Đề tài Thực tập tổng hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương

Đề tài: Báo cáo thực tập tổng hợp tại NHTM CP Đại Dương Phần thứ nhất Khỏi quỏt chung về ngõn hàng TMCP Đại Dương Địa chỉ Hội sở chớnh: 199 Nguyễn Lương Bằng,Thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương Website: www.oceanbank.vn Tel: 0320.3892146 – Fax: 0320.389 4369 1. Sự ra đời và phát triển: Ngõn hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và chỉ đơn giản là nhận tiền gửi và cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn Hải Dương. Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mô hỡnh hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank). OceanBank được Ngân hàng nhà nước Việt Nam phê duyệt và hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng vào tháng 6 năm 2007, tăng gấp 5,9 lần năm 2006. Ngày 18/01/2009, OceanBank ký kết và cụng bố cổ đông chiến lược là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam). Tháng 4/2009, OceanBank đó tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Dự kiến đến năm 2010, số vốn điều lệ của OceanBank sẽ tăng lên 3.500 tỷ đồng và đến năm 2013 là 5.000 tỷ đồng. Năm 2007, OceanBank đó đạt được sự tăng trưởng vượt bậc, tốc độ tăng trưởng ngoạn mục thể hiện ở các chỉ tiêu về tổng tài sản và lói: tăng gấp hơn 10 lần năm 2006, là 1 trong 3 doanh nghiệp có đóng góp cho ngân sách nhà nước cao nhất tỉnh Hải Dương. Tính đến tháng 31/12/2009, Tổng tài sản của ngân hàng đạt trờn 33.000 tỷ đồng, đạt 135% kế hoạch, lợi nhuận luỹ kế đạt 280 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 2009; tổng nguồn vốn huy động đạt 30,568 tỷ đồng trong đó nguồn vốn huy động từ thị trường 1 là 23,430 tỷ đồng ( chiếm tỷ trọng 76,6% trong tổng huy động) tăng trưởng 246% so với năm 2008 và hoàn thành vượt 48% so với kế hoạch đặt ra. Mạng lưới OceanBank liên tục được củng cố và mở rộng, hiện OceanBank có tất cả 80 chi nhánh và phũng giao dịch trờn cả nước; phát triển đồng bộ, đa dạng hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng hiện đại như: cho vay tiêu dùng, thấu chi, phát hành thẻ ATM, thẻ quốc tế VISA, dịch vụ tài khoản thông minh Năm 2009, OceanBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tỏc toàn diện, cung cấp dịch vụ tài chớnh ngân hàng trọn gói cho nhiều đối tác lớn như: Công ty CP Chứng khoán dầu khí, Công ty TNHH MTV Lọc- Hóa dầu Bỡnh Sơn; thu xếp vốn, tài trợ, đồng tài trợ cho nhiều dự án lớn của Tổng công ty Sông Hồng, Công ty CP Đầu tư và PT xây dựng Invesco, dự án mua tàu chở xăng dầu trọng tải lớn, xây dựng nhà máy nhiên liệu sinh học Bio Ethanol Hoạt động thanh toán được đẩy mạnh, đặc biệt là thanh toán quốc tế, quan hệ với mạng lưới ngân hàng đại lý lớn trờn thế giới nhanh chúng được thiết lập và mở rộng. OceanBank đó lọt vào bảng cụng bố xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007, 2008 (VNR500). Năm 2008, OceanBank đó được vinh dự đón nhận cúp vàng giải thưởng “Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển” do Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng trao tặng. Năm 2009, OceanBank được UBND tỉnh Hải Dương trao bằng khen với thành tích trong hoạt động kinh doanh tiêu biểu và những đóng góp quan trọng cho phát kiển kinh tế địa phương. Ngoài ra, OceanBank cũn được trao bảng vàng, cúp vàng Doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu 2009, cúp vàng Thương hiệu chứng khoán Việt Nam uy tín 2009. Hiện nay, OceanBank đang tiếp tục thực hiện quá trỡnh tăng vốn để nâng cao nội lực, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường và hội nhập quốc tế. Mạng lưới các đơn vị kinh doanh của OceanBank đó tăng thêm cả về số lượng và chất lượng phục vụ. Nhiệm vụ cơ bản và trọng tâm của OceanBank trong năm 2009 - 2010 là tiếp tục hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, mở rộng hệ thống đơn vị kinh doanh và nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời hoàn thành các dự án công nghệ hiện đại hoá ngân hàng . Ocean Bank cũng đồng thời đưa ra chính sách chất lượng của mỡnh, thiết lập thành văn bản và được phổ biến cụng khai trong Hội sở, Chi nhỏnh và cỏc phũng giao dịch trong toàn hệ thống để thực hiện. Qua 16 năm xây dựng và trưởng thành Ocean Bank đó trở thành một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, là đối tác tài chính tin cậy của nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp , dự án, hộ kinh doanh và đông đảo nhân dân cả nước.

doc24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập tổng hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần thứ nhất Khái quát chung về ngân hàng TMCP Đại Dương Địa chỉ Hội sở chính: 199 Nguyễn Lương Bằng,Thành phố Hải Dương, Tỉnh Hải Dương Website: www.oceanbank.vn Tel: 0320.3892146 – Fax: 0320.389 4369  1. Sự ra đời và phát triển: Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần Nông thôn Hải Hưng, được thành lập cuối năm 1993 với vốn điều lệ là 300 triệu đồng và chỉ đơn giản là nhận tiền gửi và cho vay hộ nông dân trên địa bàn nông thôn Hải Dương. Sau 14 năm hoạt động, Ngân hàng TMCP Nông thôn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng cổ phần đô thị theo quyết định 104/QĐ-NHNN ngày 09/01/2007 của Ngân hàng nhà nước và được đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank). OceanBank được Ngân hàng nhà nước Việt Nam phê duyệt và hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ đồng vào tháng 6 năm 2007, tăng gấp 5,9 lần năm 2006. Ngày 18/01/2009, OceanBank ký kết và công bố cổ đông chiến lược là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam). Tháng 4/2009, OceanBank đã tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Dự kiến đến năm 2010, số vốn điều lệ của OceanBank sẽ tăng lên 3.0500 tỷ đồng và đến năm 2013 là 5.000 tỷ đồng. Qua 16 năm xây dựng và trưởng thành Ocean Bank đã trở thành một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, là đối tác tài chính tin cậy của nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, dự án, hộ kinh doanh và đông đảo nhân dân cả nước. Năm 2007, OceanBank đã đạt được sự tăng trưởng vượt bậc, tốc độ tăng trưởng ngoạn mục thể hiện ở các chỉ tiêu về tổng tài sản và lãi: tăng gấp hơn 10 lần năm 2006, là 1 trong 3 doanh nghiệp có đóng góp cho ngân sách nhà nước cao nhất tỉnh Hải Dương. Tính đến tháng 31/1211/2009, Tổng tài sản của ngân hàng đạt trên27.500 33.000 tỷ đồng, đạt 135% kế hoạch, lợi nhuận luỹ kế đạt 280 tỷ đồng, hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đặt ra cho năm 2009; tổng huynguồn vốn huy động vốn đạt 24.590.50830,568 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động từ thị trường 1 là 23,430 tỷ đồng ( chiếm tỷ trọng 76,6% trong tổng huy động) tăng trưởng 246%144,65% so với knăm 2008ế hoạch năm và hoàn thành vượt 48% so với kế hoạch đặt ra, trong đó vốn huy động từ thị trường 1 chiếm 72%.. Mạng lưới OceanBank liên tục được củng cố và mở rộng, hiện OceanBank có tất cả 80 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả nước; phát triển đồng bộ, đa dạng hệ thống sản phẩm dịch vụ ngân hàng đa năng hiện đại như: cho vay tiêu dùng, thấu chi, phát hành thẻ ATM, thẻ quốc tế VISA, dịch vụ tài khoản thông minh…Năm 2009, OceanBank cũng ký kết thỏa thuận hợp tác toàn diện, cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng trọn gói cho nhiều đối tác lớn như: Công ty CP Chứng khoán dầu khí, Công ty TNHH MTV Lọc- Hóa dầu Bình Sơn; thu xếp vốn, tài trợ, đồng tài trợ cho nhiều dự án lớn của Tổng công ty Sông Hồng, Công ty CP Đầu tư và PT xây dựng Invesco, dự án mua tàu chở xăng dầu trọng tải lớn, xây dựng nhà máy nhiên liệu sinh học Bio Ethanol…Hoạt động thanh toán được đẩy mạnh, đặc biệt là thanh toán quốc tế, quan hệ với mạng lưới ngân hàng đại lý lớn trên thế giới nhanh chóng được thiết lập và mở rộng. OceanBank đã lọt vào bảng công bố xếp hạng 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2007, 2008 (VNR500). Năm 2008, OceanBank đã được vinh dự đón nhận cúp vàng giải thưởng “Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển” do Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng trao tặng. Năm 2009, OceanBank được UBND tỉnh Hải Dương trao bằng khen với thành tích trong hoạt động kinh doanh tiêu biểu và những đóng góp quan trọng cho phát kiển kinh tế địa phương. Ngoài ra, OceanBank còn được trao bảng vàng, cúp vàng Doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu 2009, cúp vàng Thương hiệu chứng khoán Việt Nam uy tín 2009.            Hiện nay, OceanBank đang tiếp tục thực hiện quá trình tăng vốn để nâng cao nội lực, tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường và hội nhập quốc tế. Mạng lưới các đơn vị kinh doanh của OceanBank đã tăng thêm cả về số lượng và chất lượng phục vụ.            Nhiệm vụ cơ bản và trọng tâm của OceanBank trong năm 2009 - 2010 là tiếp tục hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, mở rộng hệ thống đơn vị kinh doanh và nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời hoàn thành các dự án công nghệ hiện đại hoá ngân hàng. Có được những thành quả ở trên là nhờ HĐQT và Ban lãnh đạo OceanBank đã thường xuyên bám sát hoạt động của Ngân hàng trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh của nền kinh tế để đưa ra những quyết sách hợp lý và sự nỗ lực hết mình của phần lớn cán bộ công nhân viên Ngân hàng đã làm việc vì mầu cờ sắc áo của OceanBank. Với tinh thần trên, chúng ta hoàn toàn tự tin để bước vào năm 2010 với những mục tiêu lớn  hơn (Trích dẫn "Thông điệp năm mới 2010 của Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm”). Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần thực hiện một số nhiệm vụ chính rất quan trọng trong năm 2010 (Trích dẫn "Thông điệp năm mới 2010 của Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm”), cụ thể là: 1. Tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, tăng cường và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. 2.  Định vị thương hiệu, hình ảnh để khẳng định vị trí của OceanBank trên thị trường tài chính, tiền tệ 3.  Nâng cao chất lượng phục vụ, chuẩn hóa chất lượng dịch vụ tạo nên sự chuyên nghiệp hóa của dịch vụ OceanBank 4.  Chú trọng đào tạo, tuyển dụng nhân sự có trình độ cao, xây dựng các chính sách để khuyến khích nhân tài, tạo môi trường làm việc văn minh, văn hóa, đoàn kết và năng động trong toàn Ngân hàng 5.  Tiếp tục cùng các đơn vị tư vấn Quốc tế xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, cơ cấu và quản trị Ngân hàng theo hướng hiện đại để đảm bảo OceanBank phát triển mạnh và bền vững Có thể nói rằng việc thực hiện 5 nhiệm vụ quan trọng trên biến năm 2010 trở thành một trong những năm bản lề cho sự phát triển của OceanBank Các nhiệm vụ trên sẽ không thể triển khai thành công chỉ bởi HĐQT hay BĐH của Ngân hàng mà cần sự nỗ lực ủng hộ của tất cả thành viên OceanBank.  Nhân dịp năm mới 2010, tôi kêu gọi sự cố gắng, tinh thần phấn đấu và quyết tâm hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ của tất cả các thành viên trong “ngôi nhà chung OceanBank” (Trích dẫn₺Thông điệp năm mới 2010 của Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm”) Ocean Bank cũng đồng thời đưa ra chính sách chất lượng của mình, thiết lập thành văn bản và được phổ biến công khai trong Hội sở, Chi nhánh và các phòng giao dịch trong toàn hệ thống để thực hiện. Qua 16 năm xây dựng và trưởng thành Ocean Bank đã trở thành một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, là đối tác tài chính tin cậy của nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, dự án, hộ kinh doanh và đông đảo nhân dân cả nước. “UY TÍN, CHUYÊN NGHIỆP, HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG” UY TÍN: Luôn giữ chữ "TÍN" và thực hiện đầy đủ các cam kết với khách hàng. CHUYÊN NGHIỆP: Thời gian đáp ứng. Thủ tục phù hợp, nhanh gọn. Thực hiện đúng các quy định, quy trình đã ban hành. Giỏi chuyên môn, thạo nghiệp vụ. HÀI LÒNG KHÁCH HÀNG: Đa dạng hóa sản phẩm. Phục vụ tận tình. Luôn luôn mang lại lợi ích cho khách hàng. Ghi nhận và phản hồi nhanh chóng những ý kiến đóng góp của khách hàng. OceanBank cam kết: Trở thành đối tác tài chính vững mạnh, tin cậy và bền vững của các đối tác, khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng đa dạng cho các nhóm khách hàng cá nhân. Cung cấp các gói sản phẩm, dịch vụ tài chính ngân hàng toàn diện cho các dự án, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn. Hợp tác đa phương, trở thành đối tác chiến lược hiệu quả, tin cậy với các tổ chức tài chính trong và ngoài nước. Nghiêm túc thực hiện các định hướng chỉ đạo của nhà nước về chính sách tiền tệ. Trong bối cảnh nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức, OceanBank cam kết sát cánh cùng doanh nghiệp, chia sẻ khó khăn và tạo điều kiện hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Định hướng trung và dài hạn: Tiếp tục thực hiện lộ trình tăng cường năng lực tài chính và nâng cao trình độ quản lý tài chính. Phấn đấu trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP. Có nhóm khách hàng đa dạng, rộng khắp trên các lĩnh vực, vùng kinh tế với những dịch vụ tài chính ngân hang đa năng, hiện đại và hiệu quả Phát triển mạnh mẽ theo định hướng ngân hàng bán lẻ. Các sản phẩm, dịch vụ ưu tiên triển khai tập trung vào các sản phẩm cá nhân như huy động vốn và tiết kiệm, tín dụng tiêu dùng, phát hành thẻ và tài khoản cá nhân… Phát triển và đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao. Đảm bảo lợi nhuận tối đa cho khách hàng, ngân hàng và cổ đông. Các mốc lịch sử: Năm 2007 Tháng 01/2007: Chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng Nông thôn Hải Hưng thành Ngân hàng TMCP Đại Dương – OceanBank.; Tháng 01/2007: Thành lập Chi nhánh Hà Nội tại 18 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội.; Tháng 03/2007: Thành lập Chi nhánh Sài Gòn tại 185-187 Nguyễn Thái Học, Q1, TP Hồ Chí Minh.h; Tháng 03/2007: Thành lập Chi nhánh Đà Nẵng.; Tháng 06/2007: Tập đoàn Đầu Tư – Ngân hàng – Tài Chính Đại Dương (OceanGroup) ra mắt với thành viên chính là Ngân hàng Đại Dương OceanBank; Tháng 09/2007: OceanBank phát hành kỳ phiếu VNĐ - kỳ phiếu USD.; Tháng 12/2007: Thành lập Chi nhánh Quảng Ninh.; Năm 2007: Thành lập 8 Phòng giao dịch tại Hải Dương gồm OceanBank Tứ Kỳ, Gia Lộc, Ninh Giang, Phạm Ngũ Lão, Quang Trung, Nguyễn Trãi, Chí Linh, Trần Phú.; Năm 2007: Đưa vào hoạt động 11 Phòng giao dịch tại Hà Nội: OceanBank Ba Đình,; OceanBank Hoàn Kiếm,; OceanBank Giảng Võ,; OceanBank Thái Hà,; OceanBank Đống Đa,; OceanBank Thanh Nhàn,; OceanBank Hai Bà Trưng,; OceanBank Tây Hồ,; OceanBank Long Biên, OceanBank Đào Duy Anh, OceanBank Trần Nhân Tông.; Năm 2007: Tăng vốn điều lệ lên 1000 tỷ VND.; Năm 2008 Tháng 01/2008: OceanBank phát hành kỳ phiếu đợt I năm 2008 với giá trị 2.000 tỷ VND và 10 triệu USD. Tháng 05/2008: Thành lập Phòng giao dịch Uông Bí, Phòng giao dịch Cẩm Phả – Chi nhánh Quảng Ninh.; Tháng 05/2008 Thành lập Phòng giao dịch Núi Thành, Phòng giao dịch Quang Trung – Chi nhánh Đà Nẵng.; Tháng 05/2008: Thành lập Phòng giao dịch Bến Nghé, Phòng giao dịch 3/2 – Chi nhánh Sài Gòn.; Tháng 05/2008: Thành lập 2 Phòng giao dịch OceanBank Tràng Tiền,; OceanBank Hà Đông.; Tháng 06/2008: Đưa vào hoạt động 11 Phòng giao dịch tại Hà Nội: OceanBank Lê Văn Hưu,; OceanBank Giải Phóng,; OceanBank Lê Duẩn,; OceanBank Bạch Mai,; OceanBank Nguyễn Lương Bằng,; OceanBank Thăng Long,; OceanBank Đường Bưởi; OceanBank Láng Hạ,; OceanBank Quốc Tử Giám,; OceanBank Hàng Cá,; OceanBank Lý Nam Đế.; Tháng 06/2008: Khai trương Phòng giao dịch OceanBank Bình Giang – Chi nhánh Hải Dương.; Tháng 07/2008: Khai trương 4 Phòng giao dịch: OceanBank Nguyễn Phong Sắc.; OceanBank Đào Tấn,; OceanBank Lê Trọng Tấn,; OceanBank Cầu Dền.; Tháng 07/2008: Khai trương Quỹ tiết kiệm Hoàng Văn Thụ – Chi nhánh Sài Gòn.; Tháng 08/2008: Khai trương Quỹ tiết kiệm Trần Hưng Đạo – Chi nhánh Sài Gòn.; Tháng 08/2008: Thành lập Phòng Giao dịch OceanBank Thanh Miện – Chi nhánh Hải Dương.; Tháng 09/2008: Thành lập Phòng Giao dịch OceanBank Giang Văn Minh – Chi nhánh Hà Nội. ; Tháng 10/2008: Thành lập Phòng Giao dịch OceanBank Âu Cơ – Chi nhánh Hà Nội.; Tháng 10/2008: Bắt đầu Golive phần mền mới FlexCube vào sử dụng tại  OceanBank.; Cuối năm 2008: OceanBank tiến hành việc tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng . Năm 2009 Tháng 1/2009: OceanBank tổ chức sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập và công bố cổ đông chiến lược.;  Tháng 2/2009: Thành lập Chi nhánh Thăng Long tại Hà Nội, Chi nhánh Vũng Tàu tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Phòng Giao dịch Hồ Chí Minh - Chi nhánh Sài Gòn.; Tháng 3/2009: Thành lập Phòng Giao Dịch Gò Vấp – Chi nhánh Sài Gòn; Tháng 4/2009:  Tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ đồng; Thành lập Chi nhánh Quảng Ngãi tại tỉnh Quảng Ngãi.; Tháng 5/2009: Thành lập Phòng Giao dịch Bình Thạnh – Chi nhánh Sài Gòn.; Tháng 6/2009: Thành lập Chi nhánh Vinh tại tỉnh Nghệ An và Chi nhánh Cà Mau tại tỉnh Cà Mau, Phòng Giao dịch Mạo Khê – Chi nhánh Quảng Ninh.; Tháng 8/2009: OceanBank và BIDV kí kết thỏa thuận hợp tác toàn diện.; Thành lập Phòng giao dịch (PGD) Hậu Giang – Chi nhánh Sài Gòn, PGD Phạm Ngọc Thạch, PGD Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Thị Định và Trần Duy Hưng – Chi nhánh Thăng Long,; PGD Bát Tràng – Chi nhánh Hà Nội,; PGD Dầu khí – Chi nhánh Quảng Ngãi. Từ khi thành lập đến nay, Ocean Bank đã đạt được những thành tựu đáng kể: OceanBank đã được bình chọn là “Doanh nhân, doanh nghiệp tiêu biểu Hà nội Vàng” năm 2006 Do Hội đồng khen thường - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam tổ chức.; Năm 2007, OceanBank đã được chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương tặng Bằng khen tới cán bộ, nhân viên đã có thành tích trong hoạt động kinh doanh, phát triển dịch vụ Ngân hàng, góp phần phát triển kinh tế địa phương, năm 2007.; OceanBank nhận bằng khen đã có thành tích trong hoạt động kinh doanh, phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng năm 2007 theo quyết định số 252/QĐ- UBND ngày 22 tháng 01 năm 2008 của UBND tỉnh Hải Dương.; OceanBank được bình chọn là một trong 40 doanh nghiệp vinh dự nhận Cúp vàng Doanh nghiệp hội nhập và phát triển năm 2007 do Ban tuyên giáo Trung ương, Báo điện tử ĐCS Việt Nam, BCT, BVH Thể thao và Du lịch, Đài truyền hình Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Uỷ ban Quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế phối hợp tổ chức.; Quyết định số 84 QĐ/UBTƯ-DNT ngày 6/10/2008 về việc tặng Bằng Khen Ngân hàng TMCP Đại Dương đạt danh hiệu “Doanh nghiệp trẻ Việt Nam xuất sắc năm 2008”.; Tháng 12/2008, OceanBank tự hào có tên trong bảng công bố xếp hạng thường niên VNR500. OceanBank   là một trong "Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam" theo mô hình của Fortune 500 được định kỳ công bố hàng năm bởi Báo điện tử Vietnamnet, dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá độc lập theo chuẩn mực quốc tế của công ty Vietnam Report với sự tư vấn của các chuyên gia trong và ngoài nước.; Ngày 21/05/2009, tại Trung tâm Hội nghị Quốc Gia, Mỹ Đình, Hà Nội, OceanBank đã vinh dự được trao giải thưởng “Doanh nghiệp Văn hóa UNESCO” Hiệp hội UNESCO Việt Nam, Trung tâm UNESCO Văn hóa doanh nghiệp trao tặng; Ngày 15/8/2009, OceanBank đã vinh dự nhận giải thưởng "Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam 2009". Đây là giải thưởng uy tín nhằm tôn vinh, ghi nhận và khuyến khích những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam, phấn đấu xây dựng thương hiệu nhãn hiệu, hàng hoá dịch vụ có uy tín, chất lượng được đông đảo người tiêu dùng ưa chuộng.; Ngày 10/10/2009, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình, Chủ tịch HĐQT OceanBank, ông Hà Văn Thắm vinh dự nhận cúp Thánh Gióng dành cho 100 Doanh nhân tiêu biểu 2009 và danh hiệu "Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2009" do phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trao tặng.;  Ngày 11/10/2009, lễ trao tặng giải thưởng “Thương hiệu chứng khoán uy tín" 2009 cho các Doanh nghiệp niêm yết và chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam đã diễn ra trọng thể tại Hà Nội. OceanBank vinh dự nằm trong top 30 doanh nghiệp chưa niêm yết có thành tích hoạt động kinh doanh xuất sắc nhất.; Nhằm mục đích mở rộng mạng lưới chi nhánh hoạt động để phục vụ khách hàng, đưa hoạt động của ngân hàng đến với các địa bàn dân cư, vùng kinh tế, tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời phát triển quy mô hoạt động tạo lợi thế cạnh tranh, tăng hiệu quả kinh doanh, tháng 3/2009 Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long chính thức đi vào hoạt động và đặt trụ sở tại Hà Nội. Trụ sở chính đặt tại 18 Láng Hạ, Phường Thành Công, quận Ba Đình,Thành Phố Hà Nội với tên gọi “ NH TMCP Đại Dương–Chi nhánh Thăng Long”. Đây là sự kiện đánh dấu bước phát triển về quy mô mạng lưới của Oceanbank, nằm trong chiến lược hoạt động của Oceanbank. Chi nhánh Thăng Long của Oceanbank được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các đơn vị trong hệ thống Oceanbank. Khách hàng có thể gửi tiền và rút tiền ở mọi nơi trong hệ thống Oceanbank trên toàn quốc và được cung cấp các dịch vụ qua ngân hàng. Qua 16 năm xây dựng và trưởng thành Ocean Bank đã trở thành một thương hiệu uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, là đối tác tài chính tin cậy của nhiều tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp, dự án, hộ kinh doanh và đông đảo nhân dân cả nước. 2. Các hoạt động chủ yếu: Từ chỗ chỉ nhận tiền gửi và cho vay nông dân trên địa bàn tỉnh Hải Dương, OceanBank đã triển khai các nghiệp vụ Ngân hàng đa năng, hiện đại như Bảo lãnh phát hành Trái phiếu, kinh doanh ngoại hối, các sản phẩm cho vay và huy động vốn như huy động kỳ phiếu, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có thưởng, các chương trình sản phẩm cho vay mua nhà, ôtô, tài trợ thương mại… Ngoài hoạt động truyền thống của ngân hàng bán lẻ, năm 2007 OceanBank đã ký kết hợp tác với nhiều đối tác chiến lược như Vietcombank, GP Bank, VinashinFinance và PVFC để trao đổi và hỗ trợ kinh nghiệm cũng như hợp tác toàn diện trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (kinh doanh vốn, đồng tài trợ, tín dụng, bảo lãnh, hợp tác liên minh thẻ, hỗ trợ các dịch vụ tài chính khác). Đây cũng là cơ sở cho sự phát triển tốt của OceanBank trong năm qua cũng như cơ sở cho sự phát triển bền vững sau này của OceanBank. Ngày 04/06/2007 OceanBank cho ra mắt tấm thẻ ATM đầu tiên, đánh dấu bước phát triển mới của OceanBank, đồng thời gia nhập liên minh thẻ Banknetvn để mở cổng kết nối với các ngân hàng khác. Trong năm 2008 và sang năm 2009, OceanBank tiếp tục cung cấp cho các nhóm khách hàng các SP như: Thẻ thanh toán nội địa với hệ thống máy chấp nhận thẻ rộng khắp trên toàn quốc; Dịch vụ internet banking dành cho khách hàng cá nhân; Dịch vụ Home banking cho các khách hàng doanh nghiệp. Được chuyển đổi mô hình hoạt động từ tháng 1 năm 2007, cho đến nay OceanBank đã  hoạt động dưới mô hình của Ngân hàng đô thị được 3 năm. Nhìn lại 3 năm phát triển , dù trải qua muôn vàn khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nhưng OceanBank đã phát triển với những con số rất ấn tượng. Tổng tài sản tăng từ 1 ngàn tỷ đồng lên 332 ngàn tỷ đồng. Vốn điều lệ từ 170 tỷ đồng lên 2000 tỷ đồng. Từ một ngân hàng hoạt động có mức lãi thấp, năm 2009 OceanBank đã đạt mức lãi 300 tỷ đồng. Với mạng lưới khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam, OceanBank đã khẳng định vị trí của mình trong thị trường tài chính tiền tệ và được khách hàng ghi nhận. Đặc biệt vào cuối năm 2008 cho đến nay, OceanBank càng khẳng định được vị thế của mình từ việc có cổ đông chiến lược là Tập đoàn dầu khí Quốc gia Việt Nam và đang từng bước hoàn thiện nâng cấp chất lượng sản phẩm dịch vụ để trở thành ngân hàng chính cho ngành công nghiệp dầu khí và các ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. 3. Nhân sự: Xác định nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng số một và với mục tiêu quyết tâm đến năm 2010 trở thành một trong những ngân hàng thương mại hàng đầu của Việt Nam, OceanBank thu hút nhiều nhân lực có trình độ quản lý giỏi, chuyên viên tài chính cao cấp, các chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là những nhân sự biết kết hợp trình độ quản lý chuyên môn sâu, năng lực xây dựng văn hoá tổ chức hiện đại với hiệu quả tổng thể. Để có được điều đó, OceanBank luôn áp dụng chính sách tuyển dụng, trọng dụng và đãi ngộ nhân tài một cách xứng đáng. Đội ngũ cán bộ nhân viên không ngừng được nâng cao cả về chất và lượng với 89500 người có trình độ từ đại học đến tiến sĩ, được đào tạo trong và ngoài nước, song cùng với sự mở rộng và phát triển mạnh mẽ của ngân hàng, con số này sẽ còn tăng lên trong năm 2010 ( Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2009 của Phòng nhân sự Ocean Bank). 4. Hợp tác đa phương: OceanBank chủ trương đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương, trở thành đối tác chiến lược hiệu quả, tin cậy với các đối tác tài chính mạnh trong và ngoài nước. OceanBank đã ký kết và hợp tác với rất nhiều các đối tác chiến lược như Vietcombank, GP Bank, Công ty Vinashin Finance... để trao đổi và hỗ trợ kinh nghiệm cũng như hợp tác trong việc cung cấp đa dạng hóa các dịch vụ như tín dụng, thẻ, đồng tài trợ,… và các hoạt động tài chính khác. . Ngày 18/01/2009 OceanBank tổ chức lễ kỉ niệm 15 năm thành lập và công bố Cổ đông chiến lược Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Sự kiện này không chỉ tạo một động lực phát triển mạnh mẽ mới cho OceanBank mà còn mang lại những thuận lợi đối với tiến trình đầu tư phát triển của Petro Vietnam. Qua đó, góp phần gia tăng khối lượng, chất lượng các dịch vụ tài chính đến từ các tổ chức tài chính trong nước và quốc tế”. Sự hiện diện của Petro Vietnam, một mặt, khẳng định vị thế và thương hiệu của OceanBank, đồng thời, OceanBank sẽ có thêm điều kiện trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu trên thị trường. 5. Mạng lưới hoạt động: Qua từng thời kỳ phát triển gắn với những giai đoạn cụ thể của nền kinh tế đất nước, cơ hội đi liền với thách thức, OceanBank đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng dịch vụ.Mạng lưới hoạt động của OceanBank đang được thiết lập nhanh chóng. Hiện nay hệ thống đơn vị kinh doanh OceanBank trên toàn quốc đã có 80 chi nhánh và phòng giao dịch khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong năm 2010, OceanBank sẽ tiếp tục mở rộng thêm hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch của mình. 6. Công nghệ thông tin: OceanBank đã đầu tư phầm mềm CoreBanking hiện đại tiêu chuẩn Quốc tế ngay khi được chuyển đổi mô hình hoạt động nhằm đưa OceanBank trở thành ngân hàng có công nghệ cao nhất trong thời gian ngắn nhất. Phần mềm lõi Corebanking (hay còn gọi là chương trình Ngân hàng lõi) là mục tiêu hướng tới của các ngân hàng, đáp ứng các đòi hỏi khắt khe của một hệ thống giao dịch tài chính hiện đại, đặc biệt trong vấn đề quản lý rủi ro ở tầm vĩ mô, kiểm soát an toàn, xử lý giao dịch tự động nhanh chóng, đưa ra sản phẩm mới trên thị trường một cách nhanh nhất. Dự án Corebanking đã chính thức được khởi động tại Oceanbank ngày 25/02/2008. Tháng 10/2008 dự án Corebanking đã được hoàn thành và đi vào ứng dụng trên toàn bộ hệ thống OceanBank do đối tác Oracle cung cấp. Nhờ nền tảng này OceanBank có thể tăng tốc độ xử lý các giao dịch, công tác quản lý tài chính và quản trị rủi ro được nâng cao, đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới một cách thuận tiện và đông bộ. Năm 2010 là một năm có nhiều dự báo khác nhau cho việc phát triển của nền kinh tế, và nhận định chung là chúng ta vẫn phải phát triển trong bối cảnh khó khăn của thời kỳ đầu mới hồi phục của cuộc khủng hoảng kinh tế. Tuy nhiên, với dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng, năm 2010 là một năm hứa hẹn có nhiều cơ hội tốt (Trích dẫn₺Thông điệp năm mới 2010 của Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm”). Phần thứ hai Cơ cấu tổ chức Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long Cùng với sự đổi mới của nền kinh tế Nhà nước, để đáp ứng được nhu cầu về vốn cho công cuộc xây dựng đất nước trong thời kì cơ chế thị trường, Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long đã có những bước đổi mới về cơ cấu cũng như hoạt động để ngày càng hoạt động có hiệu quả hơn. Hiện nay Ocean Bank - Chi nhánh Thăng có 01 chi nhánh và 13 phòng giao dịch với gần 90 cán bộ công nhân viên: Chi nhánh Thăng Long: Số18 Láng Hạ, Thành Công Phòng giao dịch Nguyễn Khánh Toàn: Số 4, Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy Phòng giao dịch Đào Tấn: Số 11 Đào Tấn, Ba Đình Phòng giao dịch Láng Hạ: 1F Thái Hà, Q Đống Đa Phòng giao dịch Trần Duy Hưng: Số 198A Trần Duy Hưng, Cầu Giấy Phòng giao dịch Phạm Ngọc Thạch: Số 2B Phạm Ngọc Thạch, Đống Đa Phòng giao dịch Nguyễn Thị Định: Số 26 Nguyễn Thị Định, Trung Hòa, Cầu Giấy Phòng giao dịch Giang Văn Minh: Số 33 Giang Văn Minh, Ba Đình Phòng giao dịch Hà Đông : Số 167, Quang Trung, Hà Đông Phòng giao dịch Lê Trọng Tấn: Số10 Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân Phòng giao dịch Nguyễn Phong Sắc: Số 88 Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy Phòng giao dịch Lạc Long Quân: Số 208 Lạc Long Quân, Tây Hồ Phòng giao dịch Đống Đa: Số120 M2 Huỳnh Thúc Kháng, Đống Đa Phòng giao dịch Thành Công: Số 4 Láng Hạ, Ba Đình Phó giám đốc Giám đốc Phòng Nguồn vốn P.Công nghệ thông tin P.Tổ chức Hành chính Phòng Kế toán KQ Phòng Kinh doanh P.dịch vụ khác hàng Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ocean Bank-Chi nhánh Thăng Long Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban chính của Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long 1. Phòng kinh doanh: * Chức năng: Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác kinh doanh tín dụng ngân hàng, là nơi trực tiếp giao dịch với mọi đối tượng khác hàng có nhu cầu về tín dụng. Từ đó bằng kiến thức của mình xem xét có thể cấp tín dụng cho khách hàng được hay không, quản lý các sản phẩm, cấp tín dụng phù hợp với các chế độ tín dụng hiện hành và hướng dẫn của NH TMCP Đại Dương nhằm đảm bảo an toàn vốn và hiệu quả. * Nhiệm vụ: - Tiếp nhận hồ sơ tín dụng của khách hàng. Thẩm định và xác định mức tín dụng cho khách hàng. Sau khi cán bộ có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng thì phòng kinh doanh có nhiệm vụ thực hiện : + Quản lý các hạn mức đã được phê duyệt. + Quản lý các tài sản nhận làm đảm bảo tiền vay theo đúng quy định của Nhà nước và của Ngành. + Phối hợp với các bộ phận liên quan trong việc cấp tín dụng, thu nợ, thu lãi, thu phí, quản lý hồ sơ tài sản, đảm bảo theo quy chế hướng dẫn hiện hành. Cán bộ tín dụng theo dõi lãi phải thu định kỳ, thông báo cho phòng kinh doanh thu nợ, thu lãi kịp thời. + Kiểm tra giám sát các khoản vay theo từng phương án cho vay vốn, bảo lãnh. + Thường xuyên nắm bắt thông tin về khách hàng vay vốn và bảo lãnh theo quy định. + Xử lý hoặc đề xuất các biện pháp xử lý thích hợp trong các trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn vốn. + Theo dõi quản lý khoản nợ có vấn đề, các khoản nợ cho vay bắt buộc. + Xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khi doanh nghiệp không trả được nợ đã thỏa thuận với ngân hàng. Định kỳ phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp để có những chính sách tín dụng phù hợp với từng doanh nghiệp trong từng thời kì cụ thể. Báo cáo, phân tích tổng hợp.,… theo khách hàng, nhóm khách hàng, và theo sản phẩm dịch vụ. Theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Phản ánh kịp thời những vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện pháp giải quyết trình Giám đốc chi nhánh xem xét, giải quyết. Lưu trữ hồ sơ tài liệu theo quy định. Tổ chức các khóa học nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ. Làm công tác khác khi được Giám đốc giao. Thực hiện tốt nội quy của cơ quan và tham gia tích cực các phong trào thi đua. Đoàn kết nội bộ, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau trong công tác và đời sống nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. 2. Phòng Kế toán kho quỹ: * Chức năng: Phòng Kế toán KQ là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tài chính kế toán của hoạt động Ngân hàng và thực hiện chi tiêu nội bộ tại chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và NH TMCP Đại Dương. Phối hợp với các các phòng nghiệp vụ tác nghiệp các hoạt động liên quan đến khách hàng và nội bộ ngân hàng. * Nhiệm vụ: Phối hợp với các phòng ban liên quan để quản lý tốt các tài khoản của khách hàng và các hoạt động của máy ATM. Thực hiện công tác tham mưu cho Giám đốc về kế hoạch và các quỹ tiền lương, chi các quỹ theo quy định của NHNN và NH Đại Dương phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của chi nhánh. Thực hiện việc chi trả lương và chế độ khác đối với nhân viên của chi nhánh. Tính và trích nộp Thuế, bảo hiểm xã hội theo quy định. Là đấu mối trong quan hệ với các cơ quan Thuế. Quản lý các khoản thu nhập và chi phí tại chi nhánh. Thực hiện quản lý các giao dịch nội bộ, phối hợp với phòng Ngân quỹ kiểm soát đối chiếu tiền mặt hàng ngày, lưu trữ chứng từ, lập và in báo cáo theo quy định. Xây dựng kế hoạch tài chính của chi nhánh theo định kì và theo dõi thực hiện kế hoạch. Đồng thời báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Tổ chức khóa học nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên. 3. Phòng Tổ chức hành chính: * Chức năng: Phòng Tổ chức hành chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ an ninh toàn chi nhánh. * Nhiệm vụ: Thực hiện các quy định của Nhà nước và của NH TMCP Đại Dương có liên quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công đoàn. Thực hiện quản lý lao động. Thực hiện bồi dưỡng cũng như quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại chi nhánh. Xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng cao trình độ về mọi mặt cho cán bộ, nhân viên chi nhánh. Thực hiện việc mua sắm tài sản và công cụ lao động, trang thiết bị và phương tiện làm việc, văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Tổ chức thực hiện công tác y tế, văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ cán bộ theo đúng quy định. Tổ chức mọi công tác cần thiết cho các buổi hội họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết cũng như công tác bảo vệ an toàn cơ quan. 4. Phòng công nghệ thông tin - phòng vi tính.: * Chức năng: Là phòng tổ chức thực hiện và quản lý sự vận hành của hệ thống mạng của chi nhánh, hệ thống mạng giữa chi nhánh và Hội sở cũng như với các đơn vị trực thuộc Hội sở và chi nhánh để nắm bắt tình hình thực hiện chương trình điện toán và các hoạt động của toàn bộ hệ thống. Đồng thời quản lý, bảo quản đầy đủ, an toàn sổ sách chứng từ điện toán. * Nhiệm vụ: Cung cấp số liệu đầy đủ, kịp thời, chính xác về các mặt hoạt động của toàn hệ thống Ngân hàng. Kết hợp với bộ phận co toán và các bộ phận liên quan khác xây dựng và thực hiện co hoạch trang bị, đổi mới công nghệ thông tin thích hợp theo nhu cầu phát triển của Ocean Bank. Nghiên cứu, thiết lập và đưa vào sử dụng các công nghệ mới liên quan đến hoạt động của Ngân hàng, từng bước nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao năng lực và chất lượng dịch vụ kinh doanh của Ocean Bank. Xây dựng, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ vi tính có năng lực, ổn định, có kinh nghiệm, đảm bảo yêu cầu công việc của phòng và của các đơn vị trực thuộc Ngân hàng. Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện đúng các quy định cài đặt, sử dụng các chương trình áp dụng trong công việc thu thập, lưu trữ và báo cáo thống kê điện toán kịp thời, chính xác. Hướng dẫn cho cán bộ công nhân viên về việc sử dụng chương trình điện toán, chương trình thông tin báo cáo, thông tin tín dụng thống nhất trong toàn hệ thống Ocean Bank. Xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng và bảo mật hệ thống mạng, đảm bảo hoạt động thường xuyên, chính xác an toàn. Thực hiện các công việc khác do lãnh đạo giao. 5. Phòng giám đốc chi nhánh: * Chức năng: Là phòng bao quát toàn bộ các phòng ban, kết hợp với các phòng ban trong việc giải quyết các nghiệp vụ phát sinh, phê duyệt những báo cáo, phương hướng hoạt động cho chi nhánh ngân hàng. * Nhiệm vụ: Kết hợp với phòng kế toán, phòng vi tính trong việc quản lý tài sản và công cụ lao động, lập kế hoạch trang bị, sửa chữa, bảo trì hàng năm tài sản, công cụ lao động trong toàn chi nhánh Ngân hàng. Thực hiện điều phối công việc hàng ngày. Quản lý điều phối toàn bộ phương tiện vận chuyển. Điều hành và quản lý công tác hành chính, lưu trữ hồ sơ, tài liệu, văn bản của toàn chi nhánh Ngân hàng. Quản lý điều hành công tác bảo vệ của toàn cơ quan, phòng cháy chữa cháy an toàn tuyệt đối. Tổ chức và thực hiện công tác ngoại giao, tiếp tân, khai trương, hội họp của toàn hệ thống. Phần thứ ba Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ocean Bank-Chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long là chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Đại Dương.Tuy khai sinh chưa được bao lâu Đây , song đây lại là chi nhánh huy động vốn xuất sắc nhất của Ocean Banhkmột chi nhánh ngân hàng và chi nhánh NHTMCP có doanh số hoạt động lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cả về phạm vi, quy mô và chất lượng hoạt động với sản phẩmphầm dịch vụ phong phú dành cho nhiều đối tượng khách hàng. Ngân hàng cá nhân: Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, sản phầm cho vay, thanh toán quốc tế. Ngân hàng doanh nghiệp: Sản phẩm cho vay, thanh toán quốc tế, tiền gửi thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền. Ngân hàng điện tử: Ggồm bộ 3 dịch vụ Home Banking, Mobile Banking, Internet Banking; hệ thống thông tin ngân hàng của Ocean Bank sẽ luôn nằm trong tầm tay của khách hàng, giúp khách hàng hoàn toàn làm chủ nguồn thông tin tài chính quý giá của mình. Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ. Các dịch vụ khác: Thẻ ATM, dịch vụ trả lương qua tài khoản, Auto Saving, dịch vụ Western Union. Tuy mới được khai sinh chưa lâu song Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long đã không ngừng đẩy nhanh tốc độ huy động vốn, nhất là nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, đồng thời tăng cường đầu tư vốn cho tất cả các thành phần kinh tế, giúp cho các chủ thể kinh tế đổi mới được dây chuyền công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, nhằm góp phần vào sự nghiệp công nghiêp hóa – hiện đại hóa đất nước. 1. Tình hình huy động vốn. Đi vay và cho vay là hai hoạt động chủ yếu của các NHTM. Trong đó, nghiệp vụ huy động vốn đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của các NHTM nói chung và Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long nói riêng có khả năng phát triển bền vững và ngày cành lớn mạnh. Hiểu rõ được tầm quan trọng này Ocean Bank – Chi nhánh Thăng Long đã tận dụng được ưu thế về địa bàn và mạng lưới tiết kiệm cùng đội ngũ cán bộ chuyên môn vững vàng để tăng số tiền tạm thời nhàn rỗi từ dân cư một cách ổn định và chắc chắn. Với 1 chi nhánh và 13 phòng giao dịch trải đều trên dịa bàn Hà Nội - Thành phố với số dân đông có chất lượng cuộc sống cao, đồng thời với phong cách phục vụ văn minh lịch sự, tận tình chu đáo và đúng quy trình của đội ngũ cán bộ nhân viên cũng như áp dụng hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại vào giao dịch đã tạo được tâm lý thoải mái và tin tưởng của khách hàng, làm cho lượng khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng ngày càng tăng. Bên cạnh việc huy động vốn trong dân cư thì ngân hàng cũng rất chú trọng đến việc mở rộng nguồn tiền gửi từ các chủ thể khác trong nền kinh tế. Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn trong nước bằng VND của Ocean Bank – Chi nhánh Thăng năm 2009 Đơn vị: Tỷ VND Chỉ tiêu Tháng 09 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 1.Tiền gửi TT 243,8 30,3 333,2 36,87 1.265,0 65,04 803,0 50,64 2.Tiền gửi có kỳ hạn 310,0 38,45 303,2 33,56 395,9 20,36 413,6 26,07 3.TG Tiết kiệm có KH 240,0 29,8 255,5 28,28 270,9 13,93 355,6 22,42 4. Tiền ký quỹ 0,410 0,05 0,423 0,047 1,9 0,098 2,6 0,164 5.Tổ chức tín dụng phát hành GTCG 11,2 1,4 11,2 1,243 11,2 0,572 11,2 0,706 Tổng số 805,41 100 903,523 100 1.944,9 100 1.586 100 Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn bằng USD của Ocean Bank – Chi nhánh Thăng năm 2009 Đơn vị tính: Nghìn USD Chỉ tiêu Tháng 09 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 1.Tiền gửi TT 121,3 1,5 984,0 6,1 1.500 7,18 56,6 0,3 2.Tiền gửi có kỳ hạn 5.000 61,85 12.000 74,7 15.785 75,55 16.006 75,6 3.TG Tiết kiệm có KH 2.886 35,7 3.000 18,7 3.500 16,8 5.000 23,6 4.Tiền ký quỹ 60,0 0,74 66,3 0,4 82,5 0,39 90,8 0,42 5.Tổ chức TD phát hành GTCG 16,8 0,21 16,8 0,1 16,8 0,08 16,8 0,08 Tổng số 8.084,1 100 16.067,1 100 20.884 100 21.170,2 100 Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn của Ocean Bank – Chi nhánh Thăng năm 2009 Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Bảng 1.23: Tình hình huy động vốn theo loại tiền gửi năm 2009 của Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long . Chỉ tiêu Tháng 068 Tháng 097 Tháng 1008 Tháng 11 Tháng 11 VND (tỷ đồng) 608,4650.46 632,1878.65 714,5987.24 1.590,1 1.249 Ngoại tệ (nghìn USD) 4.40060.42 5.00076.04 15.800136.72 30.000 58.000 Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Bảng số liệu trên cho thấy: Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh không ngừng tăng lên trong năm 2009. Từ tháng 96 đến tháng 912/2009 tổng nguồn vốn tăng trưởng là 261,9120.76 %. Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động luôn có sự chênh lệch đáng kể giữa nguồn tiền gửi tiết kiệm và nguồn tiền được huy động từ các nguồn khác. Trong cơ cấu đó nguồn tiền gửi tiết kiệm thì việc huy động tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp chiếm tiết kiệm có kỳ hạn vẫn chiếm phần lớn trong tổng lượng tiền gửi. Vốn huy động từ tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ lệ lớn nhtỷ trọng lớn nhấtất là 50,64%, tiếp đến là tiền gửi có kỳ hạn 26,07%. Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tuy không là nguồn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất song cũng nhiếm tỷ lệ khá cao 23,6%, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là tiền ký quỹ, 51.84 0.42 % tổng số tiền huy động trong năm 2004 và đến năm 2007 là 49,67 %( tháng 12/2009). Bên cạnh đó, từ bảng số liệu trên cũng cho ta thấy tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân tăng đột biến trong tháng 11/2009 đạt 1.265 tỷ đồng chiếm 7,18 . % . Lượng tiền thu được do tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá chiếm 0.706% tổng nguồn vốn, tương ứng với 11,2 tỷ đồng (tháng 12/2009).Bảng số liệu cũng cho thấy tổng nguồn huy động của chi nhánh ngân hàng trong năm 2007 giảm nhẹ so với năm 2006 ( giảm 7,63 %). Nguyên nhân chủ yếu là do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cùng lạm phát của Việt Nam năm 2007, nên hệ thống NHTM nói chung và Southern Bank – Chi nhánh Hà Nội nói riêng đã phải chịu không ít ảnh hưởng. Nguồn tiền từ tiền gửi thanh toán tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng có mức tăng vọt qua các năm. Cụ thể : tiền gửi thanh toán năm 2004 chỉ chiếm 5.19 % thì đến 2005 đã tăng lên 20.68 % đạt mức 60.45 tỷ đồng; đến năm 2006 tăng gần 233 % và tăng 149.19 % trong năm 2007. Tiền gửi bằng VNĐ vẫn chiếm vị trí chủ yếu trong cơ cấu loại tiền gửi, nhưng tiền gửi bằng ngoại tệ cũng tăng dần qua các năm. Năm 2004 chỉ đạt 60.42 nghìn USD thì đến năm 2005 tăng ở mức 125.85 %, đến 2006 tăng 180 % và trong năm 2007 tăng lên 193 nghìn USD, tương đương 141 %. Đạt được kết quả trên một phần là dolà Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long do Southern Bank đã duy trì một cơ cấu lãi suất hợp lý và hấp dẫn, kỳ hạn gửi đa dạng như tuần, tháng, 3 - 6 tháng, năm phù hợp với nhu cầu gửi vốn của dân cư. Hơn thế nữa, chi nhánh cũng đã chú trọng hơn đến việc huy động nguồn vốn rẻ cho ngân hàng như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, thanh toán L/C nhằm giảm bớt giá thành vốn, dần tạo cơ cấu huy động vốn hợp lý cho chi nhánh. Mặt khác Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long đạt được những kết quả trên, một phần không nhỏ cũng là nhờ có được sự hỗ trợ từ Hội sở. Hội sở đã giúp Chi nhánh hợp tác với các tổ chức tín dụng cũng như các ngân hàng khác để phát huy hiệu quả trong việc huy động vốn trên thị trường cấp II mà không cần phải thế chấp khi lấy vốn. Đây là một thuận lợi và cũng có thể xem là một kênh huy động vốn tốt và lâu dài, mang lại hiệu quả và uy tín cho ngân hàng trên thị trường toàn miền Bắc. 2. Tình hình sử dụng vốn. Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng cơ bản là kết nối những chủ thể thiếu vốn và chủ thế thừa vốn trong nền kinh tế. Nguồn thu của Ngân hàng có được chủ yếu là nhờ vào hoạt động tín dụng. Do đó tín dụng là hoạt động có vai trò rất quan trọng đối với mỗi ngân hàng thương mại nói chung và Ocean Bank nói riêng. Trong những năm qua, Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long đã chú trọng phát triển hoạt động tín dụng theo cả chiều sâu và chiều rộng, nhằm đạt tới mục tiêu phát triển chung của Ngân hàng là: “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng” Bảng 1.3: Tình hình sử dụng vốn phân theo thời gian tại Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long năm 2009 Đơn vị: Tỷ đồng NămTháng Chỉ tiêu Tháng 09Năm 2004 Tháng 10Năm 2005 Tháng 11Năm 2006 Tháng 12Năm 2007 Số dư % Số dư % Số dư % Số dư % 1.Doanh số cCho vay các TCKT,CN trong nước - VND 165,2234.38 100 203,365.227 100 530.62254,2 100 627.05296,4 100 - Ngắn hạn 105,3168 63,772 124,1230.64 631,07.14 160,8360.72 67,.98 389.22193,2 62.0765,2 - Trung và dài hạn 59,966.38 36,283 134.6379,1 368,.8693 169.993,4 32,.02 237.83103,2 34,837.83 2.Doanh số thu nợ 0,522147.38 100 217.035,7 100 476.058,0 100 11595.34,1 100 - Ngắn hạn 0,218134.9 41,892 120.33,9 55.4368,4 5,3295.34 62.0466,25 7,3429.94 65,872.14 - Trung và dài hạn 0,30412.48 58,28 96.731,8 31,644.57 2,7180.71 33,757.96 3,8155.4 34,227.86 3.Dư nợ 102.36 100 115.68 100 170.25 100 201.68 100 Ngắn hạn 74.34 72.36 74.00 63.96 113.07 66.41 133.09 63.09 Trung và dài hạn 28.02 27.37 41.68 36.04 57.18 33.56 86.87 44.01 4.Nợ quá hạn 12.32 100 11.37 100 8.2 100 5.1 100 Quốc doanh 7.3 59.25 7.05 62 6.3 76.82 3.6 70.58 Ngoài quốc doanh 5.02 40.75 4.32 38 1.9 23.18 1.5 39.42 Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Bảng số liệu trên cho thấy, doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ của chi nhánh tăng đều qua các tháng cuối năm 2009các năm. Còn nợ quá hạn của chi nhánh có xu hướng giảm qua từng năm. Lượng vốn vay chủ yếu tập trung vào nợ ngắn hạn. Doanh số cho vay tăng qua các năm từ 2004 đến 2006, nhưng đến năm 2007 lại giảm nhẹ so với năm 2006 do doanh số thu nợ cuối năm gần như tương đương với lượng vốn cho vay. Doanh số cho vay trung và dài hạn cũng tăng đều cùng với sự tăng lên của doanh số thu hồi nợ trung và dài hạn qua cáác tháng c năm 2009 đã cho thấy hoạt động kinh doanh của SouthernOcea Bank – cChi nhánh Thăng LongHà Nội ổn định và có hiệu quả thông qua khả năng thu hồi vốn nhanh. Nợ quá hạn tuy đã giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao. Tỷ lệ nợ quá hạn trên dự nợ năm 2004 khá cao, là 12 %, đến năm 2005 là 9,8%, vẫn còn là tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiên đến năm 2006 thì tỷ lệ này đã giảm xuống còn 4,8% và năm 2007 là 2,6%.Như vậy so với những năm trước thì công tác thu hồi nợ đã có bước tiến triển rõ rệt. 3. Các hoạt động khác của chi nhánh. 23.1.1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ. gân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank) được thực hiện hoạt động ngoại hối Ngày 07/3/2007, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 475/QĐ-NHNN chấp thuận cho ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương được thực hiện hoạt động ngoại hối.            Theo Quyết định nà y, các nội dung hoạt động ngoại hối mà ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương được phép triển khai thực hiện gồm có: - Mua, bán các loại ngoại tệ ở thị trường trong nước (trừ kinh doanh ngoại tệ với các Ngân hành được phép khác); thu đổi và đặt bàn đổi ngoại tệ. - Nhận tiền gửi và tiết kiệm bằng ngoại tệ của khách hàng. - Cho vay các tổ chức trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ. - Vay vốn bằng ngoại tệ của các tổ chức trong nước và nước ngoài. - Thực hiện các dịch vụ thanh toán ngân quỹ bằng ngoại tệ như mở tài khoản ở trong nước bằng ngoại tệ cho khách hàng, thanh toán trong nước bằng ngoại tệ, thực hiện các dịch vụ thu phát ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng. - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư bằng ngoại tệ từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài. - Bảo lãnh cho các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ. - Phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ. - Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố các thương phiếu và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ. - Mua bán hoặc làm đại lý mua bán các loại chứng khoán bằng ngoại tệ. - Cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng về ngoại hối./. Kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động góp một phần không nhỏ vào lợi nhuận kinh doanh của chi nhánh. Thời gian qua thị trường Việt Nam có rất nhiều biến động phức tạp do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Nhưng lượng ngoại tệ mua vào và bán ra của chi nhánh tăng lên góp phần làm tăng tổng nguồn thu của chi nhánh. Bảng 1.45 : Tình hình kinh doanh ngoại tệ năm 2009 của Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Đơn vị : 1000 USD. Chỉ tiêu Tháng 9Năm 2004 Tháng 10Năm 2005 Tháng11Năm 2006 Tháng 12Năm 2007 Mua bán Ngoại tệ mua vàokinh doanh 8.100190.372 234.8906.700 352.25012.200 575.56018.3 Nguồn: P. Kế Toán Kho quỹ Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Số liệu trên cho thấy lượng ngoại kinh doanhtệ mua vào và bán ra của chi nhánh tăng lên nhanh qua các tháng trong năm 2009 các năm. Và nhìn chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ocean Bank - Chi nhánh Thăng Long Southern Bank chi nhánh Hà Nội đã đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ cho khách hàng. 3.2. Nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Southern Bank – chi nhánh Hà Nội là một chi nhánh ngân hàng có hoạt động TTQT phát triển khá mạnh. Trong những năm qua, hoạt động TTQT của chi nhánh đã đáp ứng được đầy đủ và kịp thời nhu cầu về thanh toán quốc tế của khách hàng, từ đó đem lại hiệu quả hoạt động cao. Bảng 1.6 : Hoạt động TTQT của Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Đơn vị : 1000 USD. Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 L/C nhập khẩu 19.000 27.000 41.000 56.000 L/C xuất khẩu 250 360 520 1040 Nguồn : P.Hành chính tổng hợp Southern Bank – chi nhánh Hà Nội. Hoạt động TTQT tuy chưa phải là thế mạnh của chi nhánh, nhưng công tác này luôn có doanh số L/C nhậpkhẩu cao và đạt hiệu quả tương đối tốt. Các quy trình nghiệp vụ hiện đại được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000, sử dụng công nghệ Core Banking System giúp hệ thống thông tin của Southern Bank luôn online trên toàn hệ thống, Southern Bank chi nhánh Hà Nội đã đảm bảo được dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế cho khách hàng trên toàn thế giới. Là một chi nhánh lớn trên địa bàn và trong hệ thống Ngân hàng Phương Nam, song song với các hoạt động chính thì hoạt động ngân quỹ cũng được duy trì và đảm bảo an toàn, hiệu quả.Đến nay, chi nhánh đã chủ động về tiền mặt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi tại chỗ và nhu cầu thanh toán của khách hàng, thực hiện điều chuyển vốn với khối lượng lớn Ngân hàng Nhà nước. Công tác kho quỹ, điều chuyển vốn được đảm bảo an toàn và nghiêm ngặt. Doanh số thu chi tiền mặt bình quân hàng năm của chi nhánh đạt 2000 tỷ đồng, là một trong những ngân hàng có doanh số thu chi tiền mặt lớn nhất trên địa bàn Hà Nội và hệ thống Southern Bank nhưng không để xảy ra thiếu hụt, nhầm lẫn, kho quỹ luôn trong tình trạng an toàn tuyệt đối. Phần thứ tư Phương hướng và chiến lược hoạt động của Ocean Bank trong thời gian tới SỨ MỆNH Ocean Bank luôn cam kết mang đến giá trị Tín trong chất lượng từng dịch vụ, thủ tục nhanh chóng, lãi suất hấp dẫn với nhiều giá trị cộng thêm,… Cùng với tiêu chí hoạt động của mình - “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”, Ocean Bank mang sứ mệnh đem sự thịnh vượng đến với cộng đồng, xã hội và đến từng khách hàng. TẦM NHÌN Xây dựng Ocean Bank trở thành một thương hiệu uy tín, có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường tài chính ngân hàng Việt Nam, nhằm mục tiêu trở thành một ngân hàng TMCP đa năng, hiện đại và hiệu quả, đưa Ocean Bank. Trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam được công nhận trên thị trường tài chính thông qua nỗ lực nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đưa ra nhiều giải pháp và phương hướng kinh doanh mới và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của Ocean Bank (nhân lực, cơ sở hạ tầng, tài nguyên bất động sản,…). CHIẾN LƯỢC HOẠT ĐỘNG Cổ đông và HĐQT của OceanBank đã xác định năm 2010 sẽ là năm rất quan trọng của Ngân hàng với kế hoạch tăng mạnh về vốn điều lệ (lên tới 3500 - 4000 tỷ đồng), phát triển rộng mạng lưới, hoàn chỉnh tất cả các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng ngang bằng với các Ngân hàng lớn nhất ở Việt Nam. Năm 2010 sẽ là năm OceanBank “cất cánh” lên tầm cao mới. Chúng ta hoàn toàn có thể tự tin để đưa OceanBank vào top Ngân hàng đứng đầu của Việt Nam trong năm 2010 này (. Trích dẫn "Thông điệp năm mới 2010 của Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Hà Văn Thắm”). Để đạt được mục tiêu trên, chúng ta cần thực hiện mộtMột số nhiệm vụ chính rất quan của Ocean Bank trọng trong năm 2010, cụ thể là : 1.      Tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới, tăng cường và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng. 2.      Định vị thương hiệu, hình ảnh để khẳng định vị trí của OceanBank trên thị trường tài chính, tiền tệ 3.      Nâng cao chất lượng phục vụ, chuẩn hóa chất lượng dịch vụ tạo nên sự chuyên nghiệp hóa của dịch vụ OceanBank 4.      Chú trọng đào tạo, tuyển dụng nhân sự có trình độ cao, xây dựng các chính sách để khuyến khích nhân tài, tạo môi trường làm việc văn minh, văn hóa, đoàn kết và năng động trong toàn Ngân hàng 5.      Tiếp tục cùng các đơn vị tư vấn Quốc tế xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh, cơ cấu và quản trị Ngân hàng theo hướng hiện đại để đảm bảo OceanBank phát triển mạnh và bền vững Tích cực tìm kiếm các đối tác chiến lược trong và ngoài nước để trao đổi kinh nghiệm và công nghệ, hoàn thiện các qui trình nội bộ (bao gồm quản trị doanh nghiệp và quản trị rủi ro), liên kết cùng phát triển vì mục tiêu phát triển bền vững của ngân hàng nói riêng và của cộng đồng nói chung. Tối đa hoá giá trị đầu tư của các cổ đông; giữ vững tốc độ tăng trưởng lợi nhuận và năng lực tài chính lành mạnh. Trải rộng hệ thống chi nhánh trên toàn quốc để mở rộng thị phần về các dịch vụ tài chính, làm cầu nối đưa hình ảnh ngân hàng đến gần hơn với khách hàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBáo cáo thực tập tổng hợp tại ngân hàng thương mại CP Đại Dương.doc
Luận văn liên quan