Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Việt Nam tuy là nƣớc đi sau trong lĩnh vực thu hút FDI so với nhiều nƣớc khác trên thế giới nhƣng cũng đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc một hệ thống quản lý FDI bao gồm các công cụ quản lý, các hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách và cách thức quản lý dành riêng cho hình thức đầu tƣ này. Hệ thống QLNN đối với FDI của nƣớc ta đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, thể hiện qua những thành tựu đáng kể mà nguồn vốn FDI đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Nhờ có các công cụ quản lý của Nhà nƣớc đối với FDI, môi trƣờng đầu tƣ đã đƣợc cải thiện đáng kể, có sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN, tạo ra những thành công lớn trong hoạt động thu hút FDI. Những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động này, đến lƣợt nó, đã có ảnh hƣởng tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội của công cuộc đổi mới, đƣa nƣớc ta ra khỏi khủng hoảng, tăng cƣờng thế và lực của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.

pdf103 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốn đầu tƣ nƣớc ngoài, vừa chuyển hóa các lợi thế này thành sức mạnh nội sinh của các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Trên con đƣờng tìm kếm lợi nhuận, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ chỉ thực hiện chuyển giao các công nghệ dễ chuẩn hóa, phổ thông, lạc hậu. Vấn đề đặt ra với công tác QLNN và quản lý doanh nghiệp của Việt Nam là sự lựa chọn loại công nghệ nào? Đối với ngành sản xuất nào? Từ đối tƣợng đầu tƣ nào? Giá cả bao nhiêu trong điều kiện bất lợi là thiếu vốn phải phụ thuộc vào nhà đầu tƣ nƣớc ngoài? Để thiệt hại về giá cả là ít nhất, để dẫn tới làm chủ công nghệ.  QLNN cần thiết kế đƣợc các thể chế kiểm soát và giảm khả năng độc quyền của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Với sức mạnh độc quyền về công nghệ, về thị trƣờng nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thay thế các giao dịch thị trƣờng bằng giao dịch nội bộ cho cả các sản phẩm đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất. Thế mạnh này đem lại lợi ích rất lớn cho nhà đầu tƣ, giúp Việt Nam tiếp cận thị trƣờng thế giới. nhƣng chính lợi thế này cũng gây thiệt hại cho bên Việt Nam. Với độc quyền về công nghệ, khi góp vốn dƣới hình thức chuyển giao công nghệ, nhà đầu tƣ có thể tính giá cao so với thị trƣờng các thiết bị máy móc, vật tƣ, phí bản quyền, phí tƣ vấn thiết kế dẫn đến sự thiệt hại cho bên Việt Nam về tỷ lệ góp vốn, cùng với tỷ lệ phân chia lợi nhuận trong suốt quá trình kinh doanh và quyền tham gia quản lý. Với thế mạnh thị trƣờng, nhà đầu tƣ của công ty đa quốc gia có thể thực hiện chiến lƣợc tài chính áp dụng cho các công ty con ở các quốc gia nhƣ hình thức chuyển giá: là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản đƣợc chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trƣờng nhằm tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia (Multi Nations Company) trên toàn cầu10. Vì vậy, việc định giá chuyển giao có thể nói là một nghệ thuật quản trị kinh doanh nhằm xác định một mức giá chuyển nhƣợng nôi bộ có thể 10 Andrew Lymer & Jonh Hasseldine, The Internatinal Taxation System, Kluwer Academic Pblishers, ISBN 1-4-2-7157-4, tr. 158. Xem thêm 200210/ai_n9132903 69 cao hoặc thấp hơn so với giá thị trƣờng trong quan hệ mua bán “sòng phẳng” tùy theo mục đích khác nhau.  Để phát huy sức mạnh của FDI và hạn chế tác động tiêu cực của nó cần nâng cao năng lực khu vực kinh tế trong nƣớc. Nâng cao năng lực khu vực kinh tế trong nƣớc xét dƣới góc độ QLNN trƣớc hết cần quán triệt quan điểm các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có đƣợc sức mạnh cạnh tranh khi đƣợc phát triển trong một môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trên thị trƣờng nội địa và tiến tới trên thị trƣờng quốc tế theo lịch trình mà Việt Nam đã cam kết tham gia trong khuôn khổ AFTA, trong hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ và các hiệp đinh khi gia nhập WTO. Chính quá trình cạnh tranh mới tạo ra động lực cho khu vực kinh tế trong nƣớc nâng cao khả năng hợp tác đầu tƣ, khai thác thế mạnh của FDI về công nghệ, về quản lý và thị trƣờng. trên cơ sở đó cùng với sự nâng đỡ có trọng điểm của Nhà nƣớc để từng bƣớc chuyển hóa thế mạnh FDI thành thế mạnh của các doanh nghiệp trong nƣớc. 2. Phƣơng hƣớng 2.1. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc với FDI một cách toàn diện Ở tầm vĩ mô, QLNN đƣợc nâng cao thông qua khả năng vận dụng các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô tạo môi trƣờng đầu tƣ có hiệu quả cho hoạt động FDI. Đó là các công cụ quản lý nhƣ tỷ giá hối đoái, lãi suất, phát triển hệ thống ngân hàng, tạo sự lành mạnh cho thị trƣờng lao động, thị trƣờng vốn, thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng hàng hóa. Đây là những yếu tố liên quan mật thiết đến hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Ở tầm vi mô, tính toàn diện và đồng bộ của hoạt động QLNN đƣợc thể hiện ở khả năng hoàn thiện cơ chế quản lý và các thủ tục để điều hành công tác quản lý từ khâu vận động đầu tƣ hình thành dự án, thẩm định cấp giấy phép, triển khai dự án và quản lý khi dự án đi vào hoạt động trên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tƣ và kinh doanh của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, bên cạnh đó cũng 70 nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, thế mạnh của FDI và hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực của nó. 2.2. Thƣờng xuyên quán triệt nguyên tắc hai bên cùng có lợi, xử lý thỏa đáng mối quan hệ lợi ích giữa hai bên nƣớc ngoài và Việt Nam QLNN đối với hoạt đồng FDI vừa phải đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra, vừa đảm bảo lợi ích của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc và pháp luật Việt Nam. Lợi ích của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đảm bảo trên cơ sở hoạt động kinh doanh có lãi, còn lợi ích của Việt Nam đƣợc thể hiện thông qua hiệu quả kinh tế xã hội khi sử dụng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiệu quả sử dụng vốn nƣớc ngoài đối với một quốc gia tiếp nhận vốn đầu tƣ không chỉ đƣợc đánh giá thông qua tốc độ tăng trƣởng kinh tế mà còn thể hiện hiệu quả của việc chuyển giao công nghệ, đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó cũng cần chú ý tới hiệu quả về mặt xã hội nhƣ tác động tới môi trƣờng, ảnh hƣởng tới văn hóa xã hội. 2.3. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc đƣợc thể hiện thông qua đổi mới phƣơng pháp hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật theo nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi hơn, định hƣớng lâu dài và ngày càng phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế Việc hoạch định chính sách pháp luật áp dụng với đầu tƣ nói chung và FDI nói riêng là khâu quan trọng trong việc hoạt động QLNN đối với khu vực này. Các chính sách và quy định của pháp luật là cơ sở hình thành nề nếp làm ăn và phƣơng thức kinh doanh của nhà đầu tƣ bởi hoạt động đầu tƣ là hoạt động mang tính dài hạn. Đây là nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu tƣ. Chính vì vậy, chính sách và pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh cũng phải đảm bảo tính thống nhất, ổn định và đảm bảo tính lâu dài, nếu không sẽ phá vỡ toàn bộ kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà đầu tƣ. Mặt khác, hoạch định chính sách pháp luật đối với đầu tƣ nƣớc ngoài cần tuân theo những thông lệ và tiêu chuẩn của luật pháp 71 quốc tế, nhất là những yêu cần về hội nhập khu vực và toàn cầu, làm định hƣớng lâu dài cho công tác hoạch định chính sách pháp luật. Nhƣ thế, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ e ngại khi đầu tƣ vào một môi trƣờng kinh doanh mới. 2.4. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính Việc cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đơn giản hóa là điều kiện tiên quyết cho việc nâng cao hiệu quả QLNN đối với FDI. Chính các thủ tục hành chính phiền hà, phức tạp rắc rối trong thời gian qua đã gây nhiều ách tắc, cản trở đối với hoạt động đầu tƣ kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Phƣơng hƣớng cải cách thủ tục hành chính thể hiện ở việc đơn giản hóa các bộ phận trong bộ máy quản lý theo hƣớng tinh gọn, thực hiện chế độ hành chính theo cơ chế “một cửa”, xóa bỏ các đầu mối trung gian, đảm bảo phối hợp thống nhất giữa các cơ quan QLNN từ Trung Ƣơng tới địa phƣơng và các cơ quan quản lý ngành, quản lý các hoạt động kinh doanh trong và ngoài nƣớc của các doanh nghiệp. Nâng cao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý, tránh tình trạng gây sách nhiễu đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khi giải quyết các thủ tục hành chính. 2.5. Đổi mới công tác kiểm tra giám sát Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nƣớc. Hoạt động kiểm tra, giám sát phải gắn với mục đích hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả theo quy định của pháp luật. Do đó, hoạt động kiểm tra, thanh tra và giám sát phải đƣợc đổi mới phƣơng thức hoạt động theo hƣớng gắn với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, chuyển từ hình thức kiểm tra trực tiếp sang hình thức giám sát thông qua thiết lập hệ thống thông tin và tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ quan QLNN, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý. Hoạt động kiểm tra, thanh tra tránh tình trạng tùy tiện làm giảm uy tín và hiệu lực của hoạt động kinh tế, của bộ máy Nhà nƣớc và gây tâm lý e ngại từ phía các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. 72 2.6. Tạo môi trƣờng quốc tế thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Hoạt động QLNN đối với doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài gắn liền với việc mở rộng phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp không chỉ trong nƣớc mà còn cả ở nƣớc ngoài. Do đó, việc chính phủ mở rộng quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng việc phê chuẩn các hiệp định quốc tế về đầu tƣ, thƣơng mại và dịch vụ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ đầu tƣ trong khu vực và toàn cầu, ký kết các hiệp định song phƣơng, đa phƣơng, phát triển các hoạt động xúc tiến đầu tƣ và thƣơng mại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc khai thác có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp. Đây là một trong những điều kiện quan trọng phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tạo phạm vi hoạt động rộng hơn cho doanh nghiệp và phát huy một cách hiệu quả tác động của các công cụ QLNN đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. II. Giải pháp nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc đối với FDI 1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và cải cách thủ tục hành chính về đầu tƣ nƣớc ngoài 1.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật Xây dựng hệ thống luật pháp và các chính sách có liên quan đến hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam một cách đồng bộ, đảm bảo tính rõ ràng, nhất quán, dễ hiểu, dễ thực hiện đối với tất cả các nhà đầu tƣ. Từ thực tiễn phát triển với một đạo luật chuyên ngành về ĐTNN tại Việt Nam hơn 20 năm trƣớc đây tới nay nƣớc ta đã có cả khuôn khổ pháp luật về đầu tƣ nói chung và ĐTNN nói riêng khá đồ sộ, với hàng chục đạo luật liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động ĐTNN tại Việt Nam. Nếu cộng thêm cả các văn bản dƣới luật, tức là các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính 73 phủ, Bộ, ngành và địa phƣơng thì số lƣợng các văn bản mà nhà ĐTNN cần tuân thủ khi đầu tƣ tại Việt Nam là rất đồ sộ. Điều này đem lại hệ quả là nhà ĐTNN có thể đang bị rơi vào một “rừng luật”, dễ bị lạc hƣớng, vấp ngã. Thêm vào đó, với thực tiễn và năng lực xây dựng và pháp luật hiện nay của nƣớc ta thì khả năng chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản pháp luật khác nhau là có, thậm chí là rất nhiều. Chính vì vậy, một điều quan trọng là Cơ quan QLNN về ĐTNN cần sớm tiến hành rà soát toàn bộ các quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh đầu tƣ nói chung và ĐTNN nói riêng để có thể hệ thống hoá, phận loại, pháp điển hoá, loại bỏ những quy định không còn hiệu lực hay mâu thuẫn, chồng chéo, giúp cho khuôn khổ pháp luật về ĐTNN đƣợc đơn giản và thuận lợi hơn cho việc chấp hành, tuân thủ và thực hiện; cũng là để cho dễ áp dụng hơn đối với các thiết chế giải quyết tranh chấp khi xảy ra. Tính ổn định của luật pháp, chính sách của ta chƣa cao. Trong nhiều trƣờng hợp, sự thay đổi đột ngột của luật pháp và chính sách đã làm đảo lộn phƣơng án kinh doanh của các nhà đầu tƣ. Hoặc có nơi, việc vận dụng luật pháp, chính sách thiếu thống nhất, tùy tiện, có khi phụ thuộc vào ý chí của ngƣời thi hành công vụ… Tiến hành cải cách, sửa chữa những thiếu sót này, tức là chúng ta đã góp phần đáng kể vào việc làm thay đổi, chuyển biến theo hƣớng tích cực của môi trƣờng đầu tƣ. Và tốc độ khắc phục những tồn tại, thiếu sót và xây dựng đồng bộ hệ thống luật pháp khoa học, phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn là một trong những yếu tố quyết định tốc độ rút ngắn khoảng cách về độ hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ giữa Việt Nam với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Không thể xây dựng một văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh tất cả các vấn đề của một lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, mà cần xây dựng một cách đồng bộ cả hệ thống pháp luật nhƣ một chỉnh thể thống nhất. Điều này không đồng nghĩa với việc phải xây dựng cùng một lúc tất cả các đạo luật mà việc xây dựng luật cần đƣợc xác định dựa trên cơ sở những chƣơng trình xây dựng pháp luật đƣợc soạn thảo một cách khoa học, công phu, đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên, có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và năng lực lập pháp và thực thi pháp luật 74 của nƣớc ta. Thực tiễn cho thấy Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 1987, dù có đƣợc sửa đổi nhiều lần, nhƣng cũng không thể điều chỉnh hết các vấn đề đặt ra. Chính vì vậy, việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về ĐTNN trong thời gian tới cần gắn chặt với việc thực hiện Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, các nỗ lực cải cách hành chính, hội nhập kinh tế quốc tế, lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế liên quan tới đầu tƣ... Cụ thể hơn, các nhà lập pháp khi xem xét sửa đổi, hoàn thiện pháp luật ĐTNN tại Việt Nam, phải luôn luôn xác định nó trong mối liên hệ với các đạo luật khác, với cả hệ thống pháp luật, không chỉ những cái hiện hành, mà phải tính đến những dự báo hoàn thiện trong thời gian tới. Việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về ĐTNN không thể tách khỏi việc quan tâm và làm tốt hơn công tác thực thi pháp luật về ĐTNN. Mặc dù nhiều quy định pháp luật về ĐTNN của Việt Nam đƣợc đánh giá là thông thoáng, thuận lợi cho nhà ĐTNN, nhƣng nếu nhìn vào những thông tin đánh giá về độ tin cậy hay mức độ thực thi các quy định pháp luật này trên thực tế thì chúng ta phải nhận ra “khoảng cách” giữa văn bản pháp luật và thực tiễn thi hành. Cơ chế giải quyết các tranh chấp, kể cả cơ chế toà án và trọng tài liên quan tới nhà ĐTNN trong quan hệ với cơ quan Nhà nƣớc và đối tác kinh doanh, chƣa thực sự nhận đƣợc sự chấp nhận rộng rãi trong các nhà ĐTNN. Một trong những văn bản quan trọng đặc trƣng của nền kinh tế thị trƣờng là Luật Phá sản, theo đánh giá của nhiều nhà đầu tƣ, là chƣa đủ đi vào cuộc sống. Công việc nâng cao năng lực, hiệu quả áp dụng và thực thi pháp luật là công việc phức tạp, đòi hỏi thời gian công sức, kể cả việc phải làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng pháp luật, đào tạo nghề nâng cao nhận thức và hiểu biết pháp luật của mọi ngƣời, nhất là cán bộ, công chức, thực thi có hiệu quả pháp luật về phòng chống tham nhũng (tức yếu tố con ngƣời), tới các vấn đề về tổ chức bộ máy. Tuy nhiên, đây là công việc nƣớc ta có thể làm đƣợc và phải làm tốt khi tất cả chúng ta cùng quyết tâm và chia sẻ công việc này. Tiếp tục nghiên cứu và sớm cho sửa đổi một số chính sách nhằm tạo thêm điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. 75 Chẳng hạn, sửa đổi bổ sung một số chính sách có liên quan tới quyền sử dụng đất, về giải phóng mặt bằng, … Phát triển mạnh và đồng bộ hệ thống thị trƣờng vốn nhằm tạo ra các điều kiện để hầu hết các doanh nghiệp có thể huy động vốn cho đầu tƣ một cách thuận lợi, cũng nhƣ có thể tham gia đầu vào mọi lĩnh vực mà Nhà nƣớc không cấm. Việc ký kết và thực hiện các điều ƣớc quốc tế liên quan tới ĐTNN trong 20 năm qua cũng cho nƣớc ta không ít bài học kinh nghiệm. Chẳng hạn, đối với không ít quy định pháp luật trong nƣớc về ĐTNN có khi là mới và phức tạp đối với chúng ta, nhƣng đó lại là những quy định thƣờng thấy trong pháp luật về đầu tƣ của các nƣớc hay trong các điều ƣớc quốc tế hiện đại về đầu tƣ trên thế giới. Do đó, việc thƣờng xuyên nghiên cứu, đánh giá, tổng kết về việc ký kết và thực hiện các điều ƣớc quốc tế của Việt Nam về đầu tƣ, cũng nhƣ việc tìm hiểu, lựa chọn những quy định thích hợp của pháp luật quốc tế và nƣớc ngoài để tham khảo trong quá trình xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về đầu tƣ là điều quan trọng trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng. Việc tiếp tục nghiên cứu để chuẩn bị đàm phán, ký kết hoặc tham gia các điều ƣớc quốc tế, kể cả Công ƣớc Washington năm 1965 về giải quyết tranh chấp đầu tƣ giữa Nhà nƣớc và công dân của Nhà nƣớc khác, tham gia tích cực và chủ động vào việc đàm phán các nội dung của Vòng đàm phán Doha (hiện đang đi vào giai đoạn cuối cùng) trong khuôn khổ WTO và một số điều ƣớc về đầu tƣ khác...cần có sự quan tâm thích đáng. Đây cũng là nhiệm vụ đặt ra trong Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng năm 2020. Pháp luật về ĐTNN của Việt Nam tuy vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nhƣng là một bộ phận quan trọng của pháp luật Việt Nam, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nƣớc. Chính sách tiếp tục thu hút mạnh ĐTNN của Đảng và Nhà nƣớc ta theo tinh thần Nghị quyết Đại hội X của Đảng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà hầu hết các nƣớc đều đã mở cửa đón nhận và cạnh tranh để có đƣợc 76 ĐTNN, đang đặt ra những yêu cầu mới cho việc hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về ĐTNN tại Việt Nam. 1.2. Đơn giản hóa thủ tục hành chính QLNN đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài có một vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI. Xét trên nhiều khía cạnh, QLNN về kinh tế nói chung và về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nói riêng thuộc về môi trƣờng đầu tƣ theo nghĩa rộng. Tuy nhiên, lĩnh vực này cũng có vai trò riêng của nó. Tác động của QLNN đối với hoạt động FDI đƣợc quy định bởi mức độ can thiệp của Nhà nƣớc vào các hoạt động này. Mỗi quốc gia có đƣờng lối và chiến lƣợc phát triển kinh tế riêng, do đó có những quy chế quản lý riêng đối với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài. Song trong điều kiện khu vực hóa và toàn cầu hóa, các quy chế này phải tiến đến những chuẩn mực chung, và hơn nữa mang tính cạnh tranh so với các nƣớc khác. Nhƣ vậy, quan điểm chỉ đạo trong việc đổi mới QLNN về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là đơn giản hóa, thuận lợi hóa và tự do hóa. Các tài liệu hiện có và những quan sát thực tế cho thấy chúng ta còn có rất nhiều việc phải làm trong lĩnh vực này. Trƣớc hết, cần tiếp tục đơn giản hóa thủ tục đăng ký đầu tƣ, hạn chế và xóa bỏ những thủ tục rƣờm rà, phức tạp, khó hiểu và khó vận dụng trong thực tế. Bên cạnh việc đơn giản hóa thủ tục, cần phải rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục, tránh những thủ tục trùng lặp. Cần phải thống nhất các quy định, thứ tự thực hiện các thủ tục hành chính trong tổng thế quy trình đăng ký đầu tƣ để có thể thực hiện đồng nhất ở các địa phƣơng. Phân định rõ và xóa bỏ những chồng chéo về QLNN đối với hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, chủ yếu là giữa Bộ Kế hoạch 77 Đầu tƣ, chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Ban quản lý các KCN-KCX. Tuy nhiên, việc đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ không chỉ đơn thuần là “cắt xén” mà phải dựa trên các tiêu chí nhƣ: sự cần thiết, tính hợp lý và tính hợp pháp của thủ tục. Trong khi đó, không ít thủ tục trong lĩnh vực đầu tƣ, có nhiều quy định liên quan đến doanh nghiệp, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nên nếu bãi bỏ, sửa đổi không khéo sẽ làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Nhƣng nếu quy định quá chặt chẽ sẽ ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp hoặc vi phạm các quy định tại các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia. Chính vì vậy, để đảm bảo việc đơn giản hóa thủ tục, cần phải huy động lực lƣợng chuyên gia có kinh nghiệm tham gia rà soát lại thủ tục. Bên cạnh đó cũng cần tăng cƣờng thu thập kiến nghị của các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài về thủ tục hành chính, khảo sát thực tiễn những thủ tục hiện hành, so sánh với những quốc gia đang phát triển có điều kiện tƣơng đối giống Việt Nam để từ đó xem xét đơn giản hóa lại thủ tục. 2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý Nhà nƣớc đối với các dự án FDI Tiếp tục thực hiện phân cấp QLNN về ĐTNN cho các địa phƣơng. Phân cấp QLNN về ĐTNN cho Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố và các Ban quản lý KCN phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất về quy hoạch, cơ cấu, chính sách, cơ chế quản lý; tăng cƣờng sự hƣớng dẫn và kiểm tra, giám sát của các Bộ, Ngành trung ƣơng; nâng cao kỷ luật thực hiện để vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phƣơng, vừa tránh phá vỡ quy hoạch, tránh mọi sơ hở. Việc phân cấp liên quan đến mọi khâu của QLNN đối với FDI, kể cả các khâu trƣớc và sau khi cấp giấy phép đầu tƣ. Cần hoàn thiện cơ chế giám sát đánh giá đầu tƣ, nâng cao tính minh bạch chính xác của các báo cáo giám sát đánh giá cũng nhƣ cụ thể hóa các chế tài xử lý vi phạm để nâng cao chỉ số lòng tin đối với những ngƣời quyết định đầu tƣ dự án. 78 Cần ban hành cơ chế pháp lý thống nhất để các cơ quan QLNN tổ chức giám sát, đánh giá toàn bộ hoạt động đầu tƣ theo đúng quy định. Chú trọng vào công tác hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật của các địa phƣơng tránh tình trạng ban hành chính sách ƣu đãi vƣợt khung; giảm dần sự tham gia trực tiếp của cơ quan quản lý trung ƣơng vào xử lý các vấn đề cụ thể, trong đó nhiệm vụ giám định đầu tƣ và hậu kiểm đƣợc tăng cƣờng; đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ quản lý từ trung ƣơng đến địa phƣơng thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn. Thực hiện có hiệu quả cơ chế “một cửa” trong thủ tục hành chính và giải quyết kịp thời các vấn đề vƣớng mắc phát sinh giúp các doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu tƣ chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn. (Đây là cách tốt nhất chứng minh có sức thuyết phục về môi trƣờng ĐTNN ở Việt Nam đối với các nhà ĐTNN tiềm năng). Không ngừng hoàn thiện bộ máy QLNN đối với các doanh nghiệp có vốn FDI, đảm bảo phân công, phân nhiệm rõ trách nhiệm, quyền hạn và thẩm quyền đối với các Bộ, ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng có liên quan trong quản lý và thẩm định cấp giấy phép đầu tƣ nƣớc ngoài. Từng bƣớc hoàn thiện quy trình quản lý kiểm tra, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp sau khi đƣợc cấp giấy phép đầu tƣ cũng nhƣ tập trung tháo gỡ những khó khăn và vƣớng mắc trong việc triển khai thực hiện dự án, hỗ trợ các doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Kiên quyết giải thể các dự án không có khả năng triển khai nhằm thu hồi đất cho các dự án mới, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án lớn, các dự án chuyển giao công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở mục tiêu thu hút FDI cần đặc biệt chú ý xây dựng chiến lƣợc thu hút FDI và coi đó là một bộ phận trong tổng thể của nền kinh tế nói chung và chiến lƣợc kinh tế đối ngoại nói riêng. Chiến lƣợc thu hút FDI phải thống nhất với chiến lƣợc kinh tế đối ngoại và phục vụ đắc lực cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. 79 Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng của công tác dự báo về xu hƣớng phát triển kinh tế quốc tế và tăng cƣờng dự trữ quốc gia để chủ động đƣa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm đối phó với những biến động của thị trƣờng quốc tế, giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro trong đầu tƣ và kinh doanh. Việc thực hiện chức năng dự báo và chịu trách nhiệm về chất lƣợng dự báo thuộc về các cơ quan quản lý vĩ mô của Chính phủ, gồm: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, các Bộ quản lý ngành và quản lý chức năng khác. Thay vì tập trung vào những công việc điều hành mang tính chất tác chiến, các cơ quan này cần tập trung vào việc dự báo ngắn hạn và trung hạn, từ đó tham mƣu cho Chính phủ điều chỉnh các chính sách một cách kịp thời và có hiệu quả đối với những biến động bất lợi trên trƣờng quốc tế. Hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài bằng cơ chế chính sách khuyến khích, ƣu đãi trong lập qũy, vay vốn đầu tƣ ; đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc cấp phép, mở rộng chế độ đăng ký cấp phép. Tiến hành rà soát những lĩnh vực cấm đầu tƣ và lĩnh vực hạn chế đầu tƣ, kết hợp với những thoả thuận theo các hiệp định và điều ƣớc song phƣơng, đa phƣơng mà Việt Nam đã ký kết để đƣa ra một cơ chế cho phép rộng rãi hơn với đầu tƣ nƣớc ngoài. Giải quyết tốt mối quan hệ về lợi ích giữa Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trong phát triển các doanh nghiệp có vốn FDI. Mục đích của các nhà đầu tƣ là tối đa hoá lợi nhuận, còn mục đích của Nhà nƣớc là hiệu quả kinh tế - xã hội mà các dự án đem lại. Vì thế cần phải xem xét đến nhu cầu, khả năng và lợi thế của mỗi bên, hợp tác đầu tƣ giữa Nhà nƣớc và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thực chất là tìm "điểm gặp nhau" về lợi ích trên nguyên tắc thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi. Để xử lý thoả đáng mối quan hệ này cần phải xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quyền QLNN và quyền tự chủ của các doanh nghiệp có vốn FDI. Về phần vốn, tài sản hoặc tài nguyên của Nhà nƣớc trong các doanh nghiệp, cần phải phân biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản để từ đó xác định quyền hạn, trách nhiệm của những ngƣời thay mặt Nhà nƣớc quản lý và sử dụng. 80 Bên cạnh đó, cần tiếp tục đẩy mạnh ban hành các cơ chế khuyến khích FDI Chính sách ƣu đãi về đất đai Thực hiện tốt chính sách về đất đai, giải phóng mặt bằng. Sớm chấm dứt cơ chế góp vốn đầu tƣ bằng giá trị quyền sử dụng đất, chuyển sang thực hiện chế độ Nhà nƣớc cho thuê đất dài hạn (khoảng 50-70 năm), thu tiền một lần khi kí hợp đồng đất để bổ sung cho các quỹ phát triển của thành phố. Theo đó, các nhà đầu tƣ có toàn quyền định đoạt, sử dụng, cho thuê, thế chấp trong thời hạn thuê đất. Giảm mức tiền thuê đất và các chi phí dịch vụ khác. Điều chỉnh, sắp xếp lại danh mục các địa bàn quận-huyện khi xác định tiền cho thuê đất phù hợp với thực tế khả năng thu hút đầu tƣ từ nƣớc ngoài. Tiếp tục bổ sung quy đất cho phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và cho phép chuyển một phần đất nông, lâm nghiệp để hình thành các cụm công nghiệp theo quy hoạch. Xây dựng các chính sách ƣu đãi về đất đai nhằm khuyến khích đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào tỉnh. Đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất, cần có cơ chế riêng về cho thuê đất, theo nguyên tắc giảm tới mức tối thiểu tiền cho thuê; trong một số trƣờng hợp đặc biệt, có thể không thu tiền thuế đất trong một thời hạn nhất định. Áp dụng thống nhất một chính sách đền bù khi Nhà nƣớc thu hồi đất (không phân biệt đất dùng cho an ninh - quốc phòng hay đầu tƣ nƣớc ngoài). Giá đất tính đền bù phải sát với giá chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất trên thị trƣờng tại thời điểm hiện hành. Đơn giản hoá các thủ tục giao đất, cho thuê đất. Tổ chức đƣợc giao đất, thuê đất có trách nhiệm chi trả tiền đền bù cho ngƣời có đất bị thu, nhƣng phía Việt Nam phải chịu trách nhiệm giải toả mặt bằng và chỉ giao đất cho chủ dự án FDI khi đã giải quyết xong mặt bằng. Khẩn trƣơng công bố và cắm mốc thực địa công khai các quy hoạch đất đai. Mặt khác, nới lỏng, tự do hoá việc chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất để kích thích đầu tƣ xây dựng từ mọi nguồn vốn trong và ngoài nƣớc, phát triển mạnh mẽ thị trƣờng bất động sản trên địa bàn. 81 Chính sách ƣu đãi về tài chính ngoại hối Trong chính sách khuyến khích thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài của các nƣớc, khuyến khích về tài chính luôn chiếm vị trí quan trọng và luôn đƣợc coi là điểm hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các khuyến khích về tài chính thƣờng bao gồm các mức thuế, thời gian miễn giảm thuế, ƣu đãi tín dụng, lệ phí và quy định thời gian khấu hao. Đây là những công cụ quan trọng không chỉ tạo nên sự hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài mà còn hƣớng dẫn họ đầu tƣ theo định hƣớng phát triển của nƣớc chủ nhà. Mức độ hấp dẫn các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài phụ thuộc rất lớn vào việc quy định mức thuế đầu tƣ đối với họ. Nếu các mức thuế đầu tƣ thấp và hợp lý sẽ góp phần giảm đƣợc chi phí đầu tƣ, nhờ đó tăng cơ hội thu lợi nhuận cao. Mặt khác, cơ cấu thuế đầu tƣ còn ảnh hƣởng đến việc lựa chọn đối tƣợng, định hƣớng, quy mô và hình thức đầu tƣ. Để khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài theo định hƣớng phát triển của nƣớc chủ nhà, các lĩnh vực, định hƣớng, hình thức đầu tƣ ƣu tiên thƣờng đƣợc áp dụng mức thuế suất thấp. Vì vậy, cần tiếp tục duy trì các ƣu đãi về thuế suất và miễn giảm thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu, thuế sử dụng đất… cho các doanh nghiệp FDI. Cần áp dụng luật thuế một các nhất quán, tránh thay đổi nhiều lần gây tâm lý lo lắng cho doanh nghiệp, làm ảnh hƣớng tới kế hoạch dài hạn của doanh nghiệp. Giảm thuế thu nhập cá nhân cho các chuyên gia khoa học trong nƣớc và nƣớc ngoài thực hiện chuyển giao công nghệ. Tăng chi ngân sách Nhà nƣớc và khuyến khích tƣ nhân đầu tƣ phát triển các dịch vụ đào tạo nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ công chức Nhà nƣớc các cấp và lao động Việt Nam liên quan đến công tác quản lý hoặc trực tiếp làm việc trong các DN có vốn Đầu tƣ nƣớc ngoài. Có quy định khuyến khích tài chính (giảm thuế) cụ thể đối với các dự án FDI về đào tạo công nghệ, tay nghề, huấn luyện kĩ thuật, đào tạo công nhân và ngƣời quản lý cho các dự án đầu tƣ trung và dài hạn. 82 Tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc tiếp cận thị trƣờng vốn, đƣợc vay tín dụng, kể cả trung và dài hạn tại các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam và có thể đảm bảo bằng tài sản của các công ty mẹ ở nƣớc ngoài. Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp FDI, ban hành các chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của doanh nghiệp; đồng thời đảm bảo sự quản lý của Nhà nƣớc đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Thêm vào đó, cần bổ sung các chính sách ƣu đãi có sức hấp dẫn cao đối với những lĩnh vực, địa bàn cần thu hút ĐTNN: - Thực hiện chính sách thuế khuyến khích các dự án công nghệ cao, sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo, công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện; khuyến khích đẩy nhanh chƣơng trình nội địa hóa, chuyển giao công nghệ; sử dụng các sản phẩm trung gian phục vụ xuất khẩu. - Bổ sung các ƣu đãi cao hơn đối với các dự án chế biến nông, lâm, thủy sản; đầu tƣ vào nông thôn và các địa bàn khó khăn, các dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhƣ các ƣu đãi về thuế, ƣu đãi về sử dụng đất đai. Có chính sách hỗ trợ cần thiết để hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp chế biến xuất khẩu. - Sử dụng các đòn bẩy kinh tế để khuyến khích ĐTNN hƣớng mạnh vào xuất khẩu (khuyến khích chế biến sâu, sử dụng nguyên vật liệu sẵn có trong nƣớc, tạo giái trị gia tăng cao) và khai thác thị trƣờng xuất khẩu mởi, sản phẩm xuất khẩu mới. - Đối với một số dự án đặc biệt quan trọng, cần xử lý đặc cách và có chính sách hỗ trợ hợp lý trong khuôn khổ những cam kết theo lộ trình hội nhập. 3. Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục vụ việc thu hút vốn FDI 83 Quy hoạch rõ ràng, môi trƣờng đầu tƣ ổn định, minh bạch, không phân biệt đối xử là một trong những yêu cầu hàng đầu của nhà đầu tƣ. Bởi vậy, vấn đề quy hoạch là một trong những công tác đƣợc đặt lên hàng đầu trong công tác QLNN đối với FDI. Các quy hoạch phải gắn bó với nhau và đảm bảo tính hiệu quả. Đặc biệt, quy hoạch của từng địa phƣơng cần đƣợc xây dựng dựa trên quy hoạch vùng. Quy hoạch ngành phải gắn với quy hoạch vùng và phù hợp với các thỏa thuận và các cam kết quốc tế trong quá trình hội nhập. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ cần làm tốt công tác xây dựng quy hoạch và quản lý quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch ngành và các sản phẩm chủ yếu. Trƣớc hết, cần khẩn trƣơng quy hoạch các KCN, KCX các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến nhƣ: chế biến thực phẩm, dệt may; công nghiệp chế tạo nhƣ cơ khí, hóa chất, điện tử, vật liệu xây dựng,…; công nghiệp hóa lọc dầu, công nghiệp luyện kim, công nghệ thông tin. Trên cơ sở đó, xác định các dự án trong nƣớc tự đầu tƣ hoặc vay vốn để đầu tƣ, những dự án có thể kêu gọi đầu tƣ theo ngành và lãnh thổ cũng nhƣ xác định yêu cầu tƣơng ứng về công nghệ. Cần công bố rộng rãi các quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tƣ; rà soát, kiểm tra, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất một cách có hiệu quả, nhất là đối với các địa phƣơng ven biển nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và môi trƣờng bền vững. Các ngành cần hoàn chỉnh thêm một bƣớc quy hoạch, phối hợp với các thành phố, địa phƣơng xây dựng quy hoạch trên địa bàn lãnh thổ, nhằm thu hút một cách hiệu quả hơn, đảm bảo quản lý thuận tiện và khắc phục tình trạng yếu kém về cơ sở hạ tầng. Trừ một số dự án đặc thù nhƣ khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu; các dự án đầu tƣ vào miền núi, Tây Nguyên,… cần tập trung hơn, giảm bớt tỷ lệ đầu tƣ phân tán. Hƣớng dẫn công bố rộng rãi các danh mục các ngành, lĩnh vực đầu tƣ vào các khu vực nói trên. 84 Cần quán triệt và thực hiện thống nhất các quy định của Luật đầu tƣ trong công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng các quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế, bảo đảm quốc phòng an ninh. Trong việc quy hoạch vùng lãnh thổ cần chú ý tới các điểm sau: - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu, rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ trong việc xác định và xây dựng dự án. - Cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hƣớng ƣu tiên, đặc thù phù hợp với thực tế để dần thu hẹp khoảng cách giữa các vùng, miền trong thu hút ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói riêng và cả nƣớc nói chung. Nhƣ vậy thì việc sử dụng nguồn vốn ĐTNN mới phát huy đƣợc tác dụng và đạt đƣợc mục đích sử dụng nguồn vốn này là phát triển kinh tế đất nƣớc. 4. Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ Những kết quả thu hút FDI thời gian gần đây không thể thiếu vai trò của công tác xúc tiến đầu tƣ. Hoạt động xúc tiến đầu tƣ đã thu đƣợc những kết quả nhất định, góp phần xây dựng hình ảnh môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn tại Việt Nam. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều bất cập và cần có những giải pháp hoàn thiện, đổi mới. Cần tiếp tục tăng cƣờng và đổi mới công tác vận động xúc tiến đầu tƣ, chú trọng các đối tác chiến lƣợc. Cùng với việc tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu về môi trƣờng đầu tƣ chung tại các địa bàn và đối tác đã đƣợc nghiên cứu và xác định qua kinh nghiệm vấn đề đầu tƣ tại Nhật Bản vừa qua, cần tăng cƣờng vận động trực tiếp các tập đoàn lớn đầu tƣ vào các dự án cụ thể. Bên cạnh đó, tổ chức các cuộc hội thảo chuyên ngành, hoặc lĩnh vực tại các địa bàn có thế mạnh với sự tham gia của các cơ quan chuyên ngành. Cần xây dựng bộ máy cơ quan XTĐT chuyên nghiệp từ trung ƣơng tới địa phƣơng, với tƣ cách là bộ phận cung cấp dịch vụ cho nhà đầu tƣ. Cần xác lập cơ chế trao đổi, phối hợp giữa cơ quan XTĐT ở trung ƣơng với địa phƣơng và giữa các địa 85 phƣơng với nhau. Bên cạnh đó, tăng cƣờng hợp tác giữa cơ quan XTĐT trong nƣớc với bộ phận XTĐT vủa Việt Nam tại nƣớc ngoài. Kết hợp với các chuyến đi thăm, làm việc nƣớc ngoài của các nhà lãnh đạo Đảng, Chính phủ để tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu môi trƣờng đầu tƣ, mời các nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc phát biểu tại các cuộc hội thảo nhằm xây dựng hình ảnh tốt về sự quan tâm của Chính phủ đối với ĐTNN. Công tác vận động xúc tiến đầu tƣ cũng cần đƣợc đổi mới trên cơ sở đa dạng hóa các phƣơng thức xúc tiến đầu tƣ. Nâng cao chất lƣợng thông tin, ấn phẩm tuyên truyền về đầu tƣ, đổi mới các phƣơng pháp trình bày tại các hội thảo, các phƣơng tiện nghe nhìn nhằm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tƣ... Nâng cấp trang thông tin website về ĐTNN. Biên soạn lại các tài liệu giới thiệu về ĐTNN (guidebook, in tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu tƣ, cập nhật các thông tin về chính sách, pháp luật liên quan đến ĐTNN). Nghiên cứu, đề xuất chính sách vận động, thu hút đầu tƣ đối với các tập đoàn đa quốc gia cũng nhƣ có chính sách riêng đối với từng tập đoàn và các đối tác trọng điểm nhƣ các quốc gian thành viên EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,...; chú trọng và đẩy nhanh tiến độ đàm phán các Hiệp định đầu tƣ song phƣơng giữ Việt Nam và các đối tác lớn. Xây dựng văn bản pháp quy về công tác Xúc tiến đầu tƣ nhằm tạo hành lang pháp lý thống nhất trong công tác QLNN, cơ chế phối hợp và tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Tăng cƣờng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tƣ. Vận động và phối hợp các tổ chức quốc tế hỗ trợ mở các lớp đào tạo về xúc tiến quản lý ĐTNN, tiếp tục kết hợp các hoạt động xúc tiến đầu tƣ với các chuyến thăm và làm việc tại các nƣớc của lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Chính phủ nhằm quảng bá môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam. Phối hợp chặt chẽ và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tƣ – thƣơng mại – du lịch; khẩn trƣơng triển khai việc thành lập các bộ phận xúc tiến đầu tƣ tại các địa bàn trọng điểm theo kế hoạch. 86 5. Nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác quản lý FDI Trong bất kỳ lĩnh vực nào, yếu tố con ngƣời bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành công của hoạt động. Hiện nay, trình độ của đội ngũ cán bộ QLNN đối với nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, cần chú trọng công tác bồi dƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ. Trƣớc hết là về năng lực công tác. Tăng cƣờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức Nhà nƣớc, và công nhân kỹ thuật. Theo đó, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ dự án cả về kiến thức phát luật, các quy trình thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA cả về ngoại ngữ và các kiến thức quản lý dự án theo các chuẩn mực quốc tế. Chuyên môn hoá các Ban quản lý dự án và giảm tình trạng cán bộ kiêm nhiệm. Các ban quản lý dự án chú trọng hơn đến hình thức đào tạo tại chỗ: bồi dƣỡng một đội ngũ cán bộ thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, ngoại ngữ, kinh nghiệm quản lý hiện đại…Công tác đào tạo, bồi dƣỡng năng lực nghiệp vụ cho cán bộ quản lý dự án phải phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nhƣ hiện này. Song song với việc đào tạo kiến thức cơ bản cần tạo điều kiện cho cán bộ quản lý nghiên cứu về kinh tế thị trƣờng và các kiến thức liên quan nhƣ thị trƣờng vốn, thị trƣờng xây dựng, thị trƣờng bất động sản,... Cần xây dựng các cơ chế thích hợp, tạo điều kiện để cán bộ các ngành tham dự các khoá đào tạo chuyên sâu, tập huấn, tham quan khảo sát chuyên đề ở nƣớc ngoài, học hỏi các kinh nghiệm phục vụ ứng dụng vào thực tế của thành phố. Trao đổi cán bộ giữa các ban quản lý dự án, cũng là hình thức để học hỏi kinh nghiệm quản lý và thực hiện dự án. Thứ hai là về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ. Các cán bộ QLNN cần phải tự tu dƣỡng về phẩm chất đạo đức, nêu cao ý thức trách nhiệm công việc, nâng cao tính tự trọng và tự hào nghề nghiệp. Có nhƣ vậy, xử lý công viêc mới hiệu quả hơn, khắc phục đƣợc tƣ tƣởng ỷ lại, trông chờ, tạo ra chuyển biến tích cực trong quản lý. 87 Nhà nƣớc cũng cần quan tâm nhiều hơn đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ trong công tác, đồng thời phải căn cứ vào kết quả công tác của họ để có chế độ đãi ngộ đối xử công bằng, trả lƣơng thỏa đáng theo chức năng, nhiệm vụ dựa trên kết quả và chất lƣợng công việc của cán bộ quản lý dự án. KẾT LUẬN Thu hút FDI là tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhất là trong xu hƣớng hội nhập kinh tế toàn cầu nhƣ hiện nay. Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI một cách có hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào chính sách QLNN đối với FDI của mỗi quốc gia. Việt Nam tuy là nƣớc đi sau trong lĩnh vực thu hút FDI so với nhiều nƣớc khác trên thế giới nhƣng cũng đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc một hệ thống quản lý FDI bao gồm các công cụ quản lý, các hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách và cách thức quản lý dành riêng cho hình thức đầu tƣ này. Hệ thống QLNN đối với FDI của nƣớc ta đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, thể hiện qua những thành tựu đáng kể mà nguồn vốn FDI đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế của đất nƣớc. Nhờ có các công cụ quản lý của Nhà nƣớc đối với FDI, môi trƣờng đầu tƣ đã đƣợc cải thiện đáng kể, có sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN, tạo ra những thành công lớn trong hoạt động thu hút FDI. Những thành tựu đạt đƣợc trong hoạt động này, đến lƣợt nó, đã có ảnh hƣởng tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, góp phần quan trọng vào việc thực hiện thắng lợi những mục tiêu kinh tế xã hội của công cuộc đổi mới, đƣa nƣớc ta ra khỏi khủng hoảng, tăng cƣờng thế và lực của Việt Nam trên trƣờng quốc tế. 88 Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế thế giới cũng nhƣ bối cảnh kinh tế vĩ mô của đất nƣớc có nhiều biến động, sự tăng trƣởng mạnh mẽ, mang tính đột biến của nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong thời gian qua đã làm cho những mặt hạn chế vốn có nhƣng chƣa hoặc chậm đƣợc khắc phục của hệ thống QLNN ngày càng bộc lộ rõ nét và trở nên gay gắt hơn. Đó là những hạn chế trong công tác hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách; công tác quy hoạch, giải phóng mặt bằng; công tác xúc tiến đầu tƣ;… Những hạn chế đó cần phải đƣợc khắc phục triệt để, đặc biệt trong hoàn cảnh Việt Nam ngày càng tham gia nhiều hơn vào các hiệp định song phƣơng, khu vực và đa phƣơng cũng nhƣ các diễn đàn, các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới để có thể phù hợp với yêu cầu của các tổ chức quốc tế cũng nhƣ “luật chơi chung” của thế giới. Để có thể tiếp tục quá trình hoàn thiện công tác QLNN đối với vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài một cách có hiệu quả, trƣớc hết cần phải đánh giá lại thực trạng quản lý trong thời gian qua bên cạnh đó cũng cần nhận định rõ bối cảnh, tình hình trong nƣớc cũng nhƣ thế giới; phải nhất quán các quan điểm, nguyên tắc của Đảng và Nhà nƣớc trong hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập đầu tƣ quốc tế nói riêng; đồng thời nắm vững các mục tiêu, yêu cầu đặt ra đối với hoạt động thu hút FDI cũng nhƣ hội nhập đầu tƣ quốc tế. - 1 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2003), “Chính sách đầu tư nước ngoài trong tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế” , tài liệu Hội Thảo quốc tế về “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO”, tháng 6/2003 tại Hà nội. 2. Bộ Kế hoạh và Đầu tƣ (2003), Report on FDI implementation in 2003. 3. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu tư nước ngoài, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 4. Đoàn Ngọc Phúc (2004), Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam – Thực trạng, những vấn đề đặt ra và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315/2004, Hà nội, Việt Nam 5. Đỗ Hoàng Toàn (2008), Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nôi. 6. Đỗ Thị Thìn (2003), Chính sách thuế đối với hoạt động đầu tư trực tiếp và gián tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, Bộ Tài chính. 7. Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam các năm 1987, 1996, 2000. 8. Luật đầu tƣ 2005 số 59/2005/QH1 ban hành ngày 29/11/2005. 9. Mai Ngọc Cƣờng (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp của người nước ngoài ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 10. Ngô Thu Hà (2007), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam và tiến trình hội nhập quốc tế về đầu tư. 11. Nghị định 108/2006/CP-NĐ ban hành ngày 22/9/2006. 12. Nguyễn Thị Hƣờng và Bùi Huy Nhƣợng (2003), Những bài học rút ra qua so sánh tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc và Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 68-2003. 13. Nguyễn Văn Hoa và Nguyễn Văn Long (1997), Cẩm nang xuất nhập khẩu trong các dự án có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI ) ở Việt Nam , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. - 2 - 14. Phạm Trƣơng Hoàng, Ngô Đức Anh (2007), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn mới của công nghiệp hóa, Diễn đàn phát triển Việt Nam. 15. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Tiếng Anh 1. Andrew Lymer & Jonh Hasseldine (2002), The Internatinal Taxation System, Kluwer Academic Publishers, ISBN 1-4-2-7157-4, tr. 158 2. Foreign Investment Advisory Service (FIAS) (1997), Foreign Direct Investment: Lessons of Experience, World Bank. 3. IMF (1980), Determinients of FDI, Newyork. 4. Maddison and Angus (1998), Chinese Economic Performance in the Long Run, OECD Development Centre Studies. 5. OECD (2008), OECD Benchmark Definition of Foreign Direct Investment,4th Edition. 6. Peter Brimble (2002), Foreign Direct Investment: Performance and Attraction -The Case of Thailand, The Brooker Group plc. 7. Stephen Thomsen (1999), Southeast Asia: The role of foreign direct investment policies in development, Organisation for Economic Co-operation and Development. 8. Thailand Development Research Institute (1998), Forecast of the twenty most important Thai exported items in the world market, Paper prepared for the Department of Business Economics, Thai Ministry of Commerce. - 3 - Trang web 1. 2. 5&lang=1 3. www.mpi.gov.vn/ 4. www.gso.gov.vn/ 5. 6. 7. 8. _1,00.html - 4 - PHỤ LỤC Phụ lục 1: FDI phân theo ngành kinh tế tính đến năm 2009 TT Chuyên ngành Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn thực hiện (USD) 1 CN chế biến,chế tạo 6.766 88.850.994.612 29.634.570.710 2 KD bất động sản 315 40.117.953.638 9.990.957.249 3 DV lƣu trú và ăn uống 258 14.964.511.189 2.433.438.420 4 Xây dựng 501 9.103.498.618 3.250.878.311 5 Thông tin và truyền thông 548 4.673.509.012 2.911.662.190 6 Nghệ thuật và giải trí 120 3.680.589.178 1.046.333.799 7 Khai khoáng 66 3.079.334.407 2.385.813.016 8 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 480 3.002.667.405 1.467.414.502 9 Vận tải kho bãi 286 2.324.750.704 843.673.485 10 SX,pp điện,khí,nƣớc,đ.hòa 53 2.236.203.675 676.377.653 11 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 307 1.203.191.541 551.787.585 12 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 72 1.181.695.080 1.084.363.000 13 Y tế và trợ giúp XH 65 956.849.074 237.855.506 14 Dịch vụ khác 80 625.730.000 140.541.644 15 HĐ chuyên môn, KHCN 807 597.750.432 275.028.133 16 Giáo dục và đào tạo 127 269.037.416 105.066.210 17 Hành chính và dvụ hỗ trợ 91 185.158.416 85.758.006 18 Cấp nƣớc;xử lý chất thải 18 59.423.000 37.123.000 Tổng số 10.960 177.112.847.397 57.158.642.419 Nguồn: Số liệu tổng hợp của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài. - 5 - Phụ lục 2: FDI phân theo vùng và địa phƣơng tính đến năm 2009 TT Địa phƣơng Số dự án Tổng vốn đầu tƣ đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) I Đồng bằng sông Hồng 2.718 32.073.720.420 11.886.656.343 1 Hà Nội 1.644 19.473.325.864 7.461.354.830 2 Hải Phòng 302 4.289.882.040 1.531.107.692 3 Hải Dƣơng 230 2.321.736.301 850.718.441 4 Vĩnh Phúc 129 1.978.489.334 645.147.192 5 Bắc Ninh 143 1.933.988.241 575.466.235 6 Hƣng Yên 159 798.247.490 324.787.152 7 Thái Bình 33 212.808.921 92.276.357 8 Hà Nam 30 197.735.490 99.143.165 9 Nam Định 28 165.891.829 122.829.750 10 Ninh Bình 20 701.614.910 183.825.529 II Đông Bắc 360 2.708.854.239 1.170.405.239 11 Lào Cai 35 330.780.147 124.453.095 12 Phú Thọ 52 367.117.987 202.635.290 13 Quảng Ninh 107 1.167.065.685 480.140.872 14 Thái Nguyên 27 248.457.472 117.877.540 15 Bắc Giang 67 289.988.697 118.221.320 16 Lạng Sơn 30 113.505.102 53.522.784 17 Yên Bái 10 22.915.188 9.729.581 18 Bắc Cạn 6 17.572.667 8.104.667 - 6 - 19 Hà Giang 6 8.510.160 8.020.090 20 Cao Bằng 13 32.280.812 27.200.000 21 Tuyên Quang 7 110.660.322 20.500.000 III Tây Bắc 38 207.891.891 62.027.210 22 Hòa Bình 26 91.142.891 43.626.210 23 Sơn La 8 112.620.000 15.272.000 24 Lai Châu 3 4.000.000 3.000.000 25 Điện Biên 1 129.000 129.000 IV Bắc Trung Bộ 381 35.748.226.878 695.506.2567 26 Quảng Bình 5 38.333.800 15.733.800 27 Hà Tĩnh 10 7.990.105.000 2.736.915.000 28 Nghệ An 16 153.385.654 74.899.051 29 Quảng Trị 13 47.759.500 20.717.100 30 Thừa Thiên-Huế 56 2.362.463.938 423.843.684 31 Thanh Hóa 33 6.996.148.144 465.461.987 V Duyên hải Nam Trung Bộ 248 18.160.030.842 3.217.491.945 32 Phú Yên 49 8.149.956.438 1.807.818.655 33 Quảng Ngãi 20 3.444.028.689 477.115.000 34 Khánh Hòa 80 1.302.922.094 420.445.350 35 Bình Định 34 377.831.000 132.499.500 36 Quảng Nam 65 4.885.292.621 379.613.440 VI Tây Nguyên 138 756.440.916 389.704.667 37 Kon Tum 3 77.130.000 74.540.000 - 7 - 38 Đắc Lắc 3 34.668.750 9.168.750 39 Đắc Nông 5 15.499.000 10.891.770 40 Gia Lai 9 74.934.616 14.160.000 41 Lâm Đồng 118 554.208.550 280.944.147 VII Đông Nam Bộ 6.680 92.610.994.386 29.689.218.495 42 TP Hồ Chí Minh 3.140 27.214.859.297 9.735.280.636 43 Đồng Nai 1.028 16.339.129.459 7.171.568.424 44 Bà Rịa-Vũng Tàu 211 23.641.917.748 6.444.532.489 45 Bình Dƣơng 1.946 13.394.129.566 4.618.771.680 46 Bình Phƣớc 65 294.635.000 166.685.380 47 Ninh Thuận 25 10.080.426.566 853.628.678 48 Tây Ninh 188 795.996.663 436.979.917 49 Bình Thuận 77 849.900.087 261.771.291 VIII Đồng bằng sông Cửu Long 438 7.679.394.381 3.762.065.873 50 Long An 280 2.952.646.092 1.229.127.130 51 Cần Thơ 54 714.159.536 647.144.338 52 Kiên Giang 14 2.772.730.857 1.195.170.082 53 Tiền Giang 19 282.246.723 136.003.112 54 Hậu Giang 6 633.959.217 354.107.232 55 Vĩnh Long 13 76.995.000 25.585.000 56 Bến Tre 12 110.969.048 85.472.925 57 Đồng Tháp 14 36.300.537 30.720.537 - 8 - 58 Sóc Trăng 6 29.283.000 16.003.000 59 An Giang 5 17.161.895 6.846.000 60 Bạc Liêu 10 45.942.476 28.886.517 61 Cà Mau 5 7.000.000 7.000.000 IX Dầu khí 43 2.554.191.815 2.187.191.815 Tổng số 10.960 177.112.847.397 57.158.642.419 Nguồn: Báo cáo tình hình thu hút FDI năm 2009 – Cục Đầu tư nước ngoài.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5487_5139.pdf
Luận văn liên quan