Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần điện ảnh truyền hình vinematim

Hai phần cơ sở lý luận và phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp đã cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán tài chính sát đúng với thực tế. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính kế toán để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM và đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Công ty, em thấy rằng hoạt động tài chính có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn là công cụ để có phương hướng chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách song Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM đã bằng mọi cách để vượt qua khó khăn và thu được kết quả tốt.

pdf99 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần điện ảnh truyền hình vinematim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Tổng nợ/Tổng tài sản 0,74 0,67 0,71 Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu 2,81 2,01 2,61 (Nguồn: Số liệu tính được từ báo cáo tài chính) Vì công ty không phát hành cổ phiểu ưu đãi, cho nên ta tính đòn bẩy tài chính theo phương án tài trợ bằng nợ do đó chỉ tiêu PD trong công thức 1.31 sẽ mang giá trị không. Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản khá cao, dao động ở mức 0,67 – 0,75 lần, trong khi đó tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu đạt giá trị từ 2 – 2,81 lần, chứng tỏ phần nợ của công ty lớn hơn vốn chủ sở hữu rất nhiều, mặt tự chủ tài chính của công ty thấp. Độ bẩy tài chính Bảng 2.19 Độ bẩy tài chính giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (%) 2010 2011 2012 2011/10 2012/11 EBIT 20.560 13.947 14.059 -32,16% 0,8% Lãi vay 2.476 2.921 4.314 17,97% 47,68% Độ bẩy tài chính 1,14 1,26 1,44 11,26% 14,05% (Nguồn: Số liệu tính được từ các báo cáo tài chính) Nhìn chung, độ bẩy tài chính trong giai đoạn 2010 – 2012 không có biến động nhiều, đều giữ ở mức dưới 1,5 lần. Năm 2010, độ bẩy tài chính của công ty ở mức 1,14 lần. Trong năm này giá trị của độ bẩy tài chính cho thấy mức độ rủi ro về mặt tài chính của công ty là thấp. Đến năm 2011, mặc dù EBIT năm này giảm tới 32,16% do bất ổn tài chính và lãi vay tăng 17,97%, nhưng độ bẩy tài chính cũng chỉ tăng nhẹ 11,26% so với năm 2010. Đến năm 2012, để khắc phục khó khăn từ cuối năm 2011, công ty đã phải huy động thêm vốn và lãi vay tăng lên đến 4.314 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 47,68%. Trong khi đó, EBIT lại hầu như không hề tăng chút nào (mức tăng chỉ có 0,8%), từ đó dẫn đến mức tăng nhanh của độ bẩy tài chính từ 1,26 lần lên 1,44 lần. Tuy vậy nhưng độ bẩy tài chính của công ty, kể cả là năm 2012, cũng chưa cao. Điều này có thể 57 làm giảm rủi ro tài chính đối với công ty nhưng cũng làm cho công ty mất đi lợi ích từ lá chắn thuế của nợ vay, làm cho khả năng sinh lời bị suy giảm. Chính sách của công ty trong thời gian này là chiếm dụng vốn nhiều, dùng nợ vay để tài trợ cho tài sản nhưng mức độ vẫn chưa cao, bằng chứng cho việc này là lợi nhuận sau thuế năm 2012 tăng rất nhẹ so với năm 2011. Công ty cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng nợ vay hơn nữa, bên cạnh đó cũng cần xem xét mức độ rủi ro tài chính, từ đó sử dụng đòn bẩy một cách linh hoạt nhất. 2.2.5.3. Đòn bẩy tổng hợp Khi kết hợp đòn bẩy hoạt động (độ nghiêng: DOL) và đòn bẩy tài chính (độ nghiêng: DFL), ta có được đòn bẩy hoạt động (độ nghiêng: DTL). Độ bẩy hoạt động được tính theo công thức: DTLQ=DOL×DFL. Độ bẩy hoạt động của công ty được tính theo độ bẩy hoạt động và độ bẩy tài chính, cụ thể trong bảng dưới đây: Bảng 2.20 Độ bẩy tổng hợp giai đoạn 2010 – 2012 Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (%) 2010 2011 2012 2011/10 2012/11 Độ bẩy hoạt động 1,53 1,76 1,92 15% 9,3% Độ bẩy tài chính 1,14 1,26 1,44 11% 14% Độ bẩy tổng hợp 1,74 2,22 2,76 27% 24,3% (Số liệu tính được từ các bảng 2.17 và 2.19 khóa luận này) Qua bảng trên, ta thấy rằng tất cả các loại độ bẩy của công ty đều tăng trong giai đoạn 2010 – 2012, đặc biệt là độ bẩy tổng hợp. Năm 2010, độ bẩy tổng hợp đạt 1,74 lần, mang ý nghĩa nếu sản lượng tiêu thụ thay đổi một phần trăm thì ROE sẽ thay đổi 1,74%. Điều này cho thấy sản lượng tiêu thụ ảnh hưởng rất ít tới sự thay đổi của ROE. Năm 2011, độ bẩy tổng hợp tăng 15% đạt mức 2,22 lần, lúc này đòn bẩy tổng hợp đang nghiêng dần đi, và ROE cũng nhạy cảm hơn vì một phần trăm thay đổi của sản lượng tiêu thụ có thể thay đổi ROE 2,22%. Đến năm 2012, độ bẩy tổng hợp tăng một cách nhanh chóng với tốc độ tăng 24,3% và đạt giá trị 2,76 lần. Hai yếu tố ảnh hưởng tới độ bẩy của đòn bẩy tổng hợp chính là độ bẩy hoạt động và độ bẩy tài chính. Trong năm 2012, hai loại độ bẩy này đều tăng lên (độ bẩy hoạt động tăng lên 1,92 lần và độ bẩy tài chính tăng lên 1,44 lần, trong đó độ bẩy hoạt động tăng với tốc độ tăng là 9,3%). Có thể thấy rằng mức độ tăng lên của độ bẩy tổng hợp chủ yếu là do độ bẩy hoạt động, điều này cho thấy mức độ biến động của ROE phụ thuộc phần lớn vào sự thay đổi sản lượng đến EBIT, hay nói cách khác, việc tiết kiệm chi phí hoạt động và tăng hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng góp phần thay đổi tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sử hữu. Độ bẩy tổng hợp của công ty có thể được đánh giá là khá cao, công ty cần xem xét cân bằng Thang Long University Library 58 giữa sản lượng tiêu thụ và sản lượng hòa vốn, cũng như giữa EBIT và lãi vay để nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tổng hợp lên mức tối đa. 2.3. Đánh giá thực trạng tài chính Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình VINEMATIM Thông qua việc tiếp cận với tình hình tài chính của Công ty trên cơ sở hệ thống báo cáo tài chính giai đoạn 2010 – 2012, cùng với việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động Ta có thể đánh giá về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình như sau: 2.3.1. Quản lý khả năng thanh toán Qua các phân tích về hệ số về khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán tức thời..., có thể thấy rằng công ty đã đảm bảo được nguyên tắc cân bằng tài chính. Hầu như tất cả các hệ số về khả năng thanh toán của công ty luôn ở mức lớn hơn 1 tức là tài sản ngắn hạn đủ để đảm bảo thanh toán cho nợ ngắn hạn, chỉ có hệ số khả năng thanh toán tức thời là bé hơn vì công ty không dự trữ đủ lượng tiền mặt đủ để có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn. Các hệ số đều thấp, nguyên nhân chủ yếu là công ty sử dụng tỷ trọng nợ ngắn hạn cao và không huy động được nguồn nợ dài hạn do đó rủi ro và áp lực thanh toán của công ty quá cao, tính tự chủ tài chính giảm xuống. Công ty cần phải thực hiện giải pháp trước mắt là nâng cao lượng dự trữ tiền mặt nhằm đảm bảo được sự độc lập tài chính của mình 2.3.2. Quản lý tài sản Những tồn tại về mặt tài chính của Công ty ngày càng được giảm xuống để thích nghi với tình hình mới, làm tăng hiệu quả kinh doanh đưa mức tổng lợi nhuận ngày càng tăng lên. Quy mô tài sản công ty nói chung năm 2012 tăng lên 13,72% so với năm trước. Tuy nhiên, cơ cấu tài sản chưa thật hợp lý và phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Công ty. Cụ thể: 2.3.2.1. Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn của công ty chủ yếu là tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao (trung bình khoảng 50%), trong khi tiền và các khoản tương đương tiền chỉ chiếm khoảng 16%. Nguyên nhân của điều này là chính sách của công ty là bán chịu cho các khách hàng, điều này một mặt là rất tốt vì nó thu hút được nhiều khách hàng, đem lại doanh thu cho công ty, tuy nhiên mặt khác nó đem lại sự rủi ro tiềm tàng khi mà trong ngắn hạn, công ty không đủ lượng tiền mặt dự trữ cho các hoạt động, và đặc biệt là khả năng thanh toán. 2.3.2.2. Tài sản dài hạn Các khoản mục tài sản vẫn chưa có sự phân bố hợp lý. Về phần tài sản dài hạn của Công ty chỉ có TSCĐ hữu hình mà không có các tài sản khác. Giá trị TSCĐ năm 2012 tăng so với năm 2011 do cuối năm 2011 công ty thiếu vốn để đầu tư trang bị cho 59 TSCĐ, tuy nhiên nguyên giá TSCĐ do mua sắm cũng tăng nhưng rất ít. Công ty đầu tư đang theo hướng tăng dần TSCĐ theo các năm, muốn làm được điều này cần phải có tiềm lực tài chính vững chắc, đồng thời lợi nhuận để lại các năm phải tăng lên, vì lấy nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư cho TSDH là một hoạt động vô cùng rủi ro. Giải pháp lúc này của công ty là nâng cao lượng tiền mặt và nâng cao lợi nhuận sau thuế. 2.3.3. Quản lý vốn Trong giai đoạn 2010 – 2012, công ty gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý vốn lưu động. Vốn bằng tiền mặt ở trong giai đoạn này được đánh giá là chưa tốt vì nó chưa đáp ứng được khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty. Trong vốn bằng tiền thì tiền gửi Ngân hàng chiếm chủ yếu do việc thanh toán trong hoạt động kinh doanh chủ yếu được thực hiện thông qua chuyển khoản, séc.... Khoản tiền gửi Ngân hàng trong mục vốn bằng tiền cũng giảm so với năm trước. Trong khi đó, hàng tồn kho bị ứ đọng, thời gian luân chuyển lâu, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh lời của công ty. Công ty cũng đã tích cực huy động nhiều nguồn vốn để hoạt động, đặc biệt trong điều kiện vốn chủ sở hữu còn hạn hẹp, ví dụ như vay ngắn hạn hay chiếm dụng vốn của nhà cung cấp Tuy nhiên việc vay nợ nhiều lại làm cho chi phí lãi vay của công ty cao hơn và gây khó khăn nhất định trong việc huy động thêm vốn trong thời gian tới.Mặt khác với vốn chủ hữu chiếm tỷ trọng nhỏ đã làm giảm đi tính tự chủ trong việc tổ chức nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh cho công ty. Công ty cần thực hiện một số biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 2.3.4. Quản lý nợ Các khoản Nợ phải trả của Công ty năm 2012 tăng lên so với năm trước với tổng số nợ phải trả là 93.608.231.040 đồng, trong đó chủ yếu là do tăng các khoản vay ngắn hạn (33.496.781.607 đồng) và các khoản phải trả cho người bán (35.814.373.097 đồng), các khoản nợ các đối tượng khác như người mua cũng tăng nhưng chậm hơn. Nguyên nhân chính làm cho các khoản nợ vay tăng lên là do Công ty tăng mức dự trữ hàng tồn kho, đồng thời Công ty bán chịu cho khách hàng tăng. Để đảm bảo thanh toán cho nhà cung cấp đúng hạn và đảm bảo chữ tín đối với họ cho nên Công ty phải vay tạm thời để thực hiện mục tiêu này. Nếu so sánh với các khoản phải thu thì Công ty đi chiếm dụng nhiều hơn là bị chiếm dụng, đồng thời nếu so với vốn chủ sở hữu thì các khoản phải thanh toán cũng chiếm tỷ trọng lớn do đó khả năng thanh toán nợ của Công ty chưa thật cao. Điều này có ảnh hưởng đến tâm lý của các chủ Ngân hàng, các nhà cho vay tín dụng cũng như những người có quan hệ thanh toán với công ty. Nếu khả năng thanh toán hiện hành ngắn hạn của Công ty rất tốt nhưng khả năng thanh toán nhanh của Công ty lại giảm do vốn bằng tiền và các khoản có thể chuyển hoá nhanh thành tiền của Công ty giảm do đó khả năng đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh có chu kỳ kinh doanh Thang Long University Library 60 ngắn của Công ty bị hạn chế. Để có thể nâng cao uy tín và nhờ đó chiếm dụng được vốn của các đối tượng, công ty phải tiếp tục nâng cao lợi nhuận; bên cạnh đó phải chuẩn bị một lượng tiền mặt đủ để giải quyết các khoản nợ ngắn hạn. 2.3.5. Sử dụng đòn bẩy Hiệu quả sử dụng đòn bẩy của công ty là chưa cao thậm chí là còn thấp, công ty chưa phát huy được những mặt tích cực của các loại đòn bẩy do một số nguyên nhân như:  Hiệu quả sử dụng đòn bẩy hoạt động của công ty chưa cao khi công ty có điều kiện thuận lợi để có thể phát huy sức mạnh của đòn bẩy hoạt động, đó là công ty có một lượng chi phí cố định tương đối lớn.  Hiệu quả sử dụng vốn của công ty là chưa cao, đây là nguyên nhân làm cho tác dụng tích cực của đòn bẩy tài chính bị giảm sút, rõ ràng không thể nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính trong khi khả năng sinh lời vốn là thấp. Công ty cần có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 61 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH TRUYỀN HÌNH VINEMATIM 3.1. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM Hơn 25 năm kể từ khi thành lập, Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình đã trải qua không ít những khó khăn thử thách to lớn trong quá trình tồn tại và phát triển. Trước những khó khăn về vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhưng nhờ những chính sách đổi mới của Ban lãnh đạo Công ty, nhờ quyết tâm đưa Công ty phát triển cao hơn nữa bằng nhiều khả năng và biện pháp, Công ty vẫn đứng vững và phát triển ổn định cùng với các Công ty khác trên cả nước cung cấp những sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng được ngày càng cao nhu cầu của thị trường. Hoạt động trong một lĩnh vực ngành nghề đòi hỏi rất cao về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cũng như yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, công ty luôn tâm huyết nêu cao yếu tố chất lượng và uy tín là hai tiêu chuẩn hàng đầu. Sau đây là định hướng phát triển và mục tiêu chiến lược của công ty: 3.1.1. Định hướng phát triển Với sứ mệnh là đồng hành cùng mọi khách hàng, đối tác để đem tới những giá trị thành công thực sự, công ty tiếp tục định hướng phát triển của mình trong thời gian tới cụ thể như sau:  Tiếp tục tập trung đầu tư vào các dự án trọng yếu liên quan tới các thiết bị, linh kiện điện tử cũng như các thiết bị truyển hình.  Đảm bảo chất lượng cao nhất để tạo dựng những công trình mang tiêu chuẩn của thương hiệu hàng đầu  Nỗ lực sáng tạo để mang tới những công nghệ hiện đại nhất trên thế giới cho ngành, cho đất nước.  Không ngừng mở rộng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh để đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trường và xã hội.  Đào tạo đội ngũ nhân viên, nâng cao nghiệp vụ để đảm bảo chất lượng dịch vụ. 3.1.2. Mục tiêu chiến lược Tự làm mới mình bằng việc chuyển đổi thương hiệu từ VINEMATIM thành CBC, đồng thời làm cho thương hiệu CBC ngày càng phát triển ở Việt Nam trong những năm sắp tới. Hướng tới mục tiêu tăng doanh thu trong giai đoạn 2013 – 2020 bằng cách mở rộng quy mô, khắc phục khó khăn và phát huy ưu điểm, trở thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị điện ảnh truyền hình trong nước. Thang Long University Library 62 3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM. 3.2.1. Nâng cao lượng dự trữ tiền mặt Qua phân tích về khả năng thanh toán ngắn hạn và báo cáo lưu chuyển tiền tệ ở chương 2, ta thấy rằng khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản ngắn hạn là rất thấp, đồng thời lượng tiền mặt lưu trữ cuối kỳ trong giai đoạn 2010 – 2012 lại không cao. Hơn nữa, trong giai đoạn này tốc độ luân chuyển hàng tồn kho cũng rất thấp, làm số lượng hàng tồn kho tăng lên, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của công ty giảm xuống Thực trạng của Công ty cho thấy Công ty đang gặp khó khăn về tự chủ tài chính: thứ nhất là tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn không cao, thứ hai là công ty chiếm dụng vốn của các đối tượng khác nhiều khiến thời gian trả nợ kéo dài. Với hai điều này thì cho dù hiệu quả kinh doanh có được nâng cao đi chăng nữa thì cũng chỉ hợp lý trong ngắn hạn. Trong dài hạn, điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán của công ty. Vốn bằng tiền của Công ty rất quan trọng, nó đóng vai trò như một phương tiện chuyên chở các yếu tố đầu vào tham gia quá trình lưu thông, tiêu thụ, đến lượt mình nó lại là kết quả của chu kỳ kinh doanh này và chuẩn bị cho một chu kỳ kinh doanh mới. Vốn bằng tiền là một phương tiện thanh toán có tốc độ chu chuyển nhanh. Vậy nên nếu dự trữ vốn bằng tiền quá ít sẽ làm giảm khả năng thanh toán, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh của Công ty, do đó sẽ làm cho hiệu quả sử dụng vốn không cao. Công ty cần tăng mức dự trữ vốn bằng tiền với mức hợp lý nhất để đáp ứng tình hình thanh toán ngắn hạn và không gây ứ đọng vốn. Biện pháp hữu hiệu nhất là Công ty phải tăng cường thu hồi các khoản nợ phải thu, đặc biệt là đối với khách mua hàng hay là giảm bớt mức dự trữ hàng tồn kho. Ngoài ra, công ty nên gia tăng lượng vốn chủ sở hữu bằng cách gia tăng lợi nhuận để lại hoặc phát hành thêm cổ phiếu. Đối với nguồn vốn lưu động, Công ty cần quan tâm đến việc thu hồi, quản lý tiền mặt, khả năng thu hồi tiền mặt. Công ty nên thực hiện giảm tốc độ chi tiêu bằng cách trì hoãn việc thanh toán trong một thời gian cho phép để dùng tiền tạm thời nhàn rỗi đó để sinh lời. 3.2.2. Nâng cao lợi nhuận Tối đa hóa lợi nhuận luôn là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp. Lợi nhuận tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, tăng vốn sản xuất, mở rộng đầu tư cho máy móc thiết bị, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại, từ đó tăng thêm sức cạnh tranh để khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Để phấn đấu nâng cao được chỉ tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phải đề ra những biện pháp hữu hiệu nhất để làm cơ sở cho việc thực hiện. Việc đề xuất các biện pháp đó không chỉ dựa vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà còn phải nghiên cứu học hỏi, kế thừa, phát huy kinh nghiệm của một số doanh nghiệp khác ở trong và 63 ngoài nước. Để nâng cao được lợi nhuận, Công ty Cổ phần Điện ảnh - Truyền hình cần phải thực hiện một số giải pháp sau:  Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm: Đây là giải pháp nhằm tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ của Công ty từ đó nhằm làm tăng chỉ tiêu lợi nhuận.  Lập kế hoạch cho khâu tiêu thụ sản phẩm một cách kịp thời.  Có các giải pháp kỹ thuật từ khâu thiết kế đến công nghệ chế tạo và kiểm tra kỹ thuật trong quá trình nhập hàng để đảm bảo sự đồng đều về chất lượng sản phẩm.  Chấn chỉnh việc thực hiện kỷ luật công nghệ, kiên quyết hơn nữa trong việc thưởng phạt chất lượng sản phẩm.  Chủ động đẩy mạnh sản xuất một số sản phẩm có nhu cầu, có điều kiện về vật tư ổn định, có chất lượng và có ưu thế cạnh tranh.  Bổ sung một số lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật và nhân viên trẻ, công nhân kỹ thuật trẻ cho công tác tiêu thụ sản phẩm.  Mở rộng liên doanh, liên kết, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và nâng cao tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra nước ngoài. 3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nâng cao hiệu quả và sức sinh lợi của vốn lưu động bằng cách tăng cường quản lý chặt chẽ nhu cầu vốn lưu động trong kinh doanh. Công ty nên thực hiện các biện pháp giảm vốn lưu động cho phù hợp với năng lực kinh doanh và tình hình thực tế của thị trường thông qua việc xác định nhu cầu vốn lưu động cần thiết hợp lý cho từng loại tài sản trong khâu mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ cũng như thanh toán. Cụ thể:  Trong khâu mua sắm dự trữ tồn kho: Công ty phấn đấu giảm định mức tồn kho bằng cách quay nhanh vòng quay kho.  Trong khâu tiêu thụ: mở rộng hơn nữa kênh tiêu thụ sản phẩm ở phía Nam, mở các hội nghị khách hàng.  Trong khâu thanh toán: xác định phương thức thanh toán hợp lý, dùng các biện pháp chiết khấu để thu hồi vốn lưu động nhanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và TSCĐ bằng cách tăng cường công tác quản lý TSCĐ, nâng cao hơn nữa sức sản xuất của TSCĐ và sức sinh lời của TSCĐ. Thực hành chế độ khấu hao hợp lý, xử lý dứt điểm những TSCĐ đã cũ không sử dụng được nhằm thu hồi lại vốn để dùng vào luân chuyển bổ sung cho vốn kinh doanh. Công ty cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt cho thu mua nguyên vật liệu nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất thường xuyên liên tục. Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh. Thang Long University Library 64 KẾT LUẬN Hai phần cơ sở lý luận và phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp đã cho thấy phân tích tình hình tài chính đóng vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt quá trình thu thập tài liệu, chứng từ ban đầu đến lập báo cáo kế toán tài chính sát đúng với thực tế. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn và lao động sẵn có, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích báo cáo tài chính kế toán để có thể đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu. Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM và đi sâu vào phân tích tình hình tài chính của Công ty, em thấy rằng hoạt động tài chính có ảnh hưởng rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn là công cụ để có phương hướng chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù phải đương đầu với nhiều khó khăn, thử thách song Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM đã bằng mọi cách để vượt qua khó khăn và thu được kết quả tốt. Vì hạn chế về thời gian nghiên cứu và trình độ cho nên những phân tích đánh giá khóa luận này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, thậm chí mang tính chủ quan, các giải pháp đưa ra có thể chưa được tối ưu. Vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ góp ý của các quý thầy cô giáo và các anh chị cán bộ công nhân viên trong công ty để cho đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Qua đây, một lần nữa em xin cám ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế - Quản lý, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn ThS Chu Thị Thu Thủy cùng với sự nhiệt tình các anh chị tại phòng Kế hoạch – Tài chính của công ty đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. PHỤ LỤC 1. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2010 của Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình VINEMATIM 2. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2011 của Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình VINEMATIM 3. Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm 2012 của Công ty Cổ phần Điện ảnh – Truyền hình VINEMATIM Thang Long University Library 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Minh Kiều (2003). Chương trình giảng dạy Kinh tế Fulbright: Phân tích tài chính. 2. Nguyễn Năng Phúc (2011). Giáo trình phân tích Báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Ngô Kim Phượng (2012). Phân tích tài chính doanh nghiệp. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động. 4. Nguyễn Ngọc Quang (2013). Phân tích báo cáo tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 5. Diễn đàn cộng đồng kinh tế: 6. Website của Công ty Cổ phần Điện ảnh Truyền hình VINEMATIM: BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Mẫu số B 01 - DN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ---------------------- TÀI SẢN Mã số Thuyết Số cuối năm Số đầu năm minh 1 2 3 4 5 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 145.047.482.650 112.936.499.899 (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160) I. Tiền 110 27.436.959.887 46.335.884.025 1. Tiền 111 1 27.436.959.887 46.335.884.025 2. Các khoản tương đương tiền 112 1 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 11 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu 130 101.545.229.633 47.736.956.813 1. Phải thu của khách hàng 131 2 69.077.342.060 34.837.123.536 2. Trả trước cho người bán 132 27.825.613.000 7.480.118.380 3. PhảI thu nội bộ 133 2 4.360.915.578 4.777.639.262 4. Phải theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 2 281.358.995 642.075.635 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 2 IV. Hàng tồn kho 140 15.689.797.925 18.760.990.554 6. Hàng hoá tồn kho 141 3 15.768.355.350 18.839.547.979 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (78.557.425) (78.557.425) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 375.495.205 102.668.507 Đơn vị tính: Việt Nam đồng BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 ) Thang Long University Library 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 151 38.990.000 25.824.125 3. Các khoản phải thu khác 152 4 4. Thuế và các nộp NSNN đã nộp 155 336.505.205 76.844.382 5.Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 11.693.063.722 9.872.148.054 (200 = 210 + 220 + 230 + 240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 5 2. PhảI thu nội bộ dài hạn 212 3. PhảI thu dài hạn khác 213 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 10.915.521.915 9.111.518.461 1. Tài sản cố định hữu hình 221 6 6.230.934.740 8.481.744.825 - Nguyên giá 222 9.276.814.661 11.197.630.307 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (3.045.879.921) (2.715.885.482) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 7 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 8 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (65THĐ) 230 9 4.684.587.175 629.773.636 III. Bất động sản đầu tư 240 10 1. Nguyên giá 241 2. Giá trị hao mòn luỹ kế 242 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 684.604.500 684.604.500 1. Đầu tư vào công ty con 251 684.604.500 684.604.500 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 92.937.307 76.025.093 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 12 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13 3. Tài sản dài hạn khác 268 92.937.307 76.025.093 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 156.740.546.372 122.808.647.953 NGUỒN VỐN MÃ SỐ Số cuối năm Số đầu năm 1 2 4 A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 300 115.883.869.105 86.891.430.480 I. Nợ ngắn hạn 310 115.883.869.105 86.891.430.480 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 27.013.577.720 26.217.546.850 2. Phải trả cho người bán 312 36.571.388.223 7.827.326.831 3. Người mua trả tiền trước 313 38.165.116.142 41.879.896.426 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 3.005.628.366 733.360.209 5. Phải trả công nhân viên 315 1.219.369.104 831.850.846 6. Chi phí phảI trả 315 324.772.530 772.530 7. Phải trả nội bộ 317 4.360.915.578 4.777.639.262 8. PhảI thu khác 318 4.989.585.000 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 233.516.442 4.623.037.526 II. Nợ dài hạn 320 1. PhảI trả dài hạn người bán 321 2. PhảI trả dài hạn nội bộ 322 3. PhảI trả dài hạn khác 323 4. Vay và nợ dài hạn 324 5. Thuế thu nhập hoãn lại phảI trả 325 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 400 40.856.677.267 35.917.217.473 I. Vốn chủ sở hữu 410 41.132.418.429 35.677.640.624 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 33.589.133.265 33.589.133.265 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 1.312.500.000 1.312.500.000 Thang Long University Library 3. Cổ phiếu ngân quỹ 413 (1.375.100.000) (1.222.100.000) 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - (65.341.038) 6. Quỹ đầu tư phát triển 416 679.804.384 679.804.384 7. Quỹ dự phòng tài chính 417 304.741.000 304.741.000 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 25.359.000 25.359.000 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB - 10. Lợi nhuận chưa phân phối 419 6.595.980.780 1.053.544.013 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 (275.741.162) 239.576.849 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 421 (275.741.162) 239.576.849 2. Nguồn kinh phí 422 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 156.740.546.372 122.808.647.953 Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Việt Nam đồng CHỈ TIÊU Số cuối Số đầu SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM 1. Cổ phiếu quỹ 107.700 87.700 (1.375.100.000) (1.222.100.000) 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có (3.045.879.921) (2.715.885.482) Lập, ngày 25 tháng 02 năm 2011 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) Thang Long University Library BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Mẫu số B 01 - DN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ---------------------- TÀI SẢN Mã số Thuyết Số cuối năm Số đầu năm minh 1 2 3 4 5 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 94,077,420,640 145,047,482,650 (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160) I. Tiền 110 13,100,471,375 27,436,959,887 1. Tiền 111 1 13,100,471,375 27,436,959,887 2. Các khoản tương đương tiền 112 1 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 11 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu 130 58,807,036,888 101,545,229,633 1. Phải thu của khách hàng 131 2 38,343,971,938 69,077,342,060 2. Trả trước cho người bán 132 14,757,508,677 27,825,613,000 3. PhảI thu nội bộ 133 2 3,300,207,278 4,360,915,578 4. Phải theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 2 2,405,348,995 281,358,995 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 2 IV. Hàng tồn kho 140 21,424,468,039 15,689,797,925 6. Hàng hoá tồn kho 141 3 21,503,025,464 15,768,355,350 Đơn vị tính: Việt Nam đồng BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 ) 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (78,557,425) (78,557,425) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 745,444,338 375,495,205 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 151 165,923,031 38,990,000 3. Các khoản phải thu khác 152 4 4. Thuế và các nộp NSNN đã nộp 155 570,250,398 336,505,205 5.Tài sản ngắn hạn khác 158 9,270,909 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 20,280,310,283 11,693,063,722 (200 = 210 + 220 + 230 + 240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 5 2. PhảI thu nội bộ dài hạn 212 3. PhảI thu dài hạn khác 213 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 17,986,398,569 10,915,521,915 1. Tài sản cố định hữu hình 221 6 2,974,657,194 6,230,934,740 - Nguyên giá 222 4,803,636,133 9,276,814,661 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (1,828,978,939) (3,045,879,921) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 7 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 8 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (65THĐ) 230 9 15,011,741,375 4,684,587,175 III. Bất động sản đầu tư 240 10 1. Nguyên giá 241 2. Giá trị hao mòn luỹ kế 242 Thang Long University Library II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 684,604,500 684,604,500 1. Đầu tư vào công ty con 251 684,604,500 684,604,500 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 1,609,307,214 92,937,307 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 12 1,609,307,214 92,937,307 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 114,357,730,923 156,740,546,372 NGUỒN VỐN MÃ SỐ Số cuối năm Số đầu năm 1 2 4 A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 300 76,092,560,402 115,883,869,105 I. Nợ ngắn hạn 310 76,092,560,402 115,883,869,105 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 29,619,895,205 27,013,577,720 2. Phải trả cho người bán 312 22,923,531,205 36,571,388,223 3. Người mua trả tiền trước 313 12,327,855,404 38,165,116,142 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 3,974,057,506 3,005,628,366 5. Phải trả công nhân viên 315 989,000,000 1,219,369,104 6. Chi phí phảI trả 315 331,510,909 324,772,530 7. Phải trả nội bộ 317 3,300,207,278 4,360,915,578 8. PhảI thu khác 318 1,993,751,364 4,989,585,000 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 632,751,531 233,516,442 II. Nợ dài hạn 320 1. PhảI trả dài hạn người bán 321 2. PhảI trả dài hạn nội bộ 322 3. PhảI trả dài hạn khác 323 4. Vay và nợ dài hạn 324 5. Thuế thu nhập hoãn lại phảI trả 325 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 400 38,265,170,521 40,856,677,267 I. Vốn chủ sở hữu 410 37,706,187,054 41,132,418,429 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 33,589,133,265 33,589,133,265 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 1,312,500,000 1,312,500,000 3. Cổ phiếu ngân quỹ 413 (1,375,100,000) (1,375,100,000) 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - 6. Quỹ đầu tư phát triển 416 1,421,259,962 679,804,384 7. Quỹ dự phòng tài chính 417 512,395,942 304,741,000 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 25,359,000 25,359,000 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB - 10. Lợi nhuận chưa phân phối 419 2,220,638,885 6,595,980,780 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 558,983,467 (275,741,162) 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 421 558,983,467 (275,741,162) 2. Nguồn kinh phí 422 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 114,357,730,923 156,740,546,372 Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Việt Nam đồng Thang Long University Library CHỈ TIÊU Số cuối Số đầu SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM 1. Cổ phiếu quỹ 107,700 87,700 (1,375,100,000) (1,375,100,000) 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có (1,828,978,939) (3,045,879,921) Lập, ngày 25 tháng 03 năm 2012 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Mẫu số B 01 - DN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ---------------------- Đơn vị tính: Việt Nam đồng TÀI SẢN Mã số Thuyết Số cuối kỳ Số đầu kỳ minh 1 2 3 4 5 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 106.563.006.028 94.077.420.640 (100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150 + 160) I. Tiền 110 25.274.024.129 13.100.471.375 1. Tiền 111 1 25.274.024.129 13.100.471.375 2. Các khoản tương đương tiền 112 1 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 1. Đầu tư ngắn hạn 121 11 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu 130 59.227.084.328 58.807.036.888 1. Phải thu của khách hàng 131 2 47.527.687.897 38.343.971.938 2. Trả trước cho người bán 132 5.289.821.590 14.757.508.677 3. PhảI thu nội bộ 133 2 3.904.917.715 3.300.207.278 4. Phải theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 5. Các khoản phải thu khác 138 2 2.504.657.126 2.405.348.995 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 2 IV. Hàng tồn kho 140 21.033.883.990 21.424.468.039 6. Hàng hoá tồn kho 141 3 21.112.441.415 21.503.025.464 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 ) Thang Long University Library 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 (78.557.425) (78.557.425) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1.028.013.581 745.444.338 1. Tạm ứng 183.578.391 2. Chi phí trả trước 151 136.840.684 165.923.031 3. Các khoản phải thu khác (ký quỹ) 152 4 136.334.619 4. Thuế và các nộp NSNN đã nộp 155 571.259.887 570.250.398 5.Tài sản ngắn hạn khác 158 0 9.270.909 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 23.487.941.896 20.280.310.283 (200 = 210 + 220 + 230 + 240+250+260) I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 5 2. PhảI thu nội bộ dài hạn 212 3. PhảI thu dài hạn khác 213 4. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 219 II. Tài sản cố định 220 20.701.391.370 17.986.398.569 1. Tài sản cố định hữu hình 221 6 20.701.391.370 2.974.657.194 - Nguyên giá 222 23.153.730.417 4.803.636.133 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 223 (2.452.339.047) (1.828.978.939) 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 7 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 8 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 229 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (65THĐ) 230 9 0 15.011.741.375 III. Bất động sản đầu tư 240 10 Nguyên giá 241 Giá trị hao mòn luỹ kế 242 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 11 2.779.904.500 684.604.500 1. Đầu tư vào công ty con 251 2.779.904.500 684.604.500 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư dài hạn khác 258 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 259 V. Tài sản dài hạn khác 260 6.646.026 1.609.307.214 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 12 0 1.609.307.214 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 13 3. Tài sản dài hạn khác 268 6.646.026 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 + 200) 250 130.050.947.924 114.357.730.923 NGUỒN VỐN MÃ SỐ Số cuối kỳ Số đầu kỳ 1 2 4 A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320 + 330) 300 93.608.231.040 76.092.560.402 I. Nợ ngắn hạn 310 93.608.231.040 76.092.560.402 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 33.496.781.607 29.619.895.205 2. Phải trả cho người bán 312 35.814.373.097 22.923.531.205 3. Người mua trả tiền trước 313 10.304.301.391 12.327.855.404 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 4.834.520.318 3.974.057.506 5. Phải trả công nhân viên 315 600.000.000 989.000.000 6. Chi phí phảI trả 315 767.145.283 331.510.909 7. Phải trả nội bộ 317 3.904.917.715 3.300.207.278 8. PhảI thu khác 318 0 1.993.751.364 9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 3.886.191.629 632.751.531 II. Nợ dài hạn 320 1. PhảI trả dài hạn người bán 321 2. PhảI trả dài hạn nội bộ 322 3. PhảI trả dài hạn khác 323 Thang Long University Library 4. Vay và nợ dài hạn 324 5. Thuế thu nhập hoãn lại phảI trả 325 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 420) 400 36.442.716.884 38.265.170.521 I. Vốn chủ sở hữu 410 35.888.110.535 37.706.187.054 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 31.250.000.000 33.589.133.265 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 1.312.500.000 3. Cổ phiếu ngân quỹ 413 95.000.000 (1.375.100.000) 4. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 414 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 - 6. Quỹ đầu tư phát triển 416 727.275.642 1.421.259.962 7. Quỹ dự phòng tài chính 417 640.168.657 512.395.942 8. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 418 161.366.236 25.359.000 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB - 10. Lợi nhuận chưa phân phối 419 3.014.300.000 2.220.638.885 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 554.606.349 558.983.467 1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 421 554.606.349 558.983.467 2. Nguồn kinh phí 422 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 423 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 430 130.050.947.924 114.357.730.923 0 0 Ghi chú: Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ). CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: Việt Nam đồng CHỈ TIÊU Số cuối Số đầu Số cuối kỳ Số đầu kỳ 1. Cổ phiếu quỹ 123.000 123.000 95.000.000 (1.375.100.000) 2. Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi 4. Nợ khó đòi đã xử lý 5. Ngoại tệ các loại 6. Hạn mức kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có (2.452.339.047) (1.828.978.939) Lập, ngày 08 tháng 03 năm 2013 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đóng dấu) Thang Long University Library BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH Mẫu số B 02 - DN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ----------------------------- CHỈ TIÊU Mã số Tminh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 258.421.983.032 210.896.657.641 2. Các khoản giảm trừ (03 = 05 + 06 + 07) 03 24 0 78.510.600 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 24 258.421.983.032 210.818.147.041 4. Giá vốn hàng bán 11 25 229.463.656.702 191.941.134.444 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 28.958.326.330 18.877.012.597 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 185.078.044 604.874.160 7. Chi phí tài chính 22 26 2.476.771.762 918.071.660 Trong đó: Chi lãI vay 23 2.476.771.762 649.513.859 8. Chi phí bán hàng 24 1.783.029.130 1.209.812.823 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 18.317.293.405 11.894.251.138 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 6.566.310.077 5.459.751.136 (30 = 20 + (21 - 22) - (24+25) 11. Thu nhập khác 31 29.670.703 17.622.903 12. Chi phí khác 32 34.796.458 13. Lợi nhuận khác (40= 31-32) 40 29.670.703 (17.173.555) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 6.595.980.780 5.442.577.581 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 1.648.995.195 952.451.077 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 28 4.946.985.585 4.490.126.504 (60 = 50 - 51) Năm 2010 PHẦN I - LÃI LỖ NGƯỜI LẬP BIỂU TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH Mẫu số B 02 - DN CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ----------------------------- CHỈ TIÊU Mã số Tminh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 180.559.702.434 258.421.983.032 2. Các khoản giảm trừ (03 = 05 + 06 + 07) 03 24 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 24 180.559.702.434 258.421.983.032 4. Giá vốn hàng bán 11 25 158.602.772.330 229.463.656.702 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 21.956.930.104 28.958.326.330 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 605.453.878 185.078.044 7. Chi phí tài chính 22 26 3.342.850.709 2.476.771.762 Trong đó: Chi lãI vay 23 2.921.299.564 2.476.771.762 8. Chi phí bán hàng 24 849.780.288 1.783.029.130 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 16.034.814.646 18.317.293.405 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2.334.938.339 6.566.310.077 (30 = 20 + (21 - 22) - (24+25) 0 11. Thu nhập khác 31 2.200.000.000 29.670.703 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40= 31-32) 40 2.200.000.000 29.670.703 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 4.534.938.339 6.595.980.780 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 1.133.734.585 1.648.995.195 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 28 3.401.203.754 4.946.985.585 (60 = 50 - 51) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2011 PHẦN I - LÃI LỖ NGƯỜI LẬP BIỂU TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG Thang Long University Library BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH ----------------------------- CHỈ TIÊU Mã số Tminh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 24 218.646.809.741 180.559.702.434 2. Các khoản giảm trừ (03 = 05 + 06 + 07) 03 24 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03) 10 24 218.646.809.741 180.559.702.434 4. Giá vốn hàng bán 11 25 194.373.151.155 158.602.772.330 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 24.273.658.586 21.956.930.104 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 24 494.573.752 605.453.878 7. Chi phí tài chính 22 26 4.376.853.645 3.342.850.709 Trong đó: Chi lãi vay 23 4.314.266.510 2.921.299.564 8. Chi phí bán hàng 24 2.546.166.608 849.780.288 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 13.452.542.118 16.034.814.646 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 4.392.669.967 2.334.938.339 (30 = 20 + (21 - 22) - (24+25) 0 11. Thu nhập khác 31 181.201.717 2.200.000.000 12. Chi phí khác 32 70.594 13. Lợi nhuận khác (40= 31-32) 40 181.131.123 29.670.703 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 4.573.801.090 4.534.938.339 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 28 1.143.450.273 1.133.734.585 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 28 3.430.350.818 3.401.203.754 (60 = 50 - 51) NGƯỜI LẬP BIỂU TỔNG GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƯỞNG Mẫu số B 02 - DN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 PHẦN I - LÃI LỖ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH TRUYỀN HÌNH Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm Hà Nội Chỉ tiêu Mã số T M Kỳ này Kỳ trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động SX-KD 0 - 1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 241.677.718.157 223.941.297.034 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 (165.122.278.791) (135.079.965.011) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3 (7.503.157.323) (5.784.980.534) 4. Tiền chi trả lãi 4 (1.666.076.049) (676.013.859) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 (1.128.432.293) (1.250.105.835) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 37.005.026.936 159.752.289.642 7. Tiền chi khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh 7 (69.566.271.216) (187.158.931.716) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SX-KD=1-2-3-4-5+6-7 20 33.696.529.421 53.743.589.721 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - - 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (4.097.813.539) 2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác 22 - - 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 - - 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 - 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 - (392.492.000) 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - - 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 - - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (4.097.813.539) (392.492.000) III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính - - 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 - 2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại c/phiếu đã p/hành 32 (153.000.000) (220.000.000) 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 900.000.000 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (49.244.640.020) (24.747.662.433) 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 - - 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 - (2.812.500.000) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (48.497.640.020) (27.780.162.433) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ =20+30+40 50 (18.898.924.138) 25.570.935.288 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 46.335.884.025 20.764.948.737 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70 27.436.959.887 46.335.884.025 Hà nội, ngày 15 tháng 02 năm 2010 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2010 (Phương pháp trực tiếp) NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC Thang Long University Library CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH TRUYỀN HÌNH Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm Hà Nội Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động SX-KD 0 - 1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 198.279.941.166 241.677.718.157 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 (120.451.963.090) (165.122.278.791) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3 (6.904.320.070) (7.503.157.323) 4. Tiền chi trả lãi 4 (3.066.491.603) (1.666.076.049) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 - (1.128.432.293) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 31.257.432.264 37.005.026.936 7. Tiền chi khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh 7 (64.159.953.779) (69.566.271.216) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SX-KD=1-2-3-4-5+6-7 20 34.954.644.888 33.696.529.421 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - - 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (12.358.252.547) (4.097.813.539) 2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác 22 - - 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 - - 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 - 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 - 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - - 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 - - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (12.358.252.547) (4.097.813.539) III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính - - 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 - 2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại c/phiếu đã p/hành 32 - (153.000.000) 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 26.159.326.515 900.000.000 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (58.392.606.368) (49.244.640.020) 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 - - 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (4.699.601.000) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (36.932.880.853) (48.497.640.020) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ =20+30+40 50 (14.336.488.512) (18.898.924.138) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 27.436.959.887 46.335.884.025 ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70 13.100.471.375 27.436.959.887 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2011 (Phương pháp trực tiếp) Hà nội, ngày 15 tháng 02 năm 2012 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN ẢNH TRUYỀN HÌNH Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm Hà Nội Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động SX-KD 0 - 1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 216.044.017.728 198.279.941.166 2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 (121.828.512.010) (120.451.963.090) 3. Tiền chi trả cho người lao động 3 (6.734.026.503) (6.904.320.070) 4. Tiền chi trả lãi 4 (4.031.395.974) (3.066.491.603) 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 5 (1.640.522.795) 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 27.926.597.960 31.257.432.264 7. Tiền chi khác cho hoạt động sản xuất kinh doanh 7 (52.876.863.052) (64.159.953.779) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động SX-KD=1-2-3-4-5+6-7 20 56.859.295.354 34.954.644.888 II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư - - 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (2.327.510.858) (12.358.252.547) 2. Tiền thu thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các TS dài hạn khác 22 - - 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 - - 4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 - 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 (2.095.300.000) 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - - 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 - - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (4.422.810.858) (12.358.252.547) III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính - - 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 - 2. Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại c/phiếu đã p/hành 32 - 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 33 33.305.138.567 26.159.326.515 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 34 (72.622.750.476) (58.392.606.368) 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính 35 - - 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 (945.319.834) (4.699.601.000) Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 (40.262.931.743) (36.932.880.853) Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ =20+30+40 50 12.173.552.753 (14.336.488.512) Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 13.100.471.376 27.436.959.887 ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 - Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (50+60+61) 70 25.274.024.129 13.100.471.375 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2012 (Phương pháp trực tiếp) Hà nội, ngày 15 tháng 02 năm 2013 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC Thang Long University Library 67 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần Điện ảnh Truyền hình Xác nhận Sinh viên: Nguyễn Anh Tuấn Ngày sinh: 28/04/1992 Mã sinh viên: A16713 Lớp: QB23-g3 Chuyên ngành: Tài chính Trường: Đại học Thăng Long Địa chỉ: Đường Nghiêm Xuân Yên - Đại Kim – Hoàng Mai – Hà Nội Đã có thời gian thực tập tại đơn vị từ ngày 24 tháng 12 năm 2013 tới ngày 28 tháng 2 năm 2014. Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP (Ký tên, đóng dấu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftoanvana16713_9641.pdf
Luận văn liên quan