Đề tài Thực tập tại công ty cổ phần cảng vật cách

Lời Mở Đầu Kinh doanh như­ thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao luôn là một vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà quản lí xí nghiệp. Không một nhà doanh nghiệp nào lại muốn mình tồn tại trong trạng thái thua lỗ và nguy cơ phá sản đang rình rập, đe doạ. để đạt được điều đó, các nhà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và điều chỉnh được mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên tất cả các phương diện: nguồn nhân tài nhân lực, kết quả thu chi . để từ đó có những quyết định đúng đắn kịp thời. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là phải đạt hiệu quả cao. Muốn vậy nhà quản lí phải thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và đ­ưa ra phương án tối ­ưu. Cơ sở quan trọng để tìm ra phương án tối ư­u là việc đámh giá thường xuyên kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng, rút ra các thiếu sót còn tồn tại, chỉ ra những tiềm năng ch­a được sử dụng, đề ra các biện pháp khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của khoa học quản lí, công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua việc phân tích một hiện t­ượng, một quá trình sản xuất kinh doanh ta nghiên cứu được các nguyên nhân gây biến động, tìm ra con đường và biện pháp để cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quá trình chuyển nền kinh tế của nước ta theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lí kinh tế. Cùng với quá trình đổi mới, việc làm như­ thế nào có được thông tin hữu ích về mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn là vô cùng quan trọng. Việc phân tích hoạt động kinh tế đã giúp cho các nhà quản lí một phần nào đó thực hiện được công việc khó khăn đó.

doc30 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập tại công ty cổ phần cảng vật cách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Mở Đầu Kinh doanh như thế nào để đạt được hiệu quả kinh tế cao luôn là một vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà quản lí xí nghiệp. Không một nhà doanh nghiệp nào lại muốn mình tồn tại trong trạng thái thua lỗ và nguy cơ phá sản đang rình rập, đe doạ. để đạt được điều đó, các nhà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và điều chỉnh được mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trên tất cả các phương diện: nguồn nhân tài nhân lực, kết quả thu chi... để từ đó có những quyết định đúng đắn kịp thời. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là phải đạt hiệu quả cao. Muốn vậy nhà quản lí phải thường xuyên điều tra, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và đưa ra phương án tối ưu. Cơ sở quan trọng để tìm ra phương án tối ưu là việc đámh giá thường xuyên kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng, rút ra các thiếu sót còn tồn tại, chỉ ra những tiềm năng cha được sử dụng, đề ra các biện pháp khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của khoa học quản lí, công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua việc phân tích một hiện tượng, một quá trình sản xuất kinh doanh ta nghiên cứu được các nguyên nhân gây biến động, tìm ra con đường và biện pháp để cải tiến, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quá trình chuyển nền kinh tế của nước ta theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lí kinh tế. Cùng với quá trình đổi mới, việc làm như thế nào có được thông tin hữu ích về mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết định đúng đắn là vô cùng quan trọng. Việc phân tích hoạt động kinh tế đã giúp cho các nhà quản lí một phần nào đó thực hiện được công việc khó khăn đó. Chương I: Giới thiệu chung về cảng vật cách 1: Sự hình thành và phát triển 1.1. Lịch sử hình thành. Công ty cổ phần Cảng Vật cách có trụ sở tại Km 9 - đường 5 – Quán toan – Hồng Bàng – Hải phòng. Vị trí bãi Cảng nằm ở hữu ngạn Sông Cửa Cấm, cách Hải phòng về phía thợng lu 12 Km, có chế độ thuỷ triều là Nhật triều với mức nước cao nhất là 4m, đặc biệt cao 4,23m, mực nước thuỷ triều thấp nhất là 0,48 m, đặc biệt thấp nhất là 0,23 m. Cảng nằm cách xa trung tâm thành phố, luồng lạch ra vào còn nhiều hạn chế do độ bồi đắp phù sa lớn, do vậy hàng năm Cảng phải thường xuyên nạo vét khơi thông dòng chảy đế đảm bảo cho tàu ra vào được thuận lợi . Xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách bắt đầu được xây dựng từ năm 1965, ban đầu chỉ là những bến cảng thuộc dạng mố cầu có điện tích mặt bến ( 8m x 8m ). Xí nghiệp có 5 mố cầu bằng, lúc đầu chỉ có một lượng phương tiện rất thô sơ và lạc hậu, lao động thủ công đánh than, làm các loại hàng rời là chủ yếu. Do tình hình của đất nước ngày càng có nhu cầu cao hơn về xếp dỡ các mặt hàng tại Xí nghiệp, Xí nghiệp đã cơ cấu lại tổ chức và có biện pháp đổi mới mua sắm thêm các thiết bị đế đáp ứng với yêu cầu của chủ hàng và phục vụ đất nước. Trong công cuộc đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc ( Năm 1968- 1975 ) Xí nghiệp cũng là nơi trung chuyển vũ khí chiến lược, lương thực phục vụ chi viện giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ quốc và gòp phần xây dựng chủ nghĩa xẫ hội. Xí nghiệp xếp dỡ Vật cách là một thành viên của Cảng Hải phòng, nằm cách xa trung tâm Cảng, vì vậy trong công việc đôi lúc còn gặp rất nhiều khó khăn, phương tiện kỹ thuật lạc hậu. Song với sự nỗ lực của tập thể lãnh đạo và toàn thể cán bộ công viên trong toàn xí nghiệp, Xí nghiệp đã ngày càng được đổi mới. Xí nghiệp đã đầu tưư mua thêm nhiều thiết bị nâng có tính năng tác dụng rất cao trong khâu xếp dỡ hàng hoá. Từ đó đáp ứng được nhu cầu của thị trường, chủ hàng, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Xí nghiệp. Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước ngày một cao hơn . Thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước chuyển đổi nền kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước. Cảng Hải phòng đã thực hiện đúng chủ trương đó, tách Xí nghiệp xếp dỡ Vật cách ra khỏi Cảng Hải phòng. Ngày 03 tháng 07 năm 2002 theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT, Xí nghiệp xếp dỡ Vật cách được chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. Công ty được thành lập với nguồn vốn điều lệ là 12 tỷ đồng Việt Nam (Trong đó có 30% vốn của Cảng Hải phòng, còn lại 70% vốn do các cổ đông trong Công ty đóng góp ). Kể từ ngày 01 tháng 09 năm 2002 Công ty chính thức đi vào hoạt động . 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách 1.2.1. Chức năng: Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất cụ thể như: sức lao động, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên chức, phương tiện, công cụ xếp dỡ, kho bãi để tiếp nhận hàng hoá thông qua cảng đáp ứng yêu cầu của chủ hàng, chủ phương tiện. Thường xuyên liên tục làm tốt công tác tiếp thị tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, nhằm thu hút được nhiều chủ hàng đến với cảng, để tạo thêm việc làm cho công nhân, có mức thu nhập ổn định và tăng thêm nguồn doanh thu cho xí nghiệp. 1.2.2. Nhiệm vụ của cảng Vật Cách: - Phục vụ cho các chủ hàng, chủ phương tiện hay nói cách khác là hãng tàu nh xếp dỡ Container, hàng hoá khác từ tàu vào kho bãi của cảng hoặc lên xe của chủ hàng... và ngược lại. - Giao nhận và bảo quản hàng trong kho bãi, đảm bảo an toàn tuyệt đối hàng hoá của các chủ hàng - Tổ chức cho cán bộ công nhân viên có đời sống ổn định để an tâm sản xuất để đạt được năng suất, chất lượng hiệu quả cao. - Tổ chức dịch vụ vận tải đường dài trực tiếp đa hàng từ cảng đến thẳng kho của chủ hàng để tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho công nhân. 1.2.3.Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm : - Xếp dỡ Hàng hoá (Chuyên làm các hàng: Hàng sắt thép, hàng bao, hàng rời, hàng thiết bị và một số loại hàng khác …). - Kinh doanh cho thuê Kho, bến, bãi để chứa hàng - Dịch vụ đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá thông qua Cảng - Vận tải hàng hoá đa phương thức 1.2.4. Cơ sở vật chất của Công ty gồm có : Đối với ngành vận tải biển nói chung và các xí nghiệp xếp dỡ nói riêng cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng bậc nhất, là điều kiện để đơn vị hoàn thành công việc được theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Phương tiện sản xuất kinh doanh và phục vụ của xí nghiệp bao gồm: kho bãi, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị khác, công cụ lao động, nhà làm việc, thiết bị văn phòng... Trong những năm qua được sự đâù tư đúng hướng, xí nghiệp đã có một cơ sở vật chất tương đối hiện đại, đầy đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của xí nghiệp. - Hệ thống cầu tầu L= 375 m (Dùng cho sà lan và tàu có trọng tải từ 2.000 đến 3.000 DWT cập bến ). - Tổng diện tích bãi : S = 77.000m2 - Tổng diện tích kho : S = 9.700 m2 - Phương tiện xếp dỡ: Có 06 cần trục chân đế, sức nâng từ 5 tấn đến 10 tấn. 03 cần trục bánh lốp sức nâng 25 tấn. 03 Cái nâng hàng có sức nâng 5 tấn . - Phương tiện vận chuyển: có 06 xe vận chuyển trọng tải từ 6 tấn đến 10 tấn . - Phương tiện xúc gạt: Có 01 Cái . Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, chủ hàng, gần đây Hội đồng quản trị công ty tiếp tục đầu tư mở rộng cầu, mua sắm thêm một số thiết bị nâng có công suất lớn, nạo vét luồng, sửa chữa lại bến bãi, kho chứa hàng và đầu tư vào vấn đề đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho Cán bộ công nhân viên. Việc đầu tư này nhằm mục đích thu hút nhiều chủ hàng, năng cao năng suất xếp dỡ hàng, đảm bảo chất lượng hàng hoá, cái thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty CP cảng Vật cách 1.3.1. Hệ thống quản lý chung 1.3.1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty Cổ phần cảng Vật cách Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Công ty Cổ phần cảng Vật cách luôn quan tâm đến việc kiện toàn bộ máy quản lý sao cho phù hợp với năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty . Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, từ giám đốc công ty đến các phòng, phân xưởng, đội. Qua đó chức năng quản lý được chuyên môn hoá, tận dụng được năng lực của các cán bộ chuyên viên đầu ngành trong từng lĩnh vực. Các quyết định của bộ phận chức năng chỉ có ý nghĩa về mặt hành chính đối với các bộ phận trực tuyến khi đã thông qua người lãnh đạo cao nhất hay được người lãnh đạo cao nhất uỷ quyền. Các phân xưởng bố trí thực hiện nhiệm vụ sản xuất từ trên đưa xuống đảm bảo chất lượng được giao. HĐQT SƠ ĐỒ BỘ MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CP CảNG VậT CáCH PHó GIáM ĐốC Kỹ THUậT PHó GIáM ĐốC KINH DOANH Kế TOáN TRƯởNG ĐộI TRƯởNG ĐộI BảO Vệ ĐộI TRƯởNG ĐộI CƠ GIớI TRƯởNG PHòNG Kỹ THUậT VậT TƯ TRƯởNG PHòNG Tổ CHứC LAO ĐộNG TRƯởNG PHòNG HàNH CHíNH QUảN TRị Y Tế gIáM ĐốC 1.3.1.2. Chức năng - nhiệm vụ của bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Cảng Vật cách. ã Hội đồng quản trị: - Hoạch định chiến lược, đề ra những giải pháp cho công ty - Đầu tưư vốn, cơ sở vật chất ã Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Là người chịu trách nhiệm trước tập thể lãnh đạo Công ty về kế hoạch, mục tiêu, chiến lược sản xuất kinh doanh và điều hành, kiểm tra các hoạt động của công ty. ã Phó giám đốc kỹ thuật: Là người giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành công tác kỹ thuật và sản xuất công ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong quá trình khai thác. Giúp giám đốc trong công tác định mức về lao động, nguyên vật liệu và động lực, cũng nh trong việc đào tạo nguồn lực thích ứng với sự phất triển của công ty. ã Phó giám đốc kinh doanh: là người giúp việc cho giám đốc, có trách nhiệm thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng, có nhiệm vụ tổ chức điều hành công tác kinh doanh và sản xuất công ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hoá sản xuất, khai thác hàng hoá. Giúp giám đốc trong công tác định mức về lao động. ã Trưởng phòng kỹ thuật- Vật tư: Giúp cho giám đốc về việc đầu tư thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, quan hệ với các bạn hàng lựa chọn đầu tư thiết bị công nghệ, nguyên liệu, giữ cho sản xuất công ty ổn định và có quả cao. Kiểm tra theo dõi sự ổn định sản xuất của các Tổ sửa chữa trong đội Cơ giới . ã Trưởng phòng tổ chức lao động: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy quản lý công ty, đề xuất đào tạo cán bộ trước mắt và lâu dài, quản lý theo dõi và giao nhiệm vụ cho cán bộ trong phòng kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tiền lương, an toàn lao động, nâng cấp bậc cho Cán bộ công nhân viên. Xây dựng kế hoạch nhân lực đào tạo ngắn hạn và dài hạn cho công ty. ã Trưởng phòng hành chính quản trị y tế : Thay mặt giám đốc tiếp khách ban đầu trước khi làm việc với giám đốc. Điều hành quản lý hệ thống văn bản, tài liệu toàn công ty và lu giữ văn bản tài liệu. Đề xuất các phương án, trang bị các phương tiện làm việc của các phòng, phân xưởng, đội. Đề xuất các phương án chăm lo sức khoẻ của ían bộ công nhân viên trong công ty. ã Kế toán trưởng: có nhiệm vụ hạch toán thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của nhà nước. Tham mưu, giúp việc cho giám đốc để thực hiện nghiêm túc các quy định tài chính của chính phủ. Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường xuyên cung cấp tình hình tài chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn. Lập các kế hoạch về vốn và tạo vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh. ã Ban tài chính kế toán: - Tham mưu cho giám đốc về mặt tài chính, kinh doanh quản lí tốt giá thành của xí nghiệp - Quản lí vật tư, tài sản cố định (về mặt giá trị) và tiền vốn theo ngân sách cũng nh việc sử dụng tiền vốn - Theo dõi quản lí doanh thu cụ thể, thu đúng, thu đủ, quy định của biểu cước nhà nước - Có các biện pháp cụ thể để sử dụng đúng vật tư, nhiên liệu nhằm tiết kiệm mọi chi phí - Quản lí tiền mặt theo đúng nguyên tắc - Thi hành và thực hiện một số chế độ chính sách bằng tiền mặt cho cán bộ công nhân viên ã Ban tổ chức lao động tiền lương - Tham mưu cho giám đốc về công tác lao độngvề con người, tiền lương - Theo dõi nghiên cứu các chỉ tiêu định mức đã được ban hành với thực tế sản xuất để tìm ra những bất hợp lí từ đó có kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi. - Đảm bảo quyền lợi cho người lao động, nghiên cứu đề suất, tổ chức lao động sản xuất, cân đối định biên lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất - Tham mưu cho giám đốc về công tác đào tạo, nâng cấp bậc lương cho cán bộ công nhân viên - Giải quyết các thủ tục theo chế độ chính sách và đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Giữ vững kỉ luật lao động và xử lí kỉ luật đối với những người vi phạm các quy định đã được ban hành - Tính toán tiền lương hàng tháng cũng nh các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên đúng theo chế độ chính sách - Lập kế hoạch tổng quỹ lương và tổng kết công tác lao động tiền lương theo từng năm ã Ban khai thác kinh doanh - Tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức sản xuất và quản lí kinh doanh - Thay mặt giám đốc chỉ huy điều hành mọi hoạt động sản xuất trong ca - Theo dõi sản lượng thực hiện của từng ca sản xuất, ngày theo từng tàu - Cấp lệnh và giải quyết mọi thủ tục cho khách hàng đăng kí - Thiết lập chứng từ thu cước của chủ hàng, chủ phương tiện - Lập kế hoạch giải phóng tàu - Tổng kết phân tích kết quả sản xuất kinh doanhcủa xí nghiệp theo định kì ã Ban kĩ thuật, an toàn lao động - Tham mưu cho giám đốc toàn bộ phần kĩ thuật, cơ khí, xây dựng cơ bản kể cả sửa chữa lớn và nhỏ đảm bảo đủ phương tiện theo yêu cầu sản xuất ở hiện trường - Có kế hoạch cụ thể để quản lí và sử dụng tốt các phương tiện hiện có - Lập kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa phương tiện theo đúng định kì - Tổ chức học tập an toàn lao động theo định kì hàng năm cho các chức danh( trực tiếp sản xuất và phục vụ gián tiếp sản xuất ) - Thường xuyên kiểm tra hiện trường sản xuất - Giải quyết mọi chế độ cho những cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động ã Ban hành chính - Tham mưu cho giám đốc về việc giải quyết trang bị tiện nghi sinh hoạt, làm việc cho các đơn vị, phòng ban - Phục vụ các hội nghị và khu vực làm việc của khối văn phòng ã Ban công nghệ thông tin - Tham mu cho giám đốc toàn bộ các mặt tin học, quản lí và sử dụng Chương trình ứng dụng vào trực tiếp sản xuất, quản lí kinh doanh có hiệu quả cao - Quản lí, bảo dỡng, sửa chữa các thiết bị tin học - Đề xuất các Chương trình đào tạo bồi dỡng cho cán bộ công nhân viên sử dụng các Chương trình tin học ã Đội bảo vệ - Tham mưu cho giám đốc về việc giữ gìn trật tự an ninh trong cảng - Cơ động tuần tra, kiểm soát các khu vực để hàng ở trong kho và ngoài bãi. Kết hợp với nhân viên giao nhận để bảo vệ và bảo quản tốt hàng - Kiểm tra đầy đủ mọi thủ tục giấy tờ của xe ra vào cảng lấy hàng hoá, đảm bảo theo đúng nguyên tắc và quy định của cảng ã Đội trưởng Đội Cơ giới: có nhiệm vụ triển khai và tiến hành tổ chức thực hiện các kế hoạch sửa chữa phương tiện thiết bị, làm công tác bảo dưỡng phương tiện của công ty . ã Kho hàng A+ kho hàng B: Có chức năng giao nhận hàng hoá . ã Tổ Sửa chữa cơ điện + Tổ sửa chữa gia công: Làm nhiệm vụ phục vụ sửa chữa , bảo các phương tiện thiết nâng hạ, phương tiện vận chuyển . ã Tổ lái đế + Tổ ô tô nâng hàng cần trục: Làm nhiệm vụ nâng hạ, vận chuyển hàng hoá thông qua cảng . ã Các tổ bốc xếp: Làm nhiệm vụ bốc xếp hàng hoá thông qua Cảng. 1.3.1.3 Lực lượng lao động Lúc đầu khi mới thành lập, xí nghiệp chỉ có 30 cán bộ công nhân viên. Đến nay, tổng số lao động hiện có là 275 người. Trong đó: + Công nhân trực tiếp sản xuất: 120 người + Nhân viên trực tiếp: 125 người + Cán bộ nhân viên gián tiếp: 30 người 1. Trình độ chuyên môn: + Trên đại học: 2 người + Đại học: 70 người + Cao đẳng: 9 người + Trung cấp : 25 người + Công nhân kĩ thuật và lao động thủ công: 121người 2. Độ tuổi lao động: + Từ 20 - 30 tuổi: 45 người + Từ 30 - 40 tuổi: 122 người + Từ 40 - 50 tuổi: 95 người + Từ 50 - 60 tuổi: 23 người 1.3.1.4 Những thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi: Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của các phương thức vận tải, đất nước ta do đổi mới cơ chế thực hiện chế độ mở cửa tạo điều kiện cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, hàng hoá xuất khẩu ngày càng nhiều nhu cầu xuất khẩu tăng lên. Đứng trước tình hình kinh tế, chính trị, xã hội cùng với sự quan tâm của nhà nước, của ban giám đốc, đảng uỷ công đoàn và sự hỗ trợ các phòng ban cảng Hải Phòng nhà nước quyết định sử dụng nguồn vốn ODA cải tạo luồng lạch ra vào cảng, sửa chữa nâng cấp một số công trình cảng, phát triển xây dựng cầu tàu mới đáp ứng nhu cầu xếp dỡ ngày càng tăng, đầu tư mua sắm thêm một số thiết bị xếp dỡ hàng hoá. Đặc biệt là các thiết bị xếp dỡ chuyên dùng cho hàng bao kiện đáp ứng được tình hình tăng lu lượng hàng hoá trong những năm tới. 2. Khó khăn: Xí nghiệp cảng Vật Cách được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là chuyên xếp dỡ hàng bao kiện, sắt thép. Luồng lạch vào cảng cho phép tàu hàng bao kiện, sắt thép xếp dỡ. Tuy nhiên luồng lạch cha đảm bảo cho tàu có trọng tải lớn ra vào. Mặt khác, cầu tàu còn hạn chế, nhiều khi tàu còn phải chờ để vào cầu vì không đủ chỗ. Cơ sở vật chất kĩ thuật đã được nâng cấp và đầu tư mới nhng vẫn cha đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Trong khi đó lu lượng hàng hoá đến cảng ngày càng tăng. Thêm vào đó một số thiết bị xếp dỡ của xí nghiệp đã cũ không hiện đại, thường bị hỏng, nhiều phụ tùng thay thế hiếm, đắt, chi phí nhân công sửa chữa thiết bị phương tiện tăng. Cũng chính vì điều kiện khó khăn kể trên đã làm ảnh hưởng không ít đến công tác quản lí cảng. trình độ của cán bộ công nhân viên cha tiến kịp sự phát triển của kinh tế thị trường. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty vận tải biển STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 So sánh(%) Chênh lệch Tuyệt đối(+/-) Tương đối(%) I Chỉ tiêu sản lượng 1 Tổng sản lượng thông qua Ttq 1051228 1000192 0.95 -51036 -0.05 2 Tổng sản lượng xếp dỡ Txd 1710449 1012811 0.59 -697638 -0.41 3 Hệ số xếp dỡ 1.02 1.01 0.99 -0.01 -0.01 II Chỉ tiêu kinh doanh 1 Doanh thu 106đ 56495 52245 0.92 -4250 -0.08 2 Chi phí 106đ 114921 109631 0.95 -5290 -0.05 3 Lợi nhuận 106đ 108574 103614 0.95 -4960 -0.05 III Chỉ tiêu lao động tiền lương 1 Tổng số lao động Người 275 279 1.01 4 0.01 2 Tổng quỹ lương 106đ 6927 7010 1.01 83 0.01 3 Tiền lương bình quân 103đ/ng`-th 3982 4021 1.01 39 0.01 Chương II Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng của xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách năm 2007-2008 2.1.Mục đích-ýýý nghiã 2.1.1.Mục đích: Đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu tổng sản lượnghàng hoá thông quái nghiệp trong đó có mức độ sản lượng theo từng mặt hàng và ảnh hưởng của nó đến tổng sản lượng. Tìm các nguyên nhân gây tăng, giảm các mặt hàng tới cảng, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp phát huy các nhân tố tích cực có tác dụng tốt làm tăng sản lượngvà loại bỏ các nhân tố tiêu cực có ảnh hưởng xấu làm giảm sản lượng của xí nghiệp. Rút ra kết luận chính xác giúp ta xây dựng kế hoạch, có các biện pháp kịp thời tạo điều kiện cho việc lập kế hoạch sản xuất trong những năm tới, năm sau cao hơn năm trước. 2.1.2. ý Nghĩa Chỉ tiêu tổng sản lượng là chỉ tiểutọng tâm nằm trong hệ thống chỉ tiêu của xí nghiệp xếp dỡ cảng Chùa Vẽ. Về mặt này xí nghiệp phảo có các biện pháp tích cực và hiệu quả trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh để hoàn thành vợt mức chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, là cơ sở để xây dựng các kế hoạch khác. Việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch sản lượng sẽ dẫn tới tình hình tài chính tốt lên hay xấu đi và dẫn đến hàng loạt yếu tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác nh thu nhập của người lao động... Phân tích chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng có y nghĩa rất quan trọng. Qua đó giúp ta thấy đượcmức độ biến động của các chỉ tiêu sản lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động đó, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đảm bảo cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đồng thời cũng có những biện pháp kịp thời phát huy tác dụng của các nhân tố tích cực có ảnh hưởng tới sản xuất của xí nghiệp, khai thác có hiệu quả khả năng tiềm tàng của các yếu tố lao động, kĩ thuật, vật t, tài chính, phương tiện kĩ thuật. 2.1.3. Đánh giá chung tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng Theo số liệu ghi trên bảng ta có: + Tổng sản lượng thực hiện năm 2007 là 3.984.192 TTQ + Tổng sản lượng thực hiện năm 2008 là 4.051.228 TTQ So sánh giữa 2 năm ta thấy năm 2008 sản lượng hàng hoá tăng 67.036 TTQ so với năm 2007 tương ứng với 1,68%. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất của xí nghiệp tăng nhng không đáng kể. Cụ thể là tăng sản lượng xếp dỡ của hàng sắt thép, thiết bị, bách hoá và hàng Container. Mặc dù bên cạnh đó một vài loại hàng khác có giảm nhng không làm ảnh hưởng nhiều tới doanh thu của xí nghiệpvì các loại hàng này chiếm một tỉ trọng nhỏ. Ta so sánh các mặt hàng thông qua của xí nghiệp năm 2008 với năm 2007: + Hàng Container đạt 3.936.466 TTQ tăng tuyệt đối là 72.714 TTQ tương ứng là 1,88% + Hàng sắt thép, thiết bị đạt 17.714 TTQ tăng tuyệt đối là 1.783 TTQ tương ứng là 11,19% + Hàng bách hoá đạt 31.845 TTQ tăng tuyệt đối là 937 TTQ tương ứng là 3,03% + Hàng cát đá, xi măng đạt 16.745 TTQ giảm tuyệt đối là 4.641 TTQ tương ứng 21,7% + Các loại hàng hoá khác đạt 48.458 TTQ giảm tuyệt đối là 3.757 TTQ tương ứng 0,72% Việc tăng nhanh sản lượng hàng Container và giảm sản lượng của một số loại hàng hoá khác thể hiện rõ tính chuyên môn hoá xếp dỡ của xí nghiệp ngày càng cao. I. Phân tích chi tiết theo từng mặt hàng STT Mặt hàng Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Chênh lệch (+/-) Mức độ ảnh hưởng đến tổng sản lượng (%) Số lượng (T) T.trọng (%) Số lượng (T) T.trọng (%) 2 Thiết bị, sắt thép TTQ 14931 15.98 13714 15.99 91.85 -1217.00 1.00 3 Bách hoá TTQ 20908 22.38 18845 21.97 90.13 -2063.00 0.98 4 Cát đá, xi măng TTQ 12386 13.26 11745 13.69 94.82 -641.00 1.03 5 Hàng khác TTQ 45215 48.39 41458 48.34 91.69 -3757.00 1.00 Tổng sản lượng TTQ 93440 100.00 85762 100.00 91.78 -7678.00 1.00 1. Hàng thiết bị, sắt thép: Năm 2007 xí nghiệp xếp dỡ được 14931 tấn chiếm tỉ trọng 15.98% tổng sản lượng hàng thông qua Năm 2008 xí nghiệp xếp dỡ được 13714tấn chiếm tỉ trọng 15.99% tổng sản lượng hàng thông qua So sánh 2 năm ta thấy năm 2008 giảm 1217 tấn so với năm 2007 tương ứng với 8.15%. Nguyên nhân làm giảm sản lượng loại hàng này là do : - Do tình hình kinh tế trong nước chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới rõ rệt.Nhu cầu trao đổi hàng hoá giảm mạnh so với các năm trước nên lượng hàng xuất nhập khẩu qua cảng ngày một giảm - Do giá dầu mỏ trên thế giới cũng biến động không ngừng. Làm giá cước vận chuyển cũng tăng theo. - Do đơn giá tiền lương biến đổi. - Thủ tục hải quan đôi khi còn rờm rà, làm chậm do cha được đầu tư những trang thiết bị làm việc hiện đại và bộ máy hoạt động còn cồng kềnh, kém hiệu quả nên sản lượng tăng còn hạn chế. Tóm lại, năm 2008 sản lượng hàng thiết bị, sắt thépcủa xí nghiệp xếp dỡ Vật Cách giảm cả về số lượng. Đây là mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng sản lượng, nó là mặt hàng quan trọng vì nó tạo ra phần lớn doanh thu của cảng. Sản lượng container tăng chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày càng ổn định và phát triển. Để phát huy lợi thế của mặt hàng này xí nghiệp cần nhanh chóng nâng cấp hơn nữa cơ sở hạ tầng, đầu tư thêm trang thiết bị, cải tién bộ máy quản lí, đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của thị trường. 2. Các mặt hàng khác Năm 2008 sản lượng của các mặt hàng khác đạt 41458tấn chiếm tỉ trọng 48.34% tổng sản lượng. So với năm 2007 giảm 3757 tấn tương ứng với 91.69%. Năm 2008 các loại hàng hoá khác giảm so với năm 2007 là do chuyên môn hoá thiết bị xếp dỡ và xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách đang do thiếu nguồn hàng, tỷ lệ hàng hoá thông qua giảm rõ rệt, do nhu cầu, đầu tư của các nước trong và ngoài khu vực giảm mạnh Cụ thể: + Hàng thiết bị, sắt thép năm 2008 đạt 13714tấn chiếm 15.99% tỉ trọng tổng sản lượng, giảm 8.15% so với năm 2007 + Hàng bách hoá năm 2008 đạt 18845tấn chiếm 21.97% tỉ trọng tổng sản lượng, giảm 9.87% so với năm 2007 + Hàng cát đá, xi măng năm 2008 đạt 11745tấn chiếm 13.69% tỉ trọng tổng sản lượng, giảm 5.18% so với năm 2007 + Hàng khác năm 2008 đạt 41458tấn chiếm 48.34% tỉ trọng tổng sản lượng, giảm 8.31% so với năm 2007 3. Kết luận Năm 2007 tỉ trọng của mặt hàng thiết bị, sắt thép chiếm 15.98% tổng sản lượng, năm 2008 chiếm 15.99% tổng sản lượng. Đây là mặt hàng then chốt chiếm một phần tỉ trọng trong tổng sản lượng hàng hoá thông qua của cảng. Qua đó ta cần hướng đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ theo hướng chuyên môn hoá xếp dỡ là đúng đắn và hiệu quả. Giảm bớt các thủ tục không cần thiết giúp cho các đơn vị vận tải vào cảng làm hàng, giải phóng tàu được nhanh chóng. Giảm thời gian đỗ đậu của tàu ở cảng. - Để phát huy hơn nữa khả năng cung ứng và xếp dỡ mặt hàng này đồng thời khắc phục những hạn chế còn tồn tại cần có những biện pháp sau: - Cần bố trí phương án xếp dỡ linh động, chuẩn bị sẵn sàng phương tiện bốc xếp để khắc phục tính thời vụ của hàng hoá, giải phóng tàu và hàng nhanh không bị ùn tắc chờ đợi bốc xếp - Chủ động hơn nữa trong việc tìm nguồn hàng khác để tận dụng tối đa khả năng xếp dỡ của phương tiện, thiết bị - Đầu tư hơn nữa vào trang thiết bị xếp dỡ của cảng để cho các phương tiện, thiết bị đồng bộ làm cho khả năng xếp dỡ của cảng tăng. - Có chế độ tiền lương, tiền thưởng một cách hợp lí để động viên khuyến khích công nhân tăng năng suất lao động. II. Phân tích theo chiều hàng: Tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng theo chiều hàng của xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách năm 2007 – 2008. STT Chiều hàng Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) Chênh lệch (+/-) Mức độ ảnh hưởng đến tổng sản lượng (%) Số lượng (TTQ) T.trọng (%) Số lượng (TTQ) T.trọng (%) I Hàng xuất 12311 13.18 11238 13.10 91.28 -1073.00 -0.07 1 Thiết bị, sắt thép 8012 8.57 7245 8.45 90.43 -767.00 -0.13 2 Hàng khác 4299 4.60 3993 4.66 92.88 -306.00 0.06 II Hàng nhập 18456 19.75 17215 20.07 93.28 -1241.00 0.32 1 Container 8945 9.57 8454 9.86 94.51 -491.00 0.28 2 Hàng khác 9511 10.18 8761 10.22 92.11 -750.00 0.04 III Hàng nội địa 62673 67.07 57309 66.82 91.44 -5364.00 -0.25 1 Container 24124 25.82 22450 26.18 93.06 -1674.00 0.36 2 Hàng khác 38549 41.26 34859 40.65 90.43 -3690.00 -0.61 Tổng sản lượng 93440 100.00 85762 100 Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng: Hàng hoá thông qua cảng theo 3 chiều: hàng xuất, hàng nhập và hàng nội địa Phân tích sự biến động của chiều hàng qua cảng sẽ giúp cho những nhà quản lí và lãnh đạo nắm bắt được những nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng hàng hoá thông qua cảng. Từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để khai thác các mặt hàng tích cực của nhân tố đó. Đồng thời cũng qua việc phân tích tìm ra những quy luật biến động của sản lượng để từ đó có các biện pháp bố trí lao động tăng sản lượng bốc xếp. 1. Chiều hàng xuất: Sản lượng hàng xuất năm 2007 đạt 12311tấn chiếm tỉ trọng 13.18% tổng sản lượng hàng hoá. Năm 2008 chỉ đạt 11238tấn giảm tuyệt đối là 1073tấn ứng với 8.12%. Trong đó mặt hàng thiết bị, sắt thép giảm 767tấn ứng với 9.57% so với năm 2007. Các loại hàng khác thực hiện được năm 2008 là 3993 tấn chiếm tỉ trọng 4.66% tổng sản lượng, giảm 306tấn so với năm 2007. Sản lượng các loại hàng này giảm đáng kể vì tình hình nguồn hàng và một số đơn hàng bị giãn tiến độ hợp đồng cũng nh huy bỏ hợp đồng. Nguyên nhân của chiều hàng xuất giảm là do chính sách giảm hàng nhập của các nước trong khu vực và trên thế giới, nhiều loại hàng hoá trong nước sản xuất cha đạt tiêu chuẩn quốc tế nên đủ sức cạnh tranh nên đã xuất khẩu sang các nước. Mặc dù nhà nước đã có chính sách khuyến khích xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, đảm bảo cân bằng thơng mại quốc tế nhng do tình hình biến động chung nên sản lượng xuất khẩu giảm rõ rệt. 2. Chiều hàng nhập Sản lượng năm 2007 đạt 18456tấn chiếm tỉ trọng 19.75% Sản lượng năm 2008 đạt 17215tấn chiếm tỉ trọng 20.07% Nh vậy hàng nhập năm 2008 giảm tuyệt đối 1241tấn ứng với 6.12% và gây mức độ ảnh hưởng tới tổng sản lượng là 0.32%. Trong đó hàng Container năm 2008 đạt 8454tấn chiếm tỉ trọng là 9.86%, năm 2007 đạt 8945tấn chiếm tỉ trọng là 9.57. Nh vậy năm 2008 giảm tuyệt đối là 491tấn tương ứng với 5.49%. Các loại hàng khác : Năm 2008 sản lượng đạt 8761tấn chiếm tỉ trọng là 10.22%. Năm 2007 sản lượng đạt 9511tấn chiếm tỉ trọng là 10.18%. Nh vậy năm 2008 giảm tuyệt đối là 750 tấn tương ứng với 7.89%. Tuy nhiên các loại hàng này chiếm tỉ trọng không lớn trong tổng sản lượng hàng hoá thông qua của cảng nhng ít nhiều cũng ảnh hưởng tới doanh thu của cảng . 3. Hàng nội địa Sản lượng thực hiện năm 2008 là 57309tấn chiếm tỉ trọng là 66.82%. Năm2007 sản lượng thực hiện được là 62673tấn chiếm tỉ trọng là 67.07%. So sánh giữa 2 kì ta thấy năm 2008 giảm đối là 5364tấn ứng với 8.56%. Hàng Container năm 2008 giảm tuyệt đối là 1674tấn ứng với 6,96%. Các mặt hàng khác thì giảm tuyệt đối là 3690tấn ứng với 9.57%. KếT LUậN – KIếN NGHị Qua phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượngcủa xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách năm 2007-2008 ta thấy tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng năm 2008 giảm đáng kể so với năm 2007 tăng 9.22%, trong đó mặt hàng sắt thép thiết bị, bách hoá giảm mạnh. Xét về chiều hàng ta thấy hàng xuất cũng giảm mạnh Phương thức vận tải hàng hoá bằng Container ngày một tăng mạnh, khả năng bốc xếp hàng hoá của xí nghiệp cao, quy trình công nghệ ngày càng hoàn thiện đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của loại hàng này. Cảng cũng có những kế hoạch phát triển lâu dài phù hợp với tình hình chung của thị trường. Hơn nữa việc phát triển ngoại thơng của nước ta ngày một mở rộng, hoà nhịp vào sự phát triển kinh tế của khu vực và thế giới. Qua đó ta thấy sự phát triển và đi lên không ngừng của xí nghiệp, xí nghiệp đã biết cách khai thác tốt thế mạnh của mình và phát huy có hiệu quả công tác đầu tư trang thiết bị để ngày càng nâng cao năng lực xếp dỡ của cảng. Đồng thời qua đó ta cũng thấy được những hạn chế còn tồn tạicủa xí nghiệp nh: hàng hoá đến cảng còn mang tính thời vụ, thiết bị đầu tư cha được đồng bộ, thủ tục xuất nhập còn chậm đôi khi gây phiền hà làm ảnh hưởng tới năng suất xếp dỡ của cảng. Xí nghiệp cần phải đầu tư hơn nữa để thay thế toàn bộ thiết bị cũ, lạc hậu để tăng năng suất lao động. Bên cạnh đó cần phải cải tạo và nạo vét luồng lạch để đảm bảo các tàu có trọng tải lớn có thể ra vào cảng làm tăng sản lượng và phát triển sản xuất. Thông qua các số liệu phản ánh về tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của xí nghiệp ta nhận thấy hầu hết các chỉ tiêu cơ bản của xí nghiệp hoàn thành vợt mức kế hoạch được giao. Việc hoàn thành kế hoạch năm 2008 của cảng Vật Cách nó là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch sản xuất và hướng phát triển của xí nghiệp trong những năm tới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tại công ty cổ phần cảng vật cách.doc