Đề tài Tình hình nông nghiệp hóa - Đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay

Lý do chọn đề tài Tại các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, khi mà vẫn còn một bộ phận lớn dân cư sống tại nông thôn và có thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, thì tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế còn bị ảnh hưởng rất lớn bởi tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp. Hay nói cách khác, nông nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta. Hơn thế nữa, trên nền tảng một nước nông nghiệp đang trong quá trình đô thị hóa như Việt Nam – việc tập trung dân cư và thay đổi các mối quan hệ xã hội, thì phát triển nông nghiệp vẫn được coi là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Do đó , nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa cũng gắn chặt với sự phát triển kinh tế. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa rất lớn về mặt lý thuyết và thực tiễn, nhằm có cái nhìn đúng đắn đối với nông nghiệp hiện nay, tránh lệch lạc trong đường lối phát triển. Thấy được điều đó , nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “ Tình hình nông nghiệp hóa – đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay” để nắm rõ vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp tại nước ta hiện nay. Qua đó , tìm hiểu và đánh giá chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển ngành nông nghiệp nước ta giai đoạn hiện nay và trong thời gian tới Mục đích chọn đề tài · Trang bị những kiến thức cơ bản về vai trò, vị trí và tình hình phát triển ngành nông nghiệp nước ta hiện nay. · Hiểu rõ những chính sách nông nghiệp hiện hành và những chính sách sẽ được áp dụng trong thời gian tới. Để c cái nhìn đúng đắn về đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước. · Chuẩn bị những kiến thức phục vụ cho môn học “ Kinh tế phát triển”. · Giúp các thành vi n trong nhóm làm quen việc gắn kết lí luận và thực tiễn. Nâng cao kỹ năng làm việc theo nhóm.

pdf59 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình nông nghiệp hóa - Đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t ở những khu vực đang phát triển công nghiệp, đô thị. Nƣớc ta cũng đang chú trọng thực hiện công nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc, các nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng, khu công nghiệp đƣợc mọc l n. Chính vì thế, nhu cầu lao động ở cho các khu công nghiệp rất cao. Mặt khác, lực lƣợng lao động nhàn rỗi ở nông thôn dƣ thừa rất nhiều, từ đ , sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra manh mẽ. Vì vậy,lực lƣợng lao đông cho nông nghiệp giảm mạnh. 3 4 hị trƣờng nông sản Sau khoảng thời gian dài đối mặt với những kh khăn, thách thức của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giờ đây v n còn những băn khoăn, lo lắng bởi sự bấp b nh của thị trƣờng thế giới. Song những thành công đã đạt đƣợc trong năm 2010 của nông sản Việt Nam là minh chứng cho sự nỗ lực và sức bật mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam n i chung. Nông sản Việt Nam năm 2010 đã tạo ra nhiều kỷ lục mới và để lại dấu ấn kh qu n. Theo thống k của ngành nông nghiệp, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2010 đạt 9,95 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trƣớc tăng 24,22%. C thể thấy năm 2010 là một năm thành công của xuất khẩu nông lâm thuỷ sản Việt Nam, mặc dù một số mặt hàng c giảm nhẹ về lƣợng xuất khẩu nhƣ cà ph , chè, hạt ti u, NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 32 nhƣng giá trị xuất khẩu v n tăng trƣởng khá. Thị trƣờng gạo năm 2010 đạt kỷ lục cả về khối lƣợng và giá trị xuất khẩu. Lƣợng gạo xuất khẩu cả năm 2010 ƣớc đạt 6,88 triệu tấn, với kim ngạch 3,23 tỉ USD, xuất khẩu tháng 12 đạt 500 ngàn tấn, thu về 245 triệu USD. Giá gạo xuất khẩu tiếp tục tăng nhẹ, giá gạo bình quân đạt 468 USD/tấn tăng 5,02% so với năm 2009. Trong đ , giá xuất khẩu gạo 5% tấm ở mức là 511 USD/tấn, gạo 25% tấm là 491 USD/tấn (giá FOB). Mức giá này đã đƣa giá gạo của Việt Nam xấp xỉ với giá gạo của Thái Lan. Về thị trƣờng ti u thụ, năm 2010, thị trƣờng Inđôn xia tăng ti u thụ gạo của Việt Nam đột biến, gấp 24 lần về khối lƣợng và 30 lần về giá trị so với cùng kỳ năm 2009 đƣa thị trƣờng này trở thành thị trƣờng lớn thứ 3 của Việt Nam. Theo ƣớc tính của Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA), xuất khẩu gạo trong năm 2011 dự kiến đạt 6 triệu triệu tấn, đặc biệt thị trƣờng lúa gạo năm 2011 tƣơng đối thuận lợi hơn. Trái ngƣợc với xuất khẩu gạo, mƣa kéo dài làm sản lƣợng cà ph thu hoạch sụt giảm kéo theo tình hình xuất khẩu cà ph cũng không mấy khả quan. Khối lƣợng xuất khẩu năm 2010 đạt 1,1 triệu tấn và giá trị là 1,67 tỷ USD, giảm xấp xỉ 5% về lƣợng và 3,7% về giá trị so với năm ngoái. Năm 2010, c sự thay đổi lớn về vị trí của các thị trƣờng ti u thụ lớn, thị trƣờng ti u thụ đứng đầu của năm 2009 là Bỉ c sự sụt giảm mạnh chỉ bằng 1/3 năm ngoái, tụt xuống vị trí thứ 6. Hoa Kỳ và Đức là hai thị trƣờng ti u thụ hàng đầu c sự tăng trƣởng khá, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2009. Cũng trong năm 2010, những thuận lợi về giá và nguồn cung là cơ hội cho xuất khẩu cà ph Việt Nam trong ni n vụ mới. Theo dự báo, sản lƣợng cà ph ni n vụ 2010-2011 c khả năng giảm khoảng 15% so với kế hoạch do thời tiết không thuận lợi. Dự kiến sản lƣợng cà ph chỉ đạt khoảng 1 triệu tấn. Tuy sản lƣợng c giảm nhƣng giá cà ph đang ở mức cao sẽ giúp nông dân bù lại những thiếu hụt về sản lƣợng. Ƣớc tính lƣợng cà ph xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2011 sẽ đạt 1,15 triệu tấn, tƣơng đƣơng 1,74 tỷ USD, tăng 4,5% về lƣợng và 1,5% về kim ngạch so với kế hoạch đặt ra từ đầu năm. Trong năm 2011, ngành cà ph sẽ tiếp tục nỗ lực để duy trì vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu cà ph nâng cao giá trị cà ph , tránh bị ép giá. Để giữ vị trí số 1, ngành cà ph Việt Nam đã đề ra kế hoạch trong năm 2011 tiếp tục nâng cao chất lƣợng, đáp ứng đầy đủ ti u chuẩn của thế NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 33 giới, đồng thời mở rộng thị trƣờng mới để quảng bá rộng rãi thƣơng hiệu cà ph Việt Nam. Ngoài nỗ lực về cà ph , năm 2010 là năm thành công của ngành điều và ti u. Hạt điều, xuất khẩu cả năm 2010 đạt 196 ngàn tấn, kim ngạch 1,14 tỷ USD, tăng 10,8% về lƣợng và 34,8% về giá trị so với cùng kỳ. Đây là năm đầu ti n xuất khẩu hạt điều đạt mốc 1 tỷ USD, đồng thời khẳng định vị trí d n đầu thế giới 4 năm li n tiếp. Giá xuất khẩu bình quân đạt 5.737 USD/tấn tăng 21,5 % so với cùng kỳ năm 2009. Hạt điều của Việt Nam đang c mặt tr n 50 quốc gia và vùng lãnh thổ tr n thế giới. Những thị trƣờng ti u thụ số lƣợng hạt điều lớn của Việt Nam là Hoa Kỳ, Trung Quốc... Năm 2011, ngành điều đề ra mục ti u, thông qua hoạt động xuất khẩu, hạt điều sẽ mang về cho đất nƣớc khoảng 1,5 tỷ USD, tăng khoảng 32% về giá trị so với năm 2010 và dự kiến xuất khẩu điều sẽ v n giữ ngôi vị đứng đầu thế giới trong năm 2011. Hạt ti u, theo thống k của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, lƣợng ti u xuất khẩu năm 2010 đạt 116 ngàn tấn, kim ngạch 419 triệu USD, so cùng kỳ năm trƣớc lƣợng giảm 13,3% nhƣng kim ngạch tăng tới 20,5% so với cùng kỳ năm 2009. Giá xuất khẩu bình quân đạt 3.529 USD/tấn, tăng 38,3% so với cùng kỳ. Hiện nay giá hồ ti u thô đạt 90.000– 100.000 đồng/kg tăng gần gấp đôi so với đầu vụ. Ba thị trƣờng ti u thụ đứng đầu là Hoa Kỳ, Đức, Các Tiểu vƣơng quốc Arập thống nhất… Năm 2010, mặt hàng hồ ti u đã giành vị trí thứ nhất tr n thị trƣờng ti u thế giới. Năm 2010 cũng là năm kim ngạch xuất khẩu hồ ti u đạt mức cao nhất trong vòng 15 năm qua. Cũng theo Bộ nông nghiệp và phát triển nông NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 34 thôn, dự kiến năm 2011, sản lƣợng hồ ti u dao động từ 100.000 - 110.000 tấn, ngành ti u sẽ xuất khẩu tr n 100.000 tấn. B n cạnh những mặt hàng c mức tăng trƣởng kỷ lục tr n. Trong năm 2010, nhiều mặt hàng nông sản khác của Việt Nam cũng đƣợc thế giới đánh giá cao, khẳng định vị thế của ngành nông sản với thế giới. Điển hình nhƣ gỗ và sản phẩm gỗ, trong năm 2010 kim ngạch xuất khẩu đạt 3,4 tỷ USD, tăng so với cùng kỳ là 31,2%. Đây là mặt hàng c mức tăng khá trong nhiều năm qua của Việt Nam. Trong năm 2011, xuất khẩu nông sản đƣợc dự báo c nhiều thách thức. Nguy n nhân là do bƣớc vào năm 2011, những biện pháp bảo hộ phi thuế quan dành cho nông nghiệp gần nhƣ đƣợc bãi bỏ hết, hầu hết hàng h a đều đƣợc quản lý theo các ti u chuẩn kỹ thuật và không hạn chế định lƣợng. Để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, trong năm 2011, ngoài việc đầu tƣ cơ sở hạ tầng ngành nông nghiệp tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ cho nông dân đầu tƣ sản xuất, nâng cao chất lƣợng và giá trị sản phẩm nông sản để quảng bá tr n thị trƣờng thế giới, đáp ứng nhu cầu ti u dùng trong và ngoài nƣớc. Những ấn tƣợng về kim ngạch xuất khẩu nông sản trong năm 2010 c thể sẽ tiếp nối ở năm nay, trƣớc tình hình thị trƣờng thế giới thuận lợi với thủy sản, cao su. Đối với mặt hàng thủy sản, bất chấp các vụ kiện bán phá giá, các rào cản phi thuế quan áp đặt với Việt Nam trong thời gian gần đây. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn v n nhìn nhận đây là nh m hàng còn khả năng tăng trƣởng tiếp trong năm nay. Cơ quan này dự báo giá trị xuất khẩu thủy sản năm 2011 c thể đạt gần 5,5 tỷ USD, tăng khoảng 500 triệu USD so với năm 2010.Về mặt hàng cao su, c những điểm đáng chú ý. Đ là những phân tích khả quan về thị trƣờng cao su trong năm nay. Việc giá cao su tăng gần gấp đôi trong năm 2010 đã thắp l n động lực cho việc mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp này ở nhiều nƣớc tr n thế giới. Ủy ban Cao su Ấn Độ dự đoán diện tích cao su của nƣớc này c thể mở rộng 14 nghìn ha trong năm 2011, làm sản lƣợng tăng th m 5,3% so với năm 2010, đạt 890 nghìn tấn. Sản lƣợng cao su của Trung Quốc cũng đƣợc dự báo tăng 6,6% và đạt 690 nghìn tấn trong năm 2011 do diện tích đƣợc mở rộng th m 19 nghìn ha. Trong khi đ , theo Tổng cục Thống k , năm 2011 sản lƣợng cao su của Việt Nam c thể tăng khoảng 4%, đạt 780 nghìn tấn do diện tích đƣợc mở rộng th m 5 nghìn ha. Các dự NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 35 báo gần đây đều cho rằng, giá cao su đến quý 1/2011 dự báo sẽ tiếp tục ở mức cao do nguồn cung tiếp tục thiếu hụt trong khi nhu cầu nguy n liệu cho các ngành sản xuất săm lốp ôtô, nệm… trong nƣớc ngày càng cao. Từ nay đến giữa năm 2011, giá cao su xuất khẩu c thể sẽ dao động trong khoảng 5.000 USD/tấn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho rằng, khối lƣợng xuất khẩu cao su năm 2011 của Việt Nam c thể đạt hơn 760 nghìn tấn với giá trị đạt gần 3 tỷ USD (năm 2010 ƣớc đạt 783 nghìn tấn và gần 2,38 tỷ USD). 3 5 Dịch vụ Dịch vụ nông thôn đang ngày càng đƣợc quan tâm và chú trọng trong giai đoạn hiện nay. Các ngành dịch vụ c nhiều lợi thế, c thị trƣờng ti u thụ để tạo việc làm cho lao động nông thôn, tăng nhanh thu nhập và nâng cao đời sống dân cƣ nông thôn nhƣ:  Dịch vụ thƣơng mại  Dịch vụ tài chính  Dịch vụ kỹ thuật cây trồng, vật nuôi  Dịch vụ nƣớc  Dịch vụ cơ khí nông thôn  Dịch vụ vận tải và phát triển giao thông nông thôn  Dịch vụ cung ứng điện năng  Dịch vụ thông tin li n lạc  Dịch vụ tƣ vấn kinh doanh và tƣ vấn pháp luật  Dịch vụ chuyển giao công nghệ và đào tạo  Dịch vụ y tế  Dịch vụ du lịch, văn h a, giải trí. Trong những năm qua, việc phát triển dịch vụ nông nghiệp đã đƣợc các cấp, các ngành quan tâm và các doanh nghiệp tích cực mở rộng đại lý phân phối tr n nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc. Chính điều này đã g p phần tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất chăn nuôi, trồng trọt c những bƣớc tiến nhanh ch ng. Kinh tế dịch vụ đang đƣợc tăng cƣờng nhanh về tốc độ phát triển, tạo ra thành quả bƣớc đầu NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 36 về kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hệ thống dịch vụ ở khu vực nông thôn trong những năm qua với tốc độ tăng trƣởng khoảng 10%/năm. Tỷ trọng cơ cấu nông thôn từ 10,4% (năm 1990) l n 13,6% (1995) và tr n 19% (năm 2010). Hệ thống hoạt động dịch vụ, nhất là hệ thống dịch vụ ở nông thôn phát triển rất mạnh, g p phần phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn nƣớc ta. Do nhu cầu thực tế nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn phát triển rất mạnh nhƣ: mạng lƣới dịch vụ thƣơng mại, dịch vụ tài chính ở nông thôn. Các dịch vụ kỹ thuật, điện thoại, văn h a, du lịch, giải trí ở nông thôn đã dần phát triển bƣớc đầu. Trong năm 2011, dự báo dịch vụ nông nghiệp sẽ tiếp tục c những bƣớc tiến mới. Tham gia vào lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp trong thời điểm hiện tại chính là cơ hội lớn, nhƣng để tận dụng cơ hội này ngƣời dân ở nông thôn cũng gặp phải không ít bất cập và kh khăn. Hệ thống dịch vụ nông thôn còn nhiều bất cập đối với sản xuất nông nghiệp hàng h a. Hoạt động dịch vụ ở nông thôn phần nhiều mang tính tự phát, thiếu quy hoạch và chƣa hoàn thiện. Cơ sở vật chất hoạt động dịch vụ v n còn nhiều mặt yếu kém. Th m vào đ , quản lý nhà nƣớc về mặt dịch vụ ở nông thôn còn xem nhẹ, buông lỏng, thiếu các văn bản pháp quy chỉ đạo. 4. Các chính sách hiện nay 4 1 hính sách ruộng đất Vấn đề ruộng đất thuộc loại vấn đề chính trị và tác động đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các nƣớc tr n thế giới, đặc biệt là những quốc gia đang phát triển. “Chính sách đất đai c tầm quan trọng thiết yếu đối với tăng trƣởng bền vững, quản trị quốc gia hiệu quả, phúc lợi và các cơ hội kinh tế mở ra cho ngƣời dân nông thôn và thành thị, đặc biệt là cho ngƣời nghèo”. 4 1 1 Quá trình phát triển của chính sách ruộng đất  iai đoạn triển khai về chính sách ruộng đất (1981-1993) Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của chính sách ruộng đất tại đại hội Đảng VI, tháng 12 năm 1986 đã đánh dấu bƣớc ngoặc phát triển trong đời sống kinh tế – xã hội ở Việt Nam. Sự đổi mới trong tƣ duy kinh tế g p phần chuyển đổi từ nền kinh tế NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 37 tập trung bao cấp sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và tạo n n diện mạo mới của đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam hôm nay. Khởi đầu cho công cuộc chuyển đổi ở Việt Nam là các chính sách, pháp luật đất đai trong nông nghiệp nông thôn đƣợc đánh dấu từ Chỉ thị 100 năm 1981 của Ban Bí thƣ hay còn gọi là “Khoán 100” với mục đích là khoán sản phẩm đến ngƣời lao động đã tạo ra sự chuyển biến tốt trong sản xuất nông nghiệp. Sau kết quả khả quan của “Khoán 100” năm 1988, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị đã c bƣớc đột phá quan trọng khi lần đầu ti n thừa nhận các hộ gia đình là đơn vị kinh tế tự chủ.  iai đoạn đẩy mạnh thực hiện chính sách đất đai (1993 đến nay) Trƣớc những kết quả khả quan của “Khoán 100” và “Khoán 10”, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung Ƣơng kh a VII ra Nghị quyết về Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Nghị quyết là cơ sở cho việc thông qua Luật Đất đai, Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội kh a IX ngày 14-07- năm 1993. Luật Đất đai 1993 thực chất là thể chế h a chính sách đất đai cho phù hợp với y u cầu kinh tế - xã hội đặt ra. Luật Đất đai ra đời năm 1993 khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và nguy n tắc giao đất sử dụng ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân. Đồng thời giao quyền sử dụng đất và kèm theo các quyền khác nhƣ: quyền chuyển đổi, quyền thừa kế, quyền thế chấp, quyền cho thu , quyền chuyển nhƣợng nhằm tăng cƣờng tính tự chủ và lợi ích kinh tế đƣợc đảm bảo về mặt pháp lý cho những ngƣời sử dụng đất. Tuy nhi n, kinh tế thị trƣờng phát triển kéo theo các quan hệ xã hội trở n n phức tạp hơn, nhu cầu sử dụng và mua bán quyền sử dụng đất (thực chất là mua bán đất đai) trở n n thƣờng xuy n đã làm phát sinh rất nhiều vấn đề mà Luật Đất đai năm 1993 kh giải quyết. Vì thế, ngày 02-12-1998 Luật sửa đổi và bổ sung một số điều mới. Luật ban hành vào ngày 01-10-2001 đã tiếp tục sửa đổi một số điều của Luật Đất đai. Luật sửa đổi lần này là chú trọng đến khía cạnh kinh tế của đất đai và vai trò quản lý nhà nƣớc đối với đất đai. Điều đ đƣợc thể hiện bởi những qui định về NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 38 khung giá các loại đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tính giá trị tài sản khi giao đất hoặc khi nhà nƣớc bồi thƣờng, qui hoạch và kế hoạch sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Ngày 10-12-2003, Luật Đất đai năm 2003 lại tiếp tục sửa đổi cho phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa c hiệu lực ngày 01-07- 2004, thể hiện trong Điều 61, 62, 63 của Luật Đất đai đã thừa nhận quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản. 4.1.2. ội dung của chính sách ruộng đất 4 1 2 1 hính sách quyền sử dụng đất Nhà nƣớc xác định và thiết lập hệ thống pháp lý để thực thi các quyền sở hữu tài sản về đất đai cũng nhƣ đối với các tài sản khác là tiền đề hết sức quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội. Khả năng tiếp cận tốt hơn tới các thị trƣờng cũng nhƣ sự gia tăng dân số d n đến xu hƣớng làm tăng giá trị của đất đai. Vì thế c thể d n đến những xung đột li n quan đến sự tranh chấp về các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai. Từ đ , Nhà nƣớc phải điều chỉnh chính sách đất đai tạo thuận lợi cho việc xác định các quyền sở hữu tài sản đất đai. Các quyền về đất đai là những quy ƣớc xã hội đƣợc hỗ trợ bằng quyền lực của Nhà nƣớc hoặc của cộng đồng cho phép các cá nhân hoặc nh m ngƣời đòi hỏi đƣợc hƣởng lợi ích hoặc dòng thu nhập mà Nhà nƣớc đồng ý bảo vệ thông qua việc giao nhiệm vụ cho những ngƣời khác, những ngƣời c thể đáp ứng hoặc can thiệp bằng một cách nào đ tới dòng lợi ích này. Nhà nƣớc đ ng vai trò quan trọng thông qua việc xác định các quyền về sở hữu tài sản, cách thức để các quyền đ đƣợc thực thi và điều chỉnh khi các điều kiện kinh tế thay đổi. Hơn nữa, các quyền sở hữu tài sản đối với đất đai không ở trạng thái tĩnh, mà phát triển để đáp ứng những thay đổi của môi trƣờng kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, thực chất các quyền: sử dụng, thừa kế, chuyển đổi, chuyển nhƣợng, thế chấp và cho thu là những biểu hiện của quyền sở hữu ruộng đất về mặt kinh tế. Xác lập quyền sở hữu ruộng đất bao gồm xác lập quyền sở hữu pháp lý của Nhà nƣớc và quyền sở hữu kinh tế cho những ngƣời sử dụng. Điều này chứng NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 39 minh rằng, ở Việt Nam không tƣ nhân h a đất đai, nhƣng trao 5 quyền về đất đai cho ngƣời dân vừa phù hợp với quan điểm chính trị của Đảng Cộng sản, vừa đảm bảo phát triển bình thƣờng. Nhƣ vậy, cho dù quyền sở hữu ruộng đất c hoàn toàn thuộc tƣ nhân thì tính pháp lý v n thuộc về Nhà nƣớc. Bởi vì, chủ ruộng đất v n phải chuyển quyền sở hữu ruộng đất cho Nhà nƣớc để sử dụng vào mục đích chung dƣới hình thức mua bán hoặc cho thu . Vì vậy, suy cho cùng đối với những chủ ruộng đất, những ngƣời sử dụng ruộng đất, quyền sở hữu kinh tế (hay còn gọi là quyền hƣởng dụng) là quyền lợi của họ trong sử dụng ruộng đất. Quyền hƣởng dụng đƣợc xác lập ở hầu hết các nƣớc, mặc dù n thể hiện ở những hình thức khác nhau, ví dụ quyền tƣ hữu về ruộng đất nhƣng lƣu ý rằng quyền tƣ hữu về đất cũng bị Nhà nƣớc ràng buộc bởi các điều kiện khác, nhƣ là ràng buộc về mục đích sử dụng, quy hoạch chung… Đối với nƣớc ta, trong tiến trình đổi mới, ruộng đất đã đƣợc trả lại quyền hƣởng dụng cho hộ nông dân và các tổ chức sản xuất kinh doanh. 4.1.2.2. Chính sách giá đất và thu hồi đất Nghị định 22 của Chính phủ về đền bù thiệt hại khi giải tỏa không qui định sự khác nhau về đơn giá bồi thƣờng giữa đất bị thu hồi một phần và đất bị thu hồi toàn bộ. Vì vậy, c trƣờng hợp khi đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng làm giá trị đất gia tăng, làm c lợi cho ngƣời ở lại còn ngƣời ra đi thiệt hại. Nhƣ vậy, là không công bằng cho ngƣời chịu giải tỏa toàn phần? Làm cách nào điều tiết phần giá trị gia tăng của ngƣời đƣợc lợi (ngƣời bị thu hồi một phần giá trị sử dụng đất) cho ngƣời bị thiệt (ngƣời bị thu hồi toàn phần giá trị sử dụng đất). Khi định giá bồi thƣờng thiệt hại về đất và tài sản tr n đất phải đảm bảo nguy n tắc phù hợp với giá thị trƣờng của địa phƣơng tại thời điểm c quyết định thu hồi đất. Để đảm bảo công bằng đối với ngƣời sử dụng đất khi bị Nhà nƣớc thu hồi, việc định giá bồi thƣờng khi giải ph ng mặt bằng phải đƣợc thực hiện thống nhất tr n một địa bàn và Ủy Ban nhân dân tỉnh phải c trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện này, Sở tài chính c trách nhiệm thẩm định, thống nhất đơn giá bồi thƣờng chung tr n địa bàn của mình. 4.1.2.3. hính sách quy hoạch ruộng đất NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 40 Sự manh mún về đất đai là trở ngại đặc biệt lớn cho việc hình thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá cũng nhƣ cho việc ứng dụng các thành tựu mới của khoa học - công nghệ để nâng cao năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất, trƣớc hết là cho việc thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá. Th m nữa, việc thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp, các khu chế xuất, khu đô thị mới và kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua đã gây ra nhiều vấn đề bất cập. Ở nhiều địa phƣơng, đất đã thu hồi hàng chục năm, song dự án thì v n không đƣợc triển khai. Theo số liệu điều tra 16 tỉnh của Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn thì chỉ trong 5 năm (2001-2005) cả nƣớc đã thu hồi tổng diện tích đất nông nghiệp 366,44 ngàn ha (chiếm 3,89% đất nông nghiệp đang sử dụng). Trong đ , diện tích đất đã thu hồi cho xây dựng khu công nghiệp là 39,56 ngàn ha, xây dựng đô thị là 70,32 ngàn ha và xây dựng hạ tầng là 136,17 ngàn ha. Tuy tỷ lệ thu hồi đất nông nghiệp tại các tỉnh không cao, nhƣng lại tập trung vào một số địa phƣơng c mật độ dân số cao, c xã mất 80% đất canh tác. Đa số diện tích bị quy hoạch đều thuộc đất ven lộ, đất tốt, đất trồng lúa 2 vụ. Do đ , Nhà nƣớc cần sớm điều chỉnh quản lý sử dụng đất đai tr n cả nƣớc theo hƣớng: dứt khoát không đƣợc lấy đất nông nghiệp tốt cho mục đích làm công nghiệp và đô thị hoá. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp ở quy mô tƣơng đối lớn (ví dụ hàng chục, hàng trăm ha) phải do Quốc hội và các cấp tối cao cho phép... Tr n tầm vĩ mô cần nhanh ch ng c quyết sách đột phá về công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng, tích tụ đất đai nông nghiệp cả nƣớc theo hƣớng:  Hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa và cây lƣơng thực cho mục đích công nghiệp và đô thị hoá. Nếu lấy phải tính tới chi phí cơ hội giữa đất lúa, đất đồi gò và đất hoang hoá cho phát triển công nghiệp - dịch vụ. Nghi n cứu ban hành sắc thuế đánh vào việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đủ mạnh để ngăn chặn lấy đất lúa làm công nghiệp và đô thị hoá quá dễ dãi nhƣ hiện nay. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 41  Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp ở quy mô tƣơng đối lớn, ví dụ: hàng chục, hàng trăm ha, phải do Quốc hội và các cấp tối cao quyết định cho phép. Xây dựng, ban hành và giám sát chặt thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp tr n cả nƣớc một cách căn cơ, ổn định lâu dài. Muốn vậy, công tác quy hoạch phải c căn cứ khoa học và thực tiễn, c quan điểm toàn diện và tầm nhìn xa.  Kiên quyết giữ các vùng đất tốt, trƣớc hết là hai vùng ĐB sông Hồng rộng 0,8 triệu ha và ĐB SCL rộng 2,5 triệu ha (nhƣng đã bị chia nhỏ).  Khi sử dụng chúng vào mục đích kinh tế phải tính tới hệ quả xã hội và môi trƣờng.  Quy hoạch sử dụng đất từng vùng từng địa phƣơng cũng phải tuân theo nguy n tắc chung, tránh lấy vào vùng trọng điểm lúa và đảm bảo hài hoà về kinh tế - xã hội - môi trƣờng;  Quan điểm về chính sách đền bù đất nông nghiệp hiện cũng chƣa thấu triệt, n n hiểu đền bù không đơn giản là một khoản tiền nhất định.  Khuyến khích chuyển đổi hay mua bán đất nông nghiệp nhằm tích tụ ruộng đất, mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp; cấm mua bán để chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp  Trƣờng hợp ngƣời dân chuyển sang nghề khác hay không muốn (không c điều kiện) canh tác, c thể sang nhƣợng hay Nhà nƣớc đứng ra mua và cho thu lại. 4 1 2 4 hính sách tích tụ ruộng đất hợp lý Mỗi hình thức tích tụ ruộng đất ứng với một số giải pháp nhất định. Trong điều kiện nông thôn của ta ở hiện tại, nhìn chung bƣớc đầu, chúng ta c thể vận dụng để phát triển mạnh hình thức tích tụ ruộng đất hợp tác sản xuất. Để phát triển hình thức này c thể áp dụng những giải pháp chủ yếu: Thứ nhất, cán bộ phải c tâm huyết, trình độ, c giải pháp trao đổi, thảo luận trực tiếp với nông dân từ ít đến nhiều chủ hộ để họ nhận thức đƣợc lợi ích của tích NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 42 tụ ruộng đất, lập tổ hợp tác sản xuất (gần nhƣ một công ty cổ phần nhỏ) theo hƣớng cơ giới h a… và tham gia một cách tự nguyện. Thứ hai, Nhà nƣớc cần c chính sách hỗ trợ nhƣ :  Vốn cho nông dân mua máy thực hiện cơ giới h a với mức từ 30 đến 60% (theo ti u chí loại thôn xã nghèo nhất, trung bình hoặc khá giả).  Kinh phí tạo nghề (nông- công - thƣơng) phù hợp với y u cầu.  Kinh phí cho một số chủ hộ đi tham quan học tập để về áp dụng, nhất là thời gian đầu.  C chính sách tín dụng, lãi suất ngân hàng, giảm thuế… Thứ ba, từng hình thức hợp tác cần c quy chế tích tụ ruộng đất, g p vốn (theo đầu sào… nhƣ cổ phần), chi phí vật tƣ, lao động sản xuất, kinh doanh và phân chia sản phẩm, tiền làm ra minh bạch trong mỗi vụ và cả năm cho mỗi hộ theo mức ruộng đất và vốn mà mỗi hộ đã tích tụ. 4.1.2.5 hính sách miễn giảm thuế Theo Tờ trình của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17-6-2003 về việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. Từ năm 2003-2010, mỗi năm cơ quan chức năng đã miễn, giảm cho tr n 11 triệu hộ với diện tích miễn, giảm khoảng hơn 5.400ha; tổng số thuế miễn, giảm là 2.837 tỷ đồng. Tuy nhi n, sản xuất nông nghiệp và đời sống ngƣời nông dân v n còn nhiều kh khăn, cần tiếp tục hỗ trợ theo hình thức này, thời hạn là 10 năm để tạo căn cứ pháp lý ổn định cho chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông nghiệp. Tuy nhi n, Chính phủ cần c đánh giá sâu sắc hơn về hiệu quả đích thực của việc miễn, giảm thuế. Bởi trong thực tế, chính sách miễn, giảm thuế còn mang tính bình quân, chƣa thể hiện đƣợc tính ƣu đãi đối với từng loại đất, từng mục đích sử dụng. Các cơ quan chức năng cũng cần rà soát để bảo đảm sự tƣơng thích, đồng bộ của Nghị quyết với hệ thống văn bản pháp luật. Nhiều ý kiến còn cho rằng, n n miễn toàn bộ số thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp đối với diện tích đất trồng lúa và làm muối (không phân biệt trong và ngoài hạn mức). NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 43 Thứ trƣởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn khẳng định sẽ sửa lại dự thảo theo hƣớng: Đất trong hạn mức thì đƣợc miễn hoàn toàn, tr n hạn mức thì đƣợc giảm và tr n hạn mức tích tụ thì thu 100%. Đất trồng lúa, làm muối đƣợc miễn toàn bộ; đất dành cho mục đích nghi n cứu khoa học, kỹ thuật phục vụ nông nghiệp đƣợc miễn thay vì giảm thuế.. 4 2 hính sách của ảng và hà nƣớc trong việc phát triển ngành nông nghiệp Việt am trong thời gian tới Khuôn khổ phát triển nông nghiệp và nông thôn của Việt Nam nhằm mục ti u bảo đảm tăng trƣởng nông nghiệp bền vững, cải thiện cơ sở hạ tầng nông thôn và ổn định hệ thống chính trị ở khu vực nông thôn. Trong khuôn khổ chiến lƣợc này, quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đƣợc xem nhƣ là một điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng th m thu nhập và cải thiện mức sống ở khu vực nông thôn. Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thƣơng mại nông nghiệp đã đ ng g p lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế n i chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thƣơng mại nông nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển nông thôn ở Việt Nam cần đi theo hƣớng “phát triển đa dạng hoá kinh tế nông thôn theo hƣớng thị trƣờng dựa tr n cơ sở tận dụng lợi thế tƣơng đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bƣớc đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. Sự tham gia của Việt Nam vào các hiệp hội thế giới cần c những cải cách kinh tế theo hƣớng mở cửa và thị trƣờng. N i cách khác, tự do hoá nền kinh tế Việt Nam không chỉ tuân theo những quy tắc và y u cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà còn nhằm tăng cƣờng tính cạnh tranh và tr n hết là tính hiệu quả của nền kinh tế n i chung và cho bản thân ngành nông nghiệp trong một môi trƣờng thƣơng mại tự do. Về chính sách, cần chú trọng hơn nữa đến việc khuyến khích sự phát triển những ngành hàng nào c lợi thế cạnh tranh tr n thị trƣờng quốc tế và đẩy mạnh sự phát triển những ngành hàng tiềm năng với mức độ bảo hộ hợp lý.  Chính sách giá: Cần cải cách hơn nữa để tự do hoá thƣơng mại và tạo cơ hội cho những doanh nghiệp tƣ nhân tham gia vào các hoạt động ngoại thƣơng, buôn bán những sản phẩm nhƣ chè, đƣờng và phân b n. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 44  Chính sách đất đai:  Miễn, giảm tiền sử dụng đất.  Miễn, giảm tiền thu đất, thu mặt nƣớc của Nhà nƣớc.  Hỗ trợ thu đất, thu nặt nƣớc của hộ gia đình, cá nhân.  Miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất.  Chính sách hỗ trợ đầu tƣ, cụ thể:  Ngân sách nhà nƣớc cấp vốn hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực với mức hỗ trợ từ 50-100% tùy theo quy đinh cụ thể tại điều 9 chƣơng 3 nghị định 61/2010/NĐ-CP.  Với các doanh nghiệp c dự án nông nghiệp đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ đƣợc ngân sách hỗ trợ từ 50-70% chi phí quảng cáo và cho phí cho hoạt động triển lãm, miễn giảm chi phí tiếp cận thông tin thị trƣờng giá cả dịch vụ từ cơ quan thƣơng mại dịch vụ của Nhà nƣớc.  Hỗ trợ kinh phí tƣ vấn thực tế từ 30-50% tùy theo quy mô của doanh nghiệp.  Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ hỗ trợ 50% kinh phí để thực hiện nghi n cứu công nghệ mới và 30% kinh phí cho đầu tƣ công nghệ mới.  Hỗ trợ một phần cƣớc phí vận tải hàng h a với đối tƣợng vận chuyển từ nới sản xuất đến nơi ti u thụ từ 100km trở l n.  Khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Đồng thời c những ƣu đãi khuyến khích các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vay vốn đầu tƣ vào phát triển nông nghiệp nông thôn. Với các chính sách cụ thể sau:  Nguồn vốn cho vay đƣợc lấy từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc, vốn vay ngân hàng nhà nƣớc. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 45  Hình thức cho vay c bảo đảm hoặc không c bảo đảm tùy theo từng trƣờng hợp đƣợc quy định cụ thể trong nghị định 41/2010/NĐ-CP.  Lãi suất cho vay phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện theo quy định của Chính phủ, với các tổ chức tín dụng nhỏ c thể thực hiện mức lãi suất thỏa thuận giữa đôi b n, phù hợp với quy định của pháp luật  Thời hạn cho vay căn cứ theo thời gian luân chuyển vốn của và khả năng hoàn vốn của dự án. Trƣờng hợp do các nguyên nhân khác quan mà khách hàng chƣa trả đƣuọc nợ thì các tổ chức cho vay c thể xem xét cho vay mới mà không phụ thuộc vào dƣ nợ cũ. B n cạnh đ , trong trƣờng hợp dịch bệnh xảy ra tr n diện rộng, chính phủ c chính sách cho hỗ trợ cụ thể đối với đối tƣợng vay vốn thì các tổ chức cho vay đƣợc thực hiện khoanh nợ không tính lãi đối với dƣ nợ hiện c của ngƣời vay thời gian tối đa là 2 năm; số lãi tổ chức tín dụng đã khoanh cho khách hàng đƣợc giảm trừ vào lợi nhuận trƣớc thuế của tổ chức tín dụng.  Các tổ chức tín dụng trích lập quỹ dự phòng rủi ro cho các trƣờng hợp rủi ro xảy ra tr n diện rộng, trƣờng hợp vƣợt quá khả năng của tổ chức tín dụng, Nhà nƣớc xem xét c chính sách cụ thể đối với từng trƣờng hợp.  Tổ chức tín dụng c chính sách miễn, giảm lãi đối với khách hàng tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp theo chính sách khách hàng của mình để khuyến khích khách hàng vay vốn tham gia mua bảo hiểm trong nông nghiệp nhằm hạn chế rủi ro đối với tổ chức tín dụng.  Các cơ quan, tổ chức, các nhân c li n quan thực hiện hƣớng d n, triển khai quyết định của Chính phủ cụ thể đến từng địa phƣơng. Hoàn thành quy hoạch nông thôn theo đúng định hƣớng mục ti u và chuẩn mực nông thôn mới. Đồng thời phối hợp cùng với các cơ quan và tổ chức khác nhằm giúp tạo môi trƣờng đầu tƣ minh bạch, đơn giản, thuận tiện; dự phòng và khắc NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 46 phục những rủi ro c khả năng xảy ra. Đảm bảo khai thác nguồn vốn hỗ trợ trong và ngoài nƣớc, phân bổ nguồn vốn hợp lý, phối hợp kiểm tra, giám sát quá trình xử dụng vốn. Cùng với những thay đổi trong chính sách ngành hàng cụ thể, những chính sách tác động đến toàn bộ nền kinh tế cũng cần đƣợc điều chỉnh. Những chính sách này phải đƣợc định hƣớng để tăng động lực cho sự phát triển của ngành nông nghiệp. B n cạnh đ để chuyển đổi nền nông nghiệp từ trình độ thấp sang trình độ cao, và điều đ đòi hỏi phải c bƣớc đột phá về chính sách để giải quyết các mâu thu n và rào cản phát triển, đƣa nền nông nghiệp truyền thống chuyển sang quỹ đạo hàng hoá và thị trƣờng hiện đại; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, tạo ra nền nông nghiệp giá trị cao và chất lƣợng cao dựa tr n việc ứng dụng phổ biến các thành tựu khoa học công nghệ và phát triển công nghệ.  hứ nhất, đột phá trong khâu quy hoạch, quản lý việc sử dụng, tích tụ đất đai nông nghiệp. Trƣớc hết, đất đai là tƣ liệu sản xuất cơ bản và không thể thay thế của nông nghiệp cũng nhƣ các hoạt động kinh doanh n i chung. Nhƣng c thể thấy, “quyền sử dụng” những thửa ruộng nhỏ bé, manh mún này của ngƣời nông dân là thứ quyền chƣa đầy đủ, hơn nữa đang trở n n mong manh, yếu ớt trƣớc cơn bão thị trƣờng và hội nhập. Trong khi đ , công tác quy hoạch, quản lý và sử dụng đất nông nghiệp đang nổi cộm nhƣ một vấn đề bức xúc và nan giải: ngƣời dân vùng đô thị hoá mất đất canh tác lại càng trăn trở băn khoăn, không ít địa phƣơng nảy sinh các khiếu kiện về đất đai và là “ngòi nổ” gây mất ổn định chính trị - xã hội. Nhìn chung, c thể gọi tình trạng này là “b tông hoá” đất nông nghiệp vĩnh viễn. Đ thực sự là việc làm thiếu tính toán và tầm nhìn quy hoạch dài hạn, tiềm ẩn nguy cơ mất an ninh kinh tế, chính trị - xã hội. Do đ , cần nhanh ch ng c quyết sách đột phá khâu công tác quy hoạch, quản lý việc sử dụng, tích tụ đất đai nông nghiệp cả nƣớc theo hƣớng: NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 47  Hạn chế tối đa lấy đất nông nghiệp trồng lúa và cây lƣơng thực cho mục đích công nghiệp và đô thị hoá. Nếu lấy, phải tính tới chi phí cơ hội giữa đất trồng lúa, đất đồi gò và đất hoang hoá cho phát triển công nghiệp - dịch vụ.  Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp ở quy mô tƣơng đối lớn, (ví dụ: hàng chục, hàng trăm ha) cần phải đƣợc Quốc hội cho phép Cần xây dựng, ban hành và giám sát chặt chẽ việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp tr n cả nƣớc một cách căn cơ, ổn định lâu dài.  Quan điểm về chính sách đền bù đất nông nghiệp hiện cũng chƣa thấu đáo, triệt để. N n hiểu “đền bù” không đơn giản là một khoản tiền nhất định. Đây là sự triệt ti u một kế sinh nhai, một phƣơng thức canh tác, cho dù lạc hậu đi nữa. Hơn nữa, n còn thể hiện thái độ, trách nhiệm của xã hội, Chính phủ và doanh nghiệp về các mặt tổ chức kinh tế, xã hội, việc làm và đời sống cho ngƣời dân. Bắt buộc c phƣơng án đền bù hợp lý và bố trí công ăn việc làm, đào tạo chuyển đổi nghề cho nông dân. C thể tính tới các phƣơng án đền bù khác nhau: đền bù bằng tiền và trả phí đào tạo nghề, nhận ngƣời vào làm tại các doanh nghiệp lấy đất, nông dân g p đất vào doanh nghiệp coi nhƣ cổ phần hoặc cho doanh nghiệp thu đất (nhƣ trƣờng hợp Nhà máy Mía đƣờng Lam Sơn và thôn Xuân Hoà - xã Thọ Xuân). Về nguy n tắc, đền bù thoả đáng và cân bằng giữa các lợi ích Nhà nƣớc - doanh nghiệp - nông dân. Thu hẹp khoảng cách ch nh lệch giữa mức đền bù giải ph ng mặt bằng và mức đấu giá đất làm đô thị - dịch vụ. Trƣờng hợp ngƣời dân chuyển sang nghề khác hay không muốn (không c điều kiện) canh tác, c thể sang nhƣợng hay Nhà nƣớc đứng ra mua và cho thu lại nhằm duy trì quỹ đất nông nghiệp, thúc đẩy tích tụ ruộng đất trong nông thôn.  hứ hai, đột phá trong chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, nông thôn Mặc dù đạt đƣợc thành tựu nổi bật trong thời gian qua nhƣng về căn bản, cơ cấu nông nghiệp chƣa c thay đổi về chất, chủ yếu chúng ta v n xuất nông sản dƣới dạng thô hoặc sơ chế, hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp, giá trị hàng hoá so với các sản phẩm cùng loại tr n thị trƣờng bị thua thiệt. Giá gạo xuất khẩu của nƣớc ta thƣờng NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 48 thấp hơn so với gạo của Thái Lan, giá cà ph xuất khẩu cũng thấp hơn so với cà ph Braxin. Ở đây, ngoài lý do thƣơng hiệu và k nh phân phối, tiếp thị yếu kém thì c vấn đề trong khâu chọn lọc giống, chủng loại và cải tiến chất lƣợng, đầu tƣ cơ giới hoá sản xuất, công nghệ chế biến và bảo quản sau thu hoạch. Kết quả là giá trị nông sản hàng hoá tr n một đơn vị diện tích (ha gieo trồng) cũng nhƣ năng suất của lao động nông nghiệp nƣớc ta rất thấp. Do đ , tất yếu phải chuyển dịch cơ cấu theo hƣớng xây dựng nông nghiệp công nghệ cao, giá trị cao. Để làm điều đ , cần chú trọng đầu tƣ nghi n cứu và khuyến khích chuyển giao, sử dụng các kết quả khoa học công nghệ (KHCN) trong nông nghiệp, nhất là công nghệ cao và công nghệ sinh học. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sẽ là chƣa đủ nếu không gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm nông thôn. Hiện Việt Nam chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tuy c tiến bộ nhƣng việc dân cƣ tập trung trong nông nghiệp đang tạo bức xúc về mặt xã hội, nếu không xử lý thì đến lúc nào đ sẽ gây bùng phát, mất ổn định. N cũng đồng nghĩa miếng bánh nông nghiệp phải chia nhỏ ra cho nhiều ngƣời hay tình trạng thiếu việc làm, thu nhập thấp và nghèo khổ trong nông thôn. Vì vậy, trách nhiệm của Nhà nƣớc, nhà hoạch định chính sách là phải c chiến lƣợc xử lý chủ động, tích cực vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động - việc làm trong nông thôn. C các phƣơng án khác nhau: chuyển dịch tuyệt đối - đƣa nông dân vào làm công nghiệp, dịch vụ ở thành thị hoặc đi xuất khẩu lao động nƣớc ngoài, xuất khẩu lao động trong nƣớc (gia công và làm cho doanh nghiệp FDI), chuyển dịch tƣơng đối - “ly nông bất ly hƣơng”, mở ra ngành nghề dịch vụ kết hợp ngay trong nông thôn. Với bối cảnh mở cửa hiện nay, Việt Nam c thể và cần kết hợp cả bốn phƣơng án sao cho hài hoà, uyển chuyển, đạt đƣợc hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất. Đặc biệt, c cơ chế thông thoáng về thủ tục hành chính (chuyển đổi, tách, sáp nhập, quản lý hộ khẩu và cấp chứng minh thƣ), cơ chế sang nhƣợng, cho thuê, chuyển đổi, tích tụ ruộng đất, kể cả g p đất hoặc Nhà nƣớc đứng ra mua lại quyền sử dụng đất. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 49  hứ ba, đột phá về thị trƣờng và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nông sản; hoàn thiện các thể chế lƣu thông, nhất là đối với lƣu thông lúa gạo Chúng ta phải nhanh ch ng khắc phục những hạn chế của xuất khẩu hàng nông sản: cải tiến chất lƣợng và tăng sức cạnh tranh; hoàn thiện k nh thông tin và nội dung thông tin; làm tốt công tác xây dựng thƣơng hiệu và quảng bá tiếp thị; nuôi dƣỡng và mở rộng thị trƣờng, củng cố thị trƣờng truyền thống, đặc biệt cần đột phá mạnh vào các thị trƣờng lớn và c tiềm năng nhƣ EU, Úc, Nhật Bản, Mỹ, Châu Phi. Trách nhiệm này không thể ph thác ri ng cho doanh nghiệp - những nhà sản xuất, chế biến ri ng lẻ, mà là trách nhiệm chung và cần phối hợp hoạt động hiệu quả của toàn bộ hệ thống xuất nhập khẩu, các hiệp hội, ngành hàng, trƣớc ti n là trọng trách đặt l n vai Nhà nƣớc, các Bộ chuy n ngành và cơ quan hoạch định chiến lƣợc quốc gia. Các tổ chức, doanh nghiệp cũng nhƣ cơ quan Chính phủ cần hoạt động tích cực và chuy n nghiệp, phối hợp nhịp nhàng.  hứ tƣ, hỗ trợ có hiệu quả cho nông dân Rõ ràng, nông dân luôn là ngƣời chịu thiệt và yếu thế trong cơ chế thị trƣờng. Điều này còn bởi bản chất thị trƣờng là cạnh tranh, kẻ mạnh sẽ mạnh lên và kẻ yếu càng yếu đi, cuối cùng kẻ mạnh sẽ thắng kẻ yếu. Bản thân sản xuất nông nghiệp cũng hàm chứa rủi ro cao vì biến động giá cả và thời tiết, đầu tƣ cho nông nghiệp mang lại lợi nhuận thấp n n ít hấp d n. Nhƣng sản xuất và sản phẩm nông nghiệp là bắt buộc không thể thiếu đối với xã hội. Tại các nƣớc công nghiệp phát triển, ngƣời ta rất quan tâm và c điều kiện tài chính để trợ cấp, bảo hộ mạnh cho nông nghiệp. Sự thật, các nƣớc này luôn dựng l n hàng rào bảo hộ và trợ cấp ở mức cao cho hàng nông sản của mình, điều đ gây kh khăn, thiệt hại cho hàng nông sản của chúng ta khi thâm nhập vào thị trƣờng các nƣớc. N n tập trung hỗ trợ cho phát triển hạ tầng kỹ thuật và thuỷ lợi, mở mang giao thông nông thôn; đào tạo và nâng cao dân trí, chuyển dịch lao động nông thôn, nghi n cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ (giống mới, kỹ thuật và công cụ mới, phƣơng pháp canh tác mới), trợ cấp cho điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp, trợ cấp chi trả cho các chƣơng trình môi trƣờng để hỗ trợ cho vùng NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 50 kh khăn, chi trả trực tiếp cho ngƣời sản xuất, trợ cấp chi phí tiếp thị, vận chuyển trong nƣớc và quốc tế... Hỗ trợ để thu hẹp khoảng cách thu nhập và mức sống giữa nông thôn và thành thị thông qua các chƣơng trình “điện - đƣờng - trƣờng - trạm”... cũng cần đƣợc chú ý. Ngoài ra, hỗ trợ của Nhà nƣớc cần xác định là chất xúc tác để kích thích và phát huy hiệu quả các khoản đầu tƣ của các thành phần kinh tế vào nông nghiệp. Mặc dù nông nghiệp hiện còn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế quốc dân và chiếm đa số dân cƣ, nhƣng đầu tƣ của Nhà nƣớc vào ngành này mới chiếm 14% tổng đầu tƣ ngân sách. Đầu tƣ của doanh nghiệp FDI cũng còn khi m tốn ở mức 10,6% các dự án FDI và 6,5% tổng vốn đăng ký; hơn nữa, chủ yếu là các nhà đầu tƣ đến từ châu á, trong khi các cƣờng quốc nông nghiệp nhƣ Mỹ, Úc, Canada... v n vắng b ng. Đầu tƣ cho khoa học công nghệ trong nông nghiệp ở ta còn quá thấp, chỉ chiếm 0,13% GDP của ngành, trong khi ở các nƣớc là 4%. Nếu phấn đấu cải thiện nâng dần tỷ lệ đầu tƣ này l n chí ít gấp rƣỡi, gấp đôi sẽ rất c ý nghĩa với sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 51 Ầ Ố KẾ U 1 ác giải pháp để phát triển nông nghiệp hóa – đô thị hóa nông thôn  iải pháp kinh tế Tạo điều kiện hỗ trợ cho các hộ gia đình để họ phát triển kinh tế gia đình, kinh tế tƣ nhân. Đây là yếu tốt cực kỳ quan trọng bởi thực tế cố nhiều các nhân, hộ gia đình hiện nay đang rất thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm kinh tế. Cần đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động, phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Khuyến khích phát triển các loại hình kinh tế tạo môi trƣờng thuận lợi thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến làm ăn. Mở rộng và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làm, thu hút lao động nhất là những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động. C nhƣ vậy mới phù hợp với nguồn nhân lực hiện nay để từng bƣớc rút dần lao động nông thôn ra khỏi khu vực nông nghiệp. Phát triển các làng nghề truyền thống, các ngành nghề thủ công nghiệp. Đây là mô hình nếu phát triển đƣợc thì sẽ giải quyết việc làm tại chỗ cho ngƣời lao động, hơn nữa các ngành nghề này cố nhƣ cầu lao động lớn. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng h a, đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng cật nuôi c giá trị kinh tế cao. Xuất khẩu lao động hiện nay đang là xu thế của các nƣớc đang phát triển trong đ c Việt Nam. Đ là giải phát cho phép ngƣời lao động c cơ hội tìm đƣợc việc làm tốt hơn và cải thiện thu nhập. Đây là một thị trƣờng tiềm năng và đang khai thác có hiệu quả. Nhƣng vấn đề trình độ chuy n môn kỹ thuật, ngoại ngữ, kỷ luật lao động…của lao động n i chung hay lao động nông thôn n i ri ng là một trở ngại cho việc tuyển dụng lao động. Vì vậy, giải pháp xuất khẩu lao động là một giải pháp khả thi song để phát huy hiệu quả thật sự thì cần chú ý đến các vấn đề n u tr n…  iáo dục-đào tạo nghề cho lao động Lao động nông thôn rất cần đƣợc đào tạo, dạy nghề, họ cần c trình độ chuy n môn và cập nhật kiến thức để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trong quá NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 52 trình đô thị h a. Vì vậy, cần phát triển nguồn nhân lực bằng cách đầu tƣ cho giáo dục ở nông thôn. Cần đƣợc thƣờng xuy n bổ sung và cập nhật các kiến thức thực tế về nghề nghiệp và giáo dục pháp luật. Do vậy điều cần làm ngay lúc này là: Mở rộng và phát triển các loại hình đào tạo dạy nghề cho ngƣời lao động nhằm tăng số lƣợng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng nguồn lao động vừa thiếu vừa kém cùng với tƣ tƣởng tiểu nông. Đẩy mạnh công tác xã hội h a nghề nghiệp cùng với đ là phát triển hệ thống dạy nghề chính quy, cần khuyến khích các cá nhân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp cùng tham gia. Đào tạo lao động theo nhu cầu của thị trƣờng lao động. Muốn vậy thì cần cố những tìm hiểu về những biến động của thị trƣờng lao động, dự báo xu hƣớng vận động của cơ cấu lao động trong quá trình đô thị h a để c cái nhìn thực tế. Huy động các nguồn vốn đầu tƣ cho đào tạo nghề bằng cách tăng cƣờng ngân sách Nhà nƣớc, đầu tƣ nâng cấp các trƣờng dạy nghề. Huy động nguồn vốn nƣớc ngoài thông qua các dự án đào tạo nghề. B n cạnh đào tạo kiến thức chuy n môn thì cũng cần chú ý, quan tâm tới các kiến thức xã hội, giao tiếp cộng đồng, phát triển bản thân còn nhiều khiếm khuyết. Ngƣời lao động n i chung đặc biệt là tầng lớp thanh ni n n i ri ng, dạy nghề thôi chƣa đủ mà cần đƣa cả kỹ năng sống vào chƣơng trình giảng dạy giúp họ c đƣợc tác phong làm việc nghi m túc, tuân thủ kỷ luật lao động và c tình thần tập thể khi làm việc dù ở bất cứ môi trƣờng nào.  iải pháp xã hội Xuất phát từ sự phức tạp trong nguồn gốc dân cƣ, các cấp chính quyền cần tạo ra môi trƣờng xã hội an toàn, ổn định lành mạnh trong dân cƣ để họ y n tâm sản xuất, đầu tƣ làm ăn. Đồng thời thực hiện c hiệu quả chính sách x a đ i giảm nghèo, các chƣờng trình cho vay vốn đối với ngƣời lao động c hoàn cảnh kh khăn. Xây dựng và phát triển các trung tâm giới thiệu việc làm, tƣ vấn việc làm, là cầu nối giữa các doanh nghiệp với ngƣời lao động. Các tổ chức đoàn thể ở địa NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 53 phƣơng định hƣớng nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Tạo việc làm cho ngƣời lao động tăng thu nhập cải thiện cuộc sống. 2. ề xuất một số kiến nghị cụ thể Việt Nam là nƣớc c tỷ trọng nông nghiệp khá lớn (ƣớc tr n 70%), nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu chiếm vị trí hàng đầu tr n thế giới. Tuy nhi n, vấn đề nông nghiệp đô thị hiện nay chƣa định hình, chƣa c định hƣớng theo kế hoạch cụ thể, còn tự phát và thay đổi tạm thời theo cơ chế thị trƣờng. Nhìn chung, trình độ phát triển nông nghiệp đô thị còn lạc hậu, manh mún, chủ yếu canh tác theo tập quán. Do vậy, vai trò của nông nghiệp đô thị ngày càng quan trọng trƣớc diễn biến của biến đổi khí hậu toàn cầu. Hơn nữa, quá trình đô thị h a ở Việt Nam đang diễn ra rất nhanh, nông nghiệp đô thị đang bị thu hẹp dần nhƣng nhu cầu cung cấp lƣơng thực, thực phẩm ngày càng tăng với số lƣợng lớn, vành đai xanh sản xuất nông nghiệp phải đƣợc thiết lập để phục vụ đô thị. Thực trạng phát triển nông nghiệp đô thị đang c xu hƣớng bị thu hẹp do sự cạnh tranh sử dụng đất để xây nhà hay nhiều mục đích khác. Trƣớc thực trạng quỹ đất nông nghiệp hàng năm đang giảm mạnh, cần phải xây dựng đƣợc những mô hình nông nghiệp đô thị mang tính “đột phá” đặc trƣng để giúp cho giá trị sản xuất nông nghiệp tăng và sản phẩm nông sản xuất khẩu hiệu quả. Hiện nay ngƣời dân đang chuyển dần những diện tích trồng lúa sang trồng rau màu, vừa rút ngắn đƣợc thời gian thu họach lại dễ làm hơn. Hay ở lĩnh vực phát triển hoa, cây kiểng, cá cảnh cũng đang là một nét đặc trƣng ri ng biệt và đ ng g p rất mạnh cho việc phát triển nông nghiệp đô thị. Áp dụng trồng rau theo phƣơng pháp thủy canh, trồng rau mầm, trồng nấm ăn, trồng hoa trong chậu, bồn, tr n giàn, trong nhà lƣới hay nuôi lƣơn, ếch, nuôi trùn quế, giun đất, côn trùng làm mồi nuôi chim, nuôi cá kiểng… nhằm bổ sung thực phẩm cho bữa ăn và cải thiện cuộc sống gia đình. Đ chính là những dạng hình của nền nông nghiệp đô thị, tạo ra nhiều kinh nghiệm hƣớng nông dân chuyển đổi cây trồng, vật nuôi c hiệu quả và hƣớng đến một nghề mới - nghề nông giữa thành phố. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 54 Xây dựng nền nông nghiệp đô thị theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao là một định hƣớng phù hợp và tất yếu của nền nông nghiệp đô thị. Ƣu điểm của nông nghiệp đô thị là diện tích sản xuất nhỏ, phù hợp với điều kiện ở thành phố; đồng thời các sản phẩm sản xuất ra không chỉ c giá trị cao (nhƣ hoa lan, cây cảnh, cá cảnh…) mà còn g p phần tạo mỹ quan, mảng xanh đô thị, cải thiện môi trƣờng sinh thái và sự thân thiện giữa thi n nhi n với con ngƣời. 3 Kết luận Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn là một xu hƣớng rất quan trọng để xây dựng và phát triển kinh tế nông thôn. Hiện nay, quá trình chuyển đổi này đang diễn ra theo đúng hƣớng và tác động tích cực đến kinh tế. Xu hƣớng chuyển đổi này làm hoàn thiện cơ cấu kinh tế xã hội. Đặc biệt là những chuyển đổi trong cơ cấu nghề nghiệp cũng tác động đến đời sống của ngƣời dân. Về cơ bản cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn trong quá trình đô thị h a chuyển đổi theo chiều hƣớng tích cực là giản nghề nông, tăng ngành nghề công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhi n tốc độ diễn ra tƣơng đối chậm. Song chúng ta cần khẳng định rằng sự chuyển đổi đ bắt nguồn từ các nguy n nhân khác nhau nhƣ chính sách kinh tế xã hội, tính năng động của các hộ gia đình, ngƣời lao động hay áp lực dân số, đất đai. Các nhân tốt này tạo ra sự đa dạng trong cơ cấu nghề nghiệp. Công nghiệp h a hiện đại h a nƣớc ta đang diễn ra mạnh mẽ đi đôi với n là quá trình đô thị h a. Việc thu hẹp diện tích đất canh tác trong nông nghiệp buộc ngƣời lao động trong khu vực nông nghiệp phải chuyển sang khu vực công nghiệp và các ngành nghề khác. Do đ phải c ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật trong việc giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Chúng ta c thể thấy: cơ cấu nghề nghiệp của ngƣời lao động đang chuyển từ ngành nghề nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp, sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời lao động. NÔNG NGHIỆP HOÁ– ĐÔ THỊ HOÁ NÔNG THÔN VIỆT NAM LHP: 210700601 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hƣơng 55 U A K ẢO 1. Sách: “Kinh tế phát triển”_ TS. Đinh Phi Hổ, Th.S L Ngọc Uyển, Th.S L Thị Thanh Tùng _ NXB. Thống k 2. Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X _ NXB Chính trị 3. Giáo trình: “Kinh tế phát triển” _ trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh_NXB Thống k 4. Sách : “Hỏi đáp về luật đất đai – luật nhà ở” _ Trần Thị Hải Yến chủ bi n _ NXB Tài Chính 5. Giáo trình: “Thống k kinh doanh” _trƣờng Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh_NXB Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Cùng nhiều bài báo, bài báo cáo, tiểu luận của các website:  www.tailieu.vn  www.tuoitre.vn  vi.wikipedia.org Xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTình hình nông nghiệp hóa - đô thị hóa nông thôn Việt Nam hiện nay.pdf
Luận văn liên quan