Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Bài Thơ

Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thì những cơ hội và thách thức đặt ra cho doanh nghiệp ngày càng nhiều. Xu thế của một nền kinh tế hội nhập chỉ dành chỗ cho những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự mình đứng lên bằng năng lực của chính mình. Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ đã dần dần khằng định được mình trên thị trường và đã tạo được niềm tin cho khách hàng. Điều đó đã được thể hiện rất rõ qua hiệu quả hoạt kinh doanh thương mại của công ty. Song song với thành công mà doanh nghiệp đạt được là sự hoàn thiện của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng đã và đang được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ đã rất chủ động, quan tâm tới khâu quản lý kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh, trong đó phòng tài chính kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng công tác tổ chức kế toán của công ty sẽ hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền kinh tế thị trường.

pdf89 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty cổ phần thương mại Bài Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000 28 67.857 28 1.000.000 200.000 3.100.000 133.000 28.500 100.000 261.500 2.838.500 100012345 Trương Thị Loan NVBH 1.900.000 28 67.857 26 500.000 200.000 2.464.286 133.000 28.500 161.500 2.302.786 109876543 Trần Hải Vân Quản lý 4.000.000 28 142.857 27 - 550.000 4.407.143 280.000 60.000 340.000 4.067.143 . .. Tổng cộng 68.400.900 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 47 Biểu số 2.15. Bảng tính các khoản trích theo lương tính vào chi phí tháng 10/2013 TT Họ và tên Hệ số lƣơng Mức lƣơng tham giá BH BHXH 17% BHYT 3% Cộng 1 Nguyễn Minh Nguyệt 3.50 6.650.000 1.130.500 199.500 1.330.000 2 Phan Long Giang 3.20 6.080.000 1.033.600 182.400 1.216.000 3 Trần Mai Anh 1.78 3.382.000 574.940 101.460 676.400 . . . . Cộng bộ phận QLDN 18.771.445 3.191.146 563.143 3.754.289 1 Nguyễn Thu An 1.900.000 323.000 57.000 380.000 2 Nguyễn Cát Công 1.900.000 323.000 57.000 380.000 3 Đặng Thị Hà 1.900.000 323.000 57.000 380.000 4 Trương Thị Loan 1.900.000 323.000 57.000 380.000 5 Trần Hải Vân 4.000.000 680.000 120.000 800.000 . . . . Cộng bộ phận BH 38.149.090 6.485.345 1.144.473 7.629.818 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Ví dụ: Đặng Thị Hà là nhân viên bán hàng siêu thị tại quầy thực phẩm ngọt. Lương của nhân viên Đặng Thị Hà được tính dựa trên 2 yếu tố: lương theo ngày công và lương theo doanh thu. Lương thực lĩnh Lương ngày công thực tế + Lương theo doanh thu + Thưởng – Các khoản giảm trừ Lương ngày công Lương cơ bản/28* số ngày đi làm thực tế = 1.900.000/28*28 = 1.900.000 Lương theo doanh thu được tính bằng 0,2% doanh thu cả tháng khu vực quầy thực phẩm ngọt = 500.000.000 * 0,2% = 1.000.000 Ngoài ra vì tháng 10 công ty có mở nhiều đợt khuyến mãi kích thích tiêu dùng nên nhân viên bán hàng có thêm 1 khoản tiền thưởng là 200.000 Các khoản trích theo lương của nhân viên Đặng Thị Hà: Các khoản trích theo lương Đưa vào chi phí Trừ vào lương BHXH 1.900.000* 17% = 323.000 1.900.000*7% = 133.000 BHYT 1.900.000*3% = 57.000 1.900.000*1,5% = 28.500 Tổng 380.000 161.500 Tổng các khoản trích theo lương tính vào lương nhân viên là 161.500 48 Trong tháng 10, Đặng Thị Hà vi phạm nội quy siêu thị nên bị phạt 100.000 Như vậy, lương thực lĩnh của nhân viên Đặng Thị Hà trong tháng 10 là: 1.900.000 + 1.000.000 + 200.000 – 161.500 – 100.000 = 2.838.500 Chi phí vật liệu, bao bì: Bao gồm toàn bộ phần chi phí vật liệu, bao bì đóng gói trong quá trình bán hàng như: túi đựng hàng, mực in hóa đơnDo đặc điểm của kinh doanh siêu thị cần rất nhiều bao bì để đựng gói hàng, mực in để in hóa đơn và bảng kê mỗi ngày nên các vật liệu, bao bì này thường được công ty mua với số lượng lớn, giá trị cao và có thời gian sử dụng dưới 1 năm. Phần chi phí này được tính phân bổ hàng tháng căn cứ vào tình hình sử dụng thực tế. Vật liệu, bao bì bán hàng khi nhập kho được ghi nợ trên tài khoản 1421- chi phí trả trước ngắn hạn và được quản lý theo dõi ghi sổ của nhân viên phụ trách hành chính. Căn cứ vào đề xuất sử dụng túi bao bì của bộ phận thu ngân để xuất bao bì. Đầu giờ làm việc trong ngày đầu của tháng kế tiếp, nhân viên hành chính cùng kế toán thanh toán tiến hành kiểm kê số lượng tồn thực tế của vật liệu, bao bì để xác định số lượng thực tế sử dụng trong tháng. Thang Long University Library 49 Biểu số 2.16. Hóa đơn GTGT mua vật liệu, bao bì HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/071 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu : AT/11P Liên 2: Giao cho khách hàng Số: 0001965 Ngày 5 tháng 10 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Chi nhánh Công ty văn phòng phẩm Phương Đông tại Quảng Ninh Địa chỉ: Số 223 - Đường Nguyễn Văn Cừ - TP.Hạ Long – Quảng Ninh Số Tài khoản: Điện thoại: MS: 1001353629 Họ tên người mua hàng: Nguyễn Xuân Vinh Tên đơn vị : Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ Địa chỉ: Tầng 1 Chung cư Hạ Long, Đường 25/4 - Phường Hồng Gai - TP.Hạ Long - Quảng Ninh Số Tài khoản: Điện thoại: MS: 5700105180 Số TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Túi đựng hàng Cái 5.000 1.260 6.300.000 2 Thùng các tông Cái 1.000 3.046.92 3.046.920 Cộng tiền hàng 9.346.920 Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT 934.692 Tổng cộng tiền thanh toán 10.281.612 Số tiền viết bằng chữ: Mười triệu hai tr m tám mươi m t nghìn sáu tr m mười hai đồng/. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi r h tên) (Ký ghi r h tên) (Ký, đóng dấu, ghi r h tên) ( C n kiểm tra, đ i chiếu khi lập, giao, nhập hóa đơn) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Sau khi nhận được Hóa đơn GTGT, kế toán lập bảng phân bổ cho vật liệu, bao bì sử dụng và xác định giá trị phân bổ cho từng tháng để tính vào chi phí bán hàng. 50 Biểu số 2.17. Bảng phân bổ giá trị vật liệu, bao bì ngắn hạn tại bộ phận bán hàng (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bao gồm những chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho bộ phận bán hàng như: máy tính cá nhân, kéo cắt, văn phòng phẩm, mực in, băng keo, băng dínhđược hạch toán một lần vào chi phí. Đối với những công cụ, dụng cụ có tính chất sử dụng lâu dài như: kệ bày hàng, máy tính cho bộ phận CSKH, thu ngân, quạt điện, bàn ghếNhững công cụ này khi mua về phải được hạch toán, theo dõi, quản lý phân bổ dần. Căn cứ vào đặc điểm, tính chất sử dụng để xác định thời gian phân bổ cho từng loại công cụ, dụng cụ. Những công cụ dụng cụ sử dụng dưới 1 năm được ghi nợ trên TK 1422, còn trên 1 năm được ghi trên TK 2428. Phương pháp tính phân bổ công cụ dụng cụ được áp dụng như đối với phương pháp tính khấu hao tài sản cố định là phương pháp đường thẳng. Mức phân bổ công cụ, dụng cụ bình quân năm giá trị phải phân bổ/số năm sử dụng Mức phân bổ công cụ, dụng cụ bình quân tháng mức phân bổ bình quân năm/12 tháng. - Tài khoản sử dụng: TK 6413; 6423; 111; 1422; 2428 - Bút toán sử dụng: Trong tháng 10/2013 không có phát sinh chi phí công cụ chi bằng tiền mặt, kế toán căn cứ trên bảng phân bổ công cụ dụng cụ để xác định phần phân bổ trong tháng. Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ Hạ Long - Quảng Ninh Tháng: 10 Nơi sử dụng Tên vật liệu, bao bì Ngày tháng phát sinh Giá gốc TK6412 10 Túi đựng hàng 05/10/2013 6.300.000 3 2.100.000 6.300.000 2.100.000 2.100.000 4.200.000 10 Thùng các tông 05/10/2013 3.046.920 3 1.015.640 3.046.920 1.015.640 1.015.640 2.031.280 10 Tổng cộng 9.346.920 3.115.640 3.115.640 6.231.280 Giá trị còn lại cuối tháng Tháng phân bổ BẢNG PHÂN BỔ GIÁ TRỊ VẬT LIỆU BAO BÌ NGẮN HẠN TK 1421 - NĂM 2013 Diễn giải Thời gian phân bổ (tháng) Giá trị phân bổ Giá trị còn lại đầu tháng Giá trị phân bổ luỹ kế Thang Long University Library 51 Biểu số 2.18. Bảng phân bổ giá trị dụng cụ, đồ dùng ngắn hạn (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Biểu số 2.19. Bảng phân bổ giá trị dụng cụ, đồ dùng dài hạn (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ Hạ Long - Quảng Ninh Tháng: 10 Tên công cụ, dụng cụ Ngày tháng phát sinh Giá gốc TK6413 TK6423 Cộng 10 Băng dính 06/10/2013 787.500 5 157.500 787.500 157.500 157.500 157.500 630.000 10 Tổng cộng 787.500 157.500 Giá trị còn lại cuối tháng Nơi sử dụng Tháng phân bổ BẢNG PHÂN BỔ GIÁ TRỊ DỤNG CỤ, ĐỒ DÙNG NGẮN HẠN TK 1422 - NĂM 2013 Diễn giải Thời gian phân bổ (tháng) Giá trị phân bổ Giá trị còn lại đầu tháng Giá trị phân bổ luỹ kế Tháng: 10 Tên công cụ, dụng cụ Ngày tháng phát sinh SL Đơn giá Giá gốc TK6413 TK6423 Cộng 10 Bàn 1,5x2m 01/10/2013 5 11.624.506 58.122.528 24 2.421.772 58.122.528 2.421.772 2.421.772 2.421.772 55.700.756 10 Máy tính sony 03/10/2013 5 4.691.635 23.458.176 24 977.424 23.458.176 977.424 977.424 977.424 22.480.752 10 Điều hòa Panosonic 07/10/2013 5 9.000.000 45.000.000 36 1.250.000 45.000.000 1.250.000 1.250.000 1.250.000 43.750.000 10 Tổng cộng 126.580.704 84 4.649.196 126.580.704 2.421.772 2.227.424 4.649.196 4.649.196 121.931.508 BẢNG PHÂN BỔ GIÁ TRỊ DỤNG CỤ, ĐỒ DÙNG DÀI HẠN TK 2428 - NĂM 2013 Tháng Thời gian phân bổ (tháng) Giá trị phân bổ Giá trị còn lại đầu tháng Nơi sử dụng Giá trị phân bổ luỹ kế Giá trị còn lại cuối tháng Diễn giải 52 Biểu số 2.20. Phiếu phân bổ chi phí CCDC CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ PHIẾU KẾ TOÁN TỔNG H P Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Số phiếu: TH010/13 Số liên: 1 Nội dung Tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có Phân bổ chi phí bao bì T10/13 6412 3.115.640 Phân bổ chi phí bao bì T10/13 1421 3.115.640 Phân bổ chi phí CCDC siêu thị T10/13 6413 2.421.772 Phân bổ chi phí CCDC siêu thị T10/13 2428 2.421.772 Phân bổ chi phí CCDC văn phòng T10/13 6423 2.384.924 Phân bổ chi phí CCDC văn phòng T10/13 1422 157.500 Phân bổ chi phí CCDC văn phòng T10/13 2428 2.227.424 Cộng 7.922.336 7.922.336 Bằng chữ: Bảy triệu, chín tr m hai mươi hai nghìn, ba tr m ba mươi sáu đồng. Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Kế toán trưởng Người lập biểu ( Ký, h tên) ( Ký, h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Chi phí KHTSCĐ: bao gồm toàn bộ những chi phí KHTSCĐ dùng cho quá trình bán hàng. Những thiết bị, máy móc có thời gian sử dụng trên 1 năm và có giá trị trên 30 triệu đồng như hệ thống kệ, hệ thống tủ đông, tủ mát. Công ty thực hiện quản lý, theo dõi, hạch toán và trích KHTSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐ BTC. Mức khấu hao được tính không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ Mức KH bình quân tháng giá trị phải KH (NGTSCĐ)/(số năm sử dụng*12 tháng) - Tài khoản sử dụng: TK 6414- Chi phí khấu hao TSCĐ TK 214- Hao mòn TSCĐ Thang Long University Library 53 Biểu số 2.2.1. Bảng phân bổ khấu hao tháng 10/2013 BẢNG PHÂN BỔ GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2013 Tháng: 10 Tháng phân bổ Diễn giải về TSCĐ Giá trị KH trong k Giá trị còn lại đầu k Nơi sử dụng Khấu hao lũy kế Giá trị còn lại cuối k Tên thiết bị Ngày tháng phát sinh Nguyên giá Thời gian KH TK 6414 TK6424 Cộng Năm Tháng 9 Kệ giá bày hàng 01/09/2013 3.031.586.640 30 360 8.421.074 2.021.057.760 8.421.074 8.421.074 8.421.074 3.023.165.566 9 Tủ đựng hồ sơ 01/09/2013 112.436.208 6 72 1.561.614 56.218.104 1.561.614 1.561.614 1.561.614 110.874.594 Tổng cộng 3.144.022.848 432 9.982.688 2.077.275.864 8.421.074 1.561.614 9.982.688 9.982.688 3.134.040.160 10 Kệ giá bày hàng 01/10/2013 3.031.586.640 30 360 8.421.074 3.023.165.566 8.421.074 8.421.074 16.842.148 3.014.744.492 10 Tủ đựng hồ sơ 01/10/2013 112.436.208 6 72 1.561.614 110.874.594 1.561.614 1.561.614 3.123.228 109.312.980 Tổng cộng 3.144.022.848 432 9.982.688 3.134.040.160 8.421.074 1.561.614 9.982.688 19.965.376 3.124.057.472 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 54 Biểu số 2.22. Phiếu phân bổ chi phí KHTSCĐ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ PHIẾU KẾ TOÁN TỔNG H P Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Số phiếu: TH010/13 Số liên: 1 Nội dung Tài khoản PS nợ PS có Phân bổ chi phí KHTSCĐ siêu thị T10/13 6414 8.421.074 Phân bổ chi phí KHTSCĐ siêu thị T10/13 2141 8.421.074 Phân bổ CP KHTSCĐ văn phòng T10/13 6424 1.561.614 Phân bổ CP KHTSCĐ văn phòng T10/13 2141 1.561.614 Cộng 9.982.688 9.982.688 Bằng chữ: Chín triệu, chin tr m tám mươi hai nghìn, sáu tr m tám mươi tám đồng Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Kế toán trưởng Người lập biểu ( Ký, h tên) ( Ký, h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm toàn bộ các khoản chi phí mua ngoài như tiền thuê kho chứa hàng, tiền điện siêu thị, tiền nước, điện thoại, bến bãi phục vụ bán hàng. Chi phí thuê nhà kho được thanh toán vào đầu mỗi quý và ghi nợ trên TK 142, hàng tháng được phân bổ đều. Chi phí điện siêu thị được tính ước lượng theo tỷ lệ 80% chi phí điện siêu thị, 20% chi phí điện dùng cho văn phòng. Các khoản chi phí mua ngoài khác trong tháng được hạch toán thẳng vào tài khoản chi phí. - Tài khoản sử dụng : TK 6417- Chi phí dịch vụ mua ngoài; Tài khoản đối ứng: 142 - Chi phí trả trước ngắn hạn, 111 - Tiền mặt, 112 - Tiền gửi ngân hàng. Chi phí thuê kho tháng 10/2013 phải trả cho Công ty Mạnh Phát là 30.960.000. , sau khi nhận được hoá đơn tài chính, kế toán hạch toán: Nợ TK 1421 28.145.455 Nợ TK 1331 2.814.545 Có TK 331 30.960.000 Tháng 10/2013, kế toán trích chi phí thuê kho và hạch toán bút toán: Nợ TK 6417 9.381.818 Có TK 1421 9.381.818 Thang Long University Library 55 Tháng 10/2013, tổng chi phí điện phải trả là 18.125.000đ. Kế toán phân bổ 80% chi phí điện cho bộ phận siêu thị và hạch toán như sau: Nợ TK 6417 13.181.818 Nợ TK 133 1.318.182 Có TK 112 14.500.000 Biểu số 2.23. Hóa đơn tiền điện Tổng công ty điện lực Hạ Long HÓA ĐƠN TIỀN ĐIỆN (Liên 2: Giao cho khách hàng) Kỳ: từ ngày 14/10/2013 đến 13/11/2013 Ký hiệu: AT/12P Tổng công ty điện lực Hạ Long Số: 0098765 Điện lực/Chi nhánh điện: Cột 3 Tên khách hàng: Công ty CPTM Bài Thơ Địa chỉ: Tầng 1 Chung cư Hạ Long, Đường 25/4 - Phường Hồng Gai - TP.Hạ Long - Quảng Ninh Mã khách hàng: PD1001T419807 Chỉ số mới Chỉ số cũ Điện năng tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 789760 797591 7831 2.104 16.477.273 Cộng: 16.477.273 Thuế GTGT 10%: 1.647.727 Tổng tiền thanh toán: 18.250.000 Số tiền viết bằng chữ: Mười tám triệu hai tr m n m mươi ngàn đồng ch n/. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi r h tên) (Ký ghi r h tên) (Ký, đóng dấu, ghi r h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Chi phí bằng tiền khác: Tại công ty chi phí bằng tiền khác chủ yếu là các khoản chi khuyến mãi, quảng cáo, hội họp, vận chuyển, bốc xếp phục vụ bán hàng. Trong tháng 10/2013 không có phát sinh chi phí bằng tiền khác: Tài khoản sử dụng: TK 6418-Chi phí bằng tiền khác Trong tháng 10/2013 không có phát sinh chi phí bằng tiền khác: Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương ( Biểu số 2.14), Bảng tính các khoản trích theo lương tính vào chi phí ( Biểu số 2.15), các phiếu kế toán tổng hợp phân bổ chi phí bán hàng trong kì (vật liệu bao bì, công cụ dụng cụ, KHTSCĐ) và HĐGTGT 56 mua hàng (liên 2) kế toán ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan lên Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng Biểu số 2.24. Sổ cái tài khoản 641 - Chi phí bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng Dƣ đầu k : NT Chứng từ Mã số (HH, KH) Diễn giải TK đ/ƣ Số tiền Số NT Nợ Có 31/10 Bảng p/b tiền lương 31/10 Chi phí lương nhân viên T10/2013 3341 68.400.900 31/10 Bảng p/b tiền lương tính vào CP 31/10 Chi phí BHYT, BHXH T10/13 338 7.629.818 31/10 TH010/13 31/10 Chi phí bao bì sử dụng T10/13 1421 3.115.400 31/10 TH010/13 31/10 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 1422 2.421.772 31/10 TH011/13 31/10 Chi phí hao mòn TSCĐ T10/13 2141 8.421.074 31/10 BN014/13 31/10 Chi phí điện thắp sáng T13/2013 112 13.181.818 31/10 TH015/13 31/10 Chi phí thuê kho T10/13 1421 9.381.818 31/10 31/10 Kết chuyển CPBH 641- >911 911 112.552.600 Số dư cuối kỳ 0 Tổng phát sinh Nợ: 112.552.600 Tổng phát sinh Có: 112.552.600 Số dƣ cuối k : 0 Ngày.Tháng.Năm Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký và ghi r h tên) (Ký và ghi r h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 2.2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Trong các khoản chi phí này, chi phí nhân viên quản lý chiếm tỷ trọng lớn nhất, dao động từ 80-85% trong tổng chi phí QLDN phát sinh trong kỳ, chi phí khấu hao TSCĐ chiếm 8-10%, còn lại là các khoản chi phí khác phát sinh dao động và không ổn định trong từng giai đoạn. Thang Long University Library 57 Chi phí nhân viên quản lý: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí lương,các khoản phụ cấp, ăn ca, các khoản trích theo lương như: BHXH, BHYT cho bộ phận quản lý. Ví dụ: Ông Phan Long Giang là Trưởng phòng Hành chính nhân sự có thâm niên công tác nhiều năm nên có hệ số lương là 3,2 và chỉ được hưởng lương theo ngạch bậc do ông công tác tại bộ phận quản lý. Lương theo ngạch bậc [(Hệ số lương * Lương tối thiểu)/26]*27 = [(3,2* 1.900.000)]/26*27 = 6.313.846 Ngoài ra, ông còn có thêm khoản trợ cấp chức vụ, thâm niên công tác= 1.520.000 Các khoản trích theo lương trừ vào lương nhân viên được tính như sau: Các khoản trích theo lương Đưa vào chi phí Trừ vào lương BHXH 1.900.000*3,2* 17% = 1.033.600 1.900.000*3,2*7% = 425.600 BHYT 1.900.000*3,2*3% = 182.400 1.900.000*3,2*1,5% = 91.200 Tổng 1.216.000 516.800 Như vậy, các khoản trích theo lương bị trừ vào lương là 577.600 Lương thực lĩnh tháng 10 của Ông Phan Long Giang là: 6.313.846 + 1.520.000 – 516.800 = 7.317.046 58 Biểu số 2.25. Bảng thanh toán tiền lương của bộ phận quản lý doanh nghiệp BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG THÁNG 10 NĂM 2013 Bộ phận: QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán BHXH 7% BHYT 1.5% Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6=4*5) (7) (8) (9=6+7+8) (10) (11) (12) (13=11+12) (14=9-10-13) (16) 1 Nguyễn Minh Nguyệt GĐ 28 3,5 98 7.161.538 1.995.000 9.156.538 465.500 99.750 565.250 8.591.288 2 Nguyễn Quang An PGĐ 27 3,2 86,4 6.313.846 1.520.000 7.833.846 425.600 91.200 516.800 7.317.046 3 Phan Long Giang TP 27 3,2 86,4 6.313.846 1.520.000 7.833.846 425.600 91.200 516.800 7.317.046 4 Trần Kim Ngân NV 28 2,0 56 4.092.308 4.092.308 266.000 57.000 323.000 3.769.308 5 Trần Mai Anh NV 27 1,78 48,06 3.512.077 3.512.077 236.740 50.730 287.470 3.224.607 ... Tổng cộng 40.692.100 Các khoản khấu trừ vào lương Kỳ II được lĩnh Ký nhận Công quy đổi Lương theo ngạch bậc Phụ cấp Tổng tiền Tạm ứng ky I TT Họ và tên Chức vụ Công thực tế Hệ số Thang Long University Library 59 Chi phí vật liệu, bao bì: Tại công ty, chi phí này bao gồm chi phí thay mực máy in các phòng ban, mực máy photo... - Tài khoản sử dụng: TK 6422 Biểu số 2.26. Phiếu chi tiền mua mực in Đơn vị: CÔNG TY CPTM BÀI THƠ MST: 5700105180 Địa chỉ: Chung cƣ Hạ Long, Đƣờng 25/4, Hạ Long QN Mẫu s : 02 - TT Ban hành theo QĐ số:15/2006/QĐ ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 10 n m 2013 Số phiếu chi: PC055/13 Liên số : 01 Họ và tên người nhận tiền: Lương Hoài Thương Tài khoảnNợ: 6422 Địa chỉ : Công ty TNHH Phương Đông Tài khoản Nợ: 1331 Lý do : T.toán tiền thay mực in phòng TCKT Tài khoản Có: 111 Số tiền : 3.320.000 Bằng chữ: Ba triệu ba tr m hai mươi ngàn đồng ch n./. Chứng từ gốc kèm theo Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ) Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Thủ quỹ (Ký tên, đóng dấu) (Ký, h tên) (Ký, h tên) (Ký, h tên) (Ký, h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Bao gồm những chi phí phát sinh khi mua các dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho bộ phận quản lý như: máy tính cá nhân, dụng cụ văn phòng phẩm như kéo cắt, dập ghim, đục lỗ...được hạch toán một lần vào chi phí hay được phân bổ dần đối với các công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, sử dụng lâu dài. Cách xác định thời gian phân bổ và phương pháp tính được áp dụng tương tự như đối với chi phí công cụ, dụng cụ cho bộ phận bán hàng. - Tài khoản sử dụng : Tài khoản 6423- Chi phí dụng cụ, đồ dùng - Bút toán sử dụng: Căn cứ trên bảng phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ tháng 10/2013, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6423 2.384.924 Có TK1421 157.500 Có TK 2428 2.227.424 60 Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ những chi phí KHTSCĐ dùng cho bộ phận quản lý, văn phòng. Những thiết bị, máy móc có thời gian sử dụng trên 1 năm và có giá trị trên 10 triệu đồng như máy tính, điều hoà... Công ty thực hiện quản lý, theo dõi, hạch toán và trích KHTSCĐ theo quyết định 206/2003/QĐBTC. Mức khấu hao được tính không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ: Mức KH bình quân tháng giá trị phải KH (NGTSCĐ)/(số năm sử dụng*12 tháng) - Tài khoản sử dụng: Tài khoản 6424- Chi phí khấu hao TSCĐ Tài khoản 214- Hao mòn TSCĐ - Bút toán sử dụng: Hàng tháng căn cứ trên bảng trích khấu hao TSCĐ, kế toán hạch toán chi phí KH TSCĐ như sau: Nợ TK 6424 1.561.614 Có TK 214 1.561.614 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mua ngoài như tiền thuê nhà, tiền điện văn phòng, tiền nước, điện thoại, phục vụ bộ phận quản lý. Chi phí điện văn phòng được tính bằng 20% tổng chi phí điện trong tháng. Các khoản chi phí mua ngoài khác được hạch toán thẳng vào tài khoản chi phí Tài khoản sử dụng : TK 6427- Chi phí dịch vụ mua ngoài, Chi phí thuê nhà quý 4/2013 là 90.000.000đ, công ty đã thanh toán cho Công ty Cổ phần thương mại dịch vụ Hồng Gai ngày 05/10/2013 bằng chuyển khoản. Tháng 10/2013 kế toán trích chi phí thuê nhà và hạch toán như sau: Nợ TK 142 81.818.181 Nợ TK 133 8.181.818 Có TK 112 90.000.000 Nợ TK 6427 27.272.727 Có TK 142 27.272.727 Tháng 10/2013 kế toán hạch toán phân bổ 20% chi phí điện ( trong tổng chi phí điện: 18.125.000đ) sử dụng cho bộ phận văn phòng, kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6427: 3.295.455 Nợ TK 133: 329.545 Có TK 112: 3.625.000 Thang Long University Library 61 Chi phí bằng tiền khác: Các khoản chi hội họp, chi tiếp khách, công tác phí phục vụ quản lý. Tài khoản sử dụng: TK 6428-Chi phí bằng tiền khác Bút toán sử dụng : Ngày 31/10/2013, căn cứ vào đề xuất phòng HCNS thanh toán chi phí tiếp khách, kế toán thanh toán hạch toán như sau ( Số Phiếu chi: PC058/13 ngày 26/10/13- Hóa đơn trực tiếp ): Nợ TK 6428 3.506.000 Có TK 111 3.506.000 Biểu số 2.27. Hóa đơn bán hàng trực tiếp HÓA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu : AA/11P Số: 0004793 Ngày 26 tháng 10 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Nhà hàng Hồng Hạnh Địa chỉ: Số 123 Đường Đông Bắc - TP.Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Số Tài khoản: Điện thoại: MS: Họ tên người mua hàng: Trần Minh Tuệ Tên đơn vị : Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ Địa chỉ: Đường 15/4 –Phường Hồng Gai - TP.Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Số Tài khoản: Điện thoại: MS: 5700105180 Số TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 n uống, tiếp khách 3.506.000 Cộng tiền hàng 3.506.000 Tổng cộng tiền thanh toán 3.506.000 Số tiền viết bằng chữ: Ba triệu năm trăm linh sáu ngàn đồng chẵn/. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi r h tên) (Ký ghi r h tên) (Ký, đóng dấu, ghi r h tên) ( C n kiểm tra, đ i chiếu khi lập, giao, nhập hóa đơn) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán 62 Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán lương ( Biểu mẫu số 2.25), Bảng tính các khoản trích theo lương tính vào chi phí ( Biểu mẫu số 2.15), các phiếu kế toán tổng hợp phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp trong kì (vật liệu bao bì, dụng cụ đồ dùng, KHTSCĐ) và HĐ mua hàng trực tiếp (liên 2) kế toán ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan lên Sổ cái tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp. Biểu số 2.28. Sổ cái tài khoản 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Dƣ đầu k : Chứng từ Mã số (HH, KH) Diễn giải TK đ/ƣ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/10/13 TH009/13 Chi phí lương nhân viên VP 3341 40.692.100 31/10/13 TH009/13 Chi phí BHYT, BHXH T10/13 338 3.754.289 31/10/13 PC055/13 Tiền thay mực máy in T10/13 111 3.018.182 31/10/13 TH010/13 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 1421 157.500 31/10/13 TH010/13 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 2428 2.227.424 31/10/13 TH011/13 Chi phí hao mòn TSCĐ T10/13 2141 1.561.614 31/10/13 BN014/13 Chi phí điện thắp sáng T10/13 112 3.295.455 31/10/13 TH016/13 Chi phí thuê trụ sở VP T10/13 1421 27.272.727 31/10/13 PC058/13 Chi phí tiếp khách T10/13 111 3.506.000 31/10/13 Kết chuyển CPBH 642->911 911 85.485.291 Tổng phát sinh Nợ: 85.485.291 Tổng phát sinh Có: 85.485.291 Số dƣ cuối k : 0 Ngày .. Tháng .. N m Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Thang Long University Library 63 2.2.4.3. Kế toán xác định kết quả bán hàng Biểu số 2.29. Sổ cái tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mấu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/Q -BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 911 – Xác định kết quả kinh doanh Dƣ đầu k : Chứng từ Mã số (HH, KH) Diễn giải TK đ/ƣ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/10 Số dư đầu kỳ 31/10 PKT K/c doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511 3.114.642.252 31/10 PKT K/c doanh thu tài chính 515 12.235.500 31/10 PKT K/c giá vốn hàng bán 632 2.480.179.810 31/10 PKT K/c chi phí bán hàng 641 112.552.600 31/10 PKT K/c chi phí QLDN 642 85.485.291 31/10 PKT K/c chi phí tài chính 635 2.275.000 31/10 PKT K/c thu nhập khác 711 37.500 31/10 PKT K/c CP thuế TNDN 821 111.622.888 31/10 K/c lãi TK 911 ! 4211 4211 334.868.663 Tổng phát sinh nợ: 3.126.915.252 Tổng phát sinh có: 3.126.915.252 Số dƣ cuối k : 0 Ngày .. Tháng .. N m Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) Vậy: Kết quả bán hàng (3.114.642.252 - 2.480.179.810) – (112.552.600 + 85.485.291) = 436.424.551 64 Biểu số 2.30. Sổ Nhật ký chung CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S3 – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG (Trích tháng 10/2013) NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải Đã ghi SC Số hiệu TK Số phát sinh SH NT Nợ Có Cộng trang trước mang sang .. 7/10 PXK1089 7/10 Giá vốn hàng xuất bán siêu thị X 632 15.000.000 156 15.000.000 7/10 Bảng kê T7/10 7/10 Doanh thu hàng bán X 131 22.999.999 511 20.909.090 3331 2.090.909 29/10 PX10107 29/10 Giá vốn hàng xuất bán cho công ty Phúc Sơn X 632 7.500.000 156 7.500.000 29/10 HĐ0001854 29/10 Doanh thu hàng bán X 131 11.500.000 511 10.454.545 3331 1.045.455 29/10 HĐ0001854 29/10 Chiết khấu thương mại X 521 313.636 3331 31.364 1111 345.000 30/10 PXK10256 30/10 Giá vốn hàng xuất bán siêu thị X 632 12.000.000 156 12.000.000 30/10 Bảng kê T30/10 30/10 Doanh thu hàng bán X 131 18.399.999 511 16.727.272 3331 1.672.727 31/10 Bảng P/B tiền lương 31/10 Tiền lương phải trả X 6411 68.400.900 6421 40.692.100 334 109.093.000 31/10 Bảng P/B tiền lương 31/10 Trích các khoản theo lương X 641 13.680.180 642 8.138.620 334 9.272.905 338 31.091.505 31/10 PC345 31/10 Thanh toán tiền lương 334 70.987.567 111 70.987.567 31/10 Bảng P/B khấu hao 31/10 Tính và phân bổ KH X 6414 8.421.074 6424 1.561.614 214 9.982.688 31/10 Bảng P/B vật 31/10 Phân bổ vật liệu bao bì X 6412 3.115.640 Thang Long University Library 65 liệu, bao bì 1421 3.115.640 31/10 Bảng p/b CCDC 31/10 Phân bổ CCDC ngắn hạn X 6423 157.500 1422 157.500 31/10 Bảng p/b CCDC 31/10 Phân bổ CCDC dài hạn X 6413 2.421.772 6423 2.227.424 2428 4.649.196 31/10 PKT 31/10 Chi phí tiền điện X 6417 13.181.818 6427 3.295.455 1331 1.772.272 112 18.250.000 31/10 PKT 31/10 Chi phí thuê kho X 6417 9.381.818 1421 9.381.818 31/10 PKT 31/10 Chi phí vật liệu bao bì X 6422 3.018.182 1331 301.818 111 3.320.000 31/10 PKT 31/10 Chi phí thuê nhà X 6427 27.272.727 1421 27.272.727 31/10 PKT 31/10 Chi tiếp khách X 6428 3.506.000 111 3.506.000 . .. .. 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển doanh thu X 511 3.114.642.252 911 3.114.642.252 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển giá vốn X 911 2.480.179.810 632 2.480.179.810 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển CPBH X 911 112.552.600 641 112.552.600 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển CPQLDN X 911 85.485.291 642 85.485.291 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển CP tài chính X 911 2.275.000 637 2.275.000 31/10 PKT 31/10 K/c thu nhập khác X 711 37.500 911 37.500 31/10 PKT 31/10 Kết chuyển lãi X 911 334.868.663 4211 334.868.663 Ngày 31 tháng 10 năm 2013 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 66 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thƣơng mại Bài Thơ Nhận xét chung 3.1.1. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, mục đích quan trọng nhất của quá trình kinh doanh trong các doanh nghiệp thương mại luôn là lợi nhuận tối đa, vì vậy doanh nghiệp luôn quan tâm thúc đẩy quá trình bán hàng và quản lý chi phí. Xuất phát từ những vấn đề trên, việc hoàn thiện hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh là vô cùng quan trọng, ý thức được điều này Ban lãnh đạo của Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ luôn nghiên cứu, tìm ra những phương pháp tổ chức, cách thức quản lý phù hợp với tình hình kinh doanh trong từng giai đoạn. Phương thức để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán trong công ty cần được xem xét trên các định hướng sau: - Hoàn thiện công tác kế toán phải phù hợp với những chính sách, chế độ quản lý tài chính của Nhà nước trong từng thời kỳ. - Hoàn thiện công tác kế toán phải phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của doanh nghiệp. - Hoàn thiện công tác kế toán trong doanh nghiệp phải đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả. - Hoàn thiện công tác kế toán phải đảm bảo thực hiện tốt chức năng thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần thương mại Bài thơ, được sự hướng dẫn và tiếp xúc thực tế với quy trình hạch toán kế toán bán hàng dù với kiến thức còn hạn chế nhưng em xin phép được đưa ra một số ý kiến nhận xét như sau: Ưu điểm 3.1.2. - Về tổ chức bộ máy quản lý của công ty: được phân cấp rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn. Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có sự thống nhất và hỗ trợ lẫn nhau. Bộ máy quản lý của công ty có thể coi là gọn nhẹ, có sự thống nhất từ trên xuống dưới thuận tiện cho việc quản lý, điều hành. Ban giám đốc công ty có trình độ quản lý và kiến thức về tài chính nên có thể nắm bắt được tình hình kinh doanh một cách nhanh chóng từ đó nhanh chóng đưa ra những biện pháp khắc phục kịp thời nhất khi công ty rơi vào khó khăn. - Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức tương đối hiệu quả với đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán đều có kinh nghiệm, có tinh thần trách Thang Long University Library 67 nhiệm và nhiệt tình trong công việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao lại được bố trí và phân công nhiệm vụ rõ ràng phù hợp với khả năng của mỗi người. Các phần hành kế toán tuy chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có thể hỗ trợ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ . - Về m i liên hệ giữa phòng kế toán với các phòng ban khác: trong công ty là khá chặt chẽ, thông tin cung cấp chính xác kịp thời, đầy đủ phục phân tích sự biến động hàn ngày để từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm điều chỉnh hoạt động kinh doanh đi theo hướng có hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho công tác kiểm tra giám sát quá trình kinh doanh. - Về tổ chức công tác kế toán: hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của công ty nhìn chung là phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty. Việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là hợp lý, đảm bảo được hiệu quả hoạt động của phòng kế toán. Thêm vào đó, các nhân viên kế toán được phân công công việc khá khoa học, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Hình thức kế toán Nhật ký chung là phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là phù hợp với tình hình nhập – xuất hàng hoá diễn ra thường xuyên liên tục. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công tác kế toán, hệ thống tài khoản được sử dụng thống nhất giúp việc ghi chép, phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Về hình thức kế toán áp dụng: công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung có ưu điểm là đơn giản dễ áp dụng, hệ thống sổ không phức tạp, thuận lợi cho việc hạch toán, cũng như việc đối chiếu số liệu.. Đây là một công ty hoạt động kinh doanh theo mô hình quản lý siêu thị trải qua nhiều giai đoạn, thời kỳ phát triển nên hoạt động kế toán của công ty rất bài bản, chứng từ được sắp xếp gọn gàng, luân chuyển chứng từ hợp lý, kết cấu không phức tạp. Công tác kế toán tại công ty nhìn chung là được thực hiện đúng chế độ về chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo kế toán. Nhược điểm 3.1.3. Bên cạnh những ưu điểm trong công tác hạch toán kế toán của công ty kể trên còn có những hạn chế nhất định sau: Thứ nhất, việc sử dụng phần mềm bán hàng và kế toán thủ công tách biệt trong công tác bán hàng và hạch toán kế toán làm cho bộ máy kế toán cồng kềnh, các phần hành kế toán phải xử lý nhiều chứng từ, mất nhiều thời gian hạch toán, giảm khả năng và thời gian cho việc kiểm tra kiểm soát chứng từ phát huy khả năng quản trị của từng nhân viên. Việc tổng hợp doanh thu bán hàng hàng ngày mất nhiều thời gian. Trên chương trình quản lý hàng hóa thì có thể tham khảo được doanh thu và lợi nhuận đối 68 với từng mặt hàng, cho từng mã hàng song để tính được doanh thu thuần của từng mặt hàng thì phải tính toán bên ngoài chứ không thực hiện được trên phần mềm. Thứ hai, đối với các khoản chi phí phân bổ chưa đánh giá được thực tế sử dụng của từng bộ phận mà được quy định bằng tỉ lệ phần trăm: như chi phí thuê nhà, kho, tiền điệnsẽ dễ gây ra sự sai lệch giữa việc ước lượng và thực tế sử dụng. Thứ ba, công ty không trích lập bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn nên dẫn tới không có nguồn tài chính đảm bảo cho lợi ích của người lao động trong thời gian thất nghiệp chờ việc và kinh phí để tổ chức các hoạt động công đoàn dành cho công nhân viên chức được diễn ra thường xuyên và liên tục. Các hoạt động này có ý nghĩa tích cực trong việc đẩy mạnh phong trào thi đua cơ sở của công ty nói chung và tinh thần hăng say tham gia lao động của cán bộ lao động nói riêng, góp phần thúc đẩy xây dựng một tập thể đoàn kết mạnh về mọi mặt. Thêm vào đó là công ty không có Bảng phân bổ tiền lương nên khiến kế toán gặp khó khăn trong việc hạch toán lương và các khoản trích theo lương khi lên Bảng tổng hợp cuối kỳ, vì vậy ngoài việc trích thêm hai khoản chi phí trên công ty còn cần mở thêm Bảng phân bổ tiền lương nhằm giúp kế toán ghi chép thuận tiện và dễ theo dõi số liệu hơn. Thứ tƣ, Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nhiều hàng hóa. Hàng ngày, số lượng hàng hóa tiêu thụ là một con số rất lớn với chủng loại hàng hóa vô cùng phong phú đa dạng. Vì vậy, một rủi ro không nhỏ mà doanh nghiệp gặp phải là nếu lượng hàng hóa nhập về quá nhiều khi không tiêu thụ được sẽ gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công ty lại không sử dụng Tài khoản 159 – “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” nên nếu giá hàng hóa thấp hơn so với giá thì trường thì kế toán không thể ghi nhận giá thực tế của hàng hóa đồng thời công ty sẽ phải gánh rủi ro rất lớn. Mặt khác, việc kiểm tra kế toán mặc dù vẫn được duy trì thường xuyên nhưng chưa có tính đồng bộ. Công ty chưa có bộ phận kiểm soát nội bộ riêng mà công việc kiểm tra, kiểm soát chủ yếu do nhân viên kế toán trong phòng thực hiện nên thiếu tính khách quan mà hiệu quả lại không cao. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thƣơng mại Bài Thơ Về việc sử dụng phần mềm kế toán Để thuận lợi hơn trong công tác phân tích quản trị, giảm bớt công việc của kế toán trong khâu hạch toán, nâng cao năng lực quản trị điều hành, công ty nên tiến tới sử dụng các phần mềm hoặc chương trình kế toán như: FAST, kế toán trên excel Thang Long University Library 69 Tiến tới việc đăng ký sử dụng hoá đơn tự in trong phần mềm, tạo phong cách chuyên nghiệp trong khâu bán hàng, giúp cho kế toán doanh thu giảm thiểu thời gian viết hóa đơn và hạch toán doanh thu bán hàng. Về việc quy định mã chi phí Để phục vụ công tác quản trị chi phí của doanh nghiệp tốt hơn, hướng tới tiết kiệm tối đa chi phí, tăng hiệu quả kinh doanh, nên quy định mã phí cho các khoản chi phí phát sinh không thường xuyên, không có nội dung cụ thể theo quy định. Các khoản chi phí như tiền điện dùng cho văn phòng và siêu thị nên có công tơ theo dõi riêng chỉ số điện tiêu thụ của từng bộ phận từ đó có những biện pháp tiết kiệm chi phí và xác định chi phí chính xác cho từng bộ phận. Về việc trích lập Bảo hiểm thất nghiệp và Kinh phí công đoàn Công ty nên trích lập BHTN bằng 2% quỹ tiền lương và phụ cấp phải trả trong đó 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp, 1% tính trừ vào lương của công nhân viên. Công ty nên trích lập kinh phí công đoàn để phục vụ lợi ích cho cán bộ công nhân viên. Công đoàn sơ sở trực tiếp thu KPCĐ bằng 2% quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp phải trả của đơn vị, được giữ lại bình quân 50% để chi tiêu, còn lại 50% nộp lên công đoàn cấp trên. Đồng thời công đoàn cơ sở trực tiếp thu đoàn phí do đoàn viên đóng góp theo quy định của Điều lệ Công Đoàn Việt Nam và thông tri số 06/TC –TLĐ ngày 20/01/1995 của Đoàn chủ tịch tổng liên đoàn, công đoàn cơ sở được giữ lại bình quân 70% để chi tiêu, nộp lên công đoàn cấp trên 30%. Công ty sử dụng thêm Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội để giúp kế toán dễ theo dõi và hạch tóan lương và các khoản trích theo lương khi lên sổ tổng hợp cuối kỳ. Vì các khoản trích theo lương có sự thay đổi dẫn đến sự thay đổi của Bảng thanh toán lương từng bộ phận và Sổ cái cái tài khoản 641, 642. 70 Biểu số 3.1.Bảng thanh tóan tiền lương bộ phận bán hàng Biểu số 3.2. Bảng thanh tóan tiền lương bộ phận quản lý doanh nghiệp KPCĐ (0%) BHXH (7%) BHYT (1,5%) BHTN (1%) Tiền phạt Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6=4/5) (7) (8) (9) (10=6*7+8+9) (11) (12) (13) (14) (15) (16=11+12 +13+14+15) (17=10-16) 101009007 Nguyễn Thu An NVBH 1.900.000 28 67.857 29 800.000 200.000 2.967.857 133.000 28.500 19.000 180.500 2.787.357 101987678 Nguyễn Cát Công NVBH 1.900.000 28 67.857 28 600.000 200.000 2.700.000 133.000 28.500 19.000 180.500 2.519.500 100987564 Đặng Thị Hà NVBH 1.900.000 28 67.857 28 1.000.000 200.000 3.100.000 133.000 28.500 19.000 50.000 130.500 2.969.500 100012345 Trương Thị Loan NVBH 1.900.000 28 67.857 26 500.000 200.000 2.464.286 133.000 28.500 19.000 180.500 2.283.786 109876543 Trần Hải Vân Quản lý 4.000.000 28 142.857 27 0 550.000 4.407.143 280.000 60.000 40.000 380.000 4.027.143 Tổng cộng Các khoản giảm trừ Số thực lĩnh Lương ngày công Nga ̀y Lương theo doanh Lương khác Tổng lương Mã NV Họ và tên Chức vụ Lương cơ bản Ngày KPCĐ (0% ) BHXH (7% ) BHYT (1.5% ) BHTN (1% ) Cộng (1) (2) (3) (4) (5) (6=4*5) (7) (8) (9=6+7+8) (10) (11) (12) (13) (14) (15=11+12 +13+14) (16=9-10-15) (17) 1 Nguyễn Minh Nguyệt GĐ 28 3,5 98 7.161.538 1.995.000 9.156.538 465.500 99.750 66.500 631.750 8.524.788 2 Nguyễn Quang An PGĐ 27 3,2 86,4 6.313.846 1.520.000 7.833.846 425.600 91.200 60.800 577.600 7.256.246 3 Phan Long Giang TP 27 3,2 86,4 6.313.846 1.520.000 7.833.846 425.600 91.200 60.800 577.600 7.256.246 4 Trần Kim Ngân NV 28 2,0 56 4.092.308 4.092.308 266.000 57.000 38.000 361.000 3.731.308 5 Trần Mai Anh NV 27 1,78 48,06 3.512.077 3.512.077 236.740 50.730 33.820 321.290 3.190.787 ... Tổng cộng 40.692.100 Kỳ II được lĩnh Ký nhận Các khoản khấu trừ vào lương Công quy đổi Lương theo ngạch bậc Phụ cấp Tổng tiền Tạm ứng ky I TT Họ và tên Chức vụ Công thực tế Hệ số Thang Long University Library 71 Vì hạch toán thêm bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn nên Sổ cái – Tài khoản 641 sẽ thay đổi như sau: Biểu số 3.3. Sổ cái tài khỏa 641 – Chi phí bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 641 - Chi phí bán hàng Dƣ đầu k : Chứng từ Mã số (KH.) Diễn giải TK đ/ƣ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/10/13 TH009/13 Chi phí lương nhân viên T10/2013 3341 68.400.900 31/10/13 TH009/13 Chi phí BHYT, BHXH, CPCĐ T10/13 338 8.774.293 31/10/13 TH010/13 Chi phí bao bì sử dụng T10/13 1421 3.115.400 31/10/13 TH010/13 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 1422 2.421.772 31/10/13 TH011/13 Chi phí hao mòn TSCĐ T10/13 2141 8.421.074 31/10/13 BN014/13 Chi phí điện thắp sáng T13/2013 112 13.181.818 31/10/13 TH015/13 Chi phí thuê kho T10/13 1421 9.381.818 31/10/13 Kết chuyển CPBH 641 ->911 911 113.697.075 Tổng phát sinh Nợ: 113.697.075 Tổng phát sinh Có: 113.697.075 Số dƣ cuối k : 0 Ngày .. Tháng .. N m Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) Ví dụ: Hạch toán tiền lương vàc các khoản trích theo lương cho nhân viên bộ phận Bánh hàng tháng 10/2013 Nợ TK 642 8.774.293 Có TK 338 8.774.293 TK 3382 762.982 TK 3383 6.485.347 TK 3384 1.144.473 TK 3389 381.491 72 Vì hạch toán thêm bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn nên Sổ cái – Tài khoản 642 sẽ thay đổi như sau: Biểu số 3.4.Sổ cái tài khoản 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Dƣ đầu k : Chứng từ Mã (KH) Diễn giải TK đ/ƣ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 30/10/13 TH009/13 Chi phí lương nhân viên VP 3341 40.692.100 30/10/13 TH009/13 Chi phí BHYT, BHXH, BHTN, CPCĐ T10/13 338 4.317.432 30/10/13 PC055/13 Tiền thay mực máy in T10/13 111 3.018.182 30/10/13 TH010/13 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 1421 157.500 30/10/13 TH010/13 Chi phí CCDC sử dụng T10/13 2428 2.227.424 30/10/13 TH011/13 Chi phí hao mòn TSCĐ T10/13 2141 1.561.614 30/10/13 BN014/13 Chi phí điện thắp sáng T10/13 112 3.295.455 30/10/13 TH016/13 Chi phí thuê trụ sở VP T10/13 1421 27.272.727 30/10/13 PC058/13 Chi phí tiếp khách T10/13 111 3.506.000 30/10/13 Kết chuyển CPBH 642- >911 911 86.048.434 Tổng phát sinh Nợ: 86.048.434 Tổng phát sinh Có: 86.048.434 Số dƣ cuối k : 0 Ngày .. Tháng .. N m Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) Thang Long University Library 73 Vì kế toán sử dụng thêm Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội nên ta có bảng mới như sau: Biểu số 3.5.Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 10 năm 2013 Ghi có TK TK 334 – Phải trả nhân viên TK 338 – Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Ghi nợ TK Lƣơng tính BH Lƣơng khác, phụ cấp Cộng có TK 334 KPCĐ TK 3382 BHXH TK 3383 BHYT TK 3384 BHTN TK 3389 Cộng có TK 338 TK 641 38.149.090 30.251.810 68.400.900 762.982 6.485.345 1.144.473 381.491 8.774.291 77.175.191 TK 642 18.771.445 21.920.655 40.692.100 375.429 3.191.146 563.143 187.714 4.317.432 45.009.532 TK 334 3.984.437 853.808 569.205 5.407.450 5.407.450 Cộng 56.920.535 52.172.465 109.093.000 1.138.411 13.660.928 2.561.424 1.138.410 18.499.173 127.592.173 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán) 74 Biểu số 3.6. Sổ cái tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI BÀI THƠ Mẫu số: S03b – DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/Q -BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI TÀI KHOẢN Tài khoản: 911 – Xác định kết quả kinh doanh Dƣ đầu k : Chứng từ KH Diễn giải TK đ/ƣ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 31/10 Số dư đầu kỳ 31/10 PKT K/c doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511 3.114.642.252 31/10 PKT K/c doanh thu tài chính 515 12.235.500 31/10 PKT K/c giá vốn hàng bán 632 2.480.179.810 31/10 PKT K/c chi phí bán hàng 641 113.697.075 31/10 PKT K/c chi phí QLDN 642 86.048.424 31/10 PKT K/c chi phí tài chính 635 2.275.000 31/10 PKT K/c thu nhập khác 711 37.500 31/10 PKT K/c CP thuế TNDN 821 111.178.136 31/10 K/c lãi TK 911 ! 4211 4211 333.536.207 Tổng phát sinh nợ: 3.126.915.252 Tổng phát sinh có: 3.126.915.252 Số dƣ cuối k : 0 Ngày .. Tháng .. N m Kế toán trƣởng Ngƣời lập biểu (Ký, ghi r h tên) (Ký, ghi r h tên) Vậy: Kết quả bán hàng (3.114.642.252 - 2.480.179.810) – (113.697.075 + 86.048.424) = 434.716.933 Về việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế toán năm khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng các quy định của Chuẩn mực kế toán “Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện hành. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ vật tư, hàng hoá, sản phẩm tồn kho. Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp dở dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niện độ kế toán tiếp theo: Thang Long University Library 75 - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng GVHB - Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng, ghi giảm giá vốn hàng bán. Trình tự hạch toán: Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý) tiếp theo: - Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi: Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632 - Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Biểu số 3.7.Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho Mã HH Tên HH ĐVT SL Đơn giá ghi sổ Đơn giá thực tế Mức CL Mức dự phòng 106780 Phích điện Cái 19 2.090.909 1.990.986 99.933 1.898.537 106889 Ti vi SS 21 inch Cái 13 5.400.000 5.320.000 80.000 1.040.000 106914 Tủ lạnh Hitachi 365lit (Bạc) Cái 5 10.480.000 10.350.000 130.000 650.000 . .. . . .. . . Tổng 30.908.678 Cuối kỳ kế toán năm (hoặc quý), khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi: Nợ TK 632 30.908.678 Có TK 159 30.908.678 KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thì những cơ hội và thách thức đặt ra cho doanh nghiệp ngày càng nhiều. Xu thế của một nền kinh tế hội nhập chỉ dành chỗ cho những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải tự mình đứng lên bằng năng lực của chính mình. Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ đã dần dần khằng định được mình trên thị trường và đã tạo được niềm tin cho khách hàng. Điều đó đã được thể hiện rất rõ qua hiệu quả hoạt kinh doanh thương mại của công ty. Song song với thành công mà doanh nghiệp đạt được là sự hoàn thiện của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh nói riêng đã và đang được củng cố và hoàn thiện hơn nữa để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý tài chính, kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp. Nhận thức được điều đó Công ty cổ phần thương mại Bài Thơ đã rất chủ động, quan tâm tới khâu quản lý kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh, trong đó phòng tài chính kế toán đã góp phần không nhỏ vào thành công chung của công ty. Trong thời gian tới, với quy mô kinh doanh càng mở rộng, em hy vọng rằng công tác tổ chức kế toán của công ty sẽ hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao của nền kinh tế thị trường. Trong quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty TPTM Bài Thơ, em nhận thấy rằng trên lý thuyết và trong thực tế có 1 khoảng cách nhất định. Bản thân em đã cố gắng tiếp thu những kiến thức cơ bản, kinh nghiệm thực tế cũng như tìm hiểu tình hình hoạt động của doanh nghiệp và đặc biệt là được sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị trong phòng kế toán của công ty em đã hoàn thành tốt bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Tuy nhiên, do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô bộ môn để khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em muốn bày tỏ sự biết ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn cô Vũ Thị Kim Lan đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo giúp em hoàn thành khóa luận này, và em cũng xin cám ơn các anh, các chị phòng Tài chính – Kế toán của Công ty TPTM Bài Thơ đã nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập và thu thập tài liệu. Hạ Long, ngày tháng n m 2014 Sinh viên thực tập Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Đặng Thị Loan (2013), Giáo trình Kế toán tài chính Doanh nghiệp, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân. 2. PGS.TS Nguyễn Văn Công (2006), Lý thuyết và thực hành Kế toán tài chính, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân. 3. Quyết định số 15/2006/QĐ/-BTC ngày 20/3/2006 4. Thông tư 244/209/TT-BTC ngày 31/12/2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa20088_8168.pdf
Luận văn liên quan