Đề tài Thực trạng việc thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Nhà nước ta cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về BHXH. Đặc biệt sớm ban hành Luật BHXH, đồng thời khẩn trương có các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện. Có như vậy hiệu lực pháp lý về chính sách BHXH mới nghiêm hơn. Từ đó việc xác định nghĩa vụ chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động và người lao động sẽ rõ ràng, minh bạch. - Các cơ quan quản lý Nhà nước cần thể hiện đúng chức năng quản lý. Nhất là đối với ngành chủ quản và ngành Lao động Thương binh và Xã hội, đó là việc kiểm tra thực hiện đúng các điều kiện, thủ tục khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, kể cả việc đăng ký số lao động của đơn vị. Kiểm tra, yêu cầu ký hợp đồng lao động với người lao động và thực hiện chính sách BHXH. - Nhà nước cần quy định chế tài chặt chẽ, hợp lý và thống nhất cao trong việc xử phạt những vi phạm chính sách BHXH để buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chính sách, pháp luật BHXH . - Đề nghị thành phố kiên quyết xử phạt theo quy định của Nhà nước đối với chủ sử dụng lao động và cá nhân cố tình trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ, trong việc thực hiện các quy định về chính sách BHXH cho người lao động, mà hiện nay các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn trốn tránh khá phổ biến dẫn đến người lao động bị tước quyền lợi BHXH.

doc49 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3232 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng việc thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người lao động và gia đỡnh họ theo quy định của pháp luật BHXH. Đối tượng tham gia BHXH là người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp. Các chế độ BHXH là hệ thống các quy định về mức hưởng của từng trường hợp, điều kiện hưởng, mức hưởng và thời hạn hưởng cho người lao động khi họ gặp phải những rủi ro thuộc từng phạm vi bảo hiểm. Tùy theo điều kiện, hệ thống BHXH của mỗi nước có thể có các chế độ BHXH khác nhau trong số 9 chế độ mà Tổ chức Lao động quốc tế quy định. Hiện nay pháp luật BHXH của Việt Nam quy định có 5 chế độ: chế độ trợ cấp cho những trường hợp bị ốm đau (gọi tắt là chế độ ốm đau); chế độ BHXH cho lao động nữ khi sinh con (gọi tắt là chế độ thai sản); chế độ trợ cấp BHXH cho người lao động bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (gọi tắt là chế độ TNLĐ & BNN); chế độ chôn cất và trợ cấp mất người nuôi dưỡng (gọi tắt là chế độ tử tuất); chế độ bảo hiểm tuổi già (gọi tắt là chế độ hưu trí). Có thể nói, các chế độ là nội dung cốt lừi nhất của hệ thống BHXH, nú thể hiện được vai trũ và phạm vi trỏch nhiệm của BHXH đối với người lao động khi họ tham gia BHXH. Trong các chế độ BHXH, quy định đối tượng được thụ hưởng, các điều kiện hưởng BHXH, mức hưởng và thời hạn được hưởng trợ cấp BHXH (sẽ được đề cập sâu hơn ở những phần sau – tác giả). Trợ cấp BHXH là khoản tiền từ quỹ BHXH được bên BHXH (cơ quan BHXH) chi trả cho mọi người được BHXH khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập bị giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm và có đủ các điều kiện quy địn 1.7. Công tác quản lí nhà nước về BHXH BHXH là một chớnh sỏch xó hội của mỗi nước vỡ vậy phải cú sự quản lý cỏc hoạt động BHXH. Quản lý Nhà nước về BHXH là một trong các hoạt động quản lý đó. Quản lý Nhà nước về BHXH xuất phát từ chức năng xó hội của Nhà nước. Quản lý Nhà nước về BHXH được thể hiện thông qua một số nội dung cơ bản sau: - Quản lý thống nhất các hoạt động BHXH trờn phạm vi toàn quốc gia: Dự hệ thống tổ chức và cỏch thức quản lý của cỏc quốc gia cú khỏc nhau, nhưng việc các quốc gia đều có sự quản lý thống nhất các hoạt động BHXH. Việc quản lý thống nhất thể hiện qua việc chỉ có Nhà nước mới ban hành chính sách vĩ mô định hướng hoạt động của cả hệ thống BHXH. Nhà nước định ra các chế độ BHXH, các nội dung cơ bản của BHXH; các chính sách BHXH đối với các nhóm đối tượng cụ thể, phù hợp với điều kiện kinh tế – xó hội của đất nước trong từng gia đoạn phát triển. - Xây dựng pháp luật BHXH: Một trong những chức năng cơ bản của quản lý Nhà nước về BHXH là công tác xây dựng văn bản pháp luật BHXH. Nhà nước, thông qua các cơ quan chức năng của mỡnh (tựy theo mụ hỡnh quản lý Nhà nước của mỗi nước) xây dựng các văn bản pháp luật về BHXH bao gồm các đạo luật, các luật, các văn bản pháp quy (Nghi định, quyết định…) và các văn bản dưới luật để thực hiện pháp luật BHXH thống nhất trong phạm vi quốc gia. Khác với bảo hiểm thương mại, Nhà nước chỉ ban hành những điều, những nội dung cơ bản nhất cũn cỏc chớnh sỏch, chiến lược cụ thể là do các công ty bảo hiểm thực hiện, đối với BHXH, Nhà nước quy định bằng văn bản pháp luật rất cụ thể và chặt chẽ các nội dung của chính sách BHXH, các cơ quan BHXH không được tự ý đặt ra bất kỳ chế độ, bất kỳ quy định nào. Vỡ vậy, xõy dựng phỏp luật BHXH cú thể coi là chức năng quan trọng nhất của quản lý Nhà nước về BHXH. - Định hướng các hoạt động BHXH: Với chức năng của mỡnh, Nhà nước đề ra các chính sách BHXH nhằm định hướng cho các hoạt động BHXH phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xó hội của đất nước trong từng thời kỳ, bao gồm: + Thứ nhất, định hướng chính sách: BHXH là một chính sách mở cả về nội dung và phương thức thực hiện. Không phải ngay một lúc, một thời điểm nội dung các chế độ đó được xây dựng đầy đủ mà tuỳ từng thời kỳ, các nội dung này được bổ sung dần dần. Tuy nhiên, bổ sung, sửa đổi như thế nào phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố kinh tế – xó hội và cú thời kỳ cả yếu tố chớnh trị nữa. ở một số nước ban đầu chỉ xây dựng một vài chế độ (chủ yếu là hưu trí và ốm đau) sau đó mới mở rộng dần các chế độ BHXH khác. Việc mở rộng đối tượng, mở rộng nội dung chế độ BHXH và cơ chế thực hiện BHXH là do Nhà nước quy định. Ngoài ra, Nhà nước cũn định hướng về mô hỡnh tổ chức hệ thống BHXH. Cú những nước, ngoài hệ thống BHXH chính thống của Nhà nước cũn cú hệ thống BHXH của tư nhân, hệ thống BHXH của một số ngành… + Thứ hai, định hướng tài chính BHXH: Tài chính BHXH là một trong những hoạt động cơ bản của BHXH. Để hoạt động này có hiệu quả, phục vụ cho các đối tượng thụ hưởng BHXH và góp phần lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, Nhà nước ra những quy định về mức đóng, mức hưởng BHXH; quy định trách nhiệm của các bên khi tham gia BHXH; quy định các chế độ và quản lý quỹ BHXH; quy định về kiểm tra, kiểm toán… Ngoài ra, với vai trũ là người quản lý xó hội, Nhà nước định hướng đầu tư để tăng trưởng quỹ BHXH (đầu tư vào những lĩnh vực nào, đầu tư như thế nào…). Mặc dù ở nhiều nước, hoạt động đầu tư quỹ BHXH do Hội đồng quản trị quyết định, nhưng Nhà nước vẫn giữ vai trũ định hướng để đảm bảo an toàn cho quỹ BHXH. - Thực hiện thanh tra, kiểm tra các hoạt động sự nghiệp BHXH: Song song với việc hoạch định chính sách BHXH, Nhà nước tổ chức các hoạt động sự nghiệp BHXH. Để các hoạt động này đúng định hướng, với chức năng của mỡnh, Nhà nước thực hiện việc thanh tra, kiểm tra các hoạt động sự nghiệp BHXH theo quy định của pháp luật, xử lý các khiếu kiện, các tranh chấp về BHXH theo luật định. Trong hoạt động BHXH có các bên liên quan như người lao động, người sử dụng lao động với những lợi ích khác nhau và vỡ vậy thường có những sự lạm dụng, lợi dụng pháp luật BHXH để trục lợi cho mỡnh. Mặt khỏc, chớnh sỏch BHXH là chớnh sỏch phỏt triển và phức tạp nờn trong quỏ trỡnh thực hiện cả người lao động, người sử dụng lao động và cơ quan BHXH khó tránh khỏi những sai sót. Do đó, thanh tra, kiểm tra các hoạt động BHXH là cần thiết nhằm đảm bảo cho các bên liên quan thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của mỡnh, đồng thời đảm bảo quyền lợi hợp pháp của họ. - Bảo hộ và bảo trợ cho các hoạt động BHXH: Khác với các loại hỡnh bảo hiểm khỏc, BHXH dự mụ hỡnh hoạt động khác nhau nhưng đều nhằm đảm bảo an sinh xó hội. Vỡ vậy, Nhà nước luôn luôn bảo hộ và bảo trợ cho các hoạt động BHXH, nhằm đảm bảo cho BHXH không bị ảnh hưởng trước những biến động về kinh tế và xó hội, đặc biệt là những biến động về tài chính. Sự bảo hộ và bảo trợ của Nhà nước đối với các hoạt động của BHXH thể hiện ở một số điểm sau: + Bảo đảm giá trị của quỹ BHXH trong các tài khoản tại ngân hàng để đảm bảo mức chi trả cho đối tượng hưởng BHXH. + Bảo đảm các trợ cấp BHXH cho các đối tượng thụ hưởng BHXH trước những biến động kinh tế- xó hội và chớnh trị. + Bảo hộ cho quỹ BHXH trong cỏc hoạt động đầu tư, sinh lời. Nhà nước ưu tiên cho quỹ BHXH được đầu tư phần quỹ nhàn rỗi vào những lĩnh vực an toàn, rủi ro thấp nhất và thuận lợi khi thu hồi vốn để kịp thời chi trả các khoản chi BHXH khi có nhu cầu lớn. + Không đánh thuế hoặc đánh thuế thấp đối với các dự án đầu tư của quỹ BHXH. + Hỗ trợ về tài chính cho quỹ BHXH trong những trường hợp quỹ BHXH bị thâm hụt vỡ những lý do bất khả khỏng …. Tổ chức hoạt động sự nghiệp BHXH. Dự mụ hỡnh cú thể được tổ chức khác nhau, nhưng hoạt động sự nghiệp BHXH có những chức năng chủ yếu sau: - Thực hiện thu- chi BHXH: Thụng quan bộ mỏy của mỡnh và trờn cơ sở pháp luật BHXH của mỗi nước, các cơ quan BHXH tiến hành các nghiệp vụ thu tiền đóng BHXH của các doanh nghiệp và người lao động (cũn gọi là phớ BHXH) và triển khai chi trả các trợ cấp cho người thụ hưởng BHXH và các chi phí quản lý khỏc. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán – tài chính BHXH theo chính sách tài chính của mỗi nước. - Quản lý đối tượng: Trong hoạt động BHXH có hai nhóm đối tượng đó là nhóm đối tượng tham gia BHXH và nhóm đối tượng thụ hưởng BHXH. Nhóm đối tượng tham gia BHXH bao gồm các doanh nghiệp và người lao động. Khi tham gia BHXH, doanh nghiệp (người sử dụng lao động) và người lao động đều phải đóng phí BHXH. Vỡ vậy, để đảm bảo nguồn thu cho quỹ BHXH, các cơ quan BHXH phải nắm chắc được số lượng các đơn vị tham gia BHXH, những di biến động trên từng địa bàn và trong toàn quốc. Đồng thời, cũng phải có được những thông tin đầy đủ về người lao động để xác định được nguồn thu và dự báo được các khoản chi trong tương lai. Nhóm đối tượng thụ hưởng BHXH bao gồm người lao động và gia đỡnh họ (theo quy định của từng nước). Cơ quan BHXH cũng phải có đầy đủ các thông tin về người lao động khi thụ hưởng BHXH để chi đúng, chi đủ cho đối tượng và hạn chế những sự lạm dụng BHXH. Để quản lý tốt đối tượng các cơ quan BHXH có các công cụ quản lý đó là sổ/thẻ BHXH, trong đó có ghi chép (được mó húa) cỏc thụng tin cần thiết về đối tượng, đặc biệt là đối tượng thụ hưởng BHXH. Hiện nay, đa số các nước đó ứng dụng cụng nghệ tin học hiện đại để quản lý đối tượng tham gia và thụ hưởng BHXH. - Quản lý quỹ BHXH: + Quản lý quỹ BHXH bao gồm quản lý cụng tỏc thu BHXH và quản lý cụng tỏc chi BHXH, nhằm đảm bảo cho quĩ được an toàn và đảm bảo thu đúng, thu đủ; chi đúng, chi đủ cho đối tượng thụ hưởng BHXH; hạn chế tối đa sự thất thoát quỹ BHXH. + Xây dựng chiến lược tăng trưởng quỹ BHXH thông qua các hoạt động đầu tư. + Tham gia vào thị trường tài chính của quốc gia. Đây là một trong những chức năng quan trọng của cơ quan BHXH. Bởi lẽ các quá trỡnh thu và chi BHXH khụng diễn ra song trựng và thụng thường sự tồn tích của quỹ BHXH rất lớn. Nếu được Nhà nước điều tiết thông qua các chính sách và công cụ tài chính, quỹ BHXH sẽ góp phần rất lớn vào việc ổn định nền tài chính quốc gia. - Thực hiện thanh tra, kiểm tra: Tuỳ theo mụ hỡnh của từng nước mà nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra về BHXH có khác nhau. Với những nước trao quyền tự chủ cao cho Hội đồng quản trị BHXH thỡ trong hệ thống sự nghiệp BHXH chức năng thanh tra, kiểm tra rất quan trọng. Đối với những nước có quản lý Nhà nước về BHXH riêng thỡ chức năng thanh tra, kiểm tra hoạt động BHXH của các cơ quan quản lý Nhà nước rất lớn. Tuy nhiên, trong hệ thống BHXH vẫn có chức năng thanh tra kiểm tra của mỡnh nhằm đảm bảo các hoạt động BHXH đúng với các quy định của pháp luật. 2. Quỹ BHXH và cụng tỏc thu BHXH 2.1. Khỏi niệm quỹ BHXH Quỹ BHXH được hỡnh thành từ cỏc nguồn thu khỏc nhau và được sử dụng để chi trả các trợ cấp BHXH cho người thụ hưởng và các chi phí quản lý khác theo quy định của pháp luật. Vỡ vậy quỹ BHXH phải được tính toán sao cho nguồn thu phải đủ lớn và liên tục để đảm bảo các chi phí đầu ra của BHXH không chỉ hiện tại mà cả trong tương lai. Theo quan niệm như trên thỡ “Quỹ bảo hiểm xó hội là tập những đóng góp bằng tiền của những người tham gia bảo hiểm xó hội bao gồm người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp cùng các nguồn thu hợp pháp khác, hỡnh thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trả cho những người được BHXH và gia đỡnh họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm và chi phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH”. 2.2. Nguồn hỡnh thành quỹ BHXH Theo điều 8 quy chế tài chính đối với BHXH Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 02/2003/QĐ-TTg ngày 02/01/2003 của thủ tướng Chính phủ. Quỹ BHXH được hỡnh thành từ cỏc nguồn sau: - Người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc đóng. - Người sử dụng lao động, người lao động tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc và tự nguyện đóng. - Nhà nước đóng và hỗ trợ để đảm bảo các chế độ bảo hiểm xó hội đối với người lao động. - Nhà nước hỗ trợ, đóng bảo hiểm y tế đối với người nghèo và đối tượng chính sách. - Tiền sinh lời do thực hiện các biện pháp bảo toàn và tăng trưởng Quỹ Bảo hiểm xó hội. - Nguồn thu hợp phỏp khỏc. Như vậy nguồn thu của quỹ BHXH có thể được xác định theo công thức sau: Qt =ĐLĐ+ĐSDLĐ+ĐNN+TNP+LĐT+TK Trong đó: ĐLĐ: khoản đóng góp của người lao động từ tiền lương/thu; LĐT:khoản lói do đầu tư phần nhàn rỗi của quỹ BHXH; nhập; ĐSDLĐ: khoản đóng góp của người SDLĐ; ĐNN: sự đóng góp/hỗ trợ của Nhà nước trong một số trường hợp; TNP: khoản nộp phạt của các doanh nghiệp/đơn vị chậm nộp BHXH Tk: cỏc nguồn thu hợp phỏp khỏc của quỹ BHXH; 2.3. Nội dung chi quỹ BHXH Chi trả các chế độ BHXH theo công ước 102 năm 1952 bao gồm 9 chế độ BHXH. Hiện nay ở Việt Nam đang thực hiện 5 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí và tử tuất (do đặc thù của Việt Nam nên cũn 4 chế độ chưa áp dụng). Chi trả BHXH bao gồm: chi trả các chế độ BHXH, chi quản lý và chi khỏc. Chi quản lý bao gồm chi sự nghiệp BHXH và quản lý quỹ BHXH. Chi sự nghiệp BHXH là cỏc khoản chi phục vụ các sự nghiệp phúc lợi công cộng nhằm nâng cao sức khoẻ tuổi thọ và đời sống vật chất, tinh thần của những người lao động tham gia BHXH khi họ đang cũn làm việc hoặc nghỉ hưu như chi phí cho các nhà nghỉ mát, nhà an dưỡng, dưỡng lóo...Chi quản lý quỹ BHXH và cỏc khoản chi cho bộ mỏy quản lý BHXH như các khoản trả lương và các chế độ phúc lợi xó hội cho nhõn viờn ngành BHXH, chi phớ mở cỏc lớp bồi dưỡng cán bộ làm công tác BHXH, in ấn hồ sơ và giấy tờ, chi phí sửa chữa nhỏ và mua sắm trang thiết bị, chi đầu tư nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHXH... Như vậy, theo cơ cấu chi, quỹ BHXH gồm: QCBH=CTC+CQL+CK Trong đó: QCBH : Quỹ BHXH CTC: Chi trả cỏc chế độ BHXH CQL: Chi quản lý CK: Chi khỏc 2.4. Các nguyên tắc đầu tư tăng trưởng quỹ bhxh Do quỹ BHXH có những đặc trưng, khác hẳn với những tổ chức tài chính khác, nên việc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau: Thứ nhất:Phải đảm bảo an toàn khi đầu tư Mục tiờu hỡnh thành quỹ BHXH là để góp phần đảm bảo an toàn thu nhập cho người lao động và sâu xa hơn là đảm bảo an sinh xó hội cho nhõn dõn. Vỡ vậy, an toàn là nguyờn tắc hàng đầu trong việc đầu tư quỹ BHXH. Để thực hiện được nguyên tắc này, Nhà nước cần có những quy định, các chế tài cụ thể để hướng đầu tư nhằm đảm bảo cho quỹ BHXH sao cho ít rủi ro nhất. Việc đầu tư tăng trưởng của quỹ BHXH cần chú ý đến 3 yếu tố sau: + Xác định xác suất rủi ro có thể xảy ra trong quá trỡnh đầu tư. + Tính toán chặt chẽ khả năng sinh lời. + Xác định lợi ích xó hội của việc đầu tư. Thứ hai: Phải cú sinh lời. Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, nếu không sinh lời (không có lợi nhuận) thỡ khụng nhà đầu tư nào bỏ tiền ra để đầu tư. Do đó xét trên giác độ kinh tế, sinh lời cũng là mục tiêu quan trọng trong hoạt động của quỹ BHXH. Hơn nữa, quỹ BHXH cũn phải thực hiện các mục tiêu chính là đảm bảo thu nhập (cả về quy mô và giá trị) cho người lao động tham gia BHXH không chỉ hiện tại mà cả tương lai của họ. Vỡ vậy, đầu tư của quỹ phải đảm bảo được nguyên tắc có lói. Thứ ba: Phải có khả năng thanh toán (thanh khoản); Mục tiêu lập quỹ BHXH là để đáp ứng được những chi trả các trợ cấp BHXH vào bất cứ thời điểm nào và ở bất cứ đâu. Nói cách khác, quỹ BHXH luôn ở chế độ sẵn sàng có tiền để chi trả các trợ cấp BHXH định kỳ hoặc đột xuất. Chính vỡ vậy, phần chưa dùng đến của quỹ BHXH mới được gọi là phần nhàn rỗi tương đối (hoặc tạm thời). Do đó, một nguyên tắc rất cơ bản khi tổ chức các hoạt động đầu tư của quỹ BHXH là dù đầu tư quỹ vào lĩnh vực nào, dưới hỡnh thức nào cũng phải đảm bảo khả năng chuyển đổi các tài sản đầu tư thành tiền và có thể thu hồi được dễ dàng để chi trả các trợ cấp BHXH. Thứ tư: Đảm bảo lợi ích xó hội. BHXH là một trong những chớnh sỏch xó hội quan trọng của Nhà nước. Mục đích của BHXH là đảm bảo thu nhập cho người lao động và gia đỡnh họ, gúp phần đảm bảo an sinh xó hội và mục đích xa hơn của BHXH là nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xó hội phỏt triển, nõng cao mức sống chung của nhõn dõn. Vỡ vậy, song song với cỏc yờu cầu về hiệu quả kinh tế nhằm tăng trưởng quỹ, việc đầu tư quỹ BHXH phải đạt hiệu quả về mặt xó hội. Đầu tư quỹ BHXH phải luôn gắn liền với các chính sách về xó hội như dân số, lao động, việc làm. cải thiện môi trường lao động và môi trường sống...Việc đầu tư quỹ BHXH cần chú trọng tới các dự án phục vụ cụng cộng và cỏc mục tiờu xó hội thực sự, mặc dự lợi nhuận (hiệu quả kinh tế) đầu tư có thể thấp. Các dự án đầu tư phải là động lực cho phát triển kinh tế - xó hội và phục vụ đông đảo người lao động, phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống người dân. Do vậy quỹ BHXH có thể được đầu tư vào các công trỡnh dõn sinh, nhà ở cho người lao động có thu nhập thấp, tham gia vào các quỹ giải quyết việc làm, quỹ hỗ trợ dạy nghề cho người lao động, quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động. 2.5. Vai trũ cụng tỏc thu BHXH Cụng tỏc thu BHXH cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động của ngành BHXH, đây là công tác trọng tâm của hoạt động BHXH. 2.5.1. Vai trũ của cụng tỏc thu BHXH trong việc tạo lập quỹ. Công tác thu được triển khai và tiến hành tạo ra một quỹ tài chính đấy là quỹ BHXH. Quỹ này tạo ra để đảm bảo khả năng tài chính chi trả BHXH. Công tác thu được tiến hành đều đặn hàng tháng (theo quyết định số 902/QĐ-BHXH ngày 26/06/2007 của tổng giám đốc BHXH ra quyết định ban hành quy định về quản lý thu BHXH, BHYT bắt buộc) đối với tất cả các ngành, các đơn vị có sử dụng lao động sẽ giúp Nhà nước trong việc giảm chi từ ngân sách Nhà nước trong việc chi trả các chế độ BHXH. Do vậy công tác thu có vai trũ rất lớn đối với nền kinh tế nước nhà. Vỡ hàng năm khoản chi này từ ngân sách Nhà nước là rất lớn. Mặt khác, thu nhanh, thu đủ đó tạo ra một khoản tiền lớn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng đến, đây cũng là một trong những nguồn tiền cho vay rất có ích đối với đất nước trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Bởi nhiều cụng trỡnh, hạng mục của đất nước muốn được thi công thỡ phải cú vốn mà ngay lập tức Nhà nước chưa thể cung cấp kịp thời 2.5.2. Cụng tỏc thu trong việc tạo lập mối quan hệ giữa cỏc bờn trong BHXH. Sự nghiệp BHXH, bước đầu được luật pháp hoá trong chương XII Bộ luật Lao động và được cụ thể hoá bằng điều lệ BHXH ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ và đặc biệt công tác BHXH đó được ban hành thành luật BHXH số 71/2006/QH 11. Điều luật có quy định việc thực hiện các chế độ hưởng BHXH phải dựa trên cơ sở mức đóng và thời gian đóng BHXH của từng người. Vỡ vậy thu BHXH đũi hỏi phải được theo dừi, ghi chộp kết quả đóng bảo hiểm của từng người trong cơ quan đơn vị, để làm cơ sở cho việc tính mức hưởng BHXH theo quy định. Đây là những nội dung mang tính nghiệp vụ chuyên sâu và đũi hỏi sự chuẩn xỏc cao, cụ thể từng người lao động trong từng tháng và liên tục kéo dài trong nhiều năm. Kết quả thu BHXH luôn gắn liền với nghiệp vụ chi trả các chế độ BHXH, do đó việc theo dừi, ghi chộp kết quả đóng BHXH phải được thực hiện từ đơn vị cơ sở nơi người chủ sử dụng lao động, người lao động có trách nhiệm đóng BHXH. BHXH thành phố có nhiệm vụ đôn đốc thu BHXH, đồng thời trực tiếp thanh quyết toán và chi trả các chế độ cho người lao động.Để có căn cứ thu BHXH, công tác nghiệp vụ phải căn cứ vào mẫu biểu quy định của Bộ Tài chính. Ví dụ tên đơn vị sử dụng lao động, tổng số lao động đóng BHXH, tổng quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH. Danh sách, họ tên, tuổi và mức tiền lương của từng người lao động thuộc quỹ tiền lương của từng đơn vị đến từng người lao động. Trên cơ sở danh sách theo dừi kết quả đóng BHXH nói trên để ghi kết quả đóng BHXH vào sổ theo dừi của từng người, tạo thành mối quan hệ ba bên là người lao động, chủ sử dụng lao động và cơ quan BHXH. Mối quan hệ này càng trở nên khăng khít khi công tác thu BHXH tiến hành đều đặn và nhiệt tỡnh. Cụng tỏc thu diễn ra tốt đó gúp phần bảo vệ quyền lợi cho người lao động. 2.5.3. . Công tác thu trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH Một trong các nguyên tắc của BHXH không thể không nhắc tới, đó là nguyên tắc có đóng có hưởng trong BHXH. Có đóng góp phí BHXH thỡ mới cú hưởng các chế độ BHXH. Chớnh nhờ sự theo dừi, đôn đốc thu của công tác thu đó làm cơ sở đảm bảo công bằng giữa cống hiến và hưởng thụ về BHXH. Cũng chính nhờ sự theo dừi cẩn thận trong quỏ trỡnh thu đó gúp phần khắc phục cỏc tiờu cực trong giải quyết chế độ chính sỏch BHXH. Chương II: Thực trạng công tác thu khối ngoài quốc doanh 1. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội tại thành phố Hải Phũng thời gian vừa qua 2. Khỏi quỏt chung về BHXH Hải Phũng: cơ cấu, bộ máy tổ chức,nhiệm vụ quyền hạn 3. Tỡnh hỡnh phỏt triển khối ngoài quốc doanh 4. Tỡnh hỡnh tham gia bhxh: số lao động,số đơn vị 5. Kết quả thu Bảo hiểm Xó hội thành phố Hải Phũng là cơ quan trực thuộc Bảo Hiểm Xó Hội Việt Nam, Bảo hiểm Xó hội thành phố Hải Phũng được thành lập theo Quyết định số 84/QĐ-TCCB ngày 01/08/1995, trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xó hội hiện nay thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xó hội và Liờn đoàn Lao động của thành phố Hải Phũng để giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xó hội Việt Nam thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn đó được quy định Cơ cấu hệ thống tổ chức Bảo hiểm Xó hội thành phố Hải Phũng bao gồm 09 phũng nghiệp vụ thuộc BHXH thành phố, 01 phũng khỏm BHYT và 14 BHXH cỏc quận huyện thị. Cơ cấu tổ chức Bảo hiểm xó hội thành phố Hải Phũng 1 giám đốc 2 phó giám đốc Cỏc phũng ban trực thuộc: 1. Phũng Chế độ - Chính sách 2. Phũng Kế hoạch - Tài chớnh 3. Phũng Thu 4. Phũng Giỏm định chi 5. Phũng Bảo hiểm tự nguyện 6. Phũng Cụng nghệ thụng tin 7. Phũng Tổ chức - Hành chớnh 8. Phũng Kiểm tra 9. Phũng Quản lý hồ sơ 10. Phũng Khỏm bảo hiểm Y tế Cựng với chi nhỏnh bảo hiểm xó hội tại 14 quận huyện với tổng số 420 cỏn bộ cụng nhõn viờn bảo hiểm xó hội hải phũng cú trỏch nhiệm thực hiện nhiệm vụ mà bảo hiểm xó hội việt nam giao phú,phối hợp với cỏc cơ quan,đoàn thể,chịu trách nhịêm công tác quản lớ bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố hải phũng.Với mục tiêu phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn, Bảo hiểm xó hội thành phố tớch cực cải cỏch hành chớnh, hoàn thiện cơ chế một cửa theo mô hỡnh mới đạt hiệu quả , xây dựng quy trỡnh phối hợp với cỏc đơn vị liên quan như Hội đồng Giám định Y khoa thành phố, Sở Y tế...; chủ động xây dựng quy trỡnh luõn chuyển hồ sơ, phương pháp phối hợp giải quyết các chế độ cho người lao động được kịp thời nhanh chóng, đúng quy định của BHXH Việt Nam. Đặc biệt là giải quyết mối quan hệ phối hợp giữa các đơn vị trong ngành, đơn giản hóa thủ tục hành chính phục vụ các đối tượng tham gia bảo hiểm từ thành phố tới cơ sở, tạo được một sự đột phá mới trong công tác cải cách hành chính của cơ quan. Nhiều thủ tục đó giảm được một nửa như giám định khả năng lao động và giải quyết chế độ hưu trí cho người lao động; phân cấp khám chữa bệnh giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên... Thực hiện Đề án 30 của Thủ tướng chính phủ về đơn giản hoá thủ tục hành chính, BHXH thành phố tổ chức công bố bộ thủ tục hành chính của BHXH Việt Nam và sơ kết đánh giá kết quả giai đoạn I của Đề án; tổ chức tập huấn cho các phũng chức năng, BHXH quận, huyện về việc rà soát thủ tục hành chính (giai đoạn 2). Nhiều nội dung công việc đó phõn cấp xuống BHXH các quận, huyện, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các đối tượng thụ hưởng chính sách như: giảm về thời gian và khoảng cách đi lại, nâng cao chất lượng phục vụ đối tượng tham gia BHXH, BHYT . Việc thực hiện tốt cải cách hành chính, cơ chế một cửa ở BHXH thành phố Hải Phũng trong thời gian qua đó tỏc động làm chuyển biến cơ bản về mặt nhận thức đối với cán bộ công chức viên chức toàn ngành, tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan BHXH với các Sở Ban ngành thành phố, cũng như với các tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân, tạo sự tin tưởng đối với cơ quan BHXH, góp phần quan trọng trong việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của thành phố và Bảo hiểm xó hội Việt Nam giao. BHXH Thành phố phải cử cán bộ xuống nắm danh sách đóng BHXH của đơn vị. Yêu cầu của danh sách đó gồm chủ yếu những phần sau: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân, số sổ BHXH, mức lương… + BHXH Thành phố phải tiếp nhận báo cáo hàng tháng của đơn vị tham gia BHXH về số lao động, mức lương để tổng hợp theo dừi. + Đốc thu và theo dừi số tiền đó nộp của đơn vị, trên cơ sở đó hàng quý làm đối chiếu cùng với đơn vị về mức đóng số tiền đóng BHXH. + Hướng dẫn cấp cấp sổ BHXH cho người lao động, thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn đơn vị ghi tiếp sổ BHXH theo quy định chung. + Đôn đốc kịp thời đơn vị chốt sổ BHXH theo định kỳ hoặc cho những người chuyển đi, cho những người nghỉ chế độ. + Chi lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng cho các đối tượng hưu trí và trợ cấp BHXH thông qua uỷ ban nhân dân các phường. Thanh toán mai táng phí và giải quyết chế độ tử tuất cho các đối tượng hưu và trợ cấp BHXH. + Chi trả trợ cấp khác: ốm đau, thai sản, nghỉ dưỡng sức cho người lao động tham gia BHXH trên địa bàn quận thông qua chủ sử dụng lao động. + Làm thủ tục tiếp nhận, chuyển đi, quản lý các đối tượng hưu trí và trợ cấp BHXH. + Quản lý hồ sơ hưu và trợ cấp BHXH. 2. Tỡnh hỡnh thục hiện BHXH thời gian vừa qua Năm 2009, vượt qua những khó khăn đó, tập thể lónh đạo và cán bộ, công chức của BHXH Haỉ Phũng đoàn kết, sáng tạo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2009 với kết quả thu BHXH, BHYT vượt ngưỡng 1000 tỷ đồng. Ngay từ đầu năm, toàn đơn vị xác định mục tiêu phấn đấu hoàn thành vượt mức dự toán thu BHXH, BHYT được giao lập thành tích chào mừng kỷ niệm 15 năm thành lập ngành, trong đó mở rộng và tăng thêm đối tượng tham gia BHXH, BHYT là một trong những nhiệm vụ trọng tõm. Vỡ vậy, BHXH thành phố tập trung cao về nhõn lực, vật lực vận động, hướng dẫn, đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động trong việc thực hiện BHXH, BHYT. Song song với các biện pháp nội lực, BHXH thành phố huy động được sức mạnh cả hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở cùng tham gia thực hiện chính sách BHXH, BHYT. - Toàn ngành thu hơn 1206 triệu đồng, vượt 3,9% so với kế hoạch được giao, tăng 26,62% so với thực hiện năm 2008. - Phát triển mới 402 đơn vị với 30 nghỡn lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia BHXH, BHYT. -Thu hồi 50 tỷ đồng tiền nợ BHXH lâu năm của một số doanh nghiệp. Cùng với việc hoàn thành các chỉ tiêu về dự toán thu BHXH, BHYT, BHXH thành phố chú trọng bảo đảm quyền lợi cho người lao động, xem đây là thước đo năng lực và chữ tín trong hoạt động của ngành. BHXH thành phố tập trung đẩy mạnh cải cách hành chính trong tiếp nhận và giải quyết chế độ BHXH, BHYT cho người tham gia. Trong năm 2009, BHXH thành phố sắp xếp lại bộ máy, thực hiện phân cấp, ủy quyền cho BHXH các quận, huyện nhiều công việc như in, cấp lại thẻ BHYT của đối tượng bắt buộc; in, cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; chi trả chế độ BHXH một lần; thanh toán chi phí khám chữa bệnh trực tiếp; tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ hưu, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; tổ chức thực hiện hợp đồng khám, chữa bệnh BHYT đối với cơ sở khám chữa bệnh công lập tuyến quận, huyện và tương đương…giảm khoảng cách, số lần đi lại, thời gian trả kết quả cho người dân. - Xét duyệt 94.439 hồ sơ hưu tháng, một lần; hồ sơ tuất tháng, một lần; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… - Xét duyệt 65.041 lượt người hưởng chế độ ốm đau, 16.393 lượt người hưởng chế độ thai sản; 1.113 người hưởng chế độ dưỡng sức… - Chi các chế độ BHXH cho gần 1,5 triệu người với tổng số 2.374.350 triệu đồng (tăng 17,27% so với năm 2008). - Giám định thanh toán chi phí khám chữa bệnh BHYT tại cơ sở cho hơn 1,6 triệu lượt người bệnh với số tiền 413.678 triệu đồng. BHXH thành phố phối hợp chặt chẽ với Sở Y tế triển khai Luật BHYT và các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người dân, mở rộng quyền lợi cho người bệnh có thẻ BHYT theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho họ được tiếp cận các dịch vụ y tế  và phương pháp chẩn đoán hiện đại, bảo đảm công bằng trong khám chữa bệnh BHYT. Đặc biệt, BHXH thành phố phối hợp với Sở Y tế phân cấp khám chữa bệnh BHYT theo tuyến chuyên môn kỹ thuật tại các bệnh viện tuyến quận, huyện phía tây nam thành phố nhằm giảm tải người bệnh cho các bệnh viện tuyến thành phố, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khỏm, chữa bệnh BHYT, gúp phần giảm bội chi quỹ BHYT. Đạt được kết quả nêu trên, BHXH thành phố tập trung thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, trọng tâm là đẩy mạnh cải cách hành chính; sát cánh cùng doanh nghiệp và cơ sở khám, chữa bệnh BHYT tháo gỡ khó khăn, vướng mắc chung, thực hiện, tốt chính sách BHXH, BHYT cho người lao động. Lónh đạo BHXH thành phố dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong việc đột phá thực hiện một số công việc. 3.Thực trạng cụng tỏc thu bảo hiểm xó hội ở những đơn vị khối ngoài quốc doanh 3.1.khỏi quỏt chung về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội hải phũng núi chung và khối đơn vị ngoài quốc doanh thời gian vừa qua Hải phòng là thành phố lớn thứ 2 tại khu vực miền bắc sau thủ đô hà nội,là cái nôi của nền công nghiệp miền bắc cũng như cả nước,thành phố ở khu vực đông bắc này có vị trí hết sức quan trọng cả về kinh tế và an ninh chính trị,là thành phố cảng,cửa ngõ ra thế giới của miền bắc.trong những năm vừa qua,cùng với quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước,kinh tế thành phố có bước chuyển mình,phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng cũng như chiều sâu,tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ chiếm phần lớn trong cơ cấu nền kinh tế thành phố,với dân số gần 2tr người,diện tích hơn 1500 km2. Năm 2009, mặc dù kinh tế trong nước cũng như trên trường quốc tế cũn nhiều khú khăn nhưng với quyết tâm cao, Đảng bộ và nhân dân TP Hải Phũng đó phấn đấu thi đua lao động, sản xuất để lập thành tích cao nhất chào mừng Đại hội Đảng các cấp và Đại hội Đảng toàn quốc. Chính nhờ quyết tâm đó mà giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn ước đạt 38.480,4 tỷ đồng, tăng 7,7% so cùng kỳ, trong đó: khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 0,8%; khu vực ngoài nhà nước tăng 10,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 9%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn khoảng 28.500 tỷ đồng. Giá trị sản xuất nông nghiệp là 2.709,4 tỷ đồng, tăng 4,7% vượt kế hoạch năm. Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 86,87 nghỡn tấn, tăng 6,1% so với cùng kỳ; trong đó: nuôi trồng tăng 7,3%; khai thác tăng 4,8%. Giá trị sản xuất thủy sản ước 945,9 tỷ đồng, tăng 8,1% so cùng kỳ. Hoàn thành dự án tu bổ đê điều thường xuyên năm 2009. Tổng kim ngạch xuất khẩu 1.687 triệu USD. Sản lượng hàng qua các cảng trên địa bàn TP 32,8 triệu tấn, tăng 13,7%... Đặc biệt, năm 2009 Hải Phũng đó cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 3.365 doanh nghiệp với số vốn đăng ký 11.264,7 tỷ đồng, tăng 11,24% về số doanh nghiệp. 3.2. Khó khăn và thuận lợi khi thực hiện bảo hiểm xó hội ở khu vực ngoài quốc doanh 3.2.1. Đặc trưng riêng,sự cần thiết triển khai công tác BHXH ở khối đơn vị ngoài quốc doanh Hải Phòng là một thành phố Cảng có nền công nghiệp sớm phát triển, có đầu mối giao thông quan trọng. Trong những năm qua cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố phát triển mạnh, nhất là từ khi có Luật Doanh nghiệp mới được ban hành. Thành phố có nhiều chủ trương và cơ chế mở thông thoáng hơn tạo điều kiện để tư nhân, thành lập doanh nghiệp. Đây là cơ sở điều kiện để phát triển nhanh đối tượng tham gia BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Khối doanh nghiệp này ngày càng có bước phát triển mạnh mẽ,đóng góp ngày càng quan trọng vào sự phát triển chung của kinh tế thành phố,tham gia vào nhiều ngành nghề kinh tế,giải quyết việc làm cho một lượng lớn lao động,nhất là lao động trẻ ở nông thôn,tuy nhiên thời gian đầu với sự phát triển tự phát,quy mô nhỏ lẻ,phân tán gây ra sự khó quản lí đối với các cơ quan chức năng trong việc đôn đốc người sử dụng tham gia bhxh cho người lao đông,quyền lợi của người lao động bị ảnh hưởng,không được đảm bảo đầy đủ như luật lao động đó quy định,tổ chức đảng,công đoàn trong các đơn vị thuộc khối này cũng không phát triển mạnh,nếu có thỡ cũng đó khụng quyết liệt trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người lao động. Chớnh vỡ vậy cho nờn việc cỏc cơ quan chức năng phối hợp với bhxh thành phố hải phũng thục hiờn triển khai cụng tỏc bhxh tại khối đơn vị này là hết sức cần thiết,tránh thất thu cho bhxh và đảm bảo quyền lợi cho người lao động hợp pháp. 3.2.2. Thuận lợi trong cụng tỏc triển khai Hai Phòng là một thành phố Cảng có nền công nghiệp sớm phát triển, có đầu mối giao thông quan trọng. Trong những năm qua cùng với xu thế phát triển chung của cả nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố phát triển mạnh, nhất là từ khi có Luật Doanh nghiệp mới được ban hành. Thành phố có nhiều chủ trương và cơ chế mở thông thoáng hơn tạo điều kiện để tư nhân, thành lập doanh nghiệp. Đây là cơ sở điều kiện để phát triển nhanh đối tượng tham gia BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. BHXH thành phố thường xuyên được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của BHXH Việt Nam, Thành ủy, HĐND, UBND thành phố về thực hiện chính sách BHXH, trong đó đặc biệt quan tâm đến việc thực hiện chính sách BHXH cho người lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Cấp ủy, chính quyền các cấp các sở, ban ngành, đoàn thể đã phối hợp chặt chẽ với BHXH cùng cấp, phát huy vai trò lãnh đạo, quản lý, tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thực hiện chính sách BHXH nói chung, ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng 3.2.3. Khú khăn Một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh, chủ yếu là doanh nghiệp vốn trong nước chưa quan tâm đúng mức đến việc tham gia BHXH cho người lao động, có doanh nghiệp số lao động tham gia BHXH chỉ chiếm 5-10%, có doanh nghiệp đã hoạt động nhiều năm thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH nhưng đến nay vẫn chưa tham gia, mặc dù đã được thanh tra, kiểm tra. Người lao động do chưa hiểu biết pháp luật, chế độ chính sách BHXH nên bằng lòng với mức tiền lương, tiền công do chủ sử dụng lao động trả. Mặt khác người lao động chưa yên tâm, tin tưởng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nên không đấu tranh đòi hỏi quyền lợi được tham gia BHXH. Một bộ phận người lao động là lao động ở ngoại thành hoặc các tỉnh lân cận do trình độ nhận thức, làm việc mang tính thời vụ hoặc hợp đồng lao động có thời hạn nên không muốn tham gia BHXH. Đặc biệt là công tác tuyên truyền về quyền lợi, nghĩa vụ về chính sách BHXH đến với người lao động và người sử dụng lao động còn yếu chưa được các cấp, các ngành thực sự quan tâm, còn có những đơn vị nhận thức cho rằng, đây là nhiệm vụ của ngành BHXH, họ còn đứng ngoài cuộc 3.3. Thực trạng cụng tỏc thu BHXH 3.3.1. Mở rộng đối tượng tham gia Trong thời gian qua, với sự chỉ đạo sát sao của UBND thành phố sự phối kết hợp chặt chẽ của các Sở, Ban, Ngành, đoàn thể, bằng nhiều biện pháp đồng bộ, kết quả thực hiện BHXH ở khu vực ngoài quốc doanh từ năm 2005 đến hết Q1/2008 đã tăng nhanh về số lượng đơn vị tham gia. Số lượng đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH năm 2005 là 1.003 đơn vị với 53.953 lao động; Năm 2006 là 1.397 đơn vị với 72.474 lao động; Năm 2007 là 1.776 đơn vị với 97.011 lao động. Tính từ năm 2005 đến thời điểm 31/3/2008 số đơn vị ở khu vực so với năm 2005 tăng 833 đơn vị, bằng 83,05%; số lao động tham gia BHXH tăng 46.383 người, bằng 85,97%. Việc phát triển BHXH ở khu vực này được phân tích như sau: STT Khối loại hình quản lý Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động 1 Hồng Bàng 204 5.559 277 7.085 388 8.834 384 8.036 2 Lê Chân 133 4.996 163 6.344 207 6.513 204 5.907 3 Ngô Quyền 264 5.963 342 7.897 463 10.498 479 9.855 4 Kiến An 52 1.379 83 3.760 91 4.321 97 4.951 5 Đồ Sơn 14 1.130 19 816 24 1.960 26 2.108 6 An Lão 8 833 32 1.201 17 1.176 37 1.440 7 Kiến Thụy 38 1.964 60 2.327 70 2.677 47 2.203 8 T.Nguyên 102 2.685 110 3.438 134 4.655 138 4.957 9 An Dương 79 8.720 110 12.563 136 19.720 136 21.783 10 Tiên Lãng 5 418 26 474 27 506 27 491 11 Vĩnh Bảo 12 620 37 743 39 774 41 772 12 Cát Hải 10 206 11 216 13 283 13 289 13 Hải An 47 1.395 86 2.097 110 30.38 129 3.446 14 Dương Kinh 26 1.135 15 Phòng Thu 35 18.085 41 23.513 57 32.056 52 32.958 Tổng Cộng 1.003 53.953 1.397 72.474 1.776 97.011 1.836 100.336 Ngay sau khi nhận được văn bản chỉ đạo của UBND thành phố số 2561/UBND-VX ngày 13/05/2008 về thực hiện Luật BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, BHXH thành phố đã phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê nắm danh sách các doanh nghiệp ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc và xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện công văn chỉ đạo của UBND thành phố. Bảo hiểm xã hội thành phố tổ chức họp mời các ngành có liên quan như Sở Lao động thương binh và xã hội, Liên đoàn lao động thành phố, Hội Nông dân thành phố, Liên minh Hợp tác xã thành phố và Chi nhánh phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam tại Hải Phòng để triển khai thực hiện. Được các ngành phối hợp rất chặt chẽ và thống nhất chỉ đạo giao cho BHXH các quận, huyện chịu trách nhiệm tham mưu cho UBND quận, huyện ra văn bản chỉ đạo các ban, ngành có liên quan tổ chức triển khai thực hiện việc rà soát theo phiếu điều tra tại các phường, xã và thị trấn. Kết quả khảo sát trên địa bàn thành phố tại thời điểm 30/06/2008 toàn thành phố đã khảo sát theo danh sách cấp phép của Sở Kế hoạch Đầu tư và điều tra của cục thống kê là 3.446 đơn vị. Đã thu được 2.367 phiếu điều tra khảo sát của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố gửi về với số lao động là 139.767 còn lại 1.079 doanh nghiệp đã dừng hoạt động, đang xây dựng hoặc chưa xác định được địa chỉ. Trong số 2.367 phiếu điều tra khảo sát thu về có 1.781 đơn vị đã tham gia BHXH,BHYT đạt 75,24% với 102.856 lao động đạt 73,59%. Còn 586 đơn vị với 36.911 lao động chưa tham gia BHXH, BHYT. Số đơn vị, lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên thuộc địa bàn các quận, huyện như sau: STT Đơn vị quận, huyện Tổng số các đơn vị rà soát DN ngừng h/đ, đang xd, chưa xác định được ĐC Tổng số các đơn vị đã gửi phiếu ĐT Số đơn vị đã tham gia BHXH Số đơn vị chưa tham gia BHXH Tỷ lệ tham gia Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số ĐV Số LĐ 1 Hồng Bàng 589 589 9.303 414 7.173 175 2.130 70% 77% 2 Lê Chân 435 173 262 9.355 213 5.987 49 3.368 81% 64% 3 Ngô Quyền 758 299 459 13.658 402 8.518 57 5.140 88% 62% 4 Kiến An 230 9 221 8.646 105 5.561 116 3.085 48% 64% 5 Đồ Sơn 80 25 65 2.775 27 2.643 28 132 42% 95% 6 An Lão 113 64 49 2.374 35 1.440 14 934 71% 61% 7 Kiến Thụy 139 92 47 2.393 47 2.015 378 100% 84% 8 T.Nguyên 187 187 7.175 139 5.250 48 1.925 74% 73% 9 An Dương 561 379 182 25.267 157 23.187 25 2.080 86% 92% 10 Tiên Lãng 43 9 34 531 29 495 5 36 85% 93% 11 Vĩnh Bảo 70 23 47 4.395 17 1.155 30 3.240 36% 26% 12 Cát Hải 18 18 440 11 217 7 223 61% 49% 13 B.L.Vĩ 2 1 1 27 1 21 6 100% 78% 14 Hải An 140 140 8.104 108 3.083 32 5.021 77% 38% 15 Dương Kinh 23 5 18 2.628 18 1.638 990 100% 62% 16 Phòng Thu 58 58 42.696 58 34.473 8.223 100% 81% Tổng Cộng 3.446 1.079 2.367 139.767 1.781 102.856 586 36.911 75,24% 73,59% Số đơn vị và lao động phát triển mới trong năm 2009 so với năm 2008: Báo Cáo Kết Quả Phát triển Ngoài Quốc Doanh Năm 2008,2009 STT Tên đơn vị Số PT trong năm 2008 Số PT trong năm 2009 So sánh Ghi chú Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động Số đơn vị Số lao động 1 BHXH quận Hồng Bàng 119 5,248 126 4,911 7 -337 2 BHXH quận Lê Chân 43 3,245 82 3,265 39 20 3 BHXH quận Ngô Quyền 72 4,165 132 4,059 60 -106 4 BHXH quận Kiến An 32 1,128 31 1,439 -1 311 5 BHXH quận Đồ Sơn 15 985 11 396 -4 -589 6 BHXH Huyện An Lão 5 800 6 1,581 1 781 7 BHXH Huyện Kiến Thụy 4 672 0 -4 -672 8 BHXH Huyện Thuỷ Nguyên 18 2,415 33 1,902 15 -513 9 BHXH Huyện An Dơng 22 1,998 43 8,816 21 6,818 10 BHXH Huyện Tiên Lãng 6 107 0 -6 -107 11 BHXH Huyện Vĩnh Bảo 7 162 3 1,892 -4 1,730 12 BHXH Huyện Cát Hải 2 110 0 -2 -110 13 BHXH Huyện Bạch Long Vĩ 0 0 0 14 BHXH Quận Hải An 58 1,811 89 2,418 31 607 15 BHXH quận Dương Kinh 4 2,063 7 2,580 3 517 16 Phòng Thu 10 18,243 5 9,185 -5 -9,058 Tổng toàn thành phố 417 43,152 568 42,444 151 -708 3.3.2. Kết quả thu Năm 2009,với sự nỗ lực của tập thể và lónh đạo cùng với sự chỉ đạo của bhxh việt nam cũng như lónh đạo thành phố,sự phối kết hợp với những ban ngành đoàn thể liên quan,công tác thu bhxh khối ngoài quốc donh đó đạt được những kết quả rất khả quan,hoàn thành nhiệm vụ của bhxh việt nam và thành ủy giao phó,kết quả thu cụ thể được phản ánh qua bảng số liệu tổng hợp sau: Chương III: Một số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường công tác thu tại khối ngoài quốc doanh 1. Những tụn tại cần khắc phục Số doanh nghiệp trốn đóng BHXH bằng nhiều hình thức khá phổ biến. Lao động ở hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa được quan tâm đóng BHXH, có doanh nghiệp số lao động tham gia BHXH chỉ chiếm 5-10%, có doanh nghiệp đã hoạt động nhiều năm thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH nhưng đến nay vẫn chưa tham gia, mặc dù đã được thanh tra, kiểm tra. Tình hình trên do các nguyên nhân sau: - ý thức chấp hành luật pháp của doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vốn trong nước chưa nghiêm. - Công tác kiểm tra, thanh tra tuy đã được thực hiện, song việc xử lý thiếu thống nhất chưa kiên quyết, do đó hiệu quả không cao. Có doanh nghiệp được thanh tra, kiểm tra chưa tham gia BHXH đến khi kiểm tra thực hiện kiến nghị thanh tra vẫn chưa tham gia BHXH, nhưng không bị xử phạt dù chỉ là xử phạt hành chính theo Nghị định số 113/CP của Chính phủ. - Công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật, chế độ BHXH ở Hải Phòng tuy có nhiều tiến bộ, song về hình thức, nội dung chưa phong phú, chưa đồng bộ, chưa sâu sát nên chính sách BHXH chưa đến được với đông đảo người lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Số đông người lao động do hiểu biết pháp luật lao động còn hạn chế nhất là, chế độ chính sách BHXH nên bằng lòng với mức tiền lương, tiền công do chủ sử dụng lao động trả. Mặt khác người lao động chưa yên tâm, tin tưởng vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp nên không đấu tranh đòi hỏi được tham gia BHXH. - Bảo hiểm xã hội tuy đã sử dụng nhiều biện pháp thông qua nhiều ngành để nắm số lao động và số doanh nghiệp. Do số đơn vị, số lao động thường xuyên biến động, lực lượng mỏng địa bàn rộng. Đặc biệt chức năng và thẩm quyền vào kiểm tra các doanh nghiệp còn hạn chế chưa đủ mạnh. Nên việc nắm các doanh nghiệp, người lao động chưa chính xác, chưa kịp thời, thẩm quyền xử lý chỉ dừng ở kiến nghị với các cơ quan Nhà nước. 2. Nhiệm vụ và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thực hiện chính sách BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh . 1. Nhiệm vụ: Đẩy mạnh, mở rộng, đổi mới công tác tuyên truyền, vận động chủ sử dụng lao động, người lao động tham gia BHXH theo đúng quy định. Kiểm tra, rà soát tất cả những doanh nghiệp, đơn vị ngoài quốc doanh trên điạ bàn, yêu cầu chủ sử dụng lao động nghiêm chỉnh chấp hành các quy định về BHXH cho người lao động. Phối hợp với các ngành có liên quan thanh tra, kiểm tra những doanh nghiệp, đơn vị sử dụng nhiều lao động nhưng chưa tham gia BHXH cho người lao động hoặc tham gia chưa đầy đủ có tính chất đối phó, nhất là những doanh nghiệp, đơn vị thuộc ngành giầy dép và may mặc. Phấn đấu đến năm 2010, quyết tâm thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiến tới mọi người lao động được tham gia BHXH và BHYT toàn dân. 2. Giải pháp: 2.1. ổn định và phát triển sản xuất kinh doanh: Doanh nghiệp ổn định hoạt động có hiệu quả là cơ sở quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển bền vững của BHXH và ngược lại thực hiện tốt các chế độ BHXH cho người lao động sẽ động viên họ gắn bó với doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp ổn định, tổ chức sản xuất có hiệu quả. Khi doanh nghiệp ổn định tạo lòng tin cho người lao động cũng sẽ hạn chế rất lớn việc chuyển dịch lao động, thu hút được những lao động có trình độ khoa học kỹ thuật, tay nghề cao họ sẽ gắn bó với doanh nghiệp lâu dài hơn. 2.2. Tuyên truyền pháp luật về chính sách BHXH: Công tác giáo dục pháp luật và ý thức chấp hành luật pháp đối với người lao động là một trong yếu tố quan trọng để mỗi thành viên trong cộng đồng hiểu và thực hiện nghiêm túc. Đối với pháp luật BHXH cũng vậy, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền chính sách pháp luật về BHXH đến từng người lao động để bản thân họ hiểu rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia BHXH. Đối với người sử dụng lao động ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh càng cần phải tuyên truyền để đối tượng này nắm được nghĩa vụ phải đóng BHXH cho mọi người lao động trong đơn vị. Qua đó họ có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc đồng thời vận động người lao động đóng BHXH theo đúng quy định của Nhà nước. Cần có hình thức, nội dung tuyên truyền phong phú để chính sách BHXH thực sự đến được với người lao động và chủ sử dụng lao động. Bên cạnh việc chuẩn bị nội dung tuyên truyền chu đáo, phong phú cần có nhiều hình thức tuyên truyền thích hợp đồng bộ. 2.3. Phát huy vai trò lãnh đạo của cấp uỷ Đảng. Phát triển BHXH ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong thời gian qua cho thấy: từ văn bản chỉ đạo của Thành ủy, văn bản chỉ đạo của cấp uỷ Đảng các cấp đã tác động rất lớn đến kết quả thực hiện chính sách BHXH ở các doanh nghiệp ngoài quôc doanh. Chính vì lẽ đó trong thời gian tới cần phải có sự quan tâm hơn nữa của các cấp uỷ Đảng đối với công tác này. Coi công tác này là một nhiệm vụ trọng tâm của cấp uỷ Đảng, đưa vào chỉ tiêu bình xét đảng viên và cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh. 2.4. Tăng cường hơn nữa trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nước. Phát huy vai trò tuyên truyền vận động, kiểm tra giám sát của tổ chức quần chúng: Trong thời gian tới, cần đẩy mạnh phối hợp kiểm tra, thanh tra liên ngành trong việc thực hiện chính sách BHXH, phát huy mạnh mẽ vai trò quản lý của các ngành chủ quản đối với doanh nghiệp. Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng khuyến khích, động viên kịp thời những đơn vị làm tốt, xử phạt nghiêm minh những đơn vị vi phạm pháp luật về BHXH. Phát huy tốt vai trò tuyên truyền vận động, kiểm tra giám sát của các tổ chức quần chúng như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, phụ nữ và hội cựu chiến binh, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp về BHXH, BHYT cho người lao động. 2.5. Trách nhiệm của ngành BHXH: Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của thành uỷ, BHXH phối hợp với các ngành đưa nội dung thực hiện chính sách BHXH vào Nghị quyết của HĐND thành phố và Nghị quyết của HĐND các quận, huyện, thị xã để có cơ sở pháp lý đủ mạnh thực hiện tốt chính sách BHXH bảo vệ quyền lợi về BHXH cho người lao động nói chung, người lao động ở khu vực ngoài quốc doanh nói riêng. Tập trung cải cách hành chính sâu, rộng, toàn diện trên cơ sở duyệt các chế độ chính sách BHXH cho người lao động thông qua cơ chế “một cửa “, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cao nhất của người lao động và người sử dụng lao động. Chuyển đổi căn bản, triệt để tác phong hành chính sang tác phong phục vụ đơn vị và người lao động. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức có trình độ giỏi về chuyên môn, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm cao với người lao động và người sử dụng lao động. Niêm yết công khai toàn bộ điều kiện, thủ tục hồ sơ xét duyệt chế độ chính sách BHXH và cấp sổ BHXH để mọi người lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp biết và thực hiện. V. Kiến nghị: - Nhà nước ta cần hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về BHXH. Đặc biệt sớm ban hành Luật BHXH, đồng thời khẩn trương có các văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện. Có như vậy hiệu lực pháp lý về chính sách BHXH mới nghiêm hơn. Từ đó việc xác định nghĩa vụ chấp hành pháp luật của người sử dụng lao động và người lao động sẽ rõ ràng, minh bạch. - Các cơ quan quản lý Nhà nước cần thể hiện đúng chức năng quản lý. Nhất là đối với ngành chủ quản và ngành Lao động Thương binh và Xã hội, đó là việc kiểm tra thực hiện đúng các điều kiện, thủ tục khi đăng ký thành lập doanh nghiệp, kể cả việc đăng ký số lao động của đơn vị. Kiểm tra, yêu cầu ký hợp đồng lao động với người lao động và thực hiện chính sách BHXH. - Nhà nước cần quy định chế tài chặt chẽ, hợp lý và thống nhất cao trong việc xử phạt những vi phạm chính sách BHXH để buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm chính sách, pháp luật BHXH . - Đề nghị thành phố kiên quyết xử phạt theo quy định của Nhà nước đối với chủ sử dụng lao động và cá nhân cố tình trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ, trong việc thực hiện các quy định về chính sách BHXH cho người lao động, mà hiện nay các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh còn trốn tránh khá phổ biến dẫn đến người lao động bị tước quyền lợi BHXH. Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. Việc thực hiện tốt chính sách BHXH không chỉ vì quyền lợi của người lao động mà còn vì sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố. Việc thực hiện chính sách BHXH nói chung, ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đảm bảo cho mọi người đều được ấm no, hạnh phúc, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./. Mục lục: Lời nói đầu Chương I: Khỏi quỏt chung về bảo hiểm xó hội và cụng tỏc thu BHXH 1.Khỏi quỏt chung về BHXH 1.1.Khỏi niệm BHXH 1.2. Sự hỡnh thành và phỏt triển của BHXH ở Việt Nam 1.3. Sự cần thiết khỏch quan của BHXH 1.4. Vai trũ của BHXH 1.5. Bản chất của BHXH 1.6. Đối tượng tham gia BHXH và các chế độ BHXH 1.7. Công tác quản lí nhà nước về BHXH 2. Quỹ BHXH và cụng tỏc thu BHXH 2.1. Khỏi niệm quỹ Qũy BHXH 2.2. Nguồn hỡnh thành quỹ BHXH 2.3. Nội dung chi quỹ BHXH 2.4. Các nguyên tắc đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH 2.5. Vai trũ cụng tỏc thu BHXH 2.6. Công tác thu trong việc đảm bảo công bằng trong BHXH Chương II: Thực trạng cụng tỏc thu khối ngoài quốc doanh 1. Sơ lược tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hộ tai thành phố Hải Phũng thời gian qua 2.khỏi quỏt về BHXH thành phố Hải Phũng - Hỡnh thành và phỏt triển - Cơ cấu,bộ máy tổ chức - Nhiệm vụ quyền hạn 3.Thục trạng thu - Sự cần thiết của việc triển khai cụng tỏc thu - Thuận lơi - Khó khăn - Tỡnh hỡnh phỏt triển khối ngoài quốc doanh - Tỡnh hinh tham gia: số đơn vị, lao động - Kết quả thu Chương III: Một số giải pháp,kiến nghị nhằm tăng cường công tác thu khối ngoài quốc doanh 1. Những tồn tại cần khắc phục 2. Nhiệm vụ 3. Giải phỏp 4. Kiến nghị -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng việc thực hiện bảo hiểm xã hội trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố hải phòng.doc
Luận văn liên quan