Đề tài Ứng dụng mô hình z - Score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển – Chi nhánh Thừa Thiên Huế

Vì thời gian nghiên cứu và kiến thức của bản thân có hạn nên nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Đặc biệt là:  Hạn chế trong đối tượng nghiên cứu: Đề tài đơn thuần dừng lại ở việc phân tích và so sánh hai phương pháp xếp hạng tín dụng khách hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại tại BIDV, hạn chế về sử dụng mẫu mô hình Z_score chỉ dành cho mô hình công ty đại chúng, hay công ty cổ phần hóa, chưa thật sự nêu ra được các vấn đề rõ trong các phương pháp được sử dụng.  Hạn chế trong phạm vi nghiên cứu: mẫu nghiên cứu chỉ có 41 quan sát (doanh nghiệp), ít nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện của cỡ mẫu, hạn chế tầm quan sát của vấn đề nghiên cứu. Đây là nguyên nhân khách quan không tránh khỏi bởi tính đến thời điểm thực hiện nghiên cứu, do giới hạn về số lượng khách hàng doanh doanh nghiệp của ngân hàng.

pdf92 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2306 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng mô hình z - Score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển – Chi nhánh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ín dụng của BIDV Huế Qua gần 9 năm triển khai, với không ít những khó khăn thách thức, việc thực hiện xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng- xếp hạng tín nhiệm khách hàng là doanh nghiệp, với những cố gắng và nỗ lực mang tính tập thể, hoạt động chấm điểm của NH BIDV đang dần dần trở thành một khâu quan trọng không thể thiếu trong quy trình thẩm định tín dụng tại ngân hàng. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, BIDV đã phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức khi là NH tiên phong trong việc phân loại nợ theo điều 7 quyết định 493. Chất lượng tín dụng qua Khóa luận tốt nghiệp 52 3 năm 2012-2014 tăng lên đáng kể, chứng tỏ việc dự đoán rủi ro đói với các món vay của NH chưa thực sự tốt. * Ưu điểm của hệ thống chấm điểm tín dụng - Hệ thống chấm điểm tín dụng lại được xây dựng thành các chương trình tự động cán bộ tín dụng chri việc điền các thông tin cần thiết và kết quả sẽ được xử lí theo chương trình. - Hệ thống chấm điểm tín dụng đưa ra các chỉ tiêu rõ ràng và thống nhất, đồng thời điểm của mỗi chỉ tiêu được xác định thông qua các trọng số nên tạo điều kiện dễ dàng cho các cán bộ tín dụng trong việc đưa ra các đánh giá tổng hợ về mức độ rủi ro của từng khách hàng, giảm đáng kể yếu tố chủ quan, cảm tính của cán bộ tín dụng trong quá trình đánh giá. - Hệ thống được áp dụng chung cho tất cả các khách hàng nên giúp ngân hàng có thể so sánh mức độ rủi ro giữa các khách hàng doanh nghiệp khác nhau, từ đó hỗ trợ rất nhiều cho ngân hàng trong việc lựa chọn, cân nhắc đối tượng khách hàng trong việc ra quyết định cấp tín dụng. * Nhược điểm của hệ thống chấm điểm tín dụng - Phần chấm điểm phi tài chính chỉ mang tính ước lượng, không có công thức tính cụ thể, do đó vẫn phải dựa vào đánh giá chủ quan, theo cảm tín của cán bộ tín dụng. Chẳng hạn như tiêu chí về năng lực và kinh nghiệm của ban quản lý, triển vọng ngành nghề - Phần chấm điểm tài chính chỉ xem xét, đánh giá và phân loại khách hàng tại thời điểm hiện tại mà không tiến hành phân tích tình hình của khách hàng trong quá khứ. - Mang tính cứng nhắc vì hệ thống được xây dựng chung tất cả mọi loại khách hàng doanh nghiệp, tuy nhiên mỗi doanh nghiệp có đặc điểm riêng nên nhiều khi hệ thống chấm điểm tín dụng không phản ánh đúng tình trạng tốt xấu thực sự của doanh nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp 53 2.4 Ứng dụng mô hình z-score trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Huế 2.4.1 Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình z- score để tính chỉ số z Để áp dụng tính Z-score, tác giả dùng báo cáo tài chính của một doanh nghiệp đang niêm yết trên sàn chứng khoán VN để thể hiện cách tính Z-score. Doanh nghiệp được chọn ngẫu nhiên là Công ty cổ phần Bánh kẹo Bibica, mã cổ phiếu là BBC, báo cáo tài chính được chọn là báo cáo tài chính hợp nhất năm 2011. Theo báo cáo tài chính của Bibica , ngành kinh doanh chính là sản xuất các loại bánh kẹo và kinh doanh bất động sản. Khi xem xét doanh thu và chi phí cũng như tình hình tài sản cố định của Bibica cho thấy doanh thu chủ yếu của Bibica từ sản xuất và bán các loại bánh kẹo, nước uốngdo đó có thể phân Bibica vào nhóm doanh nghiệp niêm yết và thuộc loại hình doanh nghiệp sản xuất. Từ đó tác giả áp dụng công thức tính Z-score theo công thức: Z= 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5 Để đánh giá khả năng phá sản của các công ty, chỉ số Z của chúng được so sánh với các mức điểm được xác định trước như dưới đây: Z <1.8 : Phá sản 1.8<Z<2.99 : Không rõ ràng 2.99<Z : Lành mạnh Dựa trên báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2011 của Bibica, tác giả thu thập được các dữ liệu để tính chỉ số Z-score như sau: Khóa luận tốt nghiệp 54 Bảng 2.9: Thông tin thu thập từ BCTC của BBC Thông tin thu thập từ BCTC của Bibica Số tiền Tổng tài sản 786.198 Tổng tài sản ngắn hạn 421.796 Lợi nhuận chưa phân phối 45.708 Lợi nhuận trước thuế 55.329 Chi phí lãi vay 6.728 EBIT 62.057 Giá trị thị trường 171.171 Tổng nợ 214.267 Doanh thu thuần 1.000.308 Nguồn: BCTC của Cty Bibica Dựa trên thông tin đó, tác giả tính toán chỉ số Z-score như sau: Bảng 2.10: Chỉ số Z-score tính theo BCTC công ty BBC Chỉ tiêu Giá trị Hệ số Nhân hệ số X1( tỷ số vốn lưu động/ tổng tài sản) 0,5365 1,2 0,64380 X2( tỷ số lợi nhuận giữ lại/ tổng tài sản) 0,05814 1,4 0,08139 X3( tỷ số EBIT/ tổng tài sản) 0,07893 3,3 0,26047 X4( giá trị thị trường vốn chủ sở hữu/ giá trị sổ sách tổng nợ) 0,79887 06 0,51127 X5( tỷ số doanh thu thuần/ tổng tài sản) 1,27234 1 1,27234 Z-score 2,768 Nguồn: Theo số liệu tính toán của tác giả Kết quả chỉ số Z-score cho thấy Z-score của Bibica nằm trong ngưỡng 1.8 đến 2.99 thể hiện công ty có nguy cơ rủi ro về phá sản trong vòng một năm tới, tuy nhiên rủi ro này thấp vì Z-score bằng 2.76 gần với ngưỡng 2.99. Như vậy, nếu ngân hàng cho công ty vay sẽ có thể gặp rủi ro tín dụng với doanh nghiệp. Xem xét kĩ Khóa luận tốt nghiệp 55 hơn báo cáo tài chính tình hình kinh doanh của Bibica có thể cho thềm nhiều thông tin: Ngày 25/5/2011, Bibica gặp hỏa hoạn tại nhà máy sản xuất bánh Pie ở Bình Dương( trong thuyết minh báo cáo tài chính) với tổng trị giá thiệt hại máy móc là trên 40 tỷ VND, trong khi đó chi phí khôi phục sản xuất là trên 100 tỷ VND( theo ước tính của Bibica). Mặc dù BBC có mua bảo hiểm cháy nổ với nhà máy, xong việc có đền bù từ công ty bảo hiểm PVI là chưa chắn chắn nên Bibica ghi nhận khoản phải thu ngắn hạn khác trên 140 tỷ VND. Mặc dù có tổng tài sản ngắn hạn trên 420 tỷ VND nhưng trong đó có khoảng trên 29 tỷ VND là khoản phải thu ngắn hạn, trong khi đó tổng nợ ngắn hạn của Bibica lên đến 209 tỷ VND. Như vậy, nếu trừ đi tổng các khoản phải thu ngắn hạn thì tài sản ngắn hạn của Bibica còn lại không đủ chi trả cho các khoảng nợ ngắn hạn. Mặc khác, tiền mặt trong kỳ của Bibica giảm trên 29 tỷ chỉ còn lại khoảng 60 tỷ VND, trong khi đó tổng chi phí trung bình một năm của Bibica là trên 900 tỷ( khoảng 75 tỷ trên tháng), như vậy tiền mặt còn lại của Bibica là không đủ để Bibica chi trả các khoảng chi phí trong một tháng. Doanh thu có tăng trưởng mạnh, tuy nhiên lợi nhuận lại không tăng nhiều mà các loại chi phí tăng. Tất cả những yếu tố trên làm cho hoạt động kinh doanh của Bibica trong năm 2011 tuy có mở rộng nhưng chưa hiệu quả cao và có tiềm ẩn rủi ro vì vậy chỉ số Z-score cho kết quả cảnh báo rủi ro phá sản của Bibica là hợp lý và chính xác. Cảnh báo của chỉ số Z-score rất hữu ích cho NHTM trong việc xác định rủi ro tín dụng của Bibica trong năm sắp tới 2012 hoặc khi ra quyết định cấp tín dụng cho Bibica. 2.4.2 Kết quả nghiên cứu vận dụng mô hình trong xếp hạng tín dụng tại BIDV Huế Dựa trên các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp từ tiếp cần nguồn dữ liệu của BIDV Huế trong năm 2014, tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình Z - score. Do yêu cầu bảo mật thông tin khách hàng và ngân hàng nên đề tài này không nêu rõ kết quả xếp hạng từng doanh nghiệp một trong quá trình nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chọn 41 doanh nghiệp Khóa luận tốt nghiệp 56 (theo Phụ lục) đang được xếp hạng tín dụng tại BIDV Huế để chấm điểm theo mô hình Z-score. Bảng 2.11: Kết quả xác định chỉ số nguy cơ phá sản của 41 doanh nghiệp trong năm 2014. Phân vùng Năm 2014 1. Vùng lành mạnh(>2,99) 23 2. Vùng không rõ ràng (1,8<Z<2,99) 14 3. Vùng nguy cơ phá sản( <1,8) 4 Tổng cộng 41 Nguồn: Trích từ số liệu tính toán của tác giả Qua bảng trên ta thấy, từ các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tác giả đã sử dụng phần mềm excel để tính chỉ số nguy cơ phá sản của 41 doanh nghiệp. Trong năm 2014 có 4 doanh nghiệp có nguy cơ phá sản thể hiện là tình hình tài chính của các doanh nghiệp này là rất yếu và trong tương lai rất là nguy hiểm nghiêm trọng. Số lượng công ty lành mạnh chiếm đa số trong tổng số các doanh nghiệp được khảo sát (23 công ty), bên cạnh đó số lượng công ty có tình hình tài chính không rõ ràng là 14 công ty, điều này có thể gợi ý rằng tình trạng tài chính của các doanh nghiệp nằm trong vùng này không phải là lành mạnh và có thể không ổn định, tiềm ẩn nguy cơ phá sản, cần phải cân nhắc thêm trước quyết định cho vay của ngân hàng. 2.4.3 So sánh việc sử dụng mô hình z- score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đang được sử dụng tại BIDV Huế. Dựa vào kết quả của mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của 41 doanh nghiệp đang nghiên cứu tại NH BIDV chi nhánh Huế và theo kết quả tính toán của mô hình Z-score ta có thể so sánh được kết quả giữa hai mô hình: Khóa luận tốt nghiệp 57 Bảng 2.12 : Kết quả so sánh giữa hai mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của 41 doanh nghiệp điều tra. Chỉ tiêu Mô hình tại BIDV Mô hình Z-score Nhóm A-AAA ( vùng lành mạnh) 26 23 Nhóm B-BBB (vùng không rõ ràng) 12 14 Nhóm D-CCC (vùng có nguy cơ phá sản) 3 4 Nguồn: Theo số liệu tính toán của tác giả. Nhận xét: Trong vùng lành mạnh, kết quả của mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ tại BIDV là 26 doanh nghiệp, chênh lệch 3 doanh nghiệp so với cùng kết quả trong mô hình Z-score. Trong đó có ba công ty được ngân hàng BIDV xếp vào vùng lành mạnh nhưng kết quả của mô hình Z-score chỉ xếp vào vùng không rõ ràng. 3 doanh nghiệp được cả hai mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ xếp vào vùng có nguy cơ phá sản, khánh kiệt tài chính đều không được ngân hàng BIDV thông qua quyết định giải ngân. Còn 1 doanh nghiệp được BIDV xếp vào vùng không rõ ràng thì chỉ số Z xếp vào vùng có nguy cơ phá sản. Để hiểu rõ sự phân tích của mô hình Z-score ta xem xét kĩ hơn phần phân tích báo cáo tài chính của các công ty này (vì lý do bảo mật tên doanh nghiệp nên sẽ được gọi theo tên thứ tự). 2.4.3.1 Doanh nghiệp được BIDV xếp lành mạnh nhưng theo mô hình Z-score thì thuộc vùng không rõ ràng.( doanh nghiệp thứ 4, 8, 29 theo lần lượt tên công ty X, Y, Z) Ba doanh nghiệp được mô hình BIDV xếp vào vùng lành mạnh nhưng theo mô hình Z-score thì chỉ thuộc vùng không rõ ràng, đó là các công ty cổ phần X, Y, Khóa luận tốt nghiệp 58 Z có chỉ số Z-score lần lượt là 2,5; 2,07; 2,2, đều nằm giữa vùng không rõ ràng, nếu ngân hàng cho vay các doanh nghiệp này sẽ có tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Công ty X là công ty hoạt động trong ngành thủy sản, có quy mô nhỏ. Theo báo cáo tài chính công ty X năm 2014, tình hình lợi nhuận trước thuế (431 triệu đồng) và lợi nhuận giữ lại thấp (323 triệu đồng, xem Phụ lục), có biến động không rõ ràng. Trong khi đó, tổng tài sản (4953 triệu đồng) và tổng tài sản ngắn hạn ( 4265 triệu đồng) tương đối cao, điều này làm tỉ số X2 và X3 trong chỉ số Z rất thấp. Bên cạnh đó, tổng nợ so với giá trị thị trường lớn hơn, chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về vấn đề tài chính, hay chỉ số X4 cũng tương đối thấp, nên chỉ số Z luôn nằm trong vùng không rõ ràng, tức là có tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Báo cáo tài chính 3 năm 2012-2014 cho biết, công ty trong 3 năm qua, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh không khả quan, do biến động về thị trường ngành thủy sản, điều này nói lên tính chính xác khả quan về khả năng tiềm ẩn rủi ro tín dụng của chỉ số Z, có nghĩa là công ty có khả năng rơi vào khánh kiệt tài chính, cùng với những khoản nợ không có khả năng thanh toán nếu tình hình không được cải thiện. Tuy nhiên ngân hàng BIDV trong những năm qua luôn xếp doanh nghiệp vào vùng lành mạnh( luôn trong khoảng từ AA-AAA) vì theo thông tin chấm điểm tài chính và phi tài chính, tổng số điểm của doanh nghiệp và xếp vào vùng phân loại, thì tỷ trọng điểm cho thông tin phi tài chính là 65%, và các chỉ tiêu cho điểm của doanh nghiệp này rất cao, (theo phầm mềm xếp hạng tín dụng nội bộ, điểm từ 60- 100 mỗi chỉ tiêu), trong khi điểm thông tin tài chính là 35%, việc duy trì điểm trọng số này là dựa theo căn cứ khách quan của cán bộ nhân viên tín dụng, cơ sở cho việc chấm điểm chưa thực sự phản ánh đúng tình hình của doanh nghiệp. Theo nhận định của tác giả, trong trường hợp này, chỉ số Z đo lường khách quan và dự báo tình hình hoạt động tương lai của công ty X rõ ràng và chính xác hơn mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng BIDV. Khóa luận tốt nghiệp 59 Bảng 2.13: Các chỉ tiêu so sánh của doanh nghiệp X năm 2012-2014 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Lợi nhuận giữ lại 493 526 323 Lợi nhuận trước thuế 512 627 431 Chi phí lãi vay 98 156 103 EBIT 610 783 534 Nguồn: Theo BCTC doanh nghiệp X từ 2012-2014 Cũng tương tự như công ty cổ phần X, kết quả kinh doanh của công ty Y trong năm qua không mấy khả quan, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận giữ lại thấp( lần lượt là 1989 và 989 triệu đồng) mặc dù tổng doanh thu khá cao 54769 triệu đồng, nhưng chi phí lãi vay lớn, tổng nợ 30495 triệu đồng, tuy nhiên giá trị thị trường thấp, chỉ 10000 triệu đồng, việc này làm giá trị X4 giảm xuống rõ rệt. Doanh nghiệp cố gắng giảm bớt nợ theo giải pháp dùng tiền mặt trả nợ, nhưng khi đó tài sản lưu động bị giảm, ảnh hưởng gián tiếp đến doanh số và lợi nhuận. Theo thông tin của BIDV, công ty trả nợ theo quý không đúng hạn, tuy nhiên, việc duy trì các mối quan hệ chấm điểm theo báo cáo phi tài chính là rất cao, nên công ty được xếp vào khoảng A-AAA( vùng lành mạnh). Tuy nhiên, việc xếp hạng công ty nằm trong chỉ số Z không lành mạnh là tương đối đúng đắn. Công ty Y có chỉ số Z là 2.07 nằm trong vùng không rõ ràng. Doanh nghiệp thuộc loại hình công ty có quy mô nhỏ, kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn, du lịch và xây dựng công trình dân dụng. Bảng 2.14: Tóm tắt BCTC kiểm toán năm 2014 của công ty Z Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Số tiền 1 Tổng tài sản 45.339 2 Tài sản ngắn hạn 28.163 3 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 17.176 Khóa luận tốt nghiệp 60 4 Nợ phải trả 17.903 5 Vốn chủ sở hữu 27.436 6 Lợi nhuận trước thuế 2.564 7 Chi phí lãi vay 1.071 8 Lợi nhuận giữ lại 1.937 9 Giá trị thị trường 2.637 10 Doanh thu thuần 41.598 Nguồn: Trích số liệu của BCTC doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV Kết quả kinh doanh năm 2014, Công ty đạt doanh thu 67559 triệu đồng, giá vốn hàng bán 25961 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế 2564 triệu đồng và lợi nhuận giữ lại 1937 triệu đồng. Tổng lãi vay thanh toán cho các ngân hàng là 1071 triệu đồng. Theo tiêu chí phân loại ngành nghề kinh doanh của BIDV thì công ty được chấm điểm các chỉ tiêu tài chính theo nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ thuộc ngành xây dựng và dịch vụ. Phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính của công ty cho thấy so với số liệu thống kê ngành thì năng lực tài chính của doanh nghiệp được được đánh giá là tốt. Tổng hợp lại các căn cứ tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá mô hình chấm điểm XHTD tại BIDV thì doanh nghiệp được xếp loại AAA, nằm trong vùng lành mạnh. Tuy nhiên, các khoản vay của doanh nghiệp này được đánh giá có xu hướng nợ xấu vì có sự chuyển đổi đa số các hợp đồng vay có thời hạn từ ngắn hạn sang trung và dài hạn bằng cách cho vay lại để thanh toán ngắn hạn. So sánh với kết quả tính toán của mô hình Z-score thì kết quả điểm Z chỉ nằm trong khoảng không rõ ràng, điều này ngân hàng BIDV nên cân nhắc trước quyết định cho vay hay không. 2.4.3.2 Doanh nghiệp được BIDV xếp vào vùng không rõ ràng nhưng theo mô hình Z-score thì được xếp vào vùng có nguy cơ phá sản( doanh nghiệp thứ 20, N) Đó là doanh nghiệp N, tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2014 không phát triển (xem phụ lục), tổng tài sản và tài sản ngắn hạn khá cao( 38626 tỷ đồng và 26672 tỷ đồng), chi phí lãi vay thấp và được chi trả đúng hạn, tuy nhiên, tổng doanh thu của công ty trong năm 2014 rất thấp, 13555 tỷ đồng. Nguyên nhân là do theo Khóa luận tốt nghiệp 61 báo cáo tài chính công ty năm 2013, xưởng sản xuất bị cháy làm cho sản phẩm bị thiệt hại nặng nề, giá vốn hàng bán tăng lên đáng kể, và giá trị thị trường thấp, nên làm cho các tử số trong chỉ số riêng lẻ của điểm Z thấp, kết quả là doanh nghiệp này được xếp vào vùng có nguy cơ phá sản cao (CCC-D). Tuy nhiên, công ty này vẫn được ngân hàng xếp vào vùng không rõ ràng (B-BBB)( xem Phụ lục) và vẫn thông qua quyết định giải ngân, vấn đề là công ty vẫn trả lãi đúng hạn và duy trì mối quan hệ tốt đối với ngân hàng ( doanh nghiệp N vẫn trả lãi đúng hạn vào quý I năm 2015). Tuy nhiên, điểm số phi tài chính mà mô hình xếp hạng tín dụng cao đã làm cho số điểm được xếp hạng tín dụng cao hơn so với mô hình Z-score, vào vùng không rõ ràng và chỉ có nguy cơ tiềm ẩn rủi ro phá sản. Xem xét giữa hai mô hình xếp hạng, nhận thấy doanh nghiệp này vẫn chưa đe dọa ngân hàng về rủi ro tín dụng trong năm nay, nhưng trong thời gian tới, việc duy trì hoạt động kinh doanh nên được chú ý hơn. Tuy nhiên xét về phía ngân hàng, doanh nghiệp vẫn trong tình trạng an toàn và chưa có rủi ro tính dụng ảnh hưởng, do đó theo nhận định tác giả đánh giá mô hình xếp hạng tín dụng nội đúng đắn hơn mô hình Z-score trong trường hợp doanh nghiệp này. Xem xét tình hình trả lãi và vốn gốc của các công ty theo quý trong năm 2014 (các doanh nghiệp trả nợ theo phương thức trả lãi định kì, trả vốn gốc khi đáo hạn.) Bảng 2.15: Tình hình trả nợ theo quý trong năm 2014 của các doanh nghiệp X, Y, Z, N. Doanh nghiệp Quý I Quý II Quý III Quý IV X Đúng hạn Trả chậm Đúng hạn Đúng hạn Y Đúng hạn Trả chậm Đúng hạn Trả chậm Z Trả chậm Trả chậm Đúng hạn Đúng hạn N Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Đúng hạn Nguồn: Bảng theo dõi tình hình tín dụng của các doanh nghiệp tại BIDV Huế Khóa luận tốt nghiệp 62 Qua bảng tình hình trả nợ của các doanh nghiệp được so sánh chênh lệch kết quả xếp hạng hai mô hình, ta thấy rằng việc trả lãi và gốc của các doanh nghiệp này trong năm 2014 không hoàn toàn đúng hạn. Với nguyên tắc như vậy, các trường hợp khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng nhưng có tình hình tài chính yêu kém sẽ không được xếp ở nhóm hạng tốt nhất. Do đó, kết quả của mô hình Z- score bổ sung vào hệ thống xếp hạng tín dụng giúp cán bộ tín dụng cân nhắc kĩ và so sánh với mức xếp hạng tín dụng nội bộ để đảm bảo an toàn tín dụng tốt hơn. Khóa luận tốt nghiệp 63 CHƢƠNG III THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Một số kết luận rút ra về việc ứng dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH BIDV. Qua việc đánh giá và so sánh giữa việc xếp hạng tín dụng theo mô hình tại BIDV Huế đang áp dụng với việc sử dụng mô hình Z-score, thì kết quả có phản ánh ngược nhau về tình hình của doanh nghiệp. Điều này do những nguyên nhân sau: - Mô hình Z-score chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu tài chính để tính điểm số z nhằm dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong thời gian hai năm đến. Mô hình Z-score sử dụng hiệu quả các chỉ tiêu tài chính độc lập để dự báo mà k ảnh hưởng bởi sự khách quan của các cán bộ nhân viên chấm điểm tín dụng. - Mô hình xếp hạng tín dụng hiện tại của BIDV vừa tính đến các chỉ tiêu tài chính, vừa tính đến các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp. Khi tính điểm tổng hợp, các chỉ tiêu phi tài chính lại chiếm tỷ trọng cao hơn với các chỉ tiêu tài chính, việc này dẫn đến kết quả hai mô hình có chênh lệch nhau. Cuối quý I năm 2015, các doanh nghiệp X, Z, doanh nghiệp tiếp tục trả lãi chậm, doanh nghiệp Y và N trả lãi đúng hạn, tuy nhiên việc trả lãi chậm trong thời gian ngân hàng vẫn chấp nhận được, và vẫn chưa có rủi ro tín dụng xảy ra. Từ điều này, ngân hàng sẽ rút ra được cần phải bổ sung các thông tin để theo dõi hiệu quả và chặt chẽ hơn để ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Đối với tiêu chí tình hình uy tín và giao dịch với NH. Thông tin tín dụng về khách hàng là cần thiết, tuy nhiên NH không nên quá xem trọng về chỉ tiêu này, vì lịch sử tín dụng của một khách hàng tốt chưa thể khẳng định được rằng các quan hệ tín dụng tiếp theo cũng tốt (các doanh nghiệp X, Y, Z được mô hình Z-score xếp trong vùng không rõ ràng), và ngược lại một khách hàng đã có nợ xấu không hẳn là quan hệ tín dụng tiếp theo cũng xấu (đối với việc xếp hạng doanh nghiệp N). Khóa luận tốt nghiệp 64 Ngày nay mô hình Z-score được sử dụng bởi các kiểm toán viên, các nhà tư vấn quản trị kinh tế cũng như một phần của các hệ thống dữ liệu dùng để đánh giá cho vay. Những người nói trên tán thành việc sử dụng các mô hình thống kê và việc áp dụng cho mô hình này trong mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, vì mô hình Z- score có những ưu điểm sau: - Mô hình zscore được sử dụng đơn giản, nhanh gọn. Tại ngân hàng các cán bộ tín dụng có thể sử dụng excel để tính toán chỉ số z, từ đó dự báo được nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Việc tính toán chỉ số z theo mô hình hoàn toàn được dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. - Chúng chính xác hơn và dẫn đến một kết luận rõ ràng hơn đa phần các chỉ số thông thường.Chúng khoanh vùng phạm vi của những đánh giá không chắc chắn. - Chúng tương đối nhất quán và làm bớt các đánh giá không chính xác và ngẫu nhiên mà một vài cá nhân có thể mắc phải. - Tính tin cậy của mô hình Zscore có thể được đánh giá theo thống kê. - Chúng nhanh hơn và ít tốn kém hơn so với các công cụ truyền thống. Dựa trên kinh nghiệm với các mô hình tài chính, những người sử dụng phải ý thức đầy đủ về những điểm hạn chế liên quan. Một vài điểm hạn chế đó là: - Mô hình Zscore được nghiên cứu dựa trên tình hình của các doanh nghiệp ở Mỹ và chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam trong việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay. - Nhiều điểm số kết quả có thể rất lạ, khi các chỉ số thể hiện các giá trị bất thường chúng thường tạo ra những kết quả sai lầm. - Các mô hình thông thường không cho một kết quả rõ ràng. Mỗi khi nghi ngờ phát sinh, chúng ta phải kiểm chứng bổ sung bằng các thông tin định tính. - Hầu hết những người sử dụng thiếu một cơ sở dữ liệu đầy đủ để xây dựng những mô hình riêng cho mình. Khóa luận tốt nghiệp 65 3.2 Một số kiến nghị về hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Huế. 3.2.1 Hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Huế. Xuất phát từ thực tế việc hoàn thiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại chinh nhánh, gắn liền với xu thế phát triển kinh tế và tình hình chính trị- xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế trong tới gian tới, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn nữa hoạt động xếp hạng tín nhiệm khách hàng là doanh nghiệp tại chi nhánh Ngân hàng BIDV- Huế: - Nâng cao tính minh bạch và chất lượng thông tin đầu vào: thông tin đóng vai trò quan trọng trong việc xếp hạng tín nhiệm, nó được xem là cơ sở để nhân viên tín dụng tiến hành công việc. Kết quả xếp hạng chính xác hay không về một đối tượng khách hàng phụ thuộc rất nhiều vào việc thông tin mà nhân viên tín dụng thu thập được. Do đó cần phải tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, linh động trong việc thu thập các nguồn thông tin và yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp các báo cáo tài chính đã được kiểm toán là những yêu cầu để đảm bảo chất lượng thông tin đầu vào. - Định lượng hóa các chỉ tiêu tài chính: Để có thể hạn chế sự chủ quan của các NVTD trong quá trình chấm điểm thì ngân hàng cần phải định lượng hóa các chỉ tiêu phi tài chính, đồng thời thu thập thêm các số liệu tiêu biểu của ngành để làm cơ sở cho điểm. - Bên cạnh đó, bộ phận xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp phải độc lập cũng như nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên tín dụng chấm điểm về cả số lượng lẫn chất lượng. 3.2.2 Một số đề xuất cho ngân hàng BIDV khi sử dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: Trên cơ sở những ưu điểm và khả năng áp dụng rộng rãi của Z-score trong dự báo rủi ro tín dụng của doanh nghiệp, NHTM nên xem xét thực thi một số giải pháp sau để tận dụng ưu điểm của Z-score trong quản lý rủi ro tín dụng của mình: Khóa luận tốt nghiệp 66 - Nên bổ sung chỉ số Z-score vào các chỉ tiêu xếp hạng tín dụng nội bộ khi đánh giá tín dụng và ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Điều này giúp dự báo sớm khả năng phá sản cũng chính là rủi ro tín dụng cho những doanh nghiệp có mức Z-score an toàn. Kiên quyết từ chối các doanh nghiệp có mức Z-score ở mức rủi ro. - Thường xuyên theo dõi, tính toán lại chỉ số Z-score theo quý hoặc theo tháng để đánh giá rủi ro tín dụng của khách hàng và theo dõi chiều hướng thay đổi của Z- score để phát hiện kịp thời rủi ro tín dụng và có biện pháp can thiệp kịp thời và thích hợp. Nên nghiên cứu sự thích hợp của Z-score trong áp dụng cho từng nhóm đối tượng khách hàng để điều chỉnh các chỉ tiêu sao cho thích hợp tại Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 67 PHẦN 3: KẾT LUẬN 1. Kết luận Trong hoạt động tín dụng thì rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi đối với mỗi Ngân hàng. Chính vì vậy việc xếp hạng khách hàng là rất cần thiết, giúp các Ngân hàng hạn chế được phần nào rủi ro, quản lý được khách hàngVì vậy, hiện nay việc đổi mới hoạt động theo hướng nâng cao hiệu quả tín dụng phải được coi là khâu then chốt trong tiến trình đổi mới chung của ngành ngân hàng. Quá trình thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV chi nhánh Huế”, tác giả sử dụng bộ số liệu 41 doanh nghiệp có hồ sơ tín dụng tại ngân hàng BIDV năm 2014. Từ đó tác giả tính toán và so sánh kết quả giữa mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, kết hợp với việc phân tích sự chênh lệch kết quả giữa hai mô hình về các doanh nghiệp theo báo cáo tài chính một cách rõ ràng và hiệu quả. Kết quả chỉ ra rằng sự khác nhau là do mô hình Z-score chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu tài chính để tính điểm số z nhằm dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong thời gian hai năm đến và chỉ sử dụng các chỉ tiêu tài chính độc lập để dự báo mà k ảnh hưởng bởi sự khách quan của các cán bộ nhân viên chấm điểm tín dụng. Mô hình xếp hạng tín dụng hiện tại của BIDV vừa tính đến các chỉ tiêu tài chính, vừa tính đến các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp. Khi tính điểm tổng hợp, các chỉ tiêu phi tài chính lại chiếm tỷ trọng cao hơn với các chỉ tiêu tài chính, việc này dẫn đến kết quả hai mô hình có chênh lệch nhau. Sau khi thảo luận các kết quả, các CBTD được đề nghị nên kết hợp sử dụng mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ để thực hiện chấm điểm tín dụng để xếp hạng doanh nghiệp nhằm đảm bảo hơn cho việc đánh giá xếp hạng phía Ngân hàng. Từ đó, làm căn cứ đưa ra các quyết định cấp tín dụng đối với doanh nghiệp. Qua thời gian nghiên cứu đề tài và thực tập giúp em hiểu thêm kiến thức thực tế về vấn đề rủi ro tín dụng, xếp hạng tín dụng trong hoạt động chi vay của ngân Khóa luận tốt nghiệp 68 hàng và hiểu sâu thêm về kiến thức chuyên ngành mà mình đã học. Tuy nhiên, do vấn đề nghiên cứu phức tạp và với kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế về lĩnh vực này của em còn nhiều hạn hẹp nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn để hoàn thiện hơn nữa khóa luận này. 2. Hạn chế của đề tài Vì thời gian nghiên cứu và kiến thức của bản thân có hạn nên nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Đặc biệt là:  Hạn chế trong đối tượng nghiên cứu: Đề tài đơn thuần dừng lại ở việc phân tích và so sánh hai phương pháp xếp hạng tín dụng khách hàng trong hệ thống ngân hàng thương mại tại BIDV, hạn chế về sử dụng mẫu mô hình Z_score chỉ dành cho mô hình công ty đại chúng, hay công ty cổ phần hóa, chưa thật sự nêu ra được các vấn đề rõ trong các phương pháp được sử dụng.  Hạn chế trong phạm vi nghiên cứu: mẫu nghiên cứu chỉ có 41 quan sát (doanh nghiệp), ít nhiều ảnh hưởng đến tính đại diện của cỡ mẫu, hạn chế tầm quan sát của vấn đề nghiên cứu. Đây là nguyên nhân khách quan không tránh khỏi bởi tính đến thời điểm thực hiện nghiên cứu, do giới hạn về số lượng khách hàng doanh doanh nghiệp của ngân hàng. 3. Hƣớng phát triển của đề tài - Một cách lý tưởng, đi theo cách thiết lập của mô hình Z-Score, ta có thể chọn một cơ sở dữ liệu hợp lý với mẫu nghiên cứu lớn hơn, dùng phương pháp phân tích đa biệt thức và kỹ thuật thống kê, xác định lại các hệ số và các biến tối ưu của phương trình Z tương thích với thị trường Việt Nam. Đây sẽ là một hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này. - Với hướng phát triển mới, có thể áp dụng phần mềm định lượng như spss hay eview để kiểm định sự giải thích của các biến có mức ý nghĩa như thế nào khi áp dụng tại Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 69 - Áp dụng thêm nhiều các mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng để so sánh và đưa ra kết quả khách quan và xác thực hơn như mô hình Logistic, mô hình Kida Z-score, . - Mở rộng đề tài trong toàn hệ thống ngân hàng thương mại hay sử dụng trong việc định hạng các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Phan Thị Thanh Lâm, “Vận dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương- chi nhánh Quảng Nam”, ĐH Kinh tế Đà Nẵng. [2]. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng. [3]. Huỳnh Cát Tường, “Khánh kiệt tài chính và vận dụng mô hình Z-score trong dự báo khánh kiệt tài chính”, ĐH Kinh tế TPHCM. [4]. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 15 (25)- tháng 03-04/2014. [5]. Edward Atlman, “ Predicting financal distress of companies: Revisting Z- score and Zeta models” [6]. Edward Atlman, “ Financal ratios, discriminant analysis and the predition of corporate bankruptcy”, September 1968. [7]. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh. [8]. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết kinh doanh thường niên các năm 2012, 2013, 2014. [9]. Tài liệu tập huấn về xếp hạng tín dụng nội nộ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Khóa luận tốt nghiệp 71 PHỤ LỤC Bảng 1: Thông tin các chỉ số trong báo cáo tài chính của 41 doanh nghiệp tại ngân hàng BIDV STT Cty Tổng tài sản Tài sản NH Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận trước thuế Chi phí lãi vay EBIT Giá trị thị trường 1 9278 7518 108 145 23 145 1531 2 78403 36621 9515 10026 389 10415 6270 3 120676 11644 6186 7964 481 8445 6794 4 4953 4265 323 431 103 534 3010 5 51643 37887 7192 9824 320 10144 6890 6 126579 75588 24789 32151 30 32181 1907 7 40530 30335 7833 8177 4 8181 1844 8 45339 28163 1937 2564 1071 3635 2637 9 262126 30644 1264 2763 924 3687 17122 10 85634 60243 7412 9560 1537 11097 7369 11 116039 100039 4064 5164 271 5435 33302 12 8999 5297 367 439 41 480 2536 13 48037 46364 7912 9644 563 10207 2932 14 153349 84276 7022 9002 2149 11151 1963 15 51788 25072 4419 5419 541 5960 9023 16 29505 21093 4089 6234 0 6234 4536 17 317882 296351 682 1002 14604 15606 23880 18 163576 99467 18106 23613 5795 29408 2594 19 94614 59760 19240 26378 4328 30706 4256 20 38626 26672 2073 3426 17 3443 6033 21 70823 61231 7648 10566 496 11062 1102 22 67612 62127 5097 8058 4 8062 10800 Khóa luận tốt nghiệp 72 23 21293 19338 2385 4168 544 4712 9845 24 36801 23111 1551 1901 6282 8183 7443 25 60260 29591 2588 3311 307 3618 8100 26 30418 2409 3260 4121 13645 17766 48438 27 20006 19319 1765 2296 0 2296 6000 28 11122 10007 1369 2441 324 2765 3300 29 47760 22366 989 1989 1992 3981 10000 30 79396 43073 2301 2969 583 3552 94374 31 3466 1669 378 631 27 658 2263 32 84551 27643 2113 2783 1876 4659 14720 33 3428 1209 266 343 312 655 1365 34 31807 10592 2605 2948 660 3608 14256 35 48406 32806 9979 10979 12476 23455 93488 36 61833 40629 6254 9023 673 9696 31295 37 39370 37104 -10982 -10982 334 -10648 1069 38 51575 17575 2641 3387 495 3882 26344 39 47612 18408 2090 2730 1154 3884 21670 40 92018 79498 -2074 -2074 230 -1844 4400 41 2046 1052 539 735 220 955 1756 Bảng 2: Các tỉ số để tính Z-score và xếp hạng tín dụng nội bộ cho 41 doanh nghiệp STT doanh nghiệp x1 x2 x3 x4 x5 Xếp hạng nội bộ z-score 1 0,810304 0,01164 0,018107 0,206696 1,990192 AA 3,162625 2 0,467087 0,12136 0,132839 0,254868 0,793541 AAA 2,11524 3 0,09649 0,051261 0,069981 0,108508 1,432538 C 1,916133 Khóa luận tốt nghiệp 73 4 0,861094 0,065213 0,107813 0,392234 0,872401 AAA 2,588136 5 0,733633 0,139264 0,196425 0,840551 0,927541 AA 3,155405 6 0,597161 0,195838 0,254236 0,335326 0,481968 BBB 2,51291 7 0,748458 0,193264 0,20185 0,254626 1,517518 AAA 3,505119 8 0,621165 0,042723 0,080174 0,147294 0,917488 AA 2,075648 9 0,116906 0,004822 0,014066 0,056516 0,780255 D 1,007619 10 0,703494 0,086554 0,129586 0,302703 1,146998 BBB 2,721623 11 0,862115 0,035023 0,046838 0,63664 1,567094 AA 3,187212 12 0,588621 0,040782 0,053339 0,028052 0,874875 B 1,831166 13 0,965173 0,164706 0,212482 0,996601 1,456003 AAA 4,14395 14 0,54957 0,045791 0,072716 0,040057 0,816601 B 1,804191 15 0,484128 0,085329 0,115085 1,676826 0,960493 AAA 3,046781 16 0,714896 0,138587 0,211286 0,566646 1,046094 AAA 3,135222 17 0,932267 0,002145 0,049094 0,088278 0,605187 B 1,941887 18 0,608078 0,110689 0,179782 0,028976 0,145064 CCC 1,640388 19 0,631619 0,203353 0,32454 0,079787 0,707221 BBB 2,868711 20 0,690519 0,053669 0,089137 0,36206 0,350929 BB 1,766076 21 0,864564 0,107988 0,156192 0,019902 1,685893 AA 3,401928 22 0,918875 0,075386 0,119239 0,328437 2,298098 AAA 4,09684 23 0,908186 0,112009 0,221293 0,771068 0,914009 AA 3,353553 24 0,627999 0,042146 0,222358 0,038904 1,338632 BBB 2,908359 25 0,491055 0,042947 0,06004 0,257913 2,551162 AAA 3,553433 26 0,079197 0,107173 0,584062 0,237903 0,659609 BBB 2,974835 27 0,96566 0,088224 0,114766 1,193792 1,116415 AAA 3,493722 28 0,899748 0,123089 0,248606 0,616362 1,956932 AAA 4,399173 29 0,4683 0,020708 0,083354 0,327923 1,146755 AA 2,209528 30 0,542508 0,028981 0,044738 3,545362 0,050607 A 3,017043 31 0,481535 0,109059 0,189844 0,305151 1,343912 BBB 2,884014 Khóa luận tốt nghiệp 74 32 0,326939 0,024991 0,055103 0,260259 2,572033 AA 3,337342 33 0,352684 0,077596 0,191074 1,118852 0,467911 BB 2,301621 34 0,333008 0,0819 0,113434 1,168525 1,935486 AA 3,525204 35 0,677726 0,206152 0,484547 0,679404 1,239392 AAA 4,347924 36 0,657076 0,101143 0,156809 1,177389 1,706839 AAA 3,860836 37 0,942443 -0,27894 -0,27046 0,058339 2,500457 BB 2,383355 38 0,340766 0,051207 0,075269 1,70082 1,168318 BBB 2,917807 39 0,386625 0,043896 0,081576 0,873861 2,354259 AAA 3,673182 40 0,86394 -0,02254 -0,02004 0,046646 0,196168 C 1,163198 41 0,514174 0,263441 0,466764 0,697933 0,518084 AA 3,462993 Bảng 3: BCTC tóm tắt đã kiểm toán của doanh nghiệp X năm 2014 Đơn vị tính: triệu đồng. Số cuối kỳ Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.265 3.960 I Tiền và các khoản tương đương tiền 1.959 940 1 Tiền 1.959 940 II Các khoản phải thu 1.518 603 1 Phải thu KH 1.057 603 2 Trả trước người bán 461 III Hàng tồn kho 581 361 1 Hàng tồn kho 1,781 2,361 IV Tài sản ngắn hạn khác 786 2.415 1 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 786 456 B TÀI SẢN DÀI HẠN 2.994 6.601 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định 7.563 6.008 1 TSCĐ hữu hình 672 5.148 Khóa luận tốt nghiệp 75 Nguyên giá 7.947 5.726 Giá trị hao mòn lũy kế -1227 -578 2 TSCĐ vô hình 843 860 Nguyên giá 902 901 Giá trị hao mòn lũy kế -59 -41 TỔNG TÀI SẢN 4.953 7.541 A NỢ PHẢI TRẢ 3.674 4.321 I Nợ ngắn hạn 3.674 1 Vay và nợ ngắn hạn 2.117 2 Phải trả cho người bán 3 Phải trả công nhân viên 1.312 4 Các khoản phải trả,phải nộp khác II Nợ dài hạn 0 892 1 Vay và nợ dài hạn 416 250 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.279 2.923 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 956 2.470 2 Lợi nhuận chưa phân phối 323 453 TỔNG NGUỒN VỐN 4.953 7.541 Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần X năm 2014 Đơn vị tính:Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Số cuối kỳ Số đầu năm 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.321 5.645 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.321 5.645 4 Giá vốn hàng bán 3.821 4.562 Khóa luận tốt nghiệp 76 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng va cung cấp dịch vụ 500 1.083 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 9 7 Chi phí tài chính 143 8 _Trong đó lãi vay 103 9 Chi phí bán hàng 98 739 10 Chi phí quản lý DN 121 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 421 508 12 Thu nhập khác 15 13 Chi phí khác 15 14 Lợi nhuận khác 13 15 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 421 625 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 323 489 Bảng 5 :BCTC kiểm toán tóm tắt của công ty Y Đơn vị tính: triệu đồng. Số cuối kỳ Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN 22.366 36.451 I Tiền và các khoản tương đương tiền 19.652 25.236 1 Tiền 19.652 25.236 II Các khoản phải thu 1.546 3.564 1 Phải thu KH 1.057 603 2 Trả trước người bán 489 III Hàng tồn kho 581 361 1 Hàng tồn kho 1,781 2,361 IV Tài sản ngắn hạn khác 1.166 10.610 Khóa luận tốt nghiệp 77 1 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 786 456 B TÀI SẢN DÀI HẠN 28.108 20.660 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định 10.245 6.008 1 TSCĐ hữu hình 6.741 5.148 Nguyên giá 9.947 5.726 Giá trị hao mòn lũy kế -19.127 -988 2 TSCĐ vô hình 843 860 Nguyên giá 902 901 Giá trị hao mòn lũy kế -59 -41 TỔNG TÀI SẢN 47.760 45.896 A NỢ PHẢI TRẢ 3.674 4.321 I Nợ ngắn hạn 3.674 1 Vay và nợ ngắn hạn 2.117 2 Phải trả cho người bán 3 Phải trả công nhân viên 1.312 4 Các khoản phải trả,phải nộp khác II Nợ dài hạn 0 892 1 Vay và nợ dài hạn 416 250 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 44.086 2.923 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 43.763 2.470 2 Lợi nhuận chưa phân phối 323 453 TỔNG NGUỒN VỐN 47.760 45.896 Khóa luận tốt nghiệp 78 Bảng 6: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Y Đơn vị tính:Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Số cuối kỳ Số đầu năm 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.321 5.645 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.321 5.645 4 Giá vốn hàng bán 3.821 4.562 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng va cung cấp dịch vụ 500 1.083 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 9 7 Chi phí tài chính 143 8 _Trong đó lãi vay 103 9 Chi phí bán hàng 98 739 10 Chi phí quản lý DN 121 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 421 508 12 Thu nhập khác 15 13 Chi phí khác 15 14 Lợi nhuận khác 13 15 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 1.898 625 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 898 1,084 Khóa luận tốt nghiệp 79 Bảng 7: BCTC kiểm toán tóm tắt của công ty N Đơn vị tính: triệu đồng. Số cuối kỳ Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN 38.626 32.569 I Tiền và các khoản tương đương tiền 25.625 25.236 1 Tiền 25.625 25.236 II Các khoản phải thu 1.546 3.564 1 Phải thu KH 1.057 109 2 Trả trước người bán 489 III Hàng tồn kho 542 361 1 Hàng tồn kho 1,781 2,361 IV Tài sản ngắn hạn khác 11.453 7.222 1 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 786 456 B TÀI SẢN DÀI HẠN 13.001 20.660 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định 10.245 6.008 1 TSCĐ hữu hình 6.741 5.148 Nguyên giá 9.947 5.726 Giá trị hao mòn lũy kế -19.127 -988 2 TSCĐ vô hình 843 860 Nguyên giá 902 901 Giá trị hao mòn lũy kế -59 -41 TỔNG TÀI SẢN 38.626 45.896 A NỢ PHẢI TRẢ 16.663 33.154 I Nợ ngắn hạn 3.674 1 Vay và nợ ngắn hạn 1.621 2.117 2 Phải trả cho người bán 1.694 3 Phải trả công nhân viên 1.546 1.312 Khóa luận tốt nghiệp 80 4 Các khoản phải trả,phải nộp khác II Nợ dài hạn 11.368 29.725 1 Vay và nợ dài hạn 416 250 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 21.963 2.923 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 21.640 2.470 2 Lợi nhuận chưa phân phối 323 453 TỔNG NGUỒN VỐN 38.626 45.896 Bảng 8: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần N Đơn vị tính:Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Số cuối kỳ Số đầu năm 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13.555 18.649 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 13.555 18.649 4 Giá vốn hàng bán 9.486 15.562 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng va cung cấp dịch vụ 4.069 3.087 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 9 7 Chi phí tài chính 143 8 _Trong đó lãi vay 17 26 9 Chi phí bán hàng 98 739 10 Chi phí quản lý DN 121 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 421 508 12 Thu nhập khác 15 13 Chi phí khác 15 14 Lợi nhuận khác 13 Khóa luận tốt nghiệp 81 15 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 3.426 625 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 2.073 1,084 Bảng 9:BCTC kiểm toán tóm tắt của công ty Z. Đơn vị tính: triệu đồng. Số cuối kỳ Số đầu năm A TÀI SẢN NGẮN HẠN 28.163 32.569 I Tiền và các khoản tương đương tiền 15.625 15.236 1 Tiền 15.625 15.236 II Các khoản phải thu 7.546 3.564 1 Phải thu KH 4.964 109 2 Trả trước người bán 2.582 III Hàng tồn kho 542 361 1 Hàng tồn kho 1,781 2,361 IV Tài sản ngắn hạn khác 4.990 17.222 1 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 786 456 B TÀI SẢN DÀI HẠN 29.714 30.660 I Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định 10.245 6.008 1 TSCĐ hữu hình 6.741 5.148 Nguyên giá 9.947 5.726 Giá trị hao mòn lũy kế -19.127 -988 2 TSCĐ vô hình 843 860 Nguyên giá 902 901 Giá trị hao mòn lũy kế -59 -41 TỔNG TÀI SẢN 45.339 45.896 A NỢ PHẢI TRẢ 17.903 23.154 Khóa luận tốt nghiệp 82 I Nợ ngắn hạn 3.674 1 Vay và nợ ngắn hạn 1.621 2.117 2 Phải trả cho người bán 3 Phải trả công nhân viên 1.312 4 Các khoản phải trả,phải nộp khác II Nợ dài hạn 12.608 19.725 1 Vay và nợ dài hạn 416 250 B VỐN CHỦ SỞ HỮU 27.436 2.923 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 27.113 2.470 2 Lợi nhuận chưa phân phối 323 453 TỔNG NGUỒN VỐN 45.339 45.896 Bảng 10: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Z Đơn vị tính:Triệu đồng STT CHỈ TIÊU Số cuối kỳ Số đầu năm 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.598 48.649 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.598 48.649 4 Giá vốn hàng bán 9.486 15.562 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng va cung cấp dịch vụ 32.112 33.087 6 Doanh thu hoạt động tài chính 5 9 7 Chi phí tài chính 143 8 _Trong đó lãi vay 1.071 1.032 9 Chi phí bán hàng 98 739 10 Chi phí quản lý DN 121 11 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 421 508 Khóa luận tốt nghiệp 83 12 Thu nhập khác 15 13 Chi phí khác 15 14 Lợi nhuận khác 13 15 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 2.564 2.625 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 1.937 1.084 Khóa luận tốt nghiệp 84 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ....................................................................... iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu. ...................................................................................... 2 2.1.Mục tiêu tổng quát ........................................................................................ 2 2.2.Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................. 3 3.1.Đối tượng nghiên cứu. .................................................................................. 3 3.2.Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 3 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3 5. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 4 PHẦN 2 ...................................................................................................................... 5 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 5 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH Z-SCORE. .............................................. 5 1.1 Tổng quan về xếp hạng tín dụng. .................................................................. 5 1.1.1Khái niệm xếp hạng tín dụng. ..................................................................... 5 1.1.2Mục đích của xếp hạng tín dụng. ................................................................ 6 1.1.3Đặc điểm và đối tượng xếp hạng tín dụng .................................................. 8 1.1.4Các phương pháp xếp hạng tín dụng .......................................................... 9 1.1.5Quy trình xếp hạng tín dụng. .................................................................... 12 1.1.6Tầm quan trọng của xếp hạng tín dụng .................................................... 14 1.1.7 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng: ................................................................ 15 1.1.8Tổng quan về XHTD ở một số nước trên thế giới và VIệt Nam .............. 16 Khóa luận tốt nghiệp 1.2 Giới thiệu về mô hình Z-score .................................................................... 20 1.2.1Mô hình Z-score áp dụng cho các công ty tư nhân .................................. 23 1.2.2Mô hình Z-score điều chỉnh áp dụng cho các doanh nghiệp không sản xuất .................................................................................................................... 23 1.3 Những nghiên cứu trước đây về mô hình Z-score ...................................... 24 1.3.1Những nghiên cứu về mô hình Z-score ở nước ngoài .............................. 24 1.3.2Nghiên cứu về mô hình Z-score ở Việt Nam............................................ 26 1.3.3Thông tin xếp hạng và điều kiện vận dụng mô hình Z-score ................... 27 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................. 28 VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z-SCORE TRONG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV THỪA THIÊN HUẾ ........................................................... 28 2.1 Giới thiệu chung về BIDV Thừa Thiên Huế ............................................... 28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam .................................................................................................. 28 2.1.2 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế (sau đây gọi tắt là BIDV-Huế) .............................................. 29 2.2 Kết quả hoạt động kinh hoanh của BIDV Huế trong giai đoạn 2012-2014 34 2.2.1 Tình hình huy động vốn ........................................................................... 34 2.2.2 Tình hình dư nợ ......................................................................................... 38 2.2.3Kết quả hoạt động kinh doanh .................................................................. 40 2.3 Thực trạng công tác XHTD tại BIDV Huế ................................................. 41 2.3.1Nguyên tắc chấm điểm xếp hạng tín dụng tại BIDV Huế ........................ 42 2.3.2Mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của BIDV ............................... 45 2.3.3 Đánh giá hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng của BIDV Huế .......... 51 2.4 Ứng dụng mô hình z-score trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại BIDV Huế ........................................................................................................................ 53 2.4.1 Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình z- score để tính chỉ số z .............. 53 2.4.2 . Kết quả nghiên cứu vận dụng mô hình trong xếp hạng tín dụng tại BIDV Huế .................................................................................................................... 55 Khóa luận tốt nghiệp 2.4.3 .. So sánh việc sử dụng mô hình z- score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đang được sử dụng tại BIDV Huế. .............................................................. 56 CHƢƠNG III .......................................................................................................... 63 THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................................ 63 3.1 Một số kết luận rút ra về việc ứng dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NH BIDV. ..................................................... 63 3.2 Một số kiến nghị về hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Huế. ...................................................................................................... 65 3.2.1Hoàn thiện mô hình xếp hạng tín dụng tại NH BIDV chi nhánh Huế. ..... 65 3.2.2Một số đề xuất cho ngân hàng BIDV khi sử dụng mô hình Z-score trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp: ...................................................................... 65 PHẦN 3: KẾT LUẬN ............................................................................................. 67 1. Kết luận ......................................................................................................... 67 2. Hạn chế của đề tài ......................................................................................... 68 3. Hướng phát triển của đề tài ........................................................................... 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 70 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 71

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoan_thanh_thien_thu_9342.pdf
Luận văn liên quan