Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định

Đề tài: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Luận văn dài 134 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7 1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản 11 1.2.1 Khái niệm quản lý 11 1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 14 1.3 Một số vấn đề lý luận về hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo 21 1.3.1 Khái niệm về trường nghề và doanh nghiệp 21 1.3.2 Hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo 22 1.3.2.1 Thực hành kết hợp với lao động sản xuất - nguyên lý giáo dục cơ bản trong đào tạo nghề 22 1.3.2.2 Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp là mối quan hệ biện chứng giữa người cung cấp và người sử dụng sản phẩm 25 1.3.2.3 Các loại hình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp 26 1.3.2.4 Ảnh hưởng của mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề 33 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp 38 1.3.4 Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của trường nghề 42 1.3.4.1 Tăng cường hợp tác trong đào tạo giữa trường nghề với doanh nghiệp 42 1.3.4.2 Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của trường nghề 43 Kết luận chương 1 50 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 51 2.1 Tổng quan về hệ thống trường nghề ở tỉnh Nam Định 51 2.2 Thực trạng hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiêp trong đào tạo ở tỉnh Nam Định. 56 2.2.1 Tiến hành khảo sát 56 2.2.2 Kết quả khảo sát 58 2.2.2.1 Nhận thức của CBQL và hiệu trưởng trường nghề ở tỉnh Nam Định về ảnh hưởng của sự hợp tác giữa trường nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề 58 2.2.2.2 Thực trạng về sự hợp tác giữa trường nghề với DN trong đào tạo ở tỉnh Nam Định 60 2.2.2.3 Thực trạng về HĐ quản lý của các trường nghề ở tỉnh Nam Định nhằm tăng cường sự hợp tác với DN trong đào tạo nghề. 66 2.2.2.4 Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác 69 2.2.2.5 Đánh giá chung về hiệu quả của hoạt động quản lý ở các trường nghề tỉnh Nam Định nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo. 71 2.2.2.6 Nguyên nhân của những hạn chế trong HĐ quản lý nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định Kết luận chương 2 74 Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ HỢP TÁC VỚI DN TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH 78 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 78 3.2 Các quan điểm được tuân thủ trong xây dựng biện pháp 79 3.3 Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định 83 3.3.1 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin 3.3.2 Hoàn thiện và đổi mới phương thức, hình thức, mức độ hợp tác 85 2.3.3 Hoàn thiện và đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 86 3.3.4 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 88 3.3.5 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp đầu tư bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất ở DN 90 3.3.6 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp liên kết với trung tâm giới thiệu VL 92 3.3.7 Hoàn thiện và đổi mới biện pháp xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với DN trong đào tạo; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác thuận lợi. 93 3.3.8. Mối quan hệ giữa các biện pháp 96 3.4 Khảo nghiệm nhận thức của khách thể về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đƯợc đề xuất 96 Kết luận chương 3 99

doc136 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 4 Đảng công sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 5 Đảng công sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội. 7. GS - TSKH Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục - tài liệu dùng cho học viên cao học QLGD, Thái Nguyên. 8. Học viện quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý giáo dục và đào tạo, quyển II, phần III, Hà Nội. 9. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội. 10. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục. 11. Hồ Chí Minh (1980), Bàn về giáo dục, NXB SGK Mác - Lênin, Hà Nội. 12. Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp (báo cáo tổng quan), Bộ LĐTB&XH, Hà Nội, tháng 5/2008. 13. Tạp chí ĐH và GDCN (tháng 1 năm 2000), Các giải pháp phát triển đào tạo nghề ở Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học. 14. Tạp chí Ngôn ngữ số 5 (2008), Số đặc biệt kỷ niệm 118 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2008). 15. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, Trƣờng ĐH KTQD Hà Nội. 16. Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH (2001), Đào tạo nghề, Hà nội. 17. Hoàng Ngọc Trí (2005), "Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNKT xây dựng ở thủ đô Hà Nội", Luận án tiến sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 18. Trung tâm từ điển học, Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 19. Trƣờng Trung học kỹ thuật xây dựng Hà Nội (2004), "Các giải pháp gắn đào tạo với sử dụng lao động của hệ thống dạy nghề Hà Nội trong lĩnh vực xây dựng", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Hà Nội. 20. Nguyễn Anh Tuấn (2007), "Hoàn thiện và đổi mới các biện pháp quản lý đào tạo nghề của trường trung học công nghiệp quốc phòng trong giai đoạn hiện nay (từ năm 2007 đến năm 2015)", Luận văn thạc sỹ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 21. Nguyễn Văn Tuấn (2006),"Một số biện pháp tăng cường quản lý đào tạo nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội", Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 22. Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTB&XH) (2007), Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, NXB Giáo dục. 23. Phạm Khắc Vũ (1993), "Cơ sở lý luận và thực tiễn phương thức tổ chức đào tạo nghề kết hợp tại trường và cơ sở sản xuất", Luận văn tốt nghiệp khoa học, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội. 24. Vụ công tác lập pháp (2005), Những nội dung mới của Luật giáo dục năm 2005, NXB Tƣ Pháp. 25. Aunapu FF (1994), Quản lý là gì, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 26. Các Mác (1959), Tư bản, quyển 1, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội. 27. E.A Climôv (1991), Nay đi học, mai làm gì? Tủ sách ĐHSP Hà Nội. 28. Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (1999), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật 29. Jacques de lors (1996), Học tập - kho báu tiềm ẩn, UNESCO. 30. Karl Marx - Friederich Engls - Vladimir Ilish Lênin (1984), Bàn về giáo dục, Hà Thế Ngữ - Bùi Đức Thiệp sƣu tập, NXB Giáo dục, Hà Nội. 31. Thomas - J Robbins - Way ned Morrison (1999), Quản lý và kỹ thuật quản lý, NXB Giao thông Vận tải. Phụ lục 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày.........tháng.........năm 2009 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng các trường nghề) Để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo, xin Ông (Bà) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (....) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin Ông bà cho biết đôi điều về bản thân: + Tuổi của Ông (Bà):............tuổi + Giới tính: Nam  Nữ  + Trình độ chuyên môn:  Tiến sĩ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  THCN + Trình độ về quản lý giáo dục:  Tiến sĩ  Thạc sỹ  Đại học  Hệ bồi dưỡng + Họ và tên, chức vụ và đơn vị công tác ................................................................................................................... ................ + Địa chỉ cơ quan ............................................................................................................................. ...... Phone:...................................DĐ:......................................Fax:................................. Câu 2: Theo Ông (Bà), các yếu tố sau có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và hội nhập hiện nay ở mức độ nào? (điểm 1 là rất ít ảnh hưởng, điểm 2 là ít ảnh hưởng, điểm 3 là ảnh hưởng trung bình, điểm 4 là ảnh hưởng nhiều, điểm 5 là ảnh hưởng rất nhiều) Stt Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng 1 2 3 4 5 1 Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; 2 Phương pháp đào tạo; 3 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 4 Trình độ của học sinh khi nhập học (đầu vào) 5 Cơ sở vật, chất trang thiết bị 6 Nguồn tài chính 7 Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trường với doanh nghiệp Câu 3: Theo Ông (Bà), sự hợp tác giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây ?  Mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của sản xuất  Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý  Tăng cường cơ sở vật chất tài chính cho nhà trường  Đổi mới về quản lý đào tạo  Cải tiến tổ chức kiểm tra và đánh giá chất lượng  Tạo động cơ hứng thú học tập cho học sinh  Giúp học sinh rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng  Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp. Câu 4: Trường Ông (Bà) đã có kế hoạch hợp tác với doanh nghiệp chưa?  Rồi  Chưa 4.1 Mục tiêu hợp tác với doanh nghiệp được đơn vị xác định ở mức độ nào?  Hợp tác toàn diện (từ khâu tuyển sinh; biên soạn lại mục tiêu, nội dung chương trình; tổ chức quá trình đào tạo; đóng góp kinh phí đào tạo, nhân vật lực; tổ chức thi tốt nghiệp đến khâu tiếp nhận học sinh vào làm ở doanh nghiệp)  Hợp tác có giới hạn (chỉ hợp tác ở việc bổ sung nội dung chương trình, tạo điều kiện cho học sinh thực tập, hỗ trợ một phần nhỏ kinh phí đào tạo, tiếp nhận khoảng 50% số học sinh đã được thực tập tại doanh nghiệp)  Hợp tác rời rạc ( Quá trình đào tạo do nhà trường đảm nhiệm ở tất cả các khâu, mục tiêu, nội dung chương trình không thay đổi, Doanh nghiệp chỉ tạo điều kiện cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối, không hỗ trợ kinh phí đào tạo và cũng chỉ tiếp nhận một số ít học sinh đã thực tập ở doanh nghiệp) 4.2 Phương thức tổ chức hợp tác đào tạo:  Nhà trường và doanh nghiệp là hai đơn vị độc lập  Nhà trường là một đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp  Doanh nghiệp là một đơn vị bộ phận trong nhà trường 4.3 Hình thức hợp tác như thế nào?  Hợp tác đào tạo song hành (học lý thuyết, thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được diễn ra song song nhau ở cả nhà trường và doanh nghiệp trong suất quá trình đào tạo)  Hợp tác đào tạo luân phiên (Học lý thuyết, tổ chức tại trường; thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được tổ chức luôn phiên, xen kẽ nhau ở nhà trường và doanh nghiệp)  Hợp tác đào tạo tuần tự (học lý thuyết và thực hành cơ bản tổ chức ở lớp, xưởng trường; giai đoạn cuối cùng, thực tập sản xuất được tổ chức tại doanh nghiệp) Ưu nhược điểm của hình thức hợp tác hiện có của nhà trường Ưu điểm:................................................................................................................ .... .............................................................................................................................. ..... ............................................................................................................................... ............ ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. Hạn chế:............................................................................................................................. ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... 4.4 Ông (Bà) đánh giá thế nào về mức độ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp STT Các hoạt động hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa có Chƣa thƣờng xuyên Thƣờng xuyên 1 DN chỉ cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối 2 DN tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo 3 DN bổ sung nội dung chương trình đào tạo của trường 4 Hai bên cùng nhau tổ chức tuyển sinh 5 Hai bên cùng nhau biên soạn lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 6 Hai bên cùng nhau tổ chức quá trình đào tạo 7 Hai bên cùng nhau tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp 8 Hai bên cam kết cung cấp thông tin cho nhau 9 Doanh nghiệp hỗ trợ CSVC, phương tiên dạy học 10 Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo 11 Hai bên cùng nhau tổ chức hội nghị khách hàng 12 Trường tổ chức HS làm thuê cho doanh nghiệp 13 Trường bồi dưỡng nâng bậc thợ cho doanh nghiệp 14 Mở các ngành nghề mới, hoặc bổ sung công nghệ mới theo yêu cầu ngành nghề của doanh nghiệp 15 Thành lập bộ phận thị trường hướng nghiệp và tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh 16 Cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành của phòng đào tạo, ban nghề phù hợp với xu hướng thị trường 17 Chuyên gia doanh nghiệp tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của trường 18 Chuyên gia doanh nghiệp tham gia công tác giảng dạy cho nhà trường (Lý thuyết, thực hành, thực tập) 19 Ký hợp đồng đào tạo Các hoạt động hợp tác khác (Xin nêu cụ thể): ................................................................................ ................................................................................ Câu 5 Trong 5 năm trở lại đây, trường Ông (Bà) đã hợp tác với bao nhiêu doanh nghiệp và mức độ đến đâu? Mức độ hợp tác Số lƣợng doanh nghiệp Rời rạc Có giới hạn Toàn diện Câu 6 Tỷ lệ học sinh hưởng lợi từ mối quan hệ hợp tác của trường với doanh nghiệp trong 5 năm qua? Mức độ hợp tác Tỷ lệ % học sinh của trƣờng đƣợc hƣởng lợi trong đào tạo Tỷ lệ % học sinh đƣợc doanh nghiệp tiếp nhận trên tổng số tốt nghiệp Rời rạc Có giới hạn Toàn diện Câu 7 Đánh giá của Ông (bà) về chất lượng đội ngũ công nhân được đào tạo của trường hiện nay (điền dấu x vào các ô thích hợp) Mức độ Nội dung Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém a. Về chất lượng tay nghề b. Về kiến thức chuyên môn c. Về ý thức, thái độ nghề nghiệp Câu 8 Trường Ông (Bà), đã sử dụng các nội dung của hoạt động quản lý dưới đây ở mức độ nào (không sử dụng; đôi khi sử dụng; thường xuyên sử dụng) Tên nội dung Nội dung Mức độ KSD ĐK TX Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý TT về N/c của doanh nghiệp Thành lập bộ phận chuyên trách để khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Cử cán bộ đi bồi dưỡng nghiệp vụ khai thác và xử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Xây dựng Websid quảng bá về nhà trường Tăng cường quảng cáo về năng lực đào tạo của trường Xây dựng quy chế hoạt động cho bộ phận chuyên trách khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của DN Khảo sát, điều tra các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, cựu học sinh đang làm việc tại doanh nghiệp để nghiên cứu, dự báo sự phát triển nguồn nhân lực của thị trường Tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm với DN Mời lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, cựu học sinh ở doanh nghiệp nói chuyện chuyên đề Cải tiến mục tiêu, nội dung Xây dưng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bám sát yêu cầu của doanh nghiệp Dành bao nhiêu % nội dung chương trình đào tạo để giảng dạy theo yêu cầu của doanh nghiệp .....................% Mời đại diện doanh nghiệp cùng xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên Cử giáo viên ban nghề đi tham quan, tập huấn thường xuyên tại doanh nghiệp Cử giáo viên đi đào tạo chuyên sâu về công nghệ mới theo yêu cầu của doanh nghiệp Mời chuyên gia doanh nghiệp hoặc giáo viên có kiến thức công nghệ mới tham gia bồi dưỡng cho giáo viên Nghiên cứu khoa học để tìm hiểu nhu cầu của DN Đầu tƣ cơ sở vật chất Bổ sung tài liệu học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ tài liệu phụ vụ học tập của doanh nghiệp Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập của DN Biện pháp Bổ sung phƣơng thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với DN; Đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể): ........................................................................................ ........................................................................................ Câu 9 Ông (Bà), đánh giá như thế nào về hiệu quả của HĐ quản lý ở các trường nghề tỉnh Nam Định nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo (điểm 1 là rất ít hiệu quả, điểm 2 là ít hiệu quả, điểm 3 là hiệu quả trung bình, điểm 4 là khá hiệu quả, điểm 5 là rất hiệu quả) STT Các nội dung của hoạt động quản lý Thang điểm 1 2 3 4 5 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý TT về thị trường lao động và N/c của doanh nghiệp 2 Bổ sung phương thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp 3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 4 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp 5 Đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm 7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể):...................... Câu 10 Các yếu tố dưới đây đã và sẽ ảnh hưởng đến hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp như thế nào? Mức độ đã ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Xu hƣớng sẽ ảnh hƣởng Chƣa tốt Trung bình Tốt Kém đi Nhƣ trƣớc Tốt hơn 1 Cơ chế, chính sách của Nhà nước 2 Môi trường hợp tác 3 Nhu cầu và năng lực mỗi bên 4 Thông tin về nhau 5 Năng lực cá nhân thủ trưởng 6 Chương trình đào tạo hiện nay 7 Tính chất sản xuất ở DN 8 ...................................................... .. Câu 12 Ý kiến của Ông (Bà) về khó khăn và thuân lợi trong quá trình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp + Thuận lợi:.............................................................................. ................................ + Khó khăn:.............................................................................................................. + Biện pháp nhằm phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn: ............................................................................................................................ ............................................................................................................................. .... ................................................................................................................................. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 2 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày.........tháng.........năm 2009 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho các doanh nghiệp) Để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo, xin Ông (Bà) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (....) Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN I: THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP 1. Tên doanh nghiệp, địa chỉ liên lạc:....................................................................... .................................................................................................. ................................. 2. Thời gian thành lập:.............................................................................................. 3. Loại hình doanh nghiệp:  Nhà nước  Tư nhân  Liên doanh 4. Các lĩnh vực sản xuất:........................................................................................... ............................................................................................................................. ...... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. 5. Lực lượng lao động: Hiện có Nhu cầu tuyển thêm Tổng số .....................................người .....................................người Cán bộ kỹ thuật Tổng số........................người Tổng số........................người Công nhân kỹ thuật Tổng số .......................người Tổng số .......................người Lao động phổ thông Tổng số........................người Tổng số........................người PHẦN II: Ý KIẾN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Hình thức hợp tác trong đào tạo của doanh nghiệp với nhà trường như thế nào?  Hợp tác đào tạo song hành (học lý thuyết, thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được diễn ra song song nhau ở cả nhà trường và doanh nghiệp trong suất quá trình đào tạo)  Hợp tác đào tạo luân phiên (Học lý thuyết, tổ chức tại trường; thực hành cơ bản và thực hành sản xuất được tổ chức luôn phiên, xen kẽ nhau ở nhà trường và doanh nghiệp)  Hợp tác đào tạo tuần tự (học lý thuyết và thực hành cơ bản tổ chức ở lớp, xưởng trường; giai đoạn cuối cùng, thực tập sản xuất được tổ chức tại doanh nghiệp) Ưu nhược điểm của hình thức hợp tác hiện hiện nay Ưu điểm:.......................................................................................................... .......... ............................................................................................................................... .... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... Hạn chế:................................................................................................................. ... ............................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................. .............. ..................................................................................................................... ...................... 2 Ông (Bà) đánh giá thế nào về mức độ các hoạt động hợp tác? STT Các hoạt động hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa có KTX Thƣờng xuyên 1 DN chỉ cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối 2 DN tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo 3 DN được bổ sung bao nhiêu % trong tổng nội dung chương trình đào tạo của trường ..........................% 4 DN tiếp nhận trung bình bao nhiêu % số học sinh từng thực tập ở đơn vị mình hàng năm ..........................% 5 Hai bên cùng nhau tổ chức tuyển sinh 6 Cộng tác biên soạn mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo của nhà trường 7 Cùng nhà trường tổ chức quá trình đào tạo 8 Hai bên cùng nhau tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp 9 Cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực cho nhà trường 10 Cung cấp thông tin dự báo nhu cầu nhân lực dài hạn cho nhà trường 11 Doanh nghiệp hỗ trợ CSVC, phương tiên dạy học 12 Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo 13 Hai bên cùng nhau tổ chức hội nghị khách hàng STT Các hoạt động hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa có KTX Thƣờng xuyên 14 Trường tổ chức học sinh làm thuê cho doanh nghiệp 15 Trường bồi dưỡng nâng bậc thợ cho doanh nghiệp 16 Trường mở các ngành nghề mới, hoặc bổ sung công nghệ mới theo yêu cầu ngành nghề của doanh nghiệp 17 Cùng nhà trường thành lập bộ phận thị trường hướng nghiệp và tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh 18 Chuyên gia doanh nghiệp tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của trường 19 Chuyên gia doanh nghiệp tham gia công tác giảng dạy cho nhà trường (Lý thuyết, thực hành, thực tập) 20 Trường cung cấp thông tin về đào tạo cho doanh nghiệp 21 Nhà trường đã cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành của phòng đào tạo, ban nghề phù hợp với yêu cầu DN 22 Ký hợp đồng đào tạo 23 Các hoạt động hợp tác khác (Xin nêu cụ thể):................ ......................................................................................... 3 Mức độ hợp tác của đơn vị với nhà trường như thế nào?  Hợp tác toàn diện (từ khâu tuyển sinh; biên soạn lại mục tiêu, nội dung chương trình; tổ chức quá trình đào tạo; đóng góp kinh phí đào tạo, nhân vật lực; tổ chức thi tốt nghiệp đến khâu tiếp nhận học sinh vào làm ở doanh nghiệp)  Hợp tác có giới hạn (chỉ hợp tác ở việc bổ sung nội dung chương trình, tạo điều kiện cho học sinh thực tập, hỗ trợ một phần nhỏ kinh phí đào tạo, tiếp nhận khoảng 50% số học sinh đã được thực tập tại doanh nghiệp)  Hợp tác rời rạc ( Quá trình đào tạo do nhà trường đảm nhiệm ở tất cả các khâu, mục tiêu, nội dung chương trình không thay đổi, Doanh nghiệp chỉ tạo điều kiện cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối, không hỗ trợ kinh phí đào tạo và cũng chỉ tiếp nhận một số ít học sinh đã thực tập ở doanh nghiệp) 4 Trong 5 năm trở lại đây, đơn vị Ông (Bà) đã hợp tác với bao nhiêu trường dạy nghề và mức độ đến đâu? Mức độ hợp tác Số lƣợng nhà trƣờng Rời rạc Có giới hạn Toàn diện 5 Theo Ông (Bà), nhà trường đã sử dụng các nội dung sau trong hợp tác với doanh nghiệp ở mức độ nào (không sử dụng; đôi khi sử dụng; thường xuyên sử dụng) Tên nội dung Nội dung Mức độ KSD ĐK TX Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin Thành lập bộ phận chuyên trách để khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Cử cán bộ đi bồi dưỡng nghiệp vụ khai thác và xử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Xây dựng Websid quảng bá về nhà trường Tăng cường quảng cáo về năng lực đào tạo của trường Xây dựng quy chế hoạt động cho bộ phận chuyên trách khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của DN Khảo sát, điều tra các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, cựu học sinh đang làm việc tại doanh nghiệp để nghiên cứu, dự báo sự phát triển nguồn nhân lực của thị trường Tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm với DN Mời lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, cựu học sinh ở doanh nghiệp nói chuyện chuyên đề Cải tiến mục tiêu, nội dung Xây dưng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bám sát yêu cầu của doanh nghiệp Dành bao nhiêu % nội dung chương trình đào tạo để giảng dạy theo yêu cầu của doanh nghiệp .....................% Mời đại diện DN cùng xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên Cử giáo viên ban nghề đi tham quan, tập huấn thường xuyên tại doanh nghiệp Cử giáo viên đi đào tạo chuyên sâu về công nghệ mới theo yêu cầu của doanh nghiệp Mời chuyên gia DN hoặc giáo viên có kiến thức công nghệ mới tham gia bồi dưỡng cho giáo viên giáo viên Nghiên cứu khoa học để tìm hiểu nhu cầu của DN Đầu tƣ cơ sở vật chất Bổ sung tài liệu học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ tài liệu phụ vụ học tập của doanh nghiệp Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập của DN Biện pháp Bổ sung phƣơng thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp; Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với DN; Đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp; Liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể):................................. ............................................................................................. ............................................................................................ . 6 Ông (Bà), đánh giá như thế nào về hiệu quả của HĐ quản lý ở các trường nghề tỉnh Nam Định nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo (điểm 1 là rất ít hiệu quả, điểm 2 là ít hiệu quả, điểm 3 là hiệu quả trung bình, điểm 4 là khá hiệu quả, điểm 5 là rất hiệu quả) STT Các nội dung của hoạt động quản lý Thang điểm 1 2 3 4 5 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý TT về thị trường lao động và N/c của doanh nghiệp 2 Bổ sung phương thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp 3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 4 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp 5 Đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm 7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể):...................... 7 Các yêu tố dưới đây đã và sẽ ảnh hưởng đến hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp như thế nào? (điền dấu x vào các ô thích hợp) Mức độ đã ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Xu hƣớng sẽ ảnh hƣởng Chƣa tốt Trung bình Tốt Kém đi Nhƣ trƣớc Tốt hơn 1 Cơ chế, chính sách của Nhà nước 2 Môi trường hợp tác 3 Nhu cầu và năng lực mỗi bên 4 Thông tin về nhau 5 Năng lực cá nhân thủ trưởng 6 Chương trình đào tạo hiện nay 7 Tính chất sản xuất ở doanh nghiệp 8 ......................................................... ......................................................... ......................................................... ......................................................... 8 Đánh giá chung của doanh nghiệp về chất lượng đội ngũ công nhân được đào tạo ở các trường hiện nay (điền dấu x vào các ô thích hợp) Mức độ Nội dung Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém a. Về chất lượng tay nghề b. Về kiến thức chuyên môn c. Về ý thức, thái độ nghề nghiệp 9 Ý kiến của Ông (Bà) về khó khăn và thuân lợi trong quá trình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp + Thuận lợi:.............................................................................................................. ............................................................................................................................. ...... ......................................................................................................................................... .. ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................................... ............ ...................................................................................................................... ..................... ............................................................................................................................. .............. + Khó khăn:.............................................................................................................. ............................................................................................................................. ...... .................................................................................................. ......................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... + Biện pháp nhằm phát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn:............................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. .......................................................................................................................................... . ............................................................................................................................. .............. ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. .............. ........................................................................................................................................... Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH SỞ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày.........tháng.........năm 2009 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý đào tạo nghề) Để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo, xin Ông (Bà) vui lòng cho chúng tôi biết ý kiến về những vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (x) hoặc điền vào các chỗ trống (....) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin Ông bà cho biết đôi điều về bản thân: + Tuổi của Ông (Bà):............tuổi + Giới tính: Nam  Nữ  + Trình độ chuyên môn:  Tiến sĩ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng  TC + Trình độ về quản lý giáo dục:  Tiến sĩ  Thạc sỹ  Đại học  Hệ bồi dưỡng + Họ và tên, chức vụ và đơn vị công tác .................................................................................................................... ....................... ............................................................................................................................. ....................... + Địa chỉ cơ quan ........................................................................................................................................... Phone:...................................DĐ:......................................Fax:................................... Câu 2: Theo Ông (Bà), các yếu tố sau có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và hội nhập hiện nay ở mức độ nào? (điểm 1 là rất ít ảnh hưởng, điểm 2 là ít ảnh hưởng, điểm 3 là ảnh hưởng trung bình, điểm 4 là ảnh hưởng nhiều, điểm 5 là ảnh hưởng rất nhiều) Stt Các yếu tố Mức độ ảnh hƣởng 1 2 3 4 5 1 Mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo; 2 Phương pháp đào tạo; 3 Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý 4 Trình độ của học sinh khi nhập học (đầu vào) 5 Cơ sở vật, chất trang thiết bị 6 Nguồn tài chính 7 Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trường với doanh nghiệp Câu 3: Theo Ông (Bà), sự hợp tác giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây ?  Mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của sản xuất  Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý  Tăng cường cơ sở vật chất tài chính cho nhà trường  Đổi mới về quản lý đào tạo  Cải tiến tổ chức kiểm tra và đánh giá chất lượng  Tạo động cơ hứng thú học tập cho học sinh  Giúp học sinh rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng  Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp. Câu 4: Trong phạm vi quản lý của mình, Ông (Bà) đánh giá thế nào về mức độ hợp tác giữa các trường nghề và doanh nghiệp hiện nay STT Các hoạt động hợp tác Mức độ hợp tác Chƣa có KTX Thƣờng xuyên 1 DN chỉ cho học sinh thực tập ở giai đoạn cuối 2 DN tạo điều kiện cho học sinh thực hành, thực tập, tham quan ở mọi thời điểm trong quá trình đào tạo 3 DN bổ sung nội dung chương trình đào tạo của trường 4 Hai bên cùng nhau tổ chức tuyển sinh 5 Hai bên cùng nhau biên soạn lại mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 6 Hai bên cùng nhau tổ chức quá trình đào tạo 7 Hai bên cùng nhau tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi tốt nghiệp 8 Hai bên cam kết cung cấp thông tin cho nhau 9 Doanh nghiệp hỗ trợ CSVC, phương tiên dạy học 10 Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo 11 Hai bên cùng nhau tổ chức hội nghị khách hàng 12 Trường tổ chức học sinh làm thuê cho doanh nghiệp 13 Trường bồi dưỡng nâng bậc thợ cho doanh nghiệp 14 Mở các ngành nghề mới, hoặc bổ sung công nghệ mới theo yêu cầu ngành nghề của doanh nghiệp 15 Thành lập bộ phận thị trường hướng nghiệp và tư vấn giới thiệu việc làm cho học sinh 16 Cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành của phòng đào tạo, ban nghề phù hợp với xu hướng thị trường 17 Chuyên gia doanh nghiệp tham gia bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của trường 18 Cải tiến công tác chỉ đạo, điều hành của phòng đào tạo, ban nghề phù hợp với xu hướng thị trường 19 Ký hợp đồng đào tạo Các hoạt động hợp tác khác (Xin nêu cụ thể):................ ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Câu 5: Theo Ông (Bà), các trường nghề đã sử dụng những nội dung quản lý dưới đây ở mức độ nào (không sử dụng; đôi khi sử dụng; thường xuyên sử dụng) Tên nội dung Nội dung Mức độ KSD ĐK TX Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin Thành lập bộ phận chuyên trách để khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Cử cán bộ đi bồi dưỡng nghiệp vụ khai thác và xử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của doanh nghiệp Xây dựng Websid quảng bá về nhà trường Tăng cường quảng cáo về năng lực đào tạo của trường Xây dựng quy chế hoạt động cho bộ phận chuyên trách khai thác và sử lý thông tin về nhu cầu và yêu cầu của DN Khảo sát, điều tra các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, cựu học sinh đang làm việc tại doanh nghiệp để nghiên cứu, dự báo sự phát triển nguồn nhân lực của thị trường Tổ chức tham quan, trao đổi kinh nghiệm với doanh nghiệp Mời lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia, cựu học sinh ở doanh nghiệp nói chuyện chuyên đề Cải tiến mục tiêu, nội dung Xây dưng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo bám sát yêu cầu của doanh nghiệp Dành bao nhiêu % nội dung chương trình đào tạo để giảng dạy theo yêu cầu của doanh nghiệp .....................% Mời đại diện doanh nghiệp cùng xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình Bồi dƣỡng cán bộ, giáo viên Cử giáo viên ban nghề đi tham quan, tập huấn thường xuyên tại doanh nghiệp Cử giáo viên đi đào tạo chuyên sâu về công nghệ mới theo yêu cầu của doanh nghiệp Mời chuyên gia doanh nghiệp hoặc giáo viên có kiến thức công nghệ mới tham gia bồi dưỡng cho giáo viên giáo viên Nghiên cứu khoa học để tìm hiểu nhu cầu của doanh nghiệp Đầu tƣ cơ sở vật chất Bổ sung tài liệu học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ tài liệu phụ vụ học tập của doanh nghiệp Bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập có nội dung phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Tranh thủ cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập của doanh nghiệp Nội dung Bổ sung phƣơng thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; Đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để đƣợc tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Liên kết với các trung tâm giới thiệu việc làm Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể):......................................... .................................................................................................... .................................................................................................... Câu 6: Ông (Bà), đánh giá như thế nào về hiệu quả của HĐ quản lý ở các trường nghề tỉnh Nam Định nhằm tăng cường hợp tác với DN trong đào tạo (điểm 1 là rất ít hiệu quả, điểm 2 là ít hiệu quả, điểm 3 là hiệu quả trung bình, điểm 4 là khá hiệu quả, điểm 5 là rất hiệu quả) STT Các nội dung của hoạt động quản lý Thang điểm 1 2 3 4 5 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý TT về thị trường lao động và N/c của doanh nghiệp 2 Bổ sung phương thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp 3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 4 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp 5 Đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập phù hợp với thực tiễn sản xuất của DN 6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm 7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Các biện pháp khác (Xin nêu cụ thể):...................... Câu 7 Đánh giá của Ông (bà) về chất lượng đội ngũ công nhân được đào tạo của các trường nghề thuộc phạm vi quản lý của mình (điền dấu x vào các ô thích hợp) Mức độ Nội dung Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém a. Về chất lượng tay nghề b. Về kiến thức chuyên môn c. Về ý thức, thái độ nghề nghiệp Câu 8: Các yếu tố dưới đây đã và sẽ ảnh hưởng đến hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp như thế nào? Mức độ đã ảnh hƣởng TT Các yếu tố ảnh hƣởng Xu hƣớng sẽ ảnh hƣởng Chƣa tốt Trung bình Tốt Kém đi Nhƣ trƣớc Tốt hơn 1 Cơ chế, chính sách của Nhà nước 2 Môi trường hợp tác 3 Nhu cầu và năng lực mỗi bên 4 Thông tin về nhau 5 Năng lực cá nhân thủ trưởng 6 Chương trình đào tạo hiện nay 7 Tính chất sản xuất ở doanh nghiệp 8 ......................................................... ......................................................... Câu 10: Ý kiến của Ông (Bà) về khó khăn và thuân lợi trong quá trình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp + Thuận lợi:.............................................................................................................. ............................................................................................................................. .............. .......................................................................................... .......................................................... ..................................................................................................................................... ............... .................................................................................................................................................... + Khó khăn:.............................................................................................................. ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ....................... ................................................................................................................................ .................... + Biện pháp nhằm hát huy thuận lợi và khắc phục khó khăn:.................................. ......................................................................................................................................... ............................................................................................................................. ............ ............................................................................................................................. ............ ....................................................................................................................... .................. ............................................................................................................................. ............ Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! Phụ lục 4 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NAM ĐỊNH SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Nam Định, ngày.........tháng.........năm 2009 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho hiệu trưởng các trường nghề) VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO CỦA CÁC TRƯỜNG NGHỀ Ở TỈNH NAM ĐỊNH Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với mỗi biện pháp mà Ông (Bà) thấy phù hợp với suy nghĩ của mình. Xin trân trọng cảm ơn! I. Xin Ông bà cho biết đôi điều về bản thân: + Tuổi của Ông (Bà):............tuổi + Giới tính: Nam  Nữ  + Trình độ chuyên môn:  Tiến sĩ  Thạc sỹ  Đại học  Cao đẳng + Trình độ về quản lý giáo dục:  T.s/Thạc sỹ  Đại học  Hệ bồi dưỡng + Họ và tên:.............................................................................................. + Chức vụ: ............................................................................................... + Thâm niên công tác: ........................năm + Tên trường: ........................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... + Địa chỉ cơ quan:.................................................................................... .................................................................................................................. .................................................................................................................. + Địa chỉ mạng: ....................................................................................... Phone:...................................DĐ:............................................................. Fax:........................................................................................................... II. Câu hỏi Ý kiến của Ông (Bà) về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào các ô tương ứng với các mức độ. TT Biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin về thị trường lao động và nhu cầu của doanh nghiệp 2 Bổ sung phương thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp 3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo theo yêu cầu của doanh nghiệp 4 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp 5 Đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập theo yêu cầu của thị trường lao động. 6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm 7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Các ý kiến khác:...................................................................................... ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. ................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn! Phụ lục 8 Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp (tính theo tỷ lệ %) Các yếu tố ảnh hưởng Đối tượng trả lời Mức độ đã ảnh hưởng Xu hướng sẽ ảnh hưởng Dưới TB Trung bình Tốt Kém đi Như trước Tốt hơn Cơ chế, chính sách của Nhà nước Hiệu trưởng CĐ 33,3% 66,6% 100% TC 100% 100% SC 33,3% 66.6% 66,6% 33,3% Cán bộ quản lý 20% 80% 50% 50% Chủ D.nghiệp 15% 80% 5% 5% 95% Môi trường hợp tác Hiệu trưởng CĐ 33,3% 33,3% 33,3% 100% TC 100% 100% SC 66,6% 33,3% 33,3% 66.6% Cán bộ quản lý 10% 80% 10% 80% 20% Chủ D.nghiệp 10% 75% 15% 20% 80% Nhu cầu và năng lực mỗi bên Hiệu trưởng CĐ 66,6% 33,3% 100% TC 100% 100% SC 66,6% 33,3% 33,3% 66,6% Cán bộ quản lý 10% 60% 30% 10% 30% 60% Chủ D.nghiệp 30% 65% 5% 25% 75% Thông tin về nhau Hiệu trưởng CĐ 66,6% 33,3% 33,3% 66,6% TC 100% 100% SC 66,6% 33,3% 66,6% 33,3% Cán bộ quản lý 90% 10% 80% 10% Chủ D.nghiệp 10% 80% 10% 20% 80% Năng lực cá nhân thủ trưởng Hiệu trưởng CĐ 33,3% 66,6% 100% TC 100% 33,3% 66.6% SC 66,6% 33,3% 33,3% 66.6% Cán bộ quản lý 100% 20% 80% Chủ D.nghiệp 90% 10% 25% 75% Nội dung, chương trình đào tạo Hiệu trưởng CĐ 66,6% 33,3% 100% TC 100% 100% SC 66,6% 33,3% 33,3% 66.6% Cán bộ quản lý 80% 20% 20% 80% Chủ D.nghiệp 20% 60% 20% 10% 90% Tính chất sản xuất ở doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 33,3% 66,6% 100% TC 100% 100% SC 66,6% 33,3% 33,3% 66,6% Cán bộ quản lý 20% 90% 50% 50% Chủ D.nghiệp 20% 60% 20% 15% 85% Phụ lục 9 Đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động quản lý nhằm tăng cường sự hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp của các khách thể Stt Nội dung hoạt động quản lý Đối tượng đánh giá KQ đánh giá Điểm TBC ∑ 1 Thành lập bộ phận chuyên trách khai thác và xử lý thông tin về thị trường lao động và nhu cầu của doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 3 2,66 2,28 TC 2,66 SC 2,33 Cán bộ quản lý 2,4 Chủ D.nghiệp 2,05 2 Bổ sung phương thức, hình thức và mức độ hợp tác với doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 2,67 2,56 2,08 TC 2 SC 3 Cán bộ quản lý 2,3 Chủ D.nghiệp 1,75 3 Cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 3,33 3,44 2,59 TC 3,33 SC 3,67 Cán bộ quản lý 2,4 Chủ D.nghiệp 2,3 4 Bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho cán bộ giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 3,33 3 2,36 TC 3,67 SC 2 Cán bộ quản lý 2,3 Chủ D.nghiệp 2,1 5 Đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu học tập phù hợp với thực tiễn sản xuất của doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 3,67 3 2,35 TC 3,33 SC 2 Cán bộ quản lý 2,2 Chủ D.nghiệp 2,15 6 Liên kết với trung tâm giới thiệu việc làm Hiệu trưởng CĐ 3 2,78 2,41 TC 3,33 SC 2 Cán bộ quản lý 2,4 Chủ D.nghiệp 2,25 7 Xây dựng quy chế nội bộ về sự hợp tác với doanh nghiệp; đề xuất kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên để được tạo cơ chế hợp tác với doanh nghiệp Hiệu trưởng CĐ 2,33 2,66 1,95 TC 3,33 SC 2,33 Cán bộ quản lý 2 Chủ D.nghiệp 1,6

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBiện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh nam định.doc
Luận văn liên quan