Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E

DANH MỤC Danh mục cỏc từ viết tắt: BVE: Bệnh viện E CBVC: Cỏn bộ viờn chức KPCĐ: Kinh phớ cụng đoàn DVYT: Dịch vụ Y tế BHYT: Bảo hiểm Y tế Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện E Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ mỏy Kế toỏn Sơ đồ 3: Kế toỏn phải trả viờn chức Sơ đồ 4: Kế toỏn cỏc khoản phải nộp theo lương Sơ đồ 5: Quy trỡnh từ bảng chấm cụng đến thanh toỏn lương Danh mục bảng biểu: Bảng chấm cụng Bảng chấm trực cỏc khoa phũng trong Bệnh viện Bảng thanh toỏn tiền làm ngoài giờ Bảng thanh toỏn thường trực chuyờn mụn y tế Bảng thanh toỏn phụ cấp thủ thuật Bảng thanh toỏn phụ cấp phẫu thuật Bảng chia cụng DVYT và BHYT Bảng thanh toỏn tiền lương LỜI NểI ĐẦU Khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường đó có hàng loạt các vấn đề nảy sinh trong mọi lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực y tế. Con người ngày càng nhận thức tầm quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe của mỡnh. Từ thúi quen cú bệnh mới đến bệnh viện thỡ con người hàng năm đó tạo cho mỡnh một năm đến kiểm tra sức khỏe định kỳ ít nhất một lần. Chính vỡ thế mà nền y tế núi chung và nhõn viờn bệnh viện núi riờng luụn phải nỗ lực phấn đấu không ngừng để có thể đáp ứng được những nhu cầu nhất thiết của người bệnh. Việc sử dụng lao động trong bệnh viện cũng là vấn đề cần có nhiều điều cần quan tâm đặc biệt là vấn đề tiền lương của người lao động. Càng ngày cuộc sống càng thay đổi theo sự phát triển của nền kinh tế đũi hỏi nhu cầu sống ngày càng cao. Do đó tiền lương đó trở thành mục tiờu đích thực của bất kỳ một ai trong xó hội. Người lao động cũng phải có một mức thù lao xứng đáng để phù hợp với cuộc sống hiện tại khi đó quản lý tiền lương là yếu tố cực kỳ cần thiết. Nhận thức được vai trũ của cụng tỏc kế toỏn, đặc biệt là tiền lương và các khoản trích theo lương trong bệnh viện là một vấn đề trọng yếu. Vỡ thế tụi chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E”. Nhằm mục đích tỡm tũi, sõu xa hơn về vấn đề kế toán tiền lương. Mặt khác đây cũng là phương pháp gián tiếp để tỡm hiểu cuộc sống và thu nhập của cỏn bộ viờn chức của bệnh viện E. Nội dung của báo cáo chuyên đề bao gồm” Phần 1: Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Bệnh viện E Phần 2: Thực trạng kế toỏn tiền lương và cỏc khoản trớch theo lương tại bệnh viện E Phần 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E. Thời gian thực tập tại Bệnh viện E tuy khụng dài nhưng đó giỳp em hoàn thiện rất nhiều trong kiến thức cũng như giỳp em tự tin hơn trong cụng việc. Em rất cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của thày giỏo Thạc sĩ Trần Văn Thuận, Ban Giỏm đốc, phũng Tài chớnh kế toỏn, phũng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện E đó giỳp em hoàn thành tốt bài bỏo cỏo thực tập chuyờn đề này. PHẦN 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA BỆNH VIỆN E 1.1. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ngày 17 /10/1967 Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ký quyết định 175/TTg – Vg thành lập Bệnh viện E Tên giao dịch: Bệnh viện E Trung ương Tờn tiếng Anh: E hospital Trụ sở đóng tại: 89 Trần Cung – Nghĩa Tân - Cầu Giấy – Hà Nội. Điện thoại: 04.7543650 Fax: 04.7561351 Website: http://www.ehospital.vn Bốn mươi năm qua, với một bệnh viện là khoảng thời gian đủ để nhỡn lại bước trưởng thành của một cơ sở khám chữa bệnh. Bệnh viện E qua 3 thời kỳ với 3 đối tượng phục - Giai đoạn thứ nhất( 1967 – 1975 ): Là bệnh viện của hậu phương lớn phục vụ cho tiền tuyến lớn Miền Nam. - Giai đoạn thứ hai ( 1976 – 1993 ): Giai đoạn phục vụ cán bộ các cơ quan Trung ương dưới tiêu chuẩn Bệnh viện Việt Xô. - Giai đoạn thứ ba ( 1994 - đến nay ): Giai đoạn phục vụ bệnh nhõn cú thẻ BHYT bắt buộc, tự nguyện và bệnh nhõn khỏm chữa bệnh tự chi trả một phần viện phớ. GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT ( 1967 – 1975) Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đó giành những thắng lợi vụ cựng to lớn trong mựa khụ 1963- 1964 đó đánh tan chiến lược” Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ. Để cứu vón tỡnh thế thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược” Chiến tranh Cục bộ” ở Miền Nam. Với Miền Bắc, Mỹ tiến hành chiến tranh phỏ hoại và mở màn bằng sự kiện Vịnh Bắc bộ 05/08/1964. Cuộc “ Chiến tranh Cục bộ” ngày càng ác liệt diễn ra ở Miền Nam, Trung ương Đảng và Chính Phủ chủ trương cần có một bệnh viện ở hậu phương làm nhiệm vụ phục vụ cho cán bộ từ Miền Nam ra Bắc chữa bệnh. Thực hiện chủ trương trên, ngày 17/10/1967 Phó Thủ Tướng Chính Phủ Lê Thanh Nghị thay mặt Thủ Tướng ký Quyết định số 175/TTg-Vg thành lập Bệnh viện E với nhiệm vụ điều trị và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ từ chiến trường ra; nghiên cứu phũng và xõy dựng phỏc đồ điều trị sốt rét, tác hại của chất độc hoá học, nghiên cứu các vết thương do bom mỡn gõy ra. Để đảm bảo an toàn cho hoạt động của bệnh viện và bệnh nhân, Chính Phủ Quyết định Xó Cần Kiệm- Thạch Thất- Hà Tõy là địa điểm xây dựng bệnh viện cách Hà nội 40 Km. Được sự lónh đạo và nhân dân địa phương hết sức giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất lúc đó cho bệnh viện. Cán bộ nhân viên bệnh viện không quá 100 người từ lónh đạo đến nhân viên được tuyển chọn chặt chẽ như tuyển chọn đi “ B “ do Bác sỹ Trịnh Kim Ảnh Giám đốc đầu tiên của bệnh viện cùng đồng chí Dương Thị Huệ, đồng chí Nguyễn Trinh Anh, Bí thư Chi bộ đó lónh đạo bệnh viện vượt qua mọi khó khăn biến khẩu hiệu “ Tất cả vỡ Miền Nam ruột thịt”, “ Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” . Tuần không kể thứ, tháng không kể ngày thành hành động cụ thể xây dựng được 40 ngôi nhà tranh tre để đón tiếp bệnh nhân hỡnh thành cỏc Khu Nội A, B, Ngoại, chuyờn khoa, xột nghiệm, nhà ăn, nhà cấp cứu

doc62 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4200 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng những tiến bộ khoa học để phục vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi chức năng, đào tạo, góp phần phát triển kinh tế xã hội trong khu vực. Chủ trì và tham gia công trình nghiên cứu khoa học các cấp. Tổ chức các Hội nghị khoa học cấp Bệnh viện, trong khu vực tại bệnh viện. Tổ chức các chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học phối hợp trong nước và với nước ngoài theo sự phân công. 1.2.4. Chỉ đạo tuyến. Chỉ đạo một số chuyên khoa cho tuyến trước trong khu vực được Bộ Y tế phân công, trong đó có lĩnh vực chuyên khoa Cơ Xương Khớp. Chuyển giao và hỗ trợ các kỹ thuật chuyên môn cho tuyến trước. Theo dõi, giám sát các hoạt động y tế tuyến trước trong khu vực được phân công. Tham gia hỗ trợ tuyến trước tổ chức triển khai các chương trình, dự án y tế. Phối hợp với các cơ quan trong và ngoài ngành y tế để thực hiện truyền thông giáo dục sức khoẻ. Tham gia phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa. 1.2.5. Hợp tác quốc tế: Chủ động khai thác, thiết lập mối quan hệ hợp tác, trao đổi kinh nghiệm và trao đổi chuyên gia về khám chữa bệnh, nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ với các cơ sớ khám, chữa bệnh, xây dựng các dự án đầu tư liên doanh, liên kết với các nước và tổ chức quốc tế về dịch vụ y tế theo qui định của pháp luật. Xây dựng kế hoạch đoàn ra, đoàn vào theo chương trình hợp tác quốc tế với Bệnh viện; cử cán bộ, học viên đi học tập, nghiên cứu, công tác ở nước ngoài; nhận giảng viên, học viên là người nước ngoài đến nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm và học tập tại bệnh viện; quản lý đoàn ra, đoàn vào trong phạm vi hoạt động của bệnh viện theo qui định của Bộ Y tế. Tổ chức các Hội nghị, hội thảo, các lớp học quốc tế về các lĩnh vực thuộc phạm vi của Bệnh viện quản lý theo qui định của pháp luật. 1.2.6. Quản lý bệnh viện: Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Bệnh viện: Nhân lực, Tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế. Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các qui định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh viện, từng bước cải tiến hạch toán thu theo qui định của pháp luật. Tạo thêm nguồn kinh phí cho Bệnh viện từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, các dự án đầu tư trong nước và quốc tế. Bệnh viện được quyền tự chủ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao theo phân cấp của Bộ Y tế, chịu trách nhiệm trước Bộ Y tế và trước pháp luật về hoạt động của mình. Đối tượng phục vụ của Bệnh viện: Bệnh nhân do tuyến trước gửi đến. Bệnh nhân trong khu vực được phân công hoặc ngoài khu vực nhưng có nhu cầu.. Bệnh nhân là người nước ngoài. Đối tượng đến học tập, nghiên cứu khoa học … 1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của Bệnh viện bao gồm: Các phòng chức năng: 07 phòng Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng Điều dưỡng Phòng Chỉ đạo tuyến Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Tài chính kế toán Phòng Vật tư - Thiết bị y tế Phòng Hành chính quản trị Chức năng và nhiệm vụ của các phòng chức năng: - Phòng Kế hoạch tổng hợp: Căn cứ vào nhiệm vụ của bệnh viện, hướng dẫn các khoa, phòng lập kế hoạch thực hiện các mặt hoạt động của bệnh viện. Tổ chức, theo dõi, đôn đốc, đánh giá hiệu quả việc thực hiện kế hoạch quy chế bệnh viện để báo cáo giám đốc xem xét, chỉ đạo. Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dưới. Phối hợp với các trường để tổ chức thực hành cho học viên. Tổng kết đánh giá công tác chuyên môn, triển khai công tác nghiên cứu khoa học trong toàn bệnh viện. Tổ chức việc điều hòa phối hợp công tác giữa các khoa, phòng trong bệnh viện, giữa bệnh viện với các cơ quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu quả công tác khám bệnh chữa bệnh của bệnh viện. Phối hợp với phòng chỉ đạo tuyến để chỉ đạo và hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho tuyến dưới. Tổ chức thực hiện công tác hợp tác quốc tế theo kế hoạch của bệnh viện và quy định của Nhà nước. Đảm bảo công tác lưu trữ, thống kê, thai thác hồ sơ bệnh án theo quy định. Tổ chức công tác thường trực toàn bệnh viện. Xây dựng quy hoạch phát triển chuyên môn kỹ thuật của bệnh viện để trình Giám đốc xét duyệt và báo cáo cấp trên. Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác điều trị, báo cáo giám đốc và cơ quan cấp trên. Chuẩn bị các phương án chống thiên tai, thảm họa và các trường hợp bất thường khác để trình giám đốc và tổ chức thực hiện. - Phòng Điều dưỡng: Tổ chức chỉ đạo y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy định. Đôn đốc, kiểm tra y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý thực hiện đúng quy định kỹ thuật bệnh viện và quy chế bệnh viện. Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý. Tham gia hướng dẫn thực hành cho học viên và kiểm tra tay nghề cho y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý trước khi tuyển dụng. Kiểm tra công tác vệ sinh, chống nhiễm khuẩn tại các buồng bệnh và các khoa. Phối hợp với các phòng tổ chức cán bộ bố trí và điều động y tá, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên và hộ lý. Định kỳ sơ kết, tổng kết, công tác chăm sóc người bệnh toàn diện, báo cáo Giám đốc bệnh viện. - Phòng Chỉ đạo tuyến: Lập kế hoạch chỉ đạo tuyến dưới trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt để tổ chức thực hiện. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác hoạt động chuyên môn kỹ thuật của tuyến dưới. Định kỳ sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm về công tác chỉ đạo tuyến trình Giám đốc bệnh viện và báo cáo cấp trên. Tổ chức thống kê, lưu trữ hồ sơ theo quy đúng quy chế bệnh viện. - Phòng vật tư - thiết bị y tế: Căn cứ kế hoạch chung của bệnh viện lập dự trù, kế hoạch mua sắm, thay thế, sửa chữa, thanh lý tài sản, thiết bị y tế trong bệnh viện trình Giám đốc duyệt và tổ chức thực hiện việc cung ứng đầy đủ thiết bị y tế, vật tư tiêu hao theo kế hoạch được duyệt. Tổ chức đấu thầu mua sắm, sửa chữa và tổ chức thanh lý tài sản, thiết bị y tế theo quy định của Nhà nước. Tổ chức duy tu, bảo dưỡng thiết bị y tế kịp thời. Xây dựng phương án lắp đặt cải tạo máy theo quy phạm Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam để trình cấp trên phê duyệt theo thẩm quyền. Lập hồ sơ, lý lịch cho tất cả các loại máy, xây dựng quy định vận hành, bảo quản và kỹ thuật an toàn sử dụng máy. Đối với những máy đắt tiền, quý hiếm phải có người trực tiếp bảo quản và sử dụng theo quyết định của Giám đốc bệnh viện. Tổ chức thực hiện việc kiểm tra định kỳ và đột xuất việc sử dụng và bảo quản thiết bị y tế. Kiểm tra công tác bảo hộ lao động. Định kỳ đánh giá, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng vật tư thiết bị y tế trong bệnh viện trình Giám đốc. Tổ chức học tập cho các thành viên trong bệnh viện hoặc các bệnh viện tuyến dưới học tập về bảo quản, sử dụng, sửa chữa thiết bị y tế nhằm nâng cao tay nghề và sử dụng thiết bị y tế có hiệu quả. - Phòng Tổ chức cán bộ: Căn cứ vào nhiệm vụ chung của bệnh viện, lập kế hoạch tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân lực, đào tạo nhân lực, tổ chức thi tuyển nhân lực để trình Giám đốc xét duyệt và tổ chức thực hiện. Tổ chức thực hiện công tác cán bộ, quản lý hồ sơ lí lịch theo phương pháp khoa học, làm thống kê báo cáo theo quy định. Xây dựng lề lối làm việc và quan hệ công tác giữa các khoa phòng, trình Giám đốc bệnh viện xét duyệt, tổ chức thực hiện. Tổ chức thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, quan hệ chặt chẽ với các tổ chức Đảng, chính quyền địa phương để phối hợp công tác trong công việc có liên quan. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước, của ngành Y tế đối với mọi người và người bệnh trong bệnh viện. Phối hợp với các đoàn thể quần chúng tổ chức phong trào thi đua, các đợt học tập thời sự, chính trị, chính sách, văn hóa, ngoại ngữ để nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm và thái độ phục vụ. Phối hợp với các khoa, phòng chức năng đề xuất với Giám đốc bệnh viện giải quyết những vấn đề có liên quan đến người bệnh thuộc diện chính sách xã hội. Nắm tình hình, tâm tư nguyện vọng của mọi thành viên trong bệnh viện để đề xuất với Giám đốc xem xét, giải quyết. - Phòng Tài chính kế toán: Căn cứ vào chế độ, chính sách hiện hành và kế hoạch công tác của bệnh viện lập dự toán ngân sách, kế hoạch thu chi của bệnh viện và tổ chức thực hiện khi kế hoạch được phê duyệt. Theo định hướng hạch toán kinh tế trong công tác khám bệnh, chữa bệnh, tổ chức và quản lý chặt chẽ việc thu viện phí theo quy định. Theo kế hoạch ngân sách và các nguồn thu khác tổ chức xây dựng định mức chi tiêu cho từng hoạt động cụ thể của bệnh viện. Tổ chức công tác kế toán trong bệnh viện theo quy định hiện hành. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương, chế độ chính sách, vật tư tài sản, hành chính sự nghiệp chính xác kịp thời. Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, giám sát công tác kế toán, chế độ thu chi của bệnh viện. Định kỳ thực hiện báo cáo quyết toán, tổng kết tài sản, kiểm kê tài sản. Tổ chức bảo quản lưu trữ các chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định. Tổng hợp tình hình, số liệu cụ thể, phân tích kết quả hoạt động của bệnh viện. - Phòng Hành chính quản trị: Căn cứ kế hoạch công tác của bệnh viện, lập kế hoạch công tác của phòng để trình Giám đốc phê duyệt và tổ chức thực hiện. Lập kế hoạch cung ứng vật tư, trang thiết bị thông dụng cho các khoa phòng trong bệnh viện theo kế hoạch đã được duyệt, đảm bảo đầy đủ, đúng chúng loại, đúng quy định về quản lý tài chính. Tổ chức công tác quản lý có hệ thống các công văn đi và đến của bệnh viện, hệ thống bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định. Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc của bệnh viện. Quản lý nhà cửa, kho tàng, vật tư, thiết bị thông dụng của bệnh viện. Quản lý các phương tiện vận tải của bệnh viện. Điều động xe ô tô đi công tác và cấp cứu theo quy định. Tổ chức, thực hiện việc sửa chữa nhà cửa, duy tu, bảo dưỡng các máy thông dụng theo kế hoạch. Đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch, cung ứng điện, hơi để sấy, hấp tiệt trùng và xử lý chất thải bệnh viện. Đảm bảo vệ sinh ngoại cảnh sạch, đẹp, hệ thống cống rãnh thông thoát trong bệnh viện. Đình kỳ tổ chức kiểm tra vệ sinh chung trong bệnh viện. Định kỳ tổng kết công tác cung cấp, mua sắm vật liệu, vật tư, trang thiết bị thông dụng, báo cáo Giám đốc bệnh viện. Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao vật tư thông dụng để trình Giám đốc bệnh viện duyệt và tổ chức thực hiện. Kiểm tra đôn đốc việc sử dụng hợp lý, có hiệu quả, chống lãng phí, tham ô. Định kỳ báo cáo Giám đốc về nhận xét việc sử dụng hợp lý vật tư tiêu hao của khoa, phòng trong bệnh viện để Giám đốc xem xét quyết định việc khen thưởng, kỷ luật. Các khoa lâm sàng : gồm có 24 khoa Khoa Khám bệnh Khoa Điều trị tích cực Khoa Cấp cứu Khoa Nội tổng hợp Khoa Nội Tim mạch Khoa Nội Hô hấp Khoa Nội Thận - Tiết niệu Khoa Nội Tiêu hoá Khoa Tiêu hoá Gan mật Khoa Thận nhân tạo - Lọc máu. Khoa Nội Thần kinh Khoa Truyền nhiễm Khoa Da liễu Khoa Y học cổ truyền Khoa Gây mê Hồi sức Khoa Ngoại tổng hợp Khoa Ngoại Thận - Tiết niệu Khoa Ngoại Thần kinh Khoa Ung bướu Khoa Phụ sản Khoa Răng Hàm Mặt Khoa Tai Mũi Họng Khoa Mắt Khoa Điều trị theo yêu cầu Các khoa cận lâm sàng: gồm 09 khoa Khoa Huyết học Khoa Hoá sinh Khoa Vi sinh Khoa Giải phẫu bệnh lý Khoa Chẩn đoán hình ảnh Khoa Thăm dò chức năng - Nội soi Khoa Chống nhiễm khuẩn Khoa Dược Khoa Dinh dưỡng Trung tâm Cơ Xương Khớp - Chấn thương Chỉnh hình bao gồm 03 khoa liên kết: Khoa Chấn thương chỉnh hình Khoa Cơ xương khớp Khoa Phục hồi chức năng Sơ đồ 1: §oµn Thanh niªn Communist Youth Union Héi §iÒu d­ìng Nursing's Society Héi Phô n÷ The women's Society C«ng ®oµn Trade Union S¬ ®åtæ chøc bÖnh viÖn E E - hospital organization diagram C¸c Tæ chøc ®oµn thÓ Social Organizations Héi Cùu chiÕn binh Veteran's Society Héi C¸n bé h­u BVE Retirement's Society C¸c Héi ®ång Consultant Coucils C¸c phßng chøc n¨ng Functional Offices Khèi l©m sµng Clinical Division Khèi cËn l©m sµng Paraclinical Division Khoa Tim m¹ch Depart of Cardiovascular Khoa Kh¸m bÖnh Depart of Consultation Khoa TiÕt niÖu Depart of Nephrology Khoa Ngo¹i chÊn th­¬ng Depart of Traumatology & orthopedy Khoa VËt lý trÞ liÖu Depart of Physiotherapy Khoa C¬ x­¬ng khíp Depart of Rheumatology Khoa Néi tæng hîp Depart of General Internal Medicine Khoa Gan mËt C4 Depart of Hepatology Khoa Phô s¶n Depart of Obstetric Gyneacology Khoa M¾t Depart of Ophthalmology Khoa H« hÊp Depart of Respiratory Khoa HSCC Intensive care Depart Khoa Tiªu ho¸ C3 Depart of Gastroenterology Khoa Tai mòi häng Depart of E.N.T Khoa Y häc cæ truyÒn Depart of Traditional Medicine Khoa Ngo¹i tæng hîp Depart of General Surgery Khoa TruyÒn nhiÔm Depart of Infectious Deseases Khoa ThÇn kinh Depart of Neurology Khoa PhÉu thuËt - GMHS Anesthesiology - Operating the©tre Khoa R¨ng hµm mÆt Depart of T.J.F Héi ®ång KHKT Scientific and technical council Ban an toµn lao ®éng Labour safety board Ban dù ¸n x©y dùng Construction project board Héi ®ång thi ®ua, khen th­ëng, kû luËt Emulate, merite, discipline coucil Héi ®ång thuèc vµ ®iÒu trÞ Treatment and Drug coucil Ban chèng nhiÔm khuÈn Infection control board Khoa HuyÕt häc Depart of Hematologic Khoa ChÈn ®o¸n h×nh ¶nh Depart of Imaging Diagnosis Khoa Ho¸ sinh Depart of Biochemistry Khoa Dinh d­ìng Depart of Nutrition Khoa D­îc Depart of Pharmacy Khoa Vi sinh Depart of Microbiology Khoa Gi¶i phÉu bÖnh Depart of Pathology Gi¸m ®èc Director C¸c Phã Gi¸m ®èc Vice Directors C¸c Phã Gi¸m ®èc Vice Directors Phßng KÕ ho¹ch tæng hîp Bureau of Genral Planning Phßng Tæ chøc c¸n bé Bureau of Human Recourse Phßng Tµi chÝnh kÕ to¸n Bureau of Finance Audit Phßng Hµnh chÝnh qu¶n trÞ Bureau of Administration Phßng VËt t­ - TTB Y tÕ Bureau of Medical Materials Phßng Y t¸ ®iÒu d­ìng Bureau of Nursing Executive Khoa Chèng nhiÔm khuÈn Depart of Infection Control Trung t©m X­¬ng khíp Rheumatology - Traumatology Physiotherapy center §¶ng bé Communist Party Khoa Kh¸m bÖnh PHC Depart of PHC Consultation Khoa Ung b­íu Depart of Oncology Khoa Néi soi th¨mdß chøc n¨ng Depart of Functional exploration endoscopy §¬n vÞ ThËn nh©n t¹o Hemodialyze unite 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Bệnh viện - Bệnh viện là đơn vị dự toán cấp 2, được cấp kinh phí hoạt động theo đơn vị sự nghiệp y tế, quản lý tài chính độc lập, có tài khoản riêng. Bệnh viện có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản và các nguồn kinh phí, thực hiện các qui định của pháp luật về tài chính kế toán. - Khi chuyển đổi cơ chế quản lý Tài chính thì phải được phép của Bộ Y tế và thực hiện đúng những qui định của pháp luật. Nguồn thu của Bệnh viện gồm: Ngân sách Nhà nước cấp. Nguồn kinh phí thu từ bảo hiểm y tế, các loại phí dịch vụ khám chữa bệnh. Các nguồn thu từ dịch vụ khoa học kỹ thuật, đào tạo cán bộ, sản xuất thuốc, hợp tác mang lại và các hoạt động dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Các nguồn tài trợ, viện trợ, ủng hộ, quà tặng của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nước và các nguồn thu khác được Nhà nước cho phép Các khoản thu khác (nếu có) theo quy định của pháp luật. Các khoản chi của Bệnh viện gồm: Chi phát triển Bệnh viện. Lương và các khoản phụ cấp, BHXH … Chi thường xuyên. Chi thi đua khen thưởng. Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. Quản lý tài sản, trang thiết bị và xây dựng cơ bản gồm: Tổ chức kiểm kê, tài sản theo qui định hàng năm. Tài sản, thiết bị và kinh phí đầu tư từ bất kỳ nguồn nào đều phải được quản lý, sử dụng đúng qui định về chế độ quản lý tài chính và tài sản. Thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo qui định. Tiền khấu hao và thanh lý được theo dõi và hạch toán theo chế độ qui định. Theo dõi tình hình tài sản thiếu thừa, hư hỏng để thanh lý hoặc điều động theo qui định của Nhà nước. Lập kế hoạch định kỳ bảo trì, bảo hành. Kinh phí đầu tư, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ bản đều phải xây dựng thành Đề án và tuân thủ các quy định của Nhà nước. Quản lý các nguồn thu, chi tài chính Hàng năm Bệnh viện phải lập dự toán thu, chi theo dõi từng nguồn kinh phí để kịp thời điều chỉnh hợp lý. Có trách nhiệm báo cáo tổng hợp và quyết toán từng quí, năm với Bộ Y tế theo qui định. Công khai tài chính theo quy định. Bệnh viện áp dụng hình thức tổ chức kế toán: Tập trung Bộ máy kế toán gồm: 25 người - 1 kế toán trưởng - 1 kế toán tổng hợp - 1 kế toán ngân hàng, kho bạc - 1 kế toán xây dựng cơ bản - 2 kế toán dược - 1 kế toán thanh toán -18 kế toán viện phí Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành Kế toán trưởng: Có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc, là người trực tiếp điều hành, quản lý, hướng dẫn kế toán viên trong công tác hạch toán kế toán. Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm ghi chép kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo từng đối tượng tài khoản, thực hiện kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp số liệu kế toán và lập báo cáo tổng hợp. Kế toán ngân hàng, kho bạc: Theo dõi các khoản vốn ngân sách Nhà nước cấp cho bệnh viện, thực hiện theo dõi ghi sổ, kiểm tra các giao dịch phát sinh với kho bạc đối với các hoạt động dịch vụ. Kế toán xây dựng cơ bản: Theo dõi quá trình xây dựng cơ bản của bệnh viện và theo dõi tài sản cố định thuộc nguồn dự án đầu tư xây dựng bệnh viện. Kế toán dược: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn các khoản thuốc, vật tư tiêu hao phục vụ cho việc cấp phát thuốc trong bệnh viện.. Kế toán thanh toán: Chi tiền lương, các khoản phụ cấp...., giúp kế toán trưởng các nghiệp vụ kế toán thanh toán, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ khi thanh toán cho từng đối tượng trong bệnh viện. Kế toán viện phí: Trực tiếp theo dõi và phản ánh các khoản thu, chi viện phí trong bệnh viện và lập báo cáo tổng hợp thu, chi cho kế toán tổng hợp. Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp KT ngân hàng kho bạc Kế toán XDCB Kế toán thanh toán Kế toán viện phí Ban giám đốc 1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Bệnh viện 1.5.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Bệnh viện Áp dụng chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ. Bệnh viện E áp dụng hình thức kế toán máy dựa trên phần mềm Misa – Mimosa phiên bản năm 2006. Phương pháp kiểm kê thường xuyên: phương pháp tính giá hàng tồn kho. 1.5.2.Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán Chứng từ sử dụng tại Bệnh viện bao gồm: + Chỉ tiêu vật tư: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản, kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hóa... + Chỉ tiêu tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm kê quỹ, giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền phí, lệ phí, bảng kê chi tiền cho người tham dự hội thảo, tập huấn, bảng thanh toán tiền thuê ngoài, biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán, bảng kê công tác phí... + Chỉ tiêu lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm giờ, giấy báo làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng, bảng thanh toán phụ cấp, giấy đi đường, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm, bảng kê trích nộp các khoản theo lương.... + Chỉ tiêu tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản kiểm kê tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, báo cáo tài sản cố định, báo cáo tăng giảm tài sản cố định… 1.5.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Bệnh viện E là một đơn vị hành chính sự nghiệp nên sử dụng hệ thống tài khoản kế toán dùng cho đơn vị hành chính sự nghiệp. Bao gồm: Loại 1: Tiền và vật tư TK 111 - Tiền mặt TK 112 - Tiền gửi ngân hàng – kho bạc TK 113 - Tiền đang chuyển TK 121 - Đầu tư tài chính ngắn hạn TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu TK 155 - Công cụ, dụng cụ TK 155 - Sản phẩm, hàng hóa Loại 2: Tài sản cố định TK 211 – TSCĐ hữu hình TK 213 – TSCĐ vô hình TK 214 – Hao mòn TSCĐ TK 221 - Đầu tư tài chính dài hạn TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang Loại 3: Thanh toán TK 331 – Các khoản phải thu TK 312 - Tạm ứng TK 313 – Cho vay TK 331 – Các khoản phải trả TK 332 – Các khoản phải nộp theo lương TK 333 – Các khoản phải nộp Nhà nước TK 334 - Phải trả công chức, viên chức TK 335 - Phải trả đối tượng khác TK 336 - Tạm ứng kinh phí TK 337 – Kinh phí đã quyết toán chuyển năm sau TK 341 – Kinh phí cấp cho cấp dưới TK 342 – Thanh toán nội bộ Loại 4: Nguồn kinh phí TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản TK 413 – Chênh lệch tỷ giá hối đoái TK 421 – Chênh lệch thu, chi chưa xử lý TK 431 – Các quỹ TK 441 - Nguồn kinh phí đầu tư XDCB TK 461 - Nguồn kinh phí hoạt động TK 462 - Nguồn kinh phí dự án TK 465 - Nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Loại 5: Các khoản thu TK 511 – Các khoản thu TK 521 – Thu chưa qua ngân sách TK 531 – Thu hoạt động sản xuất, kinh doanh Loại 6: Các khoản chi TK 631 – Chi hoạt động sản xuất, kinh doanh TK 635 – Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước TK 643 – Chi phí trả trước TK 661 – Chi hoạt động Loại 0: Tài sản ngoại bảng 001 – Tài sản thuê ngoài 002 – Tài sản nhận giữ hộ, nhận gia công 004 – Khoán chi hành chính 005 - Dụng cụ lâu bền đang sử dụng 007 - Ngoại tệ các loại 008 - Dự toán chi hoạt động 009 - Dự toán chi chương trình, dự án 1.5.4.Tổ chức vận dụng sổ kế toán: sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Bệnh viện áp dụng hình thức kế toán tập trung. + Sổ tổng hợp: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái. + Sổ kế toán chi tiết: Chứng từ ghi sổ, sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi ngân hàng, kho bạc, sổ theo dõi kho (thẻ kho), sổ chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa, sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng, sổ chi tiết các khoản thu, sổ chi tiết chi hoạt động.... 1.5.5.Tổ chức vận dụng báo cáo tài chính Bệnh viện E lập báo cáo tài chính theo từng quý và theo từng năm. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: Bảng cân đối kế toán, thuyết minh báo cáo tài chính. Cuối mỗi quý, bệnh viện nộp báo cáo lên Bộ Y tế. PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN E 2.1 Đặc điểm lao động tại Bệnh viện Tổng số lao động của bệnh viện E hiện nay là 562 người trong đó 480 người trong biên chế. Cơ cấu tổ chức: GS, PGS-TS: 03 người Tiến sĩ: 09 người BSCKII, CKI, ThS: 92 người Dược sĩ: 07 người Bác sĩ: 129 người Đại học khác: 23 người Mọi cán bộ viên chức trong bệnh viện đều làm việc theo lịch thời gian như chế độ quy định: 8 tiếng/ngày, 5 ngày/1 tuần được nghỉ thứ 7 và chủ nhật. Chỉ một số bộ phận như bộ phận thận nhân tạo, phòng bảo vệ, tổ xe làm việc 24/24 giờ còn lại các phòng ban khác đều có cử người thường trực. Ngày và giờ làm việc của CBVC đều được tổ trưởng công đoàn của khoa, phòng chấm công vào “bảng chấm công” một cách công khai và đều đặn. Đây là cơ sở để kế toán lương tính tiền lương phải trả cho mỗi người lao động. 2.2. Kế toán số lượng, thời gian và kết quả lao động tại Bệnh viện 2.2.1. Kế toán số lượng lao động. Hạch toán số lượng lao động là theo dõi kịp thời, chính xác tình hình biến động tăng giảm số lượng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải trả và các chế độ khác cho người lao động được kịp thời. Số CBVC tăng thêm khi bệnh viện tuyển dụng thêm. Số CBVC giảm khi CBVC trong bệnh viện thuyên chuyển công tác, thôi việc, nghỉ hưu, nghỉ mất sức. 2.2.2. Kế toán thời gian lao động Tính đủ, tính đúng số giờ lao động thực tế của CBVC bao gồm số giờ lao động hành chính trong ngày làm việc và số giờ làm việc ngoài giờ, số giờ làm việc đột xuất khi có bệnh nhân đến cấp cứu. 2.2.3. Kế toán kết quả lao động. Trả đủ lương và phụ cấp cho cán bộ viên chức của bênh viện E theo chế độ nhà nước ban hành theo cấp bậc lương của mỗi CBVC. Ngoài mức lương được hưởng theo quy định của Nhà nước, CBVC còn được hưởng thêm các khoản phụ cấp như tiền dịch vụ, tiền độc hại, tiền làm thêm giờ, tiền phẫu thuật, thủ thuật. 2.3. Tính lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện Việc trả lương cho CBVC được phòng TCKT cho vào tài khoản của CBVC và được chia làm 2 lần: Lần 1: Lĩnh các khoản phụ cấp của tháng trước vào ngày 10 hàng tháng này Lần 2: Lĩnh lương vào ngày 20 hàng tháng 2.3.1. Tính lương phải trả cho người lao động. Lương= Lương cấp bậc + Phụ cấp chức vụ + ưu đãi ngành + phụ cấp trách nhiệm + phụ cấp độc hại – các khoản khấu trừ Mức lương tối thiểu: 540.000 đồng Trong đó: + Lương cấp bậc = Hệ số cấp bậc lương x mức lương tối thiểu + Phụ cấp chức vụ = Bậc phụ cấp chức vụ x mức lương tối thiểu           Chi tiết:           Giám đốc : 10% hệ số cấp bậc lương           Phó Giám đốc: 8% hệ số cấp bậc lương           Trưởng phòng: 6% hệ số cấp bậc lương           Phó phòng, y tá trưởng : 5% hệ số cấp bậc lương + Ưu đãi ngành: Căn cứ quyết định số 276/2005/QĐ-TTg ngày 01/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ ưu đãi ngành nghề đối với cán bộ, viên chức tại cơ sở Y tế của Nhà nước, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, viên chức. Mức phụ cấp 20% áp dụng đối với cán bộ, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế tại cơ sở y tế tuyến Trung ương Mức phụ cấp 15% áp dụng đối với cán bộ, viên chức làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế, lái xe cứu thương. + Phụ cấp trách nhiệm = 30% x mức lương tối thiểu Những CBVC được hưởng phụ cấp trách nhiệm là những người chịu trách nhiệm hướng dẫn những viên chức mới trong thời gian tập sự. + Tiền phụ cấp độc hại = 20% x mức lương tối thiểu Những người hưởng độc hại là những người làm việc trong môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe. + Các khoản khấu trừ     5% Bảo  hiểm xã hội     1% Bảo hiểm y tế     1% Kinh phí công đoàn + Tiền lương ngày nghỉ việc Theo chế độ quy định về BHXH, quỹ BHXH dùng để chi trả cho CBVC trong các trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như ốm đau, tai nạn lao động, mất sức về nghỉ hưu. Trong quá trình làm việc tại bệnh viện CBVC có thể nghỉ việc trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Người lao động được hưởng trợ cấp chế độ BHXH do quỹ BHXH thanh toán theo chế độ hiện hành. Căn cứ để tính toán và thanh toán BHXH là các phiếu nghỉ hưởng BHXH của CBVC có dấu xác nhận của cơ quan y tế. Nghỉ ốm, con ốm: hưởng 75% lương Nghỉ phép: hưởng 100% lương Nghỉ thai sản: BHXH trả thay lương. 2.3.2. Tính các khoản trích theo lương. + Lương cấp bậc = Hệ số cấp bậc lương x mức lương tối thiểu + Phụ cấp chức vụ = Bậc phụ cấp chức vụ x mức lương tối thiểu           Chi tiết:           Giám đốc : 10% hệ số cấp bậc lương           Phó Giám đốc: 8% hệ số cấp bậc lương           Trưởng phòng: 6% hệ số cấp bậc lương           Phó phòng, y tá trưởng : 5% hệ số cấp bậc lương + Hệ số thực hiện công việc = 10% (lương cấp bậc + phụ cấp chức vụ)           Các khoa, phòng thực hiện tốt kế hoạch do bệnh viện đề ra sẽ được hưởng thêm 10% số tiền được lĩnh. Cách tính tiền phụ cấp phẫu thuật   Số tiền 1 Phân loại Bác sĩ Y tá Ca mổ loại đặc biệt 70.000 50.000 Ca mổ loại 1 35.000 25.000 Ca mổ loại 2 25.000 15.000 Ca mổ loại 3 20.000 10.000 Cách tính tiền phụ cấp thủ thuật   Số tiền 1 ca Phân loại Bác sĩ Y tá Ca mổ loại 1 12.000 10.000 Ca mổ loại 2 9.000 7.000 Ca mổ loại 3 7.000 5.000 Cách tính tiền làm ngoài giờ Tổng số giờ làm việc trong tháng: 176 giờ Số tiền một giờ làm thêm = Lương chính/176 Nếu làm ngày thường được hưởng 150% số tiền làm 1 giờ Nếu làm ngày lễ, thứ bảy, chủ nhật được hưởng 200% số tiền làm 1 giờ. Cách tính tiền thường trực chuyên môn y tế Trực ngày thường: 45.000 đồng/người/ngày Trực ngày chủ nhật: 58.500 đồng/người/ngày Trực ngày lễ, tết: 81.000 đồng/người/ngày 2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện. 2.4.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động và tình hình thanh toán các khoản trợ cấp. Kiểm tra việc sử dụng lao động và chấp hành chính sách, chế độ về lao động tiền lương, trợ cấp BHXH và việc sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH. Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương, BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh theo từng đối tượng hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương và BHXH theo đúng chế độ của Nhà nước ban hành. Lập báo cáo về lao động tiền lương, BHXH để phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH. Đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngừa những vi phạm về lao động, vi phạm về chính sách chế độ lao động. 2.4.2. Chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán về tiền lương và BHXH chủ yếu là các chứng từ về tính toán lương, BHXH và thanh toán tiền lương BHXH như: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền làm ngoài giờ - Bảng thanh toán tiền phẫu thuật, thủ thuật - Bảng thanh toán tiền DVYT và BHYT - Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp có liên quan. Các chứng từ có thể được sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặc làm căn cứ để tổng hợp ghi sổ. 2.4.3. Tài khoản kế toán Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán bệnh viện E chủ yếu sử dụng các tài khoản như sau: TK 334: Phải trả CNV. TK 332: Các khoản phải nộp theo lương a) TK 334: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản này còn được dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong bệnh viện như bệnh nhân. Các khoản chi thanh toán trên tài khoản này được chi tiết theo mục lục chi Ngân sách Nhà nươc. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334: + Bên Nợ: - Tiền lương và các khoản khác đã trả cho công chức, viên chức và các đối tượng khác của đơn vị. - Các khoản khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí. + Bên Có: - Tiền lương và các khoản khác đã trả cho công chức, viên chức và các đối tượng khác của đơn vị. Dư Có: Các khoản còn phải trả cho công chức, viên chức và các đối tượng khác trong đơn vị. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu. - Tính tiền lương, sinh hoạt phí phải trả cho cán bộ viên chức trong kỳ ghi: Nợ TK 631: Chi hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 661: Chi hoạt động Nợ TK 662: Chi dự án Nợ TK 635: Chi theo đơn đặt hàng Có TK 334 (3341, 3348): Phải trả viên chức - Thanh toán tiền lương, tiền thưởng, sinh hoạt phí cho cán bộ, viên chức ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 111: Tiền mặt (trả tại đơn vị) Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (kho bạc chi trả trực tiếp). - Các khoản tiền tạm ứng, bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 312: Tạm ứng Có TK 3118: Các khoản phải thu - Khi có quyết định trích quỹ cơ quan để thưởng cho viên chức và đối tượng khác ghi: + Phản ánh số quỹ trích để thưởng Nợ TK 431: Quỹ cơ quan Có TK 334: Phải trả viên chức + Khi chi thưởng cho viên chức và đối tượng khác ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 111: Tiền mặt Có TK 5118, 531: Sản phẩm, hàng hóa (nếu được trả bằng hiện vật). - Số BHXH, BHYT viên chức phải nộp, tính trừ vào lương Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 3321, 3322: Các khoản phải nộp theo lương - Số BHXH phải trả cho viên chức tại đơn vị theo chế độ quy định ghi: Nợ TK 3321: Các khoản phải nộp theo lương Có TK 334: Phải trả viên chức - Đối với các đơn vị chi trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách + Khi chi trả ghi: Nợ TK 334 (3348) : Phải trả cho đối tượng khác Có TK 111 : Tiền mặt + Cuối kỳ, sau khi chi trả xong kết chuyển số chi thực tế vào chi phí hoạt động ghi : Nợ TK 661 : Chi hoạt động Có TK 334 (3348) : Phải trả các đối tượng khác b) Tài khoản 332 TK này dùng để phản ánh tình hình trích nộp, thanh toán BHXH, BHYT của đơn vị với người lao động trong đơn vị và các cơ quan quản lý quỹ xã hội. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 332: + Bên Nợ: - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý. - Số BHXH chi trả cho những người được hưởng BHXH tại đơn vị. - Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị + Bên có: - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi của đơn vị - Số BHXH, BHYT mà viên chức phải nộp được trừ vào lương hàng tháng. - Số tiền BHXH được cơ quan BHXH cấp để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm của đơn vị. - Số lãi phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp - Tiếp nhận KPCĐ cơ quan cấp trên cấp. + Số dư bên có: - Số BHXH, BHYT, KPCĐ còn phải nộp cho cơ quan quản lý - Số tiền BHXH nhận của cơ quan BHXH chưa chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH. TK 332 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số BHXH đã chi chưa được cơ quan bảo hiểm thanh toán. Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu: - Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào các khoản chi ghi: Nợ TK 661: Chi hoạt động Nợ TK 662: Chi dự án Nợ TK 631: Chi hoạt động sản xuất kinh doanh Có TK 3321, 3322, 3323: Các khoản phải nộp theo lương. - Tính số BHXH, BHYT của công chức, viên chức phải nộp trừ vào tiền lương hàng tháng ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 3321, 3322: Các khoản phải nộp theo lương - Khi đơn vị chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc mua thẻ BHYT ghi: Nợ TK 3321, 3322, 3323: Các khoản phải nộp theo lương Có TK 111: Tiền mặt Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc Có TK 461: Nguồn kinh phí hoạt động (rút dự toán kinh phí nộp BHXH, BHYT) Trường hợp nộp thẳng khi rút dự toán kinh phí thì ghi TK 008 - Dự toán chi hoạt động (TK ngoài bảng cân đối kế toán) - Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị để chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH ghi: Nợ TK 111: Tiền mặt Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc Có TK 3321: Các khoản phải nộp theo lương - Khi nhận được giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp ghi: Nợ TK 3113: Các khoản phải thu ( chờ xử lý phạt nộp chậm) Nợ TK 661: Chi hoạt động (chi hđ nếu được phép ghi chi) Có TK 3321: Các khoản phải nộp theo lương. - BHXH phải trả cho công chức, viên chức theo chế độ quy định ghi: Nợ TK 3321: Các khoản phải nộp theo lương Có TK 334: Phải trả viên chức - Khi chi trả BHXH cho viên chức trong đơn vị ghi: Nợ TK 334: Phải trả viên chức Có TK 111: Tiền mặt Có TK 112: Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc. - Trường hợp tiếp nhận KPCĐ do cơ quan công đoàn cấp trên ghi: Nợ TK 111, 112: Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng Có TK 3323: Kinh phí công đoàn - Khi chi tiêu KPCĐ cho các hoạt động công đoàn tại cơ sở ghi: Nợ TK 3323: Kinh phí công đoàn Có TK 111, 112: Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng PHẢI TRẢ VIÊN CHỨC NHÀ NƯỚC Số BHXH phải trả cán bộ viên chức 332 241 111 Tiền lương phải trả cho cán bộ, viên chức ở bộ phận đầu tư XDCB Ứng và thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cán bộ viên chức Thanh toán tiền thưởng cho cán bộ, viên chức 333(3337) Thuế thu nhập cá nhân phải nộp NSNN khấu trừ vào lương 431 Tiền thưởng từ quỹ cơ quan phải trả cán bộ, viên chức 311(3118) Thu bồi thường vật chất theo quyết định xử lý khấu trừ vào lương 661,662,635 Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phảo trả cán bộ, viên chức tham gia SXKD Tiền tạm ứng không chi hết khấu trừ vào lương 312 Cán bộ viên chức tham gia hoạt động sự nghiệp, dự án, thực hiện đơn đặt hang Nhà nước Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản khác phải trả phải nộp khấu trừ vào lương BHXH,BHYT,KPCĐ 332 631 334 (3341) SƠ ĐỒ 3 : KẾ TOÁN PHẢI TRẢ VIÊN CHỨC 332 – CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi theo đơn đặt hang của Nhà nước, chi hoạt động SXKD 334 Rút dự toán chi hoạt động, dự toán chi chương trình, dự án, dự toán chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước để nộp BHXH, KPCĐ hoặc mua thẻ BHYT cho cán bộ, viên chức 461,462,465 008,009 BHXH phải trả cán bộ, viên chức Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi hoạt động, chi dự án 661,662 635,631 334 Hàng tháng tính BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp khấu trừ vào tiền lương phải trả cán bộ, viên chức 111,112 111, 112… KPCĐ vượt chi được cấp bù. Khi được co quan BHXH thanh toán số BHXH đã chi trả cho cán bộ, viên chức Khi nộp BHXH, KPCĐ hoặc mua thẻ BHYT Chi KPCĐ tại đơn vị Khi nộp phạt tiền do nộp BHXH chậm 336 Nhận giấy nộp phạt chậm số tiền BHXH phải nộp chờ xử lý 311(3118) Kho bạc cho ứng trước kinh phí để nộp BHXH, hoặc mua thẻ BHYT Nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp được phép ghi vào chi phí 661,631,… Đồng thời ghi SƠ ĐỒ 4 : KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG SƠ ĐỒ 5 :QUY TRÌNH TỪ CHẤM CÔNG ĐÉN THANH TOÁN LƯƠNG Ký x¸c nhËn C¸c Khoa, phßng Phßng tæ chøc Phßng Tµi chÝnh - kÕ to¸n Gi¸m ®èc Ng©n hµng B¸o c¸o thñ thuËt, phÊu thut, lµm ngoµi giê .... Ký x¸c nhËn B¶ng chÊm c«ng Thanh to¸n l­¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp DuyÖt Phßng kÕ ho¹ch C¸c Khoa, phßng Phßng tæ chøc Phßng Tµi chÝnh - kÕ to¸n Gi¸m ®èc Ng©n hµng B¸o c¸o thñ thuËt, phÊu thuËt, lµm ngoµi giê Ký x¸c nhËn B¶ng chÊm c«ng Thanh to¸n l­¬ng vµ c¸c kho¶n phô cÊp DuyÖt Phßng kÕ ho¹ch BÖnh viÖn E trung ­¬ng Bé phËn: .............................. B¶ng chÊm c«ng Th¸ng........ n¨m 200....... Mấu số: 01 – CT/HCSN Phát hành theo QĐ số 92 -LBộ 29/5/1990 của liên bộ TC - TCTK TT Hä vµ tªn Chøc vô hoÆc bËc l­¬ng Ngµy trong th¸ng Céng h­ëng l­¬ng Céng h­ëng BHXH NghØ kh«ng l­¬ng 1 2 3 4 5 … … … … 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 …. C¸c ký hiÖu chÊm c«ng Ng­êi chÊm c«ng Ngµy...........th¸ng ...........n¨m 200 Lµm viÖc: + (Ký, hä tªn) Phô tr¸ch bé phËn èm : « (Ký, hä tªn) Con èm : c« NghØ phÐp: F NghØ viÖc kh«ng h­ëng l­¬ng: P NghØ kh«ng lý do : O BẢNG CHẤM TRỰC CÁC KHOA PHÒNG TRONG BỆNH VIỆN BỆNH VIỆN E TRUNG ƯƠNG -------o0o-------- BẢNG THANH TOÁN TRỰC KHOA: ..................................... Tháng........ năm 200....... TT Họ và tên Ngày trong tháng Cộng ngày thương Cộng ngày nghỉ, lễ Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 ... .... ... 29 30 31 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Y vụ duyệt Trưởng phòng y vụ Trưởng khoa Y tá trưởng GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BẢO HIỂM Xà HỘI TÊN CƠ SỞ Y TẾ …………… GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH Quyển số: ………… Số: Họ và tên:…………………….Tuổi…. Đơn vị công tác:……………………… Lý do nghỉ việc: ……………………… Số ngày cho nghỉ:……………………. (Từ ngày ……...đến hết ngày……….) Ngày…….tháng……năm…….. Bác sĩ KCB (Ký ghi rõ họ tên) TÊN CƠ SỞ Y TẾ Ban hành theo mấu tại CV …………… số 93 TC/CĐKT ngày 20/7/1999 của BTC Số KB/BA GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM HƯỞNG BHXH Quyển số; …… Số:…… Họ và tên:…………………………………………………Tuổi…………… Đơn vị công tác…………………………………………………………….. Lý do nghỉ việc: ……………………………………………………… Số ngày cho nghỉ:…………………………………………………….. (Từ ngày ……....................đến hết ngày………………….) XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Số ngày thực nghỉ………ngày (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) Ngày…….tháng……năm…….. Bác sĩ KCB (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) BỆNH VIỆN E PHÒNG VẬT TƯ BẢNG THANH TOÁN TIỀN LÀM NGOÀI GIỜ Tháng 3/2008 Số TT Họ và tên Số Tài khoản Lương Chính Hệ số lương Số giờ làm thêm Tổng cộng Ký nhận Ngày thường Thành tiền Ngày Lễ, CN Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7=4/176*6*150% 8 9=4/176*8*200% 10=7+6+9 11 1 Phạm Thị Xuân Hoa 711A12012689 2,136,240 3.956 16 388,407 388,407 2 Trần Quang Độ 711A12012690 1,263,600 2.34 16 229,745 229,745 3 Vũ Thị Thẩm 711A12012691 2,097,360 3.884 16 381,338 381,338 4 Phạm Thư 711A12012692 3,434,400 6.360 16 624,436 624,436 5 Đào Xuân Thanh 711A12012693 988,200 1.830 12 134,755 134,755 6 Trần Minh Hương 711A12012694 988,200 1.830 8 89,836 89,836 7 Nguyễn Trung Nghị 711A12012695 891,000 1.650 - - 8 Nguyễn Quốc Triệu 711A12012696 172,800 0.320 16 31,418 31,418 Cộng 1,879,936 1,879,936 BỆNH VIỆN E KHOA THẦN KÌNH THANH TOÁN PHỤ CẤP THƯỜNG TRỰC CHUYÊN MÔN Y TẾ THÁNG 4 NĂM 2008 ( 20 ngày thường + 08 ngày thứ bảy, CN + 02 ngày lễ , tết) Số TT Họ và tên Số tài khoản Mức trực quy định ( 1 ngày ) Phân thanh toán Tổng số tiền thực lĩnh Ký nhận Ngày thường ( Mức 45.000đ/người/phiên trực Ngày CN ( Mức 58.500đ/người/phiên trực Ngày Lễ, tết ( mức 81.000đ/người/phiên trực Số người T.Tiền Số người T.Tiền Số người T.Tiền 1 Nguyễn Thu Hương 711A12104216 1 người 1 45,000 1 58,500 103,500 2 Phạm Thị Hoa 711A12104217 4 180,000 2 117,000 1 81,000 378,000 3 Lê Thị Nguyệt 711A12104218 3 135,000 4 234,000 1 81,000 450,000 4 Chu Hữu Sự 711A12104219 3 135,000 2 117,000 1 81,000 333,000 5 Nguyễn Thị Kim Sinh 711A12104220 1 45,000 4 234,000 279,000 6 Bùi Thị Lan Hương 711A12104221 - 7 Trinh Thị Loan 711A12104222 4 180,000 1 81,000 261,000 8 Phí Thị Tuyết 711A12104223 4 180,000 3 175,500 355,500 - Cộng 20 900,000 16 936,000 4 324,000 2,160,000 Kế toán Trưởng phòng TCKT Giám đốc BỆNH VIỆN E KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG THANH TOÁN PHỤ CẤP THỦ THUẬT THÁNG 4 NĂM 2008 Số TT Họ và Tên Số Tk Cấp bậc mổ chính, mổ phụ Phần thanh toán Ca mổ loại I Ca mổ loại II Ca mổ loại III Tổng số tiền Ký nhận Số ca Mức PC Tổng tiền Số ca Mức PC Tổng tiền Số ca Mức PC Tổng tiền 1 Đỗ Nguyệt Ánh 711A12012322 BS Chính 127 11,666 1,481,582 18 8,333 149994 6,666 0 1,631,576 2 Nguyễn Thọ Hưng 711A12012323 BS Chính 111 11,666 1,294,926 9 8,333 74997 6,666 0 1,369,923 3 Nguyễn Ngọc Đại Lâm 711A12012324 BS Chính 3 11,666 34,998 6,666 0 34,998 4 Phạm Thị Lan Hương 711A12012325 BS Chính 128 11,666 1,493,248 13 8,333 108329 6,666 0 1,601,577 5 Nguyễn Thị Hằng 711A12012326 BS Chính 83 11,666 968,278 12 8,333 99996 6,666 0 1,068,274 6 Phạm Quốc Đạt 711A12012327 BS Chính 4 11,666 46,664 6,666 0 46,664 7 Đặng Trung Thành 711A12012328 BS Chính 137 11,666 1,598,242 6 8,333 49998 6,666 0 1,648,240 Cộng 593 6,917,938 58 483,314 0 7,401,252 Kế toán Trưởng phòng TCKT Giám đốc BỆNH VIỆN E KHOA RHM BẢNG THANH TOÁN PH Ụ CẤP PH ẪU THUẬT Tháng 4 năm 2008 Số TT Họ và tên Số Tài khoản Cấp bậc mổ chính, mổ phụ PHẦN THANH TOÁN Tổng số tiền thực lĩnh Ký nhận Ca Mổ loại đặc biệt Ca mổ loại I Ca mổ loại II Ca mổ loại III Số ca Mức PC T.Tiền Số ca Mức PC T.Tiền Số ca Mức PC T.Tiền Số ca Mức PC T.Tiền Khoa RHM ( Bảng 1) 1 Thái Thị Việt Nga 711A0123 BS chính 70,000 - 35,000 - 25,000 - 38 20,000 760,000 760,000 2 Trần Quốc Khánh 711A0124 BS chính 70,000 - 35,000 - 25,000 - 15 20,000 300,000 300,000 3 Nguyễn Sỹ Khang 711A0125 BS chính 70,000 - 35,000 - 2 25,000 50,000 36 20,000 720,000 770,000 4 Phạm Phương Hà 711A0126 BS chính 70,000 - 35,000 - 25,000 - 40 20,000 800,000 800,000 5 Lê Thị Thanh Nhơn 711A0127 BS chính 70,000 - 35,000 - 25,000 - 40 20,000 800,000 800,000 Cộng 0 0 0 0 2 50000 169 3,380,000 3,430,000 Kế toán Trưởng phòng TCKT Giám đốc  Khoa hoá sinh BẢNG CHIA CÔNG DVYT VÀ BHYT THÁNG 6 NĂM 2008 Dựa vào số thu viện phí tháng 5 năm 2008 SỐ TT Họ và tên Số Tài khoản Hệ số LCB Q.T.Lương theo h.số Phụ cấp CV T.Tiền Tổng cộng HSHT C.việc Số tiền thưởng Tăng 10% Số tăng thực nhận Ký nhận 1 2 3 4 5=4*350 6 7=6*350 8=7+5 9 10=8*9 11 12=11*10 13 1 Phạm Nguyệt Hường 711A02345 4.980 1,743.0 0.6 210 1,953.0 1.20 2,343.60 1.1 2,577.96 2 Nguyễn Thị Bình Minh 711A02346 2.670 934.5 0 934.5 1.20 1,121.40 1.1 1,233.54 3 Vũ Thị Dương Liễu 711A02347 2.670 934.5 0.15 52.5 987.0 1.20 1,184.40 1.1 1,302.84 4 Trần Thanh Nga 711A02348 2.260 791.0 0 791.0 1.20 949.20 1.1 1,044.12 5 Trần Thị Lý 711A02349 1.860 651.0 0 651.0 1.20 781.20 1.1 859.32 6 Trương Bích Hằng 711A02350 1.500 525.0 0 525.0 1.20 630.00 1.1 693.00 7 Phạm Quỳnh Chi 711A02351 1.860 651.0 0 651.0 1.20 781.20 1.1 859.32 8 Hoàng Mạnh Cường 711A02352 2.340 819.0 0 819.0 1.20 982.80 1.1 1,081.08 9 Nguyễn Hồng Luyến 711A02353 1.860 651.0 0 651.0 1.20 781.20 1.1 859.32 10 Đoàn Việt Nga 711A02354 1.989 696.2 0 696.2 1.20 835.38 1.1 918.92 Cộng 23.99 8,396.15 262.5 8,658.65 12.00 10,390.38 11.00 11,429.42 Kế toán Trưởng phòng TCKT Giám đốc BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 5 năm 2008 TT Cán bộ LCB Phụ cấp Các khoản khấu trừ Số TK Tên CB Hệ số C.vụ T.niên ưu đãi ngành Đ. hại T. nhiệm Cộng hệ số Tổng mức lương BHXH (5%) BHYT (1%) KPCĐ (1%) Tiền lương ngày nghỉ việc BHXH trả thay lương Tiền ô tô Thực nhận Ký nhận N ST N ST 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 1 711A01234 Đoàn Anh Tuấn 1.58 0.32 0.2 2.1 1,132,380 42,687 8,537 8,537 1,072,619 2 711A01235 Phạm Hồng Phước 2.34 0.47 2.81 1,516,320 63,180 12,636 12,636 1,427,868 3 711A01236 Trần Quốc Khánh 4.74 0.5 1.05 0.1 6.39 3,449,520 141,480 28,296 28,296 3,251,448 4 711A01237 Văn Thị Hoà 1.86 0.37 2.23 1,205,280 50,220 10,044 10,044 1,134,972 5 711A01238 Lê Thị Thu Hà 3.00 0.6 3.6 1,944,000 81,000 16,200 16,200 1,830,600 6 711A01239 Trần Tuệ Châu 4.06 0.2 0.85 0.2 0.3 5.61 3,032,424 115,101 23,020 23,020 2,871,283 7 711A01240 Nguyễn Hoàng Tùng 2.06 0.41 0.2 2.67 1,442,880 55,620 11,124 11,124 1,365,012 8 711A01241 Ngô Thị Nhâm 3.99 0.8 4.79 2,585,520 107,730 21,546 21,546 2,434,698 9 711A01242 Trịnh Ngọc Anh 2.34 0.47 2.81 1,516,320 63,180 12,636 12,636 1,427,868 10 711A01243 Nguyễn Thanh Tâm 6.20 0.6 1.36 0.3 8.46 4,568,400 183,600 36,720 36,720 4,311,360 11 711A01244 Phạm Thu Hoà 2.06 0.41 2.47 1,334,880 55,620 11,124 11,124 1,257,012 12 711A01245 Vương Thị Tâm 1.58 0.32 1.9 1,024,380 42,687 8,537 8,537 964,619 Cộng 35.8 1.1 0.2 7.43 0.7 0.6 45.84 24,752,304 1,002,105 200,420 200,420 - - - - - 23,349,359 PHẦN 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN E. 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện. 3.1.1. Những ưu điểm Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán, bệnh viện E đã thực hiện nghiêm túc quy định của chế độ hệ thống chứng từ, số sách về tiền lương, không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán, ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương có thể nói đã được thống nhất từ Giám đốc cho tới CBCNV. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho từng người cụ thể, kế toán viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán tổng hợp để hoàn tất sổ sách. Các kế toán lương của Bệnh viện đã cố gắng hoàn tất các thủ tục cần thiết để trả đủ, trả đúng, tránh nhầm lẫn hay để thất thoát cho Bệnh viện. 3.1.2. Những tồn tại Mặc dù đã cố gắng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của CBVC nhưng vẫn không tránh khỏi những mặt hạn chế còn tồn tại. Nhất là khi cuộc sống xã hội ngày càng có nhu cầu tăng cao đòi hỏi con người phải có mức thu nhập đủ để đáp ứng được cuộc sống thường ngày. Mặc dù Nhà nước đã tăng mức hệ số lương tối thiểu cho CBVC lên đến 540.000 đồng nhưng bệnh viện vẫn chỉ trả tiền DVYT và BHYT cho CBVC với hệ số lương tối thiểu là 350.000 đồng. Thỉnh thoảng vẫn còn tình trạng trả lương chậm không đúng thời gian mà bệnh viện quy định. 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Bệnh viện. Trong xã hội hiện tại khi mà lạm phát gia tăng hàng ngày thì giá trị đồng tiền lao động cũng sẽ bị mất giá. Cuộc sống của CBVC hầu hết đều phụ thuộc vào tiền lương mà Bệnh viện trả, không phải ai cũng có điều kiện làm thêm để có thêm thu nhập. Bệnh viện nên có những khuyến khích để tăng thêm thu nhập cho CBVC như: - Tăng thêm tiền dịch vụ y tế khi số lượng bệnh nhân đến khám đông. - Tăng hệ số mức lương tối thiểu của tiền DVYT và BHYT từ 350.000 đồng lên đến 540.000 đồng để bằng với mức lương tối thiểu của Nhà nước. - Có những chính sách hỗ trợ, cho vay ngắn hạn đối với CBVC khi gặp khó khăn trong cuộc sống. KẾT LUẬN Trong xã hội phát triển như ngày nay, nhu cầu sống và sinh hoạt ngày càng cao đòi hỏi con người phải trả rât nhiều chi phí cho sinh hoạt hàng ngày, cho những nhu cầu vui chơi giải trí … do đó tiền lương đã trở thành mục tiêu đích thực cho bất kỳ ai trong xa hội. Khi mức lương mà họ nhận về đủ để chi trả cho cuộc sống mưu sinh hàng ngày thì họ sẽ không còn phải lo lắng gì nữa mà sẽ chú tâm và công việc và thực hiện cho tốt, còn nếu như đồng lương mà họ nhận về không đủ đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống, họ suốt ngày phải nghĩ đến việc cơm – áo – gạo – tiền thì làm gì còn có tâm chí để làm việc cho tốt nữa. Chính vì thế mà những chế độ chính sách của các doanh nghiệp mà nhất là các doanh nghiệp Nhà nước luôn luôn phải đổi mới để có thể đáp ứng được với sự thay đổi của xã hội. Thời gian thực tập ở Bệnh viện E tuy chưa được dài nhưng cũng đủ để em cảm nhận được tầm quan trọng của đồng lương đối với cán bộ công nhân viên trong viện. Nó tuy không phải là vấn đề tất yếu để chi phối mọi quyết định nhưng nó là động lực giúp cho CBCV hoàn thành công việc của mình một cách hiệu quả nhất. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy chế bệnh viện - Nhà xuất bản Bộ y tế 2000 Giáo trình Kế toán công trong đơn vị Hành chính sự nghiệp – Nhà xuất bản Tài chính – tháng 9/2005 Chế độ, chính sách mới về lao động - tiền lương - phụ cấp - bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế - chính sách tinh giảm biên chế - Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2007. Luật Bảo hiểm xã hội và những qui định pháp luật hiện hành về chế độ bảo hiểm xã hội – Nhà xuất bản lao động xã hội – năm 2006.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại bệnh viện E.doc