Đề tài Miễn dịch vay mượn

1. Chích hút các tế bào ung thư từ bệnh nhân. 2. Phân mảnh các tế bào 3. Đem nuôi trên môi trường thích hợp để các tế bào lympho phát triển 4. Kiểm tra đặc tính nhận diện và chống ung thư của các dòng tế bào đã phân lập. 5. Chọn dòng tế bào có hoạt tính chống ung thư mạnh nhất và cho phát triển với số lượng lớn ( >1010 tế bào) 6. Đưa nguồn tế bào lympho đã được tuyển chọn vào bệnh nhân.

ppt23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Miễn dịch vay mượn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viện công nghệ sinh học và môi trường Lớp 53CNSH Nhóm : 3 Học phần: Miễn dịch học GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư (Adoptive immunity) 1. Nguyễn Thị Hảo 2. Phạm Bảo Khoa 3. Dương Đình Luân 4. Nguyễn Văn Toàn 5. Huỳnh Thị Thanh Thủy 6. Trần Thúy Trang Khái niệm miễn dịch vay mượn. Cơ chế miễn dịch vay mượn. So sánh với miễn dịch thụ động. Ý nghĩa. Ứng dụng nổi bật Nội dung Miễn dịch vay mượn là trạng thái miễn dịch của một cơ thể nhờ vào các tế bào mang thẩm quyền miễn dịch truyền từ bên ngoài cơ thể vào. B cell T cell NK cell Mắc bệnh bẩm sinh, bị giảm khả năng sinh miễn dịch hoặc bị thiếu hụt đáp ứng miễn dịch. Tế bào NK Các tế bào NK sẽ tiếp cận các tế bào thiếu hụt MHC và tiết perforin làm tan tế bào gây bệnh này. Tế bào T - Tế bào T tiết ra cytokine nhằm kích thích tế bào NK , điều hòa đáp ứng miễn dịch và tiết ra lymphokin và protein gây độc nhằm phá hủy tế bào. Tế bào B -Tạo ra các kháng thể kích thích đại thực bào thông qua cơ chế opsonin hóa. Hiểu thêm về hệ miễn dịch của cơ thể Có thêm phương pháp điều trị bệnh Có thêm cơ hội sống cho những bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch. Ý nghĩa ACT (Adoptive cell therapy): là phương pháp sử dụng chính các tế bào lympho T của người bệnh để xâm nhập và tấn công khối u. Tế bào T xâm nhập khối u được truyền vào bệnh nhân ung thư đã dẫn tới những phản ứng lâm sàng lâu dài cho bệnh nhân. Có 2 cách truyền: + truyền trở lại cho chính người bệnh + truyền cho người bệnh khác 1. Chích hút các tế bào ung thư từ bệnh nhân. 2. Phân mảnh các tế bào 3. Đem nuôi trên môi trường thích hợp để các tế bào lympho phát triển 4. Kiểm tra đặc tính nhận diện và chống ung thư của các dòng tế bào đã phân lập. 5. Chọn dòng tế bào có hoạt tính chống ung thư mạnh nhất và cho phát triển với số lượng lớn ( >1010 tế bào) 6. Đưa nguồn tế bào lympho đã được tuyển chọn vào bệnh nhân. Tc (CD8+) nhận ra và phá hủy tế bào nhiễm virus hoặc tế bào ung thư. TH (CD4+) điều hòa đáp ứng miễn dịch bằng cách tiết IL-2, IFN và gây đáp ứng viêm. Trong miễn dịch chống ung thư di căn. Thank you so much

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptmien_dich_vay_muon_6801.ppt
Luận văn liên quan