Đề tài Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp quản lý

Câu chuyện về ô nhiểm tiếng ồn ở Việt Nam sẽ tiếp tục là một dấu chấm hỏi, những người dân Việt Nam sẽ còn tiếp tục phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn nếu như không có sự chung tay hành động từ các cấp chính quyền cũng như mọi tần lớp nhân dân. Những người đang hàng ngày phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn đang rất cần chính quyền và các cơ quan có chức năng có điều khoản phòng chống ô nhiễm một cách tích cực hơn. Đồng thời việc nâng cao kiến thức và ý thức người dân về ô nhiễm tiếng ồn cũng là một việc hết sức cần thiết. Có như vậy, mới giải quyết được phần nào hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn đang ngày càng trở nên nhức nhối ở Việt Nam. Có lẽ không người dân nào muốn sống trong một môi trường đô thị tiên tiến, đầy đủ tiện nghi mà xung quanh là những tiếng ồn khó chịu. Và cũng không ai muốn những người thân xung quanh mình phải ngày ngày chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn. Đã đến lúc toàn xã hội phải hành động tích cực và quyết liệt hơn vì một môi trường sông không ô nhiễm tiếng ồn, vì một Việt Nam phát triển bền vững.

doc69 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 18216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vì trước hết sẽ ảnh hưởng đến học tập do khơng nghe được đầy đủ và đúng bài giảng, thảo luận trên lớp, từ đĩ gây kém tập trung, ngại, chán học. Cũng do nghe kém sẽ đưa tới ngại trao đổi, tiếp xúc với mọi người, lâu dài làm thay đổi tính nết của học sinh làm cho các em này thờ ơ, dễ cáu, xa lánh bạn bè. Điều cần lưu ý là nghe kém loại này thường tiến triển chậm nhưng tăng dần, khơng gây tổn thương ở màng tai, ống tai do đĩ thường khĩ phát hiện. Hơn nữa cho đến nay loại nghe kém này chưa cĩ phương thức điều trị hiệu quả. CHƯƠNG 3 TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 3.1 Khái quát chung Hiện nay song song với quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa vấn đề về tiếng ồn ngày càng nan giải, tiếng ồn vượt quá mức cho phép gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của con người như ảnh hưởng tới tai, gây rối loạn giất ngủ, với bệnh tim mạch, tiêu hĩa, nĩ cịn ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm việc của con người. Các yếu tố gây hại của tiếng ồn gồm 4 yếu tố chính: Cường độ tiếng ồn. Tần số của tiếng ồn. Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong ngày. Thời gian tiếp xúc tiếng ồn trong nhiều ngày, nhiều năm. Lưu ý: Cả tính chất vật lý lẫn thời gian tiếp xúc tiếng ồn điều quan trọng như nhau. Ngồi ra cịn cĩ các yếu tố chủ quan từ phía người tiếp nhận tiếng ồn như: tuổi đời cao hay thấp, tính thụ cảm… Vd: tiếng ồn ở 50dB làm suy giảm hiệu suất làm việc, nhất là đối với trí ĩc. Tiếng ồn 70dB làm tăng nhịp thở và nhịp đập của tim, tăng nhiệt độ cơ thể và tăng huyết áp ảnh hưởng tới hoạt động dạ dày và giảm hứng thú hoạt động. Tiếng ồn 90dB gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng thính giác, mất cân bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. 3.2 Tác hại của tiếng ồn Tiếng ồn ảnh hưởng đến con người khơng chỉ hồn tồn phụ thuộc vào tính chất vật lý mà chủ yếu phụ thuộc vào sự cảm thụ tâm lý của con người. Nhìn chung, bất cứ tiếng ồn nào cĩ trong mơi trường đều là ơ nhiễm vì nĩ hạ thấp chất lượng cuộc sống. Tiếng ồn tác động lên con người ở 3 khía cạnh: Che lấp âm thanh cần nghe, làm suy giảm phản xạ tự nhiên của người với âm thanh. Gây bệnh đối với thính giác và hệ thần kinh, gián tiếp gây bệnh tim mạch. Tiếp xúc với tiếng ồn cao lâu ngày dẫn tới bệnh đãng trí và điếc. Tiến triển bệnh với biểu hiện của giai đoạn đầu là giảm sức nghe, khơng nghe thấy tiếng động nhỏ.Giai đoạn tiếp theo là bị nghễnh ngãng. Sau khi ngưng tiếp xúc với tiếng ồn một thời gian vài tiếng hay lâu hơn mới phục hồi thính giác. Cuối cùng là tai trong bị tổn thương, dây thần kinh thính giác teo lại, người bệnh khơng nghe được tiếng nĩi chuyện. Tiếng ồn cịn cĩ thể làm suy yếu về thể lực, suy nhược thần kinh và làm giảm hiệu quả làm việc đối với một số người. Nếu tiếng ồn đạt tới 100dB thì nĩ khơng chỉ gây bệnh tâm thần mà cịn gây tổn thương đối với phần tai trong. Đặc biệt, một số người cĩ thể khĩ chịu ngay cả tiếng thì thầm, hoặc tiếng tích tắc của đồng hồ. Tiếng ồn cĩ thể làm gián đoạn suy nghĩ, do đĩ sẽ làm giảm hiệu quả cơng tác. Tất cả các tác động này dẫn đến những biểu hiện xấu về tâm lý, sinh lý, bệnh lý, ảnh hưởng đến hiệu quả lao động, cĩ nghỉa là ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Dựa vào tần số của mức ồn mà ta cĩ thể liệt kê ra những tác hại chính của tiếng ồn như sau: Tác hại trước mắt: Ảnh hửơng đến tình trạng sức khỏe. Cảm giác mệt mỏi, suy nhược thần kinh. Cảm giác khĩ chiu, ù tai. Giảm hiệu quả trong cơng việc. Những thay đổi về sinh lý như thay đổi nhịp tim, huyết áp. Biến đổi về tâm lý: Gắt gỏng, cáu giận, khĩ chịu. Ảnh hưởng tới thính giác: Ù tai, nghe kém, ảnh hưởng đến giao tiếp và sức khỏe. Ảnh hưởng lâu dài Tiếng ồn gây tổn thương các tế bào lơng trong, lơng ngồi từ khơng cịn hàng lối đến mất hồn tồn cơ quan corti và rách màng Reissners. Cĩ thể cĩ các mảnh tế bào bị phá hủy trong nội dịch của tai. Hậu quả ảnh hưởng tiếng ồn đối với cơ qua thính giác cĩ 3 dạng: Chấn thương âm thanh: - Chấn thương âm thanh là do một hoặc vài tiếng nổ lớn cĩ cường độ quá giới hạng sinh lý của cấu trúc tai trong. - Tổn thương cĩ thể rách màng nhĩ, hư hại các xương con và phá hủy tai trong. - Điếc cĩ thể xảy ra nhiều mức độ. Thường là điếc cĩ thể phục hồi, hiếm khi điếc vĩnh viễn. - Thời gian xảy ra nhanh và kinh hồng nên bệnh nhân dễ nhớ. Điếc tạm thời: - Yếu tố ảnh hưởng: chưa xác định (Tiếng ồn cĩ tần số từ 2000 – 6000 Hz, cường độ từ 60 – 80dB và liên tục). - Mức độ ảnh hưởng: (Rất ít chỉ vài dB, ở vài tần số điếc nặng nhưng phục hồi sao vài phút đến vài tuần). Điếc vĩnh viễn: - Xảy ra chủ yếu ở những người làm việc lâu dài trong mơi trường tiếng ồn lớn. - Thời gian tiếp xúc tiếng ồn càng lâu thì khả năng điếc vĩnh viễn càng tăng. - Điếc tăng nhanh nhất là khi tiếp xúc âm thanh cĩ tần số 4kHz trong 10 – 15 năm đầu. - Cũng cịn tùy thuộc tính nhạy cảm với tiếng ồn của mỗi người. Một số tác hại đặc trưng của tiếng ồn đến sức khỏe con người và mơi trường: Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ Nhiều nghiên cứu chứng minh tiếng ồn từ 35dB trở lên đã đủ để gây ra rối loạn cho giấc ngủ bình thường. Tiếng động ban đêm tạo ra những cơn thức giấc bất thường, làm thay đổi chu kỳ các giai đoạn của giấc ngủ và gây khĩ khăn đi vào giấc ngủ. Nhiều thức giấc bất thường sẽ đưa tới thiếu ngủ và hậu quả là sự mệt mõi, bải hoải, buồn chán vào ngày hơm sau. Tiếng động trong khi ngủ cũng làm tăng huyết áp, nhịp tim, co mạch máu ngoại vi và các cử động của cơ thể như trằn trọc, trở mình, co chân duỗi tay. Theo thống kê của ngành y tế cho thấy lượng thuốc an thần, thuốc ngủ được sử dụng tính trên đầu người ở khu vực gần sân bay và các đường giao thơng lớn gấp 2-3 lần so với khu vực khơng bị ơ nhiễm tiếng ồn. Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe Nếu tiếp xúc nhiều với tiếng ồn sẽ tạo ra tâm lý rất nặng nề cho cơ thể người, ảnh hưởng trực tiếp đến thính giác, gây ra bệnh lãng tai, điếc nghề nghiệp, gây ra chứng nhức đầu dai dẳng, rối loạn sinh lý, bệnh lý suy nhược thần kinh, tim mạch, nội tiết,….Lúc này con người thường mệt mỏi, sinh cáu kỉnh, giảm trí nhớ. Tiếng ồn càng mạnh (từ 120dB trở lên) cĩ thể gây chĩi tai, đau tai thậm chí thủng màng nhĩ. Ảnh hưởng tới tai Ảnh hưởng của tiếng ồn lên thính giác đã được biết từ thuở xa xưa, khi ngươi thợ rèn, thợ hầm mỏ hoặc người giật chuơn nhà thờ làm việc lâu năm với nghề của mình. Thính giác của họ giảm dần, rồi đưa tới điếc hồn tồn. Theo nhà nghiên cứu A.j. Hudspeth, ĐH y khoa California, sự tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn mạnh sẽ “đẵn, cắt, gọt” tan hoang những tế bào lơng ở tai trong. Các tế bào này sẽ bị bứng gốc, hủy hoại. Đây là những tế bào cĩ nhiệm vụ thu nhận sĩng âm thanh, chuyển lên não bộ để được nhận rõ đĩ là âm thanh gì và từ đâu phát ra. Tiếng động mạnh cũng gây tổn thương cho dây thần kinh thính giác, đưa tới điếc tức thì và vĩnh viễn với cảm giác ù tai. Tiếp xúc với tiếng động đột ngột và liên tực cĩ thể gây ra mất thính lực tạm thời, nhưng thường thì thính lực trở lại bình thường sau 16h – 18h khi khơng cịn tiếng động. Ảnh hưởng của tiếng động lên tai tùy thuộc ở cường độ của tiếng động và số lượng thời gian tiếp xúc với chúng. Hậu quả cĩ thể tạm thời hoặc vĩnh viễn. Tiếng ồn ảnh hưởng tới năng suất và hiệu quả làm việc Nếu làm việc trong mơi trường tiếng ồn sẽ làm giảm một cách đáng kể khả năng tập trung của người lao động, độ chính xác của cơng việc sẽ giảm, sai sĩt trong cơng việc và sản xuất tăng cao, phát sinh hoặc tăng các tai nạn lao động. Thực tế năng suất lao động sẽ giảm từ 20 – 40%. Tiếng ồn ảnh hưởng đến trao đổi thơng tin Thơng tin thường bị tiếng ồn gây nhiễu, che lấp, làm cho việc tiếp nhận thơng tin sẽ khĩ khăn hơn, độ chính xác của thơng tin nhận được sẽ khơng cao ảnh hưởng đến cuộc sống sản xuất sinh hoạt của con người, do vậy trong trao đổi thơng tin cần phải quy định giới hạn tiếng ồn cho phép để tránh các ảnh hưởng do tiếng ồn gây ra. Ảnh hưởng đến sự học hỏi của trẻ em Mặc dù chưa cĩ bằng chứng xác đáng nhưng nhiều nhận xét, nghiên cứu cho thấy tiếng ồn ảnh hưởng đến sự học hỏi của trẻ em. Theo Sheldom Cohen, ĐH Oregon, trẻ em sống trong các căn phịng ở tần thấp trong một cao ốc gần trục lộ giao thơng cĩ khĩ khăn trong việc tập đọc, làm tốn, phân biết chữ cĩ âm tương tự so với các em sống ở tần trên cao, xa tiếng ồn. Nhiều nghiên cứu cho thấy, tiếng ồn cĩ thể ảnh hưởng tới bào thai trong bụng mẹ và thai nhi đáp ứng bằng tăng nhịp tim và chuyển động thân mình, và cĩ thể sinh non nếu người mẹ sống gần phi trường. Ảnh hưởng lên hành vi con người trong cộng đồng Cĩ nghiên cứu cho hay, âm thanh vừa phải kích thích sự hứng khởi khi đang làm một cơng việc cĩ tính cách đơn điệu, đều đều. Khi làm bất cứ cơng việc gì trong trạng thái tâm lý vui vẻ, dễ chịu thì hiệu quả cơng việc đạt được rất cao. Khi sống trong khu vực ồn ào, nhiều tiếng động, con người trở nên bực bội, giận giữ, khĩ chịu, hay gây gỗ, ít giao thiệp với lối xĩm. David Glas và Jerome Singer cho biết tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất nhiều lên con người kể cả sau khi khơng cịn tiếng ồn. Tiếng ồn bất ngờ cĩ tác hại nhiều hơn tiếng ồn biết trước.Tiếng ồn dường như cũng khiến con người giảm đặc tính giúp đở và tăng sự hùng hổ, gây hấn. Một quan sát cho thấy, khi đang định giúp nhặt một vật rơi cho người khác mà cĩ tiếng ồn dội tới, thì động tác giúp đở này ngưng lại. Tiếp xúc với tiếng ồn thường gây cho con người sự căng thẳng, bực tức. Sự ức chế này dồn nén đến mức nào đĩ sẽ khiến hệ thần kinh bị “quá tải”, đĩ chính là lúc ta khơng cịn giữ được sự bình tỉnh và khả năng kiểm sốt bản thân. Tính riêng năm 2007 tại các thành phố lớn của Châu Âu đã cĩ ít nhất hơn 250.000 người dân bị mắc các chứng bệnh về thần kinh do ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Bên cạnh các loại tiếng ồn từ các khu làm việc, các loại tiếng ồn khác như nghe nhạc quá to, tiếng cịi ơ tơ, tiếng gầm rú từ động cơ, các loại máy bay, tàu…cũng gây tác hại khơng kém. Ảnh hưởng đến sinh vật trong mơi trường Sự ơ nhiểm tiếng ồn khơng những ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống tinh thần, khả năng làm việc, vui chơi giải trí đối với con người mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các lồi động vật khi tiếp xúc với tiếng ồn to, tần số cao và trong thời gian dài. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng với tần số thấp do các tàu Hải quân và tàu thăm dị dầu tạo ra đã dẩn đến cái chết của lồi cá voi cũng như nhiều lồi sinh vật biển khác. Và mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng để chứng minh được rằng lồi mực khổng lồ cũng bị ảnh hưởng bởi tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn. Nguyên nhân là do các lồi cá voi, cá heo, và các lồi động vật cĩ vú khác ở biển hầu như dựa vào âm thanh để giao tiếp và định hướng nên những tiếng ồn sẽ khiến chúng bị “điếc”, mất phương hướng, tự mắc cạn trên bờ rồi chết hay bị chết do thương tổn não bộ. Những trường hợp thương tâm như vậy đã được phát hiện từ hơn một thập kỷ qua. Cũng theo một nghiên cứu của các giáo sư đại học kĩ thuật Catalonia tại Barcelona, khi nghiên cứu được thực hiện trên 87 cá thể thuộc 4 lồi động vật thân mềm: hai lồi mực ống, một lồi bạch tuộc, một lồi mực nang. Trong 2h chúng được nghe âm thanh với cường độ mạnh từ 157-175dBA tần số 50-400Hz (đây là loại tiếng ồn thường thấy trên biển do cuộc thử nghiệm của các tàu ngầm quân sự hay hoạt động dị tìm giếng dầu hoặc khí tự nhiên). Tất cả chúng đều cĩ dấu hiệu tổn thương trên mơ của túi thăng bằng và càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu chúng sống sĩt, đồng thời nguy cơ tử vong sau đĩ rất cao do khơng xác định được phương hướng sẽ khiến chúng đi lạc vào khu vục sâu dưới đáy biển và bị tác động bởi sự chênh lệch nhiệt độ nơi đĩ. Một phát hiện mới được đưa ra của các giáo sư đại học Úc là tiếng ồn của máy bay cũng ảnh hưởng đến các lồi động vật cĩ vú, theo đĩ họ đã tạo ra một bản đồ tiếng ồn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hệ thần kinh, tới sự di chuyển và hành vi thường ngày của chúng. 3.3 Các tiêu chuẩn tiếng ồn 3.3.1 Rung động và chấn động – rung động do các hoạt động xây dụng và sản xuất cơng nghiệp – mức tối đa cho phép đối với khu cơng cộng và dân cư Rung động và chấn động Là dao động của vật thể đàn hồi, sinh ra khi trọng tâm và trục đối xứng của chúng xê dịch trong khơng gian hoặc do sự thay đổi cĩ tính chu kỳ hình dạng mà chúng ở trạng thái tĩnh Rung động được đặc trưng bởi ba thơng số: Biên độ dao động Biên độ của vận tốc dao động Biên độ của gia tốc dao động Các bề mặt dao động tiếp xúc với khơng khí xung quanh nĩ, khi bề mặt dao động sẽ hình thành sĩng âm nghịch pha trong lớp khơng khí bao quanh. Mức sĩng âm này được đo bằng áp suất âm hình thành do rung động. Rung động và chấn động-rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất cơng nghiệp-mức tới đa cho phép đối với mơi trường khu cơng cộng và dân cư. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định mức gia tốc rung cho phép do hoạt động sản xuất cơng nghiệp và xây dựng gây ra trong các khu vực cơng cộng và dân cư. Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm sốt mức gia tốc rung gây ra do các thiết bị, phương tiện, cơng cụ sử dụng trong xây dựng và sản xuất cơng nghiệp nhằm bảo vệ mơi trường của các khu vực cơng cộng và dân cư. Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 6963 : 2001 Rung động và chấn động-Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất cơng nghiệp-Phương pháp đo. Mức rung cho phép Các phương tiện trong xây dựng khơng được gây ra mức gia tốc rung tác động đến mơi trường khu vực cơng cộng và dân cư vượt quá mức cho phép trong bản sau: Bảng 3.1 Mức gia tốc rung cho hoạt động xây dựng, dB STT Khu vực Thời gian áp dụng trong ngày Mức cho phép Db** Ghi chú 1 Khu vực cần cĩ mơi trường đặc biệt yên tĩnh 7h – 19h 75 Thời gian làm việc liên tục khơng quá 10h/ngày 19h – 7h Mức nền 2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính và tương tự 7h – 19h 75 Thời gian làm việc liên tục khơng quá 10h/ngày 19h – 7h Mức nền 3 Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ và sản xuất 6h – 22h 75 Thời gian làm việc liên tục khơng quá 14h/ngày 22h - 6h Mức nền Các phương tiện Sử dụng trong sản xuất cơng nghiệp khơng được gây ra mức rung tác động đến mơi trường khu vực cơng cộng và dân cư vượt quá mức cho phép trong bản sau: Bảng 3.2 Mức gia tốc rung cho phép trong hoạt động sản xuất cơng nghiệp STT Khu vực Mức cho phép và thời gian áp dụng trong ngày, dB Ghi chú 6h – 18h 18h - 6h 1 Khu vực cần cĩ mơi trường đặc biệt yên tĩnh 60 55 Mức gia tốc rung qui định trong bảng là: 1) mức đo được khi dao động ổn định, hoặc 2) là trung bình của các giá trị cực đại đối với mỗi dao động được đo cĩ chu kỳ hay ngắt quãng, hoặc 3) là giá trị trung  bình của 10 giá trị lớn nhất từ 100 giá trị đã đo được của mỗi 5s hoặc tương đương của nĩ (L10) khi các dao động là bất qui tắc và đột ngột 2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính và tương tự 65 60 3 Khu dân cư xen kẽ trong khu thương mại, dịch vụ và sản xuất 70 65 Điểm đo độ rung Đối với rung do sản xuất cơng nghiệp hoặc hoạt động xây dựng gây ra, mức gia tốc rung được đánh giá tại các điểm sát phía ngồi đường ranh giới (hàng rào) của cơ sở sản xuất cơng nghiệp hoặc cơng trình xây dựng với khu cơng cộng và dân cư. 3.3.2 Âm học-Tiếng ồn do phương tiện giao thơng đường bộ phát ra khi tăng tốc-Mức tối đa cho phép. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép đối với tiếng ồn do các loại phương tiện giao thơng đường bộ mới phát hiện ra khi tăng tốc độ. Tiêu chuẩn này được áp dụng cho việc thử cơng nhận kiểu, thử trong sản xuất và kiểm tra phương tiện giao thơng đường bộ nhập khẩu mới chua qua sử dụng thuộc loại L, M và N. Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 6552:1999 (ISO 3833:1977), Âm học-Đo tiếng ồn phương tiện giao thơng đường bộ phát ra khi tăng tốc độ-Phương pháp kỹ thuật (Acoustics-Measurement of noise emitted by acce lerating-Engineering method). TCVN 6211:1996 (ISO 3833:1977) Phương tiện giao thơng đường bộ - Khối lượng – Thuật ngữ và định nghĩa. TCVN 6529:1999 (ISO 1176:1990) Phương tiện giao thơng đường bộ - Khối lượng – Thuật ngữ định nghĩa và mã hiệu. ISO 9645:1990 Âm học – Đo tiếng ồn do xe máy hai bánh phát ra khi chuyển động – Phương pháp kỹ thuật (Acoustics – Measurememt of noise emitted by two – wheeled mopeds in motion – Engineering method). Loại phương tiện Phương tiện giao thơng đường bộ loại L, M, N trong tiêu chuẩn này được định nghĩa trong TCVN 6552:1999 va TCVN 6211:1996. Giá trị giới hạn Tiếng ồn do các phương tiện giao thơng đường bộ phát ra khi tăng tốc, được đo theo phương pháp qui định trong TCVN 6552:1999, riêng xe máy 2 bánh đo theo ISO 9645:1990, phải tuân theo qui định sau. Đối với thử cơng nhận kiểu Mức ồn đo được khơng được vượt quá giá trị tương ứng với từng loại phương tiện như nêu trong bảng 3.3 theo mức 1 hoặc mức 2 đối với từng loại phương tiện. Thời điểm áp dụng mức 1 hoặc mức 2 do cơ quan cĩ thẩm quyền qui định. Trong một số trường hợp đặc biệt, mức ồn tối đa cho phép được qui định thêm như sau: - Đối với các phương tiện thuộc loại M1, M2, và N1 cĩ G 3500kg lấp động cơ điêzen phun trực tiếp thì các giá trị cho phép trong bảng 3.3 được cộng thêm 1dB. - Theo mức 1 nếu phương tiện được thiết kế để chạy trên đường gồ ghề hoặc cĩ 4 bánh chủ động thì các giá trị cho phép trong bảng 3.3 được phép cộng thêm 1dB. - Theo mức 2, nếu phương tiện được thiết kế để chạy trên đường gồ ghề và cĩ G > 2000kg thì các giá trị cho phép trong bảng 3.3 được cộng thêm như sau: nếu P < 150kw thì cộng thêm 1dB, cịn nếu P 150kw thì cộng thêm 2dB. - Đối với phương tiện loại M1, nếu số tay số tiến của hợp số lớn hơn 4, P > 140kw, tỉ lệ giửa cơng suất lớn nhất trên khối lượng tồn bộ cho phép lớn nhất > 0,075 kw/kg và nếu trong khi thử bằng phương pháp nêu trên, tốc độ của xe khi đuơi xe đi qua đường thẳng BB (xem TCVN 6552:1999) của khu vực thử với số tiến đang sử dụng là số 3 lớn hơn 61km/h thì giá trị ghi trong bảng 3.3 được cộng thêm 1dB. Đối với thử trong sản xuất và kiểm tra phương tiện nhập khẩu Mức ồn đo được của các phương tiện: Xe máy hai bánh, xe loại L3, L4, và L5 khơng được vượt quá 3dB so với giá trị trong thử cơng nhận kiểu hoặc khơng được vượt quá 1dB so với giá trị tương ứng với từng loại phương tiện nêu trong bảng 3.3. Mức ồn đo được của các phương tiện thuộc các loại M và N khơng được vượt quá 1dB so với các giá trị tương ứng với các phương tiện nêu trong bảng 3.3. Bảng 3.3 Mức ồn tối đa cho phép STT Loại phương tiện Mức ồn tối đa cho phép Mức 1 Mức 2 1 Xe máy hai bánh: Tốc độ lớn nhất khơng quá 30 km/h Tốc độ lớn nhất quá 30 km/h 70 dB 73 dB 70 dB 73 dB 2 L3 ( Mơ tơ ), L4 và L5 ( Xe ba bánh),CC 80 cm3 80 cm3 < CC 175 cm3 CC > 175 cm3 75 dB 77 dB 80 dB 75 dB 77 dB 80 dB 3 Ơ tơ loại M1 77 dB 74 dB 4 Ơ tơ loại M2 và N1: G 2000 kg 2000kg < G 3500 kg 78 dB 79 dB 76 dB 77 dB 5 Ơ tơ loại M2 cĩ G > 3500 kg và M3: P < 150kW P 150 kW 80 dB 83 dB 78 dB 80 dB 6 Ơ tơ loại N2 và N3 cĩ: P < 75 kW 75 kW P < 150 kW P 150 kW 81 dB 83 db 84 dB 77 dB 78 dB 80 dB 3.3.3 Âm học – Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép Phạm vi và lĩnh vực áp dụng Tiêu chuẩn này qui định mức ồn tối đa cho phép tại các khu cơng cộng và dân cư. Tiếng ồn nĩi trong tiêu chuẩn này là tiếng ồn do hoạt động của con người tạo ra, khơng phân biệt loại nguồn gây ồn. Tiêu chuẩn này để áp dụng kiểm sốt mọi hoạt động cĩ thể gây ồn trong khu cơng cộng và dân cư. Tiêu chuẩn này khơng qui định mức ồn bên trong các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Tiêu chuẩn trích dẫn Các tiêu chuẩn sau đây được áp dụng cùng với tiêu chuẩn này: TCVN 5965:1995 Âm học – Mơ tả và đo tiếng ồn mơi trường – Các đại lượng và phương pháp đo chính. TCVN 5965:1995 Âm học – Mơ tả và đo tiếng ồn mơi trường – Áp dụng các giới hạn tiếng ồn. TCVN 6399:1998 Âm học – Mơ tả và đo tiếng ồn mơi trường – Cách lấy các dữ liệu thích hợp để sử dụng vùng đất. Giá trị giới hạn Mọi loại nguồn ồn do hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt… khơng được gây ra cho khu vực cơng cộng và dân cư mức ồn vượt qúa giá trị qui định trong bảng 3.4. Phương pháp đo ồn để xác định mức ồn tại khu vực cơng cộng và dân cư được qui định trong tiêu chuẩn TCVN 5964:1995, TCVN 5965:1995 và TCVN 6399:1998/ISO 1996/2:1987. Bảng 3.4 Giới hạn tối đa cho phép mức ồn khu cơng cộng và dân cư Khu vực Thời gian Mức ồn 1.Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh 6h – 18h 50 dB 18h – 22h 45 dB 22h – 6h 40 dB 2.Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính 6h – 18h 65 dB 18h – 22h 55 dB 22h – 6h 50 dB 3.Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất 6h – 18h 75 dB 18h – 22h 70 dB 22h – 6h 50 dB * Xem hướng dẩn ở phụ lục C 3.3.4 Âm học – Mức ồn tối đa cho phép ở trong cơng trình Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này là bắt buộc khi thiết kế mới, thiết kế cải tạo các cơng trình cơng cộng nhằm đạt được mức ồn nền cho phép trong cơng trình. Tiêu chuẩn này khơng áp dụng cho các Studio âm thanh trong các đài phát thanh truyền hình, các xưởng phim, các phịng khiếm thính, (xem TCVN 4510:1988) cũng như các phịng thí nghiệm âm học đặc biệt. Tiêu chuẩn này cũng khơng áp dụng cho các phịng làm việc chung trong các cảng hàng khơng, các cơng trình, nhà máy sản xuất cơng nghiệp Quy định chung Mức ồn trong các tiêu chuẩn này là mức ồn trung bình trong khơng gian phịng do tiếng ồn từ bên ngồi truyền qua các kết cấu phân cách vào phịng và do các thiết bị trong phịng (như hệ thống điều hịa khơng khí, các máy quạt, đèn chiếu sáng, máy văn phịng…) tạo ra. Mức ồn trong tiêu chuẩn này khơng bao gồm do con người làm việc, sinh hoạt và hoạt động trong phịng tạo ra. Mức ồn trong tiêu chuẩn này tương ứng với điều kiện các cửa vào phịng (bao gồm cửa sổ và cửa đi) được đĩng kín. Tiêu chuẩn trích dẫn Tiêu chuẩn này áp dụng cùng với các tiêu chuẩn sau: TCVN 5949 – 1998 Âm học. Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư. Mức ồn tối đa cho phép. TCXDVN 277:2002 Cách âm cho các kết cấu phân cách bên trong nhà dân dụng. TCVN 5964 – 1995 Âm học mơ tả tiếng ồn mơi trường. Các đại lượng và phương pháp đo chính. TCVN 5965 – 1995 Âm học. Mơ tả và đo tiếng ồn mơi trường. Áp dụng các giới hạn tiếng ồn. Định nghĩa và thuật ngữ Mức ồn tương đương, ký hiệu LTĐ, đơn vị dBA là trị số mức âm tồn phương trung bình theo đặc tính A, trong khoảng thời gian T của âm thanh đang nghiên cứu cĩ mức thay đổi theo thời gian. Mức ồn trung bình, đơn vị dB, theo dãi tần số 1 octa với các tần số trung bình là 63; 125; 250; 500; 1000; 2000; 4000 và 8000 Hz. Kết quả đo được biểu diễn trên biểu đồ dưới dạng đường biểu diễn mức ồn theo tần số (cịn gọi là phổ tiếng ồn). Mức ồn tối đa cho phép là trị số mức ồn cực đại trong phịng khơng được vượt, nhằm bảo đảm điều kiện âm thanh thích hợp cho các hoạt động trong phịng. Mức ồn tối đa cho phép được qui định theo hai cách phụ thuộc vào yêu cầu chất lượng âm thanh các phịng: Đối với các phịng khơng đồi hỏi chất lượng âm thanh cao (như phịng làm việc, phịng độc sách, lớp học, phịng thi đấu thể thao, nhà hàng,…) thì mức ồn tối đa cho phép được xác định theo mức ồn tương đương trong thời gian tương ứng với hoạt động của con người trong phịng, ký hiệu [LTĐ], (dB,A). Cịn đối với các phịng cĩ yêu cầu chất lượng âm thanh cao (như các phịng khán giả nhà hát, phịng hịa nhạc, chiếu phim, hội thảo,…) thì mức ồn tối đa cho phép được xác định theo họ đường cơng NR trong thời gian tương ứng với hoạt động của con người trong phịng. Thời gian tương ứng với hoạt động của con người trong phịng được quy định theo hai loại: Các hoạt động cĩ đặc điểm ban ngày (từ 6h – 22h) và ban đêm (từ 22h – 6h), như nhà điều dưỡng, phịng bệnh nhân,…và các hoạt động xảy ra vào bất cứ thời gian nào trong ngày, như phịng khán giả, lớp học,… Bảng 3.5 Mức ồn tối đa trong cơng trình cơng cộng STT Loại khơng gian trong cơng trình cơng cộng Thời gian trong ngày*, h Đường NR LTĐ, dB,A 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 Cơng trình văn hĩa Các phịng biểu diễn nghệ thuật - Phịng hịa nhạc, nhà hát opera(nghe âm trực tiếp khơng dùng hệ thống điện thanh) - Phịng khán giả nhà hát, nhà văn hĩa, câu lạc bộ, hội trường đa năng: + khi nghe âm trực tiếp + khi nghe âm qua loa - Phịng chiếu phim, rạp xiếc - Sảnh nhà hát, phịng hịa nhạc, nhà văn hĩa, câu lạc bộ - Sân chiếu bĩng, nhà hát ngồi trời Nhà bảo tàng, triễn lãm - Phịng trưng bày - Phịng làm việc nhân viên Thư viện - Phịng đọc sách - Phịng làm việc nhân viên - - - - - - - - - - 25 30 40 40 45 55 50 45 50 50 - 2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Cơng trình giáo dục Nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học bán trú - Phịng ngủ trong trường mẫu giáo, tiểu học bán trú - Lớp học - Sân chơi (ngồi trời) - Vùng kề cận trường học (ngồi trời) Trường phổ thơng các cấp, trường đại học và cao đẳng - Phịng hội thảo - Giảng đường, lớp học, hội trường - Phịng thí nghiệm - Phịng làm việc trong trường học - Phịng nghỉ giáo viên 6 – 22 22 - 6 - - - - - - - - - - - - - - - - - - 45 35 50 55 60 45 50 50 50 55 3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Cơng trình y tế Trạm y tế, bệnh viện đa khoa, phịng khám đa khoa, nhà hộ sinh - Phịng bệnh nhân điều trị trong bệnh viện - phịng bác sỹ, phịng khám bệnh - Phịng mổ, phịng đỡ đẻ Nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, nhà dưỡng lão - Phịng ở nhà điều dưỡng, nhà nghỉ, nhà dưỡng lão - Phịng làm việc nhân viên Nhà làm việc của cơ quan y tế - Phịng làm việc nhân viên, phịng nghiên cứu - Phịng tiếp khách 6 – 22 22 – 6 - - 6 – 22 22 – 6 - - - - - - - - - - - - 45 35 45 45 40 40 40 50 50 4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 Nhà làm việc, văn phịng, trụ sở Nhà văn phịng, trụ sở, cơ sở thiết kế, nghiên cứu khoa học - Phịng làm việc cĩ máy văn phịng, máy vi tính - Phịng tiếp khách Tịa án - Phịng xử án - Phịng làm việc - - - - - - - - 50 50 45 50 5 5.1 5.2 5.3 Cơng trình thể thao - Phịng làm việc của huấn luyện viên, nhân viên - Phịng tập luyện thể dục, thể thao trong nhà - Sân chơi thể thao, bể bơi cĩ mái, sân vận động (khơng cĩ mái) - - - - - - 50 55 60 6 6.1 6.2 6.3 6.4 Cơng trình thương nghiệp, dịch vụ - Cửa hàng, trung tâm thương mại, siêu thị - Nhà hàng, quán ăn - Trạm dịch vụ cơng cộng - Chợ trung tâm (cĩ hoặc khơng cĩ mái) - - - - - - - - 60 55 60 60 Ghi chú: *, các phịng khơng ghi thời gian (cột 3, đánh dấu -) được hiểu là mức ồn tối đa cho phép áp dụng cho mọi thời gian phịng sử dụng. CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN 4.1 Giải pháp kỹ thuật 4.1.1 Giảm tiếng ồn từ nguồn Thường cơng nhân làm việc tại nhà máy phải chịu đựng mức ồn rất cao, do vậy cần cĩ biện pháp khắc phục tiếng ồn ngay tại nguồn, phương pháp này khơng những giảm được tác hại của tiếng ồn đến cơng nhân làm việc trong nhà máy mà cịn giảm được tiếng ồn phát tán ra mơi trường xung quanh. Vì thế cần phải chú trọng làm tốt ngay từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặc cho đến khâu vận hành và sử dụng, bảo dưởng các máy mĩc thiết bị. Cụ thể, cần sử dụng các phương tiện hiện đại gây ít tiếng ồn, hiện đại hĩa quy trình cơng nghệ và thiết bị, giảm bớt số lượng cơng nhân làm việc trong mơi trường ồn, giảm thời gian lưu lại làm việc trong đĩ. Để giảm tiếng ồn do chấn động gây nên đối với máy mĩc thiết bị cần sử dụng các gối đỡ bệ máy cĩ lị so, hoặc cao su cĩ tính đàn hồi cao. Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm việc cần yên tĩnh ở vị trí cách xa nguồn ồn. Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới… Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết bị mới hoạt động êm hơn. Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy cĩ rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu của nhà gây ồn. Nguồn gây tiếng ồn khí động: sự chuyển động của các dịng khí cĩ tốc độ cao gây ra tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt giĩ tăng áp. Cần cải thiện tốc độ chảy của dịng khí nếu cĩ thể. Làm ống giảm thanh cho các ống khí thải của động cơ nổ như máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tàu thủy… Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt giĩ hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm thiết bị thường cĩ nhiều lớp. Bên ngồi là thép lá dầy 2 ly cĩ gân tăng cứng, phía trong cĩ lớp vật liệu xốp cĩ các lỗ rỗng nhỏ thơng với nhau, tiếp theo là lớp vải lĩt và lớp tơn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp. Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thối giĩ để giảm tiếng ồn lan truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng cĩ kích thước lớn phía trong cĩ các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau dọc chiều dịng khơng khí và ở các bên vách thiết bị. 4.1.2 Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền bằng cách áp dụng các nguyên tắc cách âm và hút âm. Hình 1.5 Lan truyền sĩng âm Một phần bị phản xạ lại Một phần bị vật liệu kết cấu hút Một phần xuyên qua kết cấu bức xạ vào phịng bên cạnh. Sự phản xạ và hút âm phụ thuộc vào tần số và gốc tới của sĩng âm, xảy ra do sự biến đổi cơ năng mà các phần tử khơng khí mang theo, thành nhiệt năng do ma sát nhớt của khơng khí trong các ống nhỏ của vật liệu xốp, hoặc do ma sát trong của vật liệu chế tạo các tấm mỏng chịu dao động dưới tác dụng của sĩng âm. Vật liệu hút âm cĩ các loại: Vật liệu cĩ nhiều lỗ nhỏ. Vật liệu cĩ nhiều lỗ nhỏ đặt sau tấm đục lỗ. Kết cấu cộng hưởng. Những tấm hút âm đơn. Để hút âm cho máy nén và các thiết bị cơng nghiệp khác thơng thường người ta làm võ bọc động cơ. Vỏ bọc làm bằng kim loại, gỗ, chất dẻo, kính và các vật liệu khác. Để giảm dao động từ máy truyền vào vỏ bọc, người ta khơng liên kết cứng giửa chúng mà nên đặt võ bọc trên niệm cách ly chấn động làm bằng vật liệu đàn hồi. Để chống tiếng ồn khí động, người ta cĩ thể sử dụng các buồng tiêu âm, ống tiêu âm và tấm tiêu âm. Hình 1.6 Tấm tiêu âm Hình 1.7 Ống tiêu âm 4.1.3 Ba giải pháp kỹ thuật tối ưu Biện pháp kỹ thuật: Giảm tiếng ồn từ nguồn phát sinh. Giảm tiếng ồn bằng cách ly nguồn phát sinh tiếng ồn, hoặc bọc kín máy gây ồn nhiều. Giảm tiếng ồn bằng hấp thu bề mặt và phản xạ tại chỗ. Bố trí máy mĩc, sắp xếp dụng cụ hợp lý… Biện pháp phịng hộ cá nhân: Nút tai. Chụp tai. Xen kẽ lao động vả nghỉ ngơi ngắn. Nếu tiếng ồn cường độ cao, mệt mõi thính giác nhiều, cĩ thể cho nghỉ ngơi trong vài ngày hoặc vài tuần. Biện pháp y tế: Chăm sĩc sức khỏe cho người lao động, phát hiện sớm và cĩ hệ thống sự giảm thính lực để cĩ cách sử lý thích đáng: Nghiệm pháp mệt mõi thính giác. Đo thính lực sơ bộ định kỳ. Đo thính lực âm hồn chỉnh. Bồi dưỡng bằng hiện vật. Điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động. 4.2 Quản lý giảm thiểu tiếng ồn 4.2.1 Quản lý tiếng ồn trong sản xuất Nắm bắt giới hạn hứng chịu trong lao động Giới hạn hứng chịu trong lao động là mức độ áp suất âm thanh và thời gian tối đa mà hầu hết cơng nhân cĩ thể chịu đựng lặp đi lặp lại mà khơng gây hiệu ứng xấu lên khả nǎng nghe và hiểu lời nĩi bình thường. Giới hạn hứng chịu khi lao động 85dB trong 8 giờ cĩ thể giúp hầu hết mọi người tránh được suy giảm sức nghe thường xuyên do tiếng ồn gây ra sau 40 nǎm lao động. Cĩ thể ngǎn ngừa suy giảm sức nghe do tiếng ồn gây ra. Cần cĩ các chương trình ngǎn ngừa và kiểm sốt sự tác hại nĩi chung tại nơi làm việc của tiếng ồn. Cần nhận biết sự nguy hại của tiếng ồn trước khi cơng nhân bắt đầu kêu ca cĩ trở ngại khĩ khǎn khi nghe. Một hướng dẫn của Liên minh châu Âu địi hỏi máy mĩc phải được thiết kế và chế tạo sao cho giảm tối thiểu tiếng ồn phát ra. Cần thơng báo về tiếng ồn phát ra ở máy để khách mua chẳng những chọn được thiết bị ít gây hại nhất mà cịn ước tính được tác động tiếng ồn nơi làm việc, gĩp phần lên kế hoạch kiểm sốt tiếng ồn. Làm cho một quy trình cĩ sinh tiếng ồn yên tĩnh bớt đi rẻ hơn 10 lần so với việc tạo ra một tấm chắn lọc tiếng ồn. Mức độ ồn cĩ thể giảm bằng cách sử dụng thiết bị khống chế tiếng ồn như thùng trùm kín máy, bộ hấp thu âm, bộ giảm thanh, các tấm chắn âm và bằng cách sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân như bịt lỗ tai. Những nơi chưa cĩ đủ các phương pháp kỹ thuật, vẫn cĩ thể giảm hứng chịu tiếng ồn bằng cách bảo vệ sức nghe và bằng việc quản lý như hạn chế thời gian phải vào nơi ồn... Trong các chương trình kiểm sốt tiếng ồn thì việc chủ yếu là giáo dục đào tạo cơng nhân cũng như kiểm tra định kỳ sức nghe. Đáp ứng của WHO (tổ chức y tế thới giới) Đáp ứng bằng hai cách: vừa triển khai và bổ sung khái niệm về quản lý tiếng ồn, vừa soạn thảo các hướng dẫn về tiếng ồn sinh hoạt. Tài liệu về lĩnh vực này cịn hiếm, nhất là cho các nước đang phát triển. WHO đã cơng bố các Hướng dẫn về Tiếng ồn Cộng đồng. Tài liệu này, thành quả cơng việc của cuộc họp chuyên viên WHO ở London tháng 3/1999, cĩ nêu một số trị số hướng dẫn về tiếng ồn cộng đồng (cĩ liệt kê các hiệu ứng nguy hiểm trên sức khỏe, từ bực bội khĩ chịu đến suy giảm sức nghe). Bảng 4.1 Bảng liệt kê các hiệu ứng nguy hiểm trên sức khỏe con người đối với tiếng ồn Mơi trường Hiệu ứng cĩ hại Mức độ ồn dB (A) Thời gian (giờ) Nơi sinh hoạt ngồì trời Bực bội 50-55 16 Trong nhà Hiểu được lời nĩi 35 16 Phịng ngủ Rối loạn giấc ngủ 30 8 Lớp học Rối loạn thơng báo 35 Buổi học Đường giao thơng, chợ, cơng nghiệp Suy giảm sức nghe 70 24 Nhạc qua thiết bị tai nghe Suy giảm sức nghe 85 1 Tụ tập giải trí Suy giảm sức nghe 100 4 Chú thích: Tai nhạy cảm khác nhau đối với các tần số khác nhau, ít nhạy cảm nhất với các tần số cực kỳ cao hay cực kỳ thấp. Do nhạy cảm khác nhau như vậy, dùng thuật ngữ "A weighting": mọi tần số tạo âm thanh, đánh giá là tạo ra một áp suất âm thanh. áp suất âm thanh đo bằng dB cĩ nghĩa là "A -weighted" và biểu diễn bằng dB (A). Các bản hướng dẫn cũng khuyến nghị các chính phủ thực thi, như mở rộng hay tǎng cường luật lệ hiện cĩ, bao gồm cả tiếng ồn sinh hoạt khi đánh giá tác động mơi trường. Ở Việt Nam Trước tình hình ô nhiễm tiếng ồn trong sản xuất, Trung tâm Y tế đã trực tiếp cùng các đơn vị được kiểm tra đề ra giải pháp hạn chế tác hại nghề nghiệp do tiếng ồn, sao cho phù hợp với tình hình sản xuất cụ hể là: Bố trí sắp xếp thiết bị trong dây chuyền sản xuất sao cho ít hoặc khơng ảnh hưởng tới năng suất, nhưng hạn chế được số người tiếp xúc với tiếng ồn. Thay thế, sửa chữa thiết bị cũ để giảm nguồn gây ồn. Cơ lập các nguồn gây ồn bằng các biện pháp kỹ thuật. Trang bị phương tiện chống ồn cho cơng nhân thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn cao. Sử dụng biện pháp thích hợp để cơng nhân sử dụng phương tiện chống ồn. Hàng năm đo thính lực cho số cơng nhân thường xuyên tiếp xúc với các yếu tố cĩ nguy cơ gây bệnh điếc nghề nghiệp. 4.2.2 Quản lý tiếng ồn trong giao thơng ở các thành phố ở Việt Nam. Giải pháp hiệu quả nhất là hạn chế tiếng ồn từ nguồn phát sinh. Các trạm đăng kiểm giao thơng ở các đơ thị tiến hành kiểm tra xe và loại trừ (cấm hoạt động) đối với các xe khơng đạt tiêu chuẩn về mức ồn (theo TCVN 5949-1999: Âm học). Cải tạo hệ thống đường giao thơng, đặc biệt là hệ thống đường giao thơng ở nội đơ của các thành phố, cải tạo các nút giao thơng để khơng xảy ra tắc nghẽn giao thơng, tổ chức các luồn giao thơng hợp lý, bởi vì hệ thống đường xấu và tổ chức giao thơng kém cĩ thể làm tăng mức ồn rất nhiều, tương đương với tăng cường độ dịng xe lên gấp 3 hay 4 lần hoặc hơn nữa. Căn cứ vào tình hình thực tế của các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cĩ thể đưa ra các quy định nhằm giảm bớt tiếng ồn giao thơng, như là quy định từ 22h đến 6h sáng tất cả các xe chạy trong thành phố khơng được hú cịi.Ví dụ quy định ở một số khu phố ở Hà Nội là khu phố cổ khơng bao giờ được hú cịi xe, hoặc khắt khe hơn nữa là cắm xe ơtơ – xe máy chạy trong khu phố này. Áp dụng các giải pháp ngăn chặn bớt sự lan truyền của tiếng ồn. Giải pháp bao gồm trồng cây xanh hai bên đường giao thơng (chọn loai cây cĩ tán lá to, dày, cĩ hiệu quả hút âm tốt), xây tường chắn tiếng ồn giao thơng ở cạnh các khu cĩ yêu cầu yên tỉnh như trường học, bệnh viện,các tường chắn này cĩ trát bằng sơn vữa hút âm thì hiệu quả giảm tiếng ồn càng lớn. Quy hoạch sử dụng đất đơ thị và quy hoạch xây dựng phố phường hợp lý. Khi qui hoạch xây dựng đơ thị phải xem xét đến yêu cầu chống tiếng ồn như xây dựng các cơng trình cơng cộng, dịch vụ, cửa hàng ở phía mặt đường để làm “bình phong” chắn bớt tiếng ồn giao thơng cho các khu nhà cần được yên tỉnh, được bố trí ở bên trong (nhà ở, trường học, thư viện, phịng làm việc, viện nghiên cứu…), cách ly các khu vục cần yên tỉnh với các đường giao thơng lớn, với các sân bay, với đường sắt 4.2.3 Một số ví dụ giảm ồn thực tế Ở Việt Nam Hiện nay các thành phố ở Việt Nam quá ồn, nhất là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Người dân khơng biết mình đang gây ơ nhiễm. Cả chính quyền cũng thế. Hàng ngày ngồi tiếng cịi thì người dân cịn phải hứng chịu đủ thứ tiếng ồn khác nhau như tiếng ồn rao bán hàng rong, tiếng nhạc của các quán cà phê, tiếng thử xe máy của tiệm sửa xe, tiếng loa của đài phát thanh huyện, xã,… Về luật thì chúng ta cũng đã cĩ, ví dụ các bảng cấm “tụ tập buơng bán”, “cấm sử dụng cịi”. Ở khu vực bệnh viện, trường học… Về phịng ngừa cho từng cá nhân, cĩ thể đội mủ chống ồn khi làm việc ở các cơng trình, ở sân bay… Ở mỗi gia đình, khơng nên vặn TV to, khơng nghe nhạc mở trong suốt ngày, điều chỉnh chuơng điện thoại, tránh nơi ồn (vũ trường, karaoke, hội chợ…) Đĩng cửa nhà, thiết bị chống ồn cho nhà cửa ở thành phố (tường và cửa kính chống ồn chẳng hạn). Đối với trường học: sân chơi ở trường cần xây dựng rộng, trồng nhiều cây xanh, và khơng nên lợp nĩc. Nếu khơng, cứ như đàn ong vỡ tổ, các em hị hét trong sân, biến nơi này thành một mơi trường ơ nhiễm bởi tiếng ồn và sau giờ chơi, các em mệt đuối, khả năng chú ý sẽ kém đi mà khơng hay. Dừng xe tắt máy: hầu hết ở tuyến đường lớn, thời gian dừng đèn đỏ thường kéo dài 30s-60s, cĩ thể lên đến 90s. Trong khi nước ta phương tiện giao thơng chủ yếu là xe máy, ơtơ, thậm chí cĩ nhiệu phương tiện đã quá hạn sử dụng, người tham gia giao thơng vẫn nổ máy, gây ra tiếng ồn lớn, đồng thời tăng lượng khí thải lên gấp đơi làm ơ nhiễm mơi trường. Thời gian gần đây, ở một số tuyến đường như ngã tư Cầu Giấy – Nguyễn Phong Sắc, ngã tư Chùa Bộc – Thái Hà, người đi đường khơng cịn lạ lẫm với hình ảnh nữ sinh cầm tấm biển “dừng xe tắt máy” với nhiều khẩu hiệu như “Hà Nội khơng vội được đâu”,”Dừng xe tắt máy 25 giây”.Với những tấm biển nhiều màu, được trang trí bắt mắt, khẩu hiệu trên thu hút sự chú ý của nhiều người và dần dần ăn sâu vào ý thức, khiến họ phải suy nghĩ và hành động. Việc tắt máy sẽ làm giảm ơ nhiễm khĩi bụi và tiếng ồn trong thời gian chờ đợi, cũng như vừa tiết kiệm được lượng xăng đáng kể cho người sử dụng. Hạn chế bấm cịi xe: trong khi nhiều nước trên thế giới cĩ Luật hạn chế âm thanh bấm cịi khi tham gia giao thơng, thì ở Việt Nam việc bấm cịi xe lại được tùy vào ý thức. Khi tham gia giao thơng, nhiều người khơng khỏi khĩ chịu bởi tiếng cịi xe. Cĩ người đi phía sau cách hàng chục mét đã bấm cịi inh ỏi, cĩ người thì đi sát gần mới bấm cịi gây nguy hiểm cho người khác khi tham gia giao thơng. Đặc biệt vào thời điểm dừng đèn đỏ, mặc dù khơng được phép di chuyển một số người vẫn liên tục bấm cịi xe. Giờ cao điểm đường phố đơng nghẹt, sự pha trộn của tiếng ồn động cơ, tiếng động đường phố, mùi xăng xe,…đã đủ ngột ngạt, lại thêm những hồi cịi inh ỏi khiến cho giao thơng càng thêm bức bối. Một số ví dụ ở Châu Âu Người ta cĩ qui định chung và thành văn hĩa sống. Ơ thành phố và nhất là trong những chung cư, khơng được ồn sau 10h đêm. Xe cộ phải cĩ thiết bị giảm ồn, tàu bay cũng thế, và cịn bị kiểm sốt chặc chẽ hơn. Chung quanh các sân bay, khơng cĩ nhà ở trong giới hạn cịn ồn trên 55dBA (ở Bỉ, giới hạn này cịn khắt khe hơn: chỉ cĩ nhà ở khi tiếng ồn cịn dưới 45dBA). Cha mẹ học sinh cĩ quyền buộc các trường phải tìm giải pháp khi tiếng ồn sân trường lên quá 50dBA – 60dBA. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Câu chuyện về ơ nhiểm tiếng ồn ở Việt Nam sẽ tiếp tục là một dấu chấm hỏi, những người dân Việt Nam sẽ cịn tiếp tục phải chịu ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn nếu như khơng cĩ sự chung tay hành động từ các cấp chính quyền cũng như mọi tần lớp nhân dân. Những người đang hàng ngày phải chịu ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn đang rất cần chính quyền và các cơ quan cĩ chức năng cĩ điều khoản phịng chống ơ nhiễm một cách tích cực hơn. Đồng thời việc nâng cao kiến thức và ý thức người dân về ơ nhiễm tiếng ồn cũng là một việc hết sức cần thiết. Cĩ như vậy, mới giải quyết được phần nào hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn đang ngày càng trở nên nhức nhối ở Việt Nam. Cĩ lẽ khơng người dân nào muốn sống trong một mơi trường đơ thị tiên tiến, đầy đủ tiện nghi mà xung quanh là những tiếng ồn khĩ chịu. Và cũng khơng ai muốn những người thân xung quanh mình phải ngày ngày chịu ảnh hưởng của ơ nhiễm tiếng ồn. Đã đến lúc tồn xã hội phải hành động tích cực và quyết liệt hơn vì một mơi trường sơng khơng ơ nhiễm tiếng ồn, vì một Việt Nam phát triển bền vững. KIẾN NGHỊ Một vài kiến nghị cải thiện tình trạng ơ nhiễm tiếng ồn hiện nay: - Cĩ đường dây nĩng liên kết người dân với thanh tra mơi trường. - Cĩ hệ thống đo tiếng ồn tại các nút giao thơng đơng đúc. - Tuyên truyền tác hại của tiếng ồn, đặt văn minh lịch sự khi tham gia giao thơng của người dân lên hàng đầu. - Tăng cường quan trắc mơi trường tiếng ồn thường xuyên. - UBND Xã, cụm dân cư nên cĩ một tổ chức chuyên thu hồi giải quyết khiếu nại của người dân. Đăc biệc địi quyền và lợi ích khi bị tác động của ơ nhiễm tiếng ồn gây nên. PHỤ LỤC Phụ luc A (Quy định) Giải thích một số điều trong quy chuẩn A 1 Các khu vực nêu trong bảng A 1.1 Khu vực cần cĩ mơi trường đặc biệt yên tỉnh Là nơi cần cĩ sự yên tĩnh để chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe, học tập, nghiên cứu, giảng dạy, để thờ cúng tơn nghiêm, hoặc cĩ chức năng tương tự. A 1.2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính và tương tự Là khu vực để ở và làm việc hành chính là chủ yếu. Mọi cơ sở sản xuất cơng nghiệp nằm trong khu vực này, hoặc các hoạt xây dựng tiến hành trong khu vực này điều khơng được gây ra mức rung vượt quá giá trị giới hạn cho phép trong bảng 3.1 và 3.2. A 1.3 Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại dịch vụ và sản xuất Là khu vực mà hoạt động thương mại, dịch vụ và sản xuất là chính, trong đĩ cĩ thể cĩ khu dân cư nằm kề hoặc xen kẽ với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp. Mọi hoạt động của sản xuất cơng nghiệp và xây dựng khơng được gây ra mức rung vượt quá giới hạn cho phép tương ứng nêu trong bảng 3.1 và 3.2. A 2 Mức nền Là mức gia tốc rung đo được khi khơng cĩ các phương tiện làm việc tại các khu vực được đánh giá. Phụ lục B (Tham khảo) Bảng chuyển đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo đexiben (dB) và gia tốc rung tính theo met trên giây bình phương (m/s2) Mức gia tốc rung, dB 55 60 65 70 75 Gia tốc rung, m/s2 0,006 0,010 0,018 0,030 0,055 Phụ lục C (Quy định) Giải thích một số điểm trong nội dung tiêu chuẩn C 1 Khi tiến hành đo đánh giá để xác định mức ồn so với mức ồn quy định trong tiêu chuẩn, thì mọi điểm đo điều được thực hiện tại khu cơng cộng và dân cư. Trong trường hợp khu dân cư cĩ xen kẽ các cơ sở sản xuất, cơ sở kinh doanh, thương mại dịch vụ thì khơng áp dụng đo tiếng ồn trong các cơ sở đĩ. C 2 Các khu vực nêu trong bảng C 2.1 Khu vực cần đặc biệt yên tỉnh Là nơi cần cĩ sự yên tĩnh để chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe, học tập, nghiên cứu, giảng dạy, để thờ cúng tơn nghiêm… C 2.2 Khu dân cư, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính Là khu vực để ở và làm việc hành chính là chủ yếu. Mọi cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ khi nằm trong khu vực này đều khơng được gây ra tiêng ồn cho khu vực cĩ mức vượt quá giá trị cho phép tương ứng nêu trong bảng 3.4. Nếu mức ồn ở khu vực này vượt quá giá trị giới hạn trong bảng 3.4 thì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở đĩ cũng khơng được gây ra mức ồn tổng cao hơn mức ồn đã cĩ. C 2.3 Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ và sản xuất Là khu vực hoạt động thương mại, dịch vụ và sản suất là chủ yếu, trong đĩ cĩ thể cĩ khu dân cư nằm xen kẽ. Mọi hoạt động thương mại, dịch vụ và sản xuất khơng được gây ra tiếng ồn vượt quá mức giới hạn trong bảng 3.4. Phụ lục D Mức áp suất âm tại một số vị trí làm việc Vị trí làm việc Mức áp suất âm tương đương khơng quá (dBA) Mức âm ở các dải ot-ta với tần số trung tâm[Hz] khơng quá [dB] 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 Tại vị trí làm việc, sản xuất trực tiếp 85 99 92 86 83 80 78 76 74 Buồng theo dõi và điềc khiển từ xa khơng cĩ thơng tin bằng điện thoại, các phịng thí nghiệm, thực nghiệm cĩ nguồn ồn. 80 94 87 82 78 75 73 71 70 Buồng theo dõi từ xa cĩ thơng tin bằng điện thoại, phịng điều phối. 70 87 79 72 68 65 63 61 59 Các phịng chức năng, hành chính, kế hoạch, thống kê. 65 83 74 68 63 60 57 55 54 Cơng việc làm việc trí ĩc, nghiên cứu khoa học, phịng máy tính. 55 75 66 59 54 50 47 45 43 Phụ lục E Tham khảo các biện pháp chống ồn E1 Trong khi thiết kế máy mới, thiết lập quy trình cơng nghệ mới, thiết kế sản xuất và vận hành các loại thiết bị cũng như trong quá trình tổ chức các vị trí làm việc (đặc biệt là đối với những cơ sở mới xây dựng cần áp dụng các biện pháp làm giảm tiếng ồn tại vị trí làm việc để khơng vượt quá mức cho phép, ví dụ như): Biện pháp kỷ thuật: thiết kế cơng nghiệp, cách ly, cơ lập nguồn ồn, sử dụng quy trình cơng nghệ cĩ mức ồn thấp, các thiết bị sản xuất cĩ cơng suất âm thấp. Biện pháp âm học xây dựng: dùng vật liệu cách âm, vật liệu hút âm, sử dụng điều khiển tự động hĩa. Chế độ lao động và nghỉ ngơi thích hợp, giảm thời gian tiếp xúc với tiếng ồn. E2 Những người làm việc trong vùng cĩ tiếng ồn cao hơn 85dBA hoặc thời gian tiếp xúc với tiếng ồn vượt quá quy định thì phải được cung cấp và phài mang dụng cụ phịng hộ lao động cá nhân như nút tai chống ồn, bịt tai chống ồn và phải được tổ chức khám điếc nghề nghiệp định kỳ hàng năm. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PHẠM NGỌC ĐĂNG. “Nghiên cứu dự báo diển biến mơi trường do tác động của phát triển đơ thị và khu cơng nghiệp đến năm 2010, 2020, đề xuất các giải pháp BVMT đối với thành phố Hà Nội và xây dựng dự án cải tạo mơi trường cho một khu cơng nghiệp”, Đề tài KHCN.07.11, Hà Nội, 1998. 2. TCVN 5948 – 1999 Âm học-Tiếng ồn do phương tiện giao thơng đường bộ phát ra khi tăng tốc độ-Mức ồn tối đa cho phép. 3. TCVN 5949 – 1998 Âm học-Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư-Mức ồn tối đa cho phép. 4. Bài giảng: Nguyễn Thị Hồi Thu. 5. TCXD 175 – 1990 Âm học-Mức ồn tối đa cho phép ở trong cơng trình. Các website: 6. tailieu.vn tiếng ồn và cơng cụ quản lý. 7. tim.vietbao.vn/ơ_nhiễm_tiếng_ồn/-42k. 8. dục mơi trường.vn. 9. 10. www.vnchannel.net/news/.../o_nhiem_tieng_on_va_benh MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : TIẾNG ỒN VÀ PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN... 6 1.1 Khái quát về tiếng ồn 6 1.1.1 Khái niệm tiếng ồn 6 1.1.2 Đơn vị tiếng ồn 6 1.1.3 Cơ quan tiếp nhận âm thanh 8 1.2 Phân loại tiếng ồn 10 1.2.1 Phân loại theo đặc tính nguồn ồn 10 1.2.2 Phân loại theo quan điểm mơi trường 11 1.2.3 Phân loại theo loại hình hoạt động sinh ra tiếng ồn 11 CHƯƠNG 2: Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN Ở VIỆT NAM 13 2.1 Ơ nhiễm tiếng ồn 13 2.2 Tình hình ơ nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam 14 2.2.1 Ơ nhiễm tiếng ồn ở các đơn vị sản xuất 14 2.2.2 Ơ nhiễm tiếng ồn từ giao thơng 15 2.2.3 Tiếng ồn từ sinh hoạt, dịch vụ 23 2.2.4 Tiếng ồn qua hoạt động bán hàng rong, phát loa đài cơng cộng 23 2.2.5 Tiếng ồn trường học 25 CHƯƠNG 3 TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN 26 3.1 Khái quát chung 26 3.2 Tác hại của tiếng ồn 27 3.3 Các tiêu chuẩn tiếng ồn 32 3.3.1 Rung động và chấn động – rung động do các hoạt động xây dụng và sản xuất cơng nghiệp – mức tối đa cho phép đối với khu cơng cộng và dân cư 32 3.3.2 Âm học-Tiếng ồn do phương tiện giao thơng đường bộ phát ra khi tăng tốc-Mức tối đa cho phép. 36 3.3.3 Âm học – Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư – Mức ồn tối đa cho phép 39 3.3.4 Âm học – Mức ồn tối đa cho phép ở trong cơng trình 40 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ QUẢN LÝ 47 4.1 Giải pháp kỹ thuật 47 4.1.1 Giảm tiếng ồn từ nguồn 47 4.1.2 Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền 48 4.1.3 Ba giải pháp kỹ thuật tối ưu 50 4.2 Quản lý giảm thiểu tiếng ồn 51 4.2.1 Quản lý tiếng ồn trong sản xuất 51 4.2.2 Quản lý tiếng ồn trong giao thơng ở các thành phố ở Việt Nam. 53 4.2.3 Một số ví dụ giảm ồn thực tế 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo tai 9 Hình 1.2 Tiếng ồn trong sản xuất 14 Hình 1.3 Tiếng ồn trong giao thơng 16 Hình 1.4 Siêu thị phát loa ầm ĩ gây chú ý cho người đi đường 24 Hình 1.5 Lan truyền sĩng âm 48 Hình 1.6 Tấm tiêu âm 49 Hình 1.7 Ống tiêu âm 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mức độ tiếng ồn và phản ứng của người. 7 Bảng 1.2 Phân loại theo nguồn tiếng ồn 10 Bảng 2.1 Tổng hợp mức ồn trung bình tại các khu vực sản xuất của Tp.HCM 15 Bảng 2.2 Mức ồn của một số cơng nghệ sản xuất trong cơng nghiệp 15 Bảng 2.3 Mức ồn của một số phương tiện giao thơng 16 Bảng 2.4 Kết quả quan trắc tiếng ồn giao thơng ở một số thành phố, thị xã do các trạm quan trắc và phân tích mơi trường quốc gia tiếng hành năm 1998 (L-mức ồn tương đương trung bình; L-mức ồn cực đại) 19 Bảng 2.5 Mức ồn trong sinh hoạt của con người 23 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn tiếng ồn ở mơi trường học đường 25 Bảng 3.1 Mức gia tốc rung cho hoạt động xây dựng, dB 34 Bảng 3.2 Mức gia tốc rung cho phép trong hoạt động sản xuất cơng nghiệp 35 Bảng 3.3 Mức ồn tối đa cho phép 38 Bảng 3.4 Giới hạn tối đa cho phép mức ồn khu cơng cộng và dân cư 40 Bảng 3.5 Mức ồn tối đa trong cơng trình cơng cộng 43 Bảng 4.1 Bảng liệt kê các hiệu ứng nguy hiểm trên sức khỏe con người đối với tiếng ồn 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh P Cơng suất cĩ ít lớn nhất của động cơ CC Dung tích làm việt của xi lanh động cơ G Khối lượng tồn bộ cho phép lớn nhất của phương tiện [G theo TCVN 6529:1999(ISO 1176:1990)] L,M,N Phương tiện giao thơng loại, được định nghĩa trong TCVN 6552:1999 và TCVN 6211:1996 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam dB Decibel m Met h Giờ ĐH Đại học Kg Kilơgam Kw Kilơquat KCN Khu cơng nghiệp LTĐ Mức ồn tương đương TV Tivi ĐHBK Đại học Bách Khoa Ql Quốc lộ WHO Tổ chức y tế thế giới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_tot_nghiep_new_1__9851.doc