Đề tài Hoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính của công ty trong 3 năm gần đây: 5 Bảng 2: Trích sổ kho theo dõi số lượng nhập xuất tồn của mặt hàng bánh tivi slim fit T- H09E 27 Bảng 3: Trích chi tiết phản ánh một số nghiệp vụ mua , nhập kho mặt hàng tivi .28 Bảng 4: Trích sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp 29 Bảng 5:Trích bảng tổng hợp thanh toán với nhà cung câp 29 Bảng 6: Trích sổ nhật ký chung phản ánh một số nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong tháng 03/2008 31 Bảng 7: Trích sổ cái tài khoản 156 32 Bảng 8:Trích sổ chi tiết phản ánh một số nghiệp vụ xuất bán hàng hoá qua kho 38 Bảng 9 : Trích thẻ kho phản ánh một số nghiệp vụ xuất kho mặt hàng tivi 39 Bảng 10 : Trích báo cáo hàng tồn quầy tại quầy thực phẩm 40 Bảng 11: Trích báo cáo bán hàng tại quầy thực phẩm 41 Bảng 12 : Trích sổ nhật ký chung phản ánh một số nghiệp vụ bán hàng 43 Bảng 13: Trích sổ cái tài khoản 632 44 Bảng 14: Bảng kê hàng hoá bán ra tại quầy thực phẩm 47 Bảng 15. Trích sổ cái tài khoản 511 48 Bảng 16. Trích sổ chi tiết tài khoản 1111 phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 03/2008 51 Bảng 17 : Trích sổ chi tiết tài khoản 131 phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 03/2008 53 Bảng 18: Trích bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng .53 Bảng 19: Trích sổ cái tài khoản 131 54 Bảng 20. Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra 56 Bảng 21:Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào 56 Bảng 22: Tờ khai thuế giá trị gia tăng 59 Bảng 23: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định hữu hình 59 Bảng 24: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 61 Bảng 25:Bảng phân bổ chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ 59 Bảng 26: Trích sổ cái tài khoản 641 60 Bảng 27: Trích sổ cái tài khoản 642 .61 Bảng 28: Trích sổ cái tài khoản 911 64 Bảng 29: Trích sổ cái tài khoản 421 .65 Danh mục biểu. Biểu 1: Hoá đơn giá trị giá tăng của nghiệp vụ mua hàng 25 Biểu 2: Phiếu nhập kho .26 Biểu 3: Phiếu xuất kho .36 Biểu 4: Hoá đơn giá trị giá tăng của nghiệp vụ xuất bán hàng hoá 37 Biểu 5: Phiếu thu .50 Danh mục sơ đồ Sơ đồ1.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty: 6 Sơ đồ 2.Bộ máy kế toán của công ty: 10 Sơ đồ 3. Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. 14 Sơ đồ 4 . Quy trình luân chuyển chứng từ đối với quá trình mua hàng, nhập kho hàng hoá và bán hàng 20 Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ kế toán với nghiệp vụ mua hàng theo hình thức nhật ký chung. 24 Sơ đồ 6: Quy trình ghi sổ kế toán với nghiệp vụ bán hàng theo hình thức nhật ký chung. 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HĐ : Hoá đơn HĐ : Hợp đồng KH : Kho hàng KT : Kế toán MS : Mã số NH : Ngân hàng NM : Nhập mua PNK : Phiếu nhập kho PXK : Phiếu xuất kho QH : Quầy hàng TGNH : Tiền gửi ngân hàng TK : Tài khoản TM : Tiền mặt TSCĐ : Tài sản cố định TTTM : Trung tâm thương mại VN : Việt Nam XB : Xuất bán XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2006 2. Hướng dẫn thực hành kế toán thương mại & dịch vụ, NXB Thống kê, năm 2002. 3. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thương mại, NXB Tài chính , năm 2002. 4. Nghệ thuật bán hàng, NXB TP. Hồ Chí Minh, năm 2006 5. Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Bộ Tài Chính, ban hành ngày 20/03/2006. 6. Thông tư 13/2006/TT-BTC, Bộ Tài chính , ban hành ngày 27/02/2006. 7. Tài liệu do phòng kế toán của Công ty cung cấp. 8. Tài liệu do phòng tổng hợp của Công ty cung cấp.

doc84 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 Hàng VAT 10% 1 Bánh Mr Happy Hộp 2 55.000 110.000 47.000 94.000 2 Bánh Hura gold Hộp 8 28.000 224.000 21.500 172.000 Doanh thu chưa thuế 334.000 Gía vốn 266.000 VAT 10% 33.400 Tổng giá thanh toán 367.400 Lãi gộp 68.000 Đã thu bằng tiền mặt : 367.400 Số tiền thực nộp : 367.400 Ngày 06/03/2008. Người lập báo cáo: 2.3.2. Kế toán giá vốn hàng bán. Việc xác định giá vốn khi xác định kết quả bán hàng là nhiệm vụ trọng tâm, nó được thực hiện ngay khi hàng hoá được xác định tiêu thụ. Gía vốn phản ánh của hàng hao phí bỏ ra để có được hàng hoá xuất bán và được dùng làm căn cứ quan trọng cho việc xác định kết quả tiêu thụ của công ty. Thời điểm ghi nhận giá vốn là thời điểm xác định tiêu thụ. Công ty áp dụng phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán là phương pháp nhập sau xuất trước. Theo phương pháp này căn cứ vào gía hàng hoá xuất bán theo giá mua của lô hàng nhập về kho sau cùng.Còn chi phí thu mua được tập hợp riêng đến cuối kỳ mới phân bổ cho lượng hàng hoá bán ra và tồn cuối kỳ. = * Chi phí mua pb CP mua HH tồn ĐK + CP mua HH trong kỳ Trị giá mua cho HH bán ra Trị giá mua HH xuất bán + Trị giá mua HH tồn CK HH xuât bán Trị giá vốn HH bán ra = Trị giá mua HH xuất bán + CP thu mua phân bổ HH bán ra Ví dụ 5 :Ví dụ tính giá vốn của hàng hóa xuất bán theo phương pháp nhập sau xuất trước Ngày 20/03/2008 quầy điện máy bán 8 tivi slimfit LG. Biết tồn đầu năm của mặt hàng này là 10 chiếc với đơn giá là 4.750 nghìn đồng/chiếc. Ngày 15/03/2008 nhập mua 10 chiếc tivi slimfit LG với giá 4.700 nđ/chiếc Trị giá mua hàng xuất bán = 8 * 4.700 = 37.600 nghìn đồng . Biết chi phí thu mua phân bổ cho hàng hoá bán ra theo công thức trên là 140 nghìn đồng. Vậy giá vốn lô hàng xuất bán là 37.740 nghìn đồng. Sau khi tập hợp các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như phiếu xuất kho, báo cáo bán hàng hàng ngày, bảng kê thu tiền… kế toán soát xét số liệu rồi nhập số liệu vào phần mềm kế toán. Phần mềm kế toán tự động tổng hợp và đưa số liệu lên nhật ký chung, và từ đó tổng hợp số liệu lên, sổ cái tài khoản 632. Bảng 12 : Trích sổ nhật ký chung phản ánh các nghiệp vụ bán hàng. Đơn vị: Công ty CP Siêu thị và XNK TM Việt Nam Mẫu số S03a-DN QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. NHẬT KÝ CHUNG Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008 Đơn vị: nghìn đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Đã ghi Số hiệu Số phát Sinh ghi sổ Số hiệu Ngày tháng sổ cái TKĐƯ Nợ Có Số trang trước chuyển sang X … X 06/03 KM0089PX 06/03 Gía vốn HB Xuất quầy HH X 632 1561TQ 266 266 Tiền mặt Doanh thu HB VAT(10%) X 1111 5111 33311 367,4 334 33,4 … X 20/03 KE0083PX 20/03 Gía vốn HH Xuất kho HH X 632 1561TK 105.900 105.900 Phải thu KH Doanh thu HB VAT(10%) X 131012 5111 33311 123.090 111.900 11.190 … Công ty mở sổ cái tài khoản 632 để theo dõi biến động của giá vốn hàng bán trong kỳ. Bảng 13: Trích sổ cái tài khoản 632 phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3. SỔ CÁI TK 632 - Gía vốn hàng bán Từ ngày: 01/032008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Số dư nợ đầu kỳ: Số dư có đầu kỳ: Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung Ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có …. 06/03 KM0089 06/03 Gía vốn hàng bán 1561QH 266 … 20/03 KE0083 20/03 Gía vốn hàng bán 1561KH 105.900 ... Cộng số ps trong tháng 3 4.108.561 ... Kếtchuyển GV tháng 3 911 4.108.561 Số dư nợ cuối kỳ: Số dư có cuối kỳ: 2.3.3 Kế toán doanh thu bán hàng . Doanh thu trong kỳ của công ty là doanh thu từ kinh doanh siêu thị,doanh thu cung cấp dịch vụ. Theo thực tế hiện nay thì doanh thu của công ty chủ yếu là doanh thu bán hàng. Gía bán được công ty ghi nhận dựa trên giá bán của nhà cung cấp, giá bán lẻ của nhà cung cấp, giá bán được tổ kế toán kho xây dựng cho từng sản phẩm. Doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là doanh thu chưa thuế GTGT Doanh thu bán hàng tại quầy hàng trong siêu thị được xác định theo từng ca làm việc của nhân viên thu ngân.Tổng doanh thu trong ngày là tổng doanh thu mà các ca làm việc thu được. Doanh thu hàng hoá bán buôn được xác định theo các thương vụ thực hiện trong kỳ. Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được doanh nghiệp ghi nhận giảm trừ trực tiếp lên tài khoản 5111.Đối với hàng bán bị trả lại công ty hạch toán giống như nghiệp vụ nhập mua hàng hoá mới. Tài khoản sử dụng: TK 1111: Với TH bán hàng thu tiền ngay. TK 131 : Với TH bán hàng trả chậm.Chi tiết thành các tài khoản cấp 2, 3 để theo dõi theo từng người mua. TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK 5111: Doanh thu bán hàng: TK này phản ánh tổng doanh thu thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu. TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT. Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra. Báo cáo bán hàng… Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng kế toán tập hợp hoá đơn chứng từ liên quan để kế toán hàng hóa vào phần hành “Kế toán bán hàng và công nợ phải trả” rồi nhập số liệu vào phần “ Hóa đơn bán hàng và phiếu xuất kho” phần mềm kế toán tông hợp số liệu lên các sổ kế toán liên quan. Đồng thời phần mềm bán hàng tổng hợp các mã hàng, số lượng hàng và giá trị hàng xuất bán chi tiết theo quầy hàng ( Bao gồm cả hàng bán ra tại kho và quầy hàng trong siêu thị ) để hàng tháng lên Bảng kê hàng hoá bán ra trong tháng. Bảng này có chức năng như một sổ kế toán chi tiết theo dõi và phản ánh các nghiệp vụ bán hàng phát sinh trong kỳ đồng thời nó cũng được dùng để đối chiếu với các báo cáo bán hàng lập trong tháng và đối chiếu với số liệu tổng hợp trên sổ kế toán. Bảng 14 : Trích bảng kê hàng hoá bán ra 511 - Tháng 03/2008.Tại quầy thực phẩm Công ty CP Siêu thị và XNK TM Việt Nam Quầy hàng thực phẩm BẢNG KÊ HÀNG HOÁ BÁN RA 511 Tháng 03/2008 Thuế GTGT 10% Đơn vị: nghìn đồng Ngày Gía Doanh Lãi Gía Bán chưa thuế Thuế GTGT 10% Tổngthu vốn Thu gộp 111 112 131 CộngDT 111 131 Cộng 01/01 3.113 3.263 150 3.263 3.263 326,3 326,3 3.589,3 … 06/03 15.326 16.437 1.111 16.437 16.437 1.643,7 1.643,7 18.080,7 … 10/03 11.356 6.630 274 11.630 11.630 1.163 1.163 12.793 … 20/03 10.900 11.900 1.000 11.900 11.900 1.119 1.119 12.090 … Cộng 200.244 216.766 16.522 146.766 70.000 216.766 14.676,6 7.000 21.676,6 237.442,7 Người lập báo cáo Kế toán trưởng Căn cứ vào số liệu trên các sổ nhật ký chung, bảng kê hàng hóa bán ra phần mềm kế toán sẽ tự động lên sổ cái tài khoản 511 Bảng 15 Trích sổ cái tài khoản 511phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 3 . SỔ CÁI TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung Ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có …. 06/03 KM0089PX 06/03 Doanh thu bán hàng 1111 334 … 20/03 KE0083PX 20/03 Doanh thu bán hàng 131012 123.090 ... … Cộng số phát sinh tháng 3 5.242.861 KC doanh thu tháng 3 911 5.242.861 2.3.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. Đối với chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán. Công ty không mở các tài khoản chuyên dụng như TK 521 ( Chiết khấu thương mại), TK 532 ( Giảm giá hàng bán ) để hạch toán mà hạch toán thẳng các khoản giảm trừ này vào TK 511. Ví dụ 6: Về việc hạch toán chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán. Vào ngày 20/03/2008 Công ty TNHH Hưng Thành nhập mua của công ty một lô hàng diện tử điện lạnh . Ngày 21/03/2008 sau khi đưa lô hàng vào sử dụng công ty Hưng Thành phát hiện 2 sản phẩm máy hút bụi có bàn chải quét để hút bụi ở tranh, sách không lắp được với ống nối nhung do công ty Hưng Thành không sử dụng đến bộ phận này nên không yêu cầu đổi lại hàng mà chỉ yêu cầu công ty giảm giá bán sản phẩm do sản phẩm bán ra chưa đúng quy cách chất lượng như đã giới thiệu. Sau khi xem xét yêu cầu của khách công ty quyết định chấp nhận giảm giá cho 2 sản phẩm trên 200.000đ/1sp và ghi giảm khoản phải thu khách hàng. Công ty hạch toán nghiệp vụ này như sau: Nợ TK 5111: 400.000 Nợ TK 33311: 40.000 Có TK 131012: 440.000. Đối với hàng bán bị trả lại. Công ty không mở tài khoản 531 để hạch toán hàng bán bị trả lại mà thực hiện hạch toán hàng bán bị trả lại như hạch toán nghiệp vụ mua hàng. Ví dụ 7: Về việc hạch toán hàng bán bị trả lại. Ngày 28/03/2008 Khách hàng mua lẻ trả lại sản phẩm may mặc bị lỗi chỉ đã mua trong ngày trị giá là 210.000đ/1sp. Công ty kiểm tra lại hàng kèm hoá đơn GTGT và chấp nhận nhận lại hàng cho khách. Công ty nhập lại quầy sản phẩm trả lại tiền cho khách hàng. Công ty hạch toán nghiệp vụ này như sau: Nợ TK 1561QH: 210.000 Nợ TK 1331: 21.000 Nợ TK 1111: 231.000 2.3.5 Kế toán các khoản thanh toán trong tiêu thụ. Hoạt động lưu chuyển hàng hoá của công ty làm xuất hiện đồng thời các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp, thanh toán với người mua và thanh toán với ngân sách. 2.3.51. Kế toán thanh toán với khách hàng. Công ty tiêu thụ hàng hóa dưới hai phương thức là bán buôn và bán lẻ. Đối với mỗi phương thức bán hàng lại có những hình thức thanh toán rất đặc trưng. Đối với bán lẻ: Tất cả các nghiệp vụ bán lẻ đều là bán tại các quầy hàng ở siêu thị và khách hàng sẽ thực hiện thanh toán ngay bằng tiền mặt. Cuối ngày nhân viên bán hàng mang báo cáo bán hàng hàng ngày và nhân viên thu ngân mang bảng kê thu tiền, hoá đơn bán lẻ, hoá đơn GTGT sang phòng kế toán, nhân viên nhập liệu lập phiếu thu sau đó chuyển phiếu thu cho thủ quỹ. Thủ quỹ kiểm tra lại số tiền thực nộp, đối chiếu với phiếu thu nếu thấy khớp đúng thì ký vào phiếu thu và nhập quỹ tiền mặt. Sau đó các chứng từ và phiếu thu được chuyển cho kế toán để hạch toán. Đối với nghiệp vụ này công ty không phải theo dõi công nợ đối vơi khách hàng. Biểu 5: Trích phiếu thu. Công ty CP Siêu thị và XNK TM VN 24 – Hai Bà Trưng – Hà Nội PHIẾU THU (15/03/2008) Số phiếu: 132 Tài khoản: 111 Người nộp: Phạm Thị Thu Địa chỉ: 24 – Hai Bà Trưng - Hà Nội Lý do nộp: Nộp tiền bán lẻ hàng hóa cuối ca. Số tiền: 13.664.200 Bằng chữ: Mười ba triệu sáu trăm sáu bốn nghìn hai trăm đồng . Kèm theo: 1 chứng từ gốc. Giam đốc (Ký tên) Kế toán trưởng (Ký tên ) Người nộp tiền (Ký tên) Người lập phiếu ( Ký tên ) Thủ quỹ (Ký tên) Đối với nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt thì bên cạnh việc kế toán tiền mặt theo dõi biến động tiền mặt trên sổ chi tiết thì thủ quỹ cũng thực hiện theo dõi các biến động này trên sổ quỹ . Đến cuối tháng thực hiện việc kiểm kê quỹ tiền mặt và đối chiếu số trên sổ kế toán và số trên sổ quỹ. Kế toán theo dõi biến động tăng giảm tiền mặt trên sổ chi tiết tiền mặt Bảng 16: Trích sổ chi tiết tài khoản 111 SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT QUỸ TIỀN MẶT TK 1111 - Tiền Việt Nam . Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008 Đơn vị : nghìn đồng Ngày tháng Ngày tháng Số chứng hiệu từ Diễn giải TK đối Số sinh phát Số tồn ghi sổ chứngtừ Thu Chi ứng Nợ Có Số tồn đầu tháng 1.582.650 … … … 02/03 02/03 PC67 Chi mua hàng hoá 156 2.153,25 .. … … 15/03 15/03 PT132 Thu tiền từ bán lẻ cuối ca bán Thu 5111 3331 12.422 1.242,2 … … Cộng số phát sinh trong T3 Số tồn cuối kỳ 1.082.410 1.675.281 989.779 Đối với bán buôn hàng hóa. Các khách hàng mua buôn hàng hóa tại công ty gồm có khách hàng thường xuyên và khách hàng vãng lai. - Với khách hàng vãng lai: Rất ít phát sinh nghiệp vụ với khách hàng này. Tuy mua buôn với giá trị tương đối lớn nhưng do không thường xuyên nên khách hàng phải thực hiện thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc séc. Khi nghiệp vụ này phát sinh kế toán đối với từng nghiệp vụ thì kế toán thực hiện lập phiếu thu sau đó theo dõi và hạch toán nghiệp vụ này tương tự như đối với nghiệp vụ bán lẻ như trên. Công ty không mở sổ kế toán chi tiết để theo dõi công nợ cho đối tượng này. - Với khách hàng thường xuyên: Nghiệp vụ mua bán thường xuyên xảy ra nên kế toán mở tài khoản chi tiết cho từng đối tượng khách hàng để theo dõi, hạch toán công nợ và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến đối tượng này. Đối với khách hàng này công ty áp dụng chính sách thanh toan linh hoạt có thể cho trả chậm một thời gian. Căn cứ vào chứng từ liên quan kế toán sẽ nhập dữ liệu vào máy tính, phần mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển dữ liệu vào sổ chi tiết TK 131- chi tiết từng khách hàng, Bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng. Tài khoản sử dụng: TK 131- Phải thu khách hàng. Mở TK đến cấp 2,3,4 cho từng đối tượng khách hàng. Chứng từ sử dụng: Hợp đồng BH, Hóa đơn GTGT Phiếu thu, giấy báo Nợ, Có… Bảng 17. Trích sổ chi tiết TK 131 . Công ty CP Siêu thị và XNK TM VN 24 – Hai Bà Trưng - Hà Nội SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG TK 131012 Khách hàng: Công ty TNHH Hưng Thành Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008 Đơn vị: Nghìn đồng Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh NT SH Nợ Có Số dư đầu tháng 198.825 20/03 KE0083 XB sp điện máy LG VAT (10%) 5111 33311 111.900 11.190 … 30/03 PT 123 KH thanh toán bằng TGNH 112 123.090 … … Cộng số phát sinh T3 228.690 321.915 Số dư cuối T3 105.600 Bảng 18. Trích bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG Tháng 03/2008 STT Tên khách hàng Số dư ĐK Số phát sinh Số dư CK Nợ Có Nợ Có Nợ Có 1 Công ty CP Hoa Mai 70.400 70.400 0 2 Công ty TNHH Hưng Thành 198.825 228.690 321.915 105.600 … Cộng 355.025 50.000 352.440…… 392.315… 265.150 Căn cứ vào sổ chi tiết và sổ nhật ký chung số liệu được tổng hợp lên sổ cái TK 131. Bảng 19. Trích sổ cái tài khoản 131 SỔ CÁI TK 131 – Phải thu khách hàng Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có Số dư đầu tháng 525.000 …. 10 KA02667 10/03 KH thanh toán bằng TGNH 1121 70.400 … 20/03 KE0083 20/03 XB sp điện máy LG VAT(10%) 5111 33311 111.900 11.190 ... . Cộng số phát sinh tháng 3 Số dư cuối tháng 658.600 580.100 603.500 2.3.5.2. Đối với các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước. Đối với thanh toán với ngân sách nhà nước thực tế là theo dõi các khoản thuế phải nộp ngân sách nhà nước bao gồm: thuế GTGT , thuế môn bài, thuế thu nhập doanh nghiệp…Trong phạm vi bài viết em chỉ đề cập đến thuế GTGT. Thuế GTGT trong công ty là khoản thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình lưu thông đến tiêu dùng. Công ty đăng ký nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Công ty đã sử dụng mẫu hoá đơn bảng kê, tờ khai thuế GTGT theo đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính. Các mặt hàng mà công ty kinh doanh đều chịu thuế GTGT với các mức thuế suất 0%, 5%, 10%. Thuế GTGT phải nộp được xác định theo công thức sau: Số thuế GTGT phải nộp=Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào. Cuối tháng căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán lập tờ khai thuế GTGT kèm theo bảng kê hoá đơn , chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra để nộp cho cơ quan thuế. Bảng 20: Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ BÁN RA (Tháng 03/2008) Tên cơ sở kinh doanh: Công ty CP Siêu thị và XNK TM Việt Nam Địa chỉ: 24- Hai Bà Trưng - Hà Nội. MST: 0102286228 Đơn vị: nghìn đồng HĐ C.từ Bán Tên người mua MS Mặt Doanh T.s Thuế Kí Số NT thuế hàng số bán GTGT hiệu HĐ … KM 008952 06/03 Bán lẻ hàng hoá Thực phẩm 334 10% 33,4 … KE 008379 20/03 Công TNHH Hưng Thành 0102118340 Điện máy 111.900 10% 11.190 … Cộng 5.242.861 516.740 Người lập biểu Ngày 5 tháng 4 năm 2008 Giám đốc công ty Bảng 21: Trích bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào. BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HOÁDỊCH VỤ MUA VÀO (Tháng 03/2008) Tên cơ sở kinh doanh: Công ty CP Siêu thị và XNK TM Việt Nam Địa chỉ: 24- Hai Bà Trưng - Hà Nội. MST: 0102286228 Đơn vị: nghìn đồng HĐ C.từ Bán Tên người mua MS Mặt Doanh T.s Thuế Kí Số NT thuế hàng số mua GTGT hiệu HĐ … KX 0026171 02/03 Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Mai 0102098295 Thực phẩm 1.957,5 10% 195,75 … KR 0036173 15/03 Công ty LG Electronic VN 0102204087 Điện máy 57.552 10% 5.755,2 … KP 0136173 31/03 Công ty TNHH Vũ Hoàng 01020014329 Thời trang 8.002,5 10% 800,25 Cộng 4.599.550 442.775 Người lập biểu Ngày 5 tháng 4 năm 2008 Giám đốc công ty Bảng 22: Trích tờ khai thuế GTGT tháng 03/2008 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT) Kỳ khai thuế: Tháng 03 năm 2008. Mã số thuế: 0102286228 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty CP Siêu thị và XNK TM Việt Nam Địa chỉ trụ sở: 24 - Hai Bà Trưng - Hà Nội Quận : Hoàn Kiếm Thành phố: Hà Nội Điện thoại: Số fax : Email: Đơn vị tiền: đồng Việt Nam STT Chỉ tiêu Gía trị HHDV Thuế GTGT (Chưa có GTGT) A Không ps hoạt động mua bán trong kỳ (đánh dấu x) B Thuế GTGT còn được KT từ kỳ trước chuyển sang C Kê khai thuế GTGT phải nộp NSNN I Hàng hoá dịch vụ mua vào 1 Hàng hoá dịch vụ mua vào trong kỳ 4.599.550 442.775 A Hàng hoá dịch vụ mua vào trong nước 4.599.550 442.775 b Hàng hoá dịch vụ nhập khẩu 2 Điều chỉnh thuế GTGT của HHDV mua vào kỳ trước A Điều chỉnh tăng b Điều chỉnh giảm 3 Tổng thuế GTGT của HHDV mua vào 442.775 4 Tổng thuế GTGT được khấu trừ kỳ này 442.775 II Hàng hoá dịch vụ bán ra 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ 5.242.861 2 Hàng hoá bán ra không chịu thuế GTGT 3 Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế GTGT A Hàng hoá dịch vụ xuất khẩu:0% b Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 5% 150.920 7.546 C Hàng hoá dịch vụ bán ra chịu thuế suất 10% 5.091.941 509.194 2 Điều chỉnh thuế GTGT bán ra các kỳ trước A Điều chỉnh tăng B Điều chỉnh giảm 3 Tổng doanh thu và thuế GTGT của HHDV bán ra 5.242.861 516.740 III Xác định nghĩa vụ thuế GTGT phải nộp trong kỳ 1 Thuế GTGT phải nộp trong kỳ 2 Thuế GTGT chưa khấu trừ hết kỳ này 2.1 Thuế GTGT đề nghị hoàn kỳ này 2.2 Thuế GTGT còn được khấu trừ kỳ sau Tôi xin cam đoan số liệu kê khai trên là đúng sự thật và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về những số liệu đã kê khai. Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2008 Đại diện theo pháp luật của cơ sở kinh doanh Ký tên, đóng dấu( ghi rõ họ tên và chức vụ) 2.3.6. Kế toán xác định kết quả bán hàng 2.3.6.1. Kế toán chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là một bộ phận của chi phí lưu thông phát sinh nhằm thực hiện các nghiệp vụ bán hàng hoá kinh doanh trong kỳ. Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ bao gồm: Chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản máy móc thiết bị phục vụ việc bán hàng, chi phí dịch vụ mua ngoài…Tuy nhiên chi phí lương cho nhân viên bán hàng chiêm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí bán hàng. Tài khoản sử dụng: TK 641: Chi phí bán hàng được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng (Lương , khoản trích theo lương) TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng. TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6418: Chi phí bằng tiền khác. Chứng từ sử dụng: Bảng tính lương nhân viên bán hàng, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và khoản trích theo lương. Bảng tính và phân bổ khấu hao cho tài sản phục vụ việc bán hàng. Hoá đơn , chứng từ liên quan đến việc bán hàng. Sau khi phát sinh các chứng từ liên quan đến việc bán hàng, kế toán các phần hành liên quan sẽ tập hợp chứng từ tổng hợp số liệu lên các bảng biểu .Nhập số liệu lên phần mềm kế toán để phần mềm lên sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 6411, 6413…, rồi tập hợp tổng chi phí lên sổ cái tài khoản 641. Bảng 23 Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008 Đơn vị:nghìn đồng STT TK ghiCó TK ghi Nợ 214 Tổng cộng 1 6414- Chi phí bán hàng 14.000 14.000 2 6424- Chi phí quản lý DN 22.500 22.500 Cộng 36.500 Bảng 24: Bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Từ ngày 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008 Đơn vị:nghìn đồng STT TK ghiCó TK ghi Nợ 334 338 Tổng cộng 1 6411- Chi phí bán hàng 261.080 49.605 310.685 2 6421- Chi phí quản lý DN 84.650 16.084 100.734 Cộng 345.730 65.689 Bảng 25: Trích bảng phân bổ chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ. BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU , CÔNG CỤ DỤNG CỤ STT TK ghi Có TK ghi Nợ 152 153 Tổng cộng 1 6413- Chi phí bán hàng 1.500 5.650 7.150 2 6423- Chi phí quản lý DN 4.400 1.200 5.600 Cộng 5.900 6.850 Bảng 26 Trích sổ cái tài khoản 641 một vài nghiệp vụ phát sinh trong tháng 03/2008 SỔ CÁI TK 641 - Chi phí bán hàng Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Số dư nợ đầu kỳ: Số dư có đầu kỳ: Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có …. 01/03 KQ02667 01/03 Chi phí mua ngoài 1111 3.650 … 30/03 BPBLBH03 30/03 Tính ra chi phí lương cho NV 334 261.080 30/03 BPBKH03 30/03 Pbổ KH T03 214 14.000 Cộng số phát sinh tháng 3 458.575 KC CP QLBH tháng 03 911 458.575 Số dư nợ cuối kỳ: Số dư có cuối kỳ: 2.3.6.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh trong công ty phục vụ việc quản lý doanh nghiệp bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý, chi phí dụng cụ văn phòng, chi phí khấu hao, chi phí mua ngoài… Tài khoản sử dụng TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp được chi tiết thành các TK cấp2 TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý. TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng. TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425: Thuế , phí và lệ phí. TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6428: Chi phí bằng tiền khác. Chứng từ sử dụng: Bảng tính , thanh toán lương. Bảng phân bổ tiền lương. Bảng tinh, trích và phân bổ khấu hao cho bộ phận quản lý. Tạm ứng công tác phí, quyết định trợ cấp cho cán bộ được cử đi học, quyết định trợ cấp cho nhân viên nghỉ việc, thông báo nộp thuế môn bài của cơ quan thuế… Hoá đơn, phiếu chi, giấy báo nợ có…các chứng từ liên quan. Quy trình luân chuyển chứng từ tương tự như đối với chi phí bán hàng. Công ty theo dõi chi phí quản lý trên cả sổ kế toán chi tiết tài khoản 6421, 6423…và trên sổ cái tài khoản 642. Bảng 27: Trích sổ cái tài khoản 642 phản ánh một số nghiệp vụ phát sinh vào tháng 3/2008 SỔ CÁI TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có …. 03/03 KY02967 03/03 Chi phí mua ngoài 1111 7.200 … 30/03 BPBLQL03 30/03 Tính ra chi phí lương cho NV 334 84.650 30/03 BPBKH03 30/03 Pbổ Cp KH T03 214 22.500 Cộng số phát sinh tháng 3 180.575 KC doanh thu tháng 911 180.575 2.3.6.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng. Kết quả bán hàng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả của hoạt động tiêu thụ hàng hoá sau một quá trình hoạt động kinh doanh. Công ty thực hiện việc tính toán và tổng hợp kết quả bán hàng theo từng tháng, kết quả bán hàng cùng các chỉ tiêu khác được dùng để xác định toàn bộ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty theo tháng. Đến cuối năm tài chính thì kết quả bán hàng và kết quả hoạt động kinh doanh tháng được dùng để tổng hợp lên số liệu năm và lập các báo cáo tài chính . Kết quả bán hàng được xác định như sau: Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp = - - Gía vốn hàng bán Kết quả bán hàng - Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ Ví dụ 8: Xác định kết quả bán hàng trong tháng 3. Kết quả bán hàng = 5.242.861- 4.108.561- 458.575 - 180.575 =495.150(nđ) Chứng tỏ rằng kết quả bán hàng của công ty trong tháng 3 là có lãi. Hàng tháng khi tính toán được chỉ tiêu kết quả bán hàng công ty thực hiên phân tích kết quả này trong mối quan hệ với lượng hàng hoá tiêu thụ với quy mô các khoản chi phí cấu thành nên chỉ tiêu này để đưa ra kết luận về hiệu quả của hoạt động bán hàng là tốt hay xấu. Ngoài kết quả bán hàng thì doanh nghiệp còn tập hợp doanh thu , chi phí hoạt động tài chính và doanh thu, chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh trong tháng để từ đó xác định lợi nhuận trước thuế , thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và lợi nhuận sau thuế. Các chỉ tiêu này sẽ được phản ánh lên các báo cáo tài chính của công ty Kết quả hoạt động tháng 3 (LN trước thuế) Kết quả hoạt động tài chính Kết quả khác( Lợi nhuận khác) + + Kết quả bán hàng = Ví dụ 9: Xác định lãi (lỗ) của công ty trong tháng 3 LN trước thuế = 495.150 + 54.543 + 11.228 = 560.921 Tài khoản sử dụng: TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối. Sau khi tập hợp doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ đến cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh để xác định kết quả . Bảng 28: Trích sổ cái tài khoản 911 phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tháng 3 SỔ CÁI TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/03/2008. Đơn vị: nghìn đồng Số dư nợ đầu kỳ: Số dư có đầu kỳ: Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có 31/03 31/03 K/C doanh thu thuần 511 5.242.861 31/03 31/03 K/C giá vốn hàng bán 632 4.108.561 31/03 31/03 K/C doanh thu hoạt động tài chính 515 66.399 31/03 31/03 K/C chi phí tài chính 635 11.856 31/03 31/03 K/C chi phí bán hàng 641 458.575 31/03 31/03 K/C chi phí quản lý DN 642 180.575 31/03 31/03 K/C thu nhập khác 711 11.228 31/03 31/03 K/C chi phí khác 811 0 31/03 31/03 Lãi chưa phân phối tháng 3 421 560.921 ... ... Số dư nợ cuối kỳ: Số dư có cuối kỳ: Bảng 29: Trích sổ cái tài khoản lợi nhuận chưa phân phối SỔ CÁI TK 421 – Lợi nhuận chưa phân phôí Từ ngày: 01/03/2008 đến ngày 31/032008. Đơn vị: nghìn đồng Số dư nợ đầu kỳ: Số dư có đầu kỳ: Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Nhật chung ký Số hiệu Số tiền ghi sổ Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng. TK ĐƯ Nợ Có …. 31/03 31/03 K/C lãi chưa PP 911 560.921 … CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIÊU THỊ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI VIỆT NAM. 3.1. Đánh giá về công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty Cổ phần siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam. 3.1.1. Đánh giá chung. Sau một thời gian thực tập tại công ty em đã thu được những kiến thức thực tế vô cùng bổ ích giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài đã chọn. Công ty có cơ cấu tổ chức được chuyên môn hoá , các phòng ban được phân công chức năng và nhiệm vụ rõ ràng bên cạnh đó còn phối hợp hoạt động với nhau rất nhịp nhàng tạo ra sự thuận lợi và nhanh chóng khi thực hiện các công việc chung của toàn công ty. Công ty lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung là hoàn toàn phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của mình. Nó cho phép phát huy được tối đa năng lực các bộ phận phụ trách các phần hành kế toán. Đảm bảo cung cấp thông tin tài chính được kịp thời , có giá trị phục vụ tốt nhất cho việc ra các quyết định ngắn hạn cũng như chiến lược dài hạn. Cán bộ kế toán tại công ty có kinh nghiệm, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc. Nguồn nhân lực này là tài sản vô giá của công ty, từng cán bộ kế toán được sắp xếp công việc và phân công trách nhiệm một cách phù hợp. Bên đó công ty đã áp dụng phần mềm kế toán chuyên dụng hỗ trợ một cách hiệu quả cho công việc của kế toán. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chung . Tuy khối lượng cũng như giá trị hàng hoá luân chuyển lớn, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên với lượng chứng từ phát sinh không nhỏ nhưng hoạt động kinh doanh của công ty tập trung ở một địa chỉ duy nhất nên các bộ phận kế toán có thể đảm nhận được khối lượng công việc của mình. Tuy hình thức kế toán này có làm tăng khối lượng công việc kế toán nhưng nó lại có ưu điểm lớn là đơn giản hơn các hình thức khác, nó giúp cho kế toán nắm bắt hoàn toàn quy trình hạch toán với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản và sổ sách kế toán phù hợp với các quy định của Nhà Nước, công tác hạch toán kế toán tuân thủ chế độ và chuẩn mực kế toán Việt Nam. 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả bán hàng tại công ty. Ưu điểm. Hàng hoá trong công ty đa dạng nhiều chủng loại và danh điểm nên việc lựa chọn phương pháp tính giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp nhập sau - xuất trước là hoàn toàn phù hợp. Cho phép kế toán tính giá hàng hoá xuất bán kịp thời và giúp chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với các biến động về gía của hàng hoá. Việc luân chuyển hàng hoá trong công ty diễn ra thường xuyên với mật độ tương đối lớn vì thế để đảm bảo theo dõi và quản lý kịp thời các biến động công ty đã xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ, quy trình hạch toán các nghiệp vụ mua hàng, bán hàng hợp lý và thống nhất trong công ty. Phương thức bán hàng, hình thức thanh toán: Công ty đã hướng tới sự phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, các khách hàng hoàn toàn có quyền chủ động lựu chọn cho mình một hình thức mua hàng và thanh toán thuận lợi nhất. Để nâng cao sức cạnh tranh đối với các hệ thống bán lẻ khác hiện nay công ty có hình thức khuyến khích tiêu dùng, vận chuyển miễn phí cho khách hàng mua với giá trị từ 500.000 VNĐ trở lên. Bên cạnh các ưu điểm thì công tác kế toán lưu chuyển hàng hoá vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Hạn chế: Đối với việc sử dụng sổ sách kế toán . Trong tổ chức sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung, công ty chỉ mở sổ nhật ký chung để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh .Với đặc thù hoạt động kinh doanh là nghiệp vụ nhập xuất hàng hoá diễn ra nhiều, khối lượng hàng hoá luân chuyển tương đối lớn, các nghiệp vụ thanh toán diễn ra với mật độ nhiều việc chỉ mở sổ nhật ký chung sẽ làm cho việc tổng hợp số liệu liên quan đến các đối tượng này lên sổ cái nhiều và khó khăn . Đối với việc sử dụng tài khoản kế toán: Trong hạch toán kế toán , công ty không mở một số tài khoản chuyên dụng như TK 521, TK 531, TK 532. Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được giảm trừ thẳng vào tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511).Điều này sẽ gây ra khó khăn cho việc xác định nguyên nhân các khoản giảm trừ doanh thu từ đó gây khó khăn cho việc quản lý chất lượng sản phẩm. Chiết khấu thanh toán: Tuy đã quan tâm đến việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá nhưng hiện nay công ty không thực hiện chính sách chiết khấu thanh toán cho các khách hàng mua nhiều, hoặc thanh toán ngay. Điều này làm cho tỷ lệ vốn bị chiếm dụng bởi các khách hàng cao và không giảm trong các kỳ kinh doanh ảnh hưởng không tốt đến việc thu hồi vốn, làm giảm hiệu qủa vòng quay vốn. Đối với việc hạch toán và quản lý công nợ phải trả: Do công ty có tương đối nhiều nhà cung cấp nên công ty không thực hiện việc đối chiếu công nợ thường xuyên nhất là đối với các nhà cung cấp có số dư nhỏ để xác định số dư công nợ và biện pháp xử lý kịp thời. Đối với việc quản lý và hạch toán hàng tồn kho: Công ty chưa xây dựng thành văn bản chính thức đối với việc quản lý hàng tồn kho do đó khi xảy ra mất mát không có cơ sở quy trách nhiệm và xử lý các cá nhân. Đối với các khoản dự phòng: - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Mặc dù khối lượng hàng tồn kho luân chuyển tương đối lớn, biến động giá cả các mặt hàng trên thị trường diễn ra thường xuyên nhưng công ty không thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Bên cạnh chất lượng hàng hoá thì giá cả hàng hoá là yếu tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh , việc lập dự phòng sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đối phó với các bất lợi về giá trên thị trường đặc biệt là sự giảm giá đột ngột. Khi thực sự phát sinh các bất lợi đó công ty sẽ dùng khoản dự phòng này để bù đắp một phần phí tổn. Mặt khác nếu xác định được mức dự phòng phù hợp thì nó cũng làm giảm bớt khoản thuế phải nộp Ngân sách nhà nước. Tuy nhiên nếu áp dụng việc lập dự phòng cho hàng tồn kho thì công ty phải nghiên cứu thật kỹ các quy định để đưa ra mức dự phòng phù hợp. - Dự phòng phải thu khó đòi: Công ty chủ yếu thực hiện tiêu thụ hàng hoá thông qua bán lẻ, tuy vậy phương thức bán buôn đem lại lợi nhuận tương đối lớn và vì vậy giá trị khoản công nợ phải thu trong doanh nghiệp là không nhỏ. Để quản lý tốt khoản phải thu này thì ngoài các biện pháp thúc đẩy thu hồi nợ , việc áp dụng lập dự phòng khoản phải thu khó đòi giúp xác định giá trị thực của các khoản nợ phải thu trên các báo cáo tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc xử lý các khoản không có khả năng thu hồi. Mặt khác lập dự phòng sẽ được ghi nhận như một khoản làm giảm lợi tức và từ đó làm giảm một phần thuế nộp NSNN. Nếu công ty thực hiện việc lập dự phòng thì phải căn cứ vào các quy định và điều kiện thực tế tại công ty để xác định một mức dự phòng hợp lý. Đối với việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế: - Đối với hàng bán bị trả lại: Công ty hạch toán như việc mua hàng hoá là không chính xác vì thực chất giá trị hàng bán bị trả lại là một khoản giảm trừ doanh thu , giảm trừ giá vốn chứ không phải làm tăng giá trị của hàng hoá mua vào . Việc hạch toán như thế này không phản ánh được bản chất của nghiệp vụ phát sinh từ đó không xác định được nguyên nhân và có biện pháp khắc phục hiện tượng hàng đã xuất bán nhưng bị trả lại. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả bán hàng tại Công ty. Kiến nghị thứ nhất: Về trang bị thiết bị kỹ thuật hỗ trợ kế toán thì công ty đã trang bị một phần mềm kế toán hỗ trợ việc hạch toán kế toán tuy nhiên phần mềm này từ năm 2005 đến giờ không được nâng cấp ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả làm việc của bộ phận kế toán, nó không cho phép kế toán thực hiện việc kết xuất ra các bảng tính Excel . Định kỳ công ty nên thực hiện việc nâng cấp hệ thống máy tính và nâng cấp phần mềm kế toán để những công cụ này hỗ trợ tốt hơn cho công việc của kế toán Kiến nghị thứ hai: Về việc hoàn thiện hơn hệ thống sổ kế toán. Vì các nghiệp vụ thu tiền mặt từ bán hàng và nghiệp vụ mua hàng thanh toán trả chậm diễn ra thường xuyên với mật độ lớn nên công ty nên mở thêm 2 sổ nhật ký đặc biệt là nhật ký thu tiền ( Chi tiết cho tiền mặt ) và nhật ký mua hàng . Nhật ký này có thể được mở theo mẫu S03a1-DN và mẫu S03a3-DN ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Kiến nghị thứ 3: Về việc hoàn thiện hơn hệ thống tài khoản. Công ty thực hiện việc giảm trừ trực tiếp các khoản giảm trừ doanh thu nên tài khoản doanh thu. Tuy các khoản giảm trừ doanh thu tại công ty phát sinh không thường xuyên và giá trị không lớn nhưng nếu xử lý gộp như thế gây khó khăn cho việc theo dõi, xác định nguyên nhân và xử lý các khoản giảm trừ doanh thu. Công ty nên mở tài khoản 521 để theo dõi các khoản chiết khấu thương mại và tài khoản 531 để theo dõi các khoản hàng bán bị trả lại, tài khoản 532 để theo dõi khoản giảm giá hàng bán . Xử lý chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán B1: Khi phát sinh nghiệp vụ . Nợ TK 532 (521): Giảm giá hàng bán theo giá chưa GTGT ( CKTM ) Nợ TK 33311: Thuế GTGT tương ứng Có TK 131 (111,112): B2: Cuối tháng. Nợ TK 511 Toàn bộ số giảm giá hàng bán trong tháng. Có TK 532(521) Kiến nghị thứ 4: Về việc hạch toán một số nghiệp vụ. Công ty đã hạch toán nghiệp vụ hàng bán bị trả lại như hạch toán nghiệp vụ mua hàng hoá , hạch toán như thế này là phản ánh sai bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Công ty nên mở tài khoản 531 ( Hàng bán bị trả lại) và thực hiện việc hạch toán nghiệp vụ này theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam . Xử lý nghiệp vụ hàng bán bị trả lại. B1. Khi phát sinh nghiệp vụ. Nợ TK 1561KH (QH) : nhập lại số hàng đã bán bị trả lại. Có TK 632: Giá vốn của số hàng đã xuất bán bị trả lại. Đồng thời ghi giảm doanh thu. Nợ TK 531: Giá bán chưa thuế của lô hàng. Nợ Tk 33311 : Thuế GTGT tương ứng. Có TK 111,112(131) B2. Đến cuối tháng Nợ TK 511 Toàn bộ doanh thu của số hàng bán bị trả lại trong tháng. Có TK 531 Kiến nghị thứ 5: Về việc trích lập dự phòng. Như đã phân tích ở trên thì việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và lập dự phòng phải thu khó đòi là biện pháp hữu hiệu để doanh nghiệp ứng phó một cách chủ động với những rủi ro do thị trường và khách hàng gây ra. Khoản dự phòng được tính toán và lập một cách hợp lý còn giúp doanh nghiệp tăng chi phí hợp lý từ đó làm giảm lợi nhuận và giảm bớt một phần thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vào thời điểm 31/12/2008 Công ty tiến hành lập dự phòng theo các bước sau: B1. Kiểm kê hàng tồn kho tại thời điểm này và thực hiện đánh giá giá trị hàng tồn kho. Liệt kê danh mục các hàng hoá đã hoặc được dự đoán chắc chắn tương lai sẽ có sự giảm giá so với gía gốc. Doanh nghiệp nên chú ý tập trung vào đánh giá kỹ lưỡng các mặt hàng điện máy nhất là hàng điện tử vì mặt hàng này rất hay giảm giá do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật. B2.Tính mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho ( Tính riêng cho từng loại hàng hoá ) Gía trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho Số lượng hàng tồn kho tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm Gía gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho - * = Chú ý: Mức dự phòng nhỏ hơn 20% tổng dư nợ hiện hành B3. Hạch toán khi lập dự phòng. Mở tài khoản 159: dự phòng giảm giá hàng tồn kho để hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến việc trích lập và sử dụng dự phòng. Nợ TK 632 Tổng mức dự phòng đã tính Có TK 159 Cuối niên độ sau nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm sau cao hơn mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích ở năm trước thì số chênh lệch được lập thêm giống như trên. Nếu mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho ở năm sau thấp hơn mức dự phòng đã trích ở cuối năm trước thì hoàn nhập dự phòng. Nợ TK 159 Mức hoàn nhập Có TK 711 Về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Vào thời điểm 31/12/2008 lập dự phòng theo các bước sau: B1.Xếp loại khách hàng. Căn cứ vào tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng phân loại theo thời gian bình quân thu nợ và tổng dư nợ tại thời điểm hiện tại để xếp loại khách hàng. Sau đó đối với các khách hàng khó đòi hoặc nghi ngờ công ty nên thông báo cho khách hàng và thu thập thông tin phản hồi từ họ để từ đó ước tính tỷ lệ thất thu đối với những đối tượng này. B2. Tính mức dự phòng nợ phải thu khó đòi(Tính riêng cho từng đối tượng khách hàng nghi ngờ) Tỷ lệ thất thu ước tính * Nợ phải thu khó đòi Mức dự phòng phải thu khó đòi cần lập cuối niên độ = B3. Hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi. Mở tài khoản 139 dự phòng nợ phải thu khó đòi để hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc trích lập và sử dụng dự phòng. Nợ TK 642 Tổng mức dự phòng đã tính Có TK 139 Cuối niên độ kế toán sau nếu mức dự phòng cao hơn năm trước thì số chênh lệch dược trích lập thêm như trên. Nếu mức dự phòng cuối niên độ kế toán sau thấp hơn năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập như sau Nợ TK 139 Mức hoàn nhập Có TK 642 Khi xoá nợ phải thu khó đòi căn cứ vào quyết định của cấp có thẩm quỳên ghi: Nợ TK 139: Số đã được trích lập dự phòng. Nợ TK 415: Bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính. Nợ TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 131: Tổng số dư nợ được phép xoá Đồng thời ghi Nợ TK 004 để theo dõi trong ít nhất là 5 năm tiếp theo. Nếu khoản nợ sau khi xoá nợ lại thu hồi đuợc ghi: Nợ TK 111,112… Có TK 711 Đồng thời ghi Có TK 004 Kiến nghị thứ 6: 3.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 3.3.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua phân tích một số chỉ tiêu kinh tế tài chính. Phân tích một số chỉ tiêu kinh tế tài chính của công ty ta thấy : Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch (1). - 0,0107 (2). -0,0112 (3). -0,0188 Biết : Tổng TS bq = TTS bq năm 2007 = 4.237.757(nđ) TTS bq năm 2008 = (nđ) Đối với chỉ (1) trong năm 2008 ta thấy cứ thu được 1 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 0,0237 đồng lợi nhuận , chỉ tiêu này thấp hơn so với năm trước là do doanh thu tiêu thụ năm 2008 có sự giảm sút . Đối với chỉ tiêu (2) trong năm 2008 ta thấy cứ bỏ ra 1đồng chi phí thì thu được 0,0238 đồng lợi nhuận , chỉ tiêu này thấp hơn năm trước do tổng chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh tăng lên . Đối với chỉ tiêu (3) trong năm 2008 ta thấy cứ 1 đồng tài sản bình quân tạo ra 0,0445 đồng lợi nhuận , chỉ tiêu này thấp hơn so với năm trước do chỉ tiêu tài sản bình quân giảm . Trong cơ cấu tài sản thì chỉ tiêu hàng tồn kho và tài sản cố định giảm nhiều. Qua phân tích cả 3 chỉ tiêu trên ta thấy kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2008 đã có sự giảm sút ,lợi nhuận giảm do doanh thu tiêu thụ giảm và tổng chi phí phát sinh tăng .Sự giảm sút này là do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan: Do công ty có sự quản trị chi phí chưa tốt không những không cắt giảm được chi phí mà chi phí còn tăng so với năm trước , sự tiêu thụ hàng hoá cũng giảm sút do công ty vẫn chưa có được những biện pháp kích cầu thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó kết quả kinh doanh của công ty có sự giảm sút do chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế và sự cạnh tranh khốc liệt của các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia. Công ty cần nhận thấy được những mặt tích cực và những khó khăn đang gặp phải để đề ra nhiều chiến lược và đường lối kinh doanh mới nhằm phát huy được những lợi thế đã có đồng thời khắc phục các khó khăn đang gặp phải . 3.3.2. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty . Về việc quản lý công nợ, quản lý hàng tồn kho. - Đối với quản lý công nợ: Công ty nên thường xuyên đối chiếu các khoản công nợ phải thu phải trả hơn để đưa ra các biện pháp duy trì công nợ hợp lý. Thực chất việc duy trì công nợ phải trả là việc doanh nghiệp chiếm dụng vốn tạm thời của nhà cung cấp, nếu duy trì nó ở mức hợp lý thì nó đem lại lợi thế về vốn cho doanh nghiệp đồng thời cũng vẫn duy trì được lòng tin của các nhà cung câp trong việc thanh toán nợ của công ty. Còn đối với công nợ phải thu thì đó là việc công ty bị người mua chiếm dụng vốn tạm thời, đây là việc không tránh được nếu công ty muốn tiêu thụ được hàng hoá nhưng nếu tính toán và khống chế sự chiếm dụng này ở mức hợp lý thì vừa khuyến khích được khách hàng mua hàng và vừa không làm ảnh hưởng nhiều đến quay vòng vốn của công ty. Bên cạnh đó để khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh thông qua việc áp dụng chiết khấu thanh toán cho khách hàng mua với số lượng lớn và thanh toán ngay. - Đối với việc quản lý hàng tồn kho Công ty nên xây dựng quy chế quản lý hàng tồn kho chặt chẽ và có sự quy kết trách nhiệm trong quản lý hàng tồn kho để giảm thiểu sự thiếu mất hàng tồn kho và đảm bảo chất lượng cho hàng tồn kho. Đối với việc khuyến khích tiêu thụ hàng hoá Hiện nay công ty vẫn duy trì được thị phần tiêu thụ hàng hoá ổn dịnh nhưng đó chỉ là tạm thời nếu không có được các chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn, không có được các chính sách quảng bá Marketing thực sự độc đáo thì tương lai có thể không giữ được thị phần đó. Bên cạnh đó phải xây dựng được chiến lược giá để vừa có được mức giá bán cạnh tranh và đảm bảo chất lượng hàng hoá cung cấp . Đối với việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thực tế thì hiện nay công ty đang có lợi to lớn vì nằm ở một vị trí kinh doanh thuận lợi nhất ở Hà Nội nó đem lại cho doanh nghiệp , tuy nhiên nếu chỉ hoạt động trong một phạm vi quá hẹp như thế công ty có thể lãng phí mất lợi thế đã có . Vì vậy bên cạnh trụ sở hoạt động kinh doanh ở TTTM Tràng Tiền thì công ty nên mở thêm một số chi nhánh ở các địa điểm khác có mật độ dân cư sinh sống cao, nó sẽ giúp mở rộng thị phần tiêu thụ và tăng lợi nhuận cho công ty. Đối với việc đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh. Công ty đã đăng ký hoạt động trên nhiều lĩnh vực nhưng thực tế chỉ tập trung vào kinh doanh siêu thị, điều này tiềm ẩn rủi ro cao khi mà thị trường có quá nhiều thay đổi và doanh nghiệp gặp quá nhiều khó khăn trong kinh doanh siêu thị. Công ty nên có phương án mở rộng phạm vi kinh doanh hơn để giảm thiểu rủi ro và tăng khả năng cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực. Đối với việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện có. Công ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên làm việc chuyên hiệu quả vì vậy hướng tới mục tiêu phát triển bền vững công ty nên có nhiều chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên và quan tâm hơn nữa tới chính sách đãi ngộ công nhân viên để khuyến khích họ cố gắng hơn nữa vì sự phát triển của công ty. KẾT LUẬN Hiện nay cùng với sự ra đời của hàng loạt doanh nghiệp cùng tham gia vào hoạt động kinh doanh thương mại nhất là sự xuất hiện của hàng loạt các tổ chức bán lẻ quốc tế đã hoạt động cực kỳ hiệu quả ở nhiều quốc gia đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty nói riêng phải chủ động hơn, tích cực hơn để giữ vững và mở rộng thị phần kinh doanh. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt các thông tin kịp thời và chính xác để làm căn cứ cho việc ra các quyết định kinh doanh. Thông tin kế toán là thông tin vô cùng quan trọng nó phản ánh hoạt động tài chính của doanh nghiệp, nắm bắt và sử dụng hiệu quả nguồn thông tin này thì doanh nghiệp sẽ có được sức cạnh tranh lớn trên thị trường. Nhận thức đúng đắn vai trò công tác hạch toán kế toán ngày càng hoàn thiện hơn và phù hợp hơn với đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó trong thời gian thực tập tại công ty em đã thu được nhiều kiến thức thực tế và vận dụng những kiến thức đó để nghiên cứu và hoàn thành Chuyên đề thực tập tốt nghiệp " Hoàn thiện hạch toán kế toàn bán hàng và xác định kết quả bán hàgn tại Công ty Cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam". Trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề em đã được sự hướng dẫn , giúp đỡ tận tình của Cô giáo Phạm Thị Gái và các anh chị cô chú trong công ty nhất là phòng kế toán. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức hạn chế và thời gian thực tập không lâu nên Chuyên đề của em không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của thầy cô giáo để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, hướng dẫn của cô giáo Phạm Thị Gái và các cô chú anh chị trong Công ty Cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Danh mục bảng Bảng 1: Một số chỉ tiêu kinh tế, tài chính của công ty trong 3 năm gần đây: 5 Bảng 2: Trích sổ kho theo dõi số lượng nhập xuất tồn của mặt hàng bánh tivi slim fit T- H09E 27 Bảng 3: Trích chi tiết phản ánh một số nghiệp vụ mua , nhập kho mặt hàng tivi ……………………………………………………….28 Bảng 4: Trích sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp 29 Bảng 5:Trích bảng tổng hợp thanh toán với nhà cung câp 29 Bảng 6: Trích sổ nhật ký chung phản ánh một số nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong tháng 03/2008 31 Bảng 7: Trích sổ cái tài khoản 156 32 Bảng 8:Trích sổ chi tiết phản ánh một số nghiệp vụ xuất bán hàng hoá qua kho 38 Bảng 9 : Trích thẻ kho phản ánh một số nghiệp vụ xuất kho mặt hàng tivi 39 Bảng 10 : Trích báo cáo hàng tồn quầy tại quầy thực phẩm 40 Bảng 11: Trích báo cáo bán hàng tại quầy thực phẩm 41 Bảng 12 : Trích sổ nhật ký chung phản ánh một số nghiệp vụ bán hàng 43 Bảng 13: Trích sổ cái tài khoản 632 44 Bảng 14: Bảng kê hàng hoá bán ra tại quầy thực phẩm 47 Bảng 15. Trích sổ cái tài khoản 511 48 Bảng 16. Trích sổ chi tiết tài khoản 1111 phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 03/2008 51 Bảng 17 : Trích sổ chi tiết tài khoản 131 phản ánh một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 03/2008 53 Bảng 18: Trích bảng tổng hợp thanh toán với khách hàng………….53 Bảng 19: Trích sổ cái tài khoản 131 54 Bảng 20. Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra 56 Bảng 21:Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào 56 Bảng 22: Tờ khai thuế giá trị gia tăng 59 Bảng 23: Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định hữu hình 59 Bảng 24: Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương 61 Bảng 25:Bảng phân bổ chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ 59 Bảng 26: Trích sổ cái tài khoản 641 60 Bảng 27: Trích sổ cái tài khoản 642……………………………………...61 Bảng 28: Trích sổ cái tài khoản 911……………………………………..64 Bảng 29: Trích sổ cái tài khoản 421…………………………………….65 Danh mục biểu. Biểu 1: Hoá đơn giá trị giá tăng của nghiệp vụ mua hàng……………25 Biểu 2: Phiếu nhập kho ……………………………………………….26 Biểu 3: Phiếu xuất kho………………………………………………...36 Biểu 4: Hoá đơn giá trị giá tăng của nghiệp vụ xuất bán hàng hoá....37 Biểu 5: Phiếu thu……………………………………………………….50 Danh mục sơ đồ Sơ đồ1.Bộ máy tổ chức quản lý của công ty: 6 Sơ đồ 2.Bộ máy kế toán của công ty: 10 Sơ đồ 3. Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung. 14 Sơ đồ 4 . Quy trình luân chuyển chứng từ đối với quá trình mua hàng, nhập kho hàng hoá và bán hàng…………………………………20 Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ kế toán với nghiệp vụ mua hàng theo hình thức nhật ký chung. 24 Sơ đồ 6: Quy trình ghi sổ kế toán với nghiệp vụ bán hàng theo hình thức nhật ký chung. 35 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp GTGT : Giá trị gia tăng HĐ : Hoá đơn HĐ : Hợp đồng KH : Kho hàng KT : Kế toán MS : Mã số NH : Ngân hàng NM : Nhập mua PNK : Phiếu nhập kho PXK : Phiếu xuất kho QH : Quầy hàng TGNH : Tiền gửi ngân hàng TK : Tài khoản TM : Tiền mặt TSCĐ : Tài sản cố định TTTM : Trung tâm thương mại VN : Việt Nam XB : Xuất bán XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2006 Hướng dẫn thực hành kế toán thương mại & dịch vụ, NXB Thống kê, năm 2002. Hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp thương mại, NXB Tài chính , năm 2002. Nghệ thuật bán hàng, NXB TP. Hồ Chí Minh, năm 2006 Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, Bộ Tài Chính, ban hành ngày 20/03/2006. Thông tư 13/2006/TT-BTC, Bộ Tài chính , ban hành ngày 27/02/2006. Tài liệu do phòng kế toán của Công ty cung cấp. Tài liệu do phòng tổng hợp của Công ty cung cấp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Siêu thị và Xuất nhập khẩu Thương mại Việt Nam.DOC
Luận văn liên quan