Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010

Cần có sự liên kết 4 nhà trong lãnh vực nông nghiệp mà trọng tâm là lĩnh vực lúa gạo mãi vẫn chỉ là những khẩu hiệu rất hay trong công tác tuyên truyền. Trên nguyên tắc Nhà nước là người đề ra qui hoạch qua chủ trương chính sách của mình, nhà nông tuân thủ và thực hiện các chính sách qua hoạt động canh tác, nhà khoa học là những chuyên gia nghiên cứu đất đai thổ nhưỡng, nghiên cứu các giống lúa và phương pháp canh tác thích hợp cho nông dân.

pdf75 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2733 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số lượng tỉ lệ (%) Số lượng tỉ lệ (%) Cá tra thương phẩm 8.260 12.936 20.561 4.674 56,61 12.301 148,92 Cá điêu hồng 23 34 46 11 47,82 23 50,00 Cá rơ phi 19 26 39 7 36,84 20 105,26 Cá bơng 20 52 76 32 160,00 56 280,00 Cá lĩc 35 67 98 32 91,42 63 180,00 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng) Nhận xét: tình hình nuơi trồng thủy sản của huyện diễn ra theo chiều hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng tăng mạnh nhất vẫn là cá tra thương phẩm năm 2007 tăng 4.647 tấn (tăng 56,61%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 12.301 tấn (tăng 148,92%) so với năm 2006, cá điêu hồng năm 2007 tăng 11 tấn (tăng 47,82%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 23 tấn (tăng 50%) so với năm 2006, cá rơ phi năm 2007 tăng 7 tấn (tăng 36,48%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 20 tấn (tăng 105,26%) so với năm 2006. Các trường hợp cá bơng, cá lĩc nhận xét tương tự. Nguyên nhân tăng là do quá trình sản xuất nơng nghiệp đã làm cho diện tích & sản lượng cá tự nhiên giảm dần, giá cả tương đối ổn định nhất là cá tra, tạo thu nhập ổn định đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuơi nhằm làm giảm gánh nặng cho xã hội về việc làm, tệ nạn xã hội. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 41 4.2.2.3 Ngành chế biến nơng nghiệp Bảng 13: CHỈ TIÊU VỀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ðvt: tấn (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng) Nhận xét: ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp của huyện đều tăng qua các năm nhưng tăng mạnh nhất vẫn là làm nghề bánh tráng năm 2007 tăng 12 tấn (tăng 29,26%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 31 tấn (tăng 75,6%) so với năm 2006. Bánh tráng năm 2006 là 22 tấn thì năm 2007 là 26 tăng 4 tấn (tăng 33,34%) và năm 2008 là 38 tấn, tăng16 tấn (tăng 72,73%) so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do nghề này làm ra tuy lợi nhuận khơng cao so với trồng lúa nhưng tận dụng thời gian rảnh để tạo ra thu nhập cho bản thân, gia đình, giải quyết việc làm ở nơng thơn, giảm gánh nặng cho xã hội. Nghề này chủ yếu tập trung ở xã Tân Hộ Cơ, Bình Phú, TT. Sa Rài. 4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hĩa và đã xĩa dần tình trạng độc canh cây lương thực. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng cĩ những thay đổi tích cực theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, nhất là các cây phục vụ xuất khẩu. Sản phẩm xuất khẩu ở khu vực nơng nghiệp đã tạo được chổ đứng trên thị trường quốc tế. Chẳng hạn, năm 2005, Việt Nam đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai về xuất khẩu gạo, càphê và hạt điều, thứ tư về cao su. Tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% - 35% tổng khối lượng hàng nơng sản. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nơng sản đã tác động tích cực đến sản xuất nơng nghiệp. Cơ cấu giữa ngành trồng trọt và chăn nuơi sẻ cĩ thay đổi theo hướng tích cực, trong khi giá trị tuyệt đối của mỗi ngành đều tăng khá. Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Làm bún 22 26 38 Bánh tráng 41 53 72 Tổng 63 29 110 Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 42 Nhưng tại huyên Tân Hồng tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp lại rất khĩ khăn sản phẩm nơng nghiệp làm ra chủ yếu là bán cho các thương lái nhỏ lẻ đến từ các tỉnh như Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long... khi họ giao thượng lượng về giá cả xong thì tiến hành mua bán. Nơng dân cũng thường bị thương lái ép giá, họ khơng dám dự trữ lúa vào mùa sau, vì ở đây, đa số nơng dân nghèo thiếu vốn trong sản xuất, nơng dân đều mua phân bĩn thuốc trừ sâu tới mùa thu hoạch xong họ phải thanh tốn nếu khơng để vụ sau họ sẽ bị kê lãi lên cao. Bảng 14: CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA QUA 3 (2006- 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG ðvt: Tấn Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 ðơng Xuân 103.662 117.608 271.894 Hè Thu 76.628 86.423 98.560 Thu ðơng 5.012 10.120 28.722 (Nguồn:Phịng Tài chính-Kế họch Tân Hồng) Nhận xét: tình hình tiêu thụ lúa qua 3 năm của huyện Tân Hồng diễn theo chiều hướng tăng, nếu như Vụ ðơng Xuân năm 2006 tồn huyện tiêu thụ được 103.662 tấn thì năm 2007 là 117.608 tấn tăng 13.946 tấn (tăng 13,45%) so với năm 2006, năm 2008 tiêu thụ được 271.894 tấn tăng 168.322 tấn (tăng 162,34%) so với năm 2006. Vụ Hè Thu năm 2006 tồn huyện thụ được 76.628 thì năm 2007 tiêu thụ 86.423 tấn tăng 9.795 tấn (tăng 12,78%) so với năm 2006, năm 2008 tiêu thụ 98.560 tấn tăng 21.932 tấn (tăng 28,62%) so với năm 2006. Vụ Thu ðơng năm 2006 tồn huyện tiêu thụ được 5.012 tấn thì năm 2007 tiêu thụ được 10.120 tấn tăng 5.108 tấn (tăng 101,91%) so với năm 2006 và năm 2008 tồn huyện tiêu thụ được 28.722 tấn tăng 23.710 tấn (tăng 473,06%) so với năm 2006. Nguyên nhân tăng là do 2 vụ: Vụ ðơng Xuân, Vụ Hè Thu của 3 năm nơng dân biết ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, khai khẳn đất hoang san lấp bào đìa nên đã làm cho sản lượng tăng năm sau cao hơn năm trước, cịn vụ Thu ðơng năm 2006 tồn huyện gieo trồng vụ này chưa nhiều nhưng sau 2 vụ trồng thí nghiệm vụ 3 thành cơng nên huyện mới chủ trương xuống giống vụ 3 đây cũng được xem như là vụ sản xuất chính trong năm. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 43 4.2.4 Tình hình đầu tư nơng nghiệp 4.2.4.1 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng của huyện Tân Hồng cịn rất thấp, nhất là khâu máy mĩc phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn rất ích, trong những năm gần đây lao động nơng nghiệp của huyện Tân Hồng chuyển lên thành thị lao động cho các cơng ty, xí nghiệp nước ngồi nên dẫn tới tới nguồn lao động trong nơng nghiệp giảm đáng kể. Máy mĩc phục vụ cho nơng nghiệp vào vụ ðơng Xuân và Thu ðơng, nắng nhiều. Thời tiết nĩng khơng mưa nên cơng việc thu hoạch lúa rất thuận lợi, máy mĩc phục vụ tương đối đầy đủ, vì đây là mùa khơ nên cơng việc thu hoạch nơng sản rất thuận lợi, sau khi cắt xong nơng dân cĩ thể phơi tại đồng, nếu máy phĩng lúa sớm thì tốt nhưng nếu cao muộn hơn một ngày cũng khơng ảnh hưởng lớn lắm đến tiến độ thu hoạch lúa, sau đĩ sẽ cĩ thương lái tới mua nên cơng việc thu hoạch cũng tương đối dễ dàng. Nhưng vào những vụ Hè Thu thu hoạch lúa gặp ngay mưa, máy thu hoạch khơng kịp đến hơm sau mới thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lúa như màu lúa sấu, lúa dễ nẩy mầm nên dẫn đến giá thành giảm. Bảng 15: MÁY MĨC THIẾT BỊ CHỦ YẾU PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG Chỉ tiêu ðvt Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1. Máy kéo lớn (từ 12CV trở lên) Chiếc 480 491 503 Cơng suất M3/h 21.600 22.095 22.636 2. Máy kéo nhỏ (dưới 12CV ) Chiếc 18 19 21 Cơng suất M3/h 206 218 240 3. Tổng số máy kéo Cái 498 510 5524 Tổng cơng suất M3/h 21.806 22.313 28.160 4. Máy tuốt lúa Chiếc 162 174 186 Cơng suất tấn/h 486 522 558 (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng) Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 44 Nhận xét: số lượng máy tuy cĩ tăng qua các năm nhưng cơng suất và chất lượng của máy khơng tăng, chủ yếu là tăng về khâu thu hoạch làm cho nơng sản làm ra đẹp hơn làm cho giá thành nơng sản tăng thêm nhưng khơng nhiều. Nếu như năm 2006 máy kéo lớn là 480 máy năm 2007 là 491 máy tăng 11 máy (tăng 2,29%) so với năm 2006. Năm 2008 máy kéo lớn là 501 máy tăng 23 (tăng 4,97%) máy so với năm 2006 và tăng 12 máy so với năm 2007 (tăng 2,45%). Cơng suất máy lớn cũng tăng theo tương ứng như cơng suất năm 2006 máy lớn là 21.600 thì năm 2007 là 22.095 (tăng 2,29%) và năm 2008 cơng suất máy lớn là 22.636, (tăng 3,5 %) so vớ năm 2006 Máy kéo nhỏ năm 2006 là 18 thì năm 2007 tăng 1 máy là 19 máy, thì năm 2008 là 21 máy tăng 3 máy so với năm 2006 và tăng 2 máy so với năm 2007. Cơng suất máy nhỏ là 240 máy, tăng năm 2008 (tăng 10,07 %) so với năm 2007 và (tăng 16.5 %) so với năm 2006. Máy tuốt lúa năm 2006 là 162 chiếc thì năm 2007 là 174 chiếc tăng 12 chiếc so với năm 2006. Năm 2008 là 186 chiếc tăng 24 chiếc (2006). Cơng suất máy năm 2006 là 486 tấn/ha. Năm 2007 là 522 tấn/ha (tăng 7,4%) so với năm 2006 và năm 2008 cơng suất là 588 tấn/ha (tăng 20,98%) năm 2006. Nguyên nhân: tăng là do diện tích lúa tăng, vào mùa mưa cần nhiều máy thu hoạch, để tránh gây giảm năng suất cũng như chất lượng của lúa nên đã làm cho máy mĩc phục vụ sản xuất nơng nghiệp tăng lên. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 45 Bảng 16: CHỈ TIÊU VỀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HƠNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ðvt: Máy (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng) Nhận xét: tình hình cơ giới hĩa nơng nghiệp trong thời gian qua của huyện Tân Hồng điều tăng năm sau cao hơn năm trước, nhưng chỉ cĩ trạm bơm tưới và lị sấy đều giảm. Cụ thể năm 2008 trạm bơm tưới giảm một máy. Do trong thời gian này, trạm thủy lợi huyện Tân Hồng đang tiến hành sửa chữa trạm bơm dầu đang trong thời gian hư hỏng tại xã Tân Hộ Cơ thay bằng máy mới dự kiến năm 2009 máy sẽ bắt đầu xây dựng nên đã làm cho máy giảm, cịn lị sấy năm 2007 (88 máy) thì năm 2006 là 112 máy (giảm 24 máy, giảm 21,42%) giảm là do lúc đầu sử dụng máy sấy chưa đạt hiệu quả cao trong cơng việc sấy lúa, thường lúa sấy xong cĩ hiện tượng gẫy nát thương lái ít chịu mua do chưa hiểu quy trình sử dụng lị nhưng đến năm 2008 lị sấy đã tăng 116 tăng (4 máy, tăng 3.57%) năm 2006 và tăng 4 máy năm 2006, lúc này người dẫn đã biết sử dụng lị sấy làm sao cho hạt lúa đừng bị gãy, và với số lương lúa nhiều ở những cánh đồng 3 vụ, thời tiết ẩm, mưa nhiều nên cũng ảnh hưởng lớn đến việc mua lị sấy. Chênh lệch 2007/2006 2008/2006 Loại máy Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ ( %) Trạm bơm tưới 78 98 97 20 25,64 19 24,35 Trạm bơm tiêu 24 25 30 1 4,16 6 25,00 Cơng cụ sạ hàng 627 880 958 253 40,35 331 52,79 Máy gặt xếp dãy 97 120 131 23 23,71 34 25,05 Lị sấy 112 88 116 -24 -21,42 4 3,57 Máy gặt đập liên hợp 1 4 13 3 300,00 12 1200,00 Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 46 4.2.4.2 Khoa học kỹ thuật Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến cáo nơng dân áp dụng các biện pháp giảm giá thành nhất là biện pháp sạ thưa, sạ hàng, bĩn phân theo bảng so màu lá lúa, các biện pháp phịng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, huấn luyện Internet cho nơng dân, tổng số được 55 lớp cĩ 1.650 lượt người dự; xây dựng 2 mơ hình sản xuất giống nơng hộ, 2 mơ hình sản xuất “1 phải, 3 giảm” và 3 mơ hình sản xuất giảm giá thành với tổng diện tích 110ha. Kết quả các mơ hình này đều đạt hiệu quả và được nơng dân đánh giá cao, lợi nhuận trong mơ hình cao hơn ngồi mơ hình 5.400.000 đồng/ha. Chuyển giao hướng dẫn nơng dân sản xuất giống xác nhận được 545 ha các loại giống TN 128, Jacmin 85, VND 95-20, OM 6073, OM 4900; OM 6162, OM 4218… Trong đĩ cĩ 5 điểm sản xuất tập trung diện tích 106 ha, các hộ cĩ kinh nghiệm tự sản xuất 439 ha, cung ứng nhu cầu tại địa phương trên 3000 tấn giống. Năm 2008, thực hiện dự án đầu tư máy thu hoạch và lị sấy lúa giai đoạn 2008 - 2009 của tỉnh, tồn huyện đã cĩ 47 hộ đăng ký trang bị số lượng 17 máy gặt đập liên hợp, 8 máy đập liên hợp, 23 lị sấy. ðến năm 2008 đã giải ngân được 9 máy, 2 gặt đập liên hợp, 7 đập liên hợp, 3 lị sấy. Ngồi ra cịn chuyển giao được 70 cơng cụ sạ hàng nâng tổng số cơng cụ sạ hàng trong tồn huyện được 958 cơng cụ. Kết quả ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật năm 2008 đã cĩ 15.480 ha sử dụng giống xác nhận chiếm 31% diện tích, tăng 590 ha so với năm 2007; 31.800 ha áp dụng các biện pháp giảm giá thành sản xuất chiếm 65% diện tích, tăng 2.800 ha so với năm 2007; 10.305 ha áp dụng sạ hàng chiếm 21% diện tích, tăng 1.065 ha so với năm 2007; 28.500 ha thu hoạch bằng máy chiếm 58% diện tích, tăng 8.660 ha so với năm 2007 và 41.000 tấn lúa Hè Thu và Thu ðơng được sấy. Tình hình chăn nuơi năm 2008 phát triển chậm, đàn gia súc biến động nhiều, đàn bị, heo giảm so với năm 2007. Tuy nhiên chất lượng đàn gia súc khơng ngừng cải thiện, thơng qua các chương trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật như: Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuơi heo, trâu bị, kỹ thuật gieo tinh nhân tạo, chương trình chuyển giao kỹ thuật nuơi heo nái nền, nuơi bị vỗ béo. Trong năm đã tổ chức tập huuán được 11 lớp kỹ thuật chăn nuơi cĩ trên 300 lượt người Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 47 tham dự, chuyển giao 12 con nái sinh sản theo hướng đảm bảo vệ sinh mơi trường, triển khai mơ hình vỗ béo 80 con bị thịt ở các xã Tân Hộ Cơ, Tân Thành A, Bình Phú. Nhìn chung trong quan hệ sản xuất bước đầu mang lại hiệu quả, các trang trại đang hoạt hoạt động đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, từ đĩ đã tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Song bên cạnh các thành viên Ban chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại huyện, xã từng nơi, từng lúc chưa thật sự quan tâm sâu sắc, nghề, chủ yếu lĩnh vực bơm tưới là chính, chưa mở rộng thêm ngành nghề khác. Một số thành viên Ban chỉ đạo hợp tác xã năng lực cịn yếu kém, chưa phát huy tốt yếu tố nội lực, cịn tính ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. 4.2.4.3 Vốn Từ các nguồn vốn trung Ương, Tỉnh và huyện đã đầu tư xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện như: Cơng trình nạo vét kênh Tân Thành - Lị Gạch đang tiếp tục thi cơng giai đoạn 2, nạo vét kênh Tân Thành được thực hiện 195.000/217.000m 3 , nạo vét kênh Cơng Binh được 68.000/98.000m 3 nạo vét đoạn kênh Tân Cơng Chí đạt 20% khối lượng, nạo vét kênh Cà Trấp 1 đã hồn thành khối lượng 4.500m 3 . Các cơng trình nhà nước và nhân dân cùng làm bao gồm: bờ bao Bắc Hồng Ngự - Vĩnh Hưng, chiều dài 3.334m tổng khối lượng 110.379m 3 , đã thi cơng đạt trên 90%, bờ bao bờ Bắc kênh Tân Thành – Lị Gạch với chiều dài 2.969 m khối lượng 47.694m 3 đã thi cơng đạt trên 90%. Bờ bao Bắc Viện với chiều dài 2.916m, khối lượng 107.000m 3 , đến nay đã thi cơng được 77%, đập, nạo vét đường nước tiêu về cơ bản đã hồn thành, cống Cà Vàng, cống Ơng Gởi rút nước sẽ thi cơng, cơng trình đê bao kết hợp với lộ đal nơng thơn, kênh Ngọn cả thi cơng 20%. Các cơng trình trên cuối năm sẽ hồn thành. Ngồi ra, nhân dân và chủ đường nước đã đĩng gĩp tu bổ bờ bao, nạo vét các ụ bơm và đường nước tưới tiêu nội đồng được 800.000m 3 Kinh phí thực hiện khoảng 400 triệu đồng, đảm bảo phục vụ tốt vụ Hè Thu và ðơng Xuân. Năm 2008 đã xây dựng mới 15 trạm bơm điện, năng tổng số trạm bơm điện trong huyện lên 127 trạm bơm, trong đĩ cĩ 97 trạm bơm tưới phục vụ tưới Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 48 cho 20.800 ha đạt 96,7% diện tích sản xuất và 30 trạm bơm tiêu phục cho bơm nước ra và chống úng trên 12.00 ha. Bảng 17: NGUỒN VỐN ðẦU TƯ XÂY CƠ BẢN VÀO NƠNG NGHIỆP (2006 - 2008) SO VỚI TỔNG SỐ VỐN ðẦU TƯ CHỈ TIÊU NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 - Tổng số (Triệu đồng) 41.508 41.936 42.013 Trong đĩ: nơng nghiệp 2.734 3.546 4.015 - Tỷ trọng (%) 6,59 8,46 9,50 (Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng) Trong những năm qua huyện đã thực hiện nhất quán chủ trương tập trung phát triển thủy lợi và đê bao phịng chống lũ là biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất lương thực do vậy vốn đầu tư dành cho thủy lợi và đê bao khép kín, tổng số vốn đầu tư trực tiếp vào nơng nghiệp để giải quyết được việc tưới tiêu và sản xuất lúa 3 vụ ăn chắc năm 2006 là 2.088 ha, năm 2007 là 2.542 ha, thì năm 2008 là 6.000 ha. Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thực hiện đạt chỉ tiêu diện tích lúa vụ 3 đến năm 2010 là 7.000ha theo nghị quyết của ðảng bộ huyện đề ra đảm bảo 100% diện tích được tưới cho tất cả các vụ lúa trong năm. Huy động cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và vốn nhân dân đĩng gĩp theo phương châm Nhà nước và nhân nhân dân cùng làm, tranh thủ các nguồn vốn của trung Ương và tỉnh, đầu tư và huy động các thành phần kinh tế tham gia. 4.2.5 Tình hình dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh trên cây trơng vật nuơi của huyện Tân Hồng trong thời gian qua Trong năm 2008, tình hình thời tiết khí hậu diễn biến khá phức tạp, nắng nĩng kéo dài kết hợp với những cơn mưa trái mùa, mực nước lũ lên sớm hơn cùng kỳ so với năm 2007. Rầy nâu bộc phát mạnh trên vụ lúa ðơng Xuân sang vụ Hè Thu muộn và lưu tồn đến vụ Thu ðơng, rầy nâu phát triển khơng theo quy luật mà cĩ nhiều lứa trong cùng một đợt. ðã gây khĩ khăn cho cơng tác phịng chống, trên đàn gia súc, gia cầm và các loại thủy sản trong thời gian qua dịch Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 49 bệnh tuy cĩ xảy ra nhưng ở mức độ thấp. Các bệnh nguy hiểm như tai xanh, cúm gia cầm chưa xuất hiện trên địa bàn huyện. Cơng tác phịng chống dịch bệnh trên cây trồng Tình hình sâu bệnh Trên cây lúa: năm 2006 bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá gây thiệt hại 1.855 ha (tiêu hủy 44,38 ha) huyện đã kịp thời đề ra những giải pháp phịng trừ và quyết tâm hơn khơng cho dịch lây lan. Tổng diện tích gieo trồng năm 2008 là 49.239 ha, đạt 104,3% kế hoạch bình quân ước đạt 63,2 tạ/ha. Tình hình sâu bệnh xảy tương đối cao và diễn biến khá phức tạp, tổng diện tích nhiễm bệnh trong năm là 44.432 ha gồm các đối tượng gây bệnh hại chính như rầy nâu với diện tích nhiễm 28.975 ha, bệnh cháy lá 5.508 ha, bệnh lem lép hạt khơng gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lúa hàng hĩa nhưng đã làm tăng chi phí đầu tư, giảm lợi nhuận cho nơng dân. Trên hoa màu: trong năm 2008 đã xuống giống được 518 ha, đạt 48,4% kế hoạch bao gồm: Khoai lang, dưa hấu, kiệu, bắp, và các loại rau dưa khác. Tình hình sâu bệnh trên cây hoa màu xảy ra khơng đáng kể, chủ yếu là bệnh phấn trắng, rỉ sắc vàc các loại sâu gây hại nhưng khơng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Cơng tác phịng chống dịch bệnh: ban chỉ đạo phịng chống trên cây trồng vật nuơi ngay từ đầu năm 2008 đã xây dựng kế hoạch tổ chức phịng chống dịch bệnh và chỉ đạo các ngành chuyên mơn tổ chức tập huấn các biện pháp kỹ thuật, quản lý sâu bệnh nhất là rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, lúa vol…Khi xuống giống để nơng dân chủ trương phịng trừ, đồng thời cũng cố các đội, tổ dập dịch tại chỗ, chuẩn bị máy phun, phương tiện khi cĩ dịch xảy ra. Phân cơng các thành viên ban chỉ đạo giám sát địa bàn phối hợp với các ban ngành đồn thể, các bộ kỹ thuật theo dõi tình hình diễn biến sâu bệnh để cĩ biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế được sâu bệnh gây trong năm qua. Cơng tác phịng chống dịch trên đàn vật nuơi Tình hình dịch bệnh. Trên gia súc gia cầm: tình hình dịch bệnh trong năm 2008 chỉ xảy ra ở mức độ nhẹ, rải rác và chưa cĩ hiện tượng gây thành dịch trong diện rộng, các bệnh thường xuyên xảy ra như dịch tả, tụ huyết trùng, ecoli, tiêu chảy… Bệnh Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 50 trên heo tổng cộng 2.597 con, trâu bị 76 con, chĩ mèo 220 con. Tỷ lệ điều trị khỏi trên 95%. Các bệnh truyền nhiễm như bệnh tai xanh, cúm gia cầm trong thời gian qua chưa xuất hiện trên địa bàn huyện. Cơng tác tiêm phịng: trong năm qua đã triển khai 2 đợt tiêm phịng chính và 2 đợt bổ sung với kết quả như sau: Trên heo: trong năm 2006 đã xảy ra 06 ổ dịch lở mồm - long mĩng, cĩ 24 con heo nhiễm bệnh đã kịp thời xử lý (khơng phát hiện bệnh mới). Tổ chức tiêm phịng dịch đợt I là 17.100 con heo đạt 40% tổng đàn. Cơng tác tiêm phịng đợt I: ðàn gia súc 75% tổng đàn. Năm 2007 đã tiêm phịng dịch bệnh 2 đợt: đạt trên 75 % so với kế hoạch. Tiêm phịng đợt 1/2008 được 10.500 liều, đạt 82/75% kế hoạch gồm hai bệnh dịch tả và tụ huyết trùng heo. Tiêm phịng đợt 2/2008 được 16.500 liều, đạt 86/75% kế hoạch gồm 3 loại bệnh dịch tả, phĩ thương hàn và tụ huyết trùng heo. Ngồi ra đã tổ chức vận động tiêm phịng dịch bệnh heo tai xanh được 1.200 liều, bệnh lỡ mồm - long mĩng miễn phí được 1.725 liều đạt 54/75 % kế hoạch. Trâu bị: tình hình dịch bệnh trên trâu bị của 2 năm (2006, 2007) chỉ ở mức độ thấp khơng phức tạp như năm 2008. Năm 2008, tiêm phịng bệnh tụ huyết trùng được 2.200 liều, đạt 75,4/75 % kế hoạch bệnh lỡ mồm - long mĩng được 1.725, đạt 59/75 % kế hoạch. Gia cầm: năm 2006, tố chức tiêm phịng dịch đợt I cho 39.744 con gà đạt (đạt 87,25%), 404.629 con vịt (đạt 100%) số lượng đăng ký. Cơng tác tiêm phịng đợt I: ðàn gia cầm đạt trên 90% tổng đàn. Năm 2007 tình hình dịch bệnh cĩ xảy ra nhưng ở mức độ khống chế được nên dịch bệnh khơng lây lan ra diện rộng. Tiêm phịng đợt 1/2008 được 14.144 con gà đạt 59,54/80 % và 577.505 con vịt, đạt 96,8/80 % kế hoạch. Tiêm phịng đợt 2/2008 được 11.768 con gà, đạt 49,54/80 % và 478.160 con vịt đạt 98,6/80 % kế hoạch. Tổ chức cấp phát cho các hộ chăn nuơi 1.060 lít thuốc sát trùng tiêu độc để hộ chăn nuơi tổ chức phun xịt định kỳ khu vực chuồng trại. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 51 Chỉ đạo cho các ngành chuyên mơn thực hiện tốt cơng tác kiểm dịch động vật Trong năm đã kiểm sốt 13.805 con gia cầm sống, 1.218 con trâu bị, trên 162 triệu trứng vịt xuất hiện và 14.700 con gia cầm làm sẵn. ðồn kiểm tra liên ngành kết hợp Uỷ ban Nhân dân các xã, thị trấn tiến hành kiểm tra lập biên bản tiêu hủy tổng số 265,5 kg gia cầm làm sẳn, 12 con gia cầm sống, 3120 quả trứng khơng rõ nguồn gốc, đồng thời kiểm tra xử phạt 11 trường hợp vận chuyển gia súc, gia cầm khơng khai báo kiểm dịch với số tiền 2,2 triệu đồng Năm 2008, huyện đã tổ chức tập huấn 09 lớp về phịng chống dịch tai xanh ở các xã, thị trấn với 270 nơng dân tham dự. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 52 CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG NĂM 2009 5.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng 5.1.1 Những thuận lợi và khĩ khăn của việc phát triển ngành nơng nghiệp của huyện 5.1.1.1 Thuận lợi Theo thơng báo, tình hình kinh tế của Tỉnh và của cả nước vẫn duy trì ở mức tăng trưởng cao. Trung Ương cĩ chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội đối với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long (trong đĩ cĩ tỉnh ðồng Tháp). Nhiều chương trình đề án của Chính phủ được triển khai để thực hiện các nghị quyết tại hội nghị trung Ương 7 khĩa X, trong đĩ cĩ nơng nghiệp, nơng thơn. Tỉnh tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế ở vùng Hồng Ngự, hệ thống giao thơng được đầu tư xây dựng các cầu trên đường DT 843 và mặt đường từ thị trấn Sa Rài đến Long Sơn Ngọc, đường DT 842 (đoạn cịn lại), cầu Việt Thược, đặc biệt là đường lên đường xuyên Á. ði đơi với đầu tư phát triển biên giới, Chính phủ tiếp tục đầu tư phát triển cụm tuyến dân cư gắn với kinh tế quốc phịng, nạo vét rạch Cái Cái, kênh Cơng Binh, kênh Thống Nhất… Tạo hệ thống thủy lợi thơng suốt, phục vụ tốt nhu cầu sản xuất, nuơi trồng thủy sản cĩ nhiều điều kiện thuận lợi hơn. Nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới phát triển tồn diện cả trồng trọt, chăn nuơi, lâm nghiệp và nuơi trồng thủy sản. Nơng nghiệp ðồng Tháp đã đáp ứng cơ bản nhu cầu lương thực và thực phẩm trong nước, an ninh lương thực đảm bảo, đã hình thành những vùng sản xuất nơng sản hàng hĩa qui mơ tương đối lớn. Một số mặt hàng nơng sản của Việt Nam đã khẳng định vị thế trên thị trường thế giới như gạo (đứng thứ hai trên thế giới); cà phê, điều, hồ tiêu (thứ ba); xuất khẩu nơng sản tăng 15%; kim ngạch xuất khẩu nơng sản. 5.1.1.2 Khĩ khăn Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi nêu trên, ngành nơng nghiệp huyện gặp khơng ít khĩ khăn. Tình hình lạm phát cịn tác động mạnh đến nền kinh tế, Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 53 Tân Hồng là huyện chưa được các nhà đầu tư quan tâm nên vốn đầu tư trên địa bàn cịn nhiều hạn chế so với nhu cầu. Trong khi cửa khẩu quốc tế chưa được phát huy hiệu quả nên gặp khĩ khăn trong phát triển biên giới như mục tiêu của Nghị quyết lần thứ VI của huyện xác định là mũi nhọn. Giá một số sản phẩm chủ yếu của huyện khơng ổn định, nhiều sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh. Tình hình thiên tai, dịch bệnh cịn diễn biến phức tạp, khĩ lường giá cả hàng hĩa, vật liệu, hàng tiêu dùng đều tăng cao… Kinh tế của huyện chủ yếu là nơng nghiệp nên sản phẩm khơng mang lại giá trị kinh tế cao, phụ thuộc vào nhiều thiên nhiên và giá nơng sản xuất khẩu. Trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực cịn thấp, lực lượng lao động qua đào tạo cịn hạn chế, chủ yếu đào tạo nghề nơng thơn sản phẩm làm ra khĩ tiêu thụ nên lao động nơng thơn thường xuyên thiếu việc làm. Chuyển dịch cơ cấu cịn rất chậm chạp: cơ cấu ngành nơng nghiệp - nơng thơn chuyển dịch chậm, chưa hợp lý. Trong nơng nghiệp chủ yếu vẫn là trồng trọt, trong trồng trọt chủ yếu là cây lương thực, tỷ lệ giá trị của ngành chăn nuơi trong nơng nghiệp cĩ xu hướng giảm, giá trị dịch vụ nơng nghiệp nơng thơn nhỏ bé. Sản xuất nơng nghiệp ở huyện về cơ bản vẫn là sản xuất thủ cơng, qui mơ nhỏ, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh trên thị trường yếu. Tỷ lệ cơ giới hĩa thấp: trình độ khoa học và cơng nghệ trong sản xuất, chế biến nơng lâm sản, trình độ thương mại hĩa nơng sản cịn thấp. Năng suất cây trồng vật nuơi, chất lượng nơng sản, năng suất lao động kém so với các các huyện trong tỉnh dẫn đến sức cạnh tranh nơng sản hàng hĩa trên thị trường yếu. 5.1.2 Những cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng 5.1.2.1 Cơ hội Việc mở rộng và đầu tư của khẩu quốc gia Dinh Bà sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế trong đĩ cĩ nơng nghiệp. Tranh thủ nguồn đầu tư của Trung ương và Tỉnh xây dựng cơ sơ hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 54 5.1.2.2 Thách thức Kinh tế nơng thơn Tân Hồng chủ yếu là thuần nơng: ngành nghề nơng thơn chưa phát triển. Sức hút lao động nơng thơn vào các ngành cơng nghiệp, dịch vụ cịn thấp. Tình trạng thiếu lao động việc làm ngày càng trong nơng nghiệp ngày càng cao. Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thơn tuy đã được tăng cường nhưng cịn yếu kém: chưa đáp ứng được yêu cầu của nền nơng nghiệp sản xuất hàng hĩa. ðầu tư nơng nghiệp những năm qua tập trung cho thuỷ lợi, nhưng chủ yếu phục vụ trồng lúa. Giao thơng vận tải, thơng tin liên lạc cịn thiếu và yếu. ðặc biệt cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại như chợ, cửa hàng, bến bãi, đường sá và phương tiện vận tải phục vụ buơn bán rất thiếu. Tổ chức sản xuất, chính sách, cơ chế nhằm gắn kết các khâu sản xuất - chế biến - tiêu thụ nơng sản, thúc đẩy chuyển đổi ngành nơng nghiệp theo hướng thương phẩm hĩa, chuyên nghiệp hĩa, hiện đại hĩa chưa đồng bộ và cịn thiếu nhiều. Ở nhiều vùng, nhiều ngành hàng thậm chí cịn chia cắt sâu sắc giữa các khâu sản xuất. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HƠNG NĂM 2010 5.2.1 Dự báo phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng năm 2010 5.2.1.1phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối Dự báo sản lượng lúa năm 2009, cơng thức dự báo 5,26548 2 53097 13 142.258239.311 111 11 == − − = − − = − ∆ = − = ∑ = n yy nn nn n i iδ δ Ta cĩ bảng số liệu sau : Năm Sản lượng (tấn), yi Lyy nLn 5,548.26+=+ ) 2)( ti yy ) − Năm 2006 258.142 258.142 0 Năm 2007 268.664 284.726,5 258.003.906,3 Năm 2008 311.239 311.329,0 0 Cộng 838.045 854.197,5 258.003.906,3 Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 55 5.2.1.2 Phương pháp dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình Dự báo sản lượng lúa năm 2009 Cơng thức dự báo: LnLn tyy )(×=+ ) 098039,1 142.258 239.311 213 1 3 1 1 1 1 ===== −−− = ∏ y y y y tt n nn n i i Ta cĩ bảng số liệu sau: Năm Sản lượng (tấn), yi L nLn yy )098039,1(×=+ ) 2)( ti yy ) − Năm 2006 258.142 258.142 0 Năm 2007 268.664 283.449,9835 218.625.308,1 Năm 2008 311.329 311.239 0 Cộng 838.045 852.830,9835 218.625.308,1 3 1,308.625.218)( 2 = − = n yy MSE ti ) =72.875.102,7 Trong 2 phương pháp trên, phương pháp dự báo dựa vào phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối cĩ sai số nhỏ nhất, ta chọn phương pháp đĩ để dự báo cho những năm tiếp theo. Năm 2009 =+=×+= 5,548.26239.3115,548.2620082009 Lyy ) 337.787,5 tấn =+=×+= 25,548.26239.3115,548.2620082010 xLyy ) 364.336 tấn Năm 2009: LnLn yy )098039,1(×=+ ) =311239x L)098039,1( = 341752,5 tấn Năm 2010: LnLn yy )098039,1(×=+ ) = 2)098039,1(239.311 × =375257,164 tấn Trong 2 phương pháp trên, phương pháp dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình phương cĩ sai số nhỏ nhất, nên ta chọn phương pháp này. Theo dự báo năm 2009 thì sản lượng lúa của huyện Tân Hồng là 337.787,5 tấn, năng suất lúa đạt 65,256 tạ/ha. 1,320.001.86 3 3,960.003.258)( 2 == − = n yy MSE ti ) Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 56 Bảng 18: Dự báo phát triển ngành nơng nghiệp của huyện Tân Hồng năm 2009- 2010 Chỉ tiêu ðvt năm 2009 Năm 2010 Cây hàng năm Ha 52.200 53.800 Diện tích lúa cả năm Ha 51.000 52.420 Năng suất Tạ/ha 65,256 65,355 Sản lượng Tấn 337.783,5 364.336 Diện tích hoa màu,CCNNN Ha 1.200 1278 Diện tích bắp Ha 50 54 Năng suất Tạ/ha 72 73 Sản lượng Tấn 3.600 3.942 Diện tích khoai lang Ha 50 52 Năng suất Tạ/ha 250.0 250 Sản lượng Tấn 1.250 1.300 Diện tích đậu phộng Ha 100 98 Năng suất Tạ/ha 25 26 Sản lượng Tấn 2.500 2.548 Diện tích cây chất bột khác Ha 30 32 Năng suất Tạ/ha 300 300 Sản lượng Tấn 9000 9600 Diện tích rau màu các loại Ha 970 942 Cây lâu năm khác Ha 40 42 Tỏng đàn trâu bị Con 15.000 29.000 Tổng đàn heo Con 40.000 50.000 Tổng đàn gia cầm Con 300.000 32.080 Diện tích nuơi trồng Ha 450 432 + Nuơi các tra Ha 230 240 + Cá giống Ha 150 155 + Nuơi cá khác Ha 70 74 Nuơi tơm càng xanh trên ruộng lúa Ha 20 26 + Số lượng lồng bè Cái 300 380 Sản lượng NTTS Tấn 20.000 22.000 + Sản lượng cá tra Tấn 15.000 17.000 Sản lượng cá khác và tơm Tấn 5.000 5.600 Sản lượng khai thác tự nhiên Tấn 1.000 1.202 Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 57 5.2.2 ðịnh hướng phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng năm 2010 *Trên cây trồng: tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng và chuyển giao khoa học và cơng nghệ cao vào trong sản xuất, bố trí mùa vụ cây trồng thích hợp theo hướng đa dạng hĩa cây trồng, phát huy hiệu quả sử dụng đất và phịng chống dịch bệnh. Tiếp tục đầu tư mở rộng diện tích 3 vụ ở những vùng cĩ điều kiện, tiếp tục đề án cơ giới hĩa trong sản xuất nơng nghiệp huyện 2006 – 2008. Dự án máy thu hoạch và máy sấy lúa của tỉnh ðồng Tháp giai đoạn 2009 - 2010, tăng diện tích thu hoạch bằng máy của sản lượng lúa ở vụ Hè Thu, Thu ðơng qua phơi sấy, xây dựng những mơ hình sản xuất gắn với đầu ra cho sản phẩm, lựa chọn nhân rộng những mơ hình sản xuất cĩ hiệu quả. *Trồng trọt - Cây lúa: diện tích gieo trồng năm 2009 là 51.000 ha (lúa chất lượng cao chiếm 80%, khoảng 40.800 ha, năng suất lúa chất lượng cao ước đạt khoảng trên 67,2 tạ/ha, sản lượng ước đạt 274.176 tấn), năng suất bình quân đạt 62 tạ/ha, sản lượng 337.787,5 tấn tăng 26.548,5 tấn so với năm 2008, trong đĩ: vụ ðơng Xuân 2009 diện tích xuống giống 21.500 ha, năng suất bình quân 67 tạ/ha, sản lượng đạt 144.050 tấn, vụ Hè Thu 2009 xuống giống 21.500 ha, năng suất bình quân 59 tạ/ha; sản lượng đạt 126.850 tấn, vụ Thu ðơng 2009 xuống giống 8.000 ha, năng suất bình quân 57 tạ/ha, sản lượng 45.600 tấn. Năm 2010 diện tích xuống giống 52.420 ha, năng suất đạt 65,335 tạ/ha, sản lượng đạt 364.336 tấn (trong đĩ lúa chất lượng cao chiếm khoảng 84%). - Hoa màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày: diện tích gieo trồng năm 2009 là 1.200 ha, năm 2010 diện tích xuống giống là 1.278 ha, chủ yếu các loại cây dưa hấu, lạc, khoai lang, mè, kiệu , rau dưa các loại. *Chăn nuơi: trong năm phấn 2009, đấu phát triển đàn trâu, bị đạt 15.000 con trong đĩ cĩ 4.400 con bị lai sind, đàn heo 40.000 con, đàn gia cầm ổn định 300.000 con, đàn dê 3.000 con và năm 2010 tổng đàn râu bị dự báo sẽ là 29.000 co., trong đĩ bị là 18.00 con, bị láiind khoảng 5.600 con, dê là 4.000 con. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển đàn gia súc, ổn định đàn gia cầm, thực hiện theo quy trình hợp vệ sinh, an tồn thực phẩm và đảm bảo vệ sinh mơi trường như nuơi Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 58 heo xây dựng hầm biogas…thực hiện cơng tác tiêm phịng, kiểm sốt dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm. *Nuơi trồng thủy sản: tổng sản lượng nuơi trồng thủy sản đạt 20.000 tấn, trong đĩ cĩ 15.000 tấn cá tra thương phẩm nuơi trong vùng quy hoạch năm 2009, 30 tấn tơm càng xanh, sản xuất cá giống các loại đạt 100 triệu con giống. Năm 2010 tổng sản lượng nuơi trồng dự báo là 24.000 tấn, trong đĩ cĩ 18.000 tấn cá tra thương phẩm, 40 tấn tơm càng xanh, sản xuất cá giống các loại đạt 180 triệu con. Trên lĩnh vực nuơi trồng thủy sản: đầu tư phát triển theo quy hoạch thực hiện các chương trình an tồn vệ sinh thủy sản, quản lý bệnh. ðầu tư cơ sở hạ tầng, thủy lợi, các cơng trình bờ bao mở rộng diện tích sản xuất lúa 3 vụ, phát triển bơm điện đảm bảo tưới tiêu, xây dựng hạ tầng thủy sản vùng tơm. Tăng cường cơng tác thơng tin cảnh báo, chủ động phịng chống thiên tai lũ lụt, giảm thiệt hại đến mức thấp nhất. 5.2.3 Giải phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng năm 2010. Từ những phân tích về tình hình nơng nghiệp qua 3 năm (2006 - 2008), ta đưa ra một số giải pháp phát triển nơng nghiệp năm 2009-2010 như sau: Giải pháp về điều hành sản xuất: tiếp tục xây dựng các cơng trình thủy lợi, phục vụ mở rộng diện tích 3 vụ theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm, bố trí cây trồng vật nuơi thích hợp, cần xác định quy hoạch vùng nuơi cá tra thương phẩm theo, thực hiện sản xuất gắn với tiêu thụ, đẩy mạnh cơ giới hĩa trong sản xuất. Về cây lúa: cần xây dựng lịch xuống giống năm 2009-2010 cụ thể trên cánh đồng sản xuất lúa 2 vụ và cánh đồng 3 vụ/năm phải đảm sau khi thu hoạch lúa Thu ðơng xong cĩ thời gian xã lũ lấy phù sa để duy trì độ phì nhiêu cho đất, chỉ đạo sản xuất xuống giống theo lịch né rầy, khuyến cáo nơng dân sử dụng lúa chất lượng cao, giống lúa thơm cĩ giá trị cao, giống kháng sâu bệnh khuyến cáo nơng dân khơng sản xuất giống IR 50404, OM 1490… Tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật giảm giá thành, tăng năng suất chất lượng, đầu tư kinh phí khuyến nơng xây dựng 1 cánh đồng cĩ từ 1 - 2 giống lúa chất lượng cao lúa thơm, lấy cánh đồng Giồng Găng làm mơ hình thí điểm để nhân rộng. Tiếp tục Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 59 thực hiện dự án máy thu hoạch và máy sấy lúa của tỉnh, triển khai thực hiện kế hoạch phát triển cơ giới hĩa năm 2009-2010 trên địa bàn huyện, kiểm sốt tình hình chặt chẽ sâu bệnh, chất lượng giống lúa, phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật. Hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày: khuyến cáo nơng dân trồng một số cây hoa màu thích nghi với thổ nhưỡng, cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trường tương đối ổn định, đối với những vùng gị cao sản xuất lúa kém hiệu quả tập trung đẩy mạnh phát triển cây cơng nghiệp ngắn ngày, khuyến cáo trồng mè, lạc, khoai lang, bắp…Bố trí theo cơ cấu 2 lúa - 1 màu hoặc 1 lúa - 2 màu, chuyển giao các giống mới cĩ năng suất cao, áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến hướng tới đưa cơ giới hĩa vào trong sản xuất ở một số khâu nhất là khâu thu hoạch, hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân. Về phát triển chăn nuơi: tiếp tục đẩy mạnh phát triển chăn nuơi theo hướng sind hĩa đàn bị, nạc hĩa đàn heo bằng phương pháp lai tạo để nâng cao tầm vĩc, năng suất chất lượng đàn vật nuơi đảm bảo vệ sinh mơi trường, thực hiện tốt chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuơi đều tăng đàn, chính sách hỗ trợ 3 xã biên giới (chương trình 135) cho vay vốn dự án chăn nuơi (vốn quốc gia giải quyết việc làm) hỗ trợ con giống, tiêm phịng lỡ mồm - long mĩng trên trâu bị, heo gieo tinh nhân tạo, khuyến khích hộ chăn nuơi trồng cỏ, tận dụng các phế phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho chăn nuơi, chăn nuơi phải cĩ chuồng trại, thường xuyên vệ sinh chuồng trại sát trùng tiêu độc định kỳ, thực hiện đầy đủ các đợt tiêm phịng để phịng ngừa dịch bệnh khuyến cáo hộ chăn nuơi heo lắp đặt túi biogas để sử lý chất thải và tận dụng chất đốt nhằm giảm ơ nhiễm mơi trường xung quanh, nhân rộng các mơ hình nuơi bị vỗ béo, heo sinh sản, nuơi gia cầm sạch gắn với hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, phát huy hiệu quả các lị giết mổ gia súc, gia cầm tập trung, đầu tư hình thành điểm mua bán gia súc. Về nuơi trồng thủy sản: đầu tư khai thác cĩ hiệu quả diện tích ao hầm, mặc nước hiện cĩ để nuơi các lồi thủy sản cĩ giá trị kinh tế cao, cĩ thị trường tiêu thụ ổn định như: cá tra, rơ đồng, cá lĩc… Khai thác tốt lợi thế mùa nước nuơi tơm nuơi cá trên đồng ruộng. Khuyến khích phát triển thủy sản gắn với vùng nuơi. ðối với các hộ nuơi cá tra ngồi quy hoạch xử lý mơi trường chưa đảm bảo, hiệu quả sản xuất thấp cần chuyển sang nuơi các loại thủy sản khác thích hợp Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 60 hơn, lợi dụng mùa nước lũ để nuơi trong lồng bè, mùng cước với quy mơ vừa và nhỏ, tận dụng thức ăn tại chỗ nhằm làm giảm chi phí tăng lợi nhuận cho gia đình. Ngồi ra các ngành chức năng các xã, thị trấn tăng cường cơng tác kiểm tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản, kiên quyết xử lý nghiêm khai thác các nguồn lợi thủy sản trái phép, sử dụng các ngư cụ bị cấm để khai thác, triển khai tập huấn sản xuất kinh doanh con giống, quản lý chất lượng con giống hạn chế sản xuất và kinh doanh con giống kém chất lượng. Cơng tác khuyến nơng khuyến ngư: tích cực triển khai các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư quốc gia chương trình hỗ trợ của tỉnh và huyện phát triển sản xuất năm 2009-2010, đổi mới nội dung phương pháp chuyển giao khoa học cơng nghệ mới vào sản xuất, củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của khuyến nơng viên, cộng tác viên bảo vệ thực vật, bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên mơn của lực lượng cán bộ kỹ thuật đáp ứng nhu cầu chuyển giao kỹ thuật trong huyện. Giải pháp về vốn đầu tư sản xuất: huy động cĩ hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và vốn từ nhân dân với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương, Tỉnh đầu tư và vốn huy động các thành phần kinh tế tham gia. Ưu tiên xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất theo cánh thức cơng nghiệp áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nhằm tạo ra hàng hĩa chất lượng cao, giá thành hạ cĩ khả năng cạnh tranh trên thị trường, cung cấp nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu. Tập trung đầu tư phát triển cá đồng, cá tra, tơm càng xanh, gia súc gia cầm, lúa chất lượng cao… Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm: củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động các hợp tác xã, mở rộng các dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp làm đại diện ký kết với các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Tăng cường cập nhật thơng tin trên mạng Internet, theo dõi báo, đài về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để định hướng cho người sản xuất. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 61 Thực hiện tốt các mơ hình thí điểm về trồng trọt, chăn nuơi và nuơi trồng thủy sản gắn với sản xuất & tiêu thụ sản phẩm thơng qua hợp đồng đánh giá kinh nghiệm để nhân rộng. Phương hướng phịng chống dịch năm 2009-2010 Dự báo tình hình Trên cây lúa: dự báo các giống lúa trồng phổ biến là Jecmine 85, VNð 95-20, TN 128 và một số giống mới như OM 4900, OM 6073, OM 4218…cĩ chiều hướng tăng diện tích, riêng giống IR diện tích sẽ giảm mạnh. Tình hình sâu bệnh gây chủ yếu là dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, đạo ơn, cháy bìa lá, lem lép hạt và ốc bưu vàng, trong đĩ bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá cĩ khả năng tái phát trong vụ ðơng Xuân 2009 - 2010 ở các khu vực bị nhiễm trước đây vì hiện nay ảnh hưởng của rầy di trú từ các tinh ðồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An. Trên cây màu: trong giai đoạn năm 2009-2010, các bệnh cĩ khả năng xảy ra là bệnh sương mai, thán thư, đốm lá do thời tiết, ẩm độ tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh. Các đối tượng khác tuy cĩ xuất hiện nhưng khơng đáng kể. Trên đàn gia súc gia cầm: hiện nay, do tình hình do dịch bệnh trên địa bàn tương đối ổn định, đàn gia cầm giảm do bán thịt hoặc di chuyển đi nơi khác, tuy nhiên khả năng tái hát dịch cúm gia cầm lá rất cao vào khoảng thời gian từ tháng 1-3/2009 do thời tiết trở lạnh và cĩ nhiều đàn gia cầm mới phát triển. Bệnh lỡ mồm -long mĩng cĩ khả năng bộc phát vào giai đoạn giao mùa hàng năm tập trung tại các xã Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Tân Thành B, Tân Cơng Chí… Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 62 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết quả tình hình kết quả sản xuất nơng nghiệp của huyện Tân Hồng trong thời gian qua cho chúng ta thấy rằng: cây lúa là cây chủ lực của huyện Tân Hồng và tỉnh ðồng Tháp, và cũng là một trong những tỉnh thuộc vùng trọng điểm lương thực của cả nước, đồng thời đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho sự phát triển nơng nghiệp (nhất là cây lúa). Vì vậy huyện luơn xác định coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, đã tiến hành đầu tư khai thác, kết quả là đến năm 1995 huyện đã hồn thành nhiệm vụ chuyển từ một vụ lúa sang hai vụ chính (ðơng Xuân và Hè Thu), sản lượng lương thực khơng ngừng tăng cao qua các năm mức lương thực bình quân đầu người năm 2002 là 2.942 kg/người/năm, năm 2008 là 3.879 kg/người/năm. Quá một quá trình đầu tư xây dựng và phát triển đến nay huyện đã thiết lập được an tồn lương thực trong cho huyện, đây là một bước hành động cụ thể cĩ ý nghĩa quan trọng gĩp phần thực hiện thành cơng an ninh lương thực quốc gia, khu vực và tồn cầu. Hiện nay đang chú trọng đến chất lượng sản phẩm cĩ xu hướng xuất khẩu. Về chăn nuơi cĩ xu hướng tăng đặc biệt là đàn lợn và đàn gia cầm, dịch vụ nơng nghiệp cĩ hướng phát triển về chất, tăng năng suất máy phục vụ cho nơng nghiệp. Từng bước thực hiện tốt cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp. Trong thời gian tới, diện tích đất nơng nghiệp cĩ xu hướng sẽ bị thu hẹp lại, sẽ chuyển sang một phần nuơi trồng thủy sản, một phần sẽ chuyển làm cụm tuyến dân cư và các khu cơng nghiệp thương mại của huyện, muốn ổn định sản lượng lương thực nhất thiết phải áp dụng các tiến bộ khoa học và kỹ thuật cơng nghệ mới vào trong sản xuất, trong đĩ cơng nghệ về sinh học tạo giống cây trồng, vật nuơi, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm luơn giữ vai trị quan trọng, cũng như cơng nghệ sau thu hoạch năng cao hiệu quả sản xuất, giảm thất thốt trong quá trình thu hoạch chế biến và bảo quản sản phẩm. Ngồi ra cũng tăng cường an ninh lương thực phải thơng qua việc mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 63 tế với các tỉnh trong khu vực ðồng bằng sơng Cửu Long và tỉnh prayveng, Campuchia giáp ranh với huyện nhằm hỗ trợ đầu tư và phát triển sản xuất. Bên cạnh đĩ cũng tranh thủ nguồn vốn đầu tư nước ngồi (như vốn ODA, FDI…) tổ chức FAO, tận dụng mọi nguồn lực để đầu tư các cơ sỏ hạ tầng, các cơng trình cơng cộng, cải thiện cuộc sống cho nơng dân. Tuy nhiên, sự phát triển của nền nơng nghiệp huyện khơng cân đối giữa ngành trồng trọt và chăn nuơi, trong nọi bộ ngành trồng trọt được thể hiện ngành trồng trọt chiếm trên 77% trong giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp và ngành cơng nghiệp chiếm trên 80% trong tồn bộ nền kinh tế của huyện. Vì vậy, sự phát triển của ngành nơng nghiệp sẽ quyết định sự phát triển nền kinh tế của huyện trong những năm qua. Riêng trong lĩnh vực trồng trọt cây lúa giữ vai trị quan trọng, chủ yếu trong cơ cấu cây trồng, diện tích lúa chiếm trên 97% tồn bộ diện tích cây trồng hàng năm hay nĩi cách khác sản xuất trong huyện vẫn cịn độc canh cây lúa, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu cây trồng phát triển chậm chưa đạt được mục tiêu đề ra, chưa phát triển nơng nghiệp tồn diện. Một vấn đề quan trọng là nền nơng nghiệp của huyện vẫn là nền nơng nghiệp sản xuất nhỏ là phổ biến, năng suất chưa cao phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Hệ thống phục vụ cho quá trình sản xuất và phát triển đã được chú trọng hơn như chương trình kênh cố hĩa kênh mương, giao thơng nơng thơn, điện nơng thơn…. Tuy nhiên chất lượng cịn hạn chế khả năng đầu tư của huyện cĩ hạn, phải tranh thủ từ nguồn vốn của Tỉnh và Trung ương. Trong đĩ nhu cầu phát triển rất lớn nhưng đây là một cố gắng lớn của huyện trong thời gian qua đáng được ghi nhận. Với kết quả như trên, đời sống về mặt nơng thơn cả bộ mặt nơng thơn đã thay đổi rõ nét, nhưng so với yêu cầu cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa, trước mắt cần tập trung giải quyết những yếu kém của ngành nơng nghiệp để tạo ra động lực cho phát triển tồn diện và bền vững. 6.2 KIẾN NGHỊ ðể tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đến năm 2009 và những năm tiếp theo trên địa bàn phù hợp với phát triển trọng điểm vùng kinh tế phía Bắc của tỉnh từ những số liệu phân tích và nhận xét trên, tơi cĩ một sồ kiến nghị sau: Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 64 Cần cĩ sự liên kết 4 nhà trong lãnh vực nơng nghiệp mà trọng tâm là lỉnh vực lúa gạo mãi vẫn chỉ là những khẩu hiệu rất hay trong cơng tác tuyên truyền. Trên nguyên tắc Nhà nước là người đề ra qui hoạch qua chủ trương chính sách của mình, nhà nơng tuân thủ và thực hiện các chính sách qua hoạt động canh tác, nhà khoa học là những chuyên gia nghiên cứu đất đai thổ nhưỡng, nghiên cứu các giống lúa và phương pháp canh tác thích hợp cho nơng dân. Cịn nhà buơn tức các doanh nghiệp là kết nối quan trọng nhất với nơng dân vì họ phải bảo đảm đầu ra cho nơng sản ðối với Bộ Nơng nghiệp: Nên hỗ trợ vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp, tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm nơng nghiệp như lúa, rau đậu… ðối với Sở Nơng nghiệp: Cần thường xuyên cử cán bộ cĩ năng lực chuyên mơn cao về hướng dẫn về cách trồng lúa, chỉ dẫn cho người dân hiểu biết các ứng dụng các tiến bộ khoa học vào trong sản xuất, cần thường xuyên mở các lớp tập huấn cho cán bộ khuyến nơng huyện, thí nghiệm các mơ hình trong nơng nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao như lai tạo giống kháng sâu bệnh trên lúa, gieo tinh nhân tạo cho gia súc. Cung cấp giống cây trồng, vật nuơi… ðối với Phịng nơng nghiệp, trạm khuyến nơng huyện: Cần quan tâm đầu tư hơn nữa cho ngành nơng nghiệp về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật. ðồng thời cung cấp và khuyến khích nơng dân sử dụng các giống lúa kháng sâu bệnh, chất lượng gạo tốt, cho năng suất cao, nhằm tăng sản lượng trong những năm tới làm cho đời sống của nơng dân ngày càng được nâng cao hơn. Tuy nhiên để tăng giá trị sản lượng trên 1 ha diện tích đất canh tác, huyện cần chú trọng đến cơ cấu cây trồng và vật nuơi cho hợp lý hơn. Trạm khuyến nơng huyện cần hướng dẫn kỹ thuật thâm canh của từng loại giống cây trồng, nghiên cứu khả năng phát triển, đặc tính của giống cây trồng. Hướng dẫn nơng dân đạt hiệu quả cao nhất. Vận động nơng dân sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng để cải tạo đất, nhằm giảm bớt phân hĩa học, để từ đĩ đem lại lợi nhuận cao trong sản xuất. Cơ quan chức năng thường xuyên theo dõi thời tiết, sâu bệnh để báo trước cho nơng dân sẽ cĩ biện pháp phịng trừ. Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 65 Hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản phẩm cho huyện. Thơng tin thị trường, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nơng nghiệp. ðào tạo nguồn nhân lực gĩc chuyên mơn kỹ thuật để ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất nơng nghiệp. Khai thác triệt để tiềm năng sẵn cĩ của địa phương như sản xuất 03 vụ, nuơi tơm trong mùa lũ, trồng ấu, trồng sen… Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010 GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ðinh Phi Hổ (2003), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb thống kê. 2. Mai Văn Nam (2008), giáo trình nguyên lý thống kê, Nxb văn hĩa thơng tin 3. Tổng kết phát triển kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn qua 03 năm của huyện Tân Hồng (2006 - 2008). 4. Khĩa VI kỳ họp thứ 09 của Hội đồng nhân dân huyện Tân Hồng báo cáo kinh tế-xã hội năm 2007. 5. Khĩa VI kỳ họp thứ 10 của Hội đồng nhân dân huyện Tân Hồng về báo cáo kinh tế - xã hội năm 2008. 6. Niên giám thống kê của huyện Tân Hồng, năm (2006 - 2007). 7. Niên giám thống kê ðồng Tháp năm (2006 - 2007). 8. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh ðồng Tháp năm 2008.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfĐề Tài- Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010.pdf
Luận văn liên quan