Đề tài Đánh giá tình hình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế

Để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì Việt Nam còn rất nhiều nguồn vốn đầu tư không chỉ có trong nước mà còn từ các nguồn nước ngoài. Qua việc phân tích tình hình hoạt độngcho vay lại vốn ODA trong thời gian gần đây đã cho thấy ODA có một vai trò rất lớn hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam. Trên thực tế, những chương trình, dự án sử dụng vốn ODA được thực hiện tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghề mà Việt Nam đang cần được hỗ trợ: chương trình dự án công cộng, giao thông, phát triển nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường Đó là những lĩnh vực đầu tư có tính xúc tác, vừa có tác dụng trước mắt đồng thời vừa là cơ sở lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nước. Những dự án tài chính cho vay lại vốn ODA thuộc sự quản lý của NHPT Huế đãthật sự mang lại hiệu quả đầu tư cao. Các dự án năng lượng nông thôn, dự án thủy điện, dự án cải thiện môi trường thực sự mang lại nguồn vốn cần thiết cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Cho đến nay, việc sử dụng nguồn vốn cho vay lại cũng như nghiệp vụ tín dụng dưới mô hình của Ngân hàng Phát triển chứng tỏ là một mô hình quản lý hiệu quả. Ngân hàng Phát triển Việt Nam trở thành địa chỉ tin cậy trong việc triển khai và thực hiện các dự án với quy mô lớn, tạo ra một kênh huy động vốn

pdf96 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá tình hình cho vay lại vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sách cho vay lại vốn ODA của Nhà nước nói chung và của NHPT Huế riêng, VDB Huế đã không ngừng cố gắng, nỗ Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 62 lực hết mình trong việc thực hiệncác dự án đầu tư trên địa bàn Tỉnh, nhằm hỗ trợ các chương trình, dự án trọng điểm, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh nhà. Trong đó, tập trung cho vay lại các chương trình, dự án trọng điểm như sau: - Dự án Năng lượng Nông thôn II (RE II): Đây là chương trình kinh tế mục tiêu của Chính phủ trong nhiều năm qua.Dự án năng lượng nông thôn II (RE-II) được chính phủ chấp thuận vay vốn ngân hàng thế giới (WB) và vốn đối ứng ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng: "Nâng cấp, cải tạo và mở rộng lưới điện hạ thế Nông thôn", với quy mô xây dựng mới và cải tạo gồm hơn 205km, cải tạo nâng cấp hơn 234 đường dây tải điện, lắp đặt mới hơn 41.000 công-tơ các loại, 15.829 hộp công-tơ, thực hiện tại địa bàn 32 xã thuộc 6 huyện tỉnh Thừa Thiên Huếtheo cơ chế vay dài hạn 20 năm bằng tiền VNĐ được quy đổi tại thời điểm giải ngân. Lũy kế số vốn ODA mà NHPT Huế đã giải ngân để thực hiện dự án này trên địa bàn Tỉnh tính từ năm 2007 đến hết năm 2013đạt 89.5% tương đương với 4.384.397,42 USD. Với số vốn này, đã giúp tỉnh Thừa Thiên Huế đầu tư xây dựng, cải thiện kết cấu mạng lưới điện nông thôn. Dự án RE II mở rộng mang lại nhiều tác động tích cực cho các xã tham gia dự án so với trước đây. Dự án triển khai đã góp phần phục hồi, nâng cấp, mở rộng lưới điện hạ thế nông thôn trên địa bàn, kết hợp với việc chuyển đổi mô hình quản lý lưới điện hạ thế do địa phương quản lý. Dự án một mặt nâng cấp chất lượng điện áp, giảm tổn thất điện năng trong lưới điện; mặt khác giảm giá bán điện cho người dân, đảm bảo an toàn, chính xác và có khả năng chịu tải lớn để phục vụ cho công tác điện khí hoá nông thôn. - Dự án Năng lượng Nông thôn II mở rộng (phần hạ áp) – RE II mở rộng: Trước những thành công của Dự án RE II trên địa bàn tỉnh đã tạo tiền đề thuận lợi cho việc triển khai tiếp Dự án RE 2 mở rộng từ nguồn vay vốn WB. Tính đến hết năm 2013, dự án đã giải trong được 15.145 triệu đồng trong vòng 3 năm, chiếm 72.3% trên tổng số vốn vay.Nguồn vốn được NHPT Huế giải ngân và cung cấp kịp thời đến các chủ đầu tư, giúp dự án thi công đúng tiến độ. Nhân dân trong vùng dự án được hưởng lợi, chất lượng điện tốt, đảm bảo an toàn, đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Bên cạnh đó, trong quá trình thi công, các nhà thầu thuê lao động tại địa phương làm các công việc phục vụ quá trình xây dựng lưới điện, đã tạo thêm việc làm cho lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế trên địa bàn Tỉnh nhà. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 63 - Các chương trình, dự án phát triển thủy điện: NHPT Huế đã thẩm định và tiến hành cho vay lại vốn ODA để xây dựng 03 dự án thủy điện trên địa bản Tỉnh, với tổng số vốn giải ngân lên tới 102.302 triệu đồng. Tổng số vốn đã giải ngân cho 02 dự án đã đi vào hoạt động là Thủy điện Bình Điền, Thủy điện Hương Điền đạt22.686 triệu đồng. Với quy mô và công suất lớn hơn, lượng giải ngân của Thủy điện Tả Trạch đạt 79.616 triệu đồng.Các dự án này khi hoàn thành đưa vào sử dụng, sẽ hòa vào lưới điện quốc gia, nhằm giải quyết một phần vấn đề thiếu điện hiện nay. Ngoài nhiệm vụ phát điện, các dự án này còn góp phần điều tiết nước, đẩy mặn vào mùa khô và phòng chống ngập lụt cho vùng hạ lưu vào mùa mưa lũ ở tỉnh Thừa Thiên Huế. b. Doanh số thu nợ Bảng 2.9: Doanh số thu nợ và doanh số thu lãi vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ 1.639 2.205 2.434 7.674 7.689 Doanh số thu lãi 352 352 351 394 4.553 Tỷ lệ tăng/giảm doanh số thu nợ - 566 229 5.240 15 Tốc độ tăng doanh số thu nợ (%) - 34,5 10,4 215,3 0,2 Tỷ lệ tăng/giảm doanh số thu nợ - 0 -1 43 4159 Tốc độ tăng doanh số thu lãi (%) - 0 -0,28 12,3 1.055,6 Nguồn: NHPT Doanh số thu nợ là chỉ tiêu cho thấy lượng vốn mà ngân hàng được hoàn trả trong một thời kỳ, nó phản ánh tình hình thu hồi vốn của Ngân hàng và là cơ sở để xác định vòng luân chuyển của vốn vay. Một chu kỳ quay vòng vốn tín dụng được xem là kết thúc và có hiệu quả khi bảo toàn được vốn đầy đủ và thu lợi nhuận, do đó đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động cho vay lại của Ngân hàng. Tình hình thu nợ của Chi nhánh giai đoạn 2009 – 2013 được thể hiện qua biểu đồ sau đây: T ư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 64 Biểu đồ 2.3: Doanh số thu nợ vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013  Xu hướng biến động của Doanh số thu nợ vốn ODA Nếu doanh số cho vay lại vốn ODA có biến động tăng giảm phụ thuộc từng thời kỳ khác nhau thì doanh số cho vay luôn luôn có xu hướng tăng trong cả giai đoạn nghiên cứu. Trong 3 năm từ năm 2009 đến năm 2011, doanh số thu nợ tăng ổn định mới mức là 1.639 triệu đồng, 2.205 triệu đồng, 2.434 triệu đồng, tương ứng tăng 34,5% năm 2010 và 10,4% năm 2011. Cụ thể: tại thời điểm này, NHPT Huế hiện chỉ tiến hành thu nợ gốc cho các dự án thủy điện là Thủy điện Bình Điền và Thủy điện Hương Điền. Các chủ đầu tư của 02 dự án này đều có những kế hoạch trả nợ cụ thể, với mức trả nợ được thiết lập hàng năm nên sự ổn định trong việc thu nợ của chi nhánh cũng là điều tất yếu. Qua năm 2012, doanh số thu nợ có bước tăng ấn tượng với mức tăng 5.240 triệu đồng, ứng với 215,3% - đây là sự tăng trưởng vượt bậc, chứng tỏ ngân hàng đã có chiến lược thu nợ đúng đắn và hợp lý. Sau đó, doanh số thu nợ gốc chỉ dao động nhẹ với 15 triệu đồng tăng thêm trong năm tiếp theo, chỉ chiếm 0,2%.Nguyên nhân của sự tăng vọt trong doanh số thu nợ vào năm 2012 là do Dự án RE II đã hoàn thành, qua thời gian ân hạn, tiến hành quá trình trả nợ gốc của mình với số nợ 5.223 triệu đồng trong năm 2012 và 2013. Trong 5 năm, doanh số thu nợ chỉ bằng 13,2% tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân do trong các năm qua, tình hình KT-XH trong nước cũng như trên thế giới có 1639 2205 2434 7674 7689 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ Doanh số thu nợ Trư ờng Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 65 nhiều biến động phức tạp, lạm phát, khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế, thiên tai, nên đã ảnh hưởng đến tình hình thực hiện dự án cũng như hoạt động SXKD của các chủ đầu tư. Bên cạnh đó, các dự án vay lại vốn ODA tại NHPT Huế có quy mô lớn, thời gian thực hiện dự án dài nên thời gian ân hạn cũng dài, trong thời gian ân hạn đơn vị vay vốn không phải trả nợ gốc mà chỉ trả lãi.  Xu hướng biến động của Doanh số thu lãi vốn ODA Biểu đồ 2.4: Doanh số thu lãi vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 Tình hình thu lãi phụ thuộc rất nhiều vào thời gian ân hạn của các dự án vàviệc dự án đã đi vào hoạt động hay chưa, nên doanh số thu lãi qua các năm gần như không biến động đáng kể. Chỉ riêng năm 2013, NHPT Huế tiến hành thu lãi của Dự án Thủy điện Tả Trạch đẩy doanh số thu lãi vốn ODA tăng đột ngộtđến 4.159 triệu đồng, tăng gấp 10,6 lần năm 2012.Tất nhiên là doanh số thu lãi vốn ODA còn phụ thuộc một phần vào các yếu tố khác nhưng thông thường ở các NHTM cũng như NHPT Việt Nam, việc thu lãi luôn được ưu tiên thu trước nợ gốc, một khi trả hết lãi nhưng chưa trả được đủ nợ thì ngân hàng sẽ chuyển nhóm nợ cho khoản gốc chưa thu được đó. Nhìn vào biểu đồ,ta thấy doanh số thu lãi có mức tăng trưởng qua các năm đạt trên 6 tỷ đồng. 352 352 351 394 4553 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số thu lãi Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 66 c. Dư nợ cho vay và tốc độ tăng dư nợ Đây là chỉ tiêu phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Các nhà lãnh đạo Ngân hàng thường đánh giá mức độ sinh lợi trên cơ sở dư nợ thực tế chứ không phải doanh số cho vay. Dư nợ NHPT Huế giai đoạn 2009 – 2013 được thể hiện qua bảng sau đây: Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu về tính hình dư nợ vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số cho vay 44.953 12.827 7.980 7.815 90.049 Doanh số thu nợ 1.639 2.205 2.434 7.674 7.689 Dư nợ ODA 80.000 90.622 96.168 96.309 178.669 Tốc độ tăng dư nợ ODA (%) - 13,3 6,1 0,1 85,5 Tổng dư nợ 1.696.000 2.329.642 2.944.304 3.113.082 3.309.217 Tốc độ tăng tổng dư nợ (%) - 37,4 26,4 5,7 6,3 Dư nợ ODA/Tổng dư nợ 4,7 3,9 3,3 3,1 5,4 Nguồn: NHPT Huế  Xu hướng biến động Dư nợ vốn ODA ĐVT: Triệu đồng Nguồn: NHPT Huế Biểu đồ 2.5: Xu hướng biến động dư nợ vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 44953 12827 7980 7815 90049 1639 2205 2434 7674 7689 80000 90622 96168 96309 178669 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ ODA Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 67 Từ biểu đồ, ta thấy dư nợ vốn ODA tăng trưởng theo từng năm trong giai đoạn nghiên cứu, mức tăng trưởng nhiều hay ít sẽ phụ thuộc và doanh số cho vay và doanh số thu nợ biến động trong cùng năm.Tương tự với các chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ, dư nợ vốn ODA có xu hướng biến động được chia làm 2 khoảng thời gian đó là giai đoạn 2009-2012 và riêng năm 2013. Nhận thấy trong giai đoạn đầu tiên trong thời gian nghiên cứu, dư nợ vốn ODA có lượng tăng trưởng tươngđối ổn định.Năm 2009, dư nợ ODA có giá trị 80.000 triệu đồng. Năm 2010, dư nợ ODA tăng 10.622 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 13,3%, đạt mức 90.622 triệu đồng. Đến năm 2011, dư nợ ODA tiếp tục tăng nhưng với lượng tăng chậm hơn so với năm trước, đạt số dư là 96.168 triệu đồng, tương ứng 6,1%. Sau đó thì dư nợ hầu như chững lại với lượng dao động không đáng kể vào năm 2012, với số dư là 96.309 triệu đồng.Riêng đối với năm 2013, dư nợ ODA đạt mức kỷ lục trong 5 năm với 178.669 triệu đồng, tốc độ tăng dư nợ lên tới 85,5% so với năm 2012 và123,3% so với năm 2009. Trong các năm 2010, 2011 và 2012, dư nợ ODA vẫn tăng so với năm 2009, trong khi doanh số cho vay lại trong xu thế giảm, điều này cần được lí giải bởi doanh số thu nợ. Như đã biết, các dự án ODA đều được đầu tư với lượng vốn lớn, thời gian kéo dài nhưng lại đầu tư vào các chương trình, dự án thuộc các ngành, lĩnh vực còn tồn tại nhiều khó khăn, mục tiêu chính là viện trợ và phát triển kinh tế chứ không nhằm mục đich thu lợi nhuận. Lượng giải ngân qua các năm này tuy giảm so với năm trước, tuy nhiên phần chênh lệch giữa lượng giải ngân và lượng thu nợ vẫn đẩy dư nợ vốn ODA tăng lên. Đồng nghĩa với việc doanh số thu nợ vốn ODA tuy tăng nhưng còn thấp. Trong 3 năm từ năm 2010 đến 2012, tổng doanh số thu nợ chỉ đạt được mức 12.313 triệu đồng trên tổng số dư nợ lũy kế tính đến năm 2012 là 96.309 triệu đồng, chiếm 12,8% - đây là con số còn khá khiêm tốn. Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 68 Khi phân tích ta không chỉ chú ý đến những con số biến động mà còn phải quan tâm đến tình hình kinh tế trong giai đoạn phân tích có tác động như thế nào thì mới phân tích được khách quan và chuẩn xác. Những con số với mức tăng giảm trong thời kỳ 2010-2012 phải được đặt trong một môi trường thực tế, để phân tích nhằm đạt đến những nhận định đúng đắn, thiết thực hơn về vấn đề cho vay lại vốn ODA trong giai đoạn này. Trong năm 2011 và 2012, trong tình trạng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, dư nợ vốn ODA hầu như chững lại, lượng giải ngân tuy giảm nhưng vẫn đạt được mức khá cao, tốc độ thu nợ tăng trưởng tốt, đây chính là dấu hiệu tích cực trong việc thu hút cũng như sử dụng nguồn vốn ODA tại NHPT Huế trong suốt thời gian qua. Đồng thời, trong bối cảnh kinh tế còn nhiều bấp bênh như hiện tại, VDB Huế đã không ngừng nỗ lực trongcông tác cho vay và thu hồi nợ. Việc thu hồi vốn được đẩy mạnh, đặc biệt trong năm 2012, tốc độ tăng doanh số thu nợ lên tới 215,3%- đây được xem là một tín hiệu đáng mừng đối với cán bộ tín dụng nói riêng và NHPT Huế nói chung. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã bắt đầu xiết chặt hơn các khoản cho vay lại vốn ODA để đảm bảo cân bằng nguồn vốn và đảm bảo một mức độ rủi ro vừa phải hơn dẫn đến điều kiện cho vay lại đối với các chủ đầu cũng khắc khe hơn nhiều so với các năm trước đó do đó việc nguồn vốn được giải ngân trong các năm gần đây cũng hạn chế hơn. Bước sang năm 2013,trong khi doanh số cho vay được đẩy mạnh với mức tăng lên đến 1052,3% thì doanh số thu nợ hầu như không biến động, đẩy tổng dư nợ tín dụng ODA tăng 85,5%. Doanh số cho vay lớn trong khi doanh số thu hồi thấp khiến cho dư nợ tín dụng ODA ở mức cao. Trong năm này, NHPT Huế chú trọng giải ngân, cung cấp nguồn vốn kịp thời để tiến hành Dự án Thủy điện Tả Trạch khiến doanh số cho vay tăng đột biến. Dư nợ ODA tăng mạnh trong năm 2013 thể hiện sự tăng trưởng và mở rộng trong hoạt động kinh doanh của VDB Huế.Trư ờng Đạ i họ Kin h tế H ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 69 d. Phân tích chỉ tiêu Dư nợ theo lĩnh vực, tính chất và chủ đầu tư tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.11: Dự nợ vốn ODA chi tiết tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Theo lĩnh vực Điện 74.508 93,1 85.130 93,9 80.039 83,2 80.180 83,3 162.540 91,0 Môi trường 5.492 6,9 5.492 6,1 16.129 16,8 16.129 16,7 16.129 9,0 Theo tính chất Không chịu RRTD 59.416 74,3 72.039 79,5 83.269 86,6 86.236 89,5 91.063 51,0 Chịu RRTD 20.584 25,7 18.583 20,5 12.899 13,4 10.073 10,5 87.606 49,0 Theo Chủ đầu tư UBND 53.924 67,4 66.546 73,4 67.139 69,8 70.107 72,8 74.934 41,9 TNHH NN 5.492 6,9 5.492 6,1 16.129 16,8 16.129 16,7 16.129 9,0 CTCP 20.584 25,7 18.583 20,5 12.899 13,4 10.073 10.5 87.606 49,1 Nguồn: NHPT Huế  Dư nợ ODA theo lĩnh vực bao gồm: Điện và Môi trường ĐVT: triệu đồng Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ ODA theolĩnh vực tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 2009 2010 2011 2012 2013 Môi trường 5492 5492 16129 16129 16129 Điện 74508 85130 80039 80180 162540 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 180000 200000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 70 Từ biểu đồ 2.16, ta tiến hành phân tích tỷ lệ tăng trưởng của các lĩnh vực điện và môi trường trên cơ sở Dư nợ ODA qua các năm trong giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.12: So sánh tỷ lệ tăng, giảm theo các lĩnh vực trong cơ cấu ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Điện 10.622 14,3 -5.091 6,0 141 0,2 82.360 102,7 Môi trường 0 0 10.637 193,7 0 0 0 0 Dư nợ ODA 10.622 13,3 5.546 6,1 141 0,1 82.360 85,5 Nguồn: NHPT Tại NHPT Huế, các dự án cho vay lại vốn ODA chủ yếu tập trung vào 2 lĩnh vực đó là điện và môi trường. Trong đó, ngành điện là ngành được chú trọng đầu tư hơn cả, chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu dư nợ ODA trong giai đoạn 2009-2013. Các dự án thuộc ngành điện luôn chiếm từ 80% đến 90% trong tổng số dư nợ ODA, cụ thể vào năm 2010 đạt tỷ trọng cao nhất là 93.9% và thấp nhất là 83,2% vào năm 2011. Tỷ trọng lĩnh vực môi trường trong tổng số dư nợ ODA là khá nhỏ, luôn chiếm dưới 10%. Khi xét đến các bộ phận làm tăng/giảm dư nợ cho vay lại vốn ODA qua các năm thì sự gia tăng mạnh của dư nợ thuộc lĩnh vực điện là bộ phận chính khiến dư nợ ODA gia tăng rõ rệt vào các năm 2010 và 2013.Trong 2 năm này, lượng tăng của lĩnh vực điện đã tác động trực tiếp đến dư nợ ODA, lĩnh vực môi trường hầu như không biến động. Riêng năm 2011, dư nợ lĩnh vực môi trường lại tăng đột biến, tăng lên tới 193,7% so với năm 2010. Tuy đã tăng dư nợ lên rất cao nhưng vì môi trường chỉ là ngành chiếm tỷ lệ nhỏ trên tổng dư nợ ODA nên sự tác động là không lớn, dư nợ ODA vào năm 2011 không tăng nhanh như năm trước.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 71  Dư nợ ODA theo tính chất bao gồm: Dự án không chịu RRTD và Dự án chịu RRTD ĐVT: triệu đồng Nguồn:NHPT Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ ODA phân theo tính chất tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.13: So sánh tỷ lệ tăng, giảm dư nợ ODA phân theo tính chất tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 +/- % +/- % +/- % +/- % Không chịu RRTD 12623 21,2 11230 15,6 2968 3,6 4827 5,6 Chịu RRTD -2001 -9,7 -5684 -30,6 -2827 -21,9 77533 769,7 Dư nợ ODA 10622 13,3 5546 6,1 141 0,1 82360 85,5 Nguồn:NHPT 20584 18583 12899 10073 87606 59416 72039 83269 86236 91063 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 2009 2010 2011 2012 2013 Chịu RRTD Không chịu RRTD Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 72 Dự án ODA được chia thành 02 loại, đó là: Dự án ODA không chịu RRTD và dự án ODA chịu RRTD. Tại NHPT Huế có 03 Dự án không chịu RRTD: RE II, RE II mở rộng, Dự án cải thiện môi trường miền Trung và 03 Dự án chịu RRTD bao gồm các dự án thủy điện như Dự án Thủy điện Bình Điền, Dự án Thủy điện Hương Điền, Dự án Thủy điện Tả Trạch. Theo tính chất thì số lượng dự án đều như nhau, tuy nhiên các dự án không chịu RRTD thường có quy mô lớn, lượng giải ngân nhiều nên dư nợ thường cao hơn so với dự án chịu RRTD. Từ biểu đồ ta thấy, dư nợ của các dự án không chịu RRTD luôn cao hơn rất nhiều so với dự án chịu RRTD. Tỷ trong dư nợ cũng chiếm rất cao với 74,3% năm 2009, với 79,5% năm 2010, với 86,6% năm 2011 và với 89,5% năm 2012. Tuy nhiên trong năm 2013, dư nợ các dự án không chịu RRTD chỉ còn 51,0%, 49,0% còn lại là các dự án chịu RRTD. Đây là một tín hiệu khả quan cho sự tăng trưởng các dự án ODA cho chính NHPT Huế chịu trách nhiệm giải ngân. Đồng thời, trong giai đoạn 2010-2012, dư nợ của các dự án chịu RRTD liên tục giảm, sở dĩ, tại thời điểm này, các dự án chịu RRTD đã giải ngân xong, đang tiến hành thu hồi nợ gốc cũng như nợ lãi, công tác thu hồi nợ của cán bộ tín dụng là rất tốt. Tỷ trọng trong cơ cấu các dự án ODA tuy có sự thay đổi vào năm 2013 nhưng dư nợ của các dự án không chịu RRTD vẫn ở mức cao, tốc độ tăng trưởng cao hơn năm trước, kết hợp với sự tăng trưởng rất mạnh của các dự án chịu RRTD đã đấy tổng dư nợ ODAcó bước nhảy vọt, quy mô các dự án ODA ngày càng lớn. Điều này đã thể hiện NHPT Huế đang không ngừng nỗ lực trong công tác cho vay lại vốn ODA, ngày càng hoàn thiện công tác thẩm định cũng như quản lý vốn ODA không chỉ là các dự án ủy quyền từ Bộ Tài chính mà nay, NHPT Huế đang dần bước trên đôi chân của mình, mạnh dạn phát triển các dự án ODA thuộc chính quyền hạn cũng như khả năng của ngân hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 73  Dư nợ ODA theo chủ đầu tư gồm: UBND Tỉnh, Công ty TNHH Nhà nước, Công ty Cổ phần ĐVT: triệu đồng Nguồn: NHPT Biểu đồ 2.8: Cơ cấu dư nợ ODA phân theo chủ đầu tư tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.14: Tốc độ phát triển của Dư nợ ODA phân theo chủ đầu tư tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2010/2009 2011/2010 2012/2011 2013/2012 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % UBND 12623 23,4 593 0,9 2968 4,4 4827 6,9 TNHH NN 0 0 10637 193,7 0 0 0 0 CTCP -2001 -9,7 -5684 -30,6 -2827 -21,9 77533 769.7 Dư nợ ODA 10622 13,3 5546 6,1 141 0,1 82360 85,5 Nguồn: NHPT 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 2010 2011 2012 2013 53924 66546 67139 70107 74934 20584 18583 12899 10073 87606 5492 5492 16129 16129 16129 UBND Tỉnh CTCP TNHH Nhà nước Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 74 Các chủ đầu tư của các dự án cho vay lại vốn ODA thường là các cơ quan Nhà nước, các doanh nghiệp lớn có đủ năng lực tài chính và năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu đề ra của các dự án này. Tại NHPT Huế, các chủ đầu tư bao gồm UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (02 dự án), Công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên (01 dự án), Công ty cổ phần (03 dự án). Dư nợ của các dự án do UBND Tỉnh, công ty TNHH Nhà nước trong giai đoạn nghiên cứu luôn tăng, trong khi dư nợ của dự án thuộc đầu tư là các CTCP có xu hướng giảm trong cả thời kỳ và tăng mạnh vào cuối kỳ. Đây là 02 xu hướng biến động ngược chiều của các dự án. Các dự án thuộc các chủ đầu tư thuộc về Nhà nước đều là các dự án phần nhiều vẫn còn trong thời gian ân hạn, chưa phải trả nợ gốc trong khi doanh số cho vay vẫn tăng đẩy Tổng dư nợ ODA tăng cùng chiều với tốc độ tương đối ổn định. Đối với các chủ đầu tư là CTCP, vào giai đoạn 2009-2012, đây là giai đoạn bắt đầu thu hồi nợ của các dự án, doanh số thu nợ tăng đều qua các năm, kéo theo dư nợ của các dự án thuộc chủ đầu tư CTCP giảm trong thời gian này. Đến năm 2013, NHPT Huế tiến hành giải ngân dự án trọng điểm – Dự án Thủy điện Tả Trạch với lượng giải ngân lớn, doanh số cho vay tăng mạnh đã tạo nên bước nhảy lớn của dư nợ ODA nói chung và dư nợ dự án thuộc CTCP nói riêng với tốc độ tăng trưởng lên tới 85,5%. Đây là một tín hiệu lạc quan đối với hoạt động cho vay lại ODA được các doanh nghiệp làm chủ đầu tư, ngày càng tăng cường hiệu quả cũng như chất lượng các hoạt động tín dụng ODA. Nói tóm lại, cho dù phân tích về chỉ tiêu Dư nợ ODA trên nhiều phương diện khác nhau như lĩnh vực, tính chất, chủ đầu tư thì vẫn đi đến một kết luận cuối cùng: Dư nợ ODA tại NHPT Huế đang ở mức tốt và đầy triển vọng. Dư nợ ODA qua các năm không ngừng tăng, khối lượng ngày càng lớn, tốc độ phát triển mạnh mẽ nhất trong thời gian gần đây.Dây chính là thành tích của một quá trình cố gắng trong công tác cho vay lại của CBTD nói riêng và của NHPT Huế nói chung. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 75 e. Phân tích các chỉ tiêu Dư nợ và rủi ro tín dụng  Dư nợ ODA, tốc độ tăng Tổng dư nợ và tỷ lệ Dư nợ ODA/ Tổng dư nợ: ĐVT: triệu đồng Nguồn NHPT Biếu đồ 2.9: Dư nợ ODA và Tổng dư nợ tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 Quy mô tín dụng của ngân hàng khá lớn nhưng tỷ trọng Dư nợ ODA trên Tổng dư nợ chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ tương ứng với các mức: 4,7% năm 2009; 3,9% năm 2010; 3,3% năm 2011; 3,1% năm 2012 và 5,4% năm 2013. Tốc độ tăng Dư nợ ODA biến động cùng chiều với tốc độ tăng Tổng dư nợ trên toàn bộ hoạt động tín dụng của NHPT Huế. Trong 5 năm qua, tính đến năm 2013, dư nợ ODA tăng gấp 1,2 lần, đồng thời tổng dư nợ cũng tăng gấp 2,0 lần. Tốc độ tăng của Tổng dư nợ nhanh về tốc độ lẫn số lượng. Điều này có thể lí giải như sau: cho vay lại ODA là 1 hoạt động cấu thành xuyên suốt trong hoạt động tín dụng của NHPT Huế nên độ tăng trưởng của Dư nợ ODA sẽ tác động đến Tổng dư nợ của cả ngân hàng. Tuy nhiên, các dự án ODA tại NHPT Huế đều được tài trợ từ các nguồn trên thế giới như WB, ADB, JICA,...và phụ thuộc rất nhiều bởi các điều kiện ràng buộc nhất định từ các tổ chức cung cấp viện trợ cũng như chính sách Nhà nước và Bộ Tài chính. Ngân hàng không thể chủ động về quy mô cũng như các chính sách cho vay, điển hình như các dự án cho vay lại ODA không chịu rủi ro tín 2009 2010 2011 2012 2013 Dư nợ ODA 80000 90622 96168 96309 178669 Tổng dư nợ 1696000 2329642 2944304 3113082 3309217 13,3% 6,1% 0,1% 85,5% 37,4% 26,4% 5,7% 6,3% 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 76 dụng, ngân hàng chỉ thực hiện cho vay trên ủy quyền của Bộ Tài chính, nhiệm vụ chính là quản lý, giám sát dự án, chẳng hạn như: Dự án RE II, Dự án RE II mở rộng và Dự án cải thiện môi trường đô thị miền Trung.  Chỉ tiêu hệ số thu nợ (Tỷ lệ thu nợ) Hệ số thu nợ phản ảnh hiệu quả trong việc thu nợ của ngân hàng. Nó phản ánh trong một thời kì nào đó, với doanh số cho vay nhất định ngân hàng thu về bao nhiêu đồng vốn. Bảng 2.15: Phân tích chỉ tiêu Tỷ lệ thu nợ của NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: Triệu đồng Nguồn: NHPT Huế Tỷ lệ thu nợ của NHPT Huế tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2009 là 3,6%, năm 2010 là 17,2%, năm 2011 là 30,5%, năm 2012 là 98,2%, đến năm 2013 tỷ lệ này giảm xuống còn 8,5%.Nhìn vào bảng số liệu, tỷ lệ thu nợ đạt cao nhất vào năm 2012 với chỉ tiêu doanh số thu nợ trong năm này là rất cao. Bên cạnh đó, xét đến năm 2013, do doanh số cho vay tăng đột biến, tỉ lệ giải ngân cao, kéo theo tỷ lệthu nợ lại giảm đột ngột. Nhìn nhận một cách tổng quát, tỷ số thu nợ ngày càng cao đã thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động cho vay lại vốn ODA của ngân hàng. Tuy nhiên, tỷ lệ này qua các năm không mang tính ổn định, năm cao nhất đạt đến 98,2%, năm thấp nhất chỉ đạt 3,6%. Đây là điểm mà NHPT Huế cần chú ý đến công tác thu nợ để đảm bảo tiến độ thu nợ, hoàn vốn đúng tiến độ cũng như phù hợp với HĐTD ban đầu. Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số cho vay 44.953 12.827 7.980 7.815 90.049 Doanh số thu nợ 1.639 2.205 2.434 7.674 7.689 Tỷ lệ thu nợ (%) 3,6 17,2 30,5 98,2 8,5 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 77  Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng ODA (vòng) Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việc đầu tư càng được an toàn. Bảng 2.16: Vòng quay vốn tín dụng ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh số thu nợ 1.639 2.205 2.434 7.674 7.689 Dư nợ đầu kỳ 48.577 80.000 90.622 96.168 96.309 Dư nợ cuối kỳ 80.000 90.622 96.168 96.309 178.669 Dư nợ bình quân 64.289 85.311 93.395 96.239 137.489 Vòng quay vốn tín dụng (vòng) 0,025 0,026 0,026 0,080 0,056 Nguồn: NHPT Huế Vòng quay vốn tín dụng ODA trong ba năm đầu tiên rất ổn định, hầu như không biến đổi, sau đó tăng trong năm 2012 và có xu hướng giảm trong năm 2013. Tuy vòng quay vốn tín dụng có thay đổi tăng hoặc thay đổi giảm nhưng tốc độ quay vòng vốn còn chậm, đây là một đặc điểm cơ bản của các dự án ODA. Thời gian ân hạn trả nợ của các dự án ODA thường là 5 năm với thời gian bắt đầu dự án khoảng từ năm 2007 và 2008, trong khi NHPT Huế chỉ được thành lập vào năm 2006, nên lượng thu nợ đến từ các dự án còn thấp cũng là một yếu tố khách quan. Năm 2012 là năm bắt đầu có bước tiến tăng doanh số thu nợ của NHPT Huế, giúp vòng quay vốn tín dụng tăng nhanh trong cả giai đoạn 2009-2013.  Phân tích hệ số rủi ro tín dụng (Hệ số rủi ro) Hệ số này phản ánh mức độ rủi ro của hoạt động cho vay lại vốn ODA trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hoạt động cho vay lại vốn ODA chiếm tỷ trọng càng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 78 lớn trên tổng tài sản có của ngân hàng sẽ thu được lợi nhuận lớn nhưng mặt trái của điều này chính là rủi ro cũng sẽ cao. Tuy nhiên, với phương châm hoạt động của các dự án ODA là phát triển kinh tế, cải thiện an sinh xã hội, không nhằm mục tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu hệ số rủi ro tín dụng vốn ODA được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.17: Hệ số rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay lại vốn ODA tại NHPT Huế giai đoạn 2009-2013 ĐVT: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng dư nợ ODA 80.000 90.622 96.168 96.309 178.669 Tổng tài sản có 2.592.427 2.726.457 3.163.643 3.252.905 3.458.083 Hệ số rủi ro tín dụng (lần) 0,031 0,033 0.030 0,030 0,052 Nguồn: NHPT Huế Từ bảng số liệu, hệ số rủi ro của hoạt động cho vay lại vốn ODA tại NHPT Huế rất thấp và tương đối ổn định, trong giai đoạn 2009-2012 luôn dao động quanh mức khoảng 0,030 đến 0,033, chỉ năm 2013 là 0,052. Các dự án cho vay lại vốn ODA thông thường được phân thành 2 loại: dự án không chịu rủi ro tín dụng và dự án chịu rủi ro tín dụng. NHPT Huế chỉ chịu trách nhiệm quản lý đối với các dự án không chịu rủi ro tín dụng. Còn đối với các dự án chịu rủi ro tín dụng thì NHPT Huế tiến hành thẩm định cho vay với mức rủi ro thấp hơn những dự án cho vay đầu tư thông thường, bởi các nhà đầu tư thường là các cơ quan Nhà nước được sàng lọc kĩ càng, kết hợp với việc đấu thầu dự án công khai, minh bạch.Tr ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 79 2.2.2.4 Nhận xét chung về tình hình cho vay lại vốn ODA tại VDB Huế giai đoạn 2009-2013 Bảng 2.18: Đánh giá Kết quả hoạt động cho vay lại vốn ODA STT Chỉ tiêu Đánh giá I Nhân tố ảnh hưởng 1 Chính sách cho vay lại vốn ODA Chính sách phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên chưa có cơ chế xử lý rủi ro rõ ràng, cụ thể. 2 Đối tượng cho vay lại Chủ đầu tư thuộc các ngành, lĩnh vực gặp khó khăn, cần được khuyến khích phát triển nhưng còn nhiều hạn chế trong năng lực quản lý và vận hành các dự án. Đây là rủi ro tiềm ẩn trong công tác cho vay lại vốn ODA của NHPT Huế 3 Quy trình, thủ tục cho vay Quy trình cho vay rõ ràng, cụ thể, chuyên nghiệp đảm bảo tính an toàn cho các khoản vay lại ODA 4 Đội ngũ nhân viên Đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, được đào tạo kỹ lưỡng và không ngừng nâng cao trình độ. Hình ảnh nhân viên thân thiện, nhiệt tình. 3 Cơ sở vật chất, khoa học - công nghệ, công tác thông tin Cơ sở vật chất trang trang, hiện đại và nền tảng khoa học - công nghệ được xây dựng tốt cho hoạt động cho vay lại vốn ODA Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 80 II Chỉ tiêu phân tích STT Chỉ tiêu Xu hướng biến động Đánh giá 2009-2013 1 Doanh số cho vay - - - + Doanh số cho vay phù hợp với lộ trình giải ngân của các dự án ODA và đảmbảo nguồn cung cho các dự án đang tiến hành thi công 2 Doanh số thu nợ + + + + Doanh số thu nợ tuy tăng đều qua các năm nhưng doanh số chưa cao và cònthấp 3 Doanh số thu lãi 0 - + + Doanh số thu lãi tương đối ổn định nhưng vẫn còn thấp chỉ tăng đột biến vàonăm 2013 khi trong năm này doanh số cho vay tăng mạnh. 4 Dư nợ + + + + Dư nợ ODA tăng tương đối ổn định và ở mức cao qua các năm. Dư nợ các dự án không chịu RRTD chiếm tỷ trọng cao qua các năm, tuy nhiên trong năm 2013 dư nợ dự án không chịu RRTD và chịu RRTD gần tương đương nhau, đây là bước tiến trong công tác cho vay lại ODA của NHPT Huế. 5 Hệ số thu nợ Hệ số thu nợ không ổn định, cần đặc biệt chú ý 6 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng ODA còn chậm 7 Hệ số rủi ro tín dụng Hệ số rủi ro tín dụng thấp và tương đối ổn định Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 81  Kết quả đạt được Kết quả từ hoạt động cho vay lại ODA đã khẳng định và nâng cao được vị thế của NHPT Huế trong hệ thống tài chính của Tỉnh Thừa Thiên Huế: từ một tổ chức cho vay mang tính thụ động, NHPT Huế đã trở thành một tổ chức cho vay lại ODA chiếm tỷ trọng lớn nhất trên địa bàn. NHPT Huế được Bộ Tài chính chỉ định làm cơ quan kiểm soát chi tiêu vốn ODA cho vay lại tại Tỉnh, là một đầu mối quan trọng tham gia tư vấn cho Chính Phủ trong việc xây dựng các cơ chế, chính sách để thu hút, quản lý, thẩm định, cho vay và giải ngân nguồn vốn ODA. Từ những phân tích trên, hoạt động cho vay lại vốn ODA đã có những thành công nhất định, mang lợi ích về mặt kinh tế - xã hội cho NHPT Huế và toàn Tỉnh, cụ thể như sau: Thứnhất,Lượng vốn ODA cho vay lại biến động liên tục nhưng về cơ bản vẫn đang tăng và ở mức khá cao. Vốn ODA cho vay lại tăng chứng tỏ nghiệp vụ cho vay lại đã khá vững chắc, các dự án cho vay lại đạt hiệu quả ở mức độ nhất định và nhu cầu vay lại vốn ODA ngày càng tăng. Thứ hai, Lượng vốn ODA cho vay lại cũng như các loại cho vay khác hầu hết phụ thuộc vào lượng vốn ODA cam kết và lượng ODA ký kết giải ngân hàng năm. Trong giai đoạn vừa qua, mặc dù nền kinh tế thế giới gặp nhiều biến động mang tính không tích cực nhưng lượng ODA cam kết của các nhà tài trợ dành cho NHPT Huế vẫn tăng qua từng năm. Mức độ giải ngân là rất lớn trong năm 2013. Thứ ba, Vốn ODA tài trợ cho NHPT Huế được tập trung bởi một số nhà tài trợ lớn là ADB, WB, JICA và ODA Ấn Độ. Dẫn đầu là Ngân hàng Thế giới WB chiếm gần một nửa lượng ODA vào chi nhánh với 42%, tiếp sau là JICA chiếm29%, ADB chiếm17%, số còn lại thuộc nguồn ODA Ấn Độ. Các tổ chức tài chính quốc tế luôn cung cấp 01 lượng vốn dồi dào, kịp thời cho NHPT Huế, từ đó tạo hiệu quả cho hoạt động cho vay lại vốn ODA. Thứ tư, Về hình thức cho vay lại vốn ODA qua hệ thống NHPT Huế thời gian qua chủ yếu bằng hai hình thức cụ thể: Cho vay theo ủy quyền không chịu rủi ro tín dụng và cho vay theo ủy quyền chịu rủi ro tín dụng. Cho vay theo ủy quyền không chịu rủi ro tín dụng áp dụng đối với các dự án thực hiện theo ủy quyền của Bộ Tài chính, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và sự ủy quyền của các nhà tài trợ. Các dự án cho vay theo ủy quyền không chịu rủi ro tín dụng thường được thực hiện đối với các lĩnh vực đặc biệt ưu Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 82 tiên. Hình thức cho vay theo ủy quyền chịu rủi ro tín dụng, theo hình thức này các dự án cho vay lại do NHPT Huế lựa chọn nhưng cũng nằm trong các danh mục ưu tiên cụ thể được quy định. Trong các hình thức cho vay, hình thức cho vay theo uỷ quyền NHPT Huế không chịu rủi ro tín dụng ngày càng chiếm tỷ lệ lớn trong số các dự án cho vay lại, đã thể hiện năng lực, trình độ chuyên môntrong công tác thu hút vốn ODA cho vay lại cũng như công tác thẩm định dự án, quản lý dự án của NHPT Huế. Đây là một thành tích đáng ghi nhận của VDB chi nhánh Huế. Thứ năm, Ngành và lĩnh vực ưu tiên cho vay lại ODA tại NHPT Huế tập trung vào 02 ngành trọng điểm được quy định rõ ràng đó là các ngành: Sản xuất điện chiếm 91% và môi trường 9%. Các dự án ODA đã thúc đẩy kinh tế-xã hội trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, cải thiện và nâng cao chất lượng đời sống cho người dân nơi đây. Thứ sáu,Thành công trong công tác cho vay lại vốn ODA đã nâng cao uy tín của NHPT Huế không những đối với các tổ chức tài chính trên địa bàn Tỉnh mà còn đối với các tổ chức viện trợ quốc tế. Thứ bảy, NHPT Huế đã không ngừng hoàn thiện cơ chế, chính sách, phương án cho vay lại vốn ODA và ngày càng khẳng định vai trò quản lý của mình đối với các dự án này: tốc độ giải ngân khá tốt, hoàn thành công tác thu nợ cũng như thu lãi, không gây thất thoát hay tình hình nợ xấu được xem là vấn nạn trong công tác tín dụng của đại đa số ngân hàng hiện nay. NHPT Huế đã tạo ra một bước tiến lớn trong công tác cho vay lại vốn ODA, ảnh hưởng tích cực đến hoạt động, chức năng nhiệm vụ của ngân hàng và tạo diều kiện cho việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn của NHPT Huế trong thời gian tới. Thứ tám, Gắn liền cho vay ODA với huy động và hỗ trợ công nghệ, kỹ thuật. Nguồn vốn quan trọng này luôn đi kèm một khoản vốn viện trợ không hoàn lại dành cho NHPT Huế dưới dạng hỗ trợ kỹ thuật thông qua đào tạo, nâng cao năng lực quản trị. Các chương trình này đã góp phần bổ sung các dạng kiến thức chuyên môn, nâng cao năng lực thẩm định, phân tích và quản trị dự án cho các cán bộ, chuyên viên của ngân hàng.  Hạn chế và nguyên nhân hạn chế Qua hơn 08 năm hoạt động và phát triển thì NHPT Huế đã thu rất nhiều thành công và mang lại một nguồn vốn vay với lãi suất khá ưu đãi, tạo cơ hội phát triển toàn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 83 diện cho nền kinh tế vốn mang nặng tính nông nghiệp. Nhưng bên cạnh đó lại còn một số điểm tồn tại và hạn chế làm giảm tính hiệu quả của dự án cho vay lại vốn ODA như sau: - Thứ nhất, Khả năng thu hút vốn ODA còn tương đối hạn chế. Hiện tại, nguồn ODA chỉ đến từ 04 tổ chức quốc tế là WB, JICA, ADB và ODA Ấn Độ. - Thứ hai, Hạn chế trong công tác thẩm định, kiểm tra giám sát và xử lý rủi ro. Sau công tác giải ngân thì việc đầu tiên các ngân hàng phải làm là việc kiểm tra giám sát các khoản cho vay lại nguồn vốn ODA có được sử dụng đúng mục đích hay không. Tuy nhiên công tác này thiếu các chế tài để xử lý tạo cơ hội cho các hoạt động tham nhũng, kiếm lời bất chính. Dư nợ vốn ODA chiếm khoảng 5,4% trên Tổng dư nợ của ngân hàng, trong đó là các khoản vay có lãi suất thấp, thời hạn vay dài. Tuy nhiên nó vẫn có thể trở thành những gánh nặng nợ cho tương lai nếu việc đầu tư các dự án không mang lại hiệu quả. - Thứ ba, Doanh số thu nợ và doanh số thu lãi còn ở mức thấp. Hệ số thu lãi không ổn định và vòng quay vốn tín dụng ODA còn ở mức thấp. Các dự án ODA tại NHPT Huế trong giai đoạn nghiên cứu còn ở giai đoạn ân hạn hoặc còn trong thời kỳ đầu nên đây là yếu tố khách quan tạo nên những hạn chế về mặt doanh số cũng như chỉ tiêu đã đặt ra ở trên. - Thứ tư, Ngân hàng chưa được toàn quyền quyết định các vấn đề xử lý rủi ro cho vay lại. Nếu trường hợp xuất hiện nguy cơ rủi ro như nợ xấu, nợ quá hạn và các phát sinh khác trong cho vay lại ODA ngân hàng vẫn chưa có quyền xử lý mà chủ yếu là báo cáo, gửi tờ trình để chờ ý kiến xử lý của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Đối với một hoạt động tín dụng cụ thể, NHPT Huế đứng ra cho vay hoặc cho vay theo ủy quyền nhưng lại không được quyết định xử lý các rủi ro phát sinh, thực tế này có thể làm cho mức độ rủi ro cho vay lại ngày càng tăng. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 84 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY LẠI VỐN ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ 3.1 Định hướng và mục tiêu của NHPT Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2014-2015 3.1.1 Định hướng phát triển của NHPT Huế giai đoạn 2014-2015 - Hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra trong năm 2014. Hướng năm 2015, NHPT Huế là công cụ đắc lực của Chính phủ nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Tập trung đầu tư phát triển và xuất khẩu các ngành/lĩnh vực quan trọng, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển cân đối vùng miền dựa trên những tiềm năng và lợi thế. - Hoạt động một cách năng động và tích cực trên thị trường tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và huy động tối đa các nguồn lực nước ngoài đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, góp phần phát triển thị trường tài chính của Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tập trung cải thiện và tăng cường năng lực quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý chặt chẽ tiền vốn, cho vay lại ODA đúng chính sách, không để thất thoát, lãng phí vốn, tiết kiệm chi tiêu. - Tập trung triển khai các chương trình nhằm cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, xây dựng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có đủ năng lực và phẩm chất nhằm đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển song hành với việc hoàn thiện tổ chức bộ máy. Từ những định hướng cụ thể này, trong chiến lược, ngân hàng cần xây dựng những mục tiêu cụ thể để toàn hệ thống tập trung thống nhất theo đuổi. 3.1.2 Mục tiêu tổng quát của NHPT Huế giai đoạn 2014-2015 Hoàn thiện cơ bản cơ chế chính sách tổ chức và hoạt động cho vay lại vốn ODA của NHPT Huế. Hoàn thành tái cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và nguồn nhân lực, tăng vốn điều lệ, đạt được các tiêu chí chủ yếu theo hướng an toàn và tăng trưởng bền vững phù hợp với thông lệ ngân hàng, giảm bao cấp từ NSNN và hướng tới cắt bao cấp từ NSNN. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 85 3.2 Một số giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay lại vốn ODA tại NHPT Huế ODA là nguồn vốn rất quan trọng và cực kỳ có ý nghĩa đối với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Tuy nhiên, khi số lượng vốn giải ngân ODA tăng đồng nghĩa tăng các khoản nợ đến hạn phải trả và tiềm ẩn nguy cơ không trả được nợ tăng nếu như không có chiến lược phân bổ và sử dụng nguồn ODA thích hợp. Để phát huy tối đa hiệu quả nguồn vốn ODA, giảm thiểu gánh nặng trả nợ cho Ngân sách Nhà nước, định hướng sử dụng nguồn vốn này nên đồng bộ, phù hợp với định hướng cho vay từ nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước hiện nay đang thực hiện thông qua NHPT Huế. 3.2.1 Hoàn thiện mô hình quản trị theo Chi nhánh Đối với hoạt động cho vay lại ODA hay các lĩnh vực tín dụng khác cần xây dựng và áp dụng cơ cấu chức năng đầy đủ từ cấp Chi nhánh. Tại Chi nhánh cần tách bạch các phòng (bộ phận) như thẩm định, tín dụng, quản lý rủi ro, trong từng phòng này có thể chia theo nhóm tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, cho vay lại ODA... 3.2.2 Xây dựng mô hình quản lý rủi ro hiệu quả đối với hoạt động cho vay lại vốn ODA Theo đánh giá hiện nay, ngân hàng chưa xây dựng được mô hình quản lý rủi ro hợp lý và hiệu quả, đây cũng là một nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trong quản lý rủi ro ở ngân hàng. Từ thực tế đó, việc cấp bách xây dựng một mô hình quản lý rủi ro là hết sức cần thiết. Để thực hiện được điều này cần tập trung vào một số nội dung mang tính cụ thể sau: - Xây dựng quy trình từ dự báo, nhận dạng, phân tích đến xử lý rủi ro một cách bài bản và khoa học - Nhanh chóng thành lập Ban quản lý rủi ro thuộc Hội sở chính và Phòng quản lý rủi ro thuộc các Chi nhánh trong toàn hệ thống. Hiện nay trong hệ thống chưa có các bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro. - Nhất thiết phải tách độc lập hai bộ phận nghiệp vụ thẩm định và tín dụng. Tình trạng hiện nay hai bộ phận nghiệp vụ này còn chồng chéo, trùng lắp do vậy, năng suất lao động thấp và chất lượng công việc không đảm bảo. Trư ờn ạ i ọ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 86 - Bên cạnh tính độc lập tương đối như đề xuất ở trên, trong quá trình hoạt động của ngân hàng cần tạo ra một cơ chế thích hợp để các bộ phận của ngân hàng hỗ trợ cho nhau một cách chặt chẽ và hiệu quả. 3.2.3 Tiếp tục hoàn thiện quy trình và chính sách nghiệp vụ cho vay lại - Đề cao công tác phân tích và thẩm định năng lực khách hàng vay lại vốn ODA, lấy năng lực khách hàng làm chỉ tiêu cơ bản quan trọng trong thẩm định dự án cho vay. Để đánh giá, thẩm định năng lực khách hàng cần phải dựa trên một số kênh thông tin chủ yếu: Một là, căn cứ vào hồ sơ tự kê khai của khách hàng; Hai là, thu nhận thông tin qua trung tâm thông tin khách hàng của ngân hàng; Ba là, các nguồn, kênh khác. Bên cạnh đó, thẩm định năng lực khách hàng phải trên cơ sở thẩm định thực tế tại đơn vị chủ dự án thông qua cách khảo sát thực địa. Khi các nguồn thông tin này đầy đủ được chọn lọc và thống nhất mới kết luận về năng lực của khách hàng. Đối với mỗi loại dự án, mỗi chủ đầu tư (doanh nghiệp hay cơ quan Nhà nước) cần xây dựng các chỉ tiêu đánh giá năng lực khác nhau. - Đối với những dự án vay vốn ODA mang tính chất đặc thù, đặc biệt hoặc quá lớn về quy mô vượt khỏi khả năng thẩm định của ngân hàng, nhất thiết phải thành lập hội đồng thẩm định đủ năng lực bằng cách mời các chuyên gia đầu ngành thuộc các chuyên ngành có liên quan tham gia thẩm định. Thực hiện được theo đề xuất này, sẽ là một trong những đổi mới quan trọng trong quy trình nghiệp vụ của ngân hàng, từ đó góp phần nâng cao khả năng ngăn ngừa và quản lý rủi ro đối với các dự án. 3.2.4 Đào tạo và phát triển đội ngũ nhân sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của ngân hàng Thực hiện chính sách cử đi đào tạo không chính quy trong nước, theo đúng chuyên môn đang đảm nhận đối với lực lượng lao động đang tham gia công tác quản trị. Trong quá trình đào tạo, ngân hàng có chính sách hỗ trợ phù hợp về chi phí khóa đào tạo và thực hiện việc bố trí công việc thích hợp. Sau khóa đào tạo, căn cứ vào kết quả của văn bằng chứng chỉ, cần có chưong trình như khen thưởng vật chất đủ mức để khuyến khích nhân sự. Khuyến khích đi đào tạo trong nước đúng chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ đối với lực lượng đã làm việc nhiều năm tại ngân hàng và có chính sách khuyến khích và hỗ trợ phù hợp. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 87 Bắt buộc đi tham gia các khóa đào tạo không chính quy trong nước và khuyến khích họ thực hiện tu nghiệp nước ngoài đối với nhân sự mới nhưng không đúng chuyên ngành, chuyên môn. Trường hợp này cũng cần có chính sách khuyến khích phù hợp về bố trí công việc và kinh phí hỗ trợ. Định kỳ tổ chức các khóa, lớp tập huấn hoặc cập nhật kiến thức ngắn hạn nhằm trang bị cho nhân sự những kiến thức, vấn đề, sự thay đổi trong chính sách về chuyên môn nghiệp vụ. Lực lượng giảng viên, báo cáo viên của các khóa đào tạo này có thể là trong ban lãnh đạo ngân hàng hoặc mời các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực có liên quan. 3.2.5 Đầu tư đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của ngân hàng và của ngành Đối với quá trình hoạt động của ngân hàng, hệ thống công nghệ và trình độ hiện đại của nó giữ một vị trí quan trọng trong việc tạo ra kết quả nói chung và quản lý rủi ro nói riêng. Công nghệ và trình độ công nghệ ngày càng thể hiện vai trò quan trọng đối với ngân hàng thông qua việc sự tác động của chúng đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên các mặt như: năng suất lao động, chất lượng dịch vụ, tính bảo mật, cập nhật, kiểm soát hệ thống và tốc độ xử lý nghiệp vụ. Quan trọng hơn nữa, công nghệ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng có quy mô lớn, nhiều giao dịch quốc tế như NHPT Huế. 3.2.6 Xây dựng và thực hiện các chương trình tư vấn, hỗ trợ khách hàng Trong hoạt động tín dụng nói chung và đối với cho vay lại ODA nói riêng, tư vấn trợ giúp cho khách hàng sử dụng có hiệu quả khoản vốn đã vay của ngân hàng là một trong số các hoạt động dịch vụ ngày càng được quan tâm nhằm bảo toàn vốn cho vay và tránh rủi ro tổn thất. Do vậy, cần thực hiện giải pháp này mang tính đồng bộ cùng các giải pháp khác.Nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên tư vấn hỗ trợ khách hàng vay vốn ODA. Bộ phận này được thành lập với đội ngũ nhân sự đa dạng về chuyên môn như quản trị tài chính, quản trị vận hành dự ánvà tư vấn kỹ thuật, nhằm đủ trình độ năng lực để hỗ trợ khách hàng trong cả quá trình: trước, trong và sau khi giải ngân nguồn vốn vay. Bộ phận này cần phải kết hợp với các bộ phận khác của ngân hàng trong kiểm tra, giám sát dự án đầu tư. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 88 PHẦN III: KẾT LUẬN Để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì Việt Nam còn rất nhiều nguồn vốn đầu tư không chỉ có trong nước mà còn từ các nguồn nước ngoài. Qua việc phân tích tình hình hoạt độngcho vay lại vốn ODA trong thời gian gần đây đã cho thấy ODA có một vai trò rất lớn hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam. Trên thực tế, những chương trình, dự án sử dụng vốn ODA được thực hiện tập trung vào những lĩnh vực, ngành nghề mà Việt Nam đang cần được hỗ trợ: chương trình dự án công cộng, giao thông, phát triển nông nghiệp nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trườngĐó là những lĩnh vực đầu tư có tính xúc tác, vừa có tác dụng trước mắt đồng thời vừa là cơ sở lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nước. Những dự án tài chính cho vay lại vốn ODA thuộc sự quản lý của NHPT Huế đãthật sự mang lại hiệu quả đầu tư cao. Các dự án năng lượng nông thôn, dự án thủy điện, dự án cải thiện môi trường thực sự mang lại nguồn vốn cần thiết cho sự phát triển bền vững của Việt Nam. Cho đến nay, việc sử dụng nguồn vốn cho vay lại cũng như nghiệp vụ tín dụng dưới mô hình của Ngân hàng Phát triển chứng tỏ là một mô hình quản lý hiệu quả. Ngân hàng Phát triển Việt Nam trở thành địa chỉ tin cậy trong việc triển khai và thực hiện các dự án với quy mô lớn, tạo ra một kênh huy động vốn được đảm bảo và mang lại hiệu quả cao. Tìm hiểu tình hình hoạt động cho vay lại nguồn vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Huế dựa trên mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu có thể nói đây vẫn là hoạt động khá mới trong lĩnh vực sử dụng vốn ODA cũng như đối với hoạt động ngân hàng. Do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, vì vậy đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của thầy cô để công trình này được hoàn thiện hơn.Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Trịnh Văn Sơn SVTH: Dư Hoài Oanh 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2006), Nghị định 131/2006/NĐ-CP, ngày 09/11/2006 của Chính phủ: “Về ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA” [2] Quyết định 63/2008/QĐ-HTPT: “Về Quy chế cho vay lại Vốn ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam” [3] Nghị định số 78/2010/NĐ-CP, ngày 14/07/2010: “Về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ” [4] Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ: “Về tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam” [5] Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/05/2006 của Thủ tướng Chính phủ: “Về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHPT Việt Nam” [6] Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2009), Sổ tay nghiệp vụ quản lý cho vay lại vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. [7] NHPT Việt Nam (2009 - 2013), Tạp chí Hỗ trợ phát triển. [8] Bộ Tài chính (2013), Báo cáo tình hình vận động và thực hiện các dự án ODA của Bộ Tài chính trong năm 2013 tại Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính. [9] Bộ Tài chính (2009-2013), Tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA của Bộ Tài chính tại Cổng thong tin điện tử Bộ Tài chính. [10] Chi nhánh NHPT Huế (2009-2013), Báo cáo tình hình cho vay, thu nợ các dự án cho vay lại vốn ODA của Nhà nước, Báo cáo tổng kết hằng năm. [11] Một số bài luận văn, khóa luận có liên quan. [12] Các website: www.vdb.vn www.mof.gov.vn www.vbqppl.moj.gov.vn www.luanvan.vn www.tailieu.vn .... Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_tinh_hinh_cho_vay_lai_von_oda_tai_ngan_hang_phat_trien_viet_nam_chi_nhanh_hue_359.pdf
Luận văn liên quan