Các thiết chế của liên minh Châu Âu

Các nét đặc thù:  Các cơ quan lập pháp chuyên biệt,thẩm quyền rõ ràng: o Ủy ban Châu Âu o Hội đồng Bộ trưởng o Nghị viện Châu Âu  Cùng với sự bổ sung từ luật quốc tế và các nguyên tắc pháp luật.

pdf31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3492 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các thiết chế của liên minh Châu Âu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THIẾT CHẾ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Nhóm PARANORMAL A.Vai trò của các thiết chế trong việc vận hành của EU  Mục tiêu chung  Xây dựng thể chế siêu quốc gia  Giám sát quá trình liên kết của các Quốc gia thành viên A.Vai trò của các thiết chế trong việc vận hành của EU  Hệ thống thể chế:  - Hội đồng châu Âu  - Hội đồng bộ trưởng  - Uỷ ban châu Âu: là cơ quan hành pháp của EU  - Nghị viện châu Âu: là cơ quan lập pháp của EU  - Toà án châu Âu  - Toà kiểm toán châu Âu  - Uỷ ban kinh tế và xã hội  - Uỷ ban về khu vực  - Ngân hàng Đầu tư châu Âu A.Vai trò của các thiết chế trong việc vận hành của EU  Trụ cột cộng đồng  Chính thức hình thành từ hiệp ước Maastricht  Khác biệt với 2 trụ cột còn lại: -Thủ tục đưa ra quyết định -Thẩm quyền  Tính siêu quốc gia, nét nổi bật so với các tổ chức quốc tế khác A.Vai trò của các thiết chế trong việc vận hành của EU  Quá trình phát triển: Giai đoạn hình thành,không ngừng tự hoàn thiện:  Hiệp ước Schegen(1990)  Hiệp ướcMaastricht (1993)  Hiệp ướcAmsterdam (1997)  Hiệp ước Nice (2003)  Hiệp ước Lisbon (2009) B. Các thiết chế của liên minh châu Âu I. Ủy ban châu Âu (European Commission) 1. Vai trò: • Đặt ra các mục tiên và ưu tiên hành động • Ban hành pháp luật cho Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng • Quản lý và thực thi các chính sách và ngân sách của EU • Đại diện cho các quốc gia thành viện đối với khu vực ngoài Châu Âu I. Ủy ban châu Âu (European Commission) 2. Quyền hạn: 2.1 Quyền hành pháp 2.2 Sáng kiến lập pháp 3. Chức năng: • Thi hành, giám sát các qui định, các hiệp ước, điều hành công việc của Liên minh. • “Người canh gác các hiệp ước" • Đại diện đối ngoại, các vấn đề thu chi, ngân sách B. Các thiết chế của liên minh châu Âu I. Ủy ban châu Âu (European Commission) 4. Cơ cấu:  Ủy ban gồm 27 thành viên đến từ 27 quốc gia, mỗi thành viên phụ trách 1 lĩnh vực.  Chủ tịch Ủy ban được đề cử bởi Hội đồng châu Âu 5. Quan hệ hợp tác  Có quan hệ mật thiết với Nghị viện và Hội đồng  Đại diện trong lĩnh vực đối ngoại B. Các thiết chế của liên minh châu Âu II. Nghị viện Châu Âu (European Parliament) 1. Vai trò:  Thảo luận, thông qua các đạo luật.  Giám sát các thiết chế khác.  Quyết định ngân sách B. Các thiết chế của liên minh châu Âu II. Nghị viện Châu Âu (European Parliament) 2. Quyền hạn 3. Chức năng:  3.1Giám sát dân chủ  3.2 Giám sát ngân sách B. Các thiết chế của liên minh châu Âu II. Nghị viện Châu Âu (European Parliament) 4. Cơ cấu : Nghị viện gồm 785 nghị sĩ đến từ 27 quốc gia, có nhiệm kỳ 5 năm. Nghị viện bao gồm :  Chủ tịch chịu trách nhiệm về các mối quan hệ đối ngoại, chủ trì các kỳ họp của nghị viện.  Cục: điều hành các hoạt động của nghị viện và các cơ quan trực thuộc  23 Ủy ban với trách nhiệm chung là chuẩn bị nội dung cần thiết cho các cuộc họp nghị viện  Ban thư ký: Chịu trách nhiệm tổ chức công việc nghị viện B. Các thiết chế của liên minh châu Âu II. Nghị viện Châu Âu (European Parliament) 5. Quan hệ hợp tác:  Nghị viện có quan hệ gắn bó chặt chẽ với Hội đồng. Có quan hệ khăng khít với Ủy ban.  Ngoài ra, Nghị viện có quan hệ hợp tác với các Nghị viện và Quốc hội của các quốc gia khác B. Các thiết chế của liên minh châu Âu III. Hội đồng Bộ trưởng – Hội đồng LM châu Âu (Council of the EU) 1. Vai trò:  Là cơ quan ra quyền quyết định trong Liên minh châu Âu, là 1 trong 2 cơ quan lập pháp. 2. Quyền hạn:  Quyền lập pháp: cùng với Nghị viện B. Các thiết chế của liên minh châu Âu III. Hội đồng Bộ trưởng – Hội đồng LM châu Âu (Council of the EU) 3. Chức năng :  Định hướng các chính sách kinh tế  Kí kết các hiệp ước quốc tế :  Phân bổ ngân sách hàng năm của EU:  Phát triển các chính sách đối ngoại và an ninh :  Định hướng các vấn đề tư pháp : B. Các thiết chế của liên minh châu Âu III. Hội đồng Bộ trưởng – Hội đồng LM châu Âu (Council of the EU) 4. Cơ cấu:  Không có cơ cấu thành viên chính thức 5. Quan hệ hợp tác :  Có liên hệ chặt chẽ với Nghị viện.  Liên quan tới chính phủ các quốc gia B. Các thiết chế của liên minh châu Âu IV. Mối quan hệ giữa Ủy ban, Nghị Viện và Hội đồng Bộ trưởng : B. Các thiết chế của liên minh châu Âu V. Hội đồng châu Âu (European Council) 1. Vai trò :  Là cơ quan chính trị cao nhất của Liên minh châu Âu  Là một cơ quan thể chế giải quyết các vấn đề lớn 2. Quyền hạn  Hội đồng không có quyền hạn chính thức nào B. Các thiết chế của liên minh châu Âu V. Hội đồng châu Âu (European Council) 3. Chức năng:  Hội đồng có chức năng chính là thiết lập định hướng chính trị và ưu tiên chung cho EU. 4. Cơ cấu:  Chủ tịch  Đại diện Ủy ban 5. Quan hệ hợp tác B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VI. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (Centre Bank) 1. Vai trò:  Là trung tâm ra quyết định của ESCB và hệ thống tài chính châu Âu  Đảm bảo thực hiện nhất quán chính sách  Thực hiện quyền hạn pháp lý và xử phạt  Khởi tạo và tư vấn việc thành lập luật chung của EU và dự thảo luật  Kế thừa các nhiệm vụ của EMI cũ  Thực hiện chức năng giám sát  Đại diện cho KV đồng tiền chung châu âu trong khu vực thẩm quyền B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VI. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (Centre Bank) 2. Quyền hạn:  Độc quyền cho phép phát hành tiền giấy euro, quản lý xu.  Tiêu chuẩn hóa trách nhiệm và báo cáo về các hoạt động các thành viên.  Thông qua báo cáo và các kê khai thanh toán thường niên  Cho vay và cứu hộ nền kinh tế các QG thành viên  Mua nợ xấu,cơ cấu việc sử dụng tiền ở các QG đi vay  Tư vấn cho các QG thành viên các vấn đề trong thẩm quyền của ECB B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VI. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (Centre Bank) 3. Chức năng:  Xác định và ban hành các chính sách tiền tệ  Thực hiện các hoạt động trao đổi ngoại hối.  Bảo đảm hệ thống lưu trữ ngoại tệ  Thúc đẩy hoạt động thông suốt của hệ thống thanh toán.  Lưu trữ thông tin số liệu cần thiết cho các hoạt động của EU B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VI. Ngân hàng Trung ương Châu Âu (Centre Bank) 4. Cơ cấu:  3 cơ quan chính : Ban giám đốc, Hội đồng Thống đốc, Đại hội đồng 5. Quan hệ hợp tác:  ECB hoạt động hoàn toàn độc lập đối với các thể chế khác của EU B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VII. Tòa án công lý (Court of Justice) 1. Vai trò:  Giải quyết tranh chấp  Đảm bảo sự thi hành luật pháp 2. Quyền hạn:  Có quyền hạn với toàn bộ các quốc gia EU  Tư vấn luật pháp  Trọng tài B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VII. Tòa án công lý (Court of Justice) 3. Chức năng:  Yêu cầu quyết định sơ bộ  Kiện tụng liên quan tới thất bại trong thi hành luật  Kiện tụng liên quan tới bãi bỏ luật  Kiện tụng liên quan tới thất bại trong hành động  Hành động trực tiếp 4. Cơ cấu:  Thẩm phán  Nhân viên luật cao cấp  Tòa án chung B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VII. Tòa án công lý (Court of Justice) 5. Quan hệ hợp tác:  Ủy ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng  Tòa án Châu Âu về Nhân quyền  Tòa án Công lý Các quốc gia Châu Âu trong khu vực mậu dịch tự do B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VIII. Tòa án Kiểm toán Châu Âu 1. Vai trò:  Cải thiện khả năng quản lý tài chính EU và kiểm tra việc sử dụng cả khoản quỹ công của EU 2. Quyền hạn:  Kiểm tra (kiểm toán) tài chính của bất kỳ một cá nhân và tổ chức có sử dụng quỹ công của EU.  Không có quyền lực pháp lý thực sự B. Các thiết chế của liên minh châu Âu VIII. Tòa án Kiểm toán Châu Âu 3. Chức năng:  Trình diện báo cáo tài chính lên Nghị viện, Ủy ban.  Đóng góp ý kiến vào hệ thống luật tài chính của Châu Âu và cách thức phòng chống sai phạm.  Tiến hành kiểm tra tài chính các quốc gia thành viên và các quốc gia nhận được viện trợ của EU. 4. Cơ cấu: 5. Quan hệ hợp tác: B. Các thiết chế của liên minh châu Âu C.Kết luận Mô hình Eu đã trở thành mô hình kiểu mẫu cho nhiều tổ chức quốc tế  Là 1 quá trình lâu dài với sự hợp tác mở rộng cả về chiều rộng và chiều sâu  Là 1 cộng đồng lớn được điều hành bởi những cơ chế chặt chẽ và rõ ràng C.Kết luận  Các nét đặc thù:  Các cơ quan lập pháp chuyên biệt,thẩm quyền rõ ràng: oỦy ban Châu Âu oHội đồng Bộ trưởng oNghị viện Châu Âu  Cùng với sự bổ sung từ luật quốc tế và các nguyên tắc pháp luật. C.Kết luận  Các thiết chế đều vận hành trên cơ sở đảm bảo lợi ích của cộng đồng và QG thành viên  Có sự hợp tác chặt chẽ trong hoạt động  Có sự giám sát lẫn nhau trong hoạt động THANK YOU FOR LISTENING!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfeu_s_institutions_fixed_2054.pdf
Luận văn liên quan