Đề tài Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty du lịch dịch vụ Hải Phòng

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP I - NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1- Lao động tiền lương và ý nghĩa của việc quản lý lao động 2- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương II - HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG, QŨY BHXH, BHYT, KPCĐ 1- Các hình thức tiền lương 2- Qũy tiền lương 3- Qũy BHXH, BHYT, KPCĐ III - HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TRỢ CẤP BHXH PHẢI TRẢ 1- Hạch toán lao động 2- Tiền lương và trợ cấp BHXH IV - KẾ TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG 1- Chứng từ và tài khoản kế toán 2- Kế toán tổng hợp tiền lương V - KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1- Chứng từ và tài khoản kế toán 2- Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương VI - SỔ SÁCH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 1- Tính lương và trợ cấp BHXH phải trả 2- Tổ chức ghi sổ kế toán PHẦN II: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG I - ĐẶC ĐIỂM CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 1- Lịch sử hình thành phát triển của đơn vị 2- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 3- Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh II - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ₡ 1- Tổ chức bộ máy kế toán 2- Tổ chức sổ sách kế toán III-THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tạI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 1- Đặc điểm lao động 2- Qũy tiền lương 3- Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng PHẦN III : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG I - NHẬN XÉT CHUNG 1- Hình thức trả lương 2- Chế độ trả lương 3- Hạch toán các khoản trích theo lương II - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 1- Về công tác quản lý lao động 2- Chế độ trả lương 3- Hoàn thiện cách tính trả lương 4- Về chế độ trả lương 5- Về công tác hạch toán các khoản trích theo lương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang LỜI NÓI ĐẦU Không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người, lao động của con người còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một doanh nghiệp , một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượng và đạt hiệu quả cao. Như vậy, trong các chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp , yếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của xã hội đến từng thành viên. Có thể nói rằng,tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong số ít vấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vì vậy, việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm, tính toán đúng và thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, tăng năng suất lao động và cải thiện đời sống người lao động. Là một doanh nghiệp nhà nước nên đối với Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống lao động cho cán bộ công nhân viên càng cần thiết hơn, nhận thức vấn đề trên tôi chọn đề tài: " Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng " Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp . Phần II: Thực tế tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng.

doc74 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty du lịch dịch vụ Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong cả năm (Theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm và kế toán trưởng phải duyệt trước khi ghi sổ. Hệ thống sổ sách kế toán của công ty đang dùng bao gồm: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, và các sổ, thẻ kế toán chi tiết theo quy định của chế độ kế toán tài chính hiện hành. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh. Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán. Số liệu ghi trên sổ Cái dùng để kiểm tra đôi chiếuvới số liệu ghi trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập báo cáo tài chính. Sổ thẻ kế toán chi tiết: Là sổ dùng để phản ánh chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán riêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp chưa phản ánh được. Số liệu trên sổ kế toán chi tiết cung cấp các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản, nguồn vốnvà kết quả kinh doanh của công ty. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối mỗi tháng kế toán tiến hành khoá sổ tính ra tổng số của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Căn cừ vào sổ cái để lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính. Sơ đồ số 10: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu, kiểm tra Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Số đăng ký chứng từ gốc Báo cáo tài chính Bảng cân đối Số phát sinh Sổ cái Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Hàng ngày trên các bộ phận bán hàng các hàng hoá dịch vụ bán ra phải xuất hoá đơn cho khách hàng. Đối với những hoá đơn được thanh toán ngay thủ quỹ thu tiền và phản ánh ngay vào sổ quỹ của mình. Còn những hoá đơn nợ được chuyển ngay cho kế toán phải thu để theo dõi và đòi nợ. Riêng kế toán thu nhập phải theo dõi toàn bộ số liệu của tất cả các hoá đơn để biết được tổng doanh thu cho từng tháng sau đó so sánh với kế toán giá thành để kết chuyển -> xác định kết quả kinh doanh. Cuối tháng kế toán phụ trách phần việc nào thì tổng kết số liệu và in ra để so sánh với bộ phận liên quan và lưu vào sổ theo dõi. III - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG: 1 - Đặc điểm lao động: Số lượng lao động trong công ty từ năm 1998 đến nay tương đối ổn định , tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay khoảng 400 người , trừ một số cán bộ chủ chốt ở chế độ biên chế còn hầu hết tiến hành ký hợp đồng lao động theo quy định của Nhà nước. Hợp đồng dài hạn hay ngắn hạn tuỳ theo công việc của mỗi ngành nghề trong Công ty. Để quản lý về mặt số lượng, doanh nghiệp còn sử dụng sổ danh sách lao động ( lập chung cho toàn công ty và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động (mở riêng cho từng người lao động) để quản lý nhân sự cả về số lượng và chất lượng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động,đồng thời giám sát chặt chẽ về thời gian đối với những hợp đồng ngắn hạn. Việc quản lý và sử dụng lao động hợp lý trong Công ty phần nào thông qua bảng cơ cấu lao động sau: (Bảng số 02 - trang 37) Qua những số trong bảng trên đây có thể cho thấy rằng công tác quản lý lao động trong Công ty rất chặt chẽ. Chất lượng lao động ngày càng cao tỷ lệ lao động có trình độ đại học và trên đại học là 54,7%. Đây chính là thế mạnh của công ty trong việc quản lý, đào tạo nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, đội ngũ lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ 22,1%, tỷ lệ này là hợp lý ở một công ty có nhiều chức năng, nhiều bộ phận kinh doanh như Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng. Việc quản lý lao động ở Công ty không chỉ thực hiện ở phòng tổ chức hành chính mà còn ở dưới các bộ phận. Các bộ phận có nhiệm vụ nắm rõ quân số hàng ngày, tình hình nghỉ phép, nghỉ ốm... của từng người lao động. Cuối tháng các mối kinh doanh gửi báo cáo lên phòng tổ chức hành chính từ các báo cáo này Bảng số 02: Cơ cấu lao động ở công ty STT Phân loại Số lượng Tỷ trọng% I Tổng số lao động 362 100 1 Theo giới tính - Nam 168 46.4 - Nữ 194 53.6 2 Theo hình thức làm việc - Lao động gián tiếp 80 22.1 - Lao động trực tiếp 282 77.9 3 Theo trình độ - Đại học trở lên 198 54.7 - Trung cấp và cao đẳng 60 16.6 - Tốt nghiệp PTTH 104 28.7 II Lao động là Đảng viên 211 28.3 III Độ tuổi - Dưới 30 tuổi 122 33.7 - Từ 31 - 45 152 42 - Từ 46 - 55 88 24.3 cuối năm phòng tổ chức hành chính lập " Báo cáo lao động" trong năm của toàn công ty. 2 . Quỹ tiền lương: 2.1 Nguyên tắc trả lương: Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng đặt con người là yếu tố hàng đầu trong chiến lược kinh doanh cuả mình. Vì vậy công ty luôn cố gắng hoàn thiện hơn nữa các chế độ chính sách đối với cán bộ CNV. Việc trả lương trong Công ty phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Cơ chế trả lương phải khuyến khích được người lao động phát huy năng lực của mình đối với công việc. Cơ chế trả lương phải đảm bảo được sự công khai, dân chủ, công bằng, hợp lý phù hợp với doanh thu của đơn vị. Việc trả lương theo đúng quy định của nhà nước. Lương cho cán bộ CNV không thấp hơn lương tối thiểu do Nhà nước quy định. 2.2 Quỹ tiền lương: Đối với mọi công ty thuộc bất kỳ loại hình sản xuất nào, việc thành lập quỹ tiền lương kế hoạch là một yêu cầu rất cấn thiết. Xác định quỹ lương kế hoạch là căn cứ để xây dựng đơn giá tiền lương và tổng quỹ lương chung để lập kế hoạch tổng chi về tiền lương cho công ty mình. Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng là đơn vị kinh doanh trên các lĩnh vực du lịch lữ hành, khách sạn, các hoạt động vui chơi giải chí, xuất nhập khẩu, các dịch vụ khác... Vì vậy không thể xác định kết quả lao động bằng sản phẩm cụ thể như các doanh nghiệp sản xuất khác. việc tính thù lao lao động trong công ty căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc của CBCNV. Căn cứ vào thông tư số 13/LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp ngày 10-04-1997 của Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước. Căn cứ vào hệ số định mức lao động trên số phòng của khách sạn được Tổng cục du lịch VN ban hành, quỹ tiền lương kế hoạch của công ty được lập như sau: Trong đó å quỹ lương cả phép được tính thành 2 bước: a - Tính quỹ lương (Chưa có lương làm thêm giờ và trả cho nghỉ phép) åV = [ Lđb x TLminđc ( Hcb + Hpc)] x 12 Trong đó: Lđb : å số lao động Hcb: Hệ số lương bình quân toàn công ty Hpc : Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn công ty TLminđc : Mức lương tối thiểu điều chỉnh của Công ty TLminđc = TLmin ( 1 + Hđc) Theo thông tư số 13 LĐTBXH - Trung tâm Dịch vụ Tổng hợp ngày 10 - 04-1997, mức lương tối thiểu ở mức tối đa cho phép đối với ngành du lịch khách sạn tại điểm có hệ số điều chỉnh là 2,1. Để đảm bảo các yêu cầu của thông tư: Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nước so với năm liền kề. Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề. Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng tính TLminđc tại điểm có Hđc = 1,2 TL minđc = 210.000 x 1,2 = 252.000đ Khi đó quỹ lương của Công ty năm 2001 là : åVkh = [ 362 x 252.000 ( 2,16 + 0,028 ) ] x 12 = 2.395.177.344đ Trong đó: 2,16 là Hệ số lương bình quân toàn Công ty được tính theo công thức sau: 0,028 là Hệ số phụ cấp trách nhiệm bình quân toàn Công ty được tính theo công thức sau: Lượng tiền lương để thuê nhân công thay thế cho CBCNV nghỉ phép hàng năm tính bình quân toàn Công ty có 15 ngày phép/người/năm, theo chế độ quy định chung Công ty làm việc 22 ngày trong một tháng. Công ty có 8 trường hợp chưa được hưởng tiêu chuẩn phép. Mức tiền lương thuê nhân công ngoài được tính bằng 30% lương CBCNV đi làm. = 39.924.635đ åV cả phép = 2.395.177.344 đ + 39.924.635đ = 2.435.101.979 đ năm 2001 c. Tính tổng quỹ lương làm thêm giờ. Theo bản kế hoạch lao động tiền lương năm 2001, toàn Công ty có 9216 công làm thêm giờ, cụ thể như sau: Trực lãnh đạo : 380 công Khối dịch vụ buồng : 2000 công Khối dịch vụ ăn uống : 3000 công Khối dịch vụ bổ sung : 2396 công Khối kỹ thật : 960 công Đội bảo vệ + lái xe : 1440 công Tổng : 9216 công Tương đương với : åV làm thêm = [ 35 x 252.000 x (2,16 + 0,028 ) ] x 12 = 231.577.920 đ åquỹ lương kế hoạch năm 2001 = 2.435.101.979 đ + 231.577.920 đ của Công ty = 2.666.679.899 đ Để hạch toán được tổng qũy lương làm thêm một cách chính xác, chứng từ gốc là các phiếu báo làm thêm giờ ( Xem Mẫu số 07 - LĐTL - trang 41). Đây là chứng xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc và là cơ sở để tính và trả lương cho người lao động. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập và chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán . Sau khi có đầy đủ chữ ký phiếu báo làm thêm giờ được chuyển đến kế toán lao động tiền lương để làm cơ sở tính lương tháng. Đơn vị: Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng Mẫu số :07 - LĐTL Bộ phận : Khối dịch vụ ăn uống Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 199 của Bộ Tài chính PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ Ngày 12 tháng 3 năm 2001 -Họ tên : Nguyễn thị Nga - Nơi công tác : Bộ phận dịch vụ ăn uống Ngày tháng Những công việc đã làm Thời gian làm thêm Đơn giá Thành tiền Ký tên Từ giờ Đến giờ Tổng số giờ 12/3 10/3 Trực buồng Lễ tân 13h 7h 21h 11h 8 giờ 4 giờ 2000đ 2000đ 16.000 8000 Nga Nga Người duyệt Người kiểm tra Người báo thêm giờ (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) * Sử dụng quỹ tiền lương: Từ quỹ tiền lương kế hoạch đã được duyệt, công ty trích 5% để lập quỹ dự phòng. Quỹ này được sử dụng vào các mục đích như: . Chi trả lương cho CBCNV nếu kinh doanh gặp khó khăn. . Tiền nghỉ mát. . Tiền mua quà tặng cho CBCNV hàng năm. ......... 95% quỹ lương kế hoạch dùng để chi trả lương cho CBCNV 3 - Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng (Xem sơ đồ 11) 3.1 Hạch toán tiền lương: Đặc điểm kinh doanh của Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng là kinh doanh dịch vụ du lịch. Việc tính lương cho CBCNV không thể căn cứ vào một mức giá tiền lương cụ thể, tính lương phải trả chỉ dựa vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc. Sơ đồ số 11: Trình tự hạch toán lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch dịch vụ Hải phòng: Chứng từ gốc - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng thanh toán tiền thưởng - Bảng thanh toán BHXH - Chứng từ thanh toán Sổ đăng ký CT - GS Chứng từ ghi sổ Bảng CĐPS Sổ cái TK334, 338 Báo cáo Do tình hình kinh doanh không đạt hiệu quả, công ty không có khả năng lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, không có chế độ tiền thưởng mà chỉ có tiền lương cơ bản, mức tiền lương này được xác định như sau: Ngoài tiền lương cơ bản, hàng tháng CBCNV công ty còn nhận được các khoản phụ cấp ngoài tiền lương như: Phụ cấp trách nhiệm, tiền làm thêm giờ bồi dưỡng trực ca đêm. Mức tiền phụ cấp trách nhiệm được xác định như sau: Tiền phụ cấp = Lương tối thiểu x Hệ số trách nhiệm Cơ sở của việc tính lương theo thời gian là các bảng chấm công. Bảng này do từng phòng ban tổ dội theo dõi ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ với lý do nghỉ cụ thể của mỗi người. Cuối tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để tính lương cho CBCNV các phòng ban tổ đội. Trong bảng chấm công của phòng hành chính tổ chức tháng 3 năm 2001 ( Bảng số 03), ví dụ trưởng phòng Vũ Đức Pháo đi làm 21 ngày công trên tổng số 22 ngày công chế độ, 2 ngày công làm thêm giờ vào chủ nhật và 2 công trực đêm. Căn cứ vào công thức tính lương trên lương của trưởng phòng Vũ Đức Pháo được tính như sau: Hệ số lương của trưởng phòng là : 3.8 Hệ số trách nhiệm là : 0.3 Phụ cấp trách nhiệm = 210.000đ x 0,3 = 63.000đ Công ty tính tiền lương làm thêm giờ theo công thức sau: Trong đó : 150% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày bình thường. 200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với những giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần hoặc ngày lễ tết . = 157.000 đ Tiền lương trực ca đêm được tính theo công thức: Cụ thể : Mức ít nhất 30% tiền lương làm việc vào ban ngày áp dụng cho các trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm. Mức ít nhất 35% tiền lương làm việc ban ngày áp dụng cho trường hợp làm việc liên tục vào ban đêm từ 8 ngày trở lên trong 01 tháng . Do đồng chí Pháo giữ chức vụ trưởng phòng nên tiền lương trực ca đêm tính bằng 130% tiền Lương làm việc ban ngày, tiền trực ca đêm của đồng chí Pháo được tính theo công thức sau: Tiền lương trực ca (3,8 x 210.000 ) + 63.000 = x 4 x 130% đêm của đồng chí Pháo 22 = 204.000 đ Các khoản phải nộp: BHXH , BHYT của đồng chí Pháo - Tiền BHXH phải nộp = [ ( HSL x 210.000) + Phụ cấp] x 5% = [ ( 3,8 x 210.000) + 63.000đ ] x 5% = 43.050 đ - Tiền BHYT phải nộp = [ ( HSL x 210.000) + Phụ cấp] x 1% = [ ( 3,8 x 210.000) + 63.000đ ] x 1% = 8.610 đ + Tổng thu nhập tháng 3/2001 của trưởng phòng là: 762.000 + 63.000 + 157.000 + 204.000 = 1.186.000 đ Kỳ I trưởng phòng đã lĩnh 500.000 đ, lương lĩnh kỳ II là: 1.186.000 - 500.000 - 43.050 - 8.610 = 634.340 đ Với cách tính trên, ta có thể tính được tiền lương của số CBCNV còn lại trong phòng hành chính tổ chức. (Bảng số 5) Việc tính trả lương cho CBCNV bộ phận trực tiếp giống cách tính trả lương cho bộ phận gián tiếp, tức trả lương theo thời gian giản đơn. Căn cứ vào bảng chấm công của bộ phận dịch vụ bổ sung ( Bẳng số 04), lương tháng 03 năm 2001 của CBCNV bộ phần này như sau Ví dụ: Nhân viên Nguyễn Thị Lê đi làm 15 ngày trên tổng số 22 ngày công chế độ, 3 ngày công làm thêm. Hệ số lương của nhân viên Lê là 2,1 Tổng lương tháng 03 = 300.682 đ + 120.273 đ = 420.955 đ Các khoản phải nộp : BHXH , BHYT Tiền BHXH = (210.000đ x 2,1 ) x 5% = 22.050 đ Tiền BHYT = (210.000đ x 2,1 ) x1% = 4.410 đ Tạm ứng lương kỳ I là 200.000đ , lương lĩnh kỳ 2 là: 420.955đ - 200.000đ - (22.050đ + 4.410đ ) = 194.495đ Tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng việc thanh toán lương cho CBCNV chia làm 2 kỳ : Kỳ I : Tạm ứng lương vào ngày 5 hàng tháng. Số tiền tạm ứng có thể cố định hoặc căn cứ vào số lương được lĩnh tháng trước của từng người và bảng chấm công, thông thường số tiền tạm ứng bằng 50 % hoặc 40% yiền lương tháng trước. Kỳ II : Quyết toán lương vào ngày 20 cùng tháng. Căn cứ vào bảng thanh toán lương , kế toán xác định số tiền phải trả cho CBCNV sau khi đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I và các khoản phải nộp. Thủ tục thanh toán lương được thực hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ số 5: Bảng thanh toán lương Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán tiền mặt Giám đốc duyệt Kế toán tiền lương lập bảng thanh toán lương, trên cơ sở bảng chấm công của từng tổ, đội, căn cứ vào bảng này kế toán tiền mặt viết phiếu chi và thủ quỹ chi tiền. Bảng thanh toán lương phải được Giám đốc Công ty và kế toán trưởng duyệt. Từ các số liệu về số ngày công thực tế, số ngày nghỉ trong bảng chấm công được tập hợp vào bảng thanh toán tiền lương. Trên bảng tính lương cần ghi rõ từng khoản tiền lương, các khoản phụ cấp trợ cấp ,các khoản khấu trừ và số tiền người lao động còn được lĩnh, sau khi kế toán thanh toán tiền lương lập và duyệt chuyển cho kế toán trưởng, kế toán trưởng xem xét, kiểm tra xác nhận và ký duyệt, chuyển cho giám đốc duyệt . Khi trả lương cho người lao động thì người lao động phải ký vào cột ký nhận. Để hạch toán tiền lương kế toán sử dụng tài khoản 334 (Bảng số 16) Bảng số 03: Đơn vị: Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng Bộ phận: Hành chính tổ chức BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 3 năm 2001 Số Họ và tên Cấp bậc Ngày trong tháng Tổng số TT chức vụ 1 2 3 4 ............. 28 29 30 công 1 Vũ Pháo TP + + + + ô + + 21 2 Nguyễn Cường PP + + + + + + + 22 3 Nguyễn Quang NV + + + ô + + + 21 4 Lê Hùng NV + + ô + ô + + 20 5 Phạm Bằng NV + + + + + + + 20 6 Trần Trường NV + + + + + + + 22 7 Nguyễn Hoàng NV + + + + + ô + 21 8 Trần Hoàn NV + + + + + + + 22 9 Lý Hà NV + + + + + + + 22 Cộng 192 Ng­êi duyÖt Phô tr¸ch bé phËn Ng­êi chÊm c«ng (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) (Ký, hä tªn) Bảng thanh toán lương BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 43 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Tính lương phải trả CNV trong tháng 622 627 642 335 334 67.342.730 21.512.400 10.315.400 633.753 99.804.283 Cộng Kèm theo .03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 45 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Trả lương tháng 2 Trả bằng tiền mặt BHXH,BHYT trừ vào lương Khấu trừ nợ qua lương Tạm ứng lương kỳ I tháng 3 334 111 338 1388 111 134.884.764 88.702.845 5.988.257 200.000 40.000.000 Cộng Kèm theo .03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sổ chi tiết TK 334 Bảng số 14 Bộ (Sở): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CÁI Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Lương nhân viên Số hiệu: TK334 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 30/3 30/3 30/3 30/3 30/3 30/3 101 22 45 45 45 126 2/3 12/3 30/3 30/3 30/3 20/3 Số dư đầu kỳ Trả lương tháng 2 Tính lương phải trả trong tháng -Lương CNTTSX Lương CNSXC Lương nhân viên quản lý Lương phép thực tế p/sinh - BHXH trừ vào lương - BHYT trừ vào lương - Khấu trừ nợ qua lương - Tạm ứng lương kỳ I 111 622 627 642 335 3383 3384 1388 111 88.702.845 4.990.214 998.043 200.000 40.000.000 88.702.845 67.342.730 21.512.400 10.315.400 633.753 - Cộng phát sinh tháng 134.884.764 99.804.283 - Số dư cuối tháng 53.622.364 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 400.756.288 297.213.588 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu ) 3.2. TrÝch tr­íc l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt Theo quy ®Þnh trong mét n¨m mçi c«ng nh©n thuéc doanh nghiÖp Nhµ n­íc ®­îc nghØ 15 ngµy phÐp, ®Ó tr¸nh sö biÕn ®éng cña gi¸ thµnh ®ång thêi ®Ó ®¶m b¶o cuéc sèng cña c«ng nh©n ë møc tèi thiÓu, kÕ to¸n cÇn tiÕn hµnh trÝch tr­íc l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt ®­a vµo gi¸ thµnh s¶n phÈm coi nh­ mét kho¶n chi phÝ ph¶i tr¶. Trªn c¬ së x¸c ®Þnh ®­îc tiÒn l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt lÕ to¸n tiÕn hµnh trÝch KPC§, BHXH,BHYT,trªn tiÒn l­¬ng phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt. Trªn thùc tÕ møc tiÒn l­¬ng c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt cña C«ng ty hµng th¸ng ph¶i tr¶ ë møc 67.342.730® (Kh«ng kÓ tiÒn l­¬ng cña nh÷ng c«ng nh©n cã hîp ®ång ng¾n h¹n). Hµng th¸ng C«ng ty trÝch tr­íc l­¬ng nghØ phÐp theo tû lÖ 7%. §Ó h¹ch to¸n trÝch tr­íc tiÒn l­¬ng nghØ phÐp cña c«ng nh©n trùc tiÕp s¶n xuÊt kÕ to¸n sö dông tµi kho¶n 335 (B¶ng sè 9 - trang 50) Tr×nh tù h¹ch to¸n theo s¬ ®å sau: S¬ ®å sè 6: TK334 TK335 TK622 (2) (1) (3) TK338 (4) Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương phép thực tế phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Phần chênh lệch giữa tiền lương phép thực tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT trên tiền lương phép phải trả công nhân trực tiếp sản xuất trong kỳ. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 21 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Trích trước lương nghỉ phép của công nhân 622 627 642 335 673.427 215.124 103.154 991.705 Cộng Kèm theo .03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 35 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Số trích trước của kỳ trước thực tế phát sinh , Lương CNTTSX Tiền thuê của hàng 335 334 111 3.633.753 633.753 3.000.000 Cộng Kèm theo .02 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng số 17 Bộ (Sở): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CHI TIẾT TK 335 Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Chi phí phải trả Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có N C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 30/3 30/3 30/3 21 35 35 30/3 30/3 30/3 - Số dư đầu tháng -Số phát sinh trong tháng +Trích trước lương nghỉ phép trong tháng: CNTTSX: Bộ phận sản xuất chung Bộ phận quản lý DN + Lương phép thực tế phát sinh + Tiền thuê cửa hàng 622 627 642 334 111 633.753 3.000.000 673.427 215.124 103.154 4.892.120 - Cộng phát sinh tháng 3.633.753 991.705 - Số dư cuối tháng 2.250.072 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 4.235.168 3.991.452 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu ) B¶ng sè 17 Bé (Së): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CÁI Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Chi phí phải trả Số hiệu: TK 335 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu tài khoản đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 30/3 30/3 30/3 21 35 35 30/3 30/3 30/3 - Số dư đầu tháng -Số phát sinh trong tháng +Trích trước lương nghỉ phép trong tháng: CNTTSX: Bộ phận sản xuất chung Bộ phận quản lý DN + Lương phép thực tế phát sinh + Tiền thuê cửa hàng 622 627 642 334 111 633.753 3.000.000 4.892.120 991.705 673.427 215.124 103.154 - Cộng phát sinh tháng 3.633.753 991.705 - Số dư cuối tháng 2.250.072 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 4.235.168 3.991.452 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu ) 3.3. H¹ch to¸n c¸c kho¶n trÝch theo l­¬ng: BHXH, BHYT, KPC§. Nguyªn t¾c qu¶n lý quü nµy nh­ sau: BHXH do c¬ quan b¶o hiÓm x· héi qu¶n lý vµ viÖc chi tiªu th«ng qua bé phËn b¶o hiÓm cïng víi bé phËn kÕ to¸n cña C«ng ty. BHYT thuéc quyÒn qu¶n lý cña c¬ quan BHYT, viÖc trî cÊp BHYT th«ng qua hÖ thèng y tÕ. KPC§ do c¬ quan qu¶n lý lµ c«ng ®oµn cÊp trªn, viÖc chi tiªu sö dông KPC§ t¹i c¬ së lµ do c«ng ®oµn c¬ së chÞu tr¸ch nhiÖm. C«ng ty trÝch BHXH, BHYT, KPC§ theo ®óng quy ®Þnh: * Quü BHXH trÝch 20% quü tiÒn l­¬ng hµng th¸ng, trong ®ã C«ng ty ®ãng 15% trªn tæng quü l­¬ng cña nh÷ng ng­êi tham gia ®ãng BHXH vµ 5% do ng­êi lao ®éng ®ãng trªn møc l­¬ng c¬ b¶n + phô cÊp (nÕu cã). Hµng th¸ng C«ng ty nép hÕt sè BHXH ®ã cho c¬ quan b¶o hiÓm, c¬ quan nµy øng tr­íc cho C«ng ty 3% tæng sè tiÒn ®Ó thùc hiÖn viÖc chi tr¶. Sau ®ã c¨n cø vµo sè BHXH thùc tÕ C«ng ty chi tr¶, c¬ quan b¶o hiÓm thùc hiÖn viÖc thanh to¸n.Qòy BHXH ®­îc chi tiªu cho c¸c tr­êng hîp lao ®éng èm ®au, thai s¶n, tai n¹n lao ®éng, bÖnh nghÒ nghiÖp, h­u trÝ, tö tuÊt. * Quü BHYT: C«ng ty h¹ch to¸n vµo chi phÝ 2% tæng sè tiÒn l­¬ng c¬ b¶n + phô cÊp (nÕu cã), ng­êi lao ®éng ph¶i tr¶ 1% (trõ vµo thu nhËp hµng th¸ng) sau ®ã C«ng ty nép hÕt (3% trªn tæng sè l­¬ng) cho c¬ quan BHYT qu¶n lý vµ chi tr¶ .Qòy nµy ®­îc sö dông ®Ó thanh to¸n c¸c kho¶n tiÒn kh¸m, ch÷a bÖnh, thuèc thang ...cho ng­ßi lao ®éng. * Quü KPC§: C«ng ty h¹ch to¸n vµo chi phÝ 2% l­¬ng thùc tÕ cña ng­êi lao ®éng, trong ®ã 50% sè tiÒn nµy nép cho c¬ quan c«ng ®oµn cÊp trªn, 50% ®Ó l¹i c«ng ®oµn c¬ së ®Ó chi tiªu t¹i ®¬n vÞ. Qòy BHYT vµ KPC§ Ýt ph¸t sinh vµ kh«ng g¾n trùc tiÕp vµo thu nhËp trùc tiÕp cña ng­êi lao ®éng, do ®ã C«ng ty kh«ng thùc hiÖn h¹ch to¸n chi tiÕt riªng phÇn nµy mµ h¹ch to¸n cïng víi BHXH. §Ó h¹ch to¸n c¸c qòy nµy, kÕ to¸n C«ng ty sö dông sæ chi tiÕt tµi kho¶n 338: Ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c ( B¶ng sè 10) Møc ®é trî cÊp ë tõng tr­êng hîp cô thÓ ®­îc c«ng ty ¸p dông theo ®óng quy ®Þnh hiÖn hµnh vµ cÇn thiÕt ph¶i cã nh÷ng chøng tõ sau: §èi víi tr­êng hîp nghØ èm, con èm ph¶i cã phiÕu nghØ h­ëng BHXH cã ®ãng dÊu cña bÖnh viÖn, ch÷ ký cña b¸c sü ®Ó x¸c nhËn sè ngµy nghØ thùc tÕ ®­îc h­ëng BHXH. TiÒn trî cÊp BHXH ®­îc h­ëng b»ng 75% l­¬ng cÊp bËc b¶n th©n. §èi víi tr­êng hîp thai s¶n ph¶i cã giÊy chøng nhËn cña bÖnh viÖn vµ giÊy khai sinh. Møc BHXH ®­îc h­ëng b»ng 100% + 1 th¸ng l­¬ng khi sinh con. Tr­êng hîp nghØ do tai n¹n lao ®éng: Chøng tõ cÇn cã lµ: "Biªn b¶n ®iÒu tra tai n¹n lao ®éng". (MÉu sè 09-L§TL) TiÒn trî cÊp BHXN ®­îc h­ëng b»ng 100% l­¬ng trong suèt qu¸ tr×nh ®iÒu trÞ. C¨n cø vµo c¸c chøng tõ trªn, kÕ to¸n ®èi chiÕu víi b¶ng chÊm c«ng tõng tæ ®éi, phßng ban ®Ó x¸c ®Þnh møc trî cÊp. Tr­êng hîp ng­êi lao ®éng b¸o nghØ BHXH trong khi vÉn ®i lµm th× kh«ng tÝnh trî cÊp cho ngµy ®ã. VD : XÐt tr­êng hîp h­ëng BHXH t¹i dÞch vô buång kh¸ch s¹n Hång Bµng §¬n vÞ : C«ng ty Du lÞch DÞch vô H¶i phßng Bé phËn : DÞch vô bæ sung MÉu sè 04 - L§TL Ban hµnh theo Q§ sã 1141-TCQ§/C§KT ngµy 1/11/1995 cña Bé Tµi chÝnh PHIẾU NGHỈ HƯỞNG BẢO HIỂM Xà HỘI Họ tên: Nguyễn Thị Lê Tuổi: 30 Tên cơ Ngày khám Lý do Số ngày nghỉ Y bác sĩ Số ngày Xác nhận của phụ Quan y tế Tổng số Từ ngày Đến hết ngày Xác nhận Thực nghỉ Trách bộ phận Ba Đình Đau thượng vị 03 2/3 4/3 03 01 10/3 10/03 01 Tổng 04 04 Phiếu này cùng với chứng từ gốc: đơn thuốc, giấy khám bệnh... được gửi lên phòng kế toán để thanh toán. Tại đây kế toán tiền lương sẽ viết phiếu thanh toán như sau: PHIẾU THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH (Nghỉ ốm, con ốm , thực hiện kế hoạch hoá gia đình) Họ và tên : Nguyễn Thị Lê Tuổi : 30 Chức vụ : Nhân viên Bộ phận : Dịch vụ bổ sung Thời gian đóng BHXH : 4 năm Tiền lương đóng BHXH trước khi nghỉ : 210.000 x 2,1 = 441.000đ Số ngày được nghỉ: 07 ngày Trợ cấp mức 75% : 441.000 x 75% x 7 = 105.239đ 22 Bằng chữ : Một trăm linh năm nghìn hai trăm ba chín đồng. Ngày 11 tháng 03 năm 2001 Kế toán BHXH Trưởng ban BHXH Thủ trưởng đơn vị Trên cơ sở các phiếu nghỉ hưởng BHXH và phiếu thanh toán trợ cấp BHXH kế toán tiền lương lập bảng thanh toán BHXH (Bảng số 5 -Mẫu số 04-LĐTL). Bảng này được tập hợp theo từng tổ đội, phòng ban và số tiền tổng cộng được hưởng BHXH của mỗi người lao động. Cuối tháng dựa vào bảng thanh toán BHXH, kế toán lập "Bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH" cho từng bộ phận và tổng hợp lại cho toàn công ty và gửi cho cơ quan bảo hiểm thanh toán. Đây là chứng từ quan trọng để thanh toán với cơ quan BHXH Quận Hồng Bàng. Từ số liệu ở bảng thanh toán BHXH, kế toán vào sổ chi tiết TK 338 (bảng số 10) . Cuối tháng cộng sổ kế toán chi tiết và căn cứ vào đó lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính. Tóm lại quá trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng tương đối phù hợp với đặc điểm của Công ty, tuy nhiên vẫn còn một số tòn tại cần khắc phục và hoàn thiền để đạt hiệu quả trong kinh doanh. CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 49 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Trích BHXH, trong kỳ Trừ vào lương người lao động Trích BHYT trong kỳ Trừ vào lương người lao động Trích KPCĐ trong kỳ 622 627 642 334 334 338 10.196.472 3.226.860 1.547.310 4.990.214 1.996.084 998.042 1.996.084 24.951.066 Cộng Kèm theo .03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 53 Ngày .31 tháng 03 năm 2001 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có 1 2 3 4 5 Nộp BHXH tháng 2 trong tháng 3 Nộp BHYT tháng 2 trong tháng 3 Nộp KPCĐ tháng 2 trong tháng 3 Thanh toán trợ cấp BHXH cho CNV 338 112 112 111 111 19.960.856 2.994.126 998.042 402.736 24.355.760 Cộng Kèm theo .03 chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng số 10 Bộ (Sở): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CHI TIẾT TK 338 Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh Số dư SH NT Nợ Có N C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 30/3 30/3 30/3 30/3 30/3 95 97 99 49 98 3/3 4/3 3/3 30/3 23/3 - Số dư đầu tháng -Số phát sinh trong tháng +Nộp BHXH cho CQQL +Nộp BHYT cho CQQL +Nộp KPCĐ cho CQQL +BHXH phải nộp trong tháng Trừ vào lương người LĐ BHXHcủa CN nghỉ phép + BHYT phải nộp Trừ vàolương người LĐ +KPCĐ Phải nộp Thanh toán trợ cấp BHXH 112 112 111 622 627 642 334 622 111 19.960.856 2.994.126 998.041 402.736 10.101.409 3.226.860 1.547.310 4.990.214 95.063 1.996.086 998.043 1.996.086 25.017.421 - Cộng phát sinh tháng 24.355.760 24.856.008 - Số dư cuối tháng 25.612.728 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 70.709.421 73.197.214 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu ) Ghi chú : Các khoản nộp BHXH, BHYT, KPCĐ là của tháng trước Bảng số 1 Bộ (Sở): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CÁI Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Phải trả phải nộp khác Số hiệu: TK 338 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số tiền Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 30/3 30/3 30/3 30/3 30/3 53 53 53 49 98 30/3 30/3 30/3 30/3 30/3 - Số dư đầu tháng -Số phát sinh trong tháng +Nộp BHXH cho CQQL +Nộp BHYT cho CQQL +Nộp KPCĐ cho CQQL +BHXH phải nộp trong tháng Trừ vào lương người LĐ + BHYT phải nộp Trừ vàolương người LĐ +KPCĐ Phải nộp Thanh toán trợ cấp BHXH cho CBCNV 112 112 111 622 627 642 334 334 111 19.960.856 2.994.126 998.042 402.736 25.017.421 10.196.472 3.226.860 1.547.310 4.990.214 1.996.084 998.042 1.996.084 - Cộng phát sinh tháng 24.355.760 24.856.008 - Số dư cuối tháng 25.612.728 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 70.709.421 73.197.214 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu ) Đơn vị: Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng Địa chỉ: 40 Trần Quang Khải - Hải Phòng Mẫu số: 09 - LĐTL Ban hµnh theo Q§ sè: 1141-TC/Q§/C§KT ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 1995 cña Bé tµi chÝnh BIÊN BẢN ĐIỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG 1 . Lý lịch người bị nạn: - Họ và tên: Nguyễn Quyết Thắng Tuổi: 32 Nam - Nghề nghiệp: Lái xe Tuổi nghề : 8 năm -Bậc lương : 2,14 -Đơn vị công tác : Phòng hành chính 2. Tai nạn xảy ra hồi: 10h ngày 28 tháng 03 năm 2001 Sau khi bắt đẩu làm việc được 2 giờ 3. Nơi xảy ra tai nạn: Cổng cảng Hải Phòng 4. trường hợp xảy ra tai nạn: Do bị đổ xe ô tô chở hàng 5. Nguyên nhân gây ra tai nạn: Tránh người đi đường 6. Tình trạng thương tích người bị nạn: Gãy xương vai 7. Kết luận về việc xảy ra tai nạn: tai nạn lao động 8 . Đề nghị xử lý: Công ty bồi thường toàn bộ cho người bị nạn Ngày 28 tháng 03 năm 2001 Phụ trách đơn vị Người điều ta (Ký, họ tên) (Ký, Họ tên) PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG I. NHẬN XÉT CHUNG. Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng là một doanh nghiệp kinh doanh du lịch, xuât nhập khẩu... để kinh doanh đạt hiệu quả, Công ty không thể tách rời các mặt hoạt động quan trọng của doanh nghiệp nói chung và của doanh nghiệp du lịch dịch vụ nói riêng. Tỷ lệ lượng khách du lịch đầu tư tăng ít hơn so với tỷ lệ tăng của lượng các khách sạn nhà hàng và các đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành cũng tăng, cung vượt quá cầu nên sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm du lịch diễn ra một cách rất gay gắt, tạo ra sự mất ổn định về giá phòng, giá tour, giá đặt ăn uống giảm mạnh dẫn đến nhiều khách sạn phải đóng cửa. Tình hình trên đã tác động sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, ảnh hưởng đến từng sản phẩm của Công ty cung cấp ra thị trường, thu nhập giảm làm ảnh hưởng đến từng gia đình CBCNV nhưng Công ty vẫn tồn tại và phát triển. Đằng sau sự thành công ấy là sự quan tâm giúp đỡ chỉ đạo sát sao của lãnh đạo Quận Hồng Bàng, Lãnh đạo Sở du lịch Hải Phòng và sự phấn đấu liên tục không ngừng của toàn bộ CBCNV trong Công ty. Bên cạnh đó trong công tác quản lý nói chung có sự đóng góp không nhỏ của công tác kế toán. Hình thức kế toán nửa tập trung nửa phân tán tương đối phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý của Công ty đảm bảo cho các số liệu kế toán luôn kịp thời phục vụ công tác quản lý. Ngoài ra bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc, với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người nên việc tổ chức công tác hạch toán kế toán được tiến hàng kịp thời và thích ứng với điều kiện của Công ty. Công ty cũng bộc lộ một số điểm yếu sau: 1 - Hình thức trả lương: Bên cạnh ưu điển dễ làm dễ tính toán của việc áp dụng tính lương theo thời gian giản đơn thì cách tính lương này hiện nay không còn phù hợp. Căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và mức lương cấp bậc của mỗi cán bộ CNV không phản ánh được hao phí lao động mà họ đã bỏ ra bởi những yếu tố sau: - Năng suất lao động của mỗi người là khác nhau do đó số lượng công việc hoàn thành không giống nhau . - Thời gian hao phí lao động thực tế của người CNV trong 8 tiếng làm việc là khác nhau. Cùng làm việc trong khoảng thời gian như nhau song ai bỏ ra thời gian hao phí lao động thực tế nhiều hơn sẽ làm được nhiều sản phẩm hơn. - Như vậy, cách tính lương này không gắn chặt tiền lương với kết quả lao động vì ngày công như nhau thì người làm nhiều hay ít đều hưởng mức lương theo cấp bậc. Điều này không khuyến khích người lao động nhiệt tình hăng say trong công việc, quan tâm đến việc nâng cao chất lượng lao động. - Công ty chưa có chế độ thưởng đối với những công nhân hoàn thành vượt kế hoạch, tạo ra nhiều công việc mới cho công ty, điều này chưa khuyến khích hết người lao động tận tình với công việc, học hỏi những kinh nghiệm vận dụng vào Công ty. - Về các qũy : Công ty chưa mở tài khoản 431: Qũy phúc lợi, khen thưởng. Điều này chưa tạo ra được lợi ích vật chất, chưa phục vụ đủ nhu cầu phúc lợi công cộng, khó khăn trong công việc cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người lao động. 2. Chế độ trả lương a. Tính lương đi học: Công ty tính lương đi học bằng 100% lương cấp bậc một ngày. Điều này chưa tạo ra được sự công bằng giữa người đi học và người đi làm bởi khi đi học người lao động không làm việc và đã được hưởng chế độ của nhà nước dành cho CBCNV đi học. b Phụ cấp: Theo quy định của Nhà nước về các khoản phụ cấp gồm có : Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp khu vực,... Công ty chỉ tính luơng cho CBCNV với một khoản phụ cấp trách nhiệm, khoản phụ cấp này được tính theo hệ số trách nhiệm và mức lương tối thiểu theo quy định. Trong đó hệ số trách nhiệm do nội bộ Công ty phân chia theo đặc điểm của mình dựa trên cơ sở cấp bậc kỹ thuật, chức vụ, bằng cấp và năm kinh nghiệm công tác. Công ty chưa tính một khoản phụ cấp độc hại nào cả trong khi khoản phụ cấp này cần được tính cho CNV ở một số bộ phận như bộ phận bếp do độc hai hít khí ga thường xuyên, bộ phận nhận hàng nhập khẩu tai cảng. 3 - Hạch toán các khoản trích theo lương : Công ty đã thực hiện các khoản trích nộp BHXH, BHYT và KPCĐ theo đúng quy định của nhà nước. Song khi hạch toán các khoản này, Công ty không sử dụng đúng biểu mẫu do Bộ Tài chính ban hành. Theo quy định, khi hạch toán chi tiết BHXH phải có 2 chứng từ bắt buộc: " Phiếu nghỉ hưởng BHXH "(Mẫu số 03 - LĐTL)" và "Bảng thanh toán BHXH" ( Mẫu số 04 - LĐTL ). Công ty sử dụng "Phiếu nghỉ hưởng BHXH" chưa đúng quy định, cụ thể phần thanh toán theo mẫu của Công ty bảo hiểm. Đối với BHYT và KPCĐ thì không có chứng từ bắt buộc, song Công ty không sử dụng một chứng từ nào về việc thanh toán và sử dụng 2 khoản này gây khó khăn cho việc kiểm tra đối chiếu và đồng thời không có số liệu tổng hợp về BHYT và KPCĐ. - Mặt khác Công ty còn trích kinh phí công đoàn chưa đúng với chế độ quy định hiện hành, theo chế độ quy định thì những công nhân làm việc được trả lương theo hình thức lương khoán hoặc những hợp đồng ngắn hạn thì không được trích kinh phí công đoàn, ở Công ty thì trích KPCĐ trên toàn bộ tiền lương của công nhân, điều này gây ra sự mất công bằng cho người lao động. -Về các biểu mẫu báo cáo: Các mẫu báo cáo làm thêm giờ chưa thống nhất giữa các đơn vị phụ thuộc, có nơi thì theo mẫu in sẵn, có nơi thì chỉ ghi taylà báo làm thêm giờ, chưa đầy đủ chữ ký, điều đó gây khó khăn cho việc theo dõi của toàn Công ty. - Bảng thanh toán lương ở một số tháng chưa đầy đủ chữ ký của người lao động( thường là nhận thay và giữ hộ), điều này không đảm bảo tính hợp pháp khi trả lương. - về sổ sách kế toán: Công ty không mở sổ chi tiết cho từng tiểu khoản của tài khoản 338, mà chỉ hạch toán chung vào 1 tài khoản 338 như vậy điều này rất khó khăn cho việc theo dõi, tính, trích, và nộp đối với cấp trên và ở đơn vị. - Công ty không có số liệu trên hàng tổng cộng của tất cả các chứng từ ghi sổ, điều này rất khó khăn khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đồng thời khi đối chiếu giữa tổng số phát sinh bên nợ và bên có của bảng cân đối với tổng số tiền trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Trên đây là một số tồn tại trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, tôi thấy rằng những tồn tại trong công tác này đang được các kế toán nỗ lực khắc phục và hoàn thiện. Vì vậy, với góc độ là sinh viên thực tập, tôi xin đóng góp một vài ý kiến dề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. II - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DU LỊCH DỊCH VỤ HẢI PHÒNG 1 - Về công tác quản lý lao động: Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng tiến hành ký hợp đồng lao động đối với hầu hết CBCNV. Đối với lao động dài hạn, ngoài trả tiền lương Công ty còn phải trả BHXH, phụ cấp trách nhiệm cho những đối tượng này. Khi hoạt động kinh doanh của Công ty không đạt hiệu quả, việc chi trả BHXH và các lợi ích khác cho người lao động sẽ ảnh hưởng đến chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm và gây ra cho Công ty những khó khăn về tài chính. Đối với người lao động ký hợp đồng ngắn hạn, Công ty không phải chi trả các khoản lợi ích khác cho họ, nhưng công ty lại trích 2% KPCĐ trên tiền lương của họ, việc thuê lao động ngắn hạn chỉ đáp ứng được nhu cầu nhân lực vào mùa du lịch, song lực lượng lao động này không gắn bó với Công ty, không quan tâm đến chất lượng công việc hoàn thành. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả, Công ty cần hợp lý hoá cơ cấu lao động cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của mình. Cụ thể: - Lao động gián tiếp: Công ty nên sắp xếp lại các phòng chức năng giảm bớt số CBCNV vì chi phí đầu tư và chi phí nhân công cho một lao động gián tiếp cao, làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của Công ty. Vì vậy Công ty cần phải tiến hành sắp xếp bộ máy quản lý và tăng cường đào tạo nâng cao năng lực quản lý cho mỗi cán bộ nhân viên. - Lao động trực tiếp: Công ty cần bố trí lao động theo chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận để tránh tình trạng thừa thiếu lao động và phân công thời gian làm việc không hợp lý, đảm bảo đủ việc làm và thu nhập cho CBCNV. Mặt khác Công ty phải có những chính sách đãi ngộ khuyến khích người lao động hăng say với công việc, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho CBCNV ở các bộ phận trực tiếp sản xuất: bàn, bếp. Ngoài việc theo dõi ngày công làm việc của CBCNV qua " Bảng chấm công", tại các phòng ban tổ đội trong công ty nên theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi một lao động. Nếu một lao động không làm đủ số giờ quy định thực hiện trừ công theo giờ, ngược lại người lao động làm thêm giờ lập thêm chứng từ " Phiếu báo làm thêm giờ" (Mẫu số 07 - LĐTL) cùng một mức thưởng hợp lý để thực hiện việc tính trả lương đúng đắn, khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động. - Công ty cần thống nhất mẫu phiếu báo làm thêm giờ giữa các bộ phận, các đơn vị phụ thuộc theo chế độ quy định, và đầy đủ chữ ký của ngưòi có liên quan,( Mẫu số 07 - LĐTL) thừ đó mới thuận tiện cho việc ghi chép và theo dõi. Đơn vị: Cty Du lịch Dịch vụ Hải phòng Bộ phận: Mẫu số 07 - LĐTL Ban hành theo QĐ số 1141 - TCQĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính PHIẾU BÁO LÀM THÊM GIỜ Ngày ......... tháng ....... năm ....... Họ tên: Đơn vị công tác: Ngày Công Thời gian làm thêm Đơn Thành Ký tháng Việc Từ giờ Đến giờ Tổng giờ giá Tiền nhận A B 1 2 3 4 5 C 2. Về việc xác định đơn giá tiền lương Khi nói tới quỹ tiền lương và các biện pháp quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp, chúng ta không thể không quan tâm đến đơn giá tiền lương. Trong khi đó Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng chưa có đơn giá tiền lương cụ thể. Công ty có thể áp dụng phương pháp tính đơn giá tiền lương trên tổng doanh thu trừ tổng chi phí: S VKH Vdg = S TKH - S CKH (không có lương) Vdg: Đơn giá tiền lương S VKH: Tổng quỹ lương kế hoạch S TKH: Tổng doanh thu kế hoạch S CKH: Tổng chi phí kế hoạch (không có lương) Áp dụng phương pháp này Công ty sẽ tính được đơn giá tiền lương toàn Công ty và sẽ tính được tổng quỹ lương có được khi xác định rõ doanh thu. 3. Hoàn thiện cách tính trả lương Mức lương tối thiểu được quy định là 120.000đ/tháng (Nghị định 25/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ), sau đó được điều chỉnh lên mức 144.000đ/tháng (Nghị định số 28/CP ngày 28/3/1997). Đến tháng 1/2000 tiền lương tối thiểu được nâng lên 180.000đ/tháng (Nghị định số 175/NĐ-CP ngày 15/12/1999), ngày 15 /tháng 12/2000 tiền lương tối thiểu tăng 210.000đ/tháng (Nghị định 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000) tăng 75% so mức tiền lương tối thiểu năm 1993 và 46% so với năm 1997, tăng 17% so với năm 1999, nhưng mức lương này chưa đảm bảo tốc độ trượt giá. Vì vậy, Công ty cần bố trí, sắp xếp khoản kinh phí cần thiết hỗ trợ cho người lao động đảm bảo mức thu nhập không những bù được trượt giá do giá cả hàng hoá trên thị trường tăng cao mà còn tạo điều kiện cho người lao động an tâm sản xuất. Công ty cần phải tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát lĩnh vực tiền lương, thu nhập đảm bảo công khai hoá tiền lương, làm cho tiền lương và thu nhập trong đơn vị được gắn kết thành một mối, thực hiện phân phối có hiệu quả, phát huy nguồn lực cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhằm tính toán trả lương đúng với kết quả lao động và phù hợp với nội dung đổi mới chính sách taì chính trong lĩnh vực tiền lương và thu nhập giai đoạn 2001 - 2010, Công ty cần xác lập cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập phù hợp với từng loại hình tổ chức, đối tượng cụ thể. 3.1. Tính trả lương cho bộ phận gián tiếp: Việc tính lương cho bộ phận gián tiếp hiện nay là hợp lý. Để khuyến khích CBCNV các phòng ban làm tốt nghiệp vụ của mình, ngày càng gắn bó và đóng góp cho sự vững mạnh của Công ty thì ngoài lương cấp bậc cần thêm khoản tiền thưởng cho những người có năng lực khai thác được nhiều hợp đồng. 3.2. Tính trả lương cho bộ phận trực tiếp: Công ty tính tiền lương cho một số bộ phận trực tiếp kinh doanh: khối bàn, khối bếp, khối kỹ thuật, khối dịch vụ bổ sung theo hình thức thời gian giản đơn như các phòng ban. Cách tính này không phù hợp nên Công ty có thể áp dụng 2 phương pháp tính lương sau: Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và hệ số lương Sau đó tính đơn giá tiền lương của một đơn vị thời gian quy đổi Lương của mỗi lao động được tính như sau: Tiền lương của Từngcông = Nhân viên Thời gian làm Việc quy đổi của x Từng công nhân Tiền lương của một đơn vị thời gian làm việc quy đổi b. Phương pháp chia lương theo điểm bình và hệ số lương Phương pháp này tính như sau: Sau đó tính được tiền lương của một điểm quy đổi Tiền lương Số điểm quy Tiền lương của từng = đổi của x một điểm công nhân từng công nhân quy đổi Công ty có thể tính lương theo một trong hai phương pháp trên, thực chất đay là hình thức trả lương tập thể. Áp dụng phương pháp này mang lại tính cân bằng cho các bộ phận, đảm bảo nguyên tắc làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít và khuyến khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao chất lượng lao động . 4 - Về chế độ trả lương: Để đảm bảo sự công bằng trong cách tính trả lương giữa lương đi học và lương làm việc thực tế, Công ty nên điều chỉnh lương đi học bằng 70% lương cấp bậc 1 ngày, tức là : -Công ty phải tính và trả khoản phụ cấp độc hại cho CNV theo đúng quy định. Phụ cấp độc hại của đối tượng lao động nào cần được tập hợp cùng chi phí tiền lương của đối tượng đó, khoản phụ cấp này được phản ánh vào "bảng thanh toán lương" . Kế toán ghi sổ như sau: Nợ TK 622 (622C) - Chi phí nhân công trực tiếp dịch vụ ăn uống Có TK 334 - Phải trả công nhân viên - Khi trả lương cần trả tận tay người lao động và họ phải ký trực tiếp vào bảng thanh toán lương. 5 - Về công tác hạch toán lương, các khoản trích theo lương - Để đảm bảo quyền lợi cũng như thu nhập của người lao động, theo quy định hiện hành Công ty không được trích KPCĐ đối với những lao động có hợp đồng ngắn hạn hoặc thời vụ. - Ngoài những công việc chính của Công ty, Công ty cần hình thành qũy phúc lợi, khen thưởng để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Công ty nên sử dụng chứng từ thanh toán BHXH theo đúng mẫu của Bộ tài chính: (Trang 65 ) Đối với BHYT và KPCĐ ngoài số liệu trên "Bảng thanh toán lương", Công ty cần phải có thêm chứng từ phản ánh sự chi trả BHYT và số tiền BHYT mà người lao động nhận được. Có như vậy, thì việc hạch toán các khoản trích theo lương mới đảm bảo độ chính xác và tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng dễ theo dõi kiểm tra. PHẦN THANH TOÁN Số ngày nghỉ Tính BHXH Lương bình quân 1 ngày % tính BHXH Số tiền hưởng BHXH 1 2 3 4 Ngày ........ tháng ........ năm........ Trưởng ban BHXH Kế toán BHXH (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) - Tài khoản 338 cần được mở chi tiết theo từng tiểu khoản 3382 : kinh phí công đoàn (Bảng số 18), tiểu khoản 3383 : Bảo hiểm xã hội (Bảng số 15), Tiểu khoản 3384 :Bảo hiểm y tế (Bảng số 19) , từ đó mới thuận tiện cho việc theo dõi. - Trên các chứng từ ghi sổ cần phải có số liệu trên hàng tổng cộng, từ đó mới thuận lợi cho việc vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, việc đối chiếu giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với bẳng cân đối phát sinh mới được chính xác. Tốc độ tăng trưởng của Công ty trong 03 năm gần đây còn quá thấp, chưa thấy được những bước nhảy vọt về doanh thu cũng như lợi nhuận. Nên trong nền kinh tế thị trường ngày nay theo định kỳ Công ty cần phải mở lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ của CBCNV. Trên đây là một số phương hướng hoàn thiện cho công tác quản lý, hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương có thể thực hiện ngay tại Công ty. Việc hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là một yêu cầu tất yếu khách quan của Công ty nói riêng và của các doanh nghiệp nói chung. Mỗi doanh nghiệp cần phải ngày một hoàn thiện hơn đối với công tác hạch toán của mình, thực hiện tính đúng, tính đủ, đảm bảo cho người lao động phát huy trí tuệ, gắn bó với Công ty. Làm tốt công tác này là thể hiện sự thành công trong kinh doanh của Công ty trong việc tạo dựng thế đứng vững chắc trong kinh tế thị trường KẾT LUẬN Lao động giữ vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất. Việc hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận công việc phức tạp trong hạch toán chi phí kinh doanh. Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống do đó công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành kế toán quan trọng, góp phần quản lý chặt chẽ số lượng và chất lượng lao động, nâng cao năng suất và hiệu quả lao động. Việc tính toán, phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương làm hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động và cho toàn doanh nghiệp. Như vậy, một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là cơ sở, động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Vận dụng linh hoạt chính sách tiền lương ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào phương pháp tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất công việc. Qua thời gian thực tập tại Công ty Du lịch Dịch vụ Hải phòng, được sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn và tập thể Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Công ty, tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Song vì thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu xót nhất định, mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn... Bảng số 14 Bộ (Sở): SỞ DU LỊCH HẢI PHÒNG Đơn vị : Công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng SỔ CÁI Tháng 3 Năm: 2001 Tên tài khoản: Lương nhân viên Số hiệu: TK334 NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ghi chú SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 8 Số dư đầu kỳ Trả lương tháng 2 Tính lương phải trả trong tháng -Lương CNTTSX Lương CNSXC Lương nhân viên quản lý - BHXH trừ vào lương - BHYT trừ vào lương - Khấu trừ nợ qua lương - Tạm ứng lương kỳ I 111 622 627 642 3383 3384 1388 111 88.702.845 4.958.526 991.705 200.000 40.000.000 88.702.845 67.342.730 21.512.400 10.315.400 30/3 - Cộng phát sinh tháng 134.853.076 99.170.530 - Số dư cuối tháng 53.020.299 - Cộng lũy kế từ đầu qũy 400.756.288 297.213.588 Ng­êi ghi sæ Ký, hä tªn) KÕ to¸n tr­ëng (Ký, hä tªn) Ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2001 Thñ tr­ëng ®¬n vÞ (Ký, hä tªn, ®ãng dÊu )

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty Du lịch Dịch vụ Hải Phòng.doc
Luận văn liên quan