Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh thông tin di động (vms – mobifone) Nghệ An

Ngành dịch vụ viễn thông là một ngành có nhiều cơ hội phát triển, thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nên sẽ tạo động lực cho Mobifone phải không ngừng đổi mới và cải tiến nhằm giữ vững vị trí số 1 Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó cũng có những thách thức không nhỏ khi các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Viettel, Vinaphone, cũng không ngừng đổi mới và cải tiến công nghệ nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường; khi sản phẩm thay thế là internet được sử dụng và ngày càng phổ biến, hay khi các nhà cung ứng có thể ép giá nếu xét thấy ngành có nhiều cơ hội phát triển, có nhiều sự lựa chon đối tác khi công ty mới nhập ngành. Tất cả những cơ hội, thách thức đó đều giúp cho Công ty Thông tin Di động Việt Nam nói chung và Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An nói riêng có cái nhìn toàn diện để từ đó có những biện pháp, chiến lược thích hợp để phòng tránh những rủi ro, hạn chế những thách thức và nắm bắt cơ hội để phát triển hơn nữa trong thời gian tới. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Nhà nước - Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước thống nhất về viễn thông và công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ, năng lực quản lý phải theo tốc độ phát triển. Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả trong môi trường mở cửa cạnh tranh. - Quản lý theo pháp luật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường các biện pháp quản lý doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Nhà nước cần phải có những biện pháp bảo vệ tạo điều kiện cho các công ty trong nước đứng vững và phát triển để có thể đủ sức cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp nước ngoài. Cơ quan Nhà nước thông qua chính sách đường lối phát triển hợp lý, sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tiếp cận được với định chế tài

pdf77 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh thông tin di động (vms – mobifone) Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2013 biến động, cụ thể năm 2011 tổng giá trị tài sản là 20.002 Tr.đ; năm 2012 là 29.695 Tr.đ tăng 9.693Tr.đ tương ứng tăng 48,46% so với năm 2011; năm 2013 là 27.320 Tr.đ giảm 2.375 Tr.đ tương ứng giảm 8% so với năm 2012. Có sự biến động như vậy là do trong những năm này Chi nhánh đầu tư phát triển một số trạm phát sóng mới và tu sửa những trạm phát sóng hiện có trong tỉnh.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 34 Biểu đồ 2: Tổng giá trị tài sản của Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An (Nguồn:Thu thập và xử lý số liệu) Tài sản dài hạn có xu hướng tăng lên, cụ thể từ 12.942 Tr.đ năm 2011 tăng lên tới 22.045 Tr.đ năm 2012 tương ứng tăng 9.103 Tr.đ tức tăng 70,34% so với năm 2011; năm 2013 là 19.937 Tr.đ giảm 2.108 Tr.đ tương ứng giảm 9,56% so với năm 2012. Tài sản dài hạn tăng là do tăng tài sản cố định hữu hình. Năm 2011, tài sản ngắn hạn là 7.060 Tr.đ chiếm 35,30%; năm 2012 là 7.650 Tr.đ chiếm 25,76% tăng 590 Tr.đ tương ứng tăng 8,36% so với năm 2011; năm 2013 là 7.383 Tr.đ chiếm 27% giảm 267 Tr.đ tương ứng giảm 3,49% so với năm 2012. Muốn hiểu được tại sao tài sản ngắn hạn lại có biến động như vậy ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau : - Tiền: năm 2011 là 2.016 Tr.đ chiếm 28,55% trong tổng tài sản ngắn hạn đến năm 2012 thì tăng lên tới 4.154 Tr.đ chiếm 54,30% tăng 2.138 Tr.đ tương ứng tăng 206,05% so với năm 2011; năm 2.013 là 3.885 Tr.đ chiếm 52,62% giảm 269 Tr.đ tương ứng giảm 6,48% so với năm 2012. - Các khoản phải thu: năm 2011 là 2.190 Tr.đ chiếm 31,02% trong tổng tài sản ngắn hạn đến năm 2012 giảm xuống 1.370 Tr.đ chiếm 17,90% giảm 820 Tr.đ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 35 tương ứng giảm 37,44% so với năm 2011; năm 2013 là 1.132 Tr.đ chiếm 15,33% so giảm 238 Tr.đ tương ứng giảm 17,37% so với năm 2012. - Hàng tồn kho: Hàng tồn kho có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011 – 2013 cụ thể, năm 2011 là 1.479 Tr.đ chiếm 20,95% đến năm 2012 là 1.042 Tr.đ chiếm 13,62% giảm 437 Tr.đ tương ứng giảm 29,55% so với năm 2011; năm 2013 là 1.035 Tr.đ chiếm 14,02% giảm 7 Tr.đ tương ứng giảm 0.67% so với năm 2012. Tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng trong giai đoạn này là do lượng tiền của Chi nhánh giai đoạn này tăng lên lớn và các khoản phải thu có xu hướng giảm, tài sản ngắn hạn giảm nhẹ không bằng tốc độ tăng lên của tiền trong Chi nhánh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 36 Bảng 4: Tình hình tài sản của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng giá trị tài sản 20.002 100,00 29.695 100,00 27.320 100,00 9.693 148,46 -2.375 92,00 I.TSCĐ & ĐTDH 12.942 64,70 22.045 74,24 19.937 73,00 9.103 170,34 -2.108 90,44 II.TSLĐ & ĐTNH 7.060 35,30 7.650 25,76 7.383 27,00 590 108,36 -267 96,51 1.Tiền 2.016 28,55 4.154 54,30 3.885 52,62 2.138 206,05 -269 93,52 2.Các khoản phải thu 2.190 31,02 1.370 17,90 1.132 15,33 -820 62,56 -238 82,63 3.Hàng tồn kho 1.479 20,95 1.042 13,62 1.035 14,02 -437 70,45 -7 99,33 4.Tài sản ngắn hạn khác 1.375 19,48 1.084 14,18 1.331 18,03 -291 78,83 247 117,96 (Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh Thông tin Di động Nghệ An) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 37 2.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh Thông tin di động (VMS- Mobifone) Nghệ An 2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh của Chi nhánh trong giai đoạn 2011 – 2013 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả tài chính sau cùng đạt được khi doanh nghiệp thực hiện quá trình kinh doanh của mình. Nó dùng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các định hướng trong tương lai cho phù hợp. Nhìn vào bảng 5, ta thấy trong giai đoạn 2011 – 2013 doanh thu của Chi nhánh tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2011, doanh thu đạt 89.410 Tr.đ; năm 2012 doanh thu là 103.420 Tr.đ tăng 14.010 Tr.đ tương ứng tăng 15,67% so với năm 2011; năm 2013 doanh thu đạt tới 118.290 Tr.đ tăng 14.870 Tr.đ tương ứng tăng 14,38% so với năm 2012. Doanh thu liên tục tăng trong giai đoạn này là do cơ chế quản lý của Chi nhánh đồng bộ từ trên xuống dưới, lượng nhu cầu sử dụng mạng Thông tin Di động của khách hàng trên địa bàn tỉnh tăng cao do đầu tư mở rộng thêm các vùng thị trường mới, tạo dựng cho công ty uy tín và một lượng khách hàng lớn, ổn định. Tuy nhiên, chi phí cũng tăng lên rõ rệt. Năm 2011 tổng chi phí là 59.458 Tr.đ; năm 2012 tổng chi phí tăng lên 68.257 Tr.đ tăng 8.799 Tr.đ tương ứng tăng 14,80% so với năm 2011; năm 2013 là 77.799 Tr.đ tăng 9.542 Tr.đ tương ứng tăng 13,98% so với năm 2012. Chi phí tăng lên là do Chi nhánh bỏ ra đầu tư trong giai đoạn này để đạt được doanh thu như dự kiến tăng lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp khi sản xuất kinh doanh, Chi nhánh Thông tin Di động Nghệ An cũng vậy, lợi nhuận là yếu tố được quan tâm hơn cả. Năm 2011 lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh đạt 22.464 Tr.đ đến năm 2012 là 26.327 Tr.đ tăng 3.908 Tr.đ tương ứng tăng 17,40% so với năm 2011; năm 2013 lợi nhuận đạt tới 30.368 Tr.đ tăng 3.996 Tr.đ tương ứng tăng 15,15% so với năm 2012. Lợi nhuận của Chi nhánh trong giai đoạn này tăng mạnh là do doanh thu luôn tăng nhanh mà chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó tăng không theo kịp, điều này cho thấy Chi nhánh làm ăn đạt kết quả tốt. Hàng năm Tổng Công ty Thông tin Di động Việt Nam là một trong những tập đoàn đóng thuế lớn nhất cả nước. Mobifone đứng trong top các đại gia nộp thuế cao ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 38 nhất, Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An luôn chấp hành tốt việc nộp thuế cho nhà nước và đóng góp vào ngân sách của tỉnh. Khoản thuế phải nộp tương ứng với phần lợi nhuận mà Chi nhánh thu được, theo quy định là 25% thu nhập của doanh nghiệp. Do đó lợi nhuận của Chi nhánh tăng trong giai đoạn 2011 – 2013 thì khoản thuế phải nộp cho nhà nước cũng tăng theo tỉ lệ tương ứng. Năm 2011, thuế phải nộp là 7.488 Tr.đ, năm 2012 là 8.791 Tr.đ và năm 2013 là 10.123 Tr.đ. Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An giai đoạn 2011- 2013. Trên cơ sở tính toán các chỉ tiêu ta nhận thấy kết quả hoạt động sản xuất của Chi nhánh là tương đối tốt trong giai đoạn này, tuy nhiên muốn giữ vững hay đạt kết quả cao hơn nữa thì Chi nhánh cần có các kế hoạch phù hợp trong thời gian tới vì thương trường luôn luôn khốc liệt. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 39 Bảng 5: Các chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2011- 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2011 +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu 89.410 103.420 118.290 14.010 115,67 14.870 114,38 2. Tổng chi phí 59.458 68.257 77.799 8.799 114,80 9.542 113,98 3. Lợi nhuận trước thuế 29.952 35.163 40.491 5.211 117,40 5.328 115,15 4. Thuế 7.488 8.791 10.123 1.303 117,40 1.332 115,15 5. Lợi nhuận sau thuế 22.464 26.372 30.368 3.908 117,40 3.996 115,15 (Nguồn : Phòng Kế Toán của Chi nhánh ) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 40 2.2.2. Phân tích tình hình biến động doanh thu của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Doanh thu là biểu hiện bằng tiền của những sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sản xuất ra đã tiêu thụ, đã thu tiền về hay có giấy báo có tại ngân hàng. Doanh thu là cái mà doanh nghiệp phải đạt được đầu tiên khi nghĩ đến lợi nhuận. Qua số liệu bảng 6 ta thấy doanh thu của Chi nhánh tăng nhanh trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011, tổng doanh thu đạt 89.410 Tr.đ, năm 2012 đạt 103.420 Tr.đ tăng 14.010 Tr.đ tương ứng tăng 15,67% so với năm 2011; năm 2013 tổng doanh thu đạt 118.290 Tr.đ tăng 14.870 Tr.đ tương ứng tăng 14,38% so với năm 2012. Tổng doanh thu tăng là do Chi nhánh liên tục mở rộng thị phần trên địa bàn tỉnh Nghệ An, để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích biến động doanh thu từng hạng mục cụ thể như sau : * Doanh thu từ hoạt động bán thẻ chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng doanh thu, là nhân tố chính quyết định đến sự biến động của tổng doanh thu trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2011 doanh thu bán thẻ là 77.410 Tr.đ chiếm 86,58% trong tổng doanh thu; năm 2012 là 89.130 Tr.đ chiếm 86,18% trong tổng doanh thu tăng 11.720 Tr.đ tương ứng tăng 15,14% so với năm 2011; năm 2013 là 101.810 Tr.đ chiếm 86,07% trong tổng doanh thu tăng 12.680 Tr.đ tương ứng tăng 14,23% so với năm 2012. Có được sự tăng trưởng như vậy là do Chi nhánh mở rộng thị phần, mở rộng thêm các đại lý trong địa bàn tỉnh và có sự quản lý đồng bộ từ trên xuống dưới, phân phối thẻ cho các đại lý đảm bảo các dịch vụ chăm sóc cho khách hàng một cách tốt nhất. * Doanh thu thu cước, đây là doanh thu thu được từ các thuê bao trả sau Mobigold. Doanh thu thu cước tăng lên nhưng không đáng kể, năm 2011 doanh thu đạt 4.110 Tr.đ chiếm 4,60% trong tổng doanh thu; năm 2012 là 4.960 Tr.đ chiếm 4,80% trong tổng doanh thu, tăng 850 Tr.đ tương ứng tăng 20,68% so với năm 2011; năm 2013 là 5.370 Tr.đ chiếm 4,54 trong tổng doanh thu, tăng 410 Tr.đ tương ứng tăng 8,26% so với năm 2012. Doanh thu tăng lên trong giai đoạn này là do Chi nhánh phát triển thêm các thuê bao trả sau, hướng vào phát triển thuê bao cho các doanh nghiệp. * Doanh thu bán sim card trong giai đoạn 2011 – 2013 biến động, cụ thể doanh thu bán sim card năm 2011 là 2.280 Tr.đ chiếm 2,55% trong tổng doanh thu; năm 2012 là 2.110 Tr.đ chiếm 2,04% trong tổng doanh thu, giảm 170 Tr.đ tương ứng giảm 7,46% so với năm 2011; năm 2013 là 2.540 Tr.đ chiếm 2,15% trong tổng doanh thu, tăng 430 Tr.đ tương ứng tăng 20,38% so với năm 2012. Tuy năm 2012 doanh thu bán ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 41 sim card giảm nhưng chiếm tỉ trọng không lớn nên không ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tăng của tổng doanh thu. Doanh thu bán sim card tăng năm 2013 là do Chi nhánh áp dụng các chính sách giao chỉ tiêu khoán sản phẩm tới từng nhân viên và phát hành thêm các loại sim mới như Mobizone, FastConnect * Doanh thu đầu nối chiếm tỉ trọng không lớn khoảng 2% tổng doanh thu. Trong giai đoạn 2011 – 2013 doanh thu đầu nối tăng lên, cụ thể năm 2011 doanh thu đầu nối đạt 1.710 Tr.đ;năm 2012 là 2.130 Tr.đ tăng 420 Tr.đ tương ứng tăng 24,56% so với năm 2011; năm 2013 là 2.410 Tr.đ tăng 280 Tr.đ tương ứng tăng 13,15% so với năm 2012. * Doanh thu bán EZ chiếm khoảng 3% trong tổng doanh thu. Năm 2011 doanh thu bán EZ đạt 2.400 Tr.đ, năm 2012 là 3.220 Tr.đ tăng 820 Tr.đ tương ứng tăng 34,16% so với năm 2011; năm 2013 là 3.850 Tr.đ tăng 630 Tr.đ tương ứng tăng 19,57% so với năm 2012. Doanh thu bán EZ trong giai đoạn 2011 – 2013 có xu hướng tăng lên, lượng doanh thu này thu được là do bắn tiền vào tài khoản cho khách hàng. * Doanh thu VAS là doanh thu mà công ty thu được từ việc khách hàng sử dụng các dịch vụ tiện ích. Trong giai đoạn 2011 – 2013 doanh thu VAS tăng lên nhưng tỉ trọng của doanh thu VAS chiếm trong tổng doanh thu là không đáng kể chưa tới 1%. Do đó Chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa việc tư vấn cho khách hàng sử dụng các dịch vụ tiện ích của Chi nhánh để nâng tổng doanh thu tăng lên. * Công ty còn thực hiện bán máy cho khách hàng nhưng ta thấy tỉ trọng chiếm trong tổng doanh thu từ bán máy là rất nhỏ chỉ khoảng 0,7%. Cụ thể như sau, năm 2011 là 650 Tr.đ chiếm 0,73% trong tổng doanh thu; năm 2012 là 770 Tr.đ chiếm 0,74% tổng doanh thu, tăng 120 Tr.đ tương ứng tăng 18,46% so với năm 2011; năm 2013 là 830 Tr.đ chiếm 0,70% trong tổng doanh thu, tăng 60 Tr.đ tương ứng tăng 7,79% so với năm 2012. * Doanh thu từ cung cấp các dịch vụ và sản phẩm khác chiếm tỷ trọng không đáng kể, khoảng chưa đến 0,5% trong tổng doanh thu. Như vậy, qua 3 năm tổng doanh thu của Chi nhánh liên tục tăng và có xu hướng tăng hơn nữa trong những năm tiếp theo, đặc biệt là doanh thu từ bán thẻ. Vì vậy Chi nhánh cần có kế hoạch để vừa tăng được số lượng cung cấp dịch vụ, vừa nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, giá cả hợp lý mà vẫn đảm bảo được yếu tố cạnh tranh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 42 Bảng 6: Tình hình biến động doanh thu của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT:Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng doanh thu 89.410 100,00 103.420 100,00 118.290 100,00 14.010 115,67 14.870 114,38 1. DT bán thẻ 77.410 86,58 89.130 86,18 101.810 86,07 11.720 115,14 12.680 114,23 2.DT thu cước 4.110 4,60 4.960 4,80 5.370 4,54 850 120,68 410 108,26 3. DT bán EZ 2.400 2,68 3.220 3,12 3.850 3,25 820 134,16 630 119,57 4. DT bán sim card 2.280 2,55 2.110 2,04 2.540 2,15 -170 92,54 430 120,38 5. DT đầu nối 1.710 1,91 2.130 2,05 2.410 2,04 420 124,56 280 113,15 6. DT bán máy 650 0,73 770 0,74 830 0,70 120 118,46 60 107,79 7. DT VAS 510 0,57 680 0,66 970 0,82 170 133,33 290 142,64 8. DT khác 340 0,38 420 0,41 510 0,43 80 123,53 90 121,43 (Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 43 2.2.3. Phân tích tình hình biến động chi phí của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong một thời kỳ để thực hiện quá trình kinh doanh của mình. Chi phí sản xuất kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua bảng số liệu 7, ta thấy chi phí của Chi nhánh có sự biến động qua 3 năm. Năm 2011, tổng chi phí của Chi nhánh là 59.458 Tr.đ. Năm 2012 là 68.257 Tr.đ tăng 8.799 Tr.đ tương ứng tăng 14,80% so với năm 2011. Năm 2013 là 77.799 Tr.đ tăng 9.542 Tr.đ tương ứng tăng 13,98% so với năm 2012. Tổng chi phí trong giai đoạn 2011 – 2013 tăng là do Chi nhánh mở rộng thị trường, lắp đặt các cột sóng mới ở các huyện. Để biết tình hình biến động chi phí của từng loại, ta phân tích bảng số liệu 7 sau: * Giá vốn hàng bán: Năm 2011 là 48.857 Tr.đ chiếm 82,17% tổng chi phí. Năm 2012 là 51.331 Tr.đ chiếm 75,20% tổng chi phí, tăng 2.474 Tr.đ tương ứng tăng 5,06% so với năm 2011. Năm 2013 là 54.741 Tr.đ chiếm 70,36% tổng chi phí, tăng 3.410 Tr.đ tương ứng tăng 6,64% so với năm 2012. Giá vốn hàng bán chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng chi phí và ảnh hưởng trực tiếp tới tổng chi phí của Chi nhánh. * Chi phí bán hàng: Chí phí bán hàng chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí. Năm 2011 là 5.894 Tr.đ chiếm 9,91% tổng chi phí; năm 2012 là 10.978 Tr.đ chiếm 16,08% trong tổng chi phí, tăng 5.084 Tr.đ tương ứng tăng 86,26% so với năm 2011. Năm 2013 là 17.365 Tr.đ chiếm 22,32 tổng chi phí, tăng 6.387 Tr.đ tương ứng tăng 58,18% so với năm 2012. Nhận thấy trong giai đoạn 2011 – 2013 chi phí bán hàng của Chi nhánh tăng nhanh và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí. * Chi phí quản lý doanh nghiệp: Năm 2011 là 4.237 Tr.đ chiếm 7,13% tổng chi phí. Năm 2012 là 5.428 Tr.đ chiếm 7,95% tổng chi phí, tăng 1.191 Tr.đ tương ứng tăng 28,11% so với năm 2011. Năm 2013 là 5.053 Tr.đ chiếm 6,50% tổng chi phí, giảm 375 Tr.đ tương ứng giảm 6,91% so với năm 2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 giảm so với năm 2012 là do Chi nhánh áp dụng bộ máy quản lý gọn nhẹ. * Các chi phí khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng dưới 1% tổng chi phí biến động tăng trong giai đoạn 2011 – 2013. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 44 Qua phân tích ở trên ta thấy, các chi phí cũng biến động tăng giảm theo tổng chi phí của Chi nhánh qua 3 năm. Tuy nhiên, cơ cấu các loại chi phí trong tổng chi phí có sự biến động qua 3 năm. Chi phí bán hàng tăng nhanh và ngày càng chiếm tỉ trọng lớn ảnh hưởng đến tổng chi phí. Mặc dù vậy, nhưng giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, quyết định mức tổng chi phí của Chi nhánh. Vì vậy, Chi nhánh muốn giảm chi phí phải tìm cách giảm giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Biểu đồ 3 : Biến động chi phí của Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An (Nguồn: Thu thập và xử lý số liệu)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 45 Bảng 7: Tình hình biến động chi phí của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng chi phí 59.458 100,00 68.257 100,00 77.799 100,00 8.799 114,80 9.542 113,98 1.Giá vốn hàng bán 48.857 82,17 51.331 75,20 54.741 70,36 2.474 105,06 3.410 106,64 2.Chi phí bán hàng 5.894 9,91 10.978 16,08 17.365 22,32 5.084 186,26 6.387 158,18 3.Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.237 7,13 5,428 7,95 5.053 6,50 1.191 128,11 -375 93,09 4.Chi phí khác 470 0.79 520 0,77 640 0,82 50 110,64 120 123,08 (Nguồn:Phòng kế toán của Chi nhánh) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 46 2.2.4. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Muốn nâng cao lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí. Ta sẽ phân tích bảng 8 để biết được tình hình thực hiện lợi nhuận của Chi nhánh trong giai đoạn 2011 – 2013. Qua bảng 8, ta thấy tổng doanh thu liên tục tăng lên kéo theo đó thì tổng chi phí cũng tăng lên trong 3 năm. Tuy nhiên do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận cũng tăng lên trong 3 năm, cụ thể: năm 2011 lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh đạt 22.464 Tr.đ; năm 2012 là 26.372 Tr.đ tăng 3.908 Tr.đ tương ứng tăng 17,40% so với năm 2011; năm 2013 là 30.368 Tr.đ tăng 3.996 Tr.đ tương ứng tăng 15,15% so với năm 2012. Doanh thu tăng trong giai đoạn này là do Chi nhánh mở rộng thị phần, thực hiện tốt các công tác chăm sóc khách hàng trực tiếp, gián tiếp, đưa ra các chương trình khuyến mãi, các gói cước mới phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Để cụ thể hóa tình hình thực hiện lợi nhuận của Chi nhánh ta hãy cùng phân tích các chỉ tiêu sau: - Tỷ suất lợi nhuận/chi phí: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng 8, ta thấy năm 2011 có tỷ suất lợi nhuận/chi phí đạt 50,38% tức cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu về 0,538 đồng lợi nhuận; con số này tăng lên đến 0,5151 đồng ở năm 2012 và đến năm 2013 tăng lên tới 0,5205 nghĩa là cứ 1 đồng chi phí bỏ ra thu về 0,5205 đồng lợi nhuận. Nhìn chung, con số này của Chi nhánh qua 3 năm tương đối tốt và ổn định, cần có những biện pháp quản lý để quản lý chi phí có hiệu quả hơn nữa. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 47 Bảng 8: Tình hình thực hiện lợi nhuận của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu Tr.đ 89.410 103.420 118.290 14.010 115,67 14.870 114,38 2.Tổng chi phí Tr.đ 59.458 68.257 77.799 8.799 114,80 9.542 113,98 3.Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29.952 35.163 40.491 5.211 117,40 5.328 115,15 4.Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 22.464 26.372 30.368 3.908 117,40 3.996 115,15 5.Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí % 50,38 51,51 52,05 1,13 - 0,54 - 6.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu % 33,50 34,00 34,23 0,50 - 0,23 - (Nguồn : Phòng kế toán của Chi nhánh) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 48 - Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu : Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Phân tích bảng 8, ta thấy tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 2011 đạt 33,50%, nghĩa là cứ 1 đồng doanh thu thu về thì Chi nhánh có 0,335 đồng lợi nhuận; năm 2012 đạt 34%và đến năm 2013 lại tăng lên 34,23% nghĩa là cứ một đồng doanh thu thu được thì Chi nhánh sẽ có 0,3423 đồng lợi nhuận. Điều này cho thấy Chi nhánh làm ăn có hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu là tương đối lớn, cần có chiến lược để phát huy vấn đề này. 2.2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013 2.2.5.1. Phân tích hiệu quả sử dụng lao động, tiền lương của công ty giai đoạn 2011 – 2013 Qua bảng 9 ta có thể thấy tổng doanh thu tăng lên qua 3 năm đồng thời quỹ lương cũng tăng lên, do đó thu nhập bình quân của người lao động cũng được cải thiện. Thu nhập tăng lên khiến năng suất lao động cũng tăng lên qua từng năm, cụ thể: năm 2011 năng suất lao động bình quân đạt 704,01 Tr.đ/LĐ; năm 2012 tăng lên thành 795,54 Tr.đ/LĐ tăng 91,53 Tr.đ/LĐ tương ứng tăng 13,00% so với năm 2011; năm 2013 là 876,22 Tr.đ/LĐ tăng 80,68 Tr.đ/LĐ tương ứng tăng 10,14% so với năm 2012. Trong giai đoạn 2011 – 2013 Chi nhánh sử dụng lao động tương đối có hiệu quả, tuy nhiên để nâng cao năng suất lao động hơn nữa Chi nhánh cần quan tâm đến đời sống của nhân viên hơn nữa để họ có động lực làm việc, đem lại lợi ích cho Chi nhánh. *Mức sinh lời của một lao động là tỷ số giữa lợi nhuận và số lao động bình quân trong năm. Chỉ tiêu này tăng nhanh trong 3 năm qua, cụ thể: năm 2011 là 235,84 Tr.đ/LĐ; năm 2012 là 270,48 Tr.đ/LĐ tăng 34,64 Tr.đ/LĐ tương ứng tăng 14,69% so với năm 2011; năm 2013 là 299,93 Tr.đ/LĐ tăng 29,45 Tr.đ/LĐ tương ứng tăng 10,89% so với năm 2012. Đây là một tín hiệu tốt, nó cho thấy công tác quản lý và bố trí lao động của Chi nhánh khá hợp lý và hiệu quả. *Lợi nhuận/Chi phí tiền lương: nó cho biết 1 đồng chi phí tiền lương đem về cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cũng tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2011 là 6,14 lần nghĩa là cứ 1 đồng chi phí tiền lương thì thu được 6,14 đồng lợi nhuận; năm 2012 là 6,74 lần và năm 2013 là 6,92 lần. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy công tác quản lý và chi trả mức tiền lương của Chi nhánh là hợp lý mang lại nhiều lợi nhuận cho Chi nhánh, tuy nhiên Chi nhánh cần tăng dần mức lương lên phù hợp với trình độ và năng lực của người lao động để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh lâu dài và có hiệu quả. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 49 Bảng 9: Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động – tiền lương của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 +/- % + % 1.Tổng doanh thu Tr.đ 89.410 103.420 118.290 14.010 115,67 14.870 114,38 2.Tổng quỹ lương Tr.đ 4.877 5.220 5.850 343 107,03 630 112,07 3.Tỷ trọng chi phí tiền lương trong tổng doanh thu (2/1) % 5,45 5,05 4,95 -0,40 - 0,10 - 4.Số lao động bình quân Người 127 130 135 3 102,36 5 103,85 5.Lương lao động bình quân /năm (2/4) Tr.đ/lđ/năm 38,40 40,15 43,33 1,75 104,56 3,18 107,92 6.Năng suất lao động bình quân/lao động (1/4) Tr.đ/lđ 704,01 795,54 876,22 91,53 113,00 80,68 110,14 7.Doanh thu/Chi phí tiền lương (1/2) Lần 18,33 19,81 20,22 1.48 - 0,41 - 8.Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29.952 35.163 40.491 5.211 117,40 3.996 115,15 9.Mức sinh lời của một lao động (8/4) Tr.đ/lđ 235,84 270,48 299,93 34,64 114,69 29,45 110,89 10.Lợi nhuận trước thuế/chi phí tiền lương Lần 6,14 6,74 6,92 0,6 - 0,18 - (Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 50 2.2.5.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 *Mức doanh lợi của vốn cố định: chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng có hiệu quả. Qua bảng 10 ta thấy mức doanh lợi của vốn cố định hằng năm có sự biến động. Cụ thể, năm 2011 là 1,736 lần nghĩa là 1 đồng vốn cố định bỏ ra kinh doanh thì thu được 1,736 đồng lợi nhuận. Năm 2012 là 1,196 lần giảm 31,10% so với năm 2011. Năm 2013 là 1,523 lần tăng 27,34% so với năm 2012. Năm 2013 mức doanh lợi của vốn cố định tăng lên là do công tác quản lý và sử dụng vốn cố định tốt. *Hệ số sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng 10 ta thấy chỉ tiêu này của Chi nhánh là khá cao cho thấy Chi nhánh hoạt động rất tốt và có sự biến động trong 3 năm, cụ thể như sau : năm 2011 là 6,909 lần nghĩa là cứ 1 đồng vốn cố định bỏ ra thu được 6,909 đồng doanh thu. Năm 2012 là 4,691 lần giảm 32,10% so với năm 2011. Năm 2013 chỉ tiêu này tăng lên đến 5,933 lần tăng 26,48% so với năm 2012. Chi nhánh cần cố gắng hơn nữa để duy trì và tăng chỉ tiêu này lên đảm bảo cho doanh thu tăng lên đồng đều trong thời gian tới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 51 Bảng 10: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu Tr.đ 89.410 103.420 118.290 14.010 115,67 14.870 114,38 2.Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29.952 35.163 40.491 5.211 117,40 5.328 115,15 3.Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 22.464 26.372 30.368 3.908 117,40 3.996 115,15 4.Vốn cố định Tr.đ 12.942 22.045 19.937 9.103 170,34 -2.108 90,44 5.Hệ số sử dụng vốn cố định (1/4) Lần 6,909 4,691 5,933 -2,22 67,90 1,25 126,48 6.Mức doanh lợi của vốn cố định (3/4) Lần 1,736 1,196 1,523 -0,54 68,90 0,327 127,34 7.Hệ số chiếm dụng vốn cố định (4/1) Lần 0,145 0,213 0,169 0,068 146,89 -0,044 79,34 (Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh )ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 52 *Hệ số chiếm dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được 1 đồng doanh thu. Năm 2011 là 0,145 lần, năm 2012 là 0,213 lần tăng 46,89% so với năm 2011, năm 2013 là 0,169 giảm 20,66% so với năm 2012. Chỉ tiêu này ở một mức thấp, đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. 2.2.5.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Chi nhánh trong giai đoạn 2011 – 2013 *Mức doanh lợi của vốn lưu động : chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua bảng 11 ta thấy mức doanh lợi của vốn lưu động tăng lên qua các năm, cụ thể : năm 2011 là 3,182 lần tức là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thì công ty thu được 3,812 đồng lợi nhuận. Năm 2012 là 3,447 lần tăng 8,33% so với năm 2011. Năm 2013 tăng lên tới 4,113 lần tức là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra công ty thu được 4,113 đồng lợi nhuận. *Số lần luân chuyển vốn lưu động: chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên trong 3 năm. Cụ thể, năm 2011 là 12,664 lần/năm, năm 2012 là 13,519 lần/năm tăng 6,75% so với năm 2011. Năm 2013 là 16,022 lần/năm tăng 18,37% so với năm 2012. *Hệ số chiếm dụng vốn lưu động : chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn lưu động bỏ ra thì thu được một đồng doanh thu. Trong 3 năm từ năm 2011 đến năm 2013 chỉ tiêu này có xu hướng giảm, đây là một tín hiệu tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. Năm 2011 hệ số chiếm dụng vốn lưu động là 0,079 lần nghĩa là phải cần 0,079 đồng vốn lưu động mới thu được một đồng doanh thu. Điều này cho thấy vốn lưu động được Chi nhánh sử dụng rất có hiệu quả.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 53 Bảng 11: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Chi nhánh giai đoạn 2011 - 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu Tr.đ 89.410 103.420 118.290 14.010 115,67 14.870 114,38 2.Lợi nhuận trước thuế Tr.đ 29.952 35.163 40.491 5.211 117,40 5.328 115,15 3.Lợi nhuận sau thuế Tr.đ 22.464 26.372 30.368 3.908 117,40 3.996 115,15 4.Vốn lưu động bình quân Tr.đ 7.060 7.650 7.383 590 108,36 -267 96,51 5.Mức doanh lợi vốn lưu động (3/4) Lần 3,182 3,447 4,113 0,265 108,33 0,666 119,32 6.Số lần luân chuyển vốn lưu động (1/4) Lần/năm 12,664 13,519 16,022 0,855 106,75 2,483 118,37 7.Số ngày luân chuyển vốn lưu động (360/(6)) Ngày/lần 28,427 26,630 22,470 -1,797 93,68 -4,16 84,38 8.Hệ số chiếm dụng vốn lưu động (4/1) Lần 0,079 0,074 0,0624 -0,005 93,67 -0,0116 84,32 (Nguồn :Phòng kế toán của Chi nhánh) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 54 2.2.5.4. Đánh giá khả năng thanh toán nhanh của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Đánh giá khả năng thanh toán nhanh là đánh giá khả năng chi trả các khoản nợ của Chi nhánh bằng các tài sản hiện có hoặc khoản vốn bằng tiền,đlàm được điều này ta cần phân tích bảng 12. Qua bảng 12 ta thấy, tài sản lưu động, vốn bằng tiền, nợ ngắn hạn tăng sau đó giảm nhẹ; trong khi các khoản phải thu lại có xu hướng giảm qua 3 năm, do đó khả năng thanh toán của Chi nhánh cũng biến động tăng giảm thất thường, cụ thể : Năm 2011, khả năng thanh toán ngắn hạn của Chi nhánh là 0,367 lần, năm 2012 là 0,270 lần, tức là giảm 26,43% so với năm 2011; nhưng tới năm 2013 chỉ tiêu này lại có xu hướng tăng lên thành 0,288 lần, tức là tăng 6,66% so với năm 2012. Khả năng thanh toán tức thời của công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 tăng lên, cụ thể năm 2011 là 0,104 lần;năm 2012 là 0,146 lần tức là tăng 40,38% so với năm 2011; năm 2013 là 0,151 lần tăng 3,42% so với năm 2012. Khả năng thanh toán nhanh của Chi nhánh giai đoạn 2011 - 2013 có sự biến động. Năm 2011 là 0,218 lần; năm 2012 là 0,195 lần giảm 10,55% so với năm 2011; năm 2013 là 0,196 lần tăng 0,51% so với năm 2012. Nhìn chung, khả năng thanh toán của Chi nhánh trong giai đoạn 2011 – 2013 có nhiều biến động và rất thấp. Điều này được coi là một tín hiệu không tốt, nếu có sự việc cần giải quyết bằng khả năng thanh toán thì Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, Chi nhánh cần có các biện pháp nhằm nâng cao khả năng thanh toán của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh và uy tín của Chi nhánh trong thời gian tới.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 55 Bảng 12: Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán nhanh của Chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012/2011 Năm 2013/2012 +/- % +/- % 1.Tài sản lưu động Tr.đ 7.060 7.650 7.383 590 108,36 -267 96,51 2.Vốn bằng tiền Tr.đ 2.016 4.154 3.885 2.138 206,05 -269 93,52 3.Nợ ngắn hạn Tr.đ 19.235 28.356 25.653 9.121 147,42 -2.703 90,47 4.Các khoản phải thu Tr.đ 2.190 1.370 1.132 -820 62,56 -238 82,63 5.Khả năng thanh toán ngắn hạn (1/3) Lần 0,367 0,270 0,288 -0,097 73,57 0,018 106,66 6.Khả năng thanh toán tức thời (2/3) Lần 0,104 0,146 0,151 0,042 140,38 0,005 103,42 7.Khả năng thanh toán nhanh ((2+4)/3) Lần 0,218 0,195 0,196 -0,023 89,45 0,001 100,51 (Nguồn: Phòng kế toán của Chi nhánh)ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH THÔNG TIN DI ĐỘNG (VMS – MOBIFONE) NGHỆ AN 3.1. Phương hướng mục tiêu của Chi nhánh trong thời gian tới - Gia tăng hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của Chi nhánh. - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện bộ máy tổ chức. - Gia tăng khả năng thanh toán của công ty để hạn chế các rủi ro trong kinh doanh của Chi nhánh. - Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để hoàn thiện mạng lưới 3G, sử dụng các phần mềm quản lý điều hành trong hoạt động sản xuất kinh doanh. * Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực : - Phân bổ lại nguồn nhân lực, bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết cho lao động để nâng cao tay nghề và các kỹ năng đàm phán khách hàng một cách có hiệu quả. - Tiếp tục thực hiện công tác đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên. Định kỳ hàng tháng tổ chức kiểm tra, đánh giá chuyên môn nhằm nâng cao khả năng đáp ứng công việc. - Tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu mới của Chi nhánh. 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh 3.2.1. Đẩy mạnh khả năng tiếp cận thị trường tiếp cận khách hàng Những năm qua, việc nghiên cứu thị trường đã được Chi nhánh quan tâm nhưng hiệu quả mà nó mang lại thì chưa cao, cụ thể là thị trường mục tiêu nằm trên địa bàn TP.Vinh và một số huyện lân cận là chủ yếu. Là một doanh nghiệp có nền tảng tương đối tốt trong ngành nhưng thị phần vẫn chưa tương xứng. Chính vì vậy, tôi xin đưa ra một số giải pháp về công tác đẩy mạnh khả năng tiếp cận thị trường và khách hàng như sau : - Nghiên cứu thị trường hiện tại, thị trường tiềm năng của Chi nhánh theo khu vực địa lý, thu nhập của người tiêu dùng. Cần xác định tốc độ gia tăng, quy mô, cơ cấu, sự vận động của loại thị trường này. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 57 - Nghiên cứu đối với việc sử dụng việc mạng Thông tin Di động tại thị trường Nghệ An. Xác định nhu cầu khả năng thanh toán của khách hàng, đây là nhiệm vụ quan trọng nhất trong nghiên cứu thị trường, nó giúp Chi nhánh xác định đúng thị trường mục tiêu. - Nghiên cứu nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, phương thức thanh toán của khách hàng. Để tránh những phản ánh không tốt của khách hàng về chất lượng cuộc gọi, tin nhắn hay cước sử dụng thì Chi nhánh cần có những tìm hiểu về thắc mắc của khách hàng một cách chủ động như thông qua bảng hỏi, tổ chức sự kiện lưu động giải đáp thắc mắc của người tiêu dùng cũng là quảng bá hình ảnh của Chi nhánh cũng như Tổng Công ty. - Nghiên cứu tình hình cạnh tranh của thị trường mạng Thông tin Di động ở Nghệ An, các đối thủ cạnh tranh với chiến lược và tiềm năng của họ. Từ đó Chi nhánh đưa ra chiến lược của mình cho phù hợp để duy trì và phát triển thị phần. - Nâng cao khả năng nhận biết và dự báo nhu cầu thị trường để có những chiến lược và biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu và mở rộng thị trường. - Chi nhánh cần có các biện pháp khuyến khích, ưu đãi như giảm giá, chiết khấu cho các kênh phân phối, các đại lý và các cộng tác viên. Đây là biện pháp nhằm giữ chân khách hàng và tạo doanh thu ổn định cho Chi nhánh. 3.2.2. Xây dựng chương trình khuyến mãi kích thích tiêu thụ và quảng bá sản phẩm Xây dựng chương trình khuyến mãi với mục tiêu không ngừng khẳng định uy tín của Chi nhánh đối với khách hàng. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc áp dụng các chính sách khuyến mãi và quảng bá sản phẩm một cách hợp lý và có hiệu quả sẽ giúp cho Chi nhánh có khả năng cạnh tranh cao hơn so với trước khi áp dụng chính sách đó. Chi nhánh nên tăng cường các chương trình khuyến mãi như tặng kèm sản phẩm có in logo công ty như áo, áo mưa, túi xách để hình ảnh của công ty được biết đến rộng rãi. Tổ chức các chương trình sự kiện giao lưu với các trường Đại học nhằm quảng bá hình ảnh của Chi nhánh đến với các bạn sinh viên, là khách hàng tiềm năng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 58 khi đại đa số đang sử dụng mạng Viettel, đây là lượng khách hàng chiến lược có thể phát triển lâu dài. Bên cạnh cũng không quên các đối tượng khách hàng khác. Tuy nhiên khuyến mãi chỉ mang tính kích cầu trong thời gian ngắn và dễ dẫn đến hiện tượng nhờn khuyến mãi. Vì vậy Chi nhánh khi áp dụng các chương trình khuyến mãi cần đúng lúc, đúng nơi, đúng đối tượng. 3.2.3. Nâng cao chất lượng phục vụ của đội ngũ nhân viên Trong cơ chế thị trường ngày nay, tiêu thụ sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn hơn. Mặc dù một số sản phẩm tốt, giá rẻ song cũng cần phải có những người bán hàng giỏi, biết lôi kéo khách hàng về phía mình, năng động sáng tạo trong giao tiếp, xử lý tình huống. Do đó, Chi nhánh cần phải luôn nâng cao chất lượng trong tuyển mộ, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên, đồng thời phải có chế độ đãi ngộ phù hợp. Tuy nhiên việc này đòi hỏi Chi nhánh cần có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài. Mobifone được đánh giá là mạng di động chăm sóc khách hàng tốt nhất tại Nghệ An, đây là một lợi thế rất lớn của Chi nhánh khi tiếp cận khách hàng. Để đạt hiệu quả cao trong công tác đào tạo, hằng năm Chi nhánh cần tổ chức huấn luyện hoặc cử đi học tại các đơn vị đào tạo khác. Việc này đòi hỏi phải có nguồn kinh phí để trợ cấp cho cán bộ tham gia đào tạo. Đồng thời có chính sách tăng lương, trao thưởng sau khi họ được đào tạo thông qua việc thi nâng bậc... 3.2.4. Hoàn thiệnvề mặt tổ chức - Phát triển đội ngũ nhân viên và động lực cho tập thể cá nhân cùng nhau hoạt động. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của người nhân viên cũng như nhà quản lý thông qua hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện học hỏi nâng cao năng lực của bản thân. - Tổ chức các đợt thi đua tháng,quý nhằm tạo môi trường làm việc tốt để lao động phấn đấu hoàn thành công việc được giao. - Đánh giá chất lượng hoàn thành công việc của từng nhân viên thông qua bộ chỉ tiêu KPI để đảm bảo tính công bằng và phát huy hết khả năng của nhân viên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 59 - Tổ chức tuyển dụng nhân sự tại Tổ Kinh doanh nhằm thực hiện định hướng tối ưu cho Mobifone quận, huyện. Thường xuyên sàng lọc nhân sự để tạo điều kiện cho lao động luôn phấn đấu để hoàn thành nhiệm vụ. - Hệ thống tổ chức các cửa hàng, các đại lý có cấu trúc phù hợp, lợi ích phải gắn liền với lợi ích của Mobifone. - Ngoài ra, cần nâng cao công tác quản trị và tổ chức sản xuất. Tổ chức sao cho bộ máy Chi nhánh gọn nhẹ, phù hợp với yêu cầu hoạt động của Chi nhánh. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh phải thích hợp với môi trường kinh doanh, cần phân chia quyền hạn cho các bộ phận chức năng để Chi nhánh hoạt động theo đúng kế hoạch đề ra. 3.2.5. Hoàn thiện kế hoạch kinh doanh - Công tác kế hoạch kinh doanh được xác định là định hướng cho công tác kinh doanh của Chi nhánh. Do vậy công tác kế hoạch kinh doanh cần phải luôn luôn bám sát thực tế triển khai và tình hình thị trường, đồng thời cần đáp ứng được các yêu cầu về hiệu quả đầu tư tại các địa bàn. - Các chỉ tiêu từ Chi nhánh giao xuống Mobifone huyện và được giao tiếp tới từng lao động theo phân công nhiệm vụ và đánh giá bằng bộ chỉ tiêu KPI. - Giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, việc thực hiện các chỉ tiêu KPI là cơ sở để đánh giá chất lượng nhân sự và chi trả lương cho lao động. 3.2.6. Hoàn thiện công tác bán hàng - Tiếp thị bán hàng trực tiếp + Tập trung vào các công tác bán hàng trực tiếp tăng lưu lượng trạm phát sóng. + Phát triển mô hình bán hàng trực tiếp tới khu dân cư thông qua đội ngũ Cộng tác viên. + Tăng cường truyền thông giá cước, sản phẩm, dịch vụ trong các chương trình được triển khai. + Giao cho Mobifone huyện chủ động sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí cho công tác bán hàng trực tiếp. - Công tác phát triển thuê bao trả sau : ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 60 + Tập trung phát triển thuê bao trả sau tại các thị trường trọng điểm và thị trường tiềm năng như TP.Vinh, huyện Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳ Hợp, Hoàng Mai, Nam Đàn, Hưng Nguyên. + Tận dụng chính sách của Mobifone để phát triển khách hàng tổ chức, doanh nghiệp, bán và tặng máy cho khách hàng khi làm thuê bao trả sau. Giao cho các Tổ kinh doanh, Tổ Khách hàng doanh nghiệp từng đơn vị quản lý, duy trì và chăm sóc thuê bao trả sau. + Tổ chức các chương trình tiếp thị, tổ chức hội thảo phát triển thuê bao tại các tổ chức, doanh nghiệp. - Phát triển thuê bao Data và dịch vụ GTGT + Tận dụng các chính sách khuyến khích để phát triển thuê bao Data thông qua các chương trình tiếp thị trực tiếp. + Duy trì kênh bán Vas thông qua kênh trực tiếp và kênh gián tiếp + Duy trì bán Vas qua kênh gọi ra kết hợp truyền thông và tư vấn sử dụng dịch vụ của Mobifone. 3.2.7. Hoàn thiện công tác marketing và truyền thông - Kiên trì sử dụng Marketing trực tiếp làm mũi nhọn,tận dụng truyền thông lan tỏa. - Các thông điệp Marketing và truyền thông hướng đến sự đơn giản, dễ hiểu và dễ tiếp thu. - Giao cho Mobifone huyện chủ động trong công tác Marketting và truyền thông theo định hướng của Công ty, Trung tâm và Chi nhánh. - Đánh giá hiệu quả của từng chiến dịch Marketing và truyền thông nhằm hiệu chỉnh kịp thời. 3.2.8. Công tác xây dựng kênh phân phối - Phát huy vai trò bán hàng, chăm sóc khách hàng của Cửa hàng VMS, Cửa hàng giao dịch huyện và đại lý CMS. - Kênh điểm bán lẻ được chuẩn hóa theo mức độ ưu tiên chăm sóc căn cứ theo từng đặc điểm thị trường. Mở rộng hệ thống điểm bán tới cấp khối, xóm; dữ liệu điểm bán được phân tách để có kế hoạch bán hàng cụ thể. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 61 - Tiếp tục công tác xã hội hóa công tác bán hàng thông qua đội ngũ Cộng tác viên, PGs. - Đầu tư về hình ảnh chuyên nghiệp đối với hệ thống cửa hàng giao dịch huyện nhằm hỗ trợ công tác bán hàng và phát triển hình ảnh Mobifone. - Đề xuất chính sách bán hàng phù hợp hơn với tình hình thị trường đối với kênh phân phối. 3.2.9. Công tác sau bán hàng - Mobifone huyện quản lý và chăm sóc toàn bộ thuê bao tại địa bàn, thuê bao được giao đến từng lao động và được đưa vào bộ chỉ tiêu KPI. - Công tác chăm sóc khách hàng tập trung vào duy trì thuê bao, chỉ tiêu khôi phục thuê bao bị chặn được triển khai đến từng lao động theo địa bàn quản lý. - Phân loại khách hàng để tiến hành chăm sóc: Khách hàng nhiều thuê bao, khách hàng cước cao, khách hàng lâu năm và khách hàng mới nhập mạng. - Truyền thông, tư vấn và khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ của Mobifone. - Kết hợp chăm sóc khách hàng và thanh toán cước phí để đảm bảo doanh thu và duy trì khách hàng. - Sử dụng giải pháp quản lý thuê bao từ lúc mới nhập mạng và công tác xác minh để loại bỏ thuê bao kém chất lượng. - Đầu tư phát triển mạng lưới phải căn cứ trên yêu cầu và hiệu quả của kinh doanh. Đề xuất chuyển các trạm không hiệu quả tại các huyện miền núi về các huyện có thị trường nhằm gia tăng chất lượng mạng lưới.ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 62 PHẦN III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Chúng ta đang sống trong thời đại mà cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang diễn ra mạnh mẽ hầu như khắp nơi trên thế giới. “Làn sóng thứ ba” này đã tác động tích cực đến hầu hết mọi hoạt động kinh tế - xã hội, làm thay đổi không chỉ lối sống, phong cách làm việc cũng như tư duy của con người mà tạo ra sự thay đổi lớn trong phương thức điều hành, quản lý các tổ chức cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà việc quản lý các tổ chức, điều hành công ty trở nên gọn nhẹ và hiệu quả hơn. Với mong muốn được làm quen với môi trường kinh doanh và làm việc cũng như trau dồi các kiến thức đã học ở trường tôi đã lựa chọn Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An để thực tập.Ở đây, tôi đã được tạo điều kiện thuận lợi để tìm hiểu về Chi nhánh cũng như một số hoạt động sản xuất kinh doanh. Tôi nhận thấy rằng, đối với VMS có nhiều hoạt động, quy trình quản lý đã được tin học hóa hoàn toàn nhưng cũng có những hoạt động mà nhân viên của công ty phải thực hiện thủ công có thể kể đến là hoạt động quản lý nhân sự,khách hàng. Chính vì vậy mà các công việc liên quan đều thực hiện một cách thủ công và phân chia cho mỗi chuyên viên đảm nhận một nhóm công việc riêng. Môi trường làm việc tại Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An là một môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và thân thiện. Các nhân viên Mobifone luôn làm việc với tinh thần phục vụ khách hàng hết mình, luôn hướng tới sự thõa mãn cao nhất của khách hàng khi sử dụng dịch vụ của Mobifone. Khách hàng đến với Mobifone luôn cảm nhận được nét văn hóa đó là dịch vụ chất lượng cao, lịch sự và vui vẻ, lắng nghe và hợp tác, nhanh chóng và chính xác, tận tụy và sáng tạo. Mạng Thông tin Di động Mobifone thực sự là mạng di động lớn nhất Việt Nam, với lượng thuê bao lớn, dịch vụ hoàn hảo đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An là một trong những doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong tỉnh. Với sự quan tâm giúp đỡ của UBND Tỉnh cũng như các ban ngành, cùng với đội ngũ nhân viên thường xuyên được đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của mình Chi nhánh đã có những chính sách,chiến lược phát triển đúng đắn. Chi nhánh rất quan tâm đến việc nghiên cứu, dự đoán thị trường, luôn quan tâm đến công ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 63 tác chăm sóc khách hàng qua các kênh trực tiếp, gián tiếp, giá cước cũng như chất lượng dịch vụ cạnh tranh. Vì vậy, những năm qua Chi nhánh đã đạt được nhiều thành tựu, các sản phẩm dịch vụ được khách hàng đánh giá cao, nhiều năm liền được khách hàng đánh giá là mạng Di động chăm sóc khách hàng tốt nhất Việt Nam nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng. Ngành dịch vụ viễn thông là một ngành có nhiều cơ hội phát triển, thu hút nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, nên sẽ tạo động lực cho Mobifone phải không ngừng đổi mới và cải tiến nhằm giữ vững vị trí số 1 Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó cũng có những thách thức không nhỏ khi các đối thủ cạnh tranh trực tiếp như Viettel, Vinaphone, cũng không ngừng đổi mới và cải tiến công nghệ nhằm cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường; khi sản phẩm thay thế là internet được sử dụng và ngày càng phổ biến, hay khi các nhà cung ứng có thể ép giá nếu xét thấy ngành có nhiều cơ hội phát triển, có nhiều sự lựa chon đối tác khi công ty mới nhập ngành. Tất cả những cơ hội, thách thức đó đều giúp cho Công ty Thông tin Di động Việt Nam nói chung và Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An nói riêng có cái nhìn toàn diện để từ đó có những biện pháp, chiến lược thích hợp để phòng tránh những rủi ro, hạn chế những thách thức và nắm bắt cơ hội để phát triển hơn nữa trong thời gian tới. 2. Kiến nghị 2.1. Đối với Nhà nước - Nhà nước cần xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước thống nhất về viễn thông và công nghệ thông tin phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ, năng lực quản lý phải theo tốc độ phát triển. Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực hiện quản lý nhà nước có hiệu lực, hiệu quả trong môi trường mở cửa cạnh tranh. - Quản lý theo pháp luật, giảm bớt biện pháp hành chính, tăng cường các biện pháp quản lý doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Nhà nước cần phải có những biện pháp bảo vệ tạo điều kiện cho các công ty trong nước đứng vững và phát triển để có thể đủ sức cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp nước ngoài. Cơ quan Nhà nước thông qua chính sách đường lối phát triển hợp lý, sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tiếp cận được với định chế tài ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 64 chính trung gian trong nước và quốc tế để tăng thêm nguồn vốn vững mạnh nhằm dễ dàng thuận lợi hơn trong việc đầu tư, phát triển qui mô kinh doanh từ đó tạo cơ hội cho sự tích lũy lợi nhuận ngày càng nhiều để làm giàu cho doanh nghiệp và đất nước. - Cần thiết phải cụ thể hóa các chính sách viễn thông công ích để sự hỗ trợ của nhà nước cho người dân hiệu quả hơn. -Chủ động lộ trình mở cửa hội nhập quốc tế, đa dạng hóa các hoạt động hợp tác với nước ngoài để tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài vào và tạo sự cạnh tranh. 2.2. Đối với Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An - Cần nâng cấp thiết bị cơ sở hạ tầng hiện đại, đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, tạo niềm tin và uy tín đối với khách hàng trên thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Tiếp tục phát huy và giữ vững uy tín của Mobifone là mạng di động chăm sóc khách hàng tốt nhất tại Nghệ An. - Chi nhánh cần thường xuyên đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhân viên hiện có nhằm nâng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ nhân viên. - Đầy mạnh công tác quản lý từ trên xuống dưới tạo sự đồng bộ từ Chi nhánh xuống tận các đại lý và các các điểm bán tạo sự tin tưởng cho khách hàng về chất lượng dịch vụ, giá bán. - Xây dựng chính sách tuyển dụng và đào tạo phù hợp để có đội ngũ nhân viên giỏi về kinh tế, kỹ thuật. Đội ngũ quản lý kinh doanh giỏi trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay đặc biệt chú trọng đến lực lượng nhân viên thị trường để tìm kiếm khách hàng. - Thực hiện chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút tài năng, nguồn chất xám trong và ngoài nước để đóng góp cho sự phát triển của Chi nhánh. - Đẩy mạnh đổi mới doanh nghiệp,điều chỉnh cơ cấu đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả để tăng khả năng tích lũy bằng nguồn vốn nội sinh, tái đầu tư phát triển. - Xây dựng đội ngũ nhân viên điều tra, dự đoán thị trường có năng lực giúp Chi nhánh có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với sự biến động không ngừng của thị trường, từ đó không ngừng phát triển vững mạnh. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Phan Chí Cường 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS. Hoàng Hữu Hòa (2002), Giáo trình thống kê doanh nghiệp. Trường Đại học Kinh tế Huế. 2. TS.Trịnh Văn Sơn (2006), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Huế. 3. Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011 – 2013 của Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An. 4. Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh Thông tin Di động (VMS – Mobifone) Nghệ An. 5. Một số báo cáo,tạp chí luận văn của khóa trước. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_chi_cuong_5023.pdf
Luận văn liên quan