣợc ý nghĩa của hai từ “nhận thức” trong cụm từ “thực tập nhận thức” cũng nhƣ đã hiểu đƣợc mục đích của nhà trƣờng là muốn các sinh viên đƣợc trải nghiệm môi trƣờng doanh nghiệp càng sớm càng tốt, biết đƣợc những ƣu nhƣợc điểm của bản thân mình, nhằm tiến bộ hơn trong tƣơng lai. Tuy có một số khó khăn gặp phải trong quá trình thực tập nhƣ: thời gian thực tập ngắn, ngành nghề kế toán liên quan nhiều đến việc bảo mật thông tin nên tôi khó có thể tìm hỉểu chi tiết và đi sâu hơn vào từng công việc cụ thể. Nhƣng bên cạnh đó tôi có điều kiện tiếp xúc, học hỏi và làm quen trong một môi trƣờng làm việc tốt. Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của anh Tuấn, chị Hằng khi thực hiện công việc cũng nhƣ hoàn thành báo cáo. Ngoài ra tôi còn nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ thƣờng xuyên của các anh chị đồng nghiệp trong phòng giao dịch. Tôi đƣợc mở mang tầm mắt, học tập đƣợc rất nhiều kinh nghiệm quý báu và hoàn thành đƣợc các mục tiêu đã đề ra từ đầu:  Thứ nhất: Tôi đã làm quen, hòa nhập với môi trƣờng trong doanh nghiệp. Có cơ hội tiếp xúc với các anh chị đồng nghiệp, tạo mối quan hệ với mọi ngƣời. Đồng thời cũng trao dồi cho mình cách ứng xử, kỹ năng giao tiếp trong văn hóa doanh nghiệp. Tôi tự đánh giá mức độ hoàn thành 90%.  Thứ hai: Tôi đã tìm hiểu tổng quan về Ngân hàng cũng nhƣ hoạt động tại phòng giao dịch, chức năng các phòng ban, cơ cấu nhân sự … Có một kiến thức nhất định về hoạt động của một Ngân hàng. Với mục tiêu này tự đánh giá mức độ hoàn thành 90%  Thứ ba: Tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiều kinh nghiệm và đã hiểu rõ hơn về các nghiệp vụ ngân hàng: tƣ vấn khách hàng tại PGD, giao tiếp trực diện, quy trình thu, chi tiền mặt … từ việc hỗ trợ các anh chị trong trong quá trình làm việc. Mức độ hoàn thành đạt 95%  Thứ tƣ: Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Trong quá trình thực tập, tôi đã áp dụng các kiến thức đƣợc học vào công việc một cách bao quát, chƣa chuyên sâu vào một nội dung nhất định. Đạt đƣợc 60% ở mục tiêu này. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân x  Thứ năm: Tôi đã cố gắng rèn luyện cho mình thao tác nhanh nhẹn, chủ động trong mọi công việc và sắp xếp thời gian hợp lý. Ngoài ra trong xử lý công việc luôn cẩn thận, tiết kiệm thời gian và chính xác. Đánh giá mức độ hoàn thành 80%  Thứ sáu: Hoàn thành tốt kỳ thực tập nhận thức với hiểu quả và tinh thần trách nhiệm cao. Không những góp phần giữ vững chất lƣợng đào tạo và uy tín của trƣờng mà còn tạo cho mình một tiền đề vững chắc để có thể đạt đƣợc mục tiêu của mình trong tƣơng lai. Mức độ đánh giá, hoàn thành: TB 85% Với việc hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, tôi vẫn cảm thấy tiếc nuối vì thời gian thực tập còn hạn hẹp và kiến thức, kỹ năng của bản thân còn thiếu sót nhiều. Trên thực tế, bản thân tôi vẫn còn thiếu tính cẩn thận – đức tính quan trọng nhất của ngành kế toán, hơn nữa, tôi vẫn còn hơi e dè trong giao tiếp. Đây là hai bài học lớn mà tôi sẽ nhớ và cần phải cố gắng thay đổi, hoàn thiện bản thân mình hơn. Tuy nhiên, tôi thực sự cảm thấy may mắn khi đƣợc thực tập tại Sacombank, hòa mình trong áp lực công việc, đƣợc tiếp xúc và học hỏi những điều bổ ích từ các anh chị đồng nghiệp thân thiện và dễ mến - những con ngƣời thành công và từng trải. Đây là cơ hội quý báu để tôi thể hiện những khả năng của mình cũng nhƣ trang bị thêm kiến thức, kỹ năng cho mình. Đợt thực tập đã làm tôi trƣởng thành hơn rất nhiều, không chỉ trong hành động mà còn ở suy nghĩ và lời nói. Tôi đã đƣợc tiếp thêm nguồn động lực mới, cảm thấy tự tin hơn và sẵn sàng quay trở lại trƣờng tiếp tục học tập để hoàn thành ƣớc mơ của mình. Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân xi TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giới thiệu cơ quan thực tập: - Tài liệu dành cho nhân viên Tân Tuyển (Giao dịch viên) Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân xii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Bảo Lộc, ngày….tháng….năm 2013 Ký tên, đóng dấu Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân xiii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tp.HCM, ngày….tháng….năm 2013 Ký tên Báo cáo thực tập nhận thức SVTT: Mai Thị Thùy Ngân xiv NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÁO CÁO ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Tp.HCM, ngày….tháng….năm 2012 Ký tên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmai_thi_thuy_ngan_4293.pdf
Luận văn liên quan