Đề tài Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM)

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT VII DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ . VIII DANH MỤC SỔ SÁCH IX LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4 1.1 Khái niệm và ý nghĩa kết quả hoạt động kinh doanh .4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Ý nghĩa .4 1.2 Khái niệm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán liên quan đến việc xác định kết quả hoạt động kinh doanh 5 1.2.1 Khái niệm .5 1.2.2 Nguyên tắc kế toán 5 1.2.3 Nhiệm vụ kế toán .5 1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp .6 1.3.1 Kế toán tập hợp doanh thu 6 1.3.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 1.3.1.2 Kế toán doanh thu nội bộ . 13 1.3.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu . 14 1.3.2.1 Chiết khấu thương mại 14 1.3.2.2 Giảm giá hàng bán . 15 1.3.2.3 Hàng bán bị trả lại . 17 1.3.2.4 Các khoản thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế xuất khẩu . 18 1.3.3 Kế toán giá vốn hàng bán . 23 1.3.4 Kế toán chi phí bán hàng . 28 1.3.5 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 31 1.3.6 Kế toán xác định kết quả hoạt động tài chính . 34 1.3.6.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 34 1.3.6.2 Kế toán chi phí tài chính 35 1.3.7 Kế toán xác định kết quả hoạt động khác 37 1.3.7.1 Kế toán thu nhập khác . 37 1.3.7.2 Kế toán chi phí khác . 39 1.3.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 41 1.3.9 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh . 45 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP (INEXIM) 48 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty INEXIM . 50 2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty INEXIM 50 2.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 51 2.3.1 Hình thức sở hữu vốn 51 2.3.2 Lĩnh vực kinh doanh . 51 2.3.3 Ngành nghề kinh doanh 51 2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty INEXIM . 51 2.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý toàn bộ Công ty 51 2.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty 52 2.4.3 Cơ cấu nhân sự của bộ máy quản lý công ty . 52 2.4.4 Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban . 52 2.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty INEXIM 54 2.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 55 2.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán . 55 2.6 Hình thức tổ chức sổ sách tại công ty INEXIM. . 57 2.6.1 Hình thức kế toán đang áp dụng tại Công ty 57 2.6.2 Chính sách và hệ thống chứng từ, sổ kế toán đang áp dụng . 58 2.6.3 Hệ thống tài khoản sử dụng . 59 2.6.4 Hệ thống báo cáo tài chính 59 2.7 Tình hình hoạt động của công ty INEXIM. 59 2.7.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . 59 2.7.1.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . 59 2.7.1.2 Kết quả kinh doanh đạt được trong năm qua . 65 2.7.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty . 66 2.7.3 Phương hướng phát triển trong thời gian tới 67 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KQKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP 69 3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ . 69 3.1.1 Nội dung 69 3.1.2 Chứng từ sử dụng 70 3.1.3 Tài khoản sử dụng 74 3.1.4 Phương pháp hạch toán 75 3.1.5 Trình tự ghi chép kế toán doanh thu 77 3.2 Kế toán giá vốn hàng bán 83 3.2.1 Nội dung 83 3.2.2 Chứng từ sử dụng 83 3.2.3 Tài khoản sử dụng 84 3.2.4 Phương pháp hạch toán .85 3.2.5 Trình tự ghi chép kế toán giá vốn hàng bán .86 3.3 Kế toán chi phí bán hàng . 91 3.4 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp .91 3.4.1 Nội dung 91 3.4.2 Chứng từ sử dụng 93 3.4.3 Tài khoản sử dụng 93 3.4.4 Phương pháp hạch toán .94 3.4.5 Trình tự ghi chép kế toán chi phí quản lý doanh nghệp 95 3.5 Kế toán hoạt động tài chính 99 3.5.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 99 3.5.1.1 Nội dung 99 3.5.1.2 Chứng từ sử dụng . 99 3.5.1.3 Tài khoản sử dụng . 99 3.5.1.4 Phương pháp hạch toán 100 3.5.1.5 Trình tự ghi chép doanh thu hoạt động tài chính . 100 3.5.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính . 104 3.5.2.1 Nội dung . 104 3.5.2.2 Chứng từ sử dụng 104 3.5.2.3 Tài khoản sử dụng . 105 3.5.2.4 Phương pháp hạch toán 106 3.5.2.5 Trình tự ghi chép kế toán chi phí hoạt động tài chính . 106 3.6 Kế toán hoạt động khác . 110 3.6.1 Kế toán thu nhập khác . 110 3.6.1.1 Nội dung 110 3.6.1.2 Chứng từ sử dụng 110 3.6.1.3 Tài khoản sử dụng . 110 3.6.1.4 Phương pháp hạch toán 111 3.6.1.5 Trình tự ghi chép kế toán thu nhập khác . 111 3.6.2 Kế toán chi phí khác 115 3.6.2.1 Nội dung . 115 3.6.2.2 Chứng từ sử dụng . 115 3.6.2.3 Tài khoản sử dụng . 115 3.6.2.4 Phương pháp hạch toán 115 3.6.2.5 Trình tự ghi chép kế toán chi phí khác 116 3.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 120 3.7.1 Công thức và thời kỳ tính kết quả hoạt động kinh doanh . .120 3.7.2 Chứng từ sử dụng .120 3.7.3 Tài khoản sử dụng 120 3.7.4 Phương pháp hạch toán .121 3.7.5 Sơ đồ kết quả hoạt động kinh doanh Quý III năm 2010 122 3.7.6 Trình tự ghi chép kế toán xác định kết quả kinh doanh .122 3.8 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp .127 3.8.1 Nội dung 127 3.8.2 Kết chuyển lỗ qua các năm .128 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XNK HÀNG CÔNG NGHIỆP . 130 4.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty INEXIM 130 4.2 Đánh giá sơ bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .131 4.3 Nhận xét cụ thể .132 4.4 Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 135 4.4.1 Giải pháp 1: Về tổ chức công tác kế toán . 135 4.4.2 Giải pháp 2: Về chứng từ . 136 4.4.3 Giải pháp 3: Về hệ thống sổ sách của công ty 136 4.4.4 Giải pháp 4: Chính sách chiết khấu cho khách hàng 136 4.4.5 Giải pháp 5: Về chi phí bán hàng và chi phí QLDN 137 4.4.6 Giải pháp 6: Về khoản nợ phải thu trong doanh thu bán hàng . 138 4.4.7 Giải pháp 7: Về đội ngũ nhân sự và tiền lương 138 4.4.8 Giải pháp 8: Chính sách gia tăng doanh thu . 139 4.4.9 Giải pháp 9: Chính sách giảm chi phí . 140 KẾT LUẬN . 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC . 144 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế với chức năng cơ bản là cung cấp những thông tin không chỉ cho bản thân doanh nghiệp mà cho tất cả các bên quan tâm như: nhà đầu tư, ngân hàng, nhà nước . Trong thời kỳ nền kinh tế mở cửa như hiện nay đã có những hướng chuyển biến vượt bậc và đa dạng, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh phải có hiệu quả. Đây là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Thật vậy, để xác định được hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì trước tiên doanh nghiệp phải xác định được lợi nhuận trong kỳ. Để xác định được lợi nhuận đạt được trong kỳ một cách chính xác, nhanh chóng thì đòi hỏi công tác kế toán tại doanh nghiệp phải thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác mọi nghiệp vụ chứng từ phát sinh. Nhưng để có lợi nhuận thì doanh nghiệp phải có mức doanh thu, chi phí hợp lý. Qua đó ta thấy được tầm quan trọng của kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một tổ chức kế toán hoạt động hiệu quả có thể tổng hợp, xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời và chính xác hổ trợ đắc lực cho công tác quản trị, giúp cho doanh nghiệp nhận ra điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời tận dụng những cơ hội, dự đoán, đo lường trước những rủi ro thách thức để giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra. Xuất phát từ thực tế trên, được đào tạo về chuyên ngành kế toán, cùng sự hướng dẫn của Cô Đào Thị Kim Yến và các Cô, Chú nhân viên kế toán trong công ty Cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ em, tạo điều kiện cho em tìm hiểu về Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Chính vì vậy em đã chọn đề tài này để làm khóa luận tốt nghiệp. Tình hình nghiên cứu Đề tài đi sâu vào tìm hiểu các vấn đề liên quan đến một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Quan sát, mô tả quá trình hạch toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh của công ty, để từ đó nhận xét, phân tích, đánh giá và rút ra những điểm mạnh, điểm yếu của bộ máy kế toán. Qua đó, đề xuất những giải pháp để hoàn thiện hơn công tác kế toán tại công ty. Mục tiêu cụ thể: Phát sinh tại công ty bao gồm: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ . + Giá vốn hàng bán + Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh thực tế. + Kế toán hoạt động tài chính: Doanh thu và chi phí tài chính. + Kế toán hoạt động khác: Thu nhập và chi phí khác. + Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số liệu trong năm 2010Hạch toán các khoản phát sinh liên quan đến doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty những phát sinh liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.Ghi chép kế toán: Định khoản, lên tài khoản chữ T bằng cách hạch toán, ghi chép lên các chứng từ, lên sổ sách kế toán.Kết chuyển và tập hợp doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh.Đánh giá công tác tổ chức kế toán và đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện kết quả hoạt động kinh doanh . 5. Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp.Số liệu nghiên cứu hạch toán vào năm 2010 6. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực tế tại công ty để tìm hiểu thực trạng công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh thực hiện tại công ty.Thu thập số liệu nhằm xử lý, trình bày và phân tích phương pháp xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. So sánh, đối chiếu để đánh giá công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. 7. Các kết quả đạt được của đề tài Trình bày toàn bộ các nội dung từ cơ sở lý luận đến thực trạng kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.Giới thiệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.Phân tích, nhận xét kế toán tại công ty, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán hơn. 8. Kết cấu của luận văn Kết cấu gồm 4 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Chương II: Giới thiệu công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp. Chương III: Thực trạng tổ chức kế toán công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp. Chương IV: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp.

doc160 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2689 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ …….. ….. ….. …………………………… ….. ……….. ……….. 25/08/2010 BN 521 25/08/2010 Trả lãi tiền vay ngân hàng TMCP Đông Á 112 7.000.000 15.000.000 …….. ….. ….. ……………………… ….. ……….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển TK 635 sang TK 911 911 30.000.124 Cộng số phát sinh 30.000.124 30.000.124 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03b-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 635 – Chi phí hoạt động tài chính Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu kỳ …….. ….. ….. …………………………… … …. ….. ……….. 25/08/2010 BN 521 25/08/2010 Trả lãi tiền vay ngân hàng TMCP Đông Á 2 181 112 7.000.000 …….. ….. ….. ……………………… ….. …. ….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí tài chính sang TK 911 2 192 911 30.000.124 Cộng số phát sinh 30.000.124 30.000.124 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 3.6 Kế toán hoạt động khác 3.6.1 Kế toán thu nhập khác 3.6.1.1 Nội dung Thu nhập từ hoạt động khác của công ty bao gồm các khoản : Thu nhập từ việc xử lý công nợ, khoản thu phạt vi phạm hợp đồng kinh tế Khoản thu từ nhượng bán TSCĐ, thanh lý TSCĐ 3.6.1.2 Chứng từ sử dụng Phiếu thu: Do kế toán công nợ lập là chứng từ xác định số tiền thực nhập quỹ và làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền. Giấy báo nợ, giấy báo có: Căn cứ chứng từ của ngân hàng, kế toán ngân hàng làm căn cứ để chi tiền hay nhận tiền qua tài khoản ngân hàng Biên bản thanh lý TSCĐ: Do kế toán vật tư lập theo dõi việc thanh lý TSCĐ Quy trình luân chuyển chứng từ Các hóa đơn hay chứng từ thuộc thu nhập khác sẽ được luân chuyển tuần tự. Kế toán thanh toán lưu giữ, ghi nhận vào bảng tổng hợp chứng từ gốc. Sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp cập nhật số liệu. 3.6.1.3 Tài khoản sử dụng - Kế toán sử dụng các tài khoản: Tài khoản 111 - “ Tiền mặt” Tài khoản 711 - “Thu nhập khác” BÊN NỢ BÊN CÓ TÀI KHOẢN 711 - Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp - Cuối kỳ kết chuyển các khoản thu nhập khác trong kỳ sang tài khoản 911 - Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. - Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 711 - “ Thu nhập khác” ( Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ ) 3.6.1.4 Phương pháp hạch toán Ú Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Quý III năm 2010 Ngày 09/07/2010 căn cứ chứng từ A0237 thu tiền bán hàng thanh lý HĐ 95534 kế toán ghi Nợ TK 1111 3.000.000 Có TK 711 3.000.000 Ngày 09/08/2010 căn cứ chứng từ A0272 thu tiền bán 5 tủ đông kế toán ghi: Nợ TK 1111 13.636.363 Có TK 711 13.636.363 Ngày 30/09/2010 căn cứ vào phiếu kế toán, Kết toán kết chuyển toàn bộ thu nhập khác sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh Quý III năm 2010, kế toán ghi: Nợ TK 711 71.433.431 Có TK 911 71.433.431 3.6.1.5 Trình tự ghi chép kế toán thu nhập khác Cuối Quý kế toán căn cứ vào các chứng từ phiếu thu, ủy nhiệm chi, biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ khác liên quan. Sau đó kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và hạch toán chi tiết vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 711. Đồng thời, kế toán lên bảng kê tổng hợp chứng từ. Dựa vào bảng kê tổng hợp chứng từ, sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 711 kế toán ghi vào sổ cái tài khoản. Từ sổ cái sẽ lên bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03a-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có ……… ……… ………… ………………………………………….. ….. ….. …. …….. ………… ……….. 09/07/2010 A0237 09/07/2010 Thu tiền bán hàng thanh lý HĐ 95534 Thu tiền mặt Thu nhập khác P P 200 201 202 111 711 3.000.000 3.000.000 ……….. ……. ………… ……………………………………. ……. ….. ……. …………… …………. 09/08/2010 A0272 09/08/2010 Thu tiền bán 5 tủ đông Thu tiền mặt Thu nhập khác P P 210 211 212 111 711 13.636.363 13.636.363 ……….. ……. ………… ……………………………………. ……. ….. ……. …………… …………. 10/08/2010 A0273 10/08/2010 Thu tiền trưng bày sửa Cô gái Hà Lan Thu tiền mặt Thu nhập khác P P 220 221 222 111 711 1.000.000 1.000.000 ……….. ……. ………… ……………………………………. ……. ….. ……. …………… …………. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác quý III năm 2010 Thu nhập khác Xác định kết quả kinh doanh P P 238 239 240 711 911 71.433.431 71.433.431 ……… ……… ………… ……………………………………………….. ….. ….. …… ………… ……….. Tổng phát sinh 10.980.790.900 10.980.790.900 Quý III năm 2010 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S38-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 711 – Thu nhập khác Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có Số dư cuối kỳ ……….. …….. …………. …………………………………… …… ………… …………. 09/07/2010 A0237 09/07/2010 Thu tiền bán hàng thanh lý HĐ 95534 1111 3.000.000 9.000.000 ……….. ……. ………… ……………………………………. …… ………… ………… 09/08/2010 A0272 09/08/2010 Thu tiền bán 5 tủ đông 1111 13.636.363 40.005.255 10/08/2010 A0273 10/08/2010 Thu tiền trưng bày sửa Cô gái Hà Lan 1111 1.000.000 41.005.255 ………… ….. ……….. ……………………………… ….. ………… ………… 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác Quý III/2010 911 71.433.431 Cộng số phát sinh 71.433.431 71.433.431 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03b-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 711 – Thu nhập khác Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu kỳ ……….. …….. …………. ………………………………………….. … …. …… ………… 09/07/2010 A0237 09/07/2010 Thu tiền bán hàng thanh lý HĐ 95534 2 202 1111 3.000.000 ……….. ……. ………… …………………………………………. … … …… ………… 09/08/2010 A0272 09/08/2010 Thu tiền bán 5 tủ đông 2 212 1111 13.636.363 10/08/2010 A0273 10/08/2010 Thu tiền trưng bày sữa Cô gái Hà Lan 2 222 1111 1.000.000 ………… ….. ……….. ……………………………… … … ….. ………… 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác Quý III năm 2010 2 239 911 71.433.431 Cộng số phát sinh 71.433.431 71.433.431 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 3.6.2 Kế toán chi phí khác 3.6.2.1 Nội dung Chi phí khác của công ty bao gồm : thanh lý tài sản, phạt vi phạm hợp đồng và các chi phí khác có liên quan 3.6.2.2 Chứng từ sử dụng Phiếu chi Giấy báo nợ Giấy báo có Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán tiền mặt ghi nhận số tiền phải chi. Kế toán thanh toán lưu giữ các chứng từ phiếu chi, ủy nhiệm chi … Kế toán tổng hợp cập nhật số liệu chứng từ. 3.6.2.3 Tài khoản sử dụng - Kế toán sử dụng các tài khoản: Tài khoản 811 – Chi phí khác Tài khoản 242 – Chi phí trả trước dài hạn Tài khoản 153 – Công cụ dụng cụ Tài khoản 111 – Tiền mặt - Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 811 – Chi phí khác BÊN NỢ BÊN CÓ - Các khoản chi phí khác phát sinh. - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh sang tài khoản 911 TÀI KHOẢN 811 ( Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ ) 3.6.2.4 Phương pháp hạch toán Ú Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh Quý III năm 2010 Ngày 30/09/2010 thanh lý 5 tủ đông số tiền 1.284.706 kế toán ghi: Nợ TK 811 1.284.706 Có TK 242 1.284.706 Ngày 30/09/2010 thanh lý 2 tủ mát Alaska số tiền 3.212.121 kế toán ghi: Nợ TK 811 3.212.121 Có TK 242 3.212.121 Ngày 30/09/2010 thanh lý kệ gạo số tiền 1.200.000 kế toán ghi: Nợ TK 811 1.200.000 Có TK 242 1.200.000 Ngày 30/09/2010 căn cứ vào phiếu kế toán, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí Quý III sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi: Nợ TK 911 71.433.431 Có TK 811 71.433.431 3.6.2.5 Trình tự ghi chép kế toán chi phí khác Cuối Quý kế toán căn cứ vào các chứng từ phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có và các chứng từ khác liên quan. Sau đó kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và hạch toán chi tiết vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 811. Đồng thời, kế toán lên bảng kê tổng hợp chứng từ. Dựa vào bảng kê tổng hợp chứng từ, sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 811 kế toán ghi vào sổ cái tài khoản. Từ sổ cái sẽ lên bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03a-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có ……… ……… ………… ………………………………………….. ….. ….. ….. …….. ………… ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 5 tủ đông Chi phí khác Chi phí trả trước dài hạn P P 245 246 247 811 242 1.284.706 1.284.706 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 2 tủ mát Alaska Chi phí khác Chi phí trả trước dài hạn P P 248 249 250 811 242 3.212.121 3.212.121 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý kệ gạo Chi phí khác Chi phí trả trước dài hạn P P 251 252 253 811 242 1.200.000 1.200.000 ……… ……… ………… ……………………………………………….. ….. ….. …… ………… ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác Xác định kết quả kinh doanh Chi phí khác P P 260 261 262 911 811 71.433.431 71.433.431 ……… ……… ………… ……………………………………………….. ….. ….. …… ………… ……….. Tổng phát sinh 10.980.790.900 10.980.790.900 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S38-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 811– Chi phí khác Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ …….. ….. ….. ………………………………… ….. ……….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 5 tủ đông 242 1.284.706 12.000.000 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 2 tủ mát Alaska 242 3.212.121 15.212.121 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý kệ gạo 242 1.200.000 16.412.121 …….. ….. ….. ………………………………… ….. ……….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển TK 811 sang TK 911 911 71.433.431 Cộng số phát sinh 71.433.431 71.433.431 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03b-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 811– Chi phí khác Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu kỳ …….. ….. ….. ………………………………………….. … …. ….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 5 tủ đông 3 246 242 1.284.706 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý 2 tủ mát Alaska 3 249 242 3.212.121 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Thanh lý kệ gạo 3 252 242 1.200.000 …….. ….. ….. ………………………………………….. … … ….. ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 3 262 911 71.433.431 Cộng số phát sinh 71.433.431 71.433.431 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 3.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 3.7.1 Công thức và thời kỳ tính kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động doanh nghiệp = Kết quả HĐKD + Kết quả hoạt động khác Kết quả HĐKD = Kết quả hoạt HĐSXKD + Kết quả HĐTC Kết quả HĐSXKD = Doanh thu thuần – (Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp) Doanh thu thuần = Doanh thu – ( Hàng bán bị trả lại + Giảm giá hàng bán + Thuế xuất khẩu + Thuế tiêu thụ đặc biệt ) Kết quả hoạt động tài chính = Doanh thu tài chính – Chi phí tài chính Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác – Chi phi khác Kết quả kinh doanh của công ty xác định theo từng quý. Kết quả Quý III năm 2010 - Tổng doanh thu và thu nhập phát sinh: 3.126.431.847 - Giá vốn hàng bán: 1.588.560.181 - Tổng chi phí phát sinh: 1.172.838.957 => Tổng lợi nhuận trước thuế: 365.032.709 3.7.2 Chứng từ sử dụng Phiếu kế toán ( đính kèm ở phụ lục) Bảng tổng hợp chứng từ kết chuyển Các sổ sách chi tiết các tài khoản liên quan khác Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh 3.7.3 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng các tài khoản: + Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối + Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp + Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản 911 để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động khác của vào cuối mỗi quý. Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 911 – “ Xác định kết quả kinh doanh” BÊN NỢ TÀI KHOẢN 911 BÊN CÓ - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết chuyển lãi - Doanh thu thuần trong kỳ; - Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Kết chuyển lỗ. ( Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ ) 3.7.4 Phương pháp hạch toán Ngày 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911: Nợ TK 511 2.700.920.371 Có TK 911 2.700.920.371 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang tài khoản 911: Nợ TK 515 354.078.045 Có TK 911 354.078.045 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác sang tài khoản 911 Nợ TK 711 71.433.431 Có TK 911 71.433.431 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản 911: Nợ TK 911 1.588.560.181 Có TK 632 1.588.560.181 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang tài khoản 911: Nợ TK 911 1.151.179.466 Có TK 642 1.151.179.466 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính sang tài khoản 911: Nợ TK 911 30.000.124 Có TK 635 30.000.124 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác sang tài khoản 911: Nợ TK 911 17.636.367 Có TK 811 17.636.367 à Tổng lợi nhuận trước thuế của công ty Quý III năm 2010 là 365.032.709 Ngày 30/09/2010 Kết chuyển lợi nhuận trước thuế: Nợ TK 911 365.032.709 Có TK 421 365.032.709 3.7.5 Sơ đồ kết quả hoạt động kinh doanh Quý III năm 2010 911 511 2.700.920.371 632 1.588.560.181 642 1.125.202.466 515 354.078.045 635 30.000.124 811 17.636.367 711 71.433.431 421 365.032.709 3.126.431.847 3.126.431.847 3.7.6 Trình tự ghi chép kế toán xác định kết quả kinh doanh Cuối Quý kế toán căn cứ vào các chứng từ : Phiếu kế toán, bảng tổng hợp chứng từ kết chuyển, các sổ sách chi tiết các tài khoản liên quan khác, bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh và các chứng từ khác liên quan. Sau đó kế toán ghi vào sổ nhật ký chung và hạch toán chi tiết vào sổ kế toán chi tiết tài khoản 911. Dựa vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 911 kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 911. Từ sổ cái sẽ lên bảng cân đối số phát sinh và từ bảng cân đối số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp(INEXIM) 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ III năm 2010 Đơn vị tính : VNĐ Tên chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Quý III 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 2.700.920.371 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - 3. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02) 10 2.700.920.371 4.Giá vốn hàng bán 11 1.588.560.181 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 1.112.360.190 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 354.078.045 7 Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 22 23 30.000.124 8. Chi phí bán hàng 24 - 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 1.125.202.466 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [ 30 = 20 + (21-22) - (24 + 25)] 30 311.235.645 11. Thu nhập khác 31 71.433.431 12. Chi phí khác 32 17.636.367 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 53.797.064 15. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 365.032.709 16. Chi phí thuế thu nhập DN hiện hành 51 - 17. Chi phí thuế thu nhập DN hoãn lại 52 - 13. Lợi nhuận sau thuế ( 60=50-51-52) 60 365.032.709 Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc ( ký và ghi họ và tên) ( ký và ghi họ và tên) ( ký và ghi họ và tên) SỔ NHẬT KÝ CHUNG Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Đã ghi sổ cái STT dòng Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có ……… ……… ………… ………………………………………….. … ….. ….. …….. ………… ……….. 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu để xác định KQKD Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Xác định kết quả kinh doanh P P 270 271 272 511 911 2.700.920.371 2.700.920.371 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính Xác định kết quả kinh doanh P P 273 274 275 515 911 354.078.045 354.078.045 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác để xác định KQKD Thu nhập khác Xác định kết quả kinh doanh P P 276 277 278 711 911 71.433.431 71.433.431 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển giá vốn hàng bán Xác định kết quả kinh doanh Giá vốn hàng bán P P 279 280 281 911 632 1.588.560.181 1.588.560.181 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Xác định kết quả kinh doanh Chi phí quản lý doanh nghiệp P P 282 283 284 911 642 1.151.179.466 1.151.179.466 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Xác định kết quả kinh doanh Chi phí hoạt động tài chính P P 285 286 287 911 635 30.000.124 30.000.124 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác Xác định kết quả kinh doanh Chi phí khác P P 288 289 290 911 811 17.636.367 17.636.367 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển lợi nhuận trước thuế Xác định kết quả kinh doanh Lợi nhuận trước thuế P P 291 292 293 911 421 365.032.709 365.032.709 Tổng phát sinh 10.980.790.900 10.980.790.900 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S38-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 911– Xác định kết quả kinh doanh Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI TK đối ứng Số phát sinh Số dư Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511 2.700.920.371 2.700.920.371 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 354.078.045 354.078.045 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác 711 71.433.431 71.433.431 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 1.588.560.181 1.588.560.181 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 642 1.125.202.466 1.125.202.466 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 635 30.000.124 30.000.124 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác 811 17.636.367 17.636.367 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển lợi nhuận trước thuế 421 365.032.709 365.032.709 Cộng số phát sinh 3.126.431.847 3.126.431.847 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp (INEXIM) Mẫu số S03b-DN 32 Nguyễn Duy Dương, Quận 5, TP.HCM (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC MST: 0301050068 ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC) SỔ CÁI TÀI KHOẢN 911– Xác định kết quả kinh doanh Quý III năm 2010 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Nhật ký chung TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có Số dư đầu kỳ 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3 272 511 2.700.920.371 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 3 275 515 354.078.045 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển thu nhập khác 3 278 711 71.433.431 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển giá vốn hàng bán 3 280 632 1.588.560.181 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 3 283 642 1.125.202.466 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 3 286 635 30.000.124 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển chi phí khác 3 289 811 17.636.367 30/09/2010 PKT 30/09/2010 Kết chuyển lợi nhuận trước thuế 3 293 421 365.032.709 Cộng số phát sinh 3.126.431.847 3.126.431.847 Số dư cuối kỳ Ngày 30 tháng 09 năm 2010 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) 3.8 Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 3.8.1 Nội dung Công ty nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào cuối năm. Nhưng từ những năm trước Công ty chuyển sang cổ phần hóa thì tình hình hoạt động kinh doanh lỗ nhiều, cho nên công ty có kế hoạch chuyển lỗ qua các năm để bù đắp số lỗ đã phát sinh thì mới nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Vì vậy, tình hình kinh doanh quý III năm 2010 lợi nhuận trước thuế là 365.032.709, công ty được miễn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho đến khi bù đắp số lỗ không quá 5 năm. Công ty thực hiện các chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp như sau: - Thuế suất thu nhập doanh nghiệp bằng 25% thu nhập chịu thuế. - Doanh nghiệp được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ năm 2006 đến năm 2007 và giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong 2 năm kể từ năm 2008 đến năm 2009 - Ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp, Công ty có nghĩa vụ nộp các khoản thuế khác theo các quy định về thuế hiện hành. Công ty đã kết chuyển lỗ dựa theo Thông tư 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: 1. Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là số chênh lệch âm về thu nhập chịu thuế. 2. Doanh nghiệp sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ của năm quyết toán thuế trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau. Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ  năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. Doanh nghiệp tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập chịu thuế theo nguyên tắc trên.Trường hợp trong thời gian chuyển lỗ có phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ  - Trường hợp cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp xác định số lỗ doanh nghiệp được chuyển khác với số lỗ do  doanh nghiệp tự xác định thì số lỗ được chuyển xác định theo kết luận của cơ quan có thẩm quyền nhưng đảm bảo chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ  năm tiếp sau năm phát sinh lỗ. 3.8.2 Kết chuyển lỗ qua các năm Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Lợi nhuận (2.533.063.115) (9.632.100.244) 1.006.775.914 1.398.986.745 + Năm 2007 Công ty lỗ 2.533.063.115 đồng, số lỗ này được chuyển từ năm 2008 đến năm 2012. + Năm 2008 Công ty tiếp tục lỗ 9.632.100.244 đồng, số lỗ này được chuyển từ năm 2009 đến năm 2013. + Năm 2009 Công ty lãi 1.006.775.914 đồng, chuyển số lãi sang năm 2007 để bù đắp lỗ phát sinh trong năm 2007. Số lỗ còn lại là: (2.533.063.115 – 1.006.775.914) = (1.526.287.201) Số lỗ này tiếp tục theo dõi và chuyển lỗ vào các năm tiếp theo. + Năm 2010 Công ty lãi 1.398.986.745 tiếp tục chuyển số lỗ sang năm 2007. Số lỗ còn lại là: (1.526.287.201 – 1.398.986.745) = ( 127.300.456) Số lỗ này tiếp tục theo dõi và chuyển lỗ vào các năm tiếp theo ( không quá 5 năm). + Cho đến thời điểm hiện nay tổng số lỗ doanh nghiệp tiếp tục theo dõi sau khi bù đắp được lợi nhuận lời trong 2 năm 2009 và 2010 là: - Số lỗ năm 2007 còn: 127.300.456 - Số lỗ năm 2008 là: 9.632.100.244 + Bảng kế hoạch chuyển lỗ công ty thực hiện theo nguyên tắc chuyển toàn bộ số lỗ phát sinh sang năm tiếp theo ( trong vòng 5 năm) Bảng kết chuyển lỗ I. Kế hoạch chuyển lỗ phát sinh các kỳ tính thuế trước và kỳ này II Xác định số lỗ được chuyển trong kỳ tính thuế Năm phát sinh lỗ Số lỗ phát sinh Số lỗ chuyển sang năm Số lỗ chuyển sang năm Số lỗ chuyển sang năm Số lỗ chuyển sang năm Số lỗ chuyển sang năm Số lỗ chuyển sang năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2007 2.533.063.115 2.533.063.115 2008 9.632.100.244 9.632.100.244 Năm phát sinh lỗ Số lỗ phát sinh Số lỗ đã chuyển trong các kỳ tính thuế trước Số lỗ được chuyển trong kỳ tính thuế này 2010 Số lỗ còn được chuyển sang các kỳ tính thuế sau 2007 2.533.063.115 1.526.287.201 1.398.986.745 127.300.456 2008 9.632.100.244 9.632.100.244 9.632.100.244 9.632.100.244 Tổng cộng 12.165.163.359 11.158.387.445 11.031.086.989 9.759.400.700 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG CÔNG NGHIỆP Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty INEXIM Ngày nay, việc hoàn thiện từng phần hành kế toán, tiến tới hoàn thiện toàn bộ bộ máy kế toán để đáp ứng yêu cầu đổi mới và đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh và quản lý kinh doanh luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với các nhà quản lý kinh tế. Xuất phát từ nhu cầu này, công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp luôn đề cao, coi trọng công tác hoàn thiện bộ máy kế toán đặc biệt là hoàn thiện phần hành kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh. Việc hoàn thiện phần hành kế toán này phải dựa trên những quy tắc và chuẩn mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành và phù hợp với tình hình thực tế tại công ty. Việc hoàn thiện phải được bắt đầu từ các khâu: - Hạch toán ban đầu dẫn đến kiểm tra thông tin trong chứng từ . - Tổ chức luân chuyển chứng từ. - Vận dụng Tài khoản kế toán để hệ thống hoá thông tin. - Tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin. - Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng bằng việc lập báo cáo kế toán. - Tổ chức công tác phân tích doanh thu và kết quả bán hàng tại công ty. Nghiên cứu công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp, ta thấy Công ty đã vận dụng đúng quy định của chế độ kế toán đối với loại hình doanh nghiệp thương mại từ công tác hạch toán ban đầu đến ghi sổ nghiệp vụ và lập báo cáo kết quả kinh doanh. Mặc dù vậy, bên cạnh những ưu điểm vẫn còn tồn tại một số hạn chế mà theo Em cần được khắc phục để hoàn thiện hơn nữa phần hành kế toán này của công ty. 4.2 Đánh giá sơ bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty 4.2.1 Ưu điểm Trước tình hình nền kinh tế cạnh tranh gay gắt hiện nay, không ít các doanh nghiệp phải điêu đứng, thậm chí có doanh nghiệp phải giải thể, phá sản. Vậy mà Công ty cổ phần xuất nhập khẩu hàng công nghiệp là một doanh nghiệp Nhà nước những vẫn giữ vững được vị thế và ngày càng nâng cao uy tín trong nền kinh tế thị trường. Công ty đã tận dụng lợi thế của mình là nằm ở địa bàn thành phố, có nguồn lao động dồi dào, trình độ chuyên môn nhân viên tương đối cao. Công ty luôn đặt ra phương châm “ tất cả vì khách hàng”. Tuy hai năm cổ phần hóa công ty đứng trước bờ vực phá sản, nhưng nhờ sự nổ lực, phấn đấu luôn tìm mọi biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, đối tác cho công ty. Nhận thức được vai trò quan trọng trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã tổ chức công tác kế toán hợp lý, đảm bảo cho kế toán thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Trong đó bộ phận kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh đã cung cấp những thông tin cập nhật khá tốt với những yêu cầu đặt ra. Hàng tuần, công ty luôn có cuộc họp giao ban để các bộ phận, phòng ban báo cáo tình hình thực hiện công tác trong tuần để ban quản lý có cái nhìn tổng quát về kết quả làm việc và có những ý kiến, đôn đốc, hỗ trợ kịp thời trong công tác kinh doanh đúng tiến độ; đồng thời thực hiện đúng chỉ tiêu kế hoạch đề ra và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 4.2.2 Nhược điểm Trong những năm qua do sự mất ổn định về tình hình kinh tế thế giới và thị trường trong nước làm cho giá cả không ổn định. Từ khi công ty được cổ phần hóa còn gặp nhiều khó khăn trong việc kinh doanh. Hoạt động kinh doanh bị thua lỗ nhiều trong những năm trước. Công ty nên có giải pháp khắc phục để thu lại lợi nhuận nhằm bù đắp số lỗ. Kinh doanh một số mặt hàng không mang lại hiệu quả. 4.3 Nhận xét cụ thể Về bộ phận quản lý + Ưu điểm: Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức khá chặt chẽ. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban được phân công một cách rõ ràng không bị chồng chéo nhau. Các bộ phận làm việc nhanh chóng hiệu quả, đảm bảo tiến độ công việc thực hiện đúng thời gian. + Nhược điểm: Bộ phận nghiên cứu thị trường của phòng kinh doanh chưa nắm bắt mô hình kinh doanh hiện đại, thiếu sự chủ động trong việc nghiên cứu thị trường để tìm ra các nguồn hàng mới và tìm kiếm các đối tác đầu tư khai thác các mặt bằng hiện có. Về đội ngũ nhân lực – tiền lương + Ưu điểm: Đội ngũ cán bộ, nhân viên có nhiều kinh nghiệm kinh doanh với tuổi đời khá cao tâm huyết gắn bó với công ty. Toàn bộ nhân viên công ty làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn đoàn kết. Chính sách tiền lương áp dụng theo lương cơ bản và lương sản xuất kinh doanh theo quy chế công ty đề ra. + Nhược điểm: Công ty đang thiếu nguồn nhân lực trẻ có trình độ và tâm huyết để đảm đương các nhiệm vụ kinh doanh quan trọng. Cán bộ, công nhân viên tuy có nhiều kinh nghiệm kinh doanh nhưng chưa nắm bắt được quản trị kinh doanh hiện đại nên việc áp dụng chính sách kinh doanh thiếu sự sáng tạo. Chưa khuyến khích quy chế trả lương, quy chế khen thưởng xứng đáng cho nhân viên có năng lực, trong khi nguồn nhân lực hiện tại có tuổi đời bình quân cao ( trên 45 tuổi). Về tình hình tổ chức công tác kế toán + Ưu điểm: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại công ty là mô hình tập trung, toàn bộ công tác kế toán được ghi chép, xử lý tại phòng kế toán. Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo đúng quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính. Vì thế công tác kế toán đã áp dụng nhanh chóng, kịp thời các tài khoản mới khi có quyết định của Bộ tài chính ban hành. Ngoài ra công ty còn thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước như nộp đầy đủ các khoản thuế theo quy định mà nhà nước ban hành. + Nhược điểm: Phòng kế toán chưa thực hiện việc nối mạng phần mềm kế toán giữa các kế toán viên với kế toán tổng hợp nên việc nhập liệu, theo dõi xử lý thông tin còn chậm. Về các chứng từ + Ưu điểm: Các chứng từ được luân chuyển một cách hợp lý theo đúng biểu mẫu do Bộ Tài Chính quy định, được lưu giữ một cách có hệ thống giúp công việc kiểm tra, đối chiếu thuận lợi. Chứng từ gốc về chi phí, doanh thu được kiểm tra chặt chẽ để tiến hành phân loại theo loại hình kinh doanh để xác định kết quả kinh doanh và lập báo cáo tài chính chính xác. + Nhược điểm: Tuy nhiên khi ghi nhận giá vốn hàng bán kế toán không căn cứ vào phiếu xuất kho mà căn cứ vào phiếu đề nghị xuất kho và hóa đơn GTGT là sai nguyên tắc trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Vì thế công ty nên lập phiếu xuất kho để ghi nhận giá vốn hàng bán theo đúng nguyên tắc. Về hình thức sổ nhật ký chung + Công ty đang áp dụng hình thức sổ nhật ký chung có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra phù hợp với quy mô hoạt động của công ty. + Các thành viên trong bộ máy kế toán là những người có trình độ, có năng lực cao, có tinh thần trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc. Về hàng tồn kho + Ưu điểm: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Theo phương pháp này kế toán sẽ theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn vật tư hàng hóa trên sổ sách kế toán. Số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán. Do đó, giúp công ty quản lý hàng tồn kho chặt chẽ, xác định nhanh kịp thời số dư hàng tồn kho cho việc kinh doanh và quản lý. + Nhược điểm: Tăng khối lượng ghi chép hàng ngày, gây áp lực cho người làm công tác kế toán. Về tình hình công nợ + Ưu điểm: Kế toán công nợ của văn phòng sử dụng tài khoản 131 mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng theo đúng quy định của chế độ kế toán. + Nhược điểm: Tuy nhiên như thế chưa đủ vì các con số trong sổ chi tiết mới chỉ cho biết số tiền đã thu là bao nhiêu và phải thu còn lại bao nhiêu. Điều quan trọng là làm thế nào để biết được trong số còn phải thu đó khoản nào vẫn còn trong hạn và khoản nào đã quá hạn nhằm giúp kế toán đề ra biện pháp khắc phục kịp thời. Về tình hình kế toán doanh thu + Công ty mở sổ chi tiết các tài khoản doanh thu 511 rõ ràng. Doanh thu của công ty được ghi nhận cụ thể theo từng loại hình kinh doanh, không kinh doanh tràn lan như những năm trước. Vì thế loại hình kinh doanh nào cũng mang lại lợi nhuận cao cho công ty từ năm 2009 – 2010 để có thể bù đắp những khoản lỗ của những năm trước, tạo ra lợi nhuận nhiều hơn để có biện pháp phát huy và tạo thế mạnh cho loại hình kinh doanh đó + Các khoản giảm trừ doanh thu hầu như không có phát sinh. Tuy nhiên năm 2010 thì xuất hiện khoản giảm trừ chiết khấu hàng bán nhưng không đáng kể. Điều đó cho thấy công ty tổ chức tương đối tốt công tác nghiên cứu, cải thiện về giá và dịch vụ bán hàng . + Các khoản doanh thu của công ty được hạch toán và kết chuyển hàng quý, do đó đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của các nghiệp vụ phát sinh. + Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2010 tốt hơn năm 2009. Doanh thu năm 2010 của công ty là 11.998.565.203 VNĐ, với kết quả đó cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty khá tốt. Về tình hình kế toán chi phí + Ưu điểm: Có sự phân công rõ ràng của bộ phận kế toán nên kế toán chi phí hạch toán, tập hợp kết chuyển nhanh chóng, kịp thời gian đúng tiến độ làm việc. + Nhược điểm: Bên cạnh việc sử dụng các tài khoản chi phí hợp lý, công ty lại không sử dụng tài khoản 641 – Chi phí bán hàng trong việc hạch toán, để đưa những khoản chi phí bán hàng vào tài khoản 641, công ty chỉ sử dụng tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì thế làm cho việc hạch toán chưa thực sự rõ ràng, chưa hạch toán đúng với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC đưa ra việc hạch toán phải có kèm theo tài khoản 641. Nên giảm bớt các khoản chi phí trong việc mua bán hàng hóa để có thể thu lại lợi nhuận cao hơn nữa Về công tác tổ chức phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. + Công tác tổ chức dữ liệu, chuẩn bị lập báo cáo kết quả kinh doanh là khâu đầu tiên của quá trình lập báo cáo kết quả kinh doanh. Thực hiện tốt khâu này sẽ góp phần giúp công tác lập báo cáo kết quả kinh doanh nhanh chóng, thuận tiện và có hiệu quả chính xác hơn. Vì vậy sẽ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Nhưng tại phòng kế toán công tác tổ chức dữ liệu và chuẩn bị lập báo cáo kết quả kinh doanh chưa thực sự được thực hiện một cách khoa học, hợp lý. + Tuy đã có sự phân công trách nhiệm trong việc tập hợp dữ liệu cho công tác chuẩn bị báo cáo kết quả kinh doanh những thực tế phần lớn công tác lập đều do kế toán trưởng tiến hàng. Như vậy vai trò của kế toán trưởng rất nặng nề. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh 4.4.1 Giải pháp 1: Về tổ chức công tác kế toán + Cơ sở của giải pháp - Hiện tại bộ máy kế toán đảm nhận tốt công tác kế toán tại công ty. Tuy nhiên phòng kế toán chưa thực hiện việc nối mạng phần mềm kế toán giữa các kế toán viên với kế toán tổng hợp + Nội dung giải pháp - Công ty nên tiến hành nối mạng phần mềm kế toán giữa các bộ phận kế toán với nhau để tiện cho việc nhập liệu, theo dõi xử lý thông tin. Việc này làm giảm đáng kể thời gian và công sức cho nhân viên kế toán, hơn nữa tăng thêm sự chính xác, rõ ràng của thông tin kế toán và xử lý sổ sách, chứng từ. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho nhân viên kết toán chú trọng vào công tác xử lý thông tin quản trị doanh nghiệp, đề xuất mang tính chiến lược cho sự phát triển của công ty 4.4.2 Giải pháp 2: Về chứng từ + Cơ sở của giải pháp - Công ty thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành. Nhưng khi ghi nhận giá vốn hàng bán lại dựa theo phiếu đề nghị xuất kho, hóa đơn GTGT là sai nguyên tắc chứng từ. Việc ghi nhận giá vốn hàng bán phải dựa vào phiếu xuất kho để hạch toán. + Nội dung giải pháp - Công ty nên điều chỉnh lại chứng từ lập phiếu xuất kho chứ không phải phiếu đề nghị xuất kho để việc ghi nhận giá vốn hàng bán đúng theo nguyên tắc của nghị định. Việc luân chuyển chứng từ cần phải đúng theo quy định 4.4.3 Giải pháp 3: Về hệ thống sổ sách của công ty + Cơ sở của giải pháp - Công ty hạch toán chung sổ chi tiết tài khoản 642 gây ảnh hưởng đến việc xem xét số liệu cập nhật không chính xác, gây nhầm giữa tài khoản 642 theo từng tài khoản cấp hai. + Nội dung giải pháp - Công ty nên mở sổ chi tiết tài khoản 642 theo từng tài khoản cấp hai ( 6421, 6422, 6423,…). Sổ chi tiết được mở cho mỗi quý và mỗi tài khoản cấp 2 cần phải chi tiết, rõ ràng để dễ dàng theo dõi. Khi đó kế toán sẽ theo dõi được thường xuyên liên tục các khoản chi phí phát sinh theo khoản mục, nhằm dễ dàng tìm nguyên nhân phát sinh chi phí và đưa ra biện pháp giải quyết. 4.4.4 Giải pháp 4: Chính sách chiết khấu cho khách hàng + Cơ sở của giải pháp - Công ty chưa có chế độ chiết khấu cho những khách hàng mua hàng hóa với khối lượng lớn. Theo quy định của Bộ tài chính chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ hoặc thanh toán cho khách hàng do họ đã mua hàng với khối lượng lớn. + Nội dụng giải pháp - Công ty nên đưa vào chính sách chiết khấu bán hàng nhằm mở rộng quy mô tiêu thụ hàng hóa và khuyến khích khách hàng mua với khối lượng lớn để gia tăng thêm doanh thu, kế toán sử dụng tài khoản 521. - Để hạch toán kế toán chiết khấu thương mại kế toán mở thêm sổ kế toán chi tiết tài khoản 521, Sổ Cái tài khoản 521. 4.4.5 Giải pháp 5: Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Cơ sở của giải pháp Công ty đang hạch toán các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 642, trong đó có khoản mục thuộc chi phí bán hàng công ty lại hạch toán vào, vì vậy công ty nên hạch toán riêng 2 khoản chi phí này. - Cụ thể Công ty có cửa hàng bán lẻ 32 có nhân viên quản lý bán hàng nhưng lại không đưa vào hạch toán tài khoản 641 – Chi phí bán hàng. + Nội dụng giải pháp - Công ty nên sử dụng tài khoản 641 – Chi phí bán hàng để hạch toán đúng với chi phí phát sinh kế toán tại công ty theo đúng quyết định 15 của Bộ Tài chính. Để thuận lợi cho việc hạch toán các khoản chi phí và khi lên bảng cân đối số liệu được rõ ràng chính xác hơn để có thể kiểm soát đến từng khoản mục chi phí Ví dụ: Dựa vào bảng thanh toán tiền lương và danh sách nhân viên trong tháng 7 ( đính kèm ở phụ lục). Công ty nên tách phần lương của nhân viên bán hàng và nhân viên quản lý ra hai phần để hạch toán đúng vào tài khoản 641, 642. Do hạch toán trên không ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ hàng hóa của công ty nên Em chỉ nêu bút toán định khoản lại dựa trên bảng lương thanh toán trong tháng 7 như sau: Lương của nhân viên Nợ TK 6411 102.498.200 Có TK 334 102.498.200 Nợ TK 6421 7.996.800 Có TK 334 7.996.800 - Tiền ăn trưa trong tháng 7 Nợ TK 6411 2.000.000 Có TK 111 2.000.000 Nợ TK 6421 18.000.000 Có TK 111 18.000.000 4.4.6 Giải pháp 6: Về khoản nợ phải thu trong doanh thu bán hàng + Cơ sở của giải pháp - Mọi khoản doanh thu bán hàng kế toán hạch toán đúng theo quy định khoản nào thu được bằng tiền và khoản nào chấp nhận thanh toán nên trên sổ cái tài khoản 131. Tuy nhiên khoản phải thu của khách hàng thống kê trong báo cáo tài chính năm 2010 số tiền 6.724.363.954 đồng, khoản người mua trả trước với số tiền thống kê là 1.611.975.435 đồng. Công ty nên có chính sách áp dụng để việc thu nợ khách hàng được nhanh chóng, đảm bảo việc khách hàng không trả tiền, xù nợ. + Nội dung giải pháp: - Công ty nên có chính sách đối với khách hàng gần đến hạn phải trả nợ, công ty nên gửi thông báo có ghi rõ số tiền còn nợ, ngày thanh toán trước để nhắc nhở khách hàng thanh toán nợ. Thường xuyên trao đổi thông tin về các khoản nợ giữa kế toán và phòng kinh doanh để có quyết định có nên tiếp tục bán hàng cho khách hàng nữa hay không. Định kỳ phải gửi bản đối chiếu công nợ đến từng khách hàng, đặc biệt với những khách hàng nợ quá hạn, quá nhiều và phải có biện pháp cứng rắn ( như trả quá thời hạn thanh toán nên áp dụng tỷ lệ % nợ tính thêm trên tổng số nợ phải thu của khách hàng). 4.4.7 Giải pháp 7: Về đội ngũ nhân sự và tiền lương + Cơ sở của giải pháp - Bộ phận nhân viên công ty đang thiếu nguồn nhân lực trẻ có trình độ và tâm huyết để đảm đương các nhiệm vụ kinh doanh quan trọng. Bên cạnh đó cơ chế trả lương chưa khuyến khích và thu hút nhân lực có trình độ. Vì thế tình hình kinh doanh của công ty còn chưa phát triển theo xu hướng kinh doanh hiện đại do đội ngũ cán bộ nhân viên chưa nắm bắt kinh nghiệm kinh doanh hiện đại, do tuổi đời nhân viên quá cao. + Nội dung giải pháp - Công ty cần xây dựng và hoàn chỉnh quy chế tiền lương, thang bảng lương, quy chế khen thưởng, quy chế tuyển dụng nhân sự nhằm khuyến khích và trả công xứng đáng cho những người có năng lực và kinh nghiệm, chuyên môn cao, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất. - Cử cán bộ, chuyên viên đào tạo nâng cao kiến thức về quản trị kinh doanh theo phương thức hiện đại. Tuyển dụng nhân sự có trình độ và đạo đức tốt để làm nguồn cơ cấu lại bộ máy nhân sự. 4.4.8 Giải pháp 8: Chính sách gia tăng doanh thu + Cơ sở của giải pháp - Công việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường của phòng kinh doanh thuộc văn phòng công ty là rất quan trọng. Công ty cần có chính sách đẩy mạnh công tác tiêu thụ ở tất cả các khâu để có được doanh thu trong năm tới cao hơn doanh thu năm 2010 dựa theo thống kê phân tích báo cáo tài chính năm 2010. + Nội dung giải pháp Theo Em Công ty cần có những chính sách cụ thể như: - Tăng cường quảng bá, tiếp thị các mặt hàng của công ty như: nguyên vật liệu hạt nhựa trong lĩnh vực hóa dầu, ổ khóa các loại, các thiết bị điện, chiếu sáng phục vụ công trình xây dựng và dân dụng ( đèn trang trí Philips…), cáp điện các loại, linh kiện điện tử… thông qua các phương tiện website, báo, truyền hình… - Quản lý hàng tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán khoản mục hàng tồn kho tính được là 2.869.716.764. Công ty nên có mức quản lý hàng tồn kho hợp lý theo từng nhóm mặt hàng, định ra tỷ lệ hàng tồn kho ứ đọng nhiều để kịp thời thanh lý hay có biện pháp khắc phục sao cho mức hàng tồn kho không ú đọng quá nhiều hay hạn hẹp. - Mở rộng quan hệ với khách hàng: Xử lý công việc và thông tin khách hàng nhanh chóng, hiệu quả. Mỗi nhân sự phụ trách mảng khách hàng của mình. Tạo mối quan hệ tốt với khách hàng: thường xuyên liên lạc và thăm hỏi khách hàng, nắm bắt các nhu cầu thông tin nhanh chóng, chính xác, nhằm giữ uy tín với khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới. - Mở rộng thị trường tiêu thụ: Giữ vững thị trường hiện có: Duy trì khách hàng cũ, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tổ chức lại phòng marketting nhằm lập kế hoạch tốt hơn trong khâu bán hàng. Thăm dò ý kiến khách hàng đồng thời thu thập xử lý thông tin trên thị trường nhằm tăng cường tính cạnh tranh giành thị phần. Mở rộng thêm thị trường: công ty cần mở rộng thị trường ra các vùng lân cận, nên thành lập thêm chi nhánh ở các tỉnh, thành phố. - Gia tăng thời hạn bán trả chậm: Tuy nợ khó đòi sẽ cao hơn và chi phí thu tiền cũng tăng lên, nhưng công ty sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng mới và doanh thu tiêu thụ sẽ tăng. 4.4.9 Giải pháp 9: Chính sách giảm chi phí + Cơ sở của giải pháp - Thực hiện chế độ tiết kiệm ở mọi lúc mọi nơi trong tất cả các khâu, ở các giai đoạn khác nhau của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là cả vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp. Trong công ty INEXIM nếu có những biện pháp tiết kiệm hợp lý thì sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí. Khi đó doanh nghiệp sẽ thu lại lợi nhuận nhiều hơn. + Nội dung giải pháp - Những khoản chi phí phát sinh trong công ty như tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, internet…nên tiết kiệm lại để những khoản chi ra không cần thiết. Tiền điện, nước, điện thoại bàn phải kêu gọi tinh thần tự giác ở mọi thành viên của công ty sử dụng tiết kiệm, nhằm tránh các khoản vượt quá định mức. - Những khoản tiền mua sắm vật dụng nên giảm bớt những khoản mua không cần thiết như: mực photo nhiều loại mực khác nhau, các quyển sổ ghi chép những việc không cần thiết, mua bàn đựng ly, tách cho chi phí tiếp khách, hội nghị quá nhiều…. Thiết bị vật dụng sử dụng trong công ty đã cũ kỹ, thiếu đồng bộ, còn hư hỏng nhiều đặc biệt là máy móc, thiết bị dụng cụ quản lý… thường xuyên dẫn đến chi phí sữa chữa, bảo trì cao. Vì vậy khoản trích khấu hao tài sản cố định công ty cao. Ví dụ: + Ngày 30/09/2010 công ty trích khấu hao tài sản cố định, kế toán ghi nhận: Nợ TK 6424 133.246.076 Có TK 214 133.246.076 Cho nên những máy móc nào không sử dụng được hoặc không còn phù hợp với công nghệ thì có thể nhượng bán hoặc thanh lý để giảm bớt chi phí khấu hao và bổ sung vốn vào sản xuất. - Trong kinh doanh thì việc trả chậm và chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều không tránh khỏi. Do đó công ty nên đôn đốc thu hồi công nợ nhanh chóng để trả các khoản lãi vạy từ phía ngân hàng sớm hạn chế lãi quá lớn, để khỏi dẫn đến tình trạng lỗ từ hoạt động tài chính. aTóm lại, để hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh điều đó đòi hỏi phải có sự nỗ lực của chính những người làm công tác quản lý và những người thực hiện sự chỉ đạo đó. Xuất phát từ nhu cầu của thị trường mà đáp ứng để tăng kết quả sản xuất, kinh doanh và cũng từ yêu cầu đòi hỏi về tính hiệu quả trong công việc để thiết kế mô hình quản lý tài chính - kế toán cho thích hợp với công ty trong điều kiện hiện nay. KẾT LUẬN ˜ & ™ Hiện nay, nhịp độ phát triển kinh tế ngày càng mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp nói chung. Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần như hiện nay, vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu đang được khẳng định. Hoạt động xuất nhập khẩu góp phần tạo nguồn ngoại tệ cho đất nước nói chung và cho Công ty nói riêng, thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Để cho doanh nghiệp ngày càng phát triển theo xu hướng của nền kinh tế thì việc tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu của bất kỳ doanh nghiệp nào.Lợi nhuận góp phần vào sự thắng lợi của doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược đúng đắn và mang tính thuyết thực nhằm đưa công ty đạt tới hiệu quả như mong muốn. Công tác kế toán của công ty được tổ chức tốt, kiểm soát nội bộ chặt chẽ, các phần hành kế toán được thực hiện độc lập, tránh được rủi ro. Việc hạch toán doanh thu, chi phí và xác đinh kết quả kinh doanh được kế toán tập hợp một cách rõ ràng, chính xác và luôn đáp ứng kịp thời cho Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo để đề ra chiến lược kinh doanh kỳ sau cho hợp lý hơn. Trong thời gian thực tập tại Công ty, tuy thời gian có hạn những đã giúp Em tiếp xúc thực tế quy trình làm việc của kế toán viên và được mở rộng hơn khối kiến thức mà Em đã học trong nhà trường. Đồng thời ứng dụng những điều đã học vào trong thực tiễn. Mặc dù có nhiều cố gắng những do kiến thức và trình độ hiểu biết có hạn và chưa có kinh nghiệm thực tế nhiều nên đề tài báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy Em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo của Quý Thầy Cô hướng dẫn cùng Quý Cô, Chú trong Phòng kế toán của công ty để những hiểu biết của Em được hoàn thiện hơn, và cũng là hành trang hữu ích giúp Em hoàn thành tốt công việc chuyên môn của mình sau này. Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Công, 2002 – Lý Thuyết & Thực Hành Kế Toán Tài Chính – Nhà Xuất Bản Tài Chính. TS Phạm Khắc Hùng – Kế toán tài chính (Phần 2) – Nhà xuất bản Phương Đông Lý Thị Kỳ – Bài giảng Kế toán đại cương Lê Thanh Loan – Bài Giảng Môn Hệ Thống Thông Tin Kế Toán. TS. Huỳnh Thị Tứ Ly – Bài giảng Kế toán thương mại và dịch vụ. PGS.TS Võ Văn Nhị, 2006 – Hướng Dẫn Thực Hành Chế Độ Kế Toán Hiện Hành – Nhà Xuất Bản Tài Chính. PGS.TS Võ Văn Nhị – Kế toán tài chính – Nhà xuất bản tài chính PHỤ LỤC + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010 + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 + Bảng thanh toán tiền lương + Giấy báo có điện tử kiêm phiếu chuyển khoản + Giấy ủy nhiệm chi + Hóa đơn + Phiếu chi + Phiếu đề nghị xuất kho + Phiếu kế toán + Phiếu thu + Sổ kế toán chi tiết ngân hàng TMCP Đông Á

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA LUAN TOT NGHIEP.doc
  • pdfKHOA LUAN TOT NGHIEP.pdf
Luận văn liên quan