Đề tài Phân tích bản tài chính của công ty xây dựng Hòa Bình

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH: PHÂN TÍCH BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH NĂM (2007-2009) THÀNH VIÊN NHÓM: ĐẶNG VĂN MẠNH 0954010257 VÕ CÔNG TRỊNH 0954010574 NGUYỄN VĂN TRUNG 0954010 PHAN THANH PHONG 0954010374 NỘI DUNG PHÂN TÍCH: I. GIỚI THIỆU CÔNG TY II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢN CÂN ĐỐI III. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH IV. PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH V. SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ CÙNG NGÀNH I. GIỚI THIỆU CÔNG TY Giới thiệu công ty hòa bình Giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4103000229, cấp ngày 01/12/2000 của Sở Kế Hoạch & Ðầu Tư TP Hồ Chí Minh. 1. Tên công ty: CTY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & KINH DOANH ÐỊA ỐC HÒA BÌNH Tên giao dịch: HOA BINH CONSTRUCTION & REAL ESTATE CORPORATION Tên viết tắt: HOA BINH CORPORATION (CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀ BÌNH) 2. Ðịa chỉ trụ sở chính: 235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Ðiện thoại: (84-8) 39325030; Fax: (84-8) 39325221 Văn phòng 2: 41-43 Trần Cao Vân, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: (84-8) 62907626; Fax: (84-8) 62907636 E-mail: info@hoabinhcorporation.c 3. Ngành nghề kinh doanh: - Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Xây dựng cầu đường, công trình giao thông, xây dựng hệ thống cấp thoát nước - San lấp mặt bằng - Kinh doanh nhà - Tư vấn xây dựng (trừ tư vấn thiết kế công trình) - Sản xuất, mua bán hàng vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất - Dịch vụ: sửa chữa nhà & trang trí nội thất. 4. Vốn điều lệ: 151.195.400.000 đồng 5. Giám đốc công ty: Kiến trúc sư LÊ VIẾT HẢI 6. Ngày bắt đầu hoạt động của công ty cổ phần: 11/12/2000 Công ty Cổ phần Xây dựng & Kinh doanh Ðịa ốc Hoà Bình được thành lập trên cơ sở thừa kế toàn bộ lực lượng của VĂN PHÒNG XÂY DỰNG HOÀ BÌNH (HOA BINH CONSTRUCTION) ở địa chỉ cũ là 52A Trương Ðịnh, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.om Website: www.hoabinhcorporation.com Cơ cấu tổ chức HÒA BÌNH CORPORATION đã không ngừng đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất để phụ vụ công tác thiết kế, thi công và trang trí nội thất bao gồm: Phòng thiết kế, Xưởng mộc, Xưởng cơ điện, Cửa hàng đồ mộc và trang trí nội thất, kho vật liệu xây dựng, . Ðội ngũ thiết kế có trên 19 người bao gồm : kiến trúc sư, họa sỹ, họa viên. HÒA BÌNH CORPORATION đã thiết kế hàng trăm công trình từ nhà ở, cửa hàng cho đến nhà máy, văn phòng, khách sạn, . trong đó có các công trình tiêu biểu như Riverside Hotel, Tecasin Business Center & Service Apartments và khách sạn Tân Sơn Nhất, Học viện Phật Giáo Việt Nam TP.HCM . Lực lượng kỹ sư trên 51 người được đào tạo chính quy, được bổ sung kiến thức qua các chuyến đi học tập, tham quan nước ngoài; cùng lực lượng công nhân xây dựng cơ hữu trên 1.826 người được tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện chu đáo theo hướng chuyên môn hóa cao, được giáo dục thường xuyên về ý thức chất lượng công trình, kỹ thuật và an toàn lao động. Lực lượng nhân sự hành chính - tài vụ và chuyên môn gần 100 người, phục vụ trong cơ cấu hành chính - tổ chức của công ty. Hệ thống nhân sự công ty được đào tạo định hướng và huấn luyện nghiệp vụ thường xuyên một yếu tố quan trọng góp phần đem đến những thành công của HÒA BÌNH CORPORATION trong thời gian vừa qua. Xưởng mộc có quy mô vừa, diện tích xây dựng khoảng 5.000m2, được trang bị kết hợp giữ nhiều loại máy móc hiện đại và máy móc công cụ giản đơn. Với những chuyên gia giàu kinh nghiệm và trên 200 thợ thủ công lành nghề, xưởng mộc của HÒA BÌNH CORPORATION hoàn toàn có khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất và lắp đặt các chi tiết trang trí nội thất phức tạp và đa dạng cũng như các loại đồ mộc có thiết kế đặc biệt đòi hỏi sự tinh xảo. HÒA BÌNH CORPORATION đã hoàn thành tốt đẹp việc trang trí nội thất và cung cấp đồ mộc cho hàng trăm công trình. Nhờ vậy mà thời gian gần đây, dưới nhiều hình thức khác nhau, HÒA BÌNH CORPORATION đã liên tiếp nhận được nhiều công việc trang trí nội thất và cung cấp đồ mộc cho những công trình lớn như : Marriott Hotel, Caravelle Hotel, DBS Serviced Apartments . Tất cả các bộ phận chuyên ngành đều được giao quyền chủ động và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển chuyên sâu nhưng vẫn có sự thống nhất quản lý của Công ty nhằm đảm bảo một sức mạnh tổng hợp. Mục tiêu của Hòa Bình là nhắm đến sự hòan hảo cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ của mình bằng sự năng động, sáng tạo và chuyên môn hóa cao; Bên cạnh đó triệt để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000; Đồng thời khuyến khích học hỏi không ngừng để tiến lên từng bước vững vàng với phương châm"CHẬM MÀ CHẮC" với 10 bộ phận chuyên ngành, đảm trách việc sản xuất, cung cấp 9 lọai sản phẩm và dịch vụ khác nhau phục vụ trong nàgnh Kiến trúc xây dựng.

doc14 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4922 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích bản tài chính của công ty xây dựng Hòa Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH: PHÂN TÍCH BẢN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH NĂM (2007-2009) THÀNH VIÊN NHÓM: ĐẶNG VĂN MẠNH 0954010257 VÕ CÔNG TRỊNH 0954010574 NGUYỄN VĂN TRUNG 0954010 PHAN THANH PHONG 0954010374 NỘI DUNG PHÂN TÍCH: GIỚI THIỆU CÔNG TY PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢN CÂN ĐỐI PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ CÙNG NGÀNH GIỚI THIỆU CÔNG TY Giới thiệu công ty hòa bình Giấy chứng nhận đăng ký Kinh doanh số 4103000229, cấp ngày 01/12/2000 của Sở Kế Hoạch & Ðầu Tư TP Hồ Chí Minh.  1.   Tên công ty: CTY CỔ PHẦN XÂY DỰNG & KINH DOANH ÐỊA ỐC HÒA BÌNH  Tên giao dịch: HOA BINH CONSTRUCTION & REAL ESTATE CORPORATION  Tên viết tắt: HOA BINH CORPORATION (CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀ BÌNH)  2.   Ðịa chỉ trụ sở chính: 235 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.  Ðiện thoại: (84-8) 39325030; Fax: (84-8) 39325221  Văn phòng 2: 41-43 Trần Cao Vân, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.  Điện thoại: (84-8) 62907626; Fax: (84-8) 62907636  E-mail: info@hoabinhcorporation.c 3.   Ngành nghề kinh doanh:  - Xây dựng dân dụng và công nghiệp  - Xây dựng cầu đường, công trình giao thông, xây dựng hệ thống cấp thoát nước  - San lấp mặt bằng - Kinh doanh nhà - Tư vấn xây dựng (trừ tư vấn thiết kế công trình)  - Sản xuất, mua bán hàng vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội thất  - Dịch vụ: sửa chữa nhà & trang trí nội thất.  4.   Vốn điều lệ: 151.195.400.000 đồng  5.   Giám đốc công ty: Kiến trúc sư LÊ VIẾT HẢI  6.   Ngày bắt đầu hoạt động của công ty cổ phần: 11/12/2000  Công ty Cổ phần Xây dựng & Kinh doanh Ðịa ốc Hoà Bình được thành lập trên cơ sở thừa kế toàn bộ lực lượng của VĂN PHÒNG XÂY DỰNG HOÀ BÌNH (HOA BINH CONSTRUCTION) ở địa chỉ cũ là 52A Trương Ðịnh, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.om Website: www.hoabinhcorporation.com  Cơ cấu tổ chức HÒA BÌNH CORPORATION đã không ngừng đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất để phụ vụ công tác thiết kế, thi công và trang trí nội thất bao gồm: Phòng thiết kế, Xưởng mộc, Xưởng cơ điện, Cửa hàng đồ mộc và trang trí nội thất, kho vật liệu xây dựng, ...  Ðội ngũ thiết kế có trên 19 người bao gồm : kiến trúc sư, họa sỹ, họa viên. HÒA BÌNH CORPORATION đã thiết kế hàng trăm công trình từ nhà ở, cửa hàng cho đến nhà máy, văn phòng, khách sạn, ... trong đó có các công trình tiêu biểu như Riverside Hotel, Tecasin Business Center & Service Apartments và khách sạn Tân Sơn Nhất, Học viện Phật Giáo Việt Nam TP.HCM ... Lực lượng kỹ sư trên 51 người được đào tạo chính quy, được bổ sung kiến thức qua các chuyến đi học tập, tham quan nước ngoài; cùng lực lượng công nhân xây dựng cơ hữu trên 1.826 người được tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện chu đáo theo hướng chuyên môn hóa cao, được giáo dục thường xuyên về ý thức chất lượng công trình, kỹ thuật và an toàn lao động. Lực lượng nhân sự hành chính - tài vụ và chuyên môn gần 100 người, phục vụ trong cơ cấu hành chính - tổ chức của công ty. Hệ thống nhân sự công ty được đào tạo định hướng và huấn luyện nghiệp vụ thường xuyên một yếu tố quan trọng góp phần đem đến những thành công của HÒA BÌNH CORPORATION trong thời gian vừa qua.  Xưởng mộc có quy mô vừa, diện tích xây dựng khoảng 5.000m2, được trang bị kết hợp giữ nhiều loại máy móc hiện đại và máy móc công cụ giản đơn. Với những chuyên gia giàu kinh nghiệm và trên 200 thợ thủ công lành nghề, xưởng mộc của HÒA BÌNH CORPORATION hoàn toàn có khả năng đáp ứng yêu cầu sản xuất và lắp đặt các chi tiết trang trí nội thất phức tạp và đa dạng cũng như các loại đồ mộc có thiết kế đặc biệt đòi hỏi sự tinh xảo. HÒA BÌNH CORPORATION đã hoàn thành tốt đẹp việc trang trí nội thất và cung cấp đồ mộc cho hàng trăm công trình. Nhờ vậy mà thời gian gần đây, dưới nhiều hình thức khác nhau, HÒA BÌNH CORPORATION đã liên tiếp nhận được nhiều công việc trang trí nội thất và cung cấp đồ mộc cho những công trình lớn như : Marriott Hotel, Caravelle Hotel, DBS Serviced Apartments ... Tất cả các bộ phận chuyên ngành đều được giao quyền chủ động và tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển chuyên sâu nhưng vẫn có sự thống nhất quản lý của Công ty nhằm đảm bảo một sức mạnh tổng hợp. Mục tiêu của Hòa Bình là nhắm đến sự hòan hảo cho tất cả các sản phẩm và dịch vụ của mình bằng sự năng động, sáng tạo và chuyên môn hóa cao; Bên cạnh đó triệt để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000; Đồng thời khuyến khích học hỏi không ngừng để tiến lên từng bước vững vàng với phương châm"CHẬM MÀ CHẮC" với 10 bộ phận chuyên ngành, đảm trách việc sản xuất, cung cấp 9 lọai sản phẩm và dịch vụ khác nhau phục vụ trong nàgnh Kiến trúc xây dựng. Một số hình ảnh về các công trình do công ty hòa bình xây dựng Thành Tựu Đạt Được Giải thưởng Quốc tế tại PARIS về CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISLQ (International Star for Leadership in Quality) năm 2008 Huy chương vàng “QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN CẦU” Giải thưởng quốc tế “CENTURY INTERNATIONAL QUALITY ERA AWARD IN THE GOLD CATEGORY“ năm 2005 Giải thưởng quốc tế “PLATINUM TECHNOLOGY” năm 2005 Giải thưởng Quốc tế “DIAMOND EYE” năm 2004 Giải thưởng Quốc tế NGÀNH XÂY DỰNG Lần thứ 16 THIÊN NIÊN KỶ MỚI năm 2004 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT STT TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Năm 2009 năm 2008 năm 2007 tỉ số 2009/2008 tỉ số 2008/2007 0 1 2 3 4 5 6 7 8 A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 855,207,146,060 797,333,355,800 502206638402 107.26% 158.77% I. I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 155,773,870,503 79,595,306,265 200049958552 195.71% 39.79% 1 Tiền 111 11,858,870,503 29,595,306,265 200049958552 40.07% 14.79% 2 Các khoản tương đương tiền 112 143,915,000,000 50,000,000,000 287.83% II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 28,000,000,000 50,000 57104100350 1 Đầu tư ngắn hạn 121 28,000,000,000 50,000 67297235980 56000000.00% 0.00% 2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 10193135630 0.00% III. Các khoản phải thu 130 477,200,422,979 315,298,839,002 208216709500 151.35% 151.43% 1 Phải thu khách hàng 131 207,079,472,489 161,506,707,674 99465179000 2 Trả trước cho người bán 132 11,081,555,268 14,341,831,250 29270368000 77.27% 49.00% 3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4 Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 134 255,515,886,996 122,807,487,411 78701734000 208.06% 156.04% 5 Các khoản phải thu khác 135 4,095,900,762 16,873,158,667 1020537000 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 572,392,536 230,346,000 241108500 248.49% 95.54% IV. Hàng tồn kho 140 184,503,075,805 395,996,427,710 24456149000 46.59% 1619.21% 1 Hàng tồn kho 141 184,503,075,805 395,996,427,710 24456149000 46.59% 1619.21% 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 _ V. Tài sản ngắn hạn khác 150 9,729,776,773 6,442,732,823 12379721000 151.02% 52.04% 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 895,942,987 1,600,798,749 1125024000 55.97% 142.29% 2 Thuế GTGT được khấu trừ 152 1,306,173,312 1,964,213,757 10707202000 Các khoản thuế phải thu 154 12,346,077 89,545,993 13.79% Tài sản ngắn hạn khác 158 7,515,314,397 2,788,174,324 547495000 269.54% 509.26% B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 506,390,428,744 3 65.959.953.103 437859052401 I. I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 212 3 Phải thu nội bộ dài hạn 213 4 Phải thu dài hạn khác 218 5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 357,694,016,566 252,950,115,100 301158309401 1 Tài sản cố định hữu hình 221 219,750,043,458 128,880,253,952 106069191000 170.51% 121.51% Nguyên giá 222 267,429,697,845 155,897,522,110 120076503000 171.54% 129.83% Giá trị hao mòn lũy kế 223 27017268158 14007312000 0.00% 192.88% 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 Nguyên giá 225 Giá trị hao mòn lũy kế 226 3 Tài sản cố định vô hình 227 5,757,617,723 5,648,384,482 5264453247 Nguyên giá 228 6,136,428,468 5,865,353,268 5378248223 104.62% 109.06% Giá trị hao mòn lũy kế 229 378,810,745 216,968,786 113794976 174.59% 190.67% 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 132,186,355,385 118,421,476,666 189824665154 111.62% 62.38% III. Bất động sản đầu tư 240 Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn lũy kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 111,047,066,907 95,480,054,149 120524315000 116.30% 79.22% 1 Đầu tư vào công ty con 251 2 Đầu tu vào công ty liên kết, liên doanh 252 44,858,401,803 52,543,232,645 108519315000 85.37% 48.42% 3 Đầu tư dài hạn khác 258 66,188,665,104 42,936,821,504 12005000000 154.15% 357.66% 4 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 37,649,345,271 17,529,783,854 16176428000 1 Chi phí trả trước dài hạn 261 36,352,796,088 17,355,976,909 15994379000 209.45% 108.51% 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 151,042,554 126,436,945 134679000 119.46% 93.88% 3 Tài sản dài hạn khác 268 1,145,506,629 47,370,000 47370000 2418.21% 100.00% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 1,361,597,574,804 1,163,293,308,903 940065690803 117.05% 123.75% NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 725,319,467,847 573,102,558,059 408520689671 126.56% 140.29% I. Nợ ngắn hạn 310 707,237,928,854 462,769,340,354 344669616671 1 Vay và nợ ngắn hạn 311 315,794,705,714 122,948,694,302 111699382000 256.85% 110.07% 2 Phải trả cho người bán 312 135,097,333,474 142,613,975,275 132184678000 94.73% 107.89% 3 Người mua trả tiền trước 313 85,369,594,147 128,294,589,833 61139561354 66.54% 209.84% 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 44,564,699,666 16,536,768,885 2275674000 269.49% 5 Phải trả người lao động 315 34,196,340,342 11,025,839,749 6083658000 310.15% 181.24% 6 Chi phí phải trả 316 87,332,958,778 32,881,460,123 27571750000 265.60% 119.26% 7 Phải trả nội bộ 317 8 Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 318 9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 4,882,296,733 8,468,012,187 3714913317 57.66% 227.95% 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 18,081,538,993 110,333,217,705 63851073000 16.39% 172.80% 1 Phải trả dài hạn người bán 331 2 Phải trả dài hạn nội bộ 332 3 Phải trả dài hạn khác 333 4 Vay và nợ dài hạn 334 17,402,091,993 109,467,249,531 62924972000 15.90% 173.96% 5 Thuế thu nhận hoãn lại phải trả 335 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 679,447,000 865,968,174 926101000 78.46% 93.51% 7 Dự phòng phải trả dài hạn 337 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 5.24. 579,536,829,751 535,489,800,690 530853144132 108.23% 100.87% I. Vốn chủ sở hữu 400 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 410 573,646,125,538 532,844,008,016 526732080132 107.66% 101.16% 2 Thặng dư vốn cổ phần 411 151,195,400,000 151,195,400,000 135000000000 100.00% 112.00% 3 Vốn khác của chủ sở hữu 412 368,383,473,203 368,383,473,203 368383473203 100.00% 100.00% 4 Cổ phiếu quỹ 413 5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 7 Quỹ đầu tư phát triển 416 122,711,770 6,528,151,837 4315363877 1.88% 151.28% 8 Quỹ dự phòng tài chính 417 12,580,855,179 2,848,279,458 2110683472 9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 4,865,847,241 10 Lợi nhuận chưa phân phối 419 36,497,838,145 3,888,703,518 16922559580 938.56% 22.98% 11 Nguồn vốn đầu tư XDCB 420 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 5,890,704,213 2,645,792,674 4121064000 1 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 431 5,881,204,213 2,618,292,674 4121064000 224.62% 63.53% 2 Nguồn kinh phí 433 9,500,000 27,500,000 34.55% 3 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 434 C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 439 56,741,277,206 54,700,950,154 691857000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Báo 440 1,361,597,574,804 1,163,293,308,903 940065690803 117.05% 123.75% Nhận xét: nhìn chung tài sản ngắn hạn của công ty Hòa Bình tăng qua cá năm 2007-2009. Năm 2008 thì tăng 58.77% so với 2007, năm 2009 tăng 7,26% . Ngược lại tài sản dài hạn giảm 16%, và năm 2009 tăng 38% so với năm 2008. Qua 2 chỉ số của 2 năm, ta có thể thấy được Hòa Bình đang sử dụng chính sách gia tăng tài sản ngắn hạn hạn, nhằm tăng khả năng quay vòng vốn. Cùng theo đó là tài sản cố định giảm 16% (2008), tăng 41%(2009) so với năm 2008. Trong khi đó nợ phải trả tăng 40,29%(2008), và tăng 26,56%(2009) so với 2008. Chứng tỏ Hòa Bình đang gia tăng chính sách sử dụng vốn nợ. Dẫn tới vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ trong năm 2008-2009(0,87%-8,23%). PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BẢN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2007-2009 (đã kiểm toán) Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007 2009/2008 1. Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 152.84% 254.37% 2. Giá vốn hàng bán 394,647,998,000 629,592,180,384 1,656,728,183,391 159.53% 263.14% 3. Lợi nhuận gộp 60,707,842,000 66,393,072,126 113,669,872,926 109.36% 171.21% 4. Chi phí bán hàng 5,359,705,000 74,682,885 153,967,542 1.39% 206.16% 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 18,658,258,000 27,334,213,943 44,928,515,133 146.50% 164.37% 6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 36,689,879,000 38,984,175,298 68,587,390,251 106.25% 175.94% 7. Thu nhập hoạt động tài chính 12,832,729,000 4,194,295,798 16,995,231,606 32.68% 405.20% 8. Chi phí hoạt động tài chính 20,503,399,000 25,849,213,500 23,104,644,237 126.07% 89.38% * Trong đó chi phí lãi vay 7,372,708,000 16,502,817,591 22,909,206,838 223.84% 138.82% 9. Lợi nhuận hoạt động tài chính -7,670,670,000 -21,654,917,702 -6,109,412,631 282.31% 28.21% 10. Thu nhập khác 1,375,455,000 3,014,674,838 4,995,336,784 219.18% 165.70% 11. Chi phí khác 893,984,000 2,010,228,394 6,708,698,176 224.86% 333.73% 12. Lợi nhuận khác 481,471,000 1,004,446,444 -1,713,361,392 208.62% -170.58% 12.1 Lãi/lỗ trong công ty liên doanh   - -7,586,567,355 952,709,158   - -12.56% 13. Tổng lợi nhuận trước thuế 29,500,680,000 10,747,136,685 61,717,325,386 36.43% 574.27% 14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 4,775,677,000 2,489,600,031 14,666,391,394 52.13% 589.11% 15 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 134,679,000 -8,242,257 -24,605,609 -6.12% 298.53% 16. Lợi nhuận sau thuế 24,859,682,000 8,249,294,397 47,075,539,601 33.18% 570.66% Phần hùn thiểu số 30,760,000 338,303,510 619,877,732 1099.82% 183.23% Lợi nhuận của cổ đông công ty mẹ 24,828,922,000 7,910,990,887 46,455,661,869 31.86% 587.23% Phân tích doanh thu thuần Qua bảng so sánh kết quả kinh doanh của công ty Hòa Bình từ năm 2007 đến năm 2009 ta thấy đây là công ty hoạt động rất hiệu quả trong giai đoạn khủng hoảng kinh tết thế giới bắt đầu từ năm 2008. ảnh hưỡng của nó trên toàn thế giới và bao trùm lên mọi ngành nghề và một trong những ngành chịu ảnh hưỡng mãnh nhất đó là ngành xây dựng. Vào năm 2008 thì hầu như thị trường bất động sản bị đóng băng, trên các sàn giao dịch bất động sản không còn sôi động như năm 2007. Công ty Hòa Bình đã có những con số rất ấn tượng và được các chuyên gia và nhà đầu tư đánh giá rất cao. Về doanh thu thuần thì năm 2008 công ty đã tăng một lượng 240,629,412,510đ đạt 152.84% so với năm 2007. qua năm 2009 con số này còn ấn tượng hơn. Doanh thu thuần đạt 1,770,398,056,317đ tăng 254.37% so với năm 2008. con số này cho thấy công ty đã đối phó với khủng hoảng rất tốt. và khảng định mình là một trong những công ty dẩn dầu trong ngành. Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ 1. Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 240,629,412,510 152.84% 1,074,412,803,807 254.37% Nguyên nhân mà công ty có những con số trên là: năm 2008 do ảnh hưỡng khủng hoảng kinh tế nên công ty đưa ra nhiều giải pháp để dối phó như thanh lý các dự án kém hiệu quả, áp dụng các công nghệ quản lý hiện đại trên thế giới. chú trọng vào thế mạnh là xây dựng dân dụng. Qua năm 2009 thì thị trường bất động sản đã ấm lại và sự tác động mạnh từ gói kích thích kinh tế trị giá () của chính phủ. Đây củng là đòn bảy cho toàn nền kinh tế việt nam. Và một nguyên nhân nữa là sự sợ hãi của người dân về khủng hoảng kinh tế được giảm rất nhiều. Nhưng con số này tăng quá cao cần đặt ra câu hỏi, nó sẻ ảnh hưỡng như thế nào đến tương lai và nên đề ra giải pháp gì cho tăng trưởng bền vững của công ty. Phân tích lợi nhuận gộp Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ Lợi nhuận gộp 60,707,842,000 66,393,072,126 113,669,872,926 5,685,230,126 109.36% 47,276,800,800 171.21% Trên đây là số liệu lợi nhuận gộp từ 2007 đến 2009. năm sau luôn cao hơn năm trước nhưng vấn đề ta quan tam là tốc độ tăng của nó so với tốc độ tăng của doanh thu thuần. năm 2008 doanh thu thuần tăng 152.84% nhưng lợi nhuận gộp chỉ tăng 109.36%, qua năm 2009 thì doanh thu tăng 254.37% nhưng lợi nhuận chỉ tăng 171.21%. nguyên nhân gây ra sự chênh lệch này là do giá đầu vào tăng cao nói cách khác là lạm phát cao (số liệu lạm phát 2008, 2009) nên giá vốn hàng bán tăng cao, nên giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng cao trong doanh thu thuần. cụ thể là năm 2007 giá vốn hàng bán chiếm 86.67%, qua 2008 là 90.46%và qua 2009 là 93.58%. dù vậy nhưng công ty vẩn đạt được lợi nhuận gộp cao, nói lên công ty hoạt động khá hiệu quả. phân tích Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 36,689,879,000 38,984,175,298 68,587,390,251 2,294,296,298 106.25% 29,603,214,953 175.94% Tỉ trọng lợi nhuận hoạt động kinh doanh so với lợi nhuận gộp luôn chiếm từ 40%, nên tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bằng với tỉ lệ thay đổi của lợi nhuận gộp. cho thấy luôn hoạch toán một mức chi phí cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp luôn ổn định. So với các công ty cùng ngành thì đây củng là chỉ số trung bình mà các cọng ty khác chi trả. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ Lợi nhuận hoạt động tài chính -7,670,670,000 -21,654,917,702 -6,109,412,631 -13,984,247,702 -282.31% 15,545,505,071 28.21% Số liệu trên cho thấy hoạt động tài chính của công ty kém hiệu quả luôn bị lỗ. đặc biệt là năm 2008 khoản lỗ gần 22 tỷ đồng. nhưng qua 2009 lỗ còn gần 6.1 tỷ. nguyên nhân là do lãi suất ngân hàng tăng cao trong năm 2008 và số nợ công ty đang sử dụng là rất lớn chiếm 50% tổng số tài sản, nên tiền lãi lên đến 17 tỷ vào năm 2008 và 22 tỷ vào năm 2009. điều này cho thấy xu hướng thay đổi nguồn tài trợ vốn của công ty. Tổng lợi nguận trước thuế Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ Tổng lợi nhuận trước thuế 29,500,680,000 10,747,136,685 61,717,325,386 -18,753,543,315 36.43% 50,970,188,701 574.27% Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2008 giảm chỉ còn 36.43% so với năm 2007, lý do là do giá vốn hàng bán cao và khoản lỗ 22 tỷ từ hoạt động tài chính và khoản lỗ gần 8 tỷ từ công ty liên doanh. Đây củng là cảnh ngộ của các công ty Việt Nam trong năm 2008. nhưng qua năm 2009 thì lại ngược lại hoàn toàn, có một khoản tăng tới 574.27% so với năm 2008, cụ thể là đạt 61,717,325,386đ. Nguyên nhân là do doanh thu đạt hơn 1,770 tỷ đồng và hoạt động tài chính tốt đẹp hơn năm 2008. và khoản thu nhập 1 tỷ từ công ty liên doanh. Lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu (ĐVT: VND) Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 chênh lệch 2008/2007 chênh lệch 2009/2008 mức tỉ lệ mức tỉ lệ Lợi nhuận sau thuế 24,859,682,000 8,249,294,397 47,075,539,601 -16,610,387,603 33.18% 38,826,245,204 570.66% Phần hùn thiểu số 30,760,000 338,303,510 619,877,732 307,543,510 1099.82% 281,574,222 183.23% Lợi nhuận của cổ đông công ty mẹ 24,828,922,000 7,910,990,887 46,455,661,869 -16,917,931,113 31.86% 38,544,670,982 587.23% Những con số này cho thấy quá trình hoạt động kinh doanh của công ty Hòa Bình từ năm 2007 đến 2009. đây là ba thời điểm thăng trầm của nền kinh tế việt nam nói chung và công ty Hòa Bình nói riêng. Năm hai 2007 là thời điểm mà nền kinh tế tăng trưởng nóng, lợi nhuận sau thuế công ty đạt được là gần 25 tỷ. qua năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ nên công ty chịu ảnh hưởng nặng nề từ nó, mặc dầu công ty đã đề ra nhiều biện pháp để đối phó nhưng lợi nhuận sau thế giảm tới 67%. Nhưng công ty vẩn có lợi nhuận là dấu hiệu tốt khi hàng chục tập đoàn phá sản. qua năm 2009 thì kết quả đạt được ngoài cả mong đợi của công ty và nhà đầu tư. Doanh thu thuần đạt 1,770,398,056,317đ và lợi nhuận sau thuế tăng 587.23% thu về khoản tiền 47,075,539,601đ. Cho thấy công ty kinh doanh rất thành công trong năm 2009. nguyên nhân là do sự cộng hưỡng nhiều chiều từ vi mô đến vĩ mô. Đó là tác dụng tốt của gói kích thích kinh tế của chính phủ, kinh tế trong nước và thế giới trên đà phục hồi, sự lạc quan của khách hàng về kinh tế. công ty thanh lý những dự án kém hiệu quả, áp dụng khoa học kỷ thuật và kinh doanh và quản lý… Trên đây là bản phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Hòa Bình từ năm 2007 đến năm 2009. Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng công ty luôn đạt được những con số đầy ấn tượng. PHÂN TÍCH CÁC TỈ SỐ TÀI CHÍNH Tỉ số thanh toán khả năng thanh toán hiện hành CR= Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn năm 2007 năm 2008 năm 2009 Tài sản lưu động 502,206,638,402 797,333,355,800 855,207,146,060 Nợ ngắn hạn 344,669,616,671 462,769,340,354 707,237,928,854 CR 1.46 1.72 1.21 Chỉ số khả năng thanh toán hiện hành cho ta biết được mứa an toàn của nợ ngắn hạn mà công ty đang vay. Với CR từ 2007 đến 2009 lần lượt là 1.46, 1.72 và 1.21 thì khả năng thanh toán của công ty Hòa Bình khá đảm bảo. như năm 2008 thì cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có tới 1.72 đồng tài sản lưu động để bù đắp nợ. Khả năng thanh toán nhanh QR= Tài sản lưu động - tồn kho Nợ ngắn hạn năm 2007 năm 2008 năm 2009 Tài sản lưu động 502,206,638,402 797,333,355,800 855,207,146,060 Tồn kho 24,456,149,000 395,996,427,710 184,503,075,805 Nợ ngắn hạn 344,669,616,671 462,769,340,354 707,237,928,854 QR 1.39 0.87 0.95 Với số liệu này thì các khoản vay ngắn hạn có mức độ an toàn không cao. Đây là con số phản ánh sự tác động mạnh mẻ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu vào năm 2008 đến nền kinh tế. Chúng ta dể nhận thấy được sự đóng băng của thị trường bất động sản năm 2008 qua số liệu tồn kho của công ty Hòa Bình, đó là tồn kho 2008 gấp tồn kho 2007 tới 16.19 lần. Điều này củng ảnh hưỡng rất lớn đến cơ cấu tài sản lưu động. làm cho khả năng thanh toán nhanh năm 2008 chỉ là 0.87 Tỉ số cơ cấu vốn Tỉ số nợ DR= Tổng nợ Tổng tài sản năm 2007 năm 2008 năm 2009 Tổng tài sản 940,065,690,803 1,163,293,308,903 1,361,597,574,804 Tổng nợ 408,520,689,671 573,102,558,059 725,319,467,847 DR 0.43 0.49 0.53 Tỉ lệ nợ cho ta biết được tổng nợ chiếm bao nhiêu trên tổng tài sản. qua 3 năm thì ta thấy tổng nợ chiếm 50% tổng tài sản. cho ta biết được nguồn lực của công ty là rất mạnh. Cơ cấu nợ hợp lý. Khả năng thanh toán lãi vay (KNTTLV) KNTTLV = Lợi nhuận thuần từ hdkd tổng lải vay năm 2007 năm 2008 năm 2009 EBIT 29,019,209,000 17,329,257,596 62,477,977,620 Lãi vay 7,372,708,000 16,502,817,591 22,909,206,838 KNTTLV 3.94 1.05 2.73 Số liệu trên cho ta biết dược công ty đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay ở hai năm 2007 và 2009. còn năm 2008 thì công ty hàu như không có lãi sau khi chi trả lải vay. Qua chỉ số năm 2009 thì ta có thể khẳng định rằng công ty đã bắt đầu phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Các tỉ số hoạt động vòng quay các khoản phải thu (VQCKPT) VQCKPT = Doanh thu Các khoản phải thu năm 2007 năm 2008 năm 2009 Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 Khoản phải thu 208,216,709,500 315,298,839,002 477,200,422,979 VQKPT 2.19 2.21 3.71 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 164.61 163.09 97.04 Chỉ số cho ta biết được kỳ thu tiền bình quân khoảng 4-5 tháng. Đây củng là đặc điểm của nhành bất động sản. Vòng quay hàng tồn kho (VQHTK) VQHTK = Doanh thu Tồn kho năm 2007 năm 2008 năm 2009 Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 Tồn kho 24,456,149,000 395,996,427,710 184,503,075,805 VQHTK 18.62 1.76 9.60 Tồn kho bình quân (ngày) 19.33 204.83 37.52 Qua con số tồn kho bình quân hàng tồn kho ta có thể thấy hai bố cục đối lập nhau. Đó là sự phát triển nóng của nhà đất năm 2007 và sự trì trệ do khủng hoảng kinh tế năm 2008. năm 2008 tồn kho bình quân là 205 ngày nhưng sang năm 2009 do sự lạc quan của nền kinh tế và sự lảnh đạo thành công của ban quản trị đả đưa xuống còn 38 ngày. Con số phù hợp với ngành xây dựng. Vòng quay tài sản (VQTS) VQTS = Doanh thu Tổng tài sản năm 2007 năm 2008 năm 2009 Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 Tổng tài sản 940,065,690,803 1,163,293,308,903 1,361,597,574,804 VQTS 0.48 0.60 1.30 Vòng quay tài sản bình quân (ngày) 743.21 601.72 276.87 Chỉ số cho ta biết được hiệu suất sử dụng tài sản của công ty trung bình là một đến hai năm. Vòng quay tài sản cố định (VQTSCĐ) VQTSCĐ = Doanh thu Tài sản cố định năm 2007 năm 2008 năm 2009 Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 Tài sản cố định 301,158,309,401 252,950,115,100 357,694,016,566 VQTSCĐ 1.51 2.75 4.95 Vòng quay tài sản cố định bình quân (ngày) 238.09 130.84 72.73 Các số liệu trên cho ta biết được công ty đã gia tăng sản xuất, cho nên hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao. Từ 239 ngày vào năm 2007 xuống còn 73 ngày vào năm 2009. cho ta thấy công ty đang thay đổi chiến lược kinh doanh để đối phó với khủng hoảng kinh tế. Các tỉ số sinh lợi Tỉ số lải ròng trên doanh thu ROS = EAT Doanh thu năm 2007 năm 2008 năm 2009 Doanh thu thuần 455,355,840,000 695,985,252,510 1,770,398,056,317 EAT 24,859,682,000 8,249,294,397 47,075,539,601 ROS 0.05 0.01 0.03 Năm 2007 ROS= 5% nhưng qua năm 2008 chỉ số này còn 1%. Thể hiện thị trường e ngại với giá bán cao như năm 2007. nên qua 2008 công ty đã thực hiện chính sách chiết khấu thương mại cao nên thu hút được khách hàng. Thể hiện là doanh thu thuần tăng 1.5 lần nhưng ROS giảm 3 lần. nhưng qua năm 2009 lại tăng trỡ lại và mang về cho công ty một khoản lời sau thuế khá lớn. Suất sinh lợi so với tài sản ROA= EAT Tài sản năm 2007 năm 2008 năm 2009 Tài sản 940,065,690,803 1,163,293,308,903 1,361,597,574,804 EAT 24,859,682,000 8,249,294,397 47,075,539,601 ROA 0.03 0.01 0.03 Suất sinh lợi so với tài sản của công ty là trung bình so với trung bình ngành, năm 2009 thì cứ mổi đồng đầu tư vào tải sản thì có khoảng 0.03 đồng lợi nguận sau thuế. Nó thể hiện công ty đã sữ dụng hiệu quả tài sản. con năm 2008 do sự trì trệ của thị trường nên EAT thấp dẩn tới ROS thấp. Suất sinh lợi so với vốn chủ sở hữu ROE= EAT Vốn chủ sở hữu năm 2007 năm 2008 năm 2009 Vốn chủ sỡ hữu 530,853,144,132 535,489,800,690 579,536,829,751 EAT 24,859,682,000 8,249,294,397 47,075,539,601 ROE 0.05 0.02 0.08 Với số liệu này thì công ty đang gặp khó khăn về thu hút đầu tư. Vì khi một đồng vốn bỏ ra thì suất sinh lợi của nó chỉ 2% vào năm 2008, trong khi đó lãi suất ngân hàng là 12%. Qua năm 2009 thì suất sinh lợi bằng lãi suất ngân hàng. đều này nói lên cơ cấu vốn hiện tại chưa phù hợp. Các tỉ số chứng khoán Lải cơ bản trên cổ phiếu EPS= EAT- Dp n Dp: cổ tức cổ phần ưu đải n : số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành năm 2007 năm 2008 năm 2009 EPS 3,309 561 3,114 Với số liệu này thì các nhà đầu tư có một khoản lợi nhuận khá lớn. như năm 2009 mổi cổ phiếu họ nắm dử mang về cho họ 3,114đ, con số này đã thu hút nhà đầu tư đổ tiền vào Hòa Bình. CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHỈ TIÊU ĐVT năm 2007 năm 2008 năm 2009 1. Tỉ số thanh toán Thanh toán hiện hành lần 1.46 1.72 1.21 Thanh toán nhanh lần 1.39 0.87 0.95 2. Tỉ số cơ cấu vốn Tỉ số nợ lần 0.43 0.49 0.53 Khả năng thanh toán lải vay lần 3.94 1.05 2.73 3. Tỉ số hoạt động Vòng quay khoản phải thu vòng 2.19 2.21 3.71 Vòng quay tồn kho vòng 18.62 1.76 9.60 Vòng quay tài sản vòng 0.48 0.60 1.30 Vòng quay tài sản cố định vòng 1.51 2.75 4.95 4. Tỉ số sinh lợi Tỉ số lải ròng trên doanh thu % 5.46 1.19 2.66 Suất sinh lợi so với tài sản % 2.64 0.71 3.46 Suất sinh lợi so với vốn chủ sở hữu % 4.68 1.54 8.12 5. Tỉ số chứng khoán Lải cơ bản trên cổ phiếu đồng 3309.00 561.00 3114.00 SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ CÙNG NGÀNH Chi so nghanh CHỈ TIÊU ĐVT 2007 2008 1. Tỉ số thanh toán Thanh toán hiện hành(CR) lần 1.30 1.20 Thanh toán nhanh(QR) lần 0.90 0.70 2. Tỉ số cơ cấu vốn Tỉ số nợ(DR) lần 0.62 0.65 Khả năng thanh toán lải vay lần 3.70 1.90 3. Tỉ số hoạt động Vòng quay khoản phải thu vòng 1.48 2.30 Vòng quay tồn kho vòng 2.65 2.61 Vòng quay tài sản vòng 0.40 0.20 Vòng quay tài sản cố định vòng 2.00 0.60 4. Tỉ số sinh lợi Tỉ số lải ròng trên doanh thu(ROS) % 14.10% 7.50% Suất sinh lợi so với tài sản(ROA) % 5.70% 1.10% Suất sinh lợi so với vốn chủ sở hữu(ROE) % 15.10% 3.60% 5. Tỉ số chứng khoán Lải cơ bản trên cổ phiếu(EPS) đồng 2693.00 4497.31 So sánh các chỉ số tài chính của HBC với các chỉ số cùng nghành: -Chỉ số thanh toán hiện hành(CR) của HBC cao hơn hẳn so với chỉ số trung bình nghành xây dựng (năm 2007: 0.16, năm 2008: 0,52).Xu hướng nghành giảm. Điều này cho thấy HBC đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu động. Điều này rất nguy hiểm vào năm 2008 vì đây là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu.Việc đầu tư thêm tslđ vào năm 2008, chứng tỏ việc đầu tư có hiệu quả vào năm 2007. - Chỉ số thanh toán nhanh của nghành xay dựng có xu hứng giảm nhẹ từ 2007-2008. Nhưng tốc độ giảm của HBC thì khá cao( 0.52). Điều này chứng tỏ việc bán hàng hóa và dịch vụ của HBC đang giảm vào năm khủng hoảng, khiến cho hàng tồn kho còn nhiều trong cơ cấu TSLĐ. Tuy nhiên so với cùng nghành tại cùng thời điểm thì HBC vẫn khá cao. - Tỉ số nợ của HBC trong 2007_2008 tăng từ 0.62-0.65. Con số này so với cùng nghành là (0.43-0.49) thì rất cao. Tín hiệu này cho thấy tài sản của HBC phụ thuộc hoàn toàn vào nợ. Việc sử dụng nợ hiệu quả năm 2007, nên HBC đã sử dụng chính sách tăng cường vốn nợ vào năm 2008( năm khiến cho thị trường tài chính thế giới chao đảo). Điều này sẽ khiến cho thiệt hại của HBC cao hơn so với các cong ty cùng nghành. -Khả năng thanh toán lãi vay tăng từ 3.94-1.05,giảm nhiều hơn chỉ số cùng nghành.Bởi tỉ số nợ cao, và hàng tồn kho tăng do bán hàng hóa và dịch vụ giảm. Nam 2008 chỉ số nghành là 1.9, còn HBC là 1.05. Tỉ số này thấp so với nghành sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh với các công ty cùng nghành. Tuy nhiên tỉ số này vẫn có thể chấp nhận được cho các nhà đầu tư. -Vòng quay khoảng phải thu của HBC chỉ tăng nhẹ từ 2,19-2.21 lần, còn chỉ số nghành tăng cao từ 1.48-2.3 lần. Điều nay cho thấy HBC vẫn giữ ổn định mức chính sách bán chịu từ năm 2007-2008.Chỉ số này cho thấy các công ty cùng nghành cua HBC đang hạn chế chính sách bán chịu. Tăng khả năng thu hồi vốn trong năm 2008( năm khủng hoảng). -Vòng quay hàng tồn kho: chỉ số này của HBC đang giảm một cách chóng mặt trong 2007-2008( từ 18,62-1,76). Trong khi đó chỉ số nghành vẫn bình ổn( 2,65-2,61). Chỉ số này cho thấy việc bán hàng hóa và dịch vụ của HBC đang bị ảnh hưởng trầm trọng bởi khủng hoảng kinh tế, dẫn đến hàng tồn kho tăng cao. Chỉ số này vào 2008 thấp hơn nghành ( 0,85 vòng). -Vòng quay tổng tài sản: chỉ số này tăng từ 0,48-0,6 chỉ số này khá cao. Chứng tỏ HBC sử dụng tài sản khá hiệu quả . So với chỉ số nghành vào năm 2008 là 0,2 , chứng tỏ việc quản lý của HBC rất hiệu quả so với các công ty cùng nghành. -Vòng quay tài sản cố định: tỉ số này thấp hơn chỉ số của nghành vào 2007. Nhưng tăng đột ngột vào 2008, cao hơn gấp 3 lần so với chỉ số cùng nghành. Cho thấy rằng việc sử dụng TSCD của HBC đang tiến triển hiệu quả. -Tỉ số lãi ròng trên doanh thu: qua biểu đồ ta thấy tỉ số này rất thấp so với nghành. Nhất là năm 2008 chỉ còn 1,19% quá thấp so với nghành là 7,5%. Xuất sinh lời trên doanh thu của HBC thấp so với nghành có thể là do việc sử dụng nhiều vốn nợ, trong đó đa phần là đi vay. Nên tạo ra lượng lãi vây lớn, làm giảm lợi nhuận sau thuế. - Suất sinh lợi so với tài sản(ROA): chỉ số này cho thấy khả năng làm lợi của HBC thấp trầm trọng trong 2007-2008 (2,64%-0.71). Chỉ số này cũng quá thấp so với cùng nghành. Tình trạng này sẽ dẫn đến khả năng thua lỗ rất caon. - Suất sinh lợi so với vốn chủ sở hữu: chỉ số này vao năm 2008 là 1,54% là quá thấp. Chỉ số trung bình của nghành xây dựng năm 2008 cũng quá ảm đạm chỉ có 3,6%. So với chỉ số nghành thì HBC khong đủ khả năng cạnh tranh đầu tư vào năm tới. - Lãi cơ bản trên cổ phiếu của HBC giảm một cách nghiêm trọng từ năm 2007-2008. Thì ngược lại chỉ số cùng nghành lại tăng vọt. Lãi trung bình tên 1 đồng vốn của HBC chỉ có 561 đồng, còn trung bình nghành là 4497.31 đồng trong năm 2008.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích bản báo cáo tài chính của công ty xây dựng hòa bình.doc
Luận văn liên quan