Đề tài Tìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG5 1.1. Những đặc thù của thông tin di động5 1.2. Lịch sử phát triển của thông tin di động.6 1.2.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất7 1.2.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai9 1.2.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba.12 1.2.4. Lộ trình phát triển từ hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất sang thế hệ thứ ba13 1.3. Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động.14 1.3.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA.14 1.3.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA15 1.3.3. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA.19 1.4. Xu thế phát triển của thông tin di động20 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG21 2.1. Nguyên lý trải phổ21 2.1.1. Nguyên lý chung21 2.1.2. Kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA)22 2.1.3. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH - CDMA)28 2.1.4. Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian TH/SS31 2.1.5. So sánh các hệ thống SS32 2.1.6. Hệ thống lai ( Hybrid ).33 2.2. Các dãy giả ngẫu nhiên PN.38 2.2.1. Giới thiệu chung về chuỗi PN38 2.2.2. Dãy ghi dịch tuyến tính độ dài cực đại (dãy- m).38 2.3. Đồng bộ.41 2.4. Các đặc tính của CDMA.43 2.4.1. Tính đa dạng của phân tập.43 2.4.2. Điều khiển công suất CDMA.45 2.4.3. Công suất phát thấp45 2.4.4. Bộ mã - giải mã thoại và tốc độ số liệu biến đổi46 2.4.5. Bảo mật cuộc gọi46 2.4.6. Máy di động có chuyển vùng mềm46 2.4.7. Dung lượng47 2.4.8. Tách tín hiệu thoại48 2.4.9. Tái sử dụng tần số và vùng phủ sóng.48 2.4.10. Giá trị Eb/No thấp ( hay C/I ) và chống lỗi51 2.4.11. Dung lượng mềm.51 CHƯƠNG 3: MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CDMA 2000 1X.53 3.1 . Cấu trúc hệ thống CDMA 2000 1x.53 3.2. Xử lý cuộc gọi trạm di động.55 3.2.1.Trạng thái thiết lập55 3.2.2. Trạng thái rỗi56 3.2.3. Trạng thái truy nhập.57 3.2.4. Trạng thái kênh lưu lượng58 3.2.5 Biểu đồ trạng thái cuộc gọi.58 3.3. Quy trình thiết lập cuộc gọi60 3.3.1. Cấu trúc hệ thống thiết lập cuộc gọi60 3.3.2. Quy trình thiết lập cuộc gọi61 3.3.3. Quy trình thiết lập các dịch vụ cộng thêm chưa có trong mạng GSM.65 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG S-Fone69 4.1. Thông tin về các mạng điện thoại di động hiện nay.69 4.1.1. MobiFone.69 4.1.2. VinaPhone73 4.1.3. CityPhone.74 4.1.4. Viettel.74 4.1.5. Mạng điện thoại di động S-Fone75 4.2. Mạng điện thoại di động S-Fone.76 4.2.1. Mục tiêu, phạm vi, thời hạn của dự án điện thoại di động CDMA tại Việt Nam76 4.2.2. Các dịch vụ giá trị gia tăng S-Fone77 4.2.3. Cước dịch vụ của S-Fone.80 Kết luận

pdf87 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy (power-up), Mobile bắt đầu trạng thái khởi tạo: Mobile lựa chọn hệ thống sử dụng (Analog hay CDMA) và chiếm hệ thống. Kết thúc trạng thái khởi tạo, mobile đã chiếm toàn bộ hệ thống và định thời hệ thống. Sau đó, mobile bước vào trạng thái rỗi: mobile thực hiện giám sát các bản tin trên kênh tìm gọi. Mobile sẽ chuyển sang trạng thái truy nhập nếu xảy ra một trong 3 trường hợp sau: Thiết lập Trạng thái rỗi Truy nhập hệ thống Điều khiển kênh lưu Kết thúc cuộc gọi Bật Mobile a) Mobile nhận được bản tin tìm gọi yêu cầu xác nhận (acknowledgment) hoặc đáp ứng. b) Mobile bắt đầu một cuộc gọi. c) Mobile thực hiện đăng ký Trong trạng thái truy nhập, mobile gửi các bản tin tới BS trên kênh truy nhập. Khi mobile dò tìm được kênh lưu lượng sẽ chuyển sang trạng thái điều khiển kênh lưu lượng. Ở trạng thái này, mobile thông tin với BS trên các kênh lưu lượng tuyến lên và tuyến xuống. Khi cuộc gọi kết thúc, mobile sẽ quay lại trạng thái khởi tạo. 3.2.1.Trạng thái thiết lập Trạng thái này bao gồm 4 bước tuần tự như sau: Lương Thị Thuận 55 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA a) Xác định hệ thống: mobile lựa chọn hệ thống sử dụng , bởi vì các điện thoại tế bào CDMA đều có 2 khả năng lựa chọn là mode CDMA hay mode analog. Nếu mode CDMA được chọn, mobile tiến hành lựa chọn sóng mang CDMA, sau đó chuyển sang trạng thái b). b) Chiếm kênh hoa tiêu: mobile giải điều chế và chiếm kênh hoa tiêu của hệ thông CDMA được chọn trong một khoảng thời gian ngắn (20ms), sau đó chuyển sang trạng thái chiếm kênh đồng bộ. Nếu không chiếm được kênh hoa tiêu trong khoảng thời gian này thì nó sẽ quay trở lại trạng thái xác định hệ thống. c) Chiếm kênh đồng bộ: mobile nhận được cấu hình hệ thống và thông tin định thời và xử lý các bản tin trong một thời gian giới hạn. Nếu trong khoảng thời gian đó mobile không nhận được các bản tin định thời thì sẽ quay trở lại trạng thái xác định hệ thống. d)Thực hiện định thời: Tại thời điểm này, mobile đã giải điều chế các bản tin đồng bộ và có được các thông số: PILOT_PN, LC_STATE, SYS_TIME được sử dụng để đồng bộ định thời và đồng bộ pha mã PN của nó với hệ thống CDMA. Sau đó, mobile đã chiếm được toàn bộ hệ thống CDMA và chuyển sang trạng thái rỗi. 3.2.2. Trạng thái rỗi a) Giám sát kênh tìm gọi: ở trạng thái rỗi, mobile sẽ giám sát kênh tìm gọi trên các liên kết hướng xuống (từ BS đến MS). Để nhận các tin nhắn và các cuộc gọi đến, mobile giám sát kênh các bản tin tìm gọi. Kênh tìm gọi phân thành các khe thời gian (slot) 80ms. Có 2 cách giám sát: mode nonsloted và mode sloted. • Trong mode nonsloted, mobile sẽ liên tục giám sát kênh tìm gọi trong toàn bộ thời gian. • Trong mode sloted, mobile chỉ giám sát kênh tìm gọi trong các khe thời gian đã được chỉ định của kênh tìm gọi. Vì mobile không giám sát trong tất cả thời gian nên sẽ ít tốn pin hơn. b) Chuyển giao: Khi mobile ở trạng thái rỗi và được chuyển từ vùng phủ của một BS tới vùng phủ của một BS khác thì sẽ xảy ra sự chuyển giao trạng thái rỗi. Nếu mobile dò thấy tín hiệu hoa tiêu của BS khác mạnh hơn thì sẽ tiến hành chuyển giao. Mobile chỉ giám sát kênh tìm gọi của một BS, vì thế chuyển giao mềm không được áp dụng trong trạng thái rỗi. Lương Thị Thuận 56 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA c) Bản tin tìm gọi: có 6 bản tin sẽ được gửi tới mobile trên kênh tìm gọi là: bản tin các thông số hệ thống, bản tin danh sách các BS lân cận, bản tin danh sách kênh CDMA, bản tin các thông số hệ thống mở rộng, danh sách các dịch vụ, bản tin thông số truy nhập. 3.2.3. Trạng thái truy nhập Mobile gửi các bản tin tới BS trên kênh truy nhập và nhận các bản tin từ BS trên kênh tìm gọi.Trong trạng thái truy nhập, mobile có 6 trạng thái con như sau: ¾ Trạng thái cập nhật các thông tin về cấu hình của hệ thống: sau khi mobile nhận được các bản tin cấu hình hệ thống hiện tại trên kênh truy tìm gọi, mobile so sánh các số liệu để xác định xem có cập nhật toàn bộ bản tin cấu hình hay không. Mobile cũng kiểm tra xem có các thông số truy nhập mới hay không bằng cách kiểm tra số thứ tự của bản tin thông số truy nhập được lưu trong MS. Ngoài 2 bản tin trên, mobile cũng có thể nhận được các bản tin thông báo như sau: bản tin thông báo (page message), bản tin thông báo slotted, bản tin thông báo chung. Mỗi khi nhận được một bản tin thông báo, MS sẽ tìm kiếm bản tin chứa mã nhận dạng trạm di động quốc tế (IMSI) của mobile đó. Nếu tìm thấy bản tin này, thì mobile chuyển sang trạng thái đáp ứng trang và phát gửi bản tin đáp ứng trang đến BS trên kênh truy nhập. ¾ Trạng thái đáp ứng bản tin: mobile gửi bản tin đáp ứng để trả lời bản tin thông báo gửi tới từ BS. Sau khi nhận được bản tin trả lời, BS có thể sẽ gửi bản tin chỉ định kênh truyền tới MS trên kênh tìm gọi để thiết lập cuộc gọi. Bản tin chỉ định kênh bao gồm các thông số như tần số chỉ định (CDMA_FREQ), mã kênh (CODE_CHAN). MS sử dụng những thông số này để điều chỉnh tần số chỉ định RF và mã kênh CDMA để bắt đầu nhận kênh lưu lượng tuyến xuống. ¾ Trạng thái MS khởi tạo cuộc gọi: mobile gửi bản tin khởi tạo tới BS để bắt đầu cuộc gọi. ¾ Trạng thái đăng ký truy nhập: mobile gửi bản tin đăng ký tới BS. Việc đăng ký là quá trình mobile báo cho trạm cơ sở biết về mã nhận dạng của mobile, trạng thái, định vị và những thông tin cần thiết khác. ¾ Trạng thái MS trả lời xác nhận tới BS: mobile trả lời bất cứ một bản tin nào đến từ BS. Ví dụ, mobile có thể gửi bản tin đáp ứng yêu cầu nhận thực tới BS để trả lời bản tin yêu cầu nhận thực được BS đến. ¾ MS gửi khối dữ liệu tới BS: mobile gửi bản tin data burst tới BS. Lương Thị Thuận 57 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 3.2.4. Trạng thái kênh lưu lượng Mobile có thể bắt đầu trạng thái kênh lưu lượng từ 2 trạng thái con của trạng thái truy nhập: trạng thái đáp ứng bản tin hoặc MS khởi tạo cuộc gọi. Mobile liên lạc với BS sử dụng kênh lưu lượng tuyến lên và xuống. (Trong các trường hợp khác- mạng khác- sau khi mobile đáp ứng thành công bản tin của BS hoặc khởi tạo cuộc gọi thành công thì sẽ chuyển sang trạng thái kênh lưu lượng). Có 5 trạng thái con là: ¾ Thiết lập kênh lưu lượng: mobile có thể nhận được 2 frame liên tục trên kênh lưu lượng hướng xuống trong 200ms. Sau đó, mobile bắt đầu truyền tin trên kênh ngược. Nếu mobile nhận được xác nhận (ack) từ BS trong 2s tiếp theo: o Nếu cuộc gọi từ mobile bị gọi (mobile cuối) thì mobile sẽ bước vào trạng thái chờ trả lời o Nếu cuộc gọi từ mobile chủ gọi (mobile khởi tạo cuộc gọi) thì mobile sẽ bắt đầu hội thoại Tuy nhiên, nếu mobile không nhận được 2 frame liên tiếp trong 200 ms, hoặc không nhận được ack của BS trong 2s thì mobile sẽ quay lại trạng thái xác định hệ thống của trạng thái thiết lập ban đầu. ¾ Đợi trả lời: Nếu là mobile bị gọi thì nó sẽ bắt đầu trạng thái này từ trạng thái thiết lập kênh lưu lượng. trong trạng thái này, mobile sẽ đợi bản tin cảnh báo (gửi trên kênh lưu lượng hướng xuống) từ BS. Bản tin này mang thông tin về cảnh báo hoặc chuông tới mobile. Nếu mobile nhận được bản tin cảnh báo thì sẽ chuyển sang trạng thái chờ MS trả lời. nếu không nhận được bản tin này trong 5s thì mobile sẽ quay lại trạng thái xác định hệ thống của trạng thái thiết lập ban đầu. ¾ Đợi MS trả lời: mobile bị gọi trả lời và chuyển sang trạng thái hội thoại. ¾ Hội thoại: Mobile chủ gọi sẽ bắt đầu trạng thái này từ trạng thái thiết lập kênh lưu lượng, còn mobile bị gọi sẽ chuyển từ trạng thái đợi MS trả lời. ¾ Giải phóng: Mobile giải phóng cuộc gọi. Nếu mobile muốn kết thúc cuộc gọi thì sẽ gửi yêu cầu giải póng đến BS trên kênh lưu lượng tuyến ngược. Nếu BS muốn giải phóng cũng sẽ gửi yêu cầu giải phóng tới mobile trên kênh lưu lượng tuyến xuống. 3.2.5 Biểu đồ trạng thái cuộc gọi Lương Thị Thuận 58 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Alerting Call Setup Request Release Release Release Release ReleaseRelease Release Release Release Waiting Orig. Release Term. Release Conversation Termination Answer Waiting Term. Answer Waiting Aleting Switch Connection Waiting Switch Conn. Page Response Term. Informatio n Waiting Page Response Waiting Term. Subs. Inform. Location Information Waiting Location Inform. Mobile Call Waiting Orig. Subs. Inform. Originating Subs. Information Waiting Net ID No. Trans Idle State Hình 30. Biểu đồ trạng thái cuộc gọi từ mobile chủ gọi Alerting Idle State Waiting Alerting Waiting Orig. Release Waiting Term. Subs. Inform. Page Response Release Release Release Release Term. Release Conversation Waiting Term. Answer Termination Subs. Information Termination Answer Hình 31 . Biểu đồ trạng thái cuộc gọi từ mobile bị gọi Lương Thị Thuận 59 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 3.3. Quy trình thiết lập cuộc gọi 3.3.1. Cấu trúc hệ thống thiết lập cuộc gọi Number Translation Part • Paging • Number Translation • Routing NHS Call Control Part • Inter-office call control • Outgoing call control • Incoming call control • Transit call control • supplementary service call TCS Speech Path Configuration Part • Inter-SS channel allocation • Inter-SS channel release SNS (Local) • Dial tone path allocation • Dial tone path release • Intra-SS call channel allocation • Intra-SS call channel release • Line monitoring • Trunk monitoring • Line interface • Trunk interface LTAS LSS • T-SW access/release • Transmit-receiving of dial tone • S-SW access • S-SW release CSS Speech Path Interface Part SNS (Center) MP DP speech path control path Chú giải: MP (Mobile Part): Phần di động Number Translation Part: phần biên dịch số thuê bao NHS (Number Holding System): Hệ thống lưu giữ số thuê bao Number Translation: Biên dịch số thuê bao Routing: Định tuyến Speech Path Configuration Part: Phần cấu hình đường dẫn thoại SNS Center ( Switching Network System ): Hệ thống mạng chuyển mạch trung tâm Inter-SS channel allocation: Chỉ định kênh truyền giữa các hệ thống chuyển mạch Inter-SS channel release: Giải phóng kênh truyền giữa các hệ thống chuyển mạch SNS local: Hệ thống mạng chuyển mạch địa phương Dial tone path allocation: Chỉ định đường truyền âm mời quay số Tone Lương Thị Thuận 60 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Dial tone path release: Giải phóng đường truyền âm mời quay số Tone Intra-SS call channel allocation: Chỉ định kênh truyền giữa các hệ thống trong cùng hệ chuyển mạch Intra-SS call channel release: Giải phóng kênh truyền giữa các hệ thống trong cùng hệ chuyển mạch Call Control Part: Phần điều khiển cuộc gọi TCS (Transit Control System): Hệ thống điều khiển hướng truyền Inter-office call control: Điều khiển cuộc gọi giữa các mạng nội bộ Outgoing call control: Điều khiển cuộc gọi ra Incoming call control: Điều khiển cuộc gọi vào Transit call control: Điều khiển hướng cuộc gọi Supplementary service call: Gọi các dịch vụ giá trị gia tăng DP (Dial Part) : Phần mạng thoại cố định Speech Path Interface Part: Phần giao diện truyền dẫn thoại LTAS ( Line/Trunk Access System): Hệ thống truy cập đường dây/ trung kế Line monitoring: Giám sát đường dây thoại Trunk monitoring: Giám sát trung kế Line interface: Giao diện đường dây LSS (Local Switching System): Hệ thống chuyển mạch địa phương T-SW access/release: Truy cập/ giải phóng chuyển mạch T Transmit-receiving of dial tone: Truyền- nhận âm mời quay số CSS (Center Switching System): Hệ thống chuyển mạch trung tâm S-SW access/ release: Truy cập/ giải phóng chuyển mạch S 3.3.2. Quy trình thiết lập cuộc gọi Sơ đồ khối như sau : BTS BSC MSC /VLR PSTN /PLMN /ISDN BTS BSC 1. Setup/ Assignment 2. Number Translation / Origination Info. Registration / Routing 3. Location / Authentication CASE : M to M CASE : M to L CASE : L to M HLR/AuC MS MS Lương Thị Thuận 61 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Chú thích : L : Land M: Mobile 1. Thiết lập/ Chỉ định 2. Biên dịch số thuê bao /Ghi các thông tin khởi tạo /Định tuyến 3. Định vị/ nhận thực a) Trường hợp từ M-to-M (Cuộc gọi nội vùng ) MCCtVLR NTR HLRMSAo/MCCo MPC Call Setup(cd_no = 2900000) OrgBusyReg AssignReq OGSetupInfoReq O cGSetupInfoA k EnblocTranRQ ROUTREQ PageStateRQ_L2P PageStateRP_P2L LOCREQ routreq RoutingInfoAck PageRQ IdleRP CdSubsPageRQ pd_Disc_TONE(proc_tone) pd_ConnSswPath pd_ConnSpchTsw CdSubsInfoRP Conversation AlertingRP MobileCallRP RoutingInfoReq locreq LocTermSetupInfoReq LocTermSetupInfoAck CdSubsPageRPPa RPge AssignCmpRP pd_Conn_TONE pd_Conn_TONE(proc_tone) AnswerRP pd_Disc_T pd_ConnS Connect Clear_Req CgRelRP Clear_Cmp pd_disc_PATH pd_disc IdleReg IdleReg Lương Thị Thuận 62 Trường Đại học Công N/MSAtC P (R O pc C _P glear_Cmp Paging Request aging Response Connect AssignReq AssignCmp BT) NE(RBT) hTsw lear_Req ATH hệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA b) Cuộc gọi vào từ L-to- M NTR HLR MPC MCCt/MSAtVLR TC7i IAM PfxTranTrkRQ MobileCallRP RoutingInfoReq LOCREQ ROUTREQ PageStateRQ_L2P PageStateRP_P2L locreq RoutingInfoAck LocTermSetupInfoReq LocTermSetupInfoAck PageRQ IdleRP CdSubsPageRQ pd_Disc_TONE(proc_tone) pd_ConnSswPath pd_ConnSpchTsw CdSubsInfoRP Connect Conversation AlertingRP CdSubsPageRP PageRP pd_Conn_TONE(proc_tone) AssignReq pd_Conn_TONE(RBT) AnswerRP pd_Disc_TONE(RBT) pd_ConnSpchTsw ANM Clear_ReqCdRelRP REL Clear_Cmp pd_disc_PATH pd_disc_PATH IdleReg RLC ACM routreq Lương Thị Thuận 63 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA c) Cuộc gọi ra từ M-to- L MSAo/MCCo NTRVLR MPC RCO CgRelRP Clear_Cmp IdleReg pd_disc_PATH RLC REL pd_disc_PATH Clear_Req Connect Conversation Anm AlertingRP AnswerRP pd_ConnSpchTsw Call Setup OGSetupInfoReq OGSetupInfoAck EnblocTranRQ pd_ConnSswPath pd_ConnSpchTsw OgTrkInfoRP AssignReq OutgoingCallRP OrgBusyReg AssignCmpRP ACM RoutingRQ OgtSzRP IsupOgtSzRQ IAM TC7o Lương Thị Thuận 64 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 3.3.3. Quy trình thiết lập các dịch vụ cộng thêm chưa có trong mạng GSM a) Dịch vụ gọi hội nghị (Call Conference) Calling(MS a) 1.Converasation M MS b S d 2.setup 3.answ er 4.A-B-C Conv. 5.setup 6.answ er 7.A-B-C-D Conv. Serving System MS c 1. Thuê bao A và B hội thoại với nhau 2. A thiết lập cuộc gọi với thuê bao C 3. C trả lời A 4. A-B-C hội thoại với nhau 5. A thiết lập cuộc gọi với thuê bao D 6. D trả lời A 7. A-B-C-D cùng hội thoại với nhau. b) Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi ( Call Transfer) 1. A –B đang hội thoại với nhau 2. A thiết lập cuộc gọi với thuê bao C 3. A giữ âm chuông Tone với B 4. C trả lời A 5. A-C hội thoại với nhau Lương Thị Thuận 65 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 6. A bấm phím chuyển cuộc thoại sang B 7. Chuyển tiếp cuộc gọi thành công: B-C hội thoại với nhau. MS b BSC/MSC MS a BSC/MSC MS c BSC/MSC 1.Converasation 2.setup 3.Holding Tone 4. Answer 5.Conv 6.Send Key 7.CTR Conversation c) Dịch vụ chống quấy rầy ( Do Not Disturb ) HLR Originating System BSC/MSC1. Call Origination 2.LOCREQ 3. locreq(AccDen,AnnList) 4. Call R Treatm efusal ent MS a BTS BTS BTS 1. MS A khởi tạo cuộc gọi đến MS B 2. MSC yêu cầu HLR định vị MS B 3. HLR gửi thông tin về MS B cho MSC ( bao gồm cả các dịch vụ DND mà B đã dăng ký sử dụng) Lương Thị Thuận 66 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 4. Cuộc gọi không được MSC thiết lập ( bị từ chối) d) Dịch vụ mật mã chấp nhận cuộc gọi ( Password Call Acceptance) Dịch vụ này giống như dịch vụ chống làm phiền (DND), nhưng khi người gọi đến đã được thuê bao chủ gọi cung cấp mật mã và được kiểm tra thấy hợp lệ thì có thể tiếp tục cuộc nối và thực hiện cuộc đàm thoại. 1.Setup to A 8. Connect HLR 2.LOCREQ 6. ruidir 9.Connect Originating System 4. Prompt password5. Ente password MS B MS A BTS BTS BT S 3.RUIDIR 7. locreq BSC/MSC 1. B thiết lập cuộc gọi tới A 2. MSC yêu cầu HLR định vị A 3. HLR cung cấp các thông tin về B bao gồm cả dịch vụ PCA mà A đăng ký 4. MSC nhắc B nhập mật khẩu 5. B gửi mật khẩu đến MSC 6. MSC gửi mật khẩu đến HLR 7. HLR gửi thông tin định vị A tới MSC 8. Kết nối giữa MSC và B 9. Kết nối giữa MSC và A e) Dịch vụ chặn cuộc gọi đi (Subscriber PIN Access ) Dịch vụ này yêu cầu nhập mật mã mỗi khi muốn thực hiện cuộc gọi đi hay thực hiện một dịch vụ nào đó. Lương Thị Thuận 67 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 4. Reject Treatment 4. Accept Treatment 1.Call Origination 2. FEATREQ or MS BTS BTS BTS 3. Featreq HLRMSC/VLR 1. MS khởi tạo cuộc gọi 2. MSC yêu cầu HLR gửi các thông tin dịch vụ của MS 3. HRL đáp ứng 4. Cho phép truy nhập hoặc huỷ cuộc gọi f) Dịch vụ nhóm thuê bao nội bộ ( Virtual Private Number ) MS BTS BT S BT S 6. Call Setup to Term Subs 1. Call Origination 2. ORGREQ MSC/VLR HLRServing System 4. ANLAYINFO SCP 3. org req 5. anlayinfo 1. MS khởi tạo cuộc gọi 2. MSC yêu cầu HLR gửi thông tin liên quan đến khởi tạo MS 3. HLR đáp ứng 4. MSC yêu cầu SCP cung cấp thông tin về dịch vụ nhóm thuê bao nội bộ 5. SPC đáp ứng 6. MSC thiết lập cuộc gọi giới hạn trong một hệ thống nhỏ. Lương Thị Thuận 68 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG S-Fone 4.1. Thông tin về các mạng điện thoại di động hiện nay 4.1.1. MobiFone Năm 1995, Công ty thông tin đi động (VMS) - đơn vị trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam - đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác là hãng Convik International Viet Nam AB thuộc tập đoàn Kinnevik ( Thuỵ Điển ) nhằm xây dựng mạng thông tin di động MobiFone. Đây là mạng thông tin di động đầu tiên tại Việt Nam. Mạng được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn kỹ thuật GSM ( Global System for Mobile). Kỹ thuật số GSM bảo đảm an toàn cho cuộc gọi, có khả năng cung xấp nhiều dịch vụ và chất lượng âm thanh hoàn hảo. Hiện có 600 nhà khai thác tại hơn 170 quốc gia trên thế giới đang sử dụng tiêu chuẩn kỹ thuật thông tin di động GSM. Hiện tại, mạng thông tin di động VMS – MobiFone phủ sóng 64/64 tỉnh/ thành phố trên cả nước. Cùng với VinaPhone, VMS – MobiFone đã triển khai dịch vụ chuyển vùng trong nước, cho phép các thuê bao của mạng VMS – Mobìone và VinaPhone có thể sử dụng chung vùng phủ sóng tại những nơi mà một trong hai mạng không có sóng. Bên cạnh đó, VMS – MobiFone đã ký thoả thuận chuyển vùng quốc tế với các mạng thông tin di động tại một số quốc gia trên thế giới, góp phần mở rộng vùng phủ sóng của MobiFone ra ngoài biên giới. VMS – MobiFone có hai hình thức thuê bao cho khách hàng lựa chọn là: Thuê bao trả sau ( MobiFone) và thuê bao trả trước ( bao gồm MobiCard và Mobi4U ). Các dịch vụ cộng thêm của VMS – MobiFone: 1. WAP, GPRS, MMS Ngày nay với công nghệ GPRS việc truyền dữ liệu giữa các máy di động đã được cải thiện hơn đáng kể. Đi kèm theo đó là sự xuất hiện của nhiều loại thiết bị đầu cuối mới hỗ trợ dịch vụ này. Tuy nhiên trước khi sử dụng dịch vụ bạn phải khai báo các tham số cần thiết. Đã có rât nhiều loại máy hỗ trợ dịch vụ cho phép thiết lập cấu hình qua các bản tin SMS có cấu trúc. 2. Livescore " Live Score" dịch vụ Thông tin bóng đá trực tuyến qua tin nhắn dành cho các khách hàng MobiFone, Mobil Card và Mobi4U. Với " Live Score" bạn sẽ nhận được thông tin trực tiếp về các bàn thắng, tên cầu thủ ghi bàn, kết quả của từng trận đấu trong các Lương Thị Thuận 69 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA giải: giải ngoại hạng Anh, cúp quốc gia Anh, ngoại hạng Tây Ban Nha, giải vô địch quốc gia Đức, vòng loại EURO 2004, giải vô địch ý, cúp C1 và cúp UEFA qua các bản tin nhắn gửi tới máy điện thoại di động của bạn. 3. Hộp thư thoại Hộp thư thoại là gì? Dù bạn không tiện hoặc không thể trả lời điện thoại, vẫn có một hệ thống tự động trả lời và giúp ghi lại các tin nhắn cho bạn. Mỗi một hộp thư thoại có một mật mã riêng do đó đảm bảo tính an toàn, chỉ có bạn mới có thể vào nghe các tin nhắn trong hộp thư thoại 4. Dịch vụ chờ cuộc gọi Với dịch vụ chờ cuộc gọi, bạn có thể tạm thời dừng đàm thoại với người thứ nhất để trả lời cuộc gọi đến thứ 2 và tiếp tục trở lại cuộc gọi thứ nhất nếu cần. Dịch vụ này cho phép bạn xử lý 2 cuộc gọi cùng 1 lúc và đảm bảo dù bạn đang bận đàm thọại bạn cũng không bao giờ bỏ lỡ bất cứ 1 cuộc gọi đến nào. 5. Dịch vụ giữ cuộc gọi Dịch vụ giữ cuộc gọi cho phép bạn thiết lập 2 cuộc gọi cùng 1 lúc. Bạn có thể đàm thoại luân phiên với nhiều người cùng 1 lúc mà vẫn đảm bảo thông tin được tuyệt đối giữbí mật. 6. Hiển thị số đến Các nhà doanh nghiệp thường hay phải chờ một số những cuộc điện thoại quan trọng và thường không có đủ thời gian để nói chuyện với tất cả mọi người gọi đến. Với dịch vụ hiển thị số thuê bao gọi đến "CLIP" bạn có thể biết ai gọi cho bạn trước khi bạn trả lời. số điện thoại của người gọi đến sẽ hiện lên trên màn hình, với cách đó bạn biết được ai đang gọi đến trước khi bạn trả lời, biết được cuộc gọi đó có cần thiết hay không. 7. Chuyển hướng Với dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi, bạn sẽ không bao giờ bỏ lỡ bất cứ 1 cuộc gọi đến nàovì cuộc gọi đó sẽ được chuyển đến 1 số máy khác do chính bạn chọn. Hiện có 4 trường hợp chuyển tiếp cuộc gọi để cho bạn chọn lựa: • Khi máy điện thoại của bạn bận • Khi bạn không thể trả lời • Khi máy của bạn tạm ngừng hoạt động do hết pin hoặc ngoài vùng phủ sóng Lương Thị Thuận 70 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA • Chuyển tiếp tất cả các cuộc gọi đến 8. Nhắn tin Đôi khi nói chuyện qua điện thoại thật không tiện chút nào. Vì thế khi cần đến những ngôn ngữ không lời, bạn hãy gửi chúng dưới dạng chữ viết. Dịch vụ nhắn tin ngắn của MobiFone là cách tốt nhất để bạn liên lạc trong những tình huống đó... 9. Hộp thư thoại Bạn lo lắng sẽ bị lỡ các cuộc gọi quan trọng khi tắt máy ..., lúc vui chơi ..., hay không tiện trả lời điện thoại ...? Trong bất kỳ tình huống nào, Hộp thư thoại MobiFone là lựa chọn tối ưu giúp bạn giữ liên lạc thông suốt 24/24h. 10. Fax-Data Dịch vụ Fax-Data là dịch vụ giá trị gia tăng được cung cấp cho khách hàng sử dụng mạng thông tin di động MobiFone. Để sử dụng được dịch vụ này bạn chỉ việc kết nối máy điện thoại di động MobiFone với một máy tính xách tay thông qua card Fax-Data (card PCMCIA). 11. Wap Được bắt đầu xây dựng và triển khai lần đầu tiên cách đây ba năm - vào giữa năm 1997 - Dịch vụ Giao thức ứng dụng không dây (WAP) ngày nay đã trở nên phổ biến. Tiêu chí của dịch vụ rất đơn giản: cho phép thuê bao dùng điện thoại di động, máy nhắn tin hoặc những thiết bị viễn thông khác có hỗ trợ WAP có thể truy cập một cách có giới hạn vào các trang Web để xem thông tin về thị trường chứng khoán, xem tin tức, gửi và nhận e-mailv.v.. 12. Nhắn tin quảng bá · "Cell Broadcast", "Area Info", hoặc "Info Service" là dịch vụ cung cấp thông tin miễn phí cho khách hàng MobiFone và MobiCard dưới dạng tin nhắn. Tin nhắn được gửi tự động cho khách hàng tại một thời điểm nhất định. Thông tin cung cấp qua dịch vụ này có thể là thông tin về thời tiết trong khu vực, tỷ giá hối đoái, tin kết qu thể thao và nhiều thông tin khác cần thiết cho người sử dụng... 13. Chat MobiChat cho phép các thuê bao MobiFone/MobiCard có thể trò chuyện (chat) bằng cách gửi tin nhắn thông qua hệ thống MobiChat của MobiFone. 14. Nhắn tin quốc tế Lương Thị Thuận 71 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Là dịch vụ giúp bạn nhắn tin từ máy di động của mình tới bạn bè ở nước ngoàI một cách nhanh chóng. Dịch vụ được cung cấp cho các khách hàng MobiFone, MobiCard và Mobi4U. 15. MobiMail Với dịch vụ Mobimail các thuê bao Mobiphone/ Mobicard có thể gửi email và kiểm tra các thông tin về địa chỉ Email của mình bằng tin nhắn. 16. Dịch vụ tra cứu lịch vạn niên Lịch vạn niên đặc biệt hữu ích cho những ai cần tra cứu ngày Âm/Dương. Tất cả đều được cung cấp bằng tin nhắn dến ngay ĐTDĐ của quý khách. 17. Dịch vụ tra cước nóng 901 Bất cứ khi nào Quý khách cần biết mình đã sử dụng bao nhiêu cho ĐTDĐ hoặc xem số tiền trong tài khoản, chỉ cần nhắn tin đến 901. Mọi thông tin về cước sẽ sẵn sàng đáp ứng 18. Bình chọn ca khúc quốc tế Tất cả các thuê bao của mạng VMS-MobiFone (thuê bao trả sau MobiFone, MobiCard, Mobi4U và MobiPlay) đều có thể nhắn tin đến số 19001580 để tham gia bình chọn ca khúc quốc tế với chương trình “Bình chọn ca khúc quốc tế trên sóng FM đài tiếng nọi Việt nam –19001580. 19. Giải trí với Truyền hình VTV – 19001570 Tất cả các thuê bao của mạng VMS-MobiFone (thuê bao trả sau MobiFone, MobiCard và Mobi4U) đều có thể gọi hoặc nhắn tin đến số 19001570 để tham gia dự đoán kết quả các trận đấu bóng đá với chương trình “Giải trí với truyền hình –19001570” Bảng giá cước cuộc gọi hiện hành ( đã bao gồm thuế 10% VAT ): Loại Cước cuộc gọi MobiFone 800 đồng/30 giây MobiCard 1.300 đồng/30giây Mobi4U 900 đồng/30 giây Đơn vị tính cước cuộc gọi là 30 giây ( block 30 giây), cuộc gọi tối thiểu là 30 giây, phần lẻ của 30 giây tiếp theo tính tròn 30 giây Lương Thị Thuận 72 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 4.1.2. VinaPhone Mạng điện thoại di động VinaPhone chính thức đi vào hoạt động từ ngày 26/06/1996 đến nay. Mạng VinaPhone là mạng di động sử dụng công nghệ GSM đã phủ sóng 64/64 tỉnh, thành phố trên toàn quốc và kết nối chuyển vùng quốc tế với hơn 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới với trên 153 nhà khai thác. VinaPhone là mạng điện thoại di động có vùng phủ sóng rộng nhất Việt Nam. VinaPhone có hai hình thức thuê bao cho khách hàng lựa chọn: thuê bao trả sau (VinaPhone) và thuê bao trả trước ( bao gồm VinaCard và VinaDaily ). Các dịch vụ giá trị gia tăng : 1. Dịch vụ ngắn tin nhắn SMS 2. Dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi 3. Dịch vụ hộp thư thoại 4. Dịch vụ chờ cuộc gọi 5. Dịch vụ Fax 6. Dịch vụ giữ cuộc gọi 7. Dịch vụ truyền số liệu 8. Dịch vụ hiển thị số chủ gọi 9. Dịch vụ gọi khẩn 10. Dịch vụ cấm hiển thị số chủ gọi 11. Dịch vụ chặn cuộc gọi 12. Dịch vụ chuyển vùng trong nước và quốc tế 13. Dịch vụ GPRS-MMS-WEP-EMAIL- PORTAL 14. Dịch vụ Push to talk 15. Dịch vụ Vina-Eload 16. Dịch vụ Video Streaming 17. Dịch vụ tải nhạc chuông, hình ảnh, biểu tượng (333) 18. Dịch vụ Giải trí với 1900 1xxx, Dịch vụ thương mại với 1900 5xxx 19. Dịch vụ UMTS Bảng giá cước cuộc gọi hiện hành ( đã bao gồm thuế 10% VAT ): Loại hoạt động Cước cuộc gọi VinaPhone 800 đồng/30 giây VinaCard 1.300 đồng/30 giây VinaDaily 1000 đồng/30 giây Lương Thị Thuận 73 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 4.1.3. CityPhone Mạng thông tin di động CityPhone là mạng thông tin di động nội thị do VNPT ( Viet Nam Post and Telecommunications Corporation) đầu tư và bước đầu được đưa vào thử nghiệm hoạt động tại Hà Nội từ tháng 12/2002 và tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 2/2003. Mạng CityPhone sử máy đặc chủng, không dùng SIM, khách hàng hoà mạng sẽ được lập trình thẳng vào máy. dụng loại Tại thành phố Hồ Chí Minh, CityPhone mới chỉ phủ sóng 12 quận nội thành, với phí đấu nối là 200.000 đồng/lần, phí thuê bao là 49.500 đồng/máy/tháng, cước điện đàm nội vùng là 500 đồng/phút ( cho thuê bao CityPhone gọi với nhau, giữa CityPhone với điện thoại cố định, điện thoại vô tuến cố định (GMH 2000, Nortel, CDMA-WLL), các mạng nhắn tin và ngược lại). Ngoài ra, các loại cước khác dao động từ 1.800 đồng/phút đến 2.700 đồng/phút. Riêng từ máy CityPhone gọi cho các số máy khẩn cấp như: 113, 114, 115, 119,142 ... được miễn cước. Vùng cước gọi điện thoại cố định: - Vùng 1: gồm các tỉnh phía Nam đến Đắc Lắc, Ninh Thuận, Lâm Đồng - Vùng 2: gồm các tỉnh thành từ Khánh Hòa, Phú Yên và Gia Lai đến Quảng Trị - Vùng 3: gồm các tỉnh thành phía Bắc còn lại 4.1.4. Viettel Tháng 10/2004 mạng di động của Viettel chính thức khai chương dịch vụ thông tin di động 098, sử dụng công nghệ GSM -900 trên nền tảng 2.5G. Mạng điện thoại di động toàn quốc thứ 3 tại Việt Nam ( phủ sóng 52 tỉnh/thành phố ). Mạng điện thoại di động Viettel có giá cước rẻ nhất trong tất cả các mạng hiện có trên thị trường, cách tình cước cũng ưu việt nhất ( block 6 giây). Mạng di động Viettel là mạng đầu tiên đưa ra gói cước Z60 dành cho những người có nhu cầu dùng di động với mức cước dưới 60.000 đồng/tháng. Họ là những khách hàng ít có nhu cầu gọi mà chủ yếu là nhận cuộc gọi và nhắn tin. Z60 vẫn có thể gọi 6 phút theo block 6 giây. Mạng di động Viettel cũng là mạng duy nhất cho phép khách hàng dùng dịch vụ trả sau gọi càng nhiều giá càng giảm một cách tự động mà không cần đăng ký gói cước: cước tháng dưới 300.000 đồng giá là 149 đồng/block, nhưng chỉ còn 129 đồng/block khi cước vượt 500.000 đồng/tháng. Theo dự kiến, đầu năm 2005 Viettel Mobile sẽ tung ra thị trường một gói cước trả trước mới mang tên Flaxi. Đây là gói cước trả trước cho phép khách dùng càng nhiều càng được giảm giá. Flaxi có 3 lựa chọn là: Buddy, Bonus, Speed. Lương Thị Thuận 74 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 4.1.5. Mạng điện thoại di động S-Fone Việc Hanoi Telecom và Hutchison Telecommunications vừa qua chính thức được cấp giấy phép cho dự án trị giá 656 triệu USD triển khai mạng điện thoại di động sử dụng công nghệ CDMA đã làm cuộc cạnh tranh trên thị trường di động trong nước thêm quyết liệt. Tuy vậy, hiện nay ngoài 3 mạng hệ GSM là MobiFone, VinaPhone và Viettel thì S-Fone vẫn đang là nhà cung cấp dịch vụ duy nhất trong nước sử dụng công nghệ CDMA. Theo ông Phạm Văn Mẫn, Giám đốc chi nhánh S-Fone tại Hà Nội trong năm 2004 vừa qua, S-Fone đã đầu tư trên 40 triệu USD để mở rộng vùng phủ sóng lên 40 tỉnh/thành trên cả nước. Còn trong năm 2005, khoản đầu tư bổ sung cho năm 2005 của S-Fone dự kiến sẽ hơn 30 triệu USD nữa với mục tiêu đặt ra là cơ bản phủ sóng64 tỉnh/thành trên toàn quốc vào cuối năm 2005 - đầu 2006. Cũng theo kế hoạch năm 2005, S-Fone sẽ tiếp tục đầu tư phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng mới như: xây dựng hệ thống WAP 2.0 hoàn chỉnh, để có thể khai thác/ ứng dụng các dịch vụ giá trị gia tăng hấp dẫn trên nền hệ thống WAP 2.0 cũng như thế mạnh của công nghệ CDMA 2000- 1x, chính thức cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng nổi bật như kết nói Internet qua điện thoại di động ( Mobile Internet), dịch vụ tải nội dung và xem chương trình phim ảnh trực tuyến ( Video-On-Demand), dịch vụ nhắn tin thoại ( Message Call) và dịch vụ chuyển vùng quốc tế ( International Roaming ) ... Với công nghệ CDMA 2000 1x mà S-Fone đang sử dụng, tốc độ truyền dữ liệu mức cao nhất của công nghệ này là 153 kbit/s và có thể lên 307 kbit/s trong tương lai. Cần nói thêm rằng việc truyền dữ liệu như vậy không hề phải hy sinh băng thông dành cho thoại. Khi nâng cấp lên CDMA 2000 1x EV-DO, tốc độ có thể lên tới 2 Mbit/s. Đặc biệt công nghệ này cung cấp khả năng kết nối liên tục, tạo thuận lợi và dễ dàng trong kết nối không dây. Đối với mạng S-Fone, hiệu quả sử dụng tần số của công nghệ CDMA 2000 1x cho phép hệ thống có dung lượng gấp 4 – 6 lần so với các mạng GSM. Theo các chuyên gia quốc tế, cùng một đơn vị băng thông trong cùng một phạm vi phủ sóng thì CDMA 2000 1x sẽ phục vụ tốt hơn từ 245 – 343 cuộc gọi trong khi GSM chỉ phục vụ từ 40 – 60 cuộc gọi. Nghĩa là hệ thống CDMA cho phép bán kính phủ sóng của một trạm gốc rộng hơn và dung lượng phục vụ trên một trạm lớn hơn gấp nhiều lần hệ thống GSM. Do Lương Thị Thuận 75 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA đó, để phục vụ cùng một diện tích địa lý với cùng một số lượng thuê bao thì mạng CDMA S-Fone chỉ cần lắp it trạm gốc hơn. Kết quả kiểm tra của Cục quản lý chất lượng Bộ bưu chính Viễn thông tiến hành cuối năm 2004 cho thấy: mạng S-Fone đang được đánh giá là mạng có chất lượng thoại đạt 100% yêu cầu với tỷ lệ cuộc gọi thành công là 99,08% ( mức độ cho phép khoảng 92% ), tỷ lệ cuộc gọi rơi chỉ 1,08% ( mức độ cho phép là dưới 5% ). Tốc độ truyền dữ liệu cao sẽ rất cần nếu người sử dụng điện thoại di động đọc, gửi mail, xem video, nghe nhạc MP3, truyền ảnh, chơi game trực tuyến ... Những ứng dụng trên đang là một xu hướng rất “nóng” trên thế giới hiện nay. Được triển khai trên nền công nghệ CDMA 2000 1x, mạng S-Fone đang dần phát triển để khai thác hết những tiện ích của công nghệ này. Do đó, các dịch vụ giá trị gia tăng cũng là trọng điểm cho việc đâu tư sắp tới của S-Fone. Bên cạnh đó, S-Fone cũng sẽ hợp tác với các nhà sản xuất máy điện thoại di động nổi tiếng như Nokia, Samsung, LG, Motorola, Sony-Eicsson ... để cung cấp các mẫu máy thời trang và nhiều chức năng trong thời gian tới nhằm thỏa mãn những nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng, giúp họ cảm nhận rõ hơn ưu thế của công nghệ cao CDMA 2000 1x. “ Theo Báo điện tử – Thời báo kinh tế Việt Nam” [1] 4.2. Mạng điện thoại di động S-Fone 4.2.1. Mục tiêu, phạm vi, thời hạn của dự án điện thoại di động CDMA tại Việt Nam Bộ kế hoạch và Đầu tư đã cấp giấy phép số 2223/GP ngày 12/9/2001 cho Công ty cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Saig Gòn (SPT) và Công ty SLD Telecom Pte Ltd để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng theo quy định của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Mục tiêu, phạm vi, thời hạn của dự án: Hợp tác xây dựng, khai thác và phát triển mạng, cung cấp dịch vụ thông tindi động tế bào vô tuyến cố định ( WLL ) và các dịch vụ Viễn thông khác bằng công nghệ CDMA trên băng tần 800 MHz, trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Mạng sẽ được nâng cấp lên mạng thông tin di động thế hệ thứ 3 ( 3G ) và hệ thống IS-2000(1X). Cung cấp dịch vụ thoại và các dịch vụ giá trị gia tăng khác trên mạng điện thoại tế bào như: fax, truyền số liệu, các cuộc gọi đường dài quốc tế, truy cập Internet ... trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Lương Thị Thuận 76 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Thời hạn dự án: 15 năm. Nội dung dự án: Mục tiêu: Cung cấp dịch vụ cho 700.000 đến 1.000.000 thuê bao di động CDMA, trong đó có 100.000 thuê bao vô tuyến cố định. Tổng mức vốn đầu tư cho dự án: 229.617.000 đô la Mỹ, bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Kế hoạch cung cấp dịch vụ: Dự kiến cung cấp dịch vụ điện thoại di động bằng công nghệ CDMA trong năm 2003. 4.2.2. Các dịch vụ giá trị gia tăng S-Fone 1. Dịch vụ hiển thị số thuê bao chủ gọi 2. Dịch vụ cấm hiển thị số thuê bao chủ gọi 3. Dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi 4. Dịch vụ giữ cuộc gọi 5. Dịch vụ chờ cuộc gọi 6. Dịch vụ chuyển tiếp cuộc gọi 7. Dịch vụ gọi hội nghị 8. Dịch vụ không nhận cuộc gọi 9. Dịch vụ mật mã chấp nhận cuộc gọi 10. Dịch vụ chặn cuộc gọi đi 11. Dịch vụ hạn chế gọi đi 12. Dịch vụ nhóm thuê bao nội bộ 13. Dịch vụ hộp thư thoại 14. Dịch vụ nhắn tin ngắn 15. Dịch vụ gọi quốc tế 16. Dịch vụ trả lời tự động-Hướng dẫn cho thuê bao trả trước 17. Dịch vụ kiểm tra tài khoản trả trước bằng tin nhắn 18. Dịch vụ truyền fax-dữ liệu 19. Dịch vụ kết nối internet trực tiếp qua điện thoại di động Lương Thị Thuận 77 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 20. Dịch vụ quay số nhanh 21. Dịch vụ chuyển vùng quốc tế 22. Nhóm các dịch vụ WAP của S-Fone ( S WAP ) 23. Dịch vụ ColorRing 4.2.2.1. Nhóm các dịch vụ WAP của S-Fone ( S WAP ) WAP ( Wireless Application Protocol – Giao thức ứng dụng không dây ) là một tiêu chuẩn quốc tế trong việc gửi và nhận dữ liệu giữa mạng Internet và các thiết bị đầu cuối di động. WAP được phát triển nhằm khắc phục những giới hạn của các thiết bị đầu cuối di động như: giới hạn về băng thông, bộ nhớ, màn hình, bàn phím nhập liệu... trong việc khai thác những tiện ích mà Internet mang lại. Các dịch vụ WAP đã trở nên phổ biến và không chỉ giới hạn ở việc xem thông tin về thời sự, thể thao, thị trường chứng khoán... thông qua các thiết bị đầu cuối không dây có hỗ trợ WAP. S WAP là một thương hiệu cho các dịch vụ giá trị gia tăng của S-Fone, phát triển trên nền tảng của WAP như: Dịch vụ thông tin ( cho phép các thuê bao S-Fone truy cập các thông tin về tỷ giá hối đoái, hưóng dẫn du lịch, giải trí, tin tức về các chuyến bay... ), dịch vụ email, tranh ảnh, nhạc chuông, karaoke, diễn đàn... Những lợi ích khi sử dụng S WAP: Tốc độ cao – Hiện đại – Hấp dẫn S WAP làm nên một cuộc cách mạng về tốc độ kết nối, truy nhập và truyền dữ liệu (144 kb/s). Chỉ trong một thời gian ngắn, bạn có thể kết nối vào danh mục các dịch vụ và nhanh chóng tải xuống các tập tin, hình ảnh nhiều màu sắc sống động, những điệu nhạc chuông âm thanh đa tầng, các bài hát karaoke vag game ... Năng động – Tiện lợi – Hiệu quả Bạn có thể truy cập các thông tin cập nhật trên mạng Internet (có hỗ trợ WAP), nhận và gửi email, dễ dàng gửi đi những hình ảnh, những giai điệu nhạc chuông mà bạn muốn. Bạn có thể tham gia vao các diến đàn trên mạng. Tại đây, bạn có thể trao đổi ý kiến, viết bài về các chủ đề như: xã hội, kinh doanh, lối sống, công nghệ ... Tiết kiệm thời gian và dễ sử dụng Lương Thị Thuận 78 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Chỉ cần chiếc điện thoại S-Fone ( có hỗ trợ WAP ), chọn chức năng S WAP từ danh mục trong máy điện thoại là bạn có thể truy cập vào các dịch vụ S WAP. S WAP bao gồm các dịch vụ giá trị gia tăng: Dịch vụ thông tin: gồm 2 dịch vụ tin tức và hướng dẫn Tin tức: cung cấp cho khách hàng các loại thông tin về thời sự, thể thao, thời tiết, chứng khoán, giải trí, du lịch, tỷ giá hối đoái. Hướng dẫn: bao gồm các thông tin về địa điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng...tại nhiều tỉnh và thành phố. Dịch vụ tranh ảnh: Cung cấp cho khách hàng những tranh ảnh nhiều màu sắc sống động, phong phú. Dịch vụ nhạc chuông: Cung cấp cho khách hàng nhạc chuông âm thanh đa tầng, chất lượng cao. Dịch vụ karaoke: Lần đầu tiên ở Việt Nam, dịch vụ karaoke được cung cấp cho thuê bao điện thoại di động. Nội dung karaoke hiển thị đầy đủ trên màn hình điện thoại di động với hình ảnh sống động, giai điệu, lời bài hát ... Dịch vụ game Dịch vụ liên kết: Thuê bao có thể kết nối vào các Website có hỗ trợ WAP để cập nhật thông tin. Ngoài ra thuê bao có thể kiểm tra email, gửi email... bằng cách truy nhập các địa chỉ Webmail có hỗ trợ WAP ( ví dụ như Yahoo). Dịch vụ diễn đàn: Thuê bao có thể soạn bài viết theo các chủ đề có sẵn dựa trên 4 đề mục lớn là: Xã hội, kinh doanh, lối sống, công nghệ. Dịch vụ email: Thuê bao có thể sử dụng dịch vụ email của S-Fone, tạo ra account sử dụng tên miền do S-Fone cung cấp ( ID@wap.sfone.com.vn). Thuê bao có thể đổi mật khẩu, huỷ ID khi cần thiết. Thuê bao cần đăng ký để sử dụng dịch vụ Email vad Diễn đàn ( việc đăng ký được tiến hành trực tiếp trên máy điện thoại di động ở mục đăng ký và miễn phí ). 4.2.2.2. Dịch vụ ColorRing ColorRing là một dịch vụ dùng giai điệu nhạc thay cho tín hiệu chuông trong khi chờ kết nối cuộc gọi. Dịch vụ ColorRing mang đến cho bạn những giai điệu trẻ trung nhất, ấn tượng nhất. ColorRing mang lại một “ sắc màu” mới cho những tín hiệu chờ cuộc gọi. Trong khi chờ cuộc gọi được kết nối bạn sẽ được nghe những giai điệu Lương Thị Thuận 79 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA nhạc sống động thay cho những tín hiệu chờ cuộc gọi “ reng-reng” nhàm chán trước đây. S-Fone là nhà cung cấp dịch vụ ColorRing duy nhất tại Việt Nam. 4.2.3. Cước dịch vụ của S-Fone Loại hoạt Gói dịch vụ Cước hoà mạng Cước thuê bao Mỗi block 10 giây động Chỉ một vùng cước STANDARD 200.000đ 80.000đ/tháng 250đ 50.000đ/tháng Không áp dụng Trả sau VIP 200.000đ 450.000đ/tháng 200đ FREE 1 200.000đ 200.000đ/tháng 250đ ECONOMY 100.000đ Không có 400đ Trả trước FRIEND 100.000đ Không có 450đ ( 200đ: Giá cho KH gọi 2 số TB đã đăng ký trước) DAILY 100.000đ 2.000đ/ngày 300đ HAPPY 100.000đ 2.500đngày 300đ Lương Thị Thuận 80 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Kết luận Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu với sự chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn, em đã hoàn thành khoá luận “Tìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động ”. Qua đó, em đã hiểu và nắm được các đặc điểm của hệ thống CDMA nói chung và hệ thống CDMA 2000 như: điều khiển công suất, tái sử dụng tần số, chuyển giao, ... ,các kỹ thuật trải phổ sử dụng trong mạng di động CDMA, các qúa trình thiết lập và xử lý cuộc gọi. Em cũng tìm hiểu thêm được một số thông tin về các mạng di động thực tế ở nước ta hiện nay. Sau khi tìm hiểu các kỹ thuật này, em đã nhận ra ưu điểm vượt trội của công nghệ CDMA . Tuy ra đời sau nhưng nó hơn hẳn các công nghệ khác về khả năng đa truy nhập, chất lượng và bảo mật. Công nghệ CDMA ngày càng hoàn thiện và đưa vào ứng dụng trong thực tế. Nhưng với khoảng thời gian có hạn và do điều kiện chưa cho phép, nên các vấn đề em tìm hiểu được giới hạn như trên. Nhưng đó là những kiến thức nền tảng giúp em sau này có thể tự tìm hiểu thêm về mạng thông tin di động nói chung và mạng CDMA nói riêng. Lương Thị Thuận 81 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG ..........................5 1.1. Những đặc thù của thông tin di động....................................................................5 1.2. Lịch sử phát triển của thông tin di động ...............................................................6 1.2.1. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất....................................................7 1.2.2. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai......................................................9 1.2.3. Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ ba.....................................................12 1.2.4. Lộ trình phát triển từ hệ thống thông tin di động thế hệ thứ nhất sang thế hệ thứ ba......................................................................................................................13 1.3. Các phương pháp đa truy nhập trong thông tin di động .....................................14 1.3.1. Đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA .................................................14 1.3.2. Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA ............................................15 1.3.3. Đa truy nhập phân chia theo mã CDMA .....................................................19 1.4. Xu thế phát triển của thông tin di động ..............................................................20 CHƯƠNG 2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ CDMA TRONG THÔNG TIN DI ĐỘNG..............................................................................................21 2.1. Nguyên lý trải phổ ..............................................................................................21 2.1.1. Nguyên lý chung ..........................................................................................21 2.1.2. Kỹ thuật trải phổ chuỗi trực tiếp (DS-CDMA)............................................22 2.1.3. Kỹ thuật trải phổ nhảy tần (FH - CDMA)....................................................28 2.1.4. Kỹ thuật trải phổ nhảy thời gian TH/SS ......................................................31 2.1.5. So sánh các hệ thống SS ..............................................................................32 2.1.6. Hệ thống lai ( Hybrid ) .................................................................................33 2.2. Các dãy giả ngẫu nhiên PN.................................................................................38 2.2.1. Giới thiệu chung về chuỗi PN......................................................................38 2.2.2. Dãy ghi dịch tuyến tính độ dài cực đại (dãy- m) .........................................38 2.3. Đồng bộ...............................................................................................................41 2.4. Các đặc tính của CDMA.....................................................................................43 2.4.1. Tính đa dạng của phân tập ...........................................................................43 2.4.2. Điều khiển công suất CDMA.......................................................................45 Lương Thị Thuận 82 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA 2.4.3. Công suất phát thấp......................................................................................45 2.4.4. Bộ mã - giải mã thoại và tốc độ số liệu biến đổi..........................................46 2.4.5. Bảo mật cuộc gọi..........................................................................................46 2.4.6. Máy di động có chuyển vùng mềm..............................................................46 2.4.7. Dung lượng ..................................................................................................47 2.4.8. Tách tín hiệu thoại........................................................................................48 2.4.9. Tái sử dụng tần số và vùng phủ sóng...........................................................48 2.4.10. Giá trị Eb/No thấp ( hay C/I ) và chống lỗi................................................51 2.4.11. Dung lượng mềm .......................................................................................51 CHƯƠNG 3: MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG CDMA 2000 1X...........................53 3.1 . Cấu trúc hệ thống CDMA 2000 1x...............................................................53 3.2. Xử lý cuộc gọi trạm di động ...........................................................................55 3.2.1.Trạng thái thiết lập ........................................................................................55 3.2.2. Trạng thái rỗi................................................................................................56 3.2.3. Trạng thái truy nhập.....................................................................................57 3.2.4. Trạng thái kênh lưu lượng............................................................................58 3.2.5 Biểu đồ trạng thái cuộc gọi ...........................................................................58 3.3. Quy trình thiết lập cuộc gọi ................................................................................60 3.3.1. Cấu trúc hệ thống thiết lập cuộc gọi ............................................................60 3.3.2. Quy trình thiết lập cuộc gọi..........................................................................61 3.3.3. Quy trình thiết lập các dịch vụ cộng thêm chưa có trong mạng GSM.........65 CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU MẠNG ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG S-Fone..................69 4.1. Thông tin về các mạng điện thoại di động hiện nay ...........................................69 4.1.1. MobiFone .....................................................................................................69 4.1.2. VinaPhone....................................................................................................73 4.1.3. CityPhone.....................................................................................................74 4.1.4. Viettel...........................................................................................................74 4.1.5. Mạng điện thoại di động S-Fone..................................................................75 4.2. Mạng điện thoại di động S-Fone.........................................................................76 4.2.1. Mục tiêu, phạm vi, thời hạn của dự án điện thoại di động CDMA tại Việt Nam........................................................................................................................76 4.2.2. Các dịch vụ giá trị gia tăng S-Fone..............................................................77 4.2.3. Cước dịch vụ của S-Fone.............................................................................80 Kết luận . . …………………………………………………………………………79 Lương Thị Thuận 83 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo điện tử-Thời báo kinh tế Việt Nam. VNeconomy. 02/03/2005. [2] CDMA Nguyên lý thông tin trải phổ. Bản dịch. Nxb Bưu điện. 1998. tr.21-50. [3] Các hệ thống thông tin vệ tinh. Bản dịch. Nxb Bưu điện. 2001. tr.269-284. [4] Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ thông tin di động S-Fone. Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn. 2003. [5] Trịnh Anh Vũ. Giáo trình thông tin di động. [6] Trịnh Quốc Bảo. Công nghệ CDMA và ứng dụng của công nghệ CDMA trong thông tin di động.Luận văn. Http:// www.ebooks.vdcmedia.com. [7] CDMA: Access and Switching for Terrestrial and Satellite networks. 2001. [8] Samuel C. Yang. CDMA RF System Engineering . tr. 133-147. Lương Thị Thuận 84 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Lương Thị Thuận 85 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Lương Thị Thuận 86 Trường Đại học Công Nghệ Luận văn tốt nghiệp Kĩ thuật trải phổ CDMA Lương Thị Thuận 87 Trường Đại học Công Nghệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTìm hiểu về kỹ thuật trải phổ CDMA trong thông tin di động.pdf