Chuyên đề Quy định điều tiết khu vực tài chính dưới góc độ phân tích kinh tế (economic analysis of financial regulation)

Mục đích: Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) đã xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả trong hoạt động NH Nội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động ngân hàng. Chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR).

pptx38 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Quy định điều tiết khu vực tài chính dưới góc độ phân tích kinh tế (economic analysis of financial regulation), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 5QUY ĐỊNH ĐIỀU TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH DƯỚI GÓC ĐỘ PHÂN TÍCH KINH TẾ(Economic Analysis of Financial Regulation)GVHD: PGS. TS Bùi Thị Mai HoàiCao học kinh tế K24Lớp Đêm 3 – B417NHÓM THỰC HIỆNNguyễn Thị Hà PhươngNguyễn Thị Bích PhượngNguyễn Thủy Mai PhươngMai Hoài PhươngNguyễn Ngọc Tường ViTrần Thị Hạnh NhânNguyễn Minh PhúcPhạm Thanh NhấtPhạm Thị Nguyên Danh Lê Thành MinhNỘI DUNG TRÌNH BÀYThông tin bất cân xứng và sự điều tiết khu vực tài chính – 10 hình thức cơ bản và tác động của Rủi ro đạo đức & Sự lựa chọn nghịch.Những khó khăn trong điều tiết khu vực tài chính.Khủng hoảng Ngân hàng thế giớiĐạo luật Dodd-Frank Bill & Hiệp định BaselTHÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG & ĐIỀU TIẾT KHU VỰC TÀI CHÍNH10 hình thức quy định tài chính cơ bản:Mạng lưới an toàn của Chính phủHạn chế nắm giữ tài sảnYêu cầu nắm giữ vốnHành động điều chỉnh tức thờiCấp phép & kiểm traĐánh giá quản trị rủi roYêu cầu minh bạchBảo vệ khách hàngHạn chế cạnh tranh Giám sát vĩ mô1. MẠNG LƯỚI AN TOÀN CỦA CHÍNH PHỦKhủng hoảng ngân hàng và sự cần thiết của Bảo hiểm tiền gửiTổng Cty BH tiền gửi Liên Bang Mỹ (FDIC): Sự sụp đổ ngân hàng & hiệu ứng lây lanPhương pháp thanh toánPhương pháp mua và sáp nhậpCác hình thái khác của Mạng lưới an toàn của Chính phủKhoản vay từ NHTW dành cho các tổ chức đang gặp vấn đề - vai trò người cho vay cuối cùng1. MẠNG LƯỚI AN TOÀN CỦA CHÍNH PHỦRủi ro đạo đứcNgười gửi tiền không áp dụng các nguyên tắc thị trườngCác tổ chức tài chính có động cơ để chấp nhận nhiều rủi ro hơnSự lựa chọn bất lợi/ sự lựa chọn nghịchNhững Doanh nhân ưa thích mạo hiểm nhận thấy khu vực tài chính là một lĩnh vực hấp dẫn)Người gửi tiền không có nhiều lý do để giám sát các tổ chức tài chínhMẠNG LƯỚI AN TOÀN CỦA CHÍNH PHỦ & “QUÁ LỚN ĐỂ SỤP ĐỔ”Chính phủ bảo đảm hoàn phí cho lượng lớn các chủ nợ không được bảo hiểm của các tổ chức tài chính lớn nhất, dù cho họ không được bao gồm trong cam kết nàySử dụng phương pháp mua và sáp nhậpSự gia tăng động cơ rủi ro đạo đức tại những NH lớnMẠNG LƯỚI AN TOÀN CỦA CHÍNH PHỦ& SỰ HỢP NHẤT CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNHThách thức từ các tổ chức tài chính quy mô và phức tạp hơnSự gia tăng vấn đề “Quá lớn để sụp đổ”Mở rộng mạng lưới an toàn đến các lĩnh vực hoạt động mới, gia tăng động cơ chấp nhận thêm rủi ro ở những lĩnh vực này2. HẠN CHẾ NẮM GIỮ TÀI SẢNNhững nỗ lực để hạn chế việc chấp nhận quá nhiều rủi ro của các tổ chức tài chínhĐiều tiết ngân hàng:Thúc đẩy đa dạng hóaNgăn chặn việc nắm giữ các loại cổ phiếu phổ thông3. YÊU CẦU VỀ NẮM GIỮ VỐN- Sự ấn định của Chính phủ về yêu cầu vốn là một cách khác để tối thiểu hóa rủi ro đạo đức cho các định chế tài chính- Yêu cầu về vốn có 2 hình thức:Dựa trên tỉ lệ đòn bẩyDựa trên rủi ro- “Regulatory arbitrage”4. HÀNH ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH TỨC THỜIĐạo luật về công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDICIA) 1991 cho phép FDIC can thiệp sớm ngay khi một NH có vấn đề.NH lúc này được chia làm 5 nhóm dựa trên số vốn:Well capitalized Adequate capitalizedUnder capitalized Significantly undercapitalizedCritically undercapitalized5. CẤP PHÉP & KIỂM TRACấp phép (Sàng lọc những đề xuất thành lập các tổ chức tài chính mới) để ngăn ngừa hiện tượng lựa chọn tiêu cực.Kiểm tra (KH và phi kế hoạch) để giám sát yêu cầu về vốn và sự hạn chế nắm giữ TS để ngăn ngừa rủi ro đạo đức. 5. CẤP PHÉP & KIỂM TRAThang xếp loại CAMELS:Capital adequacy – Sự tương xứng về vốnAsset quality – Chất lượng tài sảnManagement – Quản lýEarnings – thu nhậpLiquidity – Tính thanh khoảnSensitivity to market risk – độ nhạy với rủi ro thị trường- Call reports: hàng kỳ lập báo cáo theo lệnh gọi (BC theo yêu cầu)6. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO4 yếu tố để đánh giá tính lành mạnh của quá trình quản trị rủi ro:Chất lượng giám sát của BOD và quản trị viên cấp cao.Tính đầy đủ của các chính sách và những giới hạn cho hoạt động rủi roChất lượng của hệ thống giám sát và đo lường rủi ro Tính đầy đủ của kiểm soát nội bộ để ngăn chặn gian lận và các hành động trái phép của NLĐ6. ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RONhững giới hạn về rủi ro lãi suất:Các chính sách và qui trình nội bộQuản lý và giám sát nội bộBan hành Stress test & Value-at-risk7. YÊU CẦU VỀ SỰ MINH BẠCHNhững yêu cầu về việc tuân thủ các nguyên lý kế toán và công khai toàn bộ thông tinHiệp định Basel II và Ủy Ban Chứng Khoán Mỹ đã đưa ra các qui định về việc minh bạch thông tinĐạo luật Sarbanes-Oxley Act of 2002 đã thành lập hội đồng giám sát kế toán công ty.Kế toán theo giá thị trường.8. BẢO VỆ KHÁCH HÀNGCuộc khủng hoảng của những khoản thế chấp dưới chuẩn minh chứng rằng phải tăng cường bảo vệ khách hàngĐạo luật bảo vệ khách hàng năm 1969 (đạo luật về sự minh bạch trong cho vay)Đạo luật thanh toán tín dụng công bằng năm 1974Đạo luật về tính bình đẳng trong các cơ hội tín dụng năm 1974, được mở rộng vào 1976Đạo luật tái đầu tư của cộng đồng.9. HẠN CHẾ CẠNH TRANH- Việc gia tăng cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính làm gia tăng rủi ro đạo đức, từ đó gia tăng các rủi ro. - Đã từng có 2 cách hạn chế vấn đề đó:Giới hạn trong việc mở CN (Bãi bỏ năm 1994)Đạo luật Glass-Steagall (Bãi bỏ năm 1999)- Nhược điểm:Chi phí giao dịch cao hơnHiệu quả KD thấp hơn10. GIÁM SÁT VI MÔ & VĨ MÔTrước cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, các cơ quan quản lý chỉ tham gia vào việc giám sát vi mô, tức chỉ tập trung vào sự an toàn và độ bền vững của các tổ chức tài chính riêng lẻCuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã chỉ rõ về việc cần thiết giám sát ở cấp độ vĩ mô, theo đó tập trung vào sự an toàn và độ bền vững của toàn hệ thống tài chính.KHÓ KHĂN VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SỰ ĐIỀU TIẾT CÁC KHU VỰC TÀI CHÍNHKhó khănSự cạnh tranh không hoàn hảoThông tin bất cân xứngTổ chức tài chính hoạt động trong nhiều quốc giaNhà điều hành (regulators) không có đủ kiến ​​thức hoặc khả năng kiểm soát chặt chẽ hoạt động tài chính ở ngoài nướcKHÓ KHĂN VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA SỰ ĐIỀU TIẾT CÁC KHU VỰC TÀI CHÍNH2. Nhược điểmQuy định tạo ra rủi ro đạo đứcQuy định tạo ra chi phí tuân thủTăng chi phí khi tham gia và rút lui khỏi thị trường. Hoạt động của nhà điều hành đối với các doanh nghiệp quan trọng hơn so với người tiêu dùng.Bank Failures in the United States 1934–2010Source: www.fdic.gov/bank/historical/bank/index.html.TIẾT KIỆM, VAY NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG NHỮNG NĂM 1980- Cải cách tài chính và những công cụ tài chính mới làm gia tăng mức chấp nhận rủi ro- Chấp nhận mở rộng rủi ro khiến vấn đề rủi ro đạo đức càng trầm trọng- Tự do hóa định chế tài chínhĐạo luật về tự do hóa các định chế nhận tiền gửi và kiểm soát tiền tệ năm 1980 (DIDMCA) Đạo luật về định chế nhận tiền gửi năm 1982 (Garn St Germain)TIẾT KIỆM, VAY NỢ VÀ KHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG NHỮNG NĂM 1980Đạo luật về cải cách , phục hồi và thi hành các định chế tài chính 1989 (FIRREA)Đạo luật về công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang 1991 (FDICIA) Gói cứu trợ 150 tỷ USD - 3% GDPKHỦNG HOẢNG NGÂN HÀNG TOÀN CẦU“Déjà vu all over again”Bảo hiểm tiền gửi không đóng vai trò trọng yếu gây ra khủng hoảng ngân hàng ở nhiều nướcĐiểm chung cho tất cả các quốc gia được đề cập trong sách này chính là sự hiện hữu của mạng lưới an toàn của chính phủ đã thúc đẩy rủi ro đạo đứcBanking Crises Throughout the World Since 1970 Sources: Data from Gerard Caprio and Daniela Klingebiel, “Episodes of Systemic and Borderline Financial Crises” mimeo., World Bank, October 1999; Luc Laeven and Fabian Valencia, “Resolution of Banking Crises: The Good, the Bad and the Ugly,” IMF Working Paper No. WP/10/46 (June 2010) and Luc Laeven, Banking Crisis Database at CÁC ĐẠO LUẬT TÀI CHÍNH LỚN Ở MỸ Đạo luật dự trữ liên bang (1913)Xây dựng nên hệ thống dự trữ liên bang (FED)Đạo luật McFadden năm 1972Nghiêm cấm các ngân hàng thành lập chi nhánh liên bang. Đặt ngân hàng quốc gia và các ngân hàng tại các bang trên cơ sở như nhau về trong việc lập chi nhánh.Đạo luật ngân hàng năm 1933 (Glass Steagall) và 1935:Thành lập FDIC( tổng công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang). Tách biệt ngân hàng thương mại khỏi ngành chứng khoán.Cấm trả lãi cho các khoản tiền gửi có thể ký phát và hạn chế các loại tài khoản tương tự tại ngân hàng thương mại.Đặt lãi suất trần đối với các khoản tiền gửi khácĐạo luật chứng khoán năm 1933 và giao dịch chứng khoán 1934:Yêu cầu các nhà đầu tư nhận thông tin tài chính về chứng khoán được chào bán công khai. Cấm khai báo sai và gian lận trong việc bán chứng khoán. Thành lập ra ủy ban giao dịch chứng khoán (SEC)Đạo luật công ty đầu tư (1940) và đạo luật tư vấn đầu tư (1940)Điều tiết các công ty đầu tư bao gồm các cả quỹ hỗ tương. Điều tiết tư vấn đầu tưĐạo luật về công ty nắm giữ ngân hàng (hay công ty công ty mẹ của ngân hàng) và văn bản sửa đổi(1956)Làm rõ quy định về các công ty nắm giữ ngân hàng (BHCs). Giao trách nhiệm điều hành BHCs cho FEDĐạo luật về tự do hóa các định chế nhận tiền gửi và kiểm soát tiền tệ (DIDMCA)1980Trao cho các tổ chức tiết kiệm phạm vi hoạt động rộng hơn. Thông qua các tài khoản tài khoản tự thương lượng về số tiền rút và tài khoản điều chuyển, đầu tư tự động trong phạm vi toàn quốc. Bãi bõ lãi suất trần đối với tiền gửi. Áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thống nhất đối với các định chế nhận tiền gửi. Loại bỏ trần lãi suất cho vay nặng lãi đối với các khỏan vay. Tăng mức bảo hiểm tiền gửi lên 100,000 đô la trên 1 tài khoảnĐạo luật về các định chế nhận tiền gửi năm 1982(Garn St Germain)Trao cho FDIC và FSLIC quyền sáp nhập ngân hàng và tổ chức tiết kiệm liên bang. Cho phép các định chế nhận tiền gửi mở tài khoản tiền gửi trên thị trường tiền tệ . Cho phép tổ chức tiết kiệm mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vực cho vay thương mại và tiêu dùngĐạo luật về cạnh tranh bình đẳng trong ngành ngân hàng (CEBA) năm1987Cấp 10,8 triệu đô la Mỹ cho FSLIC. Đưa ra các biện pháp trọ giúp cho những khu vực khó khăn CÁC ĐẠO LUẬT TÀI CHÍNH LỚN Ở MỸ Đạo luật về cải cách , phục hồi và thi hành các định chế tài chính (FIRREA)1989Cấp vốn để xử lý thất bại của S&LLoại bỏ FSLIC và hội đồng tín dụng nhà ở liên bangTạo ra Cục giám sát tiết kiệm để điều hành các tổ chức tiết kiệmThành lập công ty tín thác xử lý nợ RTC giải quyết các tổ chức tiết kiệm vỡ nợ.Đưa ra mức phí bảo hiểm tiền gửiÁp dụng trở lại các hạn chế đối với hoạt động của S&LĐạo luật về công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang(FDICIA) 1991Tái cơ cấu vốn FDICHạn chế các khoản tiền gửi được môi giới và chính sách quá lớn không thể sụp đổĐưa ra các điều khoản về biện pháp điều chỉnh nhanh nhanh chóngChỉ đạo FDIC đề ra mức phí bảo hiểm dựa trên rủi roTăng cường kiểm tra, đề ra các yêu cầu về vốn và báo cáo, bao gồm đạo luật về tăng cường giám sát ngân hàng nước ngoài(FBSEA), trong đó tăng cường thẩm quyền giám sát của FED đối với ngân hàng nước ngoàiĐạo luật Riegle Neal về ngân hàng liên bang và thành lập chi nhánh hiệu quả năm 1994Hủy bỏ lệnh cấm ngân hàng liên bangCho phép thành lập các chi nhánh ngân hàng ở nhiều bangĐạo luật hiện đại hóa dịch vụ tài chính gramm leach bliley 1999Bãi bỏ đạo luật Glass Steagall và việc phân tách giữ ngân hàng và ngành chứng khoánĐạo luật Sarbanes Oxley năm 2002Thành lập ủy ban giám sát hoạt động kế toán cho các công ty đại chúng(PCAOB)Nghiêm cấm xung đột về lợi íchYêu cầu báo cáo tài chính phải có xác nhận của giám đốc điều hành và giám đốc tài chính và sự độc lập của ủy ban kiểm toánĐạo luật cải cách bảo hiểm tiền gửi liên bang 2005Sáp nhập quỹ bảo hiểm ngân hàng và quỹ bảo hiểm các hiệp hội tiết kiệmĐạo luật bảo hộ người tiêu dùng và cải cách phố Wall Dodd Frank năm 2010Thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng để quy định các tài sản thế chấp và các sản phẩm tài chính phái sinh thông dụng phải được làm rõ thông qua trung tâm thanh toán bù trừ và trao đổi. Giải pháp mới của chính phủ có thẩm quyền cho phép chính phủ giành quyền kiểm soát các công ty nắm giữ tài chính( công ty cổ phần tài chính tạo ra hội đồng giám sát ổn định tài chính để quy định một cách hệ thống các tổ chức tài chính quan trọng cấm các ngân hàng độc quyền kinh doanh và sở hữu tỷ lệ lớn của các quỹ đầu cơ.ĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LAIHệ thống các quy chế tài chính đang trải qua những thay đổi lớn sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.Đạo luật cải cách tài chính phố Wall và bảo vệ người tiêu dùng năm 2010: Đạo luật cải cách tài chính toàn diện nhất kể từ sau cuộc đại suy thoái.ĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LAIĐạo luật Dodd-Frank Bill đưa ra 5 quy định điều tiết khác nhau gồm:Bảo vệ người tiêu dùng  Thẩm quyền giải quyếtQuy chế rủi ro hệ thống Quy tắc Volcker Các công cụ phái sinhĐẠO LUẬT DODD-FRANK BILL VÀ ĐIỀU TIẾT TRONG TƯƠNG LAICó nhiều lĩnh vực mà các quy định có thể hướng tới trong tương lai:Những yêu cầu về vốn  Sự bồi thường Các doanh nghiệp được chính phủ bảo trợ (GSEs)  Cơ quan xếp hạng tín dụng  Sự nguy hiểm của việc điều tiết quá mức  Basel IMục đích: Ngân hàng thanh toán quốc tế (BIS) đã xây dựng chỉ tiêu đánh giá mức độ an toàn và hiệu quả trong hoạt động NHNội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của tỷ lệ vốn an toàn trong hoạt động ngân hàng. Chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR). CAR = [(Vốn tự có hay vốn cơ bản) / (Tài sản đã điều chỉnh rủi ro)] * 100% Basel IVốn tự có hay vốn cơ bản bao gồm:Cấp 1: vốn cổ phần thường + các khoản dự trữ công khai. Cấp 2: Các khoản không công khai, giá trị tăng thêm của việc đánh giá lại tài sản, các khoản dự phòngBasel IIMục đích: Basel I đã không đề cập đến rủi ro tác nghiệp. Từ đó, Basel II ra đời vào năm 2004.Nội dung: Basel II đã buộc các ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản: 1. Các ngân hàng cần phải duy trì một lượng vốn đủ lớn để trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro tác nghiệp. Basel II2. Các NH cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt3. Các NH cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường. Các NHTM hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn Sẽ giảm thiểu được rủi roBasel IIIMục đích: Hiệp ước Basel III được phát triển để đối phó với những thiếu sót trong các qui định về tài chính bị bộc lộ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Basel III tăng cường yêu cầu về vốn của ngân hàng và giới thiệu các yêu cầu mới quy định về tính thanh khoản ngân hàng và đòn bẩy ngân hàngBasel IIICác thay đổi được đề xuất: 1) Chất lượng, tính nhất quán và tính minh bạch của nguồn vốn cơ sở sẽ được nâng lên. 2) Mức vốn để bảo đảm các rủi ro phát sinh sẽ được tăng cường. 3) Tỷ lệ đòn bẩy là một biện pháp bổ sung cho khung rủi ro được thiết lập ở Basel II.4) Xây dựng các vùng đệm vốn trong thời điểm tốt và có thể được rút ra khi trong thời kỳ căng thẳng. 5) Xây dựng tỷ lệ dự phòng bình ổn. XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC BẠN!-Nhóm thực hiện-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxpp_file_chuyen_de_5_1_9218.pptx
Luận văn liên quan