Đề tài Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank Phú Nhuận

MỤC LỤC CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Mục tiêu cụ thể 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài .3 2.1.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng .3 2.1.2 Chức năng của tín dụng 4 2.1.3 Vai trò của tín dụng: .6 3 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 3.1 Khái niệm về NHTM 7 3.2 Chức năng của NHTM 8 3.2.1 Chức năng trung gian tin dụng 8 3.2.2 Chức năng trung gian thanh toán .9 3.2.3 Cung cấp các dịch vụ ngân hàng 9 4ẻ CÁC NGHIỆP VỤ CỦA NHTM 10 4.1 Nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) .10 4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn của NHTM (nghiệp vụ tài sản có) 12 4.3 Nghiệp vụ írung gian khác 15 5. Một sổ quy định đối vởi khách hàng trong hệ thống Agribank Việt Namềề. .15 5.1 Nguyên tắc cho vay: 15 5.2 Điều kiện cho vay .15 5.3 Lãi suất cho vay .16 5.4. Mửc cho vay 16 6Ệ Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 17 6.1 Hệ số thu nợ .17 6.2 Tỷ lệ nợ xẩu/Tổng dư nợ .18 6.3. Vòng quay vốn tín dụng .18 7. Rủi ro tín dụng 18 7.1 Rủi ro tin dụng là gì? 18 7.2 Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra .18 8 Phương pháp nghiên cứu .21 8.1 Phương pháp thu thập số liệu .22 8.2 Phương pháp phân tích .21 CHƯƠNG II GIỚI THIỆU VÈ NHNNo & PTNT CHI NHÁNH PHÚ NHUẬN I. Quá trình hình thành Chỉ nhánh Agrỉbank Phú Nhuận .24 2 Cơ cấu tổ chức .25 3. Các hoạt động kính doanh chủ yếu .27 3.1 Huy động vốn: 27 3.2 Hoạt động tín dụng: .28 3.3 Hoạt động thanh toán và Ngân quỹ: .28 3.4 Các sản phẩm thẻ 29 3.5 Các hoạt động khác .29 4. Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank Phủ Nhuận qua 3 năm (2005 - 2007) .29 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK PHÚ NHUẬN I.Thực trạng hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank Phú Nhuận 33 1. về nguồn vốn .33 2. Phân tích tình hình huy động vốn: 34 3. Phân tích tình hình cho vay 36 3.1 Cho vay theo thòi hạn tín dụng 36 3.2 Cho vay theo đối tượng đầu íỉfề .37 4. Tình hình thu nợ .40 4.1 Thu nợ theo thời hạn tín dụng 40 4.2 Thu nợ theo đối tượng đầu tư .42 5. Tình hình du* nợ 43 5.1 Dư nợ theo thời hạn tín dụng .45 5.2 Dư nợ theo đối tượng đầu tư 44 IIỆ Phân tích nợ xấu 46 1. Tình hình nợ xấu theo thời hạn tín dụng 46 2. Tình hình nợ xấu theo đối tượng đầu tư .47 III. Đánh giá hiệu quả tín dụng .49 1. Chỉ tiêu đánh giá công tác huy động vốn 49 2. Chỉ tiêu đánh giá chất ỉượng tín dụng 50 CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH AGRIBANK PHÚ NHUẬN 4ễl Ổn định chính sách nhà đất, môi trường pháp lý hoàn chỉnh hỗ trợ nâng cao chất lượng tín dụng của các TCTD .53 4.2 Hoàn thiện chính sách tiền tệ và hoạt động tín dụng Ngân hàng 53 4.3 Hoàn thiện môi trường pháp lý và từng bước đổi mói tổ chức và hoạt động của NHNN .55 4.4 Đối VÓI chi nhánh cần có phương thức cho vay phù họp vói điều kiện thực tế của ngân hàng 55 CHƯƠNG V KỂT LUẬN - KIỂN NGHỊ 5.1 KÉT LUẬN 58 5.2 KIÉN NGHỊ .59 5.2.1 Đối với Chỉnh Phủ .59 5.2.2 Đổi với UBND thành phổ Hồ Chí Minh .59 5.2.3 Đổi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 60 5.2.4 Đổi với AGRIBANK Việt Nam .60 5.2.5 Đối với Chi nhánh Agribank Phú Nhuận .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Năm 2007 nền kinh tế đất nước nói chung tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, GDP đạt 8,5% so năm 2006, khối lượng đầu tư năm 2007 theo giá trị thực tế ước khoảng 461,9 nghìn tỷ đồng bằng 40,4% GDP và tăng 15,8% so năm 2006. Vốn đầu tư nước ngoài đạt kỷ lục 20,3 tỷ USD vượt kế hoạch 12 tỷ USD ra vào đầu năm. Kinh tế Việt Nam 2007 được nhiều tổ chức uy tín đánh giá có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực. Gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, du lịch tiểp tục mở rộng và phát triển. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới có ý nghĩa hết sức quan trọng, đánh dấu sự hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động kinh doanh về ngành tài chính - Ngân hàng, có thể nói thị trường Việt Nam sau một năm tham gia vào WTO đã có những bước tiến đáng kể. Quá trình mở cửa lĩnh vực ngân hàng cũng như các lĩnh vực khác được các nhà đầu tư nước ngoài đặc biệt quan tâmẽ Các Ngân hàng Thương mại ngày càng mở rộng và phát triển về năng lực tài chính, quy mô và mạng lưới hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng hoàn thiện đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh sự phát triển của đất nước nói chung và nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng tiếp tục phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, gắn liền với các hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ, du lịch của thành phố tiếp tục mở rộng và phát triển. Sự kiện Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới có ý nghĩa hết sức quan trọng, đánh đấu sự hội nhập ngày càng sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới. Hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại ngày càng mở rộng và phát triến về năng lực tài chính, quy mô và mạng lưới hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng hoàn thiện đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi mang lại cũng đặt ra nhiều khó khăn thách thức mới đổi với hệ thống Ngân hàng thương mại trong nước. Đặc biệt do tác động của tình hình kinh tế thể giới và trong nước, chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng cao ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và đời sống nhân dân, thiên tai, dịch bệnh xuất hiện ở nhiều nơi gây thiệt hại đáng kể cho đời sống và sản xuất của người dân. Ở địa bàn đô thị, thị trường nhà đất, thị trường chứng khoán sôi động và có biểu hiện tăng nóng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2007 tăng khá cao so với các năm trước. Trong khi các hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước tăng khoảng 23% thì hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần tăng hơn 80%, các Agribank VN trên địa bàn cũng có tốc độ tăng trưởng cao 62%, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ dân cư còn chiếm tỷ trọng thấp 28,4%, đầu tư tín dụng tập trung vào lĩnh vực bất động sản và kinh doanh chứng khoán. Sự tăng trưởng quá mức và mất cân đối như trên rất dễ dẫn đến mất cân đối về nguồn vốn, khả năng thanh toán của các Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, chứa đựng nhiều rủi ro tín dụng không thể lường trước được, gián tiếp ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ và điều hành vĩ mô nền kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua học thời gian học tập và nghiên cứu thực tế em làm đề tài: “Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro do hoạt động tín dụng. Biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nno&PTNT chi nhảnh Phủ Nhuận ” với mong muốn làm rõ thực tong và những tồn tại trong hoạt động tín dụng, đề ra giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các chi nhánh Agribank Phú Nhuận trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3 Mục tiêu cụ thể + Nghiên cứu sự tăng trưởng tín dụng; nguồn vốn tại chi nhánh NHNo & PTNT Phủ Nhuận qua 3 năm thực hiện. + Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh qua các chỉ tiêu nợ xấu, tài chính . + Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân làm cho hoạt động tín dụng chi nhánh đạt hiệu quả để tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh. + Trên cơ sở phân tích, tìm hiểu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. lế4 Phạm vi nghiên cứu Tình hình hoạt động tín dụng qua 3 năm từ 2005 đển 2007 2.1Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1 Khái niệm về chất lượng tín dụng Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bển cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng

pdf71 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank Phú Nhuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích thực trạng hoạt động tín dụng và biện pháp nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh Agribank Phú Nhuận.pdf
Luận văn liên quan