Đề tài Đánh giá hiệu quả Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam

Những phân tích trên đây cho thấy rằng việc xây dựng hệ thống cấp nước của Tiểu dự án tỉnh Quảng Nam là một dự án lớn và quan trọng, mang nhiều ý nghĩa về kinh tế xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Quảng Nam. Không những thế, dự án phát huy tốt những hiệu quả còn góp phần vào chiến lược phát triển bền vững mà Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực hướng đến. Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian dự án vừa đưa vào hoạt động năm đầu, do vậy có thể vẫn chưa thể thấy hết được tính hiệu quả của dự án. Nhưng ở tầm nhìn xa hơn, những hiệu quả này đã đang và sẽ trở thành hiện thực, đáp ứng những mục tiêu ban đầu mà dự án đặt ra. Bên cạnh đó, do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, đề tài chưa thể đánh giá được hết những hiệu quả của dự án, cũng như những tác động gián tiếp của dự án đến những chủ thể trong nền kinh tế, xã hội. Tuy vậy, đề tài đã đưa ra được cái nhìn cơ bản nhất về hoạt động đầu tư và hiệu quả của Dự án cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam nói riêng, dự án đầu tư công nói chung, đây sẽ là một trong những tư liệu tham khảo khi tiến hành thực hiện những dự án tương tự. Và nếu có thời gian dài hơn, đề tài mong muốn được mở rộng phạm vi hơn nữa, đánh giá cả những tiêu chí hiệu quả khác, kể cả hiệu quả gián tiếp mang lại, đánh giá những tiểu dự án khác cũng như đánh giá toàn bộ Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam. Đây sẽ là việc làm có ý nghĩa để Nhà nước và xã hội nhìn lại một cách nghiêm túc những đóng góp, cả những mặt tồn tại của những dự án đã được đầu tư xây dựng để tiếp tục có những điều chỉnh phù hợp, điều này sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư ưu đãi từ nước ngoài, giúp nước ta tận dụng tốt các nguồn lực để ngày càng phát triển nhanh, mạnh, và bền vững hơn nữa. Trường Đại học Kin

pdf81 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NPV, IRR, PP, B/C, ta cần xử lý số liệu để thấy được các dòng thu và dòng chi của dự án, bảng dưới đây sẽ trình bày về dòng tiền của dự án. Bảng 2.12. DÒNG TIỀN DỰ ÁN ĐVT: Triệu đồng NĂM DÒNG TIỀN TỆ VÀO DÒNG TIỀN TỆ RA DÒNG TIỀN TỆ RÒNG CHI PHÍ VỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT THUẾ GTGT THUẾ TNDN 2009 2010 37.000,00 -37.000,00 2011 30.906,00 -30.906,00 2012 5.863,73 2.256,65 168,17 173,29 3.265,62 2013 6.841,01 2.631,98 189,07 0,00 4.019,97 2014 7.818,30 3.032,83 207,53 0,00 4.577,95 2015 10.115,76 3.566,66 288,73 0,00 6.260,37 2016 11.239,74 4.035,96 309,02 114,88 6.779,88 2017 12.341,67 4.881,52 307,89 209,21 6.943,05 2018 16.218,85 5.832,78 439,24 937,81 9.009,02 2019 18.246,20 6.690,81 473,66 1.251,50 9.830,23 2020 20.273,56 7.607,42 502,41 1.551,95 10.611,77 2021 24.044,83 8.726,21 611,43 2.217,78 12.489,41 2022 24.044,83 9.057,76 582,47 2.172,09 12.232,51 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 53 2023 24.044,83 9.405,85 552,06 2.122,63 11.964,30 2024 27.649,30 10.059,87 698,61 2.853,56 14.037,25 2025 27.649,30 10.443,62 665,09 2.795,96 13.744,63 2026 27.649,30 10.846,66 629,88 2.779,96 13.392,80 2027 31.798,80 11.601,47 798,40 3.616,46 15.782,46 2028 31.798,80 12.045,72 759,59 3.545,06 15.448,43 2029 31.798,80 12.512,28 718,83 3.468,57 15.099,12 2030 36.478,28 13.383,58 907,73 4.947,47 17.239,51 2031 36.478,28 13.897,89 862,79 5.298,26 16.419,34 2032 36.478,28 14.437,93 815,61 5.175,05 16.049,70 2033 42.052,11 15.503,74 1.036,13 6.246,92 19.265,32 2034 48.360,68 16.543,73 1.302,51 7.497,47 23.016,97 2035 55.614,78 17.749,15 1.607,12 8.933,49 27.325,02 2036 63.955,94 19.072,91 1.962,82 10.598,91 32.321,29 Từ bảng trên, thông qua thực hiện tính toán, ta được hệ thống các chỉ tiêu tài chính của dự án như sau: Bảng 2.13. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH STT CHỈ TIÊU KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 1 Giá trị hiện tại ròng (NPV) 177.832,48 tr. đồng >0, dự án khả thi 2 Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) 12% >0, dự án khả thi 3 Tỷ số lợi ích - chi phí (B/C) 2,76 >1, dự án có lợi 4 Thời gian hoàn vốn (PP) 15 năm 18 ngày < 20 năm, vốn được thu hồi 2.2.1.3. Phân tích độ nhạy Độ tin cậy của việc phân tích tài chính phụ thuộc vào độ tin cậy của các dự báo về nhu cầu dùng nước (sản lượng tiêu thụ, tốc độ tăng doanh thu, mức chi phí hàng năm,). Vì đây chỉ là những dự báo nên thường có những sai lệch nhất định, đặc biệt là những năm dự báo xa, nên những thông tin này thực chất chỉ mang tính biểu thị và thể hiện xu thế chung chứ không phải là những số liệu chính xác. Do đó cần xem xét Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 54 độ nhạy của các chỉ tiêu khi có các yếu tố thay đổi để đánh giá được mức độ rủi ro của dự án. Việc đánh giá độ nhạy chủ yếu tập trung vào việc xem xét sự thay đổi của các yếu tố như: doanh thu của dự án giảm, chi phí đầu tư tăng, tỷ giá, lạm phát thay đổi, Đối với tiểu dự án Quảng Nam, phần vốn vay từ Ngân hàng Thế giới được Bộ Tài chính thay mặt Chính phủ Việt Nam nhận khoản vay, sau đó Bộ Tài chính sẽ cho Công ty cấp nước vay lại bằng tiền Đồng Việt Nam. Như vậy, chi phí lãi vay của của phần vốn vay để thực hiện dự án sẽ không bị ảnh hưởng bởi yếu tố lạm phát hay trượt giá, mặt khác Chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Tài chính sẽ chịu rủi ro về tỷ giá. Bên cạnh đó, khi tính toán các chi phí đầu vào để sản xuất ra sản phẩm, dự án đã tính đến khả năng trượt giá hàng năm là 5%; giá nước sạch cũng được tính theo mức trượt giá như các chi phí đầu vào và giá nước trung bình từng thời kỳ cứ 3 năm giá nước lại tăng 15% tương ứng với các chi phí sản xuất. Những tính toán có dự phòng như vậy sẽ làm giảm tính rủi ro, tăng tính khả thi cho dự án. Tuy vậy, dự án vẫn có những yếu tố khó lường có thể ảnh hưởng đến các chỉ tiêu tài chính, chẳng hạn như doanh thu không đạt mức như kế hoạch đề ra, chi phí đầu tư tăng, có thể sẽ ảnh hưởng đến tính khả thi và những đánh giá về hiệu quả tài chính của dự án. Theo kế hoạch đề ra, dự án được tiến hành thi công vào năm 2010, đưa vào sử dụng vào năm 2012. Tuy nhiên, nếu vì lý do chậm trễ trong công tác thi công, giải phóng mặt bằng, thi công sai sót, hay lý do bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt,làm dự án bị chậm tiến độ, dẫn đến các chi phí cho dự án tăng lên. Vậy khi yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến các chỉ tiêu tài chính thay đổi ra sao: Bảng 2.14. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHI CHI PHÍ TĂNG CHỈ TIÊU Bình thường 5% 10% 15% 20% NPV(tr.đ) 174.299,12 170.933,82 167.568,53 164.203,23 160.837,93 IRR 12% 11% 11% 10% 10% B/C 1,89 1,87 1,84 1,82 1,80 PP 15,05 15,09 15,13 15,17 15,21 Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 55 Như vậy khi chi phí đầu tư tăng lên sẽ làm cho các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng, tỷ suất sinh lợi nội bộ, tỷ số lợi ích-chi phí đồng loạt giảm, trong khi đó thời gian hoàn vốn lại tăng lên. Tuy nhiên với sự thay đổi này, các chỉ tiêu vẫn đáp ứng đủ điều kiện để làm cho dự án khả thi. Cho nên, độ ngạy của các chỉ tiêu tài chính đối với sự tăng lên của chi phí đầu tư là không cao, hay nói cách khác là dự án an toàn với sự thay đổi của yếu tố chi phí đầu tư. Tiếp theo, đề tài sẽ tiếp tục xem xét những ảnh hưởng của yếu tố doanh thu giảm so với kế hoạch sản xuất đến các chỉ tiêu tài chính. Vậy doanh thu giảm do đâu? Các con số ước tính về sản lượng tiêu thụ dựa trên quy mô dân số và tốc độ tăng trong những năm gần đây, cũng như nhu cầu dùng nước từ các dự án tương tự. Tuy nhiên, giả sử thói quen dùng nước giếng của người dân không thay đổi dẫn đến lượng nước tiêu thụ không đạt được mức nhu dự kiến, hoặc sau thời gian 10 năm đầu hoạt động, tỷ lệ mắc nước không đat được mức 90% dân số như đã dự tính, như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến doanh thu của dự án. Bảng dưới đây sẽ cho thấy tác động của doanh thu giả đến các chỉ tiêu tài chính ra sao: Bảng 2.15. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHI DOANH THU GIẢM CHỈ TIÊU Bình thường -5% -10% -15% -20% NPV(tr.đ) 174.299,12 150.152,83 126.006,53 101.860,24 77.995,86 IRR 12% 11% 10% 9% 8% B/C 1,89 1,8 1,7 1,61 1,51 PP 15,05 16,05 17,09 18,16 20,06 Từ bảng trên ta thấy doanh thu giảm so với kế hoạch cũng làm các chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng, suất sinh lợi nội bộ, tỷ số lợi ích-chi phí giảm, thời gian hoàn vốn dài thêm, mức ảnh hưởng của doanh thu giảm đến các chỉ tiêu này nhiều hơn so với sự tăng lên của chi phí đầu tư, hay các chỉ tiêu này có độ nhạy cao hơn với sự thay đổi của doanh thu. Đặc biệt ở mức doanh thu giảm 20%, dự án vẫn khả thi, nhưng thời gian hoàn vốn sẽ không đáp ứng được yêu cầu của Ngân hàng Thế giới (20 năm), tuy vậy theo cơ sở về nhu cầu dùng nước, sự chênh lệch doanh thu dù có thể xảy ra nhưng Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 56 chênh lệch ở mức 20% là quá lớn nên trường hợp này rất khó xảy ra. Tóm lại, các chỉ tiêu tài chính có độ nhạy cao với sự thay đổi của doanh thu, song sự thay đổi này không làm cho dự án mất đi tính khả thi. 2.2.2. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế xã hội là một phạm trù kinh tế tương đối. Một mặt nó phản ánh lợi ích trên phạm vi toàn xã hội, toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mặt khác nó cũng phản ánh lợi ích trên từng mặt riêng lẻ. Đối với chủ đầu tư khi bỏ vốn để thực hiện dự án đầu tư, mục tiêu chủ yếu là thu được nhiều lợi nhuận, bỏi vậy, khả năng sinh lợi càng cao thì sức thu hút đối với họ càng lớn. Tuy nhiên trong thực tế, không phải bất cứ dự án nào có khả năng sinh lợi lớn và mức an toàn tài chính cao đều có lợi ích kinh tế-xã hội. Để đánh giá được hiệu quả kinh tế-xã hội là phải xem xét những lợi ích mà xã hội được thụ hưởng, chẳng hạn như sự đáp ứng của dự án đối với mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế quốc dân. Như vậy, theo nghĩa hẹp, lợi ích kinh tế phản ánh sự đóng góp của dự án đầu tư về mặt kinh tế xét trên phạm vi nền kinh tế quốc dân. Theo nghĩa rộng là phản ánh sự đóng góp của dự án cả về mặt kinh tế, xã hội. Theo nghĩa này, lợi ích kinh tế là tổng thể lợi ích mà nền kinh tế quốc dân và xã hội thu được khi dự án đầu tư được thực hiện. Do đó, hiệu quả kinh tế xã hội có thể nói là phần chênh lệch giữa lợi ích dự án đầu tư tạo ra so với chi phí mà xã hội phải trả, mức chênh lệch càng lớn thì hiệu quả càng cao. Tuy nhiên, các chỉ tiêu về mặt xã hội là những chỉ tiêu rất khó xác định về mặt định lượng, vì vậy, đề tài chỉ xét đến các lợi ích định lượng như mức gia tăng sản phẩm, mức đóng góp vào ngân sách, sử dụng lao động tăng và các chỉ tiêu xã hội khác. 2.2.2.1. Giá trị gia tăng thuần Chỉ tiêu giá trị gia tăng NVA là phần gia tăng thu nhập quốc dân mà dự án mang lại cho nền kinh tế. Đối với Tiểu dự án Quảng Nam, chỉ tiêu này được cấu thành từ các khoản mục:  Lợi nhuận của dự án đem lại cho doanh nghiệp.  Thuế mà doanh nghiệp phải trả khi thực hiện dự án. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 57  Lãi vay phải trả cho tổ chức tài trợ, chính là lãi vay tín dụng qua các năm. Một số lưu ý khi tính toán chỉ tiêu giá trị gia tăng: Thuế: là một khoản chi đối với chủ đầu tư, nhưng nó là một khoản thu nhập đối với ngân sách quốc gia. Sự miễn giảm thuế để ưu đãi, khuyến khích nhà đẩu tư lại là một sự hy sinh của xã hội, một khoản chi phí mà xã hội phải gánh chịu. Lương: là một khoản thuộc chi phí sản xuất, nhưng trong phân tích kinh tế xã hội lương là một khoản thu nhập đối với xã hội. Các khoản lãi vay: Cũng là một khoản mục thanh toán chuyển giao, trong phân tích tài chinh nó được coi như là một khoản chi phí được tính trong giá thành sản phẩm, nhưng trong phân tích kinh tế xã hội nó phải được cộng vào. Trợ giá bù giá: trong phân tích tài chính là thu nhập nhưng trong phân tích kinh tế xã hội là chi phí. NVA được tính cho từng năm thực hiện dự án và hiện giá về năm đầu tiên thực hiện dự án với một tỷ lệ chiết khấu được gọi là tỷ lệ chiết khấu xã hội rs. Tỉ lệ này được hiểu là chi phí sử dụng vốn của xã hội và được xác định trên cơ sở lãi suất vay trên thị trường vay vốn dài hạn thực tế của đất nước và một số chính sách phát triển của nhà nước. Việt Nam là nước đang phát triển và đi vay vốn nên tỷ lệ chiết khấu được xác định theo công thức sau: rs = (1+pd)rn Trong đó:  rn: Lãi suất trần vay vốn trên thị trường, được tính bằng 150% so với lãi suất cơ bản (năm 2009: rn= 10,5%)  pd: Hệ số bảo hiểm cho các dự án trong nước, đối với nước ta, hệ số này được lấy bằng 0,175. Từ đó tính được tỷ suất chiết khấu xã hội cho Tiểu dự án là rs = 12,34%Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 58 Bảng 2.16. GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN CỦA DỰ ÁN ĐVT: Triệu đồng NĂM Doanh thu Chi phí GTGT Hiện giá GTGT Vốn đầu tư Hiện giá vốn đầu tư 2009 2010 37000,00 37000,00 2011 30906,00 27511,13 2012 5.863,73 1511,72 4.352,01 3.448,42 2013 6.841,01 1807,57 5.033,45 3.550,28 2014 7.818,30 2125,38 5.692,92 3.574,35 2015 10.115,76 2532,17 7.583,59 4.238,41 2016 11.239,74 2906,15 8.333,58 4.145,96 2017 12.341,67 3512,93 8.828,74 3.909,83 2018 16.218,85 4250,86 11.967,98 4.717,87 2019 18.246,20 4944,94 13.301,26 4.667,49 2020 20.273,56 5690,13 14.583,43 4.555,29 2021 24.044,83 6576,39 17.468,44 4.857,08 2022 24.044,83 6837,09 17.207,74 4.259,03 2023 24.044,83 7110,79 16.934,04 3.730,90 2024 27.649,30 7576,77 20.072,53 3.936,59 2025 27.649,30 7878,51 19.770,78 3.451,50 2026 27.649,30 8195,42 19.453,88 3.023,12 2027 31.798,80 8733,41 23.065,39 3.190,62 2028 31.798,80 9082,72 22.716,08 2.797,14 2029 31.798,80 9449,57 22.349,23 2.449,68 2030 36.478,28 10070,82 26.407,46 2.576,55 2031 36.478,28 10475,22 26.003,06 2.258,40 2032 36.478,28 10899,85 25.578,44 1.977,50 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 59 2033 42.052,11 11671,29 30.380,81 2.090,78 2034 48.360,68 12397,80 35.962,88 2.203,07 2035 55.614,78 13248,51 42.366,27 2.310,25 2036 63.955,94 14177,73 49.778,21 2.416,26 Tổng 84.336,36 64511,13 Giá trị gia tăng thuần sẽ là kết quả của Hiện giá GTGT trừ đi Hiện giá vốn đầu tư, NVA = 19.825 triệu đồng. Vậy mức đóng góp cho dự án tính cho cả thời kỳ phân tích là 19.825 triêu đồng, hay nói cách khác, dự án đóng góp rất lớn vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân góp phần làm tăng trưởng kinh tế đất nước. 2.2.2.2. Hệ số hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư = Giá trị gia tăng thuần Hiện giá vốn đầu tư Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư = 19.825 = 0,31 64.511,13 Hiệu quả kinh tế vốn đầu tư đạt được là 0,31 tức là với mỗi đồng vốn xã hội bỏ ra thì dự án mang lại giá trị gia tăng 0,31 đồng. Tỷ suất lợi nhuận này lớn hơn so với mức tỷ suất chiết khấu xã hội. 2.2.2.3. Đóng góp vào ngân sách Khi đưa vào hoạt động, dự án dự kiến sẽ đóng góp khoảng 95.905,06 triệu đồng tiền thuế vào ngân sách nhà nước, trong đó:  Tiền thuế Thu nhập doanh nghiệp là 78.508,28 triệu đồng.  Thuế giá trị gia tăng là 17.396,77 triệu đồng. Đây là một mức đóng góp rất đáng khích lệ đối với một dự án đầu tư công, tiền thuế từ dự án sẽ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước, từ đó sẽ được tái đầu tư để xây dựng thêm các công trình xã hội mới, duy trì bộ máy nhà nước, góp phần thực hiện các mục tiêu tăng trưởng của đất nước. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 60 2.2.2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội khác Ngoài những chỉ tiêu có thể định lượng kể trên thì hiệu quả kinh tế - xã hội mà Tiểu dự án đem lại là rất to lớn. Dự án được đưa vào hoạt động đã đưa nước sạch đến 3 thị trấn đã và đang có nhu cầu cấp bách: Vĩnh Điện, Phú Ninh, Thành Mỹ, giảm tình trạng sử dụng nước kém chất lượng, nước chưa xử lý hay không đủ nước sử dụng, giảm nguy cơ mắc các bệnh do sử dụng nước kém chất lượng gây ra. Do đó dự án sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao sức khỏe cho người dân, đồng nghĩa với việc giảm các chi phí khám chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cộng đồng, nâng cao nhận thức của người dân đối với việc sử dụng nguồn nước đảm bảo vệ sinh. Không những thế, dự án còn cấp nước phục vụ nhu cầu sử dụng nước cho thương mại, dịch vụ, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Kế đến, dự án từ khi thi công xây dựng đến khi đưa vào sử dụng đã và đang tạo cơ hội việc làm cho một lực lượng lao động nhất định, góp phần giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương. Thêm vào đó, dự án được tiến hành có nhu cầu rất lớn về nguyên liệu đầu vào về nguyên vật liệu, thiết bị xây dựng, thiết bị ngành nước, dịch vụ, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cũng như dịch vụ để đáp ứng cho quá trình đầu tư của dự án. Ngoài ra, việc đầu tư vào dự án chính là đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho quá trình hiện đại hóa các thị trấn, thị tứ trong tương lai, dự án vừa đáp ứng được chính sách của địa phương, vừa đáp ứng được chính của Đảng và Nhà nước ta về nước sạch và vệ sinh môi trường. 2.2.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án Qua những trình về Tài chính và Kinh tế - xã hội ở trên, đề tài nhận thấy dự án đã bước đầu mang lại hiệu quả cho chủ đầu tư, cho người thụ hưởng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Lợi nhuận của những năm đầu dự án còn thấp, thậm chí lỗ do trong những năm Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 61 này, mức tăng của doanh thu chưa đủ bù đắp các chi phí về sản xuất, chi phí trả nợ,Tuy nhiên, trong những năm sắp tới, khi dự án đi vào hoạt động ổn định, lợi nhuận sẽ tăng dần và dự án dần phát huy tính hiệu quả về tài chính của nó Các chỉ tiêu đã chỉ ra được điều này, tất cả đều ứng được yêu cầu cho một dự án khả thi, chẳng hạn như giá trị hiện tai ròng dương, suất sinh lợi nội bộ là 12 %, cao hơn nhiều so với lãi suất của Ngân hàng Thế giới, thời gian hoàn vốn là 15 năm, ngắn hơn thời gian vay vốn của Ngân hàng Thế giới, tỷ số lợi ích chi phí lớn hơn 1. Ngoài ra, dự án có độ an toàn về tài chính cao khi xét đến sự thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng, dù các chỉ tiêu có thay đổi song mức độ thay đổi đó vẫn làm cho dự án có tính khả thi cao. Thêm vào đó, dự án còn mang lại những lợi ích to lớn cho xã hội, nó không chỉ sử dụng hiệu quả nguồn lực xã hội mà còn mang lại giá trị gia tăng đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Sự thành công của dự án sẽ góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, cải tạo cảnh quan đô thị, phát triển kinh tế tại địa phương, thực hiện chiến lược phát triển của Đảng và Nhà nước. Những hiệu quả của dự án không chỉ được nhận định từ những số liệu trong quá khứ mà nó còn được đánh giá với tầm nhìn tương lai, việc đầu tư vào dự án sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách về điều kiện sống giữa thành thị và nông thôn. Hơn nữa, khi nước ta đang từng bước hiện đại hóa trong điều kiện các nguồn lợi về nước, đặc biệt là nước sạch ngày càng khan hiếm, thì những lợi ích từ dự án sẽ đóng góp không nhỏ trong trong việc đảm bảo nguồn lực cho phát triển trong tương lai. Chính vì thế, có thể nói rằng Tiểu dự án Quảng Nam là hiệu quả và có ý nghĩa rất to lớn đối với địa phương nói riêng, và đối với đất nước nói chung. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 3.1. CÁC HẠN CHẾ RÚT RA TỪ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM - TIỂU DỰ ÁN QUẢNG NAM Bên cạnh những hiệu quả đã, đang và sẽ đạt được trong tương lai, dự án vẫn còn tồn tại những hạn chế cần được khắc phục. Vì vậy, đề tài cũng nhìn nhận một cách khách quan về những hạn chế này để từ đó làm cơ sở đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cho các dự án cấp nước nói riêng, các dự án đầu tư xây dựng nói chung. Thứ nhất, quy trình quản lý dự án còn rườm rà, phức tạp. Công tác quản lý đầu tư và xây dựng được thực hiện qua nhiều cấp như Bộ Tài chính, Quỹ hỗ trợ phát triển dành cho các tiểu dự án thuộc tuyến cạnh tranh, Sở Tài chính tỉnh Quảng Nam, Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng, công ty Cấp thoát nước Quảng Nam,Với một quy trình gồm nhiều cấp như vậy dễ dẫn đến hiện tượng dàn trải về trách nhiệm, không có cấp nào chịu trách nhiệm toàn diện và đầy đủ, gây ra khó khăn trong công tác kiểm tra, kiểm soát dự án. Thứ hai, mặc dù dự án được lên kế hoạch hoàn thành trong 2 năm, tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau như chậm giải phóng mặt bằng, tiến độ thi công dài hơn so với dự kiến, thiên tai, bão lụt nên làm cho thời gian hoàn thành dự án kéo dài lên 3 năm, kéo theo chi phí cho dự án cũng tăng thêm, tuy rằng điều này không ảnh hưởng tính khả thi của dự án, nhưng cũng cần phải nhìn nhận lại một cách thẳng thắn để rút kinh nghiệm cho những dự án tương tự. Thứ ba, công tác lập và thẩm định dự án còn gặp nhiều khó khăn do chưa có những quy định thống nhất về hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư, thêm nữa, dự án chưa đánh giá cụ thể được những hiệu quả riêng lẻ, đặc biệt là những hiệu quả gián tiếp, vì vậy chưa thấy hết được những tác động cũng như lợi ích mang lại từ dự án. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 63 Thứ tư, mặc dù với mức cam kết mắc nước khi tiến hành khảo sát về nhu cầu dùng nước là trên 60%, nhưng sau năm đầu dự án đưa vào hoạt động, con số này vẫn chưa đạt được như mong muốn. Đây là một yếu tố khách quan về phía khách hàng mà công ty Cấp thoát nước chưa thể kiểm soát được, tuy nhiên cũng không thể không xem lại cơ chế xác định trách nhiệm của khách hàng khi tham gia cung cấp thông tin cho dự án, công tác tuyên truyền của chính quyền và công ty chưa tác động được đến nhận thức của bộ phận người dân. Tuy nhiên, với với thực trạng nguồn nước ngày càng xuống cấp như hiện nay, việc chuyển từ các nguồn nước tự nhiên sang nước sạch sẽ là một điều tất yếu trong tương lai 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Từ những hạn chế trên, đề tài đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hơn công tác đầu tư cho các dự án cấp nước nói riêng, dự án đầu tư xây dựng trong thời gian sắp tới: Thứ nhất, quy định trách nhiệm một cách rõ ràng hơn trong việc phân cấp quản lý, vừa có sự phối hợp giữa các cơ quan vừa phân rõ phạm vi và quyền hạn trong từng khâu quản lý đầu tư. Thêm nữa, phải có một cơ chế phản hồi thật hiệu quả để kịp thời ghi nhận những thông tin về dự án, giúp cho việc ra quyết định trở nên kịp thời và đúng đắn hơn. Ngoài ra, công tác thanh tra, kiểm tra phải thường xuyên được thực hiện để kịp thời phát hiện những thiếu sót, xử lý sai phạm, từ đó hạn chế, đầy lùi tình trạng lãng phí, tham ô, tạo niềm tin của người dân vào các cơ quan bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực quản lý đầu tư công. Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý về đầu tư xây dựng. Cần thống nhất quy đinh trong các văn bản một cách khoa học và chặt chẽ, tránh sự trùng lặp, chồng chéo gây ra khó khăn trong việc áp dụng, đặc biệt là khắc phục sự thiếu đồng bộ trong các quy định về nguồn vốn ODA. Đơn giản hóa các thủ tục đầu tư; loại bỏ các quy định lạc hậu; ban hành những quy đinh, chế tài cụ thể đối với các trường hợp vi phạm quy định về đầu tư, chậm tiến độ, , ban hành hệ thống chỉ tiêu thống nhất về xác định hiệu quả đầu tư, ban hành các định mức mới thích hợp cho việc thi công, xây lắp các thiết bị công nghệ hiện đại và cơ chế thị trường hiện nay. Trư ờ g Đạ i ọ Ki tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 64 Thứ ba, đẩy nhanh việc huy động vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Điều chỉnh chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài bằng các danh mục, dự án rõ ràng, có chọn lọc, có cơ sở khoa học và tính khả thi cao. Xây dựng các cơ chế chính sách mới hoặc bổ sung các chính sách đã ban hành nhằm huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt là vốn từ người dân và tư nhân, chẳng hạn như chính sách ưu đãi về thuế, đất đai,Làm tốt công tác quy hoạch để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện dự án, phát triển cơ sở hạ tầng địa phương. Thứ tư, tăng cường biện pháp chống thất thoát trong đầu tư xây dựng dự án. Cần hoàn thiện hơn công tác thẩm định dự án để đánh giá được tính hiệu quả của dự án một cách chính xác nhất, từ đó chọn lọc ra những dự án phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển của vùng, địa phương,tránh việc đầu tư chồng chéo, dàn trải gây ra lãng phí vốn ngân sách Nhà nước. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp các ngành trong việc thực thi các quy định về đầu tư xây dựng. Thực hiện tốt công tác giám sát, công khai các thông tin về dự án để người dân biết và tham gia giám sát thực hiện. Thứ năm, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm quản lý và thực hiện dự án. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, đặc biệt về lĩnh vực quản lý nhà nước về xây dựng, quy hoạch, lập, thẩm định, kiểm tra các dự án đầu tư xây dựng. Có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao ở các lĩnh vực trên về phục vụ cho công tác tại địa phương. Thứ sáu, làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề vệ sinh, nước sạch. Đồng thời, công ty phải nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách hàng, tạo niềm tin trong dân cư đối với những dự án phục vụ dân sinh.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH Trang 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN Những phân tích trên đây cho thấy rằng việc xây dựng hệ thống cấp nước của Tiểu dự án tỉnh Quảng Nam là một dự án lớn và quan trọng, mang nhiều ý nghĩa về kinh tế xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh Quảng Nam. Không những thế, dự án phát huy tốt những hiệu quả còn góp phần vào chiến lược phát triển bền vững mà Đảng và Nhà nước ta đang nỗ lực hướng đến. Đề tài được thực hiện trong khoảng thời gian dự án vừa đưa vào hoạt động năm đầu, do vậy có thể vẫn chưa thể thấy hết được tính hiệu quả của dự án. Nhưng ở tầm nhìn xa hơn, những hiệu quả này đã đang và sẽ trở thành hiện thực, đáp ứng những mục tiêu ban đầu mà dự án đặt ra. Bên cạnh đó, do thời gian và kiến thức còn hạn hẹp, đề tài chưa thể đánh giá được hết những hiệu quả của dự án, cũng như những tác động gián tiếp của dự án đến những chủ thể trong nền kinh tế, xã hội. Tuy vậy, đề tài đã đưa ra được cái nhìn cơ bản nhất về hoạt động đầu tư và hiệu quả của Dự án cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam nói riêng, dự án đầu tư công nói chung, đây sẽ là một trong những tư liệu tham khảo khi tiến hành thực hiện những dự án tương tự. Và nếu có thời gian dài hơn, đề tài mong muốn được mở rộng phạm vi hơn nữa, đánh giá cả những tiêu chí hiệu quả khác, kể cả hiệu quả gián tiếp mang lại, đánh giá những tiểu dự án khác cũng như đánh giá toàn bộ Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam. Đây sẽ là việc làm có ý nghĩa để Nhà nước và xã hội nhìn lại một cách nghiêm túc những đóng góp, cả những mặt tồn tại của những dự án đã được đầu tư xây dựng để tiếp tục có những điều chỉnh phù hợp, điều này sẽ góp phần không nhỏ vào việc tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư ưu đãi từ nước ngoài, giúp nước ta tận dụng tốt các nguồn lực để ngày càng phát triển nhanh, mạnh, và bền vững hơn nữa.Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS. Nguyễn Trường Sơn, ThS. Đào Hữu Hòa (2002), Giáo trình quản trị dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội. [2] PGS. TS Nguyễn Bạch Nguyệt (2012), Giáo trình lập dự án đầu tư, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. [3] PGS. TS Nguyễn Cảnh Nam ( 2006), Lập và phân tích hiệu quả dự án đầu tư. [4] TS. Nguyễn Xuân Thủy (2009), Quản trị dự án đầu tư, NXB Thống Kê, Hà Nội. [5] GS.TS.NSUT. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị dự án đầu tư, NXB Học viện công nghệ Bưu chính viễn thông. [6] Glenn P. Jenkins & Arnold C. Harberger, Bài đọc Thẩm định đầu tư phát triển,Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. [7] Nhiều tác giả (1998), Đại từ điển kinh tế Thế giới, Viện nghiên cứu và phổ biến tri thức bách khoa. [8] Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam. [9] Tổng cục thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, NXN Thống Kê, Hà Nội. Các trang web: - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn - Diễn đàn giá xây dựng: www.giaxaydung.vn/diendan/forum.php - Giải pháp excel: www.giaiphapexcel.com Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH PHẦN PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH PHỤ LỤC 1 CHI TIẾT CÁC HẠNG MỤC VÀ CHI PHÍ ĐẦU TƯ 1. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ TRẤN VĨNH ĐIỆN STT Tên tài sản CHI PHÍ I Thiết bị 6.083.698.183 1 Trạm bơm nước thô 254.193.517 2 Trạm xử lý nước 840.533.231 3 Trạm bơm nước sạch 1.823.414.832 4 Trạm biến áp 955.767.625 5 Máy phát điện (1 máy 200KVA) 1.084.559.008 6 Hệ thống điện 1.125.229.970 II Vật kiến trúc 13.536.728.496 1 Trạm bơm nước thô 3.193.484.234 2 Tuyến ống nước thô D315 Upvc 1.666.772.200 3 Bể lắng 569.393.479 4 Bể lọc 542.279.504 5 Bể chứa 1.335.363.278 6 Bể trộn 542.279.504 7 Trạm bơm nước sạch 610.064.442 8 Nhà hoá chất 474.494.566 9 Hố thu bùn 542.279.504 10 Nhà xưởng 481.273.060 11 Nhà đặt máy phát điện 325.367.702 12 Nhà hành chính 542.279.504 13 Cổng, Tường rào, Nhà để xe, Đường vào trạm, Sân đường nội bộ 2.711.397.519 III Mạng lưới đường ống 26.216.560.321 1 Tuyến ống đường kính D300mm Upvc 8.773.133.383 Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 2 Tuyến ống đường kính D200mm uPVC 4.590.734.924 3 Tuyến ống đường kính D160mm uPVC 1.553.224.069 4 Tuyến ống đường kính D110mm HDPE 2.846.547.128 5 Tuyến ống đường kính D63mm HDPE 4.521.394.414 6 Ống nhánh đồng hồ 3.931.526.403 Tổng cộng 45.836.987.000 2. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ TRẤN PHÚ NINH STT Tên tài sản Nguyên giá I Thiết bị 2.565.292.508 1 Trạm bơm nước thô 263.663.801 2 Trạm xử lý nước (Đã bao gồm cả Trạm biến áp & Máy phát điện) 1.539.236.499 3 Trạm bơm nước sạch 251.643.507 4 Hệ thống điện 510.748.700 II Vật kiến trúc 6.080.266.203 1 Công trình thu nước thô 296.939.347 2 Trạm bơm nước thô 627.746.560 3 Bể lắng 827.200.933 4 Bể lọc 222.895.074 5 Bể chứa 525.025.531 6 Trạm bơm nước sạch 788.391.565 7 Nhà hoá chất 549.753.032 8 Hố thu bùn 503.068.061 9 Nhà xưởng 97.342.254 10 Nhà đặt máy phát điện 134.071.533 11 Nhà hành chính 430.254.705 12 Cổng, Tường rào, Nhà thường trực, Nhà để xe, Đường vào trạm, Sân đường nội bộ 1.077.577.607 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH III Mạng lưới đường ống 7.300.071.289 1 Tuyến ống đường kính D250mm uPVC 2.762.866.566 2 Tuyến ống đường kính D160mm uPVC 965.667.296 3 Tuyến ống đường kính D110mm HDPE 1.865.291.472 4 Tuyến ống đường kính D63mm HDPE 912.670.162 5 Ống nhánh đồng hồ 793.575.792 Tổng cộng 15.945.630.000 3. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THỊ TRẤN THẠNH MỸ STT Tên tài sản Nguyên giá I Thiết bị 3.131.149.697 1 Trạm bơm nước thô 321.844.795 2 Trạm xử lý nước (Đã bao gồm cả Trạm biến áp & Máy phát điện) 1.809.508.530 3 Trạm bơm nước sạch 338.508.598 4 Hệ thống điện 661.287.774 II Vật kiến trúc 6.518.033.804 1 Công trình thu nước thô 402.372.992 2 Trạm bơm nước thô 740.406.420 3 Bể lắng 815.250.078 4 Bể lọc 219.674.832 5 Bể chứa 517.440.307 6 Trạm bơm nước sạch 777.001.402 7 Nhà hoá chất 541.810.562 8 Hố thu bùn 495.800.064 9 Nhà xưởng 110.885.998 10 Nhà đặt máy phát điện 129.368.452 11 Nhà hành chính 439.256.709 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 12 Cổng, Tường rào, Nhà thường trực, Nhà để xe, Đường vào trạm, Sân đường nội bộ 1.328.765.988 III Mạng lưới đường ống 8.855.412.499 1 Tuyến ống đường kính D250mm uPVC 457.951.020 2 Tuyến ống đường kính D200mm uPVC 3.246.269.058 3 Tuyến ống đường kính D160mm uPVC 862.113.923 4 Tuyến ống đường kính D110mm HDPE 1.217.185.723 5 Tuyến ống đường kính D90mm HDPE 1.306.622.901 6 Tuyến ống đường kính D63mm HDPE 914.333.398 7 Ống nhánh đồng hồ 850.936.475 Tổng cộng 18.504.596.000 PHỤ LỤC 2 KẾ HOẠCH TRẢ NỢ NĂM VỐN VAY VỐN NGÂN SÁCH Tiền vay Nợ đầu năm Trả vốn cuối năm Trả lãi cuối năm Tiền vốn Khấu hao Khấu hao TSCĐ hiện có Tổng khấu hao 2009 1.100,00 2010 37.000,00 37.000,00 1.110,00 6.500,00 2011 30.906,00 67.906,00 2.037,18 5.514,00 2012 67.906,00 2.037,18 524,56 184,00 708,56 2013 67.906,00 2.176,47 2.037,18 524,56 184,00 708,56 2014 65.729,53 3.994,47 1.971,89 524,56 184,00 708,56 2015 61.735,06 3.994,47 1.852,05 524,56 184,00 708,56 2016 57.740,59 3.994,47 1.732,22 524,56 184,00 708,56 2017 53.746,12 3.994,47 1.612,38 524,56 184,00 708,56 2018 49.751,65 3.994,47 1.492,55 524,56 184,00 708,56 2019 45.757,18 3.994,47 1.372,72 524,56 184,00 708,56 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 2020 41.762,71 3.994,47 1.252,88 524,56 184,00 708,56 2021 37.768,24 3.994,47 1.133,05 524,56 184,00 708,56 2022 33.773,77 3.994,47 1.013,21 524,56 184,00 708,56 2023 29.779,30 3.994,47 893,38 524,56 184,00 708,56 2024 25.784,83 3.994,47 773,54 524,56 184,00 708,56 2025 21.790,36 3.994,47 653,71 524,56 184,00 708,56 2026 17.795,89 3.994,47 533,88 524,56 524,56 2027 13.801,42 3.994,47 414,04 524,56 524,56 2028 9.806,95 3.994,47 294,21 524,56 524,56 2029 5.812,48 3.994,47 174,37 524,56 524,56 2030 1.818,01 1.818,01 54,54 524,56 524,56 2031 524,56 524,56 2032 524,56 524,56 2033 524,56 524,56 2034 524,56 524,56 2035 524,56 524,56 2036 524,56 524,56 67.906 67.906 13.114 13.114 2.576 15.690 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH PHỤ LỤC 3 CHI PHÍ VẬN HÀNH NĂM Công suất khai thác CHI PHÍ BiẾN ĐỔI CHI PHÍ CỐ ĐỊNH TỔNG CHI PHÍ Chi phí hóa chất Chi phí điện Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất Tổng cộng Sửa chữa Nhân công gián tiếp Chi phí quản lý Tổng cộng 2009 2010 2011 2012 3.600,00 433,62 788,40 300,00 293,19 1.815,21 121,53 144,00 175,91 441,44 2.256,65 2013 4.200,00 531,18 965,79 315,00 342,05 2.154,02 121,53 151,20 205,23 477,96 2.631,98 2014 4.800,00 637,42 1.158,90 330,75 390,92 2.517,99 121,53 158,76 234,55 514,84 3.032,83 2015 5.400,00 752,95 1.369,00 347,29 505,75 2.974,99 121,53 166,70 303,44 591,67 3.566,66 2016 6.000,00 878,45 1.597,20 364,65 561,94 3.402,24 121,53 175,03 337,16 633,72 4.035,96 2017 7.000,00 1.076,10 1.956,50 459,46 617,03 4.109,09 172,49 229,73 370,21 772,43 4.881,52 2018 8.000,00 1.291,32 2.347,80 482,43 810,96 4.932,51 172,49 241,22 486,56 900,27 5.832,78 2019 9.000,00 1.525,37 2.773,40 506,56 912,33 5.717,66 172,49 253,28 547,39 973,15 6.690,81 2020 10.000,00 1.779,60 3.235,60 531,88 1.013,70 6.560,78 172,49 265,94 608,21 1.046,64 7.607,42 2021 11.000,00 2.055,43 3.737,10 558,48 1.202,18 7.553,19 172,49 279,24 721,29 1.173,02 8.726,21 2022 11.000,00 2.158,20 3.924,00 586,40 1.202,18 7.870,78 172,49 293,20 721,29 1.186,98 9.057,76 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 2023 11.000,00 2.266,11 4.120,20 615,72 1.202,18 8.204,21 172,49 307,86 721,29 1.201,64 9.405,85 2024 11.000,00 2.379,42 4.326,20 646,51 1.382,51 8.734,64 172,49 323,25 829,49 1.325,23 10.059,87 2025 11.000,00 2.498,39 4.542,50 678,83 1.382,51 9.102,23 172,49 339,42 829,49 1.341,39 10.443,62 2026 11.000,00 2.623,31 4.769,70 712,78 1.382,51 9.488,30 172,49 356,39 829,49 1.358,36 10.846,66 2027 11.000,00 2.754,48 5.008,10 748,41 1.589,88 10.100,87 172,49 374,21 953,91 1.500,60 11.601,47 2028 11.000,00 2.892,20 5.258,50 785,83 1.589,88 10.526,41 172,49 392,92 953,91 1.519,31 12.045,72 2029 11.000,00 3.036,81 5.521,50 825,13 1.589,88 10.973,32 172,49 412,56 953,91 1.538,96 12.512,28 2030 11.000,00 3.188,65 5.797,50 866,38 1.828,37 11.680,90 172,49 433,19 1.097,00 1.702,68 13.383,58 2031 11.000,00 3.348,08 6.087,40 909,70 1.828,37 12.173,55 172,49 454,85 1.097,00 1.724,34 13.897,89 2032 11.000,00 3.515,49 6.391,80 955,19 1.828,37 12.690,85 172,49 477,59 1.097,00 1.747,08 14.437,93 2033 11.000,00 3.691,26 6.771,40 1.002,95 2.102,62 13.568,23 172,49 501,47 1.261,54 1.935,51 15.503,74 2034 11.000,00 3.875,82 7.047,00 1.053,09 2.418,01 14.393,92 172,49 526,55 1.450,77 2.149,81 16.543,73 2035 11.000,00 4.069,62 7.399,30 1.105,75 2.780,72 15.355,39 172,49 552,87 1.668,39 2.393,76 17.749,15 2036 11.000,00 4.273,10 7.769,30 1.161,04 3.197,82 16.401,26 172,49 580,52 1.918,65 2.671,65 19.072,91 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA CÁC THỊ TRẤN.......................................24 Bảng 2.2. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN VĨNH ĐIỆN..................................................................................................................26 Bảng 2.3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CẢ NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN PHÚ NINH.............................................................................................................................27 Bảng ..............................................................................................................................36 Bảng ..............................................................................................................................45 Bảng 2.7. NHU CẦU DÙNG NƯỚC CHO SINH HOẠT........................................47 Bảng 2.8. TỶ LỆ TÍNH NƯỚC PHI SINH HOẠT ..................................................48 Bảng 2.9. TỔNG HỢP NHU CẦU DÙNG NƯỚC ...................................................48 Bảng 2.10. GIÁ NƯỚC TÍNH TOÁN SƠ BỘ...........................................................49 Bảng 2.11. DOANH THU DỰ KIẾN CỦA TIỂU DỰ ÁN.......................................51 Bảng 2.12. DÒNG TIỀN DỰ ÁN ...............................................................................52 Bảng 2.13. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ...........................................................................53 Bảng 2.14. CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHI CHI PHÍ TĂNG ...........................54 Bảng 2.15. CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHI DOANH THU GIẢM ............................55 Bảng 2.16. GIÁ TRỊ GIA TĂNG THUẦN CỦA DỰ ÁN ........................................58 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................1 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG. ..................................................................................................................3 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ....................................3 1.1.1. Khái niệm về đầu tư.............................................................................................. 3 1.1.1.1. Hoạt động đầu tư ...............................................................................................3 1.1.1.2. Hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản ....................................................................3 1.1.1.3. Mục đích của việc đầu tư ...................................................................................3 1.1.2. Phân loại đầu tư ....................................................................................................4 1.1.2.1. Đầu tư trực tiếp ..................................................................................................4 1.1.2.2. Đầu tư gián tiếp .................................................................................................4 1.1.2.3. Đầu tư trong nước: .............................................................................................4 1.1.2.4. Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam: ......................................................................4 1.1.2.5. Đầu tư mới: ........................................................................................................4 1.1.2.6. Đầu tư theo chiều sâu: .......................................................................................5 1.1.2.7. Đầu tư phát triển: ...............................................................................................5 1.1.2.8. Đầu tư dịch chuyển: ...........................................................................................5 1.1.3. Các hình thức đầu tư .............................................................................................5 1.1.3.1. Đầu tư trong nước ..............................................................................................5 1.1.3.2. Đầu tư nước ngoài. ............................................................................................5 1.1.4. Vốn đầu tư ............................................................................................................6 1.1.4.1. Khái niệm vốn đầu tư ........................................................................................6 1.1.4.2. Thành phần vốn đầu tư ......................................................................................6 1.1.4.3. Nguyên tắc quản lý và sử dụng các nguồn vốn để đầu tư .................................7 1.2. Những vấn đề chung về về dự án đầu tư xây dựng .................................................8 1.2.1. Khái niệm, vai trò, yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng .................................8 1.2.1.1. Khái niệm dự án đầu tư xây dựng ..................................................................... 8 1.2.1.2. Vai trò của dự án đầu tư ....................................................................................8 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 1.2.1.3. Yêu cầu đối với dự án đầu tư .............................................................................9 1.2.2. Phân loại dự án đầu tư ........................................................................................10 1.2.2.1. Theo quy mô, tính chất ....................................................................................10 1.2.2.2. Theo nguồn vốn ...............................................................................................11 1.2.2.3. Sự cần thiết phải lập dự án .............................................................................. 12 1.2.3. Nôi dung của dự án đầu tư xây dựng ..................................................................12 1.2.3.1. Những căn cứ xác định sự cần thiết của dự án ................................................12 1.2.3.2. Phân tích kỹ thuật ............................................................................................14 1.2.3.3. Phân tích tài chính ...........................................................................................14 1.2.4. Hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng ..................................................................17 1.2.4.1. Khái niệm ........................................................................................................17 1.2.4.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của dự án ........................................................18 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM - TIỂU DỰ ÁN QUẢNG NAM ....................................23 2.1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM - TIỂU DỰ ÁN QUẢNG NAM ...................................................................................23 2.1.1. Tình hình kinh tế - xã hội địa bàn đặt dự án .......................................................23 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 23 2.1.1.2. Đặc điểm dân cư .............................................................................................. 26 2.1.1.3. Tình hình kinh tế .............................................................................................28 2.1.1.4. Tình hình công trình xây dựng và hạ tầng kỹ thuật: .......................................29 2.1.2. Dự án Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam .......................................................................................................................................30 2.1.2.1. Tổng quan về Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam - Tiểu dự án Quảng Nam ...................................................................................................................30 2.1.2.2. Các căn cứ lập dự án ........................................................................................31 2.1.2.3. Nội dung của dự án ..........................................................................................36 2.2. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM - TIỂU DỰ ÁN QUẢNG NAM ...........................41 2.2.1. Hiệu quả về mặt tài chính ...................................................................................41 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Phan Thị Minh Lý Hoàng Thị Thu Hằng - K44B-TCNH 2.2.1.1. Các tham số tính toán ......................................................................................41 2.2.1.2. Kết quả tính toán .............................................................................................52 2.2.1.3. Phân tích độ nhạy ............................................................................................53 2.2.2. Hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội .........................................................................56 2.2.2.1. Giá trị gia tăng thuần .......................................................................................56 2.2.2.2. Hệ số hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư .............................................................59 2.2.2.3. Đóng góp vào ngân sách ..................................................................................59 2.2.2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội khác .........................................................................60 2.2.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư của dự án ...................................................................60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ..........................................................................................................................62 3.1. CÁC HẠN CHẾ RÚT RA TỪ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CẤP NƯỚC ĐÔ THỊ VIỆT NAM - TIỂU DỰ ÁN QUẢNG NAM............................................................... 62 3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .........................................................................................63 PHẦN 3: KẾT LUẬN .................................................................................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp là một công trình nghiên cứu vô cùng đặc biệt đối với sinh viên năm cuối, nó là sự đúc kết giữa kiến thức và thực tiễn của sinh viên sau bao nhiêu thời gian ấp ủ. Để hoàn thành được sản phẩm này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân thì em còn nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ những người xung quanh. Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô Trường Đại học kinh tế Huế, Quý thầy cô khoa Kế toán – Tài chính đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Đăc biệt, em xin cảm ơn PGS.TS Phan Thị Minh Lý, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị công tác tại Sở Tài chính tỉnh Quảng Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại cơ quan, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết về công tác lập và quản lý dự án trong suốt quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn sát cánh bên em, giúp em vượt qua những khó khăn, thử thách để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Với vốn kiến thức và thời gian thực tập tại cơ quan còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và anh chị trong Sở Tài chính. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hoàng Thị Thu Hằng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là PGS.TS. Phan Thị Minh Lý. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính sinh viên thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng được thể hiện trong phần tài liệu tham khảo. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình. Sinh viên Hoàng Thị Thu Hằng Trư ờng Đạ i họ Kin tế H uế TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài là quá trình nghiên cứu và đánh giá về các mặt hiệu quả của Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam – Tiểu dự án Quảng Nam. Từ các tài liệu trước, trong và sau khi dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng, kết hợp với các tài liệu về lý thuyết và ý kiến tham khảo của những người trực tiếp quản lý dự án, đề tài đã đạt được những mục tiêu đề ra ban đầu: - Xây dựng cơ sở lý luận về hoạt động đầu tư và dự án đầu tư xây dựng. - Đánh giá hiệu quả đầu tư của Dự án phát triển cấp nước đô thị Việt Nam về mặt tài chính và kinh tế - xã hội. - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng nói chung và dự án xây dựng hệ thống cấp nước nói riêng. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp phân tích, xử lý số liệu bằng phần mềm Excel. Đối với các số liệu về tình hình địa phương được thu thập thông qua niên giám thông kê năm gần nhất và báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án. Qua đó đề tài nhận thấy rằng Tiểu dự án Quảng Nam có độ an toàn cao và bước đầu đem lại hiệu quả cho các đối tượng liên quan, không những thế, dự án còn đem lại những lợi ích to lớn cho phát triển kinh tế đất nước. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy Tiểu dự án còn bộc lộ những thiếu sót cần phải xem xét để từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của các dự án tương tự trong tương lai, các giải pháp đó là: quy định trách nhiệm một cách rõ ràng hơn trong việc phân cấp quản lý; tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý về đầu tư xây dựng; đẩy nhanh việc huy động vốn đầu tư xây dựng cơ bản; tăng cường biện pháp chống thất thoát trong đầu tư xây dựng dự án; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm quản lý và thực hiện dự án; làm tốt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân về vấn đề vệ sinh, nước sạch. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoang_thi_thu_hang_2656.pdf