Đề tài : Tìm hiểu phầm mềm Solids Works , phần mềm Master Cam

+Point : Cho phép hiển thị dữ liệu về điểm được lựa chọn +Contour : Hiển thị dữ liệu về nhóm thực thể kết nối +Only : Hiển thị dữ liệu về mộtloại thực thể được lựa chọn. +Between pts : Hiển thị dữ liệu về khoảng cách giữa hai điểm lựa chọn. +Angle :Hiển thị dữ liệu về góc giữa hai đường thẳng được lựa chọn +Dynamic : Hiển thị dữ liệu về một thực thể sử dụng mũi tên động +Areacales : Cung cấp các tính toán và các dữ liệu khai thác cho một contour kín và các bề mặt. +Attributes : Hiển thị thông tin về các đối tượng lựa chọn tương tự. +Surtcurrve : cho phép phân tích các mặt cong. + Test noms : Hiển thị các thông tin bình thường về các bề mặt. + Basesurf : Kiểm tra các bề mặt cơ bản để bạn đánh dấu hay tìm bất kỳ bề mặt nào.

doc38 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2738 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : Tìm hiểu phầm mềm Solids Works , phần mềm Master Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đẩy vào khuôn một cách dễ dàng thì khi chế tạo nên doa rộng lỗ có độ dài như sau : - Đối với lỗ nhiệt luyện trước khi gia công : L = 4D. - Đối với những lỗ đ• nhiệt luyện: L = 3D. 2. Trụ kê Trụ kê là các chi tiết tạo ra khoảng đẩy A trong khuôn. Khoảng đẩy A phải lớn hơn từ 5 – 10 mm so với chiều cao của sản phẩm được lấy ra từ khuôn sau. Khoảng đẩy không được quá dài vì chốt đẩy đôi khi rất nhỏ sẽ làm yếu hệ thống đẩy. Ngoài ra trụ kê phải được bố trí hợp lý và đủ khoẻ để đỡ tấm kê chầy không bị võng xuống dưới tác dụng của lực ép phun của máy. 3. Chốt đẩy hồi và bạc đẩy hồi Sau khi sản phẩm được đẩy ra, hệ thống đẩy phải về vị trí ban đầu để các chốt đẩy không làm hỏng các lòng khuôn của khuôn trước khi đóng khuôn. Vì thế cần có chốt đẩy hồi. Ngoài ra để đảm bảo dẫn hướng chốt đẩy hồi tốt và tránh mài mòn chầy trong quá trình khuôn hoạt động cần có bạc chốt đẩy hồi. 4. Tấm đẩy và tấm giữ Là những chi tiết tạo thành một cặp, dùng để truyền toàn bộ áp lực đẩy của máy ép phun lên chốt đẩy. Do đó tấm đẩy và tấm giữ không được thiết kế quá mỏng nếu không nó sẽ bị uốn cong và lực đẩy không đều trên toàn bộ sản phẩm. Vì vậy độ dầy của tấm đẩy và tấm giữ là rất quan trọng. 5. Bộ phận kéo cuống phun và kênh dẫn nhựa. 2.3.3. Lõi mặt bên. Khi khuôn có lõi mặt bên tức là không tháo được sản phẩm theo chiều mở của khuôn thì phải thiết kế lõi mặt bên, các trường hợp cần lõi mặt bên là : - Sản phẩm có lỗ ở mặt bên. - Sản phẩm có r•nh trang trí. - Sản phẩm có chỗ gấp khúc. Khi sử dụng lõi mặt bên cần có hệ thống dẫn hướng phù hợp với các chuyển động của nó, để tác động lên mặt bên thì sử dụng các biện pháp : Hệ thống chốt xiên, cam chân chó, lò xo, tác động thuỷ lực . 2.3.4. Hệ thống làm mát. 1. Yêu cầu. Để điều khiển nhiệt độ của khuôn trong khoảng thời gian ngắn nhất, cần thiết kế hệ thống làm mát khuôn. Điều này rất quan trọng vì thời gian làm mát chiếm 50 – 60% toàn bộ thời gian của chu kỳ phun khuôn, do đó thời gian làm mát quyết định đen năng suất và chất lượng gia công. Để được sản phẩm đạt yêu cầu thì cần chú ý các điểm sau : - Kênh làm mát càng đặt gần bề mặt khuôn thì càng tốt khi đó cần chú ý đến độ bền cơ học của chi tiết. - Các kênh làm mát cần đặt gần nhau. - Đường kính kênh làm mát phải > 8 mm và giữ nguyên như vậy để tránh làm thay đổi tốc độ dòng chảy khi thay đổi tiết diện dòng chảy. - Chia hệ thống làm mát làm nhiều vòng để tránh các kênh nhựa kéo dài dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ. - Chú ý đặc biệt đến việc làm mát những phần dầy của sản phẩm. a. Vị trí của hệ thống làm mát : Vị trí phụ thuộc vào kích thước sản phẩm và sự khác nhau về chiều dầy thành sản phẩm. Hệ thống làm mát nên đặt chỗ nhiệt khó truyền từ nhựa nóng sang khuôn. Việc làm mát như nhau trên toàn bộ sản phẩm. b. Làm mát tấm khuôn : Là một trong những hệ thống thông thường nhất được dùng cho những sản phẩm nhỏ, trong nhiều trường hợp, các kênh nhựa được khoan trên máy khoan thông thường, nhưng đối với các kênh nhựa quá dài và không thẳng, các kênh nhựa phải cách nhau ít nhất là 3 mm. Đối với các kênh nhựa dài trên 150 mm thì cách nhau là 5 mm. c. Làm mát lõi : Lõi thường bị bao phủ bởi lớp nhựa nóng và việc truyền nhiệt đến các phần khác của khuôn là cả một vấn đề. Để làm được điều này, cách đơn giản nhất là làm lõi bằng vật liệu có độ dẫn nhiệt như đồng hoặc đồng berilium. Nhược điểm của loại vật liệu này là độ bền thấp. Phương pháp tốt hơn là đặt các kênh làm mát trong lõi. Ưu điểm của phương pháp này là có thể điều khiển được nhiệt độ bằng sự tăng hoặc giảm nhiệt độ dòng chảy chất lỏng chảy qua các kênh. d. Làm mát chốt : Làm mát chốt khó hơn làm mát lõi vì việc truyền nhiệt đến các phần khác của khuôn là rất khó. e. Làm mát lòng khuôn : Nói chung lòng khuôn có thể được làm mát tốt vì có sự dẫn nhiệt tốt đến các phần khác của khuôn. 2.4 Công nghệ chế tạo khuôn (Dùng solidworks tạo lập bản vẽ sản phẩm) (Dùng solidworks tạo lập bản vẽ lắp lòng khuôn , lõi khuôn ) Máy thường và máy CNC 1.Quy trình chế tạo khuôn. Để chế tạo ra được một bộ khuôn, ta đưa ra các bước để chế tạo như sơ đồ dưới đây : - Thiết kế sản phẩm : trong phần này ta có thể thiết kế mới một sản phẩm nhựa theo yêu cầu hoặc phải thực hiện việc thảo luận với nhà thiết kế để đưa ra các phương án đảm bảo cho việc thiết kế như : về vật liệu của sản phẩm, kết cấu và hình dạng của sản phẩm có đảm bảo tính công nghệ để thực hiện thiết kế được. - Thiết kế khuôn : Thiết kế bản vẽ lắp khuôn để xác định sự phân bố của lòng khuôn, cơ cấu đẩy, các chuyển động của khuôn cần cho việc mở khuôn và tạo hình cho sản phẩm. Từ đó đưa ra bản vẽ chi tiết cho từng phần để thực hiện quá trình chế tạo và gia công. - Xây dựng dữ liệu CAM : Sử dụng phần mềm Mastercam, Catia để lập trình và mô phỏng quá trình gia công trước khi thực hiện gia công thực. - Thực hiện gia công : việc gia công các lòng khuôn và lõi khuôn được thực hiện trên trung tâm gia công CNC, máy cắt dây CNC, máy gia công bằng tia lửa điện CNC. - Đánh bóng, mạ và lắp ráp : để tạo độ bóng cho lòng khuôn và lõi khuôn thì ta phải thực hiện công việc đánh bóng bằng các vật liệu là các hạt mài có độ mịn sau đó đem mạ bằng Crôm. Cuối cùng là lắp ráp các bộ phận thành một bộ khuôn hoàn chỉnh. chương 3. tìm hiểu phần mềm solidwork2005 Tập đoàn có trụ sở có trụ sở đặt tại bang Massachusetts , Hoa Kì . Đây là phần mền chạy trên hệ điều hành Windows (Bắt đầu từ Win98), được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic và sử dụng các công nghệ mới nhất về lĩnh vực đồ hoạ máy tính . Các vật thể được biểu diễn hết sức trực quan ,sinh động tạo cảm giác cho người sử dụng như làm việc trên mô hình thật . Giao diện chương trình thuận lợi cho người sử dụng , không bắt người dùng phải nhớ tên các lệnh một cách chi tiết , vì các biểu tượng của nút lệnh trên các thanh công cụ đ• cho người sử dụng biết sơ bộ về chức năng của chúng . Nhưng ta cững có thể gọi lệnh từ bàn phím như trong Auto Cad bằng cách vào : Tool Add-Ins SolidWorks 2D Emulator a) Bắt đầu với SolidWorks .Trong phần mền SolidWorks có ba dạng bản vẽ Part: Để thiết kế các bản vẽ chi tiết dạng 3D, các file này có phần mở rộng *.sldprt. Assembly: Sau khi đ• có các bản vẽ chi tiết Part , có thể chon Assembly để lắp ghép các chi tiết thành cụm chi tiết hay thành một cơ cấu hay máy hoàn chỉnh . các file này có phần mở rộng *.sldasm . Drawing: Thiết kế bản vẽ 2D dựa trên chi tiết thực đ• có sẳn trên các bản vẽ Part hay Assembly . SolidWorks sẽ tự động tạo ra các hình chiếu từ các điểm nhìn khác nhau chúng ta có thể lựa chọn dễ dàng . Các file này có phần mở rộng *.slddrw. Ngoài ra ở Solidworks 2005 việc trao đổi các bản vẽ thiết kế qua mạng internet toàn cầu rất dễ dàng thông qua công cụ eDrawing , ở tầm nhìn vĩ mô điều này là có lợi cho tất cả các kĩ sư khi thiết kế các chi tiết phức tạp.b) Nghiên cứa bản vẽ chi tiết Part . Vẽ các đối tượng 2D : Trong phần này ta sẽ trình bày các lệnh cơ bản vẽ các đối t-ợng 2D (đ-ờng thẳng, cong, các biên dạng phức tạp) trong SolidWorks để làm cơ sở cho thiết kế các đối t-ợng 3D. Chú ý: Các đối t-ợng 2D chỉ thực hiện trên một mặt phẳng vẽ phác thảo nào đó sau khi đ• mở Sketch. Vẽ đ-ờng thẳng Lệnh: Line Để vẽ một đoạn thẳng. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\Line để thuận tiện kích chuột phải một menu hiện ra, sau đó chọn Line. Vẽ hình chữ nhật Lệnh: Rectangen Để vẽ một hình chữ nhật hay hình vuông. Để thực hiện lệnh này ta cũng có thể kích Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\Rectangen. Vẽ hình chữ nhật có cạnh ở ph-ơng bất kỳ Lệnh: Parallelogram Để vẽ hình chữ nhật, hình vuông có các cạnh nghiêng với mộtgóc bất kỳ. Để thao tác với lệnh này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Parallelogram Vẽ đa giác đều Lệnh: Polygon Để vẽ các đa giác đều. Để thao tác với lệnh này ta vao menu Tools\ SketchEntities\ Polygon Vẽ đ-ờng tròn Lệnh: Circle Dùng để vẽ đ-ờng tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu tợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\ SketchEntities\ Circle. Để hiệu chỉnh ta cũng làm t-ơng tự với các lệnh trên.Vẽ cung tròn đi qua 3 điểm Lệnh: 3 Point Arc Dùng để vẽ một phần cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ 3Point ArcVẽ cung tròn nối tiếp từ một điểm cuối của đối t-ợng khác Lệnh : Tangent point Arc Dùng để vẽ một phần cung tròn nối tiếp từ điểm cuối của một đối t-ợng khác. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Tangent point ArcVẽ đ-ờng tròn qua 3 điểm ( điểm tâm, điểm đầu, điểm cuối )Lệnh: Center Point Arc Dùng để vẽ một cung tròn. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\Center Point Arc Vẽ đ-ờng Elip Lệnh: Ellipse Dùng để vẽ một hình elip . Để sử dụng lệnh từ menu Tools\ SketchEntities\ Ellipse.Vẽ cung Elip Lệnh: Center point Elipse Dùng để vẽ một cung hình elip . Để sử dụng lệnh từ menu Tools\SketchEntities\ Center point Elipse.Vẽ đ-ờng tâm Lệnh : Center Line Lệnh này dùng để vẽ đ-ờng tâm, khi sử dụng lệnh Mirror, revolve. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ SketchTools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Centerline.Vẽ tự do Lênh : Spline Dùng để vẽ đ-ờng cong trơn đi qua các điểm cho tr-ớc. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Entities\ Spline.Nhập một đối t-ợng 2 D từ Autocad sang Solidworks Ngoài các lệnh vẽ trên các thanh công cụ của Solidworks thì phần mền Solidworks còn cho phép nhạp bản vẽ 2D từ Phần mền Autocad . Khi một biên dạng phức tạp để thuận tiện cho việc thiết kế ta có thể liên kết dữ liệu biên dạng từ phần mềm Autocad. Để nhập một bản vẽ phác thảo phức tạp từ Cad sang ta làm theo các b-ớc sau: Các lệnh chỉnh sửa vẽ nhanh các đối t-ợng 2D Sau đây ta sẽ trình bày các lệnh vẽ nhanh, chỉnh sửa các đối t-ợng 2D.Lấy đối xứng Lệnh: Mirror Để vẽ các chi tiết có tính đối xứng. Để sử dụng lệnh này có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Ketch Tools hoặc từ menu Tools\Sketch Tools\Mirror Vê cung tròn Lệnh: Fillet Lệnh có tác dụng vê tròn các đối t-ợng đ-ợc nối liên tiếp với nhau(các đối t-ợng có thể là các đoạn thẳng, cung tròn hay các đa giác hay các đ-ờng Spline). Để sử dụng lệnh này ta có thể kích vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tool hay từ menu Tools\Sketch Tools\Fillet. Vát góc Lệnh: Chamfer Lệnh có tác dụng vát góc các đối t-ợng là các đoạn thẳng nối tiếp hay các cạnh của một đa giác. Ta có thể gọi lệnh này từ biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tool hay từ menu Tools\SketchTools\ Chamfer. Offset Lệnh: Offset Entities Lệnh dùng để copy một đối t-ợng theo một khoảng cánh cho tr-ớc. Để sử dụng lệnh này ta có thể kích chuột vào biểu t-ợng trên thanh công cụ Sketch Tool hay từ menu Tools\SketchTools\ Offset Entities. Chặt (cắt) Lệnh: Trim Dùng để cắt các phần của đối t-ợng khi cần cắt bỏ. Ta có thể gọi lệnh này từ biểu t-ợng trên thanh công cụ Skecth Tool hoặc từ menu lệnh Tools\SketchTools\ Trim sau đó tiến hành kích chuột vào các đối t-ợng cần cắt bỏ.Vẽ mảng tròn Lệnh: Circular Step and Repeat Dùng để tạo các đối t-ợng theo mảng tròn từ một đối t-ợng cơ sở , Ta có thể gọi lệnh này từ biểu t-ợng trên thanh công cụ Skecth Tool hoặc từ menu lệnh Tools\SketchTools\ Circular Step and Repeat. Vẽ mảng vuông Lệnh: linear Step and Repeat Dùng để tạo các đối t-ợng theo mảng có dạng ma trận hàng cột tròn từ một đối t-ợng cơ sở . Ta có thể gọi lệnh này từ biểu t-ợng trên thanh công cụ Skecth Tool hoặc từ menu lệnh Tools\SketchTools\ linear Step and RepeatKéo dài đoạn thẳng Lệnh: Extend Dùng để kéo dài đoạn thẳng theo ph-ơng của nó cho tới khi gặp đoạn chắn (đoạn chắn có thể là đ-ờng cong, thẳng, tròn, Spline). Ta có thể gọi lệnh này từ biểu t-ợng trên thanh công cụ Stetck Tools hay từ menu lệnh Tools\SketchTools\ Extend. Ngoài các lệnh cơ bản trên Solidworks còn có các lệnh phụ trợ như lệnh tạo kích thước (Dimensions) hay lệnh đổi nét vẽ (Construction Goemetry) .v.v. ta không trình bày hết ở đây . Tạo các đối t-ợng 3D từ đối t-ợng 2D Hầu hết các đối t-ợng 3D đều đ-ợc vẽ từ đối t-ợng 2D. Điều kiện cần để các đối t-ợng 2D có thể phát triển thành đối t-ợng 3D th-ờng là những đ-ờng cong đ-ợc vẽ trong 2D phải kín hoặc là đ-ờng một nét. Các đối t-ợng này th-ờng chỉ sử dụng đ-ợc để tạo các mô hình 3D khi ta đóng công cụ Sketch lại. Tạo đối t-ợng 3D bằng cách kéo theo ph-ơng vuông góc với mặt chứa biên dạng.Lệnh: Extruded Boss Dùng để vẽ một khối 3D từ biên dạng là một bản phác thảo 2D bằng cánh kéo biên dạng 2D theo ph-ơng vuông góc với biên dạng. Để sử dụng lệnh này ta phải có một biên dạng 2D khi đó trên thanh công cụ Features lênh nút lệnh Extruded Boss/Base sẽ đ-ợc hiện sáng khi kích hoạt lệnh này thì menu Base –Extude. Tại Direction1 ta có các lựa chọn sau: + Mid plane: Sẽ cho phép đối t-ợng đ-ợc kéo sang hai phía đối xứng qua mặt phảng chứa biên dạng th-ờng mặt phẳng này theo mặc định là mặt Front. + Blind: Đối t-ợng đ-ợc kéo về một phía của mặt phẳng chứa biên dạng. H-ớng kéo đối t-ợng đ-ợc chọn bởi ng-ời vẽ. Khoét lỗ theo ph-ơng vuông góc với mặt chứa biên dạngLệnh: Extruded Cut Lệnh này dùng để khoét các lỗ hổng theo một biên dạng cho tr-ớc bằng cách cắt thẳng theo ph-ơng vuông góc với mặt phác thảo. Lệnh này đ-ợc thực hiện trên các đối t-ợng 3D.Các chế độ cắt cần quan tâm: + Blind : cắt theo một phía kể từ mặt phác thảo. + Mid plan : Cắt về hai phía mặt phác thảo. + Through All : Cắt xuyên thủng đối t-ợng. Tạo đối t-ợng 3D bằng cách quay đối t-ợng 2D quanh một trụcLệnh: Revolved Boss Lệnh này dùng để tạo các mô hình 3D bằng cách xoay các biên dạng phác thảo 2D thành các đối t-ợng 3D quanh một trục. Chính vì vậy để thực hiện lênh này cần có một biên dạng 2D và một trục xoay. Chú ý : đối với lệnh này chế độ mặc định th-ờng là 3600ơơơơơơ.Tạo đối t-ợng 3D bằng cách kéo theo một đ-ờng dẫn bất kỳLệnh : Sweep Lệnh này dùng để tạo các đối t-ợng 3D bằng cách kéo biên dạng theo một đ-ờng dẫn vuông góc với mặt chứa biên dạng. Do đó ta phải tạo biên dạng và đ-ờng dẫn trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tạo đối t-ợng 3D từ các biên dạng khác nhau bất kỳ lằm trên các phác thảo khác nhau.Lệnh: Loft Lệnh này có chức năng tạo đối t-ợng 3D từ các biên dạng khác nhau trên các mặt phác thảo song song. Cắt một phần đặc bằng cách quay biên dạng cắt quanh một trụcLệnh: Revolved Cut Lệnh này dùng để khoét các lỗ hổng theo một biên dạng cho tr-ớc hoặc các d•nh bằng cách cắt quanh một trục sòn song song. Lệnh này đ-ợc thực hiện trên các đối t-ợng 3D. Th-ờng ở chế độ mặc định góc cắt là 3600 để thay đổi góc cắt ta đ-a góc cắt vào angle. Các chế độ cắt: - one - Direction : Cắt theo chiều kim đồng hồ kể từ mặt phác thảo - Mid plan : Cắt theo hai phía mặt phác thảo. - Two - Direction : Nh- tr-ờng hợp one – Direction.Phím tắt copy cũng nh- di chuyển nhanh các khối 3DĐể vẽ nhanh các bản vẽ 3D ta có thể dùng các thủ thuật sau : * Các khối đ-ợc tạo bằng một trong các lệnh Extruded Boss/ Base, Extruded cut, Revolve Boss/ Base, Revolve cut thì có thể: + Copy : Bằng cách kích chuột vào đối t-ợng giữ chuột trái + phím Ctrl và di đến vị trí mới. +Move: Bằng cách kích chuột vào đối t-ợng giữ chuột trái + phím Shift và di đến vị trí mới. * Thayđổi kích cỡ nhanh các đối t-ợng 3D dùng lệnh Move/Size Features, sau khi kích hoạt lệnh này ta dùng chuột giữ phím trái và kéo để thay đổi kích th-ớc các khối 3D. Chỉnh, sửa, tạo khối nhanh các đối t-ợng 3DVê tròn cạnh Lệnh: Fillet Lệnh này dùng để vê tròn cạnh các khối 3D. Vát mép Lệnh: Chamfer Lệnh này dùng để vát mép các cạnh của một chi tiết và chúng có các chế độ vát mép sau: • Angle Distance : Cho phép vát góc với một khoảng cách và một góc cho tr-ớc theo ph-ơng cần chọn, để đổi chiều vát chọn Flip Direction. • Distance distance : Cho phép vát góc với khoảng cách là khác nhau đối với từng cạnh. • Vertex : Cho phép vát góc các hình hộp theo 3 cạnh. Lệnh Shell Khoét lỗ tạo vỏ mỏng các khối đặc theo biên dạng của mặt khoét. Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh sau đó kích chuột vào bề mặt cần khoét lỗ hổng (khi kích hoạt vào mặt cần khoét thì mặt đó chuyển màu xanh). Lệnh Dome Lệnh sử dụng tạo vòm các đối t-ợng 3D rất thuận tiện cho các khối trụ tròn. Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh Dome sau đó chọn mặt cần tạo vòm, đ-a chiều cao vòm (kể từ mặt kích hoạt cho đến đỉnh vòm). Lệnh tạo Gân Rib Lệnh này dùng để tạo gân cho các chi tiết. Cách thực hiện: Tr-ớc hết phải tạo một mặt phác thảo để vẽ đ-ờng dẫn sau đó kích hoạt lệnh Rib. Trên menu của lệnh Rib đ-a chiều dày của gân chịu lực. Nếu muốn đặt độ côn cho gân kích vào biểu t-ợng trên menu của lệnh Rib. Lệnh Simple Hole Lệnh này dùng để đục các lỗ cho chi tiết . Cách thực hiện: Kích chuột vào bề mặt cần đục lỗ khi đó biệu t-ợng lệnh Hole hiện sáng lên, sau đó kích chuột để lấy điểm tâm của lỗ cần đục. Nếu muốn lỗ côn thì kích vào biểu t-ợng để đặt độ côn.Lệnh Hole Wizard Lệnh này dùng đục các lỗ có ren theo các tiêu chuẩn ANSI (hệ inh, met),ISO, DIN, JIP.v.v.Lệnh Mirro Feature Lệnh này dùng để lấy đối xứng qua một mặt các khối 3 D.Cách thực hiện: B-ớc 1: kích hoạt lệnh Mirro Feature khi đó hiện ra menu Mirro Pattern Feature. B-ớc 2: chọn mặt phẳng lấy đối xứng tr-ớc sau đó chọn đối t-ợng cần lấy đối xứng nhấn OK để kết thúc quá trình. Lệnh Circurlar Pattern Lệnh này có tác dụng copy mảng tròn quanh một trục.Cách thực hiện:B-ớc 1: Kích chuột vào đối t-ợng cần tạo mảng. B-ớc 2: Kích hoạt lệnh Circurlar Pattern sau đó chọn trục, đặt góc gi-a hai đối t-ợng cần tạo, số đối t-ợng cần tạo. Tạo mảng chi tiết theo dạng hàng, cột Lệnh Linear Pattern Lệnh này dùng tạo mảng chi tiết theo một matrận dạng hàng, cột.Mô tả các thuộc tính • Direction 1 (tạo hàng). + Reverse Direction :để chọn ph-ơng + Spacing: Khoảng cách giữa các hàng + number of instances: số hàng đ-ợc copy. • Direction 2 (tạo cột). + Reverse Direction :để chọn ph-ơng + Spacing: Khoảng cách giữa các cột + Nnumber of instances: số cột đ-ợc copy. Tạo các đ-ờng và mặt phức tạp trongkhông gian và mặt Trong ch-ơng này trình bày các lênh chủ yếu tạo các đ-ờng cong từ đơn giản đến phức tạp chúng ứng dụng để tạo đ-ờng dẫn cho lệnh Sweep tạo các chi tiết phức tạp nh- lò so, bề mặt ren của bu nông, các mặt soắn vít, bề mặt cánh tua bin và các bề mặt phức tạp khác. Tạo đ-ờng cong xoắn vít : Lệnh này tạo các đ-ờng cong dạng xoắn ốc.Lệnh : Helix Có các kiểu đ-ờng sau: • Đ-ờng cong xoắn theo một mặt trụ. • Đ-ờng cong xoắn theo một mặt côn.Cách thực hiện:B-ớc 1 : tạo đ-ờng cơ sở là đ-ờng tròn. B-ớc 2 : Kích hoạt lệnh Helix sau đó có thể đặt các thuộc tính nh- kiểu đ-ờng, chiều của đ-ờng xoắn vít ng-ợc chiều kim đồng hồ hay cùng chiều kim đồng hồ, h-ớng từ mặt tr-ớc so với mặt phác thảo hay ng-ợc lại, góc xớn vít, b-ớc xoắn vít.B-ớc 3 : Kích Ok để kết thúc quá trình tạo đ-ờng. Tạo đ-ờng cong bám theo một biên dạngLệnh : Composite Curve Lệnh này cho phép tạo các đ-ờng cong theo các biên dạng phức tạp.Cánh thực hiện:B-ớc 1: tạo khối 3D B-ớc 2: kích hoạt lệnh Composite Curve menu Composite Curve hiện lên kích chuột vào các cạnh (điều kiện các cạnh phải liền nhau) sau đó kích Ok để đ-ợc một đ-ờng cong liền.Tạo đ-ờng cong tự do qua các điểmLệnh : Curve Throunh Free Point Lệnh này đ-ợc dùng để tạo các đ-ờng cong tự do đi qua các điểm ( các điểm này đ-ợc đ-a vào từ bàn phím) Kích hoạt lệnh menu curve file hiện ra sau đó đ-a các tọa độ vào như bảng sau . Tạo đ-ờng cong 3DLệnh : 3D Curve Lệnh này cho phép tạo ra các đ-ờng cong đi qua các điểm bắt chuột (các điểm này làgiao của các cạnh trong khối 3D). Cách thực hiện: Kích hoạt lênh sau đó kích hoạt chuột vào các điểm giao của các cạnh.Lệnh Split linTạo một đ-ờng cong theo một đ-ờng dẫn quanh một khối 3D. Lệnh Offset surface Lệnh này có tác dụng tạo các mặt offset của các mặt của chi tiết.Cách thực hiện: Kích hoạt lệnh Offset surface khi đó menu lệnh hiện ra, ta đặt khoảng cách cho mặt offset sau đó kích hoạt vào bề mặt đối t-ợng cần offset. Lệnh Radiate surface Lệnh này cho phép tạo ra bề mặt làm việc từ đ-ờng cong hay các đoạn thẳng.Ví dụ: muốn tạo một hình nh- hình 6.17 d-ới đây ta làm nh- sau B-ớc 1: Tạo khối trụ và đ-ờng cong Split line nh- lệnh Split line ở trên. B-ớc 2: kích hoạt lênh Radiate surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt các thuộc tính sau: • Rerferance Plan: chọn mặt phẳng h-ớng. • Radiate Distance: cho phép đặt khoảng cách. • Edges to Radiate: cho phép ta chọn các cạnh viền là các đ-ờng Split line có nghĩa muốn tạo đ-ợc đ-ờng này cần thực từ lênh Split line. • B-ớc 3:Kích Ok để kết thúc lệnh. Lệnh Extruded surface Lệnh này có chức năng tạo bề mặt trong không gian từ đ-ờng cơ sở ban đầu (đ-ờng cơ sở có thể là đ-ờng tròn, cong, thẳng, v.v..) Cách thực hiện:Mở một Sketch để vẽ đ-ờng cơ sở sau đó kích hoạt lệnh Extruded surface giao diện lệnh hiện lên cho phép ta đặt chiều cao. Nói chung các thao tác của lệnh này t-ơng tự lệnh Extruded Boss/Base Lệnh Revolved surface Lệnh này cho phép tạo bề mặt từ một đ-ờng cơ sở quay quanh một trục cố định. Cách thực hiện: các thao tác thực hiện lệnh này t-ơng tự với lênh RevolvedBoss/Base. Lệnh Swept Surface Lệnh này dùng để tạo các bề mặt bằng cách dẫn một biên dạng cơ sở theo một đ-ờng cong bất kỳ. Điều kiện đ-ờng cơ sở phải là các đ-ờng kín và đ-ờng dẫn phải nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đ-ờng cơ sở. Lệnh Lofted Surface Lệnh này cho phép tạo bề mặt từ các biên dạng nằm trên các mặt phác thảo khác nhau.Cách thực hiện lệnh:B-ớc 1: Tạo các mặt phác thảo khác nhau.B-ớc 2: Trên mỗi mặt phác thảo vẽ các đ-ờng cơ sở khác nhau. B-ớc 3: Kích hoạt lênh Lofted Surface khi giao diện lệnh hiện ra kích chột vào các biên dạng để tạo đ-ờng dẫn.B-ớc 4 : Kích hoạt Ok để kết thúc.Lệnh Extended Surface Lệnh này cho phép kéo dài các bề mặt theo một khoảng xác định cho tr-ớc.Cách thực hiện: Kích hoạt lênh Extended Surface giao diện lệnh hiện ra trên dao diện ta có thể chon cạnh để kéo dài hoặc mặt đích cần kéo dài đến đó. Nếu chọn cạnh thì phai đ-a khoảng cách cần kéo bao nhiêu.Lệnh Trimmed Surface Lệnh này có tác dụng cắt các bề mặt theo một mặt cắt.Cách thực hiện:B-ớc 1: Tạo một bề mặt cắt bằng lệnh Plane. B-ớc 2: Kích hoạt lệnh Trimmed Surface giao diện lệnh hiện ra chọn mặt phẳng cắt, sau đó kích chuột vào phần cần giữ lại. Sử dụng công cụ PlaneĐể thực hiện thao tác tạo các mặt tr-ớc hết phải Kích hoạt lệnh Plane khi đó giao diện Specity Construction Plane hiện lên trên menu đ• có các biểu t-ợng tạo mặt phác thảo khác nhau.Tạo các mặt phác thảo song song (Offset) Lệnh này cho phép tạo các mặt phác thảo song song với nhau và cách nhau một khoảng cách nhất định. • Distance: đặt khảng cách của giữa hai mặt song song. • Entity: Kích chuột và chọn mặt địch để mặt tạo ra song song với nó. • Finish : Để kết thúc quá trình offset mặt. Tạo mặt phác thảo nghiêng một góc bất kỳ (At Anger) Lệnh này cho phép tạo một mặt phác thảo nghiêng một góc bất kì. ứng dụng tạo lỗ nghiêng hay các cút chếch hay T trong thiết kế ống. • Thao tác trên menu Specity Construction Plane chọn At Angel rồi chọn next menu Plan At Angel hiện lên trên đó cho phép đặt các thuộc tính: + Angel: Đặt góc nghiêng giữa hai mặt phác thảo. + Entity: Kích chuột và chọn mặt đích để mặt tạo ra hợp với nó một góc.Tạo mặt phẳng qua ba điểm (3 points)Lệnh này cho phép tạo mặt phẳng qua ba điểm trong không gian.Cách thực hiện:Thao tác trên menu Specity Construction Plane chọn 3 Point rồi chọn next menu Three point plane hiện ra kích chuột vào Entity selected sau đó kích chuột vào ba điểm trên đối t-ợng 3D để tạo mặt phẳng phác thảo. Tạo mặt phác thảo song song với một mặt phẳng của đối t-ợng và đi qua một điểm . (Plant@Pt) Lệnh này cho phép tạo một mặt phẳng song song vơi một mặt và đi qua một điểm.Tạo mặt phác thảo đi qua một cạnh và một điểm (Line&Point) Lệnh này cho phép tạo ra một mặt phẳng phác thảo đi qua một cạnh và một điểm trên khối 3D. Tạo mặt phẳng tiếp xúc với một mặng cong (Curve) Lệnh này cho phép tạo một mặt phẳng phác thảo tiếp xúc với một cong. Tạo mặt phẳng phác thảo vuông góc với một đ-ờng cong (On Surface)Lệnh này có tác dụng tạo một mặt phác thảo vuông góc với một đ-ờng cong bất kỳ mà khi đó gốc tọa độ của mặt phác thảo đó lại trùng với chân đ-ờng cong tại điểm vuông góc đó. Tạo khuân Mẫu: (Ví dụ về tạo khuôn mẫu) .Giới thiệu chung về khuôn Trong bài này, bạn sẽ bắt đầu với một mô hình tay cầm điện thoại, sản phẩm mà bạn tạo khuôn cho nó. Một bộ khuôn được tạo bởi lõi khuôn và lòng khuôn. sử dụng một mô hình có sẵn như điểm xuất phát, bạn tạo ra 1 lõi khuôn giống như bề mặt trên của mô hình, và lòng khuôn giống như bề mặt dưới của mô hình. Một đường chia sẽ phân tách lõi khuôn và lòng khuôn với nhau. Lõi khuôn và lòng khuôn được ép vào,ấu đó nhựa hay kim loại lỏng được phun vào đầy vùng trống giữa lõi khuôn và lòng khuôn. sau khi chất lỏng nguội, lòng khuôn và lõi khuôn được tách nhau ra, và sản phẩm bị đẩy ra. Trước khi tạo ra lõi khuôn và lòng khuôn, cản phải xửa mô hình để chắc rằng nó đẩy ra dễ dàng bằng cách áp dụng liên tiếp các công cụ sau:Draft Analysis Shut-off Surfaces Draft Parting Surfaces Scale Tooling Split Parting Lines I.Checking for Draft(Kiểm tra góc nghiêng) Kiểm tra để tất cả các mặt có đủ góc nghiêng với công cụ kiểm tra góc nghiêng(Draft Analysis). Góc nghiêng trên các mặt của sản phẩm được nhập bằng một góc chính xác. Mở bản vẽ đ• có sẵn theo đường dẫn sau: \samples\tutorial\molds\telephone.sldprt. 1. Nhấp Draft Analysis trên thanh công cụ Mold Tools. 2. Lựa chọn Top trong cây quản lí đối tượng thiết kế(FeatureManager design tree) để chỉ ra hướng đẩy( Direction of Pull) trong nh•n quản lí trạng thái( PropertyManager). Nhấp Reverse Direction nếu mũi tên chỉ xuống dưới. 3. Bên dưới nh•n Analysis Parameters: a. Nhập .5 vào ô Draft Angle . b. Lựa chọn Face classification. c. Nhấp Calculate. 4. Nhấp Rotate View trên thanh công cụ View để kiểm tra các hướng khác của mô hình. Checking for Draft (continued) Bên dưới nh•n Color Settings, mỗi một loại mặt sẽ hiển thị một con số chỉ màu sắc . giá trị mầu sắc được đưa ra là các giá trị mặc định. Thay đổi các giá trị này sẽ làm cho màu thay đổi. 5. Nhấp Front trên thanh công cụ Standard Views để kiểm tra cạnh dưới của mô hình, bên dưới vùng dảm bảo góc nghiêng. Nhấp Zoom to Area trên thanh View để phóng to vùng yêu cầu góc nghiêng Màu sắc cho thấy ở vùng này góc nghiêng nhỏ hơn 0.50. 8. nhấp OK và nhấp Yes để giữ nguyên màu sắc. Draft Analysis không đưa thêm đối tượng vào cây quản lí đối tượng thiết kế( FeatureManager design tree). II.Adding Draft( Thêm góc nghiêng) Không phải tất cả các mặt đều yêu cầu nghiêng 0.50. với những mô hình dựng bởi SolidWorks, sử dụng công cụ Draft để tạo thêm góc nghiêng cho các mặt. 1. Nhấp Draft trên thanh công cụ Mold Tools.2. Trong nh•n PropertyManager, chọn Parting Line trong vùng Type of Draft. 3. Bên dưới nh•n Draft Angle, gõ 1 vào vùng Draft Angle .4. Dưới nh•n Direction of Pull: • Lựa chọn Top trong cây quản lí đối tượng thiết kế( FeatureManager) để chỉ định hướng đẩy(Direction of Pull). • Nhấp Reverse Direction nếu mũi tên chỉ hướng đẩy chỉ xuống dưới. Incorrect Correct 5. Chọn Dimetric trên thanh Standard Views.6. Chọn từng cạnh bên dướiđựoc theo đáy của mô hình làm đường chia khuôn Parting Lines . 7. Nhấp OK để tạo góc. III.Applying Scaling( thu phóng mô hình) Sử dụng công cụ thu phóng để áp dụng cho việc phóng to hay thu nhỏ để bù cho lượng chất lỏng sẽ co lại khi đông đặc. Thay đổi tỉ lệ chỉ ảnh hưởng tới các thông số hình học của mô hình chứ không làm thay đổi tỉ lệ về khoảng các, các bản phác thảo, hay các thông số tham chiếu. 1. nhấp Scale trên thanh Mold Tools. 2. mở rộng Solid Bodies(1) trong cây quản lí đối tượng( FeatureManager design tree) và chọn Draft2 cho nh•n Solid and Surface or Graphics Bodies to Scale trong vùng PropertyManager. 3. chọn Centroid trong nh•n Scale about. 4. chọn Uniform scaling. 5. nhập 1.05 vào ô Scale Factor. 6. nhấp OK . IV.Generating Parting Lines( Tạo đường chia) Công cụ Parting Line kiểm tra góc và tạo thêm đường chia khuôn. đường chia khuôn sẽ phân tách khuôn thành lõi khuôn và lòng khuôn. Những yêu cầu này sẽ đảm bảo rằng sản phẩm sẽ được đẩy ra khỏi khuôn dễ dàng. 1. Nhấp Parting Lines trên thanh Mold Tools. 2. Chọn Top trong cây quản lí đối tượng thiết kế( FeatureManager design tree) để chỉ định hướng đẩy trong mục quản lí trạng thái(PropertyManager). Nhấp Reverse Direction mũi tên chỉ hướng đẩy quay xuống dưới. 3. Nhập .5 vào ô Draft Angle . 4. chọn Draft Analysis để kiểm tra các góc của mô hình. Dưới nh•n Parting Lines, 8 đường được sinh ra xuất hiện thành 1 cạnh . 5. So sánh màu sắc trên mô hình với màu sắc bên dưới nh•n Mold Parameters. Nhìn từ trên. góc nghiêng dương 6. nhấp Rotate View trên thanh công cụ View để kiểm tra các hướng nhìn khác của mô hình. Nhìn từ đáy. Góc nghiêng âm Xoay mô hình và kiểm tra để chắc rằng không có những mặt bị giạng hay những bề mặt không có độ nghiêng . 7. Nhấp OK để tạo đường chia. V. Adding Shut-off Surfaces( Thêm bề mặt vá) Bề mặt lấp đóng bất cứ lỗ rỗng nào. nó ngăn cản nhựa chảy từ lỗ thủng qua những vùng nơi lòng khuôn và lõi khuôn gặp nhau. kẽ hở sẽ ngăn cản việc tách rời lòng khuôn và lõi khuôn. 1. Nhấp Shut-off Surfaces trên thanh Mold Tools. Trong mục PropertyManager, tất cả các lỗ hổng sẽ xuất hiện trong vùng Edges . Trong vùng đồ hoạ, lời thoại để nhận diện mỗi vùng thắt với một bề mặt mặc định là contact. 2. Nhấp Zoom In/Out để phóng to hay thu nhỏ vùng quan sát. 3. Nhấp OK . VI. Creating Parting Surfaces(Tạo Mặt phân Khuôn) Mặt phân khuôn được đẩu ra từ đường chia khuôn và được sử dụng để chia lòng khuôn từ lõi khuôn. Để tạo ra đường chia, bạn cần ít nhất 3 mặt thân trong vùng thư mục Surface Bodies . 3 mặt này là lõi khuôn , tiếp theo là lòng khuôn, và cuối cùng là mặt chia khuôn.1. Nhấp Parting Surfaces trên thanh Mold Tools.2. trong vùng PropertyManager, bên dưới Mold Parameters, chọn Perpendicular to pull. 3. dưới nh•n Parting Surface, nhập 10 vào vùng Distance.4. dưới vùng Options, nhấp Knit all surfaces và Show preview.5. Nhấp OK . Bề mặt thân Surface Bodies bao gồm 4 bề mặt. VII. Preparing for the Tooling SplitTạo một mặt phẳng song song với hướng đẩy.1. Nhấp Rotate View trên thanh Standard Views, và điều chỉnh mô hình để nhìn thấy cạnh đáy với vùng góc âm. 2. Nhấp Zoom to Area , phóng to vào vung gân hình chữ nhật ở bên trên ống nói, và chọn mặt trên cùng của gân. 3. Nhấp Plane trên thanh Reference Geometry.4. Trong nh•n PropertyManager, xuất hiện Selections, Face trong vùng Reference Entities : • chọn Offset Distance . • Nhập 20 vào ô Distance. • chọn Reverse direction để chỉ rõ vị trí của mặt phẳng ở bên dưới của mặt phẳng tham chiếu.5. Chọn OK . VIII. Tách khuôn Tiếp theo, tạo một hình phác dạng chữ nhật để tạo ra một bề mặt phẳng. 1. Nhấp Tooling Split trên thanh Mold Tools. 2. Chọn Plane9 trong vùng quản lí đối tượng thiết kế (FeatureManager design tree). 3. Nhấp Normal to trên thanh Standard Views. 4. Nhấp Hidden Lines Removed trên thanh Views.5. Nhấp Rectangle trên thanh Sketch, vẽ phác một hình chữ nhật với kích thước như hình vẽ. để tạo kích thước đứng (75), dùng điểm mút của đường tròn với đoạn thẳng nằm đứng và cạnh ngang của hình phác. để tạo kích thước ngang(175), sử dụng gốc toạ độ và cạnh đứng của hình phác. 6. Nhấp OK đóng sketch.7. Trong vùng PropertyManager, xuất hiện: • Dưới Core, Shut-Off Surface1[1] sẽ là Core Surface Bodies . • Dưới Cavity, Shut-Off Surface1[2] sẽ là Cavity Surface Bodies . • Dưới Parting Surface, Parting Surface1 sẽ là Parting Surface Bodies .8. Nhấp Isometric .9. Dưới nh•n Block size: • Nhấp 90 vào ô Depth in Direction 1 . • Nhập 70 vào ô Depth in Direction 2 . • Chọn Interlock surface. • Nhấp 3 vào ô Draft Angle . 10. Nhấp Shaded with Edges 11. Nhấp OK đẻ tạo bề mặt cài vào nhau giữa long khuôn và lõi khuôn . IX. Moving the Core from the Cavity(Di Chuyển lõi khuôn khỏi lõi) Dùng chức năng Move/Copy Bodies để phân chia lòng khuôn và lõi khuôn. 1. Nhấp Move/Copy Bodies trên thanh Features. 2. trong vùng đồ hoạ, chọn lòng khuôn Solid Body ô Solid and Surface or Graphic Bodies to Move/Copy trong nh•n PropertyManager. Lòng khuôn được tô sáng. 3. dưới nh•n Translate, nhập 160 vào ô Delta Y .4. Nhấp OK . X. Enhancing Mold Visibility(tăng khả năng quan sát cho khuôn) Lựa chọn trong thư mục Solid Bodies và Surface Bodies, rồi dùng chức năng Hide Solid Body và Hide Surface Body để hiển thị lòng khuôn và lõi khuôn mà không có thêm vào các khối hay các bề mặt.1. Trong vùng “FeatureManager design tree”, dưới nh•n Solid Bodies(3) , kích chuột phải trong vùng Parting Line1 và chọn Hide Solid Body để ẩn đi thân của chi tiết.2. Trong vùng “FeatureManager design tree”, dưới nh•n Surface Bodies(4) , chọn Cavity Surface Bodies(1).3. kích chuột phải trong vùng Shut-Off Surface1[2], và chọn Hide Surface Body to để ẩn đi mặt vá trên lòng khuôn.4. dưới nh•n Core Surface Bodies(1), kích chuột phải trong vùng Shut-Off Surface1[1], và chọn Hide Surface Body để ẩn mặt vá trên lõi khuôn5. Dưới vùng Parting Surface Surface Bodies(1), kích chuột phải trong vùng Parting Surface1, và chọn Hide Surface Body để ẩn mặt chia khuôn.Enhancing Mold Visibility (continued) Sử dụng chức năng Edit Color để thay đổi màu sắc và áp dụng mức độ tương phản cho lòng khuôn và lõi khuôn. 1. Nhấp Edit Color trên thanh Standard. 2. Trong cây quản lí đối tượng thiết kế( FeatureManager design tree), chọn Tooling Split1 cho vùng Selected Entities trong nh•n PropertyManager. 3. dưới nh•n Favorite, chọn mầu Select Existing Color or Add Color. Trong ví dụ này màu cam được lựa chọn . 4. Dưới nh•n Optical Properties, di chuyển thanh trượt Transparency đến tầm giữa để điều chỉnh mức độ phản chiếu . 5. Nhấp OK . XI. Xuất lòng khuôn và lõi khuôn sang bản vẽ chi tiết:Trong vùng FeatureManager Design Tree: Bên dưới nh•n solide body: Chọn tooling Split3[1], kích chuột phải và chọn insert into newpart nhu hình vẽ. Lòng khuôn sẽ được chèn sang bản vẽ mới.Thực hiện tương tự với nửa khuôn còn lại. để di chuyển đối tượng hay quay lòng khuôn dùng lệnh move/copy c) Nghiên cứa bản vẽ lắp cụm chi tiết . Bản vẽ được tạo nên từ các bản vẽ chi tiết Part : Khi đ• có các bản vẽ chi tiết của các chi tiết cần lắp. B1: Mở một Assembly. Bằng cách nhấp vào biểu t-ợng Assembly B2: Đồng thời mở các bản Part. B3: Trên thanh công cụ Window chọn Window / (Tile Horizontally hoặc Tile Vertically). B4: Dùng chuột trái gắp (trực tiếp vào các chi tiết) từ bản vẽ chi tiết sang bản vẽ lắp d) Nghiên cứa bản vẽ Drawing . Khi có các bản vẽ chi tiết của các chi tiết hoặc cụm chi tiết thì việc tạo lập bản vẽ Drawing được thực hiện theo các bước sau . B1: Mở một bản vẽ Drawing cách mở nh- đ• chọn ở trên.B2: Mở bản vẽ chi tiết hoặc cụm chi tiết cần vẽ các bản vẽ hình chiếu. B3: Trên thanh công cụ Window chọn Window / (Tile Horizontally hoặc Tile Vertically). B4: Dùng chuột gắp vào biểu t-ợng trên bản vẽ lắp hoặc bản vẽ chi tiết chuyển sang bản vẽ Drawing . Chương 4: Tìm hiểu về phần mềm MasterCam 9 giới thiệu về Master Cam Mill 9.0 Thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính (CAD) và sản xuất có sự trợ giúp của máy tính (CAM) đ• và đang cải thiện trình độ tự động hoá quá trình sản xuất. Từ nay, nhà sản xuất không còn phải mất thời gian cũng như trí tuệ để giải các phương trình toán học cho các vấn đề như sự tiếp xúc của các đường, tìm các giao điểm, các giao diện, các vị trí trung tâm… sử dụng máy tính cùng các phần mềm ứng dụng vào việc thiết kế đồ hoạ, tạo các chương trình điều khiển số giúp cho người ta dễ dàng nhận dạngduwowcj các kết quả ngay tức thì . CAD/CAM cho phép tiết kiệm thời gian, tiền bạc và tận dụng các cơ hội trong sản xuất bởi tính năng hiệu quả và chính xác. Master Cam là phần mềm tổng hợp CAD/CAM nhằm thiết kế đồ hoạ, chuẩn bị các chi tiết máy , hoàn tất kết cấu chi tiết , m• NC. Master Cam chính là mô hình CAD của phần mềm CNC. Master Cam tạo ra các ký tự, các ghi chú kích cỡ trong bất kỳ mặt phẳng hay hình ảnh nào theo hệ thống đo lường quốc tế . Trong khi thiết kế người sử dụng có thể tự động xoay chuyển vật thể để ghi lại toàn bộ ảnh phóng đại và tạo ra các ảnh mới. Hệ thống này có khả năng thiết kế đồ hoạ một cách tổng quát , bao gồm các điểm, các hình cung, đường cong, bề mặt các đường elip và phân loại chữ. Master Cam 9.0 là sự nâng cao của phần mềm Master Cam trước đó như Master Cam 6.0, 6.1…phần mềm này cũng giới thiệu phần tiếp xúc, giải thích hệ thống vận hành, các chi tiết hiệu quả và cho chúng ta những lời chú thích giúp công việc hiệu quả hơn. Do các ứng dụng đặc biệt của Master Cam mà nó đ• dang và sẽ trở thành phần mềm ứng dụng mạnh nhất trong sản xuất cơ khí. ở Việt Nam hiện nay , do trình độ phát triển cơ khí còn chưa cao, hơn nữa do vốn đầu tư chưa nhiều nên việc sử dụng máy móc, trung tâm gia công điều khiển theo chương trình số còn rất hạn chế. Việc áp dụng Master Cam vào sản xuất vì vậy cũng hạn chế theo. Hỗu như việc đưa Master Cam vào sản xuất mới ở mức độ thử nghiệm.Giao diện Master Cam Màn hình Master Cam được chia thành hai phần là: vùng thực đơn và vùng hình hoạ. Để chọn một thực đơn người sử dụng có thể di chuyển con trỏ tới đó rồi nhấn chuột trái để lựa chọn hoặc dùng bàn phím đánh vào chữ cái được viếthoa hoặc gạch chân trên màn hình (Do Master Cam có môi trường đ• được định hướng rõ ràng, vì thế tất cả các chức năng trong Master Cam có thể dùng con chuột điều khiển. Tuy nhiên có một số đặc tính bắt buộc phải sử dụng bàn phím để điều khiển. Các chức năng của Master Cam thông thươpngf đều có thể điều khiển bằng bàn phím cũng như chuột). Vùng hình hoạ hiển thị những gì người sử dụngu đ• thiết lập được. Trên vùng này còn có một số thanh công cụ (Toolbar ) đó là một d•y các nút ngang bằng biểu tượng hoặc số để nhận ra câu lệnh. Số các nút này phụ thuộc vào thiết bị kiểm soát trong máy tính, tuy nhiên nut đầu tiên luôn là nút hiển thị trang trước, nút cuối cùng để chuyển tới trang tiếp theo. Trên giao diện Master Cam khi mới khởi động xuất hiện logo của chương trình sau đó là phần giao diện như miêu tả ở trên. ở đây thấy bảng thực đơn miêu tả hệ thống. -Main menu:Bảng thực đơn chính trong đó bao hàm các lệnh được miêu tả sẵn. -Analyze: cho phép hiển thị tất cả các thông tin tương đối về một điểm, đường , hình cung, đường tiếp xúc hoạ chiều trên màn hình… với các lựa chọn. +Point : Cho phép hiển thị dữ liệu về điểm được lựa chọn +Contour : Hiển thị dữ liệu về nhóm thực thể kết nối +Only : Hiển thị dữ liệu về mộtloại thực thể được lựa chọn. +Between pts : Hiển thị dữ liệu về khoảng cách giữa hai điểm lựa chọn. +Angle :Hiển thị dữ liệu về góc giữa hai đường thẳng được lựa chọn +Dynamic : Hiển thị dữ liệu về một thực thể sử dụng mũi tên động +Areacales : Cung cấp các tính toán và các dữ liệu khai thác cho một contour kín và các bề mặt. +Attributes : Hiển thị thông tin về các đối tượng lựa chọn tương tự. +Surtcurrve : cho phép phân tích các mặt cong. + Test noms : Hiển thị các thông tin bình thường về các bề mặt. + Basesurf : Kiểm tra các bề mặt cơ bản để bạn đánh dấu hay tìm bất kỳ bề mặt nào. +Setnorm :Đặt các mức bình thường cho lựa chọn bề mặt theo hướng tương ứng Cplane. File: Cho phép người sử dụng lưu, gọi các thông số hình học và giao tiếp với các thiết bị ngoại vi, lựa chọn file từ main menu ta có các lựa chọn sau: - New : Cho phép khởi tạo một file mới. - Edit : Cho phép người sử dụng sửa đổi các file. - Get : Để người sử dụng đọc một file từ đĩa ra màn hình. - Merge : Cho phép kết hợp hai file thông số hình học. - List : Cho phép hiển thị một danh sách file. - Save : Lưu toàn bộ thông số hình học với đĩa. - Save some : Lưu một vài thông số hình học. - Browse ; Cho phép người sử dụng nhìn các thông sô hình học trong các file theo đường dẫn đ• định. - Converters : Cho phép người sử dụng nhập một file khởi tạo ở dạng kháccủa Master Cam. - Delfile : Cho phép người sử dụng xoá một file trong máy tính từ Master Cam. - Print : Cho phép in một file. - Dosshell : Cho phép người sử dụng MS DOS từ trong Master Cam - Ram saver : Để người sử dụng tối ưu hoá RAM của hệ thống và dữ liệu của Master Cam. - Hardcopy : Cho phép người sử dụng in vùng đồ hoạcủa Master Cam. - Comunic : Để người sử dụng chuyển giao hay nhận một file sử dụng cổng mô phỏng. - Renumber : Cho phép tự động đặt lại lệnh trong Master Cam Xform: Cho phép người sử dụng thay đổi vị trí, định hướng vàkích cỡ của các thực thể có sẵn và vẽ các thực thể. Các kiểu thay đổi là đối xứng, tỷ lệ , tịnh tiến… Có nhiều đặc tính của Xform như: - Number of step: Cho người sử dụng định nghĩa có bao nhiêu lần thực hiện đặc tính xform. - Move : Lựa chọn này để người sử dụng chuyển thực thể cần thay đổi tới một vùng khác. Master Cam sẽ rời thực thể từ vùng cũ. - Copy : Chức năng này cho phép rời thực thể như move, tuy nhiên nó giữ lại thực thể gốc. - Join : Lựa chọn này giống copy, tuy nhiên khi thực hiện tự động với các điểm cuối của các thực thể bằng đường thẳng. Nếu người sử dụng chọn Xform trong main menu sẽ có các lựa chọn sau: + Mirror : Chức năng này cho phép người sử dụng lấy đối xứng các thông số hình học hay các thực thể đ• vẽ qua các trục X,Y hay một đường thẳng bất kỳ nào khác bằng cách lấy đối xứng gương. + Rotate : Chức năng này cho phép người sử dụng quay các thông số hình học hay thực thể. + Scale : Chức năng này cho phép người sử dụng tăng hay giảm kích thước thực thể thông qua tỷ lệ tới một điểm gốc nào đó. + Translate : Đặc tính này người sử dụng sao chép thông số hình học hay thực thể đ• vẽ mà kích thước thực thể không thay đổi chỉ thay đổi duy nhất toạ độ của nó. + Offset : Cho phép người sử dụng rời hay copy một thực thể từ chính nó. Khi đó Master Cam rời đến Cplane hiện hành tại chièu sâu của chính thực thể. Khi một cung được dịch chuyển bán kính của nó sẽ tăng hay giảm phụ nthuộc vào hướng dịch chuyển vào trong hay ra ngoài. + Offset contour : Đặc tính để người sử dụng dịch chuyển các thực thể được kết nối. + Group : Đặc tính này cho phép tạo ra nhóm sự lựa chọn cho các thực thể vì vậy người sử dụng có thể thực hiện tất cả các thực thể trong nhóm bằng cùng một lệnh. + Base surf : Kiểm tra các bề mặt cơ bản để đánh dấu hay tìm bất kỳ một bề mặt nào. + Set narms : Đặt các mức bình thường cho lựa chọn bề mặt theo hướng tương ứng với Cplane. + Stretch : cho phép người sử dụng tịnh tiến thực thể và kéo đường tương ứng với một cửa sổ lựa chọn. Người sử dụng có thể dùng cửa sổ hình đa giác hay hình chữ nhật để lựa chọn cho thực thể. + Roll : Đặc tính này cho phép người sử dụng cuốn một thực thể hay ruỗi thẳng nó ra theo ý muốn. - Create: cho phép người sử dụng tạo thêm hình vào cơ sở dử liệu và vẽ lên màn hình. Do đây là một menu đặc biệt quan trọngnên dành một chương riêng để miêu tả. - Modify : cho phép người sử dụng thay đổi các thực thể trên màn hình với các lựa chọn: + Fillet : cho phép người sử dụng vẽ tròn các góc giữa hai đường thẳngtheo một bán kính. + Trim : Cắt phần kéo dài của một thực thể . + Break ; cho phép chia các đường, cung,…thành nhiều hơn hai phần bằng các nút điểm. + Join : Sử dụng chức năng này để huỷ bỏ chức năng thay dổi phá vỡ. Chức năng này cho phép người sử dụng khởi tạo một đường từ hai đường, một cung từ hai cung, các thực thể đó không cần phân chia bởi định mức chung. + Normal : Đặc tính này cho người sử dụng sửa đổi hướng bề mặt. + Control point nurbs: Đặc tính cho phép sửa đổi điểm điều khiển của bề mặt và đường cong nurb. + Extend : cho phép người sử dụng kéo dài một thực thể . + Drag : cho phép người sử dụng có thể dịch chuyển, quay và kéo dài thực thể . Delete: cho phép người sử dụng xoá một thực thể hay một nhóm các thực thể trên màn hình và trong cơ sở dữ liệu của hệ thống. Do đặc tính của Master Cam mỗi thực thể có thể có một kiểu cấu trúc dữ liệu riêng. Vì vậy bạn có thể chỉ định Master Cỹnhoá hay không xoá một nhóm thực thể theo các lựa chọn sau: - Chain: cho phép người sử dụng xoá một thực thể sau khi kết nối. - Duplicate : cho phép xoá các thực thể có đặc tính tương tự nhau. - Only : cho phép giới hạn thực thể để xoá. - Group : Lựa chọn để xoá một nhóm thực thể . -Result : cho phép một nhóm kết quả. Một kết quả là một hay một nhóm các thông số hình học được tạo thành do người sử dụng di chuyển từ nơi khác đngười sử dụng. - Window : cho phép bạn xoá một nhóm thực thể trong hay ngoài cửa sổ. - Intersect window : cho phép xoá các thực thể cắt cửa sổ do người sử dụng tạo nên trên màn hình. Screen: cho phép người sử dụng vẽ hình trên màn hình, thay đổi màu, cấp độ hiện thời, hiển thị các điểm cuối của thực thể và thay đổi kích thước mà hình được biểu diễn… Đây là một đặc tính có rất nhiều ứng dụng cho quá trình xây dựng vật thể với các lựa chọn sau: - Configure : cho phép người sử dụng đặt các biểu thị của Master Cam, khi lựa chọn này được thực hiện, hệ thống sẽ hiển thị một cửa sổ, trên đó chứa đựng nhiều lựa chọn và các đặc trưng điều chỉnh để người sử dụng dễ dàng đặt chế độ điều chỉnh cho Master Cam như Open, Save, Status,System… - Statistics : cho phép người sử dụng liệt kê ra tất cả các thực thể thấy được End point. Đặc tính này để vẽ một trong hai điểm đầu của thực thể , lựa chọn Yes để giữ chúng, lựa chọn No để xoá chúng. - Clear Color: Đặc tính này để làm sạch các nhóm và kết quả từ bộ nhớ. - Change color: cho phép người sử dụng thay đổi thông số màu hiện hành của thực thể thành màu hệ thống. - Change levels : cho phép bạn thay đổi cách chỉ định tới một hay một nhóm thông tin. - Surface display : cho phép người sử dụng thay đổi hiển thị bề mặt trong Master Cam. Lựa chọn này đặt sau khi đ• hiển thị bề mặt. - Shade : cho phép người sử dụng tô bóng thực thể . - Blank : Lệnh nàyđược sử dụng để làm trống hay không làm trống thực thể (làm trống là xoá đi khỏi màn hình nhưng vẫn tồn tại trong hệ thống dữ liệu) - Visible levels: Lựa chọn nút này để Master Cam hiển thị các lớp có thể nhìn thấy được. - Center : Lựa chọn này cho phép người sử dụng chuyển tâm màn hình tới điểm lựa chọn. - Fit : cho phép người sử dụng tự động điền đầy các thông số kỹ thuật. - Zoom : Đặc tính này cho phép người sử dụng phóng to một phần của các thông số hình học. - Un zoom : cho phép người sử dụng thu nhỏ thực thể để quan sát tổng thể. - Regenerate : cho phép bạn hiển thị toàn bộ thông số hình học trên màn hình một cách nhanh chóng . - To clipboard: cho phép người sử dụng sao chép tất cả các thông số hình học trên màn hình với clipboard của Windows. - Combine view: cho phép người sử dụng chuyển về cách nhìn tổng quát. - View port : cho phép người sử dụng thay đổ cách nhìn giữa các hình chiéu khác nhau. - Plot : chức năng này cho phép bạn in tất cả các hiển thị tren màn hình. Toolpaths: cho phép người sử dụng báo cho hệ thống tự động lập trình tạo đường dẫn dụng cụ cho quá trình gia công. Đây là một khả năng đặc biệt của Master Cam . Khi lựa chọn tool paths từ main menu, Master Camũe yêu cầu người sử dụng nhậpdữ liệu về dao, bề mặt ,hướng tiến dao, gọi chung là phương pháp gia công. Master Cam sẽ chỉ định người sử dụng vào một file NCI để định nghĩa đường dẫn dao và kiểm tra dữ liệu để dịch dữ liệu này sang NC. - Accept prompt: Hửi thống hiển thị này chỉ sau mỗilần tính toán và đưa ra một đường dẫn dao. Khi đó bạn lựa chọn Yes để đồng ý với đường dẫn dao đ• đưa ra và No để lựa chọn lại đường dẫn dao. - End program: Đây là bước cuối cùng trước khi gửi dữ liệu về đường dẫn dao. Tới bộ xử lý để dịch ra chương trình NC - NC utils: thu nhập các đường chỉ dụng cụ NC.Exit: thoát khỏi hệ thống The secondảy menu(thực đơn thứ cấp) Trên thực đơn thứ cấp (thấy được khi nháy chuột vào other main manu) ta co các lựa chọn sau : PM: cho phép người sử dụng thiết lập các tham số đồ hoạ toàn phần Z: cho phép người sử dụng thay đổi hoăc lựa chọn độ sâu hiện thời . sự thiết lập độ sâu hiện thời .giá trị còn có thể xác định bằng cách chọn một điểm hiện có. Ví dụ điểm cuối của một dòng … hoặc bằng cách đánh chữ Z … độ sâu như người sử dụng muốn sẽ xuất hiên ngay sau khi người sử dụng ấn Enter . sự thiết lập độ sâu dược thay đổi một cách tự dộng ỏ hầu hết các chức năng tạo trong D. - Color: lựa chọn này cho phép người sử dụng thiết lập hệ thống màu hiện thời . hệ thống màu dược sử dụng đẻ hiện thị bất kỳ hình hoạ mới dược thiết lập nào đó( dòng , hình cung..)hoặc từ một tệp đĩa không có sự hỗ trợ màu. hệ thống màu của Master Cam bao gồm hai bảng màu mà người sử dụng có thể chọn các màu từ hai bảng này. - Level:sử lựa chọn này thiết lập cấp đo hệ thống hiện thời . hệ thống hiện thời dược sử dụng để dự trữ bất kỳ hình mới được tao ra hoặc tải từ một đĩa không có cấp độ . đặc tính này thiết lập dược khỏng 256 cấp độ trong master Cam. - Gview: cho phép quan sát hhình vẽ ở góc độ chuẩn từ đó ta có thể dwx dàng hơn trong viếcj quan sát hình vẽ - Cancel/OK : nhấn cancel để bỏ qua bất kỳ sự thay dổi nào được thực hiện trong cửa sổ Level và thoát khỏi level Nhấn OK để chấp nhận sự thay đổi và thoát ra khỏi level - Mast : lựa chọn này cho phéo thiết lập độ che của hệ thống với lựa chọn off. Hệ thóng nhân ra tất cả các thực thể trong cơ sở dữ liệu. - Cplane: lựa chọn này cho phép người sử dụng xác dịnh một mặt phẳng mà trên đó người sử dụng sẽ tạo hình. đây là một đặc tính quan trọng giúp ngưoi sử dụng nhanh chóng dựng được các thực thể trên các bề mặt không phải mặt chuẩn. - Display/exit : cho phép người sử dụng thiết lập các cấp độ hiển thị trong cửa sổ này. cửa sổ này cho phép hiện thị hiên thời cuả các cấp độvới các lựa chọn - Number 16 : HIện thị 16 cấp độ - Number all hiển thị tất cả 256 cấp độ. - Number used: hiển thị các cấp độ hiện thời dang sử dụng bởi lựa chọn được hiển thị theo fomat số. - Names(all) hiện thị tát cả các cấp độ có sẵn theo fomat tên. - Names(used) :hiện thị các cấp sử dụng để biểu diễn hình dưới hiển thị format tên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthiet_ke_khuon_voi_solidwork_3131.doc