Đề tài Tài hạch toán lưu chuyển hàng hoá tại công ty cổ phần cung ưng tàu biển thương mại và du lịch Đà Nẵng

Con người càng phát triển và hoàn thiện từ những cái đã có, người ta đã cố gắng làm cho nó tốt hơn và trong hệ thống kế toán cũng vậy. Từ khi mới ra đời nó được xem là ưu việt sau đó được thay đổi và cải tiến nhiều lần. Hiện nay, hệ thống kế toán vẫn đang ở thời kỳ cải cách để sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ. Tổ chức lưu chuyển hàng hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống kế toán nhằm đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường rất đa dạng với các phương thức mua bán hàng hóa. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại thì tổ chức hạch toán lưu chuyển hàng hóa cần được theo dõi đầy đủ và kịp thời qua các lựa chọn phương pháp tối ưu nhất .

doc50 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2481 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tài hạch toán lưu chuyển hàng hoá tại công ty cổ phần cung ưng tàu biển thương mại và du lịch Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rên doanh số bán hàng Khách sạn Sông Hàn: phục vụ các dịch vụ về ăn, ngủ, uống, Massage... cho tất cả khách hàng III/ Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức công tác hạch toán ở Công ty : a/ Tổ chức bộ máy quản lý Bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵngd tổ chức theo cơ cấu trực tuến và chức năng nhằm đảm bảo tính hiệu quả, thống nhất và phù hợp với hoạt động kinh doanh tại Công ty sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty : Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Kiêm C.tịch HĐQT phòng tổ chức HC - TH phòng kế toán tài vụ Phó tổng giám đốc XNCUDV tàu biển dầu khí Trung tâm thương mại XNK Khách sạn Sông Hàn Cửa hàng miễn thuế Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng . Hiện nay , đứng đầu Công ty là HĐQT, sau đó đến tổng giám đốc (kiêm chủ tịch HĐQT) . Dưới tổng giám đốc là phó giám đốc và phòng ban làm tham mưu cho giám đốc . ơ mổi phòng ban đều có trưởng phòng, phó phòng trực tiếp chỉ đạo đều hành mọi hoạt động kinh doanh của đơn vị và chiệu trách nhiệm trước lảnh đạo của Công ty . Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý : Hội đồng quả trị :là cấp có thẩm quyền cao nhất của Công ty nhân danh côngty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty từ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông . Tổng giám đốc :là người có quyền đều hành hoạt động hằng ngày của Công ty và theo dỏi hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc. Phòng hành chính tỏng hợp : phụ trách công tác tổ chức hành chính, quản trị tổ chức xây dựng các chỉ tiêu, tổ chức quản lý và theo dỏi công tác kế toán trong Công ty Phòng kế toán tài vụ : tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình kinh doanh của Công ty, xác định kết quả kinh doanh, phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh của đơn vị . Phòng kế toán Công ty còn trực tiếp làm việc với các kế toán đơn vị trực thuộc và theo dỏi công tác kế toán ở các đơn vị đó . Các đơn vị trực thụôc : hiện nay Công ty áp dụng hình thức lương khoán nên công tác quản lý ở các đơn vị cơ sở tốt hơn, phát huy được tính năng động, sáng tạo, tiềm kiếm thị trường, chủ động trong phương án kinh doanh để đạt dược hiệu quả cao . tuy nhiên, mọi hoạt động được thực hiện theo phương án chung của Công ty b/ Tổ chức công tác hạch toán : Thị trường bộ máy kế toán tại Công ty Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp (kiêm phó phòng) Kế toán tiền mặt Kế toán tài sản, hàng hoá kiêm kế toán Ngân hàng Kế toán doanh thu kiêm công nợ người mua Kế toán chi phí kiêm thủ quỹ Kế toán đơn vị cơ sở Công việc kế toán được thực hiện tập trung ở phòng kế toán tài vụ. Ơ các đơn vị trực thuộc, khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , kế toán đơn vị cơ sở chỉ thực hiện khâu ghi chép ban đầu, thu thập chứng từ, ghi sổ đơn rồi chuyển lên phòng kế toán tài vụ để hạch toán Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên trong bộ máy kế toán Kế toán trưởng: là người điều hành chỉ đạo toàn bộ công việc của phòng kế toán, giám sát hoạt động tài chính của Công ty và là người trợ lý đắc lực của giám đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm với cấp trên về số liệu kế toán. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu kế toán vào sổ cái, lập báo cáo quyết toán, thay thế kế toán trưởng, giải quyết công việc kế toán khi khi bkkt trưởng vắng mặt Kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ phản ánh tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt, lập bảng cân đối số phát sinh, sơ đồ chữ T và nộp cho kế toán tổng hợp Kế toán tài sản hàng hoá kiêm kế toán Ngân hàng: theo dõi ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tài sản, hàng hoá đồng thời theo dõi tình hình tiền gữi Ngân hàng, làm thủ tục vay, thanh toán, nộp sec, rút tiền mặt. Kế toán doanh thu kiêm công nợ người mua: theo dõi phán ánh doanh thu, các khoản nợ phải thu, phải trả vào sổ chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu, sơ đồ chữ T và nộp cho kế toán tổng hợp Kế toán chi phí kiên thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mặt nộp và rút tiền từ Ngân hàng, ghi chép thủ quỹ và rút ra số dư hàng ngày. Ngoài ra còn làm công tác phân tích chi phí chi tiết cho từng đơn vị Công ty Hình thức kế toán tại Công ty Chứng từ gốc Sổ chi tiết Sơ đồ chữ T các Tk chi tiết Sổ cái Bảng CĐKT Báo cáo KT Sổ quỹ Bản kê ctừ, hóa đơn hh , dịch vụ bán ra Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối quý Quan hệ đối chiếu Sơ đồ: Trình tự luân chuyển chứng từ Hàng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ chứng từ gốc kế toán đơn vị cơ sở tập hợp lại và lên bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra (chỉ có ở phần hành doanh thu, ở đây lập bảng kê như vậy nhằm để tập hợp nhiều hóa đơn lại để thay đổi dễ dàng chứng từ, thuận tiện cho việc thanh toán tiền). Riêng đối với sơ cung ứng tàu biển dầu khí còn có bảng theo dõi thanh toán tàu. Vài ngày hoặc định kỳ kế toán đơn vị cơ sở nộp toàn bộ chứng từ, bảng kê lên phòng tài vụ để kế toán các phần hành ghi sổ tương ứng. Từ bảng kê và chứng từ gốc kế toán kiểm tra lại lần nữa và lên sổ chi tiết các tài khoản liên quan. Đồng thời thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đối chiếu với sổ chi tiết tiền mặt Cuối thnág từ các sổ chi tiết kế toán lên sơ đồ chữ T các tài khoản cụ thể, kế toán doanh thu đồng thời phải lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu các đơn vị đối chiếu với tài khoản liên quan. Từ đó sơ đồ chữ T kế toán tổng hợp tập hợp và lên sơ đồ chữ T còn lại, sau đó lên sổ cái của từng tài khoản cụ thể. Cuối quý kế toán tổng hợp tập hợp số liệu của cả ba tháng lập BCĐKT và báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/ Những thuận lợi và khó khăn của Công ty a/ Thuận lợi Bên cạnh những thuận lợi là được sự hỗ trợ của các chính sách ưu đãi do Nhà nước ban hành, được sự quan tâm giúp của UBND và các ban ngành chức năng của thành phố, CBCNV có tay nghề cao, sự đoàn kết nhất trí của toàn bộ công nhân viên, nên Công ty đã đạt được một số thành quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh. b/ khó khăn: Những năm gần đây cuộc khuỷng hoảng tài chính kết chuyển đã có những tác đọng mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh của Công ty. Sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong tất cả các dịch vụ nhất là trên lĩnh vực cung ứng tàu biển, khách sạn, du lịch, nguồn vốn lưu động chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của Công ty, gặp khó khăn lớn trong công tác sắp xếp bố trí lại lao động hợp lý để thúc đẩy kinh doanh phát triển. Đồng thời do sự kế thừa đội ngũ lao động của Công ty cũ để lại. Don đó hiện nay lực lượng lao động của Công ty hầu hết là lớn tuổi, sức khỏe giảm sút, năng lực chuyên môn không phù hợp, khó đáp ứng được những yêu cầu mới nhu cầu cu. V/ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm 2001/2002 a/ Một số chỉ tiêu cơ bản: ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2001/2002 Số tiền Tốc độ (%) Tổng doanh thu 25.589.565.705 27.746.450.640 2.156.894.965 8,42 Tổng chi phí 23.499.673.103 25.665.258.495 2.165.585.392 9,22 Tổng lợi nhuận 199.257.093 266.402.312 27.145.219 13,6 Nộp ngân sách 653.111.268 963.162.953 310.051.685 47,5 b/ Nhận xét đánh giá Qua bảng số liệu trên tình hình kết quả kinh doanh của Công ty Lợi nhuận của Công ty năm 2002 ;à 226.402.312, năm 2001 là 199.257.093. như vậy lợi nhuận năm 2002 so với năm 2001 tăng 27.145.219 ứng với tốc độ tăng là 13,6%. Sở dĩ lợi nhuận tăng như vậy là do tác động của các nhân tố sau: + Doanh số bán ra của Công ty năm 2002 tăng cao hơn so với năm 2001 với mức tăng 2.156.894.935 ứng với tốc độ tăng 8,42%. Đạt được kết quả này là do Công ty có biện pháp quản lý tốt công việc bán hàng, đẩy mạnh tiêu thụ các mặt hàng trên thị trường + Tổng chi phí năm 2002/2001 tăng 2.165.585.932 ứng với tốc độ tăng 9,22% Các khoản nộp cho ngân sách Nhà nước năm 2002/2001 tăng 310.051.685, ứng với tỷ lệ 17,5%. Điều này thể hgiện năm 2002 Công ty đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu nên làm cho các khoản thuế tăng lên Tuy nhiên, tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số bán ra. Điều này chứng tỏ Công ty cần có nhiều biện pháp tốt hơn trong công tác tổ chức và quản lý chi phí sao cho tốc độ tăng của doanh số bán ra lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Có như vậy lợi nhuận của Công ty mới đạt đến mức tối đa. PHẦN II: NỘI DUNG VÁO CÁO CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY I/ Tổ chức chứng từ kế toán Các loại chứng từ sử dụng thực tế tại Công ty Phiếu nhập kho: + Công dụng: Dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng , chất lượng hàng hoá, nguyên vật liệu nhập kho dùng làm căn cứ để ghi vào các sổ sách có liên quan và là cơ sở để kiểm tra khi cần thiết + Phương pháp sử dụng Tiền lương: Ap dụng cho mọi trường hợp nhập kho. Riêng trường hợp nhập kho thành phẩm gia công thì sử dụng phiếu nhập kho thành phẩm gia công + Trách nhiệm ghi chép: phiếu nhập kho do cán bộ nghiệp vụ lập dựa vào chứng từ của bên giao vcà thực tế kiểm nhận lập thành 4 liên (1 lưu, 1 giao thủ kho, 1 giao kế toán, 1 giao đơn vị giao hàng ) Phiếu xuất kho + Công dụng: dùng để theo dõi chặt chẽ tình hình sử dụng hàng hoá nguyên vật liệu xuất kho và dùng làm căn cứ ghi vào sổ sách có liên quan để kiểm tra khi cần thiết + Phương pháp sử dụng : áp dụng cho mọi trường hợp xuất bán hàng hoá có sử dụng hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT. + Trách nhiệm ghi chép: phiếu xuất kho do cán bộ nghiệp vụ lập Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ + Công dụng: bảng kê bán lẻ hàng hoá , dịch vụ dùng cho các cơ sở kinh doanh có bán lẻ hàng hoá dịch vụ không thuộc diẹn phải lập hóa đơn bán hàng. + Phương pháp sử dụng : bộ phận kế toán phân loại doanh thu hàng hoá dịch vụ bán lẻ theo từng lần bán hàng hoá và theo thuế suất, thuế GTGT, tính doanh thu và thuế GTGT phải nộp của hàng hoá, dịch vụ bán ra theo qui định + Trách nhiệm ghi chép: người bán hàng hoá dịch vụ phải nộp bảng kê hàng hoá bán lẻ, bán lẻ theo từng lần, theo từng loại hàng, cuối ngày phải lập bảng kê gởi bộ phận kế toán làm căn cứ tính doanh thu và thuế GTGT Hóa đơn GTGT + Công dụng và phương pháp sử dụng : hóa đơn gtgt là loại hóa đơn sử dụng cho các tổ chức, cách tính thuế theo phương pháp khấu trừ, bán hàng hoá dịch vụ với số lượng lớn + Trách nhiệm ghi chép: hóa đơn GTGT do người bán lập khi bán hàng hặoc cung ứng lao vụ, dịch vụ thu tiền. Mỗi loại hóa đơn được lập cho những hàng hoá, dịch vụ có cùng thuế suất, hóa đơn ghi rõ họ tên, địa chỉ, mã số thuế, tổ chức cá nhân bán hàng và mua hàng, hình thức thanh toán. II/ Tổ chức hạch toán trên tài khoản kế toán 1/ Tài khoản sử dụng TK 156 "Hàng hoá " + Công dụng: tài khoản này dùng để phản ánh số lượng hàng hoá nhập, xuất, tồn kho trong kỳ Tk 156 Nợ có SĐĐK: * Số phát sinh: giá trị thực tế tăng do biếu tặng, mua sắm được cấp trên cấp, nhận gópp vốn lien doanh.. * Giá trị hàng hoá thừa phát hiện kiểm kê hoặc đánh giá tăng tài sản SDCK: phản ánh giá trị thực tế hàng hoá tồn kho vào thời điểm cuối kỳ * Giá thực tế của hàng hoá giảm do xuất kho hàng hoá * Giá trị hàng hoá trả lại cho người bán *Ghi hàng hoá thiếu, phát hiện khi kiểm kê hoặc đánh giá giảm hàng hoá TK 511 "Doanh thu bán hàng " + Công dụng: Tk này phản ánh và theo dõi doanh thu và doanh thu thuần được hưởng trong kỳ Tk 511 Nợ có - Các khoản giảm gái hàng hoá bán bị trả lại, thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB phải nộp - K/c doanh thu thuần trong kỳ - Doanh thu được hưởng trong kỳ về bán sản phẩm hàng hoá Tài khoản này được chi tiết thành: TK 51111 : Doanh thu bán hàng TK 51112 : Doanh thu đại lý Castrol TK 51113 : Doanh thu hàng miễn thuế TK 51114 : Doanh thu đại lý hàng hải TK 5113 : Doanh thu dịch vụ TK 531 "Hàng hoá bị trả lại" + Công dụng: dùng để phản ánh và theo dõi doanh thu của số hàng bán bị trả lại trong kỳ Tk 531 Nợ có - Doanh thu hàng bán bị trả lại - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại sang TK 511 TK 532 "Giảm giá hàng bán " + Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh và theo dõi giá trị của số hàng bán bị giảm giá Tk 532 Nợ có - Doanh thu của số hàng bị giảm giá - Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng giảm giá sang TK 511 2/ Vận dụng hạch toán một số nghiệp vụ kế toán lưu chuyển hàng hoá tại Công ty 2.1/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng 2.1.1/ Phương thức mua hàng Công ty mua hàng theo từng lô tại địa điểm người bán rồi sang bán lại lô hàng đó cho người mua khác, phương thức nhận hàng chuyển hàng tùy từng trường hợp cụ thể. Đối với hàng nhập khẩu Công ty tổ chức nhận hàng từ người bán ngay tại cảng và chuyển hàng về kho của Công ty. Đối với các loại hàng nông sản, Công ty áp dụng phương pháp thu mua từ người sản xuất hoặc là người mua hàng thông qua một đầu mối trung gian. Đối với các loại hàng hoá dùng để phục vụ hoạt động kinh doanh khách sạn Sông Hàn thì Công ty áp dụng phương thức khóan cho CBCNV thu mua từ các chợ, quầy hàng khác cán bộ thu mua chịu trách nhiệm về hàng hoá đó. 2.1.2/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng a/ Chứng từ hạch toán hàng mua: Bao gồm hóa đơn bán hàng, không thuế, thuế khoán, hóa đơn GTGT. Biên bản giao nhận hàng hoá, phiếu nhập kho, hóa đơn cước vận chuyển, phiếu kê mua hàng b/ Trình tự luân chuyển chứng từ : Hằng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT và các chứng từ liên quan khác sau khi làm thủ tục kiểm nhận, thu kho đơn vị cơ sở xác nhận số thực tế và ghi vào thẻ kho. Vài ngày sau thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ gốc về phòng kế toán tài vụ để kế toán phần hành ghi sổ tương ứng. Tại phòng kế toán, kế toán hàng hoá lên sổ chi tiết theo dõi chủng loại và đơn giá của từng loại hàng hoá. Cuối tháng từ sổ chi tiết kế toán hàng hoá lên sơ đồ chữ T các tài khoản cụ thể rồi nộp cho kế toán tổng hợp. c/ Sổ sách ghi chép: Để theo dõi lượng hàng hoá mua vào kế toán sử dụng cac loại sổ sau: bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hoá mua vào, sổ chi tiết tài khoản 331 theo dõi các khoản phải trả, sổ chi tiết 156 theo dõi lượng hàng hoá mua vào. d/ Hạch toán nghiệp vụ mua hàng d1/ Hạch toán giá mua tại Công ty Trường hợp mua hàng của các đơn vị trong nước Công ty thường xuyên mua hàng với khối lượng lớn nhỏ khác nhau. Đặc điểm của Công ty là không có trường hợp mua hàng được hưởng chiết khấu và không ứng trước tiền mua cho người bán. VD: ngày 15/9/2002 Khách sạn Sông Hàn nhập khăn Thái với số lượng 300 chiếc, đơn giá 1350 đồng/chiếc. Thuốc là con ngựa 50gói, đơn giá 8730đ/gói. Thuế GTGT 10% tiền hàng đã thanh toán cho người bán (phiếu chi số 10 hàng về nhập kho đủ) Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc số 0456, lập bảng kê phần phụ lục, kế toán tién hành định khoản KSSH: Nợ TK156 : 841500 Nợ TK 133 : 84150 Có TK 111: 925650 Trong đó khăn Thái: 300x1350 = 405.000 Thuốc lá 50 x 8730 = 436500 Tổng trị giá mua chưa thuế 841500 Thuế GTGT 10% 84150 VD2: Ngày 20 tháng 9/2002 khách sạn Sông Hàn nhập chăn TQ 8 cái, đơn giá 800.000đ/cái, quạt treo tường 5 cái đơn giá 180.000đ/cái thuế suất thuế GTGT 10%. Hàng nhập đủ tiền hàng đã thanh toán cho người bán bằng tiền mặt Chăn TQ: 8 cái x 800.000 = 6.400.000 Quạt treo tường 5 cái x 180.000 = 900.000 Tổng trị giá mua chưa thuế VAT = 7.300.000 Thuế VAT 10% 730.000 Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê kế toán Công ty hạch toán chi tiết như sau: Kế toán tiến hành định khoản Nợ TK156 : 7.300.000 Nợ TK 133 : 730.000 Có TK 1121: 8.030.000 Đồng thời kế toán tiền mặt lên sổ chi tiết ghi có tiền mặt, ghi có TGNH cùng với kế toán tiền mặt thì kế toán hàng hoá lên sổ chi tiết tài khoản 156 Trường hợp nhận hàng đại lý: Công ty tiến hành nhận hàng đại lý khác với các Công ty, doanh nghiệp thương mại khác, khác với lý thuyết ở chỗ ngay cả tên của việc mua bán đại lý cũng đã khác có tên: hàng hoá đại lý giao nhận. Ơ Công ty chỉ làm nhiệm vụ nhận hàng của đại lý và giao hàng cho khách hàng. Khi Công ty có đơn đặt hàng đại lý sẽ giao hàng cho Công ty và khi giao hàng thì đại lý viết phiếu xuất kho đi đường, còn Công ty sẽ lập phiếu nhận hàng đại lý. Tại đây, kế toán Công ty không hạch toán cụ thể nợ TK 003 hay nợ TK 156. Đặc điểm khác nữa là Công ty lập phiếu nhập hàng nhưng chỉ có về số lượng hàng, không đơn giá, không tính thành tiền thanh toán. Vd: Ngày 30/9/2002 Công ty nhập hàng đại lý dầu Castrol TL x 68 dầu castrol MP x 40. Kế toán lập phiếu nhập (hàng đại lý) (xem mẫu phụ lục) Trường hợp nghiên cứu hàng hoá : Khi nhập khẩu hàng hoá điều kiện cơ sở giao hàng mà Công ty áp dụng là giao hàng theo giá CIF. Hình thức nhập khẩu của Công ty là nhập khẩu trực tiếp . Vd1: ngày 8/9/20020 xí nghiệp cung ứng tàu biển nhập hạt dưa, nguyên liệu với số lượng 238,96 tấn đơn giá 200USD/tấn. Gạch ốp lát 502,5m2, đơn giá: 8USD/m2 . Thuế nhập khẩu 30% thuế GTGT hàng nhập khẩu 10% đã nộp bằng tiền gởi Ngân hàng. Ngày 14/9/2002 xí nghiệp đã thanh toán tiền hàng cho bên bán hàng gởi tiền Ngân hàng ngoại tệ. Biết tỷ giá thực tế 15000 đồng/USD, tỷ giá hạch toán Công ty đang sử dụng trong tháng 14480đ/USD. Kế toán căn cứ vào tờ khai hải quan số 214/NK/KD/KVI, PACKING LIST, COMMER CIAL, INVOLCE, phiếu nhập kho sô s7 (xem phụ lục) kế toán tiến hành định khoản. trị giá hàng nhập khẩu (tỷ giá thực tế). Hạt dưa nguyên liệu: 23896 x 200 USD/ x 15000đ/USD = 716880000 Gạch ốp lát: 502,5m2 x 8USD/m2 x 15000đ/USD = 60300000Đà Nẵng Phải trả người bán (tỷ giá hạch toán) Hạt dưa nguyên liệu : 238,96 x 200 x 14480 = 692028.160 Gạch ốp lát: 502,5m2 x 8 x 14480 =58209600 Thuế nghiên cứu phải nộp (716880000 + 60.300.000) x 30% = 233154.000 Thuế GTGT phải nộp [(716880000 + 60.300.000) + 233154000 ] x 10% = 101033.400 + Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu Nợ TK156 : 771.162.000 Có TK 331 : 26.942.240 Có TK 331 : 750.237.760 + Phản ánh thuế nhập khẩu phải nộp Nợ TK156 : 233.154.000 Có TK 3333 : 233.154.000 + Phản ánh nộp thuế GTGT Nợ TK133 : 101.033.400 Có TK 33312 : 101.033.400 + Nộp các loại thuế : Nợ TK3333 : 233.154.000 Nợ TK33312 : 101.033.400 Có TK 112 : 331.187.000 + Thanh toán tiền hàng cho bên bán: Nợ TK331 : 750.237.760 Có TK 1122 : 750.237.760 Đồng thời ghi có TK 007 51812USD Vd2: ngày 12/9/2002 xí nghiệp cung ứng tàu biển nhập dầu 6671,70USD, thuế nhập khẩu cửa hàng 40% thuế GTGT hàng nhập khẩu 10% đã nộp = TGNH tỷ giá hạch toán Công ty sử dụng trong tháng 14.500 đồng/USD tỷ giá thực tế: 15.000đ/USD. Xí nghiệp đưa thanh toán tiền hàng cho bên bán. Kế toán tiến hành định khoản Định giá thực tế hàng nhập khẩu : 6671,70 x 15.000 = 100.075.500 Phải trả người bán: 6671,70 x 14500 = 96.739.650đồng Chênh lệch tỷ giá: 100.075.500 - 96.739.650 = 3.335.850 Thuế nhập khẩu phải nộp: 100.075.500 x 40% = 40.030.200 Thuế GTGT phải nộp : (100.075.500 + 40.030.200) x 10% = 14.010.570đ Phản ánh giá trị hàng nhập khẩu: Nợ TK156 : 100.075.000 Có TK 413: 3.335.850 Có TK 3:31 96.739.650 Phản ánh thuế nhập khẩu: Nợ TK156 : 40.030.200 Có TK 3333: 40.030.200 Phản ánh nộp thuế GTGT: Nợ TK133 : 14.010.570 Có TK 33312: 14.010.570 Nộp các loịa thuế : Nợ TK3333 : 40.030.200 Nợ TK 33312: 14.010.570 Có TK 112: 54.040.770 Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ mua hàng TK 111 TK 112 TK 156 TK 413 TK 331 TK 3333 TK 133 12.000.000 925.650 841.500 841.50 730000 8.030.000 7.300.000 777.162.000 100.075.500 223.154.000 40.030.200 96739650 750.237.760 3.350.850 26.924.240 233.154.000 40.030.200 d2/ Hạch toán chi phí mua hàng : Công ty cổ phần cung ứng tầu biển TM và du lịch Đà Nẵng hạch toán chi phí mua hàng khác với lý thuyết và các Công ty, DNTM khác là ở chổ : toàn bộ chi phí mua hàng Công ty đều đưa vào TK 641 vì phương thức mua hàng ở Công ty là mua hàng theo từng lô tại địa điểm của người bán là chủ yếu rồi sang bán lại ngay lô hàng đó cho người mua khác nên chi phí mua hàng, bán hàng được gốp chung lại vào TK 641 . Chứng từ hạch toán là các chứng thể hiện việc thanh toán các chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá... như phiếu chi tiền , chứng từ chuyển trả bằng TGNH Cuối tháng kế toán tiến hành tổng cộng số liệu của TK 641 ở sổ chi tiết ghi có TK 111,112 và các tài khoản liên quan khác để lên sơ đồ chữ T tài khoản 641 Theo số liệu của Công ty ta có sơ đồ chữ T như sau: TK 641 Nợ có 1111: 7995904 11211 : 21174.437 1121: 37.587 11221: 1.442.140 ............. ............. 1111 : 1.119.000 911: 172.564.664 ............. ............. 177.001.664 177.001.664 2.2/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng: 2.2.1/ Phương thức bán hàng, chứng từ hạch toán Hiện nay Công ty áp dụng các phương thức bán hàng sau: phương thức bán hàng giao thẳng, bán lẻ hàng hoá,bán hàng địa lý Chứng từ hạch toán: hóa đơn bán hàng (không thuế GTGT) hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho... 2.2.2/ Phương thức thanh toán tiền hàng. Với các phương thức bán hàng như trên, tại Công ty có các phương thức thanh toán tiền hàng như sau: Trường hợp thanh toán tiền hàng bằng tiền mặt, TGNH Kế toán sẽ ghi phiếu thu, đồng thời vbới hóa đơn khi khách hàng thanh toán bằng TGNH thì được tiến hành như sau: Người mua hàng hoá viết giấy ủy nhiệm chi cho Ngân hàng của họ. Tại đây Ngân hàng đại diện người mua chỉ trả số tiền cho Công ty tại Ngân hàng đại diện của Công ty. Ngân hàng đại diện của Công ty ghi giấy báo có gởi đến cho Công ty và căn cứ vào giấy báo có kế toán ghi sổ chi tiết Trường hợp thanh toán chậm Đối với hình thức này phải ghi rõ thời hạn trả chậm trên hợp đồng kinh tế ký kết giữa Công ty với khách hàng, thường được áp dụng đối với những khách hàng mua hàng hoá với số lượng lớn, khoản nợ này sẽ theo dõi cụ thể trên sổ chi tiết TK1311 2.2.3/ Trình tự luân chuyển chứng từ sổ sách ghi chép + Chứng từ bán hàng (hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT, hóa đơn cước vận chuyển.) Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ Sổ chi tiết TK 1311, 111 , 112 Sổ chi tiết TK 511, (5111 , 5113) Sổ chi tiết ghi có TK 156 Bảng kê hóa đơn chứng từ ghi sổ + Sổ sách ghi chép: để theo dõi tình hình bán hàng kế toán sử dụng các loại sổ sau: Bảng kê bán lẻ hàng hoá dịch vụ Sổ chi tiết ghi có TK 156, sổ chi tiết doanh thu : sổ này được mở chi tiết cho từng đơn vị cơ sở, trên sổ sẽ theo dõi chi tiết từng loại tiền khách hàng trả cùng với từng loại doanh thu và mặt hàng tiêu thụ. ngoài ra còn theo dõi các tài khoản và dịch vụ có liên quan đến doanh thu, khi khách hàng mua nợ sẽ được phản ánh trên tài khoản đối ứng là 131 và khoản nợ này sẽ được theo dõi trên sổ chi tiết TK 131 Sổ chi tiết Tk 131: trên sổ này xẽ theo dõi riêng các khoản nợ của từng đơn vị theo tháng cụ thể. Trên từng đơn vị sẽ theo dõi chi tiết ngày, tên khách hàng , số ngoại tệ, số tiền VN mà từng khách hàng trả nợ. Đồng thời theo dõi cụ thể ngày và loại tiền khách hàng trảe và còn tồn tại 2.2.4/ Hạch toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Trường hợp bán chuyển thẳng Công ty mua hàng về nhưng không nhập kho, đem bán thẳng lại cho một đơn vị khác, kế toán Công ty không hạch toán hàng nhập kho Vd: ngày 21/9/2002 Công ty cung ứng tàu biển dịch vụ dầu khí nhập nước khoáng chai 20 thùng giá mua chưa thuế 30.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, Công ty đã thanh toán bằng TGNH số hàng này Công ty bán cho tàu Oliva với giá bán chưa thuế 37.000đ/thùng, thuế GTGT 10%., bên mua đã thanh toán bằng tiền mặt, nhập quỹ. Kế toán tiến hành định khoản 30.000đ/thùng x 20 thùng = 600.000 Thuế GTGT 10% = 60.000 Giá bán chưa thuế của 20 thùng nước khoáng 37.000đ/thùng x 20 thùng = 740.000 Thuế GTGT 10% = 74.000 + Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111 : 814.000 Có TK 51111 : 740.000 Có TK 3331 : 74.000 + Phản ánh giá vốn : Nợ TK 632 : 600.000 Nợ TK 133 : 60.000 Có TK 112 : 660.000 Trường hợp bán lẻ hàng hoá Đối với phương thức bán hàng này , tại Công ty thường xảy ra ở các quầy hàng, văn phòng phục vụ cho hoạt động kinh doanh khách sạn Sông Hàn, nhân viên bán hàng sẽ lập hóa đơn bán hàng, căn cứ vào hóa đơn bán hàng ghi vào báo cáo bán hàng sau đó hằng ngày hoặc định kỳ 3 - 5 ngày nhân viên bán hàng chuyển toàn bộ chứng từ gốc về phòng kế toán tài vụ, đồng thời nộp tiền cho thủ quỹ Công ty, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán Công ty lên bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ sổ chi tiết TK 511 và sổ chi tiết TK 632 Vd: ngày 17/9/2002 Khách sạn Sông Hàn bán một số hàng uống cho Đoàn du lịch Singapor, theo hóa đơn GTGT số 005737 thanh toán bằng tiền mặt nhập quỹ, phiếu thu số 5 lên bảng kê bán lẻ, sổ chi tiết Heineken: 18 lon, đơn giá 10.909đ/lon, giá xuất kho: 9000đ/lon Tiger: 7 lon đơn giá 9091đ/lon, giá xuất kho: 8700đ/lon Bò húc: 3 lon đơn giá 7273đ/lon, giá xuất kho: 6500đ/lon Nước yến 4 lon đơn giá 6364đ/lon, giá xuất kho: 5400đ/lon Nước cam 20 lon đơn giá 6364đ/lon, giá xuất kho: 5400đ/lon Nước suối 20 bình đơn giá 4545đ/bình , giá xuất kho: 3000đ/bình Thuế xuất GTGT 10% Kế toán tiến hành định khoản + Trị giá xuất kho của hàng uống Heineken : 18 lon x 9000đ/lon = 162.000 Tiger : 7 lon x 8700đ/lon = 60.900 Bò húc : 3 lon x 6500đ/lon = 19.500 Nước yến : 4 lon x 5400đ/lon = 21.600 Nước cam : 20 lon x 5400đ/lon = 108.000 Nước suối : 20 bình x 3000đ/bình = 60.000 Tổng trị giá xuất kho = 432.000 + Trị giá bán chưa thuế: Heineken : 18 lon x 10.909đ/lon = 196.362 Tiger : 7 lon x 9.091đ/lon = 63.637 Bò húc : 3 lon x 7.273đ/lon = 21.819 Nước yến : 4 lon x 6364đ/lon = 25.456 Nước cam : 20 lon x 6364đ/lon = 127.280 Nước suối : 20 bình x 4545đ/bình = 90.900 Tổng trị giá xuất kho = 525.454 Thuế GTGT đầu ra 10% = 52.546 + Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111 : 578000 Có TK 51111 : 525.454 Có TK 51111 : 52.546 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 : 432.000 Có TK 156 : 432.000 Vd2: 20/9/2002, tại khách sạn Sông Hàn Hiền bán 5 thùng bia Tiger với đơn giá 180.000đ/thùng, thuế GTGT 10%, khách hàng đã trả ngay bằng tiền mặt, biết giá xuất kho của 1 thùng bia là 130.000/thùng Trị giá xuất kho của 5 thùng bia: 130.000 x 5 = 650.000 Trị giá bán của 5 thùng bia: 180.000 x 5 = 900.000 Thuế GTGT đầu ra : 900.000 x 10% = 90.000 + Phản ánh doanh thu: Nợ TK 111 : 900.000 Có TK 51111 : 900.000 Có TK 33311 : 90.000 + Phản ánh giá vốn hàng bán: Nợ TK 632 : 650.000 Có TK 156 : 650.000 Trường hợp bán hàng đại lý Như đã trình bày ở phần nhận bán hàng đại lý thì trường hợp mua bán đại lý ở Công ty có tên là: hàng hoá đại lý, giao nhận, công ty được hưởng hoa hồng trên doanh số bán hàng đại lý. Ơ đây khi xuất bán hàng hoá thì Công ty viết phiếu xuất kho theo số lượng đã bán, Công ty không thu tiền hàng của khách hàng. Theo định kỳ Công ty gởi phiếu xuất kho cho bên giao đại lý để họ thu tiền khách hàng. Cuối tháng bên giao đại lý sẽ gởi hóa đơn. (GTGT) cho Công ty để thanh toán tiền hoa hồng, đồng thời cả bên giao đại lý và Công ty lập bảng kê hóa đơn. Chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra Vd: khi bán hàng đại lý, Công ty lập phiếu xuất kho (mẫu kèm phụ lục) Đến cuối tháng, bên giao đại lý lập hóa đơn GTGt gởi về cho Công ty thanh toán tiền hoa hồng Sau khi Công ty đã nhận bán hàng đại lý thì cho đến cuối quý Công ty lập bảng đối chiếu tồn kho (hàng đại lý) để đối chiếu với bên giao đại lý, bảng đối chiếu tồn kho (mẫu kèm phụ lục) Trường hợp doanh thu dịch vụ : Vd: ngày 10/9/2002 khách sạn Sông Hàn cho thuê 10 phòng đơn giá 3.600.000đ/phòng kể từ ngày 10/9/2002 đến ngày 25/9/2002 sau khi trả phòng khách hàng thanh toán tiền nhập quỹ (phiếu thu số 23/9). Căn cứ vào ccf gốc số005837 kế toán lập bảng kê hóa đơn số 5. Biết thuế GTGt 10% Trị giá cho thuê 10 phòng 3.600.000 x 10 = 36.0000.000 Thuế GTGT 10% = 3.600.000 + Kế toán định khoản Nợ TK 111 : 39.600.000 Có TK 5113 :36.000.000 Có TK 3331 : 3.600.000 Sơ đồ hạch toán nghiệp vụ bán hàng TK 511 TK 111 525.454 900.000 36.000.000 740.000 578.000 990.000 396.000.000 814.000 TK 33311 52.546 90.000 3.600.000 74.000 38.165.654 38165.454 TK 911 38.165.654 2.3/ Hạch toán nghiệp vụ dự trữ Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, để giảm bớt những việc rũi ro xảy ra trong kinh doanh hàng hoá doanh nghiệp thường lập kế hoạch mua vào cân đối với bán ra nhằm tránh tình trạng hàng thừa, ứ đọng, nên doanh nghiệp không có dự trữ hàng hoá. Hơn nữa Công ty cổ phần cung ứng tàu biển thương mại và du lịch Đà Nẵng chủ yếu là cung ứng dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy doanh nghiệp không có dự trữ hàng hoá III/ Tổ chức sổ kế toán 1/ Sổ kế toán chi tiết (mẫu xem ở phục lục 2) Dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán chưa phản ánh được, số liệu trên sổ kế toán cung cấp các chỉ tiêu về tình hình lưu chuyển hàng hoá. Sổ chi tiết TK 156 "hàng hoá " + Phương pháp lập sổ chi tiết TK 156 * Cột 1: ngày tháng phát sinh nghiệp vụ * Cột 2: số liệu chứng từ * Cột 3: ghi vắn tắt nội dung nhập của nghiệp vụ kinh tế phát sinh * Cột 4: tổng cộng tiền hàng bao gồm VAT * Cột 5: số tiền hàng thu được không có VAT * Cột 6,7,8: các TK đối ứng với TK 156 * Cột 9: số tiền của tài khoản khác * Cột 10: các tài khoản khác * Cột 11: ngày tháng phát sinh nghiệp vụ * Cột 12: ghi vắn tắt nội dung xuất hàng của nghiệp vụ * Cột 13: số hàng tiền xuất theo gí vốn * Cột 14: giá vốn của hàng xuất bán + Phương pháp lấy số liệu Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu nhập kho rồi lên sổ chi tiết TK 156 Sổ chi tiết TK 511 "Doanh thu bán hàng " + Phương pháp lập sổ chi tiết 511 * Cột 1: TK khác liên quan đến nghiệp vụ phát sinh * Cột 2,3,4,5: các hình thức thanh toán trả bằng tiền mặt TGNH hoặc các khoản nợ * Cột 6: ngày, tháng phát sinh thu hàng * Cột 7: đối tượng khách hàng * Cột 8: bảng kê do kế toán ở đơn vị theo dõi đánh số * Cột 9: phản ánh tất cả các loại hàng bán ra hoặc dịch vụ bao gồm cả doanh thu và thuế GTGT * Cột 10: phản ánh doanh thu không có thuế GTGT * Cột 11: thuế suất thuế GTGT * Cột 12,13,14: các loại hàng hoá dịch vụ + Phương pháp lấy số liệu Kế toán căn cứ vào chứng từ mà kế toán đơn vị đưa lên bao gồm háo đơn GTGT, bảng kê bán lẻ... rồi lên sổ chi tiết doanh thu. Kế toán căn cứ vài sổ chi tiết để lên sơ đồ chữ T các tài khoản TK 156 ĐK: 1.737.092.19 1111: 8.386.204 11211: 375.386.081 11221: 174.960.000 331: 1750.951846 413: 43.554.695 3333: 138.508.373 632: 1.137.241.248 641: 6.98.706 642: 478.289 152: 4074.218 PS: 2.491.747.199 PS 1.142.492.461 CK: 3086.346.929 TK 51111 911:1.245.986.837 1111:278.165.590 11211:107.744.500 413:16.382.850 1311: 250 1312: 28823540 1.245.980.837 TK 51112 911:2.280.982 33882: 2280982 TK 51113 911:216.012.375 1111:7,725 11221:176.746.500 413:6.190.650 1312: 33067.500 216.012.375 TK 5113 3332:10.481.700 911:343.332.541 1111:260.191.241 11221:720.000 413:6.75.523.000 1312: 17.380.000 353.814.214 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I/ Lập bảng báo cáo kết quả kinh doanh , BCĐKT (Mẫu kèm phụ lục) II/ Các chỉ tiêu để đánh giá tình hình phân bổ vốn kinh doanh , kết quả sử dụng vốn kinh doanh 1/ Kết cấu vốn kinh doanh Kết cấu vốn cố định được xác định bằng công thức Kết cấu VCĐ (%) = Tổng số VCĐ x 100% Tổng số vốn kinh doanh + Kết cấu vốn cố định năm 2001 2.969.984.606 x 100% = 25,85% 11.487.546.642 + Kết cấu vốn cố định năm 2002 3.207.860.308 x 100% = 37.27% 8.606.034.056 Nhìn vào số liệu tính toán trên ta thấy kết cấu Vốn cố định năm 2002 hơn so với năm 2001. Điều này thể hiện năm 2002 Công ty đã đầu tư nhiều hơn về TSCĐ cũng như đầu tư thêm về trang thiết bị. Kết cấu vốn lưu động được xác định bằng công thức Kết cấu VLĐ (%) = Tổng số VLĐ x 100% Tổng số vốn kinh doanh + Kết cấu vốn lưu động năm 2001 718.608.226 x 100% = 6,26% 11.487.546.642 + Kết cấu vốn lưu động năm 2002 475.458.440 x 100% = 5.52% 8.606.034.056 Nhìn vào kết quả ta thấy kết cấu vốn lưu động năm 2002 tháp hơn so với năm 2001. Điều này chứng tỏ năm 2002 Công ty ít đầu tư thêm về TSLĐ cũng như ít kinh doanh thêm các mặt hàng mớilạ cần khắc phụ trong thời kỳ kinh doanh đến. 2/ Hiệu quả sử dụng vốn Hiệu quả sử dụng Vốn KD = Lợi nhuận trước thuế x 100% Tổng vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng Vốn năm 2001 = 199.257.093 x 100% =1,73% 11.487.546.642 Hiệu quả sử dụng Vốn năm 2002 = 226.402.312 x 100% =2,63% 8.606.034.056 Trong năm 2001 Công ty bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh thì thu được 1,73 đồng doanh thu, năm 2002 Công ty bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh thìn thu được 2,63 đòng doanh thu. Như vậy trong năm 2002 Công ty đã sử dụng vốn đạt hiệu quả cao, Công ty cần phát huy thêm trong kỳ kinh doanh kế tiếp. Tỷ suất lợi nhuận = Lợi nhuận trước thuế x 100% Tổng doanh thu TSLN năm 2001 = 199.257.093 x 100% =0,78% 25.589.565.705 TSLN năm 2002 = 226.402.312 x 100% = 0,81% 27.885.458.064 Cứ 100 đồng doanh thu năm 2001 thì thu được 0,78 đồng lợi nhuận ròng và Cứ 100 đồng doanh thu năm 2002 thì thu được 0,81 đồng lợi nhuận ròng. Điều này cho thấy cùng 1 đồng doanh thu những năm 2002 thu được lợi nhuận ròng nhiều hơn năm 2001. Đây là điều tốt, vì thế Công ty càn tiếp tục phát huy thêm ở kỳ kinh doanh kế tiếp. PHẦN IV NHỮNG NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT I/ Đối với công ty A/ Kết luận chung về công tác hạch toán kế toán Việc theo dõi nghi sổ danh thu tại công ty được dựa trên các chứng từ gốc như hóa đơn GTGT , bản kê bán lẻ, bản kê hóa đơn, chứng từ dịch vụ bán ra .... Riêng đối với xí nghiệp cung ứng dịch vụ tàu biển dầu khi còn có thêm bản theo dõi doanh thu đối với từng tàu . Như vậy, việc tổ chức chứng từ tại công ty rất chặt chẽ. Để theo dõi chi tiết giá vốn hàng bán , kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho hàng bán, phản ảnh giá vốn hàng bán trên sổ kho hàng tương ứng với hàng đó khi nhập kho . Do công ty có đặc điểm là mua hàng về xuất bán hết không tồn kho nên thuận tiện cho công ty tính giá xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh. Với cách tính này , công ty phản ảnh giá vốn hàng bán sát đúng với thực tế . Tài khoản kế toán : Công ty đã vận dụng tốt hệ thống tài khoản vào thực tế phù hợp với tình hình hoạt động của công ty. Công ty không rập khuôn theo lý thuyết. Công ty mua hàng theo phương thức từng lô, mua tại địa điểm người bán là chủ yếu. Sau đó công ty bán lại ngay lô hàng đó cho người mua khác nên chi phí mua hàng, bán hàng được gộp chung tại tài khoảng 641 “ chi phí bán hàng “ . Công tác hạch toán Việc hạch toán của Công ty diễn ra chính xác , phản ảnh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập các báo cáo kịp thời gởi đến cho ban giám đốc , giúp cho ban giám đốc nắm được tình hình hoạt động kinh doanh trong từng quý từng năm . Công tác hạch toán, nghi chép xảy ra hầu hết tại văn phòng kế toán Công ty, nên việc nghi chép tính toán thủ công như hiện nay thì phòng kế toán phải làm một khối lượng công việc tương đối nhiều . Ap dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong công tác kế toán đảm bảo cung cấp đầy đủ , thường xuyên , chính xác thông tin nhập xuất hàng hóa cho lãnh đạo công ty . Do công ty có nhiều đợn vị trực thuộc thực hiện hạch toán cuối tháng các đơn vị cơ sở gửi các chứng từ về phòng kế toán tổng hợp số liệu . Vì vậy, đôi lúc việc lập báo cáo kế toán của công ty diễn ra chậm, thiếu sót do các đơn vị trực thuộc gởi lên không đúng thời hạn qui định . Sử dụng sổ kế toán Công ty tổ chức hệ thống sổ sách kế toán tương đối phù hợp với tình hình lưu chuyển hàng hóa . Thời gian các đơn vị cơ sở nộp chứng từ lên phòng kế toán đôi lúc còn chậm trễ nên làm cho việc nghi sổ không liên tục. Các khoả doanh thu được phản ảnh một cách chi tiết nên làm cho sổ sách theo dõi doanh thu lớn, cồng kềnh không thuận lợi cho việc lưu giữ và vận chuyển. Tại Công ty việc theo dõi doanh thu theo từng mặt hàng bán ra về số lượng, đơn giá thành tiền. Vì vậy cuối kỳ chưa lập bảng chi tiết cho từng mặt hàng cụ thể, từ đó làm ảnh hưởng đến công tác quản lý . Hình thức công chứng từ nghi sổ cải biên mà Công ty áp dụng không rập khuôn theo lý thuyết. Sổ chi tiết từ những tờ rời, Công ty cho đóng thành sổ thuận tiện cho theo dõi doanh thu theo từng khách hàng và tránh trường hợp rơi mất . b/ Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác lưu chuyển hàng hoá tại Công ty. b.1/ Hoàn thiện về tổ chức hạch toán chi tiết doanh thu Kế toán cần mở sổ theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng về số lượng, đơn giá, thành tiền để có biện pháp theo dõi và giải quyết cụ thể . Công ty nên phân biệt chi phí mua hàng và chi phí bán hàng để có thể biết được từng loại chi phí cụ thể . Từ đó , nhà quản lý sẽ có những thông tin xác đáng và thực tế b.2/ Tăng cường công tác hạch toán chi phí doanh thu Tại các đơn vị trực thuộc, việc luân chuyển chứng từ , từ đơn vị về phòng kế toán công ty chưa được nhanh chóng và kịp thời . Vì vậy, tại các đơn vị cơ sở, công ty nên tăng cường thân nhân viên : nhân viên bán hàng, nhân viên thu tiền riêng. Cuối ngày nhân viên bán hàng , căn cứ vào số lượng hàng giao cho khách để lập báo cáo bán hàng và gửi ngay báo cáo bán hàng kèm chứng từ gốc về phòng kế toán tài vụ để hạch toán . Còn nhân viên thu tiền , căn cứ vào số tiền thu được nộp cho thủ quỹ công ty. Có như vậy thì việc quản lý tiền hàng sẽ chặt chẽ, hạn chế mất mát, đồng thời đảm bảo chứng từ được luân chuyển nhanh chóng . b.3/ Hoàn thiện nghiệp vụ mua hàng . Hoàn thiện nghiệp vụ nhận hàng địa lý tại công ty: Như đã trình bài ở trên thì khi mua bán hàng đại lý thì công ty chỉ làm phiếu nhập xuất kho theo số lượng, không tính thành tiền hạch toán . Theo em, trường hợp nhận hàng đại lý phải được theo dõi riêng. Vì vậy, cần phải hoàn thiện nghiệp vụ nhận bán hàng đại lý như sau : + Khi nhận hàng : Căn cứ vào giá bán ghi trên hợp đồng đại lý, kế toán ghi nợ TK 003 “ Hàng hóa nhận bán hộ , ký gởi “ + Khi bán hàng : Nếu hoa hồng tính vào tiền hàng thì kế toán công ty hạch toán . Nợ TK 111,112,131: số tiền phải thu của khách hàng C ó TK 338 ( chi tiết người giao đại lý ) giá thanh toán hoa hồng Có TK 511( 5113) : hoa hồng . Niếu hoa hồng tính riêng , kế toán hạch toán . Nợ Tk 111, 112, 131 Có TK 338 : ( chi tiết người giao đại lý ) giá thanh toán Khi trả tiền bên giao đại lý Nợ TK 338 ( chi tiết người giao đại lý ) Có Tk 111, 112, c/ Về công tác quản lý : Để quản lý một hệ thống các đơn vị trực thuộc , công ty đã tổ chức bộ máy quản lý chặt chẽ. Với cơ cấu tổ chức quản lý được bố trí theo hình thức trực tuyến - chức năng của doanh nghiệp đã giữ một vai trò quan trọng và then chốt trong việc thực thi kế hạch, nó xác định và phân chia nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhân viên , tạo điều kiện phát huy tốt nhất năng lực sẵn có của từng đơn vị trực thuộc nhằm đạt được kế quả kinh doanh và giúp công ty ngày càng phát triển và thịnh vượng . Bên cạnh đó còn một số mặt hạn chế công ty nên cử cán bộ, nhân viên kế toán tham gia học các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành kế toán , tin học , nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần giảm nhẹ khối lượng công việc cũng như đảm bảo tính chính xác, kịp thời cung cấp thông tin cho lãnh đạo công tác. Thống kê của công ty hầu như không được tiến hành mặc dù những thông tin thu thập được từ công tác thống kê và phân tích là rất quan trọng và cần thiết cho việc quản lý và điều hành hoạt động của công ty . II/ Đối với nhà trường Những kiến thức mà em đã được trang bị ở nhà trường đã giúp em rất nhiều trong quá trình tìm hiểu thực tế.Tuy nhiên, cũng có những nghiệp vụ khá mới mẻ so với lý thuyết và thời gian thực tập có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót . Theo em, thời gian thực hành ở trường nên kéo dài thêm nữa để em có thể vững vàng hơn trong việc ghi chép các loại sổ sách . Sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo và các cô chú phòng kế toán tài vụ của công ty đã giúp em rất nhiều trong quá trình thực tập tìm hiểu thực tế tại công ty, cũng như củng cố lại kiến thức mà em đã được học, từ đó mà em có thể hoàn thành được báo cáo tốt nghiệp này . LỜI KẾT Con người càng phát triển và hoàn thiện từ những cái đã có, người ta đã cố gắng làm cho nó tốt hơn và trong hệ thống kế toán cũng vậy. Từ khi mới ra đời nó được xem là ưu việt sau đó được thay đổi và cải tiến nhiều lần. Hiện nay, hệ thống kế toán vẫn đang ở thời kỳ cải cách để sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ. Tổ chức lưu chuyển hàng hóa là một phần quan trọng trong cải cách hệ thống kế toán nhằm đáp ứng các yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường rất đa dạng với các phương thức mua bán hàng hóa. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại thì tổ chức hạch toán lưu chuyển hàng hóa cần được theo dõi đầy đủ và kịp thời qua các lựa chọn phương pháp tối ưu nhất . Với thời gian thực tập có hạn, hơn nữa lại là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế em đã học được nhiều điều bổ ích . Từ lý thuyết đến thực tế không phải là một quá trình đơn giản , lý thuyết theo khuôn mẫu có sẵn , thì thực tế dạy cho em tính năng động, xuất phát từ nghiệp vụ nhưng hạch toán vào đâu là hợp lý . Hơn nữa trong thực tế lại nẩy sinh nhiều nghiệp vụ mới lạ, các nghiệp vụ đó đã được hạch toán vào các tài khoản một cách hợp lý với sự chệu trách nhiệm của từng người đảm nhận công việc đó, mỗi một nghiệp vụ kế toán đảm bảo tính chính xác của các con số và còn nhiều bài học bổ ích khác nữa không chỉ trong chuyên môn nghiệp vụ mà còn trong quan hệ giao tiếp . Tuy nhiên, do thời gian tiếp cận nghiên cứu và nắm bắt qua thực tế quá hạn hẹp . Bên cạnh đó, kiến thức ở trường còn trong một chuẩn mực nhấ định. Do đó đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô giáo bộ môn và các anh, chị ở phòng tài vụ kế toán tại công ty . Em rất chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các cô ở phòng kế toán đã chỉ bảo em nắm bắt được một số vấn đề cơ bản của công tác kế toán trong thực tế . Đà Nẵng ngày 17 thắng 10 năm 2003 Học sinh thực hiện Nguyễn Thị Ly Na Khách sạn Sông Hàn BIÊN BẢN KIỂM KÊ HÀNG HOÁ TỒN KHO Stt Tên hàng hóa Tồn kho trên sổ sách Tồn kho thực tế Thừa thiếu Ghi chú Lượng Tiền Lượng Tiền A Tổng trị giá 22.350.064 22.350.064 I Bia nước ngọt 15.002.844 15.002.844 1 Bia henken lon 143 1.222.041 143 1.222.041 2 Tiger 216 1.557.476 216 1.557.476 3 Coca lon 453 1.821.935 453 1.821.935 4 Sôda 66 243.674 66 243.674 5 Nước khoáng lớn 272 1.565.561 272 1.565.561 6 Nước lhoáng nhỏ 874 2.417.989 874 2.417.989 7 Bia heniken chai 126 1.028.987 126 1.028.987 8 Bia laru 1008 3.696.337 1008 3.696.337 9 Bò húc 147 701.518 147 701.518 10 Nước ngọt chai 124 225.453 124 225.453 11 Nước yến 129 471.795 129 471.795 12 Bia Sài gòn 9 50.038 9 50.038 II Thuốc là ngựa 36 326.034 36 326.034 III Bia các loại 6.989.150 6.989.150 1 Rượu thanh mai 6 76.571 6 76.571 2 Henessy lớn 2 733.290 2 733.290 3 Warrsohlut 1 164.900 1 164.900 4 Black white 1 155.200 1 155.200 5 SumPanh liên xô 1 66.682 1 66.682 6 Jomy đỏ 11 1.682.343 11 1.682.343 7 SumPanh Pháp 4 270.781 4 270.781 8 Royal 1 140.000 1 140.000 9 Rermy martin lớn 1 357.142 1 357.142 10 Napolyon 1 261.900 1 261.900 11 Martell lớn 2 710.000 2 710.000 12 Martell nhỏ 2 459.133 2 459.133 13 Bodeaux 7 228.571 7 228.571 14 Rermy martin nhỏ 2 380.952 2 380.952 15 Jony đen nhỏ 1 152.780 1 152.780 16 Lúa mới 13 170.611 13 170.611 17 Wall Streest 13 174.334 13 174.334 18 Jony vàng 1 448.000 1 448.000 19 Vang Đà lạt 12 356.400 12 356.400 IV Khen Thái 36 32.076 36 32.076 Giám đốc khách sạn Kế toán Thủ kho Bán hàng BẢNG ĐỐI CHIẾU TỒN KHO (Hàng đại lý) Stt Tên hàng ĐVT Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối 01 Dầu Castrol TL x68 Phi 5 80 70 15 02 Dầu Castrol ML x 40 Phi 10 100 92 18 Công ty CPCUTB XN Castrol Việt Nam TM.& DL Đà Nẵng (Ký tên đóng dấu) (Ký tên đóng dấu) PHIẾU XUẤT KHO (Hàng đại lý) Tháng 9 năm 2002 Họ tên người mua hàng: XNLD Castrol Việt Nam số 115 lầu 4 Nguyễn Huệ - Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh Lý do xuất kho: Bán hàng đại lý Xuất kho tại: kho Công ty CPCUDVTB Thương Mại Và Du Lịch Đà Nẵng Stt Tên hàng ĐVT Số lượng Ghi chú 01 Dầu Castrol MP x 40 Lit 100 02 Dầu Castrol TL x 68 Lit 50 Tổng cộng PHIẾU NHẬP KHO (Hàng đại lý) Tháng 9 năm 2002 Đơn vị giao đại lý: đại lý dầu Castrol Việt Nam số 250 quận tân bình thành phố Hồ Chí Minh Nhập kho tại: kho Công ty CPCUDVTB Thương Mại Và Du Lịch Đà Nẵng Stt Tên hàng ĐVT Số lượng Ghi chú 01 Dầu Castrol ML x 68 Phi 10 02 Dầu Castrol PM x 40 Phi 50 Tổng cộng HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL Liên 3 : Dùng để thanh toán GT/00-N Ngày 30/5/2001 No: 088347 Đơn vị bán hàng : Công ty CPCUDVTB Thương Mại Và Du Lịch Đà Nẵng Địa chỉ : 34 Bạch đằng Đà Nẵng Điện thoại :.............................................. mã số: 0400380081 Đơn vị mua hàng : Xí nghiệp Castrol Việt Nam Đơn vị :.......................................................................................................................... Địa chỉ :Số 115 lầu 4 nguyễn Huệ - Quận 1 TPHCM Hình thức thanh toán : Chuyển khoản mã số: 0800825391 Stt Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3= 1x2 Cộng thành tiền :......................................................................................... Thuế GTGT % Tiền thuế GTGT :.............................................................. Tổng cộng tiền thanh toán:......................................................................... Số viết bằng chữ :........................................................................................ Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính đồng TÀI SẢN MÃ SỐ SỐ ĐẦU NĂM2002 SỐ CUỐI NĂM 2002 1 2 3 4 A. TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 8.505.562.036 5.386.227.748 I. Tiền 110 647.195.239 1.366.640.348 1. tiền mặt tại quỹ (Gồm cả ngân phiếu) 111 249.920.251 284.134.537 2. Tiền gởi Ngân hàng 112 397.247.998 1.082.505.811 3. Tiền đang chuyển 113 0 0 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 III. Các khoản phải thu 130 3.369.845.217 1.699.965.494 1. Phải thu của khác hàng 131 3.369.845.217 1.573.490.364 2. Trả trước cho người bán 132 107.070.000 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 0 0 4. Phải thu nội Bộ 134 - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu nội bộ khác 136 5. Các khoản phai thu khác 138 7.074.800 19.405.130 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 3.742.913.354 1.844.163.466 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu vật liệu tồn kho 142 44.187.285 3.537.502 3. Công cụ dụng cụ tồn kho 143 184.824.207 89.085.596 4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 2.881.000 0 5.Thành phẩm tồn kho 145 0 0 6. Hàng hóa tồn kho 146 3.511.020.862 1.751.540.368 7. Hàng goải đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản lưu động khác 150 718.608.226 475.458.440 1. Tạm ứng 151 587.146.607 120.787.616 2. Chi phí trả trước 152 131.461.619 64.945.824 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ sử lý 154 5. các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn 155 0 289.725.000 VI Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 2. Chi sự nghệp năm nay 162 B. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 2.981.984.606 3.219.806.308 I Tài sản cố định 210 2.969.984.606 32.07.806.308 1. TSCD hữu hình 211 2.969.984.606 3.207.806.308 - Nguyên giá 212 6.303.346.450 6.902.098.691 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 213 3.333.361.844 3.694.292.383 2. TSCD thuê tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 216 3. TSCD hữu hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 219 II. Các tài khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 12.000.000 12.000.000 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 12.000.000 12.000.000 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 II Chi phí xây dựng dở dang 230 III Các khoản ký quỹ ký cược dài hạn 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 11.487.546.642 8.606.034.056 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 300 6.011.282.429 2.915.651.108 I. Nợ ngắn hạn 310 5.525.499.480 2.657.965.014 1. Vay ngắn hạn 311 2.249.400.000 112.500.000 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 715.602.710 1.817.052.872 4. Người mua trả tiền trước 314 1.924.489.080 181.492.161 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 410.422.402 91.328.175 6. Phải trả công nhân viên 316 193.559.159 443.895.486 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 32.017.129 21.696.320 II. Nợ dài hạn 320 1. Vay dài hạn 321 2. Nợ dài hạn 322 III. Nợ khác 330 485.782.949 257.686.094 1. Chi phí phải trả 331 485.782.949 257.686.094 2. Tài ssản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ , ký cược dài hạn 333 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 5.476.264.213 5.690.382.948 I. Nguồn vốn tại quỹ 410 5.476.264.213 5.690.382.948 1. Nguồn vôn kinh doanh 411 4.696.318.662 4.696.318.662 2. Chênh lệch đánh giá tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá 413 0 0 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 328.854.594 328.854.594 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 6. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 416 24.714.900 33.953.500 7. Lợi nhuận chưa phân phối 417 191.523.796 400.903.931 8. quỹ khen thưởng , phúc lợi 418 253.261 4.246.739 9. Nguồn vốn đầu tư XDCB 419 234.599.000 234.599.000 II. Nguồn kinh phí 420 1. Quỹ quản lý cấp trên 421 2. Nguồn kinh phí sự nghiệp 422 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 423 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 424 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 425 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 11.487.546.642 8.606.034.056 Ghi chú: số liệu chỉ tiêu có dấu (*) Được ghi bằngh số âm duqứoi hình thức ghi trong ngoặc đơn (..) hoặc ghi đỏ. CÁC CHỈ TIÊU NGOẠI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TIÊU SỐ ĐẦU NĂM SỐ CUỐI NĂM 1. Tài sản thuê ngoài 2. vật tư hàng hóa nhận dữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hộ nhận bán hộ, nhậ ký gửi 4. Nợ khó đòi đã sở lý 5. Ngoại tệ khác 6. Hạn muác kinh phí còn lại 7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có 1.396.407.716 1.132.504.017 Đà Nẵng , ngày 21 / 01 / 2003 Người lập biểu Kế tóan trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Đặng Thị Hồng Liên Nguyễn Minh Nguyệt Nguyễn Hồng Vân NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề tài tài Hạch Toán Lưu Chuyển Hàng Hoá Tại Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng.doc
Luận văn liên quan