Đánh giá chất lượng môi trường đất một số vùng trồng cây công nghiệp tại huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng bằng chỉ thị sinh học giun đất

MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tổng quan về tài nguyên đất 3 1.1.1. Hiện trạng tài nguyên đất trên thế giới 3 1.1.2 Hiện trạng tài nguyên đất tại Việt Nam 5 1.2. Nhu cầu sử dụng tài nguyên đất tại Việt Nam 7 1.3 Đặc điểm của vùng đất gò đồi tại huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 7 1.4. Tình hình nghiên cứu giun đất trên thế giới và Việt Nam 9 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 9 1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 10 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 12 2.1. Đối tượng nghiên cứu 12 2.2. Địa điểm nghiên cứu 12 2.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 13 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa 13 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 14 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 15 3.1. Khảo sát đặc điểm môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu 15 3.1.1. Khảo sát đặc điểm pH môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu 15 3.1.2. Hàm lượng mùn (OM) trong môi trường đất 16 3.1.3. Hàm lượng Nitơ tổng số (Nts) trong môi trường đất 18 3.1.4. Hàm lượng Photpho tổng (Pts) trong môi trường đất 19 3.2. Khảo sát thành phần, số lượng, sinh khối giun đất qua các đợt nghiên cứu 20 3.2.1. Khảo sát thành phần, số lượng giun dất qua các đợt 20 3.2.2. Khảo sát sinh khối giun đất qua các đợt 23 3.3. Phân tích tương quan 24 3.3.1. Hàm lượng mùn (OM) với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng loài Shannon - Weaver (H') 24 3.3.2. Hàm lượng Nitơ tổng số (Nts) với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng loài (H’) 26 3.3.3. Hàm lượng Photpho tổng số (Pts ) với hàm lượng giun đất và chỉ số đa dạng loài H’. 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sử dụng đất ở Việt Nam 6 Bảng 3.1. pH trong đất qua các đợt thu mẫu 15 Bảng 3.2 Hàm lượng mùn trong đất qua các đợt thu mẫu 17 Bảng 3.3. Hàm lượng Nts trong đất qua các đợt thu mẫu 18 Bảng 3.4. Hàm lượng Pts trong đất qua các đợt thu mẫu 19 Bảng 3.5. khảo sát thành phần loài và các chỉ số da dạng của giun đất qua các đợt 21 Bảng 3.6. Khảo sát sinh khối giun đất qua các đợt thu mẫu 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Địa điểm nghiên cứu 12 Hình 2.2.Túi thu mẫu 13 Hình 2.3. Mẫu được thu trong ô tiêu chuẩn 13 Hình 3.1: Biến động pH trong đất qua các đợt thu mẫu 16 Hình 3.2. Biến động hàm lượng mùn qua các dợt thu mẫu 17 Hình 3.3. Biến động hàm lượng Nts trong đất qua các đợt thu mẫu 18 Hình 3.4. Biến động hàm lượng Pts trong đất qua các đợt thu mẫu. 20 Hình 3.5. Biến động sinh khối giun đất qua các đợt thu mẫu 23 Hình 3.6. Tương quan giữa hàm lượng mùn với sinh khối và chỉ số đa dạng H’ 25 Hình 3.7. Tương quan giữa hàm lượng Nts với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng H’. 26 Hình 3.8. Tương quan giữa hàm lượng Pts với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng H’. 28

ppt36 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường đất một số vùng trồng cây công nghiệp tại huyện Hòa Vang, Thành phố Đà Nẵng bằng chỉ thị sinh học giun đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT MỘT SỐ VÙNG TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN HÒA VANG, TP. ĐÀ NẴNG BẰNG CHỈ THỊ SINH HỌC GIUN ĐẤT SVTH: HỒ THỊ HÀ GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN KHÁNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường NỘI DUNG CHÍNH 1. Mở đầu. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và biện luận 4. Kết luận và kiến nghị. 5. Tài liệu tham khảo 1. MỞ ĐẦU ● Đất là một hợp phần quan trọng của hệ sinh thái. Nó có ý nghĩa rất lớn đến khả năng cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho cây ● Suy thoái đất sẽ làm giảm hoặc mất đi khả năng cung cấp những lợi ích cơ bản cho con người ● Phương pháp quan trắc sinh học đánh giá chất lượng đất bổ trợ cho phương pháp hóa lý sẽ mang lại hiệu quả cao ● Xuất phát từ ý tưởng cần có những nghiên cứu sâu hơn về giun đất để thấy được mối quan hệ giữa chỉ số đa dạng của giun đất và chất lượng đất Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường đất một số vùng trồng cây công nghiệp tại huyện Hòa Vang, tỉnh Đà Nẵng bằng chỉ thị sinh học giun đất” 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Các loài giun đất thu đựơc tại địa điểm nghiên cứu Các chỉ tiêu hoá lý trong môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu 2.2.Địa điểm nghiên cứu Hòa Khường Hòa Phong Hòa Liên 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa ● Thu mẫu giun đất ● Thu mẫu đất Hình 2.2.Túi thu mẫu Hình 2.3. Mẫu được thu trong ô tiêu chuẩn (kích thước 50cm x 50cm) 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm ● Xử lý mẫu giun ● Phân tích mẫu giun đất 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu ● Xử lý số liệu thống kê và vẽ biểu đồ bằng phần mềm Exel, Origin 6.0. So sánh các giá trị trung bình bằng phương pháp phân tích ANOVA và kiểm tra LSD với mức ý nghĩa α = 0,05. Các giá trị trong phân tích tương quan được chuyển đổi về x’=lg10(x+10). 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN Bảng 3.1. pH trong đất qua các đợt thu mẫu Hình 3.1: Biến động pH trong đất qua các đợt thu mẫu 3.1. Khảo sát đặc điểm môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu 3.1.1. Khảo sát đặc điểm pH môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1. Khảo sát đặc điểm pH môi trường đất tại địa điểm nghiên cứu Bảng 3.1. pH trong đất qua các đợt thu mẫu Hình 3.1: Biến động pH trong đất qua các đợt thu mẫu 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1.2. Hàm lượng mùn (OM) trong môi trường đất Bảng 3.2 Hàm lượng mùn trong đất qua các đợt thu mẫu Hình 3.2. Biến động hàm lượng mùn qua các dợt thu mẫu 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1.3. Hàm lượng Nitơ tổng số (Nts) trong môi trường đất Hình 3.3. Biến động hàm lượng Nts trong đất qua các đợt thu mẫu Bảng 3.3. Hàm lượng Nts trong đất qua các đợt thu mẫu 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1.4. Hàm lượng Photpho tổng (Pts) trong môi trường đất Bảng 3.4. Hàm lượng Pts trong đất qua các đợt thu mẫu Hình 3.4. Biến động hàm lượng Pts trong đất qua các đợt thu mẫu. 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.2. Khảo sát thành phần, số lượng, sinh khối giun đất qua các đợt nghiên cứu 3.2.1. Khảo sát thành phần, số lượng giun dất qua các đợt 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.2.2. Khảo sát sinh khối giun đất qua các đợt Bảng 3.6. Khảo sát sinh khối giun đất qua các đợt thu mẫu Hình 3.5. Biến động sinh khối giun đất qua các đợt thu mẫu 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.3. Phân tích tương quan 3.3.1. Hàm lượng mùn (OM) với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng loài Shannon - Weaver (H') Hình 3.6. Tương quan giữa hàm lượng mùn với sinh khối và chỉ số đa dạng H’ 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.3.2. Hàm lượng Nitơ tổng số (Nts) với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng loài (H’) Hình 3.7. Tương quan giữa hàm lượng Nts với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng H’ 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.3.3. Hàm lượng Photpho tổng số (Pts ) với hàm lượng giun đất và chỉ số đa dạng loài H’. Hình 3.8. Tương quan giữa hàm lượng Pts với sinh khối giun đất và chỉ số đa dạng H’. 1. Tại 3 khu vực nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu có pH trung tính, là điều kiện thích hợp cho giun đất sinh sống. Các chi tiêu: hàm lượng %OM, hàm lượng %Nts, hàm lượng % Pts tại mỗi địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu xếp loại từ “rất nghèo” đến “trung bình”. Như vậy, chất lượng đất ở đây ngèo chất dinh dưỡng. 2. Chỉ số đa dạng loài ở khu vực nghiên cứu xếp loại thấp (hệ số đa dạng 1 và tiến đến một giá trị giới hạn nào đó: Thu được lợi nhuận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptslides_khao luan.ppt
  • doc~$ha.doc
Luận văn liên quan