Chương 3: Các giải pháp chiến lược

Cấp giấy phép cho các hãng nước ngoài sử dụng công Nghệ hoặc sản xuất và phân phối các SP của công ty Thực hiện theo chiến lược đa quốc gia Thực hiện chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp Thực hiệnchiến lược tập trung Thực hiện chiến lược khác biệt

pdf43 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2764 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 3: Các giải pháp chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm 4 Refresh Chương 3: Các giải pháp chiến lược Quản trị chiến lược nâng cao Các thành viên trong nhóm F5- Refresh Nguyễn Thị Hường Lê Mạnh Hùng Nguyễn Quốc Hùng Lê Anh Hưng Nguyễn Thu Hương Nguyễn Hồng Hưng Nguyễn Quang Huy Lê Trung Kiên Nội dung 1 Các giải pháp chiến lược phát triển2 Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành3 Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình Các giải pháp chiến lược cạnh tranh điển hình • Chiến lược chi phí thấp là chiến lược mà theo đó DN tập trung mọi nỗ lực của mình cho một mục tiêu hàng đầu: Giảm thiểu chi phí • Cơ sở của chiến lược : DN mạnh nhất là DN có chi phí thấp nhất 1- Dẫn đầu về chi phí thấp Các yếu tố quyết định cơ cấu giá Các khoản tiết kiệm hay lãng phí đáng kể Tìm hiểu và hiệu quả của kinh nghiệm Các mối liên hệ với các hoạt động khác trong chuỗi Chia sẻ các cơ hội với các đơn vị kinh doanh trong cùng xí nghiệp 1 2 3 4 Các lợi ích của liên kết dọc đối lại với việc loại bớt các hoạt động Các biến số địa phương 6 5 Các công cụ chi phí thực tế Tính toán thời điểm liên quan đến thương hiệu đầu tiên trên thị trường và các bất lợi Tỷ lệ tận dụng năng lực Các lựa chọn chiến lược và các quyết định Tiết kiệm chi phí 1- Dẫn đầu về chi phí thấp Chi phÝ / ®v S¶n l­îng luü tiÕn $10 $7 $4.9 100 200 400 §èi thñ C §èi thñ B §èi thñ A Lîi thÕ cña c«ng ty cßn lµ kh¶ n¨ng s¶n xuÊt mét s¶n phÈm chuÈn víi chi phÝ thÊp h¬n c¸c ®èi thñ c¹nh tranh kh¸c. Nh­ vËy, c«ng ty sÏ ®­îc ®Þnh vÞ tèt ®Ó c¹nh tranh vÒ gi¸ c¶ 1- Dẫn đầu về chi phí thấp • §­êng cong kinh nghiÖm Chi phÝ ®/v S¶n l­îng luü tiÕn 1- Dẫn đầu về chi phí thấp Chuỗi giá trị và chi phí thấp HÖ thèng th«ng tin Tinh gi¶n bé m¸y ®Ó gi¶m chi phÝ qu¶n lý KÕ ho¹ch ho¸ ®¬n gi¶n ®Ó gi¶m chi phÝ ChÝnh s¸ch thÝch hîp ®Ó gi¶m chi phÝ lu©n chuyÓn lao ®éng Ch­¬ng tr×nh ®µo t¹o nh»m c¶i thiÖn n¨ng suÊt vµ hiÖu qu¶ lao ®éng Tæ chøc phèi hîp hiÖu qu¶ gi÷a SP cña nhµ cung cÊp vµ quy tr×nh s¶n xuÊt cña DN Quy m« s¶n xuÊt hiÖu qu¶ cho phÐp gi¶m thiÓu chi phÝ s¶n xuÊt Lùa chän ph­¬ng thøc vËn chuyÓn Ýt tèn kÐm nhÊt LÞch tr×nh giao hµng hîp lý Qu¶ng c¸o diÖn réng ChÝnh s¸ch gi¸ cho phÐp t¨ng khèi l­îng b¸n Lùc l­îng b¸n hµng Ýt, ®µo t¹o kü l­ìng H­íng dÉn sö dông vµ l¾p ®Æt s¶n phÈm hiÖu qu¶ C«ng nghÖ dÔ sö dông §Çu t­ vµo c«ng nghÖ cho phÐp gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt HÖ thèng vµ quy tr×nh cho phÐp gi¶m thiÓu chi phÝ mua s¾m NVL §¸nh gi¸ th­êng xuyªn ®Ó kiÓm so¸t n¨ng lùc cña nhµ cung cÊp Rót ng¾n kho¶ng c¸ch gi÷a nhµ cung cÊp víi DN ChÝnh s¸ch lùa chän c«ng nghÖ S« l­îng vËn chuyÓn tèi ­u §èi thñ tiÒm Èn Ng­êi muaNhµ cung cÊp S¶n phÈm thay thÕ T¹o ra rµo c¶n nhËp ngµnh khã kh¨n h¬n : Lîi thÕ uy m« lín* Thêi gian cÇn thiÕt ®Ó cã vÞ trÝ trªn ‘ ®­êng cong kinh nghiÖm ’ * Chi phÝ thÊp cho phÐp : §Çu t­ t¹o s¶n phÈm thay thÕ* Mua l¹i b¶n quyÒn cña SP thay thÕ tiÒm n¨ng * Cã thÓ gi¶m QuyÒn lùc ®µm ph¸n bëi kho¶ng c¸ch chi phÝ cã thª lµm cho c¸c ®èi thñ ph¶i rót lui vµ ng­êi mua ph¶i quay vÒ víi Leader Lîi thÕ chi phÝ cho phÐp DN ®­¬ng ®Çu víi 5 ¸p lùc c¹nh tranh Cã thÓ gi¶m QuyÒn lùc ®µm ph¸n bëi quy m« d¬n hµng Søc Ðp c¹nh tranh néi bé §èi thñ sî chiÕn tranh gi¸ c¶ víi Cost Leaders Các rủi ro của chiến lược • Gặp phải khó khăn khi có sự thay đổi về công nghệ • Nguy cơ bị bắt chước • Nguy cơ chiến tranh giá cả • Bị động trước những biến đổi của thị trường • Trong một số trường hợp không thể áp dụng chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp ( cạnh tranh ngoài giá) 2- Chiến lược khác biệt hóa • Là chiến lược mà theo đó DN tìm cách tạo ra lợi thế cạnh tranh dựa trên tính đặc thù của sản phẩm cung cấp, được thị trường thừa nhận và đánh giá cao. • Cơ sở:  cho phép thoát khỏi cạnh tranh về giá  Tạo ra giá trị duy nhất mà khách hàng đánh giá cao Các phương pháp thực hiện • Gia tăng thêm nguồn gốc của khác biệt hóa trong chuỗi giá trị • Làm cho việc thực tế sử dụng sản phẩm nhất quán với mong muốn sử dụng ban đầu • Tận dụng các dấu hiệu của giá trị để củng cố khác biệt hóa trên tiêu chuẩn sử dụng • Tận dụng các thông tin • Khai thác mọi nguồn gốc không tốn nhiều chi phí của khác biệt hóa • Tối thiểu hóa chi phí cho khác biệt hóa bằng cách kiểm soát các yếu tố tác động đến chi phí, đặc biệt là chi phí đưa ra các dấu hiệu Các phương pháp thực hiện • Tăng cường các hình thức của khác biệt hóa khi DN đã có lợi thế chi phí bền vững • Cắt giảm chi phí cho các hoạt động không có ảnh hưởng đến giá trị dành cho người mua • Chuyển đổi người ra quyết định để làm cho sự độc nhất của DN trở nên có giá trị hơn • Khám phá những tiêu chuẩn mua chưa được nhận biết trước đây • Đối phó nhanh trước những thay đổi về hoàn cảnh của người mua hoặc kênh phân phối C¬ së so s¸nh Gi¸ vµ chi phÝ Gi¸ Chi phÝ Gi¸ Chi phÝ Kh¸c biÖt ho¸ lªn phÝa trªn t¨ng gi¸ nhiÒu h¬n chi phÝ Kh¸c biÖt ho¸ xuèng phÝa d­íi gi¶m chi phÝ nhiÒu h¬n gi¸ §Ó kiÕm ®­îc nhiÒu h¬n ®èi thñ b»ng kh¸c biÖt ho¸, doanh nghiÖp cã thÓ 2- Chiến lược khác biệt hóa Tính bền vững của khác biệt hóa • Giá trị dành cho người mua được nhận thức liên tục + Thiếu sự bắt chước từ các đối thủ cạnh tranh. • Điều kiện: Nguồn gốc cho sự độc nhất của DN có liên quan đến các rào cản  DN có lợi thế chi phí trong khi thực hiện khác biệt hóa  Các nguồn gốc của khác biệt hóa là đa dạng  DN tạo ra chi phí chuyển đổi đồng thời Những cạm bẫy trong KBH • Sự độc nhất không có giá trị • Khác biệt hóa quá mức • Mức giá vượt trội quá cao • Bỏ qua nhu cầu đưa ra dấu hiệu giá trị • Không biết chi phí cho KBH • Chỉ tập trung vào SP mà không xem xét toàn bộ chuỗi giá trị • Không nhận ra các phân khúc người mua Xác định chi phí cho các nguồn gốc đang có hoặc tiềm năng cho KBH Kiểm tra tính bền vững của chiến lược khác biệt hóa đã chọn Lựa chọn cấu hình của các hoạt động giá trị Xác định người mua thực sự là ai? Xác định tiêu chuẩn mua được xếp loại của KH Những bước để KBH Xác định chuỗi giá trị của người mua và ảnh hưởng của DN lên chuỗi giá trị đó Đánh giá nguồn gốc cho KBH đang tồn tại hoặc có tiềm năng trong chuỗi giá trị của DN Cắt giảm chi phí tại những hoạt động không ảnh hưởng đến hình thức KBH đã chọn 2- Chiến lược khác biệt hóa 3- Tập trung hóa • Cơ sở của chiến lược:  Cung đặc thù đòi hỏi đầu tư cho các phương tiện sản xuất đặc thù  Thị trường quy mô nhỏ không hấp dẫn các đối thủ lớn • Nội dung:  Xác định thị trường mục tiêu theo các tiêu chí như: địa lý, nhóm KH  Xác định lợi thế cạnh tranh ( CPT hoặc KBH) Là chiến lược theo đó DN kiểm soát lợi thế cạnh tranh về chi phí hoặc sự khác biệt trên 1 hoặc 1 số phân đoạn thị trường đặc thù. • Tránh đối đầu được với các DN lớn • Tạo ra được sự trung thành của KH đối với SP của DN: bởi DN tập trung toàn bộ nguồn lực tìm hành hóa và đáp ứng nhu cầu tốt nhất của KH 3- Tập trung hóa Nhược điểm tập trung hóa • Tiềm năng tăng trưởng của thị trường không lớn • Nếu chiến lược trọng tâm thành công áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ tăng lên • Khi có sự thay đổi về công nghệ hay nhu cầu thì thị trường mục tiêu sẽ biến mất 3- Tập trung hóa Mối quan hệ giữa các chiến lược KBH Chi phí thấp Tập trung hóa Thất bại Thành công Các giải pháp chiến lược phát triển -Khái niệm: Chiến lược đa dạng hoá là việc doanh nghiệp mở rộng hoạt động sang các lĩnh vực hoạt động mới. -Các hình thức đa dạng hoá: + Đa dạng hoá có liên quan: DN mở rộng sang các lĩnh vực hoạt động mới nhưng các lĩnh vực hoạt động này vẫn liên quan đến hoạt động chính về một số khâu như SX, marketing, phân phối, công nghệ, thương hiệu… Hình thức này được thực hiện chủ yếu thông qua: chia sẻ nguồn lực, chuyển giao kỹ năng, các năng lực cốt lõi 1- Đa dạng hóa + Đa dạng hóa không liên quan: DN mở rộng hoạt động sang lĩnh vực hoạt động mới không có liên hệ gì với hoạt động chính của DN. - Chiến lược này giúp cho DN tạo ra giá trị thông qua việc: • Phân bổ nguồn lực hiệu quả và hợp lý • Tranh thủ sự lệch pha của hoạt động kinh doanh • Phản công lại đối thủ cạnh tranh • Dự tính trước sự thay thế sản phẩm 1- Đa dạng hóa - Cơ cấu lại Đa dạng hóa có liên quan Đa dạng hóa không liên quan - Số lượng kinh doanh - Cơ cấu lại - Chuyển giao kỹ năng - Quy mô kinh tế -Số lượng lĩnh vực kinh doanh - Sự phối hợp giữa các đơn vị kinh doanh Cách tạo ra giá trị Nguồn chi phí quản trị So sánh đa dạng hóa có liên quan và không liên quan 1- Đa dạng hóa Tạo ra giá trị qua việc đa dạng hóa - Ban quản trị năng động hơn - Bán bất cứ tài sản nào không sinh lợi, cắt giảm nhân viên - Cải thiện sự hiệu quả, chất lượng, tính sáng tạo và đáp ứng nhiệt tình KH - Tăng tiền lương - Hai hay nhiểu đơn vị KD chia sẻ nguồn lực - Hỗ trợ chiến lược theo đuổi chi phí thấp - Có sự tương đồng - Chức năng tạo giá trị - Năng lực chuyển giao phải liên quan tới các hoạt động quan trọng trong việc tạo lập lợi thế cạnh tranh Mua lại và tái cấu trúc Quy mô kinh tế Chuyển giao năng lực 1- Đa dạng hóa 2- Liên kết theo chiều dọc • KN: Chiến lược hợp nhất dọc là việc doanh nghiệp tự đảm bảo các yếu tố đầu vào hoặc đảm bảo khâu tiêu thụ các sản phẩm đầu ra nhằm củng cố và duy trì vị thế cạnh tranh của hoạt động chính. C¬ së giÕt mæ vµ cung øng Nông dân Nhµ cung cÊp gièng Nhµ cung cÊp thøc ¨n ChÕ biÕn ®«ng l¹nh Siªu thÞ/ L¸i bu«n Các cửa hàng Tạo giá trị thông qua hợp nhất dọc • Sự hợp nhất toàn bộ Nhà cung cấp A B C Khách hàng • Sự hợp nhất từng phần Nhà cung cấp A B C Khách hàng Xây dựng rào cản đối với việc tham gia vào thị trường Làm thuận lợi cho khoản đầu tư vào những tài sản chuyên dụng Khả năng sắp xếp thời gian được nâng cao Bảo vệ chất lượng sản phẩm Có 4 vấn đề tranh luận chính cho việc theo đuổi chiến lược hợp nhất dọc 2- Liên kết theo chiều dọc • Tiến trình liên kết theo chiều dọc: – Hợp nhất ngược chiều: DN tự đảm bảo việc cung cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho hoạt động SXKD của mình. – Hợp nhất xuôi chiều: DN tự đảm nhận việc phân phối các sản phẩm từ hoạt động SXKD của mình. • Mức độ hợp nhất: – Hợp nhất toàn bộ: DN tự đảm bảo các yếu tố đầu vào đặc biệt cần thiết cho quá trình sản xuất hoặc tự đảm nhiệm đầu ra thông qua kênh phân phối riêng. – Hợp nhất từng phần: DN chỉ tham gia một phần nào đó trong quá trình đảm bảo yếu tố đầu vào hoặc tiêu thụ các sản phẩm đầu ra. 2- Liên kết theo chiều dọc ► Những luận cứ chống lại sự hợp nhất dọc Nhược điểm về chi phí Cầu không chắc chắn Sự thay đổi công nghệ 2- Liên kết theo chiều dọc Ưu điểm: - Tiết kiệm được chi phí: + Chi phí sản xuất:  Do sự hợp nhất theo chiều dọc giúp cho DN thực hiện nhanh chóng các giai đoạn bổ sung về mặt công nghệ, do đó sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất  Chiến lược hợp nhất dọc cho phép DN phối hợp, lập kế hoạch tốt hơn, chủ động phân phối nguyên vật liệu và cung ứng sản phẩm, vì thế sẽ nâng cao khả năng tiết kiệm thời gian trong quá trình phối hợp các giai đoạn từ cung ứng, sản xuất đến phân phối  Giúp DN tận dụng lợi thế kinh tế theo quy mô + Chi phí thương mại:  Giảm chi phí thông tin, chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết HĐ,…  Kiểm soát được chất lượng tốt hơn - Đảm bảo tính bảo mật trong công nghệ sản xuất 2- Liên kết theo chiều dọc Nhược điểm:  Đòi hỏi đầu tư lớn  Gặp khó khăn trong công tác quản lý  Bất lợi khi nhu cầu không ổn định  ’’Liên minh chiến lược ’’ 2- Liên kết theo chiều dọc 3- Liên minh chiến lược • K/n: Liên minh chiến lược là việc hai hay nhiều DN độc lập liên kết với nhau để phát triển, sản xuất hoặc bán sản phẩm cung ứng dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. • Các loại liên minh chiến lược: - Liên minh chiến lược không góp vốn - Liên minh chiến lược góp vốn - Liên doanh Liên minh chiến lược • Chia sẻ chi phí, rủi ro, nguồn lực • Có được lợi thế kinh tế theo quy mô • Tạo ra hoạt động kinh doanh mới • Thu được lợi ích từ sự đa dạng hóa mà không phải sáp nhập 3- Liên minh chiến lược Các giải pháp chiến lược trong chu kỳ ngành • Vấn đề với các công ty đổi mới trong ngành này là làm sao để khai thác đổi mới và tạo lập lợi thế cạnh tranh dài hạn dựa trên chi phí thấp hoặc sự khác biệt hoá sản phẩm. • 2 vấn đề: - đầu tư như thế nào vào giai đoạn bắt đầu hoạt động? - phân đoạn thị trường nào và những lợi thế cạnh tranh nào cần được dung để cố gắng đảm bảo được vị trí dẫn đầu ngành? 1- Các ngành mới và tăng trưởng Tự phát triển và tiếp thị sự đổi mới Phát triển và tiếp thị sự đổi mới thông qua hình thành đồng minh chiến lược hoặc liên doanh Bán bản quyền đổi mới cho các công ty khác và để những công ty này phát triển thị trường Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 1- Các ngành mới và tăng trưởng 2- Các ngành chín muồi Đặc điểm Giải pháp Lược bớt dòng SP Tập trung nhiều hơn nữa vào việc giảm chi phí Nhấn mạnh hơn nữa vào việc đổi mới quá trình sx - Mức tăng trưởng chậm tạo ra cạnh tranh gay gắt - Các KH ngày càng trở nên sành điệu hơn, mặc cả kỹ hơn - Chú trọng về chi phí và sự phục vụ -Các công ty găp phải vấn đề “ phức tạp nhất” trong việc tăng năng suất - Sự cải tiến SP và ứng dụng những SP mới khó đạt được hơn - Cạnh tranh quốc tế ngày càng tăng lên -Lợi nhuận giảm Tăng cường bán hàng cho những KH hiện tại Mua lại các hãng đối thủ mức giá thấp Mở rộng ra phạm vi quốc tế 3- Các ngành suy thoái • Các yếu tố quyết định tính khắc nghiệt của cạnh tranh trong ngành suy thoái là: - bản chất của sản phẩm - Mức chi phí cố định - Tốc độ giảm - Chiều cao của rào cản ra khỏi thị trường Chiến lược lãnh đạo Thị trường độc tôn Chiến lược thu hoạch Chiến lược tháo chạy là chiến lược yêu cầu phải trở thành người giữ vai trò thống lĩnh trong ngành đang bị suy thoái Chiến lược tìm một thị trường thích hợp tập trung vào thị trường mà ở đây sự suy giảm là chậm hơn khi xét cho toàn ngành là chiến lược tối ưu hóa dòng tiền là chiến lược bán tống, bán tháo toàn bộ công việc kinh doanh này cho bên khác 3- Các ngành suy thoái 4- Các ngành toàn cầu hóa 4 hoạt động cần xem xét Sự khác biệt về chi phí giữa các nước Sự thay đổi tỷ giá hối đoái Chính sách thương mại của các nước Đặc điểm cạnh tranh quốc tế Duy trì thị trường trong nước Thực hiện theo chiến lược đa quốc gia Thực hiện chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp Thực hiện chiến lược tập trung Cấp giấy phép cho các hãng nước ngoài sử dụng công Nghệ hoặc sản xuất và phân phối các SPcủa công ty Thực hiện chiến lược khác biệt 4- Các ngành toàn cầu hóa Các chiến lược để công ty xâm nhập thị trường quốc tế Nhóm 4 Refresh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbt1_n_4_1254.pdf
Luận văn liên quan