Đề tài Tác động của quá trình công nghiệp hóa tới môi trường nước và không khí tại Hà Nội

Đẩy mạnh xây dựng và ban hành áp dụng Phí BVMT đối với khí thải - một công cụ kinh tế buộc các đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra môi trường. Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo và nghiên cứu về môi trường không khí

pdf56 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của quá trình công nghiệp hóa tới môi trường nước và không khí tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA TỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ TẠI HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH HIẾU NGUYỄN KIỀU NGÂN I. Cơ sở lý luận II. Thực trạng vấn đề nguyên cứu III. Kết luận và giải pháp PhÇn I: C¬ së lý luËn 1. Công nghiệp hóa 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nước và không khí 3. Ô nhiễm do quá trình công nghiệp hóa  Ô nhiễm chất thải  Ô nhiễm khí thải 1.Công nghiệp hóa và thực trạng công nghiệp hóa tại Hà Nội  Công nghiệp hóa  Thực trạng sản xuất công nghiệp tại Hà Nội 1.1.Cụng nghiệp húa Công Nghiệp Hóa (CNH) là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, xã hội từ dựa vào lao động thủ công là chính sang dựa vào lao động kết hợp cùng với phương tiện, phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao. (Theo đại hội đảng 10) 1.2 Thực trạng sản xuất công nghiệp Hiện cả nước đó có gần 140 khu cụng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở gần 50 tỉnh, thành trong cả nước Riêng tại Hà Nội có 5 Khu công nghiệp 1. Khu công nghiệp Sài Đồng B 2. Khu công nghiệp Thăng Long 3. Khu công nghiệp Nội Bài 4. Khu công nghiệp Việt Nam - Đài Tư 5. Khu công nghiệp Nam Thăng Long Hiện nay, Hà Nội có 274 nhà máy, 540 doanh nghiệp dịch vụ, 450 hợp tác xã thủ công, hơn 3350 doanh nghiệp nhỏ 2.Giới hạn tối đa cho phép 1. Giới hạn tối đa cho phép của bụi trong chất thải công nghiệp 2. Giới hạn tối đa cho phép của nước thải công nghiệp .Giới hạn tối đa cho phép của bụi trong chất thải công nghiệp Thø tù Th«ng sè Gi¸ trÞ giíi h¹n (mg/m3) 1 H2S 10 2 CO 2 3 SO2 500 4 NOx (Các nguồn) 500 5 Chì 1 6 Arsen 25 7 Đồng 10 8 Clo 30 Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp hiện hành Thø tù Th«ng sè §¬n vÞ Gi¸ trÞ giíi h¹n 1 Thủy ngân Mg/l 0,01 2 Chì Mg/l 0,5 3 Asen Mg/l 0,1 4 Xianua Mg/l 0,1 5 pH --- 5,5  9 6 Sắt Mg/l 5 7 Đồng Mg/l 2 8 Phenol Mg/l 0,5 Ô nhiễm do quá trình công nghiệp hóa 1. Ô nhiễm nước 2. Ô nhiễm khí quyển 1.¤ nhiÔm Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường là do con người và cách quản lý của con người. 1.Ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm do chất thải công nghiệp Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức Ô nhiễm khí quyển ô nhiễm không khí là kết quả của sự thải ra không khí các chất thải khí độc hại ở thể hơi, bụi, khí. Làm tăng đột biến các chất như CO2, NOX, SOX... Anh hưởng Đối với sức khỏe con người Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ Đối với hệ sinh thái  Sulfur dioxide và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.  Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.  Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.  Các loài xâm lấn (invasive species) có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. Phần 2: Thực trạng vấn đề ô nhiễm tại Hà Nội 1. Ô nhiễm không khí 2. Ô nhiễm nguồn nước 1. ễ nhiễm khụng khớ Tại Hà Nội, vào nhưng năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng 1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần Cũng tại khu công nghiệp Thượng Đình, kết quả đo đạc các năm 1997-1998 cho thấy nồng độ SO2 trong không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần. Nồng độ bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2,5- 4,5 lần Môi trường không khí ở Hà Nội chịu tác động chủ yếu của hoạt động sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải, xây dựng và sinh hoạt cộng đồng, trong đó nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Hiện nay, Hà Nội có hơn 150 xí nghiệp, nhà máy có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường không khí. Khu vực nội thành có chất lượng môi trường không khí với biểu hiện suy thoái, đặc biệt là ở khu vực tập trung đông dân cư. Mức độ ô nhiễm không khí ở Hà Nội thay đổi giữa các giờ trong ngày, giữa các tháng trong năm và giữa các năm. Sự thay đổi này có nguyên nhân một phần do các hoạt động giao thông và sản xuất công nghiệp, một phần do các điều kiện thời tiết khí hậu trong khu vực. các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP. Nồng độ SO2 và NO2 dù ở dưới mức giới hạn cho phép, song có biểu hiện tăng dần, đáng lưu ý là nồng độ khí CO (thành phần chủ yếu trong khí thải của các phương tiện giao thông cơ giới). Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động xây dựng và hoạt động giao thông đô thị tăng mạnh 2.Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp là tác nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước ở Hà Nội. Khoảng 274 nhà máy lớn tọa lạc trong thành phố trong đó có 68 nhà máy gây ô nhiễm nặng cùng với 540 doanh nghiệp dịch vụ, 450 hợp tác xã thủ công và hơn 3350 doanh nghiệp nhỏ đã cộng hưởng làm chất lượng môi trường ở Hà Nội ngày càng xuống cấp. Hàng ngày có hơn 100.000 m3 nước thải công nghiệp chưa qua xử lý được đưa thẳng vào hệ thống thoát nước với hàng tấn hóa chất độc hại có hàm lượng metal, chất hữu cơ và vô cơ cao. Qua số liệu quan trắc, môi trường nước ở 4 sông và một số hồ ở Hà Nội đã bị ô nhiễm tới mức báo động, nhất là ô nhiễm các chất hữu cơ, nước sông đã bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm không khí xung quanh một cách trầm trọng Nồng độ BOD và COD cao đã làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của thủy sinh vật và nguồn nước. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải thường có độ pH trung bình từ 9-11; chỉ số nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến 700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lượng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép. Hàm lượng nước thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vượt đến 84 lần, H2S vượt 4,2 lần, hàm lượng NH3 vượt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư. Theo số liệu nghiên cứu mới nhất từ Sở Tài nguyên - Môi trường và Nhà đất (TNMTNĐ) Hà Nội, lượng nước thải của TP đang ngày càng tăng cả về lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm. Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000m3/ngày. Phần lớn các nhà máy ở Hà Nội đang sử dụng thiết bị công nghệ lạc hậu, không có hệ thống xử lý nước thải. Lượng chất thải từ các nhà máy lạc hậu cao hơn nhiều lần so với định mức công nghệ. Các doanh nghiệp gây ô nhiễm thường thiếu vốn và không có khả năng tiếp cận với công nghệ phù hợp. Do đó, vấn đề ô nhiễm vẫn là một bài toán chưa có lời giải đối với Hà Nội. Phần III: Kết luận và giải phỏp 1. Kết luận thực trạng ô nhiễm nguồn nước và không khí tại Hà Nội 2. Các giải pháp khắc phục 1.Kết luận về ô nhiễm nguồn nước và không khí tại Hà Nội 1.1 Thực trạng ụ nhiễm nguồn nước 1.2 Thực trạng ụ nhiễm khụng khớ 1.1 Thực trạng ô nhiễm nguồn nước a) Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt b) Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm A . Thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt Có thể khằng định rằng cho đến thời điểm hiện nay hầu hết các con sông chảy trong nội thành và một số con sông ở ngoại thành Hà Nội đang lâm vào tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Chất lượng nguồn nước mặt xuống cấp nghiêm trọng Nước các công nội thành như sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngưu đều có màu đen và bốc mùi hôi thối Nông độ BOD, COD trong nước mặt đều gấp từ 2 tới 10 lần nồng độ tối đa cho phép Nồng độ NO3, TSS, tổng coliform, photpho cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-20 lần B . Thực trạng ô nhiễm nguồn nước ngầm Vấn đề ô nhiễm nước ngầm ở Hà Nội đã được cảnh báo từ hàng chục năm nay. Một số nhà địa chất thuỷ văn đã công bố những công trình chỉ rõ tình trạng ô nhiễm nước ngầm bởi một số thành phần như nitơ, sắt, mangan, asen, vi sinh... Trong tất cả các công trình đã công bố, nổi bật lên một thực trạng là nước ngầm phía nam Hà Nội đã bị ô nhiễm nặng hơn phía bắc, trong đó chủ yếu là hàm lượng NH4, NO2, NO3, hàm lượng hữu cơ và vi sinh vật cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép. Tầng chứa nước được nghiên cứu là tầng cuội sỏi (thường ký hiệu là qp1), nằm ở chiều sâu trung bình từ 40m đến 70 đến 80m. Đây là tầng nước ngầm chủ yếu cung cấp cho tất cả các nhà máy nước của Hà Nội. 1.2. Thực trạng ô nhiễm không khí Môi trường không khí tại khu vực Hà Nội ngày càng xuống cấp nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là do hoạt động sản xuất công nghiệp. Nồng độ bụi lơ lửng vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2,5 đến 4,5 lần các thông số chất lơ lửng (SS), BOD; COD; Ô xy hoà tan (DO) đều vượt từ 5-10 lần, thậm chí 20 lần TCCP 2. Các giải pháp khắc phục 2.1 Các giải pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước 2.2 Các giải pháp khắc phục ô nhiễm không khí 2.1 Các giảp pháp khắc phục ô nhiễm nguồn nước Tại Hà Nội, đang thực hiện gói thầu CP7A nhằm cải thiện hệ thống thoát nước ở Hà Nội trên hệ thống sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét Hà Nội cũng đang tiến hành dự án cải tạo môi trường đối với khu công nghiệp Minh Khai – Vĩnh Tuy, di dời các nhà máy ra khỏi vùng đô thị đông dân, áp dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Trường hợp tính lệ phí nước thải của một xí nghiệp công nghiệp” Tăng cường công tác kiểm soát, giám sát việc thải chất thải, nước thải, nhất là đối với các loại nước thải độc hại tại các cơ sở sản xuất trong thành phố và tại các khu vực gần công trình khai thác nước. Kiểm soát chặt chẽ việc khoan khảo sát địa chất công trình, thi công xây dựng công trình trong khu vực thành phố; hạn chế việc xử dụng chất phụ gia khi xử lý nền móng các công trình xây dựng. Xây dựng thêm các nhà máy xử lý nước thải với quy mô lớn 2.2 Các giảp pháp khắc phục ô nhiễm không khí Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống chính sách, luật pháp bảo vệ môi trường không khí Kiện toàn hệ thống quản lý về môi trường không khí Tăng cường các biện pháp về bảo vệ môi trường không khí Tăng cường áp dụng các công cụ kinh tế Đẩy mạnh xây dựng và ban hành áp dụng Phí BVMT đối với khí thải - một công cụ kinh tế buộc các đối tượng gây ô nhiễm phải giảm thiểu các nguồn thải ra môi trường. Tăng cường hoạt động giáo dục - đào tạo và nghiên cứu về môi trường không khí Phát triển bền vững không chỉ gắn với phát triển kinh tế và công bằng xã hội mà còn gắn cả với. bảo vệ môi trường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcongnghiephoavaonhiemtaihanoi2_4814.pdf
Luận văn liên quan