Đánh giá môi trường- Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (WB5)

- Yêu cầu nhà thầu thực hiện theo đúng cam kết việc giảm thiểu những ảnh hưởng của việc thực hiện dự án như quản lý chất lượng môi trường, quan trắc môi trường; - Nên có các chính sách xử phạt hoặc thậm chí đơn phương chấm dứt hợp đồng với chủ thầu nếu không thực hiện theo đúng cam kết. - Đề nghị sớm triển khai dự án và trong quá trình thực hiện dự án tránh chậm trễ, kéo dài dự án làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân và làm mất lòng tin của họ. Huyện Hòa Vang - Đề nghị chọn thời điểm thi công thích hợp để không ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân - Đơn vị thi công phải đủ năng lực, thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ, hoàn thành xong trước mùa lũ

pdf184 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá môi trường- Dự án quản lý thiên tai Việt Nam (WB5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
No No + 6 km to Bà Nà – Núi Chúa national park H=4m Small 2 Upgrade ensure safety for Hòa Trung reservoir Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No No + 2 km to Bà Nà – Núi Chúa national park V= 11,69 mil m 3 . H= 28,3 m Small Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 130 3 Upgrade ensure safety for 4 reservoirs: Trước Đông, Trường Loan, Hốc Khế, Hố Cau Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No No + 1 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - Trước Đông: V= 2,3 mil m3 h=10m - Trường Loan: + V= 0,45 mil m 3 , H=7m - Hốc Khế: V=: 1,1 mil m 3 , H=9m - Hố Cau: V= 1,0 mil m3. H=13m Small 4 Upgrade ensure safety for 2 small reservoirs: Đồng Tréo và Hồ Thung Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No No + 2 km to Bà Nà – Núi Chúa national park Đồng Tréo and Hố Thung V= 0,3 mil m 3 and 0,8 mil m 3 H=6m, 10m respectively Small VII Quảng Nam 1 Repair, upgrade Thạch Bàn reservoir, Duy Xuyên district No No Yes + 2 km to Mỹ Sơn Sanctuary + 13.3 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - W= 11,278 mil m 3 . - H= 20,1m. Small 2 Repair, upgrade Khe Tân reservoir, Đại Lộc district Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) Yes (Kotu people. Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) Yes + 12 km to Mỹ Sơn Sanctuary + 9.4 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - W= 56,1 mil m 3 . - H= 24,4m Small 3 Build anti-erosion embankment for Thu Bồn river, Phú Đa area, Duy Xuyên district Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No Yes, 1,5km x 60m + 10 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - H= 14m Small 4 Repair, upgrade Chấn Sơn reservoir, Đại Lộc district Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No Yes + 0.5 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - W= 0.85 mil m 3 - H= 8m Small Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 131 5 Build anti-landslide embankment for Bàu Sấu river, in the down-stream of Bàu Nít weir, Điện Bàn district Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No Yes. 1,0km x 60m + 11 km to Hội An ancient town + 13 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - H= 10m Small 6 Build river embankment for Tân Bình village, Điện Trung commune, Điện Bàn district Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No Yes. 1,5km x 60m + 12 km to Hội An ancient town + 12 km to Bà Nà – Núi Chúa national park - H= 12m Small IIX Quảng Ngãi 1 Fishing boat habours and My A sea gates (phase 2) No No Yes, 2ha + 28 km to Ba Tơ national park Small 2 Anti-erosion embankment for Ve River of Quang Ngai province Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) Yes (H’re people. Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No + 8 km to Ba Tơ national park H=6m Small 3 Đứ Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No No + 34 km to Ba Tơ national park H=6m Small IX Bình Định 1 Upgrade anti-erosion embankment of Kone river for safety, An Nhơn and Tuy Phước district Yes 209 AH No Yes, 28ha + 6 km to Thị Nại swamp. + 14 km to Gềnh Ráng national park. Small Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 132 2 Upgrade, repair overflow bridges of rescued road Đông Tuy Phước – An Nhơn – Phù Cát Yes (Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No Yes, 10ha + 1 km to Thị Nại swamp. + 10 km to Gềnh Ráng national park. Small X Ninh Thuận 1 Upgrade dyke at the north of Dinh river Yes Yes (Cham people. Consultant preparing RAP and EMDP will provide the estimate) No + 6 km to Nại swamp. + 12 km to Phan Rang national park (dry forest). H= 4,0m Small Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 133 Bảng A5.3 Kết quả sàng lọc an toàn và đánh giá các tác động của các TDA năm đầu thuộc Hợp phần 4 TT Tên tiểu dự án Hạng mục đầu tư Loại công trình Lưu vực sông Các tác động tiêu cực sàng lọc theo tiêu chí trong bảng 5.1 Các tài liệu an toàn cần chuẩn bị Yêu cầu ĐTM của Chính phủ I. Thanh Hóa 1 Tu bổ, nâng cấp và xử lý các điểm trọng yếu đê tả sông Cầu Chày (đoạn từ K0-K42). Nâng cấp tuyến đê dài 42km, kè chống sạt lở các vị trí xung yếu; Sửa chữa, nâng cấp và làm mới các công trình trên tuyến; Xây dựng các tuyến đường ngang cứu hộ, cứu nạn. Đê/ đường Sông (1), (3), (4), (5), (8) KHT, KQM ĐTM II. Nghệ An 2 Nâng cấp tuyến đê Lương Yên Khai, Thanh Chương Tôn cao, mở rộng, cứng hóa mặt đê 2,87km Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5), (8) KHT, KQM ĐTM 3 Cầu kết hợp tràn nối đường cứu hộ cứa nạn xã Nghi Thái huyện Nghi Lộc và xã Hưng Hòa thành phố Vinh 65m cầu kết hợp tràn và 1km đường và 1 cống thoát nước với B=7,5m Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5) KHT, KQM CBM III. Hà Tĩnh 4 - - , huyện Cẩm Xuyên 8,974km Đê/ đường Sông Rào Cái, Sông Rác (1), (3), (4), (5), (8) KHT, KQM ĐTM VII. Quảng Nam 5 Sửa chữa nâng cấp hồ Sửa chữa, nâng cấp đập chính, Đập/ hồ Sông Thu (1), (3), (4), (5), (6), KHT, KQM ĐTM Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 134 chứa nước Thạch Bàn, huyện Duy Xuyên tràn, cửa lấy nước, nhà và đường quản lý chứa Bồn (7) IX. Bình Định 6 Nâng cấp kè chống xói lở bờ sông Kone đảm bảo an toàn, huyện An Nhơn và Tuy Phước Gồm: 1,2 km kè đoạn Thắng Công, xã Nhơn Phúc; 1,5km kè đoạn Sông Nghẹo, xã Nhơn Hậu; 1,8Km kè đoạn Tâm Dân - Tân Dương - xã Nhơn An; 1,3km kè đoạn hạ lưu của cầu Bà Di, xã Phước Lộc Đê/ đường Sông Kone (1), (3), (4), (5) KHT, KQM ĐTM *Ghi chú: (1) liên quan đến thu hồi đất và tái định cư, (3) liên quan đến văn hóa vật thể, (4) liên quan đến rủi ro bom mìn; (5) liên quan đến xây dựng; (6) liên quan đến nạo vét; (7) liên quan đến an toàn đập; (8) liên quan đến mâu thuẫn sử dụng đất/nước. Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 135 Bảng A5.4. Kết quả sàng lọc an toàn và đánh giá sơ bộ các tác động tiêu cực tiềm ẩn của các TDA của các năm tiếp theo thuộc Hợp phần 4. TT Tên tiểu dự án Hạng mục đầu tư Loại công trình Lưu vực sông Các tác động tiêu cực sàng lọc theo tiêu chí trong bảng 5.1 Các tài liệu an toàn cần chuẩn bị Yêu cầu ĐTM của Chính phủ II. Nghệ An 1 Sửa chữa nâng cấp đảm bảo an toàn cho cụm hồ chứa nước: Bản Muỗng, Chõ Quan, Xốp Thập, Khe Lau, Khe Làng và Lách Bưởi Sửa chữa, nâng cấp đập đất, tràn, cửa lấy nước và nhà quản lý Đập Sông Cả (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8) KHT KPDT KQM ĐTM 2 Đường CHCN cho huyện Hưng Nguyên (gồm Hưng Lam, Hưng Nhân, Hưng Xuân và Hưng Châu) Tôn cao mở rộng cứng hóa mặt đường 23,5km Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM 3 Kè bảo vệ bờ sông Cả đoạn qua xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn 2 km kè Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (5) KHT KQM ĐTM hoặc CBM 4 Kè bảo vệ bờ Sông Cả đoạn qua xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn. 2 km kè Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM hoặc CBM 5 Đường CHCN thuộc huyện Đô Lương (gồm xã Thái Sơn, Minh Sơn) Tôn cao mở rộng cứng hóa mặt đường 12km Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM 6 Nâng cấp đê Vách Bắc, huyện Yên Thành 9km đê Đê/ đường Sông Cả ĐTM 7 Đường CHCN nối với đường Quốc gia 46 đi Thanh Lương - Nam Hưng Tôn cao mở rộng cứng hóa mặt đường 11,5km Đê/ đường Sông Cả (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 136 III. Hà Tĩnh 8 Nạo vét, chỉnh trị luồng vào Cảng tránh trú bão Cửa Sót - Lộc Hà: - Nạo vét, chỉnh trị tuyến luồng vào khu neo đậu dài 4km; - Xây dựng tuyến kè 300m chỉnh trị dòng; - Làm 2km đường cứu hộ cứu, cứu nạn; - Xây dựng tuyến kè 1,5km bảo vệ cảng cá và cảng tránh trú bão. Công trình cửa sông Sông Cả (1), (3), (4), (5), (6), (9) KHT KQM ĐTM IV. Quảng Bình 9 Khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá sông Nhật Lệ - Các công trình neo buộc tàu - Đê ngăn sóng - Kè bảo vệ bờ - Nạo vét khu nước đậu tàu và luồng tàu - Hệ thống phao tiêu báo hiệu - Các công trình hạ tầng kỹ thuật Công trình cửa sông Sông Nhật Lệ (1), (3), (4), (5), (6), (9) KHT KQM ĐTM V. Quảng Trị 10 Nâng cấp hệ thống Hồ Triệu Thượng 1, 2 Nâng cấp đập chính, đập phụ, tràn xã lũ, cống lấy nước, hệ thống kênh Đập Sông Thạch Hãn (1), (3), (4), (5), (7), (8) KHT KQM ĐTM 11 Sửa chữa, nâng cấp cụm công trình Thủy lợi Việt Yên - Vĩnh Phước Nâng cấp cống và cửa cống Đập Sông Thạch Hãn (3), (5) KQM ĐTM hoặc EPC 12 Nâng cấp hồ chứa nước Phước Môn, xã Hải Lệ Nâng cấp đập chính, tràn xả lũ, cống dưới đập Đập Sông Thạch Hãn (3), (4), (5), (7), (8) KQM ĐTM 13 Kè chống xói lở khẩn cấp bờ sông Nại Cửu, xã Triệu Đông, huyện Triệu Phong Xây dựng 1,02km kè bảo vệ bờ sông Đê/ đường Sông Thạch Hãn (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM hoặc EPC Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 137 14 Kè bảo vệ xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong Xây dựng 2,24km kè bảo vệ bờ sông Đê/ đường Sông Thạch Hãn (3), (4), (5) KQM ĐTM 15 Kè chống xói lở khẩn cấp cho xã Triệu Tài, huyện Triệu Phong Xây dựng 1km kè bảo vệ bờ sông Đê/ đường Sông Thạch Hãn (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM hoặc EPC VI. Đà Nẵng 16 Nâng cấp đảm bảo an toàn cho hồ chứa nước Hòa Trung Mở rộng tràn chính; Gia cố đập chính; Cung cấp trang thiết bị và trang bị cho nhà quản lý; Nâng cấp đường CHCN và cầu vượt lũ Đập Sông Vu Gia - Thu Bồn (1), (3), (5), (7), (8) KHT KQM ĐTM 17 Nâng cấp mở rộng khả năng thoát lũ đập dâng An Trạch Thay thế 12 cửa van cũ bằng 12 cửa van phẳng chạy bằng điện; Mở rộng thêm 2 cửa thoát nước ở vai đập; Gia cố, nâng cấp sân tiêu năng; Trang bị hệ thống điều khiển; Sửa chữa đập Hà Thanh Đập Sông Vu Gia - Thu Bồn (1), (3), (5), (8) KHT KQM ĐTM 18 Nâng cấp đảm bảo an toàn cho cụm 4 hồ chứa: Trước Đông, Hố Cau, Hóc Khế, Trường Loan Nâng cấp đập chính; Nâng cấp và mở rộng tràn chính; Mở rộng tràn phụ; Sửa chữa cửa lấy nước; Gia cố đường cứu hộ và đường quản lý; Nạo vét đáy hồ Đập Sông Vu Gia - Thu Bồn (1), (3), (5), (7), (8) KHT KQM ĐTM 19 Nâng cấp đảm bảo an toàn cho 2 hồ chứa nước nhỏ: Đồng Tréo và Hồ Thung Nâng cấp đập chính; Mở rộng và gia cố tràn chính; Sửa chữa đập phụ; Nạo vét đáy hồ; Sửa chữa cửa lấy nước Đập Sông Vu Gia - Thu Bồn (1), (3), (5), (7), (8) KHT KQM ĐTM VII. Quảng Nam 20 Sửa chữa nâng cấp Hồ chứa nước Khe Tân, huyện Đại Lộc Sửa chữa, nâng cấp đập chính, tràn, cửa lấy nước, nhà và đường quản lý Đập Sông Vu Gia (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8) KHT KPDT ĐTM Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 138 KQM 21 Xây dựng kè chống xói lở bờ sông Thu Bồn khu vực Phú Đa, xã Duy Thu, huyện Duy Xuyên Thân và chân kè có kết cấu bằng tấm bê tông dài 1,5km Đê/ đường Sông Thu Bồn (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM 22 Sửa chữa nâng cấp hồ chứa nước Chấn Sơn, huyện Đại Lộc Sửa chữa, nâng cấp đập chính, tràn, cửa lấy nước, nhà và đường quản lý , hệ thống điện Đập Sông Vu Gia (1), (3), (4), (5), (7), (8) KHT KQM ĐTM hoặc EPC 23 Xây dựng kè sông thôn Tân Bình, xã Điện Trung, huyện Điện Bàn Thân và chân kè có kết cấu bằng tấm bê tông dài 1,5km Đê/ đường Sông Thu Bồn (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM 24 Xây dựng kè chống sạt lở đất cho sông Bàu Sấu, tại khu vực hạ lưu đập dâng Bàu Nít, huyện Điện Bàn Thân kè bằng bê tông đúc sắn, chân kè bằng dầm bê tông cốt thép M200, dài 1km Đê/ đường ? (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM hoặc EPC VIII. Quảng Ngãi 25 Đập Đức Lợi Cụm đầu mối đập: Đập, cống, đường dẫn hai bên vai đập. Đập Sông Vệ (1), (2), (3), (4), (5), (7), (8) KHT KPDT KQM ĐTM 26 Cảng neo trú tàu thuyền và cửa biển Mỹ Á (Giai đoạn 2) Kéo dài 180m đê Nam và 160m đê Bắc tới cao trình +6,0m; Kéo dài đê chắn cát, ngăn lũ tới hơn 120m, cao trình đỉnh +3,2m; Nạo vét và mở rộng luồng vào tới 60m. Các công trình dịch vụ hậu cần, nơi tránh trú bão cho cộng đồng và các công trình kỹ thuật Công trình cửa sông Sông Vệ (3), (4), (5), (6), (9) KQM ĐTM IX. Bình Định Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 139 27 Nâng cấp, sửa chữa cầu vượt lũ thuộc cụm đường CHCN khu Đông Tuy Phước - An Nhơn - Phù Cát Nâng cấp 8 cầu vượt tràn nằm trên đường tỉnh lộ ĐT640 gồm: cầu 15, Huỳnh Mai, Km14+310, Km14+760, Km15+820, Km16+620, Km17+080, Km17+865 và 1 cầu vượt tràn trên đường ĐT636A: cầu Bàu Sáo Đê/ đường Sông Kone (1), (3), (4), (5) KHT KQM ĐTM Ninh Thuận 28 Nâng cấp đê bờ Bắc sông Dinh Nâng cấp toàn bộ tuyến đê nhằm bảo vệ thành phố Phan Rang - Tháp Chàm kết với với giao thông, chiều dài 11,1km Đê/ đường Sông Dinh (1), (2), (3), (5), (8) KHT KPDT KQM ĐTM *Ghi chú: - (1) Liên quan đến thu hồi đất và tái định cư, (2) liên quan đến dân tộc thiểu số, (3) liên quan đến văn hóa vật thể, (4) liên quan đến rủi ro bom mìn; (5) liên quan đến xây dựng; (6) liên quan đến nạo vét; (7) liên quan đến an toàn đập; (8) liên quan đến mâu thuẫn sử dụng đất/nước; (9) liên quan đến thi công tại vùng cửa sông. - Quá trình sàng lọc và đánh giá sơ bộ này dựa trên các hạng mục đầu tư của TDA và số liệu ban đầu do các BQDT cung cấp. Kết quả sàng lọc và đánh giá sơ bộ này có thể được điều chỉnh khi có số liệu chi tiết về tiểu dự án và trong quá trình lập KHT, KPDT, KQM. Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 140 Bảng A5.5. Tóm tắt các tác động, biện pháp giảm thiểu, quan trắc và trách nhiệm của các đơn vị Hợp phần 1 2 3 4 5 Các hoạt động chính Tăng cường thể chế, hệ thống thông tin và lập kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai. Tăng cường hệ thống dự báo thời tiết và cảnh báo sớm thiên tai Quản lý thiên tai dựa vào cộng đồng, bao gồm các biện pháp phi công trình và công trình (khu tránh trú bão, đường di dân, trạm bơm, nạo vét kênh mương) Đầu tư giảm thiểu rủi ro thiên tai cho các TDA ưu tiên, bao gồm nâng cấp, sửa chữa các hồ, đập, đê, kè sông, đường cứu hộ, công trình tránh trú bão cửa sông Tổng số có 6 TDA năm đầu và 28 TDA năm tiếp theo. Hỗ trợ thực hiện và Quản lý dự án Các tác động tích cực Tăng cường chính sách và năng lực thể chế cấp trung ương, địa phương, lưu vực sông Tăng cường khả năng kỹ thuật dự báo Tăng cường khả năng quản lý thiên tai của cộng đồng Tăng cường cơ sở hạ tầng và năng lực thể chế cấp tỉnh từ đó nâng cao năng lực cấp lưu vực sông; Giảm nhẹ thiệt hại về người và tài sản; Tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội; Nâng cao nhận thức của cộng đồng và năng lực quản lý rủi ro của các cấp; Cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường sống. Tăng cường năng lực quản lý an toàn cho các cán bộ dự án Tác động tiêu cực - - Liên quan đến các công trình nhỏ, bao gồm tác động thu hồi đất và các tác động trong quá trình thi công (bụi, ồn, rung động). Các tác động này được đánh giá là rất nhỏ, mang tính tạm thời, cục bộ và Liên quan đến các công trình quy mô nhỏ và vừa tại một số khu vực ưu tiên. Trong giai đoạn chuẩn bị: Thu hồi đất và tái định cư đối với người dân địa phương, trong đó có người DTTS. Các tác động này được đánh giá là nhỏ, mang tính tạm thời, cục bộ và có thể giảm thiểu Trong giai đoạn thi công: - Làm suy giảm chất lượng môi trường như chất lượng nước xuống cấp, bụi, ô nhiễm không khí, Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 141 có thể giảm thiểu. tiếng ồn, tăng rủi ro về an toàn giao thông và mật độ giao thông do cản trở giao thông và do các hoạt động xây dựng; các vấn đề xã hội như nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng, xung đột về xã hội hoặc cản trở công việc kinh doanh và các hoạt động kinh tế của địa phương. Các tác động này được đánh giá là khá nhỏ, mang tính tạm thời, cục bộ và có thể giảm thiểu. - Rủi ro liên quan đến bom mìn chưa nổ. Rủi ro này được đánh giá ở mức độ nhỏ đến trung bình. Trong giai đoạn vận hành: Rủi ro do các công trình không được thiết kế hoặc quản lý thích hợp có thể xảy ra (như vỡ đê, kè, đập, xói lở bờ biển, xung đột sử dụng đất, nước). Rủi ro này cũng được đánh giá là nhỏ và có thể giảm thiểu Biện pháp giảm thiểu Các tác động có thể giảm thiểu thông qua quá trình thiết kế có sự tham gia và áp dụng các biện pháp thi công thích hợp. Một bộ Quy tắc môi trường đơn giảm đã được xây dựng và sẽ được kèm theo trong các tài liệu đấu thầu và hợp đồng thi công cho các hoạt động hợp phần 3 Các tác động do thu hồi đất, ảnh hưởng đến người dân tộc thiểu số, di chuyển mồ mả được giảm thiểu thông qua đền bù. KCT, KCDT và các KHT, KPDT của các TDA cần được xây dựng và thực hiện đầy đủ. Các tác động do thi công công trình có thể được giảm thiểu thông qua BQM. Rủi ro bom mìn chưa nổ có thể giảm thiểu thông qua việc kiểm tra và tháo dỡ bom mìn. KQMX và các KQM của các TDA cần được xây dựng và thực hiện đầy đủ. Các tác động trong quá trình hoạt động sẽ được giảm thiểu thông qua việc chuẩn bị một kế hoạch ứng phó khẩn cấp và tăng cường năng lực, trong đó, các hoạt động ưu tiên cần được lồng ghép vào hợp phần 1 và 3. KCAĐ sẽ đưa ra hướng dẫn về quản lý an toàn đập và các biện pháp ưu Dự án tập trung tại những vùng có nguy cơ rủi ro cao (đông dân, cơ sở hạ tầng không đầy đủ, khu vực nhạy cảm như cửa sông, khu cư trú tự nhiên ..). Do vậy cần có đầy đủ các thông tin môi trường nền để có thể đánh giá chính xác các tác động, mức độ tác động và các biện pháp giảm thiểu cần thiết. KQM cần đưa ra những thông tin sắp Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 142 tiên về an toàn đập cần phải đề cập trong KQM. xếp thể chế và năng lực của họ về ứng phó thiên tai đối với từng TDA Giám sát Cần có giám sát và báo cáo kết quả thực hiện an toàn về thu hồi đất hay các đơn kiện khác trong quá trình thi công Trong quá trình thi công: Việc giám sát chất lượng nước thượng lưu và hạ lưu khu vực thi công khi các công trình này gần các nguồn nước hay có hoạt động của cống. Giám sát chất lượng không khí và các giám sát khác chỉ thực hiện khi cần thiết. Nhóm thực hiện KQM phải có khả năng xác định được những khu vực nhạy cảm để quan trắc chất lượng nước (dựa vào các thông tin về khu vực dự án, ý kiến của những người sử dụng nước hoặc chính quyền địa phương) Trong quá trình vận hành: Cần có sự giám sát an toàn đập, đê, kè và cần bố trí đủ ngân sách và cán bộ có năng lực thực hiện. Kết quả giám sát cần phải nộp cho WB hàng năm sau khi hoàn thành thi công và một năm sau khi kết thúc dự án. Cần có đào tạo an toàn về đập, đê, kè trong quá trình thực hiện Dự án. Đây có thể là một phần của hợp phần 1 và 3 hoặc đào tạo an toàn của hợp phần 4 Trách nhiệm của các đơn vị BQDT thực hiện các biện pháp giảm thiểu và giám sát. Kết quả của quá trình này phải được ghi vào báo cáo tiến độ TDA BQDTW/BQMX/TG M thực hiện giám sát và báo cáo BQDT thực hiện các biện pháp giảm thiểu và giám sát. TGT và/hoặc kỹ sư hiện trường chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày, quan trắc và báo cáo. BQDTW/BQMX/TGM thực hiện giám sát và báo cáo Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 143 Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 144 PHỤ LỤC 6 THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 6.1. Mục tiêu và phương pháp tham vấn cộng đồng 6.2. Xác định các nhóm người bị ảnh hưởng 6.3. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành tham vấn 6.4. Tóm tắt hoạt động tham vấn đã thực hiện 6.5. Kết quả tham tham vấn trong quá trình xác định phạm vi dự án (tham vấn lần 1) 6.6. Kết quả tham vấn về dự thảo REA và ESMF 6.7. Biên bản tham vấn cộng đồng 6.1. Mục tiêu và phương pháp tham vấn cộng đồng Mục đích của quá trình tham vấn cộng đồng là đảm bảo cho các bên bị ảnh hưởng được tham gia vào quá trình ra quyết định và thực hiện dự án, nâng cao sự hiểu biết của cộng đồng về dự án cũng như các tác động của dự án đến cuộc sống của cộng đồng đó. Sự đóng góp của cộng đồng liên quan sẽ đảm bảo rằng dự án đáp ứng được nhu cầu của cộng đồng và và khả năng đem lại lợi ích cho cộng đồng. Trong quá trình chuẩn bị REA và ESMF, quá trình tham vấn cộng đồng được tổ chức thành hai giai đoạn như được trình bày trong Bảng 6.1. Bảng 6.1. Tham vấn cộng đồng trong quá trình chuẩn bị REA và ESMF Giai đoạn Mục tiêu Phương pháp Xác định phạm vi (tham vấn lần 1) Xác định các bên liên quan chính Giới thiệu dự án Xác định các yếu tố môi trường nền Tìm hiểu sơ bộ các tác động của dự án và biện pháp giảm thiểu Tổ chức các cuộc họp với các bên liên quan như UBND xã, huyện, sở NN&PTNT, sở TN&MT NGOs, hội nông dân, hội phụ nữ, một số người bị ảnh hưởng Bảng câu hỏi phỏng vấn Hoàn thành dự thảo REA và ESMF (tham vấn lần 2) Thảo luận và lấy ý kiến phản hồi về nội dung và kết quả REA và ESMF Tổ chức các cuộc họp với các bên liên quan như UBND xã, huyện, sở NN&PTNT, sở TN&MT NGOs, hội nông dân, hội phụ nữ, một số người bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó còn có sự tham vấn cấp Trung ương bao gồm Bộ NN&PTNT, bộ TN&MT, bộ Kế hoạch và Đầu Tư Gửi báo cáo REA và ESMF đến các bên liên quan và xin ý kiến phản hồi 6.2. Xác định các nhóm người bị ảnh hưởng Trong dự án VN-Haz, các bên có liên quan được xác định bao gồm các nhóm người sau: Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 145 - Những người bị ảnh hưởng trực tiếp: là cộng đồng dân cư hiện đang sinh sống trong khu vực TDA, chịu tác động trực tiếp từ các hoạt động của dự án, bao gồm các hộ nông dân, nhóm dân tộc thiểu số sống ven đê, kè, hồ chứa, đường cứu hộ cứu nạn, các ngư dân … - Những người ảnh hưởng gián tiếp: là một số cộng đồng dân cư sống ở các xã, huyện quanh khu vực TDA hoặc bên kia sông trong trường hợp nâng cấp đê, kè sông, các hộ sống hạ lưu sông, các ngư dân của các huyện, tỉnh bên cạnh khu vực TDA … - Các cơ quan quản lý Nhà nước: bao gồm Bộ NN&PTNT, Bộ TN&MT, Bộ KH&ĐT, các sở NN&PTNT, sở TN&MT … - Các tổ chức và cá nhân khác: bao gồm các tổ chức phi chính phủ cấp quốc gia và cấp vùng, các tổ chức dân sự cấp vùng. 6.3. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành tham vấn Như đã tóm tắt trong bảng 6.1, phương pháp và kỹ thuật sử dụng quá trình tham vấn xác định phạm vi (tham vấn lần 1) là tổ chức các cuộc họp với các bên liên quan như chính quyền địa phương (UBND huyện, xã có TDA và liên quan đến TDA), các cơ quan quản lý nhà nước (các sở NN&PTNT, sở TN&MT) NGOs (hội nông dân, hội phụ nữ, các NGOs khác…), một số người bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, để tạo điều kiện cho người dân được tham gia trình bày ý kiến, nguyện vọng của mình, tham vấn dưới dạng bảng câu hỏi phỏng vấn điều tra đã được thực hiện. Hai bảng câu hỏi được đưa ra, bao gồm bảng câu hỏi về hiện trạng môi trường nền và bảng câu hỏi về tình hình, hậu quả của thiên tai, trong đó có trình bày nguyên vọng và yêu cầu của đơn vị hoặc người dân được phỏng vấn về dự án. Các địa phương lựa chọn thực hiện tham vấn cộng đồng là những địa phương có liên quan trực tiếp đến dự án, đặc biệt quan tâm các xã được hưởng lợi và các xã bị ảnh hưởng bởi dự án. Trong lần tham vấn về dự thảo báo cáo REA và ESMF (tham vấn lần 2), ngoài các phương pháp và kỹ thuật đã sử dụng trong lần tham vấn thứ nhất, một phương pháp tham vấn khác được sử dụng là gửi các báo cáo REA và ESMF trực tiếp hoặc qua đường công văn đến các bên liên quan và xin ý kiến phản hồi bằng văn bản. 6.4. Tóm tắt hoạt động tham vấn đã thực hiện Nhóm tư vấn WB5 đã tổ chức hai đợt tham vấn với nội dung như sau: Tham vấn lần 1: Tham vấn được tiến hành thực hiện với các đại diện Sở NN&PTNT, Ban Quản lý dự án của Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy Lợi, Chi cục QLĐĐ và PCLB …, Sở TN&MT, Chi cục BVMT, UBND huyện, UBND xã, Hội Phụ nữ, hội Nông dân, Mặt trận Tổ quốc xã. Nội dung tham vấn cộng đồng gồm có: - Giới thiệu chung về dự án Quản lý thiên tai Việt Nam (VN-Haz/WB5) và các tiểu dự án thành phần; - Xác định các bên liên quan, nhóm người được hưởng lợi, đối tượng bị ảnh hưởng khi thực hiện dự án; - Tìm hiểu hiện trạng và diễn biến về điều kiện môi trường: bao gồm điều kiện về địa lý, địa chất, điều kiện về khí tượng – thủy văn, các thành phần môi trường tự nhiên, điều kiện về kinh tế - xã hội, các rủi ro môi trường chính và các nguyên nhân cơ bản trong vùng dự án, các kế hoạch, quy hoạch lớn trong vùng dự án. Tham vấn điều tra điều kiện môi trường và hiện trạng rủi ro thiên tai có sử dụng phiếu tham vấn; - Bước đầu sàng lọc các tác động môi trường của dự án và thảo luận về các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội và hậu quả thiên tai; - Thảo luận những giải pháp phù hợp nhằm giảm thiểu tác động, phòng ngừa và ứng phó với thiên tai, sự cố môi trường; - Ý kiến nguyện vọng, yêu cầu của địa phương xung quanh vấn đề thực hiện dự án; Danh mục tài liệu, thông tin thu thập: Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 146 - Hồ sơ các tiểu dự án, - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh trong 5 – 10 năm gần đây và báo cáo quan trắc môi trường 5 – 10 năm gần đây - Báo cáo hiện trạng phát triển kinh tế xã hội mới nhất và Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh - Báo cáo quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Báo cáo quy hoạch thủy lợi và bản đồ quy hoạch thủy lợi - Báo cáo tổng kết tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai trong 5 – 10 năm gần đây và Kế hoạch ứng phó, giảm nhẹ thiên tai của tỉnh - Khung quản lý rủi ro thiên tai đến năm 2020 (WB4) - Sự ủng hộ của cộng đồng đối với các rủi ro thiên tai - Niên giám thống kê mới nhất của tỉnh và các huyện thuộc địa bàn dự án - Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế vùng Bắc Trung Bộ - Báo cáo quy hoạch tổng hợp lưu vực sông và các bản đồ kèm theo - Thông tin sinh thái và đa dạng sinh học của tỉnh - Thông tin các công trình văn hóa, lịch sử…. Trong đợt tham vấn lần 1, nhóm tư vấn đã thực hiện 41 cuộc họp tham vấn, có biên bản kèm theo. Các tổ chức, cá nhân được tham vấn được thống kê trong Bảng 6.2. Tham vấn lần 2: Tham vấn được tiến hành thực hiện với các đại diện Sở NN&PTNT, Ban Quản lý dự án của Sở NN&PTNT, Chi cục Thủy Lợi, Chi cục QLĐĐ và PCLB …, Sở TN&MT, Chi cục BVMT, UBND huyện, UBND xã, Hội Phụ nữ, hội Nông dân, Mặt trận Tổ quốc xã. Bên cạnh đó còn có sự tham vấn cấp Trung ương bao gồm Bộ NN&PTNT, bộ TN&MT, bộ Kế hoạch và Đầu Tư Nội dung tham vấn cộng đồng gồm có: - Giới thiệu chung về dự án và các tiểu dự án; - Giới thiệu tóm tắt nội dung báo cáo Đánh giá môi trường vùng (REA) và Khung quản lý môi trường - xã hội (ESFM); - Thảo luận, góp ý hoàn thiện nội dung 2 báo cáo (tham khảo các nội dung cụ thể trong phiếu xin ý kiến đóng góp cho nội dung báo cáo Đánh giá môi trường vùng (REA) và Khung quản lý môi trường - xã hội (ESFM)); - Đề xuất, kiến nghị của địa phương hoặc cộng đồng với chủ đầu tư và chủ dự án trong quá trình thực hiện dự án. Trong đợt tham vấn lần 2, nhóm tư vấn đã thực hiện 36 cuộc họp tham vấn, có biên bản kèm theo. Các tổ chức, cá nhân được tham vấn được thống kê trong 6.2. 6.5. Kết quả tham tham vấn trong quá trình xác định phạm vi dự án (tham vấn lần 1) Tổng hợp ý kiến tham vấn:  Hầu hết các tỉnh và nhân dân trong vùng dự án ủng hộ nhiệt tình việc thực hiện dự án vì ảnh hưởng từ thiên tai đến khu vực này là rất lớn, gây nhiều thiệt hại cho người dân và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chung của nhiều tỉnh, huyện, xã. Do vậy đây là sự bức xúc và là mối quan tâm hàng đầu của các tỉnh miền Trung. Nhân dân trong vùng dự án đều mong muốn dự án sớm triển khai. Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 147  Các tỉnh sẽ tạo những điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tối đa cho dự án, đặc biệt là đối với vấn đề thu hồi đất phục vụ dự án thông qua quá trình giải phóng mặt bằng và xây dựng các hạng mục công trình.có khả năng gây ra tác động xấu đến môi trường và xã hội;  Nhóm người hưởng lợi từ dự án chủ yếu là bà con nông dân, ngư dân trong đó có khá nhiều hộ nghèo và một số nhóm dân tộc thiểu số. Nhóm người bị ảnh hưởng từ dự án không nhiều, đa số đều ủng hộ dự án, nhiều hộ dân tự nguyện hiến đất hoặc không yêu cầu đền bù hoa màu, nhà cửa …  Các tiểu dự án chủ yếu là nâng cấp và cải tạo các công trình hiện có đã bị xuống cấp hoặc không đủ khả năng phòng tránh thiên tai do vậy các tác động tiêu cực của dự án không nhiều xảy ra trong quá trình thi công là chủ yếu và có thể giảm thiểu bằng các biện pháp hợp lý. Sau đây là các kiến nghị và nguyện vọng đáng chú ý của các tỉnh và nhân dân trong vùng dự án: Thanh Hóa - Nguyện vọng thực hiện dự án càng sớm càng tốt - Khi thực hiện dự án cần công khai thông tin và báo trước cho huyện, xã - Các xã chịu ảnh hưởng rất lớn từ thiên tai, gây nhiều thiệt hại cho người dân và ảnh hưởng đến tốc độ phát triển chung của tỉnh, huyện, xã => bức xúc, muốn thực hiện ngay dự án, sẵn sàng ủng hộ, hiến đất, tạo mọi điều kiện thuận lợi - Nâng cấp đê là cần thiết vì năm nào cũng bị đe dọa do vỡ đê, lũ lụt thường xuyên - Trong vùng dự án có một số xã có dân tộc thiểu số, cần có chính sách khuyến kích sự phát triển dân tộc thiểu số Nghệ An Xã Thanh Lương, huyện Thanh Chương: - Là xã chịu ảnh hưởng thường xuyên của ngập lụt, tuyến đê hiện có chỉ đủ sức phòng ngừa lũ tiểu mãn, cứ 9-10 năm lại có lũ lịch sử, ngập đến nóc nhà. Khi bị lụt do lũ tiểu mãn, 5 xóm bị chia cắt hoàn toàn, phải đi lại bằng thuyền nan, ảnh hưởng đến học tập của học sinh và cuộc sống của người dân, ngập 100% đất canh tác nông nghiệp - Xã đã có những biện pháp ứng phó với rủi ro thiên tai như tuyên truyền cho người dân chủ động phòng tránh lũ, có hệ thông truyền thanh thông báo cho người dân vùng trũng khi có lũ, ngập lụt, vận động người dân làm bè, thuyền … Tuy nhiên các biện pháp này thường không đưa lại hiệu quả cao địa hình thấp trũng, tuyến đê nhỏ nên dân thường xuyên rơi vào bị động khi có ngập lụt - Nhóm người hưởng lợi là toàn bộ bà con các xóm miền núi – nơi “chưa mưa đã lụt, chưa nắng đã hạn”. - Không có nhóm người bị ảnh hưởng do dân sẵn sàng hiến đất làm đường - Địa phương hoàn toàn ủng hộ dự án, không có yêu cầu bồi thường, đền bù do dự án sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho giao thông trong khi bị ngập lụt, giảm thiệt hại về người và của, bảo vệ mùa màng, học sinh không phải nghỉ học ngày lũ. Hà Tĩnh - Đề nghị triển khai sớm dự án vì rất thiết thực với cuộc sống nhân dân - Đề nghị hỗ trợ công tác phòng chống lụt bão của tỉnh Quảng Bình: - Đề nghị cho triển khai những dự án có hiệu quả, tránh chậm trễ trong quá trình triển khai - Cần có biện pháp bảo vệ bờ sông, biển có khoa học, được nghiên cứu kỹ lưỡng - Nâng cao năng lực dự báo thiên tai Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 148 Huyện Quảng Ninh: - Cần có những chính sách hỗ trợ những gia đình bị ảnh hưởng - Chọn thời điểm thi công thích hợp, tránh cản trở đời sống và sản xuất của nhân dân - Khảo sát mở rộng đường phù hợp cho đảm bảo an toàn giao thông Quảng Trị: - Khi thực hiện dự án phải thực hiện nghiêm chương trình quản lý môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường, nâng cao trách nhiệm của Ban quản lý dự án, nhà thầu, phòng Quản lý Tài nguyên & Môi trường huyện … Đà Nẵng: - Đại diện Chi cục Bảo vệ Môi trường có ý kiến ủng hộ dự án và đồng ý về sự cần thiết của dự án trong việc quản lý rủi ro thiên tai, bảo vệ môi trường, xã hội, dân sinh, kinh tế - Trong quá trình thi công, sửa chữa, nâng cấp hồ đập cần có biện pháp đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường, giảm thiêu các tác động tới môi trường Xã Hòa Tiến, huyện Hòa Vang: - Cần thiết nâng cấp, cải tạo hệ thống kênh thoát lũ để thoát lũ cục bộ cho các xã Điện Tiến (Quảng Nam), Hòa Tiến, Hòa Khương, Đại Hiệp và Hòa Châu - Hàng năm do thoát lũ kém gây ngập lụt đất sản xuất và dân sinh, có nguy cơ vỡ kênh, các kênh hiện giờ đang xuống cấp - Địa phương ủng hộ dự án nâng cấp đập dâng An Trạch - Kiến nghị cấp thêm kinh phí gia cố kênh chính, những đoạn xung yếu, khơi thông sông Tây Tịnh giúp tiêu úng, thoát lũ. Quảng Nam Xã Duy Thu, huyện Duy Xuyên: Ngoài việc đầu tư xây dựng kè sông Thu Bồn, địa phương mong muốn: - Được hỗ trợ xây dựng nhà chống lũ cho xã thuộc vùng ngập lụt (xã thường xuyên bị ngập lụt từ 1-3m, hầu hết toàn bộ xã) - Được hỗ trợ nâng cấp hồ chứa Hốc Két có nhiệm vụ cắt lũ và cấp nước tưới Chi cục Bảo vệ Môi trường: - Đề nghị gia cố kè chống sạt lở bờ - Sửa chữa và nâng cấp hồ chứa - Không xả nước hồ chứa làm ngập lụt vùng hạ lưu Quảng Ngãi - Trong những năm gần đây bờ sông Vệ đoạn từ suối Cầu Lim (Hành Tín Đông) đến Cửa Lở (Đức Lợi) thường xuyên bị sạt lở mỗi khi có lũ xảy ra, tốc độ xói lở diễn ra ngày càng mạnh.Việc xói lở đã làm thay đổi hình thái sông ở nhiều đoạn, đặc biệt việc xói lở bờ sông gây mất rất nhiều đất canh tác, đất ở, đe dọa trực tiếp đến an toàn dân sinh, cơ sở hạ tầng ( đường giao thông, trường học...) . Nhiều hộ gia đình đã mất nhà cửa, một số khu dân cư thường xuyên phải di dời tránh lũ, nhiều vùng đất sản xuất đã bị thu hẹp - Tình hình xói lở bờ sông đem lại rất nhiều bức xúc cho người dân nên địa phương mong muốn được đầu tư nâng cấp tuyến đê, đảm bảo an toàn dân sinh trước thiên tai và giữ đất sinh hoạt cho người dân ven sông. Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 149 Ninh Thuận: - Tuyến đê sông Dinh (11.5km) có nhiệm vụ rất quan trọng là bảo vệ thành phố Phan Rang – trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh Ninh Thuận. - Việc giải tỏa đền bù cho thực hiện tiểu dự án là khá lớn do nắn tuyến nhưng hầu hết người dân đều mong muốn nâng cấp đê để được bảo vệ an toàn. - Môi trường sinh thái không bị ảnh hưởng khi nâng cấp đê Huyện Ninh Phước đề nghị: - Có phương án kỹ thuật giảm thiểu tối đã xâm thực đất bên bờ nam sông Dinh, cần thiết phải có phương án tiêu thoát lũ, tránh lũ - Các xã An Hải, An Phước, Phước Thuận được tham gia hợp phần 3 dự án WB5 Xã Phước Thuận: - Cần có phương án hài hòa cả hai bên bờ sông Dinh, tối ưu hóa lợi ích, hạn chế tối đa thiệt hại, ảnh hưởng dân sinh, đặc biệt là dân cư bờ nam sông Dinh (xã Phước Thuận có 18.000 dân, xã An Hải có 12.000 dân và 1500 ha đất nông nghiệp). Bình Định: Huyện Tuy Phước: - Đây là khu vực rốn lũ của tỉnh, hàng năm chịu thiệt hại từ thiên tai nhiều nhất tỉnh, xảy ra vào tháng 10 đến tháng 12. Hàng năm trong 3 tháng lũ, các xã Phước Thuận, Phước Sơn, Phước Hòa, Phước Thắng bị chia cắt một tháng, phương tiện đi lại chủ là ca nô hoặc đò. Lũ báo động cấp 2 đã phải đi đò vượt quan tràn 15 và tràn Huỳnh Mai. Thôn Huỳnh Mai thường xuyên bị chia cắt, cô lập. - Huyện mong muốn có dự án (dựa trên nhu cầu bức xúc của người dân). Huyện sẽ phối hợp thực hiện giải phóng mặt bằng. Tiền đền bù đất lúa, đất vườn, đất ở, hoa màu, huyện chịu 70%, xã chịu 30% theo quy định của nhà nước. Huyện và xã sẽ bố trí tái định cư tại chỗ hoặc bố trí đất ở, đất canh tác nếu phải di dời. - Một số hộ nông dân xã Phước Lộc sẵn sàng hiến đất cho dự án 6.6. Kết quả tham vấn về dự thảo REA và ESMF Tổng hợp ý kiến tham vấn: - Hầu hết chính quyền các tỉnh và nhân dân địa phương đồng ý thực hiện dự án, tuy nhiên yêu cầu xây dựng nhanh, hạn chế trì hoãn, kéo dài thời gian, yêu cầu đảm bảo sự trong sạch cho môi trường và đúng nhiệm vụ, đảm bảo chất lượng công việc; - Đồng ý với nội dung hai báo cáo Đánh giá môi trường vùng, Khung quản lý môi trường xã hội và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đã nêu trong báo cáo; - Đề nghị nhà đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc việc giảm thiểu các tác động tiêu cực mà dự án mang lại như quản lý môi trường, quan trắc chất lượng môi trường - Để giảm thiểu những tác động đến cộng đồng và hoạt động sống của người dân, các hợp phần của dự án phải tiến hành nhanh và hoàn thành từng công đoạn, hạn chế xây dựng ồ ạt không quy củ; - Yêu cầu nhà thầu thực hiện theo đúng cam kết việc giảm thiểu những ảnh hưởng của việc thực hiện dự án như quản lý chất lượng môi trường, quan trắc môi trường; - Một số địa phương đề xuất nên có các chính sách xử phạt hoặc thậm chí đơn phương chấm dứt hợp đồng với chủ thầu nếu không thực hiện theo đúng cam kết. Đặc biệt, hệ thống quan trắc môi trường cần thực hiện đầy đủ và định kỳ phù hợp với chương trình bảo vệ môi trường. Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 150 - Chính quyền địa phương và đại diện người dân của xã sẽ cùng nhau hợp tác chia sẻ những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. Sau đây là các kiến nghị và nguyện vọng đáng chú ý của các tỉnh và nhân dân trong vùng dự án: Tổng hợp một số ý kiến đáng chú ý trong đợt tham vấn lần 2 Tỉnh Thanh Hóa - Báo cáo REA đã nêu đầy đủ các thông tin và nội dung liên quan đến dự án như tên dự án, chủ đầu tư, các lợi ích kinh tế - xã hội, hiện trạng môi trường nền, các tác động tích cực và tiêu cực của dự án, các biện pháp giảm thiểu kèm theo khung quản lý môi trường xã hội - Các tác động tiêu cực và tích cực đã được phân loại và phân tích cụ thể trong báo cáo, đặc biệt báo cáo đã chú trọng liệt kê, phân tích và đánh giá các tác động theo từng loại công trình đầu tư và theo từng giai đoạn - Tuy nhiên phần hiện trạng môi trường nền khá dài, nên rút gọn lại. - Có sự quan tâm đúng mức đến các nhóm dân tộc thiểu số Chi cục Bảo vệ môi trường: - Ngoài xây dựng đê kè, nên xây dựng nhà cộng đồng (tránh bão), trồng rừng ngập mặn bảo vệ đề ở các khu vực xói lở (khó khăn hơn nhưng giá trị rất lớn) - Cần đặc biệt quan tâm đến số lượng những người bị tác động, tác động của dự án đến môi trường như thế nào? Do đó cần chính sách đền bù, giáo dục tuyên truyền thỏa đáng. Tỉnh Nghệ An - Hai báo cáo có cấu trúc hợp lý và đầy đủ các mục theo quy định và yêu cầu của WB. Báo cáo REA đã nêu đầy đủ, rõ ràng và hợp lý về các tác động tiêu cực về môi trường của dự án trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, xây dựng và giai đoạn vận hành. Báo cáo cũng đã đưa ra các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, chương trình quản lý môi trường, đào tạo nâng cao năng lực một cách hợp lý - Góp ý: Đối với Nghệ An, các tiểu dự án chủ yếu là nâng cấp các công trình hiện có nên các tác động tiêu cực không nhiều và lớn như trong báo cáo REA đưa ra (ví dụ như các tác động làm ngập lụt thảm vật khi tích nước hồ chứa, thay đổi chế độ dòng chảy đổi với tiểu dự án nâng cấp hồ chứa hay tác động mất an toàn giao thông, gây khói, bụi trong quá trình vận hành đường cứu hộ cứu nạn …) - Kiến nghị: dự án sớm được triển khai, tránh chậm trễ, có sự quan tâm đúng mức đến các nhóm dân tộc thiểu số Chi cục Bảo vệ môi trường: - Khi thực hiện dự án phải có báo cáo ĐTM riêng đối với từng hợp phần - Dự án WB5 có nhiều tác động tích cực, mặt tiêu cực chỉ xảy ra trong 1 số giai đoạn, đặc biệt là công tác giải phóng mặt bằng. Trong giai đoạn thi công cần lưu ý trong khâu vận chuyển vật liệu thi công (ồn, bụi…). Mùa mưa việc đổ thải mà rơi vãi sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước, do đó cần quản lý chất thải nguy hại (dầu, mỡ…) Hà Tĩnh - Đồng ý với nội dung của hai báo cáo - Phần hiện trạng môi trường nền còn dài, một số nguồn trích dẫn chưa rõ ràng - Cần có cách viết làm nổi bật hơn nữa tác động tích cực của dự án - Thực hiện nghiêm túc việc giảm thiểu các tác động tiêu cực như đã đưa ra trong các báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 151 Xã Cẩm Phúc - Cần quan tâm hơn đến vấn đề sử dụng đường giao thông trong quá trình vận chuyển vật liêu, có khả năng gây sụt lún trên các tuyến đường - Hệ thống đê hiện tại đang xuống cấp, vấn đề thủy triều, ngăn mặn đang rất cần quan tâm Ban Quản lý tiểu dự án Kẻ Gỗ: - Báo cáo không đúng với hạng mục cho nhà quản lý - Mục 5.4.3 cần sửa đổi các mục nhỏ để đồng bộ trong báo cáo (các tác động tích cực, tiêu cực trong các giai đoạn) - Cần tăng cường an toàn thi công (đèn báo, bảng báo nguy hiểm) - Đơn vị thi công có trách nhiệm đối với sự ảnh hưởng đến công trình khác. Quảng Bình - Cơ bản nhất trí với nội dung hai báo cáo - Cần làm rõ hơn vai trò của Sở TN&MT các tỉnh và phòng TN&MT các huyện trong quá trình thực hiện dự án - Đề nghị có những chương trình tập huấn nâng cao kiến thức cho các cán bộ dự án làm nhiệm vụ quản lý môi trường về các chính sách an toàn của WB - Đề nghị thực hiện nghiêm công tác giám sát môi trường và chế độ báo cáo. - Chỉnh sửa mục 4.7.2. trong báo cáo REA, bổ sung lưu vực sông Nhật Lệ Quảng Trị: BQL TDA “Chống lũ cho vùng trũng Hải Lăng – Quảng Trị” - Chương – REA: + Trang 38: sông Sa Lung – xây kè + Cách tiếp cận lưu vực theo sông lớn và sông nhỏ (nêu được tính cấp thiết, nhất là với lưu vực sông nhỏ) + Trang 70: Đánh giá đối với lưu vực sông nhỏ còn sơ sài + Trang 133: giao cho đơn vị quản lý (giai đoạn vận hành); chủ dự án, đơn vị quản lý vận hành, đơn vị tư vấn giám sát môi trường - Trang 102 : tác động tích cực của nhóm dự án xây dựng, nâng cấp đê kè (chống xói lở, mất đất, phòng chống lụt bão), nâng cấp hồ chứa : tăng độ an toàn, giảm chi phí duy tu, bảo dưỡng Xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong : - Bổ sung : + Khoảng 1000 hộ được hưởng lợi từ dự án + Các biện pháp xử lý dịch bệnh khi thực hiện thi công, quan tâm đến vấn đề an ninh trật tự do mâu thuẫn xảy ra giữa công nhân và người dân địa phương - Cần tư vấn cộng đồng để các công trình phát huy tác dụng - Đảm bảo an toàn giao thông, môi trường khi thực hiện dự án, đảm bảo công tác môi trường trong khu vực xây dựng cho công nhân Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 152 - Tuyến đường thi công từ cầu Nhật Lệ có tải trong giới hạn không cao, cần chọn tuyến đường hợp lý - Cần đánh giá ảnh hưởng của máy làm đá (tiếng ồn. nguồn nước), ảnh hưởng của khí ga, vấn đề hàn xì. Đà Nẵng - Yêu cầu nhà thầu thực hiện theo đúng cam kết việc giảm thiểu những ảnh hưởng của việc thực hiện dự án như quản lý chất lượng môi trường, quan trắc môi trường; - Nên có các chính sách xử phạt hoặc thậm chí đơn phương chấm dứt hợp đồng với chủ thầu nếu không thực hiện theo đúng cam kết. - Đề nghị sớm triển khai dự án và trong quá trình thực hiện dự án tránh chậm trễ, kéo dài dự án làm ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân và làm mất lòng tin của họ. Huyện Hòa Vang - Đề nghị chọn thời điểm thi công thích hợp để không ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của người dân - Đơn vị thi công phải đủ năng lực, thi công đảm bảo chất lượng và tiến độ, hoàn thành xong trước mùa lũ Quảng Nam Chi cục Bảo vệ Môi trường : - Cần chú ý đến vấn đề dioxin - Nghi ngại về vấn đề khai thác đất đồi cho xây dựng công trình - Đề nghị hạn chế đến mức thấp nhất việc lấy đất nông, lâm nghiệp. Đảm bảo không xẩy ra vấn đề ô nhiễm nước, làm sạch lòng hồ trước khi tích nước. Quảng Ngãi Xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa - Đường vận chuyển vật liệu sử dụng đường liên xã, cần khống chế tải trọng theo đúng tải trọng thiết kế của đường, mật độ giao thông không quá lớn, ít phương tiện lớn Chi cục Bảo vệ Môi trường - Cần chú ý hơn đến những vấn đề môi trường cụ thể như sau : + Chất nạo vét đổ đi đâu, thời điểm nạo vét thế nào? + Ảnh hưởng đến thủy sinh như thế nào? Nếu cần thiết phải có điều tra kỹ càng, đối thoại với người dân. + Xem xét phương án xây dựng đê chắn cát, tránh ảnh hưởng đến an toàn tầu ra vào. + Nghiên cứu vấn đề nước biển dâng do bão, triều cường, biến đối khí hậu - Quá trình hoạt động cần thành lập tổ giám sát cộng đồng, cần thiết khảo sát an toàn tầu bè ra vào với các cấp độ sóng, đề xuất phương án hướng dẫn tầu ra vào - Cần chú ý đến quản lý khu hậu cần nghề cá, tuyên truyền hướng dẫn nâng cao nhận thức, năng lực cộng đồng, quan tâm đến cải thiệu cảnh quan khu vực. Cần quan tâm đến mô hình quản lý, kinh phí hoạt động quản lý cảng Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 153 6.7. Biên bản tham vấn cộng đồng Bảng 6.2: Bảng thống kê các cuộc họp tham vấn (có biên bản kèm theo) STT Tỉnh Tổng cộng Tham vấn lần 1 Tham vấn lần 2 I Tỉnh Thanh Hóa 11 8 3 1 UBND huyện Yên Định 1 1 2 Chi cục thủy lợi 1 1 3 UBND Xã Phượng Nghi , Huyện như Thanh 1 1 4 UBND Xã Xuân Du, huyện Như Thanh 1 1 5 Chi cục bảo vệ môi trường 2 1 1 6 Chi cục đê điều 1 1 7 Sở NN&PTNT 2 1 1 8 Ban Quản lý dự án 1 1 9 UBND Xã Yên Lạc, huyện Yên Định 1 1 II Tỉnh Nghệ An 7 3 4 1 Sở NN&PTNT 2 1 1 2 Xã Thanh Lương, huyện Thanh Chương 2 1 1 3 Huyện Thanh Chương 1 0 1 4 Chi cục bảo vệ môi trường 1 0 1 5 Chi cục đê điều và phòng chống lụt bão 1 1 III Tỉnh Hà Tĩnh 7 3 4 1 Sở NN&PTNT 2 1 1 2 UBND Xã Cẩm Phúc , huyện Cẩm Xuyên. 1 0 1 3 Huyện Cẩm Xuyên 1 0 1 4 UBND Xã Thạch Kim , Huyện Lộc Hà 1 1 5 Chi cục đê điều và phòng chống lụt bão 0 0 0 6 Chi cục bảo vệ môi trường 1 0 1 7 Chi cục thủy lợi… 1 1 IV Tỉnh Quảng Bình 8 4 4 1 Sở NN&PTNT 2 1 1 2 Chi cục bảo vệ môi trường 2 1 1 3 Ban quản lý dự án 2 0 1 4 UBND Phường Bắc Nghĩa, TP Đồng Hới 1 1 5 UBND Phường Nghĩa Ninh, TP Đồng Hới 1 1 6 Chi cục thủy lợi và FSPC 0 7 UBND Xã Bảo Ninh, TP Đồng Hới 1 1 V Tỉnh Quảng Trị 7 4 3 1 UBND Xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong 2 1 1 2 CFSPC&SR 1 1 Đánh giá môi trường Dự án quản lý thiên tai Việt Nam 154 3 Sở NN&PTNT 2 1 1 4 Chi cục bảo vệ môi trường 1 1 1 VI Da Nang city 7 4 3 1 Phòng quản lý đầu tư 2 1 1 2 Huyện Hòa Vang, các xã thuộc huyện 3 2 1 3 Chi cục bảo vệ môi trường 2 1 1 VII Quảng Nam 9 4 5 1 Chi cục bảo vệ môi trường 3 1 2 2 SARD in huyện Duy Xuyên 2 1 1 3 UBND Xã Duy Thu, huyện Duy Xuyên 2 1 1 4 Ban quản lý dự án 2 1 1 VIII Tỉnh Quảng Ngãi 6 3 3 1 UBND Xã Đức Thuận, huyện Mộ Đức 1 1 2 UBND Xã Nghĩa Hiệp, huyện Tư Nghĩa 1 0 1 3 Chi cục bảo vệ môi trường 1 0 1 4 Sở NN&PTNT 2 1 1 5 UBND Huyện Mộ Đức 1 1 IX Tỉnh Bình Định 7 5 2 1 Ban Quản lý dự án Thủy lợi 2 1 1 2 UBND Xã Phước nghĩa, huyện Tuy Phước 1 1 3 Phòng NN huyện Tuy Phước 1 1 4 Xã Phước Lộc, huyện Tuy Phước 1 1 5 Chi cục bảo vệ môi trường 2 1 1 X Tỉnh Ninh Thuận 8 3 5 1 Ban quản lý dự án 2 1 1 2 Chi cục thủy lợi 2 1 1 4 Chi cục bảo vệ môi trường 2 1 1 5 UBND Phường Phủ Hà 1 1 6 UBND Phường Phước Mỹ 1 1 Tổng cộng 77 41 36 - 104 PHỤ LỤC 7 ẢNH THỰC ĐỊA VÀ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 105 Nâng cấp tuyến đê Cầu Chày, Thanh Hóa vì không đủ cao trình chống lũ, mặt cắt nhỏ Đề xuất cứng hóa mặt đê để làm đường cứu hộ, cứu nạn, và là nơi sơ tán khi ngập lụt các khu vực lân cận Đường cứu hộ, cứu nạn cần nâng cấp 106 Khu vực dân cư bảo vệ bởi đê tả sông Cầu Chày Lòng sông Cầu Chày Tuyến đập dài > 700 m, hồ Đồng Bể, Thanh Hóa 107 Mái hạ lưu đập cần gia cố Dân cư sống ở hạ lưu đập Tham vấn cộng đồng tại UBND xã Xuân Du, huyện Như Thanh, Thanh Hóa 108 Tham vấn cộng đồng tại BQL dự án Sở NN& PTNT tỉnh Nghệ An Làm việc, tham vấn cộng đồng với Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh Đê Phúc Long Nhượng - Hà Tĩnh cần nâng cấp 109 Khu vực neo đậu tầu thuyền cảng Nhật Lệ, Đồng Hới, Quảng Bình Làm việc, tham vấn cộng đồng với Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Trị Tham vấn cộng đồng tại UBND xã Triệu Thượng, Quảng Trị. 110 Dấu nước ngập vào mùa lũ tại văn phòng UBND xã Triệu Thượng, Quảng Trị Làm việc tại phòng quản lý đầu tư TP Đà Nẵng 111 Thực địa khu vực hồ chứa Trước Đông, Thành phố Đà Nẵng Thực địa đập dâng An Trạch Cửa Mỹ Á bị bồi lấp 112 Đê chắn cát (đê bắc), Cửa biển Mỹ Á, xây dựng giai đoạn 1 Kè tả sông Vệ - đoạn Hòa Mỹ (1400 m), Hành Phước, Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Kè hữu sông Vệ - đoạn Thôn 2 (1300 m), Đức Nhuận, Mộ Đức, Quảng Ngãi 113 Kè tả sông Vệ - đoạn TT Sông Vệ (800 m), TT. Sông Vệ, Tư Nghĩa, Quảng Ngãi Tham vấn cộng đồng tại huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi Đập ngăn mặn Đức Lợi có chức năng đường cứu hộ cứu nạn và thoát lũ (nhìn từ thượng lưu) 114 Đập Đức Lợi Đường cứu hộ cần nâng cấp nối qua đập Đức Lợi Tham vấn cộng đồng tại UBND xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức 115 Làm việc tại sở NN&PTNT tỉnh Quảng Ngãi Tham vấn cộng đồng tại UBND huyện Tuy Phước, Bình Định Một đoạn phía thượng lưu cầu Bà Di (QL1A cũ) đã xây dựng 116 Đoàn chuyên gia đang khảo sát điểm sạt lở hạ lưu cầu Bà Di QL1A cũ Khu vực hạ lưu cầu Bà Di (QL1A) cũ cần xây dựng kè tiếp theo tuyến thượng lưu Khu vực nhà dân cần bảo vệ chống sạt lở bờ sông Kone hạ lưu cầu Bà Di 117 Xử lý tạm thời điểm xói lở hạ lưu cầu Bà Di Cột mốc cành báo lũ trên đường đề nghị được làm cầu qua tràn (cầu qua tràn 15) Thực địa cùng cán bộ BQLDA, các bộ huyện và xã thuộc huyện Tuy Phước 118 Vị trí xây dựng cầu vượt lũ (thôn Huỳnh Mai, xã Phước Nghĩa, huyện Tuy Phước) Khu vực dân cư cần bảo vệ bờ sông Dinh, Phan Rang, Ninh Thuận Khu dân cư sẽ được bảo vệ khi nắn thẳng tuyến đê sông Dinh 119 Tham vấn cộng đồng các cấp xã, phường, huyện,và TP Phan Rang tại Ban QLDA, Sở NN&PTNT tỉnh Ninh Thuận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfea_updated_14mar2012_3447.pdf