Đề tài Phân tích tình hình và chi phí sản xuất công ty cổ phần An Xuân Thịnh

LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1 2.1 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu . 1 2.2 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu . 2 3 Phương pháp nghiên cứu . 2 4. Đối tượng nghiên cứu . 2 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài . 2 5.1 Phạm vi không gian . 2 5.2 Phạm vi thời gian 2 5.3 Phạm vi nội dung . 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI AN XUÂN THỊNH 4 1. Giới thiệu quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng thương mại An Xuân Thịnh 4 1.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần xây dựng thương mại An Xuân Thịnh. 4 1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh 5 2. Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty AXT . 5 2.1 Nhiệm vụ và chức năng của công ty AXT . 5 2.2 Định hướng phát triển của công ty . 6 2.2.1 Giai đoạn 2010-2015 6 2.2.2 Giai đoạn 2015-2020 7 2.3 Định hướng phát triển của công ty .7 3. Giới thiệu công nghệ sản xuất chính của công ty . 7 4. Giới thiệu cơ cấu tổ chức của công ty 9 4.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của toàn công ty . 9 4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 9 4.3 Chính sách nhân sự của công ty 11 5. Giới thiệu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 12 5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của bộ phận kế toán . 12 5.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 13 6. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm (2008 – 2009 – 2010). 13 PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI AN XUÂN THỊNH . 16 1. Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2010) 16 1.1 Phân tích tình hình chi phí của công ty thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2010) . 16 1.1.1 Phân tích tổng chi phí 16 1.1.2 Phân tích giá vốn hàng bán . 17 1.1.3 Phân tích chi phí bán hàng . 18 1.1.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 19 1.1.5 Phân tích chi phí tài chính . 20 1.1.6 Phân tích chi phí khác 21 2. Phân tích lợi nhuận của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2009) . 21 2.1 Phân tích các yếu tố cấu thành đến tổng lợi nhuận của công ty 23 2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh . 23 2.2.2 Lợi nhuận khác 25 3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính liên quan đến tình hình lợi nhuận của công ty 26 3.1 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) . 29 3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) . 30 3.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) 32 3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn bán hàng (LN/GVBH) . 34 3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí . 36 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ . 38 1. Nhận xét 38 1.1 Nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp . 38 1.2 Nhận xét chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) 39 2. Kiến nghị 39 2.1. Tăng doanh thu 39 2.2 Kiểm soát chi phí chặt chẽ . 40 2.2.1 Giá vốn bán hàng . 40 2.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp . 41 2.2.3 Xây dựng nguồn lực công ty vững chắc . 41 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . iv PHỤ LỤC v

doc65 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3478 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình và chi phí sản xuất công ty cổ phần An Xuân Thịnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ia đình. 5. Giới thiệu tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 5.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của bộ phận kế toán. SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN Phó Giám Đốc Tài Chính Trưởng Phòng Kế Toán Kế Toán tổng hợp Kế Toán công trình Thủ quỷ 5.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. Phó giám đốc tài chính : Là người giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo, điều hành kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của công ty. Kế toán trưởng : Thực hiện thống nhất công tác kế toán và thống kê, chịu trách nhiệm về sự trung thực của số liệu kế toán, thống kê tài chính của công ty. Kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm phản ánh số liệu có, nợ; tình hình tăng giảm của các loại tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, tiền vay của công ty tại quỹ và tại các ngân hàng giao dịch. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán căn cứ vào các chứng từ co giấy duyệt của Phó Giám Đốc tài chính, Ban Giám Đốc để tiến hành làm thủ tục thu hoặc chi (đối với tiền mặt), giao dịch tại các ngân hàng để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh của công ty. Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công nợ khách hàng để từ đó lên kế hoạch thu tiền, báo cáo thuế GTGT hàng tháng. Kế toán công trình : Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp và tính toán các chi phí. 6. Các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm (2008 – 2009 – 2010). Trong ba năm gần đây (2008 – 2009 – 2010) công ty AXT là nhà phân phối đạt doanh thu cao nhất và đạt cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng. Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP XD TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 48,139,090 76,548,085 98,918,621 28,408,995 59,01 22,370,536 29,22 2.Giá vốn hàng bán 40,705,811 61,653,306 71,979,487 20,947,495 51,46 10,326,181 16,75 3.Lãi gộp 7,433,279 14,894,779 26,939,134 7,461,500 100,4 12,044,355 80,86 4.Chi phí bán hàng 3,050,668 4,924,058 8,127,638 1,873,390 61,41 3,203,580 65,06 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,711,983 5,095,259 7,087,615 2,383,276 87,88 1,992,356 39,10 6.Chi phí tài chính 1,357,210 2,259,824 5,317,119 902,614 66,51 3,057,295 135,29 7.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 313,418 2,615,638 6,406,762 2,302,220 734,55 3,791,124 144,94 8.Thu nhập khác 122,633 465,527 1,097,102 342,894 179,61 631,575 135,67 9.Chi phí khác 733 0 0 -733 0 0 10.Lợi nhuận khác 121,900 465,527 1,097,102 343,627 281,89 631,575 135,67 11.Tổng lợi nhuận trước thuế 435,318 3,081,165 7,503,864 2,645,847 607,8 4,422,699 143,54 12. Thuế thu nhập doanh nghiệp 108,830 770,291 1,875,966 661,462 607,8 1,105,675 143,54 13. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta nhận thấy rằng tổng doanh thu của công ty tăng từ 48.139.090 ngàn đồng năm 2008 lên 76.548.085 ngàn đồng năm 2009, tức tăng 28.408.995 ngàn đồng, tương đương 59,01%. Sang năm 2010, tổng doanh thu tăng lên 98.918.621 ngàn đồng, vượt hơn năm 2009 là 29,22%. Từ năm 2008 – 2010, tổng doanh thu tăng là do công ty mở rộng quy mô kinh doanh, làm ăn có uy tín, thu hút được nhiều khách hàng và đối tác, đồng thời công ty cũng áp dụng nhiều biện pháp nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận như: tăng cường quảng cáo, chăm sóc khách hàng. Tuy tổng doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của công ty cũng có chiều hướng tăng cao. Năm 2008 tổng chi phí của công ty là 47.826.405 ngàn đồng đến năm 2009 tổng chi phí là 73.932.447 ngàn đồng, tăng 26.106.042 ngàn đồng tức tăng 54,6% so với 2008. Năm 2010 tổng chi phí của công ty tăng 92,511,859 ngàn đồng, tức tăng 18,579,412 ngàn đồng, tương đương tăng 25,13% so với 2009. Tốc độ tăng của chi phí thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tổng lợi nhuận của công ty cũng đều tăng qua 3 năm. Năm 2009 so với năm 2008, lợi nhuận tăng 1,984,385 ngàn đồng, tương đương 607,8%, lợi nhuận tăng vượt bậc là do công ty không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh và năm 2010 tổng lợi nhuận tăng 3,317,024 ngàn đồng, tương đương 143,54% so với năm 2009, từ kết quả trên cho thấy nổ lực của công ty trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI AN XUÂN THỊNH. 1. Phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2010). 1.1 Phân tích tình hình chi phí của công ty thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2010). 1.1.1 Phân tích tổng chi phí. Tổng chi phí của công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng. chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính và chi phí khác. Bảng 2: Tình hình tổng chi phí của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1.GVHB 40,705,811 61,653,306 71,979,487 20,947,495 51,46 10,326,181 16,75 2.CPBH 3,050,668 4,924,058 8,127,638 1,873,390 61,41 3,203,580 65,06 3.CP QLDN 2,711,983 5,095,259 7,087,615 2,383,276 87,88 1,992,356 39,1 4.CPTC 1,357,210 2,259,824 5,317,119 902,614 66,51 3,057,295 135,29 5.CP Khác 733 0 0 -733 0 0 Tổng CP 47,826,405 73,932,447 92,511,859 26,106,042 54,59 18,579,412 25,13 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Trong các loại chi phí trên thì giá vốn hàng bán có tỷ trọng cao nhất, kế đến là chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, còn chi phí khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng chi phí của công ty. Hình 1: Tổng chi phí của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Nhìn chung tổng chi phí của công ty tăng qua 3 năm, và tăng khá đáng kể. Năm 2008 tổng chi phí của công ty là 47.826.405 ngàn đồng đến năm 2009 tổng chi phí là 73.932.447 ngàn đồng, tăng 26.106.042 ngàn đồng tức tăng 54,59% so với 2008. Năm 2010 tổng chi phí của công ty tăng 92.511.859 ngàn đồng, tức tăng 18,579,412 ngàn đồng, tương đương tăng 25,13% so với 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng đáng kể so với 2009, đồng thời chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính cũng tăng. Để hiểu rõ hơn các nguyên nhân làm tăng tổng chi phí ta tiến hành phân tích từng khoản mục chi phí; Công ty cần lưu ý đến sự gia tăng của tổng chi phí và đề ra những chính sách thắt chặt chi phí hơn nữa. 1.1.2 Phân tích giá vốn hàng bán Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty và có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Hình 2: Chi phí giá vốn hàng bán của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Tỷ trọng giá vốn hàng bán liên tục tăng qua 3 năm. Năm 2008 giá vốn hàng bán của công ty là 40.705.811 ngàn đồng đến năm 2009 giá vốn hàng bán là 61.653.306 ngàn đồng. tăng 20.947.495 ngàn đồng tức tăng 51,5% so với 2008. Năm 2010 giá vốn hàng bán của công ty tăng 71.979.487 ngàn đồng, tức tăng 10.326.181 ngàn đồng, tương đương tăng 16,7% so với 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty làm ăn phát triển nên cần phải nhập thêm nhiều mặt hàng để đáp ứng tốt nhu cầu kinh doanh. Điều đó cho thấy đây là nhân tố chính làm cho tổng chi phí của công ty tăng. 1.1.3 Phân tích chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của công ty bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài… Hình 3: Chi phí bán hàng của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng chi phí của công ty. Năm 2008 chi phí bán hàng của công ty là 3.050.668 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí bán hàng là 4.924.058 ngàn đồng. tăng 1.873.390 ngàn đồng tức tăng 61,4% so với 2008. Năm 2010 chi phí bán hàng của công ty tăng 8.127.638 ngàn đồng, tức tăng 3,203,580 ngàn đồng. tương đương tăng 65.06% so với 2009. Sở dĩ năm 2009 chi phí bán hàng của công ty tăng mạnh là do hoạt động bán hàng của công ty phát triển, công ty phải thuê thêm nhiều nhân viên mới, bên cạnh đó chi phí nhiên liệu và chi phí vận chuyển phục vụ cho công tác bán hàng ngày càng nhiều. 1.1.4 Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm: tiền lương của bộ phận quản lý, chi đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao, chi phí đào tạo nhân viên…. Hình 4: Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 2.711.983 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí quản lý doanh nghiệp là 5.095.259 ngàn đồng, tăng 2.383.276 ngàn đồng tức tăng 87,9% so với 2008. Năm 2010 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng 7.087.615 ngàn đồng, tức tăng 1.992.356 ngàn đồng. tương đương tăng 39,1% so với 2009. Năm 2010 chi phí bán hàng của công ty tăng mạnh là do công ty phải chi một khoản tiền khá lớn để thuê thêm nhân viên quản lý, mua sắm một số đồ dung, văn phòng phẩm, đồng thời cho nhân viên công ty tham gia lớp đào tạo nâng cao chuyên môn…. 1.1.5 Phân tích chi phí tài chính. Chi phí hoạt động tài chính của công ty phần lớn là chi phí lãi vay. Hình 5: Chi phí tài chính của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Năm 2008 chi phí hoạt động tài chính của công ty là 1.357.210 ngàn đồng đến năm 2009 chi phí hoạt động tài chính là 2.259.824 ngàn đồng. tăng 901.881 ngàn đồng tức tăng 66,4% so với 2008. Năm 2010 chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng 5.317.119 ngàn đồng, tức tăng 3.057.295 ngàn đồng, tương đương tăng 135,3% so với 2009. Công ty ngày càng phát triển, cần số vốn ngày càng nhiều nên công ty phải đi vay mới có thể đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của mình do đó chi phí lãi vay tăng hàng năm. 1.1.6 Phân tích chi phí khác. Chi phí khác của công ty bao gồm những chi phí sau: chi phí thanh lý nhượng bán tài sản cố định, chi phí nộp phạt và một số chi phí khác bằng tiền. Tuy nhiên chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng chi phí. 2. Phân tích lợi nhuận của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh (2008 – 2009 – 2009). Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ mang lại bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của toàn công ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tổng thu nhập sau thuế = Tổng thu nhập trước thuế - Thuế TNDN Và đuợc hình thành từ 3 khoản lợi nhuận sau: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, lợi nhuận khác. Hình 6: Tình hình lợi nhuận sau thuế của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Dùng phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng lợi nhuận của công ty đều tăng qua 3 năm. Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận tăng 1,984,385 ngàn đồng, tương đương 607.8%, lợi nhuận tăng vượt bậc là do công ty không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh và năm 2010 tổng lợi nhuận tăng 3,317,024 ngàn đồng, tương đương 143.54% so với năm 2009, từ kết quả trên cho thấy nỗ lực của công ty trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho công ty. Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm khá hiệu quả hàng năm đều có lãi, hiệu quả nhất là năm 2010. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian gần đây, ta đi vào phân tích cụ thể các yếu tố cấu thành nên tổng lợi nhuận công ty của công ty qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010). 2.1 Phân tích các yếu tố cấu thành đến tổng lợi nhuận của công ty. 2.1.1 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý và chi phí tài chính Bảng 3: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động kính doanh của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1.LG 7,433,279 14,894,779 26,939,134 7,461,500 100,4 12,044,355 80,86 2.CPBH 3,050,668 4,924,058 8,127,638 1,873,390 61,41 3,203,580 65,06 3.CP QLDN 2,711,983 5,095,259 7,087,615 2,383,276 87,88 1,992,356 39,10 4.CPTC 1,357,210 2,259,824 5,317,119 902,614 66,51 3,057,295 135,29 5.LN từ HĐKD 313,418 2,615,638 6,406,762 2,302,220 734,55 3,791,124 144,94 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu thuần năm 2009 tăng so với năm 2008 là 59% với mức tuyệt đối 28.408.995 ngàn đồng và năm 2009, doanh thu thuần tăng 22.370.536 ngàn đồng tương đương với 29,2% so với 2008. Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty đuợc gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày càng tăng. Hình 7: Tình hình lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Đây là điều rất tốt vì sự gia tăng cân đối này dẫn đến sự gia tăng lợi nhuận của công ty. Xét về chi phí ta thấy năm 2009 so với 2008 chi phí bán hàng tăng 1.873.390 ngàn đồng tương đương với 61,41%, chi phí quản lý tăng 2.383.276 ngàn đồng tương đương với 87,9% và chi phí tài chính tăng 902.614 ngàn đồng với tỷ lệ 66,51%, trong khi đó lãi gộp tăng 7.461.500 ngàn đồng tương đương 100,4% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 2.302.220 ngàn đồng tương đương với 734,55%. Đến năm 2010, chi phí bán hàng tăng 65,06% tương đương với mức 3,203,580 ngàn đồng, chi phí quản lý tăng 39,1% tương đương 1.992.356 ngàn đồng, và chi phí tài chính tăng 3,057,295 ngàn đồng với tỷ lệ 135,29% trong khi đó lãi gộp tăng 12.044.355 ngàn đồng tương đương 80,86% so với năm 2009 nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên 144,94% tương đương với 3,791,124 ngàn đồng. Tóm lại lợi nhuận hoạt động kinh doanh là thành phần chủ yếu trong tổng lợi nhuận của công ty, qua 3 năm đã tăng với tỉ lệ đáng kể. Đó là do công ty mở rộng qui mô sản xuất đồng thời tìm kiếm được nhiều khách hàng và ký kết được nhiều hợp đồng xây dựng nên đã làm lợi nhuận tăng đáng kể. 2.2.2 Lợi nhuận khác. Lợi nhuận là khoản chênh lệch từ thu nhập hoạt động khác với chi phí hoạt động khác. Thu nhập từ hoạt động khác của công ty chủ yếu là thu nhập từ thanh lý tài sản. Bảng 4: Tình hình tình hình lợi nhuận khác của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1.TN khác 122,633 465,527 1,097,102 342,894 179,61 631,575 135,67 2.CP khác 733 0 0 -733 -100% 0 3.LN khác 121,900 465,527 1,097,102 343,627 281,89 631,575 135,67 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Năm 2009 so với 2008 thu nhập này tăng 342.627 ngàn đồng, tương đương với 281,89%, chi phí khác giảm 733 ngàn đồng, tương đương giảm 100%. Nên làm cho lợi nhuận khác tăng 343.627, tương đương 281,9%. Năm 2010 so với năm 2009, thu nhập từ hoạt động khác tăng 631.575 ngàn đồng tương đương với 135,7% và không phát sinh chi phí khác nên đã làm cho lợi nhuận năm 2009 tăng 631.575 ngàn đồng. tương đương 135.7%. Tóm lại, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm đạt hiệu quả cao, biểu hiện là lợi nhuận sau thuế qua các năm. Tuy nhiên sự gia tăng này chưa đồng đều giữa các khoản mục lợi nhuận, lợi nhuận của công ty chủ yếu là do hoạt động kinh doanh đem lại. Tuy nhiên. sự đánh giá tình hình lợi nhuận thông qua sự so sánh như thế thì không thể đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, vì kết quả cuối cùng chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố. Chính vì vậy mà trong việc phân tích lợi nhuận, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận để thấy được qui mô kinh doanh. hiệu quả sử dụng vốn của công ty. 3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính liên quan đến tình hình lợi nhuận của công ty Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng của đơn vị là tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa phần giá trị đơn vị thực hiện được trong kì và toàn bộ chi phí tương ứng để tạo nên giá trị đó. Nó được thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của đơn vị trong một kỳ kế toán. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận thu được càng nhiều. Nhưng có thể sai lầm nếu cứ căn cứ vào sự tăng lên hay giảm xuống của lợi nhuận mà đánh giá hoạt động của đơn vị tốt hay xấu mà cần đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị đã thực hiện được với tổng tài sản, với vốn chủ sở hữu bỏ ra thì mới có thể đánh giá được chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng như từng mặt hoạt động. Bảng 5: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CP – XD – TM AN XUÂN THỊNH Đơn vị tính: Ngàn đồng CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN 33,255,994 53,063,751 61,463,271 19,807,758 59,56 8,399,520 15,83 Tiền và các khoản tương đương tiền 18,098,964 29,806,619 30,584,984 11,707,655 64,68 778,365 2,61 Tiền 18,098,964 29,806,619 30,584,984 2,61 Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Các khoản phải thu ngắn hạn 6,490,751 13,634,580 16,367,430 7,143,829 110,06 2,732,850 20,04 Phải thu khách hàng 3,990,751 13,634,000 16,367,430 9,643,249 241,64 2,733,430 20,05 Các khoản phải thu khác 580 Hàng tồn kho 4,113,752 9,622,552 14,510,857 5,508,800 133,9 4,888,305 50,8 Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN 561,776 967,828 1,279,336 406,053 72,28 311,508 32,19 Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định 561,776 967,828 1,279,336 406,053 72,28 311,508 32,19 Tài sản cố định hữu hình 561,776 967,828 1,279,336 Nguyên giá 749,034 1,302,074 1,991,027 Giá trị hao mòn lũy kế 187,259 334,246 711,691 Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 33,817,769 54,031,579 62,742,607 20,213,810 59,77 8,711,028 16,12 CHỈ TIÊU Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ % Mức Tỷ lệ % NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ 4,491,280 22,720,705 28,114,709 18,229,425 405,88 5,394,004 23,74 Nợ ngắn hạn 4,491,280 22,720,705 28,114,709 18,229,425 405,88 5,394,004 23,74 Vay và nợ ngắn hạn 2,704,790 6,578,104 9,684,000 3,105,896 Phải trả người bán Người mua trả tiền trước 686,900 6,967,000 8,447,988 6,280,100 914,3 1,480,988 21,25 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 319,452 752,689 624,930 433,237 135,62 -127,759 0.27 Phải trả người lao động Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 780,138 8,422,912 9,357,791 7,642,774 9.79,7 934,879 11,1 Nợ dài hạn Vay và nợ dài hạn Phải trả người bán dài hạn Phải trả dài hạn khác VỐN CHỦ SỞ HỮU 29,326,489 31,310,874 34,627,898 1,984,385 16,77 3,317,024 10,59 Vốn chủ sở hữu 29,326,489 31,310,874 34,627,898 1,984,385 6,77 3,317,024 10,59 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 29,000,000 29,000,000 29,000,000 Thặng dư vốn cổ phần Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 Nguồn kinh phí và quỹ khác TỔNG NGUỒN VỐN 33,817,769 54,031,579 62,742,607 20,213,810 59,77 8,711,028 16,12 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán 3.1 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh càng lớn. Được xát định bằng công thức sau: Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = x 100% Tài sản +Năm 2008 326,489 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = x 100% = 0,96% 33,817,769 +Năm 2009 2,310,874 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = x 100% = 4,27% 54,031,579 +Năm 2010 5,627,898 Tỷ số lợi nhuận trên tài sản = x 100% = 8,97% 62,742,607 Bảng 6: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1. Lợi nhuận 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 2. Tài sản 33,817,769 54,031,579 62,742,607 20,213,810 59,77 8,711,028 16,12 ROA (%) 0,96 4,27 8,97 3,31 343 4,69 109,7 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm 2010 là cao nhất thấp nhất là năm 2008. Năm 2008 tỷ suất này chỉ đạt 0.96 đồng lợi nhuận và đến năm 2009 thì 100 đồng tài sản công ty đã tạo ra 4,27 đồng lợi nhuận, tức tăng 3,31 đồng so với năm 2008. Năm 2010 tỷ số này là 8,97 đồng tiếp tục tăng 4,69 đồng so với năm 2009, nghĩa là 100 đồng tài sản đã tạo ra 8,97 đồng lợi nhuận. Hình 8: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Do tốc độ tăng của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng của tài sản, trong những năm tới công ty cần nâng cao hơn nữa việc sử dụng tài sản một cách hiệu quả nhất nhằm tạo ra mức lợi nhuận cao hơn, tức là việc sử dụng tài sản hiệu quả hơn. 3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nó phản ánh cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kì thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất càng cao thì công ty hoạt động có hiệu quả. Được xát định bằng công thức sau: Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = x 100% Vốn chủ sở hữu +Năm 2008 326,489 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = x 100% = 1,11% 33,817,769 +Năm 2009 2,310,874 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = x 100% = 7,38% 31,310,874 +Năm 2010 5,627,898 Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = x 100% = 16,25% 34,627,898 Hình 9: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sở hữu của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Bảng 7: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) 1. LN 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 2. VCSH 29,326,489 31,310,874 34,627,898 1,984,385 16,77 3,317,024 10,59 ROE(%) 1,11 7,38 16,25 6,26 563 8,87 120,2 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Qua bảng phân tích. ta nhận thấy rằng ROE năm 2010 là cao nhất cao hơn năm 2008 nhiều lần. Điều này cho thấy công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn những năm trước do mở rộng qui mô kinh doanh và đề ra các chính sách hợp lí. ROE năm 2009 là 7,38 có nghĩa là cứ 100 đồng bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu lại 7,38 đồng lợi nhuận. So với năm 2008 thì chỉ tiêu này tăng lên với mức 6,26 đồng lợi nhuận. Năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 16,25 có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu lại được 16,25 đồng lợi nhuận, so với năm 2009 tỷ suất này tăng lên 8,87 đồng. So với các năm trước thì năm 2010 là năm hoạt động có lợi nhuận cao nhất. Điều này cho thấy công ty sử dụng vốn có hiệu quả. 3.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu (ROS) Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = x100% Doanh thu + Năm 2008 : 326,489 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = x100% = 0,67% 48,139,090 + Năm 2009 : 2,310,874 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = x100% = 3,02% 76,548,085 + Năm 2010 : 5,627,898 Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu = x100% = 5,69% 98,918,621 Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) Doanh thu 48,139,090 76,548,085 98,918,621 28,408,995 59,01 22,370,536 29,22 Lợi nhuận 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 ROS (%) 0,67 3,02 5,69 2,34 345 2,67 88,46 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của trong năm 2008 là 0,67%, có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì đem lại 0,67 đồng lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu vào năm 2008 là chưa cao. Sang năm 2009 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã tăng lên 3,02% có nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì đem lại 3,02 đồng lợi nhuận. Tỷ suất này vào năm 2009 đã tăng lên với mức 2,34 đồng lợi nhuận đồng lợi nhuận so với năm 2008. Tỷ số này đã cho thấy công ty phát triển đang dần phát triển và đã có biện pháp tích cực nhằm đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ, tình hình công ty có dấu hiệu khả quan. Đến năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu đã tăng lên 5,69 đồng lợi nhuận. So với năm 2009 thì tỷ suất này đã tăng lên với mức 2,67 đồng lợi nhuận tương ứng với 88,46%. Hình 10: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) Sự tăng lên của tỷ số chứng tỏ lượng hàng hóa của công ty đươc tiêu thụ nhiều hơn, điều đó cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty có triển vọng tốt. Vì vậy công ty cần cố gắng duy trì và phát triển hơn nữa. 3.4 Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn bán hàng (LN/GVBH) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng giá vốn sản phẩm sẽ tạo ra đươc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. Được xát định bằng công thức. Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trên giá vốn bán hàng = Giá vốn bán hàng +Năm 2008: 326,489 Tỷ số lợi nhuận trên giá vốn bán hàng = x100% = 0,8% 40,705,811 +Năm 2009: 2,310,874 Tỷ số lợi nhuận trên giá vốn bán hàng = x100% = 3,75% 61,653,306 +Năm 2010: 5,627,898 Tỷ số lợi nhuận trên giá vốn bán hàng = x100% = 7,82% 71,979,487 Bảng 9: Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) LN 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 GVBH 40,705,811 61,653,306 71,979,487 20,947,495 51,46 10,326,181 16,75 LN/GVBH 0,8 3,75 7,82 2,95 367,3 4,07 108,6 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Nhìn vào bảng tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán, ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán năm 2010 là cao nhất . Năm 2008 lợi nhuận trên giá vốn hàng bán chỉ có 0,8% có nghĩa là cứ 100 đồng giá vốn bán hàng chỉ thu về được 0,8 đồng, tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán vào năm 2008 là chưa cao. Có nghĩa là năm 2008 công ty hoạt động chưa được hiệu quả. So với năm 2008 thì năm 2009 công ty có chiều hướng phát triển, tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn bán hàng năm 2009 là 3,75% có nghĩa là cứ 100 đồng giá vốn bán hàng bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu về 3,75 đồng lợi nhuận. Tăng 2,95 đồng lợi nhuận so với năm 2008. Sang năm 2010 tỷ suất này tiếp tục tăng lên là 7,82% có nghĩa là cứ 100 đồng giá vốn bán hàng bỏ vào kinh doanh trong kì thì thu về được 7,82 đồng lợi nhuận. So với năm 2009 thì năm 2010 tỷ suất này tăng lên với mức 4,07 đồng lợi nhuận. Từ năm 2009 – 2010 công ty đang có chiều hướng đi lên đây là dấu hiệu rất đáng mừng, công ty nên tiếp tục phát huy Hình 11: Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán của công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) (Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán) 3.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí. Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận trên tổng chi phí = Tổng chi phí +Năm 2008: 326,489 Tỷ số lợi nhuận trên tổng chi phí = x100% = 0,68% 47,826,405 +Năm 2009: 2,310,874 Tỷ số lợi nhuận trên tổng chi phí = x100% = 3,13% 73,932,447 +Năm 2010: 5,627,898 Tỷ số lợi nhuận trên tổng chi phí = x100% = 6,08% 92,511,859 Bảng 10: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của Công ty CP – XD – TM An Xuân Thịnh qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010) Đơn vị tính: Ngàn đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%) Lợi nhuận 326,489 2,310,874 5,627,898 1,984,385 607,8 3,317,024 143,54 Tổng CP 47,826,405 73,932,447 92,511,859 26,106,042 54,59 18,579,412 25,13 LN/ tổng chi phí 0,68 3,13 6,08 2,44 357,87 2,96 94,63 Nguồn: Phòng tài chính – Kế toán Do công ty thành lập vào năm 2005 nên khi nhìn vào bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí ta thấy lợi nhuận sau thuế năm 2008 còn khá thấp chỉ có 326,489 ngàn đồng, cụ thể là tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí của năm 2008 là 0,68% có nghĩa là cứ 100 đồng tổng chi phí bỏ ra công ty chỉ thu lại được 0,68 đồng lợi nhuân. Năm 2008 công ty hoạt động chưa được hiệu quả, Chưa thu lại được lợi nhuận tương xứng với chi phí bỏ ra. Đến năm 2009 công ty đã có chiều hướng phát triển và lợi nhuận sau thuế đã được khắc phục, cụ thể là năm 2009 lợi nhuận sau thuế là 2,310,874 ngàn đồng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí năm 2009 là 3,13% có nghĩa là cứ 100 đồng tổng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu lại về được 3,13 đồng lợi nhuận. So với năm 2008 tỷ suất này tăng lên 2,44 đồng lợi nhuận. Sang năm 2010, lợi nhuận sau thuế là 5,627,898 ngàn đồng và tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí là 6,08% có nghĩa là cứ 100 đồng lợi nhuận bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu lại 6,08 đồng lợi nhuận, tăng 2,96 đồng lợi nhuận so với năm 2009. Nhìn vào bảng tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí, ta nhận thấy năm 2009, năm 2010 công ty đã khắc phục được lợi nhuận sau thuế và đã hoạt động có hiệu quả hơn nhiều so với năm 2008 PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 1.Nhận xét 1.1 Nhận xét về tổ chức bộ máy quản lý tại xí nghiệp Sau một thời gian thực tập tại công ty TNHH xây dựng thương mại An Xuân Thịnh dù không được lâu nhưng đã được sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong phòng kế toán tài chính, và sự giúp đỡ của mọi người trong công ty, em đã làm quen với thực tế công tác tại công ty. Đây là dịp để em học hỏi, bổ sung trao dồi thêm kiến thức mà em đã được học ở trường. Qua đó có thể so sánh, nghiên cứu, phân tích giữa lý thuyết với thục tế. Từ đó giúp em phần nào trong quá trình đi làm sau này. * Về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Nhìn chung bộ máy tổ chức quản lý của công ty khá chặt chẽ và tinh gọn. Các phòng ban hoạt động không biệt lập mà có mối quan hệ qua lại liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trọ cho nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. Các nhân viên của các phòng ban cũng được phân công công việc rất khoa học và hợp lý. Chính những thuận lợi này sẽ góp phần nào giúp cho xí nghiệp thực hiện hoàn thành phương hướng nhiệm vụ đề ra. Nhưng bên cạnh những thuận lợi đó công ty cũng có những khó khăn trong việc quản lý những công trình thi công ở những nơi xa với văn phòng công ty. * Về tổ chức bộ máy kế toán của công ty Công ty đã có sự phân công nhiệm vụ và quyền hạn cho từng phần hành kế toán một cách cụ thể, rõ ràng, hợp lý và theo đó để quy trách nhiệm khi có sai sót xảy ra. Đội ngủ kế toán của công ty là những kế toán viên am hiểu chuyên môn, làm việc nhiệt tình, năng nổ, có kinh nghiệm trong công tác kế toán. Qua đó có thể phản ánh các nghiệp vụ một cách chính xác, kịp thời, phục vụ đắc lực cho công việc kinh doanh. Do đặc điểm hình thức sản xuất kinh doanh của công ty, do các điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện công tác kế toán, công ty đã tổ chức quản trị tài chính trên diện rộng xem xét hiệu quả của từng đơn vị thành viên nhân viên nghiệp vụ không chỉ nhập liệu mà còn phải thự hiện phân tích hiệu quả. * Về môi trường làm việc Vì đây là công ty xây dựng nên môi trường làm việc của đội ngủ thi công không cố định ở những vùng vị trí địa lý khác nhau. Nên công ty có một chế độ bồi dưỡng và phụ cấp hợp lý cho công nhân viên khi đi công tác và cho đội ngủ thi công. 1.2 Nhận xét chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2008 – 2009 – 2010). Nhìn chung hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây (2009 – 2010) là khá hiệu quả. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế là khá thấp chỉ 326,489 ngàn đồng, tình trạng này nguyên nhân là do doanh thu bán hàng còn khá thấp chỉ có 48,139,090 ngàn đồng và tổng chi phí bỏ ra tương đối cao: 47,826,405 ngàn đồng. Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 2,310,874 ngàn đồng, năm 2009 so với năm 2008, lợi nhuận sau thuế đã tăng lên với mức 1,984,385 ngàn đồng, tương đương 607,8%. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tăng lên: 76,548,085 ngàn đồng tương ứng với mức 28,408,995 ngàn đồng; bên cạnh đó tổng chi phí là 73,932,447 ngàn đồng, tức tăng lên 54,59% tương đương với mức 26,106,042 ngàn đồng. Tổng chi phí bỏ ra còn khá cao, công ty nên khắc phục và tiết kiệm chi phí để thu lại lợi nhuận cao hơn. Năm 2010 tổng lợi nhuận là 5,627,898 ngàn đồng,lợi nhuận sau thuế đã tăng 3,317,024 ngàn đồng, tương đương 143,54% so với năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu tăng 98,918,621 ngàn đồng tăng lên với mức 22,370,536 ngàn đồng tương ứng với mức 29,22% so với năm 2009. Và tổng chi phí bỏ ra cũng còn tương đối cao: 92,511,859 ngàn đồng tăng lên với mức 18,579,412 ngàn đồng với tỷ lệ 25,13% Từ kết quả trên cho thấy nổ lực của công ty trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình để gia tăng doanh thu,lợi nhuận cho công ty. Công ty cần phải tìm kiếm được nhiều khách hàng, ký được nhiều hợp đồng xây dựng để tăng lợi nhuận cho công ty, nhưng công ty cần phải lưu ý đến sự gia tăng của tổng chi phí vì qua quá trình phân tích ta nhận thấy được tổng chi phí còn khá cao. Nếu công ty có thể tăng được doanh thu và giảm được chi phí nhiều hơn nữa thì hiệu quả hoạt động của công ty chắc chắn sẽ ngày càng tốt hơn. 2. Kiến nghị Cùng với kiến thức đã học ở trường và quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty, em xin đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng lợi nhuận và tiết kiệm được chi phí cho công ty. Trong cơ chế thị trường hiện nay để có thể tồn tại và phát triển được đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ngày càng tăng mức lợi nhuận của mình. Tuy nhiên lợi nhuận và chi phí là hai đối tượng tỷ lệ nghịch với nhau. Vì vậy chỉ có thể phân tích kết quả hoạt đông kinh doanh mới có thể đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty là đạt hay không để từ đó có biện pháp khắc phục và có hướng kinh doanh phù hợp cho kỳ tiếp theo đạt hiệu quả cao 2.1. Tăng doanh thu Sự thay đổi của doanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, doanh thu giản sẽ làm cho lợi nhuận giảm và ngược lại. Vì vậy để tăng lợi nhuận điều đầu tiên là ta phải tăng doanh thu. Để tăng doanh thu công ty cần ký kết được nhiều hợp đồng thi công hơn. Công ty cần phải tăng tiến độ thi công và hoàn thành các công trình đúng tiến đô và phải đảm bảo chất lượng công trình để giữ uy tín với khách hàng. Điều này sẽ chủ động cho công ty ký được nhiều hợp đồng thi công hơn nữa. Tuy nhiên công ty cần phải chú ý đến giá trị của các hợp đồng có phù hợp với các nguồn lực hiện tại không Ngoài ra công ty cần có các chính sách thu hồi các khoản thu đúng thời hạn tránh tình trạng bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu nhưng phải đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng để 2 bên kinh doanh lâu dài. 2.2 Kiểm soát chi phí chặt chẽ. 2.2.1 Giá vốn bán hàng. Để giảm tối thiểu chi phí giá vốn hàng bán công ty cần thực hiện tiết kiệm chi phí trong việc mua các nguyên vật liệu xây dựng, không mua lẻ tẻ để tiết kiệm chi phí vận chuyển và chi phí thu mua nhất là trong tình hình hiện nay giá xăng dầu luôn tăng và luôn biến động đồng thời kiểm tra chất lượng và số lượng nguồn hàng trước khi nhập kho để đảm bảo các nguyên vật liệu đúng với yêu cầu của bản thi công. Cần thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhà cung cấp nhằm tìm nguồn cung cấp đáng tin cậy và giá vật liệu sao cho thấp nhất. 2.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp Giảm bớt những khoản chi phí thật sự không cần thiết trong doanh nghiệp như chi phí họi họp, chi phí tiếp khách, chi phí công tác. Xây dựng định mức sử dụng điện, nước, điện thoạ, lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công ty quản lý chi phí cụ thể và chặt chẻ hơn. Nâng cao ý thức tiết kiệm chi phí cho cán bộ, côngnhân viên trong công ty, xây dựng cơ chế thưởng phạt về việc sử dụng tiết kiệm và lãng phí tài sản trong công ty. 2.2.3 Xây dựng nguồn lực công ty vững chắc Công ty thường xuyên có những chính sách đào tạo nâng cao nghiệp vụ công nhân viên của công ty theo các hình thức đào tạo trong phạm vi trách nhiệm và nhiệm vụ của nhân viên. Tạo điều kiện cho công nhân viên tiếp tục nâng cao tay nghề và nghiệp vụ chuyên môn của mình. Đồng thời phải dứt khoác giảm số lượng nhân viên làm việc không đạt hiệu quả và làm việc không có trách nhiệm, ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức để nâng cao tay nghề và tạo được ý thức kỷ luật lao động cho công nhân viên. KẾT LUẬN Bằng việc phân tích tình hình chi phí và lợi nhuận, sẽ giúp chúng ta đánh giá kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp đánh giá hiệu quả kinh doanh, triển vọng của những rủi ro trong tương lai của doanh nghiệp. Từ đó tạo ra cho mình một hướng phát triển kinh doanh đúng đắn cho tương lai. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xây dựng thương mại An Xuân Thịnh đã giúp cho em học hỏi được những kinh nghiệm trong thực tế để hoàn thành chuyên đề của mình. Mặc dù cố gắng trong việc thu thập xử lý số liệu để phân tích nhưng chưa có kinh nghiệm nên còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp phê bình và sự chỉ dẫn của thầy và quý công ty để giúp em được hoàn thiện hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống Kê, 2009. 2. Giáo trình Quản trị chi phí của cô Phan Minh Thùy 3. Một số tài liệu liên quan đến công ty TNHH xây dựng thương mại AXT 4. www.axt.vn 5.www.kienthuctaichinh.com 6. www.webketoan.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 Phụ lục 2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 Phụ lục 3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 Phụ lục 4: Bảng cân đối kế toán năm 2008 Phụ lục 5: Bảng cân đối kế toán năm 2009 Phụ lục 6: Bảng cân đối kế toán năm 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2008 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 48,139,090,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26 0  3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 VI.27 48,139,090,000 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 40,705,811,000 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 7,433,279,000 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 0 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 1,357,210,000 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 1,357,210,000  8. Chi phí bán hàng 24 3,050,668,000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2,711,983,000 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 313,418,000 11. Thu nhập khác 31 122,633,000  12. Chi phí khác 32 733,000  13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 121,900,000  14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 435,318,000 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 108,830,000  16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0  17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 326,489,000 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 76,548,085,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26 0  3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 VI.27 76,548,085,000 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 61,653,306,000 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 14,894,779,000 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 0 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 2,259,824,000 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2,259,824,000 8. Chi phí bán hàng 24 4,924,058,000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 5,095,259,000 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2,615,638,000 11. Thu nhập khác 31 465,527,000 12. Chi phí khác 32 0  13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 465,527,000 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 3,081,165,000 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 770,291,000 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0  17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 2,310,874,000 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.25 98,918,621,000 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 2 VI.26 0  3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 10 VI.27 98,918,621,000 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.28 71,979,487,000 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 26,939,134,000 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.29 0 7. Chi phí tài chính 22 VI.30 5,317,119,000 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 5,317,119,000 8. Chi phí bán hàng 24 8,127,638,000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7,087,615,000 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 6,406,762,000 11. Thu nhập khác 31 1,097,102,000 12. Chi phí khác 32 0  13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 1,097,102,000 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 7,503,864,000 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.31 1,875,966 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.32 0  17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 5,627,898,000 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2008 Đơn vị tính: đồng STT CHỈ TIÊU Mã số Năm 2008 Thuyết minh TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 33,255,994,000 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 18,098,964,000 1 Tiền 111 V.01 18,098,964,000 2 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6,490,751,000 1 Phải thu khách hàng 131 3,990,751,000 2 Các khoản phải thu khác 135 V.03 IV Hàng tồn kho 140 4,113,752,000 1 Hàng tồn kho 141 V.04 4,113,752,000 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 561,776,000 I Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 V.08 561,776,000 1 Tài sản cố định hữu hình 221 561,776,000 Nguyên giá 222 749,034,000 Giá trị hao mòn lũy kế 223 187,259,000 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 3 Tài sản cố định vô hình 227 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III Tài sản dài hạn khác 260 1 Chi phí trả trước dài hạn 261 2 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG TÀI SẢN 33,817,769,000 STT CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm 2008 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 4,491,280,000 I Nợ ngắn hạn 310 4,491,280,000 1 vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 2,704,790,000 2 Phải trả người bán 312 3 Người mua trả tiền trước 313 686,900,000 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 319,452,000 5 Phải trả người lao động 315 6 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 780,138,000 II Nợ dài hạn 330 1 vay và nợ dài hạn 334 V.20 2 Phải trả người bán dài hạn 331 3 Phải trả dài hạn khác 333 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 29,326,489,000 I Vốn chủ sở hữu 410 V.22 29,326,489,000 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 29,000,000,000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 3 Quỹ đầu tư phát triển 417 4 Quỹ dự phòng tài chính 418 5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 326,489,000 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2 Nguồn kinh phí 432 V.23 TỔNG NGUỒN VỐN 33,817,769,000 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2009 Đơn vị tính: đồng STT CHỈ TIÊU Mã số Năm 2009 Thuyết minh TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 53,063,751,000 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 29,806,619,000 1 Tiền 111 V.01 29,806,619,000 2 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 13,634,580,000 1 Phải thu khách hàng 131 13,634,000,000 2 Các khoản phải thu khác 135 V.03 580,000 IV Hàng tồn kho 140 9,622,552,000 1 Hàng tồn kho 141 V.04 9,622,552,000 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 967,828,000 I Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 V.08 967,828,000 1 Tài sản cố định hữu hình 221 967,828,000 Nguyên giá 222 1,302,074,000 Giá trị hao mòn lũy kế 223 334,246,000 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 3 Tài sản cố định vô hình 227 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III Tài sản dài hạn khác 260 1 Chi phí trả trước dài hạn 261 2 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG TÀI SẢN 54,031,579,000 STT CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm 2009 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 22,720,705,000 I Nợ ngắn hạn 310 22,720,705,000 1 vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 6,578,104,000 2 Phải trả người bán 312 3 Người mua trả tiền trước 313 6,967,000,000 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 752,689,000 5 Phải trả người lao động 315 6 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 8,422,912,000 II Nợ dài hạn 330 1 vay và nợ dài hạn 334 V.20 2 Phải trả người bán dài hạn 331 3 Phải trả dài hạn khác 333 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 31,310,874,000 I Vốn chủ sở hữu 410 V.22 31,310,874,000 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 29,000,000,000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 3 Quỹ đầu tư phát triển 417 4 Quỹ dự phòng tài chính 418 5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 2,310,874,000 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2 Nguồn kinh phí 432 V.23 TỔNG NGUỒN VỐN 54,031,579,000 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2010 Đơn vị tính: đồng STT CHỈ TIÊU Mã số Năm 2010 Thuyết minh TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 61,463,271,000 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 30,584,984,000 1 Tiền 111 V.01 30,584,984,000 2 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 16,367,430,000 1 Phải thu khách hàng 131 16,367,430,000 2 Các khoản phải thu khác 135 V.03 IV Hàng tồn kho 140 14,510,857,000 1 Hàng tồn kho 141 V.04 14,510,857,000 V Tài sản ngắn hạn khác 150 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 1,279,336,000 I Các khoản phải thu dài hạn 210 II Tài sản cố định 220 V.08 1,279,336,000 1 Tài sản cố định hữu hình 221 1,279,336,000 Nguyên giá 222 1,991,027,000 Giá trị hao mòn lũy kế 223 711,691,000 2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09 3 Tài sản cố định vô hình 227 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 III Tài sản dài hạn khác 260 1 Chi phí trả trước dài hạn 261 2 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG TÀI SẢN 62,742,607,000 STT CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm 2010 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 28,114,709,000 I Nợ ngắn hạn 310 28,114,709,000 1 vay và nợ ngắn hạn 311 V.15 9,684,000,000 2 Phải trả người bán 312 3 Người mua trả tiền trước 313 8,447,988,000 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 V.16 624,930,000 5 Phải trả người lao động 315 6 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 V.18 9,357,791,000 II Nợ dài hạn 330 1 vay và nợ dài hạn 334 V.20 2 Phải trả người bán dài hạn 331 3 Phải trả dài hạn khác 333 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 34,627,898,000 I Vốn chủ sở hữu 410 V.22 34,627,898,000 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 29,000,000,000 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 3 Quỹ đầu tư phát triển 417 4 Quỹ dự phòng tài chính 418 5 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 5,627,898,000 II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 431 2 Nguồn kinh phí 432 V.23 TỔNG NGUỒN VỐN 62,742,607,000

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tình hình và chi phí sản xuất công ty cổ phần an xuân thịnh.doc
Luận văn liên quan