Đề tài Phân tích tình hình sử dụng lao động tạị công ty Scavi Huế giai đoạn 2011 - 2013

Qua quá trình phân tích với đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động tạị công ty Scavi Huế” với số liệu và thông tin thu thập được, em xin được đưa ra kết luận như sau: 1. Lao động của công ty trải qua 3 năm có nhiều biến động. Có sự biến động như vậy cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ, qua 3 năm công ty đã có những chính sách nhằm phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. Điều đó giúp công ty đạt được mục tiêu đề ra. 2. Chất lượng lao động của công ty được chú trọng hơn qua các năm, có sự thay đổi như vậy là công ty áp dụng những chính sách cắt giảm bộ phận nhân sự có trình độ không phù hợp để giảm chi phí cho nhà máy cũng như làm gọn nhẹ bộ máy quản lý. Tích cực tuyển dụng đội ngũ nhân sự phổ thông là thành phần nòng cốt của lực lượng lao động trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của công ty. 3. Năng suất lao động tăng đáng kể trong giai đoạn này, đây là dấu hiệu đáng mừng. Có sự thay đổi tích cực như vậy là do công ty đã thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự phù hợp với đặc thù ngành cùng với đó đã sử dụng những chính sách khiến người lao động tích cực làm việc hơn tạo ra năng suất cao.

pdf66 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình sử dụng lao động tạị công ty Scavi Huế giai đoạn 2011 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
012 so với năm 2011 giảm 74 người tương ứng giảm 2.8% +Số lao động bình quân năm 2013 so với năm 2012 tăng 446 người tương ứng tăng 17.33% +Nhìn chung đến năm 2013 số lao động bình quân tăng 372 người so với năm 2011 tương ứng tăng 14.05% => Số lao động có nhiều biến động như vậy là do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính làm giảm số lượng lao động trong năm 2012 la do công ty cắt giảm nhân sự nhằm đảm bảo có được đội ngũ lao động phù hợp với quy mô sản xuất. Năm 2013, lượng lao động tăng lên đột biến như vậy vì trong năm này công ty mở rộng quy mô sản xuất, kí kết được nhiều hợp đồng nên tuyển thêm nhiều lao động để kịp tiến độ sản xuất và mục tiêu của công ty. -Có sự chênh lệch lớn về tỷ trọng số lao động theo giới tính: Số lao động nữ luôn chiếm tỉ trọng cao: Năm 2011 chiếm 79.98% sang năm 2012 chiếm 78.87% đến năm 2013, số lao động nữ chiếm 2713 người chiếm 90%, tức là tăng đến 600 người hay tăng 28.33% so với năm 2011 => Có sự chênh lệch lớn như vậy là do tính chất của công việc, với đặc thù là ngành may mặc cần sự khéo léo, cẩn thận phù hợp với phái nữ nên xu hướng của công ty là tuyển lao động nữ để đáp ứng điều đó. -Theo độ tuổi: +Năm 2012 số lao động từ 18 đến 35 tuổi giảm 349 người tương ứng giảm 16.37% so với năm 2011 và số lao động trên 35 tuổi tăng 275 người tương ứng tăng 53,3%. +Năm 2013 số lao động từ 18 đến 35 tuổi 767 người tương ứng tăng 43,02% so với năm 2012 và số lao động trên 35 tuổi giảm 321 người tương ứng giảm 40.58% Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 21 +Nhìn chung đến năm 2013 số lao động từ 18 đến 35 tuổi tăng 418 người tương ứng tăng 19.61%, số lao động trên 35 tuổi giảm 46 người tương ứng giảm 8.91% => Cơ cấu lao động theo độ tuổi có sự biến động như vậy cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ trong những năm qua công ty chú trọng tuyển dụng đội ngũ lao động trẻ nên số lượng lao động từ 18 đến 35 chiếm tỷ trọng cao. Công ty đang muốn xây dựng đội ngũ lao động đầy nhiệt huyết, năng động, dám thách thức nên công ty hướng đến lao động trẻ, họ sẽ là bàn đạp cho bước tiến lâu dài của công ty trên thị trường kinh tế. Tình hình số lượng lao động theo tính chất công việc giai đoạn 2011-2013 Bảng 2 cho thấy: Qua 3 năm số lượng lao động theo tính chất công việc có nhiều biến động, cụ thể là: -Năm 2012, lao động gián tiếp giảm 29 người tương ứng giảm 13.55% so với năm 2011. Trong khi đó lao động trực tiếp giảm 45 người tương ứng giảm 1.85%. -Năm 2013, lao động gián tiếp tăng 69 người tương ứng tăng 73.3% so với năm 2012. Trong khi đó lao động trực tiếp tăng 377 người tương ứng tăng 15.78%. -Nhìn chung đến năm 2013, số lao động gián tiếp tăng 40 người tương ứng tăng 18.69%, số lao động trực tiếp tăng 332 người tương ứng tăng 13.64% so với năm 2011. => Qua 3 năm số lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao và chủ yếu trong bộ phận lao động của công ty, đồng thời cũng tăng lên đáng kể. Sở dĩ như vậy, vì đặc thù của công ty là may mặc nên luôn cần đội ngũ lao động trực tiếp lớn. Mặt khác đến năm 2013, công ty mở rộng quy mô sản xuất, thành lập nhiều chuyền mới nên số lao động trực tiếp tăng lên như vậy, cùng với đó lao động gián tiếp cũng tăng tích cực để phối hợp quản lý, tổ chức để đạt được mục tiêu của công ty. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 22 Bảng 1: Tình hình số lượng lao động phân theo giới tính, độ tuổi ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % +/- % Số lao động bình quân (T) 2648 2574 3020 -74 97.20 446 117.33 372 114.05 I.Phân theo giới tính -Nam -Nữ 530 2118 20.02 79.98 544 2030 21.13 78.87 302 2718 10 90 14 -88 12.64 95.85 -242 688 55.51 133.90 -228 600 56.90 128.33 II.Phân theo độ tuổi -Từ 18 tuổi đến 35 tuổi -Trên 35 tuổi 2132 516 80.51 19.49 1783 791 69.27 30.73 2550 470 84.44 15.56 -349 275 83.63 153.3 767 -321 143.02 59.42 418 -46 119.61 91.09 (Nguồn: Số liệu được cung cấp từ phòng nhân sự công ty Scavi Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 23 Biểu đồ 1: Thể hiện tỷ trọng CCLĐtheo giới tính năm 2011 Biểu đồ 2: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo giới tính năm 2012 Biểu đồ 3: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo giới tính năm 2013 20,0 2% 79,9 8% Năm 2011 Nam Nữ 21,13 % 78,87 % Năm 2012 Nam Nữ 10% 90% Năm 2013 Nam NữTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 24 Biểu đồ 4: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo độ tuổi năm 2011 Biểu đồ 5: Thể hiện tỷ trọng CCLĐ theo độ tuổi năm 2012 Biểu đồ 6: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2013 80,51 % 19,49 % Năm 2011 Từ 18 đến 35 tuổi Trên 35 tuổi 69,27 % 30,73 % Năm 2012 Từ 18 đến 35 tuổi Trên 35 tuổi 84,44 % 15,56 % Năm 2013 Từ 18 đến 35 tuổi Trên 35 tuổiTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 25 Bảng 2: Tình hình số lượng lao động theo tính chất công việc giai đoạn 2011-2013 ĐVT: Người Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh2012/2011 2013/2012 2013/2011 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % +/- % Số lao động bình quân (T) 2648 2574 3020 -74 97.2 446 117.33 372 114.05 I.Lao động gián tiếp -LĐ quản lý kĩ thuật -LĐ quản lý kinh tế -LĐ quản lý hành chính 214 46 132 36 8.08 21.50 61.68 16.82 185 37 111 37 7.19 20 60 20 254 60 154 40 8.41 23.62 60.62 15.76 -29 -9 -21 1 86.45 80.43 84.09 102.78 69 23 43 3 173.30 162.16 138.74 108.11 40 14 22 4 118.69 130.43 116.67 111.11 II.Lao động trực tiếp -CN cắt -CN may -KCS,AQL -CN đóng gói -CN vận chuyển -Thợ máy 2434 46 2050 180 120 18 20 91.92 1.89 84.22 7.40 4.93 0.74 0.82 2389 41 2035 168 110 17 18 92.81 1.72 85.18 7.03 4.61 0.71 0.75 2766 49 2380 175 122 18 22 91.59 1.77 86.05 6.33 4.40 0.65 0.80 -45 -5 -15 -12 -10 -1 -2 98.15 89.13 99.27 93.33 91.67 94.44 90.00 377 8 345 7 12 1 4 115.78 119.51 116.95 104.17 110.91 105.88 122.22 332 3 330 -5 -2 0 2 113.64 106.52 116.10 97.22 101.67 100.00 110.00 (Nguồn: Phòng nhân sự công ty Scavi Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 26 Biểu đô 7: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2011 Biểu đồ 8: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2012 Biểu đồ 9: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu lao động theo TCCV năm 2013 8,08 % 91,9 2% Năm 2011 LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp 7,19 % 92,81 % Năm 2012 LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp 8,41 % 91,59 % Năm 2013 LĐ trực tiếp LĐ gián tiếpTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 27 2.2.2 Đánh giá chất lượng lao động tại công ty giai đoạn 2011-2013: Qua bảng 3: cho thấy trình độ lao động qua 3 năm có sự thay đổi đáng kể: -Trình độ Cao đẳng, Đại học, Trung cấp giảm đáng kể, chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động. Năm 2011, tổng tỷ trọng của 3 trình độ này chiếm 5.48%. Sang năm 2012, con số này tăng lên 5.98%. Tuy nhiên đến năm 2013, tổng tỷ trọng lại giảm đi đáng kể chỉ còn 2.78% . -Trình độ Phổ thông tăng, chiếm tỷ trọng lớn, là bộ phận chủ chốt của công ty. Qua 3 năm tỷ trọng đạt đến con số 97.15%. -Trình độ Trên Đại học có chuyển biến tích cực từ 0% qua 2 năm là 2011 và 2012 thì đến năm 2013 tăng lên 0.07% => Qua 3 năm chất lượng lao động có sự thay đổi như vậy là do công ty áp dụng những chính sách cắt giảm bộ phận nhân sự có trình độ cao để giảm chi phí cho nhà máy cũng như làm gọn nhẹ bộ máy quản lý. Tích cực tuyển dụng đội ngũ nhân sự phổ thông là thành phần nòng cốt của lực lượng lao động trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của công ty. 2.2.3 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 Qua bảng 4 cho thấy độ dài bình quân làm việc thực tế qua 3 năm đều theo đúng chế độ làm việc 8h/ngày. Hệ số làm thêm ngày và làm thêm giờ qua 3 năm không đổi. Như vậy công ty đã cố gắng thực hiện đúng quy định về sử dụng thời gian làm việc của lao động, tạo được tâm lý thoải mái, an tâm làm việc cho người lao động. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 28 Bảng 3: Tình hình chất lượng lao động theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 2013/2011 Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % +/- % Số lượng LĐ bình quân -Trên Đại học -Đại học -Cao đẳng -Trung cấp -Phổ thông 2648 0 48 29 68 2503 0 1.81 1.10 2.57 94.52 2574 0 59 33 62 2420 0 2.29 1.28 2.41 94.02 3020 2 40 26 18 2934 0.07 1.32 0.86 0.60 97.15 -74 0 11 4 -6 -83 97.20 - 122.92 113.79 91.18 96.68 446 2 -19 -7 -44 514 117.33 - 67.80 78.79 29.30 121.40 372 2 -8 -3 -50 431 114.05 - 83.33 89.66 26.47 117.22 (Nguồn: Phòng nhân sự công ty Scavi-Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 29 Biểu đồ 10: thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ theo TĐCM năm 2011 Biểu đồ 11: thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ theo TĐCM năm 2012 Biểu đồ12: Thể hiện tỷ trọng cơ cấu LĐ Theo TĐCM năm 2013 1,81% 2,57% 94,52 % Năm 2011 Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp 2,29% 2,41% 94,02 % Năm 2012 Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thông 1,32% 97,15 % Năm 2013 Trên Đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp Phổ thôngTrư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 30 Bảng 4: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 2013/2012 2013/2011 +/- % +/- % +/- % Số lao động bình quân ( T ) Người 2648 2574 3020 -74 97.20 446 117.33 372 114.05 Tổng số ngày-người làm việc theo chế độ (N Đ ) Ngày-người 765272 743886 857680 -21386 97.21 113794 115.30 92408 112.08 Tổng số ngày-người làm việc theo thực tế (N ) Ngày-người 767170 745430 860096 -21740 97.17 114666 115.38 92926 112.11 Tổng số giờ-người làm việc theo chế độ (G Đ) Giờ-người 6122176 5951088 6861440 -171088 97.21 910352 115.30 739264 112.08 Tổng số giờ-người làm việc theo thực tế (G ) Giờ-người 6137360 5963440 6880768 -173920 97.17 917328 115.38 743408 112.11 Hệ số làm thêm ngày = Đ Lần 1.0025 1.0021 1.0028 -0.0004 99.96 0.0007 100.07 0.0003 100.03 Hệ số làm thêm giờ = Đ Lần 1.0025 1.0021 1.0028 -0.0004 99.96 0.0007 100.07 0.0003 100.03 Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế = Giờ/ ngày 8 8 8 0 100.00 0 100.00 0 100.00 (Nguồn: phòng nhân sự công ty Scavi-Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 31 2.2.4 Thực trạng năng suất lao động tại công ty giai đoạn 2011-2013 Qua bảng 5 cho thấy năng suất lao động của công ty trong giai đoạn 2011-2013 có những cải thiện vô cùng rõ rệt, đáng chú ý như sau: -Năm 2012, năng suất bình quân 1 lao động tăng thêm 47.24 triệu đồng tức là tăng thêm 24.1% so với năm 2011, cùng với đó năng suất lao động theo thời gian cũng chuyển biến tích cực: +Năng suất lao động theo ngày tăng thêm 0.163 triệu đồng tương ứng tăng 24,08% +Năng suất lao động theo giờ tăng thêm 0.02 triệu đồng tương ứng tăng 23.53% -Năm 2013, năng suất lao động bình quân 1 lao động tăng thêm 34.91% tức là tăng thêm 14.35% so với năm 2012, cùng với đó năng suất lao động theo thời gian cũng chuyển biến theo hướng như vậy: +Năng suất lao động theo ngày tăng thêm 0.137 triệu đồng tương ứng tăng 16.28% +Năng suất lao động theo giờ tăng thêm 0.017 triệu đồng tương ứng tăng 16.19% -Nhìn chung đến năm 2013 năng suất lao động bình quân 1 lao động tăng 82.15 triệu đồng tương ứng tăng 41.91% so với năm 2011. Năng suất lao động theo giờ cũng chuyển biến theo hướng như vậy: năng suất lao động theo ngày tăng thêm 0.300 triệu đồng tức tăng 44.36%, năng suất lao động theo giờ tăng thêm 0.037% tức tăng 43.53%. => Năng suất lao động qua 3 năm tăng như vậy là do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là do: +Công ty mở rộng quy mô sản xuất +Tăng cường tuyển dụng lao động có tay nghề, chất lượng cao. +Mặt khác, công ty cũng áp dụng nhiều chính sách về kinh tế, xã hội đánh vào tâm lý người lao động khiến họ tập trung vào sản xuất hơn đem lại năng suất cao trong lao động. +Việc phân công và bố trí công việc cho lao động một cách hợp lý cũng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Bởi lẽ sẽ chuyên môn hóa được người lao động , từ đó giới hạn được phạm vi lao động nên người lao động sẽ quen với công việc, có kỹ năng, giảm nhẹ thời gian lao động và chi phí lao động, cũng sử dụng triệt để khả năng riêng của từng người. Trư ờ g Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 32 Bảng 5: Tình hình năng suất lao động của công ty giai đoạn 2011-2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm2011 Năm 201 2 Năm 201 3 So sánh 2012/2011 2013/2012 2013/2011 +/- % +/- % +/- % Số lao động bình quân ( T ) Người 2648 2574 3020 -74 97.20 446 117.33 372 114.05 Tổng giá trị sản xuất (GO) Triệu đồng 518996.260 626100 840000 107103.74 120.64 213900 134.16 321003.740 161.85 Tổng số ngày-người làm việc theo thực tế (N ) Ngày-người 767170 745430 860096 -21740 97.17 114666 115.38 92926 112.11 Tổng số giờ-người làm việc theo thực tế (G ) Giờ-người 6137360 5963440 6880768 -173920 97.17 917328 115.38 743408 112.11 Năng suất lao động bình quân 1 lao động ( T= ) Trđ/ người 195.996 243.240 278.146 47.240 124.10 34.910 114.40 82.150 141.91 Năng suất lao động bình quân theo thời gian lao động -Theo ngày ( N= ) -Theo giờ ( G= ) Trđ/ người 0.677 0.085 0.840 0.105 0.977 0.122 0.163 0.020 124.08 123.53 0.137 0.017 116.28 116.19 0.300 0.037 144.36 143.53 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 33 2.2.5 Phân tích các nhân tố lao động, năng suất lao động ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của công ty 2.2.5.1 Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bnh quân đến biến động của giá trị sản xuất Bảng 6.1: Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân đến biến động của giá trị sản xuất Phạm vi so sánh Biến động của giá trị sản xuất (GO) Các nhân tố ảnh hưởng đến Giá trị sản xuất Số lao động bình quân ( ) Năng suất lao động bình quân 1 lao động ( T ) +/- % +/- % +/- % 2012/2011 107103.74 120.64 -74 97.21 47.24 124.10 2013/2012 213900 134.2 446 117.33 34.91 114.35 2013/2011 321003.74 161.85 372 114.05 82.15 141.91 (Nguồn: số liệu được cung cấp từ công ty Scavi Huế) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 34 *Năm 2012/2011 Phương trình phân tích: GO = T x T Hệ thống chỉ số: IGO = x I  = x  1.2064 = 1.2410 + 0.9721  120.64% = 124.10% x 97.21% Biến động tuyệt đối: ∆ GO = ∆ T + ∆ T  ( T )-( T ) = ( T ) - ( T ) +( T ) – ( T )  107103.74 = 121606.296 + (-14502.556) Biến động tương đối: ∆ = ∆ +∆  .. = .. + ..  0.2064 = 0.2343 + (- 0.0279)  20.64 % = 23. 43% + (-2.79%) Tổng giá trị sản xuất qua 2 năm (2012-2011) tăng 20.64% hay tăng 107103.74 triệu đồng là do ảnh hưởng của hai nhân tố sau: + Năng suất lao động bình quân 1 lao động tăng 24.10% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 121606.296 triệu đồng hay tăng 23. 43% + Số lao động bình quân giảm 2.79% làm cho tổng giá trị sản xuất giảm 14502.556 triệu đồng hay giảm 2.79% *Năm 2013/2012 Phương trình phân tích: GO = WT x T Hệ thống chỉ số: IGO = I x I  = x  1.3416 = 1.1733 x 1.1435  134.16 % = 117.33% x 114.35% Biến động tuyệt đối : ∆ GO = ∆WT + ∆ T  (W T )-( W T ) = (W T ) - (W T ) +( W T ) – (W T ) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 35  213900 = 105415.2 + 108484.8 Biến động tương đối : ∆ = ∆ +∆  = . + .  0.3416 = 0.1684 + 0.1732  34.16% = 16.84% +17.32% Tổng giá trị sản xuất qua 2 năm (2013- 2012) tăng 34.16% hay tăng 213900 triệu đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Năng suất lao động bình quân 1 lao động tăng 17.33% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 105415.2 triệu đồng hay tăng 16.84% . + Số lao động bình quân 1 lao động tăng 14.35% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 108484.8 triệu đồng hay tăng 17.32% . *Năm 2013/2011 Phương trình phân tích: GO = WT x T Hệ thống chỉ số: IGO = I x I  = x  1.6185 = 1.4191 x 1.145  161.85% = 141.91% x 114.55 Biến động tuyệt đối: ∆ GO = ∆WT + ∆ T  (W T )-( W T ) = (W T ) - (W T ) +( W T ) – (W T )  321003.74 = 248092.08 + 72911.66 Biến động tương đối : ∆ = ∆ +∆  . . = .. + . .  0.6185 = 0.4780 + 0.1405  61.85% = 47.80% + 14.05% Tổng giá trị sản xuất qua 2 năm tăng 61.85% hay tăng 321003.74 triệu đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 36 + Năng suất lao động bình quân 1 lao động tăng 41.91% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 248092.08 triệu đồng hay tăng 47.08% + Số lao động bình quân tăng 14.05% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 72911.66 triệu đồng hay tăng 14.05% 2.2.5.1 Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân theo ngày và số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động đến biến động của giá trị sản xuất *Năm 2012/2011 Phương trình phân tích: GO = T x W x N Hệ thống chỉ số: IGO = I x I x I  = X X  120.64 % = 97.21% x 124.10% x 99.84% Biến động tuyệt đối: ∆GO = ∆ T + ∆W + ∆N  (T W N -T W N ) = (T W N -T W N ) + (T W N -T W N ) + (T W N -T W N )  107103.74 = (-14528.42) + 121672.98 + (-871.299) Biến động tương đối: ∆ = ∆ +∆ + ∆  .. = . . + .. + . . Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 37 Bảng 6.2: Ảnh hưởng của nhân tố lao động, năng suất lao động bình quân theo ngày và số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động đến biến động của giá trị sản xuất Phạm vi so sánh Biến động của giá trị sản xuất GO (Triệu đồng) Các nhân tố ảnh hưởng đến Giá trị sản xuất GO Số lao động bình quân (Người) NSLĐ bình quân theo ngày (Trđ/ ngày/người) Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động (Ngày/người) +/- % +/- % +/- % +/- % 2012/2011 107103.74 120.64 -74 97.21 0.163 124.10 -0.5 99.84 2013/2012 213900 134.20 446 117.33 0.137 116.20 -4.5 98.40 2013/2011 321003.74 161.85 372 114.05 0.300 144.36 -5 98.30 (Nguồn: Số liệu được cung cấp tại công ty Scavi-Huế) Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 38  0.2064 = (-0.0279) + 0.2344 + (-0.0016)  20.64% = (-2.79%) + 23.44% + (-0.16%) Tổng giá trị sản xuất qua hai năm tăng 20.64% hay tăng 107103.74 triệu đồng là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Số lao động bình quân giảm 2.79% làm cho tổng giá trị sản xuất giảm - 14528.42 triệu đồng hay giảm 2.79% + NSLĐ bình quân 1 ngày-người tăng 24.10% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 121672.98 triệu đồng hay tăng 23.44% + Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động trong năm giảm 0.16% làm cho tổng giá trị sản xuất giảm -871.299 triệu đồng hay giảm 0.16% Phương trình phân tích: GO = T x W x N Hệ thống chỉ số: IGO = I x I x I  = X X  1.3420 = 1.1733 x 1.162 x 0.9840  134.2% = 117.33% x 116.20 % x 98.40% Biến động tuyệt đối: ∆GO = ∆ T + ∆W + ∆N  (T W N -T W N ) = (T W N -T W N ) + (T W N -T W N ) + (T W N -T W N )  213900 = 108458 + 117055 + (-11415.6) Biến động tương đối: ∆ = ∆ +∆ + ∆  = + + .  0.3420 = 0.1733 + 0.1880 + (-0.0182)  34.2% = 17.33% + 18.80% + (-1.82%) Tổng giá trị sản xuất của năm 2013 tăng 34.2% so với năm 2012 hay tăng 213900 (trđ) là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + NSLĐ bình quân 1 ngày-người tăng 16.2% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 117055 (trđ) hay tăng 18.8%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 39 + Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động giảm 1.6% làm cho tổng giá trị sản xuất giảm 11415.6 (trđ) hay giảm 1.82%. + Tổng số lao động tăng 17.33% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 108458(trđ) hay tăng 17.3% . *Năm 2013/2011 Phương trình phân tích: GO = T x W x N Hệ thống chỉ số: IGO = I x I x I  = X X 161.85% = 114.05% x 144.36 % x 98.30 % Biến động tuyệt đối: ∆GO = ∆ T + ∆W + ∆N  (T W N -T W N ) = (T W N -T W N ) + (T W N -T W N ) + (T W N -T W N )  321003.74 = 73034.74 +258210 + (-10223) Biến động tương đối: ∆ = ∆ +∆ + ∆  . . = . . + . + .  0.6185 = 0.1407 + 0.4970 + (-0.0197)  61.85 % = 14.07% + 49.70% + (-1.97%) Tổng giá trị sản xuất trong giai đoạn này tăng 61.85% hay tăng 321003.74 triệu đồng là do ảnh hưởng của 3 nhân tố: + Số lao động bình quân tăng 14.05% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 73034.74 triệu đồng hay tăng 14.07%. + NSLĐ bình quân 1 ngày-người tăng 44.36% làm cho tổng giá trị sản xuất tăng 258210 triệu đồng hay tăng 49.70% + Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động giảm 1.7% làm cho tổng giá trị sản xuất giảm -10223 triệu đồng hay giảm -1.97%  Trong ba nhân tố trên, nhân tố làm ảnh hưởng nhất tới sự biến động của tổng giá trị sản xuất là năng suất lao động bình quân 1 ngày-người. Như vậy, doanh nghiệp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 40 muốn nâng cao tổng giá trị sản xuất thì cần có biện pháp nâng cao năng suất lao động bình quân 1 ngày- người. 2.2.6 Phân tích tổng hợp tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty Bảng 7: Tình hình lao động và tiền lương của công ty STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Tổng giá trị sản xuất (GO) Triệu đồng (Trđ) 518996.26 626100 840000 2 Số lao động bình quân ( T ) Người 2648 2574 3020 3 Tổng quỹ lương (X) Trđ 83225.472 81297.216 101301.672 4 Tiền lương bình quân ( X= ) Trđ/người 31.430 31.584 33.544 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 41 Bảng 8 : Mối liên hệ giữa lao động và tiền lương Phạm vi so sánh Tổng quỹ lương (X) Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng quỹ lương Tiền lương bình quân 1 lao động ( ) Số lao động bình quân ( ) +/- % +/- % +/- % 2012/2011 -1928.256 97.68 0.154 100.49 -74 97.21 2013/2012 20004.456 124.61 1.96 106.21 446 117.33 2013/2011 18076.2 121.72 2.114 106.73 372 114.05 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 42 *Năm 2012/2011 Phương trình phân tích: X = X x T Hệ thống chỉ số: IX = I x I  = x  97.68% = 100.49% x 97.21% Biến động tuyệt đối: ∆X = ∆X + ∆T  (X T -X T ) = (X T -X T ) + (X T -X T )  -1928.256 = 396.396 + (-2325.82) Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  .. = . . + ..  -0.0232 = 0.0047 + (-0.0279)  -2.32% = 0.47% + (-2.79%) Tổng quỹ lương qua 2 năm giảm 2.32% tức là giảm -1928.256 triệu đồng là do ảnh hưởng bởi 2 nhân tố: + Tiền lương bình quân 1 lao động tăng 0. 49% làm cho tổng quỹ lương tăng 396.396 triệu đồng hay tăng 0.47% + Số lao động bình quân giảm 2.79% làm cho tổng quỹ lương giảm 2325.82 triệu đồng hay giảm 2.79% *Năm 2013/2012 Phương trình phân tích: X = X x T Hệ thống chỉ số: IX = I x I  = x  1.2461 = 1.0621 x 1.1733  124.61% = 106.21% x 117.33% Biến động tuyệt đối: ∆X = ∆X + ∆T  (X T -X T ) = (X T -X T ) + (X T -X T )  20004.456 = 5919.2 + 14085.464 Trư ờng Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 43 Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  .. = .. + ..  0.2461 = 0.0728 + 0.1733  24.61% = 7.28% + 17.33% Tổng quỹ lương qua hai năm tăng 24.61% tức là tăng 20004.456 triệu đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tiền lương bình quân 1 lao động tăng 6.21% làm cho tổng quỹ lương tăng 5919.2 triệu đồng hay tăng 7.28% + Số lao động bình quân tăng 17.33% làm cho tổng quỹ lương tăng 14085.464 triệu đồng hay tăng 17.33% *Năm 2013/2011 Phương trình phân tích: X = X x T Hệ thống chỉ số: IX = I x I  = x  1.2172 = 1.0673 x 114.05  121.72% = 106.73% x 114.05 % Biến động tuyệt đối: ∆X = ∆X + ∆T  (X T -X T ) = (X T -X T ) + (X T -X T )  18076.2 = 6384.28 +11691.96 Biến động tương đối: ∆ = ∆ + ∆  .. = .. + ..  0.2172 = 0.0767 + 0.1405  21.72% = 7.67% + 14.05% Tổng quỹ lương có sự thay đổi đáng kể qua khoảng thời gian trên, cụ thể tăng 21.72% hay tăng 18076.2 triệu đồng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: + Tiền lương bình quân 1 lao động tăng 6.73% làm cho tổng quỹ lương tăng 6384.28 triệu đồng hay tăng 7.67% + Số lao động bình quân tăng 14.05% làm cho tổng quỹ lương tăng 11691.96 triệu đồng hay tăng 14.05% Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 44 Nhìn chung ta thấy trong 2 nhân tố trên nhân tố ảnh hưởng nhất đến sự biến động của tổng quỹ lương đó là số lao động bình quân. Do đó công ty cần có biện pháp để tối ưu hóa số lao động để có được tổng quỹ lương phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. 2.3 Tình hình thực hiện một số chế độ, chính sách đối với lao động của công ty Trong những năm vừa qua, công ty Scavi Huế đã thực hiện nhiều chế độ và chính sách để khuyến khích người lao động hăng say làm việc cũng như nâng cao chất lượng lao động: * Lương và phúc lợi: - Trả lương theo trách nhiệm công việc - Thực hiện nhiều chế độ phụ cấp (chi phí đi lại, ăn uống, bảo hiểm, thai sản) * Chính sách và quy trình làm việc: - Xây dựng môi trường làm việc không có chủ nghĩa cá nhân - Thực hiện các chương trình khích lệ tinh thần - Đảm bảo cấp trên luôn lắng nghe ý kiến của bạn * Đào tạo và phát triển: - Mở các khóa huấn luyện nâng cao hiệu quả lao động - Cung cấp đầy đủ tài liệu để làm việc - Tạo nhiều cơ hội để thăng tiến * Sức khỏe và an toàn lao động: - Cung cấp đầy đủ dụng cụ và bảo hộ lao động - Tổ chức hội thảo và thảo luận sức khỏe - Tạo môi trường làm việc lành mạnh Qua kết quả điều tra ý kiến của lao động về những chính sách của công ty, cho được kết quả như bên dưới. Sử dụng kiểm định Z- Ztest: Giả thiết: Ho : =4 người lao động đánh giá ở mức độ đồng ý với các yếu tố của nhân tố H1 : ≠ 4 người lao động không đánh giá ở mức độ đồng ý với các yếu tố của nhân tố Nếu p-value= 2*min(Ztest,1-Ztest)<0.05 bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1 Nếu. p-value= 2*min(Ztest,1-Ztest)>0.05 chưa có cơ sở bác bỏ H0 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 45 Kết quả có được như sau: Thống kê các câu trả lời Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý C1: Được trả lương xứng đáng 0% 35% 43% 23% 0% C2: Nhân được phúc lợi tốt ngoài tiền lương 0% 23% 40% 38% 0% C3: Hài lòng với chế độ tăng lương 0% 28% 49% 24% 0% C4: Được định hướng công việc rõ ràng 0% 0% 21% 64% 15% C5: Sự thăng tiến được thực hiện công bằng 0% 13% 66% 20% 1% C6: Dễ dàng trao đổi với cấp trên 0% 11% 48% 26% 15% C7: Cấp trên tôn trọng bạn 0% 0% 26% 48% 26% C8: Môi trường làm việc không có chủ nghĩa cá nhân 0% 0% 14% 64% 23% C9: Các chương trình khích lệ tinh thần khiến bạn hứng thú 0% 1% 56% 28% 15% C10:Tham gia các khóa huấn luyện 0% 1% 46% 45% 8% C11: Được cung cấp tài liệu để phát triển kĩ năng 0% 3% 56% 39% 3% C12: Có nhiều cơ hội để thăng tiến 0% 11% 58% 28% 4% C13: Được cung cấp thiết bị và dụng cụ bảo hộ lao động 0% 0% 21% 64% 15% C14: Có tổ chức hội thảo về sức khỏe 1% 65% 34% 0% 0% C15: Môi trường làm việc ít ảnh hưởng đến sức khỏe 0% 1% 28% 71% 0%Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 46 Điểm bình quân cho các câu trả lời C1: Được trả lương xứng đáng 2.875 C2: Nhân được phúc lợi tốt ngoài tiền lương 3.15 C3: Hài lòng với chế độ tăng lương 2.966 C4: Được định hướng công việc rõ ràng 3.938 C5: Sự thăng tiến được thực hiện công bằng 3.1 C6: Dễ dàng trao đổi thắc mắc với cấp trên 3.45 C7: Cấp trên tôn trọng bạn 4 C8: Môi trường làm việc không có chủ nghĩa cá nhân 4.088 C9: Các chương trình khích lệ tinh thần khiến bạn hứng thú 3.563 C10: Được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết 3.588 C11: Được cung cấp tài liệu để phát triển kĩ năng 3.413 C12: Có nhiều cơ hội để thăng tiến 3.238 C13: Được cung cấp thiết bị và dụng cụ bảo hộ lao động 3.938 C14: Có tổ chức hội thảo về sức khỏe 2.325 C15: Môi trường làm việc ít ảnh hưởng đến sức khỏe 3.7 Các chỉ tiêu Ztest 1 (câu 1-3) 1 Ztest 2 (câu 4-6) 1 Ztest 3 (câu7-9) 0.383983 Ztest 4 (câu 10-12) 1 Ztest 5 (câu 13-15) 1Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 47 Kết quả: *Đối với nhóm “Lương, phúc lợi” `p-value=0 <0.05 bác bỏ H0, chấp nhận H1, có nghĩa là người lao động không đánh giá hoàn toàn mức độ đồng ý với các yếu tố của nhóm Theo kết quả thống kê cho thấy các yếu tố: “được trả lương xứng đáng”, “nhận được phúc lợi tốt”, “hài lòng với chế độ tăng lương và phúc lợi” lần lượt được đánh giá cao với tỉ lệ là 43%, 40% và 49% ở mức độ không ý kiến. *Đối với nhóm “Chính sách và quy trình” p-value=0 <0.05 bác bỏ H0, chấp nhận H1, có nghĩa là người lao động không đánh giá hoàn toàn mức độ đồng ý với các yếu tố của nhóm Theo kết quả thống kê cho thấy các yếu tố: “được giới thiệu và định hướng công việc rõ ràng” được đánh giá cao với tỉ lệ 64% ở mức độ đồng ý. Các yếu tố “sự thăng tiến được thực hiện công bằng”, “dễ dàng trao đổi thắc mắc với cấp trên” lần lượt chiếm tỷ lệ 66%, 48% ở mức độ không ý kiến. *Đối với nhóm “Quan hệ nơi công sở” p-value = 0 >0.05 bác bỏ H1, chấp nhận H0, có nghĩa là người lao động đánh giá mức độ đồng ý với các yếu tố của nhóm. Theo kết quả thống kê cho thấy các yếu tố: “cấp trên lắng nghe ý kiến và tôn trọng bạn”, “môi trường không có chủ nghĩa cá nhân” lần lượt được đánh giá cao với tỉ lệ là 48%, 64% ở mức độ đồng ý. Riêng yếu tố “có chương trình khích lệ tinh thần làm việc” được người lao động đánh giá 56% ở mức không có ý kiến. *Đối với nhóm “Đào tạo và phát triển” p-value=0 <0.05 bác bỏ H0, chấp nhận H1, có nghĩa là người lao động không đánh giá hoàn toàn mức độ đồng ý với các yếu tố của nhóm. Theo kết quả thống kê cho thấy các yếu tố: “được cung cấp tài liệu để phát triển kĩ năng”, “công việc tạo nhiều cơ hội để thăng tiến” và “được tham gia các khóa huấn luyện cần thiết” được người lao động đánh giá lần lượt ở mức không ý kiến là cao nhất chiếm 46%, 56% và 58%. *Đối với nhóm “Sức khỏe và an toàn lao động” p-value=0 <0.05 bác bỏ H0, chấp nhận H1, có nghĩa là người lao động không đánh giá hoàn toàn mức độ đồng ý với các yếu tố của nhóm. Trư ờng ạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 48 Theo kết quả thống kê cho thấy các yếu tố: “được cung cấp dụng cụ và bảo hộ lao động”, “môi trường làm việc an toàn” lần lượt được đánh giá cao với tỉ lệ là 64%, 71% ở mức độ đồng ý. Riêng yếu tố “có hội thảo và thảo luận sức khỏe, an toàn lao động” được người lao động đánh giá cao ở mức độ không đồng ý chiếm 65%. 2.4 Đánh giá tình hình sử dụng lao động của công ty: Với đặc thù sản xuất hàng may mặc và sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lao động của công ty biến động lớn, cũng vì đặc thu riêng này mà số lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn số lao động gián tiếp, không những thế mà số lao động phổ thông chiếm tỉ lệ lớn. Qua những số liệu trên và quá trình phân tích số liệu cho thấy tình hình sử dụng lao động tại công ty Scavi Huế đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng vẫn còn tồn tại những vấn đề cần khắc phục, cụ thể: *Kết quả đạt được:. -Việc quản lý lao động của công ty về mặt thời gian rất phù hợp. Công ty luôn cố gắng thực hiện đúng quy định về sử dụng thời gian làm việc giúp cho người lao động có thời gian nghỉ ngơi, tránh được những áp lực của công việc tạo tâm lý thoải mái để người lao động làm việc tốt hơn, chất lượng cao hơn. -Năng suất lao động qua các năm tăng, điều đó chứng tỏ công ty đã rất nổ lực sử dụng hiệu quả nguồn lao động. -Tổng số lao động bình quân qua các năm có nhiều biến động nhưng nhìn chung đến năm 2013 tăng nhanh, chứng tỏ công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng và mở rộng quy mô sản xuất nên doanh thu tăng đáng kể. *Những tồn tại: - Công ty chưa chú trọng tuyển dụng nhân viên có tay nghề hay trình độ cao nên nhân lực của công ty vẫn đang nằm trong ngưỡng trung bình. - Các chính sách lương, phúc lợi, xã hội vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động. Nhìn chung người lao động vẫn chưa hài lòng với các chính sách, chế độ này. Điều này tạo nên tâm lý bất ổn trong đời sống của lao động làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến năng suất lao động và kết quả kinh doanh của công ty. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 49 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY 3.1 Định hướng Về phía doanh nghiệp: Coi trọng phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, đội ngũ chuyên gia, quản trị doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề và cán bộ công nghệ, khoa học đầu đàn. Phân công lãnh đạo chuyên trách theo dõi, ươm mầm và tạo điều kiện phát huy tài năng của cán bộ nhân viên. Tích cực hợp tác với các trường Đại học, Cao đẳng... để tham gia đào tạo cho nguồn nhân lực trẻ, tài năng và sáng tạo. Đây chính là khâu chuẩn bị cho nguồn nhân lực mới. Xây dựng chế độ khen thưởng, đãi ngộ dưới nhiều hình thức vật chất đến tinh thần như sự công nhận, điều kiện học tập và nâng cao năng lực và có điều kiện phát triển. Phát huy vai trò của các tổ chức Đoàn, Hội, Công đoàn luôn quan tâm và giúp đỡ người lao động. Áp dụng các chính sách luân chuyển nhân sự để tạo điều kiện cho những người có tài năng thi thố trong các lĩnh vực khác nhau, từ đó phát huy đúng sở trường và năng lực thật sự của họ. Về phía nhà nước Đầu tư cho giáo dục hợp lý, thực hiện các đề án, chương trình đào tạo nhân lực chất lượng cao; thường xuyên có những chính sách điều chỉnh, phân bổ kịp thời hợp lý, phân luồng đối tượng lao động để tránh tình trạng thừa thầy thiếu thợ. Nhà nước cần có cơ chế, chính sách phát triển ưu tiên nguồn lực mà trước hết phải có chính sách đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo. Có những chính sách để các nhà đầu tư hay doanh nghiệp tổ chức đào tạo để đáp ứng yêu cầu về nhân lực đặc thù của công ty. Hỗ trợ cho những học sinh, sinh viên nghèo khó khăn, đồng bào dân tộc thiểu số; trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức gắn liền với thực tế để tăng tính tự Trư ờng Đạ i họ c K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 50 chủ, năng động cho họ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường; mở rộng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng đào tạo nghề 3.2 Giải pháp 3.2.1 Thực hiện tốt công tác tuyển dụng nhân sự Công tác tuyển dụng lao động đóng vai trò vô cùng quan trọng. Thông qua việc tuyển chọn lao động giúp cho doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ về cơ cấu, về số lượng lao động cần thiết, tìm kiếm được lao động chuyên môn phù hợp với yêu cầu tính chất công việc. Vì vậy công ty phải thực hiện tốt hơn nữa công tác tuyển dụng lao động: +Phải đặt ra yêu cầu đầu tiên là đối tượng đó đã được học tập, đào tạo đúng chuyên ngành phù hợp với vị trí, công việc cần bố trí, sắp xếp. +Tiến hành phỏng vấn, kiểm tra trình độ nhận thức của đối tượng về nhận thức, yêu cầu, các kỹ năng công việc trong tương lai tránh hiểu lầm, nhận thức không đúng về công việc. 3.2.2 Thực hiện tốt khâu quản lý, bố trí, sử dụng thời gian lao động một cách hợp lý Phân công và bố trí công việc một cách hợp lý là điều kiện để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất. Do phân công lao động sẽ chuyên môn hóa được người lao động, công cụ lao động, từ đó giới hạn được phạm vi lao động nên người lao động sẽ quen với công việc, có kỹ năng, giảm nhẹ thời gian lao đông và chi phí đào tạo, đồng thời sử dụng triệt để khả năng riêng của từng người. Công ty thường xuyên tổ chức sát hạch, kiểm tra trình độ của công nhân viên nhằm phát hiện ra những người lao động kém năng lực, không phù hợp cới công việc được giao. Sắp xếp các vị trí trong phòng ban phải đảm bảo tính công bằng. Giảm biên chế đới với những phòng ban, đơn vị, công việc ít. Điều này sẽ khiến nhân viên phát huy hết khả năng làm việc. Đối với những nhân lực trẻ cần có người hướng dẫn để họ nhanh chóng làm quen với công việc. Trư ờng Đại học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 51 3.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho công nhân viên Đầu tư vào công tác nguồn nhân lực hiện có sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc nâng cao trình độ cho người lao động trong công việc, thiết lập mối quan hệ tốt đẹp trong nội bộ và phát triển hình ảnh công ty trong mắt khách hàng và đối tác. Việc cung cấp cho người lao động những kiến thức mới không chỉ giúp họ hoàn thành công việc hiệu quả hơn mà còn nâng cao mức thõa mãn của họ trong công việc, họ sẽ có thái độ tự tin làm việc một cách độc lập và chủ động hơn, ngược lại họ sẽ có thái độ chán nản, rời bỏ công ty. Công ty cần chú trọng những vấn đề sau: +Tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa học tiếng Anh để đáp ứng tốt yêu cầu công việc. Đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập, tiếng Anh rất quan trọng cho việc đàm phán, giao dịch với các đối tác nước ngoài. +Đào tạo đội ngũ nhân viên bằng cách gửi một số đi học tại nước ngoài, để họ tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến trau dồi kiến thức, kinh nghiệm. 3.2.4 Tăng cường kỉ luật lao động Mặc dù công ty chấp hành tốt kỉ luật lao động nhưng vẫn còn sơ hở dẫn đến việc vi phạm không đáng có và đa phần là do ý thức cá nhân còn kém. Công ty cần có những biện pháp hữu ích sau: +Tuyên truyền vận động cho lao động về ý thức kỉ luật lao động. +Tăng cường kiểm tra xử phạt nghiêm minh các trường hợp cố tình vi phạm kỉ luật lao động. +Tổ cức bình xét danh hiệu, khen thưởng những lao động có đóng góp đồng thời xử phạt những lao động không có cố gắng trong công việc. 3.2.5 Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý Các bộ phận quản lý gián tiếp không đòi hỏi nhiều về thể lực nhưng đối với những lao động trực tiếp thì vấn đề về sức khỏe, thể lực là vô cùng quan trọng quyết định đến năng suất lao động của toàn công ty. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý là một cách khắc phục sự mệt mỏi và cũng là biện pháp để tăng năng suất lao động. Để đảm bảo sức khỏe cho người lao động và cán bộ trong công ty, công ty cần thực hiện những biện pháp sau: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 52 +Luôn đặt tâm lý người lao động lên hàng đầu trong công tác phân công lao động đặc biệt là lao động nữ. +Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể khi có điều kiện nhằm động viên tinh thần người lao động tạo ra một không khí làm việc tốt sẽ gây được hứng thú cho người lao động. +Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho lao động vì với môi trường làm việc có nhiều tác động không tốt đến sức khỏe như bụi, tiếng ồn máy móc, nhiệt độ... 3.2.6 Hoàn thiện chính sách tiền lương, tiền thưởng, chế độ trợ cấp -Tiền lương: là yếu tố không thể thiếu trong công tác sử dụng lao động của doanh nghiệp và thực tế cho thấy nơi nào có thu nhập cao thì nơi đó thu hút được nhiều lao động giỏi và năng suất lao động tăng lên. Bởi mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận còn mục đích của lao động là tiền lương. Do vậy nếu lao động nhận được tiền lương thỏa đáng sẽ là nguồn lực kích thích tăng năng suất lao động, là động lực làm cho người lao động say mê với công việc không ngừng học hỏi, trau dồi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đồng thời tạo ra sự gắng kết tập thể người lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp. Ngược lại nếu doanh nghiệp trả lương không hợp lý, không chú ý đúng mức đến lợi ích của người lao động thì người lao động sẽ mất niềm tin vào lãnh đạo công ty. Chính vì thế, công ty nên xem xét mức lương phù hợp với khả năng của nhân viên. Tiền lương của doanh nghiệp có thể tính dựa trên cơ sở ngày công của lao động, phải đảm bảo đúng nguyên tắc: +Trả lương ngang nhau cho những người lao động như nhau. +Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành trong nền kinh tế quốc dân. -Tiền thưởng: có tác động lớn tới tâm lý người lao động và nó ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả sử dụng lao động trong doanh nghiệp, thể hiện sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty đối với người lao động, đồng thời thúc đẩy người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ nhất là trong hoàn cảnh khó khăn. Vì thế việc khen thưởng này phải dựa vào năng lực của người lao động thông qua kết quả kinh doanh. Bên cạnh đó công ty cần có những hình phạt thích đáng khi người lao động vi phạm hay không hoàn thành nhiệm vụ được giao . Trư ờng Đại ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 53 Việc thực hiện chế độ thưởng, phạt sẽ giúp người lao động làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, nâng cao hiệu quả công việc. -Chế độ trợ cấp, chính sách xã hội: để duy trì nâng cao điều kiện làm việc, góp phần ổn định đời sống cho cán bộ công nhân viên gặp khó khăn thì ngoài các khoản trợ cấp mà nhà nước quy định thì cần đẩy mạnh công tác cho vay vốn để xây nhà, xây dựng các nhà trẻ để người lao động yên tâm làm việc. 3.2.7 Hoàn thiện công tác thống kê Để nắm rõ hơn tình hình diễn biến về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như để người lao động yên tâm làm việc, công ty nên thành lập một bộ phận chuyên trách về thống kê riêng để phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm, thống kê lao động- tiền lương, thống kê doanh thu sản phẩm, thống kê lợi nhuận... Công tác thống kê được chú trọng thì tình hình sử dụng lao động cũng như hiệu quả sản xuất kinh danh của công ty sẽ được nâng cao. Trư ờng Đạ i họ c K i tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 54 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Bất kỳ công ty nào thì việc sử dụng hiệu quả lao động có ý nghĩa rất quan trọng. Đó là một trong những vấn đề cần quan tâm và giải quyết của mỗi doanh nghệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, nó là yếu tố quan trọng quyết định lợi nhuận cũng như sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời giúp cho người lao động phát triển toàn diện năng lực, kiến thức, nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần cho người lao động. Qua quá trình phân tích với đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng lao động tạị công ty Scavi Huế” với số liệu và thông tin thu thập được, em xin được đưa ra kết luận như sau: 1. Lao động của công ty trải qua 3 năm có nhiều biến động. Có sự biến động như vậy cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ, qua 3 năm công ty đã có những chính sách nhằm phù hợp với tình hình sản xuất của công ty. Điều đó giúp công ty đạt được mục tiêu đề ra. 2. Chất lượng lao động của công ty được chú trọng hơn qua các năm, có sự thay đổi như vậy là công ty áp dụng những chính sách cắt giảm bộ phận nhân sự có trình độ không phù hợp để giảm chi phí cho nhà máy cũng như làm gọn nhẹ bộ máy quản lý. Tích cực tuyển dụng đội ngũ nhân sự phổ thông là thành phần nòng cốt của lực lượng lao động trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của công ty. 3. Năng suất lao động tăng đáng kể trong giai đoạn này, đây là dấu hiệu đáng mừng. Có sự thay đổi tích cực như vậy là do công ty đã thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự phù hợp với đặc thù ngành cùng với đó đã sử dụng những chính sách khiến người lao động tích cực làm việc hơn tạo ra năng suất cao. 4. Lương của lao động dần được cải thiện qua các năm, tuy thay đổi không lớn nhưng cũng góp phần làm cho cuộc sống của lao động được cải thiện, giúp họ an tâm sản xuất. 5. Mặc dù thực hiện nhiều chính sách về an sinh xã hội nhưng nhìn chung những chính sách này vẫn chưa đáp ứng được độ hài lòng của lao động. Những chính sách này vẫn chưa đi sâu đi sát vào thực tế đời sống của lao động nên tính thực tiễn vẫn chưa cao. Trư ờng Đạ i họ Ki h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 55 Nhìn chung qua 3 năm tình hình lao động của công ty có những chuyển biến khá tích cực song vẫn tồn tại những điểm cần thay đổi và khắc phục. Điều đó sẽ khiến người lao động an tâm làm việc, gắn bó lâu dài với công ty cũng như thu hút được nhiều lao động đến với công ty. 2. Kiến nghị Để đạt được những thành tựu đáng kể trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cần nổ lực phấn đấu, trong thời gian tới công ty cần cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt hơn, một mặt là để giữ vị thế của mình trên thị trường, mặt khác là để thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà phát triển. Từ tình hình thực tế của công ty em xin có một vài kiến nghị sau: Đối với công ty: -Tiếp tục duy trì, mở rộng quy mô sản xuất để đảm bảo việc làm cho người lao động. -Chú trọng tuyển dụng lao động có trình độ, tay nghề phù hợp với vị trí tuyển dụng. -Đầu tư trang thiết bị công nghệ mới để nâng cao năng suất, giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận. -Có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ lao động sớm nhất để đáp ứng nhu cầu và nhiệm vụ trước mắt. -Xây dựng các chính sách đáp ứng được nhu cầu của người lao động. Đối với người lao động: -Thường xuyên học hỏi nâng cao tay nghề. - Kích thích công ty để có những chính sách phù hợp với nhu cầu thiết yếu của bản thân. -Thực hiện đúng các quy định, tổ chức của công ty nhằm góp phần giữ gìn trật tự lao động. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Thống kê kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2. Giáo trình Lý thuyết thống kê – Đại học Huế, Khoa Kinh tế 3. Giáo trình Thống kê kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh PHIẾU KHẢO SÁT Xin chào Anh/Chị! Tôi là sinh viên năm cuối Khoa Hệ Thống Thông Tin Quản Lý, chuyên ngành Thống Kê Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh Tế Huế. Tôi đang thực hiện đề tài “ Phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty Scavi Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp. Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian giúp tôi trả lời một số câu hỏi dưới đây. Các ý kiến trả lời của Anh/Chị đều thật sự có giá trị và ý nghĩa đối với tôi. Tôi xin cam đoan những thông tin mà Anh/Chị cung cấp được đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối. -------------------- I. Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị về các nhận định sau bằng cách đánh dấu X vào các ô tương ứng với (1) - Hoàn toàn không đồng ý, (2) - Không đồng ý, (3) - Không ý kiến, (4) - Đồng ý, (5) - Hoàn toàn đồng ý. STT TIÊU CHÍ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 A.Lương bổng và phúc lợi 1 Bạn được trả lương xứng đáng cho trách nhiệm và chất lượng công việc 2 Bạn nhận được phúc lợi tốt ngoài tiền lương (chi phí đi lại, ăn uống, nghỉ mát, bảo hiểm, thai sản) 3 Bạn hài lòng với chế độ tăng lương và phúc lợi Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh STT TIÊU CHÍ Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 B.Chính sách và quy trình làm việc 4 Bạn được giới thiệu và định hướng công việc rõ ràng 5 Sự thăng tiến và chuyển đổi công việc trong công ty được thực hiện công bằng 6 Bạn dễ dàng trao đổi mọi thắc mắc với cấp trên C.Quan hệ nơi công sở 7 Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến và tôn trọng bạn 8 Môi trường làm việc của bạn không có chủ nghĩa cá nhân/ không theo cảm tính 9 Các chương trình khích lệ tinh thần khiến bạn hứng thú với công việc hơn D.Đào tạo và phát triển 10 Bạn được tham gia các hóa huấn luyện cần thiết để làm việc có hiệu quả hơn 11 Bạn được cung cấp đầy đủ tài liệu và chương trình huấn luyện để phát triển kĩ năng làm v iệc Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh 12 Công việc của bạn tạo nhiều cơ hội để chuẩn bị cho sự thăng tiến ở công ty E.Sức khỏe và an toàn lao động 13 Bạn được cung cấp đầy đủ dụng cụ và thiết bị bảo hộ lao động tại nơi làm việc 14 Công ty tổ chức hội thảo và thảo luận sức khỏe nghề nghiệp và an toàn lao động cho nhân viên 15 Bạn nhân thấy môi trường làm việc của bạn an toàn và ít ảnh hưởng đến sức khỏe II. Anh/chị vui lòng cho biết các thông tin sau: Họ tên: ... Giới tính: ... Địa chỉ: .. THÔNG TIN QUẢN LÝ Họ tên ngươi khảo sát: Ngày khảo sát: Xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị đã hợp tác với tôi thực hiện phiếu khảo sát này! Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths.Nguyễn Văn Vượng Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thanh Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthanh_4673.pdf
Luận văn liên quan