Đề tài Phân tích tài chính kinh tếxã hội dựán đầu tưtàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳphân tích 10 năm

Lời mở đầu Tiến vào thế kỷ XXI, Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đang tập trung và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và vận tải được xem như là một ngành rất quan trọng trong hệ thống các ngành nghề kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người dân ngày càng cao. Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cúng như nhu cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Đối với một doanh nghiệp, việc mua mới một con tàu nhằm đáp ứng các nhu cầu vận chuyển thì là một biện pháp kinh doanh có khả thi vì nhu cầu vận chuyển ngày càng tăng trên thế giới. Tuy nhiên giá trị của một con tàu là tương đối lớn, vì thế doanh nghiệp cần phải xem xét, tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ra quyết định đầu tư. Vấn đề đặt ra ở đây là đầu tư như thế nào để đạt đượ hiệu quả kinh tế cao nhất. Để vận dụng kiến thức đã được tiếp thu về phân tích và quản lý dự án đầu tư vào việc lập một dự án khả thi, em được giao đề tài: Phân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm. Nhiệm vụ đưa ra ở đây là việc phân tích các thông số mà chủ đầu tư đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên những thông số phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn. Nội dung bao gồm: - Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư. - Chương 2: Phân tích các vấn đề kỹ thuật. - Chương 3: Xác định kết quả kinh doanh. - Chương 4: Phân tích đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án. - Chương 5: Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.

pdf44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2380 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính kinh tếxã hội dựán đầu tưtàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳphân tích 10 năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tàu B: Rvr = 0,012*120 = 1,44 tỷ đồng/năm 5. Chi phí bảo hiểm tàu (Rbh) Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bao hiểm cho con tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu gặp rủi ro bị tổn thất thi công ty bảo hiểm sẽ bồi thường. Phí bảo hiểm tàu biển phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm mà chủ tàu mua, phụ thuộc vào giá trị con tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu, tình trạng kỹ thuật của tàu. Hiện nay chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó. Rbh = Rtt + Rtnds = ktt*Kbh + ktnds*GRT ; tỷ đồng/năm Trong đó: Rtt: phí bảo hiểm thân tàu; tỷ đồng/năm Rtnds: phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; tỷ đồng/năm ktt: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu được tính cho từng tàu. Ở đây chủ đầu tư lấy ktt = 0,06 ktnds: đơn giá tính đến phí bảo hiểm; đồng/RT GRT: dung tích đăng ký toàn bộ của tàu, lấy theo hồ sơ kĩ thuật của tàu; RT Ví dụ: tính cho tàu A: Ở đây ta lấy: ktnds = 50.000 đ/tấn = 0,00005 tỷ đồng Theo thông số kỹ thuật của tàu: GRTA = 15.750 RT Rbh = 0,06*90+ 0,00005*15.750 = 6,1875 tỷ đồng Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 4. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:11 Bảng 4: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm tàu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Đơn giá tính đến bảo hiểm trách nhiệm dân sự đồng/RT 50.000 60.000 2 Giá trị bảo hiểm tỷ đồng 90 120 3 Số tấn đăng ký toàn bộ RT 15.750 17.425 4 Chi phí bảo hiểm tàu tỷ đồng/năm 6,1875 8,2455 6. Chi phí lương (Rl) Chi phí lương của tàu trong chuyến di được tính theo định biên thuyền viên . Theo dữ kiện đầu bài: + Chi phí lương của tàu A: Rl = 1 tỷ đồng/năm + Chi phí lương của tàu B: R2 = 1,25 tỷ đồng/năm 7. Chi phí quản lý (Rql) Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: lương của bộ phận quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh... Chi phí này được phân bổ cho tàu và được xác định bởi công thức: Rql = kql*Kl ; tỷ đồng/năm Trong đó: kql: hệ số tính đến chi phí quản lý. Ở đây ta lấy kql = 0,5 Ví dụ: tính cho tàu A: Rql = 0,5*1= 0,5 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rql = 0,5*1,25 = 0,625 tỷ đồng/năm 8. Chi phí tiền ăn (Rta) Khoản này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí khai thác. Rta = ntv* M; tỷ đồng/năm Trong đó: ntv: định biên thuyên viên trên tàu; người M: mức tiền ăn của thuyền viên; tỷ đồng/người-năm Ví dụ: tính cho tàu A: M = 0,0288; tỷ đồng/người-năm ntv = 20 người Rta = 20*0,0288 = 0,576 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 5. Bảng 5: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí tiền ăn. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Định biên thuyền viên người 20 30 2 Mức tiền ăn tỷ đồng/ người-năm 0,0288 0,0324 3 Chi phí tiền ăn triệu đ/năm 0,576 0,972 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:12 9. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (Rbhxh) Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường hợp ốm đau, sinh đẻ, tử tuất... Chi phí này được tính theo tổng quỹ lương của đơn vị, Rbhxh = kbhxh*Kl; tỷ đồng/năm Trong đó: kbhxh: hệ số tính đến bảo hiểm xa hội và bảo hiểm y tế. Theo quy định: kbhxh = 19% = 0,19 Ví dụ: tính cho tàu A: Rbhxh = 0,19*1= 0,19 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rbhxh = 0,19*1,25 = 0,2375 tỷ đồng/năm 10. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (Rdn) Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu... và được tính theo công thức: Rdn = gdn*nch*(qc*tc + qd*td); tỷ đồng/năm Trong đó: gdn: đơn giá nhiên liệu; tỷ đồng/tấn qc: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy; tấn/ngày qd: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ; tấn/ngày Ví dụ: tính cho tàu A: Theo số liệu ban đầu: gnl = 160 USD/tấn Với tỷ giá 15.500 đồng/USD gnl = 160*15.500 = 2.480.000 đồng/tấn = 2,48 triệu đồng/tấn qc = 21,5 tấn/ngày qd = 2,7 tấn/ngày td = 10,5 ngày/chuyến Theo tính toán phần 2.2: tc = 8,5317 ngày/chuyến Rdn = 2,48*18*(21,5*8,5317 + 2,7*10,5) = 9,4539 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 6. Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Đơn giá nhiên liệu triệu đ/tấn 2,48 2,48 2 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 18 18 3 Mức nhiên liệu 1 ngày chạy tấn/ngày 21,5 22 4 Mức nhiên liệu 1 ngày đỗ tấn/ngày 2,7 2,9 5 Tổng thời gian chạy 1 chuyến ngày/chuyến 8,5317 8,5317 6 Tổng thời gian đỗ 1 chuyến ngày/chuyến 10.5 10.5 7 Chi phí nhiên liệu tỷ đồng/năm 9,4539 9,7381 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:13 11. Chi phí bến cảng (Rcf) Đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tàu cập cảng đỗ để bốc hàng và dỡ hàng. Rcf = gcf*nch ; tỷ đồng/năm Trong đó: gcf: chi phí bến cảng trong 1 chuyến ; tỷ đồng/chuyến Ví dụ: tính cho tàu A: Theo dữ kiện đầu vào: gcf = 24 triệu đồng/chuyến = 0,024 tỷ đồng/chuyến Rcf = 0,024 * 18 = 0,432 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Theo dữ kiện đầu vào: gcf = 28 triệu đồng/chuyến = 0,028 tỷ đồng/chuyến Rcf = 0,028 * 18= 0,504 tỷ đồng/năm 12. Hoa hồng phí (Rhhf) Là khoản mà chủ tàu trả cho người làm môi giới cho tàu trở. Rhhf = khhf*F; tỷ đồng/năm Trong đó: khhf: tỷ lệ hoa hồng phí phụ thuộc vào hợ đồng ký kết giữa chủ tàu và người môi giới. Ở đây ta lấy: khhf = 0,03 F: Thu nhập của tàu trong chuyến đi; tỷ đồng/năm F = nch*Qch*f ; tỷ đồng/năm Trong đó: f: giá cước vận chuyển; tỷ đồng/tấn Ví dụ: tính cho tàu A: Theo dữ kiện đầu bài: f = 0,2 triệu đồng/tấn = 0,0002 tỷ đồng/tấn Theo tính toán phần 2.3: nch = 18 chuyến/năm Qc = 15.750 tấn/chuyến F = 18*15.750*0,0002 = 56,7 tỷ đồng/năm Rf = 0,03*56,7 = 1,701 tỷ đông/năm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 7. Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hoa hồng phí. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 18 18 2 Khả năng vận chuyển tấn/chuyến 15.750 17.425 3 Giá cước vận chuyển tỷ đồng/tấn 0,2 0,2 4 Hoa hồng phí tỷ đồng/năm 1,701 1,8819 13. Chi phí khác (Rk) Bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách dịch vụ khác. Rk = Rl*kk ; tỷ đồng/năm Trong đó: kk: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy kk = 2% = 0,02 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:14 Ví dụ: tính cho tàu A: Rk = 0,02*1 = 0,02 tỷ đồng/năm Tính cho tàu B: Rk = 0,02*1,25 = 0,025 tỷ đồng/năm Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng 8. Bảng 8: Bảng tổng hợp chi phí khai thác của 1 tàu. STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu A Tàu B 1 Khấu hao cơ bản tỷ đồng/năm 5 7 2 Chi phí sửa chữa lớn tỷ đồng/năm 6,3 8 3 Chi phí sửa chữa thường xuyên tỷ đồng/năm 1,8 2 4 Chi phí vật rẻ mau hỏng tỷ đồng/năm 1,08 1 5 Chi phí bảo hiểm tàu tỷ đồng/năm 6,1875 8,2 6 Chi phí lương tỷ đồng/năm 1 1,25 7 Chi phí quản lý tỷ đồng/năm 0,5 0,625 8 Chi phí tiền ăn tỷ đồng/năm 0,576 0,972 9 Chi phí BHXH, BHYT tỷ đồng/năm 0,19 0,2375 10 Chi phí nhiên liệu tỷ đồng/năm 9,544 9,7381 11 Chi phí bến cảng tỷ đồng/năm 0,432 0,504 12 Hoa hồng phí tỷ đồng/năm 1,701 1,8819 13 Chi phí khác tỷ đồng/năm 0,02 0,025 14 Tổng chi phí khai thác 1 tàu tỷ đồng/năm 34,3304 42,719 3.1.2. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN Chi phí khai thác được xác định bằng công thức: Ckt = Ckt 1 tàu *n ; tỷ đồng/năm Tính cho phương án 1: Ckt = 34,3304*2 = 68,6608 tỷ đồng/năm Tính cho phương án 2: Ckt = 42,719*2 = 85,438 tỷ đồng/năm 3.1.3. TÍNH CHI PHÍ LÃI VAY Số vốn vay: 45 tỷ đồng Lãi suất vay: 10% Thời hạn trả: trả đều trong 9 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án. Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại Số nợ gốc phải trả mỗi năm = 9 45 = 5 tỷ đồng/năm Kết quả tính toán được ghi trên bảng 9. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:15 Bảng 9: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay. Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Số dư nợ hiện tại Lãi suất (10%) Trả gốc Trả lãi Trả lãi + gốc 1 45 10 5 4,5 9,5 2 40 10 5 4,0 9,0 3 35 10 5 3,5 8,5 4 30 10 5 3,0 8,0 5 25 10 5 2,5 7,5 6 20 10 5 2,0 7,0 7 15 10 5 1,5 6,5 8 10 10 5 1,0 6,0 9 5 10 5 0,5 5,5 3.1.4. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (Ckd) Chi phí khai thác được tính bằng công thức: Ckd = 2*Ckt + trả lãi ; tỷ đồng/năm Ví dụ tính chi phí kinh doanh năm thứ 1 cho phương án 1: Theo bảng 8: Ckt = 34,3404 tỷ đồng Theo bảng 9: lãi vay = 4,5 tỷ đồng Ckd = 34,3304*2 + 4,5 =73,1608 tỷ đồng Tính tương tự như trên, chi phí kinh doanh của từng phương án được phản ánh qua bảng 10. Bảng 10: Bảng tính chi phí kinh doanh cho từng phương án. Đơn vị tính: tỷ đồng/năm Năm Chi phí khai thác phương án 1 Chi phí khai thác phương án 2 Trả lãi Chi phí kinh doanh phương án 1 Chi phí kinh doanh phương án 2 1 34,3304 42,719 4,5 73,1608 89,938 2 34,3304 42,719 4,0 72,6608 89,438 3 34,3304 42,719 3,5 72,1608 88,938 4 34,3304 42,719 3,0 71,6608 88,438 5 34,3304 42,719 2,5 71,1608 87,938 6 34,3304 42,719 2,0 70,6608 87,438 7 34,3304 42,719 1,5 70,1608 86,938 8 34,3304 42,719 1,0 69,6608 86,438 9 34,3304 42,719 0,5 69,1608 85,938 10 34,3304 42,719 0,0 68,6608 85,438 3.2. TÍNH DOANH THU CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN (Dn) Doanh thu được tính bởi công thức: Dn = n*Qn*f ; tỷ đồng/năm Tính cho phương án 1: Theo tính toán ở phần 2.3: Qn = 283.500 tấn Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:16 Theo tính toán phần 2.4.1: n = 2 chiếc Theo đề bài: f = 0,0002 tỷ đồng/tấn Dn = 2*283.500*0,0002 = 113.400 tỷ đồng/năm Tương tự tính cho phương án 2 kết quả được ghi trên bảng 11. Bảng 11: Bảng tổng hợp kết quả tính toán doanh thu. TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Phương án 1 Phương án 2 1 Số tàu vận chuyển chiếc 2 2 2 Khả năng vận chuyển 1 tàu trong năm tấn/năm 283.500 313.650 3 Cước phí tỷ đồng/năm 0,0002 0,0002 4 Doanh thu cho từng phương án tỷ đồng/năm 113,4 125,46 3.3. TÍNH LÃI LỖ CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN LNtt = Dn - Ckd ; tỷ đồng/năm Thuế TNDN = LNtt*St ; tỷ đồng/năm LNst= LNtt - thuế TNDN ; tỷ đồng/năm Trong đó: LNtt: lợi nhuận trước thuế ; tỷ đồng/năm St: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo quy định của nhà nước: St = 28%=0,28 LNst: lợi nhuận sau thuế ; tỷ đồng/năm Ví dụ tính cho phương án 1 năm 1: Theo bảng 10: Ckd = 73,1608 tỷ đồng Theo bảng 11: Dn = 113,4 tỷ đồng LNtt = 113,4 - 73,1608 = 40,2392 tỷ đồng Thuế TNDN = 40,2392*0,28 = 11,267 tỷ đồng LNst = 40,2392 - 11,267 = 28,9722 tỷ đồng Tính tương tự nhu trên, kết quả tính toán cho phương án 1 được ghi trên bảng 12, kết quả tính toán cho phương án 2 được ghi trên bảng 13. B ảng 12: Tính lãi (lỗ) cho phương án 1. Đơn vị tính: triệu đ/năm Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 1 113,4 73,1608 40,2392 11,2670 28,9722 2 113,4 72,6608 40,7392 11,4070 29,3322 3 113,4 72,1608 41,2392 11,5470 29,6922 4 113,4 71,6608 41,7392 11,6870 30,0522 5 113,4 71,1608 42,2392 11,8270 30,4122 6 113,4 70,6608 42,7392 11,9670 30,7722 7 113,4 70,1608 43,2392 12,1070 31,1322 8 113,4 69,6608 43,7392 12,2470 31,4922 9 113,4 69,1608 44,2392 12,3870 31,8522 10 113,4 68,6608 44,7392 12,5270 32,2122 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:17 B ảng 13: Tính lãi (lỗ) cho phương án 2. Đơn vị tính: triệu đ/năm Năm Doanh thu Chi phí kinh doanh Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 1 125,46 89,938 35,5220 9,9462 25,5758 2 125,46 89,438 36,0220 10,0862 25,9358 3 125,46 88,938 36,5220 10,2262 26,2958 4 125,46 88,438 37,0220 10,3662 26,6558 5 125,46 87,938 37,5220 10,5062 27,0158 6 125,46 87,438 38,0220 10,6462 27,3758 7 125,46 86,938 38,5220 10,7862 27,7358 8 125,46 86,438 39,0220 10,9262 28,0958 9 125,46 85,938 39,5220 11,0662 28,4558 10 125,46 85,438 40,0220 11,2062 28,8158 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:18 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 4.1. PHÂN TÍCH, CHỌN CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN 4.1.1. PHÂN TÍCH CHON CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN Như chúng ta đã biết "Hoạt động đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuât, mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung và của các địa phương, các ngành, các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng. Hoạt động đầu tư là sụ hi sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó trong tương lai nhằm thu về các kết quả nhất đinh lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả đó". Vì vậy khi chủ đầu tư bỏ vốn ra để đầu tư thì họ phải đạt được một mục đích nào đó mà họ mong muốn. Sau khi tinh toán lãi lỗ ta đã thu được một số kết quả đáng chú ý đó là cả 2 phương án đưa ra đều là những dự án kinh doanh có lãi. Nhưng ở đây ta lại có những 2 phương án mà nhà đầu tư chỉ muốn chọn phương án mà có lợi nhất với những gì mình bỏ ra. Do vậy ta cần xem xét các chi tiêu cơ bản sau đây để phân tích tình hình tài chính của từng dự án. Các chỉ tiêu cơ bản được dùng để đánh giá dự án kinh doanh có lãi khả thi về mặt tài chính bao gồm: 1. Giá trị hiện tại thuần: NPV; Dự án khả thi khi NVA ≥ 0 và lớn nhất. 2. Giá trị tương đương hàng năm: A (thường gặp đối với những dự án công cộng, dự án đầu tư vĩnh viễn, dự án có tuổi thọ không bằng nhau...); Dự án khả thi khi A → Min 3. Suất thu hồi nội bộ: IRR; Dự án khả thi khi IRR ≥ IRRdm 4. Thời gian hoàn vốn đầu tư: Tn. Dự án khả thi khi Tn ≤ Tdm 5. Điểm hòa vốn: đánh giá độ an toàn của dự án 6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Để đánh giá đầy đủ quy mô lãi của cả đời dự án trong phân tích tài chính thường sử dụng chỉ tiêu thu nhập thuần. Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí của cả đời dự án. Bởi vậy, chỉ tiêu này bao gồm không chỉ tổng lợi nhuận thuần của từng năm, của cả đời dự án mà bao gồm cả giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối dự án và các khoản thu hồi khác. Thu nhập thuần của dự án thường được tính chuyển về mặt bằng hiện tại (ký hiệu là NPV). Chỉ tiêu này phản ánh quy mô lãi của dự án ở mặt bằng hiện tại ) đầu thời kỳ phân tích). Giá trị hiện tại của thu nhập thuần còn được gọi là hiện gía thu nhập thuần. Mặt khác, chủ đầu tư hy vọng sau 10 năm vận hành dự án có NPV là 90 tỷ đồng. Vì vậy, chỉ tiêu được chọn để so sánh các phương án là giá trị hiện tại thuần (NPV). Khi chọn chỉ tiêu này thì dự án được chọn là phương án có NPV ≥ 0 và lớn nhất. 4.1.2. LUẬN CHỌN TỶ SUẤT CHIẾT KHẤU (r): Tỷ suất chiết khấu được sử dụng trong việc tính chuyển các khoản tiền phát sinh trong các thời kỳ phân tích khác nhau về cùng 1 mặt bằng thời gian hiện tại và tương lai, đồng thời nó còn được dùng làm số đo giới hạn để xét đánh giá dự án đầu tư. Bởi vậy, xác định chính xác tỷ suất chiết khấu của dự án có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá dự án về tài chính. Để xác định phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của dự án. Nếu vay vốn để đầu tư thì r là lãi suất vay dài hạn. Vậy, ta chọn lãi suất chiết khấu là lãi suất vay dài hạn: r = 10 %/năm. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:19 4.2. TÍNH NPV CHO CÁC PHƯƠNG ÁN Giá trị hiện tại thuần (NPV) là tổng đại số các hiện giá trong chuỗi tiền tệ: i n 0i ii )r1( 1*)CB(NPV +−= ∑= ; tỷ đồng Trong đó: + NPV: Giá trị hiện tại thuần; tỷ dồng + Bi: dòng thu năm thứ i; tỷ đồng + Ci: dòng chi năm thứ i; tỷ đồng + r: lãi suất chiết khấu; % Để thống nhất với bảng tính NPV, ta tính bằng công thức sau: ∑ = ++= n 0i ni0 )r1( 1*NINPV ; tỷ đồng Trong đó: Ni: thu nhập năm thứ i; tỷ đồng. Ni = Lãi ròng năm thứ i + Khấu hao năm thứ i + Giá trị còn lại (Năm cuối cùng). I0: Hiện giá vốn đầu tư; tỷ đồng 1. Tính hệ số tính chuyển (HSTC): Công thức: (P / f, r, n) = n)r1( 1 + Trong đó: + r: lãi suất vay dài hạn; % + n: Thời kỳ phân tích: n = (1 ÷ 10) năm. Ví dụ tính cho phương án 1 : Năm 1: ( )nr1 1 + = ( )l1,01 1 + =0,9091; Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14, kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15. 2. Tính tổng vốn đầu tư thực hiện: Theo kết quả tính toán ở trên: Vốn đầu tư cho phương án 1: 180 tỷ đồng Vốn đầu tư cho phương án 2: 240 tỷ đồng 3. Tính hiệu giá vốn đầu tư ( HGVĐT) HGVĐT = I0 * HSTC Ví dụ: Tính cho phương án 1: Do thực hiện đầu tư chỉ có 1 năm nên năm kết thúc thực hiện đầu tư ta chọn làm năm hiện tại (Năm 0). Tại năm 0 thì ( )0r1 1 + = 1, nên: Năm 0: HGVĐT = 180*1=180 tỷ đồng Tương tự tính cho phương án 2. Kết quả thể hiện ở bảng 15. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:20 4. Thu nhập thuần của từng năm (TNTi) TNTi = Khấu hao + lãi ròng; tỷ đồng. Riêng năm cuối cùng thì cộng thêm giá trị còn lại. Ví dụ: Tính cho phương án 1: Năm 1: Theo bảng 12 ta có lãi ròng là 28,9722 tỷ đồng, theo bảng 8 có khấu hao là 10 tỷ đồng Vậy: TNT1 = 28,9722 + 10 =38,9722 tỷ đồng. Tương tự tính cho các năm kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14, kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15 5.Hiện giá thu nhập thuần (HGTNT): HGTNT = TNTi * HSTC ; tỷ dồng Ví dụ: Tính cho năm thứ 1 của phương án 1: HGTNT = 38,9722 *0,9091 = 35,4293 tỷ đồng. Tương tự tính các năm còn lại, kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng 14 và kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15 6. Lũy kế hiện giá thu nhập thuần: Là tổng cộng dồn hiện giá thu nhập thuần của các năm.Kết quả của phương án 1 thể hiện ở bảng14 và kết quả của phương án 2 thể hiện ở bảng 15. 7. Tính NPV của các phương án: NPV = lũy kế hiện giá thu nhập thuần năm thứ 10 - hiện giá vốn đầu tư. Kết quả tính toán NPV của phương án 1 và phương án 2 thể hiện ở bảng 14, bảng số 15. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:21 Bảng 14: Bảng tính NPV phương án 1. Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209 0,5645 0,5132 0,4665 0,4241 0,3855 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 35,4293 32,5060 29,8213 27,3562 25,0928 23,0148 21,1073 19,3564 17,7494 47,1181 9 Lũy kế HG TNT 35,4293 67,9352 97,7566 125,1128 150,2055 173,2204 194,3277 213,6841 231,4336 278,5516 10 NPV 98,5516 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:22 Bảng 15: Bảng tính NPV phương án 2 Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,9091 0,8264 0,7513 0,6830 0,6209 0,5645 0,5132 0,4665 0,4241 0,3855 2 VĐT thực hiện -240 3 HGVĐT -240 4 Khấu hao 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 5 Lãi ròng 25,5758 25,9388 26,2958 26,6558 27,0158 27,3758 27,7358 28,0958 28,4558 28,5158 6 Giá trị còn lại 100 7 TNT 39,5758 39,9388 40,2958 40,6558 41,0158 41,3758 41,7358 42,0958 42,4558 142,5158 8 HGTNT 35,9780 33,0073 30,2748 27,7685 25,4676 23,3556 21,4171 19,6380 18,0054 54,9460 9 Lũy kế HG TNT 35,9780 68,9853 99,2601 127,0286 152,4961 175,8517 197,2688 216,9068 234,9122 289,8582 10 NPV 49,8582 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:23 Qua kết quả tính toán cho thấy: Phương án 1 có NPV là: 98,5516 tỷ đồng ≥ 0 Phương án 2 có NPV là: 49,5882 tỷ đồng ≥ 0 Nhưng NPV1 > NPV2. Phương án đầu tư là phương án 1. Tức là chọn mua 2 tàu A để kinh doanh. 4.3. TÍNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH KHÁC 4.3.1. SUẤT THU HỒI NỘI BỘ (IRR): Là tỷ suất chiết khấu được giả thiết là tất cả các dòng tiền dương đều được tái đầu tư lại với cùng 1 suất thu hồi, để cân bằng dòng thu đưa về hiện tại với dòng chi đưa về hiện tại. Chỉ tiêu này được dùng với mọi dự án sản xuất kinh doanh có lãi: ( )ii IRR1 1B +∑ = ( )ii IRR1 1C +∑ Trong đó: +B i : Thu nhập thuần năm i; tỷ đồng +C i : Chi phí năm i; tỷ đồng Cách tính gần đúng: IRR = ( ) 21 1 121 NPVNPV NPVrrr +−+ Trong đó: + 1r : Lãi suất tại đó 1NPV > O. + 2r : Lãi suất tại đó 2NPV < O. 1. Với r1 = 18% tính NPV1 bằng lập bảng số 16. Ta có NPV1 = 15,5965 tỷ đồng. 2. Với r2 = 21% tính NPV2 bằng lập bảng số 17. Ta có NPV2 = -5,7105 tỷ đồng. Vậy: suất thu hồi nội bộ: %196,2020196,0 7105,515,5965 15,59650,18)-(0,210,18RRI ==−++= Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:24 Bảng 16: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất r1 = 18% Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,8475 0,7182 0,6086 0,5158 0,4371 0,3704 0,3139 0,2660 0,2255 0,1911 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 33,0273 28,2478 24,1579 20,6585 17,6645 15,1033 12,9124 11,0385 9,4358 23,3504 9 Lũy kế HG TNT 33,0273 61,2751 85,4330 106,0914 123,7560 138,8593 151,7717 162,8102 172,2461 195,5965 10 NPV 15,5965 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:25 Bảng 17: Bảng tính NPV1 tương ứng với mức lãi suất r1 = 21% Đơn vị tính: tỷ đồng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 HSTC 1 0,8264 0,6830 0,5645 0,4665 0,3855 0,3186 0,2633 0,2176 0,1799 0,1486 2 VĐT thực hiện -180 3 HG VĐT -180 4 Khấu hao 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 5 Lãi ròng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 Giá trị còn lại 80 7 TNT 38,9722 39,3322 39,6922 40,0522 40,4122 40,7722 41,1322 41,4922 41,8522 122,2122 8 HGTNT 32,2084 26,8644 22,4052 18,6846 15,5807 12,9913 10,8314 9,0299 7,5275 18,1661 9 Lũy kế HG TNT 32,2084 59,0729 81,4781 100,1627 115,7434 128,7346 139,5660 148,5959 156,1234 174,2895 10 NPV -5,7105 NămTT Chỉ tiêu Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:26 4.3.2.THỜI GIAN THU HỒI VỐN ĐẦU TƯ: Thời gian thu hồi vốn đầu tư là số thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn bỏ ra.Nó chính là khoảng thời gian đã hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuần và khấu hao thu hồi hàng năm. Thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao cho phép thấy được 1 cách đầy đủ khả năng thu hồi vốn.Với việc tính chỉ tiêu này, người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương thức và mức độ khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành quá cao vừa kịp thời thu hồi đủ vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc thiết bị lạc hậu về mặt kỹ thuật. Thời gian thu hồi vốn đầu tư được xác định theo công thức: T = Tn + 12* n1n n0 NPVNPV NPVI − − + ≤ Tdm Trong đó: Tn: thời gian hoàn vốn đầu tư năm thứ n. n: năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần nhỏ hơn hiện giá vốn đầu tư. NPVn: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n; tỷ đồng I0: Hiện giá vốn đầu tư; tỷ đồng NPVn+1: Lũy kế hiện giá thu nhập thuần ở năm thứ n+1; tỷ đồng n+1: Năm mà tại đó có lũy kế hiện giá thu nhập thuần lớn hơn hiện giá vốn đầu tư. Theo số liệu ở bảng 14. Ta có: T6 = 6 năm I0 = 180 tỷ đồng NPV6 = 173,2204 tỷ đồng NPV7 = 194,3277 tỷ đồng 2204,1733277,194 2204,173180126T − −+= T = 6 năm 3,867 tháng Vậy thời gian thu hồi đủ vốn đầu tư là: 6 năm 3 tháng 26 ngày. 4.3.3. ĐIỂM HÒA VỐN: Điểm hòa vốn là điểm tại đó doanh thu bằng với chi phí. Phân tích điểm hòa vốn nhằm xác định mức sản lượng hoặc doanh thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính của nó, tức là không bị lỗ, có đủ tiền hoạt động và trả nợ. Doanh thu của các năm là bằng nhau nhưng chi phí của các năm là khác nhau do vậy ta sẽ xác định điểm hòa vốn cho từng năm. 4.3.3.1. Phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí Để xác định điểm hòa vốn cho từng năm trước hết ta phân chia tổng chi phí thành định phí và biến phí. 1. Định phí: là khoản mục chi phí dù dự án vận hành hay không thì đều phải chi ra. Khi dự án có vận hành thì sản lượng và doanh thu nhiều hay ít cũng không thay đổi. Bao gồm các khoản sau: 1. Khấu hao cơ bản. 2. Chi phí lương. 3. Chi phí bảo hiểm xã hội. 4. Chi phí tiền ăn. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:27 5. Chi phí trả lãi vay dài hạn. 6. Chi phí khác. 7. Chi phí quản lý. 8. Chi phí bảo hiểm tàu. 9. Chi phí sửa chữa. 2. Biến phí là những khoản mục chi phí mà khi dự án đi vào vận hành mới phải chi ra và có giá trị thay đổi theo sản lượng và doanh thu. Bao gồm các khoản chi phí sau: 1. Chi phí vật rẻ mau hỏng. 2. Chi phí nhiên liệu dầu nhờn. 3. Cảng phí. 4. Hoa hồng phí. Từ số liệu chi phí khai thác ở bảng 8 và chi phí lãi vay ở bảng 9. Kết quả phân chia định phí và biến phí được thể hiện ở bảng số 18 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:28 Bảng 18: Bảng tổng hợp kết quả phân chia tổng chi phí khai thác thành định phí và biến phí Đơn vị tính: tỷ đồng Năm KHCB SCL SC thường xuyên Lương BHXH Tiền ăn Quản lý Khác Bảo hiểm tàu Lãi vay Định phí Vật rẻ mau hỏng Nhiên liệu Bến cảng Hoa hồng Biến phí 1 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 4,5 47,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 2 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 4,0 47,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 3 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 3,5 46,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 4 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 3,0 46,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 5 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 2,5 45,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 6 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 2,0 45,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 7 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 1,5 44,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 8 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 1,0 44,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 9 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 0,5 43,647 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 10 10 12,6 3,6 2 0,38 1,152 1 0,04 12,375 0,0 43,147 2,16 19,088 0,864 3,402 25,514 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:29 Sau khi có tổng biến phí ta tính biến phí đơn vị. b = Q B ; tỷ đồng Trong đó: B: Tổng biến phí; tỷ đồng Q: Khối lượng bán kế hoạch; tỷ đồng Theo bảng 2 Ta có khối lượng vận chuyển kế hoạch Q = 567.000 tấn, cùng kết quả tổng biến phí ở bảng 18. Ta tính được biến phí đơn vị của các năm là bằng nhau: B = 25,514 tỷ đồng Do vậy: 000045,0 000.567 514,25b == tỷ đồng 4.3.3.2. Xác định các điểm hòa vốn Để hòa vốn thì: DOANH THU = CHI PHÍ (1) 1. Điểm hòa vốn lý thuyết: Là điểm mà tại đó doanh thu hay sản lượng đảm bảo cho dự án không lỗ, trong năm hoạt động bình thườn. Trong chi phí bao gồm khấu hao, không tính đến trả nợ và nộp thuế. Nếu gọi: lt hvQ : khối lượng bán hòa vốn lý thuyết; tấn Q: khối lượng bán kế hoạch; tấn f: giá bán (cước phí); tỷ đồng/tấn D: định phí; tỷ đồng b: biến phí đơn vị; tỷ đồng Theo (1) ta có: b*QDf*Q lthv lt hv += bf DQlthv −= ; tấn Ví dụ tính cho năm thứ 1: Theo bảng 18 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 47,647 tỷ đồng Theo số liệu ban đầu ta có giá bán (cước phí) là: f = 0,0002 tỷ đồng Theo tính toán phần 4.3.3.1 phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm 1 là: b = 0,000045 tỷ đồng Ta có: 400.307 000045,00002,0 647,47Qlthv =−= tấn 5422,0 000.567 400.307Hlthv == Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 19. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:30 Bảng 19: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hòa vốn lý thuyết: Năm Định phí (tỷ đồng) Biến phí đơn vị (tỷ đồng) Đơn giá (tỷ đồng) Sản lương kế hoạch (tấn) Sản lượng hòa vốn lý thuyết (tấn) Điểm hòa vốn lý thuyết 1 47,6470 0,000045 0,0002 567.000 307.400,000 0,5422 2 47,1470 0,000045 0,0002 567.000 304.174,194 0,5365 3 46,6470 0,000045 0,0002 567.000 300.948,387 0,5308 4 46,1470 0,000045 0,0002 567.000 297.722,581 0,5251 5 45,6470 0,000045 0,0002 567.000 294.496,774 0,5194 6 45,1470 0,000045 0,0002 567.000 291.270,968 0,5137 7 44,6470 0,000045 0,0002 567.000 288.045,161 0,5080 8 44,1470 0,000045 0,0002 567.000 284.819,355 0,5023 9 43,6470 0,000045 0,0002 567.000 281.593,548 0,4966 10 43,1470 0,000045 0,0002 567.000 278.367,742 0,4909 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:31 2. Điểm hòa vốn hiện kim: Là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí mà chi phí chỉ tính tới dòng tiền mặt. Nếu gọi: :Qhkhv khối lượng bán hòa vốn hiện kim; tấn K: khấu hao; tỷ đồng Các thông số khác theo các thông số của điểm hòa vốn lý thuyết và theo (1). Ta có: hk hvQ *f = D - K → bf KDQhkhv − −= ; tấn Điểm hòa vốn hiện kim được tính: 1 Q QH hk hvhk hv ≤= Ví dụ tính cho năm thứ 1: Theo bảng 18 ta có tổng định phí năm 1 là: D = 47,647 tỷ đồng Theo số liệu ban đầu ta có giá bán (cước phí) là: f = 0,0002 tỷ đồng Theo tính toán phần 4.3.3.1 phần xác định biến phí đơn vị ta có biến phí đơn vị năm 1 là: b = 0,000045 tỷ đồng Theo b ảng 18 ta có khầu hao: K = 10 tỷ đồng. Ta có: 871,883.242 000045,00002,0 10647,47Qhkhv =− −= tấn 4284,0 000.567 971,883.242Hlthv == Tương tự tính cho các năm còn lại kết quả thể hiện ở bảng 20. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:32 Bảng 20: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hòa vốn hiện kim: Năm Định phí (tỷ đồng) Biến phí đơn vị (tỷ đồng) Đơn giá (tỷ đồng) Khấu hao (tỷ đồng) Sản lương kế hoạch (tấn) Sản lượng hòa vốn hiện kim (tấn) Điểm hòa vốn hiện kim 1 47,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 242.883,871 0,4284 2 47,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 239.658,065 0,4227 3 46,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 236.432,258 0,4170 4 46,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 233.206,452 0,4113 5 45,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 229.980,645 0,4056 6 45,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 226.754,839 0,3999 7 44,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 223.529,032 0,3942 8 44,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 220.303,226 0,3885 9 43,6470 0,000045 0,0002 10 567.000 217.077,419 0,3829 10 43,1470 0,000045 0,0002 10 567.000 213.851,613 0,3772 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:33 3. Điểm hòa vốn trả nợ: Là điểm hòa ốn mà tại đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vốn vay và đóng thuế hàng năm. Nếu gọi: T: thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp; tỷ đồng N: nợ phải trả; tỷ đồng Với các thông số dùng để tính điểm hòa vốn hiện kim và theo (1). Ta có: b*QntkDf*Q tnhv tn hv +++−= → bf NTKDQtnhv − ++−= ; tấn đồng Điểm hòa vốn trả nợ: 1 Q QH tn hvtn hv ≤= Ví dụ: tính cho năm thứ 1: Với các thông số dùng để tính điểm hòa vốn trả nợ, Theo bảng 12 ta có thuế TNDN: T = 11,267 tỷ đồng Theo bảng 9 ta có nợ phải trả: N = 9,5 tỷ đồng Ta có: 361.864,376 000045,00002,0 5,9267,1110647,47Qtnhv =− ++−= tỷ đồng 6647,0 000.567 361,864.376Htnhv == Tương tự tính cho các năm kết quả tính toán thể hiện ở bảng 21. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:34 Bảng 21: Bảng tổng hợp kết quả tính toán điểm hòa vốn trả nợ: Năm Định phí (tỷ đồng) Biến phí đơn vị (tỷ đồng) Đơn giá (tỷ đồng) Khấu hao (tỷ đồng) Nợ phải trả (tỷ đồng) Thuế TNDN (tỷ đồng) Sản lương kế hoạch (tấn) Sản lượng hòa vốn trả nợ (tấn) Điểm hòa vốn trả nợ 1 47,647 0,000045 0,0002 10 9,5 11,2670 567.000 376.864,361 0,6647 2 47,147 0,000045 0,0002 10 9,0 11,4070 567.000 371.315,974 0,6549 3 46,647 0,000045 0,0002 10 8,5 11,5470 567.000 365.767,587 0,6451 4 46,147 0,000045 0,0002 10 8,0 11,6870 567.000 360.219,200 0,6353 5 45,647 0,000045 0,0002 10 7,5 11,8270 567.000 354.670,813 0,6255 6 45,147 0,000045 0,0002 10 7,0 11,9670 567.000 349.122,426 0,6157 7 44,647 0,000045 0,0002 10 6,5 12,1070 567.000 343.574,039 0,6060 8 44,147 0,000045 0,0002 10 6,0 12,2470 567.000 338.025,652 0,5962 9 43,647 0,000045 0,0002 10 5,5 12,3870 567.000 332.477,265 0,5864 10 43,147 0,000045 0,0002 10 5,0 12,5270 567.000 326.928,877 0,5766 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:35 4.3.4. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 1. Vòng quay của vốn lưu động: Chi tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động trong 1 năm kinh doanh quay vòng được bao nhiêu vòng. Vòng quay vốn lưu động VLD Dn= ; vòng Dn: doanh thu của 1 năm khai thác; tỷ đồng. Doanh thu từ năm 1 đến năm 10 lấy theo bảng 12. VLD: nhu cầu vốn lưu động để có doanh thu trong 1 năm; tỷ đồng. Trong khai thác tàu nhu cầu vốn lưu động trong 1 năm chỉ cần tính cho 1 chuyến đi, bởi vì khi kết thúc 1 chuyến đi tàu đã chuyển sang 1 quá trình sản xuất mới. Nhu vậy vốn lưu động cần thiết trong 1 năm để tàu hoạt động bình thường được định lượng như sau: Lấy tổng chi phí khai thác của tàu trong 1 năm trừ đi khấu hao chia cho số chuyến của tàu đó trong 1 năm sau đó nhân với 1 hệ số gọi là hệ số dự trữ (kdt). Kdt là tính đến tàu phải ngừng hoạt động trong quá trình khai thác vì những lí do bất khả kháng như bão gió, hư hỏng bất thường, đình công ở các cảng mà tàu làm hàng... Do tàu chạy trên tuyến cố định nên kdt = 1,5. Vậy: ch kt dt ch kt n KC*5,1k* n KCVLD −=−= ; vòng Do chu kỳ sản xuất của tàu không thay đoi nên nhu cầu vôn lưu động cho tưng năm coi như không thay đổi và dự án này hoạt động với 100% công suất nên doanh thu hàng năm coi như là bằng nhau. Như vậy thì vòng quay vốn lưu động ở các năm là bằng nhau. Theo tính toán phần 3.1.2 ta có: Ckt = 68,6608 tỷ đồng Theo tính toán phần 2.3 ta có: nch = 18 chuyến Theo bảng 8 ta có: K = 10 tỷ đồng 8884,45,1* 18 106608,68VLD =−= tỷ đồng 1978,23 8884,4 4,113nvld == vòng 2. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng trong 1 năm kinh doanh có bao nhiêu đoòng lãi ròng khi có 1 đồng doanh thu. Chi tiêu này có ý ngiaxlà trong 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lãi ròng. Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu nD LR= ; đồng lãi ròng/đồng doanh thu Trong đó: LR: lãi ròng của từng năm; tỷ đồng. Ở đây ta lấy là lợi nhuận sau thuế. Lấy theo bảng 12. Ví dụ tính cho năm thứ 1: Theo bảng 12 ta có lãi ròng năm 1 là: 28,9722 tỷ đồng. Theo bảng 12 ta có doanh thu năm 1 là: 113,4 tỷ đồng. 2555,0 4,113 9722,28Hlndt == đồng lãi ròng/đồng doanh thu Tương tự tính cho các năm kết quả tính toán thể hiện ở bảng 22. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:36 Bảng 22: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/doanh thu. Đơn vị tính: đồng lãi ròng/đồng doanh thu Năm Lãi ròng Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 1 28,972224 113,4 0,25549 2 29,332224 113,4 0,25866 3 29,692224 113,4 0,26184 4 30,052224 113,4 0,26501 5 30,412224 113,4 0,26819 6 30,772224 113,4 0,27136 7 31,132224 113,4 0,27453 8 31,492224 113,4 0,27771 9 31,852224 113,4 0,28088 10 32,212224 113,4 0,28406 3. Tỷ suất lợi nhuận/vốn đầu tư: Chỉ tiêu này chỉ ra rằng có bao nhiêu đồng lãi ròng khi bỏ ra 1 đồng vốn đầu tư. Chỉ tiêu này có ý nghĩa là cho biết nếu bỏ ra 1 đồng vốn đầu tư thì trong 1 năm kinh doanh có bao nhiêu đồng lãi ròng. Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư = VDT LR ; đồng lãi ròng/đồng vốn đầu tư VDT: xác định trong 1 năm bằng tổng số vốn cố định cộng tôpng số vốn lưu động; tỷ đồng. VDT = VCD + VLD Trong đó: VCD: tổng số vốn cố định trong 1 năm; tỷ đồng. Vốn cố định được tính như sau: Năm 1: tính bằng nguyên giá tài sản cố định "NG" (Hiện giá vốn đầu tư) Từ năm thứ 2 trở đi mỗi năm cộng thêm phần quỹ đầu tư phát triển :QDTPT" (tính cho năm nào thì cộng qũy đầu tư phát triển của năm ấy). Quỹ đầu tư phát triển được thiết lập từ việc phận chia lãi ròng của từng năm. Cách phân bổ là tính theo tỷ lệ k% của lãi ròng. Ở đây ta lấy k = 20% = 0,2. VCD = NG + LR*k = NG + LR*0,2 ; tỷ đồng Vốn đầu tư tính trong năm: VDT = VCD + VLD + NG + LR*0,2 + VLD ; tỷ đồng Ví dụ: tính Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư cho năm 1: Theo tính toán phần 4.3.4.1 ta có vốn lưu động năm 1: VLD = 4,8884 tỷ đồng Theo dữ kiện đầu bài ta có nguyên giá tài sản cố định năm 1 là: NG = 180 tỷ đồng Theo bảng 12 ta có lãi ròng năm 1: LR = 28,9722 tỷ đồng Tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư = VLD2,0*LRNG LR ++ 1519,0 8884,42,0*9722,28180 9722,28 =++= đồng lãi ròng/đồng vốn đâu tư Tương tự tính cho các năm, kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 23. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:37 Bảng 23: Bảng tổng hợp kết quả tính toán tỷ suất lợi nhuận/Vốn đầu tư. Đơn vị tính: đồng lãi ròng/đồng vốn đầu tư Năm LR NG k VLD VCD VDT 1 28,9722 180 0,2 4,8884 185,7944 190,6828 0,1519 2 29,3322 180 0,2 4,8884 185,8664 190,7548 0,1538 3 29,6922 180 0,2 4,8884 185,9384 190,8268 0,1556 4 30,0522 180 0,2 4,8884 186,0104 190,8988 0,1574 5 30,4122 180 0,2 4,8884 186,0824 190,9708 0,1593 6 30,7722 180 0,2 4,8884 186,1544 191,0428 0,1611 7 31,1322 180 0,2 4,8884 186,2264 191,1148 0,1629 8 31,4922 180 0,2 4,8884 186,2984 191,1868 0,1647 9 31,8522 180 0,2 4,8884 186,3704 191,2588 0,1665 10 32,2122 180 0,2 4,8884 186,4424 191,3308 0,1684 VDT LN 4.3.5. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TIỀM LỰC TÀI CHÍNH 1. Hệ số vốn tự có so với vốn vay: Đây là chỉ tiêu nói lên tiềm lực tài chính của dự án. 1 VV VTC ≥ VTC: vốn tự có; tỷ đồng. Được tính theo từng năm. Đối với loại dự án này vốn tự có hàng năm bao gồm: Vốn cố định tự có (VCDtc) và vốn lưu động tự có (VLDtc). VTC = VCDtc + VLDtc VCDtc = VCD - VVdh ; tỷ đồng VVdh: vốn vay dài bạn; tỷ đồng VLDtc: vốn lưu động tự có; tỷ đồng. Theo số liệu ban đầu chủ đầu tư không vay bổ sung vốn lưu động nên VLDtc = VLD. VV: vốn vay hàng năm bao gồm nợ gốc và lãi tính vaò thời điểm cuối của các năm. Trong dự án này chính là vay dài hạn (VVdh). Ta có: VV VLDVVVCD VV VLDVCD VV VTC tctc +−=+= ; tỷ đồng Ví dụ: tính cho năm thứ 1: Theo bảng 9 ta có VV (VVdh) = 9,5 tỷ đồng Theo bảng 23 ta có VCD = 185,7944 tỷ đồng Theo bảng 23 ta có VLD (VLDtc) = 4,8884 tỷ đồng 0719,19 5,9 8884,45,97944,185 VV VTC =+−= Tương tự tính cho các năm kết quả tính toán được ghi ở bảng 24. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:38 Bảng 24: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hệ số vốn tự có so với vốn vay. Đơn vị tính: đồng vốn tự có/đồng vốn vay Năm VCD VV VLD VTC 1 185,7944 9,5 4,8884 181,1828 19,0719 2 185,8664 9,0 4,8884 181,7548 20,1950 3 185,9384 8,5 4,8884 182,3268 21,4502 4 186,0104 8,0 4,8884 182,8988 22,8624 5 186,0824 7,5 4,8884 183,4708 24,4628 6 186,1544 7,0 4,8884 184,0428 26,2918 7 186,2264 6,5 4,8884 184,6148 28,4023 8 186,2984 6,0 4,8884 185,1868 30,8645 9 186,3704 5,5 4,8884 185,7588 33,7743 10 186,4424 0,0 4,8884 191,3308 0 VV VTC 2. Tỷ lệ giữa Lãi ròng + Khấu hao/Nợ đến hạn phải trả: Chỉ tiêu này nói nên khả năng đảm bảo thanh toán các nghĩa vụ tài chính. 1 N KLR pt ≥+ Npt: nợ đến hạn phải trả; tỷ đồng. Ở đây chính là vốn vay hàng năm (VV). Ví dụ: tính cho năm thứ 1: Theo bảng 12 ta có LR = 28,9722 tỷ đồng Theo bảng 8 ta có K = 10 tỷ đồng Theo bảng 9 ta có Npt = 9,5 tỷ đồng 1023,4 5,9 109722,28 N KLR pt =+=+ tỷ đồng Tương tự tính cho các năm, kết quả thể hiện ở bảng 25. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:39 Bảng 25: Bảng tổng hợp kết quả tính toán tỷ lệ giữa lãi ròng + khấu hao/nợ đến hạn phải trả. Năm LR K Npt 1 28,972224 10 9,5 4,1023 2 29,332224 10 9,0 4,3702 3 29,692224 10 8,5 4,6697 4 30,052224 10 8,0 5,0065 5 30,412224 10 7,5 5,3883 6 30,772224 10 7,0 5,8246 7 31,132224 10 6,5 6,3280 8 31,492224 10 6,0 6,9154 9 31,852224 10 5,5 7,6095 10 32,212224 10 5,0 8,4424 ptN KLR + Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:40 Bảng 26: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đã được tính toán của dự án được chọn. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 I0 tỷ đồng 180 2 Ckt tỷ đồng 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 68,6608 3 Ckd tỷ đồng 73,1608 72,6608 72,1608 71,6608 71,1608 70,6608 70,1608 69,6608 69,1608 68,6608 4 Dn tỷ đồng 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 113,4 5 LR tỷ đồng 28,9722 29,3322 29,6922 30,0522 30,4122 30,7722 31,1322 31,4922 31,8522 32,2122 6 K tỷ đồng 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 7 N tỷ đồng 9,5 9,0 8,5 8,0 7,5 7,0 6,5 6,0 5,5 5,0 8 T tỷ đồng 11,267 11,407 11,547 11,687 11,827 11,967 12,107 12,247 12,387 12,527 9 VLD tỷ đồng 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 4,8884 10 VCD tỷ đồng 185,7944 185,8664 185,9384 186,0104 186,0824 186,1544 186,2264 186,2984 186,3704 186,4424 11 VDT tỷ đồng 190,6828 190,7548 190,8268 190,8988 190,9708 191,0428 191,1148 191,1868 191,2588 191,3308 12 VTC tỷ đồng 181,1828 181,7548 182,3268 182,8988 183,4708 184,0428 184,6148 185,1868 185,7588 186,3308 13 NPV tỷ đồng 98,5516 14 IRR % 20,196 15 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 23,1978 16 0,2555 0,2587 0,2618 0,2650 0,2682 0,2714 0,2745 0,2777 0,2809 0,2841 17 0,1519 0,1538 0,1556 0,1574 0,1593 0,1611 0,1629 0,1647 0,1665 0,1684 18 19,0719 20,1950 21,4502 22,8624 24,4628 26,2918 28,4023 30,8645 33,7743 37,2662 19 4,102339 4,370247 4,669673 5,006528 5,388297 5,824603 6,328034 6,915371 7,609495 8,442445 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm VLD DT DT LN VDT LN VV VTC ptN KLR + Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:41 CHƯƠNG V:PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN 5.1: KẾT QUẢ VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế thu được so với những hy sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án. Việc phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư là để đảm bảo cho trước khi ra quyết định đầu tư sẽ có quyết định đúng. Mặt khác, trên cơ sở phân tích mặt kinh tế - xã hội nếu như 1 dự án đầu tư được chấp nhận sẽ là cơ sở để các cấp có thẩm quyền ra quyết định thực hiên ưu đãi hay không ưu đãi đối với dự án. Chỉ tiêu phản ánh lơi ích kinh tế xã hội chủ yếu là Giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng (NVA). Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. Nó chính là chênh lệch giữa giá trị đầu ra với giá trị vật chất đầu vào.Công thức tính: 1.Tính cho từng năm: NVA= Oi- (Mi+ K); Tỷ đồng Trong đó: Oi: doanh thu năm i Mi: chi phí vật chất đầu vào thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra năm thứ i. Đối với dự án này Mi bao gồm: Nhiên liệu, sửa chữa, vật rẻ mau hỏng, cảng phí. K: khấu hao cơ bản +) NVA tính cho cả đời dự án ( )[ ] PV n i iii n i iPV KMONVA ∑∑ == +−= 11 = ∑ = n i iPVNVA 1 * ir)1( 1 + ; Tỷ đồng +) NVA tính bình quân cho các năm ( ) ( )∑= −+ += n i n n iPVi r rrNVANVA 1 11 1** - Giá trị sản phẩm thuần túy tăng thêm (NVA) bao gồm 2 phần: +) Chi phí trực tiếp trả cho người lao động: lương, phụ cấp. Nó phụ thuộc vào chất lượng lao động và mức lương bình quân của lao động +) Các thu nhập của xã hội: thuế, trả lãi vay, lãi cổ phần, bảo hiểm, tiền mua phát minh sáng chế, bản quyền, lợi nhuận không phân phối để lập quỹ. Khi so sánh NVA giữa các dự án khác nhau thì phải chuyển về cùng 1 mặt bằng thời gian bằng việc sử dụng chiết khấu xã hội - Tỷ suất chiết khấu xã hội là tỷ lệ phần trăm mà nếu dùng nó để tính chuyển các khoản chi phí và lợi ích của dự án về cùng 1 mặt bằng thời gian thì nó sẽ làm cho tổng chi phí xã hội cân bằng lợi ích xã hội. - Với dự án này thì sửa chữa tàu là ta đi thuê ngoài cho nên không có giá trị đầu vào mà chỉ có giá trị gia tăng. Vậy chi phí sửa chữa là giá trị gia tăng của dự án Ví dụ tính cho năm thứ nhất: Theo bảng 12 ta có O = 113,4 tỷ đồng Theo bảng 3 ta có K = 10 tỷ đồng Theo bảng 8 ta có M = 19,0878 +12,6 +3,6 + 2,16 +0,864 = 38,3118 tỷ đồng Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:42 NVA = O- (M+K) = 113,4 - (38,3118 + 14 ) = 65,0882 tỷ đồng Tương tự tính cho các năm tiếp theo kết quả thể hiện ở bảng 27. Tính n)1,01( 1 + với n = 10 ta tính được các hệ số thể hiện ở bảng 27. Tính ∑ = 10 1i NVA * n)1,01( 1 + . Kết quả thể hiện ở bảng 27. Vậy khi dự án đi vào hoạt động thì giá trị gia tăng đối với nền kinh tế sẽ là NVA= 650,882 tỷ đồng Chỉ tiêu NVA được phản ánh trên bảng 27 Bảng 27: NVA của dự án O M Khấu hao NVA 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 113,4 38,3118 10 65,0882 Tổng 650,882 6 1 2 9 10 Chỉ tiêuNăm 7 8 3 4 5 Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:43 5.2. KẾT QUẢ VỀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN. Lợi ích kinh tế xã hội của dự án đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế thu được so với những hy sinh đóng góp mà nền kinh tế xã hội đã bỏ ra để thực hiện dự án. Các lợi ích mà dự án nền kinh tế mang lại cho nền kinh tế - xã hội bao gồm: 1.Các lợi ích mang tính định tính như : Các mục tiêu kinh tế xã hội, phục vụ chủ trương chính sách của nhà nước; chống ô nhiễm môi trường, cải tạo môi sinh ... 2.Các lợi ích mang tính chất định lượng như: Tăng thu nhập cho ngân sách, gia tăng số chỗ làm việc và tăng thu ngoại tệ ... Các đóng góp vào nền kinh tế xã hội phải gánh chịu là các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động giành cho dự án thay vì việc sử dụng vào việc khai thác trong tương lai không xa. Dự án đầu tư vào việc mua tàu vận chuyển Container tuyến C-N đã mang lại các hiệu quả xã hội, đó là: 1.Tạo công ăn việc làm cho người lao động trong khi dân số ngày càng gia tăng. Khi người lao động có việc làm sẽ làm tăng thêm thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống của họ cả về vật chất và tinh thần. Khi đó các tệ nạn xã hội cũng giảm đi đáng kể. Từ đó góp phần cho xã hội ngày càng phát triển, giúp cho đất nước có thể sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tàu B có 25 thuỷ thủ làm việc trên tàu chưa kể các lao động khác cũng tham gia vào hành trình của tàu. Như vậy, phương án này cáo thể giải quyết ít nhất là 25 người có công ăn việc làm. 2. Dự án còn giúp cho Ngân sách tăng thu nhập dựa vào các khoản thuế mà công ty phải nộp ... Qua kết quả tính toán trên cho thấy khi dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế và cho xã hội Điều đó được thể hiện ở các điểm sau: - Mỗi năm chủ dự án sẽ chi trả cho công nhân viên là: lương 1,85 tỷ đồng BHXH, BHYT là 0,3515tỷ đồng - Tăng thu nhập quốc dân và ổn định xã hội - Đáp ứng được nhu cầu về vận chuyển hàng hóa và góp phần vào sự phát triển của ngành vận tải biển nói riêng và nền kinh tế đất nước nói chung - Dự án thực hiện trong 10 năm dự kiến sẽ đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng chục tỷ đồng qua số thuế thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp đóng hàng năm. Tổng số thuế đóng góp trong 10 năm là 77,58 tỷ đồng - Nâng cao trình độ quản lý của người quản lý, trình độ kỹ thuậtvà tăng năng xuất lao động - Dự án sẽ tiếp nhận những công nghệ mới trong vận chuyển hàng hóa và hoàn thiện cơ cấu sản xuất. - Tạo ra thị trường mới cho ngành vận tải hàng hóa, tham gia vào phân công lao động quốc tế. Tóm lại dự án mua tàu vận chuyển Container tuyến C-N đã mang lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế cũng như cho xã hội. Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH1 Trang:44 Kết luận, kiến nghị Với xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế nước ta hiện nay thì nhu cầu của xã hội ngày càng tăng cao vào nhu cầu vận chuyển cũng gia tăng không kém. Qua công việc phân tích dự án đầu tư tàu chuyên trở than là một dự án lớn và được phân tích đầy đủ và chi tiết cho từng yếu tố của dự án. Sau qua trình phân tích ta đã thu được một số kết quả đáng khả thi đó là sau 10 năm phân tích thời gian không phải là dài và có thể dự án vận được tiếp tục vận hành. Nhưng sau 10 năm dự án đi vào vận hành thì chủ đầu tư đã trả hết nợ đã có lãi. Sau 10 năm phân tích dự án đã thu về phần lợi nhuận không nhỏ được thể hiện trong các bảng phân tích tài chính của dự án. Bên cạnh đó đã giải quyết được một lượng lao động không nhỏ trong vã hội và góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, nhất là trong thời kì mở cửa hiện nay rất cần những dự án vận chuyển như vậy. Tuy nhiên, bên cạnh những cái đã làm được thì vẫn còn có những điều thiếu xót. Do thời gian phân tích còn ngắn và vốn kiến thức còn hạn chế nên dự án phân tích vẫn còn sơ sài và các chỉ số đưa ra chưa được chính xác mà chỉ mang tính chất tương đối. Bài phân tích không đi sâu vào phân tích được tất cả các yếu tố tác động đến quá trình đầu tư cũng như vận hành dự án. Sau khi phân tích xong đề tài được giao, em nhận thấy mình còn rất nhiều thiếu xót. Em rất mong được cung cấp nhiều thông tin hơn để bài phân tích có thể đạt hiệu quả cao hơn và sát với thực tế hơn để dự án có thể được áp dụng vào thực tế. Bài thiết kế này đã giúp em có một cái nhìn tổng quát hơn trong việc phân tích tính khả thi của một dự án về mặt tài chính, kĩ thuật. Từ đó giúp em hiểu hơn về những bài học thầy dạy trên lớp và việc áp dụng giữa lý thuyết đã học và thực tế sau này. Em xin cảm ơn thầy Dương Đức Khá đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ cho em hoàn thành thiết kế môn học này. Hải Phòng, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Hà Thị Yến

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích tài chính kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển than tuyến Đ-M, thời kỳ phân tích 10 năm.pdf
Luận văn liên quan