Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Sức mạnh của một quốc gia được tạo thành bởi sức mạnh của các doanh nghiệp, sự phồn thịnh của đất nước xuất phát từ các hoạt động đa dạng và hữu hiệu của các doanh nghiệp, vì vậy trong công cuộc hôi nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp chính là lực lượng xung kích quan trọng nhất. Đất nước đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước nhiều thách thức nhưng cũng không ít cơ hội, vì vậy các doanh nghiệp phải nhanh chóng khẳng định sức cạnh tranh của mình và phải nắm bắt lấy cơ hội để vươn lên. Những phân tích, đánh giá của luận văn đã cho thấy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn thấp, nhưng điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải nhận thức đúng vấn đề, hiểu rõ được mình để có chiến lược phát triển tốt hơn.

pdf101 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 78 - Các doanh nghiệp tự xây dựng cho mình chiến lƣợc phát triển hợp lí: từ chỗ “khoác” nhãn mác nƣớc ngoài đến tự xây dựng thƣơng hiệu riêng; từ chỗ “trau dồi” các kinh nghiệm cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia tại thị trƣờng trong nƣớc đến chỗ xuất khẩu vào thị trƣờng các nƣớc nhỏ và sau đó mới hƣớng đến các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ và Tây Âu...; từ chỗ yếu kém về năng lực quản lí, họ đã khôn khéo học tập ngay từ chính đối tác hoặc thuê mƣớn chuyên gia nƣớc ngoài về đào tạo. - Nhà nƣớc có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp có hiệu quả: + Nhận thức đƣợc tính tất yếu và tầm quan trọng của việc hội nhập kinh tế thế giới, Trung Quốc đã chủ trƣơng mạnh dạn mở cửa đối ngoại. Ông Đặng Tiểu Bình khắng định: “Một quốc gia muốn có độc lập chính trị thực sự, thì phải cố gắng thoát khỏi nghèo nàn... Mà muốn thoát khỏi nghèo nàn thì không thể nào cô lập ngoài thế giới...” + Khi xây dựng chính sách kinh tế vĩ mô, Trung Quốc luôn luôn quán triệt “Ba nguyên tắc”: đảm bảo tính ổn định tƣơng đối; tính liên tục, có thể dự báo đƣợc và tính khả thi. Chẳng hạn, chính sách thuế nhập khẩu của Trung Quốc rất logic và rõ ràng, nhờ đảm bảo khả năng chuyển đổi giữa đồng nội tệ và các tài khoản vãng lai; hỗ trợ các doanh nghiệp về tín dụng; thông tin và xúc tiến thƣơng mại hiệu quả; vì vậy mà doanh nghiệp Trung Quốc có khả năng cạnh tranh rất cao. + Chính phủ Trung Quốc ngày càng quan tâm đầy đủ hơn đến việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng thế giới, tối ƣu hoá việc phân bổ các nguồn lực xã hội, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng và tuân thủ các thông lệ quốc tế... Từ Trung quốc, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quí báu có thể áp dụng cho Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu nƣớc ta trong tình hình mới: + Các doanh nghiệp cần chủ động trong việc thu hút đầu tƣ để nâng cao năng lực sản xuất, phát triển qui mô..., từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh trên trƣờng quốc tế. Các doanh nghiệp cũng cần nhận thức rõ ràng về tình hình mới, chủ động hội nhập, xây dựng các chiến lƣợc phát triển hợp lí, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp và các điều kiện cụ thể của đất nƣớc. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 79 + Nhà nƣớc xây dựng các chính sách cạnh tranh cho doanh nghiệp gắn kết với chính sách tự do hoá kinh tế và hoàn thiện công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nƣớc. + Thực hiện mở cửa đa phƣơng, đa dạng hoá và tuân thủ các cam kết hội nhập quốc tế là điều kiện quan trọng trong chính sách cạnh tranh của đất nƣớc. + Để cạnh tranh thị trƣờng lành mạnh, Nhà nƣớc cần thành lập và vận hành có hiệu quả các cơ quan chống độc quyền có đủ quyền lực và tính độc lập cao. 2. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số quốc gia khác Để đáp ứng với xu thế phát triển mới, các nƣớc đã và đang phát triển rất chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cả tri thức và chuyên môn cao, các nƣớc đã và đang phát triển hiện nay đã tăng tỷ lệ bình quân đầu tƣ cho tri thức (bao gồm cả đầu tƣ cho giáo dục, nghiên cứu và phát triển) lên đến 8% GDP. Do vậy, chất lƣợng nguồn nhân lực trong các nƣớc đã và đang phát triển này không ngừng đƣợc nâng cao đặc biệt là đội ngũ thi hành công vụ. Anh là một nƣớc công nghiệp phát triển với khoảng 500.000 công chức. Mục tiêu chiến lƣợc đối khu vực công chức của Anh là trách nhiệm công chức phải cao, phải có trình độ chuyên môn và có phƣơng thức đúng, đạt hiệu quả cao, phải làm đƣợc công việc nhanh chóng với chi phí thấp. Cách đào tạo công chức ở Anh là huấn luyện công tác thực tế và phân cấp mạnh cho cấp dƣới để họ có quyền tự chủ riêng vì đặc thù công việc của mỗi ngành, mỗi cấp cũng khác nhau. Ở Anh, Học viện quan chức dân sự chịu trách nhiệm huấn luyện học viên hành chính, quan chức thực hành cao cấp và quan chức dân sự cao cấp. Australia mỗi năm dành khoảng 350 triệu đô la để đào tạo các công chức Liên bang, chiếm khoảng 5% tổng quĩ lƣơng. ở Australia thành lập Hội đồng Đào tạo Công vụ Liên ngành với sự tham gia của các viên chức cấp cao, gồm các đại diện giíi lao động và các đại diện giới giáo dục nhằm tạo sự gắn kết chặt chẽ và đề xuất có hiệu quả trong quá trình đào tạo công chức. Hơn nữa tại Australia không tiến hành đào tạo công vụ nhƣ một hoạt động riêng biệt, nó đƣợc gắn kết với chính sách đào tạo quốc gia. Mục tiêu đào tạo các công chức Liên bang của Australia đã Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 80 phản ánh rất rõ khuynh hƣớng đào tạo cho toàn hệ thống (tức là nhất thiết phải có cở sở rộng hơn và ít chuyên môn hoá đi) hơn là đào tạo trên cơ sở cơ quan (chuyên môn hoá hơn và có lẽ mang bản chất đào tạo “qua công việc”). Với phƣơng thức đào tạo này, cho phép mức độ chuyển dịch đáng kể giữa các cơ quan, ban ngành căn cứ trên một hệ thống trình độ chuyên môn chính thức chung đƣợc Chính phủ ấn định. Singapore tự đánh giá là một đất nƣớc hẹp, thiếu tài nguyên. Vì vậy, Singapore xác định con ngƣời là yếu tố then chốt để phát triển quốc gia. Singapore đã xác định hoạt động của cơ quan, công chức phải theo định hƣớng đối tƣợng phục vụ là khách hàng với mục tiêu làm vừa lòng khách. Vì vậy, các công chức Nhà nƣớc Singapore đều đƣợc bình đẳng trong đào tạo và mỗi công chức mỗi năm phải đƣợc đào tạo tối thiểu 100 giờ. Trọng tâm đào tạo với 60% nội dung đào tạo gắn với công việc trực tiếp của công chức và 40% đào tạo tiếp tục nhằm tạo khả năng bổ trợ cho công chức để giúp cho họ ngày càng nhạy bén, nhanh chóng thích nghi với mọi hoàn cảnh, mọi sự thay đổi. Chính sách đào tạo cán bộ đƣợc Chính phủ Malaysia đặc biệt chú trọng, với phƣơng châm “đối với quốc gia, không gì quan trọng hơn là nguồn nhân lực”. Để nền kinh tế Malaysia ngang tầm quốc tế thì trƣớc hết công tác đào tạo cán bộ phải ngang tầm quốc tế. Hiện nay, công chức trong bộ máy quản lý của Malaysia chiếm 5% tổng dân số. Việc đào tạo bộ máy hành chính nhằm thực hiện các chính sách phát triển của xã hội. Trƣớc đây đội ngũ công chức đƣợc đào tạo theo hƣớng nhanh chóng hoàn thiện bộ máy hành chính đều khắp để thực hiện chính sách chung của Malaysia là thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Ngày nay thực hiện chính sách “cả nƣớc Malaysia là một doanh nghiệp” nên đội ngũ công chức đƣợc đào tạo và đào tạo lại theo hƣớng chuyên sâu, trình độ cao hơn, chuyên môn hoá hơn để bộ máy hành chính năng động, hoạt động hiệu quả, thiết thực và kinh tế nhƣ một doanh nghiệp tƣ nhân. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 81 II. Những cơ hội và thách thức chủ yếu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO và định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong tình hình mới 1. Cơ hội - Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đƣợc đối xử tối huệ quốc vô điều kiện, thuế nhập khẩu vào các nƣớc cũng là thành viên WTO đƣợc giảm đáng kể, đồng thời các doanh nghiệp Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng cơ chế tranh chấp thƣơng mại bình đẳng với cá nƣớc thành viên khi xảy ra tranh chấp, đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi thuế quan phổ cập - GSP vì Việt Nam là nƣớc đang phát triển. - Hàng hoá của các doanh nghiệp sẽ có điều kiện thâm nhập mở rộng ra thị trƣờng nƣớc ngoài, nhất là những thị trƣờng có sức mua lớn nhƣ thị trƣờng Mỹ, Canada, Trung Quốc, thị trƣờng Tây Âu ... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế, giúp sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực (do nguồn lực xã hội chuyển từ những ngành cạnh tranh chủ yếu hiệu quả thấp sang các ngành có hiệu quả cao hơn). - Các doanh nghiệp có điều kiện và cơ hội tiếp cận với công nghệ thông tin, tín dụng và các dịch vụ khác tiên tiến hơn trên thế giới. - Sẽ làm tăng sức hấp dẫn thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc, giúp doanh nghiệp có điều kiện phát huy tốt hơn nữa lợi thế nguồn nhân lực có trình độ cao của chính doanh nghiệp và cho cả Việt Nam nói chung, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, tạo ra nhiều hàng hoá xuất khẩu và thúc đẩy thị trƣờng phát triển. - Chúng ta sẽ có điều kiện và cơ hội thuận lợi trong việc tiếp nhận chuyển giao và phát triển năng lực công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới, tham gia nhiều hơn vào các chƣơng trình hợp tác khoa học công nghệ song phƣơng và đa phƣơng, tăng thêm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng năng lực cạnh tranh khi gia nhập các chế định kinh tế quốc tế với tƣ cách là nƣớc đang phát triển. 2. Thách thức - Cạnh tranh sẽ gay gắt bởi trên thị trƣờng không chỉ có các đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp trong nƣớc mà còn có các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 82 ngoài nƣớc với chủng loại hàng hoá, dịch vụ phong phú, chất lƣợng cao và giá cả cạnh tranh. - Doanh nghiệp trong nƣớc khi xuất khẩu hàng hoá dịch vụ ra nƣớc ngoài sẽ gặp nhiều hàng rào kỹ thuật cũng nhƣ cần phải đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn quốc tế. Những tiêu chuẩn và hàng rào này khi gia nhập WTO các doanh nghiệp sẽ phải nghiêm túc hơn trong thực hiện thì mới có đƣợc sức cạnh tranh với các loại hàng hoá nƣớc ngoài. - Hoạt động của các doanh nghiệp đƣợc điều chỉnh theo hệ thống pháp luật của WTO, điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao tính sáng tạo và khả năng thích nghi của mình với những thông lệ quốc tế, với những hoạt động kinh tế mang tính toàn cầu; đội ngũ cán bộ các doanh nghiệp phải thực sự tinh thông về chuyên môn, nghiệp vụ, giỏi về ngoại ngữ và năng lực quản lý, hiểu rõ phong tục tập quán của đối tác. - Các chính sách vĩ mô của chính phủ phải hƣớng vào mở cửa thị trƣờng nội địa, mở cửa các lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, viên thông, tƣ vấn,... Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải đủ sức chạy đua với các công cuộc cạnh tranh gay gắt thị trƣờng trên tất cả các mặt, công nghệ, chất lƣợng, giá cả, tiếp thị, việc làm .... Trong quá trình này phải chấp nhận cả sự phá sản của những doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng, kể cả thị trƣờng trong nƣớc. - Khi gia nhập WTO đồng nghĩa các doanh nghiệp trong nƣớc không đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp và ƣu đãi nữa, do đó chi phí sản xuất của các doanh nghiệp tăng lên, sức cạnh tranh bằng giá của doanh nghiệp bị giảm xuống. - Hiện nay, nguồn nhân lực của các doanh nghiệp đƣợc đánh giá là dồi dào nhƣng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao thật sự không nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Định hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập - Tích cực thu hút vốn đầu tƣ cả ở trong nƣớc và ngoài nƣớc để phát triển qui mô doanh nghiệp, thực hiện các biện pháp liên minh liên kết, sát nhập các doanh nghiệp nhỏ lại với nhau để phát triển qui mô doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh xét về mặt qui mô doanh nghiệp của doanh nghiệp xuất khẩu nƣớc ta trên trƣờng quốc tế. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 83 - Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao chất lƣợng lao động ở cả lĩnh vực quản lí lẫn sản xuất...;kết hợp với thế mạnh vốn có của lao động nƣớc ta là có số lƣợng dồi dào, cần cù, dễ đào tạo... để từng bƣớc đƣa nhân lực lên làm một trong các công cụ cạnh tranh hiệu quả của các doanh nghiệp nƣớc ta. - Tích cực tham gia các dự án, các chƣơng trình khoa học đa phƣơng và song phƣơng, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến với các quốc gia phát triển trên thế giới nhằm từng bƣớc nâng cao trình độ công nghệ của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu cần có kế hoạch đƣa các yếu tố công nghệ thông tin vào doanh nghiệp, xây dựng các chiến lƣợc marketing gắn liền với các ứng dụng thƣơng mại điện tử. - Tập trung xây dựng các chiến lƣợc sản phẩm hợp lí, đầu tƣ cho các công tác quản lí chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu để hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có thể đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thị trƣờng thế giới. - Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam, coi thƣơng hiệu nhƣ một công cụ cạnh tranh chủ yếu trong tƣơng lai. III. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn hội nhập 1. Nhóm các giải pháp ở tầm vĩ mô 1.1 Hoàn thiện chính sách Hoàn thiện chính sách kinh tế vĩ mô là đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nƣớc ta trong quá trình hội nhập, Đảng và Chính phủ đã nhận thức đƣợc vấn đề này và trong thời gian qua đã nỗ lực thực hiện các cam kết cải cách. Để chuẩn bị cho giai đoạn hội nhập thực sự và mạnh mẽ sắp tới, các chủ trƣơng, chính sách lớn đã đƣợc thể hiện trong các văn kiện quan trọng nhƣ: Nghị quyết đại hội IX, chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, trên cơ sở các định hƣớng quan trọng này, các nhà hoạch định chính sách có thể triển khai chính sách, các quy định nhằm xây dựng một chiền lƣợc tổng thể về hội nhập kinh tế với một lộ trình cụ thể để các ngành, các địa phƣơng, các doanh nghiệp khẩn trƣơng sắp xếp lại và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, đảm bảo hội nhập có hiệu quả. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 84 Để các chủ trƣơng, chính sách minh bạch, dễ thực hiện, và có hiệu quả tích cực đối với nền kinh tế, chúng ta cần thay đổi tƣ duy, cách nghĩ, cách làm trong việc hoạch định chính sách, tránh hiện tƣợng chủ quan duy ý chí nhƣ đã từng xảy ra trong thời gian qua. Nhà nƣớc phải chuyển từ kiểm soát, cấp phép trƣớc đây sang tạo khung pháp luật, tạo điều kiện, hƣớng dẫn giúp đỡ công dân, doanh nghiệp lao động, sản xuất, đóng thuế để xây dựng Tổ quốc. - Cụ thể là trong quá trình xây dựng chiến lƣợc tổng thể để hội nhập kinh tế, cần tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, của các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, từng địa phƣơng để có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của toàn nền kinh tế cũng nhƣ các địa phƣơng và các doanh nghiệp. Trong chiến lƣợc tổng thể của hội nhập kinh tế, cần đặc biệt bảo đảm sự phát triển của các ngành quan trọng mà nƣớc ta còn yếu kém nhƣ tài chính, ngân hàng, viễn thông... - Xuất phát điểm của Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp, cơ cấu nền kinh tế vẫn còn mang nặng cơ cấu của nền kinh tế nông nghiệp. Vì vậy, để hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam phải phát huy lợi thế của một nền kinh tế nông nghiệp. Song nếu chỉ trông chờ vào một nền nông nghiệp năng suất thấp, lao động thủ công, xuất khẩu nông sản ở dạng thô nhƣ hiện nay, thì tính cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trƣờng thế giới sẽ khó khăn và kém hiệu quả. Nhà nƣớc cần chú ý đầu tƣ cho phát triển những ngành có lợi thế, nhất là ngành công nghiệp chế biến nông, lâm hải sản xuất khẩu nhằm khai thác đƣợc tiềm năng, cải thiện đời sống nông dân, đảm bảo kinh tế tăng trƣởng bền vững. - Đảm bảo các nguyên tắc: "Minh bạch, nhất quán và dự báo đƣợc" khi xây dựng cơ chế chính sách, nhằm đáp ứng với đòi hỏi của sân chơi WTO mà chúng ta vừa chính thức trở thành thành viên. - Cần có các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm đảm bảo tính hiệu quả ngay trong những bƣớc đi đầu tiên khi thực hiện các cam kết AFTA và WTO. Xuất phát từ thực trạng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, cũng nhƣ từ vấn đề năng lực cạnh tranh của ngành kinh tế và của doanh nghiệp trong khuôn khổ tự do hóa thƣơng mại khu vực ASEAN và ở phạm vi rộng hơn, cần xây dựng mô hình phát triển kinh tế theo hƣớng hội nhập Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 85 khu vực và hƣớng tới hội nhập ở phạm vi toàn cầu. Đồng thời, cần xây dựng các chính sách hỗ trợ hoặc hạn chế và xác định các hƣớng phát triển tầm trung hạn và dài hạn để các doanh nghiệp xây dựng chiến lƣợc phát triển phù hợp. - Tiếp tục cải thiện chính sách thƣơng mại và đầu tƣ, đặc biệt là thay đổi chế độ nhập khẩu theo hƣớng hiện đại hóa và làm tăng tính minh bạch của hệ thống thuế quan và các hàng rào phi thuế quan. Theo đánh giá chung hiện nay, tuy thuế nhập khẩu bình quân gia quyền ở mức thấp, nhƣng hệ thống thuế nhập khẩu của Việt Nam vẫn còn phức tạp, độ phân tán cao, các biện pháp phi thuế chƣa hoàn chỉnh, chƣa đồng bộ... Vì vậy, chính phủ cần thiết lập hệ thống các biện pháp phi quan thuế hoàn chỉnh và đồng bộ cho phép sử dụng linh hoạt và hài hòa với mục tiêu bảo hộ nhƣng có kỳ hạn giúp các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, không ngừng tăng sức cạnh tranh ở những lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quan trọng trong nền kinh tế. Trong đó có cần nghiên cứu áp dụng các biện pháp phi quan thuế phổ dụng trên thế giới nhƣ quy định về kiểm tra hàng hóa xuất, nhập khẩu thuế quan hạn ngạch... - Cần xây dựng các chế độ đãi ngộ tối huệ quốc, chế độ đãi ngộ quốc gia, chế độ tự vệ và xây dựng qui chế xuất xứ hàng hóa làm cơ sở cho việc phát triển quan hệ thƣơng mại với các quốc gia trong và ngoài khu vực ASEAN. Tiếp tục tính toán và phân bố lại các mức thuế suất theo các nhóm hàng hóa nhập khẩu để giảm độ phân tán của các mức thuế suất; chuyển dần các biện pháp phi quan thuế thành thuế suất tƣơng đƣơng để có thể duy trì mức độ bảo hộ hợp lý cho các lĩnh vực sản xuất quan trong trong nền kinh tế. - Các giải pháp về chính sách vĩ mô nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về quy mô, chúng ta thấy có một số vấn đề đáng quan tâm nhƣ sau: + Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN): cần đẩy nhanh việc thực hiện chƣơng trình chi tiết cải cách DNNN để thúc đẩy các doanh nghiệp này sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, có quy mô và năng lực sản xuất đúng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chƣơng trình chi tiết cải cách DNNN đã đƣợc xây dựng từ năm 1998, trong đó tập trung vào giảm vấn đề giảm thua lỗ, giảm tồn đọng nợ không có khả năng hoàn trả và nâng cao tính cạnh tranh.. Trong đó, các biện pháp cần đƣợc chú trọng, nhƣ đa dạng hóa sở hữu thông Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 86 qua cổ phần hóa và chuyển đổi sở hữu các DNNN; Cải thiện khung pháp lý cho phép thực hiện nhanh việc giải thể các DNNN không có khả năng tồn tại; Cơ cấu lại các doanh nghiệp đƣợc nhà nƣớc giữ lại bằng các biện pháp, nhƣ định mức trần với mức tăng tín dụng của tất cả các DNNN, tăng thêm quyền và trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của ban giám đốc; Xây dựng hệ thống an ninh xã hội đầy đủ và có hiệu quả để hỗ trợ giải quyết số lao động dôi dƣ trong các DNNN. + Tạo môi trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN). Trong giai đoạn tới, để phát triển mạnh hơn khu vực DNTN cần có sự nhìn nhận về vị trí, vai trò của khu vực tƣ nhân đúng với thực tế và khả năng của nó đối với nền kinh tế nhằm khuyến khích cho khu vực này phát triển mạnh hơn trong những năm tới, góp phần phát huy mạnh mẽ nội lực từ nền kinh tế Việt Nam. Các giải pháp cụ thể là: - Tạo môi trƣờng tâm lý xã hội ủng hộ khu vực kinh tế này phát triển. - Hoàn thiện các cơ chế chính sách theo hƣớng đảm bảo sự bình đẳng cho sự phát triển kinh tế tƣ nhân nhƣ chính sách thuế, đầu tƣ, điều kiện và cơ hội tiết kiệm nguồn vốn ngân hàng, chính sách thu nhập và tham gia đóng bảo hiểm xã hội, chính sách đào tạo và khoa học công nghệ. - Sớm hoàn thiện và ban hành Luật cạnh tranh nhằm tạo ra môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh góp phần nâng cao hiệu quả lao động cả các doanh nghiệp. Nhƣ đã phân tích trong chƣơng I, cạnh tranh là quy luật tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng, vì vậy việc tạo lập môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh là nhằm phát huy những ƣu điểm và hạn chế những nhƣợc điểm của họat động cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp làm ăn chân chính, của ngƣời tiêu dùng và của cả nền kinh tế. Theo nghiên cứu của Viện kinh tế Thế giới, để có thể trở thành thành viên của WTO, Việt Nam cần phải sửa đổi khoảng 200 luật “cho phù hợp với thông lệ quốc tế”, nhƣng theo tiến độ làm luật của Quốc hội hiện nay thì chúng ta còn cần 20 năm nữa mới hoàn tất đƣợc. Vì vậy hoàn thiện cơ chế chính sách là nhóm giải pháp rất quan trọng và phải thực hiện với tốc độ nhanh hơn nữa. 1.2 Hõ trợ doanh nghiệp về tài chính Trong điều kiện nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, việc hỗ trợ các doanh nghiệp về tài chính là điều hết sức cần thiết bởi chúng ta có điểm xuất phát quá thấp. Tuy Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 87 nhiên, chúng ta cần phải thống nhất rằng, với chủ trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣờng, có nhiều thành phần thì phải đảm bảo sự công bằng giữa các doanh nghiệp và chấm dứt ngay cơ chế “xin, cho” với việc cấp phát vốn từ ngân sách. Để làm đƣợc điều này các chính sách vĩ mô cần tạo ra những điều kiện để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế dễ dàng tiếp cận với các loại nguồn vốn khác nhau theo đúng cơ chế thị trƣờng. Vì vậy, giải pháp cụ thể ở đây là: - Tiếp tục cải cách hệ thống ngân hàng để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Để có thể thu đƣợc lợi nhuận từ quá trình tự do hóa thƣơng mại thì cần phải tăng tính linh hoạt của các nguồn lực quan trọng, đặc biệt là vốn giữa các ngành để hỗ trợ tài chính cho các ngành các doanh nghiệp và những sản phẩm có lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh dƣới chế độ thƣơng mại tự do. Do đó, hệ thống ngân hàng của Việt Nam cần phải có những cải cách mới trong giai đoạn hội nhập hiện nay, với các nhiệm vụ sau: + Cải cách thủ tục thẩm định tín dụng, áp dụng các tiêu chuẩn kế toán đƣợc quốc tế thừa nhận, đƣa ra các khuyến khích nhằm tăng khả năng sinh lời của vốn tín dụng. + Đảm bảo hoạt động ngân hàng thận trọng và an toàn trong khuôn khổ pháp luật quy định, và giám sát. + Ban hành các quy chế tạo lòng tin cho khách hàng, cải tiến các dịch vụ của Ngân hàng Thƣơng mại. + Nới lỏng việc quản lý ngoại hối; đơn giản hóa hơn nữa các thủ tục thế chấp và chuyển nhƣợng đất đai. - Tiếp tục cải cách chính sách tài chính theo hƣớng phù hợp với các cam kết quốc tế, minh bạnh dễ dự đoán. Đó là việc tiếp tục hoàn thiện các luật thuế và việc triển khai thực hiện các sắc thuế cùng lúc có thể đạt đƣợc các mục tiêu tăng thu cho ngân sách, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ mới; Và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể tích lũy để mở rộng sản xuất. - Nhà nuớc thành lập các quĩ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp. Quĩ này đóng vai trò nhƣ một tổ chức trung gian giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, hỗ trợ cho doanh nghiệp vay vốn để đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 88 - Thành lập các công ty cho thuê tài chính. Các doanh nghiệp có thể đề nghị các công ty này cho thuê tài sản hoặc bất động sản mà họ dự kiến, kí hợp đồng với các công ty cho thuê tài chính và có sự hứa hẹn sẽ bán tài sản tuỳ theo tình hình. 1.3. Hỗ trợ doanh nghiệp về công nghệ và thông tin Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác đào tạo, bổ sung, tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ chuyên viên ở các bộ, ngành làm công tác hội nhập. Đồng thời có cơ chế tạo ra sự phối hợp giữa các bộ phận này một cách chặt chẽ hơn. Các phƣơng tiện thông tin đại chúng cần mở rộng chƣơng trình giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận với những nguyên tắc của nền kinh tế hội nhập, những cơ hội và thách thức đối với họ, những kinh nghiệm các doanh nghiệp trong khu vực thế giới đã thành công trong hội nhập, những điển hình trong nƣớc chuẩn bị tốt cho hội nhập... để tao ra tâm lý tích cực chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế trong toàn nền kinh tế. Nhà nƣớc cần có chính sách và tạo điều kiện để hình thành nên “chợ công nghệ“ để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và mua bán công nghệ và để các ứng dụng của nghiên cứu khoa học nhanh chóng đi vào sản xuất. Việc xây dựng “chợ công nghệ“ của chúng ta có thể tham khảo mô hình của Trung Quốc hiện nay với một loạt các chính sách đồng bộ nhƣ: các quy định pháp lý về hoạt động của chợ, hình thức và địa điểm của chợ, những đối tƣợng tham gia chợ, các sản phẩm đƣợc cho là hàng hóa tại chợ, các chế tài khuyến khích và đảm bảo quyền lợi của các bên mua và bán... Các quy định về xuất nhập khẩu công nghệ cũng cần có những cải tiến để sự di chuyển của nguồn lực sản xuất này thực sự dễ dàng đúng với yêu cầu của tự do hóa thƣơng mại và hội nhập quốc tế. 1.4. Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Cho đến nay, lao động có trình độ giáo dục cao và giá rẻ vẫn đƣợc xem là lợi thế so sánh lớn của Việt Nam so vơi nhiều nƣớc đang phát triển khác trên thế giới nói chung và so với một số nƣớc trong khu vực ASEAN nói riêng. Tuy nhiên, việc khai thác triệt để lợi thế này để trở thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế vẫn còn rất hạn chế. Không những vậy, ƣu thế này của Việt Nam đang dần bị mất đi nhƣ đã đƣợc phân tích trong chƣơng trƣớc của luận văn. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 89 Suy cho cùng, một nền kinh tế tri thức không chỉ đƣợc xây dựng trên nền tảng công nghệ thông tin tiên tiến mà nó còn là sự phát huy trình độ dân trí để tiếp nhận tri thức. Vì vậy để tiếp tục phát huy ƣu thế so sánh về lao động, các giải pháp cần phải thực hiện ngay là: - Cần có những cải cách mạnh mẽ trong toàn bộ hệ thống giáo dục đào tạo, cùng lúc chú trọng xây dựng mặt bằng dân trí chung kết hợp với xây dựng nguồn nhân lực có chất lƣợng và đào tạo nhân tài. - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với trình độ khoa học công nghệ hiện đại của thế giới trong đó đặt biệt coi trọng đào tạo kỹ sƣ thực hành và công nhân lành nghề. - Gắn chặt đào tạo với yêu cầu sử dụng của các doanh nghiệp. Các trƣờng, trung tâm đào tạo ngoài việc căn cứ vào nhu cầu chung của xã hội để xác định chỉ tiêu tuyển sinh còn có thể nhận đào tạo theo đặt hàng của các doanh nghiệp - Coi trọng đào tạo nghề, nhằm khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, tăng dần chất lƣợng của đội ngũ lao động, tiết kiệm chi phí xã hội và giảm dần sức ép đối với các trƣờng đại học. - Các doanh nghiệp cũng tự xác định cho mình nhiệm vụ đào tạo thông qua đào tạo tại chỗ, không dừng lại ở chỗ chỉ nâng cao tay nghề, mà còn phải dành kinh phí để đào tạo lực lƣợng lao động kế cận cho chiến lƣợc phát triển lâu dài của doanh nghiệp. 1.5. Hỗ trợ doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu Để xây dựng, phát triển và tránh các tranh chấp về thƣơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng thế giới, Nhà nƣớc có thể có những tác động sau: - Cần có các chiến lƣợc cũng nhƣ các biện pháp cụ thể để tuyên truyền, giác ngộ cho các doanh nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng cũng nhƣ lợi ích của việc đăng lí thƣơng hiệu. - Phổ biến âcsc vấn đề chung về sở hữu công nghiệp cho các doanh nghiệp nhƣ cách thức, thủ tục để đăng kí bảo hộ sở hữu công nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu công nghiệp... Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 90 - Phát động các chƣơng trình xây dựng, quảng bá và bảo vệ thƣơng hiệu trên mạng, phối hợp các ngành, các địa phƣơng cũng nhƣ các cơ quan có liên quan để xây dựng danh mục sản phẩm cần có chỉ dẫn và xuất xứ địa lí. - Hỗ trợ doanh nghiệp đăng kí, quản lí và bảo vệ thƣơng hiệu ở thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, ƣu tiên cho các sản phẩm đã có vị trí nhất định trên thị trƣờng. - Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật về sở hữu công nghiệp nói chung và thƣơng hiệu nói riêng, cần xử phạt nghiêm minh đối với trƣờng hợp ăn cắp, sử dụng trái phép thƣơng hiệu, tiến tới thành lập các lực lƣợng “cảnh sát thƣơng hiệu‟‟, „‟công an thƣơng hiệu”... chuyên xử lí các hành vi vi phạm quyền sở hữu thƣơng hiệu hàng hoá. - Nhà nƣớc cần điều chỉnh chính sách hợp lí mức chi phi cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị với phƣơng châm: để doanh nghiệp tự quyết định mức chi phí quảng bá hình ảnh và sản phẩm của họ. - Giảm khó khăn về thủ tục đăng ký thƣơng hiệu và có những chế tài có đủ hiệu lực trong việc bảo vệ thƣơng hiệu cho doanh nghiệp. 2. Nhóm giải pháp vi mô nhằm nâng cao nội lực của doanh nghiệp 2.1. Phát triển qui mô doanh nghiệp Các phân tích chƣơng II đã chỉ rõ, các doanh nghiệp xuất khẩu của nƣớc ta có qui mô còn quá khiêm tốn. Để làm tăng sức cạnh tranh về qui mô doanh nghiệp, có thể thực hiện một số giải pháp sau: - Các doanh nghiệp cần phát huy nội lực trên cơ sở xác định rõ ƣu thế cạnh tranh của mình là gì (xét theo tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh) để tập trung đầu tƣ duy trì và phát triển các thế mạnh vốn có, đồng thời xây dựng chiến lƣợc phát triển cho riêng mình. - Xây dựng các mối liên hệ liên kết giữa các doanh nghiệp xuất khẩu cùng ngành, cùng mặt hàng; giữa các đơn vị nghiên cứu và sản xuất nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh. Chúng ta đều biết rằng, song song với quá trình cạnh tranh là quá trình liên kết - đây là qui luật của nền kinh tế thị trƣờng; vì vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam phải nhận thức đƣợc vấn đề này để phối hợp sức mạnh trên cơ sở hài hòa các lợi ích. Một doanh nghiệp để có đƣợc qui mô lớn thì đầu tƣ trong một thời gian dài, nhƣng nếu có sự liên kết thì sức mạnh về qui mô sẽ tăng lên nhanh chóng. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 91 Các doanh nghiệp có thể lựa chọn và có những bƣớc đi thích hợp trong quá trình liên kết với các cấp độ từ nhỏ đến lớn nhƣ: nhóm công ty, hiệp hội trong nƣớc, hiệp hội khu vực và quốc tế... Theo khảo sát của Chƣơng trình phát triển dự án Mêkông (MPDF) năm 2002, cả nƣớc hiện có 200 hiệp hội doanh nghiệp nhƣng chỉ có rất ít tên tuổi là quen thuộc nhƣ Hiệp hội chế biến và xuất khâu thủy sản Việt Nam (VASEP), còn lại đa số hoạt động cầm chừng. Có lẽ cũng không thừa khi phải nhắc lại một số yêu cầu khi đầu tƣ để tăng qui mô và năng lực sản xuất của một doanh nghiệp: + Tập trung đầu tƣ cho đổi mới công nghệ, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất nhằm sử dụng có hiệu quả các trang bị. + Có định hƣớng rõ ràng vào những mục tiêu ƣu tiên với bƣớc đi thích hợp nhằm tới mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng quốc tế. Nhƣ đã phân tích ở phần lí luận chƣơng I, qui mô doanh nghiệp là một tiêu chí tổng hợp quan trọng để đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh ngiệp; vì vậy các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải luôn ý thức đƣợc rằng cần liên tục cố gắng mở rộng qui mô để nó thực sự trở thành ƣu thế trong cuộc cạnh tranh quốc tế ngày càng khốc liệt. Đây là vấn đề mang tính khách quan bởi chỉ có thế doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mới có khả năng tồn tại đƣợc trong cạnh tranh quốc tế, nhƣng đồng thời cũng mang tính chủ quan chủ quan bởi nó phụ thuộc rất lớn vào nỗ lực của doanh nghiệp. 2.2. Tiết kiệm chi phí Đối với các các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam hiện nay, chi phí sản xuất cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao là những vấn đề hết sức bức xúc. Về chi phí kinh doanh: Theo thống kê của Bộ Thƣơng mại, 51% sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn là các sản phẩm thô và sản phẩm có hàm lƣợng lao động cao, nhƣng chi phí chuyên môn thấp, chi phí lao động rẻ, phần lớn đƣợc sản xuất theo công thức gia công. Gia công và lắp ráp là 2 khâu có giá trị tăng thấp nhất, nhƣng lại là hình thức phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay, bởi chúng ta chƣa đảm đƣơng đƣợc các khâu khác và bị nƣớc ngoài khống chế. Vì vậy, giải pháp cấp bách nhất và tốt nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là giảm các loại chi phí. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 92 Các giải pháp giảm chi phí cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam: - Rà soát lại nhằm giảm định mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, nâng cao năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. - Nghiên cứu, tìm địa chỉ liên kết, hợp tác sản xuất và sử dụng các loại nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm trong nƣớc có lợi thế và có hiệu quả để thay thế dần các loại nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm nhập khẩu. - Sử dụng các giải pháp về tiết kiệm năng lƣợng. Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lƣợng cho ngƣời lao động. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm về nguyên liệu, điện, nƣớc. - Thực hiện các biện pháp quản lý tài chính, đầu tƣ xây dựng, mua sắm vật tƣ, định mức vật tƣ tiêu hao. Thực hiện giao khoán chi phí sản xuất và giá thành trên cơ sở có sự kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên và chặt chẽ nhằm khống chế giá thành ở mức hợp lý. Có quy chế về thƣởng phạt trong sử dụng nguyên, nhiên liệu. - Rà soát kế hoạch sản xuất, bám sát nhu cầu thị trƣờng để chủ động cân đối lƣợng vật tƣ, quản lý hàng tồn kho nhằm giảm vốn lƣu động. - Tổ chức sản xuất một cách hợp lý trên cơ sở cơ cấu lại lao động trực tiếp, giảm lao động gián tiếp đến mức có thể, nâng cao năng suất lao động nhằm giảm chi phí nhân công trong kết cấu giá thành sản phẩm. + Từng bƣớc đổi mới phƣơng pháp quản lý sản xuất, kinh doanh để giảm chi phí quản lý. + Cần tăng cƣờng hiệu quả của các công ty quản lý, cố gắng tiết kiệm chi phí đối với những khâu sản xuất kinh doanh do mình kiểm soát đƣợc nhƣ định mức hao phí nguyên liệu, chi phí quản lý,... 2.3. Nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động và tăng năng suất lao động Nhƣ chúng ta đã biết lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ra sức majnh của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng, chính vì vậy việc xây dựng đội ngũ lao động có chất lƣợng cao là việc làm đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Các phân tích của chƣơng 2 đã cho thấy thực trạng đáng lo ngại về lực lƣợng lao động trong các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay. Chẳng hạn: trong các doanh Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 93 nghiệp xuất khẩu hàng dệt may chất lƣợng lao động thấp, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu chè chủ yếu là sử dụng lao động đơn giản theo mùa vụ... Vì vậy, ở cấp độ doanh nghiệp, các biện pháp để có đội ngũ lao động giỏi đáp ứng yêu cầu hội nhập, xin đƣợc liệt kê dƣới đây nhƣ sau: - Tạo sự gắn bó về quyền lợi và trách nhiệm của ngƣời lao động với doanh nghiệp bằng các chính sách nhƣ: sẵn sàng đầu tƣ cho các hoạt động đào tạo đội ngũ lao động của doanh nghiệp; đảm bảo công ăn việc làm ổn định, lâu dài cho ngƣời lao động kể cả khi có những biến động làm giảm nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp; xây dựng chế độ tiền lƣơng và thƣởng theo hƣớng khuyến khích ngƣời lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh nghiệp. - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa ngƣời sử dụng và ngƣời lao động, nhất là phân phối thu nhập, chính sách tiền lƣơng, chế độ bảo hiểm... làm cho ngƣời lao động gắn bó với doanh nghiệp, cho dù đó là doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào. - Đa dạng hóa các kỹ năng cho ngƣời lao động và đảm bảo khả năng thích ứng của ngƣời lao động với các khâu hoạt động của doanh nghiệp khi cần có sự điều chỉnh lao động trong nội bộ doanh nghiệp, giảm đƣợc chi phí phát sinh do tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động ngoài doanh nghiệp, nâng cao đuợc tinh thần tập thể của ngƣời lao động nhờ sự hiểu biết của họ. - Bằng nguồn tài chính của doanh nghiệp, chủ động tổ chức đào tạo lao động tại chỗ, qua đó nâng cao khả năng thích ứng của lao động với tính chuyên biệt về công nghệ của doanh nghiệp, đồng thời làm giảm đƣợc khâu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khác đến; lựa chọn và gửi đi đào tạo trong và ngoài nƣớc những tài năng trẻ. + Rà soát và tổ chức sắp xếp, hợp lý hóa tổ chức theo hƣớng quản trị hiện đại. Có các phƣơng án đào tạo lại, trƣớc mắt là đào tạo ngắn hạn để đáp ứng ngay các công tác đang triển khai, đồng thời có kế hoạch giải quyết lao động dôi dƣ một cách hợp lý, đúng chính sách của nhà nƣớc. + Tổ chức thi tuyển và ký hợp đồng trách nhiệm có thời hạn, có điều kiện đối với cán bộ chủ chốt của doanh nghiệp. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 94 2.4. Nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp Cho đến thời điểm này, chắc rằng không có ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp nào lại không biết đến vai trò của công nghệ, thậm chí đối với một số chủ doanh nghiệp thì công nghệ là "chìa khóa để mở cửa tƣơng lai". Tuy nhiên, trong thời gian qua, do không hiểu biêt đầy đủ hoặc do thiếu thông tin nên trong quá trình đầu tƣ đổi mới công nghệ, một số doanh nghiệp đã mắc phải 1 hoặc cả 2 sai lầm sau đây: Một là: không phân biệt đƣợc các khái niệm về công nghệ và thiết bị, nhiều ngƣời đã đánh đồng thiết bị là công nghệ, họ tƣởng rằng cứ mua thiết bị hiện đại tức là có công nghệ tiên tiến. Hai là: Đầu tƣ công nghệ hiện đại nhƣng không khai thác và ứng dụng hết công nghệ nên không thu đƣợc hiệu quả cao. Hoặc là mua sắm công nghệ đã lỗi thời; hoặc là mua công nghệ mà không chú ý đến các vấn đề có liên quan nhƣ "licence", thƣơng hiệu... cũng là việc làm lãng phí vốn đầu tƣ. Để khắc phục những sai lầm trên và để việc đầu tƣ, đổi mới công nghệ có hiệu quả thực sự làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu của nƣớc ta, chúng ta có những giải pháp sau: - Đối với các doanh nghiệp có khả năng về tài chính, có quy mô đủ lớn thì cần thành lập bộ phận " Nghiên cứu- Phát triển". - Cần chú ý nhập các thiết bị nƣớc ngoài, học tập nguyên tắc thiết kế, tự thiết kế lại, cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất và chế tạo tại Việt Nam. Những chi tiết Việt Nam chƣa đủ sức chế tạo thì nhập khẩu của nƣớc ngoài. - Mua thiết bị có công nghệ tƣơng đối hiện đại, nhƣng mức tự động hóa còn thấp, sau đó tự nâng cấp trình độ tự động hóa bằng thiết kế của ngƣời Việt Nam, sử dụng linh kiện cả ở trong nƣớc và nƣớc ngoài sản xuất. - Đối với các công nghệ hoặc thiết bị khó nhập khẩu hoặc nhật khẩu quá đắt, các doanh nghiệp cần hợp tác với các cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật của Nhà nƣớc cùng đầu tƣ nghiên cứu để thiết kế và chế tạo. - Các doanh nghiệp cần thu thập đầy đủ thông tin về thị trƣờng công nghệ và tiến bộ của khoa học kỹ thuật, chẳng hạn khai thác các thông tin qua mạng Internet để tham gia các hƣớng công nghệ mới và tìm kiếm sự trợ giúp kỹ thuật từ bên ngoài doanh nghiệp. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 95 - Cần đầu tƣ nghiên cứu, đổi mới công nghệ và thiết bị theo hƣớng tập trung ở một vài khâu then chốt có ảnh hƣởng quyết định nhất; Tận dụng khả năng đóng góp của các chuyên gia kỹ thuật, công nghệ ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; Tìm kiếm cơ hội liên doanh với các công ty nƣớc ngoài có khả năng công nghệ hiện đại. - Cần coi việc hiện đại hóa là một quá trình tích tụ phát triển từ thấp đến cao, trong đó xác định đƣợc mức công nghệ mà doanh nghiệp cần có để tạo ra đƣợc sản phẩm có ƣu thế cạnh tranh tổng hợp. Từ đó, lựa chọn công nghệ hiện đại hóa dần dần từng bƣớc. - Trong một số trƣờng hợp có thể tranh thủ đi thẳng vào công nghệ hiện đại bằng cách tận dụng lợi thế của ngƣời đi sau. Theo Tiến sỹ Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc trung tâm R&D - Ban quản lý khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh, thì chúng ta hoàn toàn có thể "đi tắt đón đầu công nghệ cao" bằng cách sử dụng các công nghệ đã dùng hết bản quyền. Theo ông, bằng cách này, các doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí mua bản quyền, tiết kiệm thời gian nghiên cứu cơ bản - bởi đối với công nghệ cao thì 17 năm không phải là nhiều và thực tế là ở, nhiều hãng lớn nhƣ ICI, Zenceca rất thành công nhờ sử dụng các công nghệ hết hạn của Mỹ. Song song với cách làm trên mà TS. Nguyễn Chánh Khuê gọi là "bƣớc đi ngắn" còn cần có "bƣớc đi dài" đó là nghiên cứu cải tiến công nghệ nƣớc ngoài để chủ động tạo ra công nghệ cao nội sinh của Việt Nam. - Tiếp tục tranh thủ đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt của các tập đoàn mạnh về khoa học công nghệ và tài chính ở các lĩnh vực công nghệ cao. 2.5. Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được những mục tiêu dài hạn Doanh nghiệp cần lựa chọn hƣớng và mặt hàng cụ thể để xây dựng chiến lƣợc. Doanh nghiệp cần đặt ra mục tiêu cạnh tranh bằng cách chuyển lợi thế về lao động rẻ hoặc tài nguyên dồi dào sang cung cấp những sản phẩm có ƣu thế cơ bản về chi phí và giá trị cho khách háng, tạo ƣu thế về giá trị sử dụng của sản phẩm, ƣu thế về tiếp thị, tổ chức tiêu thụ... Doanh nghiệp cũng đồng thời cần chú ý phân tích lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình trong mối tƣơng quan với các doanh nghiệp cùng ngành, các đối thủ cạnh tranh quốc tế trên cơ sở xác dịnh đặc điểm kinh tế chủ chốt của thị trƣờng nhƣ Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 96 thị phần, khách hàng, công nghệ, đặc điểm của sản phẩm, qui mô tối ƣu sản lƣợng, điều kiện cạnh tranh, điều kiện thay đổi công nghệ, xu hƣớng tiêu dùng của thị trƣờng... để từ đó xây dựng các chiến lƣợc cạnh tranh hợp lí. Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cũng nên thƣờng xuyên tổ chức nghiên cứu dự báo tình hình và và đặc điểm cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới; trên cơ sở đó đƣa ra những định hƣớng và các biện pháp cạnh tranh phù hợp. 2.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu - Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ lâu dài trên cơ sở xác định và xây dựng ƣu thế cạnh tranh của riêng mình. Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải biết tạo dựng cho mình những lợi thế so sánh đặc trƣng; xây dựng chiến lƣợc xuất khẩu phù hợp với định hƣớng xuất khẩu của Nhà nƣớc trong tình hình mới. - Thực hiện công tác xúc tiến thƣơng mại theo hƣớng củng cố các thị trƣờng truyền thống và tìm kiếm thị trƣờng mới; xác định rõ nhu cầu của thị trƣờng từng nƣớc, phân khúc thị trƣờng để có kế hoạch chủ động thâm nhập vào các thị trƣờng theo khả năng, điều kiện của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trong tỉnh. - Tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ, triển lãm ... tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu đƣợc gặp gỡ, tiếp xúc với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để liên kết, cung ứng hàng hóa, mở rộng thị trƣờng. - Khuyến khích đầu tƣ công nghệ mới vào sản xuất chế biến hàng hóa (tại các khu công nghiệp), công nghệ bảo quản sau thu hoạch, tạo các sản phẩm có chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với thị hiếu khách hàng và tính cạnh tranh trên thị trƣờng. - Đào tạo, đào tạo lại nhằm nâng cao năng lực quản lý và kỹ năng tiếp cận hội nhập kinh tế quốc tế cho đội ngũ kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động xúc tiến thƣơng mại bằng nguồn kinh phí của doanh nghiệp, trợ giúp của nhà nƣớc và nguồn tài trợ tài trợ của tổ chức quốc tế, trong đó đặc biệt chủ ý đến việc phổ biến, bồi dƣỡng kiến thức về luật lệ, thông lệ quốc tế, các điều ƣớc, cam kết quốc tế mà Việt Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 97 Nam đã ký kết thỏa thuận với các nƣớc liên quan đến hoạt động thƣơng mại cho các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu. - Đẩy mạnh công tác thông tin thị trƣờng. Công tác thông tin thị trƣờng hiện là nhu cầu thiết yếu của các cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành cũng nhƣ đối với các doanh nghiệp, do đó phải đẩy mạnh thực hiện công tác thông tin thị trƣờng bằng nhiều hình thức nhƣ qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet (xây dựng các chƣơng mục thông tin thị trƣờng, trang web thị trƣờng 2.6. Xây dựng thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp Về xây dựng uy tín và thƣơng hiệu: kết quả điều tra 500 doanh nghiệp xuất khẩu trên cả nƣớc của dự án "Hỗ trợ doanh nghiệp về năng lực xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu" của chƣơng trình hàng Việt Nam chất lƣợng cao trong năm 2002 vừa qua cho thấy: hầu nhƣ tất cả các doanh nghiệp đã nhận thức đƣợc rằng xây dựng thƣơng hiệu là công việc quan trọng thứ hai sau phát triển sản phẩm mới; 63.4% cho rằng uy tín và chất lƣợng sản phẩm là yếu tố quyết định giá trị thƣơng hiệu. Tuy nhiên, về tổ chức xây dựng thƣơng hiệu thì chỉ có 16% số doanh nghiệp đƣợc hỏi có bộ phận chuyên trách về tiếp thị và thƣơng hiệu; 80% không có chức danh cho ngƣời chịu trách nhiệm quản lý thƣơng hiệu; 20% không hề đầu tƣ cho xây dựng thƣơng hiệu và 70% chỉ đầu tƣ dƣới 5% doanh thu cho công việc này. Theo Bộ kế hoạch và đầu tƣ, tính đến đầu năm 2005 cả nƣớc chỉ có gần 2000 doanh nghiệp trên tổng số 11.000 doanh nghiệp xuất khẩu đã đăng kí nhãn hiệu hàng hóa. Nguyên nhân của tình trạng này đƣợc các tác giả của dự án trên giải thích là do:" cái khó, bó cái khôn". Trong khi các doanh nghiệp của chính ta có năng lực tài chính hạn chế, năng lực quản lý điều hành kém, cán bộ có năng lực không có - thì lại chịu sự chèn ép của các đối thủ nƣớc ngoài mạnh về tiềm lực tài chính và trình độ; giá thuê ngoài về dịch vụ quảng cáo, tƣ vấn xây dựng thƣơng hiệu quá cao; Nhà nƣớc lại không có sự hỗ trợ khi khống chế mức chi phí quảng cáo; và cuối cùng là thủ tục đăng ký thƣơng hiệu khó khăn và kéo dài mà hàng giả hàng nhái tràn ngập lại chƣa bị xử lý nghiêm khắc. Nhƣ vậy, giải pháp cho việc xây dựng uy tín và thƣơng hiệu của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới là: - Mỗi doanh nghiệp cần xác định rõ tầm quan trọng của việc xây dựng uy tín Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 98 và thƣơng hiệu của mình, qua đó xây dựng chiến lƣợc rõ ràng, bài bản và có sự đầu tƣ thích đáng về vật chất và con ngƣời cho hoạt động này. Việc xây dựng thƣơng hiệu phải xuất phát từ việc nghiên cứu thị trƣờng, chiến lƣợc thƣơng hiệu phải đƣợc đặt ra trong chiến lƣợc kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp. - Không ngừng đầu tƣ nâng cấp đổi mới công nghệ, tạo ra những sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng và giá cả trên phân khúc thị trƣờng nhằm tạo ra hình ảnh đẹp về thƣơng hiệu sản phẩm. Khi đã tạo đƣợc thƣơng hiệu rồi thì ngay lập tức phải đăng kí ngay thƣơng hiệu ở thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp sau này. - Đào tạo đội ngũ chuyên gia về xây dựng thƣơng hiệu, có kiến thức về thƣơng hiệu, về sở hữu công nghiệp, có óc thẩm mĩ trong thiết kế nhãn hiệu... - Tích cực quảng bá thƣơng hiệu của mình đến ngƣời tiêu dùng bằng các biện pháp marketing hiệu quả, ứng dụng triệt để thƣơng mại điện tử vào việc quảng cáo, đƣa sản phẩm cũng nhƣ thƣơng hiệu của mình ra thị trƣờng thế giới. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 99 KẾT LUẬN Sức mạnh của một quốc gia đƣợc tạo thành bởi sức mạnh của các doanh nghiệp, sự phồn thịnh của đất nƣớc xuất phát từ các hoạt động đa dạng và hữu hiệu của các doanh nghiệp, vì vậy trong công cuộc hôi nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp chính là lực lƣợng xung kích quan trọng nhất. Đất nƣớc đang trong giai đoạn hội nhập mạnh mẽ, đặt các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trƣớc nhiều thách thức nhƣng cũng không ít cơ hội, vì vậy các doanh nghiệp phải nhanh chóng khẳng định sức cạnh tranh của mình và phải nắm bắt lấy cơ hội để vƣơn lên. Những phân tích, đánh giá của luận văn đã cho thấy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn thấp, nhƣng điều quan trọng hơn cả là chúng ta phải nhận thức đúng vấn đề, hiểu rõ đƣợc mình để có chiến lƣợc phát triển tốt hơn. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã kiến nghị một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam về một số mặt chính; hi vọng các doanh nghiệp Việt Nam, trong giai đoạn hội nhập này, sẽ có những nỗ lực mạnh mẽ, kết hợp với sự hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc để có thể từng bƣớc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và của đất nƣớc nói chung trên phạm vi thế giới, từng bƣớc đƣa Việt Nam trở thành một cƣờng quốc kinh tế đúng nhƣ lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam Sinh viên Lại Huyền Trang Lớp A19K42 KTNT 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. C.Mác (1962), „Tƣ bản” Quyển II, tập 1, NXB. Sự thật, Hà Nội. 2. Giáo trình “Kinh tế chính trị”, NXB Chính trị Quốc gia 2006 3. “Từ điển thuật ngữ kinh tế học”, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 2000. 4. “Niên giám thống kê” các năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, NXB Thống kê. 5. Dự thảo các văn kiện trình Đại hội X, bản rút gọn. 6. Nguyễn Minh Phong (2002), “Sáu bài học kinh nghiệm quý từ thực tiễn chính sách cạnh tranh của Trung Quốc”, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế Hà Nội, Báo Đầu tƣ, ngày 13/12/2002. 7. Báo cáo thƣờng niên ngành dệt may Việt Nam 8. Báo cáo thƣờng niên của Hiệp hội chè Việt Nam 9. Nguyễn Quốc Việt, Đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam”, Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội. 10. Trần Đức Lai, “Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới” , Tạp chí Bƣu Chính Viễn Thông, 10/10/2003.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3933_1621.pdf
Luận văn liên quan