Đề tài Đo lường rủi ro: ưa thích rủi ro không ưu đãi về thời gian

Nghiên cứu trên cho thấy vai trò rất quan trọng về thái độ thiên vị của một người trước sự lựa chọn được đưa ra, cho thấy sự mâu thuẩn đó rõ ràng qua các yếu tố rũi ro và thời gian. Nghiên cứu sự ưa thích hay sở thích (preference) của con người và vấn đề trung tâm của kinh tế học. Con người ưa thích gì và như thế nào có tính quyết định đến các kết quả kinh tế. Nếu một nhóm người nào đó mà quá sợ rũi ro thì nhóm đó có khả năng sẽ nghèo vì không dám đầu tư kinh doanh. Nếu một nhóm người sống vội chẳng biết đợi chờ thì nhóm đó chắc sẽ có tương lai mờ mịt vì không chịu đầu tư vào giáo dục hoặc đọc sách thánh hiền mà toàn chỉ thích ra vũ trường đốt tiền cho đã rồi về ngủ. Vấn đề là sự ưa thích này nằm sâu trong đầu mỗi người, lẫn lộn với những thứ khác, từ đó trở thành những hành vi khác nhau của mỗi người, nắm bắt được những điều này thì thành công sẽ rất gần trong kinh doanh.

docx29 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1805 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đo lường rủi ro: ưa thích rủi ro không ưu đãi về thời gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ HỌC PHẦN KINH TẾ HỌC HÀNH VI BÀI TẬP NHÓM 4 ĐO LƯỜNG RỦI RO: ƯA THÍCH RỦI RO KHÔNG ƯU ĐÃI VỀ THỜI GIAN Giảng viên hướng dẫn: Thành Viên Nhóm: TS. MỤC LỤC ĐO LƯỜNG RỦI RO: ƯA THÍCH RỦI RO KHÔNG ƯU ĐÃI VỀ THỜI GIAN I-LÝ DO NGHIÊN CỨU: -Rủi ro và thời gian là không có sự đan xen. Phân giới thiệu được biết trong khi tương lai có tính rủi ro. Có sự mơ hồ khi nghiên cưu về ưu đãi thời gian bởi vì sự không kiếm soát được rủi ro có thẻ gây ra hành vi không lựa chọn thiên vị trong hiện tại. Chúng ta thao tác một cách có hệ thống rủi ro trong một lựa chọn thực nghiệm liên thời gian. Hữu dụng kỳ vọng giảm đều đặn với rủi ro. Nhưng khi chắc chắn nó được chèn vào tỷ lệ dự đoán chung lại không mạnh. Dữ liệu không thể được giải thích bởi lý thuyết tương lai, chiếc khấu hy,hoặc sự ưa thích mức độ không chắc chắn. Nhưng dường như nó phù hợp với với sự ưa thích trực tiếp với sự chắc chắn. Dữ liệu là sự gợi ý mạnh mẽ khác nhau giữa rủi ro và ưu đãi về thời gian - Kể từ khi khái niệm” rủi ro” ra đời và đặc biệt được xem xét và nghiên cứu trong lĩnh vực xác xuất. Nó đã và đang chi phối lớn tới nhiều mặt trong đời sống xã hội, cụ thể là trong lĩnh vực kinh tế như: đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản,hay trong các dịch vụ như: bảo hiểm, gói đầu tư mang tính tự phát, đánh bạc từ Casino, - Tất cả chúng đều xuất phát từ tâm lý của con người, vì vậy để hiểu rõ hơn con người cần gì và muốn gì trong các quyết định có liên quan đến rủi ro. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu chủ đề” ưa thích rủi ro không ưu đãi về thời gian”, trong chủ đề này ngoài việc xem xét sở thích về rủi ro truyền thống(xác xuất thành công) trên một việc gì đó, thì chúng tôi con xem xét việc thời gian thay đổi trên mức rủi ro không đổi( rui ro liên thời gian) thì xu hướng của khách hàng sẽ như thế nào. Qua nghiên cứu trên nhằm hiểu sâu hơn và đưa ra nhiêu ý tưởng cho các loại hình dịch vụ mới có liên quan đến “rủi ro” hoặc đơn thuần là đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng. II-MÔ TẢ THÍ NGHIỆM: Nghiên cứu được tiến hành trên 60 sinh viên đại học Cần Thơ( chưa tốt nghiệp). Các mẫu quan sát lần lượt được mời đến địa điểm hẹn trước để tiến hành nghiên cứu Mỗi người được cung cấp một mẫu nội dung chứa 12 bảng với mỗi bảng là các mục đầu tư được cung cấp từ trước, các bảng khác nhau về “rủi ro” thành công cho mỗi bảng đầu tư và “ thời gian” nhận được tiền. Trong mỗi bảng sẽ có 7 khoảng đầu tư với 14 mục nhỏ, các vị trí đầu tư sẽ khác nhau về: xác xuất thành công, số điểm đánh đổi, Để bắt đầu, chúng tôi cung cấp cho bạn một số thẻ ban đầu là 100 thẻ cho mỗi mục đầu tư. Thông qua bảng thông tin trò chơi, với các thông tin về mức lợi tức, mức rủi ro, thời hạn nhận tiền, bạn sẽ phân bổ số thẻ trên theo cách mà bạn cho là đạt lợi ích với bản thân nhất Với 14 mục đầu tư (thời gian tuần đầu và 4 tuần sau, tuần đầu và 8 tuần sau), 100 thẻ phân bổ vào 2 lựa chọn trên cho mỗi mục, số thẻ phân bổ do người chơi quyết định (tổng số thẻ của 2 lựa chọn bằng 100). Kết thúc mỗi mục đầu tư bạn sẽ được cấp lại 100 thẻ khác.Sáu mứcrủi ro tương quy định trong bảng thông tin trò chơi (P1,P2) ∈ {(1,1), (0.5,0.5), (1,0.8),(0.5,0.4),(0.8,1),(0.4,0.5) Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm: Người chơi lần lượt dung 100 thẻ được cung cấp độc lập ban đầu lần lượt đặt vào từng mục đầu tư, trong một mục đầu tư có 2 khoảng 2 khoảng này khác nhau về “xác xuất” và thời gian (thời gian tuần đầu và 4 tuần sau, tuần đầu và 8 tuần sau). Người chơi tiến hành chơi sao cho tổng 2 khoảng đầu tư trên một mục bằng đúng 100 thẻ. Lần lượt từ mục thứ nhất tới mục đầu tư thứ 7 và từ bảng thứ nhất tới bảng thứ 12. Thí nghiệm sẽ có 3 lần tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên: + Lần bốc thăm thứ nhất: để có thể chọn ra ngẫu nhiên một mục đầu tư trong tổng số 84 mục mà người chơi đã đặt số thẻ vào. + Lần bốc thăm thứ hai: đây là lần bốc thăm cho khoảng đầu tư thứ nhất (tuần đầu ) của mục được lựa chọn, tùy vào “xác xuất” quy định trên mục mà sẽ có hình thức bốc thăm phù hợp. + Lần cuối cùng: tiếp theo đây là lần bốc thăm cho khoảng đầu tư thứ hai * Quy cách tính điểm: - Sẽ có 3 lần bốc thăm độc lập với nhau: + Lần thứ I là lựa chọn ngẫu nhiên 1 trong 84 mục đầu tư của người chơi để tiến hành tính điểm. + Lần thứ II là tiến hành bốc thăm cho mức rủi ro trúng thưởng được quy định phía trên, cho thời điểm “đầu tư sớm”. + Lần thứ III là tiến hành bốc thăm cho mức rủi ro trúng thưởng được quy định phía trên, cho thời điểm “đầu tư trễ”. VD:- Kết quả bốc thăm lần I là “mục thứ 2 trong bảng thứ I”. Vậy đây sẽ là mục được chọn ra để tiếp tục tiến hành 2 bước tiếp theo. - Bằng hình thức rút thăm mục “đầu tư sớm” + Kết quả lọt vào 50% của rủi ro thành công của mục người chơi sẽ nhận được số điểm là: 30*0.16 = 4.8 điểm - Cuối cùng là rút thăm cho mục “đầu tư trễ” + Kết quả lọt vào 40% của rủi ro thành công của mực người chơi sẽ nhận được số điểm là: 70*0.2=14 điểm + Lãi suất trên số điểm sẽ là [(70*0.2=14)/(30*0.16 = 4.8)]= 2,92 (số lãi suất này sẽ được cộng vào những khoảng rơi vào xác xuất trúng thưởng) Tổng số điểm nhận được khi kết thúc quá trình bốc thăm là A và B cùng thắng(cả 2 cùng rơi vào rủi ro nhận được) là: (4,8 + 2,92) + (14 + 2,92) = 24,64 điểm Tổng số điểm nhận được khi kết thúc quá trình bốc thăm là A và B cùng thua(cả 2 cùng rơi vào rủi ro không nhận được) là: (4,8) + (14) = 18,8 điểm *Nhận định kết quả: - Qua kết quả lựa chọn của các cá nhận tham gia cơ bản ta có thể nhận định được việc kéo dài thời gian có làm “rủi ro” tiềm ẩn mà ta đang quan tâm có tác động tới việc ra quyết định của người chơi. STT Thông tin Tên Giới tính Ngành học Khóa học 1 Lâm Thanh Đang Nam Kinh tế nông nghiệp 41 2 Phù Vĩnh Phước Nam Kỹ thuật môi trường 41 3 Trần Thanh Duy Nam Quản lý đất đai 41 4 La Vĩ Đạt Nam Kỹ thuật môi trường 41 5 Lưu Trấn An Nam Kinh tế 41 6 Nguyễn Quốc Phú Nam Khoa học đất 40 7 Phan Lê Đức Minh Nam Kinh tế 40 8 Võ Tấn Đạt Nam Kinh tế nông nghiệp 41 9 Huỳnh Quốc Xuân Nam KT TNTN 41 10 Ngô Trọng Nhân Nam KT TNTN 41 11 Nguyễn Trọng Nhân Nam Kinh tế nông nghiệp 41 12 Nguyễn Văn Tiền Nam Kinh tế 40 13 Nguyễn Thị Kim Ánh Nữ Kinh tế 41 14 Nam Trân Nam KT Phần mềm 41 15 Nguyễn Minh Trí Nam Kỹ thuật cơ khí 41 16 Phương Xương Lượng Nam Kinh tế 40 17 Hà Hùng Nam Nam Kinh tế 40 18 Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 19 Lâm Thị Cẩm Tiên Nữ Kinh tế 40 20 Thạch Nhơn Nghĩa Nam Kinh tế 41 21 Võ Thị Ngoan Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 22 Huỳnh Thị Huyền Trân Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 23 Trần Trường Hải Nam KT TNTN 41 24 Nguyễn Thị Kim Ngân Nữ Kinh tế 40 25 Huỳnh Trung Tín Nam KT TNTN 40 26 Tăng Phúc Hiếu Nam Kinh tế 40 27 Trương Tấn Phúc Nam Kinh tế 40 28 Nguyễn Thị Thanh Thảo Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 29 Nguyễn Thị Thanh Trà Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 30 Võ Thị Ái Liên Nữ Kinh tế nông nghiệp 41 III-KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: Bảng 1. Bảng thông tin người chơi thí nghiệm : 31 Cao Đăng Khoa Nam Kinh tế nông nghiệp 41 32 Trần Đình Nhân Nam Kinh tế 40 33 Phạm Hoàng Việt Bảo Nam Kinh tế 40 34 Đặng Đức Thiên Nam Kỹ thuật phần mềm 41 35 Som SuVan Đary Nữ Dược học 39 36 Mạc Thành Lợi Nam Dược học 39 37 Nguyễn Trung Nguyện Nam Kinh tế 40 38 Lê Hùng Tâm Nam Kỹ thuật phần mềm 41 39 Nguyễn Ngọc Huyền Nữ Kiểm toán 38 40 P.N.Thanh Yến Nữ Kinh doanh quốc tế 38 41 Huỳnh Hoàng Khang Nam CNTT I 42 Trần Yến Anh Nữ Kinh tế 40 43 Huỳnh Thị Thúy Nữ Tài chính-Ngân hàng 38 44 Nguyễn Cao Sang Nam Việt Nam học 40 45 Nguyễn Yến Thanh Nam Cơ khí chế tạo máy 40 46 Trần Đăng Khoa Nam Kinh tế 40 47 Trang Như Ngoc Nữ Kinh tế 38 48 Võ Hồng Cát Phượng Nữ Kinh tế 40 49 Trương Thị Cẩm Nhi Nữ Kinh doanh quốc tế 41 50 Phan Văn Dư Nam Kinh tế 40 51 Lâm Tú Anh Nữ Kinh tế 40 52 Châu Chanh Sockop Nam Kinh tế 40 53 Lâm Phạm Thanh Mai Nữ Kinh tế 40 54 Ngô Thị Ngọc Duyên Nữ Kinh tế 40 55 Lê Anh Thùy Nữ Kinh tế 38 56 Phạm Thế Vinh Nam Kinh tế 40 57 Tô Phước Sang Nam Kinh tế 40 58 Phạm Thị Mỹ Linh Nữ Kinh tế 40 59 Đỗ Yến Nhi Nữ Kinh tế 40 60 Tô Hoàn Kha Nam Kinh tế 40 Bảng 1.1: bảng trung bình tổng các thẻ đầu tư Bảng trung bình tổng các thẻ Stt bảng Khoảng đầu tư A Khoảng đầu tư B Stt bảng Khoảng đầu tư A Khoảng đầu tư B 7-28 ngày 7-56 ngày 1 39 61 7 40 60 33 67 36 64 33 67 35 65 30 70 33 67 33 67 31 69 31 69 32 68 29 71 30 70 2 41 59 8 41 59 40 60 39 61 39 61 38 62 39 61 41 59 40 60 40 60 36 64 39 61 41 59 38 62 3 57 43 9 62 38 54 46 62 38 52 48 58 42 49 51 58 42 46 54 56 44 47 53 57 43 45 55 55 45 4 61 39 10 70 30 60 40 69 31 59 41 65 35 58 42 65 35 56 44 61 39 52 48 62 38 50 50 61 39 5 22 78 11 26 74 23 77 25 75 26 74 26 74 26 74 26 74 23 77 27 73 21 79 27 73 23 77 28 72 6 29 71 12 36 64 30 70 37 63 30 70 38 62 29 71 37 63 33 67 38 62 34 66 36 64 32 68 36 64 Trong thí nghiệm trên, do sự lựa chọn và suy nghĩ của mỗi cá nhân là riêng biệt nên có thể xác định rõ hành vi chung của các đối tượng tham gia. Số thẻ trung bình mà người chơi đầu tư luôn có sự thay đổi, chúng được thể hiện cùng với sự thay đổi của số ngày và tỷ lệ rũi ro khác nhau, điều này chứng tỏ được rằng sự tác động của 2 yếu tố kết hợp là thời gian và mức độ rũi ro ảnh hưởng và chi phối đến hành vi của đối tượng nghiên cứu. Vấn đề về sơ thích về thời gian (time preference) thì cũng được đo theo phương pháp mới (và cũng không mới lắm) với giả định là sở thích về thời gian không phải là một hằng số như giả định của phương pháp hàm số mũ thông thường. Sở thích về thời gian bây giờ được ước lượng dựa trên 3 yếu tố: sự thiên lệch về hiện tại (present-bias), suất chiết khấu (discount rate) và tham số định dạng hàm số chiết khấu (hyperbolicity). Kết quả của thí nghiệm này cho thấy sở thích về thời gian của sinh viên cũng tương tự thí nghiệm gốc. Mỗi người chơi điều đặc biệt quan tâm đến hiện tại. Tuy nhiên có những người thích kiên nhẫn, nhìn về tương lai xa hơn như những mục đầu tư vào 28 ngày và 56 ( Stt bảng 7 khoảng đầu tư 1-7 thì số thẻ tương ứng 60,64,65,67,69,68,70) thì thể hiện rõ xu hướng nhìn xa trông rộng của đối tượng, đầu tư thu lợi sau mà không thu lợi ngay lập tức. Theo kết quả phân tích với bảng 1.1 và biểu đồ 2.1 thì cho thấy được sụ lựa chọn giữa các mức đầu tư không đồng điều giữa 2 mục A,B thường tập trung số thẻ vào những mức cơ hội nhận được cao, như trong biểu đồ 2.1. Biểu đồ 2.1.1 Biểu đồ 2.1.2 Qua biểu đồ 2.1.1 và 2.1.2 thể hiện rõ sự sự không thích rũi ro và sự không thích mất mát của đại đa số bộ phần đối tượng không khác nhiều so với trung bình của thí nghiệm gốc. Sinh viên có xu hướng không thích rũi ro hơn so với các ngành nghề khác( môi trường sống tác động đến sở thích ) . Người có học vấn có xu hướng ít thích rũi ro hơn, sợ mất mát hơn so với người khác. So sánh sự tương tương tác khi rũi ro thay đổi: Theo số liệu trung bình của bảng 1.1 . Ứng với mức rũi ro là 1-1 và 0.5-0.5 thì sự thay đổi chênh lệch vẫn không đáng kể cho dù mức rũi ro đã giảm đi một nửa. Chúng được thể hiện qua biểu đồ 2.1.1 và 2.1.2, sự thay đổi số thẻ đặt giữa 2 mục lựa chọn sớm và trể vẫn không thay đổi dù mức độ rũi ro đã khác nhau, các đối tượng vẫn giữ mức đầu tư cho mình được số điểm cao nhất bảng 2. Vì đối tượng luôn muốn được có số điểm cao nhưng vẫn an toàn thì sự lựa chọn đặt thẻ vẫn không thay đổi, khi điểm có được sau mỗi mục đầu tư của 2 mức rũi ro hầu như bằng nhau biểu đồ 2.3. Biểu đồ 2.2.1 Biểu đồ 2.2.2 Bảng 2: Số điểm trung bình của người chơi 2 mục rũi ro (1-1,0.5-0.5): Tỉ lệ Số thẻ 1-1 0.5-0.5 1 22.2 22 2 23.87 22.01 3 23.69 21.94 4 24.56 21.68 5 24.34 22.7 6 24.45 20.1 7 25.26 20.78 Biểu đồ 2.3 So sánh sự tương tác khác nhau khi số ngày thay đổi: Theo như quan sát số liệu trung bình của bảng 1 ở mức tỉ lệ là 1-0.8 thì số thẻ đa phần người chơi đặt vào mức 100% nhiều hơn so với tỷ lệ 80% và có xu hướng tăng dần mức thẻ mà họ đặt vào là trong (62,62,58,58,58,56,57,55) ở 56 ngày chứng tỏ người chơi muốn chắc chắn họ sẽ nhận được số điểm thắng cao. 1-0.8(28 ngày) 1-0.8(56 ngày) 57 43 62 38 54 46 62 38 52 48 58 42 49 51 58 42 46 54 56 44 47 53 57 43 45 55 55 45 -Nhưng với biểu đồ 2 cho ta thấy được sự khác nhau của đầu tư giữa 2 mức rũi ro điều là 1-0.8 . Xu hướng đối tượng sẽ thay đổi về số thẻ mà họ đặt khi số ngày nhận được ấy tăng thêm, nhưng đối tượng vẫn giữ mức thẻ đặt vào để được lợi nhiều nhất, theo lý thuyết thì đa phần người chơi đặt số thẻ nhiều vào những ngày đầu để nhằm nhận ngay số tiền cho dù thấp nhưng vẫn được số điểm chắc chắn, nhưng kết quả khác nói lên đa phần đối tượng rất kiên nhẫn. Biểu đồ 2.3.1 Biểu đồ 2.3.2 Điều đó cũng tương tự ở các mức rũi ro khác. Nhưng khi tỷ lệ rũi ro thay đổi, hoặc số ngày nhận được tăng lên, đối tượng vẫn không thay đổi quyết định của mình, vẫn giữ được hành vi chắc chắn rằng sẽ thu được nhiều điểm với mức rũi ro thấp nhất cho dù khoảng thời gian có biến động như thế. IV-KẾT LUẬN: Bài nghiên cứu kinh tế học hành vi về mô hình đầu tư rũi ro ảnh hưởng đến hành vi con người . Để nghiên cứu xem sở thích của con người có bị chi phối bởi rủi ro hay không trong đầu tư , thời gian bỏ ra để đầu tư và các nhìn nhận của người chơi mà họ tham gia khác nhau , dẫn đến quyết định trong trò chơi khác nhau : * Đối với người chơi không thích rủi ro : thì người chơi sẽ chọn thời gian đầu tư ngắn và mức ro rủi an toàn cho mình . * Đối với người thích sự rủi ro : thì ngược lại ,người chơi sẽ không ngần ngại thời gian dài và mức rũi ro cao trong cách đầu tư của mình để đem về số điểm cao cho mình . Nghiên cứu trên cho thấy vai trò rất quan trọng về thái độ thiên vị của một người trước sự lựa chọn được đưa ra, cho thấy sự mâu thuẩn đó rõ ràng qua các yếu tố rũi ro và thời gian. Nghiên cứu sự ưa thích hay sở thích (preference) của con người và vấn đề trung tâm của kinh tế học. Con người ưa thích gì và như thế nào có tính quyết định đến các kết quả kinh tế. Nếu một nhóm người nào đó mà quá sợ rũi ro thì nhóm đó có khả năng sẽ nghèo vì không dám đầu tư kinh doanh. Nếu một nhóm người sống vội chẳng biết đợi chờ thì nhóm đó chắc sẽ có tương lai mờ mịt vì không chịu đầu tư vào giáo dục hoặc đọc sách thánh hiền mà toàn chỉ thích ra vũ trường đốt tiền cho đã rồi về ngủ. Vấn đề là sự ưa thích này nằm sâu trong đầu mỗi người, lẫn lộn với những thứ khác, từ đó trở thành những hành vi khác nhau của mỗi người, nắm bắt được những điều này thì thành công sẽ rất gần trong kinh doanh. Cuối cùng, thông qua bài nghiên cứu chúng em đã hiểu rõ về hành vi của con người sẽ bị chi phối với những yếu tố nào và hành vi sở thích về rũi ro của một người là như thế nào, thông qua đó có thể xây dựng một chiến lượt kinh doanh phù hợp, như việc kinh doanh các loại hình như mua bán trái phiếu v.v BẢNG CHẤM CÔNG STT Họ và tên MSSV Số ngày tham gia bài tập nhóm Đánh giá (%) 1 Phạm Hoàng Việt Bảo B1401741 40 100% 2 Trần Đăng Khoa B1401755 40 100% 3 Nguyễn Trung Nguyện B1401768 40 100% 4 Đặng Phương Quyên B1401837 40 100% 5 Na Si Kine B1401819 20 50% PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Risk Preferences Are Not Time Preferences By James Andreoni and Charles Sprenger. Estimating Time Preferences from Convex Budgets By James Andreoni and Charles Sprenger. Risk Aversion and Incentive Effects By Charles A. Holt and Susan K. Laury*. BẢN HƯỚNG DẪN Để phục vụ học tâp, chúng tôi tiến hành tìm hiểu quyết định của bạn trong trò chơi kinh tế sau. Để bắt đầu, chúng tôi cung cấp cho bạn một số thẻ ban đầu là 100 thẻ cho mỗi quyết định. Thông qua bảng thông tin trò chơi, với các thông tin về mức lợi tức, mức rủi ro, thời hạn nhận tiền, bạn sẽ phân bổ số thẻ trên theo cách mà bạn cho là đạt lợi ích với bản thân nhất. Kết quả trò chơi sẽ được thông báo sớm nhất cho bạn (nếu trúng thưởng) sau khi thử nghiệm trò chơi của chúng tôi đủ lượng khảo sát và kết thúc. Thông tin đáp viên: Tên đáp viên:.MSSV: Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Ngành:........................................ Khóa:....... Chúng tôi sẽ liên lạc với bạn để trao thưởng qua thông tin mà bạn đã cung cấp cho chúng tôi và chúng tôi sẽ trực tiếp trao thưởng đến bạn số tiền bạn đạt được trong trò chơi. Chú thích: trường hợp thông tin sai chúng tôi sẽ không chịu trách nhiệm và số tiền đó bạn sẽ không nhận được nên các bạn cần ghi rõ thông tin chi tiết và làm đúng theo hướng dẫn của chúng tôi, nếu có gì không hiểu thì các bạn có thể liên hệ sđt:01636641735 để biết thêm chi tiết. Hướng dẫn trò chơi: Người tham gia sẽ nhận 100 thẻ/mục đầu tư, tỉ lệ quy đổi: 1 thẻ=1 điểm và 10 điểm=15.000VNĐ, người chơi sẽ đc 1 điểm ở thời gian sớm và 1 điểm ở thời gian trễ. Chắc chắn người chơi sẽ nhận phần thưởng với giá trị thấp nhất là 1 điểm (nếu được chọn). Số thẻ ban đầu (100 thẻ) được phân bổ tùy vào sở thích đầu tư của mỗi người ở từng mục vào 2 khoảng thời gian: sớm và muộn. _ Với 14 mục đầu tư (thời gian tuần đầu và 4 tuần sau, tuần đầu và 8 tuần sau), 100 thẻ phân bổ vào 2 lựa chọn trên cho mỗi mục, số thẻ phân bổ do người chơi quyết định (tổng số thẻ của 2 lựa chọn bằng 100). .Kết thúc mỗi mục đầu tư bạn sẽ được cấp lại 100 thẻ khác. Sáu mức rủi ro tương ứng quy định trong bảng thông tin trò chơi (P1,P2) ∈ {(1,1), (0.5,0.5), (1,0.8), (0.5,0.4), (0.8,1), (0.4,0.5)} Ví dụ: Xét mức độ rủi ro thành công là (p1,p2)=(0.5,0.4) ở tuần đầu và 4 tuần sau, phần được chọn là mục 2 bảng 1: Đồng thời đầu tư vào 2 khoảng A và B với mức rủi ro khác nhau(A=50% và B=40%) và thời gian nhận tiền là khác nhau (A trong 7 ngày và B trong khoảng 28 ngày(tương tự 56 ngày ở mức 2)) số tiền nhận được và khả năng sinh lợi khi đầu tư vào mục B là lớn hơn A. PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Bảng 1 Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 50% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 40% Lãi suât nhận được Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ [(BT *BD)/(AT *AD)] 1. 70 thẻ cho 0.17 8/10 & 30 thẻ cho 0.20 5/11 0.78 2. 30 thẻ cho 0.16 8/10 & 70 thẻ cho 0.20 5/11 2.5 . . 7. LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Tháng 10 , 2016 M T W Th F F S 1* 2 3 4 5 6 7 8* 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 11, 2016 1 2 3 4 5* 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bảng thời gian quyết định: * Quy cách tính điểm: - Sẽ có 3 lần bốc thăm độc lập với nhau: + Lần thứ I là lựa chọn ngẫu nhiên 1 trong 84 mục đầu tư của người chơi để tiến hành tính điểm. + Lần thứ II là tiến hành bốc thăm cho mức rủi ro trúng thưởng được quy định phía trên, cho thời điểm “đầu tư sớm”. + Lần thứ III là tiến hành bốc thăm cho mức rủi ro trúng thưởng được quy định phía trên, cho thời điểm “đầu tư trễ”. VD:- Kết quả bốc thăm lần I là “mục thứ 2 trong bảng thứ I”. Vậy đây sẽ là mục được chọn ra để tiếp tục tiến hành 2 bước tiếp theo. - Bằng hình thức rút thăm mục “đầu tư sớm” + Kết quả lọt vào 50% của rủi ro thành công của mục người chơi sẽ nhận được số điểm là: 30*0.16 = 4.8 điểm - Cuối cùng là rút thăm cho mục “đầu tư trễ” + Kết quả lọt vào 40% của rủi ro thành công của mực người chơi sẽ nhận được số điểm là: 70*0.2=14 điểm + Lãi suất trên số điểm sẽ là [(70*0.2=14)/(30*0.16 = 4.8)]= 2,92 (số lãi suất này sẽ được cộng vào những khoảng rơi vào xác xuất trúng thưởng) Tổng số điểm nhận được khi kết thúc quá trình bốc thăm là A và B cùng thắng(cả 2 cùng rơi vào rủi ro nhận được) là: (4,8 + 2,92) + (14 + 2,92) = 24,64 điểm Tổng số điểm nhận được khi kết thúc quá trình bốc thăm là A và B cùng thua(cả 2 cùng rơi vào rủi ro không nhận được) là: (4,8) + (14) = 18,8 điểm Phần câu hỏi: Câu 1: Anh/Chị vui lòng cho biết có thường tham gia các hoạt động nào mang tính rũi ro không(mua vé số, cờ bạc v.v) dù biết trước khả năng nhận được? Tham gia thường xuyên. Thỉnh thoảng. Hiếm khi. Không bao giờ tham gia. Câu 2: Theo cảm nghĩ của Anh/Chị thì Anh/Chị là người thích: Những điều chắc chắn. Đánh đổi-chấp nhận rũi ro. Câu 3: Dựa vào công thức tính điểm. Bạn hãy thử tính xem tổng số điểm tối đa (thắng cả 2)nhận được nếu mức đầu tư của bạn là 40-60 ở mục 2 bảng 1 là bao nhiêu? 22,15 điểm 21,4 điểm 32,4 điểm 33,5 điểm Câu 4: Dựa vào công thức tính điểm. Bạn hãy thử tính xem tổng số điểm tối thiểu(thua cả 2) nhận được nếu mức đầu tư của bạn là 40-60 ở mục 2 bảng 1 là bao nhiêu? 18,4 điểm 15,2 điểm 14,5 điểm 17,4 điểm Ý kiến thêm của bạn về phần khảo sát của chúng tôi( ý kiến thêm này sẽ giúp chúng tôi chỉnh sửa những thiếu sót và hoàn thiện hơn mô hình chúng tôi đang nghiên cứu):......................................................................................................... . . Chúng tôi sẽ bắt thăm ngẫu nhiên 5 người may mắn nhất từ phần khảo sát trước đó nhằm xét số điểm họ đã đạt được ở cuối game, số điểm cuối cùng họ có được sẽ tương đương với tỉ lệ 10 điểm=15.000VNĐ, sau tuần đầu hoặc 4 tuần hoặc 8 tuần. Tùy vào khoảng và mục đầu tư bạn lựa chọn. Phần khảo sát mô hình rũi ro ảnh hưởng đến hành vi con người. Mô hình thực nghiệm vào tuần đầu và 4 tuần sau: Tháng 10 , 2016 M T W Th F S S 1* 2 3 4 5 6 7 8* 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 11, 2016 1 2 3 4 5* 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bảng 1 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 100% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 100% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Bảng 2 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 50% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 50% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Bảng 3 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 100% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 80% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Bảng 4 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 50% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 40% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Bảng 5 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 80% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 100% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Bảng 6 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (4 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 40% Ngày B: 5/11 Cơ hội nhận được: 50% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 5/11 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG Mô hình thực nghiệm vào tuần đầu và 4 tuần sau: Tháng 10 , 2016 Tháng 12, 2016 M T W Th F S S M T W Th F S S 1* 2 1 2 3* 3 4 5 6 7 8* 9 4 5 6 7 8 9 10 10 11 12 13 14 15 16 11 12 13 14 15 16 17 17 18 19 20 21 22 23 18 19 20 21 22 23 24 24 25 26 27 28 29 30 25 26 27 28 29 30 31 31 Tháng 11, 2016 1 2 3 4 5* 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 100% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 100% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 50% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 50% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 100% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 80% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 50% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 40% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) (8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 80% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 100% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG PHÂN BỔ 100 THẺ GIỮA 2 LẦN LẦN A VÀ LẦN B (tuần đầu) ( 8 tuần sau) Ngày A: 8/10 Cơ hội nhận được: 40% Ngày B: 3/12 Cơ hội nhận được: 50% Stt. Số thẻ Điểm/thẻ Ngày AT AĐ & Số thẻ Điểm/Thẻ Ngày B BT BĐ 1. . thẻ cho 0.20đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 2. . thẻ cho 0.19đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 3. . thẻ cho 0.18đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 4. . thẻ cho 0.17đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 5. . thẻ cho 0.16đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 6. . thẻ cho 0.15đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 7. . thẻ cho 0.14đ 8/10 & . thẻ cho 0.20đ 3/12 *LƯU Ý: SỐ THẺ A + B = 100 THẺ TRÊN MỘT DÒNG _Chúng tôi chân thành cám ơn các bạn đã tham gia và giúp chúng tôi hoàn thành khảo sát này .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxphan_bai_chinh_9328.docx
Luận văn liên quan