Đề tài Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước

Nhu cầu dùng nước trong Khu kinh tế Vũng Áng tăng đột biến, dù các dự án trọng điểm quốc gia tại Khu kinh tếVũng Áng đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng nhưng nhu cầu dùng nước đến năm 2015 đã có sự gia tăng đột biến: từ 49.000 m3/ngày đêm (theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Vũng Áng đến năm 2025) lên 309.663 m3/ngày đêm; đáng kể nhất trong số đó là Dự án Formosa với 173.400 m3/ngày đêm.

doc102 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3077 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh để phục vụ việc quy hoạch sử dụng tài nguyên nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với một giao diện mới của phiên bản 8.0 bố trí hết sức khoa học thì mọi thao tác vào dữ liệu và tính toán trên mô hình đều được thực hiện một cách dễ dàng và thuận tiện trên hệ thống thanh Viewbar hiển thị ngay bên trái cửa sổ chính. Hệ thống này được cấu tạo bởi tám cửa sổ chính gồm Climate/ETo, Rain, Crop, Soil, CRW, Schedule, Crop pattern và Scheme với các ứng dụng cụ thể như sau: - Cửa sổ Climate/ETo: cho phép vào số liệu các yếu tố khí tượng khí hậu gồm nhiệt độ tối cao, tối thấp, độ ẩm không khí, tốc độ gió và số giờ chiếu nắng để tính toán bức xạ nhiệt và bốc hơi tiềm năng ETo. - Cửa sổ Rain: nhập số liệu mưa từng tháng để tính toán mưa hiệu quả. - Cửa sổ Crop: Đây là cửa sổ quan trọng nhất cho phép nhập các thông tin về cây trồng cần tính toán chế độ tưới. Tuỳ theo mỗi loại cây các thông tin nhập vào sẽ khác nhau trong đó nhiều thông tin cần nhập nhất là tính toán chế độ tưới cho lúa. - Cửa sổ Soil: nhập vào các số liệu về đất đai sử dụng để trồng trọt. - Bốn cửa sổ còn lại CRW, Schedule, Crop pattern và Scheme là các phần quan trọng hiển thị kết quả đầu ra của mô hình với các thông tin về chế độ tưới mà người sử dụng quan tâm. 3.1.2. Sử dụng mô hình CROPWAT tính toán nước dùng cho nông nghiệp a. Tình hình số liệu Số liệu khí tượng: được liệt kê như ở bảng 3-3 Bảng 3-3: Dữ liệu khí tượng đầu vào Trạm Yếu tố I II III IV V VI VII VII IX X XI XII Hà Tĩnh T min(oC) 15.7 16.3 18.1 21.4 24.3 25.6 25.6 25.1 23.9 21.7 19.3 16.4 T max(oC) 21 21 23.7 28 31.9 33.6 33 33 30.3 27.5 24.8 21.9 Độ ẩm(%) 92 93 92 89 83 76 74 79 87 89 89 90 V gió(m/s) 1.5 1.9 2 2.2 2.5 2.9 2.3 2.8 2.2 2 1.7 1.8 Giờ nắng 2.5 1.9 2.5 4.5 6.6 6.8 7 6.1 5 4.5 3.2 2 Hình 3-4: Dữ liệu khí tượng trong mô hình CROPWAT Số liệu mưa : Lượng mưa ứng với tần suất 85% được tính toán dựa trên mô hình FFC 2008, sau đó dùng phương pháp chọn năm đại biểu ta được kết quả như bảng 3-5 Bảng 3-5. Lượng mưa tháng ứng với tần suất 85% Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Mưa 85% 71.9 46.1 40.1 54.1 121.6 107.0 68.1 170.5 350.3 522.6 222.4 105.2 Số liệu mưa : Từ số liệu quá trình mưa tháng của trạm Hà Tĩnh trong thời kỳ 1975-2006, sử dụng chương trình tính và vẽ đường tần suất TSVN 2008 vẽ đường tần suất mưa năm của trạm, từ đó tra được lượng mưa năm ứng với tần suất 85% và trên cơ sở đó, tính được quá trình mưa tháng ứng với tần suất 85%. Kết quả được thống kê như trong bảng 4-2. Vì số liệu khí tượng có hạn nên chọn lượng mưa của trạm Hà Tĩnh để áp dụng tính nhu cầu nước tưới cho toàn tỉnh. Số liệu cây trồng Nhập dữ liệu cho cây trồng bằng các dữ liệu các loại cây sẵn có trong mô hình CROPWAT, bốn loại cây trồng chính trong tỉnh Hà Tĩnh đó là: Lúa, Lạc, Ngô, Khoai. Mỗi loại cây trồng ứng với thời vụ gieo trồng khác nhau, ngày bắt đầu làm đất để trồng cây được nhập trong mục Transplanting date Hình 3-6: Dữ liệu đầu vào loại cây trồng Số liệu đất Vào Soil sau đó nhập các yếu tố cần thiết, độ ẩm thiếu hụt tới hạn khi làm đất, độ sâu lớp nước có sẵn khi gieo cấy, độ sâu lớp nước lớn nhất… Ta được bảng sau: Hình 3-7: Dữ liệu đầu vào loại đất Kết quả tính toán nước tưới cho các loại cây trồng (đơn vị: m3/ha): Bảng 3-8: Nhu cầu nước tưới cho cây trồng Vụ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lúa Đông xuân 25 80 0 0 0 0 0 0 0 1470 0 0 1575 Hè thu 0 0 0 2430 690 1370 1750 680 0 0 0 0 6920 Lạc Xuân 0 7 395 645 297 0 0 0 0 0 0 0 1344 Hè 0 0 0 0 0 0 0 22 0 0 0 0 22 Ngô Đông 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 10 Hè 0 0 0 0 0 18 100 500 51 0 10 0 679 Khoai Cả năm 90 90 60 70 50 90 80 25 19 18 20 60 672 Dựa vào kết quả trên và số liệu diện tích cây trồng của tỉnh Hà Tĩnh trong hiện tại và tương lai ta tính được nhu cầu nước trong năm tại các huyện qua các năm như sau Bảng 3-9: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp trong hiện tại và tương lai 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Sum NN_CanLoc 146.8 146.8 146.8 146.8 146.8 146.8 146.9 146.9 146.9 1321.5 NN_DucTho 90.0 93.4 97.1 100.8 104.7 108.8 113.0 117.5 122.0 947.4 NN_HuongKhe 50.4 50.2 50.0 49.9 49.7 49.6 49.4 49.3 49.2 447.5 NN_HuongSon 68.8 70.0 71.2 72.5 73.7 75.0 76.4 77.7 79.1 664.6 NN_NghiXuan 37.9 37.4 36.8 36.3 35.8 35.3 34.9 34.4 33.9 322.8 NN_VuQuang 89.1 90.8 92.6 94.5 96.4 98.3 100.3 102.3 104.3 868.6 Hình3-10: Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp Nhận xét: Từ kết quả tính toán được nhận thấy nhu cầu nước sử dụng cho nông nghiệp ít dần theo các năm. 3.1.3. Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi Dựa vào định mức sử dụng nước của từng loại gia súc, gia cầm ta tính được nhu cầu sử dụng nước hiện tại cho các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh trong một năm ở Hà Tĩnh như sau: Bảng 3-11: Nhu cầu sử dụng nước cho chăn nuôi (đơn vị: Nghìn m3) Tên đơn vị Trâu Bò Lợn Gia cầm Nhu cầu Thành phố Hà Tĩnh 0.78 2.72 7.6 80.85 4217 Thị xã Hồng Lĩnh 1 1.35 5.42 53.59 2896.8 Huyện Hương Sơn 9.92 21 19.19 404.7 19075.5 Huyện Đức Thọ 6.34 22.57 28.5 509.5 23097 Huyện Vũ Quang 5.16 6.24 13.6 130.56 8291.2 Huyện Nghi Xuân 6.58 20.44 64.09 555.05 32527.5 Huyện Can Lộc 3.39 13.12 15.92 315.82 13598.4 Huyện Hương Khê 17.33 19.89 35.76 424.32 24870.4 Huyện Thạch Hà 9.13 14.36 63.36 569.89 31935.8 Huyện Cẩm Xuyên 8.62 12.01 73.02 543 33241 Huyện Kỳ Anh 15.55 14.74 29.02 379.44 20901.8 Huyện Lộc Hà 2.18 9.42 12.56 13490 275260 Tổng 85.98 157.86 368.04 17456.72 489912.4 3.2. Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt Dựa vào tình hình dân số năm 2012 theo Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh và tốc độ tăng trưởng dân số là 4% ta tính được nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt cho hiện tại và đến năm 2020 với định mức sử dụng lấy trung bình 300m3/người/năm như sau: Bảng 3-12: Nhu cầu sử dụng nước trong sinh hoạt Dân số (Nghìn người) Nhu cầu nước (nghìn m3) Năm 2012 2016 2020 2012 2016 2020 Thành phố Hà Tĩnh 95 106.9 120.3 28500.0 32077.0 36102.9 Thị xã Hồng Lĩnh 37 41.6 46.9 11100.0 12493.1 14061.1 Huyện Hương Sơn 115 129.4 145.7 34500.0 38830.1 43703.6 Huyện Đức Thọ 104 117.1 131.7 31200.0 35115.9 39523.2 Huyện Vũ Quang 30 33.8 38.0 9000.0 10129.6 11400.9 Huyện Nghi Xuân 96 108.0 121.6 28800.0 32414.7 36483.0 Huyện Can Lộc 128 144.1 162.1 38400.0 43219.5 48644.0 Huyện Hương Khê 101 113.7 127.9 30300.0 34102.9 38383.1 Huyện Thạch Hà 130 146.3 164.7 39000.0 43894.8 49404.0 Huyện Cẩm Xuyên 141 158.7 178.6 42300.0 47609.0 53584.4 Huyện Kỳ Anh 177 199.2 224.2 53100.0 59764.5 67265.5 Huyện Lộc Hà 80 90.0 101.3 24000.0 27012.2 30402.5 Tổng 1234 1388.9 1563.2 370200.0 416663.4 468958.3 Nhận xét:Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt tăng dần theo các năm do tỉ lệ gia tăng dân số ở mức 3% một năm. Như kết quảtính được ta dự đoán đến năm 2020 dân số toàn tỉnh sẽ vào khoảng 1,5 triệu người và mức nước sử dụng cho sinh hoạt là: 468.958.300 m3 3.3. Nhu cầu sử dụng nước cho công nghiệp Nhu cầu dùng nước trong Khu kinh tế Vũng Áng tăng đột biến, dù các dự án trọng điểm quốc gia tại Khu kinh tếVũng Áng đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng nhưng nhu cầu dùng nước đến năm 2015 đã có sự gia tăng đột biến: từ 49.000 m3/ngày đêm (theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT Vũng Áng đến năm 2025) lên 309.663 m3/ngày đêm; đáng kể nhất trong số đó là Dự án Formosa với 173.400 m3/ngày đêm. CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC 4.1. Giới thiệu mô hình WEAP a. Tổng quan về phần mềm WEAP WEAP (The Water Evaluation and Planning System) - Hệ thống đánh giá và quản lý nguồn nước. Là sản phẩm của Viện Nghiên Cứu Môi trường Stockholm có trụ sở ở Boston (Mỹ) (SEL - Boston: Stockholm Environment Institute - Boston) nghiên cứu và phát triển. Phần mềm WEAP cho phép tải miễn phí sử dụng và gia hạn khóa phần mềm trong vòng 1 năm đối với mục đích sử dụng cho nghiên cứu và học tập. Cập nhật phiên bản mới nhất sử dụng trong luận văn này là Version: 3.22, October 31, 2011. Phần mềm WEAP tính toán nhu cầu dùng nước dựa trên nguyên lý cơ bản của tính toán cân bằng nước. Thành phần cung cấp nước có thể là các dòng chảy mặt, kho nước ngầm, các hồ chứa nước hay từ các lưu vực khác. Thành phần sử dụng nước là các khu đô thị, khu công nghiệp, các khu tưới cho nông nghiệp... có tính đến các điều kiện thực tế như việc tái sử dụng nước, dòng chảy môi trường, năng suất máy móc, chi phí và việc phân phối ưu tiên và sử dụng tài nguyên nước. Với khả năng lập kịch bản và tính toán nhu cầu nước WEAP là một công cụ rất mạnh trong việc lựa chọn hướng phát triển và đề xuất các chiến lược quản lý tài nguyên nước trong lưu vực. Sử dụng WEAP có thể quản lý tài nguyên nước ở đô thị cũng như nông thôn, cho một lưu vực nhỏ hay cả một hệ thống sông, Hơn nữa WEAP còn có nhiều tính năng khác như phân tích nhu cầu sử dụng nước cho các ngành kinh tế, phân phối ưu tiên sử dụng nước, mô phỏng sự hoạt động của các nguồn cung cấp nước (dòng chảy mặt, kho nước ngầm, hồ chứa ...), theo dõi ô nhiễm và nhu cầu sinh thái của từng vùng. Ngoài ra, phần mềm này còn có thể phân tích và tính toán kinh tế các dự án quản lý tài nguyên nước. Cấu trúc của Weap: WEAP bao gồm 5 thành phần (khung làm việc) chính gồm: Schematic, Data, Results, Scenario Explorer và Notes. Schematic: đây là bước đầu tiên khi thiết lập ứng dụng mô hình WEAP, khung này chứa đựng các công cụ GIS cơ bản cho phép xây dựng hệ thống các đối tượng một cách dễ dàng. Ví dụ như các nút nhu cầu (Demand nodes), các hồ chứa (reservoirs) có thể được tạo và định vị bên trong hệ thống bằng việc kéo và thả các đối tượng từ menu. Chương trình có thể kết nối với ArcView hay các dạng file GIS tiêu chuẩn vector hay raster làm lớp nền. Data: Khung dữ liệu cho phép đưa các dữ liệu đầu vào cho mô hình bao gồm nhu cầu nước, thông số công trình, nước dưới đất ....tạo các biến và các mối quan hệ thông qua một loạt các hàm cho trước hoặc nhập tay các thuộc tính dữ liệu đầu vào cho mô hình một cách linh động. Results: Khung kết quả cho phép trình bày chi tiết và linh hoạt tất cả các dạng kết quả, ở dạng biểu đồ và bảng, và trên sơ đồ. Scenario Explorer: Khung Scenario Explorer cho phép phân tích lựa chọn xây dựng các kịch bản tính toán cân bằng nước dựa trên kịch bản nền hay phân tích đánh giá kết quả tính toán cân bằng nước với việc thay đổi các dữ liệu đầu vào một cách nhanh chóng và trực quan. Notes: Khung ghi chú cung cấp một không gian để người sử dụng đưa vào toàn bộ các chú thích, dẫn giải về quá trình xây dựng và tính toán với mô hình WEAP. b. Tiếp cận mô hình WEAP WEAP là công cụ tổng họp các vấn đề tài nguyên nước trong lĩnh vực thành một thể thống nhất. Đó là sự kết hợp giữa nhu cầu sử dụng nước với việc cung cấp nước, số lượng nước vói chất lượng nước, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường. Phân tích kịch bản là một trong những tính năng rất mạnh của WEAP. Đầu tiên, người sử dụng phải tạo được hiện trạng của lưu vực nghiên cứu. Sau đó dựa trên sự thay đối cơ cấu kinh tế, thủy văn, công nghệ của khu vực mà lập ra một kịch bản cho tương lai của khu vực đó, được gọi là kịch bản tham khảo (Reeference Scenario). Người sử dụng có thể phát triển theo một hay nhiều hướng kịch bản khác nhau về sự phát triển trong tương lai. Kịch bản trong mô hình có thể đề cập tới nhiều vấn đề bằng việc đặt ra các câu hỏi nghi vấn. Ví dụ như: Việc gì sẽ xảy ra nếu dân số tăng nhanh và kinh tế thay đổi? Việc gì xảy ra nếu quy trình vận hành của hồ chứa thay đổi, nguồn nước ngầm bị khai thác mạnh, nhu cầu sinh thái nước đang trở nên cấp bách? Việc phát hiện ra một nguồn ô nhiễm nước mới. Nếu chương trình tái sử dụng nước được thực hiện thì sao? Nếu cơ cấu cây trồng thay đổi thì nhu cầu dùng nước sẽ thay đổi như thế nào? Có đảm bảo cấp nước hay không?.... Các kịch bản trên có thể được phân tích, tính toán cùng nhau và cho ra kết quả rất tường minh, dễ dàng cho việc so sánh, đánh giá hệ thống tài nguyên nước của khu vực nghiên cứu. WEAP là công cụ có khả năng thể hiện những hiệu quả của việc quản lý nhu cầu sử dụng nước của hệ thống tài nguyên nước. Nhu cầu sử dụng nước tùy thuộc vào những mục đích sử dụng khác nhau hoặc cung cấp nước cho những ngành kinh tế khác nhau. Ví dụ, việc cung cấp nước cho ngành nông nghiệp phụ thuộc vào loại cây trồng, điều kiện tưới, kỹ thuật tưới việc cung cấp nước cho sinh hoạt đô thị phụ thuộc vào mỗi quốc gia, thành phố hoặc tùy thuộc vào từng khu sử dụng nhỏ lẻ. Việc cung cấp nước cho sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào chính vào các ngành công nghiệp. Ngoài ra, việc ưu tiên phân phối nước cho các thành phần sử dụng nước cũng được đề cập tới trong mô hình. c. Khả năng của mô hình WEAP WEAP là công cụ mô phỏng hệ thống tài nguyên nước mặt và nước ngầm, dựa trên nguyên lý cân bằng cơ bản của việc tính toán cân bằng nước, có thể tính toán cho cả nguồn cung cấp lẫn sử dụng. Người sử dụng có thể thay đổi kịch bản sử dụng, cung cấp, ô nhiễm, đưa ra một chiến lược quản lý. WEAP được thiết kế nhờ một công cụ so sánh. Trường hợp cơ bản được phát triển, lựa chọn kịch bản đã tạo ra và so sánh vói kịch bản đó. Tính toán cân bằng nước cho lưu vực trong đó có xét đến hiện trạng lưu vực và xây dựng các kịch bản trong tương lai, trợ giúp đắc lực cho công việc qui hoạch và quản lý tài nguyên nước. Tính toán các quá trình lan truyền ô nhiễm nước trong đó có xét đến các công trình xử lý. Tính toán công suất phát điện của các nhà máy thủy điện. Tính toán thủy văn thông qua các mô hình như Mưa rào- dòng chảy, truyền ẩm, mô phỏng mối quan hệ giữa nước ngầm và nước mặt. Tính toán hiệu quả kinh tế, lựa chọn mô hình phân phối nước hiệu quả cho các ngành dùng nước khác nhau trong lưu vực. d.Sử dụng mô hình WEAP Dữ liệu đầu vào Tuỳ theo bài toán cụ thể mà các yêu cầu của số liệu đầu vào sẽ được nhập tương ứng. Các yếu tố mô phỏng như sau: Mô phỏng các sông và nhánh sông Mô phỏng các nhu cầu dùng nước của các ngành Yêu cầu về dòng chảy môi trường Mô phỏng hồ chứa và các yếu tố khác Các yếu tố mô phỏng được liên kết với nhau thông qua Transmission Link và Return Flow. Mô hình hoá lưu vực nghiên cứu Để mô hình hoá lưu vực nghiên cứu trước tiên cần: Tạo lưu vực (Area - Create area) Chọn khoảng thời gian nghiên cứu và thời đoạn tính toán (General-Years and Time Steps) Đặt đơn vị cho các đại lượng tính toán (General - Units) Thực hiện xong các bước trên mới tiến hành xây dựng mạng lưới và vào dữ liệu. Nhập sổ liệu cho WEAP Việc nhập số liệu cụ thể như sau: Với các nhánh sông cần nhập số liệu dòng chảy tháng trung bình nhiều năm (Supply and Resources-River) Về nhu cầu dùng nước + Nhập tổng lượng nước dùng (Annual Water use Rate) + Nhập lượng nước dùng cho từng tháng dưới dạng % (Monthly variation) + Nhập số liệu về phần trăm lượng nước hồi quy trở lại sông (Return flow) và tỷ lệ nước không bị thất thoát của lượng hồi quy này (Consumption) Số liệu về dòng chảy môi trường tối thiểu để duy trì sinh thái sông (Rivers Flow Requirements^- Envi) Số liệu về hồ chứa cần nhập các thông tin sau: + Năm hồ chứa được xây dựng (startup year) + Dung tích lớn nhất + Dung tích hiệu dụng + Dung tích chết + Đường đặc trưng của hồ Với các đối tượng khác (nếu có mô phỏng trong hệ thống) việc vào dữ liệu hoàn toàn tương tự và có thể thực hiện dễ dàng trên cửa sổ làm việc Dataview. e. Phương pháp tính toán Tất cả các thao tác tính toán trong mô hình đều dựa trên nguyên lý cân bằng nước. f. Kết quả Hoàn thành việc nhập dữ liệu ta chọn Result View, WEAP sẽ chạy mô hình mô phỏng theo thời đoạn tháng và ra kết quả cho tất cả các thành phần hệ thống của khu vực nghiên cứu bao gồm: nhu cầu nước của nơi sử dụng, mức độ cung cấp được, dòng chảy, thoả mãn nhu cầu dòng chảy đến, dung tích hồ chứa Kết quả tính toán có thể hiển thị dưới dạng bảng (Table), biểu đồ (Chart) hoặc bản đồ (Map). 4.2. Áp dụng mô hình WEAP cho tỉnh Hà Tĩnh 4.2.1. Mô hình hóa hệ thống sông Dựa vào các công cụ của mô hình WEAP mô hình hóa hệ thống sông, hồ chứa và các nhu cầu sử dụng cho các khu công nghiệp, nông nghiệp như hình 4-1 Hình 4-1: Hệ thống sông chính, hồ chứa và các điểm nhu cầu cần nước tại Hà Tĩnh a. Số liệu sông ngòi và hồ chứa: - Số liệu dòng chảy trên các sông: Dựa vào lưu lượng dòng chảy trung bình tháng nhiều năm của các sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi và sông La nhập dữ liệu vào mô hình WEAP, kết quả được như ở bảng (4-2) và hình (4-3) Bảng 4-2:lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm trên các sông (m3/s)  Sông 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 La 87.9 67.6 28.3 66.8 99.4 98 89.9 128.8 351.5 481.5 261.2 134.3 Ngan Pho 28.7 22.7 18.7 19.8 32.4 32.7 29.1 41.4 108.2 127.1 73.7 40.7 Ngan Sau 59.2 44.9 39.6 47 67 65.3 60.8 87.4 243.8 354.4 187.5 93.6 Ngan Truoi 27.1 28.4 21.6 18.1 21.7 20.3 22.9 29.7 55.6 73.3 49.3 41.3 Hình 4-3: Biểu đồ lưu lượng dòng chảy tháng trung bình nhiều năm tại các sông (m3/s) - Dữ liệu hồ chứa: Trong khu vực nghiên cứu của đồ án có Hồ Ngàn Trươi đang được xây dựng trên sông Ngàn Trươi, là dự án trọng điểm Quốc gia, đa mục tiêu, dự kiến hoạt động vào năm 2015 với số liệu như sau được liệt kê ở bảng 4-4 Bảng 4-4: Dữ liệu hồ chứa Ngàn Trươi Mực nước dâng bình thường m + 52,00 Mực nước lớn nhất thiết kế m + 54,56 Mực nước lớn nhất kiểm tra m + 55,52 Mực nước chết   m + 25,00 Dung tích toàn bộ 106m3 932,70 Dung tích hữu ích 106m3 704,00 Dung tích phòng lũ 106m3 157,00 Dung tích chết 106m3 71,70 b. Dữ liệu đầu vào các note nhu cầu cho sinh hoạt nông nghiệp, công nghiệp và chăn nuôi Trong phạm vi của đồ án, sinh viên không thu thập được số liệu phân vùng tưới, nhu cầu sử dụng nước chi tiết cho các khu vực thành thị, nông thôn nên đã phân các note đó thành các huyện, thị xã và thành phố khác nhau để tính toán. Số liệu đầu vào các ngành đã được liệt kê ở chương 3. c. Dữ liệu đầu vào thời gian Trong quá trình tính toán, sinh viên chỉ thu thập được số liệu các ngành trong tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 nên coi như năm 2012 là năm hiện tại. Sử dụng mô hình WEAP để tính toán cân bằng nước cho tỉnh Hà Tĩnh trong khoảng thời gian từ 2012 đến năm 2020. 4.2.2. Tính toán cân bằng nước cho hiện tại a. Nhu cầu nước sử dụng Lượng nước cần sử dụng trong năm 2012 được thể hiện ở bảng4-5, biểu đồ hình 4-6 và hình 4-7 Bảng 4-5: Nhu cầu nước dùng tỉnh Hà Tĩnh năm 2012(đơn vị: triệu m3) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NN_CanLoc 14.7 14.7 14.7 14.7 14.7 29.4 29.4 14.7 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_DucTho 9.0 9.0 9.0 9.0 9.0 18.0 18.0 9.0 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_HongLinh 2.2 2.2 2.2 2.2 2.2 4.4 4.4 2.2 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_HuongKhe 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 10.1 10.1 5.0 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_HuongSon 6.9 6.9 6.9 6.9 6.9 13.8 13.8 6.9 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_NghiXuan 3.8 3.8 3.8 3.8 3.8 7.6 7.6 3.8 0.0 0.0 0.0 0.0 NN_VuQuang 8.9 8.9 8.9 8.9 8.9 17.8 17.8 8.9 0.0 0.0 0.0 0.0 SH_CanLoc 3.1 3.1 3.1 3.1 3.1 3.8 3.8 3.1 3.1 3.1 3.1 3.1 SH_DucTho 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 3.1 3.1 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 SH_HuongKhe 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 3.0 3.0 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 SH_HuongSon 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 3.5 3.5 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 SH_NghiXuan 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 2.9 2.9 2.3 2.3 2.3 2.3 2.3 All Others 3.1 3.0 3.1 3.1 3.1 3.5 3.5 3.1 3.1 3.1 3.1 3.1 Sum 66.7 66.5 66.7 66.6 66.7 120.8 120.8 66.7 16.1 16.2 16.1 16.2 Hình 4-6: Biểu đồ nhu cầu sử dụng nước tỉnh Hà Tĩnh năm 2012 Hình 4-7: Biểu đồ thể hiện nhu cầu dùng nước khác nhau của các huyện, thành phố, thị xã b. Tính toán cân bằng nước cho hiện tại Lượng nước thiếu tại từng khu vực được thể hiện ở bảng 4-8 Bảng 4-8:Kết quả tính toán cân bằng nước cho hiện tại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng NN_HongLinh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_HuongKhe 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_HuongSon 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_NghiXuan 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_VuQuang 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_CanLoc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_DucTho 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HongLinh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HuongKhe 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HuongSon 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_NghiXuan 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_VuQuang 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 All Others 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.2.3. Tính toán cân bằng nước cho tương lai a. Nhu cầu nước sử dụng: Kết quả của mô hình được thể hiện ở bảng 4-7 và biểu đồ hình 4-8 Bảng 4-9: Nhu cầu sử dụng nước toàn tỉnh Hà Tĩnh trong tương lai 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng CN_VungAng 17.9 24.2 30.0 36.0 42.8 51.0 61.2 74.0 90.0 426.9 NN_CanLoc 146.8 141.0 135.4 130.1 125.0 120.1 115.4 110.8 106.5 1131.1 NN_DucTho 90.0 85.5 81.2 77.2 73.4 69.7 66.3 63.0 59.8 666.0 NN_HuongKhe 50.4 48.4 46.5 44.6 42.9 41.2 39.5 38.0 36.5 387.9 NN_HuongSon 68.8 66.2 63.6 61.2 58.8 56.6 54.4 52.3 50.3 532.1 NN_NghiXuan 37.9 36.7 35.5 34.4 33.3 32.2 31.2 30.2 29.2 300.6 NN_VuQuang 89.1 93.4 98.0 102.8 107.8 113.1 118.7 124.5 130.7 978.1 SH_CanLoc 38.4 39.6 40.7 42.0 43.2 44.5 45.9 47.2 48.6 390.1 SH_DucTho 31.2 32.1 33.1 34.1 35.1 36.2 37.3 38.4 39.5 317.0 SH_HuongKhe 30.3 31.2 32.1 33.1 34.1 35.1 36.2 37.3 38.4 307.8 SH_HuongSon 34.5 35.5 36.6 37.7 38.8 40.0 41.2 42.4 43.7 350.5 SH_NghiXuan 28.8 29.7 30.6 31.5 32.4 33.4 34.4 35.4 36.5 292.6 All Others 42.0 42.0 42.2 42.4 42.7 43.0 43.3 43.6 44.0 385.2 Tổng 706.0 705.5 705.6 707.1 710.3 716.0 724.7 737.1 753.7 6466.0 Hình 4-10: Nhu cầu sử dụng nước trong tương lai tỉnh Hà Tĩnh b. Tính toán cân bằng nước cho tương lai Kết quả của mô hình được thể hiện ở bảng 4-11 và biểu đồ hình 4-12 Bảng 4-11: Kết quả tính toán cân bằng nước cho tương lai( đơn vị: triệu m3) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 NN_HongLinh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_HuongKhe 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_HuongSon 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_NghiXuan 0 0 0 0 0 0 0 0 0 NN_VuQuang 0 0 0 9.3 0 0 0 0 0 SH_CanLoc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_DucTho 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HongLinh 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HuongKhe 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_HuongSon 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_NghiXuan 0 0 0 0 0 0 0 0 0 SH_VuQuang 0 0 0 0.7 0 0 0 0 0 Tổng 0 0 0 10 0 0 0 0 0 Lượng nước thiếu trong tương lai vào năm 2015 là 10 triệu m3 Hình 4-12: Lượng nước thiếu trong tương lai CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH HÀ TĨNH 5.1. Đánh giá sơ bộ a. Lượng mưa Mưa khí quyển là nguồn bổ sung cơ bản cho nguồn trữ lượng nước của đất liền. Sự hình thành mưa là do hơi nước trong khí quyển bốc lên gặp lạnh ngưng tụ lại thành thể lỏng và thể rắn gây ra mưa. Có các dạng mưa: mưa dầm, mưa phùn, mưa dông, mưa bão.. Mưa xảy ra trên lưu vực là sự tổng hợp của rất nhiều hình thái thời tiết khác nhau như: gió mùa, giông, bão,…kết hợp với yếu tố địa hình làm cho lượng mưa trên lưu vực biến đổi theo cả thời gian lẫn không gian. Trong thực tế các trận mưa có cường độ khác nhau và có thời gian mưa khác nhau. Sau khi rơi xuống một phần lượng mưa bị tổn thất, phần còn lại biến thành dòng chảy mặt chảy vào sông suối. Thường chỉ có mưa rào có cường độ và lượng mưa lớn và kéo dài mới có khả năng sinh dòng chảy mặt. Kết quả tính toán ta được lượng mưa trung bình trên lưu vực: X0F = 2358.8 mm (phương pháp trung bình số học); X0F = 2392.7mm (phương pháp đa giác Thiessen). Lượng mưa trung bình của lưu vực cao hơn lượng mưa trung bình trong cả nước (1944mm). Như vậy lượng mưa trung bình của lưu vực là lớn, thể hiện lượng mưa dồi dào. Lượng mưa lớn sẽ sản sinh cho lưu vực có một dòng chảy lớn, là tài nguyên quan trọng để phát triển các hoạt động dân sinh kinh tế. b. Dòng chảy Với một lượng mưa phong phú dẫn tới tỉnh Hà Tĩnh có dòng chảy năm lớn. Chuẩn dòng chảy năm các trạm trên lưu vực được thể hiện dưới bảng (4-1). Bảng 5-1:Bảng tổng hợp chuẩn dòng chảy năm các trạm STT Tên trạm Sông F (km2) Q0 (m3/s) W0 (tỷ m3) M0 (l/s.km2) Y0 (mm) 1 Sông Trí Trí 273 21.1 0.665 77.3 2435.9 2 Sơn Diệm Ngàn Phố 790 48 1.513 60.8 1915.1 3 Hòa Duyệt Ngàn Sâu 1880 112.5 3.544 59.8 1885 4 Hương Đại Ngàn Trươi 408 34.2 1.076 83.7 2636.3 5 Trại Trụ Tiêm 96.2 6.5 0.206 67.9 2138.2 6 Kè Gỗ Rào Cái 229 15 0.471 65.3 2057.2 Chuẩn dòng chảy năm là giá trị quan trọng có ý nghĩa trong tính toán thủy văn thiết kế các công trình thủy lợi. Nó là giá trị đặc trưng cho trữ lượng tài nguyên nước của một lưu vực sông. Chuẩn dòng chảy năm là cơ sở cho phép ta xác định các đặc trưng khác như dòng chảy năm, dòng chảy mùa hay dòng chảy tháng. Qua bảng tổng hợp ta thấy trạm Hòa Duyệt trên sông Ngàn Sâu có chuẩn dòng chảy năm lớn nhất (112.5 m3/s), thể hiện trữ lượng nước lớn. Trạm Trại Trụ trên sông Tiêm có chuẩn dòng chảy năm nhỏ nhất (6.5 m3/s), thể hiện trữ lượng nước nhỏ nhất so với các sông khác trên hệ thống. Do sông Tiêm là một nhánh con của sông Ngàn Sâu. Bảng 5-2 :Bảng phân cấp tiềm năng tài nguyên nước Môđun dòng chảy năm bình quân toàn tỉnh khoảng 69.3 l/s.km2. Tương đương với lớp dòng chảy là 2183 mm. Mô đun bình quân toàn tỉnh nằm trong khoảng từ 60-80 l/s.km2thể hiện Hà Tĩnh là một tỉnh nhiều nước. Từ bảng số liệu (5-1) đã liệt kê ở trên ta tính được tổng lượng tại các sông chính trên địa phận tỉnh Hà Tĩnh là 7.475 tỷ m3. Trong đó lưu vực sông Ngàn Sâu có tổng lượng là 3.544 tỷ m3,chiếm 47.4 % tổng lượng tỉnh.Lưu vực sông Ngàn Phố có tổng lượng 1.513 tỷ m3,chiếm 20.2 % tổng lượng tỉnh.Lưu vực sông Rào Cái là 0.471 tỷ m3,chiếm 6.3%.Lưu vực sông Tiêm là 0.206 tỷ m3,chiếm 2.7%. Lưu vực sông Ngàn Trươi là 1.076 tỷ m3,chiếm 14.4%.Còn lại là lưu vực sông Trí 0.665 tỷ m3,chiếm 9%.Vùng ảnh hưởng của các sông này gồm các huyện Kỳ Anh (162200 dân),Cẩm Xuyên (151100 dân), Hương Khê (118500 dân),Vũ Quang + Hương Sơn (128200 dân),Đức Thọ (143600 dân). Lượng nước bình quân trên đầu người của tỉnh Hà Tĩnh được tính theo công thức Mo== = 10624(m3/ng/năm) cao hơn mức bình quân là khoảng 7400 (m3/năm) của hội TNN quốc tế IWRA điều này thể hiện nguồn nước trên địa phận tỉnh Hà Tĩnh là khá dồi dào. Nếu tính theo tiêu chí VACXAVA 1963 dùng hệ số C : C 20 :Đảm bảo nguồn nước tương đối cao. C = 20-10 :Đảm bảo nguồn nước nhưng phải có sự phân phối. C = 10-5 :Nguồn nước rất hạn chế cần dẫn nước ở vùng khác đến. C < 5 :Thiếu nước nghiêm trọng,cần có biện pháp khẩn trương cung cấp thêm. Tỉnh Hà Tĩnh có hệ số C là : C= = 23 Hệ số C lớn hơn 20 điều này đảm bào nguồn nước rất cao cho tỉnh Hà Tĩnh. Tài nguyên nước trên lưu vực là rất lớn, cần có chiến lược khai thác nguồn nước hợp lý để đạt hiệu quả cao, đồng thời tránh gây cạn kiệt nguồn nước. Lượng dòng chảy năm là phong phú song nó lại phân phối không đều vào các tháng trong năm. Trong một năm dòng chảy được chia làm hai mùa: mùa lũ (tương ứng với mùa mưa) và mùa cạn (tương ứng với mùa khô) 5.2. Đánh giá chi tiết 5.2.1. Nhu cầu nước cho hiện tại a. Nhu cầu nước cần đáp ứng Bảng5-3: Nhu cầu sử dụng nước tỉnh Hà Tĩnh năm 2012(đơn vị: triệu m3) NN_CanLoc 146.8 SH_CanLoc 38.4 NN_DucTho 90.0 SH_DucTho 31.2 NN_HongLinh 21.9 SH_HuongKhe 30.3 NN_HuongKhe 50.4 SH_HuongSon 34.5 NN_HuongSon 68.8 SH_NghiXuan 28.8 NN_NghiXuan 37.9 All Others 38.0 NN_VuQuang 89.1 Tổng 706.0 - Tổng nhu cầu cần đáp ứng toàn tỉnh là: 706 triệu m3 - Nhu cầu nước cho huyện Vũ Quang và Can Lộc có nhu cầu sử dụng nước lớn nhất do diện tích đất trồng trọt lớn. Trong đó huyện Can Lộc có nhu cầu lớn nhất toàn tỉnh với nhu cầu là 185.2 triệu m3, ít nhất là huyện Nghi Xuân với 66.7 triệu m3 - Nhu cầu sử dụng nước tăng mạnh vào tháng 6 và tháng 7 do nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp tăng cao. - Nhu cầu sử dụng nước giảm mạnh vào các tháng 9, 10, 11, 12 do mưa nhiều, lượng dòng chảy tại các sông lớn, ngành nông nghiệp sử dụng rất ít nước. b. Lượng nước thiếu trong hiện tại Kết quả mô hình WEAP cho thấy thấy tất cả các nhu cầu dùng nước trên toàn tỉnh đã được đáp ứng đủ. 5.2.2. Nhu cầu nước cho tương lai a. Nhu cầu nước cần đáp ứng Bảng 5.4: Nhu cầu nước cần đáp ứng qua các năm (đơn vị: triệu m3) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng 706 705.5 705.6 707.1 710.3 716 724.7 737.1 753.7 Nhu cầu dùng nước trong toàn tỉnh tăng dần theo các năm. Nguyên nhân do sự gia tăng dân số, sự thay đổi diện tích nông nghiệp, đặc biệt việc mở rộng khu công nghiệp Vũng Áng đã tăng nhu cầu đột biến từ năm 2014 là 49.000m3/ ngày đêm lên 300.000 m3/ ngày đêm năm 2025 (theo dự kiến của tỉnh). b. Lượng nước thiếu trong tương lai Với hệ thống sông ngòi dày đặc và hồ chứa lớn, tỉnh Hà Tĩnh gần như không bị thiếu nước trong những năm tới. Năm 2015 do ảnh hưởng của việc xây dựng hồ chứa Ngàn Trươi nên khu vực huyện Vũ Quang đã bị thiếu nước trầm trọng với 10 triệu m3, đặc biệt cho nông nghiệp là 9.3 triệu m3 nước. Sau năm 2015, khi hồ chứa hoàn thành và đưa vào sử dụng, nhu cầu dùng nước đã được đáp ứng đủ. 5.3. Đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước Với lượng tài nguyên nước dồi dào cần có một chiến lược đề ra cho tỉnh Hà Tĩnh để làm sao sử dụng hiệu quả và đem lại lợi ích lớn nhất cho tỉnh.Chiến lược đó bao gồm: Hạn chế và giảm thiểu sự suy thoái Tài nguyên nước do biến đổi khí hậu toàn cầu Nâng cấp đê biển,đê cửa sông. Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nước thiết kế đã qui định. Khai thác sử dụng nguồn nước đi đôi với bảo vệ nguồn nước, bảo đảm duy trì dòng chảy môi trường cho con sông khoẻ mạnh bảo vệ và phát triển hệ sinh thái thuỷ sinh. Pháp lý hoá nội dung đảm bảo dòng chảy môi trường trong qui hoạch, thiết kế vận hành các hồ chứa nước thuỷ lợi, thuỷ điện và đập dâng. Có kế hoạch biện pháp bổ cập nước ngầm những vùng khai thác quá mức, phòng chống hoang mạc hoá. Quản lý tổng hợp Tài nguyên nước. Tổ chức Lưu vực sông có cơ chế quản lý thích hợp, hiệu quả. Bảo vệ môi trường nước, phòng chống và giảm thiểu ô nhiễm nước, thực hiện đúng các Luật và các văn bản dưới Luật có liên quan. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau 14 tuần làm đồ án tốt nghiệp sinh viên đã làm được những công việc sau: 1. Đã thu thập thông tin địa lý tự nhiên, dân sinh kinh tế của tỉnh Hà Tĩnh 2. Đã phân tích và tính toán các đặc trưng khí tượng thủy văn phục vụ việc tính toán và đánh giá tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh 3. Đã biết sử dụng mô hình TANK để tính dòng chày từ mưa phục vụ kéo dài số liệu 4. Đã biết sử dụng mô hình CROPWAT để tính nước dùng cho nông nghiệp 5. Đã biết sử dụng mô hình WEAP để tính toán cân bằng nước 6. Đã tính sơ bộ và chi tiết tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất các giải pháp khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn nước PHỤ LỤC Hình 1:Đường tần suất mưa trạm Hương Khê Hình 2: Đường tần suất mưa trạm Hương Sơn Hình 3: Đường tần suất mưa trạm Kỳ Anh Hình 4: Kết quả hiệu chỉnh trạm Hòa Duyệt Hình 5: Kết quả hiệu chỉnh trạm Hương Đại Hình 6: Kết quả hiệu chỉnh trạm Kè Gỗ Hình 7: Kết quả hiệu chỉnh trạm Trại Trụ Hình 8: Kết quả kiểm định trạm Hương Đại Hình 9: Kết quả hiệu chỉnh trạm Hòa Duyệt Hình 10: Kết quả hiệu chỉnh trạm Kè Gỗ Hình 11: Kết quả hiệu chỉnh trạm Trại Trụ Hình 12: Kết quả hiệu chỉnh trạm Sơn Diệm Bảng 1:Số liệu lưu lượng tháng trung bình trạm Hòa Duyệt s.Ngàn Sâu (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Q 1959 49,3 34,1 34,5 42,3 33,4 18,7 35,7 61,8 229,0 266,0 63,7 103,0 81,3 1960 70,6 45,6 48,6 39,8 52,9 51,2 49,2 90,6 170,0 1100,0 288,0 167,0 182,0 1961 86,0 63,0 60,0 48,3 162,0 109,0 51,2 105,0 314,0 432,0 135,0 81,6 143,0 1962 67,0 43,5 42,8 53,8 72,8 70,8 125,0 67,0 390,0 466,0 120,0 68,2 133,0 1963 56,0 44,3 46,8 43,0 37,5 68,2 45,0 54,9 221,0 345,0 140,0 113,0 102,0 1964 75,9 77,7 54,7 44,1 137,0 57,7 36,3 43,4 540,0 735,0 412,0 136,0 196,0 1965 71,5 62,0 63,2 51,0 46,0 80,3 44,4 120,0 178,0 261,0 156,0 173,0 109,0 1966 99,7 84,6 89,8 46,2 83,2 50,3 35,6 48,2 85,6 320,0 246,0 162,0 113,0 1967 91,2 63,7 53,9 54,6 72,3 40,0 26,0 59,2 475,0 369,0 176,0 114,0 133,0 1968 68,8 51,6 64,5 55,0 59,0 54,8 24,1 44,9 248,0 275,0 152,0 81,0 98,2 1969 62,4 50,6 54,1 38,5 31,5 32,3 43,6 35,6 263,0 76,6 152,0 68,8 75,5 1970 85,3 56,2 41,2 63,4 58,9 53,1 30,0 260,0 172,0 452,0 148,0 175,0 134,0 1971 73,8 49,8 53,6 33,5 60,2 58,7 423,0 64,6 64,5 442,0 106,0 157,0 134,0 1972 80,1 48,0 38,8 43,0 32,9 185,0 52,1 59,8 416,0 427,0 211,0 118,0 142,0 1973 68,7 49,4 38,9 41,8 39,2 24,1 212,0 52,4 483,0 445,0 158,0 70,2 140,0 1974 39,6 37,4 36,2 44,1 56,8 96,0 26,1 299,0 63,4 303,0 407,0 92,6 125,0 1975 125,0 74 54,1 52,9 57,6 93,4 42 108 249 166 148 68,4 103 1976 44,5 43,9 42,7 30,2 52,9 39 33,9 29,6 39,2 170 381 63,9 79,8 1977 62,1 47,2 36,6 50,4 40,1 17 12,2 33,8 98,2 138 148 62,9 62,2 1978 60 48,3 73,9 60,1 96,8 48,6 50,3 199 923 300 122 81,5 172 1979 68,6 49,9 36,6 42,8 73,3 68,8 29,6 210 547 104 51,7 39,1 110 1980 33,3 30,4 25,4 31,8 42,3 54 30,8 26,9 384 450 138 89,5 110 1981 64,3 43,2 34,7 27,1 131 57,9 73,9 35,1 378 296 228 68 119 Bảng 2:Số liệu lưu lượng tháng trung bình trạm Trại Trụ s.Tiêm (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Q 1964 4,33 4,83 3,25 2,52 8,15 4,26 1,95 1,84 37,20 38,80 27,30 12,10 12,20 1965 3,66 3,62 3,99 3,10 3,17 7,79 4,58 11,20 11,60 12,40 10,70 9,85 2,14 1966 4,18 4,38 4,44 4,29 9,08 4,74 4,01 6,30 8,98 18,00 11,30 6,66 7,20 1967 7,70 5,72 5,27 5,02 4,13 2,11 1,67 2,92 18,70 17,80 5,84 4,90 6,88 1968 4,37 3,55 5,21 3,84 5,61 2,96 1,52 3,13 9,69 16,60 10,50 5,31 6,19 1969 4,18 3,62 4,53 3,17 1,86 2,25 3,66 3,23 20,20 13,60 16,00 9,59 7,10 1970 7,56 5,57 4,03 6,10 5,12 4,52 3,71 20,20 10,20 26,60 8,70 10,90 9,50 1971 4,40 3,58 3,94 2,30 4,16 3,63 19,10 5,78 7,60 24,00 9,87 14,70 8,61 1972 8,11 3,22 2,84 3,39 3,06 11,40 4,16 4,52 25,30 22,00 8,51 2,56 8,24 1973 4,42 3,39 4,01 2,78 1,65 1,45 8,65 3,47 22,70 19,00 9,19 4,52 7,11 1974 3,01 3,46 3,34 3,91 5,11 5,65 2,12 13,90 4,71 12,80 21,50 5,32 7,08 1975 6,76 3,53 2,83 3,04 2,01 4,07 1,95 5,64 10,90 9,04 8,52 3,89 5,81 1976 3,18 3,23 3,61 2,31 2,95 2,64 2,00 2,03 3,24 16,20 20,70 3,71 5,52 1977 4,92 3,88 3,63 4,22 2,55 1,39 1,40 2,28 5,20 6,83 8,08 4,14 4,04 1978 4,66 3,56 4,15 2,97 5,53 3,45 4,65 12,40 47,90 13,90 7,90 4,90 9,65 1979 4,07 2,79 2,29 2,40 3,52 3,56 2,15 10,20 28,70 6,25 4,39 3,40 6,13 1980 3,06 2,78 2,71 3,02 3,48 5,28 2,94 2,38 21,50 25,60 9,54 6,86 7,43 Bảng 3:Số liệu lưu lượng tháng trung bình trạm Hương Đại s.Ngàn Trươi (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Q 1965 21,2 13,8 12,3 14,0 9,7 13,4 10,5 29,6 44,3 50,3 40,2 35,4 24,6 1966 24,8 22,1 18,3 11,7 19,9 14,2 11,4 15,1 24,9 100,0 81,1 44,8 32,4 1967 23,6 17,0 13,5 12,8 13,9 10,8 6,9 19,2 128,0 83,1 43,8 32,5 33,7 1968 19,5 15,4 17,0 17,0 16,6 21,7 9,3 17,8 39,8 57,4 45,1 21,2 24,8 1969 16,4 13,0 15,3 10,6 8,6 10,1 15,5 15,8 78,9 23,5 48,3 22,8 23,2 1970 26,0 16,0 11,6 12,4 14,9 15,8 10,0 74,0 56,8 114,0 46,1 42,3 36,9 1971 23,2 14,3 14,5 10,5 17,7 11,9 81,3 16,6 23,7 117,0 33,2 41,7 34,1 1972 23,5 13,4 10,0 10,9 8,1 59,9 22,0 19,7 92,0 105,0 53,8 31,1 37,4 1973 16,9 12,6 11,8 11,1 10,2 7,8 46,8 14,6 112,0 120,0 57,0 23,8 37,2 1974 12,4 11,3 10,6 11,8 18,4 22,9 10,1 62,6 21,9 76,4 142,0 34,4 36,2 1975 31,2 16,5 11,5 10,8 9,9 17,4 9,7 24,3 41,0 38,0 32,0 15,8 22,2 1976 14,2 15,1 13,3 9,1 14,7 15,8 10,5 16,4 12,2 55,7 103,0 18,2 24,8 Bảng 4:Số liệu lưu lượng tháng trung bình trạm Kè Gỗ s.Rào Cái (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Q 1957 11,7 9,1 6,0 5,1 2,7 2,1 11,4 3,9 5,9 62,3 10,6 16,8 12,4 1958 16,4 15,5 6,5 4,1 4,5 29,6 4,0 4,4 69,7 36,9 21,8 7,5 18,3 1959 8,8 5,0 6,1 3,9 2,9 1,4 3,2 2,0 28,1 27,7 10,4 16,0 9,7 1960 9,5 7,1 5,5 3,1 4,7 3,4 1,8 4,5 19,7 92,8 28,5 11,2 16,5 1961 8,7 7,7 5,2 3,9 5,0 3,2 1,2 3,7 20,6 29,8 14,7 20,1 10,4 1962 8,7 4,7 3,8 3,8 4,5 5,0 5,6 4,7 19,7 50,5 15,6 10,2 11,5 1963 5,7 4,7 5,3 3,8 2,5 6,0 2,0 2,8 28,8 65,9 18,5 18,1 13,8 1964 8,4 11,7 6,8 3,9 4,5 2,3 1,7 2,8 43,9 80,6 48,4 14,8 19,1 1965 7,1 8,6 9,6 4,0 5,3 7,6 2,8 10,7 17,7 41,0 16,9 27,2 13,3 1966 13,3 8,4 9,1 4,1 7,6 2,4 1,0 1,3 3,6 44,5 32,2 20,8 12,4 1967 14,9 9,4 6,4 7,0 7,5 2,4 0,8 3,3 87,5 31,0 30,9 19,9 18,3 1968 7,7 7,9 7,4 4,3 3,7 3,1 0,8 1,9 48,7 26,0 12,5 9,2 11,1 1969 9,8 8,9 7,7 3,7 3,4 2,0 2,3 1,0 16,6 10,5 30,8 9,8 8,7 1970 12,1 5,7 4,7 7,5 7,2 3,4 1,3 15,1 16,9 59,8 26,4 26,2 15,6 1971 10,5 7,2 6,3 3,1 4,1 2,5 26,2 2,4 4,3 45,5 9,1 22,2 12,1 1972 10,4 5,6 3,5 4,4 2,8 7,0 1,4 1,3 24,4 59,0 36,4 16,1 14,4 1973 17,8 9,1 5,1 3,9 2,9 1,5 20,6 3,3 36,0 75,3 20,4 7,2 17,0 1974 3,9 4,8 3,8 3,6 4,0 6,1 1,1 19,4 3,3 30,7 43,5 11,7 11,4 1975 17,8 8,0 4,9 4,1 2,7 3,5 1,5 25,3 20,7 33,5 27,7 7,5 13,1 Bảng 5: Số liệu lưu lượng tháng trạm Sơn Diệm s.Ngàn Phố( m³/s) N¨m I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Q(m³/s) 1961 23,5 15,2 27,7 26,1 41,7 59,2 30,4 41,2 136,0 135,0 60,4 43,7 55,0 1962 36,2 22,0 20,6 30,7 35,3 35,6 57,4 27,8 180,0 148,0 61,8 30,2 57,2 1963 20,6 18,2 17,1 15,2 13,8 20,8 21,5 33,2 120,0 128,0 55,5 39,4 42,0 1964 20,2 21,2 19,7 18,6 62,8 23,1 18,1 21,6 229,0 325,0 168,0 52,8 81,7 1965 36,1 29,8 31,5 32,7 31,5 44,4 31,8 44,9 108,0 74,2 57,1 70,1 49,4 1966 37,3 33,5 29,9 21,4 53,0 31,7 21,0 25,2 32,7 110,0 97,1 51,2 45,4 1967 33,5 26,2 23,9 22,6 28,0 19,9 13,3 31,0 205,0 89,3 59,9 44,6 49,7 1968 34,0 29,2 35,1 35,1 32,9 50,7 16,4 25,3 61,5 69,1 59,1 34,7 40,2 1969 28,9 25,0 28,4 21,0 15,5 18,8 20,5 21,8 91,7 31,3 60,5 29,2 32,6 1970 31,9 23,6 19,2 20,0 35,9 29,4 18,0 99,5 89,3 181,0 68,3 81,0 58,9 1971 47,3 33,9 32,4 25,7 38,8 26,3 176,0 42,3 42,3 160,0 50,4 55,3 61,4 1972 34,9 21,3 19,3 19,5 12,8 39,0 22,5 28,1 214,0 184,0 78,4 51,3 60,3 1973 28,9 31,0 18,4 19,0 19,8 13,0 56,7 45,3 206,0 142,0 66,0 32,7 55,8 1974 22,2 21,1 1,0 19,8 33,6 53,9 18,1 75,3 29,4 103,0 192,0 59,6 53,9 1975 65,0 32,5 21,7 20,8 18,7 60,2 18,2 43,0 114,0 60,0 60,4 30,0 45,3 1976 20,8 20,5 19,1 18,5 28,1 24,0 19,4 21,7 20,1 59,2 162,0 30,3 36,8 1977 26,4 22,0 17,8 23,2 21,0 10,2 8,7 18,7 45,4 28,1 35,7 19,3 23,0 1978 22,9 19,6 21,0 18,1 31,9 21,0 20,9 81,5 394,0 93,2 44,7 34,9 66,8 1979 29,0 23,2 17,9 21,1 40,1 49,4 27,9 124,0 170,0 51,9 26,9 18,6 50,0 1980 18,3 16,9 15,4 18,0 24,3 38,2 22,4 35,9 195,0 149,0 45,8 38,0 51,0 Bảng 6:Số liệu khôi phục lưu lượng dòng chảy trạm Sơn Diệm S.Ngàn Phố (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ 1981 25,8 16,6 9,5 6,5 77,5 29,7 30,1 16,2 211,3 132,2 74,9 40,5 55,9 1982 27,0 24,0 16,9 30,1 15,8 32,8 19,4 12,8 113,1 93,2 184,6 68,2 53,2 1983 37,6 28,9 21,0 19,0 14,1 37,3 17,9 40,8 46,3 370,9 129,3 63,5 68,9 1984 41,2 31,6 20,9 33,0 25,8 23,7 16,7 14,1 90,2 137,3 90,5 41,4 47,2 1985 26,3 23,4 16,3 12,6 9,2 87,1 39,9 21,3 122,8 150,4 60,6 31,5 50,1 1986 19,4 14,9 10,4 10,2 94,4 36,4 20,5 27,6 22,4 171,1 66,1 37,2 44,2 1987 29,3 28,0 21,9 63,7 34,1 80,9 35,3 107,8 97,2 60,7 58,2 31,4 54,0 1988 23,5 20,9 16,0 12,0 21,1 12,0 9,3 50,3 45,9 226,2 82,2 41,5 46,7 1989 28,2 23,0 18,2 16,4 112,8 81,6 108,7 108,8 93,4 287,4 128,7 67,3 89,6 1990 46,7 40,3 34,6 29,6 75,1 60,7 89,0 112,6 49,4 237,6 116,0 56,9 79,0 1991 37,5 30,3 21,5 17,0 18,0 14,5 12,7 80,9 34,1 142,5 58,1 75,1 45,2 1992 38,7 29,3 19,4 13,6 8,4 40,0 17,2 32,1 73,9 117,3 50,2 44,7 40,4 1993 27,3 21,6 14,5 12,1 11,0 7,7 6,8 4,2 3,1 148,7 49,3 24,3 27,5 1994 25,8 15,9 8,9 6,0 3,9 2,8 10,4 51,0 98,8 37,8 52,4 28,5 28,5 1995 20,9 17,8 12,9 9,8 6,0 5,1 8,7 4,7 75,6 40,4 28,5 17,9 20,7 1996 13,8 12,3 10,3 10,2 14,4 11,6 9,2 5,8 217,8 99,6 45,9 26,2 39,8 1997 20,5 19,3 12,8 16,3 15,8 10,3 24,9 25,9 40,0 60,5 26,4 14,7 23,9 1998 10,3 7,7 5,6 3,6 33,8 14,4 8,9 5,1 70,5 23,0 10,7 5,2 16,6 1999 3,1 2,7 2,2 2,2 53,5 19,3 8,4 5,3 24,5 97,1 44,7 24,0 23,9 Bảng 7:Số liệu khôi phục lưu lượng dòng chảy trạm Hòa Duyệt s.Ngàn Sâu (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ 1982 50,3 32,0 20,1 47,6 18,8 57,2 31,1 13,8 218,4 205,9 404,4 121,1 101,7 1983 56,1 39,8 31,4 34,2 23,4 73,7 28,4 79,8 107,1 772,9 226,5 91,5 130,4 1984 51,9 37,7 27,6 53,9 51,1 46,8 27,3 22,0 183,2 305,4 213,4 75,7 91,3 1985 40,7 38,0 25,8 21,8 16,9 174,6 74,3 29,7 241,3 325,6 105,7 44,7 94,9 1986 27,7 22,8 16,1 15,3 188,6 57,7 25,3 50,1 43,9 352,3 148,6 68,7 84,3 1987 56,5 53,4 39,7 129,0 76,4 166,1 5,1 211,0 213,9 146,5 127,1 52,9 110,5 1988 40,0 32,3 24,8 22,2 43,0 22,4 155,1 98,4 116,4 479,2 153,7 64,0 92,6 1989 39,0 31,7 29,3 24,5 230,7 168,6 213,7 219,5 202,0 598,8 265,9 108,6 177,7 1990 65,0 57,2 59,0 52,3 148,4 125,1 175,1 231,0 79,1 483,6 244,3 90,0 150,9 1991 50,0 38,3 28,2 225,0 32,1 24,1 24,6 162,6 79,5 297,1 133,6 160,4 88,0 1992 50,7 33,9 23,0 18,1 12,1 63,4 16,2 54,1 150,3 261,3 120,2 98,7 75,2 1993 43,9 30,7 22,3 19,4 19,5 14,1 11,3 9,5 7,3 291,9 86,0 35,6 49,3 1994 20,2 19,2 20,3 27,8 89,1 66,8 71,0 82,3 204,7 131,1 268,0 124,0 93,7 1995 61,5 41,1 27,8 23,2 82,2 95,7 34,1 68,9 214,6 419,5 180,5 81,8 110,9 1996 45,9 33,5 23,9 26,0 32,0 18,5 21,5 82,8 449,1 352,1 425,3 138,9 155,8 1997 77,2 54,5 45,1 80,1 50,1 29,6 20,7 28,5 187,8 251,8 83,6 38,6 79,0 1998 26,0 24,1 19,1 16,8 35,0 17,0 11,9 16,8 326,3 160,2 49,9 27,2 58,3 1999 21,3 20,5 16,1 50,9 66,4 26,8 15,9 12,2 38,1 355,9 162,1 59,6 70,5 Bảng 8:Số liệu khôi phục lưu lượng dòng chảy trạm Trại Trụ s.Tiêm (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ 1981 4,6 2,6 1,2 0,9 8,3 3,4 9,2 4,4 14,0 18,4 17,0 8,1 7,7 1982 5,3 4,4 3,0 2,5 2,0 1,6 1,3 1,0 14,3 15,3 16,6 7,6 6,2 1983 5,2 4,7 3,5 3,1 2,2 1,8 1,6 5,6 4,6 48,0 17,9 11,7 9,2 1984 7,5 5,8 4,0 3,1 6,7 3,4 2,3 1,8 13,4 17,2 19,2 8,6 7,7 1985 5,7 5,0 3,6 2,9 2,1 1,9 1,8 1,9 17,2 15,7 8,4 5,5 6,0 1986 4,1 3,6 2,5 2,4 7,4 3,6 2,4 2,0 2,7 22,3 8,9 8,5 5,9 1987 4,9 4,0 2,9 2,7 3,0 2,3 1,8 11,6 11,4 5,5 11,8 5,4 5,6 1988 3,7 3,1 2,7 2,1 2,2 1,7 1,5 1,5 2,8 38,2 14,2 7,7 6,8 1989 5,5 4,7 3,4 2,8 21,2 8,6 11,6 11,5 11,6 32,0 15,8 9,6 11,5 1990 7,0 7,0 5,2 4,0 7,7 4,1 12,2 10,7 7,0 30,5 14,8 8,4 9,9 1991 6,2 5,3 3,9 3,3 2,7 2,1 1,6 8,1 4,1 25,4 10,4 18,7 7,6 1992 4,6 2,6 1,2 0,7 1,0 0,9 0,9 0,8 8,9 24,7 9,7 8,8 5,4 1993 5,0 3,8 2,7 2,0 3,5 2,0 1,5 1,0 0,6 0,9 0,8 1,7 2,1 1994 1,2 1,3 1,1 1,0 0,6 0,4 1,8 7,3 13,6 6,1 8,8 5,4 4,1 1995 3,9 3,3 2,3 1,7 1,1 0,6 1,1 0,6 9,3 5,8 3,6 2,8 3,0 1996 2,4 2,1 1,7 1,5 1,5 1,2 1,0 0,7 28,4 14,3 7,6 5,1 5,6 1997 4,2 3,8 2,5 2,1 1,8 1,4 3,8 3,6 4,6 8,3 4,2 2,9 3,6 1998 2,3 1,9 1,4 1,0 5,5 2,3 1,5 1,0 9,1 3,4 2,1 1,3 2,7 1999 0,9 0,9 0,7 0,6 7,7 3,1 1,6 1,1 3,1 13,8 7,0 4,2 3,7 Bảng 9:Số liệu khôi phục lưu lượng dòng chảy trạm Hương Đại s.Ngàn Trươi (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ 1977 19,5 10,9 4,3 2,0 0,9 0,7 0,6 9,5 14,2 35,2 26,6 15,1 11,6 1978 10,5 9,0 12,4 7,9 18,0 9,5 7,6 57,2 229,0 112,8 61,5 41,0 48,0 1979 30,8 25,6 16,9 12,7 13,2 10,4 8,4 53,6 106,9 42,0 25,9 18,7 30,4 1980 14,5 11,8 8,4 5,9 17,1 8,6 5,4 19,0 83,0 135,2 58,1 43,5 34,2 1981 28,4 22,7 16,0 12,3 58,0 25,3 26,2 15,7 130,3 90,4 56,3 32,9 42,9 1982 22,3 18,7 12,6 10,7 7,5 6,6 7,6 5,7 65,4 61,1 125,9 50,7 32,9 1983 31,2 25,0 17,8 14,3 9,8 8,4 6,8 24,6 23,0 241,5 90,2 50,6 45,3 1984 35,2 27,6 18,5 14,8 15,3 11,3 9,2 8,2 51,6 91,2 63,8 32,2 31,6 1985 21,4 18,5 12,6 9,1 6,3 20,6 16,7 10,2 70,4 98,6 42,8 24,5 29,3 1986 16,2 12,6 8,4 6,5 60,7 24,2 14,5 18,4 13,2 112,1 46,2 31,3 30,4 1987 23,3 21,1 16,0 19,1 16,8 20,1 13,6 67,1 58,9 41,1 33,8 20,8 29,3 1988 16,1 14,0 10,6 7,9 14,1 8,0 6,2 32,9 28,0 147,3 58,5 33,5 31,4 1989 19,7 11,3 6,8 6,1 78,3 34,0 78,7 78,2 63,9 195,1 94,7 54,1 60,1 1990 39,5 39,2 29,1 36,1 41,6 34,0 75,7 34,4 154,5 77,3 43,6 29,6 52,9 1991 23,2 20,8 25,1 17,1 20,9 31,6 18,5 97,6 42,8 27,7 23,1 17,5 30,5 1992 13,2 10,4 38,0 17,7 31,0 22,8 82,1 36,4 24,5 18,0 14,8 15,2 27,0 1993 18,0 13,3 15,5 10,2 6,9 54,1 21,7 13,8 11,4 10,7 13,8 61,6 20,9 1994 33,0 44,9 34,2 36,3 31,8 41,8 22,3 15,7 12,9 10,1 39,7 57,6 31,7 1995 27,4 43,4 70,1 76,2 39,4 27,5 19,4 14,1 16,1 19,4 14,3 36,2 33,6 1996 37,3 227,4 124,8 96,1 53,2 38,4 28,9 37,6 25,1 18,9 19,5 38,3 62,1 1997 65,8 92,1 38,3 24,6 18,1 14,8 11,6 24,4 13,7 17,1 14,6 180,2 42,9 1998 70,2 45,1 29,4 22,9 17,6 16,0 32,1 18,0 15,0 13,6 24,6 191,8 41,3 1999 77,6 49,5 31,9 25,0 21,0 18,8 45,4 22,8 14,8 9,5 6,5 4,3 27,3 Bảng 10: Số liệu khôi phục lưu lượng dòng chảy trạm Kè Gỗ s.Rào Cái (m³/s) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII BQ 1976 6,2 4,1 2,9 2,4 3,7 3,2 2,4 2,1 6,2 18,1 31,1 12,6 7,9 1977 7,0 5,0 3,4 2,9 2,4 2,3 2,1 5,9 10,8 17,8 13,7 7,3 6,7 1978 4,6 3,9 5,1 3,9 8,5 5,2 4,2 23,6 99,8 49,3 25,8 15,2 20,8 1979 10,6 8,1 5,3 4,4 5,5 9,8 5,4 22,2 47,2 18,6 10,1 6,3 12,8 1980 4,6 3,9 3,0 2,3 5,5 3,2 2,4 7,2 38,8 55,3 24,5 14,2 13,7 1981 9,6 7,5 5,3 4,4 22,9 11,6 10,8 6,4 56,8 38,2 23,3 12,4 17,4 1982 7,6 6,6 4,5 7,8 4,3 8,7 5,7 3,7 29,8 26,0 51,1 20,6 14,7 1983 11,1 8,0 5,7 5,2 3,8 9,6 4,9 10,9 13,4 98,0 38,6 19,3 19,0 1984 11,6 8,1 5,4 8,1 6,9 6,6 4,8 4,0 23,8 37,1 26,0 12,4 12,9 1985 7,6 6,6 4,4 3,6 2,7 22,4 11,5 6,3 32,5 40,9 17,9 8,9 13,8 1986 5,4 4,2 2,9 2,6 24,1 10,5 6,0 7,5 6,6 45,1 19,8 11,3 12,2 1987 8,8 8,0 6,1 16,6 9,7 21,6 10,2 28,6 26,9 18,5 16,8 9,1 15,0 1988 6,3 4,4 3,7 3,5 10,2 6,8 8,2 20,5 19,1 64,6 27,3 14,7 15,8 1989 10,1 8,4 7,8 7,4 35,6 26,1 35,6 33,2 30,0 80,1 39,4 21,7 27,9 1990 15,0 13,0 12,2 11,6 25,4 21,5 30,3 35,2 16,6 66,0 35,1 18,4 25,0 1991 12,3 10,0 7,6 6,8 10,3 9,4 11,3 28,6 14,5 42,6 20,1 24,6 16,5 1992 13,6 10,7 7,3 5,4 4,0 15,4 8,8 15,5 25,3 36,8 18,0 16,5 14,8 1993 10,1 8,0 5,7 5,5 7,9 5,6 6,8 4,9 3,7 45,1 18,6 10,6 11,0 1994 7,4 6,7 6,4 8,1 17,3 14,6 17,3 17,1 31,1 18,9 37,9 17,8 16,7 1995 11,7 9,5 6,9 5,7 16,9 18,3 11,0 17,1 32,6 55,1 26,0 15,8 18,9 1996 11,2 8,4 5,5 7,4 9,8 8,0 11,4 18,4 90,4 52,0 60,9 27,0 25,9 1997 16,3 13,0 10,2 15,3 11,8 9,1 9,4 11,8 30,3 34,4 15,9 8,9 15,5 1998 6,2 6,1 5,1 4,7 10,6 6,9 8,8 9,1 48,4 21,0 12,4 8,5 12,3 1999 6,7 6,2 5,1 11,5 14,1 9,1 8,8 8,1 12,3 50,3 24,1 13,5 14,1 Hình 13:Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Hòa Duyệt Hình 14:Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Hương Đại Hình 15: Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Kè Gỗ Hình 16: Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Sơn Diệm Hình 17: Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Trại Trụ Hình 18: Kết quả đường tần suất thiết kế trạm Sông Trí TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS. Lê Văn Nghinh “Tính toán thủy văn thiết kế”, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội – 2003; [2] PGS.TS. Lê Văn Nghinh, giáo trình “Nguyên lý thủy văn”, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội – 2000. [3] PGS.TS. Lê Văn Nghinh, PGS.TS. Bùi Công Quang, ThS. Hoàng Thanh Tùng “Bài Giảng mô hình toán Thủy Văn”, (Bộ môn Tính toán Thủy văn – Trường Đại học Thủy lợi). [4] GS.TS. Hà Văn Khối (chủ biên), ThS. Nguyễn Văn Tường, PGS.TS. Dương Văn Tiển, ThS. Lưu Văn Hưng, ThS. Nguyễn Đình Tạo, ThS. Nguyễn Thị Thu Nga – Giáo trình “Thủy văn công trình”, nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, Hà Nội – 2008. [5] “Quy phạm, Tính toán các đặc trưng Thủy văn thiết kế QP. TL. C-6-77”, Vụ kỹ thuật -1979. [6] “Giáo trình đánh giá tài nguyên nước Việt Nam”,Nguyễn Thanh Sơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1111111_8353.doc
Luận văn liên quan