Chuyên đề - Luật hành chính và xét xử hành chính

NỘI DUNG CĐ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LHC 1. Quan niệm chung; 2. Đối tượng ĐC của LHC; 3. Một số chế định cơ bản của LHC: II. Xét xử HC- tài phán HC

ppt72 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3316 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề - Luật hành chính và xét xử hành chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5 LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ XÉT XỬ HÀNH CHÍNH Biên soạn: TS. Nguyễn thị phượng NỘI DUNG CĐ I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LHC 1. Quan niệm chung; 2. Đối tượng ĐC của LHC; 3. Một số chế định cơ bản của LHC: II. Xét xử HC- tài phán HC I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LHC 1. Khái niệm Thuật ngữ “ hành chính” theo nghĩa “ administratio” từ tiếng La tinh là: Hoạt động QL của CQNN; Các HĐ chấp hành của QLNN; Những người có chức vụ trong CQNN; Người điều hành…trong CQ, tổ chức. Theo nghĩa Hán Việt là: Sự thi hành chính sách, LP của CQHP “ Hành chính” theo nghĩa hẹp: Hành chính – chính trị - đối tượng QLNN; QLHC về trật tự xã hội; Giấy tờ hành chính; Công sở, nguồn lực… Dưới góc đô KHLHC là HCNN - HCC - là sự tác động có TC và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với các quá trình XH và hành vi HĐ của CC, VC do các CQ trong HTHP tiến hành để thực hiện: Chức năng và nhiệm vụ của NN; Phát triển các MQH xã hội; Duy trì trật tự an ninh; Thoả mãn nhu cầu hàng ngày của ND- định hướng rõ hơn cho dịch vụ công, QL, điều hành linh hoạt hơn. QLNN theo nghĩa hẹp hơn là hành pháp - hành động: Ban hành các quy tắc chung (lập quy), QĐ QLNN đơn phương đòi hỏi phải chấp hành; Kiểm tra việc thực hiện LP và QĐQLNN do mình ban hành; Xử lý tình huống phát sinh và xử phạt VPHC. HĐ HC mang tính chất công quyền nên ĐTQL phải: Chấp nhận ràng buộc bởi LP do quyền lực chung - quyền lực NN ban hành. HC được toàn quyền cai quản và phục vụ nhưng phải đặt trong kh/khổ LP, tuân theo PL; HC được tự quyết tác động QL vào quyền TD, lợi ích HP của dân, nhưng phải BTTH khi làm tổn hại tới lợi ích hợp pháp của họ. Khái niệm LHC Là toàn bộ các QĐPL, điều chỉnh các QHXH phát sinh trong lĩnh vực QLHCNN; Là những HĐ chấp hành - điều hành của các CQQLNN thuộc hệ thống HC-HP, của các CQNN khác, của các TC CT-XH, TCXH khi được NN trao quyền thực hiện nhiệm vụ của NN. Đặc trưng của LHC Các QPHC mang tính bắt buộc, cấm đoán trong điều chỉnh hành vi, thuộc các QP của luật công; Có HL bắt buộc thi hành; Quy định cụ thể quyền hạn và nghĩa vụ của các bên tham gia QHQL. Được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của NN. 2. Đối tượng điều chỉnh của LHC Gồm 3 nhóm QH: Nhóm QHXH mang tính CH và ĐH trong TC&HĐ của các CQQLHC,TA, VKS; Các QHXH mang tính CH, ĐH trong HĐ của các TCCT-XH, TCXH khác được NN trao quyền hành pháp. Các QHXH phát sinh giữa NN với CD trong việc giải quyết các quyền và lợi ích của các bên. Là nhóm QH lớn nhất , cơ bản nhất & quan trọng nhất. 3. Phương pháp điều chỉnh của LHC a. PP quyết định một chiều(HC- Plý): mang tính mệnh lệnh, tính quyền lực - phục tùng- do xuất phát từ bản chất của QLNN, vì muốn QL phải có quyền uy, là PP chủ yếu được SD trong LHC Biểu hiện cụ thể MQH qua lại giữa chủ thể với đối tượng và khách thể QL- là MQH phức tạp đa dạng giữa những con người cụ thể, nên PPQL thường xuyên TĐ tùy thuộc đặc điểm, năng lực của người QL; Tác động của PPQL luôn là tác động có mục đích, nên mục tiêu QL luôn quyết định việc lựa chọn PPQL; Trong quá trình QL, NQL luôn phải điều chỉnh PP, những không được chủ quan, tùy tiện. Vai trò của PP QĐ HC: Tác động đến sự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mục tiêu QL (vì QL phải theo những quy trình, nguyên tắc đã định); Nhiệm vụ, mục tiêu QL được TH thông qua tác động của các PPQL; PP QL nhằm khơi dậy những động lực, kích thích năng động, sáng tạo của NLĐ và tiềm năng của HT cũng như cơ hội có lợi từ bên ngoài. b. PP giáo dục- TP: giáo dục CT, tư tưởng, tâm lý – XH; c. PP kinh tế: có mục tiêu rõ ràng, nên người QL không thể tùy tiện. Tóm lại: mỗi PP QL lại tạo ra một cơ chế tác động mang tính KQ. Trong đó PP HC- PLý (tác động một chiều) đòi hỏi chủ thể QL phải đưa ra QĐ dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện,(loại trừ có sự giải thích khác nhau đối với NV được giao). Đặc điểm của QĐHC: Do cá nhân hoặc CQ có TQ định ra; Có HL bắt buộc thi hành; Được b/đảm TH bằng sức mạnh cưỡng chế; Để vận dụng tốt PP QL, đòi hỏi CBQL phải: Nắm rõ các nguyên tắc; Quá trình của PP; Có kỹ năng, kiến thức, nhận thức đúng về quy mô và phạm vi áp dụng; Lãnh đạo cần kiểm tra, g/s nhằm ĐC kịp thời và nắm vững vấn đề trước khi ra QĐ; TH phân quyền QL nhằm đi sâu vào từng vùng, huyện, thị, bộ phận (phòng, ban) để đánh giá được quá trình thực hiện các mệnh lệnh và sự phản hồi thực tế, khách quan sau khi triển khai 4. Một số chế định của LHC LHC gồm 2 phần Phần chung gồm: các QP điều chỉnh các QHXH có tính chất chung, phát sinh trong mọi lĩnh vực, phạm vi QLNN gồm: 1.Tổ chức và hoạt động của CQHCNN; 2. Chế độ công vụ và quy chế CB, CC, VC; 3. Hình thức, phương pháp QLHC; 4. Thủ tục HC. 5. Kiểm tra, giám sát đối với hệ thống HC; 6. Cưỡng chế HC Phần riêng : nhóm QP điều chỉnh h/đ QLNN đối với các lĩnh vực như kế hoạch, giá cả, tài chính, tín dụng, thống kê… nhóm QP điều chỉnh h/đ QL đối với các ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, giao thông vận tải…); nhóm QP điều chỉnh h/đ QL trong các lĩnh vực nội vụ, quốc phòng, tư pháp… VBPL liên quan 1/Luật CB,CC 11/2008, có HL 1/1/2010; 2/Luật Viên chức 15/10/2010, có HL 1/1/2012; 3/ Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước 18/6/2009, có HL 1/1/2010 4/ Luật Khiếu nại, tố cáo SĐ, BS 2004, 2005; 5/ Luật Kiểm toán nhà nước… 6/ Nghị định, TT hướng dẫn thi hành… 1. Cơ quan hành chính NN a. Khái niệm Là bộ phận cấu thành BM hành pháp; Được TL để t/h chức năng QLHCNN; Là chủ thể cơ bản của LHC. . Đặc điểm chung của CQNN: Là bộ phận của BMNN, nên mang ĐĐ của CQNN; Mang tính quyền lực NN, được TC và HĐ trên NT TTDC Tham gia vào các QHXH nhằm TH các quyền và nghĩa vụ do NN giao; Mỗi CQHC khi HĐ đều dựa trên một VBQPPL quy định về nó; Đặc điểm riêng của CQNN: Có chức năng QLHCNN – CH, ĐH mọi lĩnh vực của ĐSXH; Là CQ chấp hành của CQ quyền lực, nên trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào nó; Thẩm quyền chỉ giới hạn trong phạm vi ch/h, điều hành- ph/diện HĐ chủ yếu của CQHC, Có quyền lập ra CQCM để thực hiện NV; Mang tính thứ bậc, có MQH phụ thuộc. b. Phân loại CQHCNN Theo căn cứ pháp lý để thành lập: HP/ Luật: CP, Bộ và CQ ngang bộ, UBNDCC; CQ được TL trên cơ sở các đạo luật và văn bản dưới luật: Gồm các CQ thuộc CP, các CQ của Bộ, CQ ngang bộ (Tổng cục, Cục,Vụ,Viện), các CQ chuyên môn của UBND cấp tỉnh, huyện ( Sở, Phòng ,Ban). Theo trình tự thành lập: CQHC do CQQL NN trực tiếp thành lập (CP, Bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp); CQHC do CP thành lập (một số tổng cục, viện, học viện…cơ quan thuộc Chính phủ); … Theo vị trí trong hệ thống CQHCNN: CQHCNN cao nhất - CP; Các bộ, cơ quan ngang bộ…) có nhiệm vụ quản lý các ngành, lĩnh vực trên phạm vi cả nước. Các CQ HCNN ở địa phương (UBND, sở, phòng, ban) QLHCNN trong phạm vi một đơn vị hành chính, lãnh thổ nhất định. Theo tính chất, TQ CQHCNN có thẩm quyền chung (CP, UBND); CQHCNN t thẩm quyền riêng: (Bộ, CQNB…), QL trong phạm vi lĩnh vực ngành. Theo h/thức TC và CĐ gi/q công việc: Có CQ làm việc theo CĐ tập thể: CP và UBND; Có xu hướng kết hợp giữa CĐ TT lãnh đạo với CĐ thủ trưởng nhằm nêu cao trách nhiệm người đứng đầu CQ. CQHC HĐ theo chế độ thủ trưởng được áp dụng với những CQ đòi hỏi giải quyết các công vịêc mang tính tác nghiệp cao và CĐ trách nhiệm là chế độ trách nhiệm cá nhân (Bộ,Tổng cục, Sở, phòng, ban). Ý nghĩa của phân loại: Xác định được địa vị pháp lý của các cơ quan trong hệ thống QLHCNN. Xem xét đổi mới nền hành chính, Xác định lại một cách căn bản hệ thống cơ quan trong nền hành chính quốc gia. 2. Về công vụ, công chức, a. Công vụ: Điều 2 Luật CB, CC 2008; Là hoạt động của CC nhân danh NN thực hiện theo QĐ của PL và được PL bảo vệ nhằm phục vụ lợi ich của ND và của XH. MĐ & đặc điểm của HĐ CV: Phục vụ nhân dân và XH; NDHĐ gắn với việc TH chức năng, NVQL và chức năng TC phục vụ các nhu cầu chung của XH; Chủ thể thực thi công vụ - Công chức; HĐ mang tính quyền lực, vừa không mang tính Q/Lực, Công vụ được tiến hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do PLQĐ; HĐ mang tính thường xuyên, liên tục. b. Công chức: Là những người làm việc trong CQ, TCNN, hưởng lương từ ngân sách NN. Phân loại: trước đây PL Theo TĐ đào tạo có: CC loại A, B, C, D; Theo ngạch có CVCC, CVC, CV, CS, NV; Theo vị trí: CC lãnh đạo; chỉ huy, CC CM, nghiệp vụ. Hiện vẫn phân loại CC theo chức nghiệp (ngạch, bậc gắn với việc trả lương) cũng còn nhiều bất hợp lý. Quyền và NV: điều 10, 11, 12 LCBCC. 3. Hình thức QLHCNN Là sự thực hiện ý chí của người ra QĐ; QĐ gồm các loại: VB điều hành, chỉ đạo THCNQL; VB mang tính pháp lý: NĐ, TT, QĐ, NQ; VBHC: QĐHC cá biệt –ít mang tính PL; VB không mang tính PL: thông báo, công văn b/Đặc điểm của QĐHC: Thể hiện bằng hình thức VB; Là một dạng của QĐPL; Chủ thể mang thẩm quyền HC; NDVB nhằm đưa chủ trương, CS của đảng, PL của NN vào để thực hiện, với những nguyên tắc xử sự cụ thể; Thủ tục b/hành theo trình tự luật định. Được áp dụng một lần hoặc nhiều lần đối với một hay nhiều đối tượng cho một vụ việc cụ thể. Câu hỏi 1/ Hãy lý giải, khẩu hiệu, tín hiệu, biển báo, biển cấm đỗ xe có được coi là QĐHC đối với người tham gia giao thông đường bộ không? 4. Cưỡng chế HC Là dạng CCNN, có tính bắt buộc của CQHC có thẩm quyền, người có TQ nhằm ngăn chặn, phòng ngừa xử lý các VPHC của TC, CD, bảo đảm trật tự kỷ cương trong QLNN. Đặc điểm của CCHC Là việc TH biện pháp CC đối với TC, CN không TH theo các QĐ của CQNN, người có TQ khi thực hiện một công việc nhất định; Khác với chế tài kỷ luật: CC bằng sức mạnh của CQNN; CC bằng hình thức cấm, bắt buộc, hạn chế TH một HĐ nào đó: tháo dỡ, di dời; Tổ chức THCCHC: Thông báo QĐCC cho đối tượng bị CC; XD các phương án, biện pháp CC; Tính toán các chi phí cần thiết để CC; Chuẩn bị phương tiện CC; Phân công CQ, TC, CN thi hành CC. VD. 2/4/2011 UBND quận hoàn kiếm ra Thông báo biện pháp cưỡng chế HC về thu hồi DT đất tại Phường Hàng Bài trên cơ sở không chấp nhận tiền BT 60 tỷ/51m2. Các biện pháp CCHC 1/Các biện pháp phòng ngừa: Được áp dụng nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực QLNN cũng như đảm bảo an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp ,thiên tai,dịch bệnh… Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa VPPL; Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu tại nhà ở của CD khi cần thiết; Kiểm tra hàng hoá, hành lý cá nhân nhằm ngăn ngừa HĐ buôn lậu trốn thuế đố với hàng hoá nhập, xuất, phát hiện các chất dễ cháy dễ nổ; Ngăn cấm hoặc hạn chế xe đi laị trên một số tuyến đường khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn giao thông trong các trường hợp sửa lại đường, xây cầu cống, bão, lụt, cây đổ… Trưng dụng tài sản của công dân trong một thời gian nhất định để ngăn ngừa hậu quả thiên tai, bão, lụt, hạn hán; Ngăn cấm vào khu vực đang có dịch bệnh, các bệnh lây truyền; Kiểm tra bắt buộc sức khoẻ của người làm công việc dịch vụ có liên quan đến thực phẩm, y tế, dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng, cho bệnh nhân… Đưa vào cơ sở chữa bệnh, đối với người nghiện ma tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên; Đưa vào cơ sở giáo dục; Đưa vào trường giáo dưỡng; Giáo dục tại xã, phường, thị trấn. 2/ Ngăn chặn HC Được áp dụng để dập tắt những HVVPPL, ngăn chặn HQ thiệt hại do chúng gây ra, hoặc đảm bảo việc xử lý VPHC như: Đình chỉ HVVPPL do các cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng; Sử dụng vũ lực,vũ khí khi có hành vi chống đối việc thi hành công vụ hay trốn tránh trách nhiệm; Thủ tục hành chính Là TT, cách thức TH một công viêc của CQ, CN có thẩm quyền nhằm giải quyết một công việc nhất định theo QĐ của PL Các loại TT Các TT nhằm thiết lập TTXH; Các TT nhằm giải quyết các MQHXH; TT nhằm giải quyết các NV của NN: TT tư pháp - HC; TT HC- dân sự, KT… Đặc điểm của TNHC Chỉ áp dụng khi có VPHC; Các biện pháp được áp dụng trên cơ sở quyết định xử phạt; Do các CQ có thẩm, người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với cá nhân, tổ chức VPHC; Kiểm soát HC Là việc kiểm tra, giám sát các HĐQLHC NN, do các CQ có thẩm quyền thực hiện theo QĐ của PL. Các HT KSHC: Kiểm tra của đảng; Thanh tra, kiểm tra; Giám sát của CQQL và của TCXH; Kiểm tra của thủ trưởng CQ. 1. Kiểm tra của Đảng Kiểm tra đối với CQ, TC, ĐV là chức năng lãnh đạo của Đảng. Phương thức TH: đại hội Đảng, Hội nghị BCHTW, các cơ quan, tổ chức của Đảng. Kiểm tra thông qua tổ chức của Đảng và thông qua đảng viên trong CQNN. 2. Kiểm tra của Thủ trưởng CQ: Là HĐ th/xuyên của CQNN cấp trên với CQNN cấp dưới nhằm xem xét, đánh giá mọi mặt HĐ của cấp dưới khi cần thiết, hoặc KT một vấn đề cụ thể, việc TH một QĐQLNN nào đó. Đặc điểm: HĐ kiểm tra trong mối quan hệ trực thuộc. Khi KT, thủ trưởng CQ có quyền áp/d các BPCC kỷ luật, BP BTTH vật chất, hoặc AD các BP tác động tích cực kh/thưởng về vật chất, tinh thần. KT chức năng và KT nội bộ: Các CQQL ngành, lĩnh vực thực hiện kiểm tra có quyền đình chỉ hoặc bãi bỏ QĐ bất hợp pháp của đối tượng chịu kiểm tra, áp dụng BP kỷ luật, phạt HC, trừ các CQTT chuyên ngành. Thủ trưởng CQHC khi kiểm tra các đơn vị thuộc ngành, lĩnh vực QL có quyền áp dụng các hình thức và biện pháp: khen thưởng, kỷ luật, đình chỉ HVVP PL, kiểm kê, kê biên, niêm phong tài sản, tài liệu. 2. Thanh tra: Luật thanh tra 15/11/2010. Là phạm trù dùng chỉ HĐ của các CQ TTNN TT CP, TT tỉnh, huyện; TT ngành, lĩnh vực: TT Bộ, TTsở…). Đặc điểm CQTT và đối tượng bị TT thường không có quan hệ trực thuộc. CQTT do Thủ trưởng cơ quan HC thành lập, hoạt động với tư cách là cơ quan chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp. Trong quá trình TT, CQTT có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác TT, kể cả các biện pháp KL và xử lý VPHC, TT không có quyền sửa đôỉ, bãi bỏ QĐ của đối tượng TT mà chỉ có quyền tạm đình chỉ việc thi hành một QĐHC nào đó; Trường hợp đặc biệt cần thiết, hoặc đình chỉ HVHC trái pháp luật. TT HC là HĐ của CQQLNN theo cấp HC đối với việc thực hiện CS, PL nhiệm vụ của CQ, TC, cá nhân thuộc quyền QL trực tiếp. TT chuyên ngành là HĐ thanh tra của CQQLNN theo ngành, lĩnh vực đối với CQ, TC, cá nhân trong việc chấp hành CS, PL, những quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý. 3. Kiểm toán nhà nước Là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ PL, tính kinh tế, HL và HQ trong sử dụng ngân sách, tiền và tài sản NN. Mục đich: phục vụ việc kiểm tra, giám sát của NN trong QL, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản NN; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn HVVPPL; nâng cao HQ sử dụng ngân sách, tiền và tài sản NN. Các hình thức KT: Kiểm toán báo cáo tài chính : là loại hình kiểm toán kiểm tra, đánh giá, xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính. Kiểm toán tuân thủ: là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá và xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị được kiểm toán phải thực hiện. Kiểm toán hoạt động: là loại hình kiểm toán để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước. 5. Xét xử hành chính - TPHC Là việc TA xem xét giải quyết vụ án HC trên cơ sở đơn khiếu kiện của cá nhân, CQNN, tổ chức về QĐHC, HVHC mà họ cho rằng QĐHC, HVHC trái pháp luọ̃t đã xâm phạm tới quyền, lợi ích của họ. XXHC thực chất là sự phán quyết của TA về tính hợp pháp hay không hợp pháp của QĐHC, HVHC bị khiếu kiện. Đối tượng xét xử của TAHC QĐHC là quyết định bằng VB của CQHCNN hoặc của người có thẩm quyền trong CQHCNN được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong HĐ QLHC. HVHC là hành vi của CQHCNN, của người có thẩm quyền trong CQHCNN, thực hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của LP. QĐKL buộc thôi việc Là QĐ bằng VB của người đứng đầu CQ,TC để áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với CB,CC giữ chức vụ từ Vụ trưởng và tương đương trở xuống thuộc quyền QL của mình theo quy định của PL về cán bộ, công chức. TAHC XX các quyết định: QĐ xử phạt VPHC; QĐ áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm việc xử lý VPHC; QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành QĐ XPVPHC; QĐHC, HVHC trong việc áp dụng hoặc thi hành biện pháp xử lý HC bằng một trong các hình thức giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục; đưa vào cơ sở chữa bệnh; QĐHC, HVHC trong việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ nhà ở, công trình, vật kiến trúc kiên cố khác; QĐHC, HVHC trong việc cấp, thu hồi giấy phép về XD cơ bản, SXKD; GCN đăng ký KD và chứng chỉ hành nghề hoặc; QĐHC, HVHC khác liên quan đến HĐ, tài chính của thương nhân; QĐHC, HVHC liên quan đến thương mại hàng hoá quốc tế hoặc trong nước; QĐHC, HVHC liên quan đến chuyển giao tài chính trong nước và quốc tế, dịch vụ và cung ứng dịch vụ; QĐHC, HVHC trong việc trưng dụng, trưng mua, tịch thu tài sản; QĐHC, HVHC trong việc áp dụng thuế, thu thuế, truy thu thuế; QĐHC, HVHC trong việc áp dụng phí, thu phí, lệ phí; thu tiền sử dụng đất; QĐHC, HVHC trong QLNN về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ; QĐHC, HVHC trong QLNN về đầu tư; QĐHC, HVHC của cơ quan hải quan, công chức hải quan; QĐHC, HVHC về quản lý hộ tịch; QĐHC, HVHC đối với việc từ chối công chứng, chứng thực; QĐHC, HVHC về QL đất đai trong giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích SD; bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; gia hạn thời hạn sử dụng đất; Thẩm quyền xét xử TA cấp huyện x/x sơ thẩm các vụ án đối với các QĐ sau: QĐHC, HVHC của CQNN từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với TA và của CB,CC của CQNN đó; QĐKL buộc thôi việc của người đứng đầu CQ,TC từ cấp huyện trở xuống trên cùng lãnh thổ với TA đối với CB, CC thuộc quyền QL của CQ, tổ chức đó; Khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan lập danh sách cử tri trên cùng lãnh thổ với Toà án. TA cấp tỉnh giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kiện sau: Khiếu kiện QĐHC, HVHC của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP, VP Chủ tịch nước, VPQH, TATC, VKSTC; QĐHC, HVHC của Thủ trưởng các CQ trên mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án; Khiếu kiện QĐHC, HVHC của CQ chức năng thuộc một trong các CQNN trên; QĐHC, HVHC của CB, CC của các CQ chức năng đó mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là CQ, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án; Khiếu kiện QĐHC, HVHC của CQNN cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ với Toà án và của cán bộ, công chức của CQNN đó; KK QĐKL buộc thôi việc của người đứng đầu CQ, tổ chức trên cùng lãnh thổ với TA đối với CB, CC thuộc quyền quản lý của CQ, TC đó, KK QĐ của Chủ tịch UBND cấp tỉnh trên cùng lãnh thổ với Toà án giải quyết khiếu nại đối với quyết định của Ban Chủ nhiệm, Hội đồng khen thưởng, kỷ luật của Đoàn luật sư; QĐ giải quyết khiếu nại về Qđ xử lý vụ việc cạnh tranh mà người khởi kiện là cá nhân có nơi cư trú, nơi làm việc hoặc người khởi kiện là cơ quan, tổ chức có trụ sở trên cùng lãnh thổ với Toà án; QĐHC, HVHC thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án cấp huyện quy định tại khoản 1 Điều này mà Toà án cấp tỉnh lấy lên để giải quyết. CÂU HỎI 1/Khi một QĐHC bị khiếu kiện thì TA căn cứ vào đâu để xét xử và ra phán quyết? 2/Giải pháp nào cho THC xét xử cácc vụ án HC nhanh chóng, kịp thời?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBài giảng Chuyên đề 05 - Luật hành chính và xét xử hành chính.ppt
Luận văn liên quan