Báo cáo về hệ niệu sinh dục

Vị trí: nằm sau bàng quang và trước trục tràng Hình thể ngoài Có 2 thành trước và thành sau, hai bờ bên và 2 đầu trên. Cấu tạo trong Thành âm đạo gồm có 3 tầng mô: Tầng niêm mạc, tầng cơ và tầng vỏ xơ.

ppt66 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2312 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo về hệ niệu sinh dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC BẠN SINH VIÊN ĐẾN VỚI BÀI SEMINAR BÁO CÁO VỀHỆ NIỆU SINH DỤC1.Huỳnh Thị Thúy Diễm2. Hứa Thị Hạnh3. Trần Thị Lành4. Nguyễn Thị Mai5.Hồ Thị Mỹ Nhung6. Đoàn Thị Bích Ngọc7. Nguyễn THị Kim YếnSinh viên thực hiệnHỆ NIỆU SINH DỤCCơ quan tiết niệu và sinh dục liên quan mật thiết với nhau về phương diện giải phẫu và phát triển nên gọi chung là hệ niệu sinh dục.A.HỆ TIẾT NIỆUMỤC TIÊU1- MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO, CHỨC NĂNG, CỦA THẬN2- MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO, PHÂN ĐOẠN, LIÊN QUAN CỦA NIỆU QUẢN3- MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA BÀNG QUANG 4-MÔ TẢ VỊ TRÍ, CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA NIỆU ĐẠOA.HỆ TIẾT NIỆUTHẬNNIỆU QUẢNBÀNG QUANG ĐẠI CƯƠNG:NIỆU ĐẠOXƯƠNG SƯỜN XII- THẬN: 1- VỊ TRÍ:THẬN PHẢI:BỜ DƯỚI X. SƯỜN XITHẬN TRÁI:BỜ TRÊN X. SƯỜN XI3 cm5 cmPHÚC MẠC6 cm12 cmCỰC TRÊNCỰC DƯỚIBỜ TRONGBỜ NGOÀI- Thận có hình hạt đậu, màu nâu đỏ, bề mặt trơn bóng, dài 10-12cm, rộng 5-6 cm nặng 125-140gr.Thận có: hai mặt trước và sau;hai bờ trong và ngoài;hai cực trên và dưới. 2. CẤU TẠO ĐẠI THỂ:Bể thậnNhu mô thậnĐÀI THẬN NHỎĐÀI THẬN LỚNBỂ THẬNNIỆU QUẢNCỘT THẬNBERTINTHÁP THẬNMALPIGHI(TỦY THẬN)VỎ THẬN2.CẤU TẠO ĐẠI THỂXOANG THẬNNHU MÔ THẬNVỏTủy (tháp)Nhú của tháp thậnCột thận (Của Bertini)Đáy của thápCác đài nhỏBao xơ Các mạch máu vào nhu mô thậnXoang thậnCác đài lớnCác bể thậnMỡ trong xoang thậnCác đài nhỏNiệu quảnQUAI HENLÉỐNG LƯỢN GẦNỐNG LƯỢN XAQUẢN CẦUNEPHRONỐNG THU GÓP3. CẤU TẠO VI THỂ THẬN Tiểu quản bài tiết gồm có hai phần: - Đơn vị thận ( Neuphron) có chức năng bài tiết - Ống thu nhận có chức năng bài tiết nước tiểu vào trong các đài thận3.1 Ống sinh niệu  Mỗi đơn vị thận có khoảng một triệu đơn vị thận  Mỗi đơn vị thận có: tiểu cầu thận→ống lượn gần→quai Henle→ống lượn xa ống thâu, ống góp.3.2 Tiểu cầu thận(hạt thận- tiểu thể Manpighi)3.3 Ống lượn gần - Là đoạn ống một đầu thông với bao BaoMan rồi chạy uốn lượn quanh tiểu cầu thận của chính nó. Đầu kia nối với quai Helle.- Các ống này dc lợp bởi hàng tb hình khối vuông đứng trên 1 màng đáy, nhân nằm ở giữa.- Ống rất dài, chạy vòng quanh trong vùng vỏbề mặt tự do có rất nhiều bờ bàn chải  giúp tăng hấp thụ- Mặt cực đáy có mê đạo đáy – ty thể  vận chuyển các chất tái hấp thụ xuyên qua gian chất thận3.4 Quai HelleLà một ống có hình chữ U cấu tạo gồm 4 phần:  Đoạn dày xuống có cấu tạo và chức năng giống ống lượn gần  Đoạn dày lên ( to hơn ngành xuống) tiếp nối với ống lượn xa có cấu tạo và chức năng giống ống lượn xa  Đoạn mỏng đi xuống ở giữa  Đoạn mỏng đi lên ở giữaĐặc điểm:  Quai ít bờ bàn chải  Phần mỏng đi lên  tái hấp thụ chủ động Natri vào trong gian chất của thận.3.5 Ống lượn xaLà phần nối quai Helle với ống góp. Ống có hình trụ chạy ngoằn ngoèo uốn lượn quanh tiểu cầu thận của chính nó. Ngắn hơn ống lượn gần.Đặc điểm:  tế bào của biểu mô thường ít bờ bàn chải, có lòng rộng hơn, bào tương ít ưa acid. có nhiều bộ Golgi ở vùng đáy  điểm mà ống lượn xa đến tiếp xúc với động mạch dẫn đi của tiểu cầu thận gọi là vết đặc  duy trì áp suất thẩm thấu của dịch trong lòng ống lượn xa.- Ống nối là những ống nhỏ,ngắn nối ống lượn xa với ống góp- Ống góp càng xuống đến gần tháp thận càng to dần vì nhận thêm nhiều ống từ những Neuphron khác.Ống góp đi từ vùng vỏ đến tháp thận và tập trung lại có các lỗ mở ở gai thận.   Ở người trưởng thành mỗi ngày bình thường bài tiết ra ngoài khoảng 1000-2000 ml nước tiểu      Tiểu cầu thận,ống lượn gần,ống lượn xa nằm ở vùng vỏ còn quai Helle, ống nối và ống góp thì nằm ở vùng vỏ và vùng tủy3.6 Ống thâu, ống gópIV. NIỆU QUẢN (URETER) 1. Vị trí, đường đi, kích thước_Gồm 2 ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang._Nằm sau phúc mạc và chạy dọc 2 bên cột sống thắt lưng. _Dài khoảng 25-28cm, đường kính 3-5mmTHẬNNIỆU QUẢNĐOẠN CHẬUNIỆU QUẢN ĐOẠN BỤNGBÀNG QUANG 2. Cấu tạo của niệu quản. *Được cấu tạo bởi 3 lớp: +Áo ngoài +Áo cơ +Áo niêm mạcNIÊM MẠCBAO NGOÀICƠ: DỌC, VÒNG, DỌC*Được chia làm 2 đoạn: -Đoạn bụng: từ chỗ nối bể thận-niệu quản đến đường cung xương chậu (eo trên) +Sau phúc mạc +Ở trước cơ thắt lưng lớn+Bắt chéo động mạch chậu (cách đường giữa khoảng 4-5cm)-Đoạn chậu: từ đường cung xương chậu đến lỗ niệu quản của bàng quang. +Ở nữ: niệu quản chạy ở đáy dây chằng rộng và bắt chéo với động mạch tử cung.+Ở nam: bắt chéo ống dẫn tinh và lách giữa túi tinh với đáy bàng quang. Niệu quản có ba chổ hẹp: -Chỗ nối bể thận – niệu quản -Đoạn niệu quản bắt chéo động mạch chậu- Đoạn niệu quản đổ vào bàng quangIII.BÀNG QUANGBàng quang hay bóng đái là cơ quan chứa nước tiểu do thận tiết ra, trước khi thoát ra ngoài cơ thể qua quá trình đi tiểu. Bàng quang là một cơ rỗng. Nước tiểu vào bàng quang qua niểu quản và ra khỏi bàng quang qua niệu đạo.Bàng quang có dung tích khoảng 300-350 mL.Khái niệmVị trí Vị trí Bàng quang nằm trong chậu hông bé.Phía trước có một tổ chức mỡ nhão nên có thể dãn rộng khi đầy.Bàng quang có hình tháp , đáy hướng xuống dưới , ra sau về phía trực tràng; đỉnh hướng lên trên ra trước về phía thành bụng; phía sau và phía trên có phúc mạc phủ.MẶT TRÊNMẶT SAU(ĐÁY)CỔ BÀNG QUANGĐỈNH(DÂY CHẰNGRỐN GIỮA)HAI MẶT DƯỚI BÊNCấu tạo ngoàiLỖ NIỆU ĐẠO TRONGLỖ NIỆU QUẢNNIỆU QUẢN NIỆU ĐẠO TIỀN LIỆT TUYẾNDÂY CHẰNGRỐN GIỮA2,5 cm5 cmHình thể trongNIÊM MẠCDƯỚI NIÊM MẠCCƠ DỌC- VÒNG- DỌCTHANH MẠCCÂNDƯỚI THANH MẠCCấu tạo trongBiểu mô trung gian có những tế bào hình vợt dễ nhận biết.Khi chứa đầy nước tiểu niêm mạc bàng quang trở nên nhẵn, khi bàng quang rỗng niêm mạc nhăn nheo, gấp nếp.Cơ bàng quang khá dầy, các sợi cơ xếp nhiều hướng khó phân biệt.Vỏ ngoài được lợp bởi phúc mạc tạng.Có cấu tạo mô học giống đài bể thận và niệu quản nhưng có các đặc điểm sau:IV. NIỆU ĐẠO-Là đoạn cuối cùng của hệ tiệt niệu.- Là ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài.- Niệu đạo nữ và nam là khác nhau.LỖ NIỆU ĐẠO TRONGLỖ NIỆU QUẢNNIỆU QUẢN NIỆU ĐẠO TIỀN LIỆT TUYẾNDÂY CHẰNGRỐN GIỮA1. Khái niệmNiệu đạo namVị tríTÚI CÙNG SAUDOUGLASBÀNG QUANGTUYẾN TIỀN LIỆTTRỰC TRÀNGTÚI CÙNG TRƯỚCXƯƠNG MU- Niệu đạo bắt đầu từ cổ bàng quang ở lổ niệu đạo trong đi thẳng xuống dưới xuyên qua tuyến tiền liệt sau đó đi qua hoành chậu hoành niệu sinh dục đi vào gốc và thân dương vật tới đỉnh của quy đầu. Về mặt giải phẫu học thì niệu đạo nam đươc chia làm ba đoạn : + Tiền liệt + Màng + Phần xốp(hành) -Khi dương vật mềm niệu đạo dài khoảng 2,5- 3 cm, màng dài khoảng 1,2 cm và đoạn xốp dài khoảng 12 cm. - Thành của niệu đạo được cấu tạo bởi 3 lớp : + Lớp niêm mạc : chun giãn nên có thể dãn ra khi tiểu. + Lớp dưới niêm mạc: có đám rối mạch máu nhỏ + Lớp cơ : gồm có cơ dọc ở trong và cơ vòng ở ngoài. CỔ BÀNG QUANGLỒI TINHHOÀNH NIỆUDỤCHÀNH XỐPHỐ THUYỀNNIỆU ĐẠO XỐP12 cmNIỆU ĐẠO MÀNG1,2 cmNIỆU ĐẠO TIỀN LIỆT 2,5 cmNIỆU ĐẠO NAMPhân đoạnTUYẾN NIỆU ĐẠOHỐ THUYỀNLỖ NIỆU ĐẠO NGOÀIBUỒNG TRỨNGTỬ CUNGÂM ĐẠOTÚI CÙNG TRƯỚCBÀNG QUANG - TỬ CUNGTÚI CÙNG SAUTỬ CUNG- TRỰC TRÀNGDOUGLASNiệu đạo nữVị trí- Niệu đạo nữ có cấu tạo đơn giản hơn.- Niệu đạo nữ ngắn hơn, dài khoảng 3- 4 cm.- Lỗ niệu đạo là nơi hẹp nhất của niệu đạo.- Niêm mạc của niệu đạo có những nếp dọc.- Tương ứng với phần tiền liệt và phần màng ở nam. Từ lỗ niệu đạo trong ở cổ bàng quang tới lỗ niệu đạo ngoài ở âm hộ.- Không chia thành các đoạn, mở ra ngoài ở tiền đình âm đạo.I. HỆ SINH DỤC NỮVị trí: Các cơ quan sinh dục phụ nữ nằm trong phần dưới cùng của bụng xuống đến đáy chậu, dưới ruột, trước hậu môn. - Buồng trứng có chức năng sản sinh ra trứng - Vòi tử cung để dẫn trứng về buồng tử cung - Trứng làm tổ ở tử cung - Âm đạo và bộ phận sinh dục ngoài để giao hợp và tống thai từ tử cung ra ngoài -Ngoài ra còn có vú là tuyến tiết ra sữa trong thời kì nuôi con 1. Cấu tạo cơ quan trong sinh dục nữ1.1 Buồng trứngVừa là tuyến ngoại tiết vừ là tuyến nội tiết - Hình thể ngoàiCó hình hạt đậu dẹt, dày khoảng 1cm, rộng 2cm và cao 3cm.Có 2 mặt: + Mặt trong +Mặt ngoài Có 2 đầu: + Đầu vòi tròn hường lên trên + Đầu tử cung nhỏ hơn quay xuống dưới Được treo lơ lửng trong ổ phúc mạc nhờ hệ thống dây chằng - Cấu tạo trong của buồng trứng Gồm có 2 vùng là vùng tủy và vùng vỏ Mô liên kết ở vùng vỏ buồng trứng chứa những khối hình cầu gọi là nang trứng. Mỗi nang trứng là một túi đựng noãn. Các giai đoạn phát triển của nang trứngNang trứng nguyên thủy Nang trứng tiến triểnNang trứng chínNoãn rụngNang trứng thoái triển1.2. Vòi tử cung Vị trí: Vòi tử cung là hai ống dài khoảng hơn 10cm, chạy ngang từ buồng trứng tới góc bên trong của tử cung, nằm giữa hai lá của bờ tự do của dây chằng rộng. Cấu tạo ngoài:Vòi tử cung chia làm 4 đoạn: Phễu vòi, bóng vòi, eo vòi và phần tử cung. Cấu tạo trongThành vòi trứng từ trong ra ngoài gồm có 3 tầng mô;Tầng niêm mạcTầng cơTầng vỏ ngoài 1.3.Tử cung Vị trí: nằm trong chậu hông ngay trên đường giữa phía đường sau bang quang, trước trực tràng, dưới các quai ruột non và kết tràng xích ma, trên âm đạo.Chức năng: Chứa thai và đẩy thai ra ngoài lúc đẻHình Thể Ngoài:Tử cung có hình nón cụt dẹt trước sau, gồm có 3 phần:Thân tử cungCổ tử cungEoHình thể trong Từ ngoài vào trong tử cung được cấu tạo bởi ba tầng mô:Tầng vỏ ngoài Tầng cơLớp niêm mạc 1.4. Âm đạo Vị trí: nằm sau bàng quang và trước trục tràngHình thể ngoài Có 2 thành trước và thành sau, hai bờ bên và 2 đầu trên.Cấu tạo trong Thành âm đạo gồm có 3 tầng mô: Tầng niêm mạc, tầng cơ và tầng vỏ xơ.2. Bộ phận sinh dục ngoài của nữ - Hai tinh hoàn: sản xuất tinh trùng và hormon sinh dục nam. - Những dường dẫn tinh: vận chuyển tinh trùng từ tinh hoàn đến dương vật. -Những tuyến phụ thuộc đường đẫn tinh: Bài xuất các chất tiết vào đường dẫn tinh để hòa lẫn với tinh trùng tạo thành tinh dịch. - Dương vật: là cơ quan giao cấu, nhờ đó tinh trùng được phóng thích vào âm đạo.Hệ sinh dục nam gồm:- Một đôi hình trứng, nằm trong bìu, dài 4 – 5cm, rộng 2,5cm, là tuyến sinh dục chính, bọc ngoài bởi màng trắng, một vỏ xơ dày cấu tạo bởi mô liên kết giàu sợi collagen.- Chức năng: sản sinh ra tinh trùng và kích tố sinh dục nam, là cơ sở để hình thành nên những đặc điểm nam tính. 1. Tinh hoàn:Mào tinh (epididymis)Là 1 ống dài 6 m cuộn lại chụp lên đầu sau trên của tinh hoàn, gọi là mào gà. Mào gà có 3 phần:- Đầu mào gà dính vào tinh hoàn và liên tiếp với nón xuất bên trong tinh hoàn.- Thân ở giữa không dính vào tinh hoàn.- Đuôi mào dính vào tinh hoàn bởi các thớ sợi và liên tiếp với ống tinh. - Mào tinh chứa ống tinh, ống mào tinh là nơi chứa tinh trùng. 3. Đường dẫn tinh - Đường tinh đi từ ống sinh tinh tới niệu đạo. - Đường tinh trong tinh hoàn gồm: ống thẳng, mạng tinh, nón xuất (thuộc về hình thể trong của tinh hoàn). - Đường dẫn tinh ngoài tinh hoàn gồm có: mào tinh, ống tinh, túi tinh và ống phóng tinh. - Ống dẫn tinh dự trữ tinh trùng và tinh trùng có thể sống ở đó trong nhiều tháng. 2. BìuBìu là một túi đựng tinh hoàn có 1 vách ngăn giữa chia bìu ra làm 2 túi bên phải và bên trái mỗi túi đựng 1 tinh hoàn. Tinh hoàn khi di chuyển xuống bìu, lách giữa các lớp cơ thành bụng, qua ống bẹn và đẩy các cơ trĩu xuống nên các lớp của bìu giống như các lớp ở thành bụng. Có 7 lớp. 4. Dương vậtChứa niệu đạo có hình trụ gổm rễ, thân và quy đầu.Cấu tạo ngoài: phần sau cố định, phần trước di động, dài 10 – 15 cm.Cấu tạo trong: Gồm có các tạng cương và các lớp bọc các vật đó.Hình 3.43. Cắt ngang dương vật 1.Tĩnh mạch mu nông 2. Động mạch mu3. Da 4. Lớp tế bào dưới da5. Động mạch hang 6. Cân dương vật7. Niệu đạo 8. Vật xốp9. Vách ngăn vật hang10. Tĩnh mạch mu sâu11. Vật hang 12. Thần kinh mu5. Các tuyến sinh dục phụ thuộc: Túi tinh: cơ quan có cấu trúc hình xoắn, dài khoảng 5cm.Tuyến tiền liệt: là một tuyến đơn, có dạng hình hạt dẻ. Tuyến tiết ra một chất đục như sữa và hơi có tính acid.Tuyến hành niệu đạo: là tuyến đôi có hình hạt đậu phụng. Tiết một dịch kiềm để bảo vệ cho tinh trungTuyến tiền liệtTuyến tiền liệt nhìn nghiêng1.Bóng ống tinh 2. Túi tinh3. Mép trước sinh dục 4. Mép sau sinh dục5. Ống phóng tinh 6. Tuyến tiền liệt7. Niệu đạo 8. Mép trước niệu đạo9. Bàng quang

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthenieusd_mai_7672.ppt
Luận văn liên quan