Đề tài Quá trình hình thành và phát triển của hệ kết cấu gỗ kiến trúc Trung Quốc

• Dưới thời các triều đình của ngừoi Hán, từ các công trình có kết cấu gỗ đơn giản như chùa hang Mạc Cao cho đến các công trình đồ sộ như điện Thái Hòa, Kiến trúc Trung Quốc đã tạo nên rất nhìu công trình vĩ đại,đóng góp những thành tựu to lớn cho nhân loại. Trong đó,nổi bật là hệ khung gỗ cùng với việc sử dụng hệ thống đấu củng • Tuy nhiên dứoi đời nhà Thanh, mặc dù có 1 số thành tựu nổi bật nhưng nhìn chung Kỹ thuật Xây Dựng đã suy thoái, sử dụng hệ thống đấu củng, công xôn nghiêng không còn chặt chẽ ,xơ cứng về kết cấu và chúng trở thành các chi tiết trang trí.

pdf29 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quá trình hình thành và phát triển của hệ kết cấu gỗ kiến trúc Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Quá trình hình thành và phát triển của hệ kết cấu gỗ kiến trúc Trung Quốc Chủ đề: Quá trình hình thành và phát triển của hệ kết cấu gỗ kiến trúc Trung Quốc. Phần I Sơ lược về kết cấu gỗ Trung Quốc. • Hệ thống kết cấu khung gỗ bao gồm các thành phần chính: Cột Khung sườn nhà-bộ vì. Đấu củng. Cánh tay đòn. Trần Rui • Cánh tay đòn • Đòn tay • Cột • Hệ đấu củng Xà ngang • Xà dọc Cột • Dưới thời Đường và đầu thời Liêu,tương quan giữa đường kính cột và chìu cao cột là 1/8 hoặc 1/9. • Dưới thời Nguyên,tỉ lệ giữa đường kính và chiều cao là 1/9 đến 1/11. • Vào thời gian đầu,độ nghiêng của cột có thể đạt tới 2,9% của chiều cao.Nhưng từ thế kỉ XV đã được giảm đi. Cột ở Điện Thái Hòa Cột ở Chùa Phổ Quang Khung sườn nhà • ở đời Đường,tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của xà là ½,dưới đời Tống là 2/3 và phát triển đến khi đạt tỉ lệ 4/5 hoặc 5/6 Đấu củng • Bao gồm 2 phần :đấu và củng.  Phần “Đấu” ban đầu là một miếng gỗ đệm trên đầu cột,phần “củng” ban đầu là một thanh xà ngắn.Mục đích là mở rộng diện tích tiếp xúc giữa cột với xà.  _vào thời chiến quốc xuất hiện loại “một Đấu hai Thăng”  Đến thời Hán,xuất hiện “một Đấu ba Thăng” Cánh tay đòn • Là một công xôn nghiêng xuất hiện vào khoảng thế kỉ III AD. • Vào đời Nguyên,xuất hiện cánh tay đòn giả và phổ biến dưới thời Minh- Thanh. Trần • Trần gồm trần phẳng hoặc trần lõm,đặc biệt là loại trần “Tảo Tỉnh” • Quy cách các trần hầu như không thay đổi từ đời nhà Đường-Tống cho đến đời Minh- Thanh. • Đòn tay • Rui • Đấu • Củng • Cánh tay đòn Phần II: Các Công Trình Tiêu Biểu • Chùa Hang Mạc Cao • Chùa Phổ Quang • Tháp Thích Ca • Điện Kì Niên (Thiên Đàn Bắc Kinh) • Điện Thái Hòa (Cố Cung Bắc Kinh) Chùa Hang Mạc Cao • Xây dựng năm 366 (đời nhà Tần) – tại Đôn Hoàng,tỉnh Cam Túc • Do công trình được đục vào trong hang đá nên hệ kết cấu gỗ chỉ có phần phía trước bao gồm phần diềm mái và hệ thống đỡ phía dưới • Công trình gồm có 5 gian, 7 tầng Chùa Phổ Quang • Xây dựng năm 857,đầu đời nhà Đường. Nằm tại núi Ngũ Đài-Sơn Tây. • Công trình bằng gỗ cổ nhất đời Đường và cũng là công trình có kết cấu gỗ cổ nhất Trung Quốc. • Công trình rộng 7 gian,sâu 4 gian.Mỗi gian rông khoảng 3m. Tháp Thích Ca • Xây dựng năm 1056.Thời Liêu.tại huyện Ưng-Tỉnh Sơn Tây. • Là công trình bằng gỗ thuộc dạng cao tầng. Điện Kì Niên(Thiên Đàn Bắc Kinh) • Xây dựng năm 1545,đời nhà Minh.Sau đó được trùng tu và cải tạo đời vua Càn Long- nhà Thanh,năm 1752. • Công trình có đường kính 26m,nền bằng đá và 3 tầng mái. Điện Thái Hòa-cố cung Bắc Kinh • Xây dựng năm 1627.xây dựng lại năm 1697,sửa chữa năm 1765. • Là công trình kiến trúc bằng gỗ lớn và đồ sộ nhất của nền kiến trúc Trung Quốc. • Rộng 11 gian(63,96m) và sâu 5 gian(37,17m) cao 26,92m. • Là nơi diễn ra các nghi lễ quan trọng như lễ đăng quang của Hoàng Đế,công bố các chiếu thư quan trọng….. Kết Luận • Dứoi thời các triều đình của ngừoi Hán, từ các công trình có kết cấu gỗ đơn giản như chùa hang Mạc Cao cho đến các công trình đồ sộ như điện Thái Hòa, Kiến trúc Trung Quốc đã tạo nên rất nhìu công trình vĩ đại,đóng góp những thành tựu to lớn cho nhân loại. Trong đó,nổi bật là hệ khung gỗ cùng với việc sử dụng hệ thống đấu củng • Tuy nhiên dứoi đời nhà Thanh, mặc dù có 1 số thành tựu nổi bật nhưng nhìn chung Kỹ thuật Xây Dựng đã suy thoái, sử dụng hệ thống đấu củng, công xôn nghiêng không còn chặt chẽ ,xơ cứng về kết cấu và chúng trở thành các chi tiết trang trí. • THANKS FOR LISTEING!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftt_trung_quoc_333.pdf