Đề tài Chứng minh quy phạm xung đột là loại quy phạm được sử dụng rất phổ biến để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài

Chứng minh quy phạm xung đột là loại quy phạm được sử dụng rất phổ biến để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế việt nam. Nền tư pháp quốc tế việt nam là bộ luật dân sự 2005. Nêu các nhóm ra và chỉ rõ QPXĐ điều chỉnh nhóm đó bao nhieu phần và quy phạm thực chất điều chỉnh nhóm đó bao nhiêu phần. Hệ thống quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong bộ luạt dân sự năm 2005 của Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, lê thị bích thủy, hà nội 2010

doc11 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chứng minh quy phạm xung đột là loại quy phạm được sử dụng rất phổ biến để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 3: Chứng minh quy phạm xung đột là loại quy phạm được sử dụng rất phổ biến để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong tư pháp quốc tế việt nam. Nền tư pháp quốc tế việt nam là bộ luật dân sự 2005. Nêu các nhóm ra và chỉ rõ QPXĐ điều chỉnh nhóm đó bao nhieu phần và quy phạm thực chất điều chỉnh nhóm đó bao nhiêu phần. Hệ thống quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong bộ luạt dân sự năm 2005 của Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp, lê thị bích thủy, hà nội 2010 I. Xung đột pháp luật và quy phạm xung đột 1. Khái niệm về xung đột pháp luật và quy phạm xung đột Xung đột pháp luật xảy ra khi hai hay nhiều hệ thống pháp luật đồng thơi đều có thể áp dụng để điều chỉnh một quan hệ dân sự(theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài Quy phạm xung đột là quy phạm ấn định luật pháp nước nào cần phải áp dụng để giải quyết quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài trong một tình huống thực tế. QPXĐ sẽ không trực tiếp giải quyết quan hệ pháp luật, cụ thể là sẽ không quy định những quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể trong những tình huống cụ thể xác định mà chỉ dẫn chiếu đến luật thực chất của các quốc gia và ở đó có quy định thực tế giải quyết quyền và phân định nghĩa vụ của các bên trong quan hệ. QPXĐ mang tính chất dẫn chiếu Hiện nay ở Việt nam cũng như hầu hết các quốc gia khác trên thế giới. có hai phương pháp để giải quyết vấn đề xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế là phương pháp xung đột và phương pháp thực chất. trong đó, phương pháp xung đột được xem là phương pháp đặc thù của Tư pháp quốc tế với việ sử dụng các QPXĐ để giải quyết vấn đề chọn luật áp dụng để điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài phát sinh. 2. phân loai 3. cấu trúc của quy phạm xung đột II quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế việt nam trước khi bộ luật dân sự 2005 ra đời 1.1. Giai đoạn trước năm 1986 Trước khi Đảng ta đề ra đường lỗi đổi mới 86, quan hệ hợp tác về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kỹ thuật và văn hóa của nước ta với các quốc gia khác còn rất hạn hẹp. do hoàn cảnh chiến tranh kép dài và chưa có sự đòi hỏi thúc bách củ thuecj tieenc điều chỉnh về mặt pháp lý các mối quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài, các cơ quan có thẩm quyền chưa có thời gian và điều kiện nghiên cứu và xây dựng các loại QPXĐ cụ thẻ để hướng dẫn điều chỉnh các quan hệ xã hội này mà chỉ dừng ở việc quy định chugn chung lf người ngước ngoài ở việt nam phải tuân thủ theeo pháp luật Việt Nam. Ví dụ Thông tư số 11/TATC ngày 12/7/1974 của Tòa án nhân dân tối cao về thủ tục giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài quy định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam trong việc giải quyết ly hôn và khẳng định rằng khi giải quyết vấn đề này thì tòa án Việt Nam phải áp dụng pháp luật Việt Nam. Hay tại quyết định 122/ CP ngày 25/4/1977 của Hội đồng Chính phủ về chính sách đối với người nước ngoài cư trú và làm ăn sinh sống ở Việt Nam. Nhìn chung, pháp luật Việt nam kể từ khi được thành lập đến trước năm 1986 chỉ có các quy định về việc áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh các mối quan hẹ dân sự có sự tham gia của các cá nhân, pháp nhân nước ngoài; chưa có quy định trường hợp áp dụng pháp luật Việ Nam để điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nhưng không có người nước ngoài tham gia. Và cũng chưa có quy định hướng dẫn chọn luật nước ngoài để áp dụng trong những trường hợp nhất định. 1.2. Giai đoạn từ sau 1986 đến trước năm 1995 Cùng với cuộc đổi mới kinh tế được đề ra tại Đại hội Đảng VI và chủ trương tăng cường quản lý Nhà nước bằng pháp luật, Tư pháp quốc tế Việt Nam được quan tâm phát triển hơn trước. Nhà nước đã ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật có chứa đựng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Bên cạnh những văn bản trong nước là những điều ước quốc tế song phương và đa phương mà Nhà nước Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia ngày càng nhiều trong các lĩnh vực hàng hải, hàng không quốc tế, đầu tư nước ngoài, bảo hộ quyến sở hữu công nghiệp, tương trợ tư pháp… Một bước phát triển đáng kể của Tư pháp quốc tế Việt Nam trong giai đoạn này là một số văn bản khẳng định cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài đối với những trường hợp nhất định và đã xây dựng được một số QPXĐ hai chiều – quy phạm hướng dẫn chọn luật nói chung, mà không có sự phân biệt pháp luật nước mình hay pháp luật nước ngoài. Việc áp dụng pháp luật của quốc gia nào tùy thuộc vào loại hệ thuộc được ghi trong QPXĐ như pháp luật nơi có tài sản, pháp luật của nước mà đương sự mang quốc tịch, pháp luật nơi thực hiện hành vi… Tuy nhiên hệ thống QPXĐ thời kỳ này vẫn còn rất nhiều hạn chế. Các quy phạm vẫn nằm rải rác trong văn bản đơn hành, rời rạc. Phần lớn các QPXĐ còn mang tính phiến diện, mới chỉ hạn chế yếu tố về chủ thể mà chưa bao quát đầy đủ ba yếu tố nước ngoài có thể có trong quan hệ dân sự… 1.3. Giai đoạn từ năm 1995 đến trước năm 2005 Với việc ban hành Bộ luật Dân sự trong đó có Phần thứ bảy “ Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài”, làn đầu tiên trong hệ thống pháp luật Việt Nam có một văn bản pháp luật chứa đựng một tập hợp những QPXĐ tương đối quy mô và có hệ thống. trước Bộ luật Dân sự, mỗi văn bản pháp luật mới chỉ quy định một vài QPXĐ để điều chỉnh một số nhất định các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quy định trong Phần thứ bảy thì không phải là những quy định riêng lẻ điều chỉnh một ssos quan hệ dân sự có yếu tố ngước ngoài cụ thể, mà đó là một tập hợp, một chỉnh thể gồm 13 điều, chứa đựng những quy định thống nhất với nhau, có những quy định chung và những quy định cụ thể. Và việc xay dựng các QPXĐ điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong bộ luật dân sự là nền tảng cho sự ra đời các quy phạm xung đột trong các văn bản pháp luật chuyên ngành. Vì vậy có thể khẳng dịnh rằng việc ban hành BLDS1995, trong đó có Phần thứ 7 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài , là một bước phát triển quan trọng của Tư pháp quốc tế Việt Nam, đồng thời cũng đánh dấu sự trưởng thành nhất định của khoa học pháp lý nước ta về Tư pháp quốc tế. 2,Vai trò của phần thứ 7 trong Bộ luật dân sự 2005 luat dan su la cai goc dieu chih ca moi quan he phat sinh tron doi song xa hoi, voi viec gan nhu tat ca cac dieu luat lien quan den quan he dan su co yeu to nuoc ngoai trong bo luat dan su deu la cac quy pham xung dot da khang dinh duoc vai tro va vi the het suc quan trong cua qpxd trong doi song tu phap quoc te viet nam Trong hơn 20 điều luật của Phần thứ 7 tỏng Bộ luật dân sự, có 3 điều luật ( từ Điều 758 đến Điều 760) là những quy định chung và các điều luật còn lại là những quy định cụ thể về các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. Nếu như Tư pháp quốc tế bao gồm hai loại quy phạm để điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quy phạm thực chất và QPXĐ thì trong phần thứ 7 của BLDS 2005 chủ yếu chỉ có các loại QPXĐ. Vì thế, tìm hiểu các QPXĐ trong Phần thứ 7 của BLDS 2005 về quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thực chất là chúng ta sẽ đi phân tích tìm hiểu nội dung của hầu hết các điều luật trong phần này. 3. các quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài trong Bộ luật Dân sự năm 2005. 3.1 các quy phạm xung đột về năng lực chủ thể * năng lực pháp luật của cá nhân là người nước ngoài Trong quan hệ dân sự yếu tố chủ thể luôn là yếu tố hàng đầu cần được đề cập đến và được điều chỉnh trong pháp luật, vì chỉ có các chủ thể mới tạo ra quan hệ dân sự. Và trong quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài thì người nước ngoài là một trong những chủ thể cơ bản. Khi xét đến chủ thẻ là người nước ngoài thì trước tiên cần xét đến yếu tố năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự vì chính hai yếu tố này là không thể thiếu và không thể tách dời nhau, tạo thành năng lực chủ thể - khả năng mà nhà nước cho phép cá nhân, tổ chức nào đó tham gia vào quan hệ pháp luật khi đã thỏa mãn những điều kiện nhất định được pháp luật quy định. Quy định tại điều 761BLDS2005 đã bổ xung thêm Khoản 1 so với quy định năng lực pháp luật của người nước ngoài của Bộ luật Dân sự năm 1995, khẳng định rằng năng lực pháp luật của cá nhân người nước ngoài sẽ được xác đinh theo pháp luật của nước mà nguwoif đó mang quốc tinchj, hay nói cách khác là nước mà nguwoif đó là coogn dân. Nắng lực pháp luật xuát hiện trên cơ sỏ pháp luật của mõi quốc gia, bì thế công dân của mỗi quóc gia thì có năng lực pahps luật khác nhau và đượ hình thafh trên những điều kiện khác nhau. Việc quy định năng lực pháp luật của mỗi cá nhân được xác dịnh theo pháp luật quốc gia mà người đó mang quốc tịch là hoàn toàn hơp lý và khoa học. quy định như vậy còn cho thấy rõ quan điểm của Việt nam về vấn đề này, đó là tôn trọng pháp luật của nước mà người nước ngoài đã lựa chọn mang quốc tịch. Ngoài ra, đối với người nước ngoài, pháp luật Việt nam còn quy định “người nước ngoài có năng lực pháp luật dân sự tại Việt nam như công dân việ tnam, trừ trường hợp pháp luật cộng hòa xã họi chủ nghĩa việt nam có quy định khác, quy định này của Khoản 2 Điều 761. Bằng quy định này, BLDS quy đih nguyên tắc đãi ngội nhưu công dân nước mình cho nguwoif nước ngoài tại việt nam đới với khả năng có quyền và nghãi vụ dân sự. tuy nhiên cung như ở tất cả các quốc gia khác, khong phai bất kỳ lĩnh vực nào, nguwofi nước ngoài cung ccos đầy đủ quyền và nghĩa vụ dân sự như đói vơi cong dan Việt nam điều này có thể xuất phat từ lý do bảo vẹ lợi ích củ quyền và an ninh quốc gia, cũng có thể xuất phát từ nguyeent tắc có đi có lại trong tư pháp quốc tế. Một trong những biểu hiện rõ nét của sự hạn chế này đới với nguwoif nước người là trong vấn đề cư trú đi lại trên lãnh thổ việt nam. Theo quy định tại pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của nguwofi nước gnoaif tại việt nam thì người nước ngoài không được cư trú tai khu vực cấm guwoif nước ngoaifdid lại, trừ truowgnf howpjc so sự cho phép của cơ quan nahf nước có thảm quyền của việt nam quản lý khu vực cấm đó ( Điều 11, 12 của Pháp lệnh) * năng lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài Điều 762 quy định nang lực hành vi dân sự của cá nhân là người nước ngoài Cũng như đối với năng lực pháp luật, năng lực hành vi của cá nhân người nước ngoài được pháp luật Việt Nam xác định bằng việc áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch… Tuy nhiên, một điểm khác biệt có thể nhận thấy giữa quy định về năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân là người nước ngoài đó là chế độ đãi ngooijc ông dân không còn được áp dụng để xác định năng lực hành vi của ca nhân người nước ngoài. Sở dĩ có sự khác biệt này có thể hiểu là do xuất phát tf sự khác biệt giữa nagn lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Nếu như năng lực pháp luật là “ khả năng có quyền hoặc có nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy dịnh cho cá nhân” thì năng lực hành vi là “ khả năng mà nhà nước thừa nhận cho cá nhân bằng những hành vi của chính minhfcos thể ác lập và thwucj hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý”. Năng lực hành vi của một người được hih thành và phát triển gắng liền với môi trường kinh tế- xã hộ, hoàn cảnh lịch sử, phong tục tập quán của mỗi dân tộc , mỗi quốc gia. Vi thế sẽ là dễ heieur khi quy định các hệ thuộc như luật quốc tịch, luật nơi cư trú được dùng đẻ xác dịnh năng lực hành vi của người nước ngoài. Tuy nhiên đối với việc xác dịnh năng lực hanh vi của cá nhân là người nước ngoài, pháp luật Việt Nam vẫn ghi nhận trường hợp ngoại lệ không áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch. Có thể thấy ngay Khoản 2 của Điều luật chính là một sự ngoại lệ đầu tiên của quy định tại Khoản 1. trong trường hợp nguwoif nước ngoài xác laaoj , thực hiện các giao dịch dân sự trên lãnh thổ việt nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam. Quy định này sẽ thuận tiện cho các giao dịch dân sự mà người nươc ngoai xác lập thực hiện ở việt nam. Liên quan đến vấn đề năng lực hành vi dan sự của nguwoif nước ngoài, bộ luật dân sự 2005 đồng thời đưa ra quy định về việc xác định nguwoif nước gnoaif không có, bị mất hoặc bị hạn chế nawg lwuch hanhaf iv dân sự; bi át tích hoặc chết. Điều 763 BLDS đưa ra các quy tắc xác định người nước ngoài không có, bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dan sự. Đây là những QPXĐ hoàn toàn mới của BLDS 2005 so với BLDS 1995. Những điều luật này có bản đã giải quyết được các vấn đề cụ thể đã, đang và sẽ phát sinh trong thực tiễn tư pahps quốc tế. trên thwucj tế việc xác đinh người không cso năng lực hành vi dân sự bị mất năng lực hành vi dan sự hoặc bị hạn chế năng lwucj hành vi san sự cuãng như việ xác định một người mất tích hoặc đã chết là nhuwgnx việc rất cần thiết và cũng thườn gặp trong quan hệ dân sự nói chung và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài nói riêng. Nguyên tắc phổ biến được nhiều nước áp dụng để xử lý vấn đề này là nguyên tắc trực tiếp liên quan đến nahan thân của người đó. Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam cũng đưa ra một quy định khá quan trọng là việc xác định các vấn đề nói trên đối vơi người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì phải tuân theo pháp luật Việt Nam. Đây có thể xem là một bước tiến quan trọng trong lý luậ và thực tiễn Tư pháp quốc tế Việt Nam. * Năng lực pháp lauatj dân sự của pháp nhân nước ngoài Bên cạnh cá nhân, pháp nhan nước ngoài cũng là một chủ thể quan trọng trong tư pháp quốc tế. Liên quan đến pháp nhân trong tư pháp quốc tế, có hai vấn đề cần quan tâm là quốc tịch và quy chế nhân thân của pháp nhân. Quốc tịch của pháp nhân xác định quy chế nhan thân của pháp nhan đó, ngược lại, quy chế nhân thân của pháp hân được hình thành thể hiện sự rang buộc pháp lý giữa pháp nhân đó với một quốc gia nhất định, chính là quốc gia pháp nhan mang quốc tịch. Pháp luật việt nam không có quy định về xác dịnh quốc tịch cho pháp nhân mà chỉ quy định việc xác định năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài tại điều 765 BLDS như sau: Quy phạm trên quy định rằng khi xem xét vấn đề năng lực pháp luật của pháp nhân nước ngoài phải căn cứ vào pháp luật của nước nơi có pháp nhân đó thahf lập. Như vaayh có thể nói rằng BLDS đã gián tiếp thừa nhận nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân tùy thuộc vào nơi thah lâp của pháp nhân đó, tức là sử dụng hệ thuộc Luật quốc tịch của pháp nhân, không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở chính hay nơi kinh doanh chính cảu pháp nhân. Với tinh thần đó, các xí nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài và cả các xí nghiệp 100% vốn nước ngoài nhưng được thành lập theo Luật Đầu tư 2005 đều là những pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam. Ngược lại, tất cả những pháp nhân khong mang quốc tịch Việt Nam đều được coi là pháp nhân nước ngoài. Do các quy định của pháp luật các nước về nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân không giống nhau nên không thể tránh khỏi trường hợp một pháp nhan được hai hay nhiều nước đồng thời coi là pháp nhân mang quốc tịch nước mình trên thực tê. Các quốc gia đã tiến hành ký kế với nhau các điều ước quốc tế nhằm thống nhất nguyên tắc xác định quóc tich pháp nhân cũng như thừa nhận tư cách pháp nhân của các tổ chức được thành lập và hoạt động theo pháp lauatj của nước hữu quan… Khi hoat động với tư cách phâp nhan ơ một quốc gia nào đó, ngoài việc tuâ theo quy chế nahan thân xác dịnh địa vị pháp lý do phap luật của nước mà nó mang quốc tịch quy đinh thì nó còn phải tuân theo pháp luạt của nước sở tại. Khoản 2 Điều 765 BLDS quy định ro đối với pháp nhân nước ngoài xác lâp thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân đó được xác định theo pháp luật Việt Nam, cụ thể là quy định của BLDS Việt Nam, Luạt thương mại, Luật doanh nghiệp…. quy định này của BLDS là hoàn toàn hợp lý, một mặt sẽ tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho các pháp nhân nước ngoài trong việc xác lập, thức hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam; mặt khác nhằm đảm bảo tính hiệu lực về lãnh thổ của pháp luật Việt Nam, đảm bảo được an ninh, trật tự xã hội trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia…. Ngoài ra theo quy định của pháp luật Việt nam thì nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn vào Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam, phap sluaatj nước ngoài và thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó, trong quá trình đầu tư vào Việt Nam,, nhà nước cũng bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp đối với vốn tài sản và các quyền lợi khác cho pháp nhân nước ngoài. 3.2. quy phạm xung đột về quyền sở hữu tài sản Quá trình phát riển của xã hôi loài nguwoif đã và đang tồn tại nhiều chế độ sở hữu khác nhau. Dựa trên những chế độ sở hữu khác nhau, chế định về quyền sơ hữu trong mỗi hệ thống pháp luật cũng sẽ khác nhau. Việc hình thah quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài do đó tất yếu sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật về quyền sở hữu. trong quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài, tư pháp quố tế của hầu hết các nước trên thế giới đều thống nhất sử dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản để giải quyết xung đột. luật nơi có tài sản ko những quy định nội dung của quyền sở hữu mà ocnf ấn định cả các dideuf kiện phát sinh, chấm dứt và dịch chuyển quyền sở hữu. BLDS của Việt Nam cũng dựa trê nguyên tắc chung phổ biến này để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sơ hữu (điều 766) Như vậy không phụ thuộc vào đối tượng của quyền sở hữu la động sản hay bất đọng sản , quyền sở hữu và các quyền tài sản sẽ do luật nơi có tài sản điều chỉnh. Tuy nhiên, có thể thấy ngay trong Khoản 1 Điều 766 có quy định trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc này. Đó chính là Khoản 2 vê quyền sở hữu đối với động sản trên đường vận chuyển và Khoản 4 về quyền sở hữu đối với tàu bay dân dụng và tàu biển tại Việt Nam. Trường hợp ngoại lệ thứ nhất: theo quy định của BLDS thì quyền sở hữu “đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước nơi động sản được chuyển đến, nếu không có thỏa thuận khác”. Như vậy, pháp luật Việt Nam áp dụng hệ thuộc Luật của nước do các bên thỏa thuận lựa chọn, và khi không có thảo thuận thì sẽ áp dụng hệ thuộc Luật nơi có tài sản được chuyển đến. Do Việt Nam là nước có tỉ lệ nhập khẩu cao hơn tỉ lệ xuất khẩu, vì thế nếu quy định lựa chọn Luật nước người bán đề áp dụng sẽ gây nhiều bất lợi cho cá nhân, cơ quan tổ chức trong nước…. Trường hợp ngoại lệ thứu hai: trong việc xác định quyền sở hữu đối với tàu bay dân dụng và tàu bienr tại Việt Nam thì nguyên tắc Luật nơi có tài sản dường như cung không được áp dụng mà phải tuân theo pháp luật về hàng không dân dụng và pháp luật về hàng hải của CHXHCN Việt Nam. Khoản 1 Điều 4 Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 quy định: “pháp luật của quốc gia đăng ký quốc tich tàu bay được áp dụng đối với quan hệ xác hội phát sinh trong tàu bay và áp dụng đề xác định các quyên đối với tàu bay” Điều 5 của Bộ luật hàng hải Việt Nam quy định: “ Như vậy, đối vơi các quan hệ sở hữu và các quan hệ tài sản trong lĩnh vực hàng không dân dụng và hàng hải quốc tế, hệ thuộc Luật của nước nơi có tài sản khong được áp dụng mà thay vào đó là hệ thuộc Luật quốc kỳ hoặc luật nơi đăng ký… * vấn đề xung đột về định danh tài sản Hai khái niệm “động sản” và “bất động sản” không phải la đã được hiểu một cách thống nhất trong hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới. Từ đây phát sinh xung đọt pháp luật trong vấn đề định danh tài sản. Việc xác định tài sản là động săn hay bất động sản là tiền đề cho việc giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yeus tố nước ngoài. Pháp luật của đa số các nước trong các đạo luật và các điều ước quốc tế thường ghi nhận Luật nơi có tài sản là hệ thuộc để giải quyết xung đột về định danh tài sản. BLDS Việt Nam cũng quy định “việc phân biệt tài sản là động sản hoặc bất động sản được xác định theo pháp lauatj của nước nơi có tài sải” Tóm lại, trong BLDS 2005, hệ thuộc Luật nơi có tài sản là hệ thuộc chủ yếu được áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu, điều này hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên đây không phải là hệ thuộc duy nhất để giải quyết vấn đề này. 3.3. câc quy phạm xung đột về thừa kế Điều 767 quy định về thừa kế theo pháp luật có yếu tố nước ngoài và Điều 768 quy định về thừa kế theo di chúc của BLDS 2005 là các QPXĐ về thừa kế có yếu tố nước ngoài. * về thừa kế theo pháp luật BLDS quy định lựa chọn hệ thuộc Luật quốc tịch của người thừa kế để lại di sản để giải quyết xung đột pháp luật trong trường hợp thừa kế theo pháp luật “thừa kế theo pháp luật phải tuâ theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết” (Khoản 1 Điều 767 BLDS) Nếu trong trường hợp người để lại thừa kế có nhiều quốc tịch thì sẽ áp dụng QPXĐ đối với người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch tại Khoản 2 Điều 760 BLDS: “…” Riêng đối vơi di sản là bất động sản , xuất phát tư bản chat tìa sản của quan hệ thừa kế cũng từ tính chat đặc biệt củ laoij tài sản này nên BLDS đã quy định “quyền thừa kế đối với bất động sản phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản”. Đối với các loại quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài hầu hết đều áp dụng hệ thuocj Luat nơi có bất động sản, quan điểm này được thể hiện trong nhiều quy phạm pháp luật khác. Ví dụ: Khoản 3 Điều 104 Luật hôn nhân gia đình 2000 ghi rõ “….”, Khoản 2 Điều 769 quy định “ hợp đồng liên quan đến bất động sản ở Việt Nam phải tuân theo pháp luật CHXHCN Việt Nam”. * về thừa kế theo di chúc Đối vơi trường hợp người để lại thừa kế có để lại di chúc phân chia tài sản thừa kế, vấn đề trọng tâm chính là về hiệu lực của di chúc. Để đảm bảo cho di chúc phân chia di sản có hiệu lực, có hai vấn đề cần quan tâm chính là vấn đề người lập di chúc có đầy đủ năng lực để lập di chúc hay khong và hình thức của di chúc có hợp pháp hay không. Pháp luật vn quy định tại Điều 768 BLDS như sau: “.....” Pháp luật vn lựa chọn hệ thuộc Luật quốc tịc để giải quyết xug đột pahps luật trong vấn đề xác định năng lực lập di chúc của người lập di chúc. Pháp luật được áp dụng trong trường hợp này là pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân. Việc quy định như vậy xuất phát từ chỗ năng lực chủ thể của một cá nhân được xác định tren cơ sở áp dụng pháp luật của nước ma người đó mang quốc tịch vì việc lập di chúc là quyền của cá nhân được định đoạt tài sản của minh và việc lập di chúc là việc cá nhân bằng chính hành vi của mình xác lập va thực hiệ quyền đó. Trong trường hợp người lập di chúc có hai hoặc nhiều quốc tịch thì việc lựa chọn pháp luật để áp dụng cũng được giai quyết như trong mọi trường hợp cá nhân là người nước ngoài có hai hay nhiều quốc tịch nước ngoài. Đối với hình thức của di chúc pháp luật quy định hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luạt của nước nơi lập di chúc. Tức là nếu A lập di chúc phân chia di sản ở Hoa Kỳ thì hình thức của di chúc đó phải tuân theo pháp luật ở Hoa Kỳ, bất kể A là người mang quốc tịch Hoa Kỳ hay của một quóc gia nào khác. Ngoài việc sử dụng các QPXĐ để giải quyết xung đột pháp luật về thừa kế theo luật và thừa kế theo di chúc, pháp luật vn còn dùng quy phạm thực chất đề giải quyết “di sản không có người thừa kề”/ Đây là một vấn đề phức tạp và luôn được chú ý trong Tư pháp quốc tế. Việc giải quyết số phận của di sản không có người thừa kế ở vn được quy định: “...” KhoẢN 3, 4 Điều 767 BLDS) Tuy nhiên có lẽ quy định như thế vẫn là cưa đủ đê giải quyết vân đề “ di sản khong co ngươi thừa kế” vì thế ngoai các quy định trong BLDS vn còn tien hanh ký kết cac Hiệp định tương trơ tư pháp về dân sự, hôn nhân - gia đình và hình sự với các quốc gia khác như Đức, Nga, cu ba, sec, hungari... đây là cách giải quyết vấn đề nhanh chong và thuận lợi nhát giữa các bên hữu quan bởi vì các hiệp định này chưa đựng các quy phạm thực chất thống nhất, sẽ giải quyết một cách trực tiếp vấn đề mà không cần thông qua bất cứ một hệ thog pháp luật nào. 3.4. quy phạm xung đột trong lĩnh vực hợp đồng và giao dịch dân sự Trong BLDS việt nam, cac QPXĐ về lĩnh vực hợp đồng và giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài được chứa đung trong các điều từ 759 đến 772. Nội dung của các ddieuf này được xây dựng trên cơ sở sửa đổi, bổ xung các quy định trước đay của BLDS 1995. * về hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài - giải quyết xung đột về hình thức của hợp đồng Trong thực tiễn tu pháp quốc tế nhiều quốc gia trên thế giới thường ưu tiên áp dụng luật của nước nơi ký kết hợp đông để giải quyết xung đột pháp luật về hình thức của hợp đồng. BLDS vn quy định: “hình thức cảu hợp đồng phải tuân theo pháp luật của nước nơi giao kết hợp đồng” bên cạnh đó pháp luật vn còn quy định “ trong trường hợp hợp đông được giao kết ở nước ngoài mà vi phạm quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật của nước đó, nhưng khong trái với quy định về hình thức hợp đồng theo pháp luật nước chxhch vn thì hình thức hợp đồng được giao kết ở nước ngoài đó vẫn được công nhận tại vn. Ví dụ: anh a và nah b ( đều mang quóc tịch vn) trong mọt chuyến công tác dai ngày cùng nhau ơ thai lan đã bàn bạc và quyết định anh a sẽ bán lại cho anh b chiếc xe may LX 150 mà anh a là người đứng tến sở hữu. Hợp đồng mua bán đã được lập thành hai văn bản mỗi người giữ một bản. Khi trở về vn trong quá trình trao đổi để thực hiện hợp đồng nói trên, hai anh a và b có xảy ra tranh chaaps và đưa ra tòa án tỉnh x của vn yêu cầu giải quyết. Trong quá trình xem xet để giải quyets vụ việc, toa an xác định hợp đông ma hai anh đã kus ở thái lan nên hinh thức phải tuân theo quy định của pháp luật tái lan về hợp đồng dân sự, và hợp đồng giưa hai anh theo pháp luật thái lan là bat hợp pháp. Tuy nhiên theo pháp luật vn hoàn toàn phù hợp với pl vn nên tòa án tỉnh x đã áp dụng những quy định của pl vn để giải quyets vu việc. - giải quyết xung đột về nội dung của hợp đồng Trong hợp đồng dân sự có yếu tố nước ngoài, ngoài những vấn đề mà các chủ thể có thể thỏa thuận như đối với một hợp đông trong nước thi các chủ thể còn có thể thỏa thuận lựa chọn pháp luật được áp dụng để điều chỉnh các quyền và nghĩa vujcuar mình phat sinh từ hợp đồng. Xuất phát tư bản chất của hợp đồng như đã nói mà tuyệt đai đa số các nước áp dụng nguyên tắc Luật do các bên thỏa thuận đề xác định tính hợp pháp về nội dung của hợp đồng. Pháp luật vn quy định nguyên tăc giải quyêt xung đột pl vè noi dung cua hp tai khoản r điều 769... như vậy ở vn việc giải quyết xung đột pháp luạt về nội dung hợp đồng sẽ áp dụng nguyen tắ thảo thuận dụa trên cơ sở tông trọng tự do ý chí và thỏa thuận của các chủ thể. Bên cạnh đó, luật phát của nước nơi thực hiện howpjd ddongf sẽ được áp dụng để điều chỉnh nội dung của hợp đồng chứ không phải là luật pháp của nơi kí hợp đông. Một trường hợp dặt biệt nữa của hp dan sụ co yếu tố nước ngoài cần áp dụng nguyen tac rieng đê ddieuf chỉnh là hợp đồng liên quan đến tài sản là bát động sản. Khoản 2 Điều 769 ghi rõ: “...” * giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt. Đối với giao két hợp đồng dân sự vắng mặt có hai hai vấn đề cần được xác định đó là thời điểm giao kết và nơi giao jeets hợp đồng. Pháp luật vn quy định tại ddieuf 771 BLDS: “...” Theo quy định này thì pháp luật được áp dụng để xác định nơi giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt là pl của nước bên đề nghị giao kết hợp đồng. Thời ddiemr giao kết thì pl được áp dụng là pl của nước của bên đề nghi giao ết hợp ddoogf nếu bên này nhận được trả lợi chấp nhân của bên đê được đê nghi giaokeets hợp đồng Đây là quy định hoàn toàn mới nhằm xử ls một số tình huống da phát sinh trong giao lưu dân sự, thương mại, đầu tư quốc tế khi các đói tác từ vn và các nước khác nhau giao kết hợp đòng thông qua các phuong tiện điện tử mà trong hợp đông dan su cs yếu to nươc sngoai thi lại không xác dinh được thời iddem va địa điamr cụ thể giao jets hợ dồn. giao dịch dan sự đơn phương Điều 772 xuất phát tự thực tiễn tằng cho tài sản co giá trị đnags kể trong quan hệ quốc tê. ở vn tuy chua xay ra nhiwu quan hê nay nhưng thực tiễn van doi hoi có sự điều chỉnh của phap sluaajt về an đề này vi thưc tế đã găp mọt sô trương hợp, ke cả trường hợp hưa tawng nhà máy được thanh lap theo quy định của phap luạt ve đầu tư nước ngoài tai việc nam sau khi kết thwucs thwoif hoạn hoạt đọng của dự án đầu tư. Việc xác định quyền và nghĩa vụ của bên tự nghiện thực hiện giao dịch dân sự đơn phương dựa tren pháp luật của nước nơi cu trú hoặc nơi có hoạt động chính cua bên đó là hoàn toàn phù hợp vơi snguyeen tắc chung về giairq uyết xung đột pl và được ghi nhân trong pl của nhiêu quoc gia. 3.5. quy phạm xung đột về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Được pl vn quy định tại Khoản 1 Điều 773 BLDS: “....” Theo quy định này khi xảy ra quan hệ bồi tương thiệt hai ngoài hợp đòng thi có thê có hai hệ thống pl được ap dung là pl nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại và pl noi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiêt hại. Như vạy pl vn đã sủ dụng hệ thuộc Luật nơi vi phạm pahps luật. trên thực tế trường hợp hành vi gâp thiệt hai diễn ra một nơi và hậy quả thực tế của hanh fi gây thiêt hai đó chưa phát sinh ngay mà lại phát sinh ở một nơi khác. Ví dụ: a là công dân vn di du luch nươc ngoài, bi một người dân nước đó chơi bóng vô ý đập vào đầu rất mạnh khiến a bị ngất. Khi tỉnh dậy a chi cam thấy đầu hơi đau nhức nhưng ngoài ra không có phản ứng bệnh lý gì nghiêm trọng khác. Theo quy định của pl nước nơi xảy ra sự việc thì hành vi của người đó khong óc lỗi vì thực tế anh a cung không bị thiệt hại gi, vì thế mà người nước ngoài không phải bồi thường cho anh a. Tuy nhiên mấy ngày sau khi trở về vn do thoi tiết thay đổi, anh a lên cơn đau đầu dữ dội. Khi đi khám bác sĩ kết luận anh bị tâm thần phân liệt mà nguyên nhân trực tiếp do vết thương bị nguwoif nước ngoài đập bào gây ra. Như vậy trong tình huống này, hành vi gây thiệt hại xảy ra ở nước ngoài vì thế pháp luật của nước đó có thể được áp dụng đề giải quyết; vn là nơi phát sinh hậu quả và theo quy dịnh của điều 773 BLDS thì pháp luật VN cũng có thể áp dụng để giải quyết. 3.6 các quy phạm xung đột trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong tư pháp quốc tế, vấn đề vê quyền tác giả và quyền sở hưu công nghiệp đã luôn là một vấn đề phức tạp và ngày nay, trong thời đại bùng nổ thông tin thi việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ càng mang ý nghĩa quan trọng. * quyền tác giả có yếu tố nước ngoài Theo quy định của pl vn , đối vơi tác giả là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa hock lần đầu tiên được công bố, phổ biến tại Vn hoặc được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức nhất định tại vn đều được nhà nước chxhch vn bảo hộ quyền tác giả. “...” (điều 774) ở đây các nhà làm luật đã lựa chọn loại quy phạm xung đột một chiều để giải quyết xung đột về quyền tác giả. Theo đó, tác giả là người nước ngoài, pháp nhan nước ngoài được bảo hộ quyền tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam có các quyền tác giả được quy định cụ thể tỏng Luật sơ hữu trí tuệ 2005 của vn. Như vậy tác giả nước ngoài sẽ được hưởng các quyền tài sản và nhân thân trong lĩnh vực quyền tác giả như tác giả công dân vn. * quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trông có yếu tố nước ngoài Cùng với quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng là hai bộ phận của quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ bởi các quy định của pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế. ở vn các quy định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trông cho các cá nhân và pháp nhân nước ngoài được quy định chung tại BLDS vn và được cụ thể trong luật sở hữu trí tuệ 2005. BLDS quy định : “....”(điều 775) * chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài Chuyển giao công nghệ là vấn đề mang tính thơi sự ở nước ta cũng nhưu trên thế giới. Việc chuyển giao công nghệ liên quan trực tiếp đến lợi ích của các cá nhân, pháp nhân, và cao hơn là của quốc gia được chuyển giao, cũng như của ca nhân, pháp nhân và quốc gia chuyển giao. “...” Điều 776) Pl việt nam quy định rất rộng và tương đối toàn diện các quan hẹ chuyển giao công nghệ. Đó là các quan hệ chuyển giao công nghệ giữa các cá nhân , pháp nhân vn vơi cá nhân, phap snhaan nước ngoài thực hiên gnay tại vn, từ vn ra nước ngoài, từ nước ngoai vao vn,...việc chuyển giao phai tuân theo: thứ nhất, quy định của pl vn về chuyen giao cong nghe ( DD754 đến 757) thứ hai, các quy định của các điều ước quốc tế mà vn là thanh vien. Thứ ba, pháp luật của nước ngoài nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó khong trái vơi các nghuyên tắc cơ qubn của pháp luạt vn. Có thể thấy quy phạm về chuyển giao cong nghệ noi trên của BLDS là loại QPXĐ tùy nghi trong tư pháp quốc tế khi quy định cho phép lựa chọn áp dụng pl vn hoặc pl nước ngoài để điều chỉnh việc chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài nếu việc áp dụng không trái vơi các nguyên tắc cơ bản của pl vn 3.7. xác định thời hiệu khởi kiện So vơi blds 1995 , 2005 đã bổ xung thêm mọt điều khoản hoàn toàn mơi về htowi hiêu khởi kiện như sua: “...”(777) Quy định về thời hiệu khởi kiện trong pl của các quốc gia khong giong nhau, đương nhiên sẽ làm phát sinh xung đột pl về thời hiệu khởi kiện. Để xử lý vấn đề xung dột này, pl vn Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột điều chỉnh quan hện dân sự có yếu tố nước ngoài Thứ nhất, điều 773 BLDS về quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngoài ghi nhận rằng có thể có hai hệ thống. ở đây nên chọn ra một hệ thống pháp luật duy nhất điều chỉnh quan hệ này. ở đây nên có quy định rõ rang trong trường hợp nào thì sẽ áp dụng Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại, trường hợp nào sẽ áp dụng Luật nơi phát sinh hậu quả thực tế của hành vi gây thiệt hại. Chúng ta có thể lựa chọn một hệ thống pháp luật khác, đó có thể là pháp luật của nước mà cá nhân , pháp nhân gây thiệt hại mang quốc tịch cư trú; hay là pháp luật của nước mà cá nhân, pháp nhân bị thiệt hại mang quốc tịch cư trú. Có lẽ quy định như vậy sẽ dễ dàng hơn cho việc buộc chủ thể gây ra thiệt hại chịu trách nhiệm trước hành vi của mình, buộc bồi thường thiệt hại cho người bị hại, đảm bảo quyền lợi của người bị thiệt hại được bảo vệ gvaf giải quyết thỏa đáng. Có lẽ quy định như thế sẽ dễ dàng hơn cho việc buộc chủ thể gây ra thi Thứ 2. với điểm không thống nhất giữa điều 762 và khoản 1 điều 768. sẽ dễ dàng và phù hợp hơn khi bổ xung quy định tại Khoản 1 điều 768 về xác định năng lực lập thay đổi hủy bỏ di chúc của người lập di chúc như sau: “ Năng lực lập di chúc, thay đổi và hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc là công dân. Trường hợp người nước ngoài lập di chúc ở Việt Nam thì năng lực lập di chúc, thay đổi và hủy bỏ di chúc của người đó phải tuân theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Thứ 4: Điều 776 BLDS quy định “ việc chuyển giao công nghệ.... tuy nhiên pháp luật nước ngoài ở đây là pháp luật nước nào thì không quy định cụ thể. Theo tôi pháp luật thích hợp áp dụng để điều chỉnh quan hệ chuyển giao cộng nghệ có yếu tố nước ngoài bên cạnh pháp luật vn là pháp luật của nước mà các bên chủ thể ký kết hợp đồng đó đã lựa chọn. Sở dĩ như vậy là vi việc chuyển giao công nghệ trên thực tế được thực hiện thông qua các hợp đồng chuyển giao công gnheej, vì vạy các bên chủ thể có quyền lựa chòn luật áp dụng là luật nước ngoài với điều kiện luật nước ngoài đó ko trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam. Ngoài ra, đối với các vấn đề khác đã nêu ra ở phần vướng mắc của hệ thống quy phạm xung đột trong BLDS ( như việc quy định một cách trực tiếp nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật về xác định quốc tịch của pháp nhân; vấn đề chọn luật áp dụng để giải quyết xung đột pháp luật về xác định quốc tịch của pháp nhân; chọn luật áp dụng trong trường hợp ....) thiết nghĩ các nhà làm luật nên thể hiện vai trò là những người “cầm cân nảy mực” để suy nghĩ, xem xét một cách thực sự nghiêm túc, thấu đáo, sớm có những sửa đổi, bổ xung hoặc hướng dẫn bằng các văn bản dưới luật hợp lý, rõ ràng và khoa học hơn cho những quy định phap luạt về các vấn đề nêu trên. Kết luận Thực tiễn dideuf chỉnh của pl các quóc gia cho thấy rang việc bảo vệ hiệu quả lợi ích chính đnag của các bên chủ thể trong quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển hợp tác kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia với nhau. Vì thế nếu các quan hệ dân sự có yếu ốt nước ngoài ơ một Ddooosi với vn trong bối cảnh đat nước dnag ngay cang tham gia sau rộng vào sự phân cong laod ong quóc tê nahwmf thực hiên nhiệm vụ của công cuộc công nghieeip hóa, hiện dại hoad dât nước, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pahps luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yêu sốt nước ngoài lại cang có y nghĩa quan tronjgl, vói viecj tim hieu ve các quy định trong bọ luạt dn sụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChứng minh quy phạm xung đột là loại quy phạm được sử dụng rất phổ biến để điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài trong Kh.doc
Luận văn liên quan