Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty TNHH Nguyên Phú

Trong những năm qua, tuy chính sách và cơ chế hoạt động của Nhà nước đã có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Nhưng trong tình hình thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để có thể tồn tại và phát triển được không chỉ có các biện pháp nằm trong khả năng của Doanh nghiệp mà còn cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía Nhà nước, lãnh đạo địa phương, như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp Nhà nước có thể cải tổ lại bộ máy tổ chức quản lý nếu có nhiều sự bất hợp lý. Nhằm tạo ra hiệu quả tổ chức quản lý có chất lượng và đạt hiệu quả cao hơn. - Có chính sách hỗ trợ cho cá ngành nghề kinh tế trong việc tìm kiếm thị trường mới, về trợ giá, các chính sách về vùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất,. - Nhà nước cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho các Doanh nghiệp, phê duyệt các Dự án đầu tư có tính khả thi đối với sự phát triển của các Công ty, tạo sự phát triển đồng đều, đặc biệt là vùng xa xôi, hải đảo, miền núi. Bên cạnh đó Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều.

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định công ty TNHH Nguyên Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến kết quả cuối cùng của nhân viên sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm mở sổ sách và áp dụng chế độ hoá đơn chứng từ phương pháp kế toán Công ty áp dụng. +/. Hình thức tổ chức sổ kế toán ¸p dông t¹i doanh nghiÖp Tổ chức hình thức tổ chức sổ kế toán là nghiên cứu, vận dụng phương pháp và cách thức ghi sổ vào thực tế công tác kế toán tại đơn vị. Tại công ty TNHH Nguyên Phú kế toán vận ghi sổ theo hình thức: chứng từ - ghi sổ. Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các kế toán phần hành tổng hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ, tài khoản, nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ được mở theo mục đích phản ánh, chứng từ - ghi sổ được ghi hàng ngày, 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày trong tháng tuỳ theo tính chất phát sinh nghiệp vụ. Chứng từ ghi sổ phải đính kèm với chứng từ gốc, ngày, tháng ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ đăng ký. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp ghi, cơ sở để ghi là tổng số trên các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi một dòng. Sổ chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tiếp tục ghi vào sổ cái (sổ cái là sổ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng) và sổ kế toán chi tiết. Cuối kỳ đối chiếu số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Để có thể hình dung một cách rõ nét tình hình vận dụng hệ thống sổ kế toán của Công ty TNHH Nguyên Phú có thể minh hoạ bằng sơ đồ sau: Sơ đồ số 14 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ - ghi sổ tại Công ty TNHH Nguyên Phú Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Về sổ kế toán chi tiết thì kế toán xí nghiệp mở các sổ kế toán chi tiết như: + Sổ chi tiết tài khoản 133, 131, 141, 331, 154, 3331, 311, 315, 335, … + Sổ theo dõi tăng giảm tài sản cố định Về sổ tổng hợp thì Công ty có: + Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian + Bảng cân đối số phát sinh + Sổ cái: ghi các nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản kế toán. Nhìn chung thì việc áp dụng hình thức sổ chứng từ ghi sổ là phù hợp với điều kiện thực tế công tác hạch toán kế toán Công ty Nguyên Phú. +/. Giải thích trình tự ghi sæ của cơ sở. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đó được kiểm tra, được dựng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dựng để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dựng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dựng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. +/ . Hệ thống tài khoản đơn vị sử dụng Kế toán của Công ty TNHH Nguyên Phú vận dụng hệ thống kế toán áp dụng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài Quốc doanh ban hành theo quyết định số: 48/2006/QĐ - BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính và sử dụng một số biểu mẫu sau: Nhật ký chứng từ số 1: ghi có TK 111 Nhật ký chứng từ số 2: ghi có TK 112 Nhật ký chứng từ số 5: ghi hai bên có và nợ TK 331 Nhật ký chứng từ số 7: tập hợp các chi phí. Nhật ký chứng từ số 8: kết quả kinh doanh. Nhật ký chứng từ số 10: ghi hai bên có, nợ TK 141. Nhật ý chứng từ số 11: ghi hai bên có, nợ TK 131. Bảng kê số 1: ghi nợ TK 111. Bảng kê số 2: ghi nợ Tk 112 Bảng kê số 3 và bảng phân bổ số 2: theo dõi xuất- nhập- tồn vật tư. Ngoài ra Công ty còn sử dụng hai bảng phân bổ: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng phân bổ lương và Bảo hiểm XH Các sổ chi tiết khác Phương pháp kế toán hàng tồn kho là phương pháp sổ số dư. Công ty sử dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. +/. Tổ chức báo cáo tại Công ty: Công ty lập báo cáo tài chính theo năm và nộp cho cơ quan thuế, cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thống kê. Cơ sở để lập là số liệu trên bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết. Báo cáo tài chính quy định cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa theo QĐ 48 bao gồm: Báo cáo bắt buộc - Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau: - Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN Ngoài ra Công ty còn phải lập 2 biểu phụ là bảng cân đối tài khoản và tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý là Chi cục thuế ThạchThành 2.2. Thùc tr¹ng kÕ to¸n TSC§ t¹i C«ng ty TNHH Nguyªn Phó 2.2.1. Phân loại TSCĐ tại công ty: Trích: sổ TSCĐ TSCĐ hữu hình: Nhà, cửa, vật kiến trúc: Phòng làm việc, nhà xưởng, … Máy móc, thiết bị: Xe máy thi công (Máy ủi, máy xúc, máy lu, máy đầm nén, máy đầm rung, máy trộn ly tâm, máy khoan đá, băng tải truyền …) Phương tiện vận tải: ô tô 8 chiếc, công nông 4 máy, vận tải nhỏ 3 chiếc, ô tô con 2 chiếc Dụng cụ quản lý: Máy vi tính, máy in, … TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất, giấy phép sản xuất sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá ... * Công ty không có TSCĐ thuê tài chính Đánh giá tài sản cố định: Để tiến hành hạch toán TSCĐ tính khấu hao và phân tích tình hình hiệu quả sử dụng TSCĐ ngoài việc phân loại tài sản cố định thì kế toán phải xác định giá trị TSCĐ theo nguyên tắc nhất định. Tại Công ty TNHH tài sản cố định được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. Với loại TSCĐ mua sắm Công ty đánh giá như sau: Nguyên giá TSCĐ (mua sắm) = Giá mua tài sản cố định + Các loại chi phí - Chiết khấu (Hoá đơn) (Thuế NK nếu có) (Các khoản giảm giá nếu có) VD: Trong tháng 8 /2007 Công ty mua một số máy móc, thiết bị của đơn vị bạn cụ thể như sau: TT Tên tài sản cố định Ngày tháng Tổng số nguyên giá TSCĐ 1 Máy điều hoà SAMSUNG 19/8/2007 10.487.600 3 Máy vi tính và máy in ĐNA 19/8/2007 14.362.700 4 Máy potocopy TOSHIBA 19/8/2007 12.375.000 Cộng 37.225.300 Tất cả số máy móc thiết bị trên được dụng cho công việc văn phòng, giá mua ghi trên hoá đơn (không có chi phí chiết khấu). Kế toán ghi sổ theo nguyên giá. Ta có thể thấy việc ghi sổ theo nguyên giá cho phép đánh giá đúng năng lực, trang thiết bị cơ sở vật chất, quy mô của Công ty, là cơ sở để tính khấu hao, theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tư và hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Kế toán phải triệt để, tôn trọng ghi theo nguyên giá của từng đối tượng. Tài sản cố định ghi trên sổ chỉ được xác định khi tăng tài sản và không thay đổi trong suốt thời gian tồn tại ở Công ty. Thủ tục quản lý tăng, giảm TSCĐ áp dụng tại Công ty. + Thủ tục tăng TSCĐ: Quyết định đầu tư được cấp có thẩm quyền quyết định. Biên bản đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu của cấp có thẩm quyền. Hợp đồng kinh tế đối với người thắng thầu. Biên bản nghiệm thu. Biên bản quyết toán công trình hoàn thành. Hoá đơn GTGT. Biên bản giao nhận. Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế (từ nghĩa vụ bảo hành của công trình đó). + Thủ tục giảm TSCĐ: Quyết định nhượng bán, thanh lý của cấp quản lý có thẩm quyền quyết định TSCĐ. Biên bản ®ấu giá chọn người mua với giá cao nhất. Hợp đồng kinh tế. Lập biên bản giao nhận hoặc thanh lý TSCĐ. Chứng từ, hoá đơn bán hàng, phiếu thu hoặc giấy báo nợ. * Chứng từ khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao. Tổ chức kế toán tài sản cố định * Các chứng từ tăng giảm TSCĐ - Quyết định của Giám đốc liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa hoàn thành . - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. * Trình tự lập và luân chuyển chứng từ: Trình tự ghi sổ được thực hiện như sau: Căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và khấu hao TSCĐ kế toán lập chứng từ ghi sổ riêng cho nghiệp vụ tăng, giảm và nghiệp vụ khấu hao TSCĐ. Phần này do kế toán TSCĐ lập sau đó chuyển cho kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp kiểm tra ký duyệt vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ có đính kèm chứng từ gốc. Sau khi được kế toán trưởng ký duyệt, được dùng để ghi sổ cái tài khoản, các chứng từ gốc sau khi được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế toán tổng hợp được dùng để làm căn cứ ghi sổ, thẻ chi tiết TSCĐ. Cuối kỳ lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở sổ và thẻ chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với Sổ cái. Cuối kỳ số liệu trên tài khoản 211 tài khoản 214 sau khi đối chiếu, kiểm tra với số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, bảng tổng hợp chi tiết được dùng ®ể lập báo cáo tài chính. Có thể mô tả khái quát trình tự ghi sổ như sau: Sơ đồ số 15 Trình tự ghi sổ kế toán tăng, giảm và khấu hao TSCĐ Các chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ Sổ cái tài khoản 211 tài khoản 214 Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu */. KÕ toán chi tiết tài sản cố định. Để hạch toán TSCĐ Công ty sử dụng TK 211: Tài sản cố định. Tài khoản này được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 vì Công ty không có TSCĐ thuê tài chính. TK 2111: Tài sản cố định hữu hình TK 2113: Tài sản cố định vô hình Việc chi tiết tài sản cố định của Công ty được kế toán theo dõi TSCĐ ghi chép hạch toán trên cơ sở những chứng từ ban đầu như: Hợp đồng mua bán tài sản cố định, hoá đơn (nếu có), biên bản bàn giao, giao nhận tài sản cố định, các chứng từ liên quan đến chi phí vận chuyển …(nếu có), quyết toán được duyệt đưa vào sử dụng và bản thanh lý hợp đồng (nếu có) để ghi tăng TSCĐ. Trình tự ghi chép được thực hiện như sơ đồ 8. Trường hợp giảm TSCĐ thì căn cứ vào các biên bản thanh lý nhượng bán và các thủ giấy từ liên quan đến việc ghi nhận TSCĐ. +/. Hạch toán chi tiết tăng tài sản cố định hữu hình: Trên cơ sở những biên bản giao nhận TSC§ theo mẫu số 01 - TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán mở sổ hạch toán chi tiết theo từng đối tượng TSC§. Trong tháng 8 năm 2007 Giám đốc Công ty quyết định mua một số thiết bị văn phòng của đơn vị bạn đối với tổng số tiÒn nguyên giá là: 37.225.300 đ tiền mua hàng Công ty thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng. Căn cứ vào hợp đồng mua bán số: 09, hoá đơn GTGT số 02589, biên bản giao nhận TSCĐ số 07 và biên bản thanh lý hợp đồng. Kế toán tập hợp chứng từ, ghi chép các sổ có liên quan và hạch toán TSC§. HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01- GTKT-3LL (GTGT) Ngày 19 tháng 8 năm 2007 Đơn vị bán hàng: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán) Địa chỉ: 156 Nguyễn Trãi số tài khoản…………………………………. Điện thoại………………………MS……………….………………………… Họ tên người mua hàng: Đơn vị: Công ty TNHH Nguyên Phú Địa chỉ: khu 5 - Thị trấn kim Tân – Thach Thành – Số tài khoản .......................... Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng MS: 2800240161-1 TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Máy điều hoà SAMSUNG Chiếc 1 10.487.600 10.487.600 2 Máy vi tính và máy in ĐNA Chiếc 1 14.362.700 14.362.700 3 Máy potocopy TOSHIBA Chiếc 1 12.375.000 12.375.000 Cộng tiền hàng 37.225.300 Thuế xuất GTGT 10% - Tiền thuế GTGT 3.722.530 Tổng cộng tiền thanh toán 40.947.830 Số tiền bằng chữ: (Bốn mươi triệu chín trăm bốn bảy ngàn tám trăm ba mươi ngàn đồng) Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Khi tiến hành giao nhận 2 bên lập biên bản giao nhận TS: CÔNG TY TNHH NGUYÊN PHÚ Địa chỉ: Khu 5- TT Kim Tân Mẫu số 01 – TSCĐ Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính. BI ÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN Hôm nay ngày 19 tháng 8 năm 2007 tại văn phòng Công ty TNHH Nguyên Phú. Thành phần gồm: Bên A: Công ty TNHH Nguyên Phú (bên mua) Địa chỉ: Khu 5 - Thị trấn Kim Tân - Thạch Thành- Thanh hoá. Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ giám đốc - làm đại diện Bên B: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán) Địa chỉ: 156 Nguyễn Trãi - Thµnh phè Thanh Ho¸. Do ông (bà): Nguyễn Hùng - Chức vụ: P. giám đốc - làm đại diện Bên B đã bàn giao và trang bị cho bên A gồm: TT Tên hàng Số lượng Đơn giá Thành tiền A B 1 2 3 = 1 x 2 1 Máy điều hoà SAMSUNG 1 10.487.600 10.487.600 2 Máy vi tính và máy in ĐNA 1 14.362.700 14.362.700 3 Máy potocopy TOSHIBA 1 12.375.000 12.375.000 Tổng cộng 37.225.300 Thủ trưởng (Ký, họ tên, đóng dấu) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người nhận Người giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CÔNG TY TNHH NGUYÊN PHÚ *** Khu 5 - Thị trấn Kim Tân Mẫu số 12 – TSCĐ Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 54 Ngày 20 tháng 8 năm 2007 Lập thẻ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số: 07 ng ày 19 tháng 8 năm 2007 Tên, ký hiệu, mã, quy cách (cấp hạng) TSCĐ ..... Số hiệu TSCĐ ............ Nước sản xuất (xây dựng )........ Năm SX .................. Bộ phận quản lý, sử dụng: Văn phòng Công ty. Năm đưa vào sử dụng 2007 Công suất (diện tích) thiết kế ....... Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày ....... tháng ....... năm 200... Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 19/8/07 Máy điều hoà SAMSUNG 10.487.600 19/8/07 Máy vi tính và máy in ĐNA 14.362.700 19/8/07 Máy photocopy TOSHIBA 12.375.000 Đơn vị: Công ty TNHH Nguyên Phú Địa chỉ: Khu 5 - Thị trấn Kim Tân Mẫu số 20 – TSCĐ Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính. SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 21115. Tên: Thiết bị, dụng cụ quản lý. Tháng 8 năm 2007 Ngày, tháng, năm Số chứng từ Diễn giải Tài khoản đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có 19/8/07 12.18 Mua máy điều hoà SAMSUNG 112 10.487.600 25/8/07 29.08 Máy vi tính và máy in ĐNA 112 14.362.700 27/8/07 29.07 Máy potocopy TOSHIBA 112 12.375.000 Đầu kỳ: Phát sinh: Cuối k ỳ: 96.358.000 37.225.300 133.583.300 Căn cứ vào hoá đơn và biên bản giao nhận cùng các chứng từ có liên quan kế toán tài sản lập chứng từ ghi sổ sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp kiêm kế toán trưởng ký duyệt vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi Sổ cái tài khoản sau đó chuyển cho kế toán tài sản vào các sổ chi tiết. Công ty TNHH Nguyên Phú Sổ TSCĐ Loại tài sản: Thiết bị văn phòng Tên đơn vị: Văn phòng Công ty S T T Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ Chứng từ Tên đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ NG TSCĐ 1.000 ® Khấu hao Khấu hao luỹ kế Chứng từ Lý do giảm TSCĐ SH NT Tỷlệ% KH Mức KH SH NT 15 152 30/8 8/07 2135 629 630 10.487,6 14362,7 12.375,0 Cộng Người ghi sổ Trần Thị Mai Kế toán trưởng Hoàng Minh Tuyến +/. Hạch toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của Công ty. Khi tiến hành thanh lý tài sản Công ty lập biên bản thanh lý TS CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BIÊN BẢN HỌP THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Hôm nay, ngày 15 tháng 11 năm 2007, tại văn phòng Công ty. Hội đồng thanh lý TSC§ Công ty đã họp bàn về vấn đề thanh lý TSC§. Căn cứ quyết định số: 58/TCKT ngày 08 tháng 10 năm 2007 của Giám đốc Công ty TNHH Nguyên phú về việc thanh lý TSCĐ . I. Ban thanh lý TSCĐ gồm Ông (bà): Trần Mạnh Thảo Phó giám đốc công ty - Trưởng ban Ông (bà): Hoàng Minh Tuyến Phòng TCKT - Uỷ viên Ông (bà): Trương Xuân Tiến Phòng kế hoạch - Uỷ viên Ông (bà): Phạm văn Nội Đội xe, máy thi công - Uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ Tên, ký, mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy ủi DT 100 Số hiệu TSCĐ: 05 Nước sản xuất: Liên Xô Năm sản xuất: 1988. Năm đưa vào sử dụng: 1996. Số thẻ TSCĐ: số 56 Nguyên giá TSCĐ: 75.250.000đ Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 60.000.000đ Giá trị còn lại của TSCĐ : 15.250.000đ III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ. Máy đã cũ, lạc hậu và bị hỏng hóc nhiều cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Trưởng ban thanh lý Trần Mạnh Thảo Kết quả thanh lý: Chi phí thanh lý TSCĐ : 1.200.000đ (viết bằng chữ) Một triệu hai trăm nghìn đồng. Giá trị thu hồi: 17.000.000đ (viết bằng chữ) Mười bảy triệu đồng chẵn Đã ghi giảm (số) thẻ TSCĐ ngày 15 tháng 11 năm 2007. Ngày 15 tháng 11 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phạm Quốc Kiệm Hoàng Minh Tuyến */. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ Căn cứ vào các chứng từ gốc cùng loại về tăng, giảm TSCĐ, kế toán tập hợp chứng từ và lập chứng từ ghi sổ. +/. Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ . Căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh để kế toán ghi sổ. Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm bằng NVCSH tại trường hợp đã trình bày trên: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 8 năm 2007 Số: 128 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 ........ 152 19/8 ......................... Mua máy điều hoà SAMSUNG ........ 211 ........ 112 10.487.600 .................... 152 19/8 Máy vi tính và máy in ĐNA 211 112 14.362.700 152 19/8 Máy potocopy TOSHIBA 211 112 12.375.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên - Trường hợp TSCĐ hữu hình tăng do mua sắm bằng nguồn vốn vay dài hạn Ghi tăng NG TSCĐ. Trong tháng 6 năm 2007 công ty mua một xe ô tô HUYN DAI phục vụ cho việc chuyên chở bằng nguồn vốn vay dài hạn số tiền là 280.000.000đ, VAT 10%. Căn cứ hoá đơn, thẻ tài sản và các chứng từ liên quan kế toán lập chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 6 năm 2007 Số: 106 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 098 22/6 Mua xe ô tô tải hiệu HUYN DAI 211 431 280.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên Trường hợp TSCĐ hữu hình mua theo phương thức trả chậm, trả góp. Tại thời điểm tháng 01 năm 2007 Công ty mua một xe vận tải nhỏ nhãn hiệu JIULONG của Công ty Đại Phát theo phương thức trả chậm với giá là 225.000.000đ trong đó giá bán thanh toán ngay là 180.000.000đ, Thuế GTGT 10%, lãi phải trả theo thoả thuận 27.000.000đ thời gian thanh toán là 3 năm cả gốc và lãi. và tài sản được sử dụng ngay vào SXKD. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 1 năm 2007 Số: 35 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 18 25/1 Xe vận tải nhỏ nhãn hiệu JIULONG 211 242 331 331 180.000.000 27.000.000 Cộng 207.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên Trường hợp tăng TSCĐ hữu hình do Công ty TNHH Minh Sơn tham gia liên doanh góp một máy múc trị giá theo đánh giá là 380.000.000đ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 28 tháng 2 năm 2007 Số: 71 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 55 26/2 Công ty TNHH Minh Sơn góp vốn bằng tài sản 211 411 380.000.000 Cộng 380.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên Trường hợp tăng do đánh giá lại TSCĐ: Cuối năm 2007 Công ty có đánh giá lại một số TSCĐ chênh lệch tăng là 24.000.000đ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Số: 349 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 108 31/12 Chênh lệch tăng do đánh giá lại TSCĐ 211 411 24.000.000 Cộng 24.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên Trường hợp TSCĐ phát hiện thiếu qua kiểm kê: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Số: 350 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 109 31/12 TSC§ thiÕu qua kiÓm kª 138 214 2111 2111 5.400.000 5.600.000 Cộng 11.000.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên TSCĐ hữu hình giảm do nhượng bán, thanh lý. Tháng 11/ 2007 Công ty thanh lý TSCĐ (M¸y ñi DT 100). Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ kế toán ghi giảm nguyên giá tài sản cố định và phản ánh giá trị còn lại chưa thu hồi như một khoản chi phí bất thường, phần thu hồi thanh lý ghi tăng thu nhập. Khi thanh lý tài sản, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại lập chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 11 năm 2007 số: 186 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền (đ) Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 298 15/11 Thanh lý máy ủi DT100 214 811 2111 2111 60.000.000 15.250.000 Cộng 75.250.000 Kèm theo một bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Trần Thị Mai Hoàng Minh Tuyến - Sau khi vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, và chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các Sổ thẻ chi tiết. SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng ......... 35 ... 71 ..... 106 .... 128 ..... 186 .... 349 350 ......... 25/1 ... 28/2 ..... 30/6 ..... 30/8 .... 30/11 .... 31/12 31.12 ......... 207.000.000 ..... 380.000.000 .... 280.000.000 ...... 37.225.300 .... 75.250.000 .... 24.000.000 11.000.000 Cộng ..... ..... - Cộng tháng - Luỹ kế từ đầu quý Sổ cái TK 211 Năm 2007 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải SHTK đối ứng Số tiền (đồng) SH NT Nợ Có 01/01 Dư đầu năm 1758.680.000 .................................... 30/1 35 30/1 - Mua xe vận tải nhỏ nhãn hiệu JIULONG 331 207.000.000 ................................... 29/2 71 28/2 - Công ty TNHH Minh Sơn góp vốn bằng tài sản 411 380.000.000 ................................... 30/6 106 30/6 - Mua «t« t¶i HUYN DAI 431 280.000.000 ................................. 31/7 48 20/7 - Nhượng bán xe tải 15 tấn 36H 1054 214 811 110.500.000 ...................................... 30/8 128 10/9 - M¸y ®iÒu hßa Sam Sung - Mua máy vi tính và máy in Đông nam Á - Mua máy Photo Coppy TOSHIBA 112 112 112 10.487.600 14.362.700 12.375.000 ...................................... 30/11 298 15/11 Thanh lý máy ñi DT 100 214 811 75.250.000 …………………. 31/12 349 31/12 - Chªnh lÖch t¨ng do ®¸nh gi¸ l¹i TSC§ 411 24.000.000 31/12 350 31/12 - TSC§ thiÕu qua kiÓm kª 138 214 5.400.000 5.600.000 Cộng phát sinh ................. ...................... 31/12 Dư cuối năm ............ */. Kế toán khấu hao TSCĐ. +/. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ hiện đang áp dụng tại công ty. TSCĐ trong DN được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ được thực hiện theo QĐ số: 206/2003/QĐ-BTC Ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ. Chế độ này chủ yếu áp dụng cho các Công ty nhà nước, nhưng để có khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ làm căn cứ trích và phân bổ khấu hao hợp lý, Kế toán Công ty Nguyên phú áp dụng chế độ tính khấu hao theo QĐ này. Những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng hoạt động kinh doanh thì không được tính và trích khấu hao. Xác định mức khấu hao hàng năm theo công thức: Mức khấu hao năm cho một loại TS = Giá Trị của tài sản cố định Số năm sử dụng Tỷ lệ khấu hao năm = 100 Số năm sử dụng Thực tế tại đơn vị về tăng giảm khấu hao và cách tính : Tài sản tăng tháng này tháng sau mới tiến hành trích khấu hao. Tài sản giảm tháng này tháng sau mới thôi trích khấu hao Khấu hao tháng (n) _ Giá trị khấu hao TSCĐ giảm tháng(n-1) Giá trị khấu hao TSCĐ tăng tháng (n-1) + Giá trị khấu hao tháng (n-1) = Như đã trình bày ở phần kế toán tăng TSCĐ ngày 14 tháng 6 năm 2007 CT mua 1 xe HUYNDAI trị giá 280.000.000đ phục vụ cho việc chuyên chở dự kiến sử dụng trong 10 năm. Mức khấu hao năm sẽ là 280.000.000đ / 10 năm = 28.000.000đ Tỷ lệ khấu hao năm : 100 /10 năm = 10 % Mức KH tăng tháng 7/2005 = (28.000.000 * 10%)/12 tháng = 233.300đ Số khấu hao phải trích kỳ này = Số khấu hao đã trích trong kỳ trước + Số khấu hao của những tài sản cố định tăng thêm trong kỳ - Số khấu hao của những tài sản cố định giảm đi trong kỳ này Do giá trị TSCĐ của Công ty tương đối lớn, phạm vi hoạt động rộng do đó C«ng ty tiến hành tính, trích và phân bổ khấu hao theo bộ phận, nơi sử dụng trên sơ sở bảng phân bổ khấu hao. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao kế toán Công ty tiến hành ghi sổ. Tại Công ty, khoản mục chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, vì vậy việc tính khấu hao TSCĐ ở Công ty tuân theo các quy định sau: - Việc tính khấu hao căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao theo quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ tài chính - Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. - Tất cả TSCĐ hiện có ở Công ty tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh đều phải tính khấu hao. - Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết thì Công ty không trích khấu hao theo quyết định của bộ tài chính nhưng vẫn quản lý sử dụng. +/ . Kế toán tổng hợp khấu hao và sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ. - Tài khoản kế toán: Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ kế toán Công ty sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ. Tài khoản này được chi tiết thành 2 TK cấp 2. TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, mức trích khấu hao tháng trước, tình hình và hồ sơ, chứng từ biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng trước, tỷ lệ khấu hao từng loại tài sản, nơi sử dụng kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao. BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO Tháng 10 quý IV năm 2007 Chỉ tiêu loại TSCĐ/Nơi s.dụng % khấu hao Nguyêngiá TSCĐ Mức khấu hao kỳ Phân bổ KH - Ghi Nợ TK TK 154 TK642 I. Đội, phân xưởng SX 1.Tài Sản... 2. Tài Sản... ....... II. Bộ phân bán hàng .......... III.Bộ phận văn phòng 1.Tài sản... 2.Tài sản... 1.114.000.000 185.640.000 557.012.000 12.346.000 529.000 2.673.000 12.346.000 529.000 2.673.000 Tổng 1.856.652.000 15.548.000 12.346.000 3.202.000 Căn cứ bảng phân bổ KH kế toán ghi sổ : CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 30 tháng 10 năm 2007 Số: 169 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 157 30/10 KhÊu hao TSC§ 154 642 214 214 13.913.000 1.635.000 Céng 15.548.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng ........... 169 ......... ................ 30/10 .......... ................... 15.548.000 .............. cộng - Cộng tháng - Luỹ kế từ đầu quý Kế toán sửa chữa TSCĐ. Thủ tục sửa chữa TSCĐ ở Công ty. BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA LỚN HOÀN THÀNH Ngày 16 tháng 11 năm 2007 Số………. Căn cứ quyết định số 57/ TCKT ngày 16 tháng 11 năm 2007 của Giám đốc Công ty TNHH Nguyên Phú. Chúng tôi gồm: Ông (bà): Nguyễn Ngọc Toàn Đại diện Phòng kỹ thuật - Đơn vị sửa chữa Ông(bà): Hoàng Minh Tuyến Đại diện Phòng TCKT - Đơn vị có TSCĐ Ông(bà): Nguyễn Thị Thảo Đại diện Phân xưởng SX - Đơn vị có TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: Tên, ký, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy trộn vo ly tâm MT 126 Số hiệu TSCĐ: 07 Số thẻ: số 57 - Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ : phân xưởng SX phân bón - Thời gian sửa chữa từ ngày 11 tháng 10 năm 2007 đến ngày 16 tháng 11 năm 2007 Các bộ phận sửa chữa gồm có: Tên bộ phận sửa chữa Nội dung (mức độ) sửa chữa Giá dự đoán Chi phí thực tế Kết quả kiểm tra A B 1 2 3 Bộ truyền động 13.000.000 13.450.000 Tốt Cộng 13.000.000 13.450.000 Kết luận: Sửa hoàn chỉnh, máy vận hành chạy thử 03 giờ đảm bảo kỹ thuật. Kế toán trưởng Đơn vị nhận Đơn vị giao (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Khi TSCĐ trong DN bị hỏng thủ tục sửa chữa TSCĐ gồm: Kiểm định mức độ hỏng hóc của TSCĐ . Báo cáo lên cấp trên. Quyết định sửa chữa của giám đốc. Lập kế hoạch sửa chữa. */. Các phương thức sửa chữa TSCĐ đang áp dụng thực tế trong DN. TSCĐ được sử dụng lâu dài và được cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo trong lao động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng. Việc tiến hành sửa chữa TSCĐ tại Công ty đang áp dụng theo 2 phương thức (tuỳ vào mức độ hư hỏng): - Sửa chữa TSCĐ theo hình thức cho thầu. - Sửa chữa TSCĐ theo hình thức tự làm. */. Trình tự kế toán sửa chữa TSCĐ trong DN. Trong tháng 2 năm 2007 Công ty tiến hành sữa chữa TSCĐ là nhà kho phân xưởng sản xuất phân bón kế toán tập hợp chi phí: CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 15 tháng 2 năm 2007 Số: 43 Chứng từ Trích yếu Số hiệu TK Số tiền (đ) ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 54 15/2 KhÊu hao TSC§ 241 133 214 152 31.520.000. 3.152.000 Céng 34.672.000 Kèm theo ba bộ chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng ký, họ tên ký, họ tên SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm: 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Chứng từ ghi sổ Số tiền (đ) Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng ........... 43 ......... ................ 29/2 .......... ................... 34.672.000 .............. cộng - Cộng tháng - Luỹ kế từ đầu quý PHẦN III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH NGUYÊN PHÚ Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nguyên Phú, với những kiến thức đã học ở trường và sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cña Ban l·nh ®¹o C«ng ty, các Anh chị phòng kế toán của Công ty và đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Chúc Anh Tú. Em xin có ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán ở Công ty. Nhận xét chung. +/. Về tổ chức hoạt động sản xuất Trong cơ chế thị trường. Từ một doanh nghiệp tư nhân chuyển sang Công ty TNHH, tuy đã gặp nhiều khó khăn về cơ chế, vốn, trình độ năng lực quản lý nhưng với sự năng động của bộ máy quản lý cùng với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đến nay Công ty đã khắc phục được những khó khăn và vươn lên là một trong những Công ty làm ăn có hiệu quả kinh doanh cao trong khối các doanh nghiệp trên địa bàn Huyện. Công ty đã đạt được kết quả như vậy là nhờ: Thứ nhất: Sự năng động và khả năng thích ứng kịp thời với điều kiện mới của ban lãnh đạo Công ty. Thứ hai: Công ty có một đội ngũ công nhân lành nghề, chịu khó và có trách nhiệm cao đối với công việc. Thứ ba: Có sự đổi mới công nghệ và nâng cấp trang thiết bị, cơ sở hạ tầng tạo môi trường sản xuất phù hợp yêu cầu công việc. Sản xuất kinh doanh liên tục phát triển trên cơ sở phát huy nội lực và tinh thần tự lực tự cường, sản lượng quý sau tăng hơn quý trước, cơ sở vật chất kỹ thuật không ngừng được đổi mới theo hướng công nghiệp hóa. Trong quá trình hoạt động để nâng cao hiệu quả kinh doanh Công ty luôn giải quyết một số vấn đề như tăng chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, hoàn thiện công tác trả lương: Định mức lương, xác định đơn giá tiền lương, hoàn thiện công tác phục vụ sản xuất nhằm đảm bảo tiền lương là đòn bẩy kinh tế trong Công ty. Ngoài ra còn có sự thống nhất đoàn kết nhất trí cao trong toàn Công ty, có kinh nghiệm vượt qua khó khăn thử thách. Cán bộ công nhân được tôi luyện trong khó khăn gian khổ và đã trưởng thành. Tin tưởng vào sự lãnh đạo của ban giám đốc Công ty, không còn mặc cảm về nghề nghiệp gắn bó với đơn vị và công việc được giao để hoàn thành tốt mục tiêu tăng lợi nhuận cho Công ty và thu nhập cho các thành viên góp vốn. +/. Về tổ chức hạch toán kế toán a) Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Công ty đã bố trí phân công công việc cụ thể rõ ràng cho từng phần hành và mỗi người được phân công tách biệt không có sự chồng chéo bất hợp lý. Bên cạnh đó Công ty có một đội ngũ cán bộ kế toán có chuyên môn, nhiệt tình trong công việc. Kết cấu bộ máy gọn nhẹ , hoạt động hiệu quả phù hợp với cơ cấu tổ chức chung của Công ty. b) Chế độ chính sách, phương thức hạch toán kế toán Công ty luôn chấp hành các chính sách, chế độ kế toán tài chính của nhà nước, các chính sách về thuế, giá phù hợp. Tổ chức kế toán đầy đủ, hợp thức các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, nhờ đó kế toán góp phần bảo vệ tài sản của công ty, đảm bảo lực lượng sản xuất và lưu thông đạt hiệu quả cao Với quy mô, đặc điểm sản xuất, quy trình công nghệ của Công ty, trình độ, năng lực của đội ngũ nhân viên kế toán, Công ty lựa chọn hình thức sổ Chứng từ ghi sổ là rất hợp lý ở thời điểm hiện nay, tiện lợi cho việc áp dụng kế toán máy. +/. Về công tác kế toán TSCĐ Công tác kế toán tại công ty nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng ty chưa thực sự hoàn thiện, Việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ phát sinh chưa thực sự kịp thời , luân chuyển chứng từ chưa khoa học và đầy đủ, tuân thủ theo quy trình. tuy nhiên nó cung cấp tương đối đầy đủ, chính xác thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ hiện có tại Công ty. Nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành công nói chung trong Công ty cũng như thành công trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Do quy mô hoạt động của Công ty là tương đối rộng, hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau, các nhân viên làm công tác thống kê tại các phân xưởng và các bộ phận sản xuất còn hạn chế và không đồng đều về trình độ, do vậy đã gây không ít khó khăn cho công tác hạch toán và quản lý tài sản. * Về hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp TSCĐ. Khi TSCĐ trong Công ty có biến động, kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng sau đó ghi vào sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ theo dõi tại văn phòng Công ty, cuối tháng được ghi vào sổ TSCĐ tăng giảm trong tháng. Công ty không lập "Sổ TSCĐ" theo từng loại tài sản. Do đó ta không thể quản lý tài sản theo từng nhóm tài sản, quan trọng hơn ta không biết được hệ thống chứng từ đi kèm và tỷ lệ khấu hao đối với từng loại TSCĐ. Điều này gây khó khăn cho việc hạch toán khấu hao, quản lý và kiểm tra các thông tin có liên quan đến TSCĐ khi cần thiết. Về phương pháp khấu hao: Công ty đang trích khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng (Tài sản tăng tháng này tháng sau mới trích khấu hao, TSCĐ giảm tháng này tháng sau mới thôi trích khấu hao) là không đúng với quy định hiện hành. Theo Quyết định 206/2003/QĐ- BTC của Bộ Tài chính thì TSCĐ tăng, giảm trong kỳ được tính khấu hao ngày kể từ ngày tăng, giảm TSCĐ. (A) (B) Khấu hao (n) = Khấu hao (n-1) + Khấu hao tăng (n) - Khấu hao giảm (n) Trong đó: (C) ( A )và ( B) tính = Mức KH Tài sản tăng, giảm * Số ngày tăng, giảm Mức khấu hao năm Số ngày trong năm tài chính C = Số khấu hao phải trích kỳ này = Số khấu hao đã trích trong kỳ trước + Số khấu hao của những tài sản cố định tăng thêm trong kỳ - Số khấu hao của những tài sản cố định giảm đi trong kỳ này Công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính khấu hao. Đây là phương pháp đơn giản, dễ tính toán. Nhưng khấu hao tính theo cách này sẽ làm chậm thời gian thu hồi vốn khiến TSCĐ khó tránh khỏi hao mòn vô hình. Hơn nữa, năng lực sản xuất của TSCĐ ở mỗi thời điểm lại khác nhau, lúc TSCĐ còn mới năng lực sản xuất rất tốt, tạo ra nhiều sản phẩm, khi tài sản trở nên cũ lạc hậu, năng lực sản xuất kém, tạo ra ít sản phẩm, nếu áp dụng phương pháp khấu hao như hiện nay là chưa hợp lý do mức trích khấu hao lúc TSCĐ còn mới bằng mức trích khấu hao lúc TSCĐ cũ nát, lạc hậu. - Công ty chưa quan tâm đúng mức đến vai trò và ảnh hưởng của TSCĐ vô hình. Trong giai đoạn phát triển hiện nay, TSCĐ vô hình đóng vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. - Công ty chưa tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Khi nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ phát sinh, Công ty tập hợp trực tiếp vào tài khoản chi phí hoặc qua tài khoản 241 trong trường hợp sửa chữa nâng cấp TSCĐ và sau đó ghi tăng nguyên giá TSCĐ. Việc không trích trước chi phí sửa chữa lớn đặc biệt với những TSCĐ chi phí sửa chữa lớn sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ của Công ty lên đột ngột, làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất và hoạt động tiêu thụ sản phẩm, vì thế thông tin do công tác kế toán cung cấp có thể sẽ giảm bớt độ chính xác vốn có. 3.2. Sự cần thiết và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Nguyên Phú Chính vai trò quan trọng của thông tin kế toán trong quản lý, chính những thành tựu và hạn chế mà công tác kế toán TSCĐ đạt được như đã nêu trên mà việc hoàn thiện kế toán TSCĐ Tại Công ty TNHH Nguyên Phú là thực sự cần thiết. Nó nhằm khắc phục những tồn tại, phát huy các mặt thuận lợi nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ. Căn cứ vào các chế độ quy định của nhà nước và của Bộ tài chính trong công tác kế toán thống kê đồng thời bằng trình độ hiểu biết của mình về lĩnh vực kế toán cũng nhu thực tế tại Công ty. Em xin nêu một vài ý kiến đóng góp dưới đây: Thứ nhất là: Cần hoàn thiện công tác kế toán trong điều kiện sử dụng máy vi tính. Các phần mềm kế toán máy hiện nay rất phổ biến, hiện đại và dẽ sử dụng. Các phiên bản được cập nhật thường xuyên theo hệ thống văn bản về chế độ kế toán. Việc tính toán trên máy thông qua các phần mềm kế toán sẽ chuẩn xác, ít sảy ra sai sót. Người sử dụng có thể lọc thông tin theo nhiều chiều, nhiều điều kiện sẽ giúp cho công tác theo dõi TSCĐ và tình trạng sử dụng thuận tiện hơn, tiết kiệm nhân công và chi phí cho DN. Phòng kế toán được trang bị một hệ thống máy vi tính do vậy cần có kế hoạch chuyển sang ghi chép trên máy là chủ yếu. Điều đó tạo điều kiện cho nhân viên kế toán giảm bớt đuợc khối lượng công việc, thông tin lưu trữ trên máy cũng rất an toàn và gọn nhẹ phục vụ đắc lực cho việc kiểm tra đối chiếu nhất là trong giai đoạn quyết toán quý, năm. Khi ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán trong Công ty theo hình thức sổ Chứng từ ghi sổ mà Công ty đã lựa chọn, thì trình tự hạch toán được khái quát như sau: + Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc, nhân viên kế toán tiến hành phân loại, kiểm tra và mã hoá các thông tin kế toán bao gồm: mã hoá chứng từ, mã hoá tài khoản và mã hoá các đối tượng kế toán. Các chứng từ đã được mã hoá sẽ được nhập vào cơ sở dữ liệu theo phần mềm sử dụng tại doanh nghiệp. + Khi cơ sở dữ liệu đã có đầy đủ thông tin, máy tính có thể tự động truy xuất số liệu theo chương trình phần mềm kế toán cài đặt để vào sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng đã được mã hoá và số liệu trên các báo cáo đến thời điểm nhập dữ liệu. + Cuối quý, kế toán tiến hành lập bảng cân đối thử và các bút toán phân bổ, kết chuyển, điều chỉnh, khoá sổ kế toán. Sau đó in bảng biểu, sổ kế toán tổng hợp, chi tiết và các báo cáo cần thiết. Thứ hai là: Cần hoàn thiện hệ thống sổ sách hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ một cách đồng bộ và có hệ thống. Công ty nên áp dụng chế độ khấu hao mới và phân bổ mức khấu hao cho từng tháng, quý, từng bộ phận hoạt động theo đúng chế độ quy định. - Về khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ: Các doanh nghiệp được lựa chọn và trích khấu hao TSCĐ phù hợp với tình hình hạch toán kinh doanh và thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới máy móc thiết bị theo huớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại. - Về việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ: Công ty được chủ động xác định thời gian sử dụng TSCĐ theo từng năm tài chính phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bãi bỏ quy định đăng ký thời gian sử dụng TSCĐ với cơ quan tài chính (thuế). Như vậy Công ty nên nghiên cứu và tính khấu hao TSCĐ theo chế độ mới. Đối với những TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất đơn vị nên áp dụng phương pháp khấu hao nhanh nhằm thu hồi vốn, tạo khả năng đổi mới trang bị công nghệ cho doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần + Khấu hao theo số dư giảm dần: Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của tài sản cố định được xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Mức khấu hao năm x Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức: Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao nhanh = x Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( từ ≤ 4 năm) 1,5 Trên 4 năm đến 6 năm( 4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0 Trên 6 năm ( t < 6 năm ) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ ( : ) cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. Đồng thời, Công ty cần phải theo dõi việc trích khấu hao của các bộ phận. Phân bổ khấu hao cho các quý phải căn cứ vào thời gian sử dụng thực tế của máy móc thiết bị. Cần phải lập bảng tính và phân bổ khấu hao nhằm theo dõi chính xác số khấu hao tăng giảm và bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ. Bảng phân bổ được lập theo mẫu sau Công ty TNHH Nguyên Phú CHỈ TIÊU Tỷ lệ KH Nơi SD Toàn DN TK 154 TK 642 TK 241 NG Số KH PX I PX II ... Chi phí BH CF quản lý DN Số KH tháng trước KH tăng trong tháng này Số KH giảm trong tháng Số KH phải trích tháng trong tháng Người lập Ngày tháng năm Kế toán trưởng Thứ ba là: Cần có sự quan tâm đến vai trò và ảnh hưởng của TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, Doanh nghiệp phải hạch toán tài sản vô hình khi: + Tài sản đó có thể tạo ra các lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp. + Chi phí của doanh nghiệp cho tài sản đó có thể đánh giá được một cách xác thực. Một TSCĐ vô hình ban đầu được đánh giá theo nguyên giá. Nguyên giá cũng được xác định tương tự như TSCĐ hữu hình. Việc hạch toán TSCĐ vô hình của chúng ta dựa trên chuẩn mực kế toán quốc tế, song không coi chi phí nghiên cứu phát triển là một tài sản vô hình mà là chi phí được phân bổ thẳng hoặc phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh do tính không chắc chắn của các lợi ích thu được từ các chi phí đó. Công ty TNHH Nguyên Phú mới chỉ theo dõi hạch toán TSCĐ hữu hình, còn bộ phận vô hình Công ty chưa chú trọng 1 cách nghiêm túc trong hạch toán loại tài sản này. Khi xã hội ngày càng phát triển, khoa học kỹ thuật đã vươn tới đỉnh cao thì TSCĐ đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vì vậy trong thời gian tới, Công ty cần quan tâm hơn nữa đến ảnh hưởng của TSCĐ vô hình trong hệ thống tài khoản của doanh nghiệp. Thứ t­ là: Cần tiến hành trích truớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Việc sửa chữa TSCĐ là cần thiết và quan trọng nhằm duy trì khả năng hoạt động của TSCĐ và phân bổ đều chi phí vào giá thành sản phẩm. Đối với những nghiệp vụ sửa chữa mà chi phí sửa chữa phát sinh nhiều, Công ty nên có kế hoạch sửa chữa, lập dự toán chi phí và trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh để đảm bảo nguyên tắc phù hợp trong kế toán. Nguyên tắc này đòi hỏi chi phí phải phù hợp với doanh thu ở kỳ mà doanh thu được ghi nhận, tránh trường hợp chi phí phát sinh một cách đột ngột. Các khoản chi phí này thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước và phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh, việc trích trước có kế hoạch này nhằm đảm bảo cho giá thành và tổng chi phí kinh doanh trong kỳ được ổn định. T Trên cơ sở số liệu kế toán năm 2007 có thể lập bảng phân tích cơ cấu TSCĐ trong Công ty như sau: BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY TNHH NGUYÊN PHÚ Đơn vị: 1000 đ T T LOẠI TÀI SẢN Đầu năm Cuối năm Chênh lệch NG TT(%) NG TT(%) + _ % 1 Đất đai 2 Nhà cửa vật KT 3 Máy móc thiết bị 4 Phơng tiện VT 5 Dụng cụ quản lý 6 TSCĐ khác Tổng cộng BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 1. Nguyên giá bình quân TSCĐ 2. Doanh thu thuần 3. Lãi gộp 4. Sức SX của TSCĐ 5. Sức sinh lợi của TSCĐ 6. Suất hao phí TSCĐ 3.3. §iÒu kiÖn thùc hiªn Trong những năm qua, tuy chính sách và cơ chế hoạt động của Nhà nước đã có nhiều thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp. Nhưng trong tình hình thực tế hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Để có thể tồn tại và phát triển được không chỉ có các biện pháp nằm trong khả năng của Doanh nghiệp mà còn cần có sự hỗ trợ và tạo điều kiện từ phía Nhà nước, lãnh đạo địa phương, như: - Tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp Nhà nước có thể cải tổ lại bộ máy tổ chức quản lý nếu có nhiều sự bất hợp lý. Nhằm tạo ra hiệu quả tổ chức quản lý có chất lượng và đạt hiệu quả cao hơn. - Có chính sách hỗ trợ cho cá ngành nghề kinh tế trong việc tìm kiếm thị trường mới, về trợ giá, các chính sách về vùng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất,... - Nhà nước cần phải có sự hỗ trợ về vốn cho các Doanh nghiệp, phê duyệt các Dự án đầu tư có tính khả thi đối với sự phát triển của các Công ty, tạo sự phát triển đồng đều, đặc biệt là vùng xa xôi, hải đảo, miền núi. Bên cạnh đó Công ty cần xem xét, bổ sung và hoàn thiện các giải pháp phát triển Công ty và tổ chức triển khai thực hiện, nhằm mục đích nâng cao chất lượng, hiệu quả của tổ chức. Đặc biệt là về hoàn thiện đội ngũ các bộ công nhân viên, Ban lãnh đạo cần phải thực hiện nhanh chóng. Bởi trong bất kỳ một tổ chức nào thì vấn đề về con người và khả năng công tác quản lý, làm việc của họ là một vấn đề then chốt cho sự thành công của mọi tổ chức. Khi mỗi con người đều đạt đến một trình độ nhất định và có một kinh nghiệm thực tế, cùng với sự phối hợp nhịp nhàng trong một bộ máy tổ chức hợp lý thì hiệu quả hoạt động của Công ty sẽ được nâng cao lên rất nhiều. Công ty cần phải đầu tư một số thiết bị và công nghệ mới để mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp, giữ vững và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của các sản phẩm để phù hợp với sự phát triển và tồn tại lâu dài của Công ty, gia tăng lợi nhuận, gia tăng đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và tăng hiệu quả vốn góp của các Cổ đông, cải thiện và nâng cao đời sống của người lao động. Dự kiến trong các năm 2008 - 2020 Công ty sẽ đầu tư nhằm khai thác tiềm năng về quỹ đất đai hiện có, phát huy vị trí địa lý thuận lợi, mở ra tiềm năng tăng trưởng của Công ty cổ phần trong tương lai: Xây dựng khu liên hiệp Công nghiệp đầu tiên trên địa bàn các Huyện Miền núi Thanh Hoá nói riêng và Huyện Thạch Thành nói chung. Phấn đấu, nỗ lục để đáp ứng đầy đủ yêu cầu và tham gia niêm yết, phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán... KẾT LUẬN Để theo kịp sự phát triển đi lên của đất nước, Công ty TNHH nguyên Phú đã không ngừng tự đổi mới vượt qua mọi khó khăn trở ngại để hoàn thiện duy trì và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với NSNN, đảm bảo tốt đời sống cho người lao động với những thành công đã đạt được. Tuy có nhiều khó khăn trong thời gian qua nhưng với sự lãnh đạo và phòng kế toán đã không ngừng hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhà nước giao, góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Do sự đầu tư đúng mức và trình độ cán bộ của nhà máy đã được nâng cao, cơ cấu tổ chức quản lý có sự đổi mới đáp ứng đúng nhu cầu của CNV cũng được nâng lên. Bên cạnh đó bộ máy kế toán của công ty cũng được đổi mới, giúp cho Công ty có những phương pháp tổ chức hạch toán hiện đại hơn. Công ty TNHH Nguyên Phú từ một đơn vị có quy mô sản xuất nhỏ nay trở thành một Công ty có quy mô sản xuất lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong khu vực, điều đó có một phần đóng góp không nhỏ của cán bộ chuyên trách về kế toán, nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng, tính toán giá thành hợp lý…để có được lợi nhuận tối đa cho Công ty, bước đi vững chắc cùng các loại hình DN trong cả nước trên nền công nghiệp khoa học hiện đại. Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty TNHH Nguyên Phú, do thời gian có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong bài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo hướng dẫn và bạn bè, cùng Ban lãnh đạo Phòng kế toán của Công ty kiến thức của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang số B¶ng sè 1: B¶ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng SXKD cña C«ng ty Sơ đồ 1: Kh¸i qu¸t tr×nh tù ghi sæ theo h×nh thøc nhËt ký chung Sơ đồ 2: Kh¸i qu¸t tr×nh tù ghi sæ theo h×nh thøc nhËt ký sæ c¸i Sơ đồ 3 : Kh¸i qu¸t tr×nh tù ghi sæ theo h×nh thøc nhËt ký chøng tõ Sơ đồ 4: Kh¸i qu¸t tr×nh tù ghi sæ theo h×nh thøc chøng tõ ghi sæ Sơ đồ 1 Sơ đồ 1 Sơ đồ 1 Sơ đồ 1: Khái quát sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Sơ đồ 2: S¬ ®å hÖ thèng s¶n xuÊt 38 Sơ đồ 3: Qui tr×nh s¶n xuÊt, khai th¸c ®¸ x©y dùng 42 Sơ đồ 4: Qui tr×nh khoan, l¾p ®Æt giÕg n­íc s¹ch 45 Sơ đồ 5: Qui tr×nh s¶n xuÊt ph©n bãn tæng hîp NPK 46 Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty 55 Sơ đồ 7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty TNHH Nguyên Phú 57 Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán tăng giảm và khấu hao TSCĐ 64

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện công tác kÕ toán tài sản cố định Công ty TNHH Nguyên Phú.doc
Luận văn liên quan