Đề tài Nâng cao chất lượng quản trịrủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – Phòng giao dịch Tân Hiệp

Đầu tưcông nghệhiện đại trong việc xây dựng hệthống cơsởdữliệu nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn của Basel II mà tại Việt Nam hiện nay Công Ty Giải Pháp Phần Mềm Ngân Hàng Admerex Solutions (Australia) đã có liên kết tài trợphần mềm quản lý rủi ro tín dụng với Công Ty Đào tạo Và Tưvấn Nghiệp VụNgân Hàng (BTC) cung cấp phần mềm Credit Value Maximizer (CVX) có sựtích hợp linh hoạt giữa các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng theo cả2 tiêu chuẩn Basel I và Basel II. Vì thế đểnâng cao hoạt động QTRRTD theo các chuẩn quốc tếmà cụthểlà tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II thì NHTMCP nên tiếp cận với phầm mềm hiện đại đã có mặt tại thịtrường Việt Nam nhưCVX sẽvừa thuận lợi vừa tiết kiệm được chi phí.

pdf91 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao chất lượng quản trịrủi ro tín dụng theo basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần đại á – Phòng giao dịch Tân Hiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n Basel II khơng phải là điều dễ dàng đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng do tồn tại một số nguyên nhân sau: Khĩ khăn đầu tiên và cũng mang tính quyết định trong việc ứng dụng những nội dung của Hiệp ước Basel II về QTRRTD đĩ là sự bất đồng ngơn ngữ trong việc đọc hiểu tồn bộ nội dung theo đúng tinh thần của Hiệp ước, khi mà ngơn ngữ để phổ biến Hiệp ước chỉ tồn là Tiếng Anh với độ dài gần 500 trang giấy, đặc biệt là những thuật ngữ mang tính chuyên ngành vơ cùng khĩ hiểu. Mà hiện nay chưa cĩ một ấn phẩm nào chính thức nào về nội dung của Hiệp ước mà chủ yếu là do tác giả tự tìm hiểu dịch ra theo cách hiểu cá nhân khơng cĩ sự kiểm định của các cơ quan liên quan đến lĩnh vực ngân hàng. Cho nên các chuyên gia, các nhà quản trị ngân hàng cĩ muốn tiếp cận thì cũng là vơ cùng khĩ khăn. Theo yêu cầu của Basel II thì các ngân hàng thương mại phải lựa chọn một trong 3 phương pháp để đánh giá rủi ro TD đĩ là: Phương pháp chuẩn (Standardized), phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản (FIRB) và phương pháp xếp hạng nội bộ nâng cao (AIRB) với sự chấp thuận của cơ quan giám sát và phù hợp với tình hình hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên ở phương pháp nào thì việc ứng dụng là điều khơng hề đơn giản. Ở mỗi phương pháp, độ phức tạp thể hiện ở trong việc ứng dụng từ cách tính tốn đến việc xây dựng một hệ thống dữ liệu quản lý khách hàng. Đối với phương pháp được coi là đơn giản và dễ áp dụng nhất – phương pháp chuẩn thì mỗi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng cũng phải được lưu trữ thơng tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc đánh giá, chấm điểm khách hàng đĩ. Như vậy sẽ cĩ rất nhiều hệ số rủi ro được áp dụng cho mỗi khách hàng với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi ngân hàng cĩ đến vài trăm ngàn khách hàng, mỗi khách hàng lại cĩ vài trăm giao dịch các loại, vấn đề tính tốn nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động của ngân hàng thực sự trở thành một bài tốn khơng 61 đơn giản. Đối với hai phương pháp cịn lại là IRB cơ bản vào IRB nâng cao là quá phức tạp. Các cơng thức tính tốn hệ số rủi ro là những cơng thức dựa trên tốn học phức tạp bao gồm tốn thống kê, xác suất và kinh tế lượng. [12] Từ sự phức tạp trong nội dung, khĩ khăn trong việc tiếp cận các phương pháp QTRRTD theo Basel II, thế nhưng cho đến nay về phía Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan chức năng liên quan vẫn chưa cĩ văn bản hướng dẫn áp dụng thực hiện chính thức nào về các nội dung QTRRTD theo Basel II mà chỉ là trên tinh thần hướng đến vận dụng. 2.4.3 Những điều kiện NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp cần đáp ứng để QTRRTD theo Basel II Sơ đồ 2.3 Điều kiện đáp ứng theo Basel II ở NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp (Nguồn: Nghiên cứu của tác giả) Ngồi những khĩ khăn nảy sinh do chính nội dung và yêu cầu của Hiệp ước Basel II, Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phấn Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp cần phải tự nâng cấp mình đáp ứng một số điều kiện để cĩ thể ứng dụng các phương pháp quản trị rủi ro tín dụng tiên tiến của Basel II đã và đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới như sau: Chi phí để áp dụng các phương pháp theo Basel II khơng phải là nhỏ từ chi phí xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng, chi phí thuê các tổ chức định mức tín nhiệm uy tín thế giới như Moddy’s, Standard & Poor’s, … tư vấn hoặc Quản Trị Rủi Ro Theo Basel II Hệ Thống Cơ Sở Dữ Liệu Tổ Chức Xếp Hạng Đúng Chuẩn Chi Phí Nhân Lực Chất Lượng Cao 62 đưa ra kết quả đánh giá khách hàng cũng là một chi phí khá lớn, và các chi phí liên quan khác để nâng cấp ngân hàng cho phù hợp với yêu cầu của các phương pháp trong Hiệp ước. Để cĩ thể ứng dụng các phương pháp QTRRTD theo Hiệp ước Basel II Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á cần phải xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu thơng tin khách hàng trong quá khứ để tính ra một số giá trị như: Xác suất vỡ nợ (PD), thiệt hại do vỡ nợ (LGD), kỳ đáo hạn hiệu dụng (M), giá trị hoạt động khi vỡ nợ (EAD), từ đĩ ước tính tỷ lệ vốn cho các khoản vay cũng như tồn bộ danh mục cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, để xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đúng theo yêu cầu của phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) thì các thơng tin về khách hàng phải được tích trữ và cập nhật theo đặc điểm, hạn mức tín nhiệm, các xếp hạng tín nhiệm bao gồm: Điểm số, ngày xếp hạng, phương pháp xếp hạng, người chịu trách nhiệm xếp hạng, thơng tin được sử dụng, … Như vậy để thực hiện theo đúng yêu cầu này quả là điều khơng đơn giản với các ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng. Tiếp theo Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á cần cĩ đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo như ta đã biết, trong tất cả mọi nhân tố thì nhân tố về con người luơn mang tính cốt lõi và quyết định nhất và ở đây cũng vậy, để thật sự am hiểu và vận dụng một cách đúng đắn nhất các yêu cầu được quy định trong Hiệp ước Basel II địi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý, các nhân viên chuyên trách trong cơng tác QTRRTD phải cĩ trình độ chuyên mơn tương xứng như là: Phải giỏi về ngoại ngữ mà đặc biệt là Tiếng Anh, thao tác trên máy vi tính thành thạo, am hiểu về kiến thức tốn học cũng như kiến thức về quản trị, thêm vào đĩ phải cĩ khả năng phân tích, đánh giá và đưa ra dự báo. Những yêu cầu về chất lượng nguồn nhân lực như trên quả là khơng dễ cĩ được trong tình hình khát nhân lực chất lượng cao như hiện nay, khi mà đội ngũ các chuyên gia giỏi vẫn cịn quá ít so với nhu cầu của thị trường tài chính nĩi chung, cần cĩ sự đào tạo bổ sung khá lớn. Và việc tổ chức các khĩa học bồi dưỡng kiến thức là sự lựa chọn ưu tiên trong hồn cảnh hiện 63 nay. Tuy nhiên cũng cĩ nhiều nhà quản lý hiện đang đảm đương quá nhiều trọng trách lớn trong ngân hàng nên khơng cĩ đủ điều kiện thời gian để nghiên cứu hoặc tham gia những khĩa học như thế này cho nên khơng tìm hiểu và chưa ứng dụng vào ngân hàng là tất yếu. Bên cạnh đĩ, khi tham gia những khĩa học do những chuyên gia trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng đến từ nước ngồi địi hỏi người học phải mất khá nhiều cơng sức và tiền bạc. Một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho việc áp dụng các phương pháp quản trị rủi ro trong các ngân hàng thương mại ở Việt Nam mà đơn giản nhất là phương pháp chuẩn (Standardized) đĩ là khơng cĩ một tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp đúng chuẩn. Khơng giống như chuẩn mực Basel I là “one size fits all – một cho tất cả”, theo yêu cầu của Basel II dựa trên rất nhiều yếu tố để xác định hệ số rủi ro theo từng loại tài sản đảm bảo với từng đối tượng khách hàng khác nhau, mà kết quả xếp hạng tín nhiệm từ một tổ chức xếp hạng độc lập là một trong những yếu tố đĩ. Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á mặc dù đã cĩ xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ nhưng với mục tiêu chủ yếu là cho cơng tác xét duyệt cho vay hơn là để quản lý và phịng ngừa rủi ro tín dụng do thiếu sự gắn kết giữa kết quả đánh giá với quy định về tỷ lệ vốn cần thiết để dự phịng rủi ro tín dụng. 2.5 Đánh giá chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp Từ những quan sát thực tế, tự tìm hiểu qua các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Ngân hàng Nhà Nước cũng như ban lãnh đạo NHTMCP Đại Á về quản trị rủi ro tín dụng. Em đã tiến hành một cuộc khảo sát thực tế tại PGD Tân Hiệp cũng như tại một số đơn vị khác trong hệ thống của NHTMCP Đại Á để lấy ý kiến đánh giá của các anh (chị) làm tín dụng về cơng tác QTRRTD hiện tại và tính cấp thiết ứng dụng các nội dung của Basel II trong QTRRTD tại ngân hàng. 2.5.1 Quá trình thực hiện khảo sát 64 Thời gian tiến hành khảo sát: 01/03/2011 – 31/03/2011. Đối tượng khảo sát: Các cán bộ, nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng và QTRRTD thuộc NHTMCP Đại Á. Địa bàn tiến hành khảo sát: Các đơn vị trực thuộc NHTMCP Đại Á trong thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. Phiếu khảo sát (xem chi tiết tại phụ lục 10) gồm 3 nội dung chính: ¾ Đánh giá về hoạt động tín dụng. ¾ Đánh giá về cơng tác quản trị rủi ro tín dụng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả QTRRTD. ¾ Đánh giá sự am hiểu và tính cần thiết ứng dụng các phương pháp của Basel II về QTRRTD. 2.5.2 Kết quả khảo sát Tổng số phiếu phát ra: 50 phiếu. Thu về đủ số lượng nhưng cĩ tới 12 phiếu khơng hợp lệ do để trắng hoặc do khơng trả lời đủ số câu trắc nghiệm và cả 2 câu hỏi mở, đạt tỷ lệ khảo sát là 76% so với dự kiến. Sau khi thu lại phiếu khảo sát, em tiến hành tổng hợp xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 16.0 và thu được kết quả như sau: (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Bảng 2.14 Vị trí cơng tác hiện tại Tần số Tỷ trọng Phĩ giám đốc chi nhánh 1 2.6 Giám đốc PGD 8 21.1 Cán bộ phịng tín dụng 29 76.3 Giá trị Tổng số 38 100.0 65 74% 13% 5% 8% Giám đốc PGD Giám đốc chi nhánh Ban tín dụng chi nhánh Ban tín dụng Hội Sở (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Trong tổng số 38 nhân viên tham gia khảo sát cĩ 1 Phĩ giám đốc Chi nhánh chiếm tỷ trọng 2.6%, 8 Giám đốc PGD với tỷ lệ 76.3%, 29 cán bộ tín dụng với tỷ lệ 92.1%. Như vậy, số lượng cán bộ tín dụng được khảo sát nhiều nhất. Bên cạnh đĩ, phần lớn số nhân viên được khảo sát cĩ thâm niên làm việc tại NHTMCP Đại Á là từ 1 – 5 năm chiếm tỷ trọng 78.9%. 2.5.2.1 Đánh giá về hoạt động tín dụng Bảng 2.16 Ưu tiên cấp tín dụng theo thời hạn tại ngân hàng Tần số Tỷ trọng Giá trị phần trăm Phần trăm tích lũy Ngắn hạn 37 97.4 97.4 97.4 Trung hạn 1 2.6 2.6 100.0 Giá trị Tổng số 38 100.0 100.0 (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Biểu đồ 2.8 Đối tượng phán quyết tín dụng chủ yếu (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Bảng 2.15 Thâm niên cơng tác Tần số Tỷ trọng Phần trăm tích lũy < 1 năm 5 13.2 13.2 1 - 3 năm 13 34.2 47.4 4 - 5 năm 17 44.7 92.1 Trên 5 năm 3 7.9 100.0 Giá trị Tổng số 38 100.0 66 Nhận xét: Tại NHTMCP Đại Á tín dụng ngắn hạn được ưu tiên lựa chọn với 37 người lựa chọn với tỷ trọng 97.4%, tín dụng trung hạn cĩ 1 lựa chọn chiếm 2.6% và khơng nhân viên nào cĩ trả lời là dài hạn. Sở dĩ tín dụng ngắn hạn được xem là lựa chọn tối ưu là do tính chất linh động của loại hình tín dụng này như là: Lãi suất cĩ thể thay đổi phù hợp với tình hình thực tế, khả năng thu hồi lãi và vốn gốc nhanh, hạn chế được RRTD cĩ thể xảy ra. Tại đơn vị của 38 nhân viên được khảo sát, các hồ sơ tín dụng thuộc các cấp phán quyết như sau: Giám đốc PGD với 28 người lựa chọn chiếm tỷ trọng 73.7%, Giám đốc Chi nhánh với 3 lựa chọn chiếm tỷ trọng 7.9%, Ban tín dụng Chi nhánh với 5 lựa chọn chiếm tỷ trọng 13.2% và 2 người lựa chọn là Ban tín dụng Hội sở với tỷ lệ 5.3% trên tổng số lựa chọn. Như vậy, đa số mức phán quyết tín dụng tại đơn vị của 38 nhân viên tham gia khảo sát là ở cấp Giám đốc PGD với giá trị của hợp đồng tín dụng là dưới 300 triệu đồng cịn các hợp đồng cĩ giá trị lớn hơn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 26.3%. Bên cạnh đĩ thủ tục cho vay được đa số các nhân viên được khảo sát đánh giá là đơn giản với 28 người lựa chọn chiếm tỷ lệ 73.7% (phụ lục 11), kết hợp với quy trình thẩm định xét duyệt hồ sơ ở mức bình thường khơng quá phức tạp theo như 36 người đánh giá tương đương 94.7% trong tổng số 38 người tham gia khảo sát. Đồng thời cĩ 33 người cho biết thời gian giải quyết 1 hồ sơ tín dụng là từ 4 – 7 ngày và việc trả nợ của khách hàng được đánh giá là đúng hạn với 29 lượt lựa chọn tương đương 76.3%. Như vậy, hoạt động tín dụng của NHTMCP Đại Á chủ yếu tập trung vào những hợp đồng tín dụng ngắn hạn với giá trị nhỏ dưới 300 triệu đồng thuộc cấp phán quyết của Giám đốc các PGD, với thủ tục cho vay đơn giản, quy trình thẩm định xét duyệt hồ sơ khơng quá phức tạp giải quyết nhanh chĩng trong vịng 1 tuần. Với những đặc điểm như trên thì việc trả nợ của khách hàng hầu hết đều đúng hạn cũng là điều tất yếu. 67 2.5.2.2 Đánh giá cơng tác QTRRTD và một số đề xuất Biểu đồ 2.9 Các yếu tố quyết định cấp tín dụng (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Theo kết quả khảo sát 38 nhân viên làm việc tại NHTMCP Đại Á thì quyết định cấp tín dụng chủ yếu là dựa vào tài sản đảm bảo với 33 người lựa chọn, chiếm tỷ lệ 86.8% trong tổng số 38 người được khảo sát và chiếm 33% trong tổng số 100 lượt trả lời. Tiếp sau yếu tố tài sản đảm bảo là kết quả chấm điểm tín dụng và phương án vay vốn được đánh giá như nhau với 22 người lựa chọn chiếm tỷ lệ 57.9% trong số người khảo sát và chiếm 22% trong tổng số lượt trả lời. Như vậy các quyết định cấp tín dụng tại NHTMCP Đại Á hầu hết là dựa vào tài sản đảm bảo rồi đến phương án vay và kết quả chấm điểm tín dụng. Biểu đồ 2.10 Các biến động tác động đến RRTD (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) 33  18  22  22  3  1 1  Tài sản đảm bảo Thơng tin CIC Kết quả chấm điểm tín dụng Phương án vay Nguồn trả nợ Thơng tin tài chính Tình hình kinh doanh của khách hàng 14 2 17 4 1 0 5 10 15 20 Lãi suất Giá cả Các chính sách, quy định của Nhà Nước Thị trường tiêu thụ Mơi trường vĩ mơ 68 Theo đánh giá của những nhân viên tham gia khảo sát thì rủi ro tín dụng sẽ cao khi cĩ biến động của: Các chính sách, quy định của Nhà nước với 17 lựa chọn chiếm tỷ lệ 44.7%; lãi suất – 14 lựa chọn (36.8%); thị trường tiêu thụ - 4 lựa chọn (10.5%); giá cả - 2 người chọn (5.3%); mơi trường vĩ mơ – 1 người chọn (2.6%). Mà các yếu tố như: Lãi suất, giá cả, mơi trường vĩ mơ, thị trường tiêu thụ đều nằm trong các chính sách, quy định của Nhà nước để ổn định và phát triển kinh tế xã hội theo đúng định hướng cho từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển của đất nước. Vì thế khi Nhà nước thay đổi một số quy định dù là nhỏ nhất thì cũng sẽ cĩ sự tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như của ngân hàng, và từ đĩ rủi ro tín dụng cũng sẽ tăng lên. Bảng 2.17 Các chỉ tiêu đánh giá RRTD Tần số Tỷ trọng Giá trị phần trăm Phần trăm tích lũy Báo cáo kết quả kinh doanh của khách hàng 8 21.1 21.1 21.1 Mơ hình 6C 26 68.4 68.4 89.5 Kết quả chấm điểm tín dụng 2 5.3 5.3 94.7 Mơ hình 5C 1 2.6 2.6 97.4 Tất cả các hoạt động của khách hàng 1 2.6 2.6 100.0 Giá trị Tổng số 38 100.0 100.0 (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Để đánh giá RRTD cĩ 26 người lựa chọn mơ hình 6C trong tổng số 38 nhân viên tham gia khảo sát chiếm tỷ trọng 68.4%, 8 người chọn báo cáo kết quả kinh doanh của khách hàng chiếm tỷ trọng 21.1%, 2 người chọn kết quả chấm điểm tín dụng chiếm tỷ trọng 5.3%, mơ hình 5C và tất cả hoạt động của khách hàng cùng cĩ 1 lựa chọn chiếm tỷ trọng 2.6%. Như vậy, 6C là mơ hình chủ yếu để đánh giá RRTD trong hoạt động tín dụng của NHTMCP Đại Á. Nhìn chung, việc cấp tín dụng cho khách hàng của NHTMCP Đại Á chủ yếu dựa trên tài sản đảm bảo, phương án vay, kết quả chấm điểm tín dụng và kiểm sốt 69 RRTD theo mơ hình 6C kết hợp với kiểm tra nợ vay định kỳ (phụ lục 11) thì theo đánh giá của hầu hết các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến tín dụng thì cơng tác QTRRTD hiện tại của ngân hàng là tạm ổn (phụ lục 11). Đồng thời 38 nhân viên tham gia cuộc khảo sát đã đề xuất 1 số kiến nghị để gĩp phần nâng cao hiệu quả QTRRTD hiện tại qua 82 lượt trả lời và được tổng hợp thành 26 đề xuất khác nhau (phụ lục 11) và trong đĩ 5 đề xuất cĩ nhiều người nêu ra nhất đĩ là: 1. Thường xuyên kiểm tra nợ vay, nhắc nhở khách trả nợ cho đúng hạn với 13 người nêu ra chiếm tỷ trọng 34.2% trên tổng số người khảo sát và 15.9 % trong 82 lượt trả lời. 2. Theo dõi tình hình sản xuất, khả năng tài chính của khách hàng trong quá trình trả nợ với 9 người nêu ra chiếm tỷ trọng 23.7% trên tổng số người khảo sát và 11 % trong 82 lượt trả lời. 3. Giám sát việc sử dụng vốn của khách hàng với 9 người nêu ra chiếm tỷ trọng 23.7% trên tổng số người khảo sát và 11 % trong 82 lượt trả lời. 4. Thẩm định phải chính xác, khách quan với 8 người nêu ra chiếm tỷ trọng 21.1% trên tổng số người khảo sát và 9.8 % trong 82 lượt trả lời. 5. Tìm hiểu kỹ thơng tin khách hàng trước khi cho vay với 8 người nêu ra chiếm tỷ trọng 21.1% trên tổng số người khảo sát và 9.8 % trong 82 lượt trả lời. 2.5.2.3 Đánh giá sự am hiểu và tính cần thiết ứng dụng các phương pháp của Basel II về QTRRTD Biểu đồ 2.11 Mức độ am hiểu về Hiệp ước Basel (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) 9 18 10 1 0 5 10 15 20 Chưa bao giờ nghe Cĩ nghe nhưng chưa tìm hiểu Cĩ nghe, cĩ quan tâm nhưng chưa vận dụng Cĩ nghe, rất quan tâm, vận dụng tương đối 70 Trong cuộc khảo sát 38 nhân viên NHTMCP Đại Á cĩ 9 người chưa bao giờ nghe về Hiệp ước Basel chiếm tỷ lệ 23.7%; 18 người cĩ nghe nhưng chưa tìm hiểu chiếm tỷ lệ 47.4%; 10 người cĩ nghe, cĩ quan tâm nhưng chưa vận dụng chiếm tỷ lệ 26.3%; 1 người cho biết cĩ nghe, rất quan tâm và vận dụng tương đối chiếm tỷ lệ 2.6%. Theo đĩ phần nhiều nhân viên là đã cĩ nghe về Hiệp ước Basel nhưng chưa tìm hiểu, cịn số nhân viên quan tâm và vận dụng là quá ít. Như vậy các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng của NHTMCP Đại Á đều đã cĩ nghe nĩi đến Hiệp ước Basel nhưng chưa cĩ điều kiện tìm hiểu tường tận những nội dung của Hiệp ước. Bảng 2.18 Thống kê mơ tả mức độ am hiểu các phương pháp QTRRTD của Basel II Mẫu Trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ am hiểu về phương pháp chuẩn xác định RRTD 38 2.66 .847 Mức độ am hiểu về phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) xác định RRTD 38 2.39 .887 Giá trị mẫu 38 (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Biểu đồ 2.12 Mức độ am hiểu các phương pháp QTRRTD của Basel II (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Phương pháp chuẩn 53% Phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) 47% 71 Đối với 2 phương pháp QTRRTD trong Basel II là phương pháp chuẩn và phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) thì phương pháp chuẩn được biết đến nhiều hơn so với phương pháp xếp hạng nội bộ do cách tính gần giống với phương pháp xác định tài sản cĩ rủi ro hiện tại ở ngân hàng. Biểu đồ 2.13 Ý kiến về vận dụng Basel II trong QTRRTD (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Trong tổng số 38 nhân viên tham gia khảo sát cĩ 22 nhân viên đề nghị nên nghiên cứu ứng dụng những nội dung về QTRRTD của Basel II tại ngân hàng chiếm tỷ lệ 57.9%, 12 nhân viên khơng cĩ ý kiến chiếm tỷ lệ 31.6%, 3 người cho là cơng tác QTRRTD hiện tại đã khá tốt nên việc vận dụng là chưa cần thiết chiếm tỷ lệ 7.9%, và 1 người cho là chưa thể vận dụng được trong điều kiện của ngân hàng như hiện nay. Như vậy, phần nhiều các nhân viên được khảo sát đều cĩ kiến nghị nên ứng dụng Basel II để QTRRTD được tốt hơn. Tĩm lại, đa số các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng đều đã cĩ nghe về Hiệp ước Basel nhưng chưa cĩ điều kiện tiếp cận, tìm hiểu do những cách biệt về ngơn ngữ cũng như tính phức tạp ở nội dung của các phương pháp trong Hiệp ước đặc biệt là phương pháp xếp hạng nội bộ IRB vì thế số nhân viên biết đến phương pháp này khơng nhiều mà phần đơng là biết đến phương pháp chuẩn do tính đơn giản hơn và gần giống với cách xác định tài sản cĩ rủi ro hiện hành ở ngân hàng. Và việc ứng dụng những phương pháp QTRRTD của Basel II được số đơng đánh giá là điều cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. 0 5 10 15 20 25 Nên nghiên cứu ứng dụng Chưa cần thiết Khơng ý kiến Chưa vận dụng được 22 3 12 1 72 TĨM TẮT CHƯƠNG 2 Từ việc đi vào thực tế tình hình hoạt động tín dụng, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hiện tại của NHTMCP Đại Á nĩi chung và PGD Tân Hiệp nĩi riêng đã cho ta một cái nhìn tổng quan nhất về chất lượng của cơng tác này tại NHTMCP Đại Á, thấy được những điều ngân hàng cần phải đáp ứng để cĩ thể ứng dụng những nội dung QTRRTD tiên tiến của Hiệp ước Basel II trong hệ thống của mình để từ đĩ hoạt động của ngân hàng được tốt hơn, cĩ thể đứng vững trong xu thế phát triển mạnh của lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng như nay. Từ tính cấp thiết đĩ, chương 3 sẽ đưa ra một số giải pháp cùng với các kiến nghị để cĩ thể nâng cao việc ứng dụng Basel II trong QTRRTD tại NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp đúng như mục tiêu mà đề tài đã đặt ra. 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI Á – PHỊNG GIAO DỊCH TÂN HIỆP 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp [22] Trong giai đoạn mới bắt đầu từ năm 2007, từ khi Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) thì quá trình hội nhập và phát triển của nước nhà với thị trường thế giới cũng sẽ càng diễn ra sâu rộng và đồng bộ hơn, áp lực cạnh tranh đối với các ngành ngân hàng nĩi chung và của NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng vì vậy càng trở nên gay gắt hơn. Trước tình hình đĩ yêu cầu đặt ra đối với các ngân hàng là cần phải nỗ lực hơn nữa trong mọi hoạt động đặc biệt là hoạt động tín dụng và song song đĩ là phải hạn chế thấp nhất các rủi ro xảy ra từ hoạt động này. Tích cực phát huy những thành quả đạt được trong những năm qua, phấn đấu đạt kết quả năm sau tốt hơn năm trước. Bên cạnh đĩ cần thường xuyên tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại trong và ngồi nước nhằm nâng cao tính hiệu quả trong quản trị điều hành huy động vốn và sử dụng vốn theo tiêu thức của các ngân hàng hiện đại đi đơi với việc quản trị tốt các rủi ro nhất là rủi ro về tín dụng. Và NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp phấn đấu đến năm 2012 xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngang tầm với các ngân hàng lớn trong nước. Cĩ như vậy thì Đại Á mới đủ sức cạnh tranh với các NHTM khác đặc biệt là những ngân hàng nước ngồi sẽ tiến hành đầu tư vào nước ta trong thời gian sắp tới theo cam kết mở cửa của Chính phủ khi gia nhập WTO. Trên cơ sở đề ra mục tiêu hoạt động của Ban lãnh đạo ngân hàng Đại Á: - Cho vay: 15.791 tỷ đồng, tăng trưởng 171% so với năm 2010. - Huy động: 12.416 tỷ đồng, tăng trưởng 171% so với năm 2010. - Phí dịch vụ: 39 tỷ đồng, tăng trưởng 78% so với năm 2010. - Phát triển mạng lưới: 50 điểm giao dịch trên khắp các tỉnh, thành phố. 74 PGD Tân Hiệp đã cụ thể hố các mục tiêu hoạt động trong năm 2011của mình như sau: - Tổng tài sản: 180 tỷ đồng. - Vốn huy động: 160 tỷ đồng, tương đương 250.34% so với năm 2010. - Dư nợ tín dụng: 120 tỷ đồng, tương đương 266.23% so với 2010. - Lợi nhuận trước thuế: 3300 triệu đồng, tương đương 283% so với năm 2010. - Tỷ lệ nợ quá hạn: khơng quá 0.5% - Số lượng thẻ ATM phát hành: 1.000 cái PGD Tân Hiệp tiếp tục phấn đấu hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và trở thành một trong những PGD đứng đầu trong tồn hệ thống. 3.2 Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong QTRRTD tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp 3.2.1 Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro tín dụng Hiện nay trên tồn thế giới việc vận dụng những nội dung của Basel II trong quản trị các rủi ro của ngân hàng mà đặc biệt là rủi ro tín dụng khơng chỉ ở các nước G10 trong Ủy ban Basel hay các nước phát triển mà ngay cả những nền kinh tế mới nổi, các quốc gia đang phát triển của châu Á trong đĩ cĩ Việt Nam cũng đã và đang hướng đến vận dụng những phương pháp tiên tiến này do một số lý do sau: - Việt Nam sau khi đã gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) vào năm 2007 là đã chính thức gia nhập sân chơi quốc tế với những yêu cầu đặt ra mang tính chuẩn hĩa theo thơng lệ của quốc tế trong tất cả các hoạt động về kinh tế - xã hội nhất là trong hoạt động của lĩnh vực tài chính - ngân hàng và những nội dung quản trị rủi ro tín dụng của Basel sẽ đáp ứng được những yêu cầu đĩ. - Với lộ trình hội nhập theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO về việc mở cửa cho phép các tổ chức nước ngồi được phép đầu tư hoạt động thì trong thời gian sắp tới các ngân hàng nước ngồi sẽ bắt đầu hoạt động mạnh ở thị trường Việt Nam vì đây vẫn được đánh giá là thị trường cịn sơ khai và đầy tiềm năng. Bên 75 cạnh đĩ, để hội nhập thì các ngân hàng nước ta cũng cĩ thể mở rộng tiếp cận với thị trường quốc tế bằng việc mở thêm chi nhánh tại nước ngồi. Do đĩ danh mục sản phẩm sẽ rất đa dạng và mức độ rủi ro cũng tăng lên và ngày càng phức tạp hơn. Vì thế chỉ cĩ Basel II mới cĩ thể hạn chế được rủi ro một cách tồn diện nhất vừa bảo vệ được cả ngân hàng và khách hàng. - Khi áp dụng chuẩn quốc tế trong quản trị rủi ro tín dụng thì ngân hàng sẽ cĩ được sự so sánh để đưa ra những đánh giá chính xác hơn về tình hình hiện tại của ngân hàng. Từ đĩ mới cĩ thể thực hiện những biện pháp chấn chỉnh kịp thời để khắc phục những mặt cịn hạn chế và tiếp tục phát huy những mặt tích cực giúp ngân hàng ngày một phát triển hơn. - Sự cần thiết ứng dụng Basel II trong QTRRTD cịn là do chính những biện pháp kiểm sốt rủi ro hiện tại bộc lộ khá nhiều hạn chế như: ♦ Cách xác định tài sản cĩ rủi ro (RWA) của Basel I chỉ dựa trên danh mục tài sản mà khơng hề xét đến đối tượng khách hàng. ♦ Việc trích lập dự phịng RRTD chỉ tiến hành khi khoản nợ đĩ đã quá hạn cho nên chỉ cĩ thể dự phịng cho những rủi ro cĩ thể lường trước (EL) mà khơng đủ sức để bù đắp cho những rủi ro ngồi dự kiến (UL). - Bên cạnh đĩ, từ việc khảo sát thực tế lấy ý kiến của 38 nhân viên, cán bộ cĩ nghiệp vụ liên quan đến tín dụng của NHTMCP Đại Á thì cĩ đến 22 người đề nghị nên nghiên cứu ứng dụng chiếm tỷ lệ 57.9% số người tham gia khảo sát. Từ những lý do nêu trên ta thấy rằng việc ứng dụng những nội dung của Hiệp ước Basel II trong cơng tác QTRRTD tại các ngân hàng thương mại ở nước ta nĩi chung và tại NHTMCP Đại Á – PGD Tân Hiệp nĩi riêng là điều vơ cùng cần thiết. 3.2.2 Giải pháp cải tiến quy trình quản trị rủi ro Theo như mơ hình 6C quản trị rủi ro tín dụng hiện tại ở NHTMCP Đại Á thì để cơng tác QTRRTD được tốt hơn qua những đề xuất của các nhân viên tham gia 76 khảo sát thì NHTMCP Đại Á mà cụ thể là PGD Tân Hiệp cần thực hiện thêm một số điều kiện sau để cĩ được những hợp đồng tín dụng tốt, hạn chế thấp nhất rủi ro cĩ thể xảy ra như sau: Ở khâu thẩm định: Đây là khâu đánh giá chất lượng thơng tin khách hàng để đi đến quyết định cấp tín dụng hay là từ chối cấp tín dụng. Như hiện tại để cĩ được đánh giá khách quan về tình hình của khách hàng thì việc thẩm định luơn cĩ sự phối hợp của 2 cấp trở lên cùng đi và lập bảng đánh giá riêng. Bên cạnh đĩ để tăng độ tin cậy của thơng tin do khách hàng cung cấp, ngân hàng cũng phải cần cĩ những kết quả đánh giá, xác minh thơng tin của những người cĩ liên trong hoạt động kinh doanh của khách hàng đối với khách hàng doanh nghiệp như: Các đối tác trong phương án kinh doanh, các bạn làm ăn trong cùng lĩnh vực, … cịn đối với khách hàng cá nhân thì phải cĩ xác nhận từ phía cơ quan cơng tác, địa phương sinh sống. Đề nghị mới Sơ đồ 3.1 Các đánh giá chất lượng thơng tin khách hàng (Nguồn: Khảo sát 03/2011 của tác giả) Khi ký kết hợp đồng tín dụng: Cần cĩ thêm điều kiện yêu cầu trích lương tự động qua tài khoản lương để trả nợ định kỳ trong các điều khoản đặt ra. Nếu khách hàng khơng cĩ sẵn tài khoản tại Đại Á thì ngân hàng sẽ tự động cấp cho một tài khoản và yêu cầu khách hàng lập lệnh ủy nhiệm chi ở ngân hàng mà khách hàng Đánh Giá Của Cán Bộ 2 Cấp Trở Lên Đánh giá của đối tác, bạn làm ăn cùng lĩnh vực Cơ quan cơng tác Chất Lượng Thơng Tin Khách Hàng 77 hiện đang cĩ tài khoản lương ở đĩ để vừa hạn chế được rủi ro cho ngân hàng vừa tạo được sự tiện lợi đỡ mất thời gian và cơng sức cho khách hàng. Trong quá trình trả nợ: Đối với những khách hàng cĩ quan hệ lâu năm, uy tín với ngân hàng thì trong quá trình trả nợ nếu khách hàng cĩ gặp khĩ khăn thì nên cĩ chế độ ưu đãi, tạo điều kiện cho nhĩm khách hàng này cĩ thể vượt qua khĩ khăn trước mắt để trả được nợ như là: Gia hạn nợ hoặc cho vay thêm với lãi suất ưu đãi nếu khách hàng cĩ các phương án trả nợ tốt, khả thi. Như vậy, ngân hàng vừa cĩ thể giảm thiểu được tổn thất từ rủi ro tín dụng vừa giữ chân được khách hàng tốt. Để cơng tác QTRRTD được chuyên mơn hĩa cần cĩ sự tách bạch giữa bộ phận quản lý rủi ro tín dụng riêng với bộ phận quan hệ khách hàng. Khơng để một bộ phận kiêm nhiệm quá nhiều chức năng dễ dẫn đến những sai phạm, những đánh giá thiếu khách quan như hiện nay. Ngồi việc QTRRTD từng khoản tín dụng thì cơng tác này cịn phải được thực hiện theo cả danh mục tín dụng của phịng. QTRRTD theo cả danh mục để cĩ được cái nhìn tổng quát về danh mục tín dụng hiện tại của phịng để tránh hiện tượng cấp tín dụng chỉ tập trung một số ngành nghề, lĩnh vực hoạt động nào đĩ thiếu sự đa dạng hĩa dễ dẫn đến rủi ro tập trung một khi cĩ biến động xảy ra sẽ gây ảnh hưởng, tác động đến hoạt động của cả phịng. Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ để cĩ những biện pháp kịp thời chấn chỉnh, bổ sung những thiếu sĩt, gĩp phần hạn chế những tiêu cực, duy trì và phát triển chất lượng tín dụng của phịng. 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong cuộc khảo sát thực tế theo như đề xuất từ các nhân viên cĩ nghiệp vụ liên quan đến tín dụng thì để hiệu quả QTRRTD được nâng lên thì ở mảng nhân sự cần thực hiện một số biện pháp như sau: - Đào tạo thêm nhân viên mới và nâng cao nghiệp vụ cho những nhân viên hiện cĩ cho bộ phận tín dụng. 78 - Tăng thêm số lượng nhân viên kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng cũng như hoạt động quản trị rủi ro tín dụng. - Thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo, huấn luyện để nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng mà đặc biệt là các cán bộ thẩm định và các nhân viên thuộc về phịng quản lý rủi ro tín dụng trong khả năng nhận xét, đo lường, phân tích và ứng phĩ với rủi ro tín dụng. - Ngồi ra cần cĩ chế độ khen thưởng, đãi ngộ hợp lý đối với các bộ tín dụng lâu năm, vững chuyên mơn, giàu kinh nghiệm vì đây là những nhân viên trụ cột cĩ khả năng phân tích và đánh giá rủi ro một cách tuyệt vời mà khơng một phần mềm hay cơng nghệ nào cĩ thể thay thế được. - Khơng ngừng tuyên truyền nâng cao ý thức về đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ làm tín dụng về các tác động của rủi ro tín dụng và tổn thất xảy ra là vơ cùng to lớn gây ảnh hưởng khơng chỉ đến kết quả hoạt động của phịng giao dịch mà cịn cả tồn ngân hàng và xa hơn nữa là hệ thống ngân hàng, nền kinh tế quốc gia. - Xây dựng mơi trường làm việc thân thiện, thuận lợi với các trang thiết bị hiện đại đáp ứng đúng theo nhu cầu làm việc để mỗi thành viên cĩ thể tồn tâm vào cơng việc, phát huy tối đa tiềm lực đạt được thành tích cá nhân tốt nhất cũng như mang lại hiệu quả hoạt động tốt nhất cho cả phịng giao dịch Tân Hiệp. - Đặc biệt khuyến khích các nhân viên tham gia các khĩa đào tạo do các tổ chức nước ngồi tổ chức tại Việt Nam cĩ liên quan đến lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng nhất là về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng để cĩ thể học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ. 3.2.4 Giải pháp xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ Muốn xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu thơng tin khách hàng để hướng đến việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu của Basel II thì trước mắt PGD Tân Hiệp cần thực một số yêu cầu như sau: 79 - Mọi dữ liệu thơng tin của khách hàng về tất cả các giao dịch phải được cập nhật chính xác và thường xuyên trên hệ thống mạng thơng tin nội bộ của ngân hàng và phải được phân theo ngành nghề hoạt động, các xếp hạng tín nhiệm bao gồm: Điểm số, ngày xếp hạng, người xếp hạng, thơng tin được sử dụng. - Trên cơ sở hệ thống dữ liệu đã cĩ, PGD Tân Hiệp sẽ kiến nghị lên Hội Sở cấp kinh phí đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại nhằm phục vụ cho việc đánh giá các rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra theo sự biến động của các yếu tố như: Lãi suất, thời hạn của hợp đồng tín dụng, tài sản đảm bảo, khả năng tài chính, … để từ đĩ cĩ thể tính được xác suất vỡ nợ (LGD), các tổn thất dự kiến (EL) và các tổn thất khơng dự kiến (UL). - Việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ phải được đảm bảo rằng mọi thơng tin của khách hàng phải được bảo mật. Do đĩ song song với việc xây dựng hệ thống dữ liệu là phải xây dựng hệ thống bảo vệ an ninh mạng tránh việc rị rỉ những thơng tin khách hàng ra bên ngồi và đồng thời thiết lập đường truyền dữ liệu với hệ thống mạng thơng tin chính ở Hội sở. 3.2.5 Giải pháp tài chính Để đáp ứng các điều kiện theo yêu cầu của Basel II cần phải cĩ một số vốn khá lớn để đầu tư khoảng 10 triệu USD xấp xỉ 210 tỷ đồng. Với vai trị là một phịng giao dịch trong hệ thống, PGD Tân Hiệp cần thực hiện một số biện pháp để cĩ thể gĩp phần tăng lợi nhuận cho tồn ngân hàng để cĩ đủ chi phí cho việc ứng dụng Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng như sau: Tăng doanh thu: Doanh thu của phịng chủ yếu là từ phí các loại dịch vụ và lãi từ các hợp đồng tín dụng. Vì thế muốn tăng doanh thu của phịng thì phải tăng phí dịch vụ và lãi cho vay. Tuy nhiên khơng thể thực hiện biện pháp này trong tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay, làm như vậy chẳng những khơng tăng được doanh thu mà cịn cĩ tác dụng ngược lại. Cho nên để doanh thu tăng lên phịng giao dịch Tân Hiệp cần phải đa dạng hĩa các sản phẩm đưa đến cho khách hàng với sự phục vụ tận tình của nhân viên tại phịng giao dịch, cĩ như vậy 80 số lượng khách hàng đến giao dịch và sử dụng các dịch vụ tiện ích trong thanh tốn của ngân hàng sẽ tăng lên và số phí thu được sẽ nhiều hơn từ đĩ doanh thu cũng sẽ tăng lên. Bên cạnh đĩ để lợi nhuận tăng lên PGD Tân Hiệp cần phải giảm thiểu các loại chi phí khơng cần thiết như: Chi phí điện nước, chi phí văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách bằng việc nâng cao ý thức tiết kiệm, hợp lý tránh lãng phí cho các cán bộ nhân viên. 3.3 Những kiến nghị nhằm nâng cao khả năng ứng dụng Basel II trong QTRRTD tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – PGD Tân Hiệp 3.3.1 Kiến nghị với NHTMCP Đại Á (Hội sở chính) Ngồi những giải pháp đưa ra để nâng cao việc ứng dụng theo Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại PGD Tân Hiệp. Sau đây là một số kiến nghị với Hội sở của NHTMCP Đại Á để việc ứng dụng Basel II được chính thức thực hiện trong tồn hệ thống của NHTMCP Đại Á như sau: Cải tiến quy trình quản lý rủi ro Thành lập bộ phận quản lý rủi ro chuyên biệt ở từng đơn vị kể cả ở cấp thấp nhất là phịng giao dịch và tại Hội sở phải cĩ một Ban QTRRTD giữ vai trị giám sát hoạt động của các phịng quản lý rủi ro riêng lẻ ở các đơn vị theo như sơ đồ sau: Sơ đồ 3.2 Các cấp QTRRTD trong hệ thống NHTMCP Đại Á (Nguồn: Đề nghị của tác giả) Phịng QTRRTD chi nhánh Phịng QTRRTD chi nhánh Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Phịng QTRRTD ở PGD Ban QTRRTD 81 Các Ban quản trị rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh và tại Hội sở sẽ thực hiện chức năng đánh giá tổng hợp, phân tích, dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra, đưa ra các cảnh báo sớm cho đơn vị trực thuộc cấp quản lý gần nhất của mình. Ngồi ra Ban quản trị rủi ro tín dụng Hội sở cịn phải đưa ra đánh giá chất lượng QTRRTD ở từng đơn vị cũng như đánh giá tổng hợp các rủi ro đã và cĩ thể xảy trong tồn bộ hệ thống của ngân hàng. Ban lãnh đạo NHTMCP Đại Á cần yêu cầu các đơn vị phải báo cáo định kỳ và kịp thời các rủi ro về các phịng (ban) quản trị rủi ro tín dụng trực thuộc để cĩ được những biện pháp kiểm sốt kịp thời hạn chế rủi ro xảy ra. Định kỳ báo cáo đối với các ban QTRRTD là tuần, tháng và đối với các phịng QTRRTD ở các PGD nên là hằng ngày. Các chính sách tín dụng, định hướng tín dụng trong từng thời kỳ phải được hoạch định phân theo từng đối tượng khách hàng, vùng – miền, lĩnh vực hoạt động, kết hợp với việc giám sát, đánh giá những thay đổi về tình hình tài chính của khách hàng cũng như những thay đổi trong các chính sách từ phía Ngân hàng Nhà Nước và Chính phủ để cĩ thể kiểm sốt và hạn chế được các rủi ro từ hoạt động tín dụng. Thực hiện minh bạch và cơng khai hĩa thơng tin về rủi ro tín dụng khơng chỉ trong nội bộ NHTMCP Đại Á mà cịn cả với Ngân hàng Nhà Nước, điều này sẽ tạo ra được động lực, tinh thần trách nhiệm cao độ của tất cả các cấp đảm nhiệm cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Từ đĩ rủi ro tín dụng sẽ được kiểm sốt tốt hơn. Ngân hàng TMCP Đại Á nên nghiên cứu những quy trình quản lý, thủ tục về tín dụng của quốc tế để việc ứng dụng các yêu cầu của Basel II trong QTRRTD tại ngân hàng được thuận lợi và nhanh chĩng hơn. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ Tăng cường thu thập và tích trữ những dữ liệu về thơng tin khách hàng khơng chỉ từ nội bộ ngân hàng mà cịn từ các ngân hàng khác. Để thực hiện điều này thì ban lãnh đạo NHTMCP Đại Á cần cĩ sự liên minh liên kết về chia sẻ thơng tin với các ngân hàng khác đồng thời xây dựng đường truyền với dữ liệu thơng tin 82 của Ngân hàng Nhà Nước để hệ thống dữ liệu khách hàng của NHTMCP Đại Á được cập nhật đầy đủ và chính xác nhất. Đầu tư cơng nghệ hiện đại trong việc xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để đánh giá rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn của Basel II mà tại Việt Nam hiện nay Cơng Ty Giải Pháp Phần Mềm Ngân Hàng Admerex Solutions (Australia) đã cĩ liên kết tài trợ phần mềm quản lý rủi ro tín dụng với Cơng Ty Đào tạo Và Tư vấn Nghiệp Vụ Ngân Hàng (BTC) cung cấp phần mềm Credit Value Maximizer (CVX) cĩ sự tích hợp linh hoạt giữa các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng theo cả 2 tiêu chuẩn Basel I và Basel II. Vì thế để nâng cao hoạt động QTRRTD theo các chuẩn quốc tế mà cụ thể là tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II thì NHTMCP nên tiếp cận với phầm mềm hiện đại đã cĩ mặt tại thị trường Việt Nam như CVX sẽ vừa thuận lợi vừa tiết kiệm được chi phí. Thiết lập hệ thống bảo vệ an ninh mạng, các dữ liệu luơn được bảo mật đảm bảo quyền lợi của khách hàng cũng như hoạt động của ngân hàng. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cùng phối hợp với các ngân hàng thương mại khác trong hệ thống ngân hàng Việt Nam mở các khĩa đào tạo nhân sự cao cấp nâng cao sự am hiểu về các kiến thức vĩ mơ, kiến thức về lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng cho các cán bộ này để từ đĩ khả năng đo lường, phân tích, đánh giá và đưa ra các dự báo về rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra được tốt hơn. Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực NHTMCP Đại Á cần phải thực hiện chiến lược đào tạo nhân sự dài hạn để cĩ thể ứng phĩ trước những rủi ro ngày càng phức tạp của nền kinh tế thị trường trong quá trình hội nhập hiện nay như: ¾ Gửi các cán bộ chủ chốt đi học tập thực tế ở các nước. ¾ Cho nhân viên tham gia các khĩa đào tạo dài hạn của các tập đồn tài chính quốc tế tổ chức tại Việt Nam. Song song với tìm hiểu thơng tin, học hỏi kinh nghiệm quản lý về tín dụng từ các cổ đơng chiến lược nước ngồi. 83 Bên cạnh các biện pháp đào tạo, nâng cao nghiệp vụ thì song song đĩ phải cĩ chế độ khen thưởng những cá nhân, tập thể cĩ thành tích tốt và xử lý rõ ràng những trường hợp vi phạm làm sai quy định để xảy ra hậu quả nghiêm trọng gây tổn thất cho ngân hàng. Cĩ như vậy mới tạo được động lực để mỗi cá nhân, mỗi tập thể tự phấn đấu và hồn thiện chính mình hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. NHTMCP Đại Á nên liên kết với các tập đồn, các tổ chức tài chính quốc tế để cĩ thể tận dụng kinh nghiệm cũng như các kỹ năng, kiến thức chuyên mơn về hoạt động quản trị rủi ro nhất là quản trị rủi ro tín dụng của họ. Ngồi ra để tiếp cận với các yêu cầu về chuẩn quốc tế trong hoạt động QTRRTD thì ban lãnh đạo Đại Á cĩ thể đặt hàng các cơng trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu cĩ uy tín trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng để cĩ thể kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn và như thế việc ứng dụng sẽ hiệu quả vơ cùng. Gia tăng sức mạnh tài chính, NHTMCP Đại Á cần củng cố và tăng thêm tính chủ động trong năng lực tài chính qua một số biện pháp sau: Gia tăng vốn tự cĩ của ngân hàng bằng lợi nhuận giữ lại, phát hành các loại trái phiếu dài hạn trên thị trường chứng khốn hoặc tăng thêm vốn điều lệ của ngân hàng. Ngồi ra để mở rộng hoạt động, củng cố thêm sức mạnh tài chính, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường vốn NHTMCP Đại Á cĩ thể sát nhập, mua lại những quỹ tín dụng hoạt động kém hiệu quả do quản lý yếu, sau đĩ nâng cấp đưa vào sự quản lý của ngân hàng. 3.3.2 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng của trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), đảm bảo thơng tin được cập nhật đầy đủ, chính xác đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng thơng tin của các ngân hàng thương mại để các rủi ro cĩ thể được phát hiện sớm và cĩ hướng giải quyết phù hợp vừa hạn chế được tổn thất cĩ thể xảy ra vừa tiết kiệm được thời gian xử lý. Để thơng tín dụng của trung tâm CIC được đầy đủ 84 nhất thì Ngân hàng Nhà Nước nên yêu cầu chia sẻ thơng tin chéo với nhau giữa các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trong nước. Đồng thời thực hiện liên kết, hợp tác với tổ chức tài chính quốc tế về việc trao đổi thơng tin tín dụng. Một trong những khĩ khăn cho việc ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng nĩi chung và quản trị RRTD nĩi riêng tại Việt Nam hiện nay đĩ là chưa cĩ một quy định hay văn bản hướng dẫn cụ thể nào về việc thực hiện các tiêu chí trong Hiệp ước này. Vì thế để cĩ thể ứng dụng các nội dung của Basel II trong QTRRTD thì Ngân hàng Nhà Nước cần phải ban hành văn bản chính thức với các quy định, hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện, điều kiện thực hiện cho phù hợp với điều kiện hiện tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Đối với phương pháp chuẩn, cần cĩ những tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín. Ngân hàng Nhà Nước cần ban hành văn bản quy định hướng dẫn cụ thể về việc thành lập và hoạt động, cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác nhau nhưng dù là hình thức nào thì cũng phải cĩ sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà Nước để tránh tình trạng thơng đồng giữa tổ chức xếp hạng và đối tượng được xếp hạng cho ra những kết quả sai lệch. Đối với phương pháp xếp hạng nội bộ (IRB) thì Ngân hàng Nhà Nước phải ban hành quy định rõ các điều kiện cần thiết mà một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cần phải đáp ứng. Định kỳ Ngân hàng Nhà Nước sẽ kiểm tra và hướng dẫn bổ sung kịp thời các tiêu chí xếp hạng đúng theo chuẩn mực Basel II. Hồn thiện hệ thống quy chế quản lý trên cơ sở thận trọng theo nguyên tắc thị trường, với cam kết mở cửa khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) bằng việc từng bước loại bỏ các rào cản, mở rộng quyền tiếp cận thị trường và khả năng phát hành các cơng cụ tài chính, kết hợp giữa khuyến khích và cưỡng chế các ngân hàng để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro. Trong các định hướng phát triển của các ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước cần phải bổ sung thêm các định hướng thực hiện 85 các nội dung của Basel II trong cơng tác QTRRTD. Trong đĩ nêu rõ lộ trình và các tiêu chí thực hiện. Yêu cầu các ngân hàng, các tổ chức xếp hạng tín nhiệm thực hiện minh bạch cơng khai hĩa thơng tin hoạt động qua các báo cáo tài chính quý, năm. Hạn chế việc cơng bố thơng tin tùy tiện, ngẫu hứng qua những kênh khơng chính thống. Mọi trường hợp cơng bố thơng tin bất thường phải thơng qua sự kiểm tra, xét duyệt của Ngân hàng Nhà Nước. Tính minh bạch cịn phải được thực hiện trong cả kết quả xếp hạng tín dụng để cĩ sự so sánh, đối chiếu giữa các tổ chức nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả xếp hạng. Hình thức báo cáo với Ngân hàng Nhà Nước cần được chuẩn hĩa: Các bảng báo cáo phải được thể hiện bằng cả 2 ngơn ngữ: Tiếng Việt và Tiếng Anh theo như mẫu quy định thống nhất. 3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ Thành lập các trung tâm hay các chợ đầu mối chứng khốn để tăng tính thanh khoản cho các cơng cụ tài chính sơ cấp và thứ cấp với việc đa dạng hĩa các chủng loại tham gia trên thị trường chứng khốn. Thực hiện đồng bộ giữa tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và cải cách doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước trước khi thực hiện cổ phần hĩa hoặc thay đổi quyền sở hữu để đảm bảo chính xác đối tượng chịu trách nhiệm thanh tốn các khoản vay cho ngân hàng. Mở cửa thị trường theo đúng như cam kết khi gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới, từng bước xĩa bỏ những rào cản pháp luật bảo thủ, khơng cần thiết về hạn chế sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngồi. Thay vào đĩ là các chính sách khuyến khích, bảo vệ quyền lợi cho những nhà đầu tư nước ngồi với phương án đầu tư hợp pháp khơng gây ảnh hưởng đến định hướng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước. 86 Thi hành các chính sách bình ổn và phát triển kinh tế hạn chế đến mức thấp nhất các biến động xảy ra trên thị trường tài chính nĩi chung và thị trường vốn nĩi riêng. Việc thay đổi các quy định phải cĩ lộ trình rõ ràng tránh trường hợp thay đổi đột ngột gây tác động tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tới đời sống của người dân gây ảnh hưởng đến khả năng chi trả của họ cũng như rủi ro mà các NHTM phải gánh chịu cũng tăng lên và sự phát triển của nền kinh tế cũng bị ảnh hưởng. Tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính trong nước cĩ thể ứng dụng các thiết bị cơng nghệ hiện đại, tiên tiến trên thế giới vào cơng tác quản trị rủi ro của mình để nâng cấp hoạt động theo chuẩn quốc tế như các tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II thì Chính phủ nên giảm đánh thuế nhập khẩu trên các loại thiết bị cơng nghệ này. 3.3.4 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước Tăng cường việc đảm bảo trật tự an ninh địa phương với các đội dân phịng phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong khu vực để người dân cĩ thể yên tâm làm ăn, hiệu quả sản xuất kinh doanh được ổn định và tăng cao. Từ đĩ khả năng thanh tốn cho ngân hàng cũng được ổn định. Ủy ban nhân dân phường (xã), các phịng tài nguyên mơi trường cần đẩy nhanh thủ tục xem xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và sử dụng đất ở cho những người dân đang cĩ nhu cầu vay vốn ngân hàng làm ăn hợp pháp để nguồn trả nợ thứ hai từ tài sản đảm bảo được đảm bảo. Các dự án quy hoạch đất đai phải cĩ lộ trình lâu dài và ổn định để các doanh nghiệp cĩ thể yên tâm sản xuất kinh doanh, các nhà đầu tư cĩ thể mạnh dạn triển khai dự án. Khi thực hiện giải tỏa, giải phĩng mặt bằng thì cơng tác đền bù nên thực hiện nhanh chĩng khơng để kéo dài ảnh hưởng đến đời sống cũng như khả năng chi trả cho ngân hàng của người dân. 87 Tịa án nhân dân các cấp cần đẩy nhanh thời gian xét xử các vụ án liên quan đến khoản tín dụng khĩ địi của các ngân hàng để hạn chế được sự tốn kém sức người, sức của cũng như giảm thiểu được những tổn thất khác mà các ngân hàng phải gánh chịu khi xét xử kéo dài. TĨM TẮT CHƯƠNG 3 Kết hợp với định hướng phát triển của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp và những điều kiện cần thiết để đáp ứng theo yêu cầu của Hiệp ước Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng. Chương 3 đã đề ra những biện pháp cụ thể mà phịng giao dịch Tân Hiệp cũng như ban lãnh đạo Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á cần thực hiện để cĩ thể nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II. Tuy nhiên việc ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế như Basel II vào một ngân hàng thương mại đang phát triển như Đại Á khơng phải theo ý muốn chủ quan là cĩ thể ứng dụng được ngay mà cần cĩ sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ và các cơ quan chức năng cĩ liên quan. Và chương 3 cũng đã đề ra một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ và các cơ quan chức năng cĩ liên quan tạo điều kiện tốt nhất cho các ngân hàng thương mại cổ phần nĩi chung và Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp cĩ thể ứng dụng những phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến đã và đang được phổ biến rộng rãi trên thế giới như Basel II. 88 KẾT LUẬN Nhìn chung hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn cịn mang nặng tính chủ quan, thiếu sự linh động trong việc đánh giá, phân tích, dự báo các rủi ro cĩ thể xảy ra mà đặc biệt là rủi ro từ hoạt động tín dụng là hoạt động chính yếu nhất của một ngân hàng thương mại. Do đĩ các đề tài nghiên cứu về quản trị rủi ro tín dụng khơng bao giờ là cũ, cái mới của nĩ là phải phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đáp ứng yêu cầu đĩ, đề tài “Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp” được thực hiện trong thời kỳ hậu WTO, đất nước từng bước mở cửa hội nhập kinh tế thế giới mở ra nhiều cơ hội và thách thức. Vì thế để cơng tác quản trị rủi ro tín dụng được tốt hơn, đủ sức ứng phĩ với các rủi ro ngày càng phức tạp hơn của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ này là cần phải ứng dụng những phương pháp quản trị rủi ro tiên tiến và hiệu quả nhất đã được quốc tế cơng nhận và Basel II là một trong những lựa chọn tối ưu nhất. Đề tài được thực hiện trên cơ sở kết hợp giữa lý luận (chương 1) và thực tiễn hoạt động và ứng dụng Basel II trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đại Á – Phịng giao dịch Tân Hiệp (chương 2) để đưa ra các giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II tại ngân hàng (chương 3). Và cũng từ kết quả nghiên cứu ta thấy rằng muốn ứng dụng được các yêu cầu của Hiệp ước Basel II trong cơng tác QTRRTD tại một ngân hàng thương mại ở Việt Nam như hiện nay cần cĩ sự phối hợp thực hiện đồng bộ từ nhiều phía cơ quan chức năng cao cấp như Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước quả là điều khơng dễ dàng nhưng như thế khơng cĩ nghĩa là khơng thể thực hiện được. Qua những giải pháp và kiến nghị mà đề tài nêu ra em hi vọng sẽ giúp cho việc ứng dụng Basel II trong QTRRTD của các NHTM nĩi chung và NHTMCP Đại Á nĩi riêng sớm được thực hiện và cĩ được hiệu quả tốt nhất. 89 90 91

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnang_cao_chat_luong_quan_tri_rui_ro_tin_dung_theo_basel_ii_tai_ngan_hang_thuong_mai_co_phan_dai_a_phong_giao_dich_tan_hiep_6547.pdf
Luận văn liên quan