Đề tài Thực tập tốt nghiệp tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Long Phú

Trong những môn học chuyên ngành về điện mà chúng em được học trên ghế nhà trường, trong những buổi học lý thuyết cũng như những buổi học thực hành đã phần nào trang bị cho chúng em một khối lượng kiến thức sâu rộng, cơ bản về lĩnh vực chuyên môn làm hành trang cho bản thân. Nhưng sau khi trải qua 1 tháng thực tập tại công ty, được trực tiếp đấu trực các dây chuyền sản xuất chè cũng như được trực tiếp sử dụng một số thiết bị hiện đại Em thấy khối lượng kiến thức mà mình học trên ghế nhà trường vẫn chưa đủ, giữa lý thuyết và thực tế còn một khoảng cách xa, lý thuyết vẫn là lý thuyết mà thôi, vì lý thuyết chỉ trang bị một kiến thức cơ bản giúp ta tiếp thu và hiểu biết một vấn đề gì đó, mà không thể nắm bắt thực tế được Còn thực tế mới chính là những vốn kiến thức để ta hiểu và nắm bắt rõ hơn.

doc37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập tốt nghiệp tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và sản xuất Long Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập quý báu tại xí nghiệp trước khi ra trường. Trong thời gian học tập ngành Điện, tại trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội. Em đã được các thầy cơ giáo của trường mang hết tâm huyết, lịng nhiệt thành, tình cảm và chuyên mơn giảng dạy,giúp em hồn thành tốt khĩa học tại trường. Qua hai tháng thực tập tại cơng ty TNHH – TM – SX – LONG PHÚ em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức mới mẻ, bổ ích và củng cố thêm về kiến thức lý thuyết mà các giảng viên ở trường đã dạy cho em, mà nếu chỉ học trên lý thuyết thì em khơng thể biết được. những kiến thức đĩ chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho em trong cơng việc thực tế sau này. Trong quá trình làm bài báo cáo thực tập này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Sơn Tùng và tồn thể cán bộ cơng nhân tại cơng ty TNHH – TM – SX – LONG PHÚ. Dù đã rất cố gắng nhưng do kiến thức của em cịn hạn chế, kinh nghiệm tích lũy cịn ít nên bài báo cáo khĩ tránh khỏi những sai sĩt. Em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét, gĩp ý của các thầy cơ để bài báo cáo cũng như kiến thức của bản thân em được hồn thiện hơn! E m xin chân thành cảm ơn và gửi lời chúc sức khỏe đến BGĐ cơng ty TNHH TM - SX – LONG PHÚ cùng quí giảng viên Khoa Điện Trường ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội và đặc biệt là giáo viên trực tiếp hướng dẫn em là thầy Nguyễn Sơn Tùng đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thành tốt đợt thực tập này. Hà nội, 12 tháng 4 năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Đình Trai NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CƠNG TY THỰC TẬP « « « « « Sinh Viên Thực Tập: Nguyễn Đình Trai Trường: ĐH Cơng Nghiệp Hà Nội Chấp Hành Nội Quy Đơn Vị: Năng lực cá nhân: Kết Quả Thực Tập: Nhận xét chung: Hà Nội, Ngày 12.Tháng 4 .Năm 2013 Người Nhận Xét NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN « « « « « Hà Nội, Ngày…..Tháng…..Năm 2013 Giáo Viên Nhận Xét PHẦN A TÌM HIỂU CHUNG VỀ CƠNG TY TNHH – THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT LONG PHÚ I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY Cơng Ty: TNHH – Thương Mại Và Sản xuất Long Phú Tên Giao Dịch: Địa Chỉ : Điện Thoại : Fax : E-mail: Nghành nghề: chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm chè khơ. II. SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CƠNG TY Cơng ty hiện cĩ trên 100 cơng nhân được chia thành nhiều đội thi cơng. Trên nhiều lĩnh vực thi cơng, thương mại và nhân viên văn phịng được chia thành các phịng ban như sau : GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG HÀNH CHÍNH PHỊNG KỸ THUẬT KẾ TỐN TRƯỞNG BỘ PHẬN ĐIỆN BỘ PHẬN SẢN XUẤT KẾ TỐN VIÊN THỦ QUỸ III. CHỨC NĂNG CỦA PHỊNG BAN Giám Đốc Quản lý tổng hợp các phịng ban, và quyền điều hành cao nhất trong cơng ty Phĩ Giám Đốc Điều hành trực tiếp theo quyền hạn giám đốc giao, cĩ trách nhiệm đơn đốc Thực hiện , hồn thành cơng việc trong phạm vi quản lý. Phịng Hành Chánh. Tiếp nhận hồ sơ tuyển nhân viên, lên kế hoạch cơng việc cho từng tháng, quý, năm, trình giám đốc duyệt. Lập kế hoạch khen thưởng, kỷ luật cho nhân viên và cơng nhân trong cơng ty. Phịng Kế Tốn - Cĩ trách nhiệm làm sổ sách, tiền lương, báo cáo thuế hàng tháng, quý, năm, Phản ánh kịp thời các số liệu để trình giám đốc. - Theo dõi tiến độ từng cơng trình để phân bố chi phí hợp lý. Phịng Kỹ Thuật - Cĩ trách nhiệm trước ban giám đốc về cơng việc được phân cơng, quản lý Cơng nhân của từng đội, báo cáo tiến độ cơng trình về cho phịng kế tốn theo dõi. - Cĩ trách nhiệm cấp hĩa đơn đầy đủ khi mua vật liệu của các cửa hàng mang về phịng kế tốn. Đội trưởng - Cĩ trách nhiệm chấm cơng cho cơng nhân,cuối tuần đưa chấm cơng về cho kế tốn kiểm tra làm lương. Quản lý cơng nhân của đội, báo cáo kịp thời quân số cơng nhân làm việc, thơi việc. Báo cáo tồn bộ khối lượng cơng việc hằng ngày cho phĩ giám đốc kiểm tra về quân số ở các dây chuyền sản xuất. IV. NGUỒN NHÂN LỰC CHÍNH SÁCH VÀ MỤC TIÊU CỦA CƠNG TY 1. Nguồn nhân lực: - Cơng ty cĩ được nguồn lãnh đạo cĩ trình độ, đáp ứng được mọi nhu cầu địi hỏi của nền kinh tế thị trường. - Được nguồn cơng nhân lành nghề trình độ tay nghề từ trung cấp trở lên. 2. Về chính sách: - Cơng ty thành lập năm 2002 cho đến nay đã đáp ứng đầy đủ chính sách cho cán bộ cơng nhân viên, nhu cầu cuộc sống của tồn nhân viên trongg cơng ty. - Các ngày lễ đều cĩ chính sách khen thưởng cho cán bộ cơng nhân viên. Mua bảo hiểm cho tồn bộ cơng nhân viên hiện đang làm việc tại các cơng trường. 3. Mục tiêu : Cơng ty luơn hướng tới mục tiêu là nâng cao chất lượng sản phẩm để cĩ được chỗ đứng vững chắc trong ngành chè Việt Nam cũng như ngành chè trên thế giới và luơn hướng tới là mở rộng thị trường tiêu thụ cả trong nước và trên thế giới, nhằm tăng doanh thu và phát triển cơng ty. V. CÁC LOẠI SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY Cơng ty chuyên chế biến và sản xuất các loại chè khơ, bao gồm chè xanh và chè đen. VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ VÀ KẾ HOẠCH TRONG NĂM 2013 -Tổ chức hoàn chỉnh bộ máy quản lý công ty. -Phát huy khả năng để tạo được uy tín trên thị trường và ký kết được nhiều hợp đồng trong nước cũng như hợp đồng kinh doanh ngoài nước . -Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao trình độ tay nghề. -Tăng doanh thu, thu nhập cao nhằm cải thiện mức lương những chế độ cho công nhân viên đến mức cao nhất, tạo không khí môi trường làm việc lành mạnh trong nội bộ công ty. Để đưa công ty ngày càng phát triển. Lớn mạnh hơn nữa theo tình hình phát triển chung của đất nước. A: NỘI QUY CƠNG TY Điều 1: QUY ĐỊNH CHUNG Tồn thể cán bộ cơng nhân viên vào làm việc trong cơng ty đúng giờ, đồng phục chỉnh tề, đến cơng trường thi cơng bắt buộc phải cĩ nĩn bảo hộ đi giày (ba ta hoặc giày tây), quần áo gọn gàng sạch sẽ, mang bảng tên. 2. Buổi sáng 7h30-11h30 Buổi chiều 13h30 -17h30 3. Cơng nhân làm việc tại cơng ty yêu cầu 01 bộ hồ sơ xin việc làm + 04 tấm hình thẻ, (hồ sơ xin việc sẽ khơng hồn trả lại). 4. Tất cả cán bộ cơng nhân viên vào làm việc phải bấm thẻ (buổi sáng+buổi chiều), nếu khơng bấm thẻ hoặc bấm thẻ trễ , nhân viên văn phịng sẽ khơng chấm cơng trong ngày đĩ và trừ số ngày đi trễ ( nếu cĩ) Ban điều hành cơng ty khơng giải quyết nếu cơng nhân vi phạm các trường hợp được nêu ở mục 3 điều 1 trong bảng nội quy cơng ty đã quy định. Trường hợp cơng nhân nào được điều đi cơng tác các cơng trường khác, ban chỉ huy cơng trình đĩ cĩ nhiệm vụ cho cơng nhân ký tên mỗi ngày. Điều 2: TRẬT TỰ TRONG CƠNG TY 5. Trong giờ làm việc tuyệt đối nghiêm cấm đi lại lung tung ngồi phạm vi cơng trường mình đang thi cơng nếu khơng cĩ sự phân bổ của cán bộ quản lý khơng làm bất cứ việc gì khác ngồi nhiệm vụ được giao. 6. Khơng đùa giỡn, la lối gây mất trật tự trong khi làm việc,các trường hợp đánh nhau, cĩ hành vi thơ bạo, xúc phạm danh dự người khác cố tình ngây căng thẳng trong cơng ty đều được coi là nỗi nặng . 7. Khơng được vắng mặt tại cơng ty trong giờ làm việc nếu chưa cĩ sự đồng ý của cán bộ quản lý trực tiếp. Cnas bộ quản lý phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về việc cho phép vắng mặt của cán bộ cơng nhân viên thuộc quyền. 8. Ngồi giờ làm việc khơng ở lại trong phạm vi cơng ty nếu khơng được phân cơng làm việc thêm hoặc chưa được phép của ban giám đốc. 9. Tuyệt đối nghiêm cấm trường hợp lảng cơng: ngủ trong giờ làm việc. 10. Tuyệt đối khơng được sử dụng tài sản Cơng Ty phục vụ cho cá nhân hoặc bạn bè. 11. Khơng được uống rượi trong giờ làm việc hoặc đến Cty làm việc cĩ mùi rượu, say rượu. 12. Nếu nghỉ việc vì lý do bệnh, đám cưới, đám tang… đề nghị cơng nhân đĩ phải báo cáo phải báo trước cho người cĩ trách nhiệm biết để tiện việc phân bố nhân cơng theo từng cơng trình cho cho hợp lý, tránh ảnh hưởng đến tến độ thi cơng các cơng trình bị chậm lại 13. Trường hợp cơng nhân nào quyết định nghỉ việc, xin thơng báo về văn phịng cơng ty trước 10-15 ngày kèm theo dơn xin nghỉ việc để bộ phận văn phịng hồn tất hồ sơ và quyết tốn hết số tiền lương cịn lại của cơng nhân. Nếu CN-CNV nào nghỉ việc đột xuất khơng lý do hoặc khơng báo trước 10-15 ngày, cơng ty khơng giải quyết lương và khơng giải quyết bất kỳ khiếu nại nào. Điều 3: Qui Định Về Thời Gian Làm Việc Và Nghỉ Ngơi Tồn thể cán bộ cơng nhân viên đến nơi làm việc sớm hơn 10 phút để chuẩn bị kiểm tra dụng cụ và đồ nghề, vệ sinh nơi làm việc. Từ 7h30’-11h30’ (hết giờ làm việc) Chú ý: - Nếu tăng ca do yêu cầu cơng việc sẽ được nhân với hệ số tăng ca 1.5 lần - Cán bộ các khâu quản lý cho cơng nhân tăng ca phải đạt khối lượng nhất định. Điều 4: Quy Định Về Bảo Vệ Tài Sản Cơng Ty, Tiết Kiệm, Giữ Gìn Bí Mật Cơng Nghệ, Kinh Doanh Của Cơng Ty Tồn bộ dụng cụ và đồ nghề của cơng ty sau 1 ngày sử dụng xin vui lịng bảo quản cẩn thận và thu về kho hơm sau tiếp tục đem ra thi cơng . Tuyệt đối khơng lấy cắp vật tư của cơng ty hay bất cứ đơn vị thi cơng nào khác. Cơng nhân nào cĩ hành vi trộm cấp ,c/ty buộc nghỉ việc khơng hồn lương và phạt gấp 10 lần vật đã lấy cắp .Nếu ảnh hưởng danh dự đến c/ty ,c/ty sẽ liên hệ trực tiếp đến chính quyền địa phương nơi thường trú và gia đình xem xét giải quyết . Bảo vệ tài sản, bí mật cơng nghệ,tài liệu,số liệu của cơng ty thuộc phạm vi trách nhiệm đươc giao. Điều 5: QUY ĐỊNH VỀ VỆ SINH- AN TỒN LAO ĐỘNG 1. Tại địa điểm cơng trình nơi làm việc sau mỗi giờ thi cơng xong phải quét dọn sạch sẽ những phần trực thuộc điện nước, tránh các trường hợp thi cơng làm ảnh hưởng đến các cơng trình khác. 2. Cán bộ cơng nhân viên phải đội nĩn bảo hộ, đi giày, thắt dây an tồn (độ cao 2m trở lên), đeo bảng tên khi làm việc nơi cơng trường. 3. Mỗi cán bộ cơng nhân viên phải cĩ trách nhiệm tham gia vào cơng tác cấp cứu bảo hộ lao động ,cơng tác phịng cháy chữa cháy, chịu sự phân cơng và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình theo phương án phịng cháy chữa cháy đã được ban hành. 4. Tuyệt đối khơng mang chất dễ cháy nổ, chất độc,vũ khí vào khu vực cơng ty Điều 6 : THI HÀNH Nay thơng báo đến tồn thể cán bộ cơng nhân viên trực thuộc đơn vị thi sản xuất của cơng ty. Nếu xảy ra vấn đề gì mà sai quy phạm của cơng ty, cơng ty khơng chịu trách nhiệm . Yêu cầu nghiêm chỉnh chấp hành đúng nội quy trên. B . GIỚI THIỆU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHÈ GIỚI THIỆU Cây chè (Camellia sinensis) là lồi cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè Nguồn gốc ở khu vực Đơng Nam Á, ngày nay trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, trong các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN Nguyên liệu: - Búp chè, 3 Lá non Lá màu lục nhạt, sẫm, hoặc ở độ tuổi khác nhau. Yêu cầu: - Lá của chúng dài từ 4–15 cm và rộng từ 2–5 cm. Lá tươi chứa khoảng 4% caffein. - Thơng thường, chỉ cĩ lá chồi và 2 đến 3 lá mới mọc gần thời gian đĩ được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ cơng bằng tay diễn ra đều đặn sau khoảng 1 đến 2 tuần.  Phương Pháp: sao hấp hơi nước sử dụng khơng khí nóng Lị sao 1: cửa thải tro; 2: lò đớt; 3: chảo sao Lị hấp hơi nước 1: Bợ phận gạt chè; 2: Hệ thớng ớng dẫn hơi; 3: Buờng hấp 4: Ớng thóat hơi; 5: Ớng thởi khơng khí mát; 6: Buờng làm nguợi 7: Băng chuyền làm nguợi; 8: Máng chứa chè; 9: Giá đỡ 10: Băng chuyền hấp Máy diệt men bằng khơng khí nóng II. Qui trình chế biến trà xanh Giai đoạn diệt men - Nhiệt cao - Phương pháp sao, hấp hơi nước, dùng dịng khơng khí nĩng và ẩm - Diệt men làm cho búp trà héo, mềm và dai thuận tiện vị trà - Nhiệt độ: 95 - 100oC. - Thời gian: 5 - 7 phút Giai đoạn vị trà - Phá vỡ tế bào giảm chát cho trà, làm búp trà xoăn lại. Yêu cầu độ dập khoảng 45%. - Điều kiện: độ ẩm khơng khí- 90%; nhiệt độ: 22 -24oC - 2 lần, mỗi lần 30 - 45 phút. Giai đoạn sấy trà - Nhiệt cao, ức chế men, cố định phẩm chất, giảm nước 4 - 5% - Điều kiện: Nhiệt độ: 95 - 105oC, Thời gian: 30 – 40 phút Giai đoạn phân loại -Sau giai đoạn sấy, tiến hành phân loại, phân cấp và đĩng gĩi. Tùy thuộc vào chất lượng trà xanh máy sản xuất ra mà phân thành các loại: OP, P, BP, BPS và F. - Các chỉ tiêu cảm quan của trà xanh máy được quy định tùy theo ngoại hình, nước, hương vị, bã… Sơ đồ quy trình sản xuất chè PHẦN B NỘI DUNG THỰC TẬP. Bắt đầu đến cơng ty tìm hiểu về cơng việc và nhận việc -Ngày đầu tiên khi đến nhận cơng việc và xuất trình những giấy tờ cần thiết em được giám đốc cơng ty và anh trưởng phịng tổ chức đưa ngay đến tham quan nhà trạm và tìm hiểu cơng việc ngay. Cơng việc chính của em và các bạn thực tập cùng trong ngày đầu tiên tại cơng ty là được tìm hiểu và quan sát hệ thống điện, dây chuyền sản xuất của xí nghiệp sản xuất chè và cách vận hành các động cơ và điều khiển nhiệt độ các lị sấy chè. 1. TRẠM BIẾN ÁP - Để truyền tải cơng suất điện lớn từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, thì giải pháp tăng điện áp để hạn chế tổn thất cơng suất và giảm giá thành đầu tư đường dây là một lựa chọn tối ưu.    - Lượng cơng suất tải truyền đi càng lớn thì điện áp càng cao.  ở xí nghiệp này đang dùng trạm biến áp cĩ một máy biến áp, đặt ở ngồi trời. MÁY BIẾN ÁP KHÁI NIỆM CHUNG Để dẫn điện từ các trạm tới các hộ tiêu thụ cần phải cĩ đường dây tải điện. Nếu khoảng cách giữa nơi sản xuất điện và hộ tiêu thụ lớn thì ta cần phải giải quyết một vấn đề quan trọng là : việc truyền tải điện năng đi xa phải đảm bảo tính kinh tế cao nhất. Như ta đã biết cùng một cơng suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp được tăng cao thì dịng điện chạy trên cuộn dây sẽ giảm xuống, như vậy cĩ thể làm giảm xuống tiết diện dây do đĩ trọng lượng và chi phí dây dẫn cũng như tổn hao điện đường dây sẽ giảm xuống. Vì thế muốn truyền tải cơng suất đi xa ít tổn hao và tiết kiệm kim loại màu trên đường dây truyền tải, người ta phải dùng điện áp cao ( 35,110,220, và 500kV ). Trên thực tế, các máy phát điện khơng cĩ khả năng tạo ra các điện áp cao như vậy ( thường chỉ 3 kV đến 21kV ) do vậy phải cĩ các thiết bị tăng áp ở đầu đường dây lên. Mặt khác, các hộ tiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp từ 0,4kV đến 0,6kV nên tới các hộ tiêu dùng cần phải cĩ thiết bị giảm điện áp xuống. Để thực hiện biến đỏi điện áp của dịng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện áp thấp hoặc ngược lại, từ điện áp thấp lên điện áp cao ta sử dụng máy biến áp. Thực tế, trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân phối cơng suất từ nhà máy điện đến tận các hộ tiêu thụ một cách hợp lý, thường phải qua 3,4 lần tăng và giảm điện áp như vậy. Chính vì thế, tổng cơng suất của các máy biến áp trong hệ thống điện thường cao gấp 3, 4 lần cơng suất của trạm phát điện. Những máy biến áp dùng trong hệ thống điện lực gọi là máy biến áp điện lực hay máy biến áp cơng suất. Từ đĩ ta thấy rõ máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng, khơng thực hiện việc chuyển hố năng lượng. ĐỊNH NGHĨA Máy biến áp là thiết bị từ tĩnh, lam việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi các thơng số ( U,I ) của dịng điện xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC Nguyên lý làm việc dựa trên định luật cảm ứng điện từ: e = - Ta xét sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha hai dây quấn trên hình vẽ. Cuộn sơ cấp cĩ w1 vịng dây và cuộn dây thứ cấp cĩ w2 vịng dây, được quấn như hình vẽ. khi đặt một điện áp xoay chiều u1 vào cuộn sơ cấp, trong đĩ sẽ xuất hiện dịng điện i1. Trong lõi thép sẽ sinh ra từ thơng mĩc vịng với cả hai dây quấn sơ cấp và cuộn dây thứ cấp, cảm ứng sẽ sinh ra sđđ e1 và e2 . Cuộn thứ cấp cĩ sức điện động sẽ sinh ra dịng điện i2 đưa ra tải với điện áp u2. Như vậy năng lượng điện chuyển từ cuộn sơ cấp sang cuộn thứ cấp. Giả sử điện áp đặt vào cuộn sơ cấp là điện áp xoay chiều cĩ tín hiệu hình sin thì từ thơng do nĩ sinh ra cũng là một hàm hình sin : = msint. Do đĩ theo định luật cảm ứng điện từ, sđđ cảm ứng trong các dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp là: e1=-w1=-w1=-w1mcost=E1sin(t-). e2=-w2=-w2=-w2mcost=E2sin(t-). Trong đĩ : E1=w11/=2f1m/=4,44fw1m E2=w11/=2f2m/=4,44fw2m Là các giá trị hiệu dụng của các sđđ dây cuấn sơ cấp và dây cuấn thứ cấp. Tỉ số biến đổi máy biến áp: k=E1/E2 w1/ w2 Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn thì cĩ thể coi U1E1, U2E2. Do cơng suất khơng đổi : U1. I1 = U2. I2 => I1/ I2 = U2/ U1 = 1/k Nếu nối cuộn thứ cấp với phụ tải thì dịng điện thứ cấp i2 xuất hiện. Phụ tải càng tăng, dịng i2 càng tăng làm dịng i1 càng tăng theo tương ứng để giữ ổn định từ thơng khơng đổi. Đây chính là nguyên lý làm việc của máy biến áp hai cuộn dây. Nhận xét: k= E1/ E2 =U1/ U2 Nếu: + k>1: máy hạ áp +k<1: máy tăng áp +k=1: máy khơng cĩ chức năng biến đổi giá trị năng lượng mà chỉ cĩ chức năng cách điện. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp cĩ hai bộ phận chính : lõi thép và dây quấn. Lõi thép máy biến áp : Lõi thép máy biến áp dùng để dẫn từ thơng chính của máy được chế tạo từ những vật liệu dẫn từ tốt (thường là lá thép kỹ thuật điện). Lõi thép gồm hai bộ phận: - Trụ là phần lõi thép cĩ dây quấn. - Gơng là phần lõi thép nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín. Mạch từ được ghép bằng các lá thép kỹ thuật điện mỏng ( 0,35 mm ÷ 0,5 mm ). Hai mặt cĩ sơn cách điện, cĩ chứa hàm lượng silic từ 1 ÷ 4% nhằm hạn chế tổn hao điện năng trong mạch từ do tác dụng của dịng điện xốy Fucơ và hiện tượng từ trễ làm phát nhiệt. Cĩ hai dạng mạch từ chính: - Mạch từ kiểu bọc dạng E I: mạch từ được phân nhánh ra hai biên và bọc lấy cuộn dây quấn trên cột từ chính, từ đĩ làm giảm từ thơng tản. Dạng mạch từ này dùng trong máy biến áp 1 pha cơng suất nhỏ như MBA gia dụng, MBA cấp điện trong máy tăng âm thu thanh... - Mạch từ kiểu trụ hoặc kiểu lõi cĩ dạng U, thường do nhiều lá thép hình chữ I ghép lại. Dạng mạch từ này được dùng trong các máy biến áp cĩ cơng suất trung bình trở lên, loại máy biến áp 1 pha và 3 pha như máy hàn điện... nhưng khĩ gia cơng, giá thành lại cao. Dây quấn : -Dây quấn máy biến áp cĩ nhiệm vụ tăng, giảm điện áp, gồm cĩ cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. Các máy biến áp cơng suất nhỏ, dây quấn thường dùng dây trịn, cĩ đường kính khơng quá 3mm. Đối với dây chịu tải dịng điện lớn ở Máy biến áp cơng suất lớn dùng dây dẹp, tiết diện vuơng hoặc chữ nhật. Dây quấn gồm cĩ nhiều vịng dây lồng vào trụ lõi thép, giữa các vịng dây và giữa các dây quấn cĩ cách điện với nhau và dây quấn cĩ cách điện với lõi thép. Máy biến áp thường cĩ hai hoặc nhiều cuộn dây, theo cách sắp xếp dây quấn cao áp và hạ áp, người ta chia ra làm hai loại quấn dây chính: Dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ. - Dây quấn đồng tâm a. dây trịn nhiều lớp b. dây bẹt hai lớp Dây quấn đồng tâm hình xoắn Dây quấn xen kẽ Vỏ máy: Chính là phần vỏ và nắp thùng, cĩ chức năng bảo vệ và làm mát máy. Để làm mát và tăng cường cách điện cho máy biến áp, người ta thường đặt lõi thép và dây quấn trong 1 thùng dầu máy biến áp. Đối với máy biến áp cơng suất lớn, vỏ thùng dầu cĩ cánh tản nhiệt. Ngồi ra cịn cĩ các sứ xuyên ra để nối các đầu dây quấn ra ngồi, bộ phận chuyển mạch để điều chỉnh điện áp, rơle ơi bảo vệ máy, bình giãn dầu, ống bảo vệ, thiết bị chống ẩm... Phân loại máy biến áp: - Theo cơng dụng : +Máy biến áp điện lực: truyền tải và phân phối năng lượng trong hệ thống điện lực. +Máy biến áp chuyên dụng: dùng cho mục đích cụ thể như luyện kim, hàn… +Máy biến áp tự ngẫu: biến đổi điện áp trong phạm vi khơng lớn. +Máy biến áp đo lường: để giảm điện áp, giảm dịng điện khi đưa vào đơng hồ đo. +Máy biến áp thí nghiệm: dùng để thí nghiệm các điện cao áp. - Theo số pha: máy biến áp 1 pha và biến áp 3 pha. TÍNH TỐN SỐ LIỆU MÁY BIẾN ÁP Các thơng số : Q: tiết diện lõi sắt S: cơng suất của máy biến áp W0 : số vịng cho 1 volt , W0= ( vịng dây/ 1 vol) Δi : Mật độ dịng điện máy biến áp 2,5 ÷ 3 A/mm2 d: đường kính dây, tính theo cơng thức d= ( đối với dây dẫn tiêt diện trịn) b: tiết diện dây Các bước tính số liệu dây quấn MBA một pha * Bước 1: Xác định tiết diện Q của lõi thép: Q = a.b ( cm2 ) Q = (đối với lõi chữ O ). Q = 0,7 (đối với lõi chữ E ). * Bước 2: Tính số vịng dây của các cuộn dây: W0 = (45~50)/Q (Vịng/V ). Số vịng đây cuộn sơ cấp : w1 = w0. U1 (vịng). * Bước 3: Tiết diện dây, đường kính dây sơ cấp và thứ cấp. Khi tính tiết diện dây dẫn nên căn cứ vào điều kiện làm việc của máy biến áp, cơng suất... mà chọn mật độ dịng biến áp Δi cho phù hợp để khi máy biến áp vận hành định mức, dây dẫn khơng phát nhiệt quá 800C. Nếu máy biến áp làm việc ngắn hạn 3÷ 5h, thơng giĩ tốt , nơi để máy biến áp thì cĩ thể chọn Δi = 5 (A/mm2) để tiết kiện khối lượng dây đồng. Thơng thường ta chọn Δi = 2,5 ÷ 3 (A/mm2) -Tiết diện dây sơ cấp, được chọn theo các cơng thức: η: hiệu suất máy biến áp ( khoảng 0,85 ÷ 0,90 ). U1: Nguồn điện áp nguồn. Quấn dây: Máy biến áp tự ngẫu cĩ đặc điểm là dây quấn thứ cấp là một bộ phận của dây cuấn sơ cấp, nên ngồi sự liên hệ qua hỗ cảm các dây quấn sơ cấp và thứ cấp cịn cĩ sự liên hệ trực tiếp về điện 2. DÂY DẪN -Mọi dây dẫn thơng dụng đều được bọc lớp cách điện để bảo vệ nơi dịng điện chạy qua. Trong việc truyền tải mạng điện trên khơng, ta dùng dây dẫn trần khi đĩ khơng khí được coi là lớp cách điện giữa các dây dẫn. - Chỉ những nơi cần sự cần sự cách điện tăng cường. VD như các cột đỡ mà cĩ mạng điện chạy qua thì dây dẫn cần cách điện tốt và treo cẩn thận. Với cấp dẫn trong nhà, cáp đi trên máng, ngầm và dây dẫn điện dân dụng thì nhất thiết phải cĩ lớp cách điện tốt , bằng vật liệu cách điện như: nhựa PVC, cao su, giấy tẩm dầu cách điện loại dùng trong cơng nghiệp, hợp chất silicon. - Từ năm 1910 đến 1950 người ta đã biết dùng cao su như là vật liệu cách điện cho các loại cáp và dây dẫn điện cĩ cơng suất nhỏ. Ngày nay người ta dùng chất dẻo tổng hợp(polime) thay thế cho cao su. Chất dẻo thơng dụng nhất là PVC( polyvinyclorua). Đối với cáp dẫn địi hỏi sự chịu nhiệt cao thì hợp chất silicon kết hợp với cáo su thì được coi là vật liệu cách điện hữu hiệu nhất. 3.MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ A - CƠ SỞ LÝ THUYẾT CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Định nghĩa: máy điện là những thiết bị điện từ, họat động dựa vào nguyên lý cảm ứng điện từ dùng để biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lai, biến đổi các thơng số của năng lượng điện. Máy điện là thiết bị điện từ hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. a. Định luật về cảm ứng điện từ: - Biểu thức: e = - e: sức điện động cảm ứng : tổng từ thơng mĩc vịng trong mạch điện -Phát biểu: Sự biến thiên tổng từ thơng mĩc vịng trong mạch điện sẽ tạo ra một sức điện điện động tỷ lệ với đạo hàm của tổng từ thơng biến thiên đĩ. - Dạng khác: e = Blv e: sức điện động cảm ứng B: cảm ứng điện từ l: chiều dài thanh dẫn trong từ trường v: tốc độ chuyển động theo hướng vuơng gĩc của thanh dẫn b. Định luật về lực điện từ: -Biểu thức: f=B.i.l.sin f: lực điện từ tác dụng lên đoan dây dẫn mang điện nằm trong từ trường B: từ cảm l: chiều dài đoạn dây i: cường độ chạy trong thanh dẫn : gĩc giữa vecto từ cam B và dịng điện io trong dây dẫn -Phát biểu: Thanh dẫn dài l mang dịng điện i đặt trong từ trường từ cảm sẽ chịu một lực từ tác dụng, cĩ độ lớn xác định theo cơng thức trên, chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái. Về cấu tạo: Máy điện gồm mạch từ ( lõi thép ) và mạch điện ( các dây quấn) dùng để biến đổi các dạng năng lượng khác như cơ năng thành điện năng ( máy phát điện) hoặc ngược lại, biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc dùng để biến đổi các thơng số điện áp dịng điện, tần số, pha... Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về điện từ. Nguyên lý này cũng đặt cơ sở cho sự làm việc của các bộ biến đổi cảm ứng, dùng để biến đổi cảm ứng đơn giản, dùng để biến đổi dịng điện xoay chiều từ điện áp này thành dịng điện xoay chiều cĩ điệp áp khác. Các dây quấn và mạch từ của nĩ đúng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức điện động cảm ứng trong các dây quấn được thực hiện bằng phương pháp điện. Phân loại: Máy điện cĩ nhiều loại, được phân loại theo nhiều cách khác nhau, phân loại theo cơng suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dịng điện ( một chiều hoặc xoay chiều ), theo nguyên lý làm việc. Ở đây ta sẽ phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lượng : a. Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp là các loại máy biến áp. Máy điện tĩnh làm việc dựa trên các hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thơng, giữa các cuộn dây khơng cĩ sự chuyển động tương đối với nhau. Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thơng số điện năng. Do tính chất thuận nghịch của các quy luật cảm ứng điện từ, quá trình biến đổi cĩ tính chất thuận nghịch. Ví dụ : Máy biến áp biến đổi điện năng cĩ các thơng số U1, I1, t1 thành điện năng cĩ các thơng số mới U2,I2,t2 hoặc ngược lại , biến đổi hệ thống điện U2, I2,t2 thành hệ thống điện U1,I1,t b. Máy điện quay: Nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường và dịng điện của các cuộn dây cĩ chuyển động tương đối với nhau gây ra. Loại máy điện này thường dùng để biến đổi năng lượng. Ví dụ : Biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện ) hoặc biến đổi cơ năng thành điện ( máy phát điện ),. Quá trình biến đổi cĩ tính chất thuận nghịch nghĩa là máy điện cĩ thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ điện Tùy theo cách tạo ra từ trường, kết cấu mạch từ và dây quấn mà ta cĩ 4 loại máy điện quay cơ bản sau: -Máy điện khơng đồng bộ -Máy điện đồng bộ -Máy điện một chiều -Máy điện xoay chiều Các thơng số chính của máy phát điện: Mỗi máy đều cĩ một bộ thơng số định mức để đảm bảo khi vận hành, máy đạt hiệu suất cao nhất, ổn định và an tồn nhất, đảm bảo độ bền và tuổi thọ của máy. Đồng thời qua thơng số của máy để chọn loại máy phù hợp với yêu cẩu sử dụng Các thơng số nĩi chung thường dung: điện áp định mức, dịng định mức, cơng suất định mức và tốc độ định mức. NGUYÊN LÝ MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN Tính thuận nghịch cúa máy điện: Máy điện cĩ tính thuận nghịch, nghĩa là cĩ thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện. Chế độ máy phát điện: Cho cơ năng tác động lên thanh dẫn. Thanh dẫn sẽ chuyện động với tốc độ v trong từ trường của nam châm N-S, trong thanh dẫn sẽ cảm ứng một sức điện động e. Nếu nối hai cực của thanh dẫn với điện trở R của tải thì dịng điện i sẽ chạy trong thanh dẫn cung cấp điện cho tải. Nếu bỏ qua điện trở của thanh dẫn thì điện áp đặt vào tải u=e . Cơng suất điện của máy phát cung cấp cho tải là p=ui=ei. Dịng điện i nằm trong từ trường sẽ chịu tác dụng của lực điện từ Fdt = Bil. Khi máy quay với tốc độ khơng đổi, lực điện từ sẽ cân bằng với lực sơ cấp của động cơ sơ cấp. Fcơ = F.dt => Fcơ.v = F.dt. v = B.i.l.v = e.i Như vậy cơng suất của động cơ sơ cấp Pcơ = pcơ.v đã được biến đổi thành cơng suất điện Pđ = e.i nghĩa là cơ năng đã được biến đổi thành điện năng. Chế độ động cơ điện : Cung cấp điện cho máy điện điện áp U của nguồn điện sẽ gây ra dịng điện i trong thanh dẫn dưới tác dụng của từ trường sẽ cĩ lực điện từ Fdt=B.i.l tác dụng lên thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với tốc độ v Cơng suất điện đưa vào động cơ: P = u.i=e.i=B.l.v.i=F.dt.v Như vậy cơng suất điện Pđ = u.i đưa vào động cơ đã biến thành cơng suất cơ Pcơ = F.dt.v trên trục động cơ. Điện năng đã biến thành cơ năng. Ta nhận thấy cùng một thiết bị điện từ , tuỳ theo dạng năng lượng đưa vào mà máy điện cĩ thể làm việc ở chế độ máy phát điện hoặc động cơ điện. đây chính là tính chất thuận nghịch của mọi loại máy điện. B.MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ Định nghĩa: Máy điện khơng đồng bộ là loại máy điện xoay chiều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, cĩ tốc độ quay của rơto, tốc độ của máy n khác với tốc độ quay của từ trường n1. Máy điện khơng đồng bộ cĩ hai dây quấn, dây quấn stato ( sơ cấp ) nối với lưới điện tần số khơng đổi f1, dây quấn roto ( thứ cấp) được nối tắt lại hoặc khép kín trên điện trở. Dịng điện trong dây quấn roto được sinh ra nhờ sức điện động cảm ứng cĩ tần số phụ f2 phụ thuộc vào rơ to nghĩa là phụ thuộc vào tải ở trên trục của máy. Cũng như các máy điện quay khác, máy điện khơng đồng bộ cĩ tính thuận nghịch nghĩa là cĩ thể làm việc ở chế độ động cơ điện cũng như chế độ máy phát điện. Phân loại và kết cấu: Phân loại: Máy điện khơng đồng bộ cĩ nhiều loại, được phân theo nhiều cách khác nhau: theo kết cấu của vỏ, theo kết cấu của rơto, theo số pha trên dây quấn stato... -Theo kết cấu của vỏ máy. - Theo kết cấu của roto. - Theo số pha trên dây quấn stato. Kết cấu: Giống như những máy điện quay khác, máy điện khơng đồng bộ gồm các bộ phận chính sau đây Stato: stato là phần tĩnh, gồm hai bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngồi ra cịn cĩ vỏ máy và nắp máy. a- Lõi thép: Lõi thép được ép trong vỏ máy, làm nhiệm vụ dẫn từ. Lõi thép stato hình trụ do các lá thép kỹ thuật điện được dập rãnh bên trong ghép lại với nhau tạo thành các rãnh theo hướng trục. Vì từ trường đi qua lõi thép là từ trường quay lên để giảm tổn hao, lõi thép được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ép lại. Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều cĩ phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm hao tổn do dịng xốy gây nên. b.Dây quấn: Dây quấn stato làm bằng dây dẫn bọc cách điện (dây điện từ) và được đặt trong các rãnh của lỗi thép. Kiểu dây quấn hình dạng và cách bố trí dây quấn sẽ được trình bày trong phần : "Cơ sở thiết kế dây quấn stato động cơ khơng đồng bộ". c. Vỏ máy: Vỏ máy làm bằng nhơm hoặc bằng gang, dùng để cố định lõi thép và dây quấn, cũng như cố định máy trên bệ khơng dùng để làm mạch dẫn từ. Đối với máy cĩ cơng suất tương đối lớn (1000KW) thường dùng thép tấm hàn lại thành vỏ.Tuỳ theo cách làm nguội máy mà dạng vỏ cũng khác nhau: kiểu vỏ hở, vỏ bảo vệ, vỏ kín hay kiểu vỏ phĩng nổ... hai đầu vỏ cĩ nắp máy và ổ đỡ trụ. Vỏ máy và nắp máy cịn dùng để bảo vệ máy. Roto: Rơ to là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy a - Lõi thép: Nĩi chung, người ta sử dụng lá thép kỹ thuật điện như stato, lõi thép được ép trực tiếp lên trục máy hoặc lên 1 giá của ro to của máy. Phía ngồi của lá thép cĩ xẻ rãnh để đặt dây quấn. b- Dây quấn roto: Cĩ hai loại chính: Roto lồng sĩc và roto dây quấn + Loại roto kiểu dây quấn : Roto cĩ dây quấn giống như dây quấn stato. Kết cấu dây quấn trên rơto chặt chẽ. + Loại roto kiểu lồng sĩc: Kết cấu của loại dây quấn này rất khác so với dây quấn stato. Trong mỗi rãnh của lõi thép roto đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhơm dài ra khỏi lõi thép và được nối tắt lại ở hai đầu bằng hai vành ngắn mạch bằng đồng hay nhơm làm thành một cái lồng mà người ta quen gọi là lồng sĩc. Khe hở : Vì roto là một khối trịn nên khe hở đều, khe hở trong máy điện khơng đồng bộ rất nhỏ ( 0,2 đến 1 mm trong máy điện cỡ vừa và nhỏ) để hạn chế dịng điện từ hố lấy từ lưới điện và như vậy mới cĩ thể làm cho hệ số cơng suất máy cao hơn. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MÁY ĐIỆN KHƠNG ĐỒNG BỘ Ta tạo một từ trường quay với tốc độ n1 = 60f/p trong đĩ : f : tần số dịng điện lưới đưa vào p: là số đơi cực máy thì từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trên lõi thép roto và cảm ứng trong dây quấn đĩ suất điện động và dịng điện. Từ thơng do dịng điện này sinh ra hợp với từ thơng của stato tạo thành từ thơng tổng ở khe hở. Dịng điện trong dây quấn tác dụng với từ thơng khe hở sinh ra momen tác dụng và cĩ ảnh hưởng tới tốc độ quay n của roto. Trong những phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau : - Khi roto quay thuận với từ trường quay nhưng tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ thì dịng điện sinh ra trong dây quấn roto cùng chiều với suất điện dộng và tác dụng từ trường tổng trong khe hở sinh ra lực F và mơmen M kéo rơto quay theo chiều từ trường quay. Điện năng đưa tới roto đã biến thành cơ năng trên trục nghĩa là máy điện làm việc trong chế độ động cơ. Những máy chỉ làm việc ở chế độ này khi n<n1 vì khi đĩ mới cĩ chuyển động tương đối giữa từ trường và dây quấn roto và như vậy trong dây quấn roto mới cĩ dịng điện và mơmen kéo rơto quay - Khi roto quay thuận và nhanh hơn tốc độ đồng bộ ( dùng 1 động cơ sơ cấp nào đĩ quay roto của máy điện khơng đồng bộ vượt tốc độ đồng bộ n > n1. Khi đĩ chiều của từ trường quay quét qua dây dẫn sẽ cĩ chiều ngược lại suất điện động và dịng điện trong dây dẫn roto cũng đổi chiều nên chiều của từ trường quay quét qua dây dẫn sẽ cĩ chiều ngược lại suất điện động và dịng điện trong dây dẫn roto cũng đổi chiều nên chiều của mơmen cũng ngược chiều quay của n1, nghĩa là ngược với với chiều của roto nên đĩ là mơmen hãm. Máy điện đã biến cơ năng tác dụng lên trục động cơ điện, do động cơ sơ cấp kéo thành điện năng cung cấp cho lưới điện, nghĩa là máy điện làm việc ở chế độ máy phát điện. - Khi roto quay ngược với chiều từ trường quay thì chiều của suất điện động, dịng điện và mơmen vẫn giống như lúc ở chế độ động cơ điện. Vì mơmen sinh ra ngược với chiều quay của roto nên cĩ tác dụng hãm roto dừng lại. Trong trường hợp này, máy vừa lấy điện năng ở lưới điện vào, vừa lấy cơ năng ở động cơ sơ cấp. Chế độ làm việc này được gọi là chế độ hãm điện từ. CƠ SỞ THIẾT KẾ BỘ DÂY QUẤN STARTO ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ CÁC KHÁI NIỆM VÀ THƠNG SỐ CƠ BẢN Số đơi cực p (p1 ): Được hình thành bởi một cuộn dây hay nhĩm cuộn dây và được đấu dây sao cho khi cĩ dịng điện điện đi qua sẽ tạo được các cặp cực N - S xen kẽ kế tiếp nhau trong cùng một pha. Khoảng cách từ tâm cực từ này đến tâm cực từ kế tiếp được gọi là bước cực từ T và bằng 1800 độ điện. Bước từ T cịn được hiểu là khoảng cách nhất định hay gĩc độ điện giữa pha A, pha B và pha C. Trong tính tốn T được tính theo đơn vị rãnh và xác định bằng cơng thức: T = Z/2p ( rãnh ); Z: tổng số rãnh được dập trên stato Cuộn dây Cĩ thể là 1 hoặc nhiều vịng, khi cuộn dây được bố trí trên stato thì chia làm các cạnh dây và các đầu dây (đầu ra, đầu vào ). Bước quấn dây là khoảng cách giữa hai cạnh dây của cuộn dây dạng được bố trí trên stato và được tính theo đơn vị rãnh, ký hiệu là y. So sánh bước cuộn dây với bước cực từ, ta cĩ: Bước đủ: y= T= Z/2p Bước ngắn: y< T; Bước dài y>T Các thơng số khác m : số pha của động cơ a: số mạch nhánh song song trong máy. Z : tổng số rãnh dập trên stato hoặc roto. q: số rãnh tác động lên một cực ( tính từ cạnh thứ nhất đến cạnh tác dụng thứ hai của cùng một phần tử ). Thường chọn: q = Z/2mp = y/2p. n1: Tốc độ đầu trục n: Tốc độ từ trường tính theo cơng thức n=60/p với ( f=50Hz ) số đơi cực n(v/p) n1(v/p) 1 3000 2500 2 1500 1480 3 1000 980 Nhĩm cuộn dây Quấn dây trong máy điện xoay chiều, nhìn chung cĩ thể được thực hiện với hai loại nhĩm dây. -Nhĩm cuộn dây đồng tâm -Nhĩm cuộn dây đồng khuơn a - Nhĩm cuộn dây đồng tâm: Nhĩm cuộn dây đồng tâm được hình thành bới nhiều cuộn dây cĩ bước dây khác nhau và được mắc nối tiếp nhau theo cùng 1 chiều quấn. Các cạnh dây của mỗi cuộn chiếm các rãnh kề cận nhau để tạo thành cực từ. Để tạo hình nhĩm cuộn dây đồng tâm, người ta quấn liên tiếp các dây dẫn theo cùng 1 chiều quấn lên trên một bộ khuơn cĩ kích thước khác nhau và đặt đồng tâm trên cùng một trục quấn. Ưu điểm của cách quấn dây này là dễ lắp đặt cuộn dây vào stato nhưng cĩ nhược điểm là các đầu cuộn dây đồng tâm thường chiếm nhiếu chỗ hơn so với các quấn dây khác, phổ biến trong các động cơ điện cơng suất nhỏ. b - Nhĩm cuộn dây đồng khuơn: Nhĩm cuộn dây này cĩ bước của các dây đều bằng nhau nên chúng cĩ cùng 1 khuơn định hình. Các cuộn dây này được bố trí trên stato ở các rãnh kế tiếp nhau để tạo thành cực từ. Thơng thường, bước cuộn dây trong nhĩm cuộn dây đồng khuơn đều là bước ngắn nên cĩ ưư điểm là ít tốn dây, thu gọn các đầu cuộn dây. Tuy nhiên, để đạt được yêu cầu thu gọn đầu các cuộn dây ít chốn chỗ thì việc lắp bộ dây quấn dạng này phải khĩ khăn hơn và tốn nhiều thời gian hơn so với nhĩm đồng tâm. Dây quấn đồng tâm Dây quấn đồng khuơn CÁCH THÀNH LẬP SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ 3 PHA : Muốn thành lập sơ đồ dây quấn động cơ 3 pha, ta cần xác định các thơng số của stato như sau: - Dạng dây quấn định thiết kế -Tổng số rãnh Z của stato -Số đơi cực 2p -Cách đấu dây tạo cực thật hoặc giả. Các bước tiến hành: -Xác định bước từ cực: T = Z/2p -Tính số cạnh dây cho mỗi cực của mỗi pha -Đối với dây quấn 1 lớp : q = Z/3.2p ( cạnh dây ) -Đối với dây quấn 2 lớp : q' = 2p = 2Z/3.2p (cạnh-dây ) Tuỳ theo cách phân bố rải đều các cạnh dây ở từ cực mà cĩ bước cuộn dây là bước ngắn hay bước đủ Xác định độ lêch giữa các pha : α = Z/2p ( rãnh ) Tiến hành thành lập sơ đồ theo các bước: Kẻ các đường song song và đánh số tương ứng với số rãnh của stato. Trải số cạnh dây phân bố đều tại các trục cực từ và xác định chiều dịng diện theo chiều đầu vào Vẽ các đầu cuộn dây nối liền các cạnh dây giữa các nhĩm cuộn pha sao cho chiêu dịng điện của cùng 1 bối, trên các cạnh dây kế tiếp khơng bị ngược chiều nhau ( căn cứ vào dạng dây quấn định thiết kế ). Xác định rãnh khởi đầu của pha B dựa vào độ lệch pha đã tính ở trên và vẽ tương tự. Hồn thành pha C như các bước trên. Cách đấu dây giữa các nhĩm: Khi thiết lập sơ đồ bộ dây quấn trên động cơ ba pha, các nhĩm dây cĩ thể đấu dây để tạo ra các từ cực thật hoặc các từ cực giả tuỳ theo sự bố trí các nhĩm cuộn dây trong cùng một pha. Đấu dây các nhĩm cuộn tạo các từ cực thật Trong cách đấu này, các nhĩm cuộn dây cùng 1 pha được bố trí sát nhau và nối dây giữa các nhĩm sao cho dịng điện qua các nhĩm tạo thành các cực từ N - S xen kẽ nhau. đặc điểm cách đấu dây này cĩ số nhĩm cuộn trong 1 pha bằng số đơi cực, khi đấu dây cĩ thể áp dụng quy tắc cuối - cuối, đầu - đầu. Đấu dây các nhĩm cuộn tạo các từ cực giả Khi muốn đấu dây tạo từ cực cùng dấu, hay cịn gọi là cách đấu dây tạo từ cực giả thì buộc phải bố trí các nhĩm cuộn dây trong cùng 1 pha phải cách xa nhau ít nhất là một rãnh trống. Khi đấu dây, áp dụng quy tắc " đầu - cuối " bằng cách nối cuối cuộn nhĩm này với đầu nhĩm kế tiếp thì mới tạo các từ cực cùng dấu. Đặc điểm của cách đấu dây này cĩ số nhĩm cuộn trong 1 pha bằng một nửa số đơi cực và cách đấu dây này chỉ áp dụng khi 2p >2. Như ta đã biết, chỉ cĩ thành phần đoạn dây nằm trong rãnh stato mới là các thành phần tác dụng để tạo nên momen quay nên ta cĩ thể cĩ khái niệm mới về số đơi cực. Nếu một hoặc nhiều rãnh cĩ chứa dây dẫn mà cĩ cùng chiều dịng điện thì chúng hình thành một cặp cực từ N - S. Do đĩ, cĩ thể nối tiếp các cạnh dây lại theo một trật tự nào đĩ sao cho thoả mãn điều kiện khi cĩ dịng điện đi qua thì chúng cĩ cùng một chiều. Khi các cụm dây quấn của cùng 1 pha nằm ở những vùng khác nhau trên thân máy thì ta gọi đĩ là dây quấn tập trung. Khi tách nhỏ các phần tử dây quấn tập trung và rải đều trên thân máy thì ta sẽ cĩ dây quấn phân tán. Nếu thực hiện bằng cáh tách đơi các phần tử về số lượng sặt ở dưới 1 nữa và ở trên 1 nữa thì ta sẽ cĩ dây quấn hai lớp. 4.BIẾN TẦN Biến tần và tầm quan trọng của biến tần trong cơng nghiệp Với sự phát triển như vũ bão về chủng loại và số lượng của các bộ biến tần, ngày càng cĩ nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng các bộ biến tần, trong đĩ một bộ phận đáng kể sử dụng biến tần phải kể đến chính là bộ biến tần điều khiển tốc độ động cơ điện. Trong thực tế cĩ rất nhiều hoạt động trong cơng nghiệp cĩ liên quan đến tốc độ động cơ điện. Đơi lúc cĩ thể xem sự ổn định của tốc độ động cơ mang yếu tố sống cịn của chất lượng sản phẩm, sự ổn định của hệ thống… Ví dụ: máy ép nhựa làm đế giầy, cán thép, hệ thống tự động pha trộn nguyên liệu, máy ly tâm định hình khi đúc… Vì thế, việc điều khiển và ổn định tốc độ động cơ được xem như vấn đề chính yếu của các hệ thống điều khiển trong cơng nghiệp. Điều chỉnh tốc độ động cơ là dùng các biện pháp nhân tạo để thay đổi các thơng số nguồn như điện áp hay các thơng số mạch như điện trở phụ, thay đổi từ thơng … Từ đĩ tạo ra các đặc tính cơ mới để cĩ những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu của phụ tải cơ. Cĩ hai phương pháp để điều chỉnh tốc độ động cơ: Biến đổi các thơng số của bộ phận cơ khí tức là biến đổi tỷ số truyền chuyển tiếp từ trục động cơ đến cơ cấu máy sản xuất. Biến đổi tốc độ gĩc của động cơ điện. Phương pháp này làm giảm tính phức tạp của cơ cấu và cải thiện được đặc tính điều chỉnh, đặc biệt linh hoạt khi ứng dụng các hệ thống điều khiển bằng điện tử. Vì vậy, bộ biến tần được sử dụng để điều khiển tốc độ động cơ theo phương pháp này. Khảo sát cho thấy: Chiếm 30% thị trường biến tần là các bộ điều khiển moment. Trong các bộ điều khiển moment động cơ chiếm 55% là các ứng dụng quạt giĩ, trong đĩ phần lớn là các hệ thống HAVC (điều hịa khơng khí trung tâm), chiếm 45% là các ứng dụng bơm, chủ yếu là trong cơng nghiệp nặng. Nâng cấp cải tạo các hệ thống bơm và quạt từ hệ điều khiển tốc độ khơng đổi lên hệ tốc độ cĩ thể điều chỉnh được trong cơng nghiệp với lợi nhuận to lớn thu về từ việc tiết giảm nhiên liệu điện năng tiêu thụ.   Tính hữu dụng của biến tần trong các ứng dụng bơm và quạt Điều chỉnh lưu lượng tương ứng với điều chỉnh tốc độ Bơm và Quạt. Điều chỉnh áp suất tương ứng với điều chỉnh gĩc mở của van. Giảm tiếng ồn cơng nghiệp. Năng lượng sử dụng tỉ lệ thuận với lũy thừa bậc ba của tốc độ động cơ. Giúp tiết kiệm điện năng tối đa. Như tên gọi, bộ biến tần sử dụng trong hệ truyền động, chức năng chính là thay đổi tần số nguồn cung cấp cho động cơ để thay đổi tốc độ động cơ nhưng nếu chỉ thay đổi tần số nguồn cung cấp thì cĩ thể thực hiện việc biến đổi này theo nhiều phương thức khác, khơng dùng mạch điện tử. Trước kia, khi cơng nghệ chế tạo linh kiện bán dẫn chưa phát triển, người ta chủ yếu sử dụng các nghịch lưu dùng máy biến áp. Ưu điểm chính của các thiết bị dạng này là sĩng dạng điện áp ngõ ra rất tốt (ít hài) và cơng suất lớn (so với biến tần hai bậc dùng linh kiện bán dẫn) nhưng cịn nhiều hạn chế như: Giá thành cao do phải dùng máy biến áp cơng suất lớn. Tổn thất trên biến áp chiếm đến 50% tổng tổn thất trên hệ thống nghịch lưu. Chiếm diện tích lắp đặt lớn, dẫn đến khĩ khăn trong việc lắp đặt, duy tu, bảo trì cũng như thay mới. Điều khiển khĩ khăn, khoảng điều khiển khơng rộng và dễ bị quá điện áp ngõ ra do cĩ hiện tượng bão hồ từ của lõi thép máy biến áp. Ngồi ra, các hệ truyền động cịn nhiều thơng số khác cần được thay đổi, giám sát như: điện áp, dịng điện, khởi động êm (Ramp start hay Soft start), tính chất tải … mà chỉ cĩ bộ biến tần sử dụng các thiết bị bán dẫn là thích hợp nhất trong trường hợp này. Phân loại biến tần Biến tần thường được chia làm hai loại: Biến tần trực tiếp Biến tần gián tiếp Biến tần trực tiếp Biến tần trực tiếp là bộ biến đổi tần số trực tiếp từ lưới điện xoay chiều khơng thơng qua khâu trung gian một chiều. Tần số ra được điều chỉnh nhảy cấp và nhỏ hơn tần số lưới ( f1 < flưới ). Loại biến tần này hiện nay ít được sử dụng. Biến tần gián tiếp Các bộ biến tần gián tiếp cĩ cấu trúc như sau: Hình 3-1: Sơ đồ cấu trúc của biến tần gián tiếp Như vậy để biến đổi tần số cần thơng qua một khâu trung gian một chiều vì vậy cĩ tên gọi là biến tần gián tiếp. Chức năng của các khối như sau: a) Chỉnh lưu: Chức năng của khâu chỉnh lưu là biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. Chỉnh lưu cĩ thể là khơng điều chỉnh hoặc cĩ điều chỉnh. Ngày nay đa số chỉnh lưu là khơng điều chỉnh, vì điều chỉnh điện áp một chiều trong phạm vi rộng sẽ làm tăng kích thước của bộ lọc và làm giảm hiệu suất bộ biến đổi. Nĩi chung chức năng biến đổi điện áp và tần số được thực hiện bởi nghịch lưu thơng qua luật điều khiển. Trong các bộ biến đổi cơng suất lớn, người ta thường dùng chỉnh lưu bán điều khiển với chức năng làm nhiệm vụ bảo vệ cho tồn hệ thống khi quá tải. Tùy theo tầng nghịch lưu yêu cầu nguồn dịng hay nguồn áp mà bộ chỉnh lưu sẽ tạo ra dịng điện hay điện áp tương đối ổn định. b) Lọc: Bộ lọc cĩ nhiệm vụ san phẳng điện áp sau chỉnh lưu. c) Nghịch lưu: Chức năng của khâu nghịch lưu là biến đổi dịng một chiều thành dịng xoay chiều cĩ tần số cĩ thể thay đổi được và làm việc với phụ tải độc lập Nghịch lưu cĩ thể là một trong ba loại sau: Nghịch lưu nguồn áp: trong dạng này, dạng điện áp ra tải được định dạng trước (thường cĩ dạng xung chữ nhật) cịn dạng dịng điện phụ thuộc vào tính chất tải. Nguồn điện áp cung cấp phải là nguồn sức điện động cĩ nội trở nhỏ. Trong các ứng dụng điều kiển động cơ, thường sử dụng nghịch lưu nguồn áp. Nghịch lưu nguồn dịng: Ngược với dạng trên, dạng dịng điện ra tải được định hình trước, cịn dạng điện áp phụ thuộc vào tải. Nguồn cung cấp phải là nguồn dịng để đảm bảo giữ dịng một chiều ổn định, vì vậy nếu nguồn là sức điện động thì phải cĩ điện cảm đầu vào đủ lớn hoặc đảm bảo điều kiện trên theo nguyên tắc điều khiển ổn định dịng điện. Nghịch lưu cộng hưởng: Loại này dùng nguyên tắc cộng hưởng khi mạch hoạt động, do đĩ dạng dịng điện (hoặc điện áp) thường cĩ dạng hình sin. Cả điện áp và dịng điện ra tải phụ thuộc vào tính chất tải. Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần Cấu trúc cơ bản của một bộ biến tần như hình () Tín hiệu vào là điện áp xoay chiều một pha hoặc ba pha. Bộ chỉnh lưu cĩ nhiệm biến đổi điện áp xoay chiều thành một chiều. Bộ lọc cĩ nhiệm vụ san phẳng điện áp một chiều sau chỉnh lưu. Nghịch lưu cĩ nhiệm vụ biến đổi điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều cĩ tần số cĩ thể thay đổi được. Điện áp một chiều được biến thành điện áp xoay chiều nhờ việc điều khiển mở hoặc khĩa các van cơng suất theo một quy luật nhất định. Bộ điều khiển cĩ nhiệm vụ tạo tín hiệu điều khiển theo một luật điều khiển nào đĩ đưa đến các van cơng suất trong bộ nghịch lưu. Ngồi ra nĩ cịn cĩ chức năng sau: Theo dõi sự cố lúc vận hành Xử lý thơng tin từ người sử dụng Xác định thời gian tăng tốc, giảm tốc hay hãm Xác định đặc tính – momen tốc độ Xử lý thơng tin từ các mạch thu thập dữ liệu Kết nối với máy tính. … Mạch kích là bộ phận tạo tín hiệu phù hợp để điều khiển trực tiếp các van cơng suất trong mạch nghịch lưu. Mạch cách ly cĩ nhiệm vụ cách ly giữa mạch cơng suất với mạch điều khiển để bảo vệ mạch điều khiển. Màn hình hiển thị và điều khiển cĩ nhiệm vụ hiển thị thơng tin hệ thống như tần số, dịng điện, điện áp,… và để người sử dụng cĩ thể đặt lại thơng số cho hệ thống. Các mạch thu thập tín hiệu như dịng điện, điện áp nhiệt độ,… biến đổi chúng thành tín hiệu thích hợp để mạch điều khiển cĩ thể xử lý được. Ngài ra cịn cĩ các mạch làm nhiệm vụ bảo vệ khác như bảo vệ chống quá áp hay thấp áp đầu vào… Các mạch điều khiển, thu thập tín hiệu đều cần cấp nguồn, các nguồn này thường là nguồn điện một chiều 5, 12, 15VDC yêu cầu điện áp cấp phải ổn định. Bộ nguồn cĩ nhiệm vụ tạo ra nguồn điện thích hợp đĩ. Sự ra đời của các bộ vi xử lý cĩ tốc độ tính tốn nhanh cĩ thể thực hiện các thuật tốn phức tạp thời gian thực, sự phát triển của các lý thuyết điều khiển, cơng nghệ sản xuất IC cĩ mức độ tích hợp ngày càng cao cùng với giá thành của các linh kiện ngày càng giảm dẫn đến sự ra đời của các bộ biến tần ngày càng thơng minh cĩ khả năng điều khiển chính xác, đáp ứng nhanh và giá thành rẻ. NỘI DUNG THỰC HÀNH - Chúng em đã được trực tiếp tham gia vào các cơng tác kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các dây chuyền sản xuất, mà cụ thể là các động cơ điện và các thiết bị liên quan tới điện của xí nghiệp sản xuất. - Vận hành các động cơ trong dây chuyền sản xuất. - Sử dụng cảm biến và điều chỉnh nhiệt độ trong lị sấy. - Sử dụng biến tần để điều chỉnh tốc độ động cơ trong việc sàng lọc chè. C. Nhận xét về cơng ty Trong suốt thời gian thực tập tại cơng ty TNHH – SX – TM – LONG PHÚ em thấy cơng ty cĩ nhiều chính sách ưu đãi và hỗ trợ cho cơng nhân và sinh viên thực tập rất nhiều. Đĩ là những chính sách bảo hiểm xã hội cho cơng nhân, khen thưởng cho cơng nhân làm việc tích cực, siêng năng và hỗ trợ cho sinh viên thực tập, cơng ty luơn tạo mọi điều kiện thuận lợi, để cho chúng em học hỏi, tiếp xúc với nhưng linh kiện, thiết bị hiện đại. Đồng thời, ban quản lý nhà xưởng của cơng ty và những cơng nhân nhận kỹ thuật của cơng ty chỉ bảo hướng dẫn tận tình những vấn đề thực tế mà sinh viên chúng em tiếp cận thực tế mà vẫn chưa nắm vững được. Cơng ty luơn cĩ những qui định xử phạt thỏa đáng với hầu hết với cơng nhân và sinh viên thực tập tại cơng ty nếu cĩ những hành vi, vi phạm nội qui của cơng ty đã đề ra. Cơng ty luơn đáp ứng nhu cầu việc làm đúng chuyên nghành của sinh viên đang thực tập tại cơng ty, tuy là sinh viên làm việc thiếu kinh nghiệm thực tế nhưng trong thời gian thực tập cơng ty đã hỗ trợ cho em về mặt tài chính gĩp phần khơng nhỏ cho việc chi lo về phương tiện đi lại, ăn uống, sinh hoạt hằng ngày trong thời gian thực tập tại cơng ty. Em xin chân thành cảm ơn cơng ty đã tạo mọi điều kiện cho em tiếp cận với mơi trường làm việc, để em tiếp thu được nhiều vốn kiến thức làm hành trang tương lai cho nghề nghiệp sau này. D. Sự khác nhau về lý thuyết và thực tế: Trong những mơn học chuyên ngành về điện mà chúng em được học trên ghế nhà trường, trong những buổi học lý thuyết cũng như những buổi học thực hành đã phần nào trang bị cho chúng em một khối lượng kiến thức sâu rộng, cơ bản về lĩnh vực chuyên mơn làm hành trang cho bản thân. Nhưng sau khi trải qua 1 tháng thực tập tại cơng ty, được trực tiếp đấu trực các dây chuyền sản xuất chè cũng như được trực tiếp sử dụng một số thiết bị hiện đại… Em thấy khối lượng kiến thức mà mình học trên ghế nhà trường vẫn chưa đủ, giữa lý thuyết và thực tế cịn một khoảng cách xa, lý thuyết vẫn là lý thuyết mà thơi, vì lý thuyết chỉ trang bị một kiến thức cơ bản giúp ta tiếp thu và hiểu biết một vấn đề gì đĩ, mà khơng thể nắm bắt thực tế được… Cịn thực tế mới chính là những vốn kiến thức để ta hiểu và nắm bắt rõ hơn. Muốn làm được như vậy chúng ta phải làm, tiếp xúc và học hỏi những người đi trước để cĩ kinh nghiệp về các lĩnh vực chuyên mơn mà mình đã học. Các máy mĩc ngày càng hiện đại mà sách vở ít thay đổi hay chỉnh sửa. Nhưng khơng cĩ lý thuyết thì cũng khơng biết gì, mà nếu khơng cĩ thực tế những kinh nghiệm thì làm việc gì cũng khĩ. Lý thuyết là kiến thức căn bản để chúng ta tiến ra hơn trong con đường học vấn cũng như sự nghiệp sau này. Tất cả lý thuyết và kinh nghiệp thực tế sẽ là hành trang giúp chúng em bước vào mơi trường lao động mới. E. Kiến nghị đối với cơng ty. Chúng em là những người may mắn đã cĩ thời gian tiếp xúc với mơi trường làm việc của cơng ty một nơi được sự cọ sát thực tế những vốn kiến thức mà mình đã học để em hiểu sâu hơn và rộng hơn về chuyên mơn ngành nghề của bản thân, giúp em tích lũy được những kinh nghiệp quý báu cho hành trang tương lai. Qua đĩ em mong cơng ty cũng tạo những điều kiện cho những sinh viên sau này, những người sinh viên cũng như chúng em lúc này đã cĩ cơ hội thực tập làm việc tại cơng ty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctrai_bao_cao_hoan_chinh_1765.doc
Luận văn liên quan