Đề tài Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất

Thành lập từ năm 1974. Tọa lạc ở 436 Nơ Trang Long, Q. Bình Thạnh, TP HCM. Năm 1993, liên doanh với Tập đòan Kotobuki của Nhật bản thành lập Công ty Liên doanh Vinabico – Kotobuki. Năm 2003, Vinabico chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Vinabico.

ppt65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6149 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA KẾ TOÁN CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hoài Thương Nhóm thực hiện: Z10_K13KKT3 Thành lập từ năm 1974. Tọa lạc ở 436 Nơ Trang Long, Q. Bình Thạnh, TP HCM. Năm 1993, liên doanh với Tập đòan Kotobuki của Nhật bản thành lập Công ty Liên doanh Vinabico – Kotobuki. Năm 2003, Vinabico chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Vinabico. CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO VINABICO Bánh baguette SẢN PHẨM Bánh mì lạt Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ 3 yếu tố 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP: Yếu tố lao động tác động đến sản xuất tổng hợp ở cả 2 mặt là số lượng và chất lượng, cụ thể là số lượng lao động và trình độ sử dụng lao động: Trong đó: GS : giá trị sản xuất CN : số lao động bình quân NS : Năng suất lao động bình quân Gs = CN x NS Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động NỘI DUNG PHÂN TÍCH Phân tích tình hình năng suất lao động 1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động: 1.1.1 Phân tích tình hình tăng ( giảm ) số công nhân sản xuất: Tổng số lao động của Công ty thường được phân thành các loại Mức chênh lệch tuyệt đối = Số LĐ thực tế - số LĐ kế hoạch Tức là :  CN = CN1 – CNK Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động. t = Trong đó: CN1, CNk: số lượng lao động kỳ thực tế và kế hoạch (người). Phương pháp PT: so sánh a, NỘI DUNG PHÂN TÍCH: Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số lao động bình quân của doanh nghiệp thực tế giảm 25 lao động so với kế hoạch tương ứng với tỷ lệ giảm 2,75%. Nguyên nhân là do: Công nhân trực tiếp SX giảm 20 người tương ứng với tỷ lệ giảm 3,92%. Bên cạnh đó, số lượng nhân viên gián tiếp giảm 10 người tương ứng với tỷ lệ giảm 6,06%, số lượng nhân viên bán hàng tăng 5 người tương ứng với tỷ lệ tăng 4,55%. Đây là một sự thay đổi tốt. Việc tăng, giảm tỷ trọng của các loại lao động này tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất và kết quả tiêu thụ Để minh họa cho sự tác động trên ta có tài liệu sau: Qua bảng phân tích số liệu trên: Số công nhân sản xuất trực tiếp giảm 20 người, tương ứng với tỷ lệ giảm 3,33%. Cần dựa vào mức biến động công nhân sản xuất tương đối để đánh giá chính xác hơn về tình hình sử dụng công nhân Số lao động Số CNSX Số CNSX năm Tỷ lệ hoàn thành trực tiếp = thực tế + trước + kế hoạch (tốc độ tăng giảm kỳ phân tích phát triển) = 580 – 600 × 7.667,6 / 5.028 = 580 – 915 = -335 (công nhân sản xuất) Thực tế doanh nghiệp chỉ sử dụng 580 công nhân sản xuất nhưng năng suất lao động bình quân giờ thực tế tăng khá lớn so với kế hoạch (8,38 – 13,22 nghìn đồng/người/giờ), đã làm cho giá trị sản xuất thực tế trong năm 2009 tăng 2.639,6 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 52,5%. Năm 2009 việc sử dụng công nhân sản xuất trong kỳ hiệu quả hơn năm 2008. Giá trị sản lượng thay đổi so với năm trước là do sự ảnh hưởng của hai nhân tố: Số công nhân sản xuất bình quân. Năng suất lao động bình quân giờ. Đối tượng phân tích: Gs = GS1 – GSk = 7.667,6 - 5.028 + Ảnh hưởng của số công nhân sản xuất bình quân: Gs(CN) = (580 – 600) × 8,38 = - 167,6 (nghìn đồng) Số lượng công nhân sản xuất bình quân thực tế giảm 20 người làm cho giá trị sản xuất giảm 167,6 nghìn đồng so với kế hoạch. + Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân của một công nhân sản xuất: Gs(NS) = (13,22 – 8,38) × 580 = 2.807,2 (nghìn đồng) Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân sản xuất bình quân tăng từ 8,38 lên 13,22 nghìn đồng đã làm cho giá trị sản xuất tăng 2.807,2 (nghìn đồng). 1.1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CÁC LOẠI LAO ĐỘNG KHÁC Trình độ của công nhân viên thấp kém hơn và lực lượng lao động trở nên dư thừa ở những khâu không cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm. Cơ cấu lao động bị mất cân bằng trong năm 2009. Số ngày làm việc được xác định như sau: Số ngày Số ngày làm Số ngày công Số ngày làm việc = việc theo - thiệt hại + công chế độ làm thêm 1.1.3 Phân tích tình hình sử dụng ngày công: Tổng số ngày có mặt làm việc của nhân viên trong năm 2009 giảm 10 ngày so với năm 2008 1.2 Phân tích năng suất lao động: Số lượng sản phẩm Thời gian lao động Thời gian lao động Số lượng sản phẩm NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Năng suất lao động bình quân giờ Năng suất lao động bình quân năm Năng suất lao động bình quân ngày Các chỉ têu về năng suất lao động Phương trình biểu hiện mối liên hệ các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất: Giá trị Số công nhân Số ngày làm việc Số giờ lv Năng suất sản = sản xuất × bình quân 1 CN × bình quân × lao động xuất bình quân trong năm 1 ngày giờ Gs = CN x n x h x Nh Phương pháp phân tích: thay thế liên hoàn, so sánh hoặc phương pháp số chênh lệch Chỉ tiêu phân tích: GS = CN × n × h × Nh Trong đó: GS : giá trị sản xuất CN: số công nhân LĐ bình quân n : số ngày làm việc bình quân trong năm của 1 công nhân h : số giờ làm việc bình quân trong ngày của 1 công nhân Nh: năng suất lao động giờ. NỘI DUNG PHÂN TÍCH Chỉ tiêu phân tích: Gs= CN × n × h × Nh - Kế hoạch: GSK = CNK × nK × hK × NhK = 600 × 287 ×7,8 × 8,38 = 11.255.680,8 (nghìn đồng) - Thực tế: GS1 = CN1 × n1 × h1 × Nh1 = 580 × 277 × 8 × 13,22 = 16.991.401,6 (nghìn đồng) Đối tượng phân tích: ΔGs = Gs1 – GsK = 16.991.401,6 -11.255.680,8 = 5.735.720,8(nghìn đồng) Các nhân tố ảnh hưởng : Ảnh hưởng của nhân tố số CNSX bình quân: ΔGs(CN) = (CN1 – CNK ) × nK × hK × NhK = (580- 600) × 287 × 7,8 × 8,38 = - 375.189,36 (nghìn đồng) Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân: ΔGs(n) = CN1× (n1-nK) × hK × NhK = 580 × (277-287) × 7,8 × 8,38 = -379.111,2 (nghìn đồng) Ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân: ΔGs(h) = CN1× n1(h1-hK) × NhK = 580 × 277 × (8-7,8) × 8,38 = 269.266,16 (nghìn đồng) Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân giờ: ΔGs(Nh) = CN1× n1×h1×(N1-NhK) = 580 × 277 × 8 × (13,22-8,38) = 6.220.755,2 (nghìn đồng) Tổng hợp: ΔGs = ΔGs(CN) + ΔGs(n) + ΔGs(h) + ΔGs(Nh) = - 375.189,36 - 379.111,2 + 269.266,16 + 6.220.755,2 = 5.735.720,8 (nghìn đồng) Giá trị sản xuất đã tăng 5.735.720,8 (nghìn đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 51,07%). Số công nhân sản xuất bình quân giảm 20 CN đã làm cho giá trị sản xuất giảm 375.189,36(nghìn đồng). Số ngày làm việc bình quân giảm 10 ngày, đã làm cho giá trị sản xuất giảm 379.111,2 (nghìn đồng). Số giờ làm việc bình quân tăng 0,2 giờ so kế hoạch đã làm cho giá trị sản xuất tăng 269.266,16(nghìn đồng). Năng suất lao động bình quân 1 giờ tăng 4,84 (nghìn đồng) đã làm cho giá trị sản xuất tăng 6.220.755,2(nghìn đồng) 2.1. Phân tích tình hình trang bị và biến động các loại tài sản cố định : Hkt = GT/CNbq Hkt: Hệ số trang bị kỹ thuật GT: Gía trị các phương tiện kỹ thuật CNbq: Số lao động bình quân Hts = NGbq/CNbq Hts: Hệ số trang bị chung NGbq: Nguyên giá TSCĐ CNbq: Số lao động bình quân Qua bảng số liệu trên ta thấy : Về trang bị chung: Năm 2008, 1 người lao động được trang bị bình quân là 36,7(trđ) TSCĐ, năm 2009, tăng 8,84 trđ so với năm 2008. Về trang bị kỹ thuật: Năm 2009, bình quân 1 công nhân được trang bị 39,55 trđ, hệ số trang bị kỹ thuật năm 2009 tăng 7,9 trđ so với năm 2008. 2.1.2. Phân tích tình hình biến động TSCĐ Nhận xét : Tổng TSCĐ trong sản xuất tăng 21,53%, tương ứng với 6200(triệu đồng). Năm 2009, DN đã có sự chú ý hơn đến việc tăng năng suất trực tiếp nên làm tăng năng suất lao động và tăng sản lượng của DN. Các loại TSCĐ dùng ngoài sản xuất cũng tăng nhưng không đáng kể. Nhìn chung năm 2009 DN có sự đầu tư hơn vào TSCĐ nhưng chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất, còn khâu tiêu thụ DN vẫn chưa có sự quan tâm rõ rệt Tình hình chung là năm 2009, TSCĐ của DN tăng 6.900 (triệu đồng), tương ứng với tỉ lệ tăng 20,66%. Cụ thể là: 2.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ : Công thức tính hệ số hao mòn của tài sản cố định: Hhm = (KH/NG)*100% Hhm: Hệ số hao mòn tài sản cố định KH : Số đã trích khấu hao tài sản cố định NG: Nguyên giá tài sản cố định Để tiến hành phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ ở công ty, ta sử dụng tài liệu về TSCĐ dùng trong sản xuất qua bảng phân tích sau: Nhìn chung, TSCĐ sản xuất của doanh nghiệp đã tương đối cũ. Cụ thể là: hệ số hao mòn năm 2008 là 41,67%, nhưng năm 2009 là 44,5%. Trong tình hình chung như vậy, nhưng loại tài sản là thiết bị động lực của doanh nghiệp lại có sự đầu tư và tương đối mới. Tuy không phải là điều không tốt nhưng nếu chưa phải là nhu cầu cần thiết so với tình hình hiện tại của doanh nghiệp và so với thiết bị cũng như dụng cụ sản xuất thì việc đầu tư thêm này là chưa thật sự hợp lý . Nhận xét : 2.3. Phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ Để phản ánh tình hình sử dụng tài sản cố định có hiệu quả hay không ta sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định. CTPT: H = (GS/T)*100% Với: Gs : giá trị sản xuất T : nguyên giá tài sản cố định bình quân Ta có: T0 = (28.600.000.000 + 33.400.000.000)/2 =31.000.000.000 T1 = (33.400.000.000 + 40.300.000.000)/2 = 36.850.000.000 H0 = (11.250.982.040/31.000.000.000)*100% = 36,29% H1 = (16.996.779.000/36.850.000.000)*100% = 46,12% ĐTPT: H = H1-H0 = 46,12%-36,29% = 9,83 Các nhân tố ảnh hưởng : + Ảnh hưởng của nhân tố giá trị sản xuất: H(Gs) = (Gs1/T0)*100% - H0 = (16.996.779.000/31.000.000.000)*100% - 36,29% = 54,83% - 36,29% = 18,54% + Ảnh hưởng của nhân tố nguyên giá TSCĐ bình quân H(T) = H1 – (Gs1/T0)*100% = 46,12% - (16.996.779.000/31.000.000.000)*100% = 46,12% - 54,83% = (8,71%) Tổng hợp: H = H(Gs) + H(T) = 18,54% - 8,71% = 9,83% Nhận xét Dựa vào nội dung phân tích trên ta thấy: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2009 tăng so với năm 2008 .Cụ thể là : Gía trị sản xuất năm 2009 tăng 5.745.796.960 đồng so với năm 2008, Nguyên giá TSCĐ bình quân năm 2009, đã tăng 5.850.000.000 đồng với năm 2008 BẢNG SỐ LIỆU CTPT: Gs = Q × n × c × h × Nsd => Nsd = Ta có: Nsdk = = 93.900,643 = = 56.815,012 Nsd1 = = Gs = Gs1 - Gsk= 16.996.779.000 – 15.775.308.000 = 1.221.471.000 ĐTPT: Các nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng của số lượng của máy móc thiết bị: ΔGs(Q) = Q1 × nk × ck × hk× Nsdk – Gsk = 90 × 280 × 1 × 7,5 × 93.900,643 – 15.775.308.000 = 17.747.221.530 – 15.775.308.000 = 1.971.913.530 + Ảnh hưởng của số ngày làm việc bình quân trong năm: Gs(n) = Q1 × n1 × ck × hk × Nsdk - Q1 × nk × ck × hk × Nsdk = 90 × 277 × 1 × 7,5 × 93.900,643 – 17.747.221.530 = - 190.148.810 + Ảnh hưởng của số ca làm việc bình quân trong ngày: Gs© = Q1 × n1 × c1 × hk × Nsdk - Q1 × n1 × ck × hk × Nsdk = 90 × 277 × 1,5 × 7,593.900,643 – 17.557.072.720 = 8.778.536.370 + Ảnh hưởng của số giờ làm việc bình quân trong ca: Gs(h)= Q1 × n1 × c1 × h1 × Nsdk - Q1 × n1 × c1 × hk × Nsdk = 90 × 277 × 1,5 × 893.900,643 - 26.335.609.090 = 1.755.707.270 + Ảnh hưởng của năng suất lao động bình quân 1 giờ / 1 máy: Gs(Nsd) = Gs1 - Q1 × n1 × c1 × h1 × Nsdk = 16.996.779.000 - 28.091.316.360 = - 11.094.537.360 Tổng hợp: Gs = Gs(Q) + Gs(n) + Gs© + Gs(h) + Gs(Nsd) = 1.971.913.530 - 190.148.810 + 8.778.536.370 + 1.755.707.27011.094.537.360 =1.221.471.000 Nhận xét Giá trị sản xuất thực tế vượt kế hoạch 107,74%, giá trị tăng là 1.221.471.000 (đ) Nguyên nhân là do: Nhận xét III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LiỆU Phân tích tình hình thực hiên kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu: *Thước đo hiện vật: *Thước đo giá trị: Trong đó: Vi: Lượng nguyên vật liệu i cung ứng Pi: Đơn giá mua nguyên vật liệu i t: Tỉ lệ thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu i Tài liệu về tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng nguyên vật liệu của doanh nghiệp năm 2009 như sau Qua tính toán số liệu ta có bảng sau: Với T<100% và G <0 : Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL, tổng giá trị vật liệu cung ứng thực tế thấp hơn kế hoạch là 605.506.080đ, tương ứng với tỷ lệ thực hiện là 94%. Điều này là do các nguyên nhân sau: Lượng bột mì thực tế cung ứng chỉ là 425.700, tương ứng với tỷ lệ thực hiện là 98,82% . Lượng trứng cung ứng không hoàn thành kế hoạch đặt ra, kế hoạch cần 100.000kg, nhưng thực tế chỉ đạt 86.000 kg Đường:doanh nghiệp không đáp ứng đủ nhu cầu cung ứng mà kế hoạch đã đề ra. Riêng bột sữa là vượt mức cung ứng mà kế hoạch đề ra, thực tế đã cung cấp được 1.400 kg, vượt 8,53% so với kế hoạch. 2. Phân tích tính tình hình dự trữ nguyên vật liệu Trong đó: Ndi : Số ngày nguyên vật liệu i đảm bảo cho sản xuất Vi : Khối lượng nguyên vật liệu i tồn kho Mi : Khối lượng nguên vật liệu i sử dụng cho một ngày 2. Phân tích tính tình hình dự trữ nguyên vật liệu Nhậnxét: 2. Phân tích tính tình hình dự trữ nguyên vật liệu Tình hình dự trữ nguyên vật liệu không đảm bảo so với kế hoạch đạt ra. Cụ thể là: Đối với bột mì: thực tế khối lượng bột mì tồn kho là 15.102 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 1.204 kg thấp hơn kế hoạch đề ra. Đối với trứng: kế hoạch đặt ra khối lượng tồn kho trong tháng là 2.780 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 278 kg. Nhưng thực tế khối lượng tồn kho trong tháng là 2.389 kg và khối lượng sử dụng cho một ngày là 2.65 kg . Đối với đường: kế hoạch đặt ra khối lượng đường tồn kho trong tháng là 9.300 kg và khối lượng đường sử dụng cho một ngày là 620 kg. Nhưng thực tế khối lượng đường tồn kho trong tháng là 8.750 kg và khối lượng đường sử dụng cho một ngày là 729 kg. Đối với bột sữa: kế hoạch đạt ra khối lượng bột sữa tồn kho trong tháng là 36 kg và khối lượng bột sữa sử dụng cho một ngày là 2,4 kg. Nhưng thực tế khối lượng bột sữa tồn kho trong tháng là 35 kg và khối lượng bột sữa sử dụng cho một ngày là 2,5 kg. sẽ gây gián đoạn cho sản xuất nên ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp. 3.Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu Cung ứng nguyên vật liệu kịp thời là cung ứng đúng thời gian đặt ra của doanh nghiệp. Thông thường thời gian cung ứng nguyên vật liệu xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình dự trữ cần cung cấp trong kỳ. Điều kiện quan trọng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải cung ứng những loại nguyên vật liệu cần thiết một cách kịp thời trong cả thời gian dài (tháng, quý, năm). 3.Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu Bảng phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu đường tháng 6/2009 Nhận xét:Qua 2 bảng số liệu cho thấy Trong tháng 6 số ngày đảm bảo nguyên liệu đường và bột mì để sản xuất chỉ có 24 ngày. Còn 6 ngày doanh nghiệp phải ngừng sản xuất ( ngày 13,14,15,23,24,25) vì không có nguyên vật liệu ảnh hưởng đến quá trính sản xuất của doanh nghiệp 3.Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng nguyên vật liệu 4. Phân tích mối quan hệ giữa cung ứng, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu Mối quan hệ của 3 mặt trên được thể hiện qua phương trình kinh tế sau: Trong đó: Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ : khối lượng vật liệu i tồn kho cuối kỳ : Định mức tiêu hao vật liệu icho một đơn vị sản phẩm Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i tồn kho cuối kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ : khối lượng vật liệu i tồn kho cuối kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : Định mức tiêu hao vật liệu icho một đơn vị sản phẩm : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i tồn kho cuối kỳ : Định mức tiêu hao vật liệu icho một đơn vị sản phẩm : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ : khối lượng vật liệu i tồn kho cuối kỳ : Định mức tiêu hao vật liệu icho một đơn vị sản phẩm : khối lượng vật liệu i nhập kho trong kỳ Q: Khối lượng sản xuất sản phẩm i : khối lượng vật liệu i tồn kho đầu kỳ Tài liệu về nguyên vật liệu bột mì dùng cho sản xuất sản phẩm trong năm 2009 của doanh nghiệp thể hiện qua bảng phân tích Phân tích: Chỉ tiêu phân tích: Đối tượng phân tích : Các nhân tố ảnh hưởng: Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: 2.Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu thu mua trong kỳ: 3. Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn cuối kỳ: 4.Ảnh hưởng của nhân tố mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm: Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: 2.Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu thu mua trong kỳ: 3. Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn cuối kỳ: Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: 2.Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu thu mua trong kỳ: 4.Ảnh hưởng của nhân tố mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một sản phẩm: 3. Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn cuối kỳ: Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ: 2.Ảnh hưởng của nhân tố lượng nguyên vật liệu thu mua trong kỳ: Tổng hợp: Nhận xét: Sản lượng sản phẩm sản xuất thực tế đã cao hơn kế hoạch đề ra là 84.707 sản phẩm, tương ứng với tỷ lệ tăng là 101,95%. Việc tăng trưởng trên là do: Lượng tồn kho đầu kỳ giảm 1.198kg SLSX giảm đi 11.980 SP Vật liệu mua trong kỳ giảm SLSX giảm một lượng là 50.626 SP Lượng bột mì tồn kho cuối kỳ giảm SLSX giảm theo là 58.860 SP Mức tiêu hao vật liệu giảm tăng SLSX là 86.877 SP. 5.Phân tích hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu: Chỉ tiêu phân tích: Đối tượng phân tích: Các nhân tố ảnh hưởng: 1. Ảnh hưởng của nhân tố chi phí vật liệu: 2. Ảnh hưởng của nhân tố hiệu suất sử dụng: Tổng hợp Nhận xét: Giá trị sản xuất năm 2009 cao hơn năm 2008 là 5.745.796.960 (đ). Nguyên nhân là do: Chi phí đầu vào của vật liệu tăng lên làm cho giá trị sản xuất thực tế tăng 4.763.760.840(đ). Hiệu suất sử dụng vật liệu năm 2009 lại cao hơn năm 2008 đã làm cho giá trị sản xuất tăng 982.036.120(đ). DANH SÁCH NHÓM Z10: Phan Thị Thanh Hoài Nguyễn Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Hồng Giang Trần Thị Mỹ Phan Lê Hiền Li Vũ Như Phương Võ Thị Thu Oanh Nguyễn Thị Thiện Nguyễn Thị Phương Vi Trần Thảo Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptNHOM Z10_K13KKT3.ppt
  • pptQTKTBCTC.ppt
Luận văn liên quan