Đề tài Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng CP Hà Đô

PHẦN MỞ ĐẦU Sản xuất cỏi gỡ ? sản xuất như thế nào ?sản xuất cho ai? đó là những cõu hỏi hết sức bức thiết, cần thiết, cần được các nhà doanh nghiệp Việt Nam đưa ra những lời giải đáp hợp lý và đúng đắn trong giai đoạn hiện nay khi mà lộ trỡnh cắt giảm thuế quan, khi gia nhập AFFTA, cơ hội mở rộng quan hệ các nhà doanh nghiệp ra thị trường các nước trong khu vực ASEAN cũng như các nước khác trên thế giới, cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải đối mặt với một thị trường cạnh tranh gay gắt. Mà hiện nay Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập WTO thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải cạnh tranh nhiều hơn trước với các nước, khi gia nhập WTO thỡ đũi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm cũng như những chỉ tiờu chuẩn kinh tế: trỡnh độ quản lý . thỡ mới cú thể tồn tại và phỏt triển được vậy các doanh nghiệp phải làm gỡ và làm như thế nào? Đây là một bài toán khó cần có lời giải đáp. Ngành xây dựng cơ bản nói chung, xây dựng các công trỡnh giao thụng núi riêng cũng đang đứng trước những cơ hội thách thức của xu thế hội nhập nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, với vai trũ đặc biệt thuộc các lĩnh vực sản xuất vật chất, sản phẩm của ngành đảm bảo việc mở rộng tài sản xuất sản cố định trong nền kinh tế quốc dõn, việc quản lý yếu tố chi phí sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá trị tài sản cố định của các ngành khác hạ theo, đó là vấn đề tích cực có lợi to lớn cho nền kinh tế của mỗi quốc gia. Trong nganh xõy lắp chi phớ nguyờn vật liệu và công cụ dụng cụ thường chiếm một tỷ trọng lớn( khoảng 70- 80%) trong giỏ thành sản phẩm, việc quản lý nguyờn vật liệu và cụng cụ dụng cụ ở các khâu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một sự biến đổi nhỏ của nó cũng ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của giá thành sản phẩm đũi hỏi phải quản lý tốt nguyờn vật liệu. Muốn vậy tổ chức cụng tỏc kế toỏn của doanh nghiệp phải khoa học, hợp lý và khụng ngừng quản lý hoàn thiện. Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phũng cũng đứng trước vấn đề bức xúc là làm sao quản lý nguyờn vật liệu, cụng cụ, dụng cụ cú hiệu quả. Để đạt được điều đó một trong các biện pháp mà các nhà quản lý quan tâm đó là hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ núi riờng, vận dụng lý luận vào thực tiễn một cỏch linh hoạt sỏng tạo để đảm bảo đúng chế độ, phù hợp với đặc điểm của công ty. Trờn tinh thần đó với kiến thức tích lũy được trong thời gian, học tập ở trường, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tỡnh của cụ giỏo Nguyễn Thị Bớch Vượng và sự chỉ bảo của cỏn bộ trong phũng tài chính kế toán của công ty em đó nghiờn cứu đề tài kế toán nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô_Bộ Quốc Phũng. Nội dung chuyên đề gồm có: Phần mở đầu: Phần I: Các vấn đề chung về kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ. I. Khỏi niệm, đặc điểm và vai trũ của nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. II. Phân loại đánh giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. III. Nhiệm vụ kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. IV. Chứng từ kế toỏn và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. V.Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ. VI. Kế toỏn và thủ tục nhập, xuất kho vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. PHẦN II: Thực tế cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ tại cụng ty xõy dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phũng. I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp. II. Thực tế cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. PHẦN III: Nhận xột và kiến nghị. PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU CễNG CỤ DỤNG CỤ. I. Khái Niệm, đặc điểm và vai trũ của Vật Liệu và Cụng cụ, dụng cụ. 1. Khaí Niệm và đặc điểm 1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguồn nguyên vật liệu. 1.1.1 Khỏi niệm. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần thiết phải có các yếu tố cơ bản, không thể thiếu đó là tư vật liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp nguyên vật liệu là đối tượng lao động và được coi là yếu tố cơ bản ở khâu sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.1. Đặc điểm của nguyờn vật liệu. “Tất cả mọi vật trong thiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xó hội đều là đối tượng của lao động. Đối tượng lao động trở thành nguyên vật liệu. Chính vỡ vậy, khụng phải bất kỳ đối tượng lao động nào cũng là nguyên vật liệu. Ví như sắt nằm trong quặng không phải là nguyên vật liệu mà chỉ khi con người tiêu hao lao động để tỡm ra nú cung cấp cho ngành cụng nghiệp thỡ khi đó sắt mới được gọi là nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu nếu xét về hỡnh thỏi hiện vật thỡ nú được xét vào tài sản lưu động của doanh nghiệp, cũn nếu xột về hỡnh thỏi giỏ trị thỡ nú là một bộ phận trong vốn lưu động của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh khụng giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất ban đầu, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Giá trị nguyên vật liệu chỉ được dịch chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kỳ. 1.2. Khái niệm và đặc điểm của công cụ, dụng cụ. 1.2.1. Khỏi niệm về cụng cụ, dụng cụ. Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không thoả món đỡnh nghĩa và tiờu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hỡnh. Ngoài ra những tư liệu không có tính bền vững như đồ dùng bằng sành xứ, thủy tinh, giày dép, quần ỏo làm việc . Dự thoả món định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hỡnh nhưng vẫn coi là công cụ, dụng cụ. 1.2.2. Đặc điểm của công cụ, dụng cụ. Cụng cụ, dụng cụ tham gia nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung ứng dịch vụ. Khi tham gia vào qỳa trỡnh sản xuất thỡ cụng cụ vẫn giữ nguyờn được hỡnh thỏi vật chất ban đầu. Trong quá trỡnh sản xuất giỏ trị hao mũn được dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Nhỡn chung cụng cụ dụng cụ thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn hạn được quản lý và hạch toỏn như tài sản lưu động. 2.Vai trũ của nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. Xuất phỏt từ vai trũ và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ cũn được theo dừi và quản lý chặt chẽ về cỏc mặt hiện vật và gớa trị ở tất cả cỏc khõu mua sắm, dữ trữ, bảo quản và sử dụng. - Ở khõu mua hàng cần phải quản lý thực hiờn kế hoạch mua hàng về số lượng, khối lượng, quy cách, phẩm chất chủng loại giá mua, chi phí mua như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng chức tốt kho hàng, bến bói trang bị đầy đủ các phương tiện đo lường cần thiết, tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu tài sản. Ở khâu sử dụng đũi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phớ nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ gúp phần quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập và tích luỹ cho đơn vị. II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ. 1. Phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải sử dụng nhiều loại nguyờn vật liệu và cụng cụ khỏc nhau. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toỏn chi tiết từng loại từng nhúm, từng thứ thỡ cần phải tiến hành phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng cụ. Phõn loại nguyờn vật liệu và cụng cụ, dụng là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại từng nhúm, từng thứ. * Căn cứ vào vai trũ và chức năng của nguyên liệu trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được chia thành các loại sau: - Nguyờn vật liệu chớnh( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là cỏc loại nguyờn vật liệu khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất cấu thành thực thể vật chất của sản phẩm được sản xuẩt ra. Vd: xi măng, sắt thép, . trong doanh ngiệp xây lắp. - Vật liệu phụ: là những loại nguyờn vật liệu khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất khụng cấu thành thực thể của sản phẩm, nhưng có vai trũ cần thiết và nhất định cho quá trỡnh sản xuất như: dầu nhờn, các loại thuốc nhuộm, phụ gia . kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất . - Nhiờn liệu là loại vật liệu phụ trong quỏ trỡnh sử dụng cú tỏc dụng cung cấp nhiệt lượng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. - Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc, thiết bị được dự trữ để sử dụng cho việc sửa chưó, thay thế những bộ phận của tài sản cố định hữu hỡnh. -Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là các loại vật liệu và thiết bị dùng cho công tác xây dựng cơ bản để hỡnh thành tài sản cố định. - Vật liệu khỏc bao gồm các loại chưa được phản ánh ở cỏc loại vật liệu trờn. Cỏc loại vật liệu này do quỏ trỡnh sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định. * í nghĩa: Việc phõn loại nguyờn liệu theo vai trũ và tỏc dụng của chỳng giỳp cho cỏc nhà quản lý nắm bắt được nội dung, công dụng của từng loại nguyên vật liệu, trên cơ sở đó thực hiện việc quản lý, sử dụng từng loại nguyên vật liệu phù hợp với đặc điểm của chúng. Xét về phương diện kế toỏn, cỏch phõn loại này giỳp kế toán tổ chức vận dụng phương pháp kế toán, tài khoản kế toán cho phù hợp. Phân loại nguyên vật liệu căn cứ vào nguồn gốc của nguyên vật liệu. Nội dung phân loại nguyên vật liệu căn xứ vào nguồn hỡnh thành của nguyờn vật liệu để phân chia toàn bộ nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành: + Nguyờn vật liệu mua ngoài. + Nguyờn vật liệu thuờ gia cụng. +Nguyên vật liệu được nhận tài trợ, biếu tặng, nhận gúp vốn. + Nguyờn vật liệu do doanh nghiệp tự sản sản xuất. * Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất được phân chia như sau: - Căn cứ vào nội dung kinh tế được phân chia thanh các loại chủ yếu sau:

doc65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5352 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng CP Hà Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhập kho, kế toán ghi: Nợ TK611: gía thực tế vật liệu, CCDC thu mua. Nợ TK 133( 1331): thuế GTGT đầu vào( nếu có). Có TK111, 112, 331: tổng giá thanh toán. Các chi phí thu mua phát sinh trong kỳ căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi: Nợ TK611: chi phí mua chưa tính thuế. Nợ TK133( 1331): thuế GTGT đầu vào( nếu có). Có TK 111,112,331.... tổng giá thanh toán. Trong trường hợp doanh nghiệp mua nguyên vật liậu, CCDC không đúng qui cách, phẩm chất thì số hàng hoá đó sẽ được giảm giá hoặc trả lại, khi đó kế toán ghi: Nợ TK111, 112, 331...: Tổng giá thanh toán. Có TK611: giá mua chưa có thuế. Có TK133( 1331): thuế GTGT( nếu có). Số chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua hàng được ghi tăng doanh thu hoạt động tài chính: Nợ TK111, TK112, TK331 và TK138(1388). Có TK515: doanh thu hoạt động tài chính. + Các nghiệp vụ khác làm tăng vật liêu, CCDC trong kỳ: Nợ TK611: giá trị thực tế vật liệu, CCDC tăng. Có TK411: nhận vốn góp cổ phần, vốn cấp phát. Có TK311, 338, 336: tăng do đi vay. Có TK128, 222: nhận lại vốn góp liên doanh. + Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê tính ra trị giá vật liệu, CCDC tồn kho cuối kỳ, biền bản xử lý số mất mát thiếu hụt: Nợ TK152,153: giá trị nguyên vật liệu, CCDC tồn kho cuối kỳ. Nợ TK151: hàng đang đi trên đường cuối kỳ. Nợ TK138( 1381): số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân. Nợ TK632: số thiếu hụt trong định mức. Có TK611: giá trị hàng tồn kho cuối kỳ và thiếu hụt. + Giá trị nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất được xác định bằng cách lấy tổng số phát sinh bên Có TK611( bao gồm số tồn kho cuối kỳ, số mấ mát, số trả lại, số giảm giá hàng mua...) rồi phân bổ cho các đối tượng sử dụng. Nợ TK627, TK641, TK642, TK621. Có TK611( 6111): mua nguyên vật liệu. + Đối với công cụ, dụng cụ: việc hạch toán công cụ, dụng cụ nhỏ cũng được tiến hành tương tự như đối với vật liệu. Trường hợp công cụ, dụng cụ xuất dùng trong kỳ có giá trị lớn cần trừ dần vào chi phí của nhiều kỳ, kế toán ghi: Nợ TK142( 1421),242: giá thực tế xuất dùng. Có TK611: giá trị thực tế xuất dùng. Căn cứ vào số lần phân bổ xác định mức chi phí công cụ, dụng cụ thừa dần vào từng kỳ. Nợ TK627, TK641, TK642 Có TK142( 1421), TK242 Phần II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CỔ PHẦN HÀ ĐÔ-BỘ QUỐC PHÒNG I, Đặc điểm chung của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ quốc phòng 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty: Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô thuộc Bộ quốc phòng. Trước đây là công ty là một doanh nghiệp được nhà nước thành lập theo quyết định số 148/ TC ngày 04/06/1980 của Bộ quốc phòng. Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô đựơc thành lập của Bộ quốc phòng. Từ năm 1980 đến năm 1986 trụ sở đóng tại xã Chiềng Sai, Huyện Mai Châu, Tỉnh Hòa Bình. Từ năm 1998 đến nay trụ sở đóng tại 18C- Láng Hạ- quận Ba Đình- Hà Nội. Từ khi thành lập đến nay, công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình như Tuyến tránh K45( quốc lộ 6), tránh ngập lòng hồ sông Đà, 32 km tiêu chuẩn đường cấp 3 miền núi, các công trình giao thông phục vụ thuỷ điện, quốc lộ 1A hợp đồng 2 Vinh- Đông Hà và hợp đồng 2 Đông Hà- Quảng Ngãi... Ngoài các công trình giao thông, công ty còn liên doanh, liên kết với nhiều công ty để xây dựng chung cư, khu đô thị mới với chất lượng tốt, đảm bảo được sự an toàn, tiên lợi khi đi vào sử dụng. Công ty đã tạo được lòng tin với những người sử dụng sản phẩm do công ty tạo ra. Tất cả các công trình của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ quốc phòng thi công đều đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ thi công. Sản lượng năm 2001 đạt 37,1 tỷ đồng, mức tăng hàng năm đạt 15%. Hiện nay, công ty đã đầu tư thêm những thiết bị thi công hiện đại với công nghệ thi công nền, mặt đường cấp cao, có đội ngũ cán bộ quán lý, khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề đủ điều kiện tham gia thi công tác công trình có yêu cẩu kỹ thuật và chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Tuy còn nhiều khó khăn, phức tạp nhưng với quyết tâm phấn đấu, nỗ lực và sự chỉ đạo tập trung thống nhất của ban lãnh đạo công ty nên công ty đã thu được những kết quả trong sản xuất kinh doanh. Những chỉ tiêu kinh tế tài chính dưới đây phần nào thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của công ty. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 1 Doanh thu trứơc thuế 24810 31043 2 Doanh thu sau thuế 144 257 3 Lợi nhuận trước thuế 108 193 4 Lợi nhuận sau thuế 2253 5098 5 Nguồn vốn kinh doanh 2525 5236 6 Nguồn vốn chủ sở hữu 18000 19107 7 Tổng các khoản phải thu 37000 39132 8 Tổng các khoản phải trả 26 32712 2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu hiện nay: Xây dựng mới, sửa chữa nâng câp các công trình giao thông. Xây dựng cầu, cống loại vừa và nhỏ. Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. Xây dựng các công trình dân dụng. Công ty có nhiệm vụ xây dựng các công trình đúng tiến độ thi công, tìm đựơc công trình, tạo công an việc làm cho cán bộ công nhân viên cho những năm tiếp theo và hạch toán sao cho đúng, đủ, lấy thu bù chi và có lãi. Công ty hoạt động trong phạm vi cả nước. 3. Đặc điểm qui trình sản xuất thi công xây lắp của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô. Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện tổ chức sản xuất cũng như sản phẩm của doanh nghiệp có những khác biệt so với các ngành khác, sản phẩm của doanh nghiệp là sản phẩm thi công xây lắp. Trong thời gian này nhiệm vụ của vụ chính của doanh nghiệp là thi công công trình, giao thông đường bộ và một số công trìnhxây lắp dân dụng mặt đường có giá trị khác nhau. Xây dựng các khu đô thị chuẩn bị nguyên vật liệu lập dự án phòng án công kế hoạch sản xuất giải phóng mặt bằng và chuẩn bị bán lại chuẩn bị vốn thiết bị và công nghệ ký hợp đồng tiếp thị đầu tư tham gia đấu thầu và thắng thầu tiến hành thi công các hạng mục(nghiệm thu các hạng mục) nghiệm thu bàn giao công trình các biện pháp an toàn và trang bị bảo hộ lao động thu hồi vốn 4.đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG CỔ PHẦN HÀ ĐÔ Giám đốc CĐ dự án QL 9 Đông Hà Đội nền mặt đường 199 Đội công trình 181 Đội công trình 189 Đội công trình 199 Xưởng sửa chữa xe máy thi công Đội công trình 188 Đội nền mặt đường 184 Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Phòng tàichính kế toán Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng tổ chức CBLĐ BCĐ dự án Tuyên Sơn BCĐ dự án quản lý 37 BCĐ dự án đường 240A BCĐ dự án quản lý 32 B Phòng quản lý vật tư Bộ máy quản lý của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng giữ vai trò hết sức quan trọng. Quyết định đến sự thất bại hay tồn tại và phát triển của công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bộ máy của công ty là sự tồn tại và phát triển, mỗi nghề sản xuất khác nhau thì tổ chức bộ máy cũng khác nhau để có thể phù hợp với mọi đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất. Là một doanh nghiệp của Bộ Quốc Phòng nên quản lý theo cấp, đứng đầu là giám đốc, giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và các phòng ban chức năng. Giám đốc công ty là người chụi trách nhiệm trước pháp luật trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,tổ chức đời sống và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao đồng trong doanh nghiệp. Các phó giám đốc được giao phụ trách từng mặt công tác,thay mặt giám đốc điều hành các lĩnh vực được phân công.Các phó giám đốc là những người gián tiếp tạo nên sự thành công và phát triển của công ty. Các phòng ban chức năng tham mưu cho giám đốc gồm: Phòng ban tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch thu chi tài chính vay vốn và cấp phát vốn cho sản xuất, lập luân chứng kinh tế, đầu tư mua sắm thiết bị toàn bộ khối lượng hàng tháng đối với các đội thực hiện đúng các chế độ chính sách của nhà nước về tài chính, chế độ bảo hiểm thuế, khấu hao, tiền lương, báo cáo định kỳ quyết toán, năm, thanh toán quyết toán công trình khi hoàn thành. Phòng tổ chức cán bộ lao động: tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ và lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất như: việc thành lập, giải thể, sát nhập tổ chức ,quy định chức năng nhiệm vụ, bố trí cán bộ lao động công tác đề bạt bổ nhiệm cán bộ, tiếp nhận cán bộ,công nhân, công tác đào tạo bồi dưỡng công tác nâng lương, nâng bậc, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực hiện các chính sách chế độ đối với người lao động, các mặt công tác an ninh trật tự bảo hộ lao đồng Phòng kế hoach kỹ thuật: tham mưu cho giám đốc xây dựng phương pháp, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm xây dựng kế hoạch sản xuất hàng quý hàng tháng giao cho cácđơn vị, các dự án thực hiện. Giám sát kỹ thuật, chất lượng trong quá trình thi công, đảm bảo thi công theo đúng quy trình ,đúng hồ sơ thiết kê, quan hệ làm việc với tư vấn giám sát giải quyết các vấn đề liên quan đến kỹ thuật thống nhất giải pháp kỹ thuật thi công lập hồ sơ hoàn công khi công trình hoàn thành phần bàn giao. Tham mưu cho giám đốc thương thảo ký kết với các cơ quan đơn vị theo đúng quy định của pháp luật, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng kinh doanh, giải quyết kịp thời các phát sinh vướng mắc. Khi kết thúc hợp đồng kinh tế lập nên bảng thanh lý hợp đồng xác định giá trị thanh toán, đôn đốc thanh toán. Tổng hợp thống kê khối lượng, giá trị thực hiện, chi phí sản xuất từng đơn vị, từng dự án làm cơ sở thanh toán cho các đơn vị và báo cáo thống kê với cấp trên theo quy định. Đôn đốc công tác nhiệm thu thanh toán, quyết toán nội bộ và nhiệm thu thanh toán với chủ đầu tư hoàn thành thời hạn từng hạng mục công trình. Phòng quản lý thiết bị vật tư: tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực đầu tư mua sắm thiết bị công nghệ, đáp ứng nhu cầu sản xuất xây dựng và ban hành quy chế quản lý thiết bị vật tư, quy chế ban hành, bảo dưỡng thiết bị, chế độ vận hành thiết bị vật tư đối với các đơn vị. Các ban chỉ đạo chức năng: phụ trách các phòng trách nhiệm đã được phân côn Cơ cấu tổ chức công ty bao gồm: Tổng số cán bộ nhân viên là: 253 người Kỹ sư cử nhân: 44 người Trực tiếp sản xuất: 165 người Công nhân kỹ thuật: 127 người Lao động phổ thông: 68 người Lãnh đạo công ty có: Giám đốc, ba phó giám đốc, các đội sản xuất trực thuộc Công trình Huế có 3 đơn vị: Đội mặt đường 184, đội công trình 18 và xưởng sửa chữa thi công Công trinh Yaly có một đơn vị đội công trình 181 Công trình Hoà Bình có một đơn vị: đội công trình 188 Kế toán đội 5. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng. Kế toán thanh toán Kế toán ngân hang+nguyên vật liệu kế toán ban Kế toán ban Kế toán tổng hợp+tài sản cố định Kế toán tiền lương+quỹ Kế toán trưởng Hiện nay do yêu cầu của sản xuất và nhân lực hiện có, đồng thời vừa đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ, cũng như đảm được sự lãnh đạo và chỉ đạo thống nhất trực tiếp của kế toán trưởng nên bộ máy của công ty như sau: Kế toán trưởng: phụ trách chung toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty, tổ chức giám sát hạch toán tư công ty đến các đội sản xuất phản ánh kịp thời môi trường hoạt động kinh tế phát sinh trong kỳ chịu trách nhiệm trước pháp luật, giám đôc công ty về tính chính xác, tính pháp lý, về lĩnh vực tài chính kế toán của đơn vị. Kế toán thanh toán: kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoản công nợ cá nhân đồng thời chuyển toàn bộ các chứng từ thanh toán về kế toán nhật ký chung ghi sổ. Kế toán ngân hàng, nguyên vật liệu: là người có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư cho các công trình, cuối kỳ lập báo cáo liên quan, đồng thời theo dõi nghiệp vụ tiền gửi ngân hàng. Kế toán tổng hợp và kế toán tài sản cố định: ghi chép và cập nhật chứng từ hàng ngày, định kỳ lập báo cáo tài chính, xác định doanh thu, lỗ, lãi, thuế phải nộp, kiểm tra sổ sách, xử lý các bút toán chưa hợp lý. Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao sửa chữa lớn tài sản cố định. Kế toán tiền lương và quỹ: có nhiệm vu chi tiền mặt, quản lý két tiền mặt của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ tính lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên chức, đảm bảo đúng chế độ tương xứng với công việc Kế toán đội: chịu trách nhiệm tập hợp luân chuyển những chứng từ ban đầu ở từng đội. Hàng tháng tiến hành luân chuyển chứng từ về phòng kế toán để kiểm tra và thanh toán. 6. Công tác kế toán công ty. Dựa vào tình hình sản xuất thực tế của công ty, bộ máy để tiến hành có hiệu quả công việc kế toán trong công ty thì công ty lựu chọn: hình thức ghi sổ kế toán: hình thức nhật kí chung Niên độ kế toán qui định: từ1/1đến 31/12 hàng năm Kiểm kê hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên Trích khấu hao tài sản cố định theo phưong pháp bình quân Căn cứ pháp lý của công tác trong công ty là văn bản quyết định của bộ tài chính. Cụ thể là hệ thống kinh tế trong các doanh nghiệp xây lắp ban hành theo quyết định 1864 ngày 16/12/1998 và các văn bản quyết định hạch toán chung toàn công ty. Toàn bộ công tác ghi chép tính toán, xử lý thông tin tài chính của công ty được thực hiện trên máy tính. Chu trình xử lý chứng từ dược thực hiện như sau Ghi sổ nhật ký chung,sổ cái,sổ chi tiết.Bảng cân đối phát sinh.Bảng cân đối kế toán.Báo cáo kế toán Khoá sổ của kỳ sau Nhập chứng từ Xử lý nghiệp vụ Nghiệp vụ phát sinh Ở công ty xây dưngcổ phần Hà Đô-Bộ Quốc Phòng đã áp dụng hình thức kế toán là sổ nhật ký chung chứng từ gốc nhật ký đặc biệt nhật ký chung số thẻ chi tiết ghi hàng ngày Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết ghi cuối tháng cuối kỳ sổ phát sinh quan hệ đối chiếu báo cáo kế toán II.THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TÓAN NGUYÊN VẬT LIỆU. 1.Phân loại. Tất cả các loại nguyên vật liệu được sử dụng trong quá trình thi công cấu thành nên thực thể công trình được coi là nguyên vật liệu chính và được hạch toán vào tài khoản 152. Việc quản lý nguyên vật liệu được tiến hành qua chương trình phần mềm AFSYS bằng việc mã hoá các loại nguyên vật liệu theo tên của chúng. Nguyên vật liêụ chính của công ty được phân chia thành các nhóm như sau: Bê tông nhựa(BTN) Xi măng(XM) Thép tròn trơn(THÉP TT) Vật liệu khác: cát, sỏi, đất đắp, đá... 2. Đánh giá nguyên vật liệu. Đối với nguyên vật liệu nhập kho ở công ty xây dựng cổ phần Hà Đô vât liệu nhập kho hầu hết là do mua ngoài, ngoài ra còn do trường hợp phế liệu thu hồi nhập kho. Trường hợp nhập kho do mua ngoài. Do công ty áp dụng tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ nên trị giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho là trị giá mua theo hoá đơn không bao gồm TGTGT của nguyên vật liệu. Trị giá vốn thực Số lượng nguyên Đơn giá mua ghi trên hoá tế của nguyên vât = vật liệu nhập * đơn liệu nhập kho kho Do đặc điểm nguyên vật liệu của công ty sử dụng vào hoạt động xây dựng, xây lắp nên thường có khối lượng lớn, cồng kềnh, do đó khi mua công ty thường thoả thuận với nguời bán có trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu tới tận chân công ty. Do vậy chi phí vận chuyển tính luôn vào đơn giá mua nguyên vật liệu. Vi dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT 06135 ngày 07 tháng 11 năm 2004 của xí nghiệp đá bình đông- công ty xây dựng đô thị và khu công nghiệp ban 3000m3 đá khối cho công ty xây dựng cổ phần Hà Đô thì giá vốn thực tế của 3000m3 đá khối nhập kho là: 3000*3300 =99.000.000(đồng) Hoá đơn GTGT. ` Mẫu số: 01GTKT- 3LL Liên 2( giao cho khách hàng). NN/2004N Ngày 20 tháng 12 năm 2004. No: 00616535 Đơn vị bán hàng: Công ty đá Hoà Phát. Địa chỉ: Điện thoai Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Sơn. Đơn vị: công ty xây dựng cổ phần Hà Đô. Địa chỉ: Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội. Số Tài Khoản: Hình thức thanh toán: trả chậm MS 0500238508 STT Tên hàng hoá đơn vị Đơn vị tính Số lượng Đơn Giá Thành tiền A B C 1 2 3- 1*2 1 Đá khối(0.3-0.7) M3 1500 31428,5 47142150 Cộng tiền hàng Thếu suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 2.357.250 Tổng cộng tiền thanh toán: 49.500.000 Số tiền viết bằng chữ: bốn mươi chín triệu năm trăm ngàn đồng. người mua người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký rõ họ tên) (Ký rõ họ tên) (Đóng dấu, ghi rõ họ tên) Đối với nguyên vật liệu nhập kho do các xưởng tự chế biến: giá thực tế gồm giá trị nguyên vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí nhân công chi phí khác. Đối với nguyên vật liệu nhập kho cho các đơn vị vay tạm thời thì các đơn vị này phải hoàn trả nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chủng loại, chất lượng. Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho= Giá trị vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho cho vay. Trường hợp phế liệu thu hồi nhập kho: Công ty xác định trị giá vốn thực tế của phế liệu thu hồi nhập kho theo giá ước tính. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho: Mặc dù số lượng chủng loại nguyên vật liệu của công ty nhiều nhưng khả năng quản lý chi tiết nguyên vật liệu của công ty chặt chẽ. Nguyên vật liệu nhập kho thuộc lô hàng nào thì thường xuất thẳng cho các đội. Do đó công ty có thể theo dõi lô hàng từ khi nhập đến khi xuất. Bởi thế công ty sử dụng giá trị thực tế cho xuất kho. 3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về NVL. 3.1. Hệ thống số kế toán về NVL, CCDC. Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ nhật ký chung sổ sách kế toán về nguyên vật liệu, CCDC theo hình thức này bao gồm: - Sổ nhật ký chung Sổ cái tài khoản 152 Sổ cái tài khoản 153 Sổ chi tiết nguyên vật liệu Sổ ra doanh nghiệp còn một số sổ kế toán khác như sổ cái tài khoản 331, sổ chi tiết phải trả người bán để theo dõi tình hình thanh toán với người bán về các khoản mua nguyên vật liệu. 3.2 Báo cáo kế toán về nguyên vật liệu. Ở công ty sử dụng khai báo tổng hợp chính về vật tư đó là: Báo các tồn kho: chỉ báo cáo về số lượng và giá trị tồn kho của từng thứ và nhóm vật tư theo tháng. Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật tư nhằm cung cấp tổng hợp toàn bộ tình hình tồn kho lúc đầu kỳ và tồn kho lúc cuối kỳ của từng thứ, nhóm và loại vật tư. Bảng này được lập theo tháng. Chỉ tiêu tồn kho của từng thứ, nhóm, loại tương ứng trên bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho vật tư. Tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết của từng thứ vật tư( gồm chỉ tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất, tồn cuối kỳ trên bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn của tất cả các thứ vật tư đó). 3.3 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liêụ ở công ty xây dựng cổ phần Hà Đô a. Hạch toán ban đầu. Công tác quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phản ánh, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại NVL cả về số lượng, giá trị bằng việc tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu xuất, nhập sẽ đáp ứng được yêu cầu này. Để tổ chức toàn bộ công tác kế toán nguyên vật liệu nói chung công tác hạch toán chi tiết nói riêng thì trước hết phải dựa trên cơ sơ chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến xuất, nhập nguyên vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở để ghi sổ kế toán. Thực tế tại công ty sử dụng các chứng từ sau: Hoá đơn GTGT Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Thẻ kho Biên bản kiểm kê vật tư b. Thủ tục xin mua và nhập kho và thủ tục xuất kho. Thủ tục xin mua và nhập kho Ở công ty xây dựng cổ phần Hà Đô các công trình xây lắp được thực hiện theo phương thức đấu thầu. Sau khi trúng thầu phòng kế hoạch tiến hành làm phiếu giao việc từng công trình, hạng mục công trình gửi đến đội sản xuất, phòng vật tư thiết bị chịu trách nhiệm lập và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư cho các công trình. Việc thu mua nguyên vật liệu ở công ty được thực hiện theo hai phương thức là thu mua trực tiếp và thu mua gián tiếp, cụ thể hai hình thức này như sau: - Thu mua trực tiếp: công ty cử cán bộ phòng vật tư thiết bị trực tiếp tới các đơn vị nơi có nguồn nguyên vật liệu phù hợp với yêu cầu của công ty để ký kết hộp đồng mua. Cán bộ phòng vật tư thiết bị phải có trách nhiệm vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu và đến kho an toàn, chi phí vận chuyển do công ty chịu. Phương thức này thường là vật liệu phụ, nhiên liệu phù tùng thay thế. - Thu mua gián tiếp: Công ty và đơn vị cung cấp ký hợp đồng kinh tế về việc cung cấp nguyên vật liệu và bên bán có trách nhiệm vận chuyển nguyên vật liệu tới nơi giao hàng, chi phí vận chuyển tính luôn vào đơn giá mua nguyên vật liệu. Hình thức này thường áp dụng đối với nguyên vật liệu có khối lựơng lớn, công kềnh như: đá.. - Thủ tục nhập kho: căn cứ vào phương án thi công, bản thiết kế khối lượng thi công, tiến đô thi công các đội phải làm giấy đề nghị xin lĩnh vật tư. Đội trưởng kí giấy đề nghị sau đó trưởng ban thi công kí xác nhận rồi gửi cho giám đốc phe duyệt.Sau đó gửi lên cho phòng vật tư để mua sắm.Phòng vật tư sẽ cử cán bộ đi khảo sát thị trường về giá cả, chất lượng nguyên vật liệu tại thời điểm mua trên cơ sở các báo giá của dơn vị cung ứng, sau đó trình giám đốc để lựa chọn khách hàng cung ứng và ký hợp đồng kinh tế. Nguyên vật liệu được đơn vị cung ứng giao tận nơi hoặc nhân viên phong vật tư mua về tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên trong hợp đồng đã ký kết. Khi nguyên vật liệu về đến công ty hoăc kho của đơn vị thi công có bảo vệ xác nhận và thủ kho xác nhận vào mặt sau của tờ hoá đơn là kho đã nhận hàng. Đồng thời gửi hoá đơn cho phòng vật tư để lập phiếu nhâp kho. Khi nhập kho thủ kho phải kiểm tra chủng loại, số lượng ghi trên hoá đơn, cho tiến hành nhập kho và ghi sổ vào sổ thực nhập rồi ký nhận vào phiếu nhập kho. Đối với những mặt hàng có nhiều chi tiết nhỏ dễ mất mát, dễ hỏng khó bảo quản khi hàng về nhập kho thì phải lập biên bản giao nhận hàng làm cơ sở giàng buộc giữa bên giao và bên nhận phiếu nhập kho dược lập thành ba liên: Liên 1: lưu làm chứng từ gốc tại phòng vật tư. Liên 2: Do thủ kho lưu giữ rồi gửi lên cho phòng kế toán Liên 3: Cán bộ mua sắm kèm theo với hoá đơn TGTGT - Thủ tục xuất kho Khi có nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu bộ phận có nhu cầu viết “ giấy đề nghị cung ứng vật tư”. Chuyển cho phòng vật tư thiêt bị, phòng vật tư cần có vào giấy đề nghị này để lập phiếu xuất kho. Liên 1: lưu tại phòng vật tư Liên 2: Thủ kho nhận rồi chuyển lên phòng kế toán Liên 3: Do đội vật tư giữ Ngoài số lượng vật tư dùng cho thi công, cho quản lý phục vụ quá trình thi công thì nguyên vật liệu của công ty còn được bán hoặc cho các đơn vị khác trong công ty vay tạm thời hoặc xuất cho các đội gia công. Trường hợp xuất bán thì kế hoạch lập hoá đơn bán hàng hoá đơn bán hàng đồng thời cũng là phiếu xuất hàng. Hoá đơn bán hàng dược lập thành ba liên: Liên 1: lưu chứng từ gốc tại phòng vật tư thiết bị Liên 2: khách hàng giữ Liên 3: Khách hàng giữ C.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Hiện nay công ty hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số du. Phương pháp này được tiến hành như sau: Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho, mỗi thứ nguyên vật liệu được mở riêng môt thẻ kho. Thẻ kho được đóng thành quyển và được bảo quản trong tủ nhiều ngăn. Hàng ngày khi có nghiệp vụ xuất, nhập, thủ kho phải thực hiện viêc thu phát sẽ ghi số lượng thục tế nhập, xuất vào chứng từ nhập, xuất. Căn cứ vào chứng từ nhập xuất thủ kho sẽ ghi số lượng nhập xuất vào thẻ kho của từng thứ liên quan và tính ra số tồn để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Mỗi chứng từ được ghi vào một dòng trên thẻ kho. Ở phòng kế toán: Hàng ngày khi có nghiệp vụ nhập xuất kho thì nhân viên kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để cập nhật vào số liệu vào máy theo đúng mã số đối tượng liên quan và đúng nội dung kinh tế phát sinh. Theo quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin phần mêm kế toán AFSYS thì máy sẽ tự động ghi vào bảng kê nhập, kê xuất, các chi tiết các tài khoản liên quan. Chương trình cho phép tự tổng hợp số liệu để ghi vào bảng tổng hợp nhập xuất, tồn vật tư kế toán không phải cộng dồn ghi chuyển số liệu từ bảng thống kê theo phương pháp thủ công trước đây. Do đó thông tin cộng dồn từ các nghiệp vụ đã đề cập một cách tự động của máy, định kỳ ( 5-10 ), nhân viên, kế toán vật tư xuống cho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho của thủ kho, đối chiếu các việc ghi chép các chỉ tiêu nhập, xuất , tồn vật tư. Trên thẻ kho với phiếu nhập, xuất kho và kiểm tra số tồn kho trên thẻ kho. Sau khi kiểm tra kế toán ký xác nhận vào từng thẻ kho và mang chứng từ về phòng kế toán, tại phòng kế toán nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, và đối chiếu lại chứng từ, rồi đối chiếu kiểm tra lại số liệu dã nhập hàng ngày. Nếu có sự sai lệch về số liệu thì nhân viên kế toán sẽ mang bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật tư xuống kho để đối chiếu với số liệu trên thẻ kho của từng thứ nguyên vật liệu nhằm đảm bảo tính chính xác của số liệu trước khi nhập báo cáo tồn kho vậy tư cho từng tháng Phiếu nhập kho số 45 Ngày 27 tháng 12 năm 2005 Nợ: 152,153 Có: 331 Tên và địa chỉ người nhập: ANH SƠN– Công ty cổ phần đá HOÀ PHÁT Nhập tại kho: Công cước lý do: Phục vụ thi công đường TUYÊN SƠN STT Tên vật tư sản phẩm Đơn vị tính số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu thực nhập 1 Đá 0-5 M3 570,0 570,0 19.047 10.856.790 2 Đá 5*10 M3 702,0 702,0 76.190 53.485.380 3 Đá 10-25 M3 592,0 592,0 128.572 76.114.624 4 Đá Subabe*base M3 1666,0 1666,0 30.000 49.980.000 5 Đá 10*19 M3 316,0 316,0 133.333 42.133.228 6 Đá 0,3-0,7 M3 1500 1500 31.428,5 47.142.750 Cộng tiền bằng chữ: Hai trăm bảy mươi chín triệu bảy trăm mười hai nghìn bảy trăm bảy mươi hai Người nhập Thủ kho Kế toán Phụ trách đơn vị Đội 19 Phiếu xuất kho số 11 Đường cầu Tuyên Sơn Định khoản Nợ: Có: Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Tên và địa chỉ người nhận: Anh Hoàng- Đội 199 Nhận tại kho: ông Cước lý do: SX thảm mịn STT Tên vật tư sản phẩm Đơn vị tính số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Đá 10*19 M3 300 300 133,333 39,999,900 2 Đá 5*10 M3 120,4 120,0 76,190 9,173,276 3 Đá 0*5 M3 60,0 60,0 19,047 1,142,820 4 Cát M3 77,7 77,7 23,000 1,787,100 5 Bột đá M3 27,678 27,678 219,048 6,062,810.544 Cộng thành tiền bằng chữ: Ba mươi triệu chín trăm ba mươi chín nghìn ba trăm linh bảy đồng phẩy năm trăm bốn mươi bốn đồng. Nguời nhận Thủ kho kế toán phụ trách đơn vị Doanh nghiệp: Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng Tên kho: Kho ông Cước công trình Tuyên Sơn. Thẻ kho Ngày nhập thẻ 01/12/2005 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản phẩm hàng hoá: đá 0*5 Đơn vị tính:m3 Ngày nhập xuất Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số phiếu Nhập xuất tồn nhập xuất Kiểm kê 01/02/2005 0 20/2 30 Anh Sơn nhập đá công ty đá Hoà Phát 82 1500 25/2 10 Công trường cầu Tuyên Sơn nhận 500 27/2 45 Anh Sơn nhập đá công ty đa Hoà Phát 570 570 31/12 11 Công ty cầu Tuyên Sơn nhận 60 510 510 Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô- Bộ Quốc Phòng Bảng kê chứng từ nhập vật tư( nhập đá) Từ ngày 01/12/2005 đến 31/12/2005 Vật tư: Nhập đá Ngày Diễn giải MVT Tên vật tư Đơn vị tính TKƯ SL Đơn giá Thành tiền 20/12 30 Anh Sơn nhập đá công ty Hoà phát Đá 0- 5 M3 331 500 19,047 9,523,500 27/12 445 Nt Đá 0- 5 M3 331 570 19,047 10,856,790 27/12 445 Nt Đá 5*10 M3 331 702 76,190 53,385,380 27/12 445 Nt Đá 10-25 M3 331 592 128,572 76,114,24 27/12 445 Nt Đá sabase+base M3 331 1666 30,000 49,980,000 27/12 nt Đá 10*19 M3 331 316 133,333 42,133,228 Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô Bảng kê khai chứng từ xuất vật tư ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Kho ông Cước: Công trình cầu Tuyên Sơn Ngày Số CT Diễn giải Mã VT Tên VT ĐVT TKĐƯ SL ĐG TT 25/12 10 Công trình cầu Tuyên Sơn nhận(anh Thắng ký) Đá 0-5 M3 621 cầu Tuyên Quang 500 19,047 9,523,500 31/12 11 Nt Đá 10*19 M3 Nt 95.8 133,333 12,773,304.4 31/12 11 Nt Đá 5*10 M3 Nt 120.4 76,190 9,173,276 31/12 11 Nt Đá 0-5 M3 Nt 60 19,047 1,142,820 Công ty xây dựng cổ phần Hà Đô Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn vật liệu Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Kho ông Cước: Công trình cầu Tuyên Sơn Mã Tên Đơn vị Đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL Tiền SL Tiền SL Tiền SL Tiền Đá 0-5 M3 0 0 1,070 20,380,290 560 10,666,320 510 9,713,970 Đá 5*10 M3 0 0 702 53,485,380 120 9,142,800 582 44,342,580 Đá 10-25 M3 0 0 592 76,114,624 504 64,800,288 88 11,314,336 M3 0 0 1,666 0 0 1,666 49,980,000 Đá 10*19 M3 0 0 316 42,133,228 300 39,999,900 16 2,133,328 Biên bản kiểm kê vật tư Thời điểm kiểm kê: 0 giờ ngày 01 tháng 01 năm 2005 1. Ông Vũ Văn Tuấn- PGĐ. Chủ tịch hội đồng kiểm kê 2. Ông Lê Văn Trang- Phó chủ hội đồng kiểm kê 3. Bà Nguyễn thị Lan- Uỷ viên 4. Ông Nguyễn Văn Thắng- Uỷ viên Phòng vật tư- TB phòng TC- KT phòng kỹ thuật phòng kế hoạch ban thanh tra GĐ Sổ chi tiết vật tư Tài khoản 152 NL- VL Tên kho: Kho ông Cước công trình cầu Tuyên Sơn Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Diễn giải TKĐƯ Đơn giá ĐVT Nhập xuất Tồn Số ngày SL Tiền SL Tiền SL Tiền Tồn ĐK 0 0 30 20/12 331 19,047 M3 500 9,523,500 10 25/12 621 19,047 M3 500 9,523,500 45 27/12 331 19,047 M3 570 10,856,790 45 27/12 331 76,190 M3 702 53,485,380 45 27/12 331 128,572 M3 592 76,114,624 504 64,800,288 88 11,314,336 45 27/12 331 133,333 M3 316 42,133,228 11 31/12 621 133,333 M3 300 39,999,900 11 31/12 621 76,190 M3 701 53,409,790 1 76,114,624 11 31/12 621 19,047 M3 60 510 9,713,970 Sổ chi tiết phải trả người bán Tài khoản:331:phải trả người bán Tên đơn vị:công trình cầu Tuyên sơn Từ ngày 01/12/2005 đến ngày 31/12/2005 Diễn giải TKĐƯ Số tiền HĐ PNK Nợ Có Có S N S N Dư đâù kỳ 032.156 20/12 30 20/12 Anh Sơn nhập công ty đá Hoà Phát 152 9,523,500 9.523.500 133 9,523,500 9.523.500 032.651 27/12 45 27/12 Nt 152 10,856,790 10.856.790 133 10,856,790 53.485.380 032.563 27/12 45 27/12 Nt 152 53,485,380 53.485.380 133 53,485,380 76.114.624 032.564 27/12 45 27/12 Nt 152 76,114,624 7.611.624,4 133 7,611,462.4 42.133.228 032.691 27/12 45 27/12 Nt 152 42,133,228 4.213.322,8 133 4.213,322.8 Cộng phát sinh Dư cuối kỳ Bảng phân bổ vật tư Tháng 12 năm 2005 –Đ199 Công trình cầu tuyên Sơn STT Nội dung Tài khoản ghi nợ 621 623 642 Cộng 1 xuất VL phục vụ sản xuất thảm 1,442,322,089 14,422,089 2 xuất VL cho Đ189 phục vụ thi công 1,04,.618 1,047,618 3 Xuất NL cho xe phục vụ thi công 32,678,516 32,678,516 4 xuất NL cho máy phục vụ thi công 72,201,755 72,201,755 5 xuất NL cho xe phục vụ quản lý 3,206,701 3,206,701 6 7 8 9 10 11 Tổng cộng 1,476,04,.223 72,201,755 3,206,701 1,551,456,679 Người nhập kế toán trưởng Nhật ký chung Số các tài khoản1524 Quý IV/2005 Số tiền Nợ Có 4. Nguyên vật lliệu Tuyên Sơn Số dư đầu kỳ 50.342.528 31/12/2005 chuyển kho 6.083.020 1525 Nguyên vât liệu Lạng Sơn 6.083.020 31/10/2005 thanh toán tiền mua đá 68.571.448 31/10/2005 thanh toán tiền mua xăng dầu 89.081.255 31/12/2005 thanh toán tiền mua bột đá 43.447.620 331HD Trụ sở Ba Đình 840.891.701 30/10/2005 xuất nguyên vật liệu 21.593.950 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.941.780.590 6232 Chi phí vật liệu 1.870.110.507 30/10/2005 xuất nguyên vật liệu 107.140 6272 Chi phí vật liệu quản lý 1.035.751 30/10/2005 xuất nguyên vật liệu 2.571.360 6422 Chi phí vật liệu quản lý 8.885.121 Cộng số phát sinh trong kỳ 846.74.7219 2.138.712.969 1.291.738.248 Ban kiểm kê gồm có Chủ tịch hội đồng kiểm kê: Giám đốc hoặc phó giám đốc Phó chủ tịch hội đồng kiểm kê: kế toán trưởng Uỷ viên thường là trưởng các phòng ban có liên quan; Ban kiểm kê có trách nhiệm đưa ra kết quả kiểm kê và quyết định sử lý. . 2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty xây dựng cổ phần Hà Đô 2.1. Tài khoản sử dụng Công ty xây dựng cổ phần HÀ ĐÔ kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ .để kế toán nguyên vật liệu công ty sư rdụng một số tài khoản sau: TK 152: Nguyên vật liệu Công ty mở hai tài khoản cáp hai tài khoản 152 Tk 1521- Nguyên vật liệu chính :tài khoản này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các nguyên vật liệu chính của công ty như : đá cát ,gạch ,xi măng. TK 1522-vật liệu phụ :Tài khoản này phản ánh tình hinh hiện có và sự biến động của các loại vật liệu như :xăng, dầu ,bulon TK 331-phải trả người bán :Phản ánh tình hình thanh toán khoản nợ phải trả của doanh nghiệp . Tk133-Thuế GTGT được khấu trừ : phản ánh thuế GTGT được khấu trừ khi mua hàng dịch vụ phục vụ savr xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp được khấu trừ . TK 621- chi phí nguyên nguyen vật liệu trực tiếo phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếo phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho việc sản xuất ,kinh doanh ,chế tạo sản phẩm . Ngoài ra kế toán vật tư còn sử dụng một số tài khoản khác như: TK138 phải thu khác ,TK623chi phi nguyên vật liệu phục vụ máy thi công, TK 642 chi phi quản ly doanh nghiệp... Kế toán tổng hơp nguyên vật liệu Nguyên vật liệu có ở công ty hầu hếy là do mua ngoài việc mua thường diển ra nhanh gọn ngay tại nơi đặt các công trình nên không có trường hợp hoá đơn và phiếu phập kho không cùng tháng vì vậy với hoạng toán đơn giản chi có trường hợp hoá đơn và phiếu phập kho về cùng tháng . Ngoài nguồn vốn mua ngoài ,công ty cồn nhập nguyên vật liệu từ các thi công cơ giói xây lắp ...và công ty còn nhập nguyên vật liệu do thu hồi cho vay tạm thời ,nhập nguyên vật liệu do không dùng hết . Trường hợp nguyên vật liệu ,công cụ dụng mua ngoài việc chập nhật dữ liệu va tình hình nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài được tiến hành trên cơ sở phiếu nhập kho,hoá đơn GTGT do bộ phận kho ,cung tiêu luân chuyển về công ty,căn cứ vào nội dung kinh té đượ phản ánh trên các chứng từ có liên quan kế toán nhập dữ liệu vào máy theo từng đối tượng liên quan vào theo đúng định khoản. Nợ TK 152,153: Nguyên vaatj liệu ,CCDC Nợ TK133: Tghuế GTGT đầu vào ( nếu có ) Có TK 331: Phải trả người bán Trên cơ sở các đối tượng đã mã hoá ,nội dung nghiệp vụ được cập nhật thì máy sẽ thực hiện ghi các nội dung ,ngoài màn hình nhập dữ liệu vào sổ ghi chi tiết vật tư ,thông tin của các đơn vị ma kế toán có thể cung cấp bất cứ lúc nào thông qua lệch in . *Trường hợp nhập kho NVL ,CCDC ,có xưởng sản xuất chế tạo ,gia công căn cư vào phiếu nhập kho ,kế toan svật tư nhập dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng liên quan và định khoản . Nợ TK 152,153 có TK 154 Sau đó may s sẽ nhập kho và tính tiếp. *Trường hợp nhập kho do thu hồi nợ vay Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán nhập nội dung vào máy theo đúng đối tượng kế toán liên quan và đúng định khoản Nợ TK 152,153 có TK 138 Sau đó máy sẽ làm việc tính toán còn lại *Trường hợp nhập kho do thu hội nguyên vật liệu ,CCDC không dùng hầu hết các công trình Căn cứ vào phiếu giao nhập vào đúng định khoản Nợ TK 152,153 Có TK 621 2.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu,CCDC Ở công ty nguyên vật liệu xuất dùng để phục vụ cho thi công công trình là chủ yếu,ngoài ra vật liệu xuất bán phế liệu,xuất bản cho quản lý. * Trường hợp NVL,CCDC xuất để phục vụ cho thi công công trình căn cứ vào phiếu xuất kho,kế toán vật tư,CCDC nhập dữ liệu vào máy theo định khoản. Nợ TK 621 Có TK 152,153 * Trường hợp xuất kho cho quản lý. Căn cứ vào phiếu kho,kế toán nhập dữ liệu theo đúng định khoản Nợ TK 642 Có TK 152,153 *Trường hợp xuất NVL,CCDC cho các đơn vị trong cùng tổng công ty vay mượn tạm thời Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kế toán nhập dữ liệu theo định khoản Nợ TK 138 Có TK 152,153 *Trường hợp xuất bán Kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho để ghi trị giá vốn hàng hoá vào tài khoản 811 Nợ TK 811 Có TK 152,153. *Trường hợp xuất NVL,CCDC cho các đội gia công, kế toán nhập máy Nợ TK 621 Có TK 152,153 Sau đó máy sẽ làm các việc còn lại PHẦN III:MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CỔ PHẦN HÀ ĐÔ BỘ QUỐC PHÒNG I.Đánh giá thực trạng về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty xây dựng cổ phần Ha Đô. Quá trình hình thành và phát triển đến nay công ty xây dựng cổ phần Hà Đô đã từng bước trưởng thành về mọi mặt, không ngừng học hỏi,tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng công trình. Mặt khác công ty đã cải tiến nâng cao chất lượng thi công, công trình, một mặt vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế khách quan, mặt khác thực hiện tốt quy định của nhà nước đề ra. Nói đến thành tích trên, không thể không nhắc tới vai trò quan trọng của bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng. Nói đến thành tích trên, không thể không nói đến vai trò quan trọng của bộ máy quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng. Đặc biệt là phòng kế toán của công ty với đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực đã góp phần tích cực trong việc thu nhận và xử lý thông tin kịp thời, hữu ích phục vụ cho công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty với đề tài ”Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty xây dựng cô phần Hà Đô” em có một số nhận xét và kiến nghị sau đây: 1.Ưu điểm. Về tổ chức bộ máy quản lý: bộ máy quản lý của công ty được tổ chức khá gọn nhẹ, phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, các phòng ban của công ty được phân công, phân vụ rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi thực hiện tốt mọi nhiệm vụ dược giao.Tổ chức bộ máy kế toán theo hính thức tổ chức công tác kế toán tập trung phù hợp với doanh nghiệp có qui mô vừa, trang thiết bị kĩ thuật ghi chép, tính toán hiện đại. Mô hình này đảm bảo lãnh đạo tập trung, thống nhất công tác kiểm tra, xử lý cung cấp thông tin giúp cho ban lãnh đạo ra quyết định đúng đắn. Hình thức kế toán trên máy vi tính là hình thức nhật kí chung.Đây là hình thức kế toán thìch hợp với việc tổ chức trên máy vi tính vì mẫu số đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu. Mặt khác công ty là doanh nghiệp có qui mô vừa có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì nên việc áp dụng hình thức này rất tiện cho việc theo dõi và quản lý hình thức sản xuất kinh doanh. 2.Ứng dụng phần mềm kế toán AFSYS trong công tác kế toán. Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên tại bất kì thời điểm nào cũng xác định được lượng nhập tồn kho của từng loại hàng tồn kho, theo phương pháp này tạo điều kiện quản lý tốt, hạch toán chặt chẽ tránh thất thoát mất mát nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Về việc thực hiện thu mua nguyên vât liệu: Công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyên vật liệu về số lượng và chất lượng đảm bảo cho nhu cầu thi công. Về việc xây dựng hệ thống điểm vật tư: Công ty đã xây dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu với hệ thống mở nguyên vật liệu tương ứng. Về tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp đích danh, phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, bảo đảm tuyệt đối, nguyên tắc phù hợp giũa chi phí với doanh thu, đảm bảo tính chân thực của thông tin kế toán hàng tồn kho.Việc áp dụng phương pháp này phù hợp với điều kiện của công ty dùng nguyên vật liệu, mua nguyên vật liệu cho các công trình thường dựa vào dự đoán và tiến độ thi công, phiếu xuất được thành lập đồng thời với phiếu nhập kho.Vì thế có thể chọn phương pháp tính đích danh một cách dễ dàng. Về việc kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ: Công ty kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Phương pháp này đảm bảo độ tin cậy có khả năng cung cấp các thông tin quản trị hàng tồn kho. Về kế toán tổng hợp: Công ty áp dụng phương pháp kế toán nhật kí chung, hình thức này có ưu điểm là số đơn giản, phù hợp với việc tổ chức kế toán trên máy vi tính trong điều kiện có những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ. Sau khi kí hợp đồng xây dựng, công ty tiến hành giao khoán cho các đội theo từng hạng mục công trình hoặc từng công trình, việc vận dụng phương pháp khoán sản phảm làm cho các công trường, đội thi công có trách nhiệm và quan tâm hơn đến kết quả của mình, đảm bảo kinh doanh co lãi. Cơ chế gắn liền với lợi ích kinh tế của từng người lao động, từng đội thi công, khuyến khích lợi ích trong lao động. Mặt khác mở rộng dân chủ về mặt hạch toán kinh doanh, tạo vốn lực chung, phương thức tổ chức quản lý, tổ chức lao động quản lý. Về kế toán chi tiết vật liệu và công cụ dụng cụ: Ngoài những ưu điểm đã nêu thì phương pháp này có ưu điểm là ghi chép trùng lặp chỉ số lượng giữa kế toán và thủ kho. Về viêc hạch toán chi tiết với người bán: Để theo dõi viêc hạch toán với người bán công ty mở sổ chi tiết phải trả người bán, tuy nhiên về mẫu sổ này chưa khoa học vì nó chỉ theo dõi được số dư đầu kì và cuối kì mà chưa theo dõi được số dư của mỗi người bán. Về phương thức thanh toán với người bán: Trong các phương thức thanh toán với người bán có phương thức thanh toán bằng tiền tạm ứng, có thể nói là kém an toàn nhất vì theo phương thức này, này, công ty cho nhân viên tạm ựng một số tiền lớn để đi mua nguyên vật liệu rồi về thanh toán trên cơ sở các chứng từ, điều này dẫn đến tình trạng gian lận, thất thoát tài sản của công ty. 3.Hoàn thiện tổ chức công tác nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tai công ty xây dựng cổ phần Hà Đô. a.Yêu cầu của việc hoàn thiện. Tôn trọng nguyên tắc chuẩn mực của kế toán. Đây là yêu cầu bắt buộc, là cơ sở, nền tảng cho việc quản lý, điều hành thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mọi loại hình doanh nghiệp, khả năng so sánh và đối chiếu được và thuận tiện cho việc chỉ đạo, kiểm tra, đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán. Phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp: Yêu cầu này thể hiện tính thích ứng, phù hợp với mọi lĩnh vực thành phần kinh tế, hình thức sở hữu và có thể kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cung cấp đầy đủ kịp thời đầy đủ thông tin kế toán cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Tính khả thi: Là yêu cầu bao trùm lên tất cả các yêu cầu trên, nó thể hiện tính khả thi, có thể thực hiên được. Bởi vậy để đạt dược yêu cầu này thì cần phải thực hiện các yêu cầu trên. b. Phương hướng hoàn thiện. Với đặc thù của ngành xây dựng cơ bản là cần nhiều loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ với khối lượng lớn, do đó công ty cần phân loại nguyên vật liệu,công cu dụng cụ. Mỗi loại, mỗi thứ, mỗi nhóm được qui định một mã riêng, sắp xếp theo một trình tự thuận tiện cho việc tìm kiếm thông tin về mỗi loại. Hơn nữa công ty cần tao mã nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thống nhất giữa các bộ phận, phòng ban tiện để đảm bảo tính khoa học. *Công ty nên có mức dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, công ty cần căn cứ vào định mức kinh tế kĩ thuật của nhà nước và dự toán chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cho từng công trình. Phòng vật tư thiềt bị cần phải nghiên cứu và dự đoán trước mọi sự biến động về cung cấp, giá cả trên thị trường để đề ra biện pháp thích hợp khi dự trữ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Ngoài ra công ty cũng nên xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu đẻ có căn cứ xác định mức dự trữ thích hợp. c.Hoàn thiện công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp sổ số dư. Với hệ thống danh điểm nguyên vật liệu đã xây dựng thì công tác hạch toán nguyên vật liệu được hoàn thiện như sau: Công ty nên mở sổ góp dư để ghi chép, theo dõi số lượng hiện có và tình hình nhập xuất kho của nguyên vật liêu và thủ kho vẫn ghi chép như hiện nay. Định kì thủ kho tập hợp toàn bộ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho tiến hành phân loại chứng từ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và ghi vào phiếu giao nhận chứng từ. Phiếu này giao kèm phiếu nhập kho, phiếu xuất kho giao cho kế toán Ngoài sử dụng thẻ kho, thủ kho còn sử dụng sổ số dư dể ghi chép chỉ tiêu số lượng hàng tồn kho cuối tháng, sổ số dư do phong kế toán mở do được sử dụng cho cả năm. Ở phòng kế toán, định kì kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép trên thẻ kho và ký xác nhận vào phiếu giao nhận chứng từ nhập, phiếu giao nhận chứng từ xuất và đem phiếu giao nhận chứng từ về phòng . Tại phòng kế toán hoàn chỉnh chứng từ, sau đó kế toán cập nhật chứng từ vào máy theo đúng đối tượng được mã hoá và đúng nội dung kinh tế phát sinh.Máy sẽ tự động ghi và tổng hợp vao các sổ sách liên quan. Cuối tháng, sau khi nhận được sổ số dư từ kho chuyển lên kế toán sẽ hoàn thành chi tiêu thành tiền và chỉ tiêu thành tiền của từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kho giữa sổ số dư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tốn nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ. Nếu số liệu của từng chỉ tiêu trên hai số trùng nhau thi việc ghi chép tính toán mới được coi là chính xác. Từ đó kế toán lập báo cáo tồn kho nguyên vật liệu Phiếu giao nhận chứng từ nhập Danh điểm nguyên vật liệu Tên, quy cách, nguyên vật liệu Số hiệu chứng từ Đơn vị tính số lượng Ký nhận Phiếu giao nhận chứng từ xuất cung như vậy sổ số dư nguyên vật liệu Danh điểm vật tư Tên, quy cách nguyên vật liệu Đơn vị tính tồn 31/1/2005 Tồn 29/2/2005 .... Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền ... ... d.Hoàn thiện kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. Công ty nên hệ thống tài khoản của mình cho phù hợp với hướng dẫn sửa đổi của thông tư 89. Ví dụ: Bổ sung tài khoản 242 chi phí trả trước dài hạn Bổ sung tài khoản 515 –doanh thu hoạt động tài chính . Bổ sung tài khoản 653- chi phí hoạt động tài chính. Kèm theo sự thay đổi vè hệ thống tài khoản, công ty nên sử dụng các mẫu báo cáo tài chính sửa đổi theo hướng dẫn của công ty 89 về hoạch toán . Đối với trường hợp nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho ,kế toán không ghi sổ dẫn đến hiện tượng khi kiểm kê số lượng vật liệu thực tế lớn hơn số lượng ghi trên sổ kế toán . Do đó khi nghiệp vụ này xảy ra, kế toán cần phải phản ánh vào sổ kế toán theo định khoản Nợ TK 152 Có TK 621 Nếu trường hợp cuối kỳ nguyên vật liệu sử dụng không hết mà không nhập lại kho để luôn tại công trường thì kế toán phản ánh bằng bút toán đỏ ( ghi âm ) theo định khoản Nợ TK 621 Có TK 152 Sang đầu kỳ sau kế toán ghi lại theo bút toán thường để tính vào chi phí . Đối với trường hợp khi kiểm tra phát hiện nguyên vật liệu thiếu do mất mát trong quá trình bảo quản, kế toán phản ánh vào TK 6278 chi phí sản xuất chung, chi tiết chi phí bằng tiền khác theo địng khoản: Nợ TK 6278 có TK 152 việc sử lý kết quả kiểm kê và hoach toán như vậy là chưa chính xác công ty nên vân dụng hướng dẫn của thông tư 89/2002/TT-btc về việc kế toán và các khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho và hoạch toán : Nợ TK 111, 334 Nợ TK 632 Có TK 152: giá trị nguyên vật liệu mất mát Đối với trường hợp nguyên vật liệu xuát kho phục vụ cho quản lý doanh nghiệp kế toán phản ánh vào TK 627. Chi phí vật liệu cho sản xuất chung là chưa đúng với nội dung chi phí mà kế toán phản ánh vào tài khoản 6422 chi phi vật liệu quản lý theo địng khoản: Nợ TK 6422 có TK 152 Sổ chi tiết theo dõi đối tượng tập hợp chi phí tháng 12 năm 2004 Tài khoản : 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khoản mục chi: tất cả Đối tượng tập hợp chi phí : CTS công trình cầu Tuyên Sơn Mã số Diễn giải Ngày số TK Đối ứng Số dư đầu kỳ Số phát sinh số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Xuất nguyên nhiên liệu 31/12 12 1524 1,476,048,223 Thanh toán mua nhũ tương nhựa đường 31/12 15 331hđ 46,845,000 Thanh toán khối lượng cầu Tuyên Sơn 31/12 39 331hđ 65,151,309 Thank toán tiền mua cát 31/12 44 331hhđ 76,000,000 Thanh toán tiền mua ống cống 49 331hđ 77,523,800 Kết chuyển chi phí 76 154ts 1,111,628,984 Công ty xây dựng Báo cáo sử dụng vật tư nguyên cổ phần Hà Đô liệu trạm trộn BTN Đội 199 Tháng 12 năm 2004 Hạng mục Đá10-25 Đá 10-19 Đá 5-10 Đá 0-5 Cát Phụ gia Nhựa lỏng Dầu F.O DầuD.O(lít) TỒn tháng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 nhập tháng 12 592.0 316.0 702.0 1070.0 606.0 283.1 257,970.0 35,843.0 3,900,0 tổng số 592.0 316.0 702.0 1070.0 606.0 283.1 257,970.0 35,843.0 3,900.0 xuất làm thảm 500.0 300.0 700.0 560.0 505.0 282.9 200,975.0 33,221.0 3000 xuất khác 4.0 1.0 tổng xuất 504.0 300.0 701.0 560.0 505.0 282.9 200,975.0 33,221.0 3000 Tồn sang tháng 1/2005 88.0 16.0 1.0 560.0 101.0 0.2 57,000.0 2,662.0 900,0 tỷ trọng (t/m) 1.37 1.37 1.4 1.4 Tổng số thảm thô tháng 12/2004: 3,422,134 kg Tổng số thảm mịn tháng 12/2004: 2,192,072 kg Tỷ lệ vật liệu thực tế sản xuất tính cho một tấm thảm Đá 19-25 Đá 10-19 Đá 5-10 Đá 0-5 Cát phụ gia nhựa F.O Đ.O Thảm khô 32.8% 17,7% 22% 18% 5% 4.5% 6.7 0.75 thảm mịn 24.2% 30.4% 15,5% 20.05% 5.1% 4.75% 6.7 0.75 Ban chỉ đạo ban chỉ huy đội kế toán thủ kho KẾT LUẬN Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Đặc biệt trong ngành sản xuất cơ bản chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy một lần nữa khẳng định công tác kế toán nói riêng có tác dụng rất lớn trong quản lý kinh tế giúp cho doanh nghiệp quản lý chặt chẽ nghuyên vật liệu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, không gây thất thoát cho công ty. Tuy nhiên tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một công việc phức tạp, lâu dài. Trong thời gian thực tập tại công ty em đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế toán NVL và CCDC. Từ cơ sở lý luận đó đối chiếu với thực tiễn công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở công ty, em có đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán ở công ty. Các ý kiến này có thể thực hiên ngay song cũng có những ý kiến gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai thực hiện. Công ty cần xem xét để trên tới thực hiện nhằm giúp cho tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng hoàn thiện hơn. Trong thời gian thực tập ở công ty em đã cố gắng học hỏi trau dồi kến thức và hoàn thành chuyên đề với đề tài “kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ”. Tuy nhiên do năng lực em và thời gian có hạn trong bài viết sẽ không tránh khỏi những sai xót. Em mong rằng các thầy, cô, các cán bộ trong phòng tài chính- kế toán chỉ bảo tận tình để em có thể có được những nhận thức đúng đắn hơn. Em xin chân thành cảm ơn: cô giáo, cảm ơn cán bộ phòng tài chính kế toán của công ty xây dựng cổ phần Hà đô đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chúc công ty xây dựng cổ phần Hà Đô ngày càng phát triển để góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước là mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh và góp phần xây dựng cho đất nước ta ngay càng đẹp hơn để sánh vai cùng các nước trên thế giới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty xây dựng CP Hà Đô.DOC
Luận văn liên quan